Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tuan 17 van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 3/12/.2010 Ngày dạy: .../12/.2010 Tuần 17-18 Tiết 81. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức Văn thơ hiện đại trong học kì I. Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh về tri thức, kĩ năng vận dụng. 2.Kĩ năng: Từ bài làm hs rèn kĩ năng làm bài, khắc phục các lỗi ... 3. Thái độ: Có ý thức rút kinh nghiệm các lỗi sai trong bài làm, có định hướng khắc phục những điểm còn yếu để làm bài kiểm tra tổng hợp học kì I. B/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài, thống kê lỗi sai và kết quả. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập ở nội dung đề. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học - Trình bày, nêu vấn đề, thảo luận... D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (Đề kiểm tra tiết 75). 3.Giới thiệu bài mới: I.Yêu cầu đề: (GV nêu câu hỏi theo nội dung đề tiết 75, yêu cầu học sinh trả lời. GV tổng kết và cho học sinh ghi vào vở - theo nội dung trả lời ở đáp án tiết 75). II.Nhận xét, rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: -Phần trắc nghiệm đa số học sinh trả lời đạt yêu cầu. -Phần tự luận: Học sinh nắm được yêu cầu đề, thuộc thơ và có hiểu biết về nhân vật bé Thu. 2.Hạn chế: -Phần trắc nghiệm: Chưa phân biệt được phương thức biểu đạt chính, yếu tố bình luận trong tự sự và thể thơ bài “Bếp lửa”. -Phần tự luận: Câu 1: Chưa biết khái niệm khổ thơ, học thơ chưa chính xác (từ gần nghĩa, thêm từ, sót dấu câu) Câu 2: Đa số tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” hoặc kể về bé Thu chứ chưa nêu cảm nhận, bài làm chưa có luận điểm, dẫn chứng thiếu chính xác. Có bài làm không có dẫn chứng hoặc chỉ có lời dẫn gián tiếp, thiếu tính thuyết phục. III.Trả bài: GV trả bài cho học sinh và học sinh trao đổi bài cho nhau đọc để rút kinh nghiệm IV.kết quả: Điểm Lớp 9C IV/ Củng cố - Dặn dò:. Trên TB sl. Dưới TB %. sl. %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đọc lại bài làm vừa trả. Rút kinh nghiệm các lỗi sai trong bài. Ôn tập các kiến thức Văn đã học ở học kì I. Tự ôn tập thật tốt để làm bài thi học kì I đạt kết quả cao. Chuẩn bị bài mới: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ. Ngày soạn: 3/12/.2010 Ngày dạy: .../12/.2010 Tuần 17 - 18 Tiết 82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tÝch cùc... - Trình bày, nêu vấn đề, thảo luận... D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự? Thế nào là hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba? Nêu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ôn tập dựa theo các câu hỏi SGK. GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 1.Phần TLV trong Ngữ văn 9 tập một có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?. Nội dung và ghi bảng 1.Những nội dung lớn của TLV 9 tập 1: a.VBTM: Trọng tâm là luyện tập kết hợp giữa TM với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. b.VBTS: có 2 trọng tâm: -Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, tự sự với lập luận. -Một số nội dung mới trong VBTS: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong VBTS; người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong VBTS.. 2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu 2.Vai trò, vị trí, tác dụng … trong VBTM tả trong VBTM như thế nào? làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn (không khô Cho một ví dụ cụ thể. khan, thiếu sinh động). Ví dụ thuyết minh về một ngôi chùa cổ: có liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hoá (hoặc ngôi chùa tự kể chuyện) khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh; kết hợp với miêu tả để hình dung dáng vẻ, màu sắc, không gian, hình khối, 3.VBTM có yếu tố miêu tả, tự sự cảnh vật xung quanh... giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào? 3.So sánh văn bản miêu tả và văn bản TM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VBTM: Các loại sự vật, đồ vật. Trung thành với đặc điểm đối tượng Ít dùng tưởng tượng. Bảo đảm tính khách quan, khoa học Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. Ứng dụng trong cuộc sống VH, KH Thường theo yêu cầu giống nhau Đơn nghĩa.. MT:Đối tượng: sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể. Có hư cấu, tưởng tượng. Dùng nhiều so sánh, liên tưởng. Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật. Ít tính khuôn mẫu. Đa nghĩa.. IV/ Củng cố: Nêu yêu cầu làm bài văn thuyết minh (kết hợp các biện pháp nghệ thuật và miêu tả Vai trò, vị trí và tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong VB tự sự. V/ Dặn dò: Ôn tập lí thuyết kiểu bài thuyết minh và tự sự (có kết hợp các yếu tố khác). Ngày soạn: 3/12/.2010 Ngày dạy: .../12/.2010 Tuần 17 - 18 Tiết 83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TiÕp) A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tÝch cùc... - Trình bày, nêu vấn đề, thảo luận... D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự? Thế nào là hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba? Nêu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 3.Giới thiệu bài mới:. 4.Sách Ngữ văn 9 tập 1 nêu lên những nội dung gì về VBTS? Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong VBTS như thế nào? Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội. 4.Những nội dung về VBTS: (Xem câu 1). Vai trò, vị trí, tác dụng...: Tác động qua lại, tích hợp chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Ví dụ: a. “Thực sự ... dài và hẹp”(Lí Lan, Cổng trường...) b. “Vua QT cưỡi voi ... nói trước” (HLNTC). c. “Lão không hiểu ... đáng buồn” (Nam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tâm; một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố Cao). nghị luận và một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 5.Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VBTS như thế 5.Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. nào? Tìm các ví dụ về ĐVTS có sử dụng các Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của yếu tố đó. các yếu tố này trong VBTS: (Xem lại bài 13). 6.Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn Ví dụ: “Tôi cất giọng ... tổ tao đâu” người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất, một (DMPLK). đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu. 6.Hai đoạn văn (hai ngôi kể): -Lặng lẽ Sa Pa (anh thanh niên, ông hoạ sĩ). -Chiếc lược ngà (ông Sáu...) Vai trò của ngôi kể: (Xem lại bài 14). IV/ Củng cố: Nêu yêu cầu làm bài văn thuyết minh (kết hợp các biện pháp nghệ thuật và miêu tả Vai trò, vị trí và tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong VB tự sự. V/ Dặn dò: Ôn tập c¸c phÇn cßn l¹i vµ chuÈn bÞ cho kiÎm tra häc k×/ Ngày soạn: 3/12/.2010 Ngày dạy: .../12/.2010 Tuần 17 - 18 Tiết 83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TiÕp) A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK. C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tÝch cùc... - Trình bày, nêu vấn đề, thảo luận... D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy hình thức kể chuyện trong văn bản tự sự? Thế nào là hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba? Nêu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 3.Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. VBTS ở lớp 9 vừa lặp lại vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng so với nội dung 7.Các nội dung VBTS đã học ở lớp 9 có gì kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới. giống và khác so với VB này đã học ở những lớp dưới 8. Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của VB đó 8.Tại sao trong một VB có đủ các yếu tố (không gọi yếu tố bổ trợ thành tên VB). miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó Trong thực tế, khó có một VB nào chỉ vận là VBTS? Theo em, liệu có một VB nào chỉ dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất 9.Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu (x) vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó: S Kiểu văn T bản chính T 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Nghị luận 4 Biểu cảm 5 Thuyết minh 6 Điều hành. Tự sự x x. Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Thuyết Miêu tả Nghị luận Biểu cảm minh x x x x x x x x x x x x x. Điều hành. 10. Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài nhưng bài TLV tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu vì: HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “chuẩn mực” của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành, HS có thể viết tự do, “phá cách” như các nhà văn. 11. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VBTS của phần TLV đã giúp ích: soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc – hiểu VB (tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn). Ví dụ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều, Làng ... 12. Những kiến thức và kĩ năng về các VBTS của phần đọc – hiểu VB và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện. Ví dụ đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc, ... IV/ Củng cố: Nêu yêu cầu làm bài văn thuyết minh (kết hợp các biện pháp nghệ thuật và miêu tả Vai trò, vị trí và tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong VB tự sự. V/ Dặn dò: Ôn tập lí thuyết kiểu bài thuyết minh và tự sự (có kết hợp các yếu tố khác) Tự ôn tập phần Văn và Tiếng Việt để làm bài thi học kì I đạt kết quả cao. Tiết 85- 86: TLV: Kiểm tra tổng hợp học kì I. Chuẩn bị cho tiết 87: TLV: Tập làm thơ tám chữ (t.t) Ngày soạn: 3/12/.2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy: .../12/.2010 TuÇn 17-18- TiÕt 87.. Ng÷ v¨n: TËp lµm th¬ t¸m ch÷ (TiÕp tiÕt 54). A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc: -HS tiếp tục đợc củng cố kiến thức đã học về thể thơ tám chữ. Từ đó vận dụng kiến thức vào viÖc tËp luyÖn lµm th¬. 2. KÜ n¨ng: -RÌn luyÖn kÜ n¨ng sö dông tõ ng÷ khi tËp lµm th¬ t¸m ch÷. 3. Thái độ: - Thêm yêu thích thể thơ 8 chữ . B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - GV: So¹n gi¸o ¸n, Su tÇm c¸c bµi th¬ 8 ch÷. - HS: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp: C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tÝch cùc... - Trình bày, nêu vấn đề, thảo luận... D/ TiÕn tr×nh tiÕt d¹y: 1. ổn định lớp(1’): KTSS 2. KiÓm tra bµi cò: (3’) Em hãy nêu đặc điểm của thể thơ tám chữ? 3. Bµi míi: (37’) Hoạt động của thầy III/ Thùc hµnh lµm th¬ t¸m ch÷: GV híng dÉn HS tiÕp tôc lµm th¬ t¸m ch÷. Có thể su tầm cho HS một số bài thơ vui đợc lµm theo thÓ th¬ t¸m ch÷. Bµi 1: Ngêi Êy lµ cha t«i! Ngời đàn ông tóc đã hoa râm ấy RÊt th¬ng t«i vµ còng rÊt gièng t«i Là ngời tôi yêu quí nhất trên đời Đó chính là ngời đã sinh ra tôi. T«i vÉn nhí thêi Êu th¬ d¹i dét V× m¶i ch¬i nªn quªn c¶ häc bµi XÊu hæ l¾m ch¼ng hë m«i víi ai Những lần cha cho tôi đòn quắn đít. Lín kh«n lªn t«i dÇn dÇn hiÓu biÕt Khi đánh tôi, cha quay mặt khóc thầm Phu tö xa nay hiÕu träng t×nh th©m Không có đòn roi làm sao tôi nhớ? Bµi 2: Kh«n ... d¹i ... ThÕ gian l¾m kÎ d¹i lÉn ngêi kh«n Lẩm bẩm suốt đời tính toán thiệt hơn Sao ch¼ng tÝnh xem m×nh bao nhiªu tuæi? B¹n bÌ, ngêi th©n, ai mÊt, ai cßn? Thế gian lắm kẻ đầu xanh đã khôn Cöa vinh hoa ngµn gãt dÐp còng mßn. Hoạt động của trò III/ Thùc hµnh lµm th¬ t¸m ch÷: HS chó ý theo dâi bµi th¬, chó ý c¸ch gieo vần, chủ đề của bài thơ.. HS chú ý về chủ đề và vần của bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mải đắm chìm trong gác tía lầu son Vô cảm trớc bao nỗi đau đồng loại. ThÕ gian nhiÒu ngêi b¹c ®Çu vÉn d¹i LÇm lòi lang thang ®i gi÷a mu«n ngêi Khóc cời trớc bao mảnh đồi trôi dạt Th¬ng nhí mªnh m«ng kh«ng sãt mét ai… - GV chia nhãm, HS ë díi tËp lµm trong 1520 phót. -C¸c nhãm lÇn lît lªn b¶ng tr×nh bµy bµi th¬ mà nhóm mình đã làm. -C¸c nhãm kh¸c chó ý nghe: nhËn xÐt néi dung, h×nh thøc.. - HS chuÈn bÞ , lµm – tr×nh bµy.. -GV kh¸i qu¸t l¹i  nhËn xÐt chung. 4. Cñng cè(3’) -GV nhËn xÐt ý thøc thùc hµnh cña HS. -Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ của tiết 54. 5. Híng dÉn vÒ nhµ (1’): -Tiếp tục làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. -Giê sau c¸c tæ l¹i tiÕp tôc thi lµm th¬ t¸m ch÷..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×