Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 129 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN HỒNG ANH

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN
VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Quyền Đình Hà

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày... tháng ... năm 2017
Tác giả luận văn



Nguyễn Hoàng Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS.TS Quyền Đình Hà đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Đơng
Anh, Chi cục BVTV Hà Nội, Phịng Kinh tế huyện Đông Anh, Chi cục Thống kê huyện
Đông Anh, Trạm BVTV huyện Đông Anh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Anh

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Danh mục hộp ................................................................................................................... x
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract.......................................................... .................................................xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.3.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

1.4.1.

Đối tương nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn ............................................ 3

1.5.1.

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3

1.5.2.

Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
Vietgap ............................................................................................................... 4
2.1.


Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap ....................... 4

2.1.1.

Các định nghĩa, khái niệm có liên quan.............................................................. 4

2.1.2.

Vai trị của việc phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap ........................ 9

2.1.3.

Đặc điểm của phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap ......................... 10

2.1.4.

Nội dung của phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap .......................... 10

iii


2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
Vietgap.............................................................................................................. 10

2.2.

Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap ....................... 13


2.2.1.

Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn gap tại một số nước
trên thế giới. ...................................................................................................... 13

2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn gap ở việt nam .............. 14

2.2.3.

Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển rau theo tiêu chuẩn gap. .............. 17

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 19
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 19

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 19

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 21

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 27


3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 27

3.2.2 .

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 28

3.2.3.

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................ 29

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 29

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 30

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 32
4.1.

Thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ......... 32

4.1.1.

Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên địa bàn huyện đông anh, thành
phố hà nội ......................................................................................................... 32


4.1.2.

Diện tích, năng suất, sản lượng rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn
huyện đông anh, thành phố hà nội .................................................................... 36

4.1.3.

Quy mô, cơ cấu sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện
đông anh, thành phố hà nội ............................................................................... 41

4.1.4.

Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn
huyện đông anh, thành phố hà nội. ................................................................... 42

4.1.5.

Cung ứng đầu vào cho sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn
huyện đông anh, thành phố hà nội .................................................................... 43

4.1.6.

Đào tạo, tập huấn tiêu chuẩn vietgap cho người sản xuất rau huyện đông
anh, thành phố hà nội ........................................................................................ 60

4.1.7.

Hiệu quả sản xuất rau vietgap........................................................................... 62


iv


4.1.8.

Xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm.................................................. 66

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
vietgap trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ................................... 67

4.2.1.

Các yếu tố khách quan ...................................................................................... 67

4.2.2.

Các yếu tố chủ quan.......................................................................................... 75

4.3.

Các giải pháp phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa
bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ............................................................. 82

4.3.1.

Quan điểm về phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa
bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ............................................................. 82


4.3.2.

Định hướng về phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn vietgap trên địa
bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ............................................................. 84

4.3.3.

Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
vietgap trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội ................................... 87

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 91
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 91

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 92

5.2.1.

Kiến nghị đối với các cấp chính quyền ............................................................ 92

5.2.2 .

Kiến nghị đối với các tác nhân trong liên kết và sản xuất rau vietgap ............. 93

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 94

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ASEAN

:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN GAP

:

Thực hành nông nghiệp tốt Đông Nam Á

BNN&PTNT

:

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn

BQ

:

Bình qn


BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CC

:

Cơ cấu

CN

:

Cơng nghiệp

CSHT

:

Cơ sở hạ tầng

DN

:

Doanh nghiệp


DT

:

Diện tích

DVNN

:

Dịch vụ nơng nghiệp

ĐVT

:

Đơn vị tính

EU

:

Liên minh Châu Âu

GAP

:

Thực hành nông nghiệp tốt


GD

:

Giáo dục

GO

:

Giá trị sản xuất

GlobalGAP

:

Thực hành nông nghiệp tốt tồn cầu

GPMB

:

Giải phóng mặt bằng

GTSX

:

Giá trị sản xuất


GTVT

:

Giao thông vận tải

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HTX

:

Hợp tác xã

HTX NN

:

Hợp tác xã nơng nghiệp

IC

:

Chi phí trung gian


ICM

:

Quản lý cây trồng tổng hợp

IPM

:

Quản lý sâu bệnh tổng hợp

KGAP

:

Thực hành nông nghiệp tốt Hàn Quốc

KHCN

:

Khoa học công nghệ

JGAP

:

Thực hành nông nghiệp tốt Nhật Bản


vi


MAF

:

Bộ Nông Lâm nghiệp Hàn Quốc

MI

:

Thu nhập hỗn hợp

NACF

:

Hợp tác xã nông nghiệp Hàn Quốc

TBKHKT

:

Tiến bộ khoa học kỹ thuật

TMDV


:

Thương mại dịch vụ

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TTLL

:

Thông tin liên lạc

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VA

:

Giá trị gia tăng

VietGap


:

Thực hành nộng nghiệp tốt Việt Nam

VSATTP

:

Vệ sinh an tồn thực phẩm

VTNN

:

Vật tư nơng nghiệp

WTO

:

Tổ chức thương mại thế giới

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Dân số và lao động của huyện Đông Anh giai đoạn (2014- 2016) ........... 22


Bảng 3.2.

Cơ sở hạ tầng huyện Đông Anh trong giai đoạn (2014- 2016) ................. 23

Bảng 3.3.

Tổng hợp mẫu phỏng vấn, điều tra ........................................................... 28

Bảng 4.1.

Diện tích gieo trồng rau huyện Đơng Anh qua 3 năm (2014- 2016) ........ 33

Bảng 4.2.

Diện tích rau theo chủng loại của huyện Đông Anh qua 3 năm
(2014- 2016) .............................................................................................. 34

Bảng 4.3.

Năng suất rau huyện Đông Anh qua 3 năm (2014- 2016) ........................ 35

Bảng 4.4.

Sản lượng rau huyện Đông Anh qua 3 năm (2014- 2016) ........................ 36

Bảng 4.5

Diện tích gieo trồng rau VietGAP huyện Đông Anh qua 3 năm
(2014- 2016) .............................................................................................. 38


Bảng 4.6

Năng suất rau VietGAP so với rau thường huyện Đông Anh qua 3
năm (2014- 2016) ...................................................................................... 39

Bảng 4.7

Sản lượng rau VietGAP huyện Đông Anh qua 3 năm (2014- 2016) ........ 40

Bảng 4.8.

Quy mô đất trồng rau VietGap trên địa bàn huyện Đông Anh qua 3
năm (2014-2016) ....................................................................................... 41

Bảng 4.9.

Nguồn gốc giống trong sản xuất rau VietGAP ........................................ 44

Bảng 4.10.

Tình hình xử lý hạt giống trong sản xuất rau VietGAP ............................ 45

Bảng 4.11.

Đánh giá tình trạng đất sử dụng để sản xuất rau VietGAP ....................... 46

Bảng 4.12

Tình hình sử dụng phân bón để sản xuất rau VietGAP............................. 48


Bảng 4.13.

Tình hình sử dụng nguồn nước tưới cho sản xuất rau VietGAP ............... 49

Bảng 4.14.

Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho sản xuất rau VietGAP..................... 51

Bảng 4.15.

Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất rau VietGap ............................. 53

Bảng 4.16.

Tình hình sử dụng vốn cho sản xuất rau VietGAP ................................... 55

Bảng 4.17.

Đánh giá mức độ thực hiện theo tiêu chuẩn VietGAP .............................. 57

Bảng 4.18.

Tình hình hiểu biết tiêu chuẩn VietGAP của người sản xuất.................... 61

Bảng 4.19.

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau thường và rau VietGAP năm 2016 ........... 63

Bảng 4.20.


Cơ sơ hạ tầng cho sản xuất rau VietGap năm 2017 .................................. 72

Bảng 4.21.

Đánh giá của người tiêu dùng về rau VietGap .......................................... 74

Bảng 4.22.

Tình hình liên kết sản xuất rau VietGAP .................................................. 79

viii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Mức độ hiểu biết về tiêu chuẩn VietGAP của người lao động ................. 76
Biều đồ 4.2. Tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV cho sản xuất rau
VietGAP .................................................................................................... 77
Biều đồ 4.3. Tình hình liên kết trong sản xuất rau VietGAP ........................................ 80
Biều đồ 4.4. Tình hình sử dụng vốn cho sản xuất rau VietGap năm 2017 .................... 81

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1.

Bản đồ hành chính Hà Nội – Đơng Anh ................................................... 20

Hình 4.1.

Bản đồ các vùng sản xuất rau huyện Đông Anh ....................................... 70

ix



DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Ý kiến về sử dụng giống rau cho sản xuất rau VietGAP ............................... 43
Hộp 4.2. Ý kiến về xử lý hạt giống cho sản xuất rau VietGAP .................................... 45
Hộp 4.3. Ý kiến về tình hình sử dụng đất cho sản xuất rau VietGAP .......................... 47
Hộp 4.4. Ý kiến về tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất rau VietGAP................. 48
Hộp 4.5. Ý kiến về nguồn nước tưới cho sản xuất rau VietGAP .................................. 50
Hộp 4.6. Ý kiến về độ an toàn của rau VietGAP .......................................................... 53
Hộp 4.7. Ý kiến của người tiêu dùng về chất lượng rau VietGAP ............................... 75
Hộp 4.8. Ý kiến tiêu thụ rau VietGAP .......................................................................... 81
Hộp 4.9. Ý kiến đầu tư sản xuất rau VietGAP .............................................................. 82

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Hồng Anh
Tên luận văn: “Phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội”.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cở sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP;
(2) Đánh giá thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap trên địa bàn huyện
Đơng Anh, thành phố Hà Nội;

(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội;
(4) Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn ViepGAP
cho người dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong thời gian tới;
Phương pháp nghiên cứu
(1) Phương pháp chọn điểm nghiên cứu;
(2) Phương pháp thu thập số liệu;
(3) Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu;
(4) Phương pháp phân tích số liệu;
(5) Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu;
Kết quả chính và kết luận
Tác giả đã đánh giá được thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên
địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội về các mặt: Diện tích, năng suất, sản lượng
rau VietGAP; Quy mơ, cơ cấu sản xuất rau VietGAP; Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau
VietGAP; Cung ứng đầu vào cho sản xuất rau VietGAP; Đào tạo, tập huấn tiêu chuẩn
VietGAP cho người lao động; Hiệu quả sản xuất rau VietGAP; Xây dựng thương hiệu,
quảng bá sản phẩm rau VietGAP.
Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội như: Chủ trương, chính sách;
Cơng tác quy hoạch; Cơ sở hạ tầng; Thị trường, người tiêu dùng; Trình độ ý thức người
sản xuất; Liên kết trong sản xuất; Vốn cho sản xuất.

xi


Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đưa ra
những quan điểm và định hướng các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại hiện có
cho những hộ sản xuất như: Giải pháp về chính sách; Giải pháp về quy hoạch vùng sản
xuất; Giải pháp nâng cao trình độ, ý thức người sản xuất; Giải pháp thu hút vốn đầu tư;

Giải pháp xây dựng thương hiệu.
Qua những vấn đề nghiên cứu của đề tài thấy được rất nhiều tồn tại trong quá
trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội. Cùng với đó là sự lo lắng về an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng ngày
càng tăng cao. Để có thể phát triển sản xuất rau theo đúng tiêu chuẩn VietGAP đưa ra,
đảm bảo chất lượng và độ an tồn thì rất cần sự quan tâm của chính quyền địa phương,
sự đầu tư về máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến và ý thức trong việc sản xuất của
người nông dân.

xii


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Hoang Anh
Thesis title: Development of vegetable production applying Vietnamese Good
Agricultural Practices (VietGAP) standards in Dong Anh district, Hanoi City.
Major: Economic management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research purposes
(1) To systematize theoretical and practical issues of producing vegetable
applying VietGAP standards;
(2) To evaluate the status of VietGAP vegetable production in Dong Anh
district, Hanoi;
(3) To analysis of factors influencing the development of VietGAP vegetable
production in Dong Anh district, Hanoi;
(4) To propose solutions which promote the development of vegetables
production applying ViepGAP standards for people in Dong Anh district, Hanoi in the

coming time;
Research Methodology
(1) Methods of research area selection;
(2) Methods of data collection;
(3) Method of data processing;
(4) Methods of data analysis;
(5) The system of research indicators;
The main results and conclusions
The research showed the status of VietGAP vegetable production in Dong Anh
district, Hanoi which consisted of area, productivity and output of VietGAP vegetables;
Scale models and structure of VietGAP vegetable production; Technical application of
VietGAP vegetable production; Input supply of VietGAP vegetable production; The
training of VietGAP standards for employees; the efficiencies of VietGAP vegetable
production; brand building and promotion of VietGAP vegetable products.
The research analyzed the factors affecting the development of VietGAP
vegetable production in Dong Anh district, Hanoi such as guidelines and policies;

xiii


planning production area and the infrastructure; market and consumers; the capacity of
the producer; linkages and capital in production.
The research proposed solutions to address existed issues of producers such
as: Solution for policies; Solutions for planning production areas; Solutions for
raising producers’ awareness; Solutions to attract investment capital; Solutions for
creating brands.
The research showed existed issues in VietGAP vegetable production in Dong
Anh district, Hanoi. There are an increasing number of consumer concerned about food
hygiene and safety and therefore, local authorities should pay their attention to improve
quality of VietGAP vegetable production by investing in machinery, advanced

technology and raising producers’ awareness.

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi
người dân Việt Nam, rau cung cấp nhiều Vitamin, chất khống, chất xơ và rau có
tính dược lý cao mà các thực phẩm khác không thể thay thế được. Rau được sử
dụng hàng ngày với số lượng lớn, vấn đề kiểm soát chất lượng và vệ sinh an tồn
thực phẩm ln được mọi người quan tâm nhằm đảm bảo dinh dưỡng, tránh các
vụ ngộ độc do các sản phẩm rau mang lại.
Sản xuất rau ở Việt Nam, tạo nhiều việc làm và thu nhập cao cho người
sản xuất so với một số cây trồng hàng năm khác. Cùng với nhu cầu tiêu dùng về
các sản phẩm rau ngày càng cao đã kéo theo sản xuất rau trong những năm vừa
qua tăng lên cả về số lượng, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tuy vậy vấn đề về an toàn thực phẩm đối với rau xanh đang được chính
phủ và người dân quan tâm. Rau sạch, làm thế nào để trồng được rau sạch, chế
biến và bảo quản rau thế nào, mua ở đâu được rau an tồn, đó là vấn đề địi hỏi
cơ quan quản lý nhà nước, người dân cùng chung sức giải quyết vấn đề này.
Thực tế hiện nay việc quản lý và sản xuất rau được người dân và nhà quản lý
quan tâm nhưng vẫn chưa được hiệu quả, vẫn tồn tại những vụ ngộ độc thực
phẩm từ sản phẩm rau không an tồn như dư lượng thuốc trừ sâu, ơ nhiễm kim
loại, ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, quy trình chế biến và bảo quản chưa đúng
tiêu chuẩn gây mất vệ sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngày 28/1/2008 Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban đã hành quy trình thực hành sản xuất nơng
nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam được gọi tắt là VietGAP kèm
theo quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN và quyết định số 84/2008/QĐ-BNN,
ngày 28/7/2008 ban hành quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông

nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn, đến nay đã được thay thế bằng
thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012.
Việt Nam có khả năng sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại
rau rất phong phú đa dạng 60-80 loại rau trong vụ đông xuân, 20-30 loại rau
trong vụ hè thu. Để đáp ứng nhu cầu về rau sạch của người dân, trên địa bàn
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đã hình thành những mơ hình xuất rau an
tồn theo tiêu chuẩn VietGAP. Để có thể phát triển chuỗi giá trị rau VietGAP ở

1


Việt Nam nói chung và trên địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội nói
riêng, việc xác định hướng đi, đào tạo và sản xuất theo đúng tiêu chuẩn, và bên
cạnh đó là quảng bá thương hiệu… là điều cần thiết. Để tìm hiểu về vấn đề này
tơi đã quyết định chọn đề tài “Phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
ở Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
Tôi hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu, tôi sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng sản
xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đơng Anh hiện nay và có
một số ý kiến kiến nghị cho các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách của
thành phố Hà Nội để phát triển rau VietGAP trên địa bàn.
1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận, thực tiễn về VietGAP trong sản xuất rau cho người dân là gì?
Thực trạng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội hiện nay ra sao? Những kết quả đạt được,
những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại là gì?
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội?
Những giải pháp mới để đẩy mạnh phát triển sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGAP cho người dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong thời
gian tới là gì?

1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên
địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy
mạnh phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau theo
tiêu chuẩn VietGAP.
(2) Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap trên
địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội.
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

2


(4) Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
ViepGAP cho người dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội trong thời
gian tới.
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tương nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ứng dụng VietGAP vào phát triển
sản xuất rau an toàn tại các hộ trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Cụ thể, đó là chính sách, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, quy trình, cách
thức tiến hành các bước, kỹ thuật, công nghệ tiến hành, quảng bá thương hiệu…
để phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Đông Anh, thành
phố Hà Nội.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Nghiên cứu về hiệu quả của tiêu chuẩn VietGAP đối với

rau, Những khó khăn của nơng dân khi áp dụng, tn thủ của nơng dân, qua đó
đưa ra những định hướng để phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội.
+ Về thời gian: Số liệu dự kiến được thu thập từ năm 2014 đến 2016. Đề
tài được thực hiện từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017, các giải pháp đề
ra đến năm 2020.
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN
1.5.1. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giúp người đọc hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGAP để tạo ra được một sản phẩm rau an toàn.
1.5.2. Ý nghĩa khoa học
Đề tài chỉ ra những tồn tại trong việc phát triển sản xuất rau theo tiêu
chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. Qua đó đề ra
những giải phải giúp người dân nơi đây canh tác tốt hơn, đảm bảo an toàn và chất
lượng sản phẩm.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU
CHUẨN VIETGAP
2.1.1. Các định nghĩa, khái niệm có liên quan
2.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về VietGAP
a. Khái niệm về GAP
Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) là viết tắt đầu 3 từ tiếng Anh (Good
Agriculture Production) dịch sang tiếng Việt là Thực hành nơng nghiệp tốt, có ý
nghĩa đối với sản xuất trong nông nghiệp như sau:

Là công nghệ sản xuất tiên tiến của nhà nông. Sản xuất phải theo quy trình
kỹ thuật, năng suất cao, chất lượng tốt, hàng đẹp và bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm, sản xuất trong mơi trường khơng ơ nhiễm.
Trong q trình sản xuất có ghi chép để có cơ sở xin được cấp chứng chỉ.
Đặc biệt GAP cịn quan tâm an tồn phúc lợi cho người lao động (người
lao động phải được trang bị kiến thức, kỹ năng và bảo hộ lao động, được lao
động trong điều kiện tối ưu, thoáng mát) (ASEANGAP, 2006).
Hiện nay có nhiều mức độ khác nhau của Thực hành Nơng nghiệp tốt
(GAP), có nhiều quy trình GAP khác nhau, ở mỗi nước, mỗi khu vực mà họ đã
phát triển để cho phù hợp với khu vực và quốc gia đó. Như trên thế giới thì có
tiêu chuẩn chung là Global GAP, khu vực châu Âu có EuroGAP và châu Á có
ASEANGAP ... (ASEANGAP, 2006).
VietGAP dựa trên cở sở ASEANGAP, EUROGAP/GLOBALGAP và
FRESHCARE nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản của Việt Nam
tham gia thị trường ASEAN và thế giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền
vững. Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VietGAP đầu tiên là quy trình thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an tồn đã chính thức được Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và đã phát huy tác dụng, nhưng để biết
được cụ thể VietGAP được tóm tăt ngắn gọn như sau:

4


VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices)
có nghĩa là Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt ở Việt Nam là những nguyên tắc
trình tự thủ tục hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo
an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người
tiêu dùng, bảo vệ môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008).
b. Bảy nguyên tắc của GAP
1. Quản lý: quản lý dịch hại-IPM, quản lý sản xuất, quản lý đồng

ruộng-ICM.
2. Hệ thống: các biện pháp, cả quá trình sản xuất và chế biến, tiêu thụ.
3. Khoa học: các tiến bộ kỹ thuật, biện pháp được sắp xếp khoa học.
4. Thực tiễn: phù hợp từng điều kiện cụ thể của sản xuất và cây trồng.
5. Khả năng truy tìm xuất sứ
6. Minh bạch: ghi chép nhật ký sản xuất, công bố chất lượng sản phẩm,
thương hiệu.
7. Pháp lý: chứng nhận…
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008)
c. Bảy mục tiêu của GAP
1. Đảm bảo năng suất-số lượng-chất lượng cho an ninh lương thực thực
phẩm của xã hội
2. Đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp, tính đa dạng
sinh học của tự nhiên và sản xuất nông nghiệp.
3. Đảm bảo sự phát triển bền vững và hạn chế ô nhiễm của môi trường
thông qua các biện pháp quản lý, tiến bộ khoa học công nghệ thân thiện mơi
trường, giảm thiểu sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
4. Đảm bảo phúc lợi cho người sản xuất.
5. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, sức khỏe cho
cộng đồng.
6. Đảm bảo hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh
tranh, xâm nhập thị trường quốc tế.
7. Đảm bảo khả năng truy nguyên nguồn xuất sứ của hàng hóa.
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008)

5


2.1.1.2. Khái niệm về phát triển, phát triển sản xuất
a. Khái niệm phát triển

Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB.: phát triển trước hết là sự tăng trưởng về
kinh tế, nó cịn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc
biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con
người) (World Bank, 1992).
Phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền
kinh tế , sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đơ
thị hố, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các
thay đổi trên (MalcomGills,1990).
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đều
cho rằng đó là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá
trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quyền tự do công dân của mọi
người dân.
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh
tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất,
nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ q trình hồn thiện của hai vấn đề kinh tế và
xã hội ở mỗi quốc gia (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006).
Tóm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong đó bao gồm cả sự tăng
thêm về qui mơ số lượng cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến bộ
của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích cuối
cùng đó là tăng hiệu quả kinh tế.
Trong q trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững được hình
thành và ngày càng được hồn thiện. Năm 1987, theo Ngân hàng thế giới (WB.:
phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến hoạt
động kinh tế, hoạt động xã hội nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả
năng đáp ứng đến nhu cầu của tương lai. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các
nguồn tự nhiên cho sản xuất và của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau
phải gánh chịu tình trạng ơ nhiễm cạn kiệt tự nhiên và nghèo đói. Cần phải để

cho thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả lao động của thế hệ hiện tại

6


dưới dạng giáo dục kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng được
tăng cường) (World Bank, 1987).
Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người, cịn bao
gồm cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn
sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng như
quyền cơng dân. Phát triển còn là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bảo
gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ mơi trường. Phát triển là
những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ
hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do công dân của con người.
b. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào (tài nguyên
hoặc các yếu tố sản xuất) để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (đầu ra.
Có 2 phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, q trình này thể hiện trình độ cịn

thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo
chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, khơng có sản phẩm dư thừa cung cấp cho
thị trường.
- Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa,

sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên
quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung
chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao.
Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai. Nhưng
cho dù sản xuất theo mục đích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời được ba

câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
Tóm lại sản xuất là quá trình tác động của con người vào các đối tượng sản
xuất, thông qua các hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ
đời sống con người.
(Trích theo: Trần Đăng Khoa, 2010)
c. Phát triển sản xuất
Từ những khái niệm về phát triển và khái niệm về sản xuất trên, ta có thể
hiểu một cách chung nhất về phát triển sản xuất như sau:

7


Phát triển sản xuất là quá trình nâng cao khả năng tác động của con người
vào các đối tượng sản xuất, thông qua các hoạt động nhằm tăng quy mô về số
lượng, đảm bảo hơn về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống
ngày càng cao của con người.
Như vậy có thể thấy phát triển sản xuất được nhìn nhận dưới 2 góc độ: Thứ
nhất đây là q trình tăng quy mơ về số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; Thứ
hai là q trình nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Cả hai q
trình này đều nhằm mục đích phục vụ cho đời sống của con người.
Phát triển sản xuất là yêu cầu tất yếu trong quá trình tồn tại và phát triển
của mỗi quốc gia trên thế giới. Phát triển sản xuất càng có vai trị quan trọng
hơn nữa khi nhu cầu về các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ càng ngày được nâng
cao, đặc biệt hiện nay với xu thế tăng mạnh nhu cầu về chất lượng sản phẩm.
Sản xuất là quá trình kết hợp giữa tư liệu sản xuất và mức độ lao động để tạo ra
sản phẩm. Như vậy quá trình sản xuất được coi như một quá trình tăng tiến về
quy mơ và hồn thiện về cơ cấu.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũng như những tổ chức
kinh tế khi tiến hành phát triển sản xuất phải lựa chọn 3 vấn đề kinh tế cơ bản đó
là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?

Phát triển sản xuất cũng được coi như là một quá trình tái sản xuất mở rộng,
trong đó quy mơ sản xuất sau lớn hơn quy mô sản xuất trước trên cơ sở thị
trường chấp nhận.
Chú ý trong phát triển sản xuất phải đảm bảo tính bền vững, tức là sản xuất tìm
nguồn đầu vào , đầu ra sao cho bền vững nhất và khơng làm ảnh hưởng mọi
nguồn tài ngun (Trích theo: Trần Đăng Khoa, 2010).
d. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển sản xuất
+ Vốn sản suất: là những tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị, các
phương tiện vận tải, kho tàng, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Vốn đối với quá trình
phát triển sản xuất là vô cùng quan trọng. Trong điều kiện năng suất lao động
khơng đổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng
hóa. Tuy nhiên, trong thực tế việc tăng thêm sản lượng hàng hóa còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nữa, như chất lượng lao động, trình độ khoa học kỹ thuật.

8


+ Lực lượng lao động: là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình phát
triển sản xuất. Mọi hoạt động của sản xuất đều do lao động của con người quyết
định, nhất là người lao động có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao
động. Do đó chất lượng lao động quyết định kết quả và hiệu quả của quá trình
phát triển sản xuất.
+ Đất đai: là yếu tố sản xuất khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng với ngành
nơng nghiệp, mà cịn rất quan trọng với sản xuất công nghiệp. Đất đai là yếu
tố cố định lại bị giới hạn về quy mô, nên người ta phải đầu tư thêm vốn và lao
động trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai. Các
loại tài nguyên khác trong lòng đất như khoáng sản, tài nguyên rừng, biển và
tài nguyên thiên nhiên đều là những đầu vào quan trọng trong quá trình phát
triển sản xuất.
+ Khoa học và công nghệ: quyết định đến sự thay đổi năng suất lao động

và chất lượng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới được ứng dụng trong
sản xuất đã giải phóng được lao động nặng nhọc, độc hại cho người lao động và
tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của xã hội
và đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất.
+ Ngồi ra cịn một số yếu tố khác: các hình thức tổ chức sản xuất, mối
quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn nhau giữa các ngành, giữa các thành phần
kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, các
chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến phát triển sản
xuất... cũng có quyết định tới q trình phát triển sản xuất.
(Trích theo: Trần Đăng Khoa, 2010)
2.1.2. Vai trị của việc phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
- Rau an toàn mang lại chất lượng và sự yên tâm cho bữa ăn hàng ngày.
- Phát triển sản xuất rau an toàn mang lại giá trị cho ngành nơng nghiệp
nước nhà.
- Phát triển sản xuất rau an tồn có thể tận dụng được nguồn tài nguyên đất
và tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người nông dân.
- Phát triển sản xuất rau an tồn góp phần mở rộng quan hệ quốc tế, đưa
sản phẩm sạch của Việt Nam ra trường quốc tế.
- Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008)

9


2.1.3. Đặc điểm của phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
- Vùng sản xuất phải được đánh giá, phân tích các nguy cơ ơ nhiễm hóa
học, sinh học, vật lý...
- Người sản xuất phải được tập huấn về quy trình VietGAP định kỳ.
- Quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP phải hết sức
nghiệm ngặt ( đất, nước, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…)

- Ghi chép, lưu giữ hồ sơ trong quá trình sản xuất.
- Thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển phải cẩn thận đúng quy trình,
dụng cụ, nhà xưởng phải được vệ sinh sạch sẽ.
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008)
2.1.4. Nội dung của phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
- Thực trạng phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
+ Diện tích, năng suất, sản lượng rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ Quy mô, cơ cấu sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ Cung ứng đầu vào cho sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ( Giống,
nước tưới, phân bón, thuốc BVTV, lao động, tình hình sử dụng đất, vốn
đầu tư, quản lý…)
+ Đào tạo, tập huấn tiêu chuẩn VietGAP
+ Hiệu quả sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm rau theo tiêu chuẩn
VietGAP.
(Tổng hợp kết quả điều tra, 2017)
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP
* Các yếu tố khách quan
- Chủ trương, chính sách: là tập hợp các chủ trương và hành động về
phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn
đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu này bao gồm
sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – mơi trường.
(Trích theo: Đào Duy Tâm, 2010).
- Công tác quy hoạch: Là việc tổ chức về khơng gian, hệ thống cơng trình
hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực.. để phục vụ cho quá trình sản xuất được thực hiện
thông qua một đồ án được xây dựng cụ thể.(Trích theo: Trần Đăng Khoa, 2010).

10



×