Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an tu chon ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.6 KB, 44 trang )

Chú ý: Bản tài liêu này không thể chỉnh sửa, để tải bản chỉnh sửa vui lòng truy cập
link dưới:
/>Giữ nút ctrl và click vào link để mở tài liệu
Thầy cơ có thể tự đăng ký tài khoản để tải hoặc sử dụng tài khoản sau
Tài khoản: Giaoanxanh
Mật khẩu: Giaoanxanh
Tiết 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN

S:
G:

A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
-GV giới thiệu chương trình dạy học tự chọn trong năm để Hs nắm, đồng thời xây
dựng kế hoạch học tập cho mình.
-Gv giúp Hs củng cố lại chương trình đang học, vận dụng kiến thức đã học để làm bài
cũ hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch dạy học tự chọn.
HS: Tự trang bị sách tham khảo.
C.Kiểm tra:
D.Các hoạt động:
HĐ1: GV giới thiệu chung chương trình (theo kế hoạch của tổ)
HĐ2: Tìm hiểu phương pháp học tập:
GV: Muốn học tập tốt phai làm gì?
1. Hăng say vượt khó:
-Học bài phải thuộc,làm bài phải đầy đủ,
phấn đấu không bao giờ bị điểm kém.
-Cần phải chống : Học tập cá nhân, tinh thần


ngại khó,t ư tuởng quân bình.
- Giải pháp cụ thể :
+Tranh thủ thời gian ,chăm học,tự giải
quyết tốt và đày đủ nhiệm vụ học tập,dù khó
khăn đến đâucũng phải hồn thành.
+Phải phấn đấu vượt qua mọi khó khăn
trong sinh hoạt để đi học đều học bài làm bài
đầy đủ , chu đáo.
2.Độc lập suy nghĩ:
-Tự mình đào sâu suy nghĩ,tìm tịi,học hỏi
trong học tập.
-Nắm vững kiến thức lin quan từng bi.
3.Học tập phải có kế hoạch:

I.PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:
1.Hăng say vượt khó khăn:

2.Độc lập suy nghĩ:

3.Học tập phải có kế hoạch:


-Sắp xếp giờ nghỉ, giờ chơi thích hợp và
khoa học.
-Học bài phải thuộc, phải hiểu một cách thấu
đáo.
-Học phải biết ghi chép theo sự hiểu biết của
mình.
-Học tới đâu ơn tới đó: Học chương mới, ơn
chương cũ, học bài mới ôn bài cũ.

HĐ3: Các chủ đề năm học: Có 6chủ đề
(Theo kế hoạch của tổ)
GV: Nêu các chủ đề và yêu cầu về tài liệu
học tập các chủ đề (theo qui định của tổ
CM)

II.CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC:
(Theo kế hoạch tự chọn của tổ)
CĐ 1: Phương pháp xây dựng đoạn
văn trong thực hành viết văn bản
CĐ 2: Kĩ năng viết văn bản tự sự
CĐ 3: Tổng kết từ vựng
CĐ 4: Luyện tập về liên kết câu và
liên kết đoạn văn
CĐ 5: Phương pháp xây dựng văn
bản Nghị luận xã hội.
CĐ 6: Phương pháp xây dựng văn
bản Nghị luận văn học
CĐ 7: Tổng kết ngữ pháp

E.Dăn dị:
-Nắm vững chương trình, kế hoạch học tập, có động cơ học tập đúng đắn.
- Tiết 2: Chủ đề 1: Các cách xây dựng đoạn văn trong thực hành viết văn bản.
Tiết 2 + 3

Chủ đề 1:
S:
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
G:
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN

Tên chủ đề: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
Môn: Ngữ văn.
Khối lớp: 9
1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. THỜI GIAN: 6 tiết
3. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)


3. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
Tiết 1,2 (của chủ đề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đoạn văn.
Giáo viên cho học sinh đọc bất kì một đoạn văn
nào trong phần văn bản và trả lời câu hỏi
GV: Qua việc đọc các đoạn văn đã cho, em thử
cho biết: Về mặt hình thức, các đoạn văn có gì
giống nhau?
HS: Trả lời
GV: Chốt và cho HS ghi

GV: Về mặt nội dung, các em thấy các đoạn văn
đó có chức được một ý trọn vẹn hay chưa?
HS: Trả lời
GV Chốt
GV: Giảng: Câu mang ý chính, khái quát của
đoạn văn thì gọi là câu chủ đề (cịn gọi là câu
chốt). Vậy, có phải là đoạn văn nào cũng có câu
chốt hay khơng? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Chỉnh sửa và chốt ý
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiẻu
các cách xây dựng đoạn văn.
@ Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn diễn
dịch.
HS: Đọc đoạn văn1
GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm tồn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.
HS: Câu (1) là câu mang ý khái quát của cả
đoạn văn. Nó đứng ở đầu đoạn văn.
GV: Các câu cịn lại trong đoạn văn có u cầu
gì?
HS: Các câu cịn lại trong đoạn làm sáng tỏ
thêm ý cho câu 1
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch,
cịn gọi là đoạn diễn dịch.
GV: Vậy, cách trình bày diễn dịch là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.

GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.

NỘI DUNG
I. Đoạn văn:

- Về hình thức: Đoạn văn được
quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu
dòng đến chỗ chấm xuống
dòng.
- Về mặt nội dung: Đoạn văn
diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Đoạn văn có thể có câu chốt
hoặc khơng có câu chốt.

II. Các cách xây dựng đoạn
văn:
1. Trình bày đoạn văn theo
cách diến dịch:

- Diễn dịch là cách trình bày đi
từ ý chung khái quát đến các ý
chi tiết, cụ thể, làm sáng tỏ ý
chung, khái quát đó. Câu mang
ý chung, khái quát đứng trước


GV: Mơ hình của đoạn văn 1 có thể biểu diễn đoạn văn và có tư cách là câu
như sau:
chốt của đoạn văn.

- Ví dụ: Đoạn 1
(1)Câu chốt
- Mơ hình:
(1) Câu chốt
(2.a) (2.b)…

(2.c)

(2.d)

GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách diễn
(2)
(3)…... (n)
dịch có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?
2. Trình bày đoạn văn theo
HS: Lên bảng thực hiện.
cách quy nạp:
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn quy
nạp.
HS: Đọc đoạn văn 2.
GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm tồn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.
HS: Ở đoạn văn 2, câu mang ý khái quát là câu
số (2). Câu này nắm ở cuối đoạn văn.
GV: Vai trò của các câu ở trên làm gì trong đoạn
đó?
HS: TRả lời.

GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, còn
gọi là đoạn quy nạp.
GV: Vậy, cách trình bày quy nạp là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Mơ hình của đoạn văn 2 có thể biểu diễn
như sau:
(1.a)
(1.b)
(1.c )

- Quy nạp là cách trình bày đi
từ các ý chi tiết cụ thể , rút ra ý
chung, khái quát. Theo đó câu
mang ý chung đứng sau câu kia
và nó có tư cách là câu chốt của
đoạn văn đó.
- Ví dụ: Đoạn 2.

(2) Câu chốt
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách quy nạp - Mơ hình:
có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn văn
(1)
đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.

(2)


(n-1)


GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn móc
xích.
HS: Đọc đoạn văn 3.
GV: Trong đoạn văn trên, các câu có mối liên hệ
như thế nào với nhau?
HS: Trong đoạn văn 3, ý của câu sau được lấy
lại một phần đã có ở ý câu trước
GV: Em hãy chỉ ra sự lặp lại đó.
HS: Trả lời
GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách móc xích
cịn gọi là đoạn móc xích.
GV: Vậy, cách trình bày móc xích là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.

(n) Câu chốt
3. Trình bày đoạn văn theo
cách móc xích:

- Móc xích là cách sắp xếp ý nọ
tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối
vào ý trước ( qua những từ cụ

thể) để bổ sung, giải thích cho ý
trứơc
GV: Mơ hình của đoạn văn 3 có thể biểu diễn - Ví dụ: Đoạn 3
như sau:
(1)
(2)
(3)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có câu chốt hay khơng?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn móc xích có thể có hoặc
khơng có câu chốt.

Tiết 4+5

- Mơ hình:
(1)
(2)
... (n)
- Đoạn văn trình bày theo cách
móc xích có thể có hoặc khơng
có câu chốt.

Chủ đề 1: (tt)
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
Tiết 3+4 (của chủ đề)

S:
G:


1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)
3. BÀI CŨ:
- Thế nào là đoạn diễn dịch, đoạn qui nạp? Vẽ lượt đồ.
4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
@ Bước 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn song
hành
HS: Đọc đoạn văn 4
GV: Đoạn văn trên có câu nào mang ý chung,
khái qt của tồn đoạn văn khơng? Có chi tiết
nào ở câu trước được lặp lại ở câu tiếp theo
khơng?
HS: Trả lời: Đoạn văn tren khơng có câu nào
mang ý chung, khái quát.

GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách song hành
còn gọi là đoạn song hành.
GV: Vậy, cách trình bày song hành là cách trình
bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho thêm ví dụ
GV: Mơ hình của đoạn văn 4 có thể biểu diễn
như sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách song
hành có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho
đoạn văn đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách
song hành có câu chốt hay khơng?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn song hành khơng có câu

4. Trình bày đoạn văn theo
cách song hành.


- Song hành là cách trình bày
đoạn văn sắp xếp các ý ngang
nhau, khơng có hiện tượng ý
này bao qt ý kia hoặc ý này
móc nối vào ý kia.
- Ví dụ: đoạn 4

- Mơ hình:
(1)

(2)

... (n)

- Đoạn song hành khơng có
câu chốt.


chốt.
@ Bước 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tổng phân -hợp.
HS: Đọc đoạn văn 5
GV: Em hãy cho biết trong đoạn văn đó, có câu
nào mang ý chúng, khái quát của đoạn văn hay
không?
HS: Câu đầu và câu cuối đều là câu mang ý
chung, khái quát.
GV: Em hãy xét vị trí các câu cịn lại so với 2
câu đó.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét: Các câu còn lại làm sáng tỏ thêm

cho ý của câu đầu và câu cuối đoạn.
GV: Kiểu xây dựng đoạn văn trên là sự kết hợp
của cách xây dựng đoạn diễn dịch và quy nạp.
Đó là đoạn văn tổng - phân - hợp.
GV: Vậy, cách trình bày tổng - phân - hợp là
cách trình bày như thế nào?
HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.
GV: Cho thêm ví dụ
HS: Phân tích ví dụ.
GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách này
câu chốt nằm ở vị trí nào trong đoạn văn?
HS: Phát biểu
GV: Chốt: Đoạn văn tông - phân - hợp có 2 câu
chốt nằm ở đầu và cuối đoạn văn.
GV: Mơ hình của đoạn văn 5 có thể biểu diễn
như sau:
(1) Câu chốt 1

5. Trình bày đoạn văn tổng phân - hợp:

- Đoạn văn tổng - phân - hợp là
cách trình bày nội dung đoạn
văn đi từ ý chung, khái quát rồi
đến các ý chi tiết, cụ thể, sau
đó tổng hợp thành ý khái quát
cao hơn.
- Đoạn văn trình bày theo cách
này có 2 câu chốt là câu đầu

đoạn văn và câu cuối đoạn văn.

- Mô hình
(2)

(3)

(4)

(5) Câu chốt 2
(2)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày tổng - phân - hợp
có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn văn
đó sẽ như thế nào?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
@ Bước 6: Hướng dẫn lưu ý.
GV: Có phải khi trình bày một đoạn văn chúng

(1) Câu chốt 1
(3) ...

(n-1)

(n) Câu chốt 2


ta chỉ được pháep dùng một trong các cách trên @ Lưu ý. Khi viết đoạn văn có
hay khơng?
thể kết hợp nhiều cách trình

HS: Trả lời.
bày nội dung trong cùng một
GV: Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp đoạn văn, chứ khơng nhất thiết
nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một là mỗi đoạn văn có một cách
đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn trình bày riêng lẽ.
có một cách trình bày riêng lẽ.
5. Dặn dò:
- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.

Tiết 6+7

Chủ đề 1: (tt)
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN
Tiết 5+6 (của chủ đề)

S:
G:

1. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:
- Nhận biết được các kiểu đoạn văn và biết cách xây dựng các kiểu đoạn văn theo nội
dung cần biểu đạt.
- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.
2. TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.

- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.
- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)
3. BÀI CŨ:
- Thế nào là đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp ? Vẽ lượt đồ.
4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn.
Đọc các đoạn văn từ đoạn 6 đến đoạn 16 và
cho biết chúng được trình bày theo cách nào?
Vẽ mơ hình cho các đoạn văn đó.

III. Bài tập:
Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn.
Đoạn 6:
(1)
(2)
(3)
Câu chốt 1
Câu chốt 2
 Đoạn tổng-phân-hợp.
Đoạn 7:
(1) Câu chốt
(2)
 Đoạn diễn dịch

(3)


Đoạn 8:

(1)

(2)

(3)

(4) Câu chốt
 Đoạn quy nạp
Đoạn 9:
(1)
(2)
(3)
 Đoạn song hành
Đoạn 10:
(1)

(4)

(2)
(3)
 Đoạn móc xích
Đoạn 11:
(1)Câu chốt

(2)
(3)…(4)
(5)
(6)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 12:

(1)Câu chốt

(2)
(3)…
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 13:
(1)

(4)

(2)
(3)
 Đoạn móc xích
Đoạn 14:
(1)
(2)
(3)
 Đoạn song hành

(4)

Đoạn 15:
Bài tập 2: Nối các câu để trở thành đoạn văn
theo yêu cầu.

(1) Câu chốt


1. Nối các câu ở Phần II - Câu 1, để thành
đoạn văn diễn dịch.

2. Nối các câu ở Phần II - Câu 2, để thành
đoạn văn quy nạp.
3. Nối các câu ở Phần II - Câu 3, để thành
đoạn văn quy nạp.
4. Nối các câu sau để thành đoạn văn song
hành:
a. Gió nam thổi nhẹ.
b. Hằng hà sa số những vì sao lấp lánh trên
trời cao.
c. Phơng màn rực rỡ trong ánh điện sáng
trưng.
d. Đúng bảy rưỡi, đêm biểu diễn bắt đầu.

(2)
(3)
 Đoạn diễn dịch
Đoạn 16:
(1)
(2)
(3)
(4)
 Đoạn song hành
Bài tập 2: Nối các câu để trở
thành đoạn văn theo yêu cầu.
Câu 1, đoạn văn diễn dịch.
d-a-c-b
Câu 2, đoạn văn quy nạp.
a-c-b-d
Câu 3, đoạn văn quy nạp.
b-c-d-e-a

Câu 4, đoạn văn song hành.
Bài tập 3: Xây dựng các kiểu đoạn văn theo a-b-c-d
các câu cho sẵn.
1. Cho một số ý sau, hãy viết thành câu và sắp Bài tập 3+4:
xếp chúng trong một đoạn văn. Cho biết cách HS làm dưới sự hướng dẫn của
trình bày đoạn văn đó.
giáo viên.
- Chiều mùa đông
- Bầu trời u ám
- Người đi làm (việc gì đó ) về nhà
- Gió rét
- Khơng khí ấm cúng của gia đình
2. Hãy viết một đoạn văn lấy câu sau đây làm
câu chốt và trình bày đoạn văn theo cách diễn
dịch hoặc quy nạp.
a. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến
vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
b. Học tập là việc cần thiết trong cuộc
đời mỗi con người.
3. Xây dựng đoạn văn theo kiểu song hành
hoặc móc xích với chủ đề mùa xn
Bài tập 4: Luyện tập tổng hợp.
1.Hãy tìm trong sách giáo khoa hoặc trong
sách báo tham khảo những đoạn văn được xây
dựng theo các kiểu đã học, chỉ ra đoạn văn đó
được xây dựng theo kiểu nào.
2.Với chủ đề về mái trường, hãy xây dựng
đoạn văn theo các kiểu đã học.
3.Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy

nạp bình về cái hay trong hai câu thơ:
Lá đỏ buồn không thắm


Mực đọng trong nghiên sầu.
( Ơng đồ - Vũ Đình Liên - )
4. Vận dụng các kiểu xây dựng đoạn văn đã
học, hãy viết một văn bản về chủ đề : Cây lúa
trong đời sống con người Việt Nam.
5. Dặn dò:
- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.
Tiết 8
Chủ đề 2:
S:
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
G:
Tên chủ đề: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
Môn: Ngữ văn.
Khối lớp: 9
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. THỜI GIAN: 6 tiết
C. Tài liệu:
- Các bài tập
- SGK Ngữ văn 6,7,8,9
D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.

HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
E .Các bước thực hiện:
Tiết 1 (của chủ đề)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về văn tự sự.
GV: Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự?
HS: Trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhắc lại và chốt ý
Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả
giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành
động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu
chuyện sao cho người đọc, người nghe hình
dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện.
GV: Lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS nhăc
lại các kiến thức về:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.

I. Văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời
thường.
b. Kể chuyện tưởng
tượng.



4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:
a. Kể chuyện đời thường.
b. Kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về các cách
xây dựng văn bản tự sự.
GV: Trong văn tự sự, cần có các yếu tố nào kết
hợp? Tác dụng của yếu tố đó?
HS: Trả lời
GV: Nhắc lại ý ( Trang bên)

Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập về vai trò
của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình.
GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khác
Tìm hiểu về nhân vật:
-Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngơn
ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình
huống.
-Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội.

II. Các cách xây dựng đoạn
văn tự sự:
1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Tự sự kết hợp với miêu tả

nội tâm.
4. Tự sự kết hợp với yếu tố
nghị luận
5. Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.
III. Người kể chuyện trong
văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu
mình.

Cốt truyện (tình tiết truyện)
- Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất
ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý
thú, hấp dẫn.
- Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển,
kết thúc.

E.Dặn dị: Ơn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
Tiết 10+11:Ơn văn tự sự (tt)
Tiết 9

Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ

A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:

S:
G:



- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
B. Tài liệu:
- Các bài tập
- SGK Ngữ văn 6,7,8,9
C.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
D .Các bước thực hiện:
Tiết 2 (của chủ đề)
@.Bước 2: Thực hành rèn luyện kỹ năng viết
văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khác.
I. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
HS: Nhắc lại biểu cảm là gì?
GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm
xúc
GV: Nếu khơng có sự việc thì có thể biểu cảm
được khơng? Vì sao?
HS: Thảo luận – Trả lời.
GV: Chốt: Nếu khơng có sự việc thì khơng thể
biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc
qua sự việc, hiện tượng, con người
Bài tập: Cho đề bài sau: Có một lần em sơ ý
làm vỡ lọ hoa
Yêu cầu:
1/ Viết đoạn văn ( khoản 5 dịng ) gồm các câu
thơng báo (kể) cho đề trên.
2/ Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm

cho đoạn văn trên.
3/ Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm.
GV: Cho học sinh viết và hướng dẫn sửa chữa.
II. Tự sự kết hợp với miêu tả.
HS: Nhắc lại miêu tả là gì? Việc đưa yếu tố
miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
GV: Có phải đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự
sự càng nhiều thì văn bản đó sẽ đạt hiệu quả
hơn hay khơng? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại nội dung đã học về việc đưa yếu
tố miêu tả vào văn bản biểu cảm
Bài tập:
1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích Mã
Giám Sinh mua Kiều. Phân tích giá trị của yếu

I. Tự sự kết hợp với biểu
cảm.
- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
- Nếu khơng có sự việc thì
khơng thể biểu cảm được. Vì
biểu cảm là bộc lộ cảm xúc
qua sự việc, hiện tượng, con
người

Bài tập: HS thực hiện

II. Tự sự kết hợp với miêu
tả.

Bài tập: HS thực hiện


tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội
dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích Mã Giám
Sinh mua Kiều bằng văn xi, có sử dụng các
yếu tố miêu tả như đoạn trích.
2. Viết đoạn văn khoản 10 dịng kể lại một lần
em về thăm lại thầy (cơ) giáo cũ (có sử dụng
yếu tố miêu tả).
E.Dặn dị: Ơn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
Tiết 10+11:Ơn văn tự sự (tt)
Tiết 10
Chủ đề 2: (tt)
S:
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
G:
Tiết 3 (của chủ đề)
I. Yêu cầu: HS nắm được:
- Hiểu vai trị của miêu tả nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văn tự sự.
II.Thời gian: 45 pht.
III.Tài liệu : Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm.
IV.Các bước thực hiện.
* Bước 1: Ôn lại khái niệm. I.Khái niệm: Sgk.
H: Thế nào là miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự ?
HS: Trả lời.(Shk)
II.Các cách miêu tả nội tâm:
*Bước hai : Các cách miêu 1.Miêu tả nội tâm gián tiếp:

tả nội tâm trong văn bản tự
Bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ,
sự.
trang phục của nhân vật.
H: Có mấy cách miêu tả nội Ví dụ: Đoạn 1 trong đoạn trích “Kiều ở lầu
tâm trong văn bản tự sự? Ngưng Bích”.
Cho ví dụ?
“Trước lầu Ngưng Bích khố xn
HS: Có hai cch:
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
-Miêu tả nội tâm trực tiếp.
Bốn bề bát ngát xa trông
-Miêu tả nội tâm gián tiếp.
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
VD: Miêu tả nét măt Lão Nỗi cô đơn lẻ loi một mình nơi đất khách quê
Hạc sự đau đớn tột cùng người, suy nghĩ về quá khứ và hiện tại
của lão Hạc.
- Đoạn cuối:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa
Buồn trơng ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh


Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Suy nghĩ về thân phận trôi nổi vô định và nỗi
buồn lo.

=> Cả hai đoạn văn mượn cảnh ngụ tình.
2..Miêu tả nội tâm trực tiếp:
Bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc tình
* Bước 3: Thực hành viết cảm của nhân vật
đọan văn tự sự kết hợp với
yếu tố miêu tả nội tâm.
Đoạn văn giữa (8câu tt): Nỗi nhớ Kim Trọng
Đề: Ghi lại tâm trạng của em và cha mẹ của Kiều.
sau khi để xảy ra một III. Thực hành viết đoạn văn tự sự kết hợp
chuyện có lỗi với bạn.
với yếu tố miêu tả nội tâm.
-HS viết đoạn văn.
E. Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm.
- Đọc phát hiện yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tiết 11: Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố khác.
Tiết 11

Chủ đề 2: (tt)
S:
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
G:
Tiết 4 (của chủ đề)
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.
- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
B.Thời gian: 45 phút.
C.Tài liệu: Những bài văn thực hành 9.
D.Các bước thực hiện:

Bước 1: Ôn lại khái niệm về yếu tố nghị
luận trong văn bản sự .
GV : Cho hs nhắc lại khái niệm .
HS: trả lời:Sgk.

Lưu ý: Trong bài viết thường dùng loại
câu khẳng định và phủ định ,câu có các
mệnh đề hơ ứng như: Nếu…thì, khơng
những …mà cịn; càng…càng; vì thế…
cho nên ; một mặt…mặt khác; vừa …

I.Khái niệm:
Trong văn bản tự sự, người đọc
(người nghe) phải suy nghĩ về 1
vấn đề nào đó, người viết (người
kể) và nhân vật có khi NL bằng
cách nêu lên các ý kiến, nhận
xét, cùng với những lý lẽ, dẫn
chứng. ND đó thường được diễn
đạt bằng hình thức lập luận, làm
cho câu chuyện thêm phần triết
lý.
*Lưu ý:Như bên.


vừa…
-Trong đoạn văn nghị luận ,người viết
thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật
vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói
chung, tóm lại, tuy nhiên…

Bước2: Nhận diện đề văn tự sự có yếu tố
nghị luận.
Nêu cảm nhận, phát biểu suy nghĩ, nêu
đặc điểm phẩm chất của nhân vật…
Bước3: Dàn bài:
1.Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc.
Sự việc ấy có ấn tượng gì ?
2.Thân bài:
Diễn biến sự việc:
-Sự việc bắt đầu
-Sự việc phát triển
-Sự việc cao trào
(Có nhận xét đánh giá nhân vật ,sự việc)
-Kết thúc sự việc.
3.Kết bài: Kết cục câu chuyện. Cảm nghĩ
của em.

II.Dàn bài:

E.Dặn dò:
- Ôn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Tiết 12: Luyện tập
Tiết 12

Chủ đề 2: (tt)
S:
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
G:
Tiết 5 (Của chủ đề)
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:

- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.
- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
B.Thời gian: 45 phút.
C.Tài liệu: Những bài văn thực hành 9.
D.Các bước thực hiện:
Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị
luận.
Đề: Hãy kể một lần em mắc lỗi.
Bước 1: Tìm hiểu đề.

III.Thực hành viết bài văn tự
sự kết hợp với yêu tố nghị
luận.


Bước 2:T ìm ý.
Bước 3: Dàn ý:

1.Đề: Hãy kể một lần em mắc
lỗi lầm.

a) Mở bài: Giới thiệu sự việc mà mình mắc
lỗi. Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ?
b) Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp
với yếu tố nghị luận )
- Câu chuyện đó làm em ân hận . Có thể là
hành động, lời nói vơ tình hay một cách đối
xử khơng tế nhị…gây tổn hại về vật chất, tinh
thần, khó chịu, bực mình cho người khác.

- Sự ân hận và mong muốn được tha thứ .
- Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy.
c)Kết bài:
Bài học có được từ sự việc trên.

2.Dàn bài:

Bước 4: Viết bài- sửa bài.
3.Viết bài: HS viết
E.Dặn dị:
- Ơn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Tiết 13 : Ôn tập và kiểm tra chủ đề.
Tiết 13

Chủ đề 2: (tt)
RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 6 (của chủ đề)
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thời gian: 25 phút

Trường THCS Nguyễn Văn
Trỗi
Tên HS: ................... Lớp: 9

KIỂM TRA 15 PHÚT
TỰ CHỌN Ngữ văn 9

S:
G:


Điểm:

A.Trắc nghiệm: ( 3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nội dung đoạn văn được trình bày đi từ ý chung nhất, khái quát nhất,
hàm súc nhất đến các ý chi tiết, cụ thể là kiểu đoạn văn:
A. Móc xích
B. Diễn dịch
C. Quy nạp
D. Song hành
Câu 2: Trong đoạn văn diễn dịch, ngồi câu chốt, các câu cịn lại:
A. Đứng sau câu chốt
B. Mang ý chi tiết, cụ thể
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 3: Trong đoạn văn quy nạp:
A. Câu chốt đứng đầu đoạn văn
B. Câu chốt đứng cuối đoạn văn
C. Câu chốt đứng đầu hoặc cuối đoạn văn D. Khơng có câu chốt
Câu 4: Trong đoạn văn móc xích:


A. Có câu chốt
B. Khơng có câu chốt
C. Có khi có, có khi khơng
D. Có 2 câu chốt
Câu 5: Đoạn văn có các câu sắp xếp ngang nhau, có vai trị tương đương nhau:
A. Móc xích
B Diễn dịch
C. Quy nạp
D. Song hành

Câu 6: Cho đoạn văn: “ Một buổi chiều mùa đông giá rét. Bầu trời vần vũ, mây đen
u ám. Gió thổi từng cơn. Mưa rơi tầm tả. Ngồi đường, người đi làm chạy nhanh
về nhà.“
Đọan văn trên được trình bày theo cách:
A. Móc xích
B . Diễn dịch
C. Quy nạp
D. Song hành
B Tự luận: (6đ)
Câu 1: ( 2đ) Vẽ lược đồ các cách xây dựng đoạn văn.
Câu 2: ( 2đ) Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây lại ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa
nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khứu lắm điều. Những anh chào mào đảm dáng.
Những bác cu gáy trầm ngâm.”
a. Đoạn văn trên trình bày theo cách nào? Vẽ lược đồ cho đoạn văn đó.
b. Viết thêm một câu để đoạn văn trở thành đoạn quy nạp.
Câu 3: ( 2đ) Xây dựng đoạn văn quy nạp với câu chốt sau:
Đoạn trích Cảnh ngày xuân là bức tranh mùa xuân đầy màu sắc.
Hoạt động 2: Sửa bài và luyện tập củng cố chủ đề 2
Tiết: 14+15

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

S:
G:

A.Mục tiêu cần đạt : GV gip hs:
- Qua tiết học : Củng cố lại và thực hành về từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ
nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm.
B.Thời gian :

C.Ti liệu: Tham khảo tư liệu về từ vựng (stk)
D.Các hoạt động:

B1: Từ đơn –từ phức:
1.Khái niệm:
H:Nêu khái niệm về từ đơn?
HS: trả lời.
H: Thế nào là từ phức?
HS: trả lời..
2.Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt.
HS: Lên bảng vẽ.
3: Bài tập: Xếp các từ láy đã cho sau vào
cột phù hợp: Lom khom, ồm ồm, khanh
khách, oang oang, hì hì, lừ đừ, hà hà, ngất
ngưỡng , eo éo, hề hề, khúc khích, loạng
choạng, tất tưởi chậm chạp, the thé.

Từ láy

Từ láy

Từ láy

I.Từ đơn –từ phức:
1.Khái niệm:
-Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
-Từ phức: l từ có 2 tiếng trở lên.
2.Vẽ sơ đồ:
hs
3 Bài tập:



miêu tả
tiếng cười
Khanh
khách
Hì hì,hà hà
Hề hề,

miêu tả
tiếng nói
Oang oang
The thé
Ồm ồm

miêu tả
dáng đi
Lom khom

Ngất ngưỡng
Loạng
choạng
Khúc khích
Tất tưởi,lừ
đừ
B2: THÀNH NGỮ-TỤC NGỮ:
II.Thành ngữ-tục ngữ:
1 : Phân biệt thành ngữ , tục ngữ:
GV :cho hs phân biệt thành ngữ với tục ngữ.1.Phân biệt thành ngữ-tục ngữ:
-Thành ngữ là cụm từ cố định biểu

thị một khái niệm.
-Tục ngữ: là một câu biểu thị phán
đoán, một nhận định.
2.Bài tập:
a)Xác định thành ngữ và giải thích trong
2.Bài tập:
hai câu thơ sau:
a) Da mồi tóc sương: da nhăn, nổi
Chốc đà mười mấy năm trường
đồi mồi, tóc trắng  tuổi đã già
Cịn ra khi đã da mồi tóc sương
b)Cả tháng, bán mặt cho đất bán lưng cho (TN)
giời, dễ kém các ông thợ cày.(Nguyễn b) Bán mặt cho đất, bán lưng cho
trời: Nghề nông vất vả nhọc nhằn
Kim)
c. Đến ngày tế lễ Tiên Vương, các Lang (Tuc N)
mang sơn hào hải vị , nêm công chả c) Sơn hào hải vị, nêm công chả
phượng: Những sản vật ngon q
phượng tới chẳng thiếu thứ gì.
d) Việc ấy, tơi sống để bụng chết mang giá trên đời (TN)
d) Sống…theo: dù cạy răng cũng
theo.
khơng nói.
3 Bài tập :Trong các cách giải thích
sau, cách nào giải thích bằng cách
trình bày khái niệm mà từ biểu thị ?
A. Áo giáp: Áo được làm bằng chất
liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt …)
nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ
thể .

B. Huyên náo :ồn ào .
4 Bài tập :Trong các cách giải thích
sau, cách nào giải thích bằng cách
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
A. Lờ đờ: chậm chạm, thiếu tinh
anh.
B. Nghĩa: Lẽ phải, làm khuôn phép
Bước 3 : Tim hiểu từ nhiều nghĩa và hiện cư xử trong quan hệ giữa con người
với nhau .
tượng chuyển nghĩa của từ :


GV:Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ?
HS : Trả lời .
GV: chốt ý ghi bảng .

III. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
chuyển nghĩa của từ :
1.Khái niệm : Từ có thể có một
nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển
nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa
GV:Hướng dẫn HS làm bài tập .
của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc
HS : lên bảng làm bài .
và nghĩa chuyển .
GV:cho HS nhận xét .
2 Bài tập :Từ “cứng” trong trường
hợp nào là từ nhiều nghĩa ?
A. Bạn ấy học cứng

B.Nước cứng .
C.Dáng đi cứng .
D. Lạnh cứng cả tay .
Bước 4: Tìm hiểu từ đồng âm:
-Trong các câu sau, từ “tối” nào
1.Tìm hiểu khái niệm.
được sử dụng theo nghĩa gốc ?
Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
A. Trời đã tối rồi .
B. Tơi làm tối mặt tối mày .
C. Cậu ấy tối dạ quá .
2.Bài tập: Xác đinh từ đồng âm trong BT IV. Từ đồng âm:
sau:
1.Khái niệm: Từ đồn âm là những từ
A.Lười học bị mẹ la. B.Nốt nhạc này là phát âm giống nhau nhưng nghĩa
nốt la.
hoàn toàn khác nhau.
C.Lúa xanh quá.
D.Nước da hơi VD:
Bà già đi chợ Cầu Đơng
xanh.
E.Ơng tơi đã già.
G.Tơi thật già thép Xem một quẻ búa có chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
mới cứng.
Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.

- Ruồi đậu mâm xơi đậu.
- Kiến bò đĩa thịt bò
2.Bài tập.Các từ đồng âm:

A v B, C v D, E v G.
VD:

E . Dặn dò : -Nắm lại từ vựng Tiếng Việt .
-Tiết 15 “Tổng kết từ vựng” ( tt)
Tiết: 16-17

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)

S:
G:

A.Mục tiêu cần đạt: GV giúp hs :
- Qua tiết học giúp hs củng cố và thực hành về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng và từ mượn.


B.Thời gian: 90 pht.
C.Tài liệu: SGV 8-9
D.Các hoạt động:
HĐ1: GV vào bài trực tiếp
B1: Ôn từ đồng nghĩa.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? VD?
HS: trả lời.
Bài tập1: Từ nào sau đây không đồng nghĩa
với từ bạc (Không nhớ ơn nghĩa người đã
giúp đỡ mình)
A.Bạc bẽo.
B.Thờ ơ.
C.Lạnh nhạt.

D.Bội bạc
E. Lạnh lùng
F. Bội nghĩa.
G. Bạc tình
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ:
Doạ nạt –Căm ghét- Thâm độc - Lừa dối.
HS: Lên bảng làm BT, số còn lại làm trên
giấy.
B2: Từ trái nghĩa.
H: Thế nào l từ trái nghĩa? VD?
HS: Trả lời.
Bài tập1: Trong các cặp từ trái nghĩa sau,
cặp từ nào biểu thị khái niệm đối lập, loại
trừ lẫn nhau?
A.Chẵn – lẽ B.Mạnh - yếu C.Lợi – hại
D.Ẩn – hiện E.Sạch - bẩn
G.chặt – lỏng
HS: Tất cả đều loại trừ lẫn nhau.
Bài 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa với các nét
nghĩa của lành :
a) Lành: Nguyên vẹn. (rch)
b)Lành: khơng có hại cho sức khoẻ.
c)Lành : Hiền từ (c)
d)Lành : khơng cịn đau ốm .
B3:Cấp độ khái qt của nghĩa từ.
H: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ?
HS: Trả lời.
Bi tập 1:Tìm từ mang ý nghĩa khái quát:
Cá mập trắng – Cá mập xanh – cá mập xám
– cá mập –cá mập baó –cá mập vằn –cá mập

hổ.
Bài 2: Tìm từ có ý nghĩa khái qt cho các
từ sau:
a)Sáng, trưa, chiều, tối, ngày, đêm.
b)Giận, hờn, ghét, yêu, thương.
c) Hi sinh, từ trần, tạ thế, bỏ mạng.

I.Từ đồng nghĩa :
1.Khái niệm: Là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.VD.
2.Bài tập: hs làm BT 1,2.
Bài 1: Thờ ơ, lạnh nhạt, lạnh
lùng.
Bài 2: VD:
Lừa dối- dối trá…

II.Từ trái nghĩa:
1.Khái niệm: Là những từ có
nghĩa trái nược nhau. Trái nghĩa
là một khaí niệm thuộc về quan
hệ giữa các từ . khi nói một từ
nào đó có từ trái nghĩa thì phải
đặt nó trong quan hệ với một từ
nào khác. Khơng có bất cứ từ
nào bản thân nó là từ trái nghĩa.
2.Bài tập: 1,2 (như bên)

III.Cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ:

1.Khái niệm:
2.Bài tập:


B4: Trường từ vựng.
H:Thế nào là trường từ vựng? VD?
HS:Trả lời.
Bài tập : Tìm trường từ vựng chỉ màu sắc, cơ
thể người, động vật, ném…

IV.Trường từ vựng:
1.Khái niệm: Là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.
2.Bài tập:

B5: Sự phát triển của từ vựng.
1.Vẽ sơ đồ phát triển của từ vựng.
V. Sự phát triển từ vựng:
HS: vẽ.
1.Vẽ sơ đồ.
2.Bài tập: Cho VD về cách phát triển của từ 2.Bài tập:
vựng.
Bài 6: Từ mượn:
1.Xác định từ mượn trong khổ thơ sau:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân ,

Ngựa xe như nước áo quần như nem.

VI.Từ mượn:
1.Bài tập: Như bên

E.Dặn dò: Học thuộc khái niệm. Xem lại các BT.
Tuần 18-19: Ôn từ vựng (tt)
Tiết 18-19

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)

Soạn :
Giảng:

A. Mục tiêu cần đạt: - GV giúp HS :
- Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội, trau dồi vốn từ, nắm lại từ tượng hình , từ tượng thanh, một số biện pháp tu từ từ
vựng
B. Thời gian 90 pht:
C. Tài liệu : SGV 8-9
D. Các hoạt động:
HĐ1: GV vào bài trực tiếp
HĐ2: Ôn từ Hán Việt
I. Từ Hán Việt: là những từ gốc Hán
GV: GV Thế naò là từ Hán Việt? Cho được phát âm theo gốc của người Việt
vd ?
Vd: phu nhân , giang sơn …
HS trả lời
Bài tập :
Bài tập: điền các yếu tố Hán Việt để trở a. nhân đạo

thành từ ghép
b.nhân hậu
a. Nhân (lòng thương người)
c.tử trận
b. Nhân (người )
d.mẫu tử
c. Tử ( chết)
e. nhật thực


d. Tử (con)
e. Nhật ( mặt trời)
f. Nhật (ngày)
HĐ3: Ôn thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
GV: Thế nào là thuật ngữ ? Cho vd?
HS trả lời
GV: Thế nào l biệt ngữ xã hội ? Cho
vd?
Bài tập1 : Trong các từ ngữ in đậm từ
nào là thuật ngữ ?
A. Câu ghép là những câu do hai hoặc
nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau
tạo thành
B. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
C. Lá cây có màu xanh lục vì các tế
bào của lá chứa nhiều diệp lục
D. Gia đình lầ tế bào xã hội
Bài tập 2: Cho vd các biệt ngữ xã hội
HĐ4: Trau dồi vốn từ ( SGK ngữ văn

9 tập1)
HĐ5: Ôn từ tượng thanh , từ tượng
hình
GV: Thế nào là từ tượng thanh, từ
tượng hình? Cho vd?
HS trả lời
Bài tập 1: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả
dáng đi của người
Bài tập 2: Đặt câu với từ tượng hình, từ
tượng thanh sau: lắc rắc, khúc khuỷu,
lạch bạch , ào ào
HĐ6: Ôn một số biện pháp tu từ từ
vựng : so sánh , ẩn dụ , nhân hố ,
hốn dụ, nói giảm nói tránh, nói q,
điệp ngữ , chơi chữ
Bài tập : Tìm và phân tích tác dụng các
biện pháp tu từ có trong các đoạn trích
sau
a. Đến đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa:
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
b. Ơng trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
c. Aó nâu liền với áo xanh

II. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. Thuật ngữ : Từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học công nghệ dùng trong
văn bản khoa học công nghệ

2. Biệt ngữ xã hội : là từ ngữ dùng
trong một tầng lớp xã hội nhất định
3. Bài tập:
Câu đúng: A,C

III. Trau dồi vốn từ:
IV. Từ tượng thanh, từ tượng hình:
Vd: - róc rách , rào rào , …
- thướt tha , lom khom,…

V. Một số biện pháp tu từ từ vựng :
16.1. Khái niệm:
BPTT Tóm tắt khái
niệm
So
- Tìm ra sự
sánh
gióng
nhau,
hơn kém nhau
giữa hai vật để
làm tăng thêm
sức gợi cảm
cho diễn đạt.
ẩn dụ
Gọi tên sự vật
hiện tượng này
bằng tên sự
vật hiện tượng
khác có mối

tương đồng,
nhằm tăng sức

Ví dụ
Nước biếc
trơng như
tầng khói
phủ.

Ngày ngày
mặt tỷời đi
qua
trên
lăng.
Thấy một
mặt
trời
trong lăng


Nông thôn cùng với thị thành đứng
lên
d. Chị Hưu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
e. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.


Nhân
hố

Hốn
dụ

Nói
giảm,
nói
tránh

Nói
q

Điệp
ngữ

Chơi
chữ

gợi hình, gợi
cảm cho sự
diễn đạt
Gợi tả vật
bằng những từ
ngữ vốn dùng
để gợi tả con
người.
Gọi tên sự vật
hiện tượng này

bằng tên sự
vật hiện tượng
khác có mối
quan hệ gần
gũi với nó,
nhằm
tăng
thêm sức gợi
hình, gợi cảm.
Cách nói nhẹ
nhàng, uyển
chuyển, tránh
gây cảm giác
q đau buồn
hoặc thơ tục
thiếu lịch sự.
Phóng đại quy
mơ, mức độ
tính chất của
sự vật nhằm
nhấn
mạnh,
gây ấn tượng
làm tăng sức
biểu cảm.
Lặp đi lặp lại
từ ngữ để nhấn
mạnh ý , gây
cảm xúc


Đặc tả về âm,
nghĩa của từ
để tạo sắc thái
dí dỏm, hài
hước.

rất đỏ
Ao
làng
trăng tắm
mây bơi
Nước trong
như nước
mắt người
tôi yêu
Mồ hôi mà
đổ xuống
đồng
Lúa
mọc
trùng trùng
sáng cả đồi
nương

Cụ đã qui
tiên

Gươm mài
đá, đá núi
cũng mịn

Voi
uống
nước, nước
sơng cũng
cạn.
Tre
anh
hùng
lao
động. Tre
anh hùng
chiến đấu.
Tre hi sinh
bảo vệ con
người.
Một thằng
đứng xem
chng. Nó
bảo rằng ấy,
ái ng.


* Bài tập :
A,b : nhân hóa
c. hóan dụ

E. Dặn dò : -Nắm nội dung bi
- Tiết 20 luyện tập về liên kết câu
Tiết 20- 21 Chủ đề 4:
Soạn :

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU
Giảng :
VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu cần đạt : -GV giúp HS :
-Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn và liên kết đoạn hình thành văn bản .
B. Thời gian :90 pht .
C. Tài liệu : SGV 8-9 .
D. Các hoạt động :
HĐ1 :GV vào bài trực tiếp

HĐ2:GV Phương pháp liên kết câu :
GV:Thế nào là liên kết câu ? cho ví
dụ?
HS : Trả lời .
HĐ 3 :GV Ôn các phương thức liên
kết câu :
GV: Để liên kêt câu và liên kết đoạn có
thể sử dụng các phương pháp liên kết
nào ?
HS : Trả lời .
GV: Thế nào l phép nối ?cho ví dụ
GV : Thế nào là phép lặp ? phép thế ?
phép liên tưởng ? phép nghịch đối ?
phép trật tự tuyến tính ? cho ví dụ ?
HS : Trả lời .
Bài tập 1: Tìm cc phương tiện liên kết
thuộc phép nối trong đoạn văn sau :
a. Các chị ạ , chị đã biếu em một thứ
q nhất, một tấm lịng thương người,

một chân tình xứng đáng .Và bây giờ,
trong cát bụi cuộc đời, tâm hồn em vẫn
sáng mãi những tình cảm chân thật
buổi đầu .

I. Liên kết câu :
1. Khái niệm :
- Liên kết câu trong văn bản là thực
hiện trước hết những mối quan hệ ý
nghĩa giữa câu với câu, câu với tòan
văn bản. Các câu liên kết với nhau
phải có nội dung cùng hướng về sự
việc chung cần nói đến .
- Những từ, tổ hợp từ được dùng để
thực hiện liên kết câu được gọi là
những phương tiện liên kết câu .
II . Các phương thức liên kết câu :
1 Phép nối
2. Phép lặp
3. Phép thế
4. Phép liên tưởng
5. Phép nghịch đối
6. Phép trật tự tuyến tính
III. Bài tập
1 .Quan hệ từ “ Và ” liên kết câu 2
với câu 1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×