Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

(thảo luận phân tích kinh tế) Phân tích doanh thu tại công ty cổ phần sữa Vinamilk và thực trạng, giải pháp áp dụng tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.51 KB, 40 trang )

Lời mở đầu:
Doanh thu là một yếu tố tất yếu cần có trong kinh doanh. Biến số
của doanh thu tác động rất lớn đến một tổ chức, doanh nghiệp. Một
doanh nghiệp muốn phát triển tốt thì việc tăng doanh thu cũng như phân
tích doanh thu là rất quan trọng. Việc phân tích doanh thu cung cấp đầy
đủ một cách rõ ràng hơn về tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tình
hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp có
hướng đi đúng đắn hơn, có thể thấy được những hạn chế, những yếu
điểm và đề ra những sáng kiến để vận dụng thế mạnh doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp sản xuất, chế biến
sữa và các sản phẩm từ sữa có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều
sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân, từng bước thay thế các
mặt hàng sữa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu
mã và chủng loại. Bên cạnh đó, ngành đã có nhiều đóng góp đáng kể vào
ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần
đảm bảo đời sống nhân dân và ổn định tình hình xã hội, trở thành một
mắt xích quan trọng cho nền nơng nghiệp Việt Nam. Đi đầu cho sự phát
triển của ngành công nghiệp sữa, không thể không kể đến công ty công
cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk. Vinamilk là công ty sữa lớn nhất Việt
Nam với thị phần là hơn 50% trong nước. Hiện nay, cơng ty có hệ thống
phân phối rộng khắp cả nước, với tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định
và nhiều tiềm năng phát triển như mở rộng thị phần, xuất khẩu sang các
nước khác. Vinamilk đã và đang từng ngày Nam đã và đang từng ngày
góp phần đem ngành sản xuất sữa Việt Nam vươn cao, vươn xa. Công ty
cổ phần sữa Vinamilk cũng đã đạt được những thành cơng nhất định cả ở
trong nước lẫn ngồi nước nhờ việc phân tích tốt tình hình doanh thu.
Bên cạnh những thành công đạt được, công ty cũng gặp rất nhiều khó
khăn, trở ngại trên con đường phát triển của mình như việc đẩy mạnh
phân phối ở các kênh thương mại hiện đại hay thúc đẩy phát triển nhu
cầu tiêu dùng trong nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của doanh thu và việc phân tích


doanh thu, cùng với thực trạng của ngành sữa Việt Nam nói chung, Cơng
ty cổ phần sữa Vinamilk nói riêng, nhóm em xin được chọn đề tài “Phân
tích doanh thu tại cơng ty cổ phần sữa Vinamilk và thực trạng,
giải pháp áp dụng tại công ty”. Qua đây, mọi người sẽ có cái nhìn
tồn diện hơn về Vinamilk và việc Vinamilk phân tích tình hình doanh thu
tốt như thế nào để thương hiệu sữa Vinamilk lại có thể phát triển như
vậy!


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH THU VÀ PHÂN TÍCH
DOANH THU
1.1 Lý luận cơ bản về doanh thu
1.1.1 Khái niệm doanh thu:
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ
thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh
thơng thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
1.1.2 Phân loại doanh thu:
Doanh thu của DN bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác
-Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (doanh thu tiêu thụ)
Là tổng giá trị của việc bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp
đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán.
-Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: sẽ được xác định
bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi
trừ các khoản giảm trừ.
Các khoản giảm trừ ở đây có thể là:
Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân: Vi
phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất,
không đúng chủng loại, quy cách.

Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm
yết cho khách hàng khi họ mua với khối lượng lớn.
Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm,
hàng hóa bị kém, mất phẩm chất hay khơng đóng gói quy cách theo qui
định trong hợp đồng kinh tế.
Các khoản thuế bao gồm: Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa
dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác định là tiêu thụ
trong kỳ kế toán; Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp.


1.1.3 Kết cấu doanh thu:
• Theo các nhóm mặt hàng: Nhóm hàng điện máy, nhóm hàng vải sợi
may mặc, nhóm hàng dụng cụ gia đình, nhóm hàng văn hóa phẩm,

• Theo phương thức bán: Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp.
• Theo đơn vị trực thuộc: Đơn vị A, đơn vị B, đơn vị C,…
• Theo nghiệp vụ kinh doanh: Doanh thu bán hàng hóa, doanh thu
bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ (bảo dưỡng, lắp đặt,
sửa chữa…).
• Theo hình thức thanh tốn: Thu tiền ngay, bán chịu, nợ khó địi.


Theo các địa bàn (theo thị trường): Địa bàn A, địa bàn B, địa bàn C,


1.2 Lý luận cơ bản về phân tích doanh thu
1.2.1 Khái niệm phân tích doanh thu
Là việc nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn khách quan tình

hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh về số
lượng, chủng loại, thời gian, không gian chất lượng và giá cả của hàng
bán. Việc phân tích doanh thu đưa đến thơng tin để doanh nghiệp có thể
thấy được mức độ hoàn thành số chênh lệch tăng ( giảm) của các chỉ tiêu
kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp
có thể biết được kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại trong q
trình kinh doanh của mình.
1.2.2 Nhiệm vụ phân tích
- Phản ánh chính xác tổng doanh thu trong kỳ kinh doanh cũng như
doanh thu thuần của doanh nghiệp.
- Phản ánh những biến động trong kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, ngay trong kỳ và giữa các kỳ từ đó phản ánh uy tín kinh doanh và
phản ánh quy mơ khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp.
- Chỉ rõ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới doanh
thu và sự biến động doanh thu giữa các kỳ.
- Làm cơ sở xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, kết cấu
doanh thu hay các phương án kinh doanh cũng như giúp hay lập các chỉ
tiêu kinh tế khác.
1.2.3 Nguồn thơng tin phân tích
 Nguồn thơng tin bên trong
- Các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ.
- Các chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp được xây dựng tùy thuộc
vào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh


cũng như căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Doanh thu có
thể được xây dựng theo các nghiệp vụ kinh doanh như: Doanh thu bán
hàng (kinh doanh thương mại), doanh thu dịch vụ. Ngoài ra doanh thu có
thể được xây dựng kế hoạch theo thị trường tiêu thụ, doanh thu theo
quý, hay là doanh thu theo phương thức thanh toán.

- Các số liệu kế toán doanh thu được sử dụng trong phân tích hoạt
động kinh tế, các hợp đồng bán hàng và các đơn vị đặt hàng, các chứng
từ hóa đơn bán hàng.
- Căn cứ thơng tin trên báo cáo kết quả kinh doanh tài liệu kế tốn
tổng hợp và chi tiết.
 Nguồn thơng tin bên ngồi:

- Dựa vào ý kiến của khách hàng và các đối tượng quan tâm khác
- Các số liệu thông tin kinh tế thị trường, giá cả của những mặt hàng
mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm thông tin trong nước và
ngồi nước.
- Các chế độ, chính sách về thương mại, chính sách tài chính, tín dụng
có liên quan đến các hoạt động doanh nghiệp do Nhà nước ban hành.
- Dựa vào thông tin về giá cả thị trường trong nước và ngồi nước.
1.2.4 Phân tích doanh thu
a) Phân tích tình hình tiêu thụ nội địa
 Phân tích xu hướng doanh thu tiêu thụ qua một thời kỳ.

-Mục đích: phân tích khái quát sự biến động của doanh thu qua các
thời kỳ nhằm đánh giá khái quát sự biến động của doanh thu qua 1 thời
kỳ. Qua đó thấy được xu thế và quy luật phát triển của chỉ tiêu doanh
thu, đồng thời qua phân tích đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của
doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích:
Từ các chỉ tiêu doanh thu qua một thời kỳ ( thường là 5 năm), qua đó
thấy được sự biến động tăng giảm và xu hướng phát triển của doanh thu
bán hàng, đưa ra những thông tin dự báo nhu cầu của thị trường làm cơ
sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn.
Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu doanh thu bán hàng thực tế qua
các năm. Ta tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển bao gồm:

+) Tỷ lệ phát triển định gốc
+) Tỷ lệ phát triển liên hoàn


+) Tỷ lệ phát triển bình quân
Xác định thị phần doanh thu của doanh nghiệp trên thị trường và sự
tăng giảm của các chỉ tiêu này để qua đó đánh giá khả năng chiếm lĩnh
thị trường.
-Nhận xét: Nếu tốc độ phát triển doanh thu của doanh nghiệp nhỏ hơn
tốc độ phát triển doanh thu của ngành thì chúng ta có thể đánh giá là thị
phần của doanh nghiệp trên thị trường đã bị giảm đi và ngược lại
 Phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu tiêu thụ:
-Mục đích phân tích: nhằm đánh giá tình hình thực hiện doanh thu của
từng bộ phận trong tổng thể để thấy được bộ phận nào đã hoàn thành và
chưa hoàn thành từ đó tìm ra những ngun nhân và đưa ra những giải
pháp thích hợp. Đồng thời, với việc phân tích này cũng giúp doanh
nghiệp đánh giá được cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp để thấy được
mức độ đóng góp của từng bộ phận vào tổng doanh thu chung.
Phương pháp phân tích: để phân tích doanh thu theo tổng mức và kết
cấu ta sẽ sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu 8 cột để tính tỷ trọng
của từng bộ phận doanh thu trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Từ
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình doanh thu của doanh
nghiệp.

Ta có bảng sau:

Biểu1.1: Phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu tiêu thụ
ĐVT:…
Các chỉ tiêu
(1)


Năm N
ST
TT
(2)
(3)

Năm N+1
ST
TT
(4)
(5)

So sánh
ST
TL
TT
(6)
(7)
(8)



Tổng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ:
Việc thực hiện kế hoạch doanh thu tiêu thụ trong doanh nghiệp chịu sự
tác động, ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố
khách quan và nhân tố chủ quan. Về chiều hướng ảnh hưởng thì có nhân
tố tăng, nhưng cũng có nhân tố ảnh hưởng giảm đến chỉ tiêu doanh thu.
Do vậy, để có thể nhận thức và đánh giá một cách chính xác tình hình

thực hiện kế hoạch doanh thu tiêu thụ ta cần phải đi sâu phân tích để


thấy được mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
doanh thu, từ đó có những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm đẩy
mạnh bán hàng, tăng doanh thu.
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng có 2 loại: nhân tố
định lượng và nhân tố định tính.
Nhân tố định lượng là những nhân tố có thể tính tốn được bằng các
chỉ tiêu kinh tế cịn nhân tố định tính là nhân tố ảnh hưởng khơng thể
lượng hàng hóa được bằng các chỉ tiêu kinh tế.
-

Phân tích các nhân tố định lượng:

+) Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và giá bán
Doanh thu bán hàng có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. Đó là số lượng
hàng bán và giá bán của hàng hóa. Mối liên hệ của 2 nhân tố đó với
doanh thu được phản ánh qua cơng thức sau:
M=qxp
Trong đó: M- Doanh thu tiêu thụ
q- Số lượng hàng bán
p- Đơn giá bán
Từ công thức trên ta thấy nếu số lượng hàng bán và đơn giá bán
tăng thì doanh thu tăng và ngược lại. Xét về tính chất thì số lượng hàng
bán ra là nhân tố chủ quan, vì nó phụ thuộc vào những điều kiện tổ chức
và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Còn đơn giá là nhân tố khách
quan do sự điều tiết của quan hệ cung cầu. Phân tích ảnh hưởng của các
nhân tố trên có thể chia thành 2 trường hợp tùy thuộc vào những số liệu
cho phép.

Trường hợp phân tích theo lơ hàng thì căn cứ vào số liệu hạch toán
chi tiết số lượng hàng bán tương ứng với đơn giá bán của từng mặt hàng
để tính tốn trên cơ sở áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc
phương pháp số chênh lệch
Nhân tố số lượng hàng bán phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch sản
xuất hoặc thu mua, chất lượng của sản phẩm tiêu thụ hay là tình hình dự
trữ hàng hóa của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy sự thay đổi
về nhu cầu tiêu dùng, mức thu nhập, sở thích,… của người mua. Do vậy,
số lượng hàng bán tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế
hoạch sản xuất, thu mua hay dự trữ hàng hóa, hàng hóa của doanh
nghiệp đạt chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu, thị yếu người tiêu
dùng và ngược lại.


Nhân tố đơn giá phản ánh chất lượng của sản phẩm, nhu cầu của
người tiêu dùng hay là sự khan hiếm của sản phẩm … Giá cả hàng bán
hay dịch vụ cung cấp có thể kích thích hay hạn chế cung cầu do đó ảnh
hưởng đến tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và
thu lợi hay tránh ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Gía cả được sử dụng như một
vũ khí trong cạnh tranh. Trong cạnh tranh nếu lạm dụng giá cả sẽ rơi vào
trường hợp ‘’gậy ông đập lưng ông’’ không những không thúc đẩy được
tiêu thụ mà còn làm cho doanh thu của doanh nghiệp bị giảm đi
Ta có bảng sau:
Biểu 1.2: Phân tích ảnh hưởng số lượng hàng bán và giá bán tới doanh
thu
VT Các
nhóm

hàng
(1)


Qopo
(2)

Q1po

Q1p1

(3)

do q
ST
(5)

(4)

TL
(6)

ST
(7)

Đ
:

do p

TL
(8)


ST
(9)

TL
(10)

Tổng
Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, khơng thể
phân tích các nhân tố ảnh hưởng theo số lượng và đơn giá bán của từng
mặt hàng thì phải tính tốn đến chỉ số giá hoặc căn cứ vào chỉ số giá
chung đó được cơ quan thống kê cơng bố để tính tốn và phân tích
Đối với trường hợp này ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn kết
hợp với phương pháp chỉ số để tiến hành phân tích trong đó: q 1po = q1p1 /
Ip
Ta có bảng sau:
Biểu 1.3: Phân tích ảnh hưởng của số lượng hàng bán và giá bán tới sự
biến động của doanh thu
ĐV
T:…
Các
chỉ
tiêu
(1)

Qopo
(Mo)
(2)

Q1po
(M1(po))

(3)

IP
(4
)

Q1p1
(M1(p1))
(5)

do q

do p

ST

TL

ST

TL

ST

TL

(6)

(7)


(8)

(9)

(10)

(11)


Tổng

Nhận xét: Vì 2 nhân tố có quan hệ tỷ lệ thuận với chỉ tiêu doanh thu
bán hàng và CCDV nên 1 trong 1 nhân tố tăng lêm sẽ làm tăng giá trị
hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp:
Nhân tố số lượng hàng hóa
Nhân tố đơn giá bán.




Ta có bảng sau:
Các chỉ
tiêu

Qopo

Q1po

Q1p1


do q

do p

ST
TL
ST
TL
ST
TL
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+) Phân tích ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động.
Trong các doanh nghiệp nói chung cũng như trong các doanh nghiệp
thương mại nói riêng số lượng lao động, cơ cấu lao động, thời gian lao
động và năng suất lao động là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự
tăng giảm doanh thu tiêu thụ, đặc biệt là thương mại bán lẻ. Mối liên hệ
đó được phản ánh qua cơng thức sau:
M= L x W
M=L x N x
Trong đó M: Là doanh thu bán hàng
L- Tổng số lao động
N – Số ngày làm việc
W- NSLĐ bq một lao động
– NSLĐ bq một lao động một ngày


Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thay thế liên hồn
dựa trên những số liệu của hạch tốn chi tiết để tính tốn và phân tích.
Nhân tố tổng số lao động là nhân tố khách quan tác động tới doanh
thu, phản ánh quy mô đầu tư nhân lực của doanh nghiệp. Số lượng lao
động càng tăng có nghĩa là quy mô đầu tư của doanh nghiệp càng tăng
dẫn đến quy mô hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng được mở
rộng. Vậy số lượng lao động tăng là tích cực. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp

không tận dụng tốt nguồn nhân lực sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực thì
việc tăng này sẽ được xem là khơng tích cực
Nhân tố số ngày lao động phản ánh tần suất làm việc của người lao
động. Qua đây cho phép ta có thể đánh giá tình hình quản lý số ngày lao
động. Vậy việc tăng doanh thu do thời gian lao động là tích cực


Trường hợp 1: nếu điều kiện số liệu cho biết doanh thu (M), lao động
bình quân (L) hai kỳ, ta có cơng thức:
M=Lx
trong đó: = là NSLĐ bq người trong kỳ.

Lưu ý: Chỉ phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố này tới tổng doanh
thu tiêu thụ mà không phân tích doanh thu của từng nhóm hàng, trong
trường hợp DN có nhiều đơn vị hạch tốn riêng doanh thu, chi phí hoặc
giữa các đơn vị có cùng quy mơ và điều kiện doanh thu thì ta lập bảng
10 cột như sau:

Biểu 1.4: Phân tích ảnh hưởng số lượng lao động và NSLĐ tới sự biến
động doanh thu
VT Các
đơn vị
(1)

LoWo
(2)

L1Wo
(3)


L1W1
(4)

do L
ST
(5)

TL
(6)

ST
(7)

TL
(8)

do W
ST
(9)

Đ
:

TL
(10)

Tổng
….




Trường hợp 2: Nếu điều kiện số liệu có doanh thu (M), lao động bình
qn (L) và ngày cơng lao động bq/ 1 người trong kỳ (N) và có 2 kỳ
thì ta dùng cơng thức:


M = L x N x rồi áp dụng phương pháp liên hồn tính ảnh hưởng
của 3 nhân tố cả số tiền và tỷ lệ, trong đó: = là năng suất lao động
bình qn người/ ngày.
Lưu ý: Chỉ phân tích ảnh hưởng của 3 nhân tố này tới tổng doanh
thu tiêu thụ mà khơng phân tích doanh thu của từng nhóm hàng,
trong trường hợp DN có nhiều đơn vị hạch tốn riêng doanh thu, chi
phí hoặc giữa các đơn vị có cùng quy mơ và điều kiện doanh thu thì
ta lập bảng 13 cột như sau:
Biểu 1.5: Phân tích ảnh hưởng số lượng lao động, số ngày làm việc và
NSLĐ bình quân tới sự biến động doanh thu
ĐVT:….
Các
đơn
vị

LoNoW
o

L1NoW
o

(1)

(2)


(3)

L1N1W
o

L1N1W
1

(4)

(5)

Chênh
lệch
chung
ST TL

Tăng
giảm do
L
ST TL

(6)

(8)

(7)

(9)


Tăng
Tăng
giảm do giảm d
N
W
ST
TL ST T
(11 (12 (1
(10)
)
)

Doan
h thu



Những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động: trong doanh
nghiệp phản ánh năng lực tiêu thụ hàng hóa bình qn của một
nhân viên trong một đơn vị thời gian nhất định. Năng lực tiêu thụ
hàng hóa được mở rộng sẽ góp phần rút ngắn thời gian hàng hóa
dừng lại trong khâu lưu thơng, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp. Vì vậy, năng suất lao động bình quân tăng sẽ đánh
giá là tốt.

Ta có: M = L x W

W= = x x


Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn:
Trong đó:
là NSLĐ bq của nhân viên bán hàng
là tỉ lệ phân bổ nhân viên bán hàng trong lao động trực tiếp
là tỉ lệ phân bổ lao động trực tiếp trong tổng lao động
Ta có:
A = ; Ao = ; A1 =


B = ; Bo = ;

B1 =

C = ; Co = ;

C1 =

Ta có bảng sau:
Biểu 1.6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của NSLĐ
bình quân
Chỉ
tiêu
(1)

AoBoC
o
(2)

A1BoC
o

(3)

A1B1C
o

(4)

A1B1C
1

(5)

ST

TL

ST

TL

(6)

(7)

(8)

(9)

ST
TL

ST
(10
(12
(11)
)
)

NSLĐ
ĐVT:….

Lưu ý: Nếu điều kiện đề bài cho chỉ số giá I p thì khi phân tích ảnh hưởng
của nhóm nhân tố lao động và NSLĐ tới chỉ tiêu doanh thu, ta sử dụng
M1(po) thay cho M1, W1(po) thay cho W1.
Đối với công thức 2 nhân tố: Wo = Mo / Lo
W 1(po) = M1(po) / L1
Đối với công thức 3 nhân tố: Wo = Mo / Lo. No
W 1(po) = M1(po) / L1. N1
-

Phân tích các nhân tố định tính

+) Các nhân tố bên trong:







Chất lượng hàng hóa và bao gói

Uy tín của doanh nghiệp
Vị trí điểm bán, quảng cáo và tiếp thị
Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Dịch vụ trong và sau bán
Mặt hàng và chính sách mặt hàng KD

+) Các nhân tố bên ngồi
Mơi trường vi mơ: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà cung
ứng, công chúng trực tiếp.
• Mơi trường vĩ mơ: mơi trường xã hội, môi trường tự nhiên, môi
trường kinh tế, môi trường cơng nghệ, mơi trường chính trị xã hội,
mơi trường văn hóa.



+) Phân tích nhân tố định tính bao gồm những nội dung sau:


Phân tích tình hình nhu cầu và cung ứng của một mặt hàng kinh
doanh: cần phải đi sâu nghiên cứu phân tích những nội dung sau:

Phân tích tình hình phát triển kinh tế và thu nhập của dân cư:
Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong địa phương có tình
hình kinh tế phát triển tăng trưởng và mức thu nhập của dân cư tăng thì
nhu cầu và sức mua của nhu cầu tăng, do vậy sẽ ảnh hưởng đến doanh
thu bán hàng và ngược lại. Việc phân tích ảnh hưởng của nhân tố này căn
cứ vào những số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế trong địa
phương mà doanh nghiệp hoạt động. Đồng thời cần phân tích tốc độ phát
triển của tổng doanh thu bán hàng và tốc độ phát triển của thị phần
doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp trong nhiều năm

Phân tích tình hình biến động của mơi trường và nhu cầu của khách hàng
Môi trường khách hàng của doanh nghiệp thương mại có thể bao
gồm người tiêu dùng trực tiếp, các nhà sản xuất, các nhà buôn trung
gian; các cơ quan doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và các nhà
nhập khẩu. Để phân tích ảnh hưởng của mơi trường khách hàng đến
doanh thu bán hàng đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải nghiên
cứu phân tích được các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng
cho nhu cầu của loại khách hàng nào.Và sự biến động nhu cầu tiêu dùng
cho đối tượng khách hàng đó thơng qua các hợp đồng hoặc đơn đạt
hàng, doanh thu bán hàng cho đối tượng khách hàng đó qua các năm
( phân tích biến động nhu cầu của khách hàng theo phân đoạn thị
trường)


Phân tích tính chất và mức độ nhu cầu của những mặt hàng kinh
doanh của doanh nghiệp: Đối với mặt hàng kinh doanh thì tính chất
và mức độ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng có ý nghĩa quyết
định, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tăng giảm của doanh thu
bán hàng. Một mặt hàng có mức nhu cầu lớn và thường xun thì
số lượng hàng hóa nhiều và doanh thu tăng. Ngược lại, mặt hàng có
nhu cầu thấp và có xu hướng giảm thì số lượng bán ra ít và doanh
thu giảm. Nhưng để thấy được mức độ và tính chất nhu cầu tính
chất tiêu dùng chúng ta cần phải phân tích những yếu tố sau:

Tính chất nhu cầu của mặt hàng: mặt hàng có nhu cầu thường xuyên,
nhu cầu định kỳ, nhu cầu thời vụ hay nhu cầu tạm thời. Việc nghiên cứu


phân tích tính chất nhu cầu tiêu dùng của mặt hàng kinh doanh là cơ sở
để định ra chính sách mua bán thích hợp

Độ tuổi tiêu dùng của mặt hàng: mặt hàng đó mới xuất hiện trên thị
trường ( nhu cầu xuất hiện) đang ở độ tưởi hung thịnh (nhu cầu lớn) hay
là nhu cầu giảm ( do bão hòa hoặc do có mặt hàng khác thay thế)
Để thấy được mức độ nhu cầu và xu hướng biến động của nhu cầu đối
với mặt hàng nào đó ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng cần phải căn cứ
vào sự biến động của chỉ tiêu doanh thu qua nhiều năm để tính tốn các
chỉ tiêu tốc độ phát triển. Ngồi ra, việc phân tích nhu cầu tiêu dùng cịn
có thể được thực hiện thông qua kinh nghiệm thực tế, qua khảo sát, thăm
dò khách hàng
Đồng thời để thấy được sự tác động ảnh hưởng đến doanh thu bán
hàng của một mặt hàng cần phải phân tích và đánh giá được dung lượng
cung ứng của nững mặt hàng đó trên thị trường và thị phần doanh thu
bán hàng của doanh nghiệp về những mặt hàng đó trên thị trường. Dung
lượng mặt hàng kinh doanh phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản. Đó là doanh
nghiệp (số hộ) kinh doanh và số lượng hàng hóa bán ra bình qn của
từng doanh nghiệp (hoặc từng hộ). Nếu một mặt hàng có dung lượng bán
ra trên thị trường lớn mức độ cạnh tranh cao thì sẽ ảnh hưởng khơng tốt
đến tình hình bán hàng và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Ngược
lại, nếu mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh mà dung lượng cung ứng
của mặt hàng đó trên thị trường khơng nhiều, mức độ cạnh tranh thấp thì
lượng hàng hóa và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp sẽ tăng.
Phân tích thị phần doanh thu của doanh nghiệp để đánh giá được thị
phần doanh thu của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao hay thấp, xu hướng
biến động tăng hay giảm. Thị phần doanh thu của doanh nghiệp là tỷ
trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp là tỷ trọng hàng hóa hay
dịch vụ của doanh nghiệp trong tổng lượng cung của hàng hóa hay dịch
vụ đó trên thị trường.
Ngồi ra, những nhân tố định tính ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
của một doanh nghiệp còn phải kể đến các nhân tố như: Các chính sách
về kinh tế, tài chính, chính sách thương mại của Nhà nước, của các tổ

chức quốc tế và khu vực có liên quan đến mặt hàng kinh doanh, tình hình
tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp như : Tổ chức mạng lưới
kinh doanh, chính sách huy động và sử dụng vốn, chính sách tiếp thị,
khuyến mãi,…

b) Phân tích tình hình xuất khẩu


 Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu và nhiệm vụ phân tích:

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa và
dịch vụ ra nước ngồi thơng qua các hợp đồng ngoại thương.
Doanh nghiệp xuất khẩu là đơn vị kinh tế cơ sở hạch toán kinh tế
độc lập do Bộ công thương quản lý.
Nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp này là kinh doanh mua
bán hàng hóa với nước ngồi, thực hiện các dịch vụ ngoại thương trên cơ
sở các hợp đồng kinh tế là chủ yếu. Ngồi ra, các doanh nghiệp xuất
khẩu cịn phải thực hiện việc xuất khẩu thông qua các Hiệp định, Nghị
định thư do Chính phủ đã ký với nước ngồi giao cho doanh nghiệp thực
hiện.
Đặc điểm cơ bản của kinh doanh xuất khẩu:
Kinh doanh xuất khẩu có thị trường rộng lớn ngoài nước bao gồm
nhiều khu vực như: thị trường Châu Âu, thị trường Mỹ và Bắc Mỹ, thị
trường các nước ASEAN ..v..v..Trong mỗi thị trường khu vực lại có thị
trường của từng nước. Mỗi thị trường xuất khẩu có những đặc tính và
những tiềm năng khác nhau trong quan hệ mua bán. Các chính sách
ngoại thương ở mỗi thị trường xuất khẩu cũng có những đặc điểm khác
biệt., chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển sản xuất trong nước và
tình hình thị trường nước ngồi.
Người mua thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý,

phong tục, tập quản tiêu dùng ở từng khu vực, từng quốc gia trong từng
thời kỳ.
Điều kiện địa lý, phương tiện vận chuyển, điều kiện và phương thức
thanh tốn có ảnh hưởng khơng ít đến q trình kinh doanh, thời gian
giao hàng và thanh tốn có khoảng cách khá xa. Thanh tốn hàng xuất
khẩu bằng ngoại tệ, thanh toán bằng hàng nhập khẩu (xuất nhập khẩu
kết hợp), xuất khẩu, trừ nợ... Nhìn chung các hợp đồng xuất khẩu hàng
hóa thường được thanh tốn bằng ngoại tệ. Ngồi ra, trong xuất khẩu
hàng hóa có thể sử dụng 2 đồng ngoại tệ trong đó một đồng ngoại tệ
dùng để tính tốn giá cả và giá trị của hợp đồng xuất khẩu, một đồng
ngoại tệ khác dùng để thanh toán hợp đồng xuất khẩu. Do vậy phân tích
doanh thu xuất khẩu hàng hóa cần phân tích ảnh hưởng của giá xuất
khẩu và của tỷ giá ngoại tệ đến doanh thu và hiệu quả hoạt động xuất
khẩu.
- Ý nghĩa của kinh doanh xuất khẩu:
Đối với xã hội:
+) Tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, thúc đẩy trong nước
phát triển.
+) Nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên, chất lượng
sản phẩm, người lao động...
-


+) Mở rộng giao lưu, buôn bán, nâng cao vị trí của nước nhà, hạn
chế nhập siêu, đảm bảo cân bằng ngoại hối.
Đối với doanh nghiệp:
+) Tăng doanh thu của doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ,
hạn chế sự cạnh tranh thị trường trong nước, nâng cao trình độ chun
mơn. Trình độ quản lý, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động trong
doanh nghiệp.

Xuất phát từ những đặc điểm trên, phân tích doanh thu xuất khẩu
có nhiệm vụ đánh giá, kiểm tra tình hình thực hiện doanh thu xuất khẩu
đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, từ đó có những
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu và
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Phân tích xu hướng doanh thu xuất khẩu qua một thời kỳ
-Để phân tích khái quát sự biến động của doanh thu xuất khẩu qua
từng thời kỳ, ta cũng thực hiện tương tự như doanh thu bán hàng trong
nước. Đó là việc tính tốn các chỉ tiêu:
+) Tỷ lệ phát triển liên hoàn
+) Tỷ lệ phát triển định gốc
+) Tỷ lệ phát triển bình qn, từ đó lập biểu phân tích
-Số liệu tính tốn được chính là cơ sở để đưa ra những nhận xét đánh
giá, đồng thời đề ra những phương án cải thiện thích hợp.
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu xuất khẩu
-Có 3 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu xuất khẩu của doanh
nghiệp. Đó là: Lượng hàng hóa xuất khẩu (q); Tỷ giá qui đổi ngoại tệ
thành VNĐ (R). Ba nhân tố này có mối quan hệ với chỉ tiêu doanh thu
xuất khẩu theo dạng tích số. Mối quan hệ này thể hiện bằng công thức
sau:
MXK (ngoại tệ) = q x p
MXK (nội tệ) = q x p x R
-Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để tính tốn và lập biểu. Đối
với trường hợp 3 nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu, ta sẽ lập
biểu 13 cột:
Biểu 1.7: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu xuất khẩu
Các
chỉ
tiêu
(1)


QoPoR
o
(2)

Q1PoR
o
(3)

Q1P1R
o
(4)

Q1P1R
1
(5)

Chênh
lệch
chung
ST TL
(6) (7)

Tăng
giảm do
Q
ST TL
(8) (9)

Tăng

giảm do
P
ST
TL
(1 (11)
0)

Doan
h thu
ĐVT:…..

Tăng
giảm
R
ST
(12
)


 Phân tích hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu

Để đánh giá hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu, ta sử dụng 5 chỉ tiêu sau:
+) Tỷ suất ngoại tệ của hợp đồng xuất khẩu (R ’xk): là chỉ tiêu phản ánh
tổng hợp bản tệ phải chi ra để thu được 1 đơn vị ngoại tệ do hợp đồng
xuất khẩu tạo nên
R’XK = =
+) Lãi của 1 đơn vị ngoại tệ Hợp đồng xuất khẩu: Là khoản chênh lệch
khi so sánh giữa 2 chỉ tiêu Tỷ suất ngoại tệ HĐXK và Tỷ giá qui đổi ngoại
tệ do ngân hàng nhà nước qui định.
Lãi của 1 đơn vị ngoại tệ = Tỷ giá thực tế tại thời

suất ngoại tệ

Tỷ
điểm phân tích

HĐXK
+)Tổng lãi của Hợp đồng xuất khẩu
Tổng lãi của Hợp đồng xuất khẩu = Lãi của 1 đơn vị
ngoại tệ
ngoại tệ

x

tổng

thu được của

HĐXK
+) Tỷ suất lãi của HĐXK: chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi thu được từ hợp
đồng xuất khẩu khi bỏ ra 100 đồng chi phí. Chỉ tiêu này càng lớn thì đánh
giá hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu càng cao.
Tỷ suất lãi của HĐXK =

x 100

+) Tỷ suất lãi bình quân tháng của HĐXK
Tỷ suất lãi bình qn tháng của HĐXK =


Tỷ suất ngoại tệ của hợp đồng xuất khẩu


R’xk = =


Lãi lỗ 1 đơn vị ngoại tệ của HĐXK

R = R - R’xk


Tổng lãi (lỗ) của HĐXK

LXK = R x MXK


Tỷ suất lãi (lỗ) của HĐXK

L’XK = x 100


1.2.5 Ý nghĩa
- Giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát đối với tình hình biến
động doanh thu, phát triển trọng tâm kinh doanh từ đó khai thác tốt tiềm
năng của doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp theo dõi sát sao và đánh giá kế hoạch thực
hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh.
- Làm cơ sở để doanh nghiệp đề ra kế hoạch tăng trưởng doanh thu.
- Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được những khoản lợi nhuận tiềm năng.
- Tạo nên nguồn thơng tin quan trọng để phân tích doanh nghiệp.
Chương II: Liên hệ thực tiễn công ty sữa vinamilk
2.1. Giới thiệu chung về cơng ty vinamilk

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là: Vietnam
dairy Products Joint – Stock Company. Công ty được thành lập năm 1976
trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại. Cơng ty có trụ
sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh. Mã số thuế là 0300588569.
Thành tựu của cơng ty đã đóng góp tích cực vào sự phát triển sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Với những thành tích nổi
bật, cơng ty đã vinh dự nhận được các phần thưởng cao quý như:
-

14 năm liên tục nhận cờ Luân lưu Chính Phủ - “Đơn vị dẫn đầu
phong trào Thi đua ngành Công nghiệp” (1992-2005).

-

16 năm liên tục đứng vào Topten hàng Việt Nam chất lượng cao
được người tiêu dùng ưa thích nhất (1995 – 2010).

-

Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Wipo năm 2000 và 2004.

-

Năm 2000, công ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu
ANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi mới.

-


Năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam
trong 200 cơng ty có doanh thu dưới 1 tỷ đơ la hoạt động có hiệu
quả nhất, tốt nhất Châu Á được tạp chí Forbes vinh danh.

-

Top 10 thương hiệu được ưa thích nhất Việt Nam do Nielsen
Singapore và tạp chí Compaign thực hiện.


 Vinamilk và những cột mốc:

1976 – Thành lập Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ và sữa bột Dielac.
1991 – Tiên phong trong cuộc "cách mạng trắng" để xây dựng vùng
nguyên liệu sữa
tươi.
1994 – Thành lập Chi nhánh bán hàng tại Hà Nội.
1996 – Thành lập chi nhánh bán hàng Đà Nẵng.
Thành lập Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định (nay là nhà máy
sữa Bình
Định).
1998 – Thành lập chi nhánh bán hàng Cần Thơ.
2001 – Thành lập Nhà máy sữa Cần Thơ.
2003 – Cổ phần hóa và chính thức chuyển đổi thành CTCP Sữa Việt Nam.
2004 – Mua thâu tóm CTCP Sữa Sài Gịn.
2005 – Thành lập nhà máy sữa Nghệ An.
2006 – Chính thức niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM
(HOSE) vào
ngày 19/1/2006.
2006 - 2014 – Liên tục xây dựng các trang trại bò sữa trên khắp cả nước.

2014 – Trang trại bò sữa Nghệ An - Trang trại đầu tiên tại Đông Nam Á đạt
chuẩn
Global G.A.P và là 1 trong 3 trang trại đạt chuẩn quốc tế Global
G.A.P của
Châu Á.
2016 – Góp 18% vào CTCP APIS.


2017 – Khánh thành trang trại bò sữa hữu cơ chuẩn Organic Châu Âu đầu
tiên của
Việt Nam tại Đà Lạt.
Thành lập Trung tâm sữa tươi nguyên liệu Củ Chi.
2018 – Nhập bò A2 thuần chủng và cho ra đời sản phẩm sữa tươi 100%
A2 đầu tiên
tại Việt Nam từ nguồn nguyên liệu A2 thuần khiết.
2019 – Khánh thành "Resort" bò sữa Vinamilk Tây Ninh và chính thức được
xác
nhận sở hữu Hệ thống Trang trại chuẩn Global G.A.P lớn nhất Châu
Á về số
lượng trang trại.
Khởi công giai đoạn 1 trang trại bị sữa tại Lào với quy mơ diện tích
5.000 ha
với đàn bò 24.000 con.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
Hiện nay, cơng ty có trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa, chia
thành 10 nhóm sản phẩm: Sữa, sữa chua, sữa bột dành cho bà mẹ mang
thai và trẻ em, bột ăn dặm, sản phẩm dinh dưỡng dành cho người lớn,
sữa đặc, nước giải khát, kem, phô mai, sữa đậu nành. Các sản phẩm đều
đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Cam kết chất lượng quốc tế, Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh

phục mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu. Chủ
động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật
chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường các nước WTO một
cách vững vàng với một dấu ấn mang thương hiệu Việt Nam.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
 Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý:


 Ưu điểm:
- Các bộ phận làm việc sẽ nhận lệnh trực tiếp từ 1 cấp lãnh đạo cấp

trên.
- Phát huy đầy đủ ưu thế chuyên môn ngành theo chức năng từng
đơn vị.
- Giữ sức mạnh và uy tín các chức năng chủ yếu.
- Đơn giản hóa việc đào tạo.
- Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên.
- Hiệu quả tác nghiệp cao đối với nhiệm vụ làm đi làm lại hàng ngày.
 Nhược điểm:
- Dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra mục
tiêu hay chi phí chiến lược.
- Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng.
Chun mơn hóa cao cán bộ nhân viên có tầm nhìn hạn hẹp, chỉ giỏi
chun mơn của mình, khơng biết đến chuyên môn khác.
2.2. Liên hệ thực tiễn với tình hình doanh thu các năm gần đấy


2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ nội địa:
2.2.1.1. Phân tích xu hướng doanh thu nội địa tiêu thụ qua một thời kỳ
(2015 – 2019)

Có bảng số liệu về Doanh thu nội địa và chỉ số giá như sau:
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Năm
2015
2016
2017
2018
2019

Doanh thu nội địa (tỷ Chỉ số giá
VNĐ)
(%)
32.167
1,0
38.099
1,17
43.572
1,07
44.737
1,05
47.555
1,15
(Nguồn: Vinamilk.com.vn)

Biểu 2.1: Biểu đồ phân tích xu hướng doanh thu nội địa tiêu thụ năm
2015 – 2019
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Năm
1
2015

2016
2017
2018
2019
Nhận xét:

2
32.167
38.099
43.572
44.737
47.555

3
1,00
1,17
1,07
1,05
1,15

4
32.167
32.563,2
40.721,5
42.606,7
41.352,2

5
100
101,23

125,05
104,63
97,06

6
100
101,23
126,59
132,45
128,55

Bảng trên cho thấy doanh thu nội địa của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam
Vinamilk qua các năm từ năm 2015 đến năm 2019. Nhìn chung, doanh
thu bán hàng nội địa của Công ty tăng đều qua các năm:
-

Năm 2015, doanh thu nội địa đạt 32.167 tỷ VNĐ.

-

Năm 2016, doanh thu nội địa tăng lên thành 38.099 tỷ VNĐ, tăng
18,44% so với năm trước tương ứng với 5.932 tỷ VNĐ.

-

Năm 2017, doanh thu nội địa tăng lên đạt 43.572 tỷ VNĐ

+ So với năm 2016, doanh thu nội địa tăng 14,37% tương ứng tăng 5.473
tỷ VNĐ
+ So với năm 2015, doanh thu nội địa tăng 35,46% tương ứng tăng

11.405 tỷ VNĐ
-

Năm 2018, doanh thu nội địa đạt 44.737 tỷ VNĐ


+ So với năm 2017, doanh thu tăng 2,67% tương ứng với 1.165 tỷ
VNĐ
+ So với năm 2015, doanh thu tăng 39,08% tương ứng tăng 12.570
tỷ VNĐ
-

Năm 2019, doanh thu nội địa đạt 47.555 tỷ VNĐ
+ So với năm 2018 doanh thu tăng 6,30% tương ứng với 2.818 tỷ

VNĐ
+ So với năm 2015 doanh thu tăng 47,84% tương ứng tăng 15.388
tỷ VNĐ
Từ việc phân tích xu hướng doanh thu nội địa từ năm 2015 – 2019,
ta thấy được doanh thu của cơng ty tăng ổn định. Năm 2016 có doanh
thu tăng cao nhất là 5.932 tỷ VNĐ so với năm trước đó tương ứng với tỷ
lệ tăng 18,44%. Năm 2019 so với năm 2015 tỷ lệ doanh thu tăng
47,84%, tỷ lệ tăng bình qn là 9,568%/năm. Chính vì vậy mà công ty
cần tiếp tục thực hiện những biện pháp làm cho doanh thu tăng trưởng
cao và đều đặn.
2.2.1.2. Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ nội địa theo những nhóm
hàng
Ta có bảng số liệu doanh thu nội địa của năm 2018 – 2019 theo
nhóm sản phẩm:
Đơn vị: tỷ VNĐ

ST
T

Dịng sản phẩm

Năm 2018

Năm 2019

1

Sữa nước

9.528,98

10.462,10

2

Sữa bột

5.144,76

4.755,50

3

Bột dinh dưỡng

3.221,06


3.899,51

4

Sữa chua ăn

11.542,15

12.506,97

5

Sữa chua uống

8.768,45

9.701,22

6

Thức uống năng lượng và
2.907,91
nước giải khát

3.376,41

7

Sữa đặc và kem


3.623,70

2.853,30

Tổng doanh thu nội địa

44.737

47.555

(Nguồn: Vinamilk.com.vn)


Biểu 2.2: Biểu đồ phân tích tình hình tiêu thụ doanh thu nội địa công ty
Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk theo nhóm hàng năm 2018 -2019
Đơn vị: tỷ VNĐ
2018
Các chỉ tiêu
Tiền
1

2
9.528,9
8

Sữa nước

5.144,7
6


Sữa bột
Bột
dưỡng

dinh 3.221,0
6
11.542,
Sữa chua ăn
15
Sữa
chua 8.768,4
uống
5
Thức
uống
2.907,9
năng lượng và
1
nước giải khát
Sữa đặc
kem
Tổng
tiêu thụ

và 3.623,7
0
DT

So

sánh
(giảm)

2019
TT
(%)
3
21,3
11,5
7,2
25,8
19,6

Tiền
4
10.462,
10
4.755,5
0
3.899,5
1
12.506,
97
9.701,2
2

6,5

3.376,4
1


8,1

2.853,3
0

44.737 100

TT
(%)
5
22
10
8,2
26,3
20,4

Tiền
6
933,1
2
389,2
6
678,4
5
964,8
2
932,7
7


TL
(%)

tăng
TT
(%)

7

8

9,79

0,7

-7,57

-1,5

21,06 1,0
8,36

0,5

10,64 0,8

7,1

468,5
0


16,11 0,6

6,0

770,4
0

-2,1
21,26

47.555 100

2.818 6,30

0

Nhận xét:
Trong những loại hàng kinh doanh của DN có 5 loại hàng vượt mức doanh
thu so với KH. Cụ thể là, tổng DT tiêu thụ nội địa tăng 2.818 tỷ VNĐ, tỷ lệ
tăng 6,30% trong đó:
-

DT loại hàng sữa nước tăng 933,12 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ lệ tăng
9,79%, tỷ trọng tăng 0,7%

-

DT loại hàng sữa bột giảm 389,26 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ lệ giảm
7,57%, và tỷ trọng giảm 1,5%.


-

DT loại hàng bột dinh dưỡng tăng 678,45 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ lệ
tăng 21,06%; chiếm tỷ trọng lớn nhất, tăng 1,0%

-

DT loại hàng sữa chua ăn tăng 964,82 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ lệ
tăng 8,36%, tỷ trọng tăng 0,5%


-

DT loại hàng sữa chua uống tăng 932,77 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ lệ
tăng 10,64%, tỷ trọng tăng 0,8%.

-

DT loại hàng thức uống năng lượng và giải khát tăng 468,50 tỷ
VNĐ, tương ứng với tỉ lệ tăng 16,11%, tỷ trọng tăng 0,6%

-

DT loại hàng sữa đặc và kem giảm 770,40 tỷ VNĐ, tương ứng với tỉ
lệ giảm 21,26%; tỷ trọng giảm 2,1%.

Từ những số liệu trên ta thấy: Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu,
phân tích các nguyên nhân dẫn đến doanh thu các loại hàng sữa giảm, từ
đó đưa ra giải pháp cho kỳ kinh doanh mới.

2.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu tiêu thụ
Ta có bảng số liệu cơ cấu doanh thu nội địa của công ty cổ phần sữa
Việt Nam Vinamilk năm 2018 – 2019 theo nhóm sản phẩm:
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
ST
T
1
2
3
4
5
6
7

Dòng sản phẩm

Năm 2018

Năm 2019

Sữa nước
Sữa bột
Bột dinh dưỡng
Sữa chua ăn
Sữa chua uống
Thức uống năng lượng và
Nước giải khát
Sữa đặc và kem
Tổng doanh thu nội địa


9.528,98
5.144,76
3.221,06
11.542,15
8.768,45

10.462,10
4.755,50
3.899,51
12.506,97
9.701,22

2.907,91

3.376,41

3.623,70
2.853,30
44.737
47.555
(Nguồn: Vinamilk.com.vn)

Biểu 2.3: Biểu phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu tiêu thụ
của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk năm 2018 – 2019
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
Các chỉ tiêu
1
Sữa nước

Năm 2018

Năm 2019
TT
TT
ST
ST
(%)
(%)
2
3
4
5
9.528,9 21, 10.462,
22
8
3
10

Sữa bột

5.144,7
6

11,
5

4.755,5
0

10


Bột dinh dưỡng

3.221,0
6

7,2

3.899,5
1

8,2

So sánh
TL
TT
ST
(%)
(%)
6
7
8
933,1
9,79
0,7
2
389,2 -7,57
-1,5
6
678,4
21,06

1,0
5


11.542, 25,
15
8
8.768,4 19,
5
6

12.506,
97
9.701,2
2

26,
3
20,
4

964,8
2
932,7
7

Thức uống
năng lượng và
Nước giải khát


2.907,9
1

6,5

3.376,4
1

7,1

Sữa đặc và
kem

3.623,7
0

8,1

2.853,3
0

6,0

Sữa chua ăn
Sữa chua uống

8,36

0,5


10,64

0,8

468,5
0

16,11

0,6

770,4
0

21,26

-2,1

Tổng doanh
44.737 100 47.555 100 2.818 6,30
0
thu nội địa
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng doanh thu của công ty cổ
phần bánh kẹo Hải Hà năm 2019 so với năm 2018 tăng 2.818 tỷ VNĐ
tương ứng với tỷ lệ tăng 6.3%, trong đó:

Doanh thu của nhóm sản phẩm sữa nước năm 2019 so với năm
2018 tăng 933,12 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 9,79% và tỷ trọng tăng
0,7%.


Doanh thu của nhóm sản sữa bột năm 2019 so với năm 2018 giảm
389,26 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 7,57% và tỷ trọng giảm 1,5 %.

Doanh thu của nhóm sản phẩm bột dinh dưỡng năm 2019 so với
năm 2018 tăng 678,45 tỷ VNĐ tưởng ứng với tỷ lệ tăng 21,06% khi đó tỷ
trọng tăng 1%.

Doanh thu của nhóm sản phẩm sữa chua ăn năm 2019 so với năm
2018 tăng 964,82 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 8,36% và tỷ trọng tăng
0,5%

Doanh thu của nhóm sản phẩm sữa chua uống năm 2019 so với
năm 2018 tăng 932.77 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 10,64% và tỷ
trọng tăng 0,8%.

Doanh thu của nhóm sản phẩm thức uống năng lượng và nước giải
khát năm 2019 so với năm 2018 tăng 468,5 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ
tăng 16.11% và tỷ trọng tăng 6%

Doanh thu của nhóm sản phẩm sữa đặc và kem năm 2019 so với
năm 2018 giảm 770,4 tỷ VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 21,26% và tỷ
trọng giảm 2,1%.
Từ việc phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu năm 2018 –
2019 ta thấy được doanh thu của nhóm sản phẩm sữa bột và sữa đặc
kem giảm, vì vậy cơng ty cổ phẩn sữa Việt Nam Vinamilk cần tìm ra
nguyên nhân và giải pháp khắc phục nó.


×