Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn vietgap tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.15 KB, 121 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN VĂN TRƯỜNG

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI HUYỆN ĐẠI
TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60 34 01 02

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Quốc

Chỉnh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển sản xuất chè bền vững theo
tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun” là cơng trình
nghiên cứu của cá nhân tơi. Đề tài hồn tồn trung thực và chưa được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin sử dụng trong đề tài đã
được chỉ rõ nguồn gốc, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ./.


Hà Nội, ngày26 tháng 8 năm
2017

Tác giả luận văn

Trần Văn Trường

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, tơi
đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân.
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo Học viện
nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với người hướng dẫn khoa
học - TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp,
các cơ sở, hộ nông dân sản xuất chế biến chè đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu đề tài./.
Hà Nội, ngày26 tháng 8 năm
2017

Tác giả luận văn

Trần Văn Trường

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục từ viết tắt.................................................................................................................... v
Danh mục các bảng.................................................................................................................... vi
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... vii
Thesis abstract.............................................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 3
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất chè bền vững theo

tiêu chuẩn Vietgap........................................................................................................ 5

2.1.

Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng

Vietgap................................................................................................................................ 5
2.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững, tiêu chuẩn VietGAP.......................... 5
2.1.2. Nội dung phát triển bền vững.............................................................................. 17
2.1.3. Nội dung phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP
19

2.2.

Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ 24

2.2.1. Chủ trương chính sách phát triển bền vững theo hướng VietGAP
24

2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất chè VietGAP ở một số địa phương.................24
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn
VietGAP cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên........................................... 27
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu...................................... 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 29

3.1.1. Ví trí địa lý....................................................................................................................... 29
3.1.2. Khí hậu và thủy văn................................................................................................... 29
3.1.3. Tài nguyên đất đai...................................................................................................... 30
3.1.4. Cơ sở hạ tầng huyện Đại Từ................................................................................ 30


iii


3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 32

3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.......................................................... 32
3.2.2. Phương pháp phân tích.......................................................................................... 33
Phần 4. Kết quả nghiên cứu vào thảo luận.................................................................. 35
4.1.

Tình hình phát triển chè của huyện Đại Từ.................................................. 35

4.1.1. Chủ trương phát triển chè của huyện Đại Từ............................................. 35
4.1.2. Kết quả sản xuất chè của huyện Đại Từ........................................................ 36
4.2.

Thực trạng phát triển chè bền vững theo hướng Vietgap tại huyện

Đại Từ................................................................................................................................ 38
4.2.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển chè bền vững theo hướng
VietGAP........................................................................................................................... 38
4.2.2. Thực trạng chuyển giao KHKT sản xuất chè bền vững theo hướng
VietGAP........................................................................................................................... 41
4.2.3. Thực trạng hỗ trợ cho đầu tư phát triển cây chè..................................... 42
4.2.4. Triển khai quy trình kỹ thuật phát triển sản xuất chè VietGAP.........44
4.2.5. Công tác tổ chức giám sát, đánh giá việc sản xuất theo quy trình
VietGAP........................................................................................................................... 56
4.2.6. Kết quả phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng VietGAP....57

4.3.

Giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững theo hướng Vietgap tại huyện

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên........................................................................................ 62
4.3.1. Cơ sở khoa.................................................................................................................... 62
4.3.2. Một số giải pháp mục tiêu phát triển sản xuất chè VietGAP tại huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên....................................................................................... 64
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 75
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 75

5.2.

Kiến nghị.......................................................................................................................... 76

5.2.1. Đối với Nhà nước....................................................................................................... 76
5.2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên........................................................................................ 77
5.2.3. Đối với huyện Đại Từ................................................................................................ 78
5.2.4. Đối với các hộ nông dân trồng chè.................................................................. 79
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 81
Phụ lục.............................................................................................................................................. 83

iv


Chữ viết tắt
ATK
FAO

GDP
GNP
HDI
HĐND
HTX
KHCN
KTCB
PTBV
PTNT
TNHH
UBND
VietGAP
VSATTP

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè Đại Từ giai đoạn 2013 - 2015 36
Bảng 4.2. Thực trạng phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP . .40
Bảng 4.3. Quy hoạch phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP của
huyện Đại Từ đến năm 2020 tầm nhìn 2030.......................................... 41
Bảng 4.4. Thực trạng tập huấn, chuyển giao TBKHKT chè bền vững theo
hướng VietGAP của huyện

42

Bảng 4.5. Về cách thức bón phân cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP
46


Bảng 4.6. Công tác giám sát kiểm tra việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn
VietGAP..................................................................................................................... 57
Bảng 4.7. Tình hình phát triển sản xuất chè theo chiều rộng........................... 58
Bảng 4.8. Thực trạng sản xuất chè bền vững theo hướng VietGAP của huyện
năm 2016.................................................................................................................. 59
Bảng 4.9. Việc đầu tư để trồng 01ha chè theo tiêu chuẩn VietGAP...............60
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè VietGAP so với chè thường
.............................................................................................................................................................. 61

Bảng 4.11. Đánh giá về việc tác động đến môi trường........................................ 61
Bảng 4.12. Kế hoạch phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn
VietGAP đến năm 2020 trên địa bàn huyện Đại Từ 65

vi


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Văn Trường
Tên Luận văn: Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP
tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Ngành: Quản trị và kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam I. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP
tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn
VietGAP tại huyện trong thời gian tới; để góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực

tiễn về phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP; Đánh giá thực trạng
phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên; Đề xuất các giải pháp về phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn
VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

II. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
-

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là sử dụng phương pháp kế

thừa tài liệu từ các tư liệu và các báo cáo có liên quan đến phát triển sản xuất
chè bền vững và các chương trình, dự án về nông nghiệp đã được phê duyệt;
Niêm giám thống kê, các số liệu, tài liệu, ấn phẩm liên quan đến sản xuất nông
nghiệp và cây chè; Các nghiên cứu trước có liên quan, các websites.

+

Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp:
Thu thập thông qua việc điều tra 210 hộ nông dân trồng chè của 07 đơn vị

trên địa bàn huyện, mỗi xã/thị trấn điều tra 30; điều tra 07 đơn vị trên địa bàn huyện
để đại diện cho các vùng miền của huyện; Bao gồm Thị trấn quân chu đại diện cho
xã phí nam của huyện; Thị trấn Hùng sơn đại diện cho đơn vị trung tâ huyện; xã La
Bằng, xã Phú Xuyên đại diện cho các xã phí tây của huyện đồng thời là các đơn vị có
nhiều đồi núi cao chất lượng chè ngon; xã Phú cường và xã Phú Lạc đại diện cho
các xã phía bắc của huyện là các xã có diện tích chè nhiều, trình động thâm canh
cho cao năm suất; xã Tân Linh đại diện cho các xã phí đơng của huyện là đơn vị có
diện tích chè nhiều đồi núi tấp năng suất chè cao nhưng chất lượng chè còn tấp;


+
Số liệu các phòng của Huyện về phát triển cây chè bền vững theo
hướng VietGAP đến năm 2020 và tầm nhìn 20130.

vii


2.2. Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mơ tả: thông qua các số liệu thu thập sử
dụng để mô tả tình hình kinh tế- xã hội của huyện, các yếu tố đầu vào của
nông hộ sản xuất chè, kết quả và hiệu quả sản xuất xuất chè qua các năm.
-

Phương pháp thống kê so sánh: So sánh các số liệu qua các năm; các giai

đoạn khác nhau; các đối tượng tương tự, nhằm tính các tốc độ tăng trưởng, xác
định mức biến động tương đối, tuyệt đối, so sánh kết quả và hiệu quả của hộ sản
xuất chè trước và sau khi chuyển đổi sang sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP.

-

Phương pháp chuyên gia: là điều tra qua đánh giá của các chuyên

gia về một sự kiện khoa học nào đó; sử dụng trí tuệ để tìm ra giải pháp tối
ưu; có ý nghĩa kinh tế, nó tiết kiệm về thời gian, sức lực, tài chính.

Phương pháp dự báo: dựa trên những ý kiến về các khả năng có
liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương lai; số liệu theo thời
gian, tốc độ phát triển bình qn.
III. Kết quả chính của và kết luận

3.1. Kết quả chính: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè bền
vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên như điều kiện tự
nhiện, điều kiện khí hậu; trình độ đầu tư thâm canh; việc áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuận trong sản xuất, chế biến và chuyển đổi cơ cấu giống chè của các hộ
nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP; các chính sách, đầu tư hỗ trợ của Tỉnh Thái
Nguyên và Huyện Đại Từ đến phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn
VietGAP nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường; hiệu quả xã hội. Đề ra
nhóm giải pháp để phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

3.2 Kết luận: Phát triển sản xuất theo hướng bền vững xu thế tất yếu trong tiến
trình phát triển của xã hội loài người; là yêu cầu bức thiết đối với nền kinh tế của
mỗi quốc gia trên thế giới, đặt biệt là lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều
nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường… Đối với sản
xuất chè tại Việt Nam, phát triển chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP là một
chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra giá trị kinh tết cao an
toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng./.

viii


THESIS ABSTRACT
Author: Tran Van Truong
Thesis title: Development of the sustainable tea production under VietGAP
standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province
Major: Business Administration

Code: 60 34 01 02

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture

(VNUA) I. Research objectives
Researching the situation of tea production development under VietGAP
standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province. Analyzing the factors and proposing
some solutions in order to develop the making tea production sustainly under VietGAP
standards in the district, to contribute to the systematization of theoretical and practical
basis for development of sustainable tea production in accordance with VietGAP
standards, evaluate the situation of sustainable tea production in accordance with
VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province; Suggest solutions for
developing sustainable tea production in accordance with VietGAP standards in Dai Tu
district, Thai Nguyen province to 2020 with a vision to 2030.

II. Research methods
2.1. Method of data collection and processing
-

The secondary method of collecting information is the use of

document inheritance from documents and reports related to sustainable tea
production development and approved agricultural programs and projects.
Browse; Statistical statistics, data, documents, publications relating to
agricultural production and tea; Previous research related websites.
-

Primary data collection method: collected through the investigation of

210 tea farmers of 07 units in the district, 30 communes in each commune and
district offices Developing sustainable tea trees towards VietGAP in the future.

2.2. Analytical methods
Descriptive statistics: The collected data were used to describe

the district's socio-economic situation, household inputs, output and
export efficiency tea over the years.
-

Comparative statistics: Comparison of data over years; different stages; similar

subjects, to calculate the growth rates, determine the relative and absolute volatility,

ix


compare the results and efficiency of the tea producers before and after
conversion to standard tea production VietGAP.
-

Expert Method: is a survey of experts assessing a scientific event; use

knowledge to find the optimal solution; economical, saves time, energy and finance.

Prediction method: based on opinions on the related possibilities
of these related factors in the future; data over time, average growth rate.
III. Main results and conclusions
3.1. Main Outcomes
Analyzing factors the sustainable development of tea production in
accordance with VietGAP standards in Dai Tu district, Thai Nguyen province such as
natural conditions, climatic conditions; intensive investment; the application of
scientific advances in the production, processing and transformation of tea varieties
of farmer households according to VietGAP standards; the policies, investment
support of Thai Nguyen Province and Dai Tu District to develop sustainable tea
production in accordance with VietGAP standards to give about economic efficiency

and environmental efficiency; social efficiency. Creating a group of solutions to
develop sustainable tea production under VietGAP standards in Dai Tu district, Thai
Nguyen province by 2020 and vision to 2030.

3.2. Conclusion
Sustainable production development in the evolution of human society; it
is an urgent requirement for the economy of every country in the world,
especially material production, use of natural resources, environmental
protection, etc. For tea production in Viet Nam, sustainable tea development
under VietGAP standards is a good policy of the government to create high
economic value, safe food hygiene and ensure consumers' rights.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Trong cơ
cấu thành phần nền kinh tế Việt Nam thì ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng
khoảng 20% tổng sản phẩm quốc nội; lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp chiếm khoảng 50% lực lượng lao động tồn xã hội; sản xuất
nơng nghiệp chiếm đến 13% doanh thu xuất khẩu. Tuy nhiên, năng suất, hiệu quả
của nơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn thấp, trong khi quỹ đất nơng nghiệp có hạn
và đang giảm dần trong q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố.
Trong nhóm cây trồng tiềm năng của ngành nơng nghiệp Việt Nam có cây
chè, cây chè cho năng suất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế,
tạo nhiều việc làm cũng như thu nhập cho người lao động. Với ưu thế là một cây
công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu cầu lớn về xuất khẩu
cũng như tiêu dùng trong nước, cây chè được coi là cây trồng mũi nhọn, một
thế mạnh của khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ. Ngành chè Việt Nam có

nhiều tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển, tuy nhiên cũng gặp phải nhiều khó
khăn như: vấn đề ổn định, đảm bảo chất lượng theo chủng sản phẩm; khâu chế
biến còn nhiều bất cập; sản phẩm chè nghèo nàn về chủng loại; việc xây dựng
tiêu chuẩn chất lượng riêng đặc trưng từng vùng chè chưa đạt kết quả như
mong đợi và chưa tương xứng với tiềm năng.
Để khắc phục những bất cập này, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ
hoạch định cơ chế chính sách phát triển ngành chè đến tổ chức triển khai thực hiện
như: Quy hoạch vùng trồng chè, chọn giống và phương pháp sản xuất tiên tiến, đảm
bảo chất lượng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, đặc biệt cần kêu gọi các
nhà đầu tư, các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng từ các sản phẩm
trà, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hướng tới phát triển sản xuất chè bền
vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Đại Từ là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành
phố Thái Ngun 25km. Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 57.417,1ha. Huyện có
30 xã, thị trấn với dân số 164.730 người, gồm 8 dân tộc anh em cùng sinh sống.
Trong sản xuất nông nghiệp, Đại Từ là huyện có diện tích chè lớn nhất

1


Thái Nguyên và đứng thứ 2 trong toàn quốc sau huyện Bảo Lộc của tỉnh Lâm
Đồng; Đại Từ là vùng sản xuất chè có truyền thống lâu đời, có tiềm năng
năng suất, nguyên liệu chè có chất lượng cao, là huyện sản xuất chè có 3 chỉ
tiêu về số lượng lớn nhất so với quy mô sản xuất cấp huyện, đó là: năm 2016
diện tích 6.333 ha chiếm 30,5% diện tích chè tỉnh Thái Nguyên, năng suất chè
khá cao đạt 120 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 62.000 tấn. Cây chè huyện
Đại Từ giữ vai trò mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp (chỉ đứng sau cây
lúa) và là cây trồng số 1 trên vùng đồi. Diện tích đất trồng chè của huyện
chiếm 11% tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 33,9% diện tích đất nơng
nghiệp. Chất lượng chè Đại Từ được đánh giá rất ngon, có nhiều vùng chè

đặc sản nổi tiếng cả nước như: Chè xã La Bằng, chè xóm Khuân Gà, Thị trấn
Hùng Sơn, xóm Làng Thượng xã Phú Thịnh...
Trong những năm qua, cây chè được huyện coi là cây trồng chủ lực, mũi
nhọn của huyện trong phát triển nông nghiệp, là cây giúp cho các hộ nơng dân
thốt nghèo và tiến tới làm giàu. Tuy nhiên việc đầu tư, phát triển cho cây chè
chưa nhiều, chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh trong phát triển cây chè của
huyện. Tổ chức sản xuất chè vẫn chủ yếu các hộ nhỏ lẻ, thiếu hệ thống dịch vụ
kỹ thuật, thương mại; chưa tạo ra và gắn kết các chuỗi giá trị trong sản xuất và
tiêu thụ chè, hiệu quả sản xuất chưa tương xứng tiềm năng. Chưa gắn việc hình
thành và gắn kết ngành sản xuất chè - ngành sản xuất mũi nhọn với các ngành
khác như với công thương (sản xuất thiết bị chế biến, xuất khẩu sản phẩm),
ngành dịch vụ kỹ thuật (cung ứng các loại vật tư, thiết bị kỹ thuật, dịch vụ tư vấn
kỹ thuật), ngành văn hóa du lịch (du lịch sinh thái, văn hóa trà, tuyên truyền
quảng bá sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm); chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất còn chậm, thiếu đồng bộ. Người sản xuất chậm tiếp cận với thông tin khoa
học và thị trường tiêu thụ chè, việc phát triển chè còn chú trọng nhiều về số
lượng, chưa quan tâm thích đáng tới vấn đề chất lượng, an tồn thực phẩm nên
thiếu tính bền vững, hiệu quả sản xuất chưa cao.

Trong điều kiện hiện nay, để phát huy hết tiềm năng, thế mạnh
phát triển cây chè của huyện, góp phần quan trọng trong thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp, kinh tế xã hội phát triển nhanh và bền vững thì việc
tập trung đầu tư cho phát triển cây chè là cần thiết và cấp bách, nhằm
khai thác và sử dụng tối đa các nguồn lực để phát triển bền vững sản
xuất chè tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện.

2


Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển

sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên” nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu
chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua. Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản
xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện trong thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát

triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP.
-

Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo

tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
-

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu

chuẩn VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: 210 hộ nông dân của 7 xã tại huyện Đại

Từ tham gia vào sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP tại
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Bao gồm các đơn vị là Thị trấn
Quân Chu; Thị trấn Hùng Sơn; xã Tân Linh; Phú Lạc; Phú Cường;
Phú xuyên và La Bằng để địa diện cho các vùng miền trong huyện.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chè bền vững

theo theo tiêu chuẩn VietGAP; thực trạng phát triển chè bền vững theo tiêu
chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên; các giải pháp nhằm
đưa ra để phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP.

-

Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trên địa

bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

3


-

Về thời gian: Các tài liệu về tổng quan về tình hình phát triển sản

xuất chè và sản xuất nơng nghiệp tại huyện Đại Từ được thu thập từ các
tài liệu đã công bố trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2016.

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,

bố cục luận văn gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất chè
bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP
Phần 3: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Thực trạng phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu
chuẩn chè VietGAP tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Phần 5: Kết luận và kiến nghị

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CHÈ BỀN VỮNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BỀN VỮNG
THEO HƯỚNG VIETGAP
2.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững, tiêu chuẩn VietGAP
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển
Trước hết cần làm rõ khái niệm về phát triển, phát triển ban đầu được
các nhà kinh tế học định nghĩa là “tăng trưởng kinh tế” nhưng nội hàm của
nó từ lâu đã vượt khỏi phạm vi này. Theo từ điển tiếng Việt “phát triển” được
hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên [11].
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học
chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là
một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không
tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong... nguồn
gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” [12]..

Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của
nền kinh tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về

lượng và về chất; nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ q trình hồn thiện
của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu như
vậy, nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức:
Một là, sự gia tăng tổng lượng của cải trong mỗi nền kinh tế, theo đó, thu
nhập bình qn trên một đầu người ngày càng được cải thiện. Đây là tiêu thức thể
hiện quá trình biến đổi về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức
sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển.

Hai là, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng đóng
góp của ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ. Đây là tiêu thức
phản ánh sự biến đổi về chất kinh tế của một quốc gia.
Ba là, sự thay đổi tích cực khơng ngừng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là
tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy

5


dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y
tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân... Hồn
thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển.

2.1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững
Khái niệm “Phát triển bền vững” được nhắc đến vào những năm 30-40
của thế kỷ XX. Phát triển bền vững là một nhu cầu khách quan, là một tiền đề
của lịch sử, không chỉ liên quan đến sự tồn vong mà còn liên quan đến sự
trường tồn của mỗi quốc gia. Đến những năm 1950-1960, trên thế giới bắt
đầu xuất hiện những quan điểm khác nhau về phát triển bền vững, đó là sự
phát triển của các nước công nghiệp, họ coi trọng mục tiêu tăng sản lượng
và tăng trưởng thông qua chỉ tiêu đánh giá về tổng thu nhập quốc dân (GNP),

thu nhập quốc nội (GDP), hai chỉ tiêu này được các nước công nghiệp lấy
làm tiêu chuẩn về hiêu quả kinh tế cho những hoạt động trong nền kinh tế.
Cho đến đầu những năm 1970, nạn nghèo đói gia tăng ở các nước đang phát
triển đã khiến những người nghiên cứu về phát triển tập trung mọi nỗ lực vào vấn
đề cải thiện phân phối thu nhập. Quan điểm về phát triển lúc đó được chuyển hướng
sang sự tăng trưởng, song có bổ sung thêm nội dung phải bảo đảm bình đẳng xã
hội và đặc biệt là vấn đề giảm nghèo đói. Chỉ tiêu này được đánh giá là một tiêu
chuẩn quan trọng ngang bằng với tiêu chuẩn về hiệu quả kinh tế.

Những năm 1980, khi hàng loạt bằng chứng về sự xuống cấp
nhanh chóng của mơi trường đã trở thành những thách thức nghiêm
trọng đối với phát triển thì vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành mục
tiêu thứ ba của sự phát triển. Cũng khoảng thời gian này, thuật ngữ
“Phát triển bền vững” bắt đầu xuất hiện và được nghiên cứu cụ thể.
Đã có nhiều định nghĩa, khái niệm về sự phát triển bền vững được nêu
ra qua các hội nghị, hội thảo quốc tế. Tuy nhiên, định nghĩa do Ủy ban thế
giới về môi trường và phát triển đưa ra trong Báo cáo “Tương lai của chúng
ta” năm 1987 dường như nhận được sự tán đồng của đa số quốc gia và
nhiều nhà nghiên cứu về phát triển bền vững. Nội dung của định nghĩa “Phát
triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của hiện tại song
không xâm hại đến khả năng thỏa mãn của các thế hệ tương lai” [17]..

6


Nội hàm của định nghĩa trên rất rộng vì gắn với nhu cầu ngày càng cao
của con người, của sự kế tiếp các thế hệ. Song có thể thấy một lôgic là cứ
những vấn đề nào quyết định hoặc liên quan đến sự sống, tồn tại và phát triển
của con người hẳn sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gắn với PTBV. Vào thời điểm đó,
người ta mới chỉ nhận thấy ba yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trường, cịn một

thành tố vơ cùng quan trọng được tiếp tục nhận thức trong cả q trình tiếp
theo đó là văn hóa. Các cách tiếp nhận trên thể hiện trong các nội dung:
Thứ nhất, cách tiếp cận kinh tế: Dựa vào luận điểm về tối đa hóa thu nhập
với chi phí tối thiểu của Hick - Landahl, bao gồm: chi phí nguồn tài sản, tư bản,
lao động. Ngoài ra, người ta còn sử dụng cách tiếp cận sử dụng tối ưu và có
hiệu quả những nguồn lực khan hiếm. Tuy nhiên, có một số vấn đề nảy sinh khi
sử dụng cách tiếp cận này. Chẳng hạn dùng phương pháp gì để xác định những
loại tài sản không được đánh giá trên thị trường như tài nguyên, hệ sinh thái…
Mặc dù vậy, luận điểm này được áp dụng rộng rãi nhất là ở các nước đang phát
triển và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trong những năm 1950-1960
và đầu những năm 1970. Mục tiêu hàng đầu của các nước thời kỳ này là làm sao
để giải được bài toán do tăng trưởng và ổn định kinh tế với hiệu quả kinh tế cao.
Thứ hai, cách tiếp cận xã hội: Với cách tiếp cận này, con người được coi
là trung tâm trong những quyết định về chính sách phát triển. Bên cạnh mục tiêu
phát triển kinh tế cịn có quan điểm phát triển mang tính xã hội, nhằm bảo đảm
duy trì sự ổn định xã hội; giảm bớt những tác động tiêu cực về xã hội của sự
phát triển kinh tế; đảm bảo tính cơng bằng xã hội với mục tiêu giảm tỷ lệ dân số
phải sống trong nghèo đói. Đây là mục tiêu phát triển cơ bản của đất nước.
Thứ ba, cách tiếp cận môi trường: Được phổ biến rộng rãi từ đầu những
năm 1980, tập trung vào các vấn đề về môi trường đang ngày càng trở lên nóng
bỏng trên thế giới. Quan điểm này lưu ý sự ổn định của hệ sinh thái và của môi
trường sinh thái. Đó cũng chính là những đối tượng chịu tác động mạnh của các
hoạt động kinh tế tại cả các nước đã phát triển và các nước đang phát triển.
Thứ tư, cách tiếp cận về văn hóa: Càng ngày người ta lại càng ý thức được
rằng, nếu một đất nước tăng trưởng nhanh, giàu có, nhưng tệ nạn xã hội vẫn tràn
lan, mơi trường bị hủy hoại một cách có chủ ý hoặc vơ ý thì khơng thể đảm bảo sự
PTBV. Căn nguyên là do sung đột của các nền văn hóa, trình độ văn hóa thấp. Như
vậy, quốc gia đó khơng thể gọi là một nước phát triển, chưa nói là PTBV.

7



Cuối cùng, vấn đề văn hóa từ lâu nay thường không được đề cập đến nhiều, nay
đã dần dần được nhìn nhận một cách khách quan hơn, được đánh giá đúng với
vị trí vốn có của nó. Hàng trăm khái niệm về văn hóa ra đời, chỉ tiêu HDI (chỉ số
phát triển con người - Human Devolopment Index) đã được phân tích và bổ sung
dần. Tiêu chuẩn về kinh tế đã được kết hợp cùng với tiêu chuẩn về văn hóa - xã
hội và mơi trường. Đó là một nhận thức hết sức quan trọng.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á: “Phát triển bền vững là một loại hình phát
triển mới, lồng ghép một quá trình sản xuất với bảo tồn tài ngun và nâng cao
chất lượng mơi trường. PTBV cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ
tương lai”. Định nghĩa này đã đề cập cụ thể hơn về mối quan hệ ràng buộc giữa sự
đáp ứng nhu cầu hiện tại với khả năng đáp ứng nhu cầu tương lai, thơng qua lồng
ghép q trình sản xuất với các biện pháp bảo vệ tài nguyên, nâng cao chất lượng
môi trường. Tuy nhiên, định nghĩa này vẫn chưa đề cập được bản chất của các quan
hệ giữa các yếu tố của PTBV và chưa đề cập đến các nhóm nhân tố cụ thể mà quá
trình PTBV phải đáp ứng cùng một lúc, đó là nhóm nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh
tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội bao gồm những thay đổi cả về văn hóa và
nhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên.

Theo FAO - Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới: Phát triển bền
vững là việc quản lý và giữ gìn cơ sở cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và
định hướng các thay đổi về công nghệ và thể chế nhằm đạt được và thỏa mãn
nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay và thế hệ mai sau. Phát triển bền
vững với các kỹ thuật phù hợp, có lợi ích lâu dài về mặt kinh tế và được xã hội
chấp nhận cho phép gìn giữ đất, nước, các nguồn tài nguyên di truyền thực vật
và động vật, giữ cho môi trường không bị hủy hoại[8]..

Như vậy, PTBV là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội

nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết
các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường với mục tiêu đáp ứng tốt hơn
các nhu cầu của thế hệ hiện tại đồng thời không gây trở ngại cho việc
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Hay nói cách khác: PTBV đó
là sự phát triển hài hịa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường ở các
thế hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống của con người.
Như vậy hiện nay có rất nhiều định nghĩa về phát triển bền vững, tuy
nhiên định nghĩa được sử dụng phổ biến, rộng rãi hiện nay là “Phát triển bền

8


vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh
hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.

2.1.1.2. Nội dung phát triển chè
a. Phát triển theo chiều rộng
-

Cây chè là cây trồng thế mạnh và chủ lực trong phát triển kinh tế

nông nghiệp của các tỉnh trung du miền núi, do đó các địa phương đã tập
trung các nguồn lực để khai thác hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của
cây chè. Cây chè không chỉ mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội mà cịn
là cây xóa đói giảm nghèo, làm giàu của người dân địa phương. Sản phẩm
chè càng khẳng định vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế.

-

Phát triển về diện tích chè


Trong những năm gần đây cây chè là cây xóa đói giảm nghèo cho rất

nhiều các hộ gia đình nơng dân; nhất là các hộ gia đình ở các tỉnh miền núi có
điều kiện, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây chè cùng với các chính sách
của Đảng, nhà nước yêu tiên hỗ trợ để phát triển cây chè do đó diên tích chè
trong cả nước ngày khơng ngừng tăng về diện tích và chất lượng chè.

-

Phát triển về số hộ trồng chè

Cây chè là cây xóa đói giảm nghèo cho rất nhiều các hộ gia đình nơng
dân tham gia sản xuất chè; nhất là các hộ gia đình ở các tỉnh miền núi có điều
kiện, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây chè cùng với các chính sách của
Đảng, nhà nước yêu tiên hỗ trợ để phát triển cây chè do đó nhiều hộ gia đình đã
chuyển đổi cây trồng sang sản xuất chè bền vững để nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, sản xuất chè của Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về
năng suất và sản lượng. Việc nâng cao sản lượng chè có thể thực
hiện được nhờ việc trồng thêm diện tích giống chè mới và áp dụng
các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, đồng bộ.
Giá xuất khẩu chè Việt nam ở mức thấp, nhưng giá chè xanh thành phẩm tiêu
thụ nội địa có giá và hiệu quả kinh tế cao hơn, nhất là chè xanh Thái Nguyên [24]..

b Phát triển theo chiều sâu
- Tăng về số giống chè và đa rạng hóa giống chè
+Việc tăng số giống chè góp phần đa dạng hố sản phẩm đáp ứng nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng, trên cơ sở đó thúc đẩy phát triển sản xuất chè. Mặt


9


khác việc tăng số lượng giống chè giúp người sản suất giảm thiểu rủi ro
trong sản xuất trước các biến động về thị trường và điều kiện tự nhiên
bất lợi. Tuy nhiên, việc phát triển giống chè cần dựa vào nhu cầu của thị
trường và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng và các hộ sản xuất.

+

Chuyển đổi giống theo hướng ưu tiên thay thế giống chè trung

du già cỗi, năng suất, chất lượng thấp bằng giống chè mới có năng
suất, chất lượng cao, thích ứng với điều kiện tư nhiên tỉnh Thái
Nguyên; phát triển chè giống mới, nhân giống bằng phương pháp giâm
hom chủ yếu ở vùng địa hình thấp, có điều kiện thâm canh; vùng đối
núi cao ưu tiên trồng lại giống chè Trung du đã chọn tạo, phục tráng;

+
Xác định cơ cấu giống chè: Chè trung du chiếm 20% diện
tích; các giống mới chiếm 80% diện tích (LDP1, Kim tuyên, Thuý
ngọc, Phúc vân tiên, TRI 777, Bát tiên, Hương tích sơn, Hoa nhật
kim, Long vân, PH8, PH10...). Trong đó ưu tiên giống để sản xuất chè
xanh chất lượng cao; không viết thực tế ở Thái Nguyên
+
Phát triển vườn chè đầu dòng, vườn giống gốc, hàng năm
cung cây giống phục vụ trồng mới và trồng thay thế; Kết hợp với
nội dung chuyển đổi cơ cấu giống chè.
+

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ, quy
trình kỹ thuật trong sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản nhằm
nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm.
- Thay đổi cơ cấu giống theo hướng hợp lý hơn
+

Xác định cơ cấu giống, nhu cầu chuyển đổi giống, xây dựng kế

hoạch trồng mới, trồng thay thế hàng năm và giai đoạn 2016 - 2020.
Chú trọng cải tạo, phục tráng, trồng mới giống chè trung du của tỉnh;
+

Chuyển đổi giống theo hướng ưu tiên thay thế giống chè trung du già

cỗi, năng suất, chất lượng thấp bằng giống chè mới có năng suất, chất lượng
cao, thích ứng với điều kiện tư nhiên; phát triển chè giống mới, nhân giống bằng
phương pháp giâm hom chủ yếu ở vùng địa hình thấp, có điều kiện thâm canh;
vùng đối núi cao ưu tiên trồng lại giống chè Trung du đã chọn tạo, phục tráng;

+

Xác định cơ cấu giống chè: Chè trung du chiếm 20% diện tích; các

giống mới chiếm 80% diện tích (LDP1, Kim tuyên, Thuý ngọc, Phúc vân tiên,
TRI 777, Bát tiên, Hương tích sơn, Hoa nhật kim, Long vân, PH8, PH10...).

10


Trong đó ưu tiên giống để sản xuất chè xanh chất lượng cao; không

viết thực tế ở Thái Nguyên.
+

Phát triển vườn chè đầu dòng, vườn giống gốc, hàng năm cung cấp

khoảng 60 triệu hom cho 60 - 70 vườn ươm để sản xuất ra khoảng 40 triệu cây
giống phục vụ trồng mới và trồng thay thế; không viết thực tế ở Thái Nguyên.

+
Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án vườn chè đầu dòng để
cung cấp hom giống (phục vụ chuyển đổi cơ cấu giống chè).
+
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ, quy
trình kỹ thuật trong sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản nhằm
nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm.
-

Tăng năng suất là một trong các yếu tố quyết định đến chi phí sản xuất,

tăng hiệu quả, giảm giá thành sản phầm. Việc tăng năng suất góp phần hạ giá bán
sản phẩm, tăng sức cạnh trạnh của sản phẩm trên thị trường, mở rộng thị trường,
tăng mức tiêu thụ. Mặt khác việc tăng năng suất góp phần hạ giá thành, tăng lợi
nhuận cho người sản xuất. Để tăng năng suất, cần áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ
về kinh tế, kỹ thuật, trình độ kỹ thuật và quản lý của người sản xuất.

-

Tăng cường đầu tư thâm canh, trong các năm gần đây việc đầu tư

thâm canh tăng theo chiều hướng tăng dần theo các năm như các hộ sản

suất chè đã đầu tư về phân bón, cơng lao động và hệ thống tưới chè.
-

Tăng chất lượng chè, Áp dụng các quy trình canh tác và đầu tư

chăm sóc theo chiều sâu, tạo vùng nguyên liệu tập trung chất lượng, an toàn,
từng bước đưa các giống chè mới có chất lượng tốt, năng suất cao thay thế
chè giống cũ, tạo cơ cấu giống chè phù hợp, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ
kỹ thuật hiện có trong ngành chè để nâng cao năng suất và chất lượng chè.

+

Khả năng cạnh tranh về thiết bị và công nghệ chế biến

Công nghiệp chế biến (CNCB) chè ở nước ta cho đến nay tuy lớn mạnh

về quy mô và năng lực thu hút nguyên liệu nhưng rất phức tạp về loại hình, về
tiêu chuẩn nhà máy....Ngồi các nhà máy có dây chuyền đồng bộ (thiết bị của
Liên Xô cũ, Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc), các loại hình chế biến khác (xưởng
"mini", các xưởng sản xuất nhỏ, các lị chế biến thủ cơng) rất khó kiểm sốt, dẫn
đến chất lượng sản phẩm chưa đồng đều. Công nghệ chế biến không đồng bộ,
tiêu chuẩn nguyên liệu chưa đáp ứng u cầu đa dạng hố sản phẩm. Vì vậy giá
chè xuất khẩu của Việt Nam thường chỉ bằng 60-70% giá chè xuất khẩu bình

11


quân của thế giới. Xét trong chuỗi giá trị ngành chè thì người nơng
dân sản xuất ra chè búp tươi được hưởng lợi ít nhất.
- Tăng khả năng cạnh tranh về mặt hàng và thị trường tiêu thụ, xuất khẩu

Xét về chất lượng và uy tín trên thị trường quốc tế thì sản phẩm chè Việt
Nam vẫn cịn xếp ở thứ hạng thấp. Sản phẩm chè Việt Nam thường được các
nước nhập khẩu đấu trộn với các loại chè khác, rồi đóng gói thành phẩm và bán
ra với một thương hiệu khác. Chè Việt Nam thường yếu do khâu bảo quản (độ
ẩm cao), lẫn loại, ngoại hình khơng đều, kém xoăn, nước không sánh, thường
nhiều vụn và lẫn tạp chất. Nguyên nhân của sự yếu kém này là do kĩ thuật canh
tác chưa áp dụng đúng quy trình (thường hái già), không đáp ứng được tiêu
chuẩn về chất lượng nguyên liệu. Hiện nay, có một vấn đề đang đặt ra cho ngành
Chè Việt Nam là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nguyên liệu chè còn một
số mẫu vượt mức cho phép, là một trong những cản trở khiến Chè Việt Nam
không thể tăng khối lượng và giá xuất khẩu vào những thị trường khó tính và có
những u cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm cao như Mỹ và EU. Công tác quản
lý xuất khẩu và chế biến chè còn nhiều bất cập. Tuy nhiên trong những năm qua,
sản lượng chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng đều hàng năm. Nếu năm 1997,
Việt Nam chỉ xuất khẩu được 29,5 ngàn tấn thì năm 2015 đã đạt 180 nghìn tấn
(tăng gấp 6,1 lần). Đây là tín hiệu hết sức khả quan và cũng phần nào thể hiện nỗ
lực của ngành Chè trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị
trường trong thời gian qua. Các đối thủ cạnh tranh lớn: Các đối thủ cạnh tranh
lớn đối với sản phẩm chè của Việt Nam nhìn chung đều có xu hướng khai thác
lợi thế cạnh tranh riêng, thay vì cạnh tranh đối đầu và cạnh tranh qua giá, ví dụ:

-

Kenya do có lợi thế về độ cao địa hình và khí hậu, thổ nhưỡng đã tập

trung sản xuất chè CTC có chất lượng, xuất khẩu sang Anh, Ai Cập, Pakistan.

-

Srilanka do có vùng nguyên liệu tốt, nằm ở độ cao trên 900 m


so với mực nước biển nên đã tạo ra được sản phẩm chè đen
Orthodox có chất lượng cao và chè thành phẩm có giá trị gia tăng.
Ấn Độ có thị trường nội địa rộng lớn, có lợi thế đối với thị
trường Nga và các nước CIS.
Trung Quốc gần như chiếm độc quyền trên thị trường chè
xanh thế giới (chiếm 75% thị phần).

12


-

Indonesia là đối thủ có phần yếu hơn so với các nước trên. Cũng như

Việt Nam, Indonesia chủ yếu vẫn cạnh tranh đối đầu qua giá, nhưng Indonesia lại
có sự phát triển về công nghiệp chè từ rất sớm (hơn 100 năm), thị trường xuất
khẩu phân bố tương đối đều và rộng giữa các nước và các khu vực, do vậy
ngành Chè Indonesia không bị phụ thuộc quá nhiều vào một vài thị trường như
của Việt Nam. Mặt khác, sản phẩm chè của Indonesia đã có chỗ đứng vững chắc
ở các thị trường nhập khẩu quan trọng như Anh, Mỹ, Pakistan, Đức, Hà Lan, CIS
(chiếm tới 14% thị phần ở Pakistan và chỉ đứng sau Kenya).

Một nhân tố quan trọng khác là ngồi quy mơ sản lượng và lợi
thế cạnh tranh riêng, các nước nói trên đều hơn hẳn Việt Nam về bí
quyết cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, hệ thống Marketing và kinh
nghiệm về hoạt động kinh doanh, bn bán trên thương trường. Đó là
những thách thức không nhỏ đối với ngành Chè nước ta.
-


Mức sử dụng chè bình quân của thế giới 0,5kg/người/năm (cao nhất là >2

kg/người/năm), mức tiêu thụ chè bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay đạt 0,4
kg/người/năm thấp hơn bình quân thế giới. Tổng nhu cầu chè nội tiêu hiện nay là
3,58 vạn tấn, theo đó cả vùng chè Thái Nguyên hiện cũng chỉ đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng nội địa. Dự báo, trong những năm tới, nhu cầu sử dụng có thể tăng thêm.
Nếu nâng lên mức tiêu thụ trung bình 0,5 kg/người thì Việt Nam có nhu cầu tiêu thụ
4,3 vạn tấn chè xanh/năm (chiếm 30% tổng sản lượng chè Việt Nam hiện nay). Nếu
nhu cầu chè xanh nội tiêu là 4 vạn tấn/năm thì khả năng cung cấp của các tỉnh sản
xuất chè cũng chỉ đáp ứng đủ cho nội tiêu trong nước. Từ những phân tích trên cho
thấy thị trường tiêu thụ chè xanh rất có triển vọng.

+

Sản phẩm chè nội tiêu của Việt Nam là chè xanh có giá trị cao

cho tiêu dùng nội địa. Xu thế sử dụng chè hiện nay ngày càng đòi hỏi
loại chè có chất lượng cao, an tồn và đa dạng về mẫu mã, tiện lợi
trong cách sử dụng, phù hợp với phong tục văn hoá Việt Nam.
+

Để thu được giá trị cao và phát huy lợi thế so sánh, ngành chè Việt Nam

cần tăng cường đầu tư các mô hình giống chè mới có năng suất, chất lượng cao;
xây dựng các trung tâm dịch vụ kỹ thuật sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao, đổi
mới thiết bị và công nghệ chế biến chè; chế biến đa dạng các sản phẩm chè: sản
phẩm chè đặc sản có chất lượng cao cung cấp cho thị trường chè trong nước như
Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt cung cấp cho các khu

13



cơng nghiệp; những nơi có u cầu chất lượng và yêu cầu thưởng thức
văn hoá trà; sản phẩm chè xanh đại trà có thị trường rộng lớn trong các
tỉnh trung du, đồng bằng bắc bộ, đòi hỏi lượng lớn cung cấp cho nhu cầu
của các phong tục cưới hỏi, hội làng; sản phẩm chè chè xanh chất lượng
cao có thể cung cấp cho thị trường Đài Loan, Nhật bản [22]..
-Tăng hiệu quả sản xuất: Hiện nay chi phí cho 1 kg chè khô thành
phẩm ở Việt Nam vẫn là ở mức thấp so với những nước sản xuất chè.
Trong khi đó chi phí sản xuất phần lớn là chi cho công lao động (khâu thu
hái chiếm 61,57 %), phần chi phí cho vật tư chiếm tỷ lệ thấp: 15,49 %.
c. Vị trí, vai trị của cây chè trong đời sống và trong nền kinh
tế - Vài nét về lịch sử phát triển sản xuất chè ở Việt Nam

Ngành sản xuất chè của Việt Nam có lịch sử, truyền thống lâu
đời, trong quá trình phát triển được chia thành nhiều giai đoạn khác
nhau (Vân Đài loại ngữ. Lê Quý Đôn, năm 1773).
Vào khoảng trước thế kỷ thứ 17, sản xuất chè hình thành 2 vùng chính:
Vùng Trung du (chè vườn) sản xuất chè tươi, chè nụ và chè băm, chế biến đơn
giản (Vân Trai ở Thanh Hoá, Truồi ở Huế); Vùng chè rừng ở miền núi, sản xuất
chè Chi, chè Mạn, chè lên men bán phần (đồng bào dân tộc Dao, H' Mông...) .

+

Đến thế kỷ 19, người Pháp bắt đầu khảo sát, sản xuất và buôn bán

chè ở Hà Nội. Năm 1890, Paul Chaffanjon cho xây dựng đồn điền chè đầu tiên
ở Tình Cương (Phú Thọ) với diện tích khoảng 60ha. Đến năm 1918, thành lập
Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Phú Thọ tại Phú Hộ. Năm 1925, cây
chè bắt đầu phát triển mạnh, cả nước hình thành 3 vùng chè chính: vùng chè

Tây Nguyên, vùng chè Trung bộ, vùng chè Bắc bộ và Bắc Trung bộ.

+

Đến năm 1939, tổng diện tích chè cả nước khoảng 13.000 ha, sản

lượng đạt khoảng 6.000 tấn chè khơ, năng suất bình qn đạt khoảng
461kg chè khô/ha/năm. Trong thời kỳ này cũng đã bắt đầu có các cơng
trình nghiên cứu về cây chè do các Trung tâm nghiên cứu Nông lâm
nghiệp ở Phú Hộ (1918), Pleiku (1927), Bảo Lộc (1931) thực hiện.

+
Giai đoạn 1945-1975, do đất nước trải qua 2 cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm, chiến tranh tàn phá nên việc phát triển sản
xuất chè bị đình trệ. Sản xuất chè chỉ được chú ý phát triển trở lại
sau năm 1975 khi đất nước hồn tồn được giải phóng.

14


×