Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TUAN 29AI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.26 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 (Từ ngày 1 / 4 đến 5 / 4 / 2013) Thứ Thứ hai 1/4. Thứ Ba 2/4. Buổi. Môn. Lịch sử Chiều Lịch sử Lịch sử Lịch sử. Lớp. Bài dạy. 4B 5C 4A 4C. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Hoàn thành thống nhất đất nước Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Quang Trung đại phá quân Thanh (1789). Khoa học Khoa học Lịch sử Lịch sử. 4B 4C 5B 5A. Thực vật cần gì để sống? Thực vật cần gì để sống? Hoàn thành thống nhất đất nước Hoàn thành thống nhất đất nước. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 4C 5C 5A 5A. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng… Sự sinh sản của ếch Châu Đại Dương và châu Nam Cực Sự sinh sản của ếch. Sáng. Thứ Tư 3/4. Sáng. Khoa học Khoa học Khoa học Khoa Học. 4A 4B 4C 5C. Thực vật cần gì để sống? Nhu cầu nước của thực vật Nhu cầu nước của thực vật Sự sinh sản và nuôi con của chim. Thứ Năm 4/4. Khoa học Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 5A 5B 5C 4A. Sự sinh sản và nuôi con của chim Sự sinh sản của ếch Châu Đại Dương và châu Nam Cực Nhu cầu nước của thực vật. Thứ Sáu 5/4. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí. 4B 5B 5B. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng… Sự sinh sản và nuôi con của chim Châu Đại Dương và châu Nam Cực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Lớp 5A,5B,5C)KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG (4A,4B,4C) I.Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thựuc vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và không khí II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu 3 việc làm để bảo vệ bầu không khí -2 hs trả lời trong lành? B.Bài mới : HĐ1:Trình bày cách tiến hành TN thực vật Một vài nhóm nhắc lại công việc cần gì để sống (Nhóm ) các em đã làm và TLCH GV yêu cầu hs đọc các mục quan sát /114SGK để biết cách làm Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm h/s làm TN các việc. đặt 5 cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn và làm như SGK/114 - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống , ta có thể làm TN bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống HĐ2: .Dự đoán kết quả thí nghiệm ( Cá nhân - H/S dự đoán kết quả ) Các yếu Ánh K. Nước CK Dự tố mà sáng Khí đoán câyđược KQ cung cấp Cây 1 X X X Cây 2 X X X Cây 3 X X X Cây 4 X X X X Sống , pt bình thường Cây 5 X X X Kết luận: Thực vật cần có đủ nước , chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường. C.Củng cố- dặn dò: .- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu nước của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT (4A,4B,4C) I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu điều kiện để cây sống và phát triển -2 hs trả lời bình thường B.Bài mới : HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu của các loại thực vật Nhóm trưởng tập hợp tranh khác nhau ( Nhóm nhỏ ) ảnh của những cây sống ở - Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán dán khô hạn, nơi ẩm ướt, sống vào giấy khổ to. dưới nươc đã sưu tầm Trưng bày sản phẩm của mình và đánh gía Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn HĐ2: .Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nứơc? - Tìm thêm VD khác chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau?. -. - H/S quan sát các hình /117 SGK và TLCH - Lúa đang làm đòng, lúa mói cấy người ta phải bơm nước vào ruộng . Khi đến lúa chín , cây kúa lại cần ít nước. * Kết luận: Cùng một cây, trong nhưũng giai - Cây ăn quả , lúc còn non cần đoạn phát triển khác nhaucần những lượng nước đựơc tưới nước đầy đủ để cây khác nhau. lớn nhanh . khi quả chín cây cần - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ ít nước hơn. tưuơí và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được nâng suất cao C.Củng cố- dặn dò: 5p - Chuẩn bị bài sau Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) (4A,4B,4C) I. MỤC TIÊU: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số kinh tế du lịch , nông nghiệp - Khai thác các thông tin để giải quyết sự phát triển của một số nghành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Sử dụng tranh ,ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung ... việc tổ chức lễ hội II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam... + Tranh ảnh một số ... ; HS : SGK, ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời, HS khác nhận xét - Nêu đặc điểm các đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: 3. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm . Bước 1: Học sinh quan sát hình 9, bản đồ - Học sinh hoạt động nhóm . VN, liên hệ thực tế để trả lời : - Người dân miền Trung sử dụng cảnh + Khách du lịch tham quan, tắm biển đẹp đó để làm gì ? + Phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ sẽ góp phần vào cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này - Hoạt động cá nhân + Giúp người dân có việc làm,tăng thu nhập Bước 2: - Học sinh trình bày + nhận xét - nhận xét GV chốt lại. - Học sinh trình bày * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Bước 1: Học sinh quan sát hình 10, liên hệ bài trước,giải thích lí do có nhiều - Hoạt động cá nhân xưởng sửa chữa tàu thuyền - Lễ hội Rước cá ông lễ hội,lễ hộiTháp Bước 2: Học sinh quan sát hình 11, nêu Bà,..ca ngợi công đức nữ thần... công việc sản suất đường *HĐ3: Làm việc cả lớp - Kể tên và nêu mục đích các lễ hội ở các đồng bằng duyên hải miền Trung.? - GV chốt lại - Học sinh đọc SGK, quan sát tranh trả 4. Dặn dò: lời: - Dặn dò: Về nhà học bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thành phố Huế.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH(1789) (4A,4B,4C) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh - Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh - Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độ lập dân tộc II. Đồ dùng:Lược đồ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 24 SGK - 3 HS lên bảng trả lời - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: - HS đọc SGK và thảo + Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? luận nhóm 2 để trả lời - GV kết luận và ghi bảng: - HS phát biểu Quân Thanh muốn thôn tính nước ta và mượn - HS ghi bảng cớ vua Lê Chiêu Thống xin cầu viện nhà Thanh nên quân Thanh xâm lược nước ta b. Hoạt động2: Diễn biến trận Quang Trung đại - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi phá quân Thanh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi gợi ý + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn - Lần lượt các đại diện nhóm phát Huệ đã làm gì? biểu + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? để làm gì? + Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo - 2 đại diện nhóm lên chỉ quân? + Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? trên lược đồ + Hãy thuật lại trận Đống Đa? - 2 em lên thuật lại các trận đánh - GV kết luận và nhắc lại diễn biến - GV ghi vắn tắt ý lên bảng c. Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung - Quang Trung thể hiện sự mưu trí của mình như - HS thảo luận và phát biểu thế nào để đánh thắng được quân Thanh? - GV kết luận 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 KHOA 5: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH (Lớp 5A,5B,5C) I /Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Viết sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. II/Chuẩn bị: -Hình trang 116, 117 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: HS trả lời. Kiểm tra bài: Sự sinh sản của côn trùng. 2.Bài mới: Sự sinh sản của ếch. H Đ1: Đặc điểm của ếch. 2HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk: +Ếch GV gọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi . thường đẻ trứng vào mùa nào? +Ếch đẻ trứng ở đâu ?+Trứng ếch nở **Một số gợi ý: thành gì? H1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu +Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát phía dưới miệng phòng to, ếch cái ở bên cạnh triển của nòng nọc. không có túi kêu. +Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở H2: Trứng ếch. H3: Trứng ếch đâu?+Bạn thường nghe ếch kêu khi nào? mới nở. +Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ H4: Nòng nọc con (có đầu dài, đuôi tròn và mới nghe thấy ếch kêu? dẹp). +Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân cái? phía sau. +Nòng nọc con có hình dạng như thế H6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước. nào? H7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi +Khi đã lớn, nòng nọc chân nào mọc ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. H8: Ếch trướcm chân nào mọc sau? +Ếch khác trưởng thành. nòng nọc ở điểm nào? GV kết luận: sgv. H Đ2: HS vẽ được sơ đồ chu trình ss của -Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch. của ếch vào vở. GV hướng dẫn thêm . trong quá trình HS thực hiện. GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu -HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình sơ đồ đó của mình trước lớp. bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh Bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 KHOA 5: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM (Lớp 5A,5B,5C) I/Mục tiêu: Sau bài này, HS: - Biết chim là đông vật đẻ trứng,quá trình trứng nở thành chim non. -Nói về sự nuôi con của chim. II/Chuẩn bị: Hình trang upload.123doc.net, 119 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:Kiểm tra bài: Sự sinh sản của ếch. HS trả lời. 2.Bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. H Đ1: Sự sinh sản của chim -2HS ngồi cạnh nhau dựa vào **GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ các câu hỏi trang hơn để khai thác từng hình. Ví dụ: upload.123doc.net sgk và trả +Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng lời với nhau. trắng của quả trứng? +SS, tìm ra sự khác nhau giữa +So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, các quá trứng ở hình 2. quả nào có thời gian ấp lâu hơn? +Bạn nhìn thấy bộ phận nào +................... của con gà trong hình 2b, 2c và - GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các 2d. hình kết hợp với các câu hỏi trong sgk và chỉ định -**Gợi ý về các hình trong sgk các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có H2a: Quả trứng chưa ấp. quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS H2b: Quả trứng đã ấp khoảng khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những 10 ngày. câu hỏi khác. H2c: Quả trứng đã ấp khoảng GV kết luận: sgv. 15 ngày. H2d: Quả trứng đã ấp khoảng H Đ2: sự nuôi con của chim: 20 ngày. - Gv hướng dẫn HS quan sát nhận xét cách nuôi - Nhóm trưởng điều khiển con của chim. nhóm mình quan sát các hình -GV kết luận: sgv. trang 119 sgk và thảo luận câu hỏi: +Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? -Đại diện một số nhóm trình Bài sau: Sự sinh sản của thú. bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Địa lí 5:. Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC (Lớp 5A,5B,5C). I/Mục tiêu: - Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. -Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. - HS khá giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa Ô-xtrây-li-a với các đảo,quần đảo. II/Chuẩn bị: *HS: SGK. *GV: Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châu NamCực, quả địa cầu III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy H/động của trò 1.Bài cũ: 2HS trả lời. Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tiếp theo). 2.Bài mới: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. HĐ1.Châu Đại Dương: a)Vị trí, địa lý, giới hạn: -Dựa vào lược đồ, thông tin sgk, -HS chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu trả lời: +Châu Đại Dương gồm Đại Dương.-GV giới thiệu vị trí, địa lý, giới những phần đất nào? hạn Châu ĐạiDương trên quả địa cầu. +Trả lời câu hỏi của sgk. -HS dựa vào tranh ảnh, sgk hoàn thành bảng b)Đặc điểm tự nhiên: sau: Tên Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a c)Dân cư và hoạt động kinh tế: Các đảo và quần đảo -Dựa vào sgk trả lời: +Về số dân Châu Đại Dương có Dân số ít nhất..... dân cư ở lục địa Ô..chủ yếu là gì khác Châu lục đã học? +Dân người Anh di cư sang nên là người da trắng. cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các Dân các đảo là người bản địa có da mầu sẫm, đảo có gì khác nhau? +Trình bày mắt đẹ, tóc xoăn. Kinh tế Ô.. phát triển..... đặc điểm k/ tế của Ô-xtrây-li-a? 2.Châu Nam Cực: -HS dựa vào lược đồ, sgk, tranh ảnh trả lời câu hỏi mục 2 sgk, Thảo luận nhóm trình bày: +Đặc điểm tiêu biểu **Kết luận: Châu Nam Cực là tự nhiên của Châu Nam Cực châu lục lạnh nhất Thế giới và là + Giải thích vì sao Châu Nam Cực không có cư châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên? dân sinh sống thường xuyên. -HS chỉ trên bản đồ vị trí, địa lý Châu Nam Rút bài học. Cực, trình bày kết quả *Bài sau: Các đại dương trên Thế HS đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giới. Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Lịch sử 5: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (Lớp 5A,5B,5C) I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết tháng 4 năm 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976: + Tháng 4/1976: cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước + Cuối tháng 6,đầu tháng 7/1976: Quốc hội đã họpu và quyết định :tên nước,Quốc huy,Quốc kỳ,Quốc ca,thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn và Gia Định là TP HCM II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy H.động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài củ: Tiến vào dinh độc lập. 3HS kiểm tra. 2.Bài mới: Hoàn thành thống nhất đất nước. -Đọc thông tin SGk và hình ảnh cho biết *Hđ1:Thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội nhiệm vụ đặt ra với nước ta sau ngày đầu tiên của nước ta (6/1/46), từ đó nhấn 30/4/1975. Thời gian tổng tuyển cử Quốc mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá hội, quang cảnh ở các địa phương ngày VI-Nêu rõ không khí từng bừng của cuộc bầu cử. bầu cử Quốc hội khoá VI. -HS các nhóm trao đổi, tranh luận đó tới *Hđ2:Những quyết định quan trọng nhất thống nhất các ý: Tên nước quy định Quốc của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI kì, Quốc ca, Quốc huy chọn thủ đô, đổi tên năm 1976. thành phố Sài Gòn-Gia Định, bầu chủ tịch - Dựa vào thông tin SGK thảo luận: thời nước, chủ tịch Quốc hội, chính phủ. gian họp Quốc hội khóa VI, những quyết đổi tên thành phố SG và GĐ thành tp Hồ định quan trong trong kỳ họp. Chí Minh *Hđ4: Sự thống nhất đất nước: -HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? -GV nhấn mạnh: Việt bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại ntn? *GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI. Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×