Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an tong hop lop 2 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.85 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 NS: 31/3 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 TOÁN ( Tiết 146) KI-LÔ-MET I/ Mục tiêu : - Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị m - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học : + Bản đồ Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy của thầy A. Bài cũ : - Bài 1 - Bài 2 - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : HĐ1:GT bài và ghi bảng HĐ2 : Giới thiệu kilômét (km) - Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, mét. Trong thực tế, con người phải thường xuyên thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông.... Khi đó, việc dùng các đơn vị đo như xăngtimét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là kilômét - Kilômét kí hiệu là : “km” - Viết “km” lên bảng - Giới thiệu : 1km có độ dài bằng 1000m và viết lên bảng 1km = 1000m - Yêu cầu HS đọc sgk và nêu lại phần bài học. HĐ3 : Luyện tập :b1,2,3 Bài 1 : - Gọi Quang đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét chữa bài. * Tính: a. 26m + 34m – 17m = ......... b. 16km – 8km + 35km = ......... Bài 2 : - Gọi Linh đọc yêu cầu, cả lớp quan sát bảng phụ - Yêu cầu HS TL nhóm 2 - Gọi một sô nhóm trình bày. - Nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Treo bản đồ Việt Nam và bảng phụ ghi tên các quãng đường như sgk - Gọi Lê đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm. Hoạt động học của trò - 2 em - 2 em, cả lớp làm bảng con. - Nghe. - 5, 6 em nêu - Quang đọc - Cả lớp làm bài, bảng lớp: Quang, Hương - HSG làm bài - Linh đọc, cả lớp quan sát - Thảo luận - Các nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa. - Lê đọc - Các nhóm TL, ghi và trình bày, cả lớp nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét chữa bài. C) Củng cố, dặn dò : - 1km = ... m ? a. 10 b. 100 - Bài tập 1.4. bổ sung c. 1000. d. 0. TẬP ĐỌC ( Tiết 88 + 89) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4. 5) II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : Cây đa quê hương - Gọi 2 em đọc bài - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GTB - Cho cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh....... - GT: Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng” sẽ cho các em thấy điều đó HĐ2 : Luyện đọc - Lần lượt gọi Chi, Duyên, Linh đọc 3 đoạn - Rèn đọc : hồng hào, trìu mến, vòng rộng. - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc đoan - Yêu cầu đọc chú giải - Đọc mẫu HĐ3: Tìm hiểu nội dung có ở từng đoạn. Đoạn 1 : Gọi Linh đọc - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? * Tìm câu văn tả hình ảnh Bác Hồ * Nêu từ chỉ đặc điểm trong câu sau : Mắt Bác sáng, da bác hồng hào. - Luyện đọc đoạn 1 Tiết 2 Đoạn 2: Yêu cầu đọc đồng thanh * Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì? - Các em đề nghị với Bác chia kẹo cho những ai? - Luyện đọc đoạn 2 Đoạn 3: Yêu cầu đọc thầm - Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? TL nhóm 2. Hoạt động học của trò - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.. - Hát - Nghe. - Đọc theo yêu cầu, cả lớp theo dõi - HS yếu đánh vần, đọc trơn các từ bên. - Cả lớp - 2 lượt - 6 em - 2 em - Nghe - Linh đọc, cả lớp đọc thầm theo - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. * Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào * sáng, hồng hào - Đọc nhóm 2 - Cả lớp đọc * Các cháu chơi có vui không ? Các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ? - .....Chia kẹo cho các bạn ngoan - Nhóm 5 đọc phân vai - Cả lớp đọc - Vì bạn Tộ tự thấy hôn nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tại sao Bác khen Tộ ngoan? TL nhóm 4 - Luyện đọc đoạn 3 HĐ4 : Luyện đọc lại - Thi đọc giữa các nhóm 3. Củng cố - dặn dò - Câu chuyện này cho em thấy Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. Bác khen ngợi thiếu nhi biết thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Đúng hay sai? A, đúng b, sai - Đọc lại bài nhiều lần.. - Bác khen Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lỗi. / Vì Tộ thật thà dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. - Nhóm 3 đọc phân vai - Các nhóm thi đọc theo vai. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. a. NS: 1/4 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 TOÁN ( Tiết 147) MI –LI -MET I/ Mục tiêu : - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài : xăng –ti-mét, mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm. mm trong một số trường hợp đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học : - Thước kẻ của học sinh có chia vạch mm. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò A. Bài cũ : - Bài 1 - 2 em - Bài 4 - 2 em - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : Giới thiệu milimét (mm) - Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximet, mét, kilômét. Milimét là đơn vị độ dài nhỏ hơn các đơn vị trên. - Milimét kí hiệu là : “mm” - Viết “mm” lên bảng - YC HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ - Được chia thành 10 phần bằng nhau vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1milimét 10 milimét viết tắt là 10mm ; 10mm có độ dài bằng 1cm - Viết lên bảng 10mm = 1cm - HS đọc 10mm = 1cm - 1mét bằng bao nhiêu xăngtimét ? - 1m bằng 100cm - 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói - Nhắc lại 1m = 1000mm. 1m bằng 1000mm - Viết lên bảng 1m = 1000mm HĐ2 : Luyện tập :b1,2,4 Bài 1 : - Gọi Vỹ đọc yêu cầu của đề bài - Vỹ đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bảng con - HS làm bài, bảng lớp: Minh, Vỹ - Nhận xét chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * 1. Điền số thích hợp vào ..... a. 4m 5dm = ............ dm b. 5cm 6mm = ....... mm 2. Một sợi dây dài 32m, người ta cắt thành bốn đoạn Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ? Bài 2 : - Gọi Huy đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời - Nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi Trung đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. C) Củng cố, dặn dò : 1m = ...cm a. 0 b. 10 c. 100 d. 1000 Bài tập 3. * HSG làm bài. - Huy đọc đề bài - Một số nhóm hỏi và trả lời - Trung đọc - làm bài, bảng lớp: Trung - Một số em nêu c. CHÍNH TẢ ( Tiết 59) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : Hoa phượng - Gọi HS đánh vần các từ sau : lấm tấm, lửa thẫm, dãy phố, quạt. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1:GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD viết chính tả - Đọc mẫu, gọi 2 em đọc lại - HD trình bày + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? - HD viết : trại nhi đồng, chạy ùa tới, tay dắt, hồng hào. - Tìm chữ viết liền mạch - Thảo luận bài tập + gọi Lê đọc + Yeu cầu TL nhóm 2 + Tổ chức thi điền nhanh - Viết bảng con: Đọc cho HS viết: trại nhi đồng, chạy ùa tới, tay dắt, hồng hào. HĐ3 : Nghe - viết bài vào vở - Yêu cầu mở vở, cầm bút. Hoạt động học của trò - 2 em đánh vần các từ bên.. - Nghe, 2 em đọc lại - 5 câu - Những chữ đầu câu và tên riêng Bác, Bác Hồ - Viết hoa và lùi vào 1 ô - Đánh vần - đến, nhi, em - Trao đổi nhóm đôi - 2 em thi điền nhanh + ngồi bệt, trắng bệch + chênh chếch, đồng hồ chết - Thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc từng cụm từ, gõ thước cho các em viết. - HD chữa bài: + Bảng lớp + Chấm chéo - Chấm vở từ 5 - 7 em. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà tập viết lại bài nhiều lần.. - HS nghe - viết bài vào vở. 1 em viết ở bảng lớp. - Cả lớp - HS đổi vở chấm bằng bút chì - HS làm bài tập.. THỂ DỤC: ( Tiết 59) TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH I. Mục tiêu: - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ - Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi Địa điểm, phương tiện :. * Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ * Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi . Nội dung. I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . - Xoay các khớp : cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông . - Ôn các động tác : tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung .. ĐLVĐ. Phương pháp & hình thức lên lớp. 1’ 1’ 80 – 90m. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x.  Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1’ 2 x 8 nh. II/ Phần cơ bản : * Hoạt động 1 :. Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu . Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi. GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nắm tay nhau đúng theo quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi. 6 – 8’. Tuỳ điều kiện sân trường mà giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. 10 – 12’. Theo đội hình 2 – 4 hàng dọc và theo dòng nnước chảy. * Hoạt động 2 :. Trò chơi “ Tung bóng vào đích ” GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi . Giáo viên làm mẫu trước, sau đó cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi. - GV cần kiểm tra và chỉnh sửa bảng đích của các tổ theo đúng quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi III / Phần kết thúc : - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng . * Trò chơi hồi tĩnh do Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học. 2’ 1’ 1’ 1 – 2’. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà .. 1’. . NS: 2/4 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 90) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí ; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu được ND : Tình cảm đẹp đẽ của Thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. - Trả lời được câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc 6 dòng thơ cuối. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài, trả lời câu hỏi 1,, 3, 5 SGK. 2. Bài mới : HĐ1: GT trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : Luyện đọc - Gọi Duyên đọc 8 dòng đầu, Ý đọc 6 dòng cuối - Rèn đọc : chòm râu, bâng khuâng, ngẩn ngơ. - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện từng dòng - Gọi HS đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : 8 dòng thơ đầu. + Đoạn 2 : 6 dòng còn lại. - Yêu cầu đọc chú giải - Đọc mẫu HĐ3 : Tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu đọc đồng thanh - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? * Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác?. Hoạt động học của trò - 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi theo nội dung.. - 2 em đọc, cả lớp theo dõi - Đánh vần, đọc cá nhân, đồng thanh - Cả lớp đọc - 3 lượt - 6 em - 1 em - Nghe. - Cả lớp đọc - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu. - HS giỏi trả lời Bạn nhỏ cất thầm ảnh Bác vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về cách mạng. - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ - Hình ảnh bác hiện lên trong 8 dòng thơ đầu là đôi đầu? má bác hồng hào ; râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác -TL và trả lời Đêm đêm bạn nhỏ nhớ bác. Bạn giở Hồ của bạn nhỏ? TL nhóm 2 ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm bác, càng ngắm càng mong nhớ. * Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu; Nhìn mắt sáng, nhìn chòm râu - sáng, rộng, bạc phơ Nhìn vầng trán rộng, nhìn đầu bạc phơ - HS rèn đọc thuộc lòng từng dòng thơ. * Câu : "Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời" được cấu tạo theo mẫu câu gì ? B ƒ a.Ai là gì ? ƒb. Ai làm gìì ? ƒ c.Ai thế nào ? - Cá nhân, đồng thanh HĐ4 : Luyện học thuộc lòng - 4 em thi đọc - HD học sinh học thuộc lòng từng dòng thơ. - Gọi HS thi đọc thuộc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Củng cố, dặn dò Bạn nhỏ trong bài quê ơr đâu? a. Ô Lâu b. Cà Mau c. Nghệ An Về nhà đọc thuộc lòng 6 dòng cuối. a. TOÁN ( Tiết 148) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. II/ Đồ dùng dạy – học : - Bộ lắp ghép hình III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy của thầy A. Bài cũ : - Bài 1 - Bài 3 - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : HĐ1 :GT bài trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : Luyện tập b1,2,4 Bài 1 : - Gọi Minh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bảng con - Nêu cách thực hiện các phép tính với số đo độ dài * Một khúc gỗ dài 1m8dm. Nếu cắt ra mỗi khúc dài 3dm thì cắt được bao nhiêu khúc và phải cắt bao nhiêu lần ? Bài 2 : - Gọi Chi đọc đề toán - Cho HS quan sát bảng phụ. Hoạt động học của trò - 2 em, cả lớp làm bảng con - 1 em. - Minh đọc - HS làm bài, Minh, Định lên bảng làm. - 2HS trả lời - HSG làm bài. - Chi đọc đề bài.. - Yêu cầu nhìn tóm tắt đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét Bài 4 : - Gọi Tùng đọc yêu cầu. - Yêu cầu TL và làm vào bảng nhóm - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? C. Củng cố, dặn dò : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( bài 3) A. 10m B. 20m C. 3m - Bài tập 1. - 2, 3 em nêu - Làm bài, bảng lớp: Tâm - Tùng đọc đề bài. - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét. c.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TNXH: ( Tiết 30) NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ NHỮNG CON VẬT I. Mục tiêu: - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. - Có ý thøc bảo vệ cây cối. - HS khá, giỏi: Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thương đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa) và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh). - Yªu thÝch,ch¨m sãc c©y cèi vµ c¸c vËt nu«i trong nhµ, góp phần bảo vệ moi trường II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK trang 62 , 63 . - Các tranh ảnh về cây cối và các con vật . III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng - Kể tên các con vật sống dưới nước . + Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì ? - Nhận xét . B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: Các em đã biết rất nhiều về các loại cây , các loại con và nơi ở của chúng . Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học : “ Nhận biết cây cối và các con vật ” . 2. Hướng dẫn bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Yêu cầu HS quan sát tranh T 62 , 63 và trả lời câu hỏi : + Hãy chỉ và nói : cây nào sống trên cạn ; cây nào sống dưới nước ; cây nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ; cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí . + Hãy chỉ và nói : con vật nào sống trên cạn ; con vật nào sống dưới nước ; con nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ; con vật nào bay lượn trên không . Cây cối có thể sống ở đâu ? - Nêu: Loài vật, cây cối đều có ích, vì vậy chúng ta cần chăm soc, bảo vệ chúng để góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 : Triễn lãm - Yêu cầu các nhóm thưc hiện các nhiệm vụ sau : Nhóm 1: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn . Nhóm 2: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn vừa sống dưới nước Nhóm 3: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước. Nhóm 4: Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không . Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại những nơi mà cây cối và loài. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 3 học sinh lên bảng. - Nghe .. - Hoạt động nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung .. - Đại diện các nhóm lên trình bày .. - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác lên bổ sung .. - HS lắng nghe và ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vật có thể sống . - Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng . KỂ CHUYỆN ( Tiết 30) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : Gọi 3 em nối tiếp nhau kể lại chuyện Những quả đào. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GT bài trực tiếp và ghi bảng HĐ2: Kể chuyện HĐ3 : HD kể chuyện 1. Kể từng đoạn theo tranh : - Yêu cầu HS quan sát tranh, kể nhanh nội dung từng tranh.. - Yêu cầu kể theo nhóm 4 - Gọi các nhóm đồng kể 2 : Kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn. 3 : Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ - Nhắc HS khi kể cần phải xưng hô "tôi" từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ. 3. Củng cố - dặn dò : H : Qua câu chuyện này em học ở bạn Tộ đức tính gì ? a. thật thà b. dũng cảm c. biết tự nhận lỗi d. Cả 3 ý trên - Về nhà tập kể lại chuyện cho cả nhà nghe. Hoạt động học của trò - 3 em kể lại chuyện.. - Quan sát tranh, kể nội dung từng tranh. + Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ. + Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các bạn học sinh. + Tranh 3 : Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi. - HS kể chuyện theo nhóm 4 (dựa vào tranh). - HS đồng kể cá nhân theo từng đoạn. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đại diện mỗi nhóm 1 em lên nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nối tiếp nhau kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương. d. THỦ CÔNG: ( Tiết 30 ) LÀM ĐỒNG VÒNG TAY ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Chuẩn bị - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm vòng đeo tay - Thực hành làm đồng hồ B. Dạy bài mới HĐ1 Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ tiến hành làm vòng đeo tay mà tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm. HĐ2. Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay - Treo quy trình lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Linh - Tùng. - 2 em nối tiếp nhau nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Bước 2: Dán nối các nan giấy . Bước 3: Gấp các nan giấy . Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Thực hành làm đồng hồ đeo tay theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - Lưu ý học sinh nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. * Đánh giá sản phẩm HĐ3: Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, hồ dán, để học bài: “ Làm vòng đeo tay. TẬP VIẾT: CHỮ HOA M (KIỂU 2) I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa M- Kiếu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ M kiểu 2 đặt trong khung chữ. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng viết các chữ: A:, Ao - Nhận xét. B. Dạy bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài: Trong giờ tập viết này, các em sẽ tập viết chữ M hoa kiểu 2 và cụm từ ứng dụng: “ Mắt sáng như sao ”. HĐ2. Hướng dẫn tập viết : - Hướng dẫn viết chữ hoa : + Chữ M cỡ vừa cao mấy li , có mấy nét ? gồm những nét nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Cả lớp viết bảng con. Trung, Diệu viết bảng lớp - HS lắng nghe .. - Chữ M cao 5 li ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hướng dẫn cách viết : Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5 viết nét móc 2đầu bên trái DB ở ĐK2. Nét 2 : Từ điểm ĐB ở nét 1 , lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK 5, viết tiếp nét móc xuôi trái , ĐB ở ĐK 1. Nét 3 : Từ điểm ĐB của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK 5 , viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút , viết tiếp nét cong trái , dừng bút ở ĐK 2. - Yêu cầu HS viết bóng chữ M hoa . - Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng . + Em hiểu cụm từ: “ Mắt sáng như sao ” nghĩa là gì ? + Cụm từ : “ Mắt sáng như sao ”có mấy chữ ? + Những chữ nào cao 2 , 5 ly + Những chữ nào cao 1, 5 li ? + Những chữ nào cao 1, 25 + Các chữ còn lại cao mấy li ? - Yêu cầu HS viết chữ : “ Mắt ” vào bảng con. 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết : - Yêu cầu HS mở vở, cầm bút, viết + 1 dòng chữ M cỡ vừa . + 2 dòng chữ M cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Mắt cỡ vừa . + 1 dòng chữ Mắt cỡ nhỏ. + 3 dòng cụm từ “ Mắt sáng như sao ” ứng dụng cở nhỏ . - Thu , chấm bài, nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học . * Dặn: Về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết. - Chữ M gồm 3 nét 1nét móc 2 đầu , một nét móc xuôi trái và 1 nét là nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang , cong trái . - HS quan sát .. - Cả lớp viết bóng . - Cả lớp viết bảng con. - “ Ao liền ruộng cả ” - Ý nói sự giàu có ở thôn quê. - Có 4 chữ -M,g,h . - t. - s. - Cao 1 li . - Cả lớp viết ở bảng con . - HS viết vào vở theo yêu cầu .. - 7 em nộp vở. NS: 2/4 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 30) TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I/ Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ BT1, biết đặt câu hỏi với từ tìm được BT2 II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy. Hoạt động học của trò. 1. Bài cũ : - 2 em thực hành hỏi đáp ; 1 em nêu câu hỏi có cụm - 2 em thực hành yêu cầu của bài tập. từ "Để làm gì ?" ; 1 em đáp lại câu hỏi đó. 2. Bài mới : HĐ1: GT bài trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : HD làm bài tập Bài 1: - Gọi Diệu đọc yêu cầu - Diệu đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu TL nhóm và ghi vào bảng nhóm. Bài tập 2 - Gọi Trinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở - Gọi một số em trình bày Bài tập 3 - Gọi Liêm đọc yêu cầu - HD học sinh quan sát tranh, TL nhóm 2 - Gọi một số em trình bày. -Các nhóm TL viết nhanh từ tìm được vào bảng phụ. - Đại diện vài nhóm lên trình bày, chốt ý : + yêu thương, yêu quí, thương yêu, quý mến, chăm lo, chăm sóc, quan tâm. + Kính yêu , kính trọng , tôn kính , biết ơn , nhớ ơn , thương nhớ , nhớ thương . - Trinh nêu - HS trình bày + Bác Hồ rất thương yêu các cháu nhi đồng. + Cô giáo rất quí mến học sinh. + Em rất biết ơn cha mẹ. - Liêm đọc - Quan sát, TL - Đại diện từng nhóm lên trình bày ; chốt ý : + tranh 1 : Các bạn thiếu nhi vào thăm lăng Bác. + Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác. + Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.. 3. Củng cố - Dặn dò : Hoàn thành bài tập. CHÍNH TẢ: ( Tiết 60) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ Mục tiêu : - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2 b II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : - Gọi HS đánh vần các từ sau : ngày tết, chênh chếch, vết chân, lệch sang phải. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB trực tiếp và ghi bảng HĐ2: HD viết chính tả - Đọc mẫu, gọi 2 em đọc lai - HD trình bày - Những chữ nào viết hoa ? - Luyện viết từ khó : đêm đêm, bâng khuâng, chòm râu, bạc phơ. - Những chữ nào viết liền mạch ? - Thảo luận bài tập - Cho HS thảo luận nhóm 2 bài tập 2b - Viết bảng con: đêm đêm, bâng khuâng, chòm râu, bạc phơ. HĐ3 : Viết bài.. Hoạt động học của trò - 2 HS đánh vần các từ sau.. - HS chăm chú lắng nghe - Những chữ đầu dòng thơ, chữ Bác. - HS đánh vần các từ bên. - đêm, nhiên. - HS thảo luận nhóm 2, 2 em làm bài tập ở bảng lớp. - HS viết ở bảng con.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Đọc chậm rãi cho HS viết bài vào vở. - HD chấm chữa bài. + Bảng lớp + Chấm chéo + Chấm bài 7 em 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà sửa lỗi. - Thực hiện theo yêu cầu - 1 em viết bài ở bảng lớp, cả lớp viết vào vở chính tả. - Cả lớp - Đổi vở chấm bằng bút chì - Làm bài tập vào vở bài tập.. TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu : - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II/ Đồ dùng dạy học : + Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn chục. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy của thầy A. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Số ? + 220 ; 221 ; ... ; ... ; 224 ; ... ; ... ; ... ; 228 + 551 ; 552 ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; 559 + 991 ; ... ; ... ; ... ; 995 ; ... ; ... ; ... ; ... ; 1000 - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : HĐ1:GT bài trực tiếp và ghi bảng HĐ2 : Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục và đơn vị - Viết lên bảng số 375 và hỏi : Số 375 có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục và đơn vị như trên ta có thể viết số này thành tổng như sau 300 + 70 + 5 - 300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? - 70 là giá trị của hàng nào trong số 375? - 5 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? - Yêu cầu HS phân tích các số 456 ; 764 ; 893 thành tổng các trăm, chục và đơn vị ? - Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích số này - Nêu : với các số có hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó - Yêu cầu HS phân tích số 703 sau đó rút ra chú ý : Với các số có hàng chục bằng 0 ta không cần viết vào tổng vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó - Yêu cầu HS phân tích số 450 ; 707 ; 803 thành tổng các trăm, chục và đơn vị HĐ3 : Luyện tập :B1,2,3 Bài 1 :. Hoạt động học của trò - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị.. - 300 là giá trị của hàng trăm - 70 là giá trị của hàng chục - 5 là giá trị của hàng đơn vị - 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 800 + 90 + 3 820 = 800 + 20. 893 =. - 703 = 700 + 3. - 450 = 400 + 50. 707 = 700 + 7. 803 = 800 + 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi Quang đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 3,4 em nêu kết quả bài làm - Nhận xét * Hãy viết tất cả các số có ba chữ số lớn hơn 992 Bài 2 : - Gọi Vỹ đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bảng con. - Nhận xét Bài 3 : - Gọi Minh đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu TL nhóm 2 - Tổ chức trò chơi ghép nhanh - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò : Số 250 được viết thành tổng là: a. 200 + 5 b. 200 + 50 c. 20 + 50 d. Cả a,b,c đều sai - Nhận xét giờ học.. - Quang đọc đề bài - HS làm bài, bảng lớp: Quang, Trinh - HS trả lời. - HSG làm bài - Vỹ đọc - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Vỹ, Hương - Minh đọc đề bài - Thảo luận - Chia 2 đội tham gia chơi. c. NS: 3/ 4 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 30) NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ Mục tiêu : - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối BT1, viết được câu trả lời cho câu hỏi ở BT1, BT2. II/ Đồ dùng dạy học : - Kênh hình sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy 1. Bài cũ : 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1:GT bài và ghi bảng HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập bài 1 - Gọi Dưỡng nêu yêu cầu và đọc 4 câu hỏi.. - Kể chuyện 2 lần : giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. + Kể lần 1 theo tranh. + Kể lần 2, kể toàn bộ nội dung câu chuyện. H : Bác Hồ và các anh chiến sĩ bảo vệ đi đâu ? H : Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? H : Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ. Hoạt động học của trò - 2 em kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.. - Dưỡng đọc yêu cầu và 4 câu hỏi ở SGK. - Cả lớp quan sát tranh, nêu nội dung tranh. + Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối, một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. - HS lắng nghe.. - Bác Hồ và các anh chiến sĩ bảo vệ đi công tác. - Khi qua một con suối, có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> làm gì ? người khác qua suối không bị ngã nữa. H :Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác rất quan tâm đến mọi người. bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. HĐ3 : - HS thực hành hỏi - đáp. - Yêu cầu HS thực hành viết câu trả lời vào vở. - HS viết bài vào VBT. 3. Củng cố - dặn dò : - Hoàn thành bài tập ở VBT. TOÁN ( Tiết 150) PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ Mục tiêu : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình vuông biểu diễn trăm, chục, đon vị. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy của thầy A. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Viết các số sau thành tổng các trăm, chuc, đơn vị 234 ; 230 ; 405 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : HĐ1: GT bài trực tiếp và ghi bảng HĐ2: Giới thiệu phép cộng 326 + 253 = 579 - Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn số lên bảng: Có 326 ô vuông, thêm 253 ô vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô vuông ta làm thế nào ? - Để tìm tất cả bao nhiêu ô vuông ta gộp 326 ô vuông với 253 ô vuông lại để tìm tổng 326 + 253 - Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy ô vuông ? - Gộp 5 trăm, 7 chục và 9 ô vuông lại thì có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? - Hãy viết phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS thực hiện phép cộng. - Yêu cầu Nêu cách cộng - Nêu cách đặt tính và cách cộng phép tính trên. HĐ3 : Luyện tập bài 1cột 1,2,3, bài 2a, bài3 Bài 1: - Gọi Trung nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào BC.. Hoạt động học của trò - HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp làm vào BC.. - Ý, Linh nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép cộng 326 + 253.. - Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 ô vuông - Có tất cả 579 ô vuông - 326 + 253 = 579 - Lê lên bảng viết, lớp viết bảng con. 326 + viết 326 rồi viết 253 xuống + 253 dưới so cho các hàng thẳng cột 579 với nhau kể từ hàng đơn vị, ghi dấu cộng và kẻ gạch ngang. Cộng từ phải sang trái. 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 ; 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 ; 3 cộng 2 bằng 5 viết 5. Vậy 326 cộng 253 bằng 579 - 3 HS nêu. - 3HS nêu. - HS làm BC , bảng lớp: Trung, Hồ Tâm 235 637 503 200 408. 67.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách thực hiện phép tính 637 + 162, 408 + 31 * Điền số tích hợp vào chỗ ... a. 25... + 3...4 = ... 86 b. ...32 + 32... = 7...8 c. 4...1 + ...58 = 99... Bài 2 : - Gọi Định đọc - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách Đặt tính và thực hiện phép tính 257 + 321 , 936 + 23 Bài 3: - Gọi Dưỡng đọc yêu cầu - Yêu cầu HS Tl nhóm 2 và trả lời - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò : - Kết quả phép tính 125 + 652 là a. 667 b. 677 c. 777 d. 776 - Nhận xét giờ học.. 451 686. +. 162 799. +. 354 857. +. 627 827. +. 31 + 132 539 199. - 2HS trả lời. - HSG làm bài. - Định đọc đề bài - HS làm bài vào vở, bảng lớp: Huy, Định - 2HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Dưỡng đọc - TL nhóm 2 - HS nêu. c. SINH HOẠT TẠP THỂ 1. Nhận xét tình hình học tập cũng như sinh hoạt trong tuần. - Duy trì và giữ vững nền nếp học tập cũng như sinh hoạt. - Chất lượng học tập của học sinh tăng tiến rõ nét qua từng môn học. - HS có ý thức chăm học, tích cực, tự giác học tập - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thông qua các hoạt động học tập, sinh hoạt. - Tham gia tích cực trong việc luyện tập văn nghệ. 2. Sinh hoạt sao nhi đồng. - Củng cố lại qui trình sinh hoạt sao nhi đồng. - Kiểm tra việc nhận thức của các em. - Ôn laị các bài hát múa theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×