Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GAVTUTKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.97 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KỲ 1 : TUẦN 22. LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày: 06/02/2012 Đến ngày: 10/02/2012. Cách ngôn: Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời Thứ Sáng Chiều Tiết Môn Tên bài giảng Môn Tên bài giảng 1 HĐTT Trò chơi dân gian L.toán Giải toán có lời văn Hai 2 Học vần Bài 90: Ôn tập L.đọc,viết ep, êp, ip, up, iêp, 06/02 3 Học vần Bài 90: Ôn tập ươp 4 Toán Giải toán có lời văn L.tập viết Tiết 21 Ba 07/02 Tư 08/02. Năm 09/02 Sáu 10/02. 1 2 3. Học vần Học vần Toán. 1 2 3 4. Học vần Học vần NG - AT Toán. Bài 92: oai, oay Bài 92: oai, oay. 1 2 3 4 1 2 3. Học vần Học vần Toán Thủ công Học vần Học vần HĐTT. Bài 93: oan, oăn Bài 93: oan, oăn Luyện tập. Luyện tập. Bài 94: oang, oăng Bài 94: oang, oăng Sinh hoạt lớp. Bài 91: oa, oe Bài 91: oa, oe Xăng-ti-mét. Đo độ dài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động tập thể:. Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 TRÒ CHƠI DÂN GIAN. I/ Mục tiêu: - Rèn luyện sự nhanh nhen khéo léo, góp phần giáo dục tinh thần tập thể, khả năng múa hát tập thể. - Sinh hoạt chơi trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ” II/Nội dung sinh hoạt: 1.Lớp trưởng: Hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc nêu nội dung sinh hoạt. - Lớp trưởng tiếp tục tập hợp lớp theo vòng tròn. *GV hướng dẫn cách chơi. Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Các em thực hiện trò chơi kết hợp với múa hát tập thể. 2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt. ----------------------------. Thứ hai ngay 28 tháng 1 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học vần : Bài 90: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe, hiểu và kể được một đến đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và tranh truyện kể. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC:(5 phút) - Đọc thẻ từ - Đọc: giàn mướp, nườm nượp, tiếp khách - Đọc bài SGK - Đọc bài SGK ( bài 89 ) - Viết bảng con - Viết bảng con : giàn mướp, rau diếp 2.Bài mới: Tiết 1: HĐ1:(10 phút) Ôn các vần vừa học: - Kể các vần có âm p đứng cuối HĐ 2:(10 phút) Ghép âm thành vần: + ap, âp, ăp, op, ôp ơp, ip, up, ... - GV đính bảng ôn lên bảng - HS ghép chữ ở cột dọc với dòng ngang và đọc lên : ap, âp, ăp, op, ôp, ip, up, ep, êp,... HĐ 3: (10 phút) Đọc từ ngữ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Luyện đọc tiếng, từ(cá nhân, nhóm, lớp) - GV hướng dẫn viết - HS viết bảng con : đón tiếp, ấp trứng Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc (3 phút) - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng(7 phút) Hoạt động 2: Luyện viết (7 phút) - Hướng dẫn tập viết bài Hoạt động 3: Kể chuyện (8 phút) - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp tranh - H. dẫn HS kể. - HS đọc lại bài tiết 1 - Luyện đọc từng dòng thơ, đoạn thơ - HS tập viết bài vào vở tập viết -(HS khá, giỏi viết cả bài) - HS thảo luận những ý chính của câu chuyện và kể lại theo từng tranh -HS giỏi kể 1 đến 2 đoạn truyện. - Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau. - Luyện đọc bài SGK - Hướng dẫn đọc bài SGK( 7 phút) 3. Củng cố , dặn dò: (3 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Toán : I/ Mục tiêu :. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì ? - Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II/ Đồ dùng dạy học : - Các tranh vẽ trong SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Viết số và câu hỏi để hoàn chỉnh bài toán - HS lên bảng thực hiện 2.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - HS mở sách đọc bài toán +Bài toán này cho biết những gì ? + Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà , mẹ mua them 4 con gà nữa . +Baì toán hỏi gì? +Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? -GV ghi tóm tắt lên bảng -Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán -Hướng dẫn giải +Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà +Ta làm phép cộng. Lấy 5cộng 4 bằng ta làm thế nào ? 9. Như vậy nhà An có 9 con gà . - Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán + Viết : “ Bài giải” + Viết câu lời giải : Dựa vào câu hỏi để +Vài HS nhắc lại câu trả lời trên nêu câu lời giải - Nhà An có : - Số con gà có tất cả : - Nhà An có tất cả là : + Viết phép tính : - HS đọc phép tính : 5 + 4 = 9 -Hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải ( như SGK) 5 + 4 = 9 ( con gà) +Viết đáp số:Như cách viết trong SGK * Trình tự khi giải bài toán , ta viết bài giải như sau : - Viết “ Bài giải” -Vài HS nhắc lại - Viết câu lời giải - Viết phép tính - Viết đáp số Hoạt động 2 : Thực hành Baì 1: Cho HS tự nêu bài toán +An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả - Cho HS dựa vào tóm tắt nêu câu trả lời bóng cho các câu hỏi - Cho HS dựa vào bài giải để viết tiếp các -Viết số thích hợp vào phần tóm tắt phần còn thiếu -Viết phép tính : 4 + 3 = 7 (quả bóng) Bài 2: Làm tương tự bài 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: Dành cho HS giỏi:. - HS giỏi làm - HS tự nêu bài toán, tự trình bày bài giải rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán Tổ em có tất cả là : 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách trình bày một bài giải có lời - Viết câu lời giải văn - Viết phép tính - Viết đáp số. Luyện toán : I/Mục tiêu:. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn. II/Luyện tập: - Yêu cầu HS nhắc lại trình tự khi giải bài toán có lời văn. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1đến 4 trang 19(VBT ). - GV chấm một số bài nhận xét. ---------------------------------------Luyện đọc, viết: ep, êp, ip, up, iêp, ươp I/ Mục tiêu: - Đọc và viết được các vần, từ: ep, êp, ip, up, iêp, ươp; xếp hàng, cá chép, bìm bịp, giúp đỡ, túp lều, tiếp khách, cướp cờ. - Đọc được câu ứng dụng : Lớp em xếp hàng rất đẹp. Đàn cò bay nhịp nhàng. Đốm liên tiếp giúp mướp. II/ Luyện tập: 1. Luyện đọc : - Luyện đọc vần: ep, êp, ip, up, iêp, ươp. - Luyện đọc các từ : xếp hàng, cá chép, bìm bịp, giúp đỡ, túp lều, tiếp khách, cướp cờ. - Luyện đọc câu ứng dụng : Lớp em xếp hàng rất đẹp. Đàn cò bay nhịp nhàng. Đốm liên tiếp giúp mướp. 2. Luyện viết: - HS viết bảng con các vần, từ trên. *Nhận xét tiết học. ----------------------------------------. Luyện tập viết: Tiết 20: Uyển chuyển, quanh quẩn, luýnh quýnh, huỳnh huych I/Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng các từ: Uyển chuyển, quanh quẩn, luýnh quýnh, huỳnh huych. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng theo chữ mẫu. - Trình bày chữ viết đẹp, đúng độ cao. II/Các hoạt động dạy học: * HS nhẩm đọc: vần, tiếng, từ, câu. * GV hướng dẫn chữ viết mẫu - HS luyện viết báng con. - HS viết vào vở tập viết chữ đẹp (tập 2). * GV theo dõi, uốn nắn những em chưa viết đúng mẫu chữ trên. * Chấm một số bài, nhận xét tiết học. --------------------------------------. Học vần : I/ Mục tiêu :. Bài 91:. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 oa oe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý nhất. - Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và các loài hoa. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC(5 phút) : - Đọc thẻ từ - HS đọc: giấy nháp, con cọp, cá mập - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK ( bài 90 ) - Viết bảng con - HS viết bảng con: xe đạp, nườm nượp 2. Bài mới : * Tiết 1: HĐ1: Dạy vần oa (10 phút) - Phân tích vần : oa - Âm o đứng trước, âm a đứng sau - Ghép vần : oa - Ghép: oa - Đánh vần, đọc trơn o-a-oa - oa - Ghép tiếng : hoạ - Ghép tiếng : hoạ - Phân tích tiếng: hoạ - Âm h đứng trước,vần oa đứng sau, dấu nặng dưới âm a. - Đánh vần, đọc trơn h-oa-hoa nặng họa - hoạ - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: hoạ sĩ - Đọc trơn : hoạ sĩ HĐ2: Dạy vần oe (10 phút) (Q T tương tự) +Giống: đều có âm o đầu vần - So sánh : oa, oe +Khác: oa có a cuối vần, oe có e cuối vần - Đọc lại bài trên bảng - Hướng dẫn viết -Viết BC: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè HĐ3: Đọc từ ứng dụng (10 phút) - Nhẩm tìm tiếng có vần : oa, oe sách giáo khoa chích choè - Luyện đọc tiếng , từ(cá nhân, nhóm,lớp) hòa bình mạnh khỏe - Đọc lại toàn bài trên bảng *Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc (3 phút) - HS đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng(7 phút) - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: oa, oe - Luyện đọc tiếng, từ, câu GDMT: Các em biết yêu quý và bảo vệ cây xanh và các loài hoa -Nêu màu sắc của các loài hoa trong tranh + hoa ban màu trắng, hoa lan màu vàng ... Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) - HS tập viết bài vào vở tập viết - Hướng dẫn tập viết bài -(HS khá, giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút) - HS giỏi luyện nói 2-3 câu -Tranh vẽ gì ? + Các bạn tập thể dục -Để có được sức khoẻ tốt các em phải làm gì? +? Ăn uống điều độ, đầy đủ chất, tập thể - Hướng dẫn đọc bài SGK (7 phút) dục đều đặn. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ) - Luyện đọc bài SGK - Tìm tiếng mới - HS tìm tiếng có vần: oa, oe Toán : Xăng ti mét . Đo độ dài I/ Mục tiêu : - Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti-mét viết tắt là cm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng có vạch chia cm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo độ dài ( thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét ) - Cho HS quan sát thước và giới thiệu: -HS quan sát thước kẻ Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng.Vạch đầu tiên là vạch 0(HS nhìn vào vạch 0).Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăng- ti- mét - Cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói « một - HS thực hành di chuyển bút xăng ti mét » chì trên thước Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng một xăng ti mét - Cho HS làm tương tự như khi giới thiệu độ dài từ 0 đến 1 - Làm tương tự với các độ dài từ vạch 2 đến vạch 3 ... * xăng ti mét viết tắt là cm - GV viết : cm HĐ2 : Giới thiệu các thao tác đo độ dài - HS đọc : xăng ti mét Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước : - Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng - Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm theo tên đơn vị đo ( xăng -Vài HS nhắc lại các bước đo ti mét ) độ dài - Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp ) HĐ 3 : Thực hành Bài 1 : Viết kí hiệu của xăng ti mét : cm Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó Bài 3 : Đặt thước đúng ghi Đ - HS viết 1 dòng Đặt thước sai ghi S - 3cm, 5cm, 6cm Bài 4 : Hướng dẫn HS đo độ dài các đoạn thẳng theo 3 bước - HS thực hành đo độ dài mỗi 3. Củng cố, dặn dò : đoạn thẳng ở SGK - Nêu các bước đo độ dài đoạn thẳng Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 oai oay. Học vần : Bài 92: I/ Mục tiêu : - Đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC(5 phút: - Đọc thẻ từ - HS đọc: hoa đào, mạnh khoẻ, tròn xoe - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK ( bài 91 ) - Viết bảng con - HS viết bảng con: mạnh khoẻ, hoa đào 2. Bài mới: *Tiết 1: HĐ 1:(10 phút) Dạy vần oai - Phân tích vần : oai - Âm o đứng trước,âm a đứng giữa, âm i cuối vần - Ghép vần : oai - Ghép: oai - Đánh vần, đọc trơn o-a-i-oai - oai - Ghép tiếng : thoại - Ghép tiếng : thoại - Phân tích tiếng: thoại - Âm th đứng trước,vần oai đứng sau, dấu nặng dưới âm a - Đánh vần, đọc trơn th-oai-thoai nặng thoại - thoại - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: điện thoại - Đọc trơn : điện thoại HĐ2 (10 phút): Dạy vần oay(QT tương tự) +Giống: đều có âm o đầu vần, a giữa vần - So sánh : oai, oay +Khác: oai có i cuối vần, oay có y cuối vần - Đọc lại bài trên bảng - Hướng dẫn viết -Viết BC: oai, oay, điện thoại, gió xoáy Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng (10 phút) É quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay - Nhẩm tìm tiếng có vần : oai, oay - Luyện đọc tiếng , từ (cá nhân, nhóm, lớp) - Đọc lại toàn bài trên bảng *Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc (3 phút) - HS đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng(7phút) - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: oai, oay - Luyện đọc tiếng, từ, (cá nhân, nhóm, lớp) Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) - Hướng dẫn tập viết bài - HS tập viết bài vào vở tập viết (HS khá, giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút) - HS giỏi luyện nói 2-3 câu - Hãy chỉ ghế đẩu, ghế tựa, ghế xoay trong + HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên tranh ? - Nhà em có loại ghế nào ? + HS tự trả lời - Hướng dẫn đọc bài SGK (7 phút) - Luyện đọc bài SGK 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút) - HS tìm tiếng có vần: oai, oay - Trò chơi: Tìm tiếng mới Toán : Tiết 84 : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ các bài tập SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc : 4 cm, 2 cm, 8 cm - Viết : 3 xăng ti mét, 10 xăng ti mét 2. Bài mới : HĐ1: Luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải Bài 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát, tự đọc đề toán - Cho HS trao đổi ý kiến , lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải - Cho HS đọc lại bài toán và bài giải. Hoạt động của học sinh. - HS tự đọc bài toán - Quan sát hình vẽ điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt - HS nêu lời giải Bài giải : Số cây chuối trong vườn có tất cả là : 12 + 3 = 15 ( cây chuối ) Đáp số : 15 cây chuối. Bài 2 : Tiến hành như bài 1 - Cho HS chọn lời giải phù hợp nhất rồi Bài giải viết vào bài giải Số bức tranh có tất cả là : - Gọi HS đọc lại bài toán và bài giải 14 + 2 = 16 ( bức tranh ) Đáp số : 16 bức tranh Bài 3 : Có : 5 hình vuông - HS đọc bài toán Có : 4 hình tròn - Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời Có tất cả :... hình vuông và hình tròn ? - 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Bài sau : Luyện tập. Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 oan oăn. Học vần : Bài 93: I/ Mục tiêu : - Đọc được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC( 5 phút) : - Đọc thẻ từ - HS đọc: quả xoài, khoai lang, loay hoay - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK ( bài 92 ) - Viết bảng con - HS viết BC: quả xoài, loay hoay 2. Bài mới : *Tiết 1 HĐ1: (10 phút) Dạy vần oan - Phân tích vần : oan - Âm o đứng trước,âm a đứng giữa, âm n cuối vần - Ghép vần : oan - Ghép: oan - Đánh vần, đọc trơn o-a-n-oan - oan - Ghép tiếng : khoan - Ghép tiếng : khoan - Phân tích tiếng: khoan - Âm kh đứng trước,vần oan đứng sau - Đánh vần, đọc trơn kh-oan-khoan - khoan - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: giàn khoan - Đọc trơn : giàn khoan HĐ 2(10 phút): Dạy vần oăn (QT tương tự) +Giống: đều có âm o đầu vần, n cuối vần - So sánh : oan, oăn +Khác: oan có a giữa vần, oăn có ă giữa vần - Đọc lại bài trên bảng - Hướng dẫn viết -Viết BC: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn HĐ 3: Đọc từ ứng dụng (10 phút) É phiếu bé ngoan khoẻ khoắn - Nhẩm tìm tiếng có vần : oan, oăn học toán xoắn thừng - Luyện đọc tiếng , từ (cá nhân, lớp) - Đọc lại toàn bài trên bảng *Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc (3 phút) - HS đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng(7 phút) - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: oan, oăn - Luyện đọc tiếng, từ, câu Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) - HS tập viết bài vào vở tập viết (HS khá, - Hướng dẫn tập viết bài giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút) - HS giỏi luyện nói 2-3 câu +Ở nhà bạn HS đang làm gì ? +Ở nhà bạn giúp đỡ mẹ quét nhà +Ở lớp bạn đang làm gì ? +Ở lớp bạn được cô phát phần thưởng + Người HS như thế nào sẽ được khen là con +HS biết vâng lời, học giỏi ... ngoan, trò giỏi ? - Hướng dẫn đọc bài SGK (7 phút) - Luyện đọc bài SGK 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút) - Trò chơi: Tìm tiếng mới - HS tìm tiếng có vần: oan, oăn Toán : Tiết 85 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán và trình bày bài toán. - Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài 4/122/SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài làm của HS ( vở BT) - Sửa bài 4/18 . Cho 2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng và ghi số đo dưới đoạn thẳng đó 2. Bài mới : HĐ 1 : Luyện kĩ năng trình bày bài giải Bài 1 : Giải toán có lời văn - Tóm tắt : Có : ... bóng xanh Có : ... bóng đỏ Có tất cả : ... quả bóng ?. Hoạt động của học sinh. - HS đọc đề toán rồi viết số thích hợp vào tóm tắt - HS tự giải bài toán Bài giải: Số quả bóng An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng.. Bài 2 : Tương tự bài 1 - HS đọc đề toán rồi viết tóm tắt Tóm tắt : Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả : ... bạn ? Bài 3 : Thực hiện tương tự bài 2 (HS giỏi) - Cho HS nhìn tóm tắt đọc bài toán. - Dành cho HS giỏi tự giải bài toán. Bài 4 : Tính ( theo mẫu ) - Hướng dẫn HS cách cộng trừ hai số đo độ - Cho 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của SGK vào vở - Cộng ( trừ ) các số trong phép tính - Viết kết quả kèm theo tên đơn vị (cm ) - GV treo bảng phụ gọi 2 HS lên làm bài 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học * Bài sau : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 oang oăng. Học vần : Bài 94: I/ Mục tiêu : - Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ao choàng, áo len, áo sơ mi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC( 5 phút) : - Đọc thẻ từ -HS đọc: khoẻ khoắn, giàn khoan, xoắn - Đọc bài SGK thừng - Viết bảng con - HS đọc bài SGK ( bài 93) - HS viết BC: giàn khoan, tóc xoăn 2. Bài mới : *Tiết 1 HĐ 1: ( 10 phút) Dạy vần oang - Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm - Phân tích vần : oang ng cuối vần - Ghép vần : oang - Ghép: oang - Đánh vần, đọc trơn o-a-ng-oang - oang - Ghép tiếng : hoang - Ghép tiếng : hoang - Phân tích tiếng: hoang - Âm h đứng trước, vần oang đứng sau - Đánh vần, đọc trơn h-oang-hoang hoang - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: vỡ hoang - Đọc trơn : vỡ hoang HĐ 2(10 phút): Dạy vần oăng (QT tương tự) +Giống: đều có âm o đầu vần, ng cuối vần - So sánh : oang, oăng +Khác: oang có a giữa vần, oăng có ă giữa vần - Đọc lại bài trên bảng - Hướng dẫn viết -Viết BC: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng HĐ 3: Đọc từ ứng dụng (10 phút) - Nhẩm tìm tiếng có vần : oang, oăng áo choàng liến thoắng, - Luyện đọc tiếng , từ (cá nhân, lớp) oang oang dài ngoẵng - Đọc lại toàn bài trên bảng *Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc ( 3 phút) - HS đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng (7phút) - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần: oang, oăng - Luyện đọc tiếng, từ, câu (cá nhân, nhóm, lớp) Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) - HS tập viết bài vào vở tập viết - Hướng dẫn tập viết bài (HS khá, giỏi viết cả bài) -HS quan sát áo của từng bạn rồi nói tên Hoạt động 3: Luyện nói ( 5 phút) từng kiểu (loại) áo - HS luyện nói 2-3 câu + Hãy nhận xét về trang phục của ba bạn + Áo sơ mi mặc vào mùa hè trong tranh . + Áo len mặc vào mùa đông + Áo choàng thường dài và rất ấm, mặc -Hướng dẫn đọc bài SGK ( 7 phút) trong những ngày lạnh . 3. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút) - Luyện đọc SGK Trò chơi: Tìm tiếng mới - HS tìm tiếng có vần: oang, oăng HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. - Nêu kế hoạch của tuần đến. II/Nội dung: 1. Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tuyên bố lý do: 3. Đánh giá công tác tuần 22: - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng lên tổng kết công tác trong tuần. - GV chủ nhiệm đánh giá tuần qua: * Ưu điểm: - Hầu hết các em đều ra sức thi đua học tốt với buổi học đầu năm. - Duy trì sĩ số 100%. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thự hiện tốt việc không ăn quà vặt trong lớp, trong trường. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao. Tổ trực: trực nhật tốt. - Tiếp tục tập văn nghệ để chuẩn bị dự thi. * Tồn tại: Bên cạnh vẫn còn một vài em viết chữ xấu, không đúng độ cao: Thi, Kim Huy, Thắng, - Các em nghỉ Tết an toàn, vui vẻ. Trong tuần nghỉ Tết về nhà luôn ôn bài và học bài tốt để khỏi lãng phí thời gian. Sau Tết đi học đầy đủ. Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục và tiếp tục duy trì nề nếp học tập tốt. B/- Kế hoạch tuần 23: - Tiếp tục duy trì sĩ số 100%. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thường xuyên truy bài đầu giờ. - Mặc đồng phục đi học, tác phong gọn gàng. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao. - Chuẩn bị dự thi Kể chuyện đạo đức Bác Hồ. - Tổ 1 trực nhật tốt. - Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm. ------------------------------------------. Thứ bảy ngay 26 tháng 1 năm 2013 Học vần : Bài 90: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Tháp chuông, gà ấp trứng, vật thật cốc nước, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.KTBC:(5 phút) - Đọc thẻ từ - Đọc bài SGK - Viết bảng con 2.Bài mới: Tiết 1: Giới thiệu bài: Ghi đề bài ( 2 phút) HĐ1:(5 phút) Ôn các vần đã học: - GV đính bảng ôn lên bảng HĐ 2:(14 phút) Ghép âm thành vần: - GV đính bảng ôn lên bảng -GV chỉ bất kỳ các vần vừa ghép H/ Các em vừa ôn được mấy vần? H/Vậy 12 vần có gì giống nhau? H/Trong 12 vần, vần nào có âm đôi?. Hoạt động của HS - Đọc: iêp, ươp, ướp cá, tấm liếp, giàn mướp, nườm nượp, rau diếp. - Đọc bài SGK ( bài 89 ) - HSiết bảng con : + Tổ 1: giàn mướp + Tổ 2: rau diếp + Tổ 3: iêp, ươp -HS đọc các âm ở cột dọc và âm ở dòng ngang - HS ghép các âm ở cột dọc với âm dòng ngang và đọc lên : ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp - HS đọc trơn các vần vừa ghép - 12 vần - 12 vần giống nhau đều có âm p đứng cuối. - Trong 12 vần, vần iêp có âm đôi iê; vần ươp có âm đôi ươ.. HĐ 3: (7 phút) Đọc từ ngữ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Luyện đọc tiếng, từ(cá nhân, nhóm, lớp) - GV hướng dẫn viết - HS viết bảng con : đón tiếp, ấp trứng HĐ 4: (5 phút)Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng hơn” - Mỗi lượt 2 HS lên thực hiện trò chơi, lớp *Tìm tiếng, từ có vần: up, ăp, ip, ap, ươp, ôp. cổ vũ, nhận xét tuyên dương. - GV viết sẵn các tiếng, từ có vần vừa học ở thẻ từ để HS nhận biết, rồi các em bốc đúng tiếng, từ có vần vừa ôn mà GV nêu. Em nào bốc nhanh và đọc đúng là em đó thắng cuộc. 3/Củng cố, dặn dò: (2 phút) Nhận xét tiết học.. CHUYÊN ĐỀ MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT MÔN TOÁN LỚP 1 I/Lý do tổ chức chuyên đề: Trao đổi kinh nghiệm thực hiện đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng môn toán lớp 1. II/Mục tiêu: Dạy Toán lớp 1 nhằm giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1/ Bước đầu có một kiến thức đơn giản thiết thực về điểm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm, về tuần lễ và các ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ, về, về một số hình (đoạn thẳng, điểm, hình tam giác, hình vuông, hình tròn), về giải toán có lời văn,… 2/ Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100, đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng ( với các số tự nhiên trong phạm vi 20), nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10 cm, giải một số bài toán đơn về cộng, trừ. Bước đầu diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành, tập dượt so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh. 3/ Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và hứng thú trong học tập. III/ Nội dung chương trình Toán lớp 1: Trong thời lượng dạy toán lớp 1, mỗi tuần lễ 4 tiết, 35 tuần = 140 tiết. Moiix tiết học từ 35 – 40 phút ( trong đó có 5 phút giải lao). A. Phần số học. B. Phần đại lượng và đo đại lượng. C. Các yếu tố hình học. D. Giải toán có lời văn.  Nội dung dạy Toán lớp 1: 1. Các số đếm 10, hình vuông, hình tam giác, hình tròn. 2. Phép công, phép trừ trong phạm vi 10. 3. Các số trong phạm vi 100. Đo thời gian. IV/ Yêu cầu cần đạt: Học Toán lớp 1 các em sẽ biết: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số,… - Làm tính cộng, trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được đề toán rồi nêu đươc phép tính giải bài toán. - Biết giải các bài toán có lời văn. - Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hằng ngày. *Đặc biệt là các em phải biết cách học tập và làm việc, biết suy nghĩ thông minh và biết nêu cách suy nghĩ của các em bằng lời. * Học sinh có ý thức học giỏi toán là phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ. V/ Phương pháp dạy Toán lớp 1: Giáo viên giúp HS đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, khái quát hóa vấn đề. 1. Dạy học bài mới: a) Giúp HS phát hiện vấn đề của bài học, phần bài học thường nêu thành cùng một loại tình huống có vấn đề. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ (tranh, ảnh, mô hình,…) trong sách giáo khoa Toán lơp 1 hoặc sử dụng đồ dùng thích hợp để nêu vấn đề cấn giải quyết chẳng hạn như bài toán có lời văn: “An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ. Hỏi An có tất cả mấy quả bóng?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( Bước đầu GV hướng dẫn nếu yêu cầu của đề bài, phân tích đề bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Sau đó, học sinh tự nêu vấn đề cần giải quyết). b) Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mới sau khi phát hiện vấn đề bài học, giáo viên giúp HS giải quyết bình thường kiến thức mới chẳng hạn như bài học: “Phép cộng trong phạm vi 3” Giáo viên hướng dẫn đọc câu hỏi cho HS trả lời. Có 1 quả cam, thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam? (1 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 2 quả cam). Vậy 1 thêm 1 bằng mấy? (1 thêm 1 bằng 2, thêm vào ta thực hiện phép tính gì? (phép tính cộng). Hướng dẫn HS lập phép tính 1 + 1 = 2. Dấu (+) gọi là cộng đọc là một cộng một bằng hai. Hướng dẫn HS viết 1 + 1 = 2. Sau đó, hình thành các phép tính tiếp theo. HS quan sát (tranh, mô hình,..), tự nêu vấn đề và giải quyết vấn đề như sau: Có 2 bông hoa, thêm 1 bông hoa có tất cả 3 bông hoa, 2 thêm 1 bằng 3. HS tự lập phép tính 2 + 1 =3. c) Giúp HS cách phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới: Qua các bài học và luyện tập về các phép tính trong phạm vi 10 của Toán lớp 1. Giáo viên có thể giúp HS từ tình huống có thực trong đời sống ( thể hiện trong hình vẽ, tranh, mô hình được mô tả bằng lời, nêu được vấn đề cần giải quyết dưới dạng câu hỏi và bài toán). Giải quyết vấn đề đó sẽ góp phần tìm ra kiến thức mới (số mới hoặc công thức tính mới…). Xây dựng rồi ghi nhớ và vận dụng kiến thức mới vào các tình huống khác nhau. Trong thực hành HS cũng sẽ chiếm lĩnh được kiến thức mới. d) Hướng dẫn HS thiết lập các mối quan hệ giữa kiến thức mới và các kiến thức đã học. Đặt kiến thức trong mối quan hệ kiến thức đã có chắng hạn: Khi hướng dẫn HS nhận biết khái niệm ban đầu về số 5. Giáo viên cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình và sử dụng kiến thức đã học để nhận ra bằng phép đếm rằng: Có 4 đếm tiếp 1 được 5. Khi giới thiệu 5 cũng là đại diện cho các nhóm có đối tượng có cùng số lượng (là 5). Như các số đã học trước, HS tự nhận ra (qua phép đếm, qua phân tích số,…), 5 đứng liền sau 4 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5; 5 gồm 4 và 1; 5 gồm 2 và 3 nên 5>1; 5>2; 5>3; 5>4,…Do đó số 5 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 5. đ) Giúp HS thực hành, rèn luyện cách đếm diễn đạt thông tin bằng lời, bằng kí hiệu, bằng sơ đồ. 2. Dạy luyện tập thực hành: a) Giúp HS nhận ra kiến thức mới trong các dạng bài tập khác nhau khi luyện tập, nếu HS không tự nhận ra kiến thức đã học trong các dạng bài tập khác nhau thì GV nên giúp HS bằng gợi ý. Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học và cách làm, GV không nên vội làm thay cho HS chẳng hạn sau khi học bài số “0” trong phép cộng làm bài tập có dạng: 1 +…= 1; …+ 3 = 3. Phải để HS tự nhận ra các phép tính đã học hoặc quy tắc “Một số cộng với số 0 bằng chính số đó”. Sau đó các em điền số thích hợp vào chấm “…”. Trong bài “Phép trừ trong phạm vi 10” có dạng bài tập 6 10 – 4. HS phải nhận ra công thức đã học 10 – 4 = 6. Sau đó, so sánh hai số và điền dấu = vào ô trống. Hoặc dạng toán cộng, trừ như: Bài 4/122: Tính (theo mẫu) đó dạng toán cộng, trừ các số tự nhiên nhưng có kèm theo tên đơn vị (cm). HS có thói quen viết kết quả bằng số, không có viết kèm theo tên đơn vị. Lúc này GV chúng ta phải nhắc nhở cho các nhớ rằng việc công, trừ các số tự nhiên thì các em vẫn cộng, trừ bình thường rồi sau đó, ta nhớ viết tên đơn vị kèm theo bên phải kết quả của số đó. b) Giúp HS tự thực hành luyện tập theo khả năng của HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu HS làm bài tập theo thứ tự đã sắp xếp không bỏ qua bài tập nào. HS làm bài tập qua nhiều hình thức, làm miệng, làm bài tập vào vở, làm bài vào phiếu học tập, làm vào bảng con,… c) Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong các đối tượng HS và gây hứng thú trong thi đua làm bài tập theo nhóm, tổ chức trò chơi,… d) Tập cho HS thói quen không thỏa mãn với bài làm của mình với cách giải đã có. Tạo cho HS niềm vui vì mình đã hoàn thành công việc giao ( bằng khuyến khích nêu gương). Tạo cho HS mong muốn tìm được giải pháp tốt nhất cho bài làm của mình, vì vậy dù cho hoàn thành cũng không thỏa mãn những gì đã đạt được. Học sinh tự kiểm tra, tự đánh, giá và luôn luôn tìm cách hoàn thiện việc mình đã làm. Bài toán mở: GV cần động viên HS tìm nhiều phương án giải quyết vấn đề và biết lựa chọn phương án hợp lí nhất. Đừng bao giờ áp đặt HS theo phương án đã có sẵn. Ví dụ: Trong bài “Số 0 trong phép cộng” Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp: Qua tranh vẽ HS có thể thực hiện 2 cách giải 3 con cá thêm 0 con cá là 3 con cá: 3 + 0 = 3 hoặc 0 con cá thêm 3 con cá là 3 con cá: 0 + 3 =3. Hình học: Bài “Điểm đoạn thẳng” Bài tập: Yêu cầu học sinh nối thành 4 đoạn thẳng, HS có thể nối bằng nhiều cách:. Thực hiện phương pháp Toán lớp 1. Trong quá trình giảng dạy có những thuận lợi và khó khăn sau: VI/ Những thuận lợi và khó khăn : 1.Thuận lợi: a. Đối với giáo viên: - Tất cả GV trong tổ đều thông qua lớp học chuyên môn và đổi mới nội dung chương trình SGK lớp 1 và đã giảng dạy nhiều năm về đổi mới nội dung chương trình SGK lớp 1 nên cũng rút được một số kinh nghiệm. - Có sách hướng dẫn và bộ đồ dùng dạy toán 1. b. Đối với học sinh: - 100% học sinh có SGK và bộ đồ dùng toán lớp1, đa số HS được phụ huynh quan tâm. 2. Khó khăn: - Bộ đồ dùng dạy học toán chưa đảm bảo hết nội dung yêu cầu ở SGK. - Một số học sinh tiếp thu bài còn chậm, con gia đình khó khăn ít quan tâm, ý thức học tập của các em chưa cao. Qua những thuận lợi và khó khăn trên GV cần có những biện pháp khắc phục và thực hiện. VII/ Biện pháp thực hiện: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu soạn bài tốt, góp ý bổ sung giáo án để đảm bảo nội dung, kiến thức và phương pháp dạy và học, luôn chú ý đến ba đối tượng học sinh. - GV phải tự làm đồ dùng dạy học đầy đủ cho mỗi tiết học toán. 2. Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học sinh phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập như: sách giáo khoa, vở, vở bài tập, bảng con, thước,…và bộ đồ dùng thực hành toán lớp 1. -Phải thuộc bài và làm bài đầy đủ, đi học chuyên cần và có ý thức học tập tốt. 3. GV cần phối hợp với phụ huynh: - Thường xuyên kèm cặp giúp đỡ HS hoàn thành tốt việc học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ, đúng yêu cầu. - GV thường xuyên kiểm tra bài học, bài tập làm ở trường, ở nhà đối với HS yếu, kém để có biện pháp phụ đạo kịp thời, động viên khuyến khích tạo điều kiện cho các em tư duy ham tích học tập. Yêu cầu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở HS đi học chuyên cần, không có HS nghỉ học mà không có lý do. VIII/Quy trình tiết dạy toán: I. Mục tiêu: II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới. Hoạt động 2: Thực hành: 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×