Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sinh9 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7-Tiết PPCT: 13 ND: 3/ 10. DI TRUYỀN LIÊN KẾT. 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HĐ2: HS biết được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó. - HĐ3: HS hiểu được ý nghĩa của di truyền liên kết nhất là trong quá trình chọn giống 1.2.Kỹ năng: - HĐ2: HS thực hiện được: Sơ đồ di truyền liên kết - HĐ3: HS thực hiện thành thạo: Kỹ năng QS, phân tích và so sánh 1.3.Thái độ: - HĐ2: Thói quen: Nghiên cứu khoa học - HĐ3: Tính cách: Hiểu biết về di truyền LK, trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau (GDHN) 2. Nội dung học tập -Thí nghiệm của Moocgan -Ý nghĩa của di truyền liên kết 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: H13 SHK/ 42 3.2.HS: Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan và trình bày trên sơ đồ hình 13 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1……………………………………………………………………………… 9A2…………………………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm của NST giới tính? Ở bài di truyền liên kết, Moocgan chọn đối tượng nào làm thí nghiệm? (10đ) TL:-Trong tế bào lưỡng bội ở người có 22 cặp NST thường (44A), 1 cặp NST GT: XX (tương đồng) hoặc XY ( không tương đồng) -NST giới tính mang gen qui định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính * Moocgan chọn đối tượng ruồi giấm làm thí nghiệm Câu 2: Nêu cơ chế xác định giới tính? Ý nghĩa của di truyền liên kết đối với sự di truyền tính trạng (10đ) TL: Qua giảm phân mẹ cho ra 1 loại trứng (X) 22A +X, bố cho 2 loại tinh trùng là (X, Y) 22A +X, 22A +Y - Sự thụ tinh: tinh trùng X kết hợp trứng X =>hợp tử XX ( con gái). Tinh trùng Y kết hợp trứng X => XY ( con trai) -Sự phân li các cặp NST trong phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính * Ý nghĩa di truyền liên kết: Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau. 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: (1 phút) Vào bài: Di truyền liên kết là gì? Nó. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> có ý nghĩa gì trong việc chọn giống? Vào bài *HĐ2: (20 phút) Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan. MT: HS biết phân tích, giải thích TN Moocgan trên cơ sở nhiều gen nằm trên 1 NST phân li cùng nhau. Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc TT SGK/42 + QS H 13 ? Trình bày thí nghiệm của Moocgan? *HS: P ruồi giấm Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt F1 TX-CD; lai phân tích F1 x thân đen, cánh cụt  FB 1TX-CD, 1TĐ-CC ? Vì sao Moocgan sử dụng phép lai phân tích? *HS: Để xác định KG mang tính trạng trội ở ruồi giấm ? Nhắc lại khái niệm phép lai phân tích?(10đ) *HS: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu F1 đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp; nếu F1 phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG dị hợp ? Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm để nghiên cứu? *HS: Vì nó dễ nuôi trong ống nghiệm (năm 1910), đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10– 14 ngày), nhiều biến dị, dễ quan sát, số lượng NST ít 2n =8 -GV: Yêu cầu HS TLN câu hỏi SGK/42 *HS: 1/ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn 2/ Moocgan tiến hành phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt(lai phân tích nhằm xác định KG của ruồi đực F1 3/ Vì ruồi cái (thân đen, cánh cụt) 1 loại giao tử bv, ruồi đực F1 củng chỉ cho 2 loại giao tử BV, bv các gen này quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST, cùng phân li về giao tử và chúng liên kết với nhau. 4/ Các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh *HS: Nhận xét. Rút ra KL *HĐ3: (14 phút)Tìm hiểu ý nghĩa di truyền liên kết. MT: HS hiểu được ý nghĩa của di truyền liên kết nhất là trong quá trình chọn giống Tiến hành: - GV: Trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST (vd: ruồi giấm có 4000 gen và 2n = 8 NST). ? Sự phân bố của gen trên NST như thế nào? *HS: Mỗi NST mang nhiều gen phân bố dọc theo. I.Thí nghiệm của Moocgan. 1.Thí nghiệm: P Xám dài x đen cụt F1 xám dài Lai phân tích: Ruồi đực F1 x Ruồi cái thân đen cánh cụt FB 1 xám dài, 1 đen cụt 2. Giải thích: - Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết. Gọi + Gen B qui định thân xám + Gen b qui định thân đen + Gen V qui định cánh dài + Gen v qui định cánh cụt -Sơ đồ lai: P: BV x bv BV bv G: BV ; bv F1 : BV bv (xám dài) F1 : BV x bv bv bv G: BV , bv ; bv FB: BV , bv bv bv ( 1 xám dài, 1 đen cụt) -Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử, cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh. II. Ý nghĩa của di truyền liên kết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chiều dài NST và tạo thành 1 nhóm gen liên kết. -GV: Mỗi nhóm gen liên kết tương ứng với NST trong bộ đơn bội của loài, VD ở ruồi giấm có 4 nhóm gen liên kết tương ứng n = 4; ở ngô có 10 nhóm gen liên kết tương ứng n = 10 ? So sánh KH F2 trong trường hợp PLĐL và di truyền liên kết? *HS: PLĐL xuất hiện biến dị tổ hợp; DTLK không xuất hiện biến dị tổ hợp ? Hạn chế của di truyền kiên kết so với di truyền độc lập là gì? - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ *HS: Không làm xuất hiện biến dị tổ hợp củadi hợp truyền liên kết - Đảm bảo sự di truyền liên kết ? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì đến sự di truyền của từng nhóm tính trạng được tính trạng? quy định bởi các gen trến NST *HS: Nêu KL -Chọn được những nhóm tính *GDHN: GDHS hiểu biết về di truyền LK, trong trạng tốt luôn đi kèm với nhau chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau 4.Tổng kết: Câu 1: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Men đen như thế nào? TL: Hiện tượng hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó ta luôn có thể chọn được những tính trạng tốt di truyền cùng nhau. Câu 2: BT 3SGK/43 DI TRUYỀN ĐỘC LẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT Pa : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn Pa: Thân xám, c.dài x Thân đen, c.cụt AaBb aabb BV/ bv bv/ bv Gp : AB,Ab,aB,ab ; ab Gp : BV : bv ; bv Fa : AaBb, Aabb, aaBb, aabb Fa : BV/ bv ; bv/ bv 1 vàng, trơn; 1 vàng nhăn; 1 Thân xám, c.dài : 1 Thân đen, c.cụt 1 xanh trơn; 1 xanh nhăn - Tỉ lệ KG, KH 1 :1 -Tỉ lệ KG, KH là 1 :1 :1 :1 -Xuất hiện BDTH vàng nhăn và xanh trơn. -Không xuất hiện biến dị tổ hợp. 5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này: Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk/ 43. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Tìm hiểu bài “ TH: quan sát hình thái NST ” + Ôn lại kiến thức bài “Nguyên phân, giảm phân” + Đọc kỹ thao tác tiến hành QS hình thái NST. 5. Phụ lục: Tuần: 7-Tiết PPCT: 14 ND: 6/10. 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức:. THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -HĐ2: HS biết được yêu cầu bài thực hành -HĐ3: HS biết nhận dạng được NST ở các kì của NP và giảm phân trên tranh ảnh -HĐ4: HS viết được bài thu hoạch hiểu rõ hình thái NST ở các kì của NP và giảm phân 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực hiện được kỹ năng: Lắng nghe tích cực -HĐ3: HS thực hiện thành thạo: Ứng xử, giao tiếp trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công, vẽ hình NST, tự tin trình bày ý kiến trước lớp. -HĐ4: HS thực hiện được: Thu thập, xử lí thông tin khi QS hình thái NST 1.3.Thái độ: - HĐ2,3: Thói quen: Giáo dục HS có ý thức trong việc cẩn thận các thao tác thực hành - HĐ4: Tính cách: Nghiêm túc khi viết bài thu hoạch 2. Nội dung học tập -Yêu cầu thực hành -QS tiêu bản -Thu hoạch 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Bộ tranh NST hành tây, 3.2.HS: Ôn lại bài“Nguyên phân, giảm phân”. Đọc kỹ tiến hành QS hình thái NST. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1……………………………………………………………………………… 9A2…………………………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Thế nào di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Men đen như thế nào? (10đ) TL: Là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử, cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh - Bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Men đen là hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, nhờ đó ta luôn có thể chọn được những tính trạng tốt di truyền cùng nhau. Câu 2: Cho biết diễn biến của NST trong nguyên phân? (10đ) TL: 1 .Kì trung gian: NST có dạng sợi dài, rất mảnh, duỗi xoắn tự nhân đôi thành NST kép. Trung tử tự nhân đôi thành 2 trung tử 2. Nguyên phân: - Kỳ đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Kỳ giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kỳ sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. -Kỳ cuối: Các NST đơn duỗi xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: (2 phút) Vào bài: Chúng ta đã học sự biến đổi hình thái NST trong NP và GP hôm nay chúng ta tiến hành thực hành QS hình thái NST để củng cố lại KT *HĐ2: (3 phút) Yêu cầu bài thực hành I.Yêu cầu bài thực hành MT: HS biết được yêu cầu bài thực hành Tiến hành: -GV: Nêu yêu cầu bài thực hành QS và vẽ được các kì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của NP và GP của hành tây *HS: Lắng nghe II.Quan sát tiêu bản NST: *HĐ3: (20 phút) QS tiêu bản NST: MT: HS nhận biết hình thái NST ở các kì nguyên phân và giảm phân trên tranh ảnh (tiêu bản) Tiến hành: 1.Cách tiến hành: -GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành QS tiêu bản - Đặt tiêu bản lên bàn kính, *HS: Đặt tiêu bản lên bàn kính, QS ở độ bội giác bé dùng vật kính có độ bội giác chuyển sang độ bội giác lớn bé rồi chuyển sang độ bội -GV: (nếu có tiên bản) chia lớp thành 4 nhóm, phát giác lớn. dụng cụ cho 4 nhóm trưởng ( kính hiển vi và các tiêu bản nếu có) -GV: Hướng dẫn HS QS các tế bào đang ở các kì khác nhau thông qua việc xác định vị trí của NST trong TB -GV: Hướng dẫn HS điều chỉnh kính hiển vi từ độ bội giác bé đến độ bội giác lớn để QS rõ mẫu *HS: Thực hiện theo nhóm. Khi nhận dạng được hình thái rõ nhất của NST thì lần lượt thay phiên nhau QS và vẽ hình vào vở -GV: Kiểm tra mẫu QS của HS, lựa chọn tiêu bản nào rõ nhất của nhóm cho cả lớp QS. GD HS bảo vệ tiêu 2.Vẽ hình: bản tránh làm vỡ, giữ gìn kính hiển vi III.Thu hoạch: * HĐ4: (10 phút) Báo cáo thu hoạch: MT: HS viết được bài thu hoạch Tiến hành -GV: Yêu cầu HS QS lại hình các kì của NP *HS: Đối chiếu với hình vẽ của nhóm à nhận dạng NST ở kì nào -GV: Nhận xét cung cấp thêm thông tin: + Kì trung gian tế bào có nhân + Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong nhân TB VD Kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào, xếp thành hàng có hình thái rõ nhất *HS: Từng HS vẽ, chú thích các hình đã QS vào vở -GV: Nếu không có hợp tiêu bản NST thì GV sử dụng tranh câm các kì của NP để HS nhận dạng hình thái NST ở các kì của nguyên phân và giảm phân. 4.4.Tổng kết: GV cho HS làm 1 số dạng BT về NST: Câu 1: Gà có 2n =78. Số NST có trong 1 tế bào của gà đang ở kì trước của GP là: a. 78 NST đơn b.78 NST kép c.39 NST đơn d. 39 NST kép Câu 2: Gà có 2n =78. Số cromatit có trong 1 tế bào của gà đang ở kì giữa I của GP là: a.39 b.78 c.117 d.156 Câu 3: Gà có 2n =78. Số tâm động có trong mỗi tế bào của gà đang ở kì sau I của GP: a.156 b.117 c.78 d.39 Câu 4: Có 5 tinh bào bậc I tiến hành GP, kết quả nào sau đây đúng: a. Có 5 tinh trùng b.Có 10 tinh trùng c.Có 15 tinh trùng d. Có 20 tinh trùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đáp án: 1.b; 2.d; 3.a; 4d - GV gọi 1 vài HS mô tả lại NST mà các em đã QS được, nhận dạng thuộc kì nào trong quá trình phân bào - GV yêu cầu HS vẽ hoàn chỉnh hình NST trên tiêu bản - GV nhận xét đánh giá chung về ý thức và kết quả 5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này: -Vẽ hình NST ở các kì vào vở *Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Tìm hiểu chương III: ADN và Gen, Bài ADN. + Tìm hiểu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. + Tính đặc thù của ADN là gì? Vì sao ADNcó tính đa dạng và đặc thù? + Quan sát hình 15, giới thiệu cấu trúc của ADN 5.Phụ lục: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHƯƠNG III. ADN VÀ GEN. *Mục tiêu chương: 1.Kiến thức: -Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN -Mô tả được cấu trúc không gian của ADN, chú ý nguyên tắc bổ sung cặp Nucleotit. -Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn -Nêu được chức năng của gen. Kể các loại ARN -Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của Gen và diễn ra theo NTBS. -Nêu được thành phần hóa học và chức năng của Protein. -Hiểu được mối quan hệ giữa Gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen ARNprotein tính trạng. 2.Kỹ năng: - Biết QS và lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo. 3.Thái độ: Củng cố niềm tin vào khả năng của sự phát triển sinh học hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×