Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Van 7 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/01/2012.


<b>TUẦN 22.</b>
<b>TiÕt 85.</b>


<b>ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT.</b>


<i><b> (Đặng Thai Mai)</b></i>
<b>I/ Mức độ cần đạt:</b>


- Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sd
đeer lập luận trong vb.


- Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt.
<b>II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Sơ giản về tác giả ĐTM.


- Những đặc điểm của tiếng Việt.


- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận.


- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong vb.
- PT được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.


<b>III/ Tiến trình:</b>



<i><b>1/ ổn định tổ chức: KT sĩ số.</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3/ Bµi míi:</b></i>
<i><b>* H/đ 1: Gtb.</b></i>


<i>- MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý của hs.</i>
<i>- PP: Thuyết trình.</i>


<i><b>* Giới thiệu: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngơn ngữ ntn, có những phẩm </b></i>
chất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của
giáo s Đặng Thai Mai...


<i><b>* H/đ 2: HD hs đọc – tìm hiểu chung.</b></i>


? Em hãy cho biết một vài nét hiểu biết của em về cuộc đời
và sự nghiệp của giáo s ng Thai Mai.


- GV: Nhà văn Đặng Thai Mai sinh ngày 15/12/1902. Quê
quán: Làng Dơng Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh
Chơng, tỉnh Nghệ An. Mất ngày 25 tháng 9 năm 1984 tại
Hà Nội. Giáo s văn học, Hội viên sáng lập Hội Nhà văn
Việt Nam (1957).


- ng Thai Mai xuất thân trong một gia đình có truyền
thống khoa bảng và giàu lịng u nớc. Thuở nhỏ, ơng học
chữ Hán và chữ Quốc ngữ ở quê nội. Từ năm 1915: Học
tr-ờng tiểu học Pháp – Việt rồi trtr-ờng Cao đẳng tiểu học
Vinh. Năm 1925: Ông vào học trờng Cao đẳng s phạm


Đông Dơng ở Hà Nội và năm 1928 ông là giáo s trờng
Quốc học Huế. Năm 1932 ông ra Hà Nội sống và dạy học
t. Là một trong những ngời thành lập trờng t thục Thăng
Long. Thời kì Mặt trận Dân chủ, ơng tham gia phong trào
Mặt trận Bình dân, tham gia viết và biên tập các báo TV và
viết Tiếng Pháp của Đẩng cộng sản Đông Dơng và là một
trong những ngời sáng lập và truyền bá chữ Quốc ngữ. Từ
sau CMT8, ông lần lợt đảm nhiệm các công việc và giữ cỏc


<i><b>I. Đọc - tìm hiểu chung.</b></i>
<i><b>1. Tác giả: </b></i>


Đặng Thai Mai(1902- 1984)
Quê: Lơng Điền- Thanh
Xuân - Thanh Chơng- Nghệ
An.


- L nh nghiờn cu vn học
nổi tiếng, nhà hoạt động xã
hội có uy tín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trọng trách sau: Đại biểu Quốc hội các khóa: I, II, III, IV,
V, ủy viên Ban dự thảo Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, Bộ trởng Bộ Giáo dục (1945 - 1949), Giáo s
Tr-ờng Đại học Văn khoa Liên khu IV (1948 - 1951), Giám
đốc Trờng dự bị đại học và S phạm cao cấp Liên khu IV
(1952). Sau hịa bình (1954) ơng vừa đảm nhiệm các chức
vụ trong nghành giáo dục: Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn –
Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956 - 1957), Hiệu trởng
kiêm Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Tổng hợp


Hà Nội (1956 - 1959), vừa tham gia Đoàn Chủ tịch Hội
liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam (1957 - 1984). Từ
1959, ông làm Viện trởng Viện văn học và Chủ nhiệm Tạp
chí Văn học của Viện (cho đến 1977).


- Tác phẩm đã xuất bản: Văn học khái luận (nghiên cứu,
1944); Lỗ Tấn (nghiên cứu, 1944); Tạp văn trong văn học
Trung Quốc ngày nay (nghiên cứu, 1945); Triết học phổ
thông (nghiên cứu, 1949); Chủ nghĩa nhân văn dới thời kì
văn hịa Phục hng (nghiên cứu, 1949); Giảng văn “Chinh
phụ ngâm” (chú giải, bình giảng, 1950, 1992); Lịch sử văn
học hiện đại Trung Quốc (Biên khảo, tập I, 1958); Văn thơ
Phan Bội Châu (nghiên cứu, 1958); Văn thơ CM VN đầu
thế kỉ XX (nghiên cứu, 1961); Trên đờng học tập và nghiên
cứu (nghiên cứu, phê bình, 3 tập, 1959, 1969, 1970); Đặng
Thai Mai tác phẩm (2 tập, 1978 - 1984); Hồi kí (1985).
- Ngồi ra ơng còn dịch, giới thiệu nhiều tác phẩm : Thế
giới hiện đại (dịch chung, 1946); Lịch sử triết học phơng
Tây (tập I, 1949, tập II, 1957); Lôi vũ (1945, 1958); A Sim
(1957); Nhật xuất (1958)...


- Ông đã đợc nhận huân chơng Hồ Chí Minh (năm 1982);
Giải A Giải thởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986
(cuốn Hồi kí); Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học –
Nghệ thuật (đợt I, 1996).


? Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” đợc trích trong tác
phẩm nào?


GV hớng dẫn HS đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc khi thể


hiẹn những câu dài, nhiều thành phần phụ. Giọng nhấn
mạnh khi đọc những câu mở đầu, kết luận(in nghiêng).


GV đọc một đoạn→ 3 HS đọc tiếp GV nhận xét cách
đọc.


- GV cho HS gi¶i nghÜa các từ khó trong sgk Bổ sung:
Nhân chứng :ngời làm chứng, ngời có mặt, tai nghe, mắt
thấy sự việc xảy ra.


? Văn bản này thuộc thể loại gì?


? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
(2 ®o¹n:


+ Đ1:Đầu  Qua các thời kì lịch sử → Nêu nhận định:


Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải
thích nhận định ấy.


+ Đ2:Còn lại → Chứng minh cái đẹp và sự giàu có phong
phú- cái hay của Tiếng Việt về các mt : ng õm, t vng,


<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>


- Phần đầu Tiếng Việt, một
biểu hiện hùng hồn của sức
sống dân tộc.


- In lần đầu:1967; Đa vào


tuyển tập Đặng Thai Mai
tập II.


<i><b>3. Đọc:</b></i>


<i><b>4. Giải nghĩa từ:</b></i>
<i><b>5. Thể loại và bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là một chứng cứ sự sống
củaTiếng Việt).


<i><b>* H/đ 3: Hd hs đọc – hiểu vb.</b></i>


? Câu1, 2 trong văn bản khẳng định điều gì?


(Câu1, 2 mang tính chất gợi dẫn vào vấn đề. Ngời đọc, khi
đọc đến đây, tất nhiên phải nảy sinh trong tâm trí những
câu hỏi tức thời và tự nhiên, chẳng hạn: Lí do đầy đủ và
vững chắc ấy là gì? Vì sao chúng ta lại có thể tự hào và tin
tởng vào tơng lai của Tiếng Việt? Những câu hỏi ấy sẽ lần
lợt đợc trả lời trong các đoạn kế tiếp).


? Luận điểm chính trong văn bản đợc thể hiện trong những
câu nào? Luận điểm chính ấy bao gồm những luận điểm
phụ nào?


? Hãy cho biết nhận định : “Tiếng Việt có những đặc sắc
của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”đã đợc giải thích
cụ thể trong đoạn đầu đoạn văn này ntn?



? Qua các câu:


- Tiếng Việt là một thứ tiếng:
+ Hài hoà về âm hởng, thanh điệu.


+ T nh uyn chuyn trong cách đặt câu.


+ Có đầy đủ khả năng diễn tả t tởng tình cảm của con ngời
Việt Nam.


+ Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nớc nhà qua
cỏc thi kỡ lch s.


? Đoạn văn này có mấy câu? Nội dung của từng câu?
(Đoạn văn có 3 câu :


+ Câu 1: Nhận xét khái quát về phẩm chất Tiếng Việt.
+ Câu 2: Giải thích cái đẹp của Tiếng Vit.


+ Câu3: Giải thích cái hay của Tiếng Việt.)


? Qua đó, em thấy cách lập luận của tác giả có gỡ c bit?


? Tác dụng của cách lập luận này?


<b>GV chuyển: Sau khi giải thích một cách ngắn gọn về nhận</b>
định : Tiếng Việt giàu và đẹp. Tác giả đã đi chứng minh cụ
thể cho nhận định trên. Để chứng minh cho vẻ đẹp của
Tiếng Việt, tác giả đã đa ra những chứng cứ gì?



(ý kiến nhận xét của ngời ngoại quốc).
<b>GV: Tác giả đã đa ra 2 dẫn chứng thực tế</b>


+ NhËn xÐt cđa ngêi ngo¹i qc sang thăm nớc ta.


+ Trớch li ca mt giỏo s nc ngoài sang nớc ta truyền
đạo nhận xét về ngữ pháp : “Tục ngữ ngon lành, về lối nói
rành mạch mà uyển chuyển của Tiếng Việt”Đây là 2 dẫn
chứng rất khách quan và tiêu biểu.


- Vì nếu để ngời Việt khen Tiếng Việt thì khó tránh khỏi
“Mẹ hát con khen hay” hoạc “Mèo khen mèo dài đuôi”
“Vừa đá bóng, vừa thổi còi”.Nhng lại dẫn nhận xét từ
những ngời nớc ngoài. Một là những ngời hồn tồn
khơng hiểu gì về Tiếng Việt, chỉ nghe rồi cảm nhận một


<i><b>+Bè cơc:</b></i>


<i><b>II. §äc - hiĨu văn bản:</b></i>


<i><b>* Đoạn 1, 2:</b></i>


<i><b>Lun im chính: Tiếng</b></i>
Việt có nhiều đặc sắc của
một thứ tiếng đẹp, một thứ
tiếng hay.


Tác giả đã giải thích ngắn
gọn nhận định ấy : Tiếng
Việt : đẹp - hay.



<i><b>C¸ch lËp luËn:</b></i>


+ Ngắn gọn, rành mạch.
+ Đi từ ý khái quát đến ý cụ
thể.


→ Tác dng: Ngi c d
theo dừi, d hiu.


<i><b>Đoạn 3: </b></i>


<i><b>D/C:+ Cái đẹp của Tiếng</b></i>
Việt (ý kiến nhận xét của
ngời nớc ngoài).


+ Kh«ng hiĨu TiÕng
ViƯt


+ Am hiÓu TiÕng Việt.
<i><b>C/M:+ Hệ thống nguyên</b></i>
âm, phụ âm phong phú, giàu
thanh điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cỏch cm tính cái chất nhạc độc đáo của tiếng ta; Hai là
những chuyên gia ngôn ngữ (nhiều nhà truyền đạo Thiên
chúa nớc ngoài vào nớc ta) rất thạo Tiếng Việt : Nhận xét
về vẻ đẹp của Tiếng Việt trên cơ sở nghiên cứu kĩ càng.
-Cả hai loại ý kiến đều thống nhất cao ở điểm cùng ca ngợi
vẻ đẹp của Tiếng Việt



? Tiếp theo, tác giả C/M và giải thích vẻ đẹp của Tiếng
Việt ở những phơng diện nào?


(HÖ thèng nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
Giàu thanh ®iÖu.


Cú pháp - cách đặt câu: cân đối, nhịp nhàng.
Từ vựng dồi dào cả 3 mặt: thơ, nhạc, hoạ).


? Em có thể nêu một vài dân chứng trong thơ văn hoặc
trong lời nói hàng ngày mà em biết để minh hoạ cụ thể
thêm cho những dẫn chứng và bình luận của giáo s Đặng
Thai Mai?


(GV cho HS ph¸t biĨu)


Ngồi việc khẳng định Tiếng Việt rất đẹp, còn thể hiện
Tiếng Việt là một thứ tiếng hay. Giáo s Đặng Thai Mai
khẳng định luận điểm trên dựa trên những chứng cứ nào để
xác nhận các khả năng “hay”đó của Tiếng Việt?


? Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt đợc thể
hiện ở những phơng diện nào?


(+ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn
đạt.


+ Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử cả về hai mặt từ
vựng và ngữ pháp, thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hố


ngày một phức tạp)


? Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận
định của tác giả?


(Cho HS ph¸t biĨu)


? NhËn xÐt cách lập luận của tác giả về Tiếng Việt hay
trong đoạn văn này?


(+ Dùng lí lẽ và các chứng cø khoa häc.


+ Thuyết phục bạn đọc ở sự chính xác khoa học mà tin
vào cái hay của Tiếng Việt.


+ Thiếu những dẫn chứng cụ thể sinh động)


? Theo em, trong các phẩm chất đẹp và hay của Tiếng Việt
mà tác giả vừa phân tích, phẩm chất nào thuộc hình thức,
phẩm chất nào thuộc nội dung? Quan hệ giữa cái hay và
cái đẹp trong Tiếng Việt diễn ra ntn?


(Quan hệ gắn bó: Cái đẹp của Tiếng Việt đi liền với cái
hay. Ngợc lại, cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của Tiếng Việt).
? Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là
gì?


<b>GV: Lập luận chặt chẽ: đa nhận định ngay ở phần mở bài,</b>
tiếp đó giải thích và mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng
các dẫn chứng để chứng minh.



ph¸p.


+ Tõ vựng dồi dào giá
trị thơ nhạc, hoạ.


Cỏi hay ca Ting Việt:
+ Thoả mãn nhu cầu trao
đổi tình cảm, ý nghĩ giữa
ngời với ngời.


+ Thoả mãn yêu cầu của đời
sống văn hoá ngày càng
phức tạp.


<i><b>*§iĨm nỉi bËt trong nghệ</b></i>
<i><b>thuật nghị luận của bài là:</b></i>
+ Kết hợp giải thích với
chứng minh, bình luận.
+ Lập luận chặt chÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV tổng kết bài → HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>* H/đ 4: HD hs luyện tập.</b></i>


GV cho HS dọc bài đọc thêm “Tiếng Việt giàu và đẹp”.


<i><b>* Ghi nhí: sgk- 37.</b></i>
<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
D. Híng dÉn:



<i><b>* H/đ 5: Hd hs học ở nhà.</b></i>


- Bµi tËp 1,2(sgk).


- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu
Ngày son: 22/01/2012.


<b>Tiết 86.</b>


Thêm trạng ngữ cho câu.
<b>I/ Mc cn t:</b>


- Nm c đặc điểm, công dụng của trạng ngư; nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
<b>II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí của trạng ngữ trong câu.
<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.


III/ Tiến trình.


<i><b>1/ Ổn định tổ chức: KT sĩ số.</b></i>
<i><b>2/ KTBC:</b></i>



<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


 H/đ 1: GTB.


- MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý của hs.
- PP: Thuyết trình.


<i><b>* H/đ 2: HD hs hiểu đặc điểm của trạng</b></i>
<i><b>ngữ.</b></i>


Gọi HS đọc đoạn trích sgk.


? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
(+ Dới bóng tre xanh,đã từ lâu đời... đời
đời, kiếp kiếp...


+ Từ nghìn đời nay...)


? Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trị gì?
? Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí
nào trong câu?


? Và thờng đợc nhận biết bằng dấu hiệu
nào?


GV chốt: Về bản chất, thêm trạng ngữ
cho câu tức là ta đã thực hiện một trong
những cách mở rộng câu.


<i><b>* H/ 3: Luyn tp.</b></i>



<i><b>I. Đặc điểm của trạng ngữ.</b></i>
<i><b>1. Trạng ng÷:</b></i>


- Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
- đời đời, kiếp kiếp.


- Từ nghìn đời nay.


<i><b>2. Vai trß: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt</b></i>
câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.
<i><b>3. Vị trí: </b></i>


Đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.
<i><b>4. Nhận biết:</b></i>


+ Ngắt hơi khi nãi, dÊu ph¶y khi viÕt.
* Ghi nhí:sgk-39.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân.
Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa
xuân” là trạng ngữ. Trong những câu còn
lại cụm từ “mùa xn” đóng vai trị gì?


? Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dới
đây(sgk). Phân loại các trạng ngữ vừa tìm
đợc?


Câu b: “Mùa xuân”→ trạng ngữ.
Câu a: “Mùa xuân” CN- VN.


Câu c: “Mùa xuân”→ Bổ ngữ.
Câud: “Mùa xuân”→ Câu đặc biệt.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Nh b¸o tríc mïa về... Trạng ngữ cách
thức.


- Khi i qua nhng cỏnh đồng xanh Trạng
ngữ chỉ thời gian.


- Trong cái vỏ xanh kia Trng ng ch a
im.


- Dới ánh nắng Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Với khả năng thích ứng Trạng ngữ c¸ch
thøc.


D. Híng dÉn:


<i><b>* H/đ 4: HD học ở nhà.</b></i>


- Thc ghi nhớ. Làm các bài tập.


- Chuẩn bị: Tìm hiểu về phép lập luËn, chøng minh.
Ngày soạn: 22/01/2012.


<b>TiÕt 87, 88.</b>


T×m hiĨu chung



vỊ phÐp lËp luËn chøng minh.
<b>I/ Mức độ cần đạt:</b>


Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
<b>II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.


- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.


<b>III/ Tiến trình:</b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức: KT sĩ số.</b></i>
<i><b>2/ KTBC:</b></i>


? Trạng ngữ trong câu là gì? Cho vd minh họa?
? Xác định trạng ngữ trong câu văn sau:


“Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó cịn để hai trái đào”.


<i> (Nam Cao).</i>
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


<i><b>* H/đ 1: GTB.</b></i>



<i>- MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.</i>
<i>- PP: Thuyết trình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>H/đ 2: HD hs timg hiểu mục đích và phương pháp</b></i>
<i><b>chứng minh.</b></i>


? Trong đời sống, khi cần chứng tỏ cho ngời khác tin
rằng : lời nói của em là sự thật, em nói thật, khơng phải
là nói rối, em phải làm gì?


(Đa ra những bằng chứng để thuyết phục. Bằng chứng
ấy có thể là ngời- nhân chứng; vật- vật chứng; sự việc,
số liệu...)


? Từ đó, em có thể rút ra nhận xét: Thế nào là chứng
minh?


(Chứng minh là đa ra những bằng chứng để làm sáng
tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề)


? Trong văn bản nghị luận, khi ngời ta chỉ đợc sử dụng
lời văn(khơng đợc dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm
thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật
và đáng tin cậy?


(Trong văn bản nghị luận, khi ngời ta chỉ đợc sử dụng
lời văn- không đợc sử dụng nhân chứng,vật chứng- thì
muốn chứng minh vấn đề cũng chỉ có cách dùng lời lẽ,
lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề)



<b>*GV đa ra một số tình huống để HS thảo luận:</b>


a, Nam có việc gấp, mợn xe máy của bạn về thăm mẹ
ốm ở quê. Vì quá lo, quá vội, bạn đã phóng xe quá
nhanh và bị chú công an giữ lại xe, kiểm tra giấy tờ.
Nam lại quên tất cả ở trờng. Vậy, bạn phải trình bày với
nhà chức trách ntn?


(Nam phải chứng tỏ đợc đây là xe của bạn, có đủ giấy
đăng kí, chứng nhận mua bảo hiểm, có bằng lái xe,
chứng minh th của bản thân. Vật chứng. Tiếp đó, bạn
phải trình bày để chú cơng an có thể thơng cảm phần
nào lí do vì sao phải đi Lo khơng kịp về thăm Nh vậy
là bạn Nam phải chứng minh một vấn đề, làm rõ một sự
thật: bạn đã đi xe máy quá nhanh trên đờng).


b, Trong phiên toà xét xử, để khẳng định đó là tội
phạm, ngời cơng tố viên phải làm gì?


(Đa ra những bằng chứng: Nhân chứng, vật chứng.Các
lập luận - lí lẽ để chứng tỏ đây chính là những kẻ phạm
tội).


<i><b>* H/đ 3: Hd hs tìm hiểu văn bản “Đừng sợ vấp ngã”.</b></i>
- GV cho HS tìm hiểu văn bản: Đừng sợ vấp ngÃ.
? Luận điểm cơ bản của văn bản này là gì?


(Đừng sợ vấp ng·)



? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
(+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.


+ Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ
vì khơng cố gắng hết mình.)


? Để khun ngời ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập
luận ntn?


(+ Trong đời ngời, chuyện vấp ngã là truyện thờng tình.
VD: Lần đầu tiên tập đi, tập bơi, chơi bóng... Các VD
quen thuộc mà ai cũng phải trải qua.


+ Gơng mặt những ngời nổi tiếng đã từng vấp ngã để
chứng minh.


- Oan Đi xnây: Ngời sáng lập ra hÃng phim hoạt h×nh


<i><b>I. Mục đích và phơng pháp</b></i>
<i><b>chứng minh.</b></i>


- Trong đời sống: dùng sự thật
để chứng tỏ điều gì đó đáng tin.


- Trong văn nghị luận: dùng lời
lẽ, bằng chứng chân thực, cách
lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nỉi tiÕng cđa MÜ.



- Nhà bác học Pháp : Lui Pa xtơ.
- Nhà văn Nga vĩ đại :Lép Tôn xtôi.
- Nhà t bản lớn Mĩ: Hen ri pho.


- Ca sĩ Ô pê ra nổi tiếng:En ri cô Ca ru xô, ngời Italia.)
? Các sự thật đợc dẫn ra có đáng tin khơng?


? Qua đó , em hiểu lập luận chứng minh là gỡ?
GV cho HS đọc ghi nhớ.


GV nhận xét: Để khuyên ngời ta “Đừng sợ vấp ngã”,
tác giả đã sử dụng phơng pháp lập luận chứng minh
bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết
phục cao. Nói cách khác, mục đích của phơng pháp lập
luận chứng minh là làm cho ngời đọc tin luận điểm mà
mình đã nêu ra.


- Phép lập luận chứng minh
dùng các lí lẽ, bằng chứng đợc
lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì
mới có sức thuyết phục.


<i><b>* Ghi nhí: sgk- 42.</b></i>


D.Híng dÉn: - Thuéc ghi nhí.


- Xem tríc phần Luyện tập.
<i><b> Ngy son: 22/01/2012.</b></i>



<b>Tiết 88.</b>


Tìm hiểu chung


về phÐp lËp luËn chøng minh.
<b>I/ Mức độ cần đạt:</b>


Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
<b>II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.


- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.


<b>III/ Tiến trình:</b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức: KT sĩ số.</b></i>
<i><b>2/ KTBC:</b></i>


? Lập luận chứng minh là gì?


? Trong bài văn lập luận chứng minh khơng có dẫn chứng có được khơng? Vì sao?
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>



<i><b>* H/đ 1: GTB.</b></i>


<i>- MT: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.</i>
<i>- PP: Thuyết trình.</i>


* Bài mới:


<i><b>* Hoạt động 2: HD hs luyện tập.</b></i>
- Cho HS c vn bn.


? Bài văn nêu lên luận điểm gì?


? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?


<i><b>I. Lun tËp:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu văn bản: Không sợ sai lầm -</b></i>
<i><b>Hồng Diễm.</b></i>


- Luận điểm chính: không sợ sai lầm.
- Luận ®iĨm phơ:


+ Một ngời mà lúc nào...khơng bao giờ có
thể tự lập đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Để chứng minh luận điểm của mình, ngời
viết đã nêu ra những luận cứ no?


? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức
thuyết phục không?



(Dó là những luận cứ hiển nhiên, thực tế, có
sức thuyết phục).


? Cách lập luận chứng minh của bài này có
gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngÃ?


(+ Trong bài “Đừng sợ vấp ngã”, ngời viết
dùng lí lẽ, dẫn chứng- chủ yếu là dẫn chứng
để chứng minh.


+ Trong bài “Khơng sợ sai lầm”, ngời viết
chỉ dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng
minh cho luận điểm. Đó là lí lẽ đã đợc thừa
nhận)


 GV khẳng định lại phần ghi nhớ cho HS.
<b>*Bài tập bổ trợ:</b>


<i><b>*Bài tập 1: Chọn một trong các đề sau, tìm</b></i>
các bằng chứng và lí lẽ cần có chng
minh(Chia nhúm)


a.Quê hơng(thôn, x· hc phè phờng)em
hôm nay so với vài ba năm trớc.-Tổ1.


b.Cô gi¸o, ngêi mĐ hiỊn thø hai cđa
em.-Tæ2.


c.Việt Nam, đất nớc anh hùng.-Tổ3,4.


<i><b>Định hớng:</b></i>


+ Đề a: - Cảnh và ngời quê em vài ba năm
trớc. – Cảnh và ngời quê em hiện nay.
Dẫn chứng về các mặt điện, đờng, trờng,
trạm, xây dựng nhà cửa, mua sắm tiện nghi
gia đình, đời sống tinh thần của bà con cơ
bác,... Vì sao có sự thay đổi đó?


+ Đề b:- Những sự việc, câu chuyện có thật
về cơ giáo đối với HS ở lớp, ở trờng và ngoài
giờ học.


- Cô giáo đối với riêng em ntn?


- Thái độ, nét mặt, tình cảm, cở chỉ,
lời nói, việc làm... của cơ đều cứ y nh là mẹ
em: thân yêu, độ lợng, dịu dàng mà nghiêm.
- Thái độ, tình cảm của em đối với cơ
giáo.


+ §Ị c: ViƯt Nam anh hïng trong:


- Lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ đất nớc.
(dẫn chứng).


- Lịch sử xây dựng đất nớc (dẫn chứng).
- Làm gì để phát huy truyn thng anh hựng


+ Thất bại là mẹ của thành công.



+ Những ngời sáng suốt giám làm,...làm
chủ số phận của mình.


<i><b>- Luận cứ:</b></i>


+ Không thĨ cã chun sống mà không
phạm chút sai lầm nµo.


+Sợ sai lầm thì sẽ không giám làm và
khơng làm đợc việc gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

d©n téc?


<i><b>* Bài tập2: Từ những dẫn chứng dới đây, em</b></i>
khái quát thành luận điểm chính (Luận đề):
- Em Lê Văn Tám lấy thân mình làm đuốc
sống đốt cháy kho xăng của giặc.


- Em Lợm hi sinh trên đờng vợt qua mặt trận
“đạn bay vèo vèo”.


- Anh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá
súng, hi sinh trong trận Điện Biên Phủ.
- Bà Mẹ Suốt hi sinh khi chèo đị đa bộ đội
qua sơng Nhật Lệ vào Miền Nam đánh Mỹ.
(Luận đề: Nhân dân Việt Nam rất anh
hùng).


<i><b>* Bài tập3: Luận đề sau đây có thể và cần</b></i>


triển khai thành mấy luận điểm? Luận điểm
nào là chủ yếu?Vì sao?


- Tiếng Việt khơng những là một thứ tiếng
rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống.
(Luận điểm1: Tiếng Việt rất giàu.


Luận điểm 2: Ting Vit rt p.


Luận điểm 3: Tiếng Việt đầy sức sống.)
Lí do: Kết cấu câu: Không những ... mà còn


Vế câu mà còn quan träng h¬n ý
không những.


D.Hớng dẫn:


* Hot ng 3: HD hc ở nhà.
<i>- MT: hd học ở nhà.</i>


<i>- PP: Thuyết trình.</i>


- Ôn tập kĩ, nm chc ND bi hc.
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×