Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai 8 tuan 29 tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 60. Ngày soạn: 22/03/2013 Ngày dạy: 25/03/2013. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được bất phương trình một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương . 2. Kỹ năng: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không. Biết viết và biểu diến trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x < a, x > a, x  a, x  a. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi giải toán. II. Chuẩn bị: 1- GV: SGK, thước thẳng, giáo án. 2- HS: SGK, thước thẳng, xem trước bài mới. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số :8A1:..................................................8A3:......................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Mở đầu (14’) GV giới thiệu bài toán HS chú ý theo dõi. mở đầu như trong SGK để đưa ra BPT 2200x + 4000  25000 GV giới thiệu VT, VP của BPT trên. Hãy thay x = 9 vào 2200.9 + 4000 25000 BPT trên ta được điều gì? Khẳng định này đúng Đúng hay sai? Hãy thay x = 9 vào BPT trên 2200.10 + 4000 25000 ta được điều gì? Khẳng định này đúng hay sai? Từ đây, GV giới thiệu như thế HS chú ý theo dõi. nào là nghiệm của một bất phương trình.. GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU 1. Mở đầu: Bài toán:”sgk” Nếu kí hiệu số quyển vở bạn Nam có thể mua là x, thì x thỏa mãn hệ thức: 2200x + 4000  25000 Khi đó ta gọi hệ thức 2200x + 4000  25000 Là một bất phương trình với ẩn là x Ta gọi: VT: 2200x + 4000 VP: 25000 Ta thay x = 9 vào bất phương trình trên ta được khẳng định đúng ta nói số 9 là một nghiệm của BPT trên. Ta thay x = 10 vào bất phương trình trên ta được khẳng định sai ta nói số 10 không là một nghiệm của BPT trên. ?1: Cho BPT x 6x  5 GV cho HS làm bài tập ?1 HS lần lượt trả lời bài tập ?1 a) VT: x2 như trên bài tập mẫu mà GV trong SGK. VP: 6x – 5 vừa trình bày ở trên. b) Với x = 3 ta có: 32  6.3 – 5 là đúng Với x = 4 ta có: 42  6.4 – 5 là đúng Với x = 5 ta có: 52  6.5 – 5 là đúng 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: 2. Tập nghiệm của bất phương trình (12’) GV giới thiệu tập HS chú ý theo dõi. nghiệm của bất phương trình và cách viết tập nghiệm, cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.. Với x = 6 ta có: 62  6.6 – 5 là sai Do đó: x = 3; x = 4; x = 5 là nghiệm; x = 6 không là nghiệm của BPT trên. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. VD 1: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp diễn:. GV cần lưu ý cho HS khi nào ta dùng ngoặc tròn và khi nào ta dùng ngoặc vuông..  x x  3. và được biểu. ////////////////////|////////////////( 0 3. VD 2: Tập nghiệm của bất phương trình x 7 là tập hợp  x x 7 và được biểu. diễn: GV cho HS biểu diễn Một HS lên bảng, các em tập nghiệm của BPT x  2 khác làm trong vở, theo dõi và nhận xét.. | 0. /////////////////////// 7. ?3: Bất phương trình x  2 //////////////////// -2. Hoạt động 3: (5’) GV giới thiệu như thế HS chú ý theo dõi. nào là hai BPT tương đương và cách kí hiệu. GV lấy VD HS theo dõi và cho VD. |. 0. 3. Bất phương trình tương đương: Bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x có cung tập nghiệm là: {x / x >3 } Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ví Dụ:. 3x  x 3. 4. Củng cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 16. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 15; 17; 18 “sgk”. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….......................... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………............................ ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×