Tải bản đầy đủ (.docx) (624 trang)

giao an tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 624 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập Đọc +Kể chuyện Tiết 1, 2: CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục Tiêu: 1. Tập Đọc: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuỵên với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. 2. Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * GDKNS: Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học Nội dung. Phương pháp. - Giới thiệu bài. a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…lên đường Đoạn 2: Đến trước…lần nửa Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm. Giúp nước, om sòm, ầm ĩ, - Đọc cá nhân+đồng thanh. trẫm, thịt. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: - Đọc cá nhân+TLCH. Kinh đô, trọng thưởng. + Nhà vua nghĩ ra điều gì kể tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh nhà vua? + Cậu bé đã làm cách nào…ngài là vô lý? + Trong cuộc thử tài lần sau,…vì sao cậu c. Luyện đọc lại. bé yêu cầu như vậy? - GV đọc đoạn 2 của bài. - Đọc phân vai (3hs).(thi đua nhóm). - Nhận xét.. Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. HD Kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát nội dung 3 bức tranh - Mỗi HS kể một đọan nối nhau thành câu sau đó kể lại 3 đọan của câu chuyện theo chuyện tranh - Thi đua nhóm - GV+ HS nhận xét 2. Củng cố: * GDKNS: Tư duy sáng tạo. - Nêu câu hỏi – TLCN. + Em có suy nghĩ gì về đức vua trong câu chuyện vừa học? 3. Dặn dò: - Nhận xét. - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Môn: Toán Tiết:1 ĐỌC,VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Các họat động dạy học: Nội dung. Phương pháp. 1.Giới thiệu bài. 2. Bài mới: Bài 1/ 3 viết(theo mẫu) Bài 2/ 3 viết số thích hợp vào ô trống: Bài 3/ 3 Điền dấu <, >, =, ? 303…330 30+100..131 615…516 410 – 10 …400+1 199…200 234 …200+40+3 Bài 4/ 3 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375 ; 421 ; 573; 735 ;142 . 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.. -2 hs học đề bài - GV đọc + hs làm bảng con -Nhận xét. - 2 hs học đề bài -HDHS làm vào vở -Chấm bài nhận xét - 1 hs đọc đề bài - HD HS làm vào vở - Chấm bài nhận xét - 1 hs đọc đề bài - Làm bảng con + bảng lớp - Nhận xét - Biểu dương . - 2 HS nêu. Môn: Đạo đức Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ I . Mục tiêu : - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . * GD Đạo đức HCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.” Toàn phần”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về Bác Hồ . III. Các họat động dạy học : Nội dung - Khởi động: Cả lớp hát. - Họat động 1: Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu nội dung, đặt tên cho từng bức tranh ảnh sgk/ 2 - Họat động 2: Các cháu vào đây chơi với Bác. - GV kể. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi.. -Kết luận: sgv/ 25 - Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. * GD Đạo đức HCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. IV. Củng cố: Liên hệ ở lớp V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Hát bài (Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ) - Thảo luận nhóm, trả lời, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Thảo luận nhón trả lời, các nhóm khác bổ sung. + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? + Thiếu nhi cần làm gì đẻ tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? -Mỗi hs đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. -Thảo luận nhóm, trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. -Hs trả lời cá nhân.. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 2 CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ ) I.Mục tiêu: - Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . II. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ: tiết 1. Phương pháp - HS làm bảng con + bảng lớp Bài 3/ 3 - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bài mới: - HD làm bài tập Bài 1(cột a,c) trang 4 tính nhẩm 400 + 300 = 100 + 20 + 4 = 700 – 300 = 300 + 60 + 7 = 700 – 400 = 800 + 10 + 5 = Bài 2/4 Đặt tính rồi tính 352 + 416 418 + 201 732 - 511 395 – 44 Bài 3/4 Giải toán Tóm tắt: Khối 1: 245 hs Khối 2 ít hơn khối 1: 32 hs Khối 2: …hs ? Bài 4/ 4 Giải toán Giá tiền một phong bì là 200 đồng , giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600 đồng . Hỏi giá tiền một tem thư là bao nhiêu ? 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 2 hs đọc đề bài . - Hỏi- đáp cá nhân - Nhận xét, biểu dương - 1 hs đọc đề bài - HDHS làm vào vở - Chấm bài, nhận xét - 2 hs đọc đề bài - HDHS làm vào vở - Chấm bài, nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài - GV nêu câu hỏi- hs trả lời cn + Bài tóan hỏi gì? + Gía tiền của 1 tem thư ntn so với giá tiền của 1 phong bì? - HDHS làm bảng con +bảng lớp - Nhận xét, biểu dương - 2 hs nêu. Môn: Chính Tả CẬU BÉ THÔNG MINH Tiết 1 I.. Mục tiêu: -Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lồi trong bài. -Làm đúng bài tập 2a; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( BT 3). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đọan văn cần chép. III. Các họat đông dạy học: Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: a.HD tập chép: -Đọc đoạn chép.. Phương pháp. -GV đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Đọc đoạn 3 sgk/ 5 -Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. -Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: Sẽ, mâm cỗ, kim khâu. -Viết chính tả -Chữa bài. b.HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/ 6 điền vào chỗ trống l hay n? -hạ…ệnh -…ộp bài -hôm…ọ Bài 3/6 Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau: 3.Cũng cố: Nêu lại bài 4.Dặn dò: Xem trước bài (Chơi thuyền). -1 hs đọc lại -Nêu câu hỏi- trả lời cá nhân + Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? -HS nêu- viết bảng con -HS nhìn bảng chép bài. -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi -chấm bài, nhận xét -1 hs đọc đề bài -HD làm vở bài tập -Chấm bài, nhận xét -1 hs đọc đề bài -HD làm vở bài tập -Chấm bài, nhận xét -2 hs nêu. Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 1 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I.. Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/4,5 III. Các hoạt đông dạy học: Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. Bước 1: Trò chơi - Cả lớp thực hiên đông tác: “Bịt mũi nín thở” Bước 2: Gọi hs lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1/4 -So sánh lòng ngực khi hít vào thở ra. Phương pháp. -Nêu câu hỏi- trả lời cá nhân + Cảm giác của các em như thế nào khi nín thở sâu?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bình thường và khi hít sâu? -Nêu ích lợi của việc thở sâu?. - 1 số hs lên thực hiện. -Trả lời cá nhân -Nhận xét. -Trả lời cá nhân * HS khá giỏi: -Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. -Nếu ngừng thở từ 3đến 4 phút người ta có thể bị chết. Họat động 2: Chỉ trên sơ đồ và nói được -Quan sát thảo luận theo cặp. tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên -Gọi 1 số cặp hs lên hỏi đáp trước lớp. tranh vẽ. Kết luận: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường được gọi là cơ quan hô hấp. 3.Cũng cố: -Điều gì có thể sảy ra nếu có dị vật làm -Trả lời cá nhân tắt đường thở. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Môn: Thủ Công Tiết 1 Bài1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI I.Mục tiêu: - Biết cách gấp tảu thủy 2 ống khói. - Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. * SDNLTK & HQ ( liên hệ) IIChuẩn bị: Tranh qui trình gấp tàu thủy 2 ống khói. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Họat động 1: Giới thiệu tàu thủy 2 ống khói: + Hình dáng của tàu thủy mẫu. + Liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thủy. * SDNLTK & HQ: Tàu thủy chạy trên sông trên biển cần xăng dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải ra ống khói. Cần sử dụng tàu thủy. Phương pháp. - HS quan sát, trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tiết kiệm xăng dầu. Hoạt động 2: GVHD mẫu: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói. 3.Củng cố: Nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói. 4.Dặn dò: về chuẩn bị giấy màu, hồ tiết sau thực hành.. - Quan sát – nhận xét - Thực hành cá nhân: Tập gấp tàu thủy 2 ống khói.. - Trả lời cá nhân.. Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập Đọc Tiết 3: HAI BÀN TAY EM I.Mục đích yêu cầu: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sâu mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. -Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng yêu. ( trả lời đựoc các câu hỏi trong sgk thuộc 2/3 khổ thơ trong bài . HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa sgk III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ: Cậu bé thông minh 2.Bài mới: a. Hướng dẫn đọc,luyện phát âm,từ khó. Khổ thơ 1. Hai …….xinh Khổ thơ 2. Đêm …...lòng Khổ thơ 3. Tay ……mai Khổ thơ4 .Giờ ……giăng Khổ thỏ 5 .Có …….em -Luyện phát âm: siêng năng, giăng giăng . b. Tìm hiểu bài :. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc +Trả lời câu hỏi - Đọc mẫu - 1 hs đọc - Đọc từng dòng thơ . - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc ĐT - Đọc CN + ĐT -Đọc CN + TLCN. ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Giảng từ : giăng giăng. c. Học thuộc lòng bài thơ . 3.Củng cố : -Hai bàn tay của bé được so với gì? 4. Dặn dò : Về học thuộc bài thơ.. + Hai bàn tay của bé được so với gì? + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? +Em thích nhất khổ thơ nào?Vì sao? - Đọc CN + ĐT * HS khá ,giỏi thuộc cả bài thơ . - Trả lời cá nhân. Môn: Toán Tiết: 3 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 2 2. Bài mới: - HD làm bài tập: Bài 1/4 Đặt tính rồi tính 324 + 405 666 - 333 654 – 302 25 + 721 761 + 128 485 - 72 Bài 2/4 Tìm x x – 125 = 344 x + 125 = 266. Bài 3/4 giải toán Đội đồng diễn có: 285 hs Nam: 140 hs Nữ: hs? 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Phương pháp - 4 hs làm bài 1/4 - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài - Làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài - GV nêu câu hỏi- hs trả lời cá nhân + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét - 2 hs học đề bài - HDHS làm vào vở - Chấm bài-nhận xét - 2 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Môn: Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH. Tiết 1. I.Mục đích yêu cầu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1.) - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2.) - Nêu được hình ẳnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó(BT3.) II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ chép BT 1/8 III. Các hoat động dạy học: Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: -Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -Bài 1/8 tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Tay em đánh răng Rảng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Huy Cận -Bài 2/8 Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn: a.Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Huy Cận b.Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Vũ Tú Nam -Bài 3/8 Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao? 3.Củng cố: Nêu lại bài. Phương pháp -2 HS đọc yêu cầu bài -Quan sát, trả lời cá nhân - HD HS làm vào vở -Chấm bài, nhận sét. -3 HS đọc yêu cầu bài -Nêu câu hỏi, trả lời cá nhân a.Hai bàn tay em được so sánh với gì? b.Vì sao nói mặt biển sáng trong… bằng ngọc thạch? -Mặt biển được so sánh với gì? a.cánh diều được so sánh với gì? -Hai HS đọc yêu cầu bài -Nêu câu hỏi, trả lời cá nhân -3 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4.Dặn dò: về xem lại bài. Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 Môn: Toán. Tiết 4. CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) -. I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học:. Nội dung 1. Bài cũ: Luyện tập 2. Bài mới HD thực hiện phép cộng có ba chữ số. a. Phép cộng 345+127=? b. Phép cộng 256+162=?. c. Luyện tập_thực hành: Bài 1(cột 1,2,3/5) tính: Bài 2(cột 1,2,3/5) tính: Bài 3a/5 Đặt tính rồi tính: 235+417 256+70 Bài 4/5 Tính độ dài đường gấp khúc ABC:. Phương pháp - 1 hs giải bài 3/4 - Nhận xét - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân + Đặt tính ntn? + Ta bắt đầu tính từ hàng nào? - HS làm bảng con+bảng lớp - Nhận xét - HS làm bảng con+bảng lớp - Nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài - HDHS làm vào vở - Chấm bài, nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? + Đường gấp khúc ABC gồm những đọan thẳng nào tạo thành?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 2 hs nêu. Môn: Chính tả Tiết 2: CHƠI CHUYỀN I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. -Điền đúng các vần ao/ oao vào chổ trống ( Bài tập 2). -Làm đúng bài tập 3b. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẳn bài tập 3b III.Các họat động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: - Cậu bé thông minh 2.Bài mới: a.HD nghe- viết -Đọc bài ghép SGK/10 -Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. -Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Chuyền, ngời, vơ hòn cuội, dẻo dai -Viết chính tả -Chữa bài b. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả . - Bài 2/10 Điền vào chỗ trống ao hay oao? Ngọt ng…,mèo kêu ng…ng,ng…ngán Bài3/10 Tìm các từ: b. Chứa tiếng có vần an hay ang , có nghã như sau: - Trái nghĩa với dọc. - Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước. -Vật có dây hoặc bàn phím để chơi nhạc 3.Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến . 4.Dặn dò :Về xem trước bài tập “Ai có. Phương pháp -Viết bảng con: Rèn luyện, siêng năng - Nhận xét -Đọc mẫu -1 HS đọc -Nêu câu hỏi- trả lời CN + Trong bài thơ trên, những chữ dòng được viết ntn? -HS nêu- viết bảng con -Nghe- viết -Đọc từng câu cho HS chữa lỗi. -Chấm bài – Nhận xét -1hs đọc đề bài . -HDHS làm bảng con . -Nhận xét. -1hs đọc đề bài. -HDHS làm vở bài tập. -Chấm bài - Nhận xét. -Sửa bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lỗi. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: -Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. -Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. .HS khá giỏi: Biết được khi hít vào, khí ô-xy có trong không khí… khí các-bô-nít có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. *GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi , vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình sgk/6,7. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 1 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. *GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi , vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. Họat động 2: - Nói được ít lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe.. Phương pháp - Nêu câu hỏi trả lời cá nhân: + Cơ quan hô hấp gồm có những gì? - Nhận xét. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân: + Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi? + Dùng khăn sạch lau 2 lỗ mũi em thấy trên khăn có gì? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? -HS thực hành cá nhân: -1 số học sinh lên thực hành trước lớp. -Nhận xét, biểu dương.. - HDHS làm việc theo cặp. -Quan sát hình 3,4,5/7 thảo luận và trả lời theo cặp. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không khí có.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kết luận: - Không khí trong lành là khí chứa nhiều ô-xy. Không khí chứa nhiều cácbô-níc, khói, bụi… làm không khí bị ô nhiễm. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiên tốt bài đã học.. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011. nhiều bụi? + Thở không khí trong lành có lợi gì? + Nêu cảm giác của bạn khi phỉa thở không khí có nhiều khói bụi? *HS khá giỏi: Biết được khi hít vào khí ô-xy có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. - Đại diện 1 số cặp trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét. - 3 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môn :. Tập làm văn. Tiết : 1. NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu : -Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh(BT1). -Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). * GD ĐẠO ĐỨC HCM: GDHS noi gương Bác Hồ (Yêu Tổ quốc, Yêu đồng bào) II.Đồ dùng dạy học : -Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Bài 1/11Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền phong HCM. Gơi ý: - Đội thành lập vào ngày nào? -Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? - Đội được mang tên Bác Hồ vào khi nào? *GD Đạo Đức HCM: -Lời hứa(thực hiên năm điều Bác Hồ dạy) -GD HS noi gương Bác Hồ(Yêu Tổ quốc Yêu Đồng bào) Bài 2/11 Chép mẫu đơn vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống. 3.Củng cố: Nêu lại bài. 4.Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp -2 HS đọc yêu cầu bài. 1.Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân -Nhận xét.. -2 hs đọc yêu cầu bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân -HDHS viết vở bài tập. -Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu. Môn: Toán Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ). II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bảng phụ viết bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: Tiết 4. Phương pháp - Giải bài 4/5 - Nhận xét .. 2.Bài mới: Bài 1/6 Tính :. Bài 2/6: Đặt tính rồi tính 367 + 125 93 + 58 487 + 130 168 + 503 Bài 3/6: Giải bài toán theo tóm tắt sau : Thùng thứ nhất có : 125lít dầu Thùng thứ hai có : 135lít dầu Cả hai thùng có : … lít dầu ?. Bài4/6 Tính nhẩm . 310 + 40 = 400 + 50 = 150 + 250 = 305 + 45 = 450 – 150 = 515 – 15 = 3.Củng cố : - Nêu lại bài . 4.Dặn dò : Về làm bài tập.. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HDHS tính từ hàng đơn vị - Làm bảng lớp + Bảng con - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài - HD HS đặt tính rồi tính - HS làm vào vở - Chấm bài- nhận xét - 2 hs đọc yêu cầu bài . - Nêu câu hỏi- Trả lời cá nhân + Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? + Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? + Bài toán hỏi gì? + Học sinh làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - Hỏi – đáp cá nhân . - Nhận xét. -2HS nêu .. Môn : Tập viết Tiết : 1 ÔN CHỮ HOA A I.Mục đích yêu cầu : -Viết đúng chữ hoa A( 1 dòng ),V , D (1dòng );viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng )và câu ứng dụng : Anh em … đỡ đần ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ .Chữ viết rõ ràng , tương đói đều nét và thẳng hàng ;bước đầu biết nói nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng . II.Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Mẫu chữ hoa. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : -Luyện viết chữ hoa , từ và câu ứng dụng .. -Tìm các chữ hoa có trong bài A , V, D -Đọc, viết từ và câu ứng dụng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đơ đần -Viết vào vở tập viết. 3.Củng cố: -Sửa những nét sai phổ biến. 4.Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm.. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét. -Sửa bảng lớp.. TUẦN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập đọc+ kể chuyện Tiết 4, 5 AI CÓ LỖI ? I Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông . 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đọan của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: -Hai bàn tay em 2.Bài mới: a.Hướng dẫn đọc, luyện phát âm, từ khó: -Đoạn 1: Tôi…căng -Đọan 2: Lát…cổng -Đọan 3: Cơn…đẳm -Đọan 4: Tan…lời -Đọan 5: Phần còn lại. b.Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Kiêu căng, hối hận, ngây.. c.Luyện đọc lại:. Phương pháp -Gọi 3 hs đọc+trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -GV đọc mẫu. -1 hs đọc -Đọc cá nhân câu. -Đọc đoạn trước lớp. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh. -Đọc cá nhân+trả lời câu hỏi. + Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? + Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Côrét-ti? + 2 bạn nhỏ đã làm lành với nhau ra sao? + Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen? -GV đọc mẫu. -HS đọc phân vai.. Kể Chuyện 1. HD kể chuyện: - Yêu cầu hs quan sát nội dung 5 bức tranh sau đó kể lại 5 đoạn của câu chuyện theo tranh. 2. Củng cố: * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông .. 3. Dặn dò: Về học kỹ bài và kể lại cho người thân cùng nghe.. - Yêu cầu mỗi hs kể 1 đoạn nối nhau thành câu chuyện. - GV nhận xét. - Trình bày ý kiến cá nhân: +Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện em rút ra được bài học gì? - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Môn : Toán Tiết: 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). - Vận dụng được vào giải tóan có lời văn(có một phép trừ). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 5 2. Bài mới: - HDHS thực hiện phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần). a. Phép trừ: 432-215 c. Luyện tập. Phương pháp - Giải bài 3/6. - Nhận xét.. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân + Đặt tính ntn ? + Ta bắt đầu tính từ hàng nào? -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bài 1(cột 1,2,3) trang 7 tính:. Bài 2 (cột 1,2,3) trang 7 tính: Bài 3/7 giải toán: Bạn Bình và bạn Hoa sưu tầm được tất cả 335 con tem , trong đó bạn Bình sưu tầm được 128 con tem . Hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem ?. 3. Củng cố: Nêu lại bài: 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. -1hs đọc yêu cầu bài. -Hướng dẫn làm bảng con. -Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. -HDHS làm vào vở. -Chấm bài nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. -HD làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -2 hs đọc đề bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. +Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu? + Trong đó bạn Bình có bao nhiêu tem? +Bài tóan yêu cầu ta tìm gì? -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu. Môn: Đạo Đức Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa sgk. III.Các hoạt đông dạy học: Nội dung Họat động 1: - Giúp hs tự đánh giá việc thực hiên năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.. Phương pháp -HS tự liên hệ. -Nêu câu hỏi –trả lời cá nhân. + Em đã thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện ntn? + Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? *HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét-biểu dương. Hoạt động 2: - Giúp hs viết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiêu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ. * Củng cố: - Trò chơi(phóng viên). -Thảo luận nhóm, trình bày. -GV+HS nhận xét.. - Đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về Bác Hồ.. * Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Môn: Toán Tiết 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 6 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/8 tính: Bài 2a/8 đặt tính rồi tính: 542-318 660-251 Bài 3(cột 1,2,3) trang 8. Số ?. Bài 4/8 giải bài toán theo tóm tắt sau.. Phương pháp - Giải bài 4/7. - Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. -Làm bảng con. -Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. -Làm bảng con. -Nhận xét. -2 hs đọc yêu cầu bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. +Bài tóan yêu cầu gì? -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày thứ nhất bán: 415kg gạo Ngày thứ hai bán: 325kg gạo Cả hai ngày bán: … kg gạo? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu. Môn: Chính Tả Tiết 3: AI CÓ LỖI ? I Mục đích yêu cầu: - Nghe- Viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu ( BT2). - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tâp 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 2 2. Bài mới: a. HD nghe viết. - Đọc đoạn chép sgk trang 12, 13 - Tìm hiểu nội dung bài viết chính tả. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong chính tả: giận, hối hận, Cô-rét-ti, khuỷa. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/14. Tìm các từ chứa tiếng có vần uêch,uyu. a.Có vần uêch.. Phương pháp - Đọc-viết: ngọt ngào, cái đàn, đàng hoàng. - Đọc mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Tìm tên riêng trong bài chính tả. + Tên riêng đó được viết ntn ? - HS nêu-viét bảng con. -Nghe-viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. -Chấm bài-nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài -Thi đua nhóm. -Nhận xét-biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b.Có vần uyu. Bài 3a/14 Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chồ trống ? a.- (xấu,sấu):cây…,chữ… -(sẻ,xẻ):sang…,…gỗ -(xắn,sắn):…tay áo,củ… 3. Củng cố: - Sửa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Xem trước bài cũ “Cô giáo tí hon”. -1 HS đọc yêu cầu bài -HDHS làm vở bài tập. Chấm bài-Nhận xét.. - Sửa bảng lớp.. Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết 3: VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm đễ giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * Bảo vệ môi trường: Biết một số họat động của con người đã gây ra ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ qua hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. * GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Khuyến khích sự tự tin lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. -Kĩ năng giao tiếp:Tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 8,9. III. Các hoạt đông dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bải 2. 2. Bài mới: Hoạt đông 1: - Nêu đựoc ích lợi của viêc tập thể dục buổi sáng.. Hoạt động 2: - Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng. - Thở không khí trong lành có lợi gì? -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. -Quan sát hình 1,2,3/sgk trả lời. -Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? -Làm việc theo cặp . -Quan sát hình 4,5,6,7,8/9 thảo luận và trả lời theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GDBVMT: GD HS biết một số họat động của con người đã gây ra ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh - Nêu thực trạng trong cuộc sống. * GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Khuyến khích sự tự tin lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. -Kĩ năng giao tiếp:Tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em. Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá…và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi… 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dăn dò: Về thực hiên tốt bài đã học.. + Hình này vẽ gì? + Việc làm của các bạn trong hình là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Tại sao? -Đại diện 1 số cặp trả lời. -Các nhóm khác bổ sung. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?. -3 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Môn: Thủ Công Tiết 2: GẦP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI I. Mục tiêu: -Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. -Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. * HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 3: - HD thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói. -Gọi 2 hs nhắc lại các bước làm tàu thủy 2 ống khói. -Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. -Bước 2: Gấp lấy điểm giữa … -Gấp thành tàu thủy 2 ống khói. -Thực hành cá nhân. -GV quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. * HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. IV. Củng cố: Nêu lại bài -Trưng bày sản phẩm. V. Dặn dò:Chuẩn bị tiết sau gấp con ếch -2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 Môn: Tập Đọc Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục đích yêu cầu: -Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 3 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Bé … cô Đoạn 2: Bé … theo Đọan 3: Phần còn lại. -Luyện phát âm: Khoan thai, khúc khích, núng ních. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: Khoan thai, trâm bầu, núng nính.. c. Luyện đọc lại: 3.Củng cố: Nêu lại bài. 4.Dăn dò: Về học kĩ bài xem trước bài “Chiếc áo len”. Phương pháp -4 hs đọc -Đọc mẫu. -Đọc cá nhân 1 em. -Đọc cá nhân câu. -Đọc đọan trước lớp. -Đọc đọan trong nhóm. -Đọc đồng thanh. -Đọc cá nhân+đồng thanh. -Đọc cá nhân -Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? -Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? -Tìm những hình ảnh ngỗ nghĩnh đáng yêu của đám “học trò”. -GV đọc lại cả bài. -1 hs khá đọc. -2 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Môn: Toán. Tiết 8. ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: - Thuộc các bản nhân 2,3,4,5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( Có một phép nhân ). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 7 2. Bài mới: - HD làm bài tập. - Bài 1/ 9 Tính nhẩm. 3x4= 5x6= 3x7= 5x7= 3x5= 5x9= 3x8= 5x4= - Bài 2a,c/ 9 Tính (Theo mẫu) 5 x 5 + 18 2x2x9 - Bài 3/ 9 Giải toán. Trong một phòng ăn có 8 cái bàn , mỗi bàn xếp 4 cái ghế . Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế ?. - Bài 4/9 tính chu vi hình tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ ( giáo viên vẽ hình bảng lớp ) . 3.Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp -Giải bài 5/8 - Nhận xét . -1 hs đọc yêu cầu bài. -Hỏi-Đáp cá nhân -Nhận xét . -1 hs đọc yêu cầu bài. -HDHS làm vào vở. -Chấm bài – Nhận xét. -1 hs đọc đề bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Trong phòng ăn có mấy cái bàn? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? + Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? + Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -1 hs đọc đề bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết: 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NIÊN ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( Cái gì, con gì)? Là gì? (BT1) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) * DGĐĐHCM:…là đọc lập tự do cho dất nước , là hạnh phúac của nhân dân. - Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng. II. Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn các câu văn bài tập 2,3. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 1 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/16 Tìm các từ: a.Chỉ trẻ em. b.Chỉ tính nết của trẻ em. c.Chỉ tình cảm hoặc sự chăm scs cua người lớn đối với trẻ em. Bài 2/16 Tìm các bộ phận của câu. -Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì , con gì )?”. -Trả lời câu hỏi “ Là gì ?”. a.Thiếu nhi là măng non của đất nước. b.Chúng em là học sinh tiểu học. c.Chích bông là bạn của trẻ em. Bài 3/16 Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm: a.Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Viêt Nam. b.Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc. c.Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam. * DGĐĐHCM: :…là đọc lập tự do cho dất nước , là hạnh phúac của nhân dân. - Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp -2 hs trả lời bài 2a,b/8. -1 hs đọc yêu cầu bài. -Thi đua nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -GV+HS nhận xét -1 hs đọc yêu cầu bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. -1 hs đọc đề bài. -Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì.. -2hs nêu.. Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 9 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tính nhẫm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4( phép chia hết ) II. Các hoạt động day học: Nội dung 1 Bài cũ: Tiết 8. Phương pháp -Giải bài 3/9 - Nhận xét .. 2 Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/10 Tính nhẩm. 3x4= 2 x 5= 12:3 = 10 : 2= 12:4 = 10 : 5 = Bài 2/10 Tính nhẩm. 400 : 2 = 800 : 2 = 600 : 3 = 300 : 3 = 800 : 4 = 800 : 4 = Bài 3/10 Giải toán. Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp . Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ?. 3. Củng cố: - Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân, chia từ 2 đến 5.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-Đáp cá nhân. - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-Đáp cá nhân. - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Có tất cả bao nhiêu cái cốc. + Xếp vào đều 4 hộp nghĩ là ntn? -Bài toán yêu cầu tính gì? -HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét - 2 HS nêu. Môn: Chính Tả Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động day học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Bài 3 2. Bài mới: a. HD nghe-viết - Đoạn chép sgk/17 - Tìm hiểu nội dung bài và bài viêt chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: tỉnh, bẻ, thước, nhịp nhịp. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/18 Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - Xét , sét - Xào , sào - Xinh, sinh 4. Củng cố: Sửa những lỗi sai phổ biến. 5. Dặn dò: Xem trước bài “Chiếc áo len”. Phương pháp - Đọc-viết: nguệch, ngoạc, khủy tay. -Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm tên riêng trong bài chính tả. + Tên riêng đó được viết ntn? -HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. -Thi đua nhóm. -Nhận xét-biểu dương. -Sửa bảng lớp. - Sửa bảng lớp. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. Mục tiêu: - Kể đựơc tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi , miệng . * HS khá, giỏi : nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp . *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin:Tổng hợp thông tin , phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Kĩ năng giao tiếp:Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/10,11. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: Bài 3 2.Bài mới: Hoạt động 1: - Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp. ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản, viêm phổi *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin:Tổng hợp thông tin , phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. Hoạt động 2: - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. *GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.. - Kĩ năng giao tiếp:Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. Kết luận : - Các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng , viêm phế quản , viêm phổ ,… - Nguyên nhân chính : do nhiễm lạnh ,… - Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi , họng , … 3. Củng cố : - Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về đề phòng bệnh viêm đường hô hấp? 4. Dặn dò : Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - 2 HS trả lời câu hỏi + Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? + Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? - Gọi 1 số HS kể lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở tiết trước. - 5-7 HS kể. * HS khá, giỏi : nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp - Nhận xét - Quan sát các hình sgk/10,11 thảo luận và trả lời theo cặp: + Bạn đã giờ bị ho hoặc đau họng chưa: Hãy nói cảm giác của bạn khi bị ho hoặc đau họng. + Tại sao Nam phải đi khám bệnh? + Bác sĩ nói Nam bị bệnh gì? + Nam phải làm gì để chống khỏi bệnh? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? -Đại diện 1 số cặp trả lời , các cặp khác bổ sung . -Chơi trò chơi bác sĩ. -Tổ chức cho HS chơi. -Mời 1 số cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ. -GV và HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu ngày 2 thắng 9 năm 2011 Môn : Tập làm văn Tiết : 2 VIẾT ĐƠN I.Mục đích yêu cầu : - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP HCM dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội(sgk/9) * HS khá, giỏi: GV yêu cầu tất cả HS đọc kỹ bài Đơn xin vào đội trước khi học bài TLV . * GD đạo đức HCM : Noi gương tinh thần yêu nước , ý thức công dân của Bác. II.Đồ dùng dạy học : -VBT làm văn . III.Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 1 2. Bài mới :. Phương pháp - Nói những điều em vừa biết về đội thiếu nên tiền phong HCM..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hướng dẫn viết viết đơn . a. Nêu lại những nội dung chính của đơn .. b. Tập nói theo nội dung đơn. * GD đạo đức HCM : Noi gương tinh thần yêu nước , ý thức công dân của Bác. c. Thực hành viết đơn. 3. Củng cố : Nêu lại bài 4. Dăn dò : về xem lại bài. - Nêu câu hỏi và trả lời CN + Mở đầu viết tên đội + Địa điểm , ngày, tháng , năm + Tên của đơn + Nơi nhận đơn + Người giới thiệu + Trình bày lý do + Lời hứa của người viết đơn + Chữ ký * HS khá, giỏi: GV yêu cầu tất cả HS đọc kỹ bài Đơn xin vào đội trước khi học bài TLV. - 1 số HS thực hành tập nói trước lớp - 10-12 HS tập nói trước lớp - GV nhận xét - HDHS viết đúng mẫu - Viết đủ ý , diễn đạt rõ ràng - HD viết theo thứ tự - HDHS viết vào vở - Gọi 7 HS đọc bài viết của mình - GV nhận xét cho điểm - 2 HS nêu Môn: TOÁN Tiết : 10 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức co phép nhân, phép chia - Vận dụng được vào giả toán có lời văn (có một phép nhân) II. Các hoạt động dạy học : Nội dung. Phương pháp. 1. Bài cũ : Tiết 9. 2. Bài mới : HDHS làm bài tập Bài 1/10 Tính. 5 x 3+ 132 20 x 3 : 2. - Nêu phép tính , HS trả lời câu hỏi 3x4 ; 15:3 ; 800:2 12:3 ; 15:5 ;300:3 - Nhận xét .. 32 : 4 106. Bài 2/10 Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vịt ?. - 1HS đọc yêu cầu vài - HDHS tính giá trị biểu thức và trình bày theo 2 bước. - HDHS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu vào vở - Quan sát – TLCN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 3/11 Giải toán Mỗi bàn có 2 học sinh . Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh ? 3. Củng cố : - Nêu lại bài : 4. Dặn dò :Về học thuộc lòng bảng nhân , chia 2 đến 5.. Môn : Tập viết. - Nhận xét - 2 hs đọc yêu cần bài - HDHS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét -2HS nêu. Tiết :2. ÔN CHỮ HOA Ă, Â I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ Ă (1 dòng), Â ,L( 1dòng ); viết đúng tên Âu Lạc (1dòng) và câu ứng dụng : Ăn quả … mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 1 2. Bài mới : - Luyện viết chữ hoa , từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng trong bài được viết hoa Ă , Â ,L - Đọc viết từ và câu ứng dụng. - Giảng từ và câu ứng dụng :. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Âu Lạc Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dât mà trồng Viết vào vở tập viết. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò : Về luyện viết thêm. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét. -Sửa bảng lớp.. TUẦN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Môn : Tập đọc + kể chuyện Tiết 7, 8: CHIẾC ÁO LEN I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đàu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh, em, phải biết nhường nhịn thương yêu lẫn nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. * HS khá giỏi, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. *GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Bài 4 2. Bài mới : a. HD đọc , luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Năm …Hòa. Phương pháp - 3 HS đọc +TLCH - Đọc mẫu - 1HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đoạn 2:Mẹ …ngủ Đoạn 3:Một … đi Đoạn 4: Phần còn lại . - Luyện phát âm +Gío thổi , lất phất, lạnh buốt , bối rối. b. Tìm hiểu bài : - Giảng từ: Bối rối , thì thào. Kể chuyện : 1. HD kể chuyện Đoạn 1: Chiếc áo đẹp Đoạn 2: Dỗi mẹ Đoạn 3: Nhường nhịn Đoạn 4:Ân hận. 3. Củng cố : - Theo em câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên ta điều gì? *GDKNS: - Kĩ năng kiểm tự nhận thức:GDHS Bản thân biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui. 4. Dăn dò :Về kể câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Đọc CN câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc ĐT - Đọc CN+ĐT - Đọc CN+TLCH + Chiếc áo len của bạn Hòa … ntn? + Vì sao Lan nói dối mẹ? + Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? + Vì sao Lan ân hận ? - GV đọc lần 2 - Đọc phân vai - Mỗi HS kể 1 đoạn , nối nhau thành câu chuyện - Thi đua nhóm. * HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. - GV nhận xét. - 3-5 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Môn : TOÁN Tiết :11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ :Tiết 10 2. Bài mới HD làm bài tập Bài 1a/11 Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.. Bài 1b/11 Tính chu vi hình tam giác MNP.. Bài 2/11 Đo độ dài mồi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD. Bài 3/11 Đếm hình. Phương pháp - Giải bài 3/11 -Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi –TLCN +Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? +Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Đó là ngững đoạn thẳng nào ? - HDHS làm vào vở - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – TLCN +Hình tam giác MNP có mấy cạnh , đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh +Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình - HD làm vào vở - Chấm bài –Nhận xét - Thực hành CN , bảng lớp +bảng con - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - Quan sát- TLCN -Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Thi đua nhóm -GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò : Về xem lại bài. -2 HS nêu. Môn: Đạo đức Tiết: 3 GIỮ LỜI HỨA I. Mục tiêu: - Nêu được 1 vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Qúy trọng những người biết giữ lời hứa. * HS khá, giỏi: - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. * GD đạo đức HCM: (bộ phận) *GDKNS: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình II. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận chiếc vòng bạc. - Giúp hs biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ gìn lời hứa. *GDKNS: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.. Phương pháp - GV kể-hs lắng nghe. - Thảo luận cả lớp. - Bác Hồ…gặp em bé sau hai năm đi xa? - Em bé và mọi người…trước việc làm của Bác? - Việc là của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu chuyện…rút ra điề gì? - Thế nào là giữ lời hứa?. Kết luận: Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.. + Người biết giữ lời hứa…đánh giá ntn? * GD đạo đức HCM: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho hs biết giữ và thực hiện lời hứa.. Hoạt động 2: HS biết vì sao cần phải.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. * GDKNS - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.. Hoạt động 3: HS biết đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. *GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình IV. Củng cố: Nêu lại bài V. Dặn dò : Về xem lại bài. -Quan sát tranh sgk/6 thảo luận nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét. -HS tự liên hệ. -GV nêu câu hỏi – TLCN. -Thời gian qua em có hưa với ai điều gì không? Em đã thực hiện được lời đã hứa không? -Vì sao? -Em cảm thấy ntn khi thực hiện được (hoặc không thực hiện được ) điều đã hứa? *HS khá, giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. -GV nhận xét biểu dương. -3 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 12 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị. II.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.HDHS làm bài tập: Bài 1/12 Giải toán về nhiều hơn. Tóm tắt. Đội một ; 230cây Đội hai ; nhiều hơn đội một 90 cây Hỏi đội hai trồng được ? cây . Bài 2/12 Giải toán về ít hơn. Một cửa hàng buổi sáng bán được 635 lít xăng , buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 128 lít xăng . Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán bao nhiêu lít xăng ? Bài 3/12 Giải toán(theo mẫu). - Giới thiệu bài toán tìm phần hơn(phần kém). 2. Củng cố: Nêu lại bài 3. Dặn dò : Về xem lại bài. Phương pháp - 1HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi –TLCN. - GVHD hs làm vào vở. - Chấm bài – nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài - GVHD hs làm vào vở. - Chấm bài – nhận xét . - 1HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi –TLCN. - GVHD hs làm vào vở. + Hàng trên có mấy quả cam. + Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Bài 3b/12 hướng dẫn tương tự. -HS làm bản con. -GV nhận xét. -3 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Môn: Chính tả Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. - Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng( BT 3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3/22 III.Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 4. Phương pháp - Đọc-Viết: xào rau, sà xuống, khắn khít.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết - Đọc đoạn chép. Đoạn 4 sgk/20,21 - Đọc mẫu. - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả. - 1HS đọc. - Nêu câu hỏi –TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Lời nói của Lan được đặt trong dấu gì? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: -HS nêu-Viết bảng con. Chăn, ấm áp, vờ, thích. - Viết chính tả. -Nghe-Viết. - Chữa bài. -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. -Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/22 Điền vào chỗ trống ch hay tr? - 1 hs đọc yêu cầu bài. Cuộn…òn , …ân thật , chậm…ễ. - HD làm cá nhân. Bài 3/22 Viết tên chữ còn trống trong - 1 hs đọc yêu cầu bài. bảng sau: - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. - Sửa bảng lớp. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Chị Em”. .. Môn: Tự nhiên và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. * HS khá giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. *GDKNS - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin:Phân tích và sử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk 12,13. III.Các hoạt động dạy học Nội dung 1. Bài cũ: Bài 4. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân đương lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. *GDKNS - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin:Phân tích và sử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.. Hoạt động 2: -Nêu được những việc làm để phòng tránh bệnh lao phổi. *GDKNS - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.. Phương pháp -Nêu câu hỏi –TLCN. -Em cần làm gì đẻ phòng bệnh đường hô hấp. -Nhận xét. -Quan sát các hình 1,2,3,4,5 sgk thảo luận nhóm và trả lời. -Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? -Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn? -Bệnh lao phổi có thể lây…bằng con đường nào? -Bệnh lao phổi có thể gây tác hại gì đối với sức khẻo…những người sung quanh? -Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. * HS khá giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. -GV nhận xét-biểu dương. -Nêu câu hỏi –TLCN. -Quan sát các hình 6,7,8,9 trả lời. + Nên làm gì và không nên làm gì để phòng bệnh lao phổi? +Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi. -Nêu câu hỏi –TLCN. + Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Liên hệ: + Kết luận: Lao phổi là 1 bệnh truyền nhiễm do vi khuần lao gây ra . -Trẻ em được tiêm phòng lao. 3. Củng cố: - Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mất bệnh đường hô hấp… - Biết tuân theo chỉ dẵn của bác sĩ…. -Đóng vai. -Thảo luận nhóm, đóng vai. - Các nhóm trình bày trước lớp. - GV+HS nhận xét.. 4. Dặn dò: - Về thực hiện tốt bài đã học.. Môn: Thủ công Tiết 3 GẤP CON ẾCH I. Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu con ếch. -Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy màu. + Hình dáng cuả con ếch mẫu. + Liên hệ thực tế về hình dáng và ích lợi của con ếch. Hoạt động 2: - HD mẫu. - Bước 1: Gấp, cắt, tờ giấy hình vuông. - Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch. - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. IV. Củng cố: Nhắc lại các bước gấp con ếch. V. Dăn dò: Về chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. - Quan sát trả lời cá nhân.. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân-Tập gấp con ếch.. - Trả lời cá nhân.. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Môn : TOÁN Tiết: 13 XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đên 12. II. Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bằng bìa III. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 12 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập về thời gian. Phương pháp - Giải bài 4/12 - Nêu câu hỏi , trả lời câu hỏi CN +Một ngày có bao nhiêu giờ , bắt đầu từ giờ nào và kết thúc từ giờ nào? +Một giờ có bao nhiêu phút - GV quay kim đồng hồ , HS quan sát , trả lời CN. d. Luyện tập : -Thực hành Bài 1/13 Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Bài 2/13 Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 7 giờ 5 phút 6 giờ rưỡi. Bài 3/13 Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 4/14 Hai đồng hồ nào cùng thời gian ? 3. Củng cố : Nêu lại bài 4. Dặn dò : Về luyện tập thêm về xem giờ.. -1 HS đọc yêu cầu bài - Quan sát sgk/13 trả lời CN -Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài. - Thực hành CN - Gọi 1 số HS lên thực hành , lớp quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình và các mặt hiện số của đồng hồ điện tử sgk/13 -Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài - Quan sát sgk/13 trả lời CN -Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát – Nhận xét - Quan sát sgk/14 trả lời CN -Nhận xét. - 2HS nêu. Môn: Tập đọc Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc cả bài thơ) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ: Bài 5 2. Bài mới:. Phương pháp - 4 hs đọc+trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> a. HD đọc, luyện phát âm, từ khó. - Khổ thơ 1: Ơi…ngủ - Khổ thơ 2: Bàn…trắng - Khổ thơ 3: Căn…nhé - Khổ thơ 4: Hoa…thơm - Luyện phát âm. Chích chòe, thiu thiu, lặng, vẫy, quạt. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ thiu thiu. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: - Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao? 4. Dăn dò: Về học thuộc lòng bài thơ. - Về xem trước bài “Người mẹ”. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân 1 em. - Đọc cá nhân từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân+đồng thanh. - Đọc cá nhân+trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn ntn? + Bà mơ thấy gì? + Tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Đọc cá nhân 5 đén 7 em. - Trả lời cá nhân.. Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết :3 SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm đuợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT 1) - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh(BT 2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết đúng chữ đàu câu (BT 3) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 2. 2. Bài mới :. Phương pháp - Tìm các từ : + Chỉ trẻ em + Chỉ tính nết của trẻ em - Gọi 2 HS trả lời - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HD làm bài tập : Bài 1/24 Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ , câu văn dưới đây a. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. Thanh Hải b. Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm. Tô Hà Bài 2/25 Nêu lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi – TLCN + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HDHS dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh. -Trả lời cá nhân.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. -HS trả lời cá nhân. -Nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS làm bảng phụ + Cả lớp làm vở bài tập - Chấm bài-nhận xét.. Bài 3/25 Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu: Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần , chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên , nhát nghiêng , nhát thẳng ,…ông là niềm tự hào cả gia đình tôi. 3. Củng cố : Nêu lại bài - 2 hs nêu. 4. Dặn dò : Về xem lại bài.. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 14 XEM ĐỒNG HỒ(TT) I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳn hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung HD làm bài tập HD xem đồng hồ sgk/14. Bài 1/15 đồng hồ chỉ mấy giờ.. Bài 2/15 quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:. Phương pháp -2 hs đọc đề bài. -Quan sát, trả lời. -Quan sát sgk/15 trả lời theo mẫu. -Nhận xét. -2 hs đọc đề bài. -Gọi 2 hs lên thực hành..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3 giờ 15 phút 9 giờ kém 10 phút Bài 4/16 xem tranh trả lời câu hỏi. a.Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ ? b.Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc mấy giờ? c.Bạn Minh ăn sáng lúc mấy giờ ? d.Bạn Minh tới trường lúc mấy giờ? e.Lúc mấy giờ bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà ? g.Bạn Minh về đến nhà lúc mấy giờ ? IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Luyện tập thêm thực hành xem đồng hồ ở nhà.. -GV+hs nhận xét. -2 hs đọc yêu cầu bài. -Quan sát sgk/16 mời 1 số cặp hỏi-đáp cá nhân. -Nhận xét.. -2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 6: CHỊ EM I. Mục đích yêu cầu: - Chép và trình bày đúng chính tả. - Làm đúng bài tập (BT3a) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Bài 5 2. Bài mới : a. HD tập chép: Đọc bài sgk/27 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. -Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Chiếu trải, ngoan, luống rau, ru.. Phương pháp - Đọc-viết: học vẽ, thước kẽ, trăng tròn. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc. - Nêu câu hỏi – TLCN. - Người Chị trong bài thơ làm những việc gì? - Bài thơ viết theo khổ thơ gì? - Cách trình bàt ntn? - HS nêu-viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Viết chính tả. -Chữa bài.. - HS nhìn bảng chép bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa bài. - Chấm bài-nhận xét.. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/27 Điền vào chỗ trống ăc hay oăc? Đọc ng…, ngứ, ng… tay nhau. Bài 3a/27 Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau: -Trái nghĩa với riêng. -Cùng nghĩa với leo. -Vật đựng nước để rửa mặt , rửa tay,… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Người mẹ”. -1 hs đọc yêu cầu bài. -HD hs làm bảng con. -Nhận xét. -1hs đọc yêu cầu bài. - HS làm vở bài tập. - 1 hs đọc đề bài. - Trả lời cá nhân. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. * HS khá, giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể… II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/14,15. III. Các hoạt động dạy hoc: Nội dung 1. Bài cũ : Tiết :5. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Trình bày sơ lượt về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.. Phương pháp - Gọi 2 hs trả lời. - Người mắc bệnh lao phổi có những biểu hiện gì? - Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào? - Nhận xét. - Quan sát các hình 1,2,3 sgk/14 thảo luận nhóm trả lời. + Bạn bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay trầy da bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn khi máu chảy ra khỏi cơ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kết luận: Máu là loại chất lỏng màu đỏ, gồm có tương huyết và huyết cầu.. Hoạt động 2: -Kể được tên các bộ phận với cơ quan tuần hoàn.. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3. Củng cố: - Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. thể…lỏng hay đặc. + Quan sát máu đã được chống đông… chia làm mấy phần? Đó là những phần nào. + Quan sát huyết cầu đỏ…có hình dạng ntn?...chức năng gì? + Cơ quan…có tên gì? - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. * HS khá, giỏi: nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể… - Quan sát các hình 4 sgk/15 thảo luận và trả lời các cặp. + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu. + Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình. - Đại diện 1 số cặp trả lời các cặp khác bổ sung. - Chơi trò chơi tiếp sức. - Chia lớp 2 nhóm, tổ chức cho hs chơi. - GV nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết: 3 KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích yêu cầu: - Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen theo gợi ý(BT 1). - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ( BT2). * GD BVMT Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 2 2. Bài mới : Bài 2/18 Hướng dẫn giới thiệu về gia đình mình.. * GD HS: Biết quý trọng tình cảm đẹp đẽ trong gia đình Bài 2/28 viết đơn xin nghỉ học. -HD viết đơn xin nghỉ học.. Phương pháp -Gọi 3 hs đọc lại đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh. -Nhận xét. 1hs đọc yêu cầu bài. -HD-ví dụ. + Gia đình em có mấy người? đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình ntn? -Thảo luận nhóm bàn, kể cho các bạn nghe về gia đình mình. -Mời 1 số hs trình bày trước lớp. -GV+hs nhận xét. -1hs đọc yêu cầu bài. -Tập nói từng phần theo gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Em nào viết chưa song về tiếp tục viết cho hoàn chỉnh bài văn.. -Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. -HD theo thứ tự. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng… + Tên đơn… + Tên của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Nêu lý do viết đơn. + Nêu lý do xin phép nghĩ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ kí của gia đình hs. + Chữ kí và họ tên người viết đơn. -Gọi 5-7 hs đọc bài viết của mình. -GV nhận xét-cho điểm. -2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Môn: Toán Tiết: 15 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết xem giờ(chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2 , 1/3 của 1 nhóm đồ vật. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 14 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/17 đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 2/17 giải bài tóan theo tóm tắt: Có :4 thuyền Mỗi thuyền : 5 người Tất cả :…người? Bài 3/17 a. Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào ? b. Đã khoanh vào 1/2 số bông hoa trong hình nào? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Về làm vở bài tập.. Phương pháp - Bài 2/15 ba hs lên thực hành. - 1 hs yêu cầu bài. - Quan sát trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs yêu cầu bài. - Quan sát trả lời cá nhân. - Nhận xét - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Môn: Tập viết Tiết :3 TÔ CHỮ HOA B I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa B ( 1dòng ), H, T(1 dòng);(viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng : Bầu ơi … chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Tiết 2 2. Bài mới: - Luyện chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng trong bài được viết hoa. B , H, T - Đọc, viết từ và câu ứng dụng. - Giảng từ và câu ứng dụng. Bố Hạ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Về luyện viết thêm.. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai.. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 10, 11: NGƯỜI MẸ I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các CH trong SGK). * GDKNS:Tự nhận thức,xá định giá cá nhân. 2. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:. Nội dung Bài 6. 2. Bài mới: a. HD đọc , luyện phát âm , từ khó. Đoạn 1:Bà mẹ…bà Đoạn 2:Đến … cho bà Đoạn 3:Bà… chết Đoạn 4:Phần còn lại. - Luyện phát âm :hớt hải , áo choàng , khẩn khoảng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ : thiếp đi khẩn khoản, lã chã.. c. Luyện đọc lại: Kể chuyện 1- HD kể chuyện. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - 1 HS đọc - Đọc CN câu - Đoc đoạn trước lớp - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc ĐT. - Đọc CN+TLCH +Kể lại vấn tắt chuyện xả ra ở đoạn 1? +Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - GV đọc lần 2 - Đọc phân vai(6HS) - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Thi kể trước lớp - GV nhận xét 3.Củng cố : - Qua câu chuyện em hiểu gì về tấm lòng người mẹ . * GDKNS:Tự nhận thức,xác định giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. 4. Dặn dò : Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 3 HS trả lời. Môn :Toán Tiết:16 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giả toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Tiết 15. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HD làm bài tập Bài 1/18 đặt tính rồi tình 415+415 234+432 356-156 652-126 Bài 2/18 Tìm x x:8=4. Bài 3/18 Tính 5 x 9 + 27. x:4=9. 80 : 2 - 13. Bài 4/18 Giải toán. Thùng thứ nhất có 125 lít dầu , thùng thứ hai có 160 lít dầu . Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ? 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò:Về làm vở bài tập.. Phương pháp - Giải bài 2/17. - Làm bảng con -bảng lớp. - Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi- Trả lời cá nhân - Làm bảng con -bảng lớp. - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi- Trả lời cá nhân Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét . -1 HS đọc yêu cầu bài. - HDHS tính giá trị biểu thức và trình bày theo hai bước. - HS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét . - 1 HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi trả lời CN. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì. + Muốn biết thùng thứ hai…ta phải làm ntn? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 3 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết: 4 GIỮ LỜI HỨA I. Mục tiêu: - Nêu đựoc 1 vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Qúy trọng những người biết giữ lời hứa..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * HS khá giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Họat động 1: - HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ đúng lời hứa. - Kết luận: Câu a, d là giữ lời hứa. Câu b, c là không giữ lời hứa. Họat động 2: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến các việc giữ lời hứa. Kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.. Họat động 3: Bày tỏ ý kiến Củng cố bài: Giúp HS nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa. III. Dặn dò: về thực hiện tốt bài đã học.. -Thảo luận nhóm đôi, 1 số nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.. -Thảo luận nhóm đóng vai. + Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó… Việc làm đó là sai…. Em sẽ làm gì? * HS khá giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa. -Các nhóm lên đóng vai -GV + HS nhận sét. -Lần lượt từng HS bày tỏ ý kiến liên quan đến việc giữ lời hứa. * HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 17 KIỂM TRA I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị(dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5). - Giăi được bài tóan có 1 phép tính..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi các số đã học). II. Các họat động dạy học: Đề kiểm tra: 1. Đặt tính rồi tính: 327 + 416; 561 – 244; 462 + 354; 728 – 456 2. Khoanh vào 1/3 số bông hoa. 3. Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? 4a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D 35 cm 25cm 40cm A C. b. – Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?. Môn: Chính tả Tiết: 7 NGƯỜI MẸ I. Mục đích yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: Bài 6 2.Bài mới: a.HĐ nghe- viết.. Phương pháp -Đọc- viết: Ngắc ngư, trung thành,… -Đọc mẩu. -1 HS đọc. -Nêu câu hỏi- TLCN..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Đọc bài viết sgk/ 30 Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả -Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. + Thần chết, khó khăn, hi sinh, ngạc nhiên. -Viết chính tả. -Chữa bài. b.HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/31 Điền vào chỗ trống d hay r? Hòn gì bằng đất nặn … a Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày , Khi ra ,…a đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. ( Là gì? ) 3.Củng cố: - Sửa lỗi sai phổ biến. 4.Dặn dò: Về xem trước bài “Ông Ngoại”. + Đọan văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. + các tên riêng được viết ntn? -HS nêu – Viết bảng con.. -Nghe- Viết. -GV đọc từng dòng cho HS chữa lỗi. -Chấm bài- Nhận xét. -Đọc yêu cầu bài 1 em. -Thi đua nhóm. -Nhận xét- Biểu dương.. - Sửa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 7: HỌAT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim nhừng đập máu không lưu thông đựoc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * HS khá giỏi chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/16,17. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 6. Phương pháp - Gọi 2 hs lên trả lời. + Cơ quan tuần hòan gồm những bộ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> phận nào? 2. Bài mới: -Hoạt động 1: - Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập tim đập.. Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ chết. Hoạt động 2: - Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.. - Làm việc theo cặp, trả lời theo các câu hỏi. - Thực hành. + Bạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của mình. -Đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ ngón tay trái của mình…bạn cảm thấy gì? - Đặt tay lên ngực trái rồi tự đếm nhịp tim của mình trong 1 phút. + Để ngửa bàn tay trái lên bàn…đếm nhịp đập trong 1 phút. - Đại diện 1 số cặp lên trình bày. - GV nhận xét.. - Quan sat hình 3 sgk/17 thảo luận nhóm trả lời. + Chỉ động mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu. + Chỉ và nói đường đi của mảutong vòng tuần hòan lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?. * HS khá giỏi chỉ và nói đương đi của Kết luận: máu trong sơ đồ vòng tuần hòan lớn, Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng vòng tuần hoàn nhỏ. tuần hoàn… - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. 3. Củng cố: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Trò chơi ghép chữ vào hình. - Thi đua nhóm. - GV nhận xét-biểu dương lại bài..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Môn: Thủ công Tiết: 2 Bài: GẤP CON ẾCH. I Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * HS khéo tay: - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu con ếch gấp bằng giấy màu. - Giấy màu, hồ, bút màu. III. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 3: - HD thực hành gấp con ếch.. Phương pháp - Gọi 2 hs nhắc lại các bước gấp con ếch ở tiết 1. - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông - Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. - Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và 2 tạo 2 thân con ếch..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “Gấp, cắt dán, ngôi sao năm cánh”. * HS khéo tay: - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được. - HS thực hành cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu.. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 12: ÔNG NGOẠI I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng các kiêu câu; bước đầu phân biệt được lời người dân chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng của trường tiểu học.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) *GDKNS:Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Bài 7 2. Bài mới : a. HD đọc , luyện phát âm , từ khó. Đoạn 1: Thành phố …phố Đoạn 2: Năm … nào Đoạn 3: Ông …này Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm :luồng khí , lặng lẽ , vắng lặng , cơn nóng .. Phương pháp - Gọi 4 hs đọc+trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Đọc mẫu - 1HS đọc - Đọc CN câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc ĐT - Đọc CN+ĐT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> b. Tìm hiểu bài : - Giảng từ :Loang lổ. -Đọc CN + TLCH + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn? + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên - GV đọc lần 2 - Tổ chứ 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp. c. Luyện đọc lại: 3.Củng cố : - Hãy kể lại 1 kĩ niệm đẹp với ông bà của em *GDKNS:Xác định giá trị nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình. 4.Dặn dò: Về học kĩ bài.. - Gọi 4-5 HS kể. Môn : Toán Tiết: 18 BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa , mỗi tấm bìa co 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1.Bài cũ : Tiết 17 2. Bài mới : a. HD thành lập bảng nhân 6 6x1=6 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 4 = 24 6 x 9 = 54 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 b. Thực hành : Bài 1/19 Tính nhẩm 6x4= 6x1= 6x6= 6x3= Bài 2/19 Giải toán Tóm tắt : 1 thùng…6l. Phương pháp - HS làm bảng lớp + bảng con 162+370 ; x : 8 = 4 - Nhận xét - Quan sát – TLCN . 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? . 6 được lấy 1 lần bằng 6 viết ntn? 6 x 1= 6 (Đọc CN+ĐT). . Tương tự như thế tiến hành lập hết bảng nhân 6. - 1HS đọc đề bài - Hỏi – đáp CN -Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – TLCN + Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lít?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 5 thùng … l?. Bài 3/19 Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 3. Củng cố : Nêu lại bài 4. Dặn dò : Về học thuộc bảng nhân 6. + Có tất cả mấy thùng dầu? + Vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít ta làm thế nào ? + HDHS làm vào vở - Chấm bài – nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi –TLCN + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Số đầu tiên trong dãy số là số nào? + Tiếp sau số 6 là số nào ? - HD làm VBT - Chấm bài – Nhận xét - 2 HS nêu - Gọi 2HS học thuộc bảng nhân 6. Môn: Luyện từ và câu Tiết: 4 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được 1 số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT 1). - Xếp được cá thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đọc được câu theo mẫu Ai la gì?(BT3 a, b, c ). II. Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn bài tập 2 ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 3 2. Bài mới HD làm bài tập Bài 1/33 Tìm các ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. M : ông bà , chú cháu ,…. Bài 2/33 Xếp các thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: a.Con hiền cháu thảo. b.Con cái khôn ngoan,vẻ vang cha mẹ. c.Con có cha như nhà có nóc. d.Con co mẹ như măng ấp bẹ.. Phương pháp - HS làm bài 3/25+KT vở HS - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - GV giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp(chỉ 2 người) Vd: Ông bà, cậu mợ… - HS suy nghĩ và tìm từ , mỗi em chỉ cần nêu 1 từ, em nêu sau không nhắc lại từ mà trước đã nêu. - HD HS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi – TLCN + Con hiền cháu thảo nghĩa là gì? + Vậy ta xếp câu này vào cột nào? + HS thảo luận nhóm về ý nghĩa cảu câu , đại diện nhóm trình bày , cá nhóm.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> e.Chị ngã em nâng. r. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần Bài 3 Dựa theo nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 3,tuần 4, hãy đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì? để nói về : a.Bạn Tuấn trong chiyện Chíc áo len. b.Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ. 3.Củng cố : Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm VBT bài 3. khác bổ sung. - Nhận xét – Biêu dương - 1HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HD mỗi em đặt 1 câu VD: + Tuấn là anh của Lan. + Tuấn là người con biết thương mẹ. -Nhận xét. - 2 HS nêu.. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết :19 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ :Tiết 18 2. Bài mới: - HD HS làm bài tập Bài 1/20 Tính nhẩm 6x5= 6 x 10 = 6x7= 6x8= Bài 2/20 Tính 6x9+6 6 x 5 + 29. Bài 3/20 Giải toán Tóm tắt 1HS : 6 quyển vở 4HS :….. quyển vở Bài 4/20 Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm . a.12 ;18 ; 24 ; …;…;…;… b. 18 ; 21 ; 24;…;…;…;… 3. Củng cố: Nêu lại bài. Phương pháp - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6 - 1 HS giải bài 2/19 - Nhận xét . -1 HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi – Đáp CN - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – TLCN + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HD tính giá trị biểu thức va trình bày theo 2 bước - HDHS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét. - 1 HS đọc đề bài - Nêu câu hỏi – TLCN - HDHS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài . - Bài toán yêu càu ta làm gì? - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy? - Thi đua nhóm - Nhận xét – Biểu dương. -2 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 4. Dặn dò: Về làm VBT.. Môn: Chính tả Bài 8: ÔNG NGOẠI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay( BT2) - Làm đúng (BT3 a). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ : Bài 7 2. Bài mới: a- HD nghe- Viết - Đọc đoạn viết + Đọc bài SGK/ 35 - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả.. Phương pháp - Đọc – Viết : nhân dân, dâng lên , ngẩn ngơ,… - Nhận xét. -Đọc mẫu -1 HS đọc -Nêu câu hỏi- TLCN + Đọan văn có mấy câu? + Tìm những chữ trong bài được viết hoa. -HS nêu- Viết bảng con. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong Trẻo. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/ 35 Tìm 3 tiếng có vần oay. M ; xoay Bài 3/35 Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r , có nghĩa như sau: -Làm cho ai việc gì đó.. -Nghe- Viết -GV đọc từng câu cho HS chữa lỗi -Chấm bài- nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài -HDHS làm bảng con -Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài -Thảo luận nhóm, trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét- biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Trái nghĩa với hiền lành. -Trái nghĩa với vào. 3. Củng cố: - Sửa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Xem trước bài: “ Người lính dũng cảm”. -Sửa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Bài 8: VỆ SINH CƠ THỂ TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - HS khá giỏi: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. * GDBVMT: Biết 1 số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan, tuần hoàn. - HS biết 1 số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK/ 18, 19 III. Các họat động dạy học: Nội dung 1..Bài cũ: Bài 7. Phương pháp -Gọi 3 HS trả lời CN + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?... -nhận xét.. 2.Bài mới: Họat động 1: Trò chơi vận động.. -Trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. -HD cả lớp cùng chơi. -Cả lớp tập vài động tác thể dục có động tác nhảy. Chơi xong GV hỏi: + S/S tim đập…1 tiết thể dục hoặc vừa ra chơi 1 tiết bình thường. + HS trả lời cá nhân. -Nhận xét Họat động 2: Nêu được một số -Quan sát SGK/ 19 thảo luận nhóm, trả lời. việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ + HĐ nào có lợi cho tim mạch? cơ quan tuần hoàn. + Tại sao không nên luyện tập và LĐ quá sức? * GDBVMT: Biết 1 số hoạt động + Theo bạn những trạng thái nào dưới đây… của con người đã gây ô nhiễm mạnh hơn? bầu không khí có hại đối với cơ *Khi vui quá quan, tuần hoàn. *Lúc hồi hợp, xúc động mạnh. - HS biết 1 số việc làm có lợi, có *Lúc tức giận hại cho sức khỏe. *Thư giãn + Kể tên 1 số thức ăn, đồ uống… giúp bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Kết luận: Tập thể dục, thể thao, đi bộ… có lợi cho tim mạch. Các loại thức ăn, rau, quả… có lợi cho tim mạch 3.Củng cố: -Nêu lại bài 4. Dặn dò: về xem lại bài và làm VBT. |. tim mạch và những thức ăn đồ uống… làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch. *HS khá giỏi: Biết được tại sao không nên luyện tập và LĐ quá sức. *GDBVMT: Biết 1 số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan, tuần hoàn. - HS biết 1 số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. -Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, biểu dương 3 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết:4 NGHE- KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN I.Mục đích yêu cầu: -Nghe- Kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1) -Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo ( BT2) * GDKNS: Tìm kiếm,sử lí thông tin. II.Đồ dung dạy học: -Mẩu điện báo. IICác họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 3. Phương pháp - Gọi 3 HS đọc đơn xin phép nghĩ học - Nhận xét. 2. Bài mới: - Bài tập 1/36 nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Gợi ý: a.Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? b.Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? c.Vì sao cậu bé ngỉ như vậy?. Bài 2/36 Viết điện báo * GDKNS: Tìm kiếm,sử lí thông tin. -Hoàn tất một nhiệm vụ:thực hành viết điện báo theo tình huống cụ thể.. 3. Củng cố : -Nêu lại bài 4. Dặn dò : Về xem lại bài.. - 2HS đọc yêu cầu bài - GV kể chuyện 2 lần – HS nghe nhớ lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi – TLCN + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy - Mỗi nhóm 5 HS kể trong nhóm của mình. - Đại diện 1 số nhóm hay nhất . - Nhận xét – Biểu dương - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi – TLCN + Bài tập yêu cầuem viết những nội dung gì trong điện báo? + Người nhận điện báo ở đây là ai? + Khi viết địa chỉ người nhận điện… đến được tay người nhận? + Phần cuối cùng là họ tên , địa chỉ người gửi . - Gọi 5-7 HS làm miệng trước lớp . - HDHS viết đủ ý , diễn đạt rõ ràng - Gọi 5-7 HS đọc bài viết trước lớp - GV nhận xét – cho điểm - 2HS nêu. Môn : Toán Tiết 20 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có 1 phép nhân . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 19 2. Bài mới : a. Phép nhân. 12 x 3. b. Luyện tập Bài 1/21 Tính Bài 2a/21 Đặt tính rồi tính a. 32 x 3 11 x 6 Bài 3/21 Giải toán Tóm tắt 1 hộp : 1 2 bút 4 hộp :…bút?. 3. Củng cố : - Nêu lại bài . Dặn dò : Về làm VBT. Phương pháp - 2 HS làm bài 4/20 - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – TLCN + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm bảng con +bảng lớp - Nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài - HD đặt tính rồi tính - HS làm vào vở - Chấm bài – nhận xét . - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – TLCN + Mỗi hộp có mấy bút màu + Có tất cả mấy hộp bút màu? + Vậy để biết 4 hộp bút có tất cả bao nhiêu ta làm thế nào ? - HDHS làm vào vở - Chấm bài- Nhận xét - 2 hs nêu .. Môn: Tập viết Tiết :4 ÔN CHỮ HOA C I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng); Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha…trong nguồn chảy ra(1 lần) bằng cở chữ nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 3 2. Bài mới: - Luyện chữ viết hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. C, L, T, N - Đọc, viết từ và câu ứng dụng. - Giảng từ và câu ứng dụng Cửu Long. Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. -Viết vào vở tập viết.. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai.. 3. Củng cố : - Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - 2 HS nêu.. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét.. TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc + Kể chuyện. Tiết 13, 14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các CH trong sgk) 2. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đọan của câu chuyện dực theo tranh minh họa. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện * GD BVNMT : Việc leo trèo của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó GD HS có ý thức bảo vệ MT , tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. *GDKNS:Làm chủ bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: - Bài cũ:. Nội dung Bài 8. - Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Bắn…chui Đoạn 2: Cả…vườn Đoạn 3: Giờ…hoa Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: thủ lĩnh, hạ lệnh, lỗ hổng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ, nứa tép, ô quả trám, nghiêm giọng. * GD BVNMT : Việc leo trèo của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó GD HS có ý thức bảo vệ MT , tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. c. Luyện đọc lại:. Phương pháp - Gọi 4 hs đọc+trả lời cá nhân. - Nhận xét-cho điểm. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhón. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân+đồng thanh. - Đọc cá nhân+trả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? + Vì sao chú lính nhỏ…dưới chân rào? + Việc leo trèo hậu quả gì? + Thầy giáo…điều gì ở hs trong lớp. + Ai là “người lính dũng cảm trong truyện này”?. - GV đọc 2 lần. - Đọc phân vai (4 hs). KỂ CHUYỆN. 1. HD kể chuyện - Yêu cầu hs quan sát nội dung 3 bức tranh sau đó kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo tranh. 2. Củng cố: *GDKNS:Làm chủ bản thân .. - Mỗi hs kể 1 đoạn nối nhau thành câu chuyện. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Thi đua nhóm. - GV nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi - 3 hs trả lời. chưa? Em nhận lỗi với ai? Người đó nói gì với em? Em suy nghĩ gì về điều đó? 3. Dặn dò: Về kể lại chuyện cho hs cùng nghe.. Môn: Toán Tiết: 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài tóan có phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Tiết: 20. 2. Bài mới: a. Phép nhân 26 x 3 b. Phép nhân 54 x 6 - Tiến hành tương tự. c. Luyện tập.. Phương pháp - Làm bảng con+bảng lớp. 11 x 6 ; 22 x 4; 24 x 2; 20 x 4; - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 1(cột 1,2,4)/22 bài 2/22 Mỗi cuộn vải dài 35m .Hỏi 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét?. Bài 3/22 Tìm x x : 6 = 12. x : 4 = 23. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con+bảng lớp. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi+trả lời cá nhân. + Mỗi cuộn vải dài bao nhiêu mét? + Có tất cả mấy cuộn? - Vậy muốn biết 2 cuộn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - HD HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi+trả lời cá nhân. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - HD HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 5 Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết được tự làm lấy việc những việc của mình ở nhà, ở trường. * HS khá giỏi: - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. *GDKNS: -Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại không chịu tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. -Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. -*GDKNS:Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại không chịu tự làm lấy việc của mình. Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có việc của mình và mỗi người phải tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 2: - HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao phải tự làm lấy việc của mình. -*GDKNS:Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 3: - HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. - Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai; Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. -*GDKNS:Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - GV nêu tình huống-hs trả lời cá nhân. - Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà chưa giải được…giải sẵn cho bạn chép. - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - 1 số hs nêu cách giải quyết của mình. * HS khá giỏi: - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. - GV nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HDHS làm vở bài tập đạo đức. - HS làm cá nhân.. - Thảo luận nhóm bàn, đại diện 1 số nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng chính xác đến 5 phút. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 21 2.Bài mới: HD làm bài tập Bài 1/23 Tính Bài 2(a, b)/23 Đặt tính rồi tính: 38 x 2 53 x 4 27 x 6 45 x 5 Bài 3/23 Giải bài toán. Tóm tắt: 1 ngày: 24giờ 6 ngày:… giờ?. Phương pháp - Giải bài 2/22 (bảng con+bảng lớp). - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con+bảng lớp. -Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vở. - Chấm bài-nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Bài toán yêu cầu ta làm gì? HS trả lời cá nhân. - HDHS làm vở bài tập. - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Bài 4/23 Quay kim đông hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút Bài 5/23 Trò chơi. Hai phép nhân nào có kết quả bằng nhau ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập. - HDHS làm vở. - Chấm bài-nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thực hành cá nhân. -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biêu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định chấm bài chính tả, không mắc quá năm lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2)/a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên biên soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng bài tập 3. * GD đạo đức HCM: Bài tập 2b: Giáo dục niềm từ hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài học: Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 8. Phương pháp - Đọc-viết: khắp, căn, trong trẻo,… - Nhận xét.. 2. Bài mới a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/39. - Đọc mẫu. - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. Viên tướng, vườn trường, quả quyết, sững lại. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2b/41 Điền vào chỗ trống: b.en hay eng? Tháp Mười đẹp nhất bông s… Việt Nam đẹp nất có tên Bác Hồ * GD đạo đức HCM: Bài tập 2b: Giáo dục niềm từ hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài học: Bài 3/41 Chép vào vở những chữ và tên còn thiếu trong bảng. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Mùa thu của em”. - Lời các nhân vật trong bài phải đánh dấu bằng dấu gì? - HS nêu-viết bảng con.. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm cá nhân. -Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. - Sửa bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * HS khá, giỏi: - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim mạch. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin:phân tích và sử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh tim . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/20,21. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 8 2. Bài mới Hoạt động 1: - Kể được tên 1 vài bệnh tim mạch.. Hoạt động 2: - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin:phân tích và sử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.. Phương pháp - Gọi 2 hs lên trả lời. + Tại sao không nên luyện tập và lao đông quá sức? - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. - Kể tên 1 vài bệnh tim mạch mà em biết. - Goi 7, 8 hs lên kể. - GV nhận xét-biểu dương. - Quan sát hình 1, 2, 3 sgk/20, thảo luận nhóm và trả lời. + Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì? + Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Kết luận:Thấp tim là bệnh nguy hiểm ở trẻ em… Hoạt động 3: - Kể được 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất,… -*GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh tim . 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. gì? - Đại diện 1 số nhóm lên trả lời, các nhóm khác bổ sung. - Quan sát các hình 4, 5, 6 sgk/21 trả lời trẻ em. + Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim? * HS khá, giỏi: - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim mạch.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Môn: Thủ công Tiết 5 GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán, ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy màu đỏ, vàng, kéo, hồ, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được - Quan sát-trả lời cá nhân. cắt, dán, bằng giấy màu. + Lá cờ hình chữ nhật màu đỏ, trên có ngôi sao vàng. + Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. + Ngôi sao được dán chính giữa hình chữ nhật. -Liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng. + Thường treo cờ vào dịp nào? Ở đâu. Hoạt động 2: - HD mẫu. - Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng - Quan sát-nhận xét. 5 cánh. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Thực hành cá nhân, tập gấp, cắt ngôi sao vàng 5 cánh. Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào lá cờ đỏ sao vàng. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi sao - 4 hs trả lời cá nhân. vàng 5 cánh. V. Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu, bước đầu tiên biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung (trả lời được câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 9 2. Bài mới a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: từ đầu…mồ hôi Đoạn 2: có…lấm mồ hôi Đoạn 3: tiếng…nhỉ Đoạn 4: phần còn lại - Luyện phát âm: Tan học, dõng dạc, ẩu thế. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: dõng dạc.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học kĩ bài. Xem trước bài “Bài tập làm văn”. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc-trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân 1 em. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh+cá nhân. - Đọc cá nhân+trả lời câu hỏi. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúap bạn Hoàng? + Tìm những câu trong bài…diễn biến của cuộc họp. - GV đọc lần 2. - Đọc phân vai (4hs). - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Môn: Toán Tiết: 21 BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong bài toán có lời văn (có một phép chia 6) II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 22. Phương pháp - Làm bảng con+bảng lớp. 26 x 4 ; 32 x 3 ; 30 x 5 . - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD thành lập bảng chia 6 6:6=1 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 60 : 6 = 10 b. Luyện tập. Bài 1/24 Tính nhẩm. 42 : 6 = 24 : 6 = 54 : 6 = 36 : 6 = 12 :6 = 6: 6= Bài 2/24 Tính nhẩm. 6 x 4= 6x2= 24 : 6 = 12 : 6 = 24 : 4 = 12 : 2 = Bài 4/23 Giải toán. Một sởi dây đồng dài 48cm được cắt thành 6 đoạn bằng nhau .Hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng-ti-mét ? 3. Củng cố: Gọi hs học thuộc bảng chia 6. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng chia 6 và làm vở bài tập.. - Quan sát-trả lời cá nhân. - 6 chấm tròn, 6 lấy 1 bằng mấy? - 6 chấm tròn chia thành các nhóm thì được mấy nhóm?... - Tương tự lập hết bảng chia 6. - 1 hs đọc đề bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét . - 1 hs đọc đề bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài - Nhận xét . -6 hs đọc.. Môn: Luyện từ và câu SO SÁNH. Tiết: 5.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. - Nêu được các câu so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, BT 4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 4 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/42 Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau: a. Bế cháu ông thủ thỉ: -Cháu khỏe hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng Phạm Cúc b. Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ. Trần Đăng Khoa Bài 2/43. Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên.. Bài 3/43 Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ dưới đây: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh. Trần Đăng Khoa.. Phương pháp - Gọi 3 hs trả lời bài tập 3/33. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 3 hs gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, mỗi hs làm 1 phần, hs dưới lớp làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Cách so sánh cháu khỏe hơn ông và hơn ông bà buổi trời chiều có gì khác nhau? + Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn kếm nhau? - Sự khác nhau về cách so sánh của 2 câu này do đâu tạo nên? - Thảo luận nhóm-trả lời, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự bài 1. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh trong bài tập 1? - Trả lời cá nhân. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4.Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự bài 3. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. -Nhận xét.. 3. Củng cố: - Tìm những câu văn có sử dụng so sánh -Trả lời cá nhân. trong bài tập đọc “Người lính dũng -Nhận xét. cảm” 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Thứ năm 22 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 24 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của hình đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 23. Phương pháp - 3 hs học bảng chia 6. - Giải bài 4/24. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/25 Tính nhẩm. 6x6= 6x9= 36: 6 = 54: 6 = 24 : 6 = 18 : 6 = 6x4= 6x3= Bài 2 / 25 Tính nhẩm 16 : 4 = 18 : 3 = 16 : 2 = 18 : 6 = 12 : 6 = 5:5= Bài 3/25 Giải toán. May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 m vải . Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ? Bài 4/25 Đã tô màu vào 1/6 hình nào ?. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập, học thuộc bảng chia 6.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét - 1 hs đọc đề bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - Quan sát-trả lời cá nhân. + Hình 2 đã tô màu mấy phần? + Hình 2 đã được chia làm mấy phần bằng nhau? + Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình? Vì sao? - HDHS làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 10: MÙA THU CHO EM I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2). - Làm đúng BT 3 a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Bài 9 2. Bài mới: a. HD tập chép. - Đọc bài chép sgk/42. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: nghìn, trời êm, cốm, gợi, sen, rước đèn, Hằng. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/45 Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống: a.Sóng vỗ…oạp b.Mèo..miếng thịt c.Đừng nhai nhồm… Bài 3/45 Tìm các từ: a.Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau: -Giữ chặt trong lòng bàn tay. -Rất nhiều. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Bài tập làm văn”. Phương pháp - Đọc-viết: bông sen, cái xẻng, chen chúc. - Nhận xét. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng? - Chữ nào trong bài phải viết hoa? + Chữ đầu câu viết ntn? - HS nêu-Viết bảng con. - HS nhìn bảng con chép bài. - GV đọc từng dòng cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết: 5 ÔN KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích yêu cầu: - Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen theo gợi ý(BT 1). - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ( BT2). * GD BVMT Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1. Bài cũ : Tiết 2 2. Bài mới : Bài 2/18 Hướng dẫn giới thiệu về gia đình mình.. * GD HS: Biết quý trọng tình cảm đẹp đẽ trong gia đình Bài 2/28 viết đơn xin nghỉ học. -HD viết đơn xin nghỉ học.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Em nào viết chưa song về tiếp tục viết cho hoàn chỉnh bài văn.. -Gọi 3 hs kể lại câu chuyện Dạ gì mà đổi. -Nhận xét. 1hs đọc yêu cầu bài. -HD-ví dụ. + Gia đình em có mấy người? đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình ntn? -Thảo luận nhóm bàn, kể cho các bạn nghe về gia đình mình. -Mời 1 số hs trình bày trước lớp. -GV+hs nhận xét. -1hs đọc yêu cầu bài. -Tập nói từng phần theo gợi ý. -Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. -HD theo thứ tự. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng… + Tên đơn… + Tên của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Nêu lý do viết đơn. + Nêu lý do xin phép nghĩ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ kí của gia đình hs. + Chữ kí và họ tên người viết đơn. -Gọi 5-7 hs đọc bài viết của mình. -GV nhận xét-cho điểm. -2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Môn: Toán Tiết: 25 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - 12 hình tròn, 12 que tính. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 24 2. Bài mới a. HD tìm một trong các phần bằng nhau của các số. Bài toán: SGK/26 Bài giải: Số kẹo chị cho em là: 12 : 3 = 4(cái) Đáp số: 4 cái kẹo. Phương pháp - Giải bài 3/25.. - 1 hs đọc đề bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? + 12 cái kẹo chia làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy cái kẹo?.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Vậy muốn tìm một phần mấy của một phần mấy của một số ta làm thế nào? b. Luyện tập. Bài 1/26 Viết số thích hợp vào chỗ chấm?. Bài2/26 Giải toán. Một cửa hàng có 40m vải xanh và đã bán được 1/5 số vải đó . Hỏi cửa hàng đó đã bán mấy mét vải xanh ?. 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. dò Dặn: Về làm vở bài tập.. + Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - HS trả lời cá nhân. - Gọi 1 số hs thuộc quy tắt.. - 1 hs đọc đề bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét . - 1 hs đọc đề bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét. + Đ ã bán được bao nhiêu phần số vải đó? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết…ta phải làm thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 3 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết: 5 ÔN CHỮ HOA C I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch) V, A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng Chim khôn…dễ nghe(1 lần) bảng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 4 2. Bài mới - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Ch , V, A - Đọc, viết, từ, câu ứng dụng. + Giảng từ và câu ứng dụng. Chu Văn An Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. -Viết vào vở tập viết.. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Về luyện viết thêm.. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí của các bộ ohận của cơ quan bài tiết trên tranh vẽ hoặc mô hình. * HS khá giỏi: - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt đông của cơ quan bài tiết nước tiểu. * GDBVMT: Biết 1 số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết 1 số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/22,23.; III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 9 2. Bài mới Hoạt động 1: - Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.. Phương pháp - 2 hs trả lời. - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Nhận xét. - Quan sát hình 1sgk/22 thảo luận nhóm trả lời. + Cơ quan nào trong cơ thể có chức năng bài tiết nước tiểu không?.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Kết luận: Cơ quan…hai quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Hoạt động 2: - Nêu chức năng vai trò …nước tiểu.. * GDBVMT: Biết 1 số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết 1 số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.. * HS khá giỏi: - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt đông của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. - Thảo luận nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời…chức năng của từng bộ phận…bài tiết nước tiểu. + Quan sát hình 2sgk/23 đặt câu hỏi. Ví dụ; + Nước tiểu được đưa xuống ống đái bằng đường nào? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu chứa ở đâu? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? - Thi đua nhóm, 1 nhóm đặt câu hỏi mời nhóm khác trả lời. - GV nhận xét-biểu dương.. Kết luận: Thận có chức năng lọc máu,… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dăn dò: Về xem lại bài.. - 3 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> TUẦN 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết16, 17: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: 1.Tâp đọc: - Đoc đúng rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ. - Biết đầu biết phân biệt lời nhân vật ‘tôi’ và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa :lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm được điều muốn nói (trả lời được câu hỏi trong sgk). * GDKNS: Giao tiếp. 2.Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (sgk) theo đúng thứ tự và kể lại được một đọan của câu chuyện dựa vào minh họa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: Bài 10 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phat âm , từ khó. Đọan 1:Từ đầu… soa Đọan 2:Đến … tất Đọan 3: Nhưng … vả Đọan 4:Phần còn lại. - Luyện phát âm : loay hoay , ngắn ngủi ,vất vả . b. Tìm hiểu bài:. Phương pháp - 3HS đọc –TLCH - Nhận xét. - Đọc mẫu - Đọc CN câu - Đọc đọan trước lớp - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh. - Đọc CN 5-7 em. - Nêu câu hỏi – TLCN.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Giảng từ: Viết lia lịa , ngắn ngủn. * GDKNS: Giao tiếp.. c. Luyện đọc lại:. + Cô giáo ra cho đề văn như thế nào? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? + ... Cô-li-a làm cách gì để bài văn dài ra? + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo? - GV đọc lần 2. - Thi đua đọc nhóm.. Kể chuyện 1. HD kể chuyện. a. Sắp xếp các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện. b. Quan sát nội dung 4 bức tranh sau đó kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. 2. Củng cố: - Em đã làm những việc gì để giúp bố, mẹ. 3. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - Gọi 2-3 hs lên trả lời. - Mỗi hs kể 1 đọan nối nhau thành câu chuyện. - GV+hs nhận xét-biểu dương. - 1 số hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Môn: Toán Tiết :26 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II.Các hoạt động dạy hoc: Nội dung 1.Bài cũ: Tiết 25. Phương pháp - Giải bài 2/26. -Nhận xét.. 2. Bài mới - HD làm bài tập Bài 1/26 yêu cầu HS nêu cách tìm - 1HS đọc yêu cầu bài a. Tìm 1/2 của : 12cm ; 18kg ; 10lít . - Nêu câu hỏi-TLCN b. Tìm 1/6 của : 24m ; 30giờ ; 54ngày. + Muốn tìm một phần mấy của số ta làm thế nào? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét . Bài 2/27 Giải toán - 1HS đọc yêu cầu bài Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy , - Nêu câu hỏi-TLCN Vân tặng bạn 1/6 số bông hoa đó hỏi + Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ? + Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa chúng ta phải làm gì? - HD HS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét Bài 4/27 Tìm hình đã tô được màu - 1HS đọc yêu cầu bài - Quan sát – TLCH -HD HS quan sát trả lời 3. Củng cố: - Nêu lại bài - 2 hs nêu 4. Dặn dò: - Về xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Môn: Đạo đức Tiết :6 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường . * HS khá giỏi : - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuốc sống hằng ngày . II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - HS tự nhiên xét về những việc mà mình làm hoặc chưa tự làm.. Phương pháp - HS tự liên hệ + Em đã tự mình những việc gì ? + En tự làm việc đó như thế nào sau khi hoàn thành công việc? - Mời 1 số HS trình bày trước lớp - Nhận xét – Biểu dương.. Hoạt động 2: - HS thược hiện được một số hành động - Thảo luận nhóm, đóng vai trò theo tình và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc huống sau. tự làm lấy việc của mình. + Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà… nhờ mẹ làm hộ. +… em sẽ làm trực nhật… thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. + Bạn Xuân ứng xử như thế nào khi đó? + Các nhóm lên đóng vai. + Nhận xét – Biểu dương. Hoạt động 3: - HS biết bày tỏ thái độ của mình về các - HD HS làm vở bài tập /11 ý kiến liên quan. - HS làm cá nhân - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp. Kết luận: Tự làm lấy việc của mình giúp - * HS khá giỏi : em tiến bộ hơn. - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuốc sống hằng ngày . -Nhận xét – Biểu dương. Củng cố: Nêu lại bài -2 HS nêu. Dặn dò: -Về thực hiện tốt bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 27 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia có hai chữ số cho một số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Các hoat động dạy học: Nôi dung 1 Bài cũ: Tiết 26 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 96 : 3 = ? b. Luyện tập: Bài 1/28 Tính. Bài2a/28 Tìm 1/3 của : 69kg ; 36m ; 93lít .. Bài 3/28 Giải toán Mẹ hái được 36 quả cam , mẹ biếu bà 1/3 số cam đó . Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?. 3 .Củng cố: - Nêu bại bài 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. Phương pháp - Giải bài 3/27. - HD tính từng bước: Ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia tới hàng đơn vị. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi – TLCN + Ta bắt đầu chia từ hàng nào? Của số nào? Sau đó tới chia hàng nào? - HS làm bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi – TLCN + Muốn tìm một ssó phần mấy của một số ta làm thế nào - HD HS làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi – TLCN + Mẹ hái đựoc baonhiêu quả cam? + Mẹ biểu bà một phần mấy quả cam? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mẹ đã biếu bà … ta phải làm gì? - HD HS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét - 2 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Môn: Chính tả Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Nghe – Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hinh thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điề tiếng có vần eo/ oeo(BT2) - Làm đúng (BT3) a II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 10. Phương pháp - Đọc – Viết: ngọam, thổi kèn , dế mèn. -Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe- viết - Đọc bài viết sgk/48. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Cô-li-a, giúp mẹ , lúng túng, giặt quần áo, ngạc nhiên. - Viết chính tả. - Chữa bài b. HD làm bài tập chính tả: Bài2/48 Chọn chữ trong ngoặc đơn dể điền vào chỗ trống? a.(Kheo, khoeo):…chân b.(Khẻo, Khoẻo): người lẻo… Bài 3a/48 Điền vào chỗ trống s hay x ? Giàu đôi con mắt , đôi tay Tay…iêng làm lụng mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở , ta nhìn Cho sâu ,cho…áng mà tin cuộc đời. Xuân Diệu 3. Củng cố: - Chữa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”.. - Đọc mẫu - 1 HS đọc - Nêu câu hỏi – TLCN + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đọan văn chứ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu-Viết bảng con - Nghe – Viết - GV đọc từng câu cho HS chữa lỗi - Chấm bài – Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài - HS làm bảng con - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài - HD làm vở bài tập - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp - Nhận xét – Biểu dương .. - Sửa bảng lớp. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách phòng tránh các bệnh trên. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết. * HS khá giỏi : - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . * GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/24,25. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 10 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Nêu được ít lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Hoạt động 2: - Nêu được cách đề phòng ở số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Kết luận: …Chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo…. Phương pháp - Nêu và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan bài tiết. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi – TLCN. + Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - 1 số hs trả lời. - * HS khá giỏi : - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . -GV nhận xét.. - Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 sgk/25 thảo luận nhóm trả lời. + Các bạn trong hình đang làm gì? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét.. 3. Củng cố: - Liên hệ ở lớp. + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Hỏi từng cá nhân phải trả. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Môn: Thủ công Tiết:6 Bài: GẤP , CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng cân đối. Với HS khéo tay: - Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> II. Đồ dungd dạy học: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 3: - HD thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.. IV. Củng cố: - Nêu lại bài V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sao gấp, cắt, dán, bông hoa.. - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, dán, cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ở tiết 1. Bước1: Gấp giấy Bước 2: Cắt ngôi sao vang 5 cánh Bước 3: Dán ngôi sao,… Với HS khéo tay: - Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao . - HS thực hành CN - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. -Trưng bày sản phẩm. - 3 HS nêu.. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐÀU ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng ràn mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ. - Bước đầu biết đọc bài văn bới giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HS khá giỏi: - Thuộc một đoạn văn em thích. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 11. Phương pháp - Gọi 3 HS đọc bài+ TLCH - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm, từ khó. Đọan 1: Hằng… đăng Đoạn 2: Buổi… học Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện phát âm: tựu trường, bở ngỡ, mĩm cười, ngập ngừng. b. Tìm hiểu bài : - Giảng từ: náo nức , bỡ ngỡ , quang đãng , mơn mang .. - Đọc mẫu - Đọc cá nhân câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đọan trong nhóm - Đọc đồng thanh - Đọc các nhân 5-6 em. -Nêu câu hỏi - Trả lời cá nhân + Điều gì gợi tả nhớ lại kỉ niệm của buổi tựu trường ? + …cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn? +Tìm những hình ảnh …đám học trò mới tựu trường ? c. Học thuộc lòng đoạn văn mà em thích - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân +Em thích đoạn văn nào ? Vì sao?Hãy đoạn văn đó . HS khá giỏi: -Thuộc một đoạn văn em thích. 3. Củng cố: - Hãy tìm những câu văn có sử dụng so sánh trong bài . 4.Củng cố: Về học kĩ bài.. -HS tìm cá nhân .. Môn: Toán Tiết: 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết cho tất cả các lượt chia). - Biết tìm trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. II. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 27 2. Bài mới: - HD hs làm bài tập. Bài 1/28 Đặt tính rồi tính. 48 : 2 48 : 4. Phương pháp - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi - Trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 54 : 6 55 : 5. 48 : 6 35 : 5. Bài 2/28. Tìm 1/4 của : 20cm ; 40km ; 80 kg .. Bài 3/28 Giải toán. Một quyển truyện có 84 trang , My đã đọc được 1/2 trang đó . Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. + Ta bắt đầu chia từng hàng nào? Sau đó tới chia hàng nào? - HS làm bảng con . - Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi - Trả lời cá nhân. + Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm thế nào? + HS làm vào vở . - Chấm bài – Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 6 TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào ô trống thích hợp trong câu văn (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 5 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/50 Giải ô chữ.. Phương pháp - Làm bài 3/43. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD trò chơi ô chữ. - Phổ biến cách chơi . - Thi đua nhóm..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Bài 2/51 Chép các câu sau vào vở, xem dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a.Ông en bố em và chú em đều là thợ mỏ. b.Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi. c.Nhiêm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên…Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn xem đặt ở đó đã hợp lý chưa? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 29 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. II. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 28. 2. Bài mới: a. Phép chia hết. 8:2 b. Phép chia có dư. 9:2. Phương pháp - Làm bảng lớp+bảng con. - 35 : 5 ; 96 : 3 - 84 : 4 ; 66 : 6 - Nhận xét. - Quan sát-nhận xét. - Có 8 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và không thừa ra chấm tròn nào? - Có 9 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm đêu nhau thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn. - Vậy 9 chia 2 được 4 dư 1..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> c. Luyện tập. Bài 1/29 Tính rồi viết theo mẫu. Bài 1a, b làm bảng con, 1c làm vào vở. Bai 3/30 Nêu cách tìm.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Các phép chia trong bài tóan này được gọi là phép chia hết hay phép chia có dư? - Tìm ½ của số. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oao BT1. - Làm đúng BT(3) a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi sgk. III. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 5 2. Bài mới: a. HD nghe – viết . - Đọc đoạn viết sgk/51 -Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. -Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. Bỡ ngỡ , nép , ngập ngừng , rụt rè .. Phương pháp - Đọc- viết : khoeo chân , xanh xao,… - Nhận xét.. -Đọc mẫu - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – TLCN + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?Vì sao? -Học sinh nêu – Viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Viết chính tả . - Chữa bài .. - Nghe viết - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . - Chấm bài – nhận xét .. b.- HD làm bài tập chính tả : Bài2/52 Điền vào chỗ trống eo hay oeo? - 1 hs đọc yêu cầu bài . Nhà ngh… ,đường ngoằn ng… , cười - HD học sinh làm vào vở . ngặt ngh… , ng… đầu. - Gọi 1 số học sinh đọc bài trước lớp . - Nhận xét – biểu dương . -Bài 3/52 Tìm các từ : - 2 hs đọc yêu cầu bài . a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x . có - Thi đua nhóm . nghĩa như sau : - Nhận xét – biểu dương . - Cùng nghĩa với chăm chỉ . - Trái nghĩa với gần . - (Nước) chảy mạnh và nhanh. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu 4. Dặn dò: Về xem trước bài: Trận bóng dưới lòng đường .. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2010 Môn: Tập Làm Văn Tiết: 6 KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về bữa đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). * GDKNS: Giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 5 2. Bài mới: a. Kể lại buổi đầu em đi học. * GDKNS: Giao tiếp.. Phương pháp - Gọi 3 hs đơn xin phép nghỉ học. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm, trả lời theo các câu hỏi sau: + Nhớ lại buổi đầu mình đi học ntn? + Đó là buổi sáng hay buổi chiều? + Ai là người đưa em đến trường? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? + Buổi đầu đi học kết thúc ntn? + Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó? - Đại diện 1 số nhóm lên kể. - Nhận xét – biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> b. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. - HDHS viết theo thứ tự. - HS viết vào vở. - Gọi 5 – 7 hs đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét – cho điểm. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết: 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải bài toán. II. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 29. 2. Bài mới: HD làm BT. Bài 1/30 Tính. Bài 2(cột1,2,4)/30 Đặt tính rồi tính. 24 : 6 30 : 5 20 : 4 32 : 5 34 : 6 27 : 4 Bài 3/30 Giải toán. Một lớp học có 27học sinh trong đó có 1/3 số học sinh là học sinh giỏi . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ? Bài 4/30 Khoanh vào trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bảng nhân. Phương pháp - Làm bảng lớp+bảng con. - 15 : 3 20 : 3 - 46 : 5 42 : 6 - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài – nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài - HDHS làm vào vở BT. - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét – biểu dương . - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 7.. Môn: Tập viết ÔN CHỮ HOA. Tiết: 6 D , Đ. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa D, Đ (1 dòng) Đ, H (1 dòng) Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài…mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 5 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. D, Đ, H - Đọc-viết từ câu ứng dụng. Kim Đồng. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. + Giảng từ và câu ứng dụng - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài.. Phương pháp -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . * HS khá , giỏi viết đúng và đủ các dòng -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Hình cơ quan thần kinh phóng to. III. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 11. Phương pháp - Nêu cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét.. 2. Bài mới Hoạt dông 1: - Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận ở - Quan sát hình 1/26 thảo luận nhóm trả cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ lời. thể. + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? - Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm: Não, - Nhận xét-biểu dương. tủy sống, các dây thần kinh. Hoạt dông 2: - Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.. Kết luận: Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.. - Bước 1: chơi trò chơi. “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Bước 2: Quan sát hình 2/27 thảo luận nhóm trả lời. + Não và tủy sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của các giây thần kinh và các giác quan. - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 3 hs nêu.. TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Môn : Tập đọc+ Kể chuyện Tiết: 19, 20 Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: -Bước đầu biết độc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn .Phải tôn trọng Luật giao thông ,tôn trọng luật lệ ,quy tắcchung của cộng đồng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. 2. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . * HSkhá ,giỏi kể lại được một đoạn câu chyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 12 2. Bài mới: a. HDđọc luyện phát âm ,từ khó . Đoạn 1: Trận ……..loạn Đoạn2: Nhưng ……chạy Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện phát âm: Khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ. Khung thành, đối phương, húi cua. * GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.. Phương pháp - Gọi 3hs đọc + Trả lời câu hỏi - Nhận xét . - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh - Đọc cá nhân 7 đến 8 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? + Chuyện gì khiến trận bóng phải dưng hẳn? + Tìm những chi tiết…gây ra? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV đọc lần 2..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> c. Luyện đọc lại:. - Đọc phần vai (3hs). Kể chuyện. 1.HD kể chuyện. - Yêu cầu nội dung quan sát bức tranh sau đó kể lại câu chuyện theo tranh.. - Mỗi hs kể 1 đoạn nối nhau thành câu chuyện. - Thi đua nhóm. * HSkhá ,giỏi kể lại được một đoạn câu chyện theo lời của một nhân vật. - Nhận xét-biểu dương.. 2. Củng cố: - Vì sao không nên đá bóng dưới lòng đường? 3. Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 3 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Môn: Toán Tiết 31 BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ biểu diễn của HS+GV. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 30. Phương pháp - Làm bảng con+bảng lớp. 24 : 6 58 : 6 20 : 4 42 : 5 - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD thành lập bảng nhân 7. 7x1= 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 b. Luyện tập. Bài 1/31 Tính nhẩm. 7x3= 7x8= 7x5= 7x6= 7x7= 7x4= Bài 2/31 Giải toán. Tóm tắt. 1 tuần lễ…7 ngày 4 tuần lễ…ngày? -Bài3/31. Viết số thích hợp vào chỗ trống .. 3. Cũng cố: - Học thuộc bảng nhân . 4. Dặn dò : về học thuộc bảng nhân 7.. - Quan sát-TLCN. + 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? + 7 được lấy 1 lần bằng 7 viết ntn? 7 x 1 = 7 (đọc cá nhân) - Tương tự lập hết bảng nhân 7. -1 HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. -Nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mỗi tuần lễ có mấy ngày? + Bài toán yêu cầu tìm gì? -HD làm vào vở. -Chấm bài – nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - N êu câu hỏi – Trả lời cá nhân + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Số đầu tiên ….. số nào ? + Số sau số 7 là số nào ? … -Hướng dẫn làm vào vở . - Chấm bài – Nhận xét - Gọi 1 số học sinh xung phong học thuộc bảng nhân 7 . - Thi đua nhóm .. Môn: Đạo đức Tiết: 7 QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau . - Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình * HS khá giỏi : biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng . * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. Tài liệu và phương tiện : -Các bài hát ,bài thơ,câu chuyện về gia đình . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: -HS kể về sự quan tâm chăm sóc của ông Bà, cha mẹ dành cho mình. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kết luận: …Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn… hổ trợ và giúp đỡ. Họat động 2: -Kể chuyện bó hoa đẹp nhất. * GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.. Kết luận: Con, cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha mẹ và những người thân trong GĐ. Họat động 3: -Đánh giá hành vi Kết luận: -Việc làm của các bạn trong câu a,c,đ là đúng. -Việc làm của các bạn trong câu b,d là sai IV. Củng cố:. Phương pháp -Từng cặp kể nhau nghe. -Đại diện 1 số cặp trả lời trước lớp. -Nhận xét- Biểu dương.. - GV kể- HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm theo các câu hỏi. +Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật Mẹ? +Vì sao Ly… bó hoa đẹp nhất? * HS khá giỏi : biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng . + Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. -Quan sát tranh SGK/ 13,14 thảo luận nhóm, trả lời, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét- Biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -Em đã quan tâm, chăm sóc Ông bà, cha - Trả lời cá nhân mẹ chưa? V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Môn: Chính tả Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẳn bài tập 2,3 bảng phụ III. Các họat động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Nội dung. Phương pháp - Đọc- Viết: Nhà nghèo, ngoẹo đầu, xào rau. - Nhận xét.. 1. Bài cũ. Tiết 12. 2. Bài mới: a. -HD tập chép. - Đọc đọan SGK/55 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dex viết sau trong bài: Xích lô, dìu, bực bội, quá quắt, lưng còng, mếu máo. - Viết chính tả. b- HD làm bài tập chính tả. bài 2a/56 Điền vào chổ trống và giải câu đố. a. tr hay ch Mình…òn,mũi nhọn …ẳng phải bò,… âu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn . ( Là cái gì?) Bài 3/56 Viết vào vở những chữ và tên còn thiếu trong bảng sau : 3. Củng cố: - Nêu lại bài. - Sửa những lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: về xem trước bài “ Bận”. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc - Nêu câu hỏi- TLCN + Đọan văn có mấy câu? +Những chữ nào trong đọan văn phải viết hoa? + Trả lời các nhân vật được đặt sau dấu gì? - HS nêu- Viết bảng con. -HS nhìn bảng chép bài. -GV đọc từng dòng cho HS chữa lỗi. - Chấm bài- Nhận xét -1HS đọc đề bài. -Làm bài và trả lời cá nhân - Nhận xét .. -1 HS đọc yêu cầu bài - Thi đua nhóm. Nhận xét- Biểu dương -2 HS nêu -Sửa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 13: HỌAT ĐỘNG THẦN KINH I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *HS khá giỏi : - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển họat động phản xạ. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK/ 28,29 - Búa cao su. III. Các họat động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Nội dung 1. Bài củ: Bài 12. 2. Bài mới: Hoạt động1: - Phân tích được họat động phản xạ. - Nêu được một vài ví dụ… trong đời sống. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.. Kết luận:….Cơ thể tự phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Họat động 2: - Có khả năng thực hành 1 số phản xạ.. Phương pháp - Gọi 3 HS trả lời câu hỏi - Nhân xét. - Nêu câu hỏi - HS quan sát trả lời CN. + Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh… chạm vào vật nóng? +Hiện tượng… vật nóng đã rụt ra gọi là gì? * Ví dụ: - Nghe tiếng động mạnh, bất ngờ ta như thế nào? - Con ruồi bay qua mắt ta ntn? * HS khá giỏi : - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển họat động phản. Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối. - Gọi một số HS thực hành phản xạ đầu gối trước lớp. - Nhận xét- Biểu dương. -Trả lời cá nhân . - Nhận xét- Biểu dương.. 3. Củng cố: - Phản xạ là gì? - Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống? 4. Dặn dò: Về xem lại bài, thực hiện tốt bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Môn: Thủ công Tiết: 7 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. -Gấp, cắt, dán được bông hoa, các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. * Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều bằng nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp - Trang trí được bông hoa theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. III. Các họat động dạy học: Nội dung Họat động1: - GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ. Phương pháp - HS quan sát- Trả lời CN - Quan sát- Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> giấy màu. - Các bông hoa có màu sắc ntn? + Các cánh hoa có giống nhau không? + Phải gấp tờ giấy mấy phần đễ cắt được bông hoa 4,5,6,8 cánh. Họat động 2: - HD mẫu. a- Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. b- Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. c- Dán các hình bông hoa.. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước gấp, cắt bông hoa 4,5,8 cánh. V. Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành. - Thực hành CN, tập gấp, cắt bông hoa 4,5,,8 cánh. * Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều bằng nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp - 1 số HS trả lời.. Môn: Toán Tiết: 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài củ: Tiết 31 2. Bài mới: - HD làm bài tập: Bài 1ab/32. Tính nhẩm. 7x1= 7x 8= 7x2= 7x3= Bài 2a/ 32. Tính. 7 x 5 + 15 7 x 7 + 21 7 x 9 + 17 7 x 4 + 32. Phương pháp - Đọc bảng nhân 7 ( 3HS) -Giải bài 2/31 - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi- Đáp CN. -Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HDHS tính giá trị biểu thức và trình bày theo 2 bước. - HS làm vào vở. -Chấm bài- Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Bài 3/32 Giải toán Tóm tắt: 1 lọ: 7 bông hoa 5 lọ:….. bông hoa? Bài 4/ 32. Viết phép nhân thích hợp…. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở - Chấm bài- Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HD HS làm bảng con - Nhận xét. - 2 HS nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm bài tập 5/32.. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết : 21 Bài: BẬN I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm ngững công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(Trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài). * GDKNS: Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 13 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm, từ khó. Khổ thơ 1: Trời… lửa Khổ thơ 2:Cô… sáng Khổ thơ 3: Mọi… chung. * GDKNS: Lắng nghe tích cực.. Phương pháp - Gọi 3 HS đọc+ TLCH - Đọc mẫu - Đọc cá nhân từng khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc đồng thanh . - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Luyện phát âm: bận, gió, thổi nấu, vui nhỏ. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Sông Hồng, dánh thù. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: - Em có bận rộn không? Em thường bận rộn nhưỡng công việc gì? 4. Dặn dò: - Về học thuộc lòng bài thơ - Xem trước bài “ Các em nhỏ và cụ già”.. + Mọi vật …bận những việc gì? + Bé bận những việc gì? + Vì sao mọi người bận mà vui? - Tự nhẩm HTL bài thơ. - Đọc 4-5 em - Trả lời cá nhân.. Môn: Luyện từ và câu Tiết:7 ÔN TẬP VỀ RỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 6 2. Bài mới: HD làm bài tập - Bài 1/58 Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau đây a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan . Hồ Chí Minh b.Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh .. Phương pháp - Gọi 2 HS đtj câu có từ khai giảng, lên lớp - Nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - HDHS những câu thơ này là so sánh giữa sự vật với con người - HDHS làm vào vở - Gọi 1 số học sinh đọc bài trước lớp - Nhận xét – Biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Đồng Xuân Lan Bài 2/58 Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường . Tìm các từ ngữ : a.Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ . b.Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già . 3. Củng cố:Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi- TLCN a. Hoạt động…được kể lại ở đoạn truyện nào? + Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động.. chúng ta cần đọc kẽ đọan 1 và 2 của bài - Gọi 1 số học sinh đọc các từ ngữ chỉ hoạt động tìm được. b. Hướng dẫn tương tự: - Nhận xét- Biểu dương. - 2 HS nêu lại bài. Môn: Toán Tiết: 33 GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: a. HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD dài là: 2 x 3 = 6(cm) Đáp số: 6cm b. Luyện tập Bài 1/33 Giải toán Năm nay em 6 tuổi , tuổi chị gấp 2 lần tuổi em . hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ? Bài 2/33 Giải toán Con hái được 7 quả cam , mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Phương pháp - 2 HS làm bài 5/32+ cả lớp làm bảng con - Nhận xét - GV nêu bài toán sgk/33 - 1 học sinh đọc lại - HD HS để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3 - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - HS trả lời cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi- TLCN + Năm nay em lên mấy tuổi? + Tuổi chị như thế nào so với tuổi ưm? + Bài toán yêu cầu gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS làm bảng con - 1 HS đọc yêu cầu bài - HD tương tự bài 1 - HS làm vào vở - Chấm bài- Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Bài 3(dòng2)/33 Viết số thích hợp vào ô trống. 3. Củng cố: - Muốn gấp 1 số liên nhiều lần ta làm thế nào? 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi- TLCN + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn tìm 1 số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm thế nào? + Muốn tìm 1 số gấp đôi số đã cho 1 số lần ta làm thế nào? - HD HS làm vào vở - Chấm bài- Nhận xét - Học sinh trả lời cá nhân - Về học thuộc bảng nhân, chia 7 - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Môn:. Toán Tiết: 34 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số co một chữ số. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 33 2. Bài mới: HD làm bài tập Bài 1(cột 1,2)/34 Viết(theo mẫu). Bài 2(cột 1,2,3)/34 Tính. Bài 3/34 Giải toán Một buổi tập múa có 6 bạn nam , số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam . Hỏi buổi tập múa có bao niêu bạn nữ ?. Bài 4(a,b)/34 a.Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm . b.Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2. Phương pháp - 2 HS trả lời câu hỏ: muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Làm bảng con+bảng lớp - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân + Ta bắt đầu nhân từ hàng nào?của số nào? Sau đó tới nhân hàng nào? - HD HS làm vào vở - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân + Một buổi tập múa có mấy bạn nam? + Số bạn nữ gấp mấy lần số bạn nam? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết… bạn nữ ta làm thế nào? - HD HS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> lần) đoạn thẳng AB .. - HD HS xac định dạng toán, vẽ sơ đồ - HS vẽ bảng con+bảng lớp - Nhận xét - 3 học sinh nêu lại bài. 3. Củng cố:Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về học thuộc bảng nhân, chia 7. Môn: Chính tả Tiết:14 BẬN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen(BT2) - Làm đúng BT(3)a . II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 13 2. Bài mới: a. HD nghe – Viết: - Đọc bài viết sgk/60 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Tìm những tiếng dễ viết sa trong bài: + Thổi nấu, ánh sáng, biết chăng. - Viết chính tả - Chữa bài. Phương pháp - Đọc – Viết: giếng nước, viên phấn, giò chả - Nhận xét - Đọc mẫu - 1 học sinh đọc - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? + Bé bận làm gì? + Vì sao tuy bận những ai cũng vui? + Trong đoạn thơ chữ nào được viết hoa? - Học sinh nêu- Viết bảng con. - Nghe - Viết - GV đọc từng câu cho hoc sinh chữa lỗi. - Chấm bài - Nhận xét b. HD làm bài tập chính tả - 1HS đọc yêu cầu bài Bài 2/60 Điền vào chỗ trống en hay oen? - HD HS làm vở bài tập Nhanh nh…,nh…miệng cười ,sắt h… - Gọi 1 số học sinh đọc bài – Nhận xét gỉ,h…nhát. Bài 3a/60 Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng - 1 HS đọc yêu cầu bài sau: - Thi đua nhóm a.- trung,chung - Nhận xét – Biểu dương - trai,chai - trống,chống . 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến - Sửa bảng lớp. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Các em nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> và cụ già”.. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết:7 NGHE KỂ : KHỒNG NỠ NHÌN TẬP TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn(BT1) II. Đồ dùng dạy học - Rèn kĩ năng tổ chức cuộc hợp III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 6 2. Bài mới a. Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. Phương pháp - Gọi 2 học sinh kể lại buổi đầu đi học - Nhận xét - GV kể học sinh theo dõi - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ bên anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? + Em nhận xét gì về anh thanh niên? - Nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Môn: Toán Tiết: 35 BẢNG CHIA 7 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia7 trong giải toán có lời văn(có một phép chia 7) II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 34 2. Bài mới a. Lập bảng chia 7 7:7=1 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 70 : 7 = 10 b. Luyện tập Bài 1/35 Tính nhẩm 28 : 7 = 70 : 7 = 14 : 7 = 56 : 7 = 49 : 7 = 35 : 7 = Bài2/35 Tính nhẩm 7x5 = 7x6 = 35 : 7 = 42 : 7 = 35 : 5 = 42 : 6 = Bài 3/35 Giải toán Có 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhêu học sinh ?. Bài 4/35 Giải toán Có 56 học sinh xếp thành các hàng , mỗi hàng có 7 học sinh . hỏi xếp được bao nhiêu hàng ? 3. Củng cố: - Nêu lại bài - Học thuộc lòng chia 7. Phương pháp - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 7 - Giải bài 3/34 - Nhận xét - Gắn 1 tắm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Vậy 7 lấy 1 lần được mấy? Vậy 7 chia 7 được mấy? - Gắn 2 tắm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Vậy 14 chia 7 bằng mấy? - Tương tự lập hết bảng chia 7 - 1 HS đọc yêu cầu bài . - Hỏi - Đáp cá nhân - Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - Hỏi - Đáp cá nhân - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi- TLCN + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HD HS làm vào vở - Chấm bài – Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - Hướng dẫn tương tự - Học sinh làm vào vở -Chấm bài- Nhận xét - 2 học sinh nêu - 1 số học sinh xung phong.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập và học thuộc bảng chia 7 Môn: Tập viết Tiết: 7 ÔN CHỮ HOA E, Ê I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa E(1 dòng), Ê(1 dòng); viết đúng tên riêng Ê- đê(1 dòng) và câu ứng dụng: em thuận anh hòa … có phúc(1 lần) bằng chữ cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 6 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa từ và ứng dụng - Tìm những tếng viết hoa trong bài E,Ê - Đọc – Viết từ và câu ứng dụng. Ê - đê Em thuận anh hòa là có phúc + Giảng từ và câu ứng dụng . - Viết vào vở tập viết. 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm. Phương pháp -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, - Chấm bài một số em . - Nhận xét. -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết -Quan sát theo giỏi HS viết từng hàng vào vở. giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Bài:14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt) I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ con người *Học sinh khá giỏi: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm súc và điều khiển hoạt động suy nghĩ: - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/30,31 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 13. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. * GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm súc và điều khiển hoạt động suy nghĩ: Kết luận:… Nam đã có ngay chân lại… tủy sống trực tiếp điều khiển Hoạt động 2: - Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển. phối hợp mọi hoạt động của cơ thể * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.. Phương pháp - Nêu cậu hỏi 2 học sinh trả lời + Nêu ví dụ về 1 số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày? - Nhận xét - Quan sát hình 1 sgk/30 trả lời cá nhân + Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam có phản ứng như thế nào? + Hoạt động này… điều khiển? + Sau khi rút đinh ra khỏi dép , Nam … vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? * Theo em, não hay tủy sống …đinh ra đường?. - GV đọc cho học sinh viết chính tả câu hỏi cho học sinh rồi nêu câu hỏi trả lời cá nhân + Khi viết chính tả những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? *Học sinh khá giỏi: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ Kết luận: Não không chỉ điều khiển … của thể. cơ thể mà còn chúng ta học và ghi nhớ 3. Củng cố: - Trò chơi “ Thử trí nhớ” 4. Dặn dò: Về học bài tập và làm vở bài - Thi đua nhóm. tập - Nhận xét – Biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> TUẦN 8. Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2013. Tập đọc-kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc : - Đọc đúng rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau(trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4). * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. 2. Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 14 - 3 hs đọc+TLCH. 2. Bài mới: a. HD đọc luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. Đoạn 1: Mặt…rút - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 2: Bỗng…đi - Đọc đoạn trong nhóm. Đoạn 3: Các…đâu - Đọc đồng thanh Đoạn 4: Cụ…hơn Đoạn 5: Phần còn lại. - Luyện phát âm: sải cánh, ríu rít, vệ - Đọc cá nhân 1 số em. cỏ. - Giảng từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. b. Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Điều gì gặp trên đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn nhỏ ntn? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao trò chuyện…lòng nhẹ hơn? + Chọn 1 tên khác cho truyện - GV đọc 2 lần. c. Luyện đọc lại: - Mỗi tốp 6 em thi đọc theo vai..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Kể chuyện 1. HD kể chuyện. - Dựng lại câu chuyện theo vai.. - Tổ chức thi kể chuyện theo vai. - Thực hành dựng lại câu chuyện theo 3 vai trong nhóm. * HS khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ . - Thi kể trước lớp. - Nhận xét-biểu dương.. 3. Củng cố: - Em học được điều gì từ các bạn - Trả lời cá nhân. nhỏ trong truyện. 4. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được bảng chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 35 - Gọi 3 hs đọc bảng chia 7. - Làm bảng con + bảng lớp. 35 : 7 ; 42 : 7 ; 28 : 7 - Nhận xét. 2. Bài mới: HDHS làm bài tập. Bài 1/36 Tính nhẩm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 7x8 = 70 : 7 = - Hỏi-đáp cá nhân. 56 : 7 = 63 : 7 = 7x9 = 14 : 7 = 63 : 7 = 28 : 7 = 7x6 = 28 : 7 = 42 : 7 = 42 : 7 = Bài 2(côt1,2,3)/36 Tính. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Ta bắt đầu từ hàng nào của số nào? Sau đó tới chia hàng nào? - HDHS làm bảng con . - Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Bài 3/36 Giải toán Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm , mỗi nhóm có 7 học sinh . Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ? Bài 4/36 Tìm 1/7 số con mèo trong mỗi hình sau :. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bài. + Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 chia cho 7? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát SGK , trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào? - HS làm bảng con. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng chia 7 Chính tả. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I. Mục đích yêu cầu. - Chép chính xác và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm BT(2) a. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 14 - Đọc-viết: nhoẻn cười, hèn nhát, kiêng nể. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/63. - Đọc mẫu. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? + Lời ông cụ được viết ntn? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong - HS nêu-viết bảng con. đoạn văn. Nghẹn ngào, xe buýt, dấu, nặng lắm. - Viết chính tả. - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/64 Tìm các từ chứa tiếng bắt - 1 hs đọc yêu cầu bài. đầu bằng d,gi hoặc r, có nghĩa như - HDHS làm vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> sau: - Có cảm giác khó chịu ở da, như bị bỏng. - Làm sạch quần áo, chăn màn,… bằng cách vò, chải, giũ,…trong nước. - Trái nghĩa với ngang. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Tiếng ru”. - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-cho điểm.. - 2 hs nêu.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA G, Đ I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I. Mục tiêu: - Biết được những việc em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. - Biết được vì sao trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * HS khá giỏi : - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh có liên quan đến bài II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 4: - Xử lý tình huống và đóng vai. - HS thể hiện sự quan tâm, chăm - Thảo luận nhóm, bài tập 4/14,15. sóc những người thân trong những * HS khá giỏi : tình huống cụ thể? - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình việc làm phù hợp với khả năng. - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hoạt động 5: - Củng cố để học sinh hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. Kết luận: Ý kiến: a, c là đúng. Ý kiến: b là sai. Hoạt động 6: - Kể các món quà em muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em… III. Củng cố: - HS mua, hát, đọc thơ…về chủ đề bài học. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt đọc các ý kiến. HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến. - Nhận xét-biểu dương.. - Giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh các món quà muốn tặng ông bà,… - Mời 1 số hs lên giới thiệu. - Nhận xét-biểu dương. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Nhận xét, biểu dương.. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và tận dụng vào giải toán. - Biết phân biêt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 36 - 2 hs đọc bảng chia 7. - Giải bài 3/36. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Nêu bài toán sgk/37 - Quan sát hình minh họa, đọc lại dè toán rồi phân tích đề. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Hàng trên có mấy con gà? + Số gà hàng dưới ntn so với số gà hàng trên? - Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Tiến hành tương tự với bài toán về - HD tương tự..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> độ dài đoạn thẳng AB và CD. b. Luyện tập. Bài 1/37 Viết theo mẫu.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào? - HS suy nghĩ và làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 2/37 Giải toán. - 1 hs đọc yêu cầu bài. a.Mẹ có 40 quả bưởi , sau khi đem - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. bán thì số quả bưởi giảm đi 4 lần . + Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ? + Số quả bưởi còn lại…so với số quả bưởi ban đầu? + Tính số quả bưởi còn lại? - HS làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. b.Một công việc làm bầng tay hết 30 - HD tương tự. giờ , nếu làm bằng máy thì thời gian - HDHS làm vào vở. giảm 5 lần . Hỏi làm công việc đó - Chấm bài-nhận xét. bằng máy hết bao nhiêu giờ ? Bài3/38 Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. Vẽ đường thẳng CD có độ dài là - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 + Muốn vẽ một đoạn thẳng CD và MN ta phải lần. biết được điều gì trước? b. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là + Khi muốn giảm một số đi 1 số lần ta làm như độ dài đường thẳng AB giảm đi 4 thế nào? cm . - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 3 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc quy tắt.. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNGÔN TẬP: CÂU AI LÀM GÌ ? I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu và phân loại một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). * HS khá giỏi làm BT2. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép sẵn nội dung các BT. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết: 7. Phương pháp - Làm bài 2/58. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/65…Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau : - Cộng đồng : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. - Cộng tác:cùng làm chung một việc - Đồng bào: người cùng nòi giống. - Đồng đội: người cùng đội ngũ. Bài 2/66…Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? a. Chung lưng đấu cật. b. Cháy nhà hàng xóm bình chân vại. c. Ăn ở như bátnước đầy. Bài 3/66Tìm các bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)?”. - Trả lời câu hỏi “Làm gì?”. Bài 4/66Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. a. Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. b.Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. c.Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò:Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập. - Xem lại BT 3, 4.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Cộng đồng có nghĩa là gì? + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào? + Cộng tác có nghĩa là gì? + Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào? - HDHS làm vào vở. -Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. * HS khá giỏi làm BT2. + Tán thành với câu a, c. + Không tán thành với câu b. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận cho các câu hỏi Làm gì? - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Muốn đặt câu hỏi đúng chúng ta phải chú ý điều gì? - GV nhận xét-biểu dương.. 3hs nêu.. AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> định của giao thông đường sắt - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  HĐ1: Đặc điểm giao thông đường sắt. 1) Để vận chuyển người, hàng hóa. + Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có + Tàu hỏa. loại phương tiện nào? + Đường sắt 2) Tàu hỏa đi trên đường nào? + Là loại đường dành riêng cho 3) Thế nào là đường sắt? tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài, còn gọi là đường ray. - Em nào đã được đi tàu hoả, em hãy nói sự + Tàu hoả gồm có đầu máy và các toa chở hàng, toa chở hành khách, khác biệt giữa tàu hoả và ô tô? - GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt, nhà tàu hoả chở được nhiều người va hàng hoá. ga, tàu hỏa. GV giải thích. + Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội –  Hoạt động 2: G/ thiệu đường sắt ở nước ta. - GV giới thiệu 6 đường sắt ở nước ta và cho 1 Thành phố Hồ Chí Minh ; Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; đến 2 em nhắc lại. Hà Nội – Thái Nguyên. - GV: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện, chở được nhiều người, nhiều hàng - HS thấy được nguy hiểm khi đi hóa. Người đi tàu không mệt và có thể đi lại lại hoặc chơi trên đường sắt. được trên tàu. Củng cố, dặn dò: - Hệ thồng bài học - Nhận xét tiết học . Chính tả TIẾNG RU I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết lại bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) II. Đồ dùng dạy học. - Viết sẵn bài tập 2 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết: 15. Phương pháp - Đọc-viết: buồn bã, buông tay,… - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD nghe viết. - Đọc đoạn viết. - Đọc bài sgk/64. - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. + Làm mật, sáng đêm, mùa vàng. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/68 Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng d,gi hoặc r,có nghĩa như sau: - Làm chính vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi. - Trái nghĩa với khó. - Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì 1”. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp? - HS nêu-viết bảng con. - Nhớ-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - Sửa bảng lớp.. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc TIẾNG RU I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiể ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí(trả lời các câu hỏi trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài). * HS khá giỏi học thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép sẵn bài thơ học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 14 - Gọi 3 hs lên đọc bài+trả lời cá nhân. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Khổ thơ 1:Con…em Khổ thơ 2: Một…thôi Khổ thơ 3: Núi…còn Luyện phát âm: Làm mật, nhân gian, đóm lửa. - Giảng từ: Đồng chí, nhân giang, bồi. b. Tìm hiểu bài: + Con ông, con cá, con chimyêu những gì. Vì sao? + Vì sao núi không nên chê đất thấp? Biển không nên chê sông nhỏ? + Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ? c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: - Bài thơ khuyên chúng ta làm gì? 4. Dặn dò: Về học thuộc bài thơ.. - Đọc mẫu. - Mỗi hs đọc 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh . - Đọc cá nhân 5 đến 7 em.. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân.. - Học cá nhân . * HS khá giỏi học thuộc bài thơ. - Trả lời cá nhân.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán. II. Đồ dùng dạy học. - Viết sẵn bài tập 1 bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 37 - Làm bài tập 3/38 bảng lớp. - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài tập 1(dòng2)/38 Viết theo mẫu. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + 6 gấp 5 lần bao nhiêu? + 30 giảm đi 6 lần được mấy? - Tương tự hs làm các phần còn lại của bài..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Nhận xét-biêu dương. Bài 2/38 Giải toán. - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. Một cửa hàng buổi sáng bán được - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. 60 lít dầu , số lít dầu bán được trong + Buổi sáng…lít dầu? buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi + Số lít dầu báb được buổi chiều ntn so với buổi sáng . Hỏi buổi chiều cửa hàng đó sáng? bán được bao nhiêu lít dầu ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn…bán được buổi chiều ta làm thế nào ? - HDHS làm vào vở. -Chấm bài – Nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu bài. b. Lúc đầu trong rổ có 60 quả cam . - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. Sau một buổi bán hàng , trong rổ + Có bao nhiêu quả cam? còn lại 1/3 số cam . Hỏi trong rổ còn + Sau một buổi chiều còn lại bao nhiêu quả? lại bao nhiêu quả cam ? + Bài toán hỏi gì - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm bài 3/38. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Toán TÌM SỐ CHIA I. Mục tiêu. - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học. - 6 hình vuông. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 38 - Làm bài 3/38. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD tìm số chia: Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. nhóm. + Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông? mỗi nhóm. 6 : 2 = 3 + Nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong Số bị chia số chia thương phép chia 6 : 2 = 3 - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. b. Tìm số chia x chưa biết. + Trong phép chia hết muốn tìm phép chia ta.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 30 : x = 5 x = 30 : 5 x=6 - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. c. Luyện tập. Bài 1/39 Tính nhẩm. 35 : 5 = 28 : 7 = 35 : 7 = 28 : 4 = Bài 2/39 Tìm x 12 : x = 2 27 : x = 3 36 : x = 4 42 : x = 6. làm như thế nào? - Gọi 1 số hs lên nhắc lại.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-trả lời cá nhân. + Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 3 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập. Luyện mĩ thuật: LUYỆN VẼ CHÂN DUNG I/ Mục tiêu - Giúp học sinh ôn luyện về cách vẽ chân dung II/ Các hoạt động dạy học - Nêu quy trình các bước vẽ tranh chân dung - Thực hành - Chấm bài nhận xét - Nhận xét tiết học Luyện Toán: ÔN TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về dạng toán giảm đi một số lần Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho HS II/ Các hoạt động dạy học: GV cho Hs làm các bài tập trong VBT GV gọi HS lên thực hiện ở bảng GV thu bài chấm TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2). * GDBVMT: Giáo dục đẹp đẽ trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> II. Đồ dùng dạy học. - Viết bảng lớp 4 câu gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 7 - Gọi 3 hs lên kể câu chuyện không nỡ nhìn. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/68 kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Gợi ý: + Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đói với gia đình em như thế nào? * GDBVMT: Giáo dục đẹp đẽ trong xã hội. Bài 2/68 Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc bài viết của mình cho người thân cùng nghe.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm, trả lời . - Đại diện một số nhóm lên bổ sung. - Nhận xét-biểu dương.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. - HDHS viết theo thứ tự. - HS viết vào vở. - Gọi một số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-cho điểm. - 2 hs nêu.. Luyện T.Việt: ÔN từ ngữ về công đồng.Ôn tập câu Ai làm gì? I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn một số từ ngữ về cộng đồng.Ôn tập câu Ai làm gì? - Thực hành một số bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: - GV ôn lại một số từ ngữ về cộng đồng - Ôn tập câu Ai làm gì? - GV cho HS thực hành các bài tập thuộc chủ đề - GV thu bài chấm, nhận xét Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số (cho) số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học. - Đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết: 39 - HS làm bảng con+bảng lớp. 27 : x = 3 X x 7 = 70 36 : x = 4 - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/40 tìm x - 1 hs đọc yêu cầu bài. x + 12 = 36 x:7=5 - Nêu câu hỏi-TLCN. x – 25 = 15 42 : x = 7 + Gọi hs cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-Nhận xét. Bài 2(cột 1,2)/40 Tính. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. a. Ta bắt đầu nhân từ hàng nào của số nào? Sau đó tới hàng nào? b. Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số nào? Sau đó tới hàng nào? - HS làm bảng con+bảng lớp. Bài 3/40 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Trong thùng có 36lít dầu. Sau khi sử - Nêu câu hỏi-TLCN. dụng , số dầu còn lại trong thùng + Muốn tìm một số trong các phần bằng nhau bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong của một số ta làm thế nào? thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-Nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 3 hs nêu. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập. Tập viết. ÔN TẬP CHỮ HOA G. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G (1dòng) C, Kh(1dòng) viết đúng tên riêng Gò Công (1dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan…chớ hoài đá nhau(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết: 7 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. G , C , Kh - Đọc-Viết từ và câu ứng dụng. + Giảng từ và câu ứng dụng Gò Công. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Viết nào vở tập viết.. Phương pháp -Chấm bài một số em . - Nhận xét. -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết -Quan sát theo giỏi HS viết từng hàng vào vở. giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm. SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 8 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 9 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. Lớp phó NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt. + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: - Kế hoạch tuần 9: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. * GDBVMT : Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh . - HS biết một số việc làm có lợi , có hại cho sức khỏe . * GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đón một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình sgk/32, 33. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1.Bài cũ: Tiết 14. 2.Bài mới: Họat động 1: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm đễ giữ vệ sinh cơ quan thần kinh. * GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có. Phương pháp Gọi 2 HS trả lời -Vai trò của não trong họat động thần kinh là gì? -Nhận xét -Quan sát các hình SGK/32 thảo luận nhóm, trả lời. +Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. -Đại diện một số nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> liên quan đến hệ thần kinh. Họat động 2: -Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi họăc có hại đối với cơ quan thần kinh. * GDBVMT : Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh . - HS biết một số việc làm có lợi , có hại cho sức khỏe . Họat động 3: -Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. * GDKNS : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đón một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. 3.Củng cố: -Nêu lại bài. -Liên hệ ở lớp. 4.Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. -Đóng vai -Quan sát hình 8a,b,c,d/33 thảo luận nhóm, đóng vai. -Đại diện nhóm lên đóng vai. -Nhận xét, biểu dương.. -Quan sát hình 9/33 trả lời cá nhân. +Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống… Nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. -Nhận xét- Biểu dương.. -2HS nêu -Trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Môn: Thủ công Tiết: 8 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối đều nhau. * Với hs khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy màu, kéo, màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Em nào chưa song hoàn thành cho xong.. Phương pháp - Gọi hs nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa. 1. Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh. 2. Gấp, cắt, bông hoa 4, 8 cánh. 3. Dắn các hình bông hoa. - HS thực hành cá nhân. * Với hs khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. - GV quan sát giúp đỡ các hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 HS nêu .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 16: VỆ SINH THẦN KINH (TT).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. * HS khá giỏi: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày. * GDBVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ra ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hòan, thần kinh. *GDKNS : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đón một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy học : - HS biết một số việc làm có hại, có lợi đối với sức khỏe. - Các hình sgk/34, 35. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết: 15. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. * GDBVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ra ô nhiêm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hòan, thần kinh. - HS biết một số việc làm có hại, có lợi đối với sức khỏe. Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh đặt biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Hoạt động 2: - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,…một cách hợp lý.. Phương pháp - 3 hs trả lời. + Kể một số thức ăn, đồ uống đua vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi. + Có khi nào em ngủ ít không? + Hằng này em thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ? + Trong ngày em đã có làm những việc gì?. - GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục . + Thời gian. + Công việc và hoạt động cá nhân cần phải làm trong một ngày. *GDKNS : - Phải thảo luận theo cặp, trả lời các cặp -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: các cặp khác bổ sung. Phân tích, so sánh, phán đón một số - Nêu câu hỏi-TLCN. việc làm, trạng thái thần kinh, các + Tại sao chúng ta phải lập thời gian thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ biểu. quan thần kinh. + Sinh hoạt và lập thời gian biểu có lợi gì? - GVHDHS lập thời gian biểu TNXH. - HS làm cá nhân. - GV quan sát, theo dõi gíp đỡ những hs còn lúng túng..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Kết luận: Thực hiện theo thời gian biêu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ thần kinh vừa giúp chúng nâng cao hiệu quả công việc, học tập. - Thi dua nhóm. 3. Củng cố: Trò chơi “ Giờ nào việc - Nhận xét-Biểu dương. ấy” 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. TUẦN 9. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. Tập đọc-kể chuyện ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọ đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3). + HS khá giỏi đọc tương đối lưa loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn BT 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra đọc. - Đọc các nhân. - Từng hs lên bốc thăm. - Đọc các nhân. - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Trả lời cá nhân. Bài tập 2/69 Đọc yêu cầu bài. - HS nối nhau phát biểu. Bài 3/69 Nêu yêu cầu bài. - 2 hs đọc. - Làm bảng con. - Nhận xét-biểu dương. 2. Kể chuyện: Bài 2/69 Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu - 1hs đọc yêu cầu bài. được in đậm. - HD trả lời cá nhân. Bài 3/69 Kể lại một câu chuyện đã học - Nhận xét-biểu dương. trong 8 tuần đầu. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2hs nêu. 4. Dặn dò: Về tiếp tục các bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Toán GÓC VUÔNG. GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê kê để nhận biết góc vuông, góc không vuông và kể góc vuông (theo mẫu). II. Đồ dùng dạy học: - Thước êkê cho giáo viên và hs III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 40 - Giải bài 3/40. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Làm quên với góc/41 - HS quan sát đồ thứ nhất trong phần bài học. - GV kết luận. - Hai kim trong mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành mấy góc. - Làm tương tự đồng hồ thứ hai, thứ ba. - HS quan sát-trả lời cá nhân. b. Góc vuông, góc không vuông/41. - Giới thiệu góc vuông và góc không - Gọi hs nêu tên đỉnh, các cạn tạo thành vuông. của góc vuông AOB. A 0 B Góc vuông đỉnh 0; cạnh 0A, 0B Góc không vuông đỉnh P; PM; PN Góc không vuông đỉnh E, cạnh EC, ED. c. Giới thiệu ê kê.. - HD tương tự. - HD tương tự. - HD tương tự. - GV giới thiệu- HS quan sát trả lới cá nhân. + Thước ê ke có hình gì? + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc? + Tìm góc vuông trong thước ê ke + Hai góc còn lại có góac vuông không? d. HD dùng ê ke để kiểm tra góc vuông góc - GV vừa giảng vừa thực hiện cho hs không vuông quan sát. - HS thực hành cá nhân. e. Luyện tập. Bài 1/42. a. Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của - 1 hs đọc yêu cầu bài. hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo - HDHS dùng ê ke kiểm tra góc của hình mẫu ). chữ nhật. b. Dùng ê ke để vẽ: - 1 hs đọc yêu cầu bài. -Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA,OB. - HDHS dùng ê keđể vẽ góc vuông có.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> -Góc vuông đỉnh M; cạnh MC ,MD. Bài 2 (3 hình dòng 1). Trong các hình dưới đây: a.Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông; b.Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông. Bài 3/42 Dùng ê ke để kiêm tra các góc rồi trả lời câu hỏi. Bài 4/42 Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố: Nêu lại bài: 4. Dặn dò: Về luyện tập thêm vẽ góc vuông, góc không vuông.. đỉnh O hai cạnh OA, OB. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông. - HS thực hành-TLCN. -1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con. -Nhận xét. - 3hs nêu.. Chính tả ÔN TẬP - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận Ai làm gì? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu BT3. II. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Kiểm tra đọc: - Như tiết trước. 2. Bài tập 2/69 Đặt 3 câu theo mẫu ai là gì?. Phương pháp. - Đọc cá nhân+TLCH. - Nêu câu hỏi gợi ý. - Thảo luận nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Bài 3/69 Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc - Nhận xét. bộ thiếu nhi phường(xã, quận, huyện) theo mẫu - 1 hs đọc yêu cầu bài. sau: - HD viết đơn. - HS viết cá nhân. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. Độc lập-Tự do-Hạnh phúc - Chấm điểm-Nhận xét. --------------------------------------------…,ngày…tháng…năm… ĐơnXinThamGiaSinh HoạtCâuLạcBộ Kính gửi:Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhi. Phường (xã, quận, huyện )…... Em tên là:……………………………… Sinh ngày:................Nam (nữ):……….. Địa chỉ:………………………………… Học sinh lớp:……..Trường:………….

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Em làm đơn này xin đề nghị Ban chủ nhiệm cho em được tham gia xin hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại các bài tập đọc đã học.. - 2 hs nêu.. Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè được chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * HS khá giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe ý kiếm của bạn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt đông 1: Bài tập 1/16 - HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ - Quan sát tranh sgk/16 trả lời cá nhân. vui buồn cùng bạn. + Nếu em là bạn cùng lớp Ân, em sẽ Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn?Vì sao? động viên an ủi bạn,… Hoạt động 2: Bài 2/16 - HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong - Thảo luận nhóm đóng vai theo các các tình huống. tình huống. * GDKNS : + Khi em có chuyện vui. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ + Thăm hỏi giúp đỡ bạn em có chuyện khi bạn vui, buồn buồn hoặc gặp khó khăn hoạn nạn. - Các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác bổ sung Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng. - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi động viên. - Hoạt động 3: Bài tập 3/17 - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có - GV lần lượt đọc từng ý kiến, hs suy.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> liên quan đến nội dung của bài học. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe ý kiếm của bạn. Kết luận: Ý kiến a, b, c, d, e là đúng. - Ý kiến b là sai. 3. Củng cố: Liên hệ ở lớp. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành.. - Từng hs trả lời.. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾTVÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE. I. Mục tiêu: - Biết sử dung ê kê đẻ kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Thước êke cho giáo viên và hs. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 41 - Nêu câu hỏi-TLCN. + Thước ê ke có hình gì? + Thước ê ke có mấy cạnh, mấy góc? - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập. - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 1/43 Dùng ê ke vẽ góc vuông… - HDHS thực hành cá nhân. - Nhận xét. Bài 2/43 Dùng ê ke kiểm tra góc vuông. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS thực hành cá nhân. - Nhận xét. Bài 3.43 Dùng các miếng ghép để kiểm - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS thực hành-TLCN. tra lại. - Nhận xét. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Về xem lại bài 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu và kĩ năng như tuần 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật BT 2. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 1. Kiểm tra học thuộc lòng. a. HD làm bài tập. Bài 2/71: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp (xin xắn, lộng lẫy) nhiều tầng. Trên dầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay (tinh khôn, tinh sảo) nào có thể hòan thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, (yinh tế, to lớn) đến vậy. Theo Phạm Đức Bài 3/71: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện các bài đã học.. - Gọi hs đọc+TLCN. -Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em chọn từ nào? Vì sao phải chọn từ đó? - Nhận xét-biểu dương.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. HĐNGLL GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I/Mục tiêu:  Thấy được tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh răng miêng.  Biết cách giữ vệ sinh răng miệng. II/Đồ dùng dạy: Mô hình hàm răng – bàn chải – Khăn mặt. III/Hoạt động day học: HĐGV HĐHS HĐ1: Tầm quan trọng của răng: MT: HS thấy được tầm quan trọng của răng. - Răng dùng để làm gì? - Nghiền nát thức ăn, góp phần giúp ta phát âm rõ, làm đẹp cho khuôn mặt. - Nếu không có răng thì điều gì xảy ra? - Nếu không có răng, không nghiền nát thức ăn được, dễ gây nên bệnh đau dạ dày. MT: Biết các bệnh của răng, miệng ng/ GV kết luận về tầm quan trọng của răng. nhân gây bệnh để biết cách giữ gìn. Ta phát âm không được rõ, làm mất vẻ đẹp của khuôn mặt. HĐ2: Các bệnh về răng:, miệng *Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm GV tổ chức cho HS th/luận. trình bày – Các nhóm góp ý: MT: Biết cách đánh răng, đánh răng lúc Gv kết luận: Cần giữ vệ sinh răng miệng. nào là đúng.Cách súc miệng , vệ sinh lưỡi. Các bệnh của răng: sâu răng, chảy máu chân răng, viêm lợi, họng… Nguyên nhân chủ yếu chưa giữ vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> răng miệng sạch sẽ. HĐ3: Cách đánh răng, vệ sinh miệng. HS quan sát. HS thực hành trên mô hình Gv dùng mô hình hàm răng, bàn chải HD răng. cách đánh răng: chải bên ngoài, bên trong Cả lớp nhận xét: Bạn làm đúng kĩ thuật và bên trên của răng – Chà trên bề mặt chưa? Nếu chải không đúng cách thì hậu lưỡi, hai bên má. quả thế nào? HĐ nối tiếp: Hs trao đổi - Chốt ý đúng. Chuẩn bị tốt để lần sau thực hành. Hát tập thể . Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tuần 1. - Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT 2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra học thuộc lòng. 2. HD làm bài tập. Bài 2/71: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: Xuân về, cây cỏ trải một màu….trăm hoa đua nở khoe sắc. Nào chị hoa huệ…,chị hoa cúc…,chị hoa hồng…bên cạnh cô em vi-ô-lét tiếng nhạc, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân… (đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ). Bài 3/71 Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau: a.Hằng năm cứ vào tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới b.Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn. c.Đúng 8 giờ tiếng trống Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện các bài đã học.. Phương pháp - Kiểm tra 1 số hs còn lại. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm cá nhân. - Nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Gọi một số hs đọc bài trước lớp. - Chấm bài-Nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Tập đọc Ôn tập giữa học kỳ I I. Mụcđích yêu cầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2 ) - Nghe viết đúng , trình bày sạch sẽ ,đúng quy định bài chính tả ( BT3 ); - Tốc độ viết khoảng 55chữ /15 phút ,không mắc quá 5 lỗi trong bài . * HS khá ,giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55 chữ /15 phút ) . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2,3 . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra lấy điểm đọc . -Kiểm tra 1 số hs chưa đọc được ở tiết 1,2,3 . 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2/70 Đặt câu hỏi cho các bộ phận -1 học sinh đọc yêu cầu bài . câu được in đậm dưới đây: - Nêu câu hỏi-TLCN. a.Ở câu lạc bộ , chúng em chơi cầu lông, + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? đánh cờ , học hát và múa. + Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận b.Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày này? nghỉ. -Nhận xét. Bài 3/70 Nghe-Viết chính tả. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Gíó heo mây báo hiệu mùa nào? + Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. - HS nêu-Viết bảng con. + Làn gió, bữa trưa, dễ chịu. - Nghe-Viết. - Viết chính tả. * HS khá ,giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55 chữ /15 phút ) . - GV đọc từng câu cho hs chữa bài. - Chữa bài. - Chấm bài-Nhận xét. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học. Toán ĐỀ-CA-MÉT. HEC-TÔ-MET I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét và héc-tô-mét. - Biết đổi từ Đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2,3 . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học. 3. Giới thiệu Đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. - Đề-ca-mét viết tắt là dam 1 dam = 10 m - Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài. - Héc-tô-mét viết tắt là hm 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam 4. Luyện tập: Bài 1 dòng 1, 2, 3/44 Số? 1 hm = …m 1dm = …m 1hm = ..dm Bài 2 dòng 1, 2. Bài 2/44 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3 dòng 1,2. Bài 3/44 Tính theo mẫu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Các em đã học được các đơn vị đo độ dài nào? - Quan sát theo dõi. - Đọc cá nhân+đồng thanh.. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. -1 học sinh đọc yêu cầu bài - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa đơn vị đo thông dụng (km và m,m và mm) - Biết làm phép tính với các đơn vị đo độ dài. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 43 - HS làm bảng con+bảng lớp. 6 dam = …m 9 hm = …m 25 hm + 25 hm = 45 dam – 15 dam = - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã - HS trả lời cá nhân, có thể không theo học. thứ tự. - Giúp hs nắm được đơn vị đo độ dài theo - HS nhìn bảng lần lượt nêu liên quan thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. giữa hai đơn vị liền nhau như đã biết. 1 m = 10 dm.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> b. Thực hành. Bài 1(dòng 1,2,3/45) số ? 1 km =…hm 1 m =…dm 1km =…m 1 m =…cm 1hm =…dam 1 m =…mm Bài 2/45(dòng 1,2,3/45) số? 8 hm =… m 8 m =…dm 9 hm =…m 6 m =…cm 7dam =…m 4 dm =…m Bài 3 (dòng 1,2/45)Tính (theo mẫu): 25 m x 2 = 36 hm : 3 = 15 km x 4 = 70 km : 7 = 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. 1 dm = 10 cm 1 cm = 10 mm,… - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con. -Nhân xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-Nhận xét. - 2 hs nêu.. Luyện mĩ thuật: Luyện : vẽ màu vào hình có sẵn I/Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ màu vào hình có sẵn - Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: - Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ - Giáo viên nhắc lại cách vẽ - Học sinh vẽ vào vở - Giáo viên nhận xét bài vẽ Luyện Toán: ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: - Ôn bảng bảng đơn vị đo độ dài. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS nắm lại bảng đơn vị đo độ dài - GV hướng dẫn HS thực hành các bài tập 1,2,3,4 trong VBT - GV kiểm tra kết quả làm bài của HS Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HK I I.Mục tiêu: - Kiểm tra Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi; tốc độ viết khoảng 55chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. II.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1.KTBC: KT sgk 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS làm các bài tập ở tiết 8-vbt A.Nghe viết: Nhớ bé ngoan - GV đọc bài ,giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng - Thời gian viết ( 15 phút ) B.Tập làm văn - Hãy viết một đoạn văn ngắn (5đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em -Thời gian làm bài 30 phút. - 2 HS lên bảng - HS viết bài. - HS đọc đề - HS làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.. Luyện Tiếng Việt. Ôn Tập Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 44 - HD làm bảng con. 7 dam = …m 4 dam = …mm 36 hm : 3 = 25 m x 2 = 55 dam : 5 = - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1b(dòng 1, 2, 3/46) - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo - HDHS làm bảng con. mẫu): -Nhận xét. 3 m 2 cm =…cm.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 4 m 7 dm =…dm 4 m 7cm =… cm Bài 2/46 Tính. 8 dam + 5 dam = 57 hm – 28 hm = 12 km x 4 =. 720 m + 43 m = 403 cm – 52 cm = 27 mm : 3 =. Bài 3(cột 1/46) Điền dấu bé,dấu lớn,dấu bằng vào chỗ chấm: 6m 3cm …7m 6m 3cm …6m 6m 3cm … 630cm 6m 3cm … 603cm 3.Củng cố. Nêu lại bài 4 Dặn dò: Về làm vở bài tập. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. - HDHS làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HDHS so sánh các số có số đo độ dài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-Nhận xét. -2HS nêu.. Tập viết ÔN TẬP GIỮA HK I I .MỤC TIÊU: - Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì? II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: KT sgk 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: Kiểm tra học thuộc lòng - GV kiểm tra từ 5 HS HĐ2: (miệng) BT2. HĐ3: (vở) BT3:. - 2 HS lên bảng - HS lên bốc thăm chọn bài - HS đọc và trả lời theo yêu cầu ở trong phiếu. - Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng chữ dưới đây ? + Dòng1: màu xanh non + Dòng2:- chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, + Dòng 4: vườn xuân rực rỡ - HS làm bài a, Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. b, Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. c, Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. * Đọc bài - lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: Giúp HS: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 9. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 10 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: - Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. Lớp phó NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 10: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh, cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. Biết không dùng các chất độc hại như thuốc lá, ma túy, rượu bia. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 2: - Đóng vai. - Nhóm 1: Tình huống vận động không sử dụng ma túy. - Nhóm 2: Tình huống vận động không hút thuốc lá. - Nhóm 3: Tình huống vận động không uống rượu bia. Hoạt động 3: - Thực hành.. Phương pháp - Thảo luận nhóm, đóng vai. - Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để đóng vai.. - Từng nhóm lên đóng vai theo tình huống của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> III. Củng cố: - Kể tên các bộ phận các cơ quan đã học. - Nêu là gì…giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hòan, bài tiết nước tiể và thn kinh. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - GV+HS nhận xét, bình chọn những nhóm đóng vai hay nhất. - HS trả lời cá nhân.. 17: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHỎE I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hòan, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu II. Các hoạt động day học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 17. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Giúp hs cũng cố và hệ thống các kiến thức.. Hoạt động 2: - GV sử dụng phiếu câu hỏi. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. Phương pháp - Gọi 2 hs lên trả lời. - Nêu những thức ăn đồ uống có lợi gây hại cho cơ quan thần kinh. - Nhận xét. - Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng? - Chia lớp 4 nhóm. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV nêu câu hỏi đội nào lắc chuông trước được chụp quyền trả lời trước. - GV đánh giá-Tổng kết. - Chơi theo cá nhân. - GV ghi các câu hỏi để trong hộp cho từng hs lên bốc thăm trả lời. - GV+HS nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Môn: Thủ công Tiết 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮN, DÁN, HÌNH I. Mục tiêu: - Ôn tập cãng cố được ý kiến, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. * Với hs hs khéo tay: - Làm ít nhất 3 đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu bài đã học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dutng Hoạt động 1: - Nhắc tên các bài đã học trong chương I. - Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học trong chương I.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “Gấp, cắt, dán, chữ cái đơn giản”. Phương pháp - Gọi từng hs nhắc lại. - HS thực hành cá nhân. * Với hs hs khéo tay: - Làm ít nhất 3 đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm có tính sáng tạo. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trình bày sản phẩm. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2010. Môn: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỌC HIỂU -----------------------------------------------------. Môn: Tập viết KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ+TẬP LÀM VĂN. TUẦN 10. Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012. Tập đọc+kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vât trong câu chuyện quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> * HS khá giỏi: Kể được cả câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Nhận xét thi giữa HKI. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Thuyên…thường Đoạn 2: Lúc…quen Đoạn 3: Phần còn lại. Phương pháp. - Luyện phát âm: ngạc nhiên, gương mặt, ngẹn ngào, nhỉm chặt. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Đôn hậu, thành thực, trung kì.. c. Luyện đọc lại.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Gọi một số hs phát âm chưa chuẩn đọc.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Thuyên và Đồng cùng ăn tong quán với những ai? + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? + Vì saoanh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Qua câu chuyện em nhgĩ gì về giọng quê hương? * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. - GV luyện đọc lần 2. - Luyện đọc theo vai. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện. - Yêu cầu hs quan sát 3 bức tranh, sau đó - Mỗi hs kể một đoạn, nối nhau thành câu kể lại câu chuyện theo tranh. chuyện. * HS khá giỏi: Kể được cả câu chuyện - Thi kể theo nhóm. - Nhận xét-biểu dương 2. Củng cố: - Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - Trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài với những vật gần gũi với hs như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài(tương đối chính xác) II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét và thước thẳng hs. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Luyện đọc - Làm bảng con+bảng lớp. 57 hm – 28 hm = 10 dam + 7 dam = 6 m 3 cm …7 m 15 km x 4 = - Nhận xét. 2. Bài mới: HD thực hành. Bài 1/47 Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài - 1 hs đọc yêu cầu bài. được nêu ở bảng. - HS thực hành. - Nhận xét. Bài 2/47 thực hành đo độ dài rồi cho biết - 1 hs đọc yêu cầu bài. kết quả đo ; - Thực hành cá nhân và báo cáo kết quả a.Chiều dài cái bút của em : trước lớp. b. Chiều dài mép bàn học của em : - Nhận xét. c. Chiều cao chân bàn học của em . Bài 3/47 a, b ước lượng - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. Bức tường lớp em cao khoảng bao nhiêu - HS ước lượng và trả lời cá nhân. mét ? - Nhận xét. b. Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về thực hành đo một số đồ dùng trong nhà. Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết bào chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai, oay (BT2). - Làm được BT 3a. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Nhận xét thi giữa HKI. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/78. - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: ruột thit, oa oa, da dẻ. - Viết chính tả. - Chữa bài.. Phương pháp. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? + Đoạn văn có mấy câu. - HS nêu-viết bảng con. -Nhận xét. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét.. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/78 Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ - 1 hs đọc yêu cầu bài. chứa tiếng có vần oay. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. Bài 3a/78 Thi đọc viết tiếng và nhanh: - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. Lúc Thuyên đứng lên, chợt có một anh - Thi đua nhóm. thanh niên bước lại gần anh. - Nhận xét-biểu dương. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. - Sửa bảng lớp. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Quê hương” Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Gi I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè được chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * HS khá giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn. II. Tài liệu phương tiện: - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương,….

<span class='text_page_counter'>(168)</span> III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 4: - HS biết phân biệt hành vi đúng, sai - 1 hs đọc yêu cầu bài. đối với bạn bè khi có chuyện vui - HD làm vở bài tập. buồn. - HS làm cá nhân. - 1 số hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. Kết luận: - Việc làm đúng a, b, c, d, đ, g. - Việc làm sai: e, b. Hoạt động 5: - Thảo luận nhóm tả lời theo các câu hỏi. - HS biết tự đánh giá việc thực hiện + Các em biết chia sẻ vui buồn,…trong trường chuẩn mực đạo đức… chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ chia sẻ vui buồn chưa? …Khi được bạn chia sẻ vui buồn em cảm thấy như thế nào? * HS khá giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn. - Mời 1 số nhóm liên hệ trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. Kết luận: - Trò chơi phóng viên. - Bạn bè tốt cần phải biết cảm - HS lần lượt đóng vai phỏng vấn các bạn. thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. - 1 số hs xung phong. Hoạt động 6: - Nhận xét-biểu dương. - Củng cố bài. - Hát đọc thơ về chủ đề tình bạn. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết cánh đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biế t so sánh các độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét và thước thẳng hs. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. HD thực hành. Bài 1/48. Phương pháp - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> a. Đọc bảng theo mẫu. Hương cao một mét ba mươi hai xăng-timét . b. Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam. Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất ?Bạn nào thấp nhất.. - 4 hs nối nhau đọc trước lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn biết bạn nàp cao nhất ta phải làm thế nào? + Có thể so sánh như thế nào? - So sánh-TLCN. -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời.. Bài 2/48 a.Đo chiều cao ở các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau . b. Ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất? 2. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 3. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhan chia - Nhận xét. từ 2 đến 7.. Luyện từ và câu SO SÁNH, DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT1. BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn(BT3). * GDBVMT: HD BT2 (hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nước ta? Từ đó cung cấp hiểu biết kết hợp GDBVMT: Côn Sơn. * GDĐĐHCM: Bác hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để thực hện ý tưởng cao đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Nhận xét thi GHKI. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/79 Đọc đoạn thơ sau, trả lời câu hỏi: - 1 hs đọc yêu cầu bài. Đã có ai lắng nghe - Nêu câu hỏi-TLCN. Tiếng mưa trong rừng cọ -Nhận xét. Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a.Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> b.Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Bài 2/80 Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Nguyễn Trãi b.Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh * GDBVMT: HD BT2 (hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nước ta? Từ đó cung cấp hiểu biết kết hợp GDBVMT: Côn Sơn. * GDĐĐHCM: Bác hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để thực hện ý tưởng cao đẹp. Bài 3/80 Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các bà cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4 Dặn dò: Về xem lại bài. An toàn giao thông: Ngoài giờ lên lớp:. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 2 hs nêu.. ÔN TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG. Chính tả QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2). - Làm đúng BT3. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 19 - Đọc-viết: quả xoài, nước soáy,… -Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc 3 đoạn viết sgk/79. - Đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. + Diều biếc, trăng tỏ, nghiêng che, hoa cau. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/82 Điền vào chỗ trống et hay oet? Em bé t… miệng cười,mùi kh…, cưa xoèn x…, xem x… Bài 3a/82 Viết lời giải các câu đố sau: Để nguyên, ai cũng lặc lè Bỏ nặng, thêm sắc-ngày hè chói chang. ( Là những chữ gì? ) 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Tiếng hò trên sông”. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Các khổ thơ được viết như thế nào? + Chữ đầu dòng được viết như thế nào cho đúng và đẹp? + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm cá nhân. - Gọi một số hs đọc lời giải trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. - Sửa bảng lớp.. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 THƯ GỬI BÀ. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp qua từng kiểu câu. - Nắm được thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó quê hương và tấm lòng yêu quý của bà đối với người cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk). * GDKNS : Tự nhận thức bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - 1 phong bì thư và bức thư. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 19 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Hải Phòng…lắm - 1 hs đọc. Đoạn 2: Dạo…trăng - Đọc cá nhân câu. Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc đoạn trước lớp. - Luyện phát âm. - Đọc đoạn trong nhóm. + Khỏe, ánh trăng, chăm ngoan. - Đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: Hải Phòng, cổ tích. * GDKNS : Tự nhận thức bản thân.. c. Luyện đọc lại. 3. Củng cố: Nêu lại cách viết một bức thư. 4. Dặn dò: Về đọc kĩ lại. Xem trước bài “ Đất quý, đất yêu”. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đức viết thư cho ai? Dòng đầu thư, bạn ghi thế nào? + Đức hỏi thăm bà điều gì? Đức kể về bà những gì? + Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào? - GV đọc 2 lần. - 1 hs khá đọc. - 2 hs nêu.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung - HD luyện tập: Bài 1/49 Tính nhẩm. 6x9= 7x8= 6x5= Bài 2 (cột 1, 2, 4)/49. 28 : 7 = 36 : 6 = 42 : 7 =. Bài 3 (dòng 1)/49 4m 4dm = …dm 1m 6dm = …dm.. Bài 4/49 Giải toán Tổ Một trồng được 25 cây, tổ Hai trồng được gấp 3 lần số cây của tổ Một . Hỏi tổ. Phương pháp - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu nhân từ hàng nào của số nào? Sau đó nhân tới hàng nào? + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số nào? Sau đó chia tới hàng nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs dọc yêu cầu bài. - HDHS đổi đơn vị đo độ dài: 4 m = 40 dm, 40 dm + 4 dm = 44 dm Vậy 4 m 4 dm = 44 dm. - Tương tự hs làm các bài còn lại. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán thuộc dạng toán gì?.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hai trồng được bao nhiêu cây ?. Bài 5/49 a. Đo độ dài đoạn thẳng AB. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về xem lại bài.. + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Toán. THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. Luyện mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật I/Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng cách sắp xếp hình,cách vẽ màu ở tranh - Học sinh biết cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II/Các hoạt động dạy học: - Hs sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ,của thiếu nhi - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của bức tranh - Giáo viên nhận xét Luyện Toán:. TRẢ BÀI KIỂM TRA. Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. Mục đích yêu cầu: - Biết viết một bức thư ngắn (Nội dung được 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK biết cách ghi phong bì thư. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý bài tập 1. - 1 bức thư và phong bì thư. - Giấy rời và phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Nhận xét thi GHKI. 2. Bài mới: - 1 hs đọc yêu cầu bài.sgk/83 a. HD viết thư. - Nêu câu hỏi-TLCN. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi + Em sẽ gửi thư cho ai? bà, em hãy viết một bức thư ngắn + Dòng đầu thư em viết như thế nào? cho người thân. + Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế - HDHS viết theo thứ tự. nào cho tình cảm, lịch sự? + Trong phần thăm hỏi tình hình người nhận thư em sẽ viết những gì?.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> b. Viết phong bì thư.. + Em có hứa thông báo…gia đình và bản thân cho người thân? + Em muốn chúc người thân mình những gì? + Em có hứa với người thân điều gì không? - Gọi một số hs đọc thư trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc phong bì thư.sgk/83 - Nêu câu hỏi-TLCN. + Góc bên trái, tría trên của phong bì ghi những gì? + Góc bên phải, tría dưới của phong bì ghi những gì? + Cần địa chỉ của người nhận như thé nào để thư đến tay người nhận? + Chúng ta dán đem ở đâu? - HDHS viết bì thư, sau đó kiểm tra từng em. - 2 hs nhắc lại.. 3. Củng cố: Nhắc lại các nội dung chính trong 1 bức thư. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Luyện T.Việt: ÔN SO SÁNH. DẤU CHẤM I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn lại biện pháp tu từ So sánh. Dấu chấm - Thực hành một số bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: - GV ôn lại một số kiến thức về biện pháp tu từ So sánh - Ôn Dấu chấm - GV cho HS thực hành các bài tập thuộc chủ đề - GV thu bài chấm, nhận xét Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012. Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải tóan bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Nhận xét thi GHKI. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 1/50 - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. a. Hàng trên có mấy cái kèn? - HD trình bày bài giải như phần đã học + Hàng dưới có mấy cái kèn?.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> sgk/50 Bài toán 2/50 b. Luyện tập Bài 1/50 Giải toán Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh?. Bài 3/50 Nêu bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: GV tóm tắt sơ đồ bản lớp .. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. b. Vậy cả hai có mấy cái kèn? - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh? + Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai anh em …ta phải biết được điều gì? + Ta đã biết…của ai? Chưa biết…của ai? + Vậy ta …của em trước, sau đó…hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Bao gạo cân nặng bao nhiêu kí? + Bao nhô như thế nào so với bao gạo? + Bài toán hỏi gì? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2hs nêu.. Tập viết ÔN CHỮ HOA G I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G ( 1dòng Gi ) Ô, T (1 dòng) viết đúng tên riêng Ông Gióng (1dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa…Thọ Xương (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Thi GHKI. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng -HS tìm-Trả lời cá nhân. dụng. -GV viết mẫu phân tích. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. -HS quan sát-Viết bảng con. Gi , Ô , T -Nhận xét, sửa sai. - Đọc viết từ và câu ứng dụng. -Đọc cá nhân. + Giảng từ và câu ứng dụng. -Viết mẫu-Phân tích. Ông Gióng -HS quan sát-Viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. -Nhận xét, sửa sai.. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu. SINH HOẠT TẬP THỂ. I/ Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 10. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 11 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. Lớp phó NN-KL: +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 11: -Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội. Tiết 19: CÁC THẾ HỆ TRONG GAI ĐÌNH I. Mục tiêu: - Nêu được các thế hệ trong gia đình. - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình. * HS khá giỏi: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. * GDBVMT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - HS mang ảnh của gia đình đến lớp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt đông 1: - Kể được người nhiều tuổi và người ít tuổi nhất trong gia đình mình Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Hoạt động 2: - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. * GDBVMT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.. - Làm việc theo cặp. 1em hỏi, 1 em trả lời: + Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - Gọi một số hs kể trước lớp. * HS khá giỏi: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. - Quan sát sgk/38, 39 Thảo luận nhóm, trả lời. + Gia đình bạn Minh. Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp. Kết luận: - Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống… IV. Củng cố: - Trò chơi: Mời bạn đến thăm gia đình tôi.. - Giới thiệu về gia đình mình. - Thảo luận nhóm, giới thiệu ảnh gia đình mình với các bạn trong nhóm. - Đại diện một số nhóm lên giới thiệu. - Nhận xét-biểu dương.. V. Dặn dò: Xem trước bài “Họ nội, họ ngoại”. Môn: Thủ công Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP, GẤP, CẮT, DÁN HÌNH. I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng gấp cắt dán để làm đồ chơi. - Làm đựoc ít nhất 2 đồ chơi đã hoc. * Với hs khéo tay: - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: -Các mẫu bài đã học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Nhắc tên các bài dã học trong chương I. Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương I.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “Gấp, cắt, dán các chữ đơn giản”. Phương pháp - Trả lời cá nhân. - Thực hành cá nhân. - GV quan sát, giúp đỡ hs chưa hòan thành sản phẩm. * Với hs khéo tay: - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. - Trưng- Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo bày sản phẩm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Bài 20: HỌ NỘI HỌ NGOẠI I. Mục tiêu: - Nêu đuợc mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. * HS khá giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình. * GDKNS : - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp. ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/40. - HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 19 2. Bài mới: Khởi động cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 1: - Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại là những ai?. Kết luận: - Ông bà sinh ra bố,…thuộc họ nội? - Ông bà sinh ra mẹ,…thuộc họ ngoại? Hoạt động 2: - Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình? * GDKNS : - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp. ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt . 3. Củng cố: - Biết cách ứng xử thân tthiện với họ hàng của mình? 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-gọi 2 hs lên trả lời. - Nhận xét. - Cả lớp cùng hát. - Quan sát sgk/40 thảo luận nhóm, trả lời? + Hương đã ccho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra nhưng ai trong ảnh? + Quan đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quan sinh ra những ai trong ảnh? - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. + Từng hs lên giới thiệu ảnh về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. - Chia lớp 4 nhóm. - Thảo luận nhóm đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét. * HS khá giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiên liên, cao quý nhất (trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại những đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * HS khá giỏi: Kể lại được tòan bộ câu chuyện. * GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với tất cả quê hương thông qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là hạt cát nhỏ? (GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là sự vật “Thiêng liên, cao quý” gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời ra được. * GDKNS :Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 20 - Gọi 3 hs đọc+TLCH. - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD đọc, luyện phát âm từ khó - Đọc mẫu. Đoạn 1: Ngày…tàu - 1 hs đọc. Đoạn 2: Lúc…nhỏ - Đọc cá nhân câu. Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. Ê-ti-ô-pi-a, chiêu đãi, hạ cát. b. Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi-TLCN. - Giảng từ: Ê-ti-ô-pi-a, khâm phục cung + Hai người khách…đón tiếp như thế nào? điện. + Khi khách sắp xuống tàu, điều gì bất ngờ * GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, xảy ra? trân trọng đối với tất cả quê hương thông + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a…dù chỉ là hạt qua câu hỏi 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a cát nhỏ? không để khách mang đi dù chỉ là hạt cát + Theo em phong tục nói trên…với quê.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> nhỏ? (GV nhấn mạnh: Hạt cát hương như thế nào? tuy nhỏ nhưng là sự vật “Thiêng liên, cao quý” gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ôpi-a nên họ không rời ra được. * GDKNS :Lắng nghe tích cực. c. Luyện đọc lại. - GV đọc 2 lần. - Thi đua nhóm. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện. - Yêu cầu hs quan sát 4 bức tranh, sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa.. - Mỗi hs kể một đoạn, nối nhau thành câu chuyện. * HS khá giỏi: Kể lại được tòan bộ câu chuyện. - Thi kể theo nhóm. - Nhận xét-biểu dương. 2. Củng cố: - Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tình yêu đất nước của người Việt - Trả lời cá nhân. Nam. 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày giải toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 50 - Giải bài 3/50 bảng con +bảng lớp. 2. Bài mới: - 1hs đọc yêu cầu bài. a. HD giải bài toán bằng hai phép tính. - Nêu câu hỏi-TLCN. Bài toán sgk/51. + Ngày thứ bảy…bao nhiêu xe đạp? - HD trình bày bài giải như phần bài học + Số xe đạp bán của ngày chủ nhật như thế sgk/51. nào so với ngày thứ bảy? + Bài toán yêu cầu ta tính gì? + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì? + Ta phải biết số xe đạp của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? b. Luyện tập: - 1hs đọc yêu cầu bài. Bài 1/51 Giải toán - Nêu câu hỏi-TLCN. Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài + Bài toán yêu cầu ta làm gì? 5km, quãng đường từ chợ huyện đến + Quãng đường đi từ nhà đến bưu điện bưu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường tỉnh…và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ta từ nhà đến chợ huyện .Hỏi quãng đường làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu ki-lô-mét ?. + Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ta biết chưa? - HDHS làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét . Bài 2/51 Giải toán - 1hs đọc yêu cầu bài. Một thùng đựng 24lít mật ong, lấy ra 1/3 - HDHS làm vào vở. số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại - Chấm bài-nhận xét. bao nhiêu lít mật ong ? Bài 3 (dòng 2)/51 Số - 1hs đọc yêu cầu bài. Không yêu hs viết phép tính, chỉ yêu cầu - Nêu câu hỏi-TLCN. trả lời. + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? + Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? + Muốn tìm một số ít hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào? 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 3 hs nêu. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập. Chính tả TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định về bài chính tả, khônng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập, điền tiếng có vần ong/oong (BT2). - Làm đúng (BT3a). * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a/87. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 20 - Đọc-viết: mùi khét, xem sét, xoèn xoẹt. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD nghe-viết. - Đọc mẫu. - Đọc bài viết sgk/87. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nổi dung bài và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta từ đó + Bài chính tả có mấy câu? thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức + Tìm các tên riêng trong bài? bảo vệ môi trường. + Trong bài những chữ nào viết.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, vút bay, lơ lửng, giống. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/87 Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a.(cong , coong): Chuông xe đạp kêu kính…,vẽ đường… b.(xong , xoong): làm…việc , cái… Bài 3a/87 thi tìm nhanh, viết đúng. -Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s. Sông, chim sẻ,… 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò:Xem trước bài:Vẽ quê hương.. hoa? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. -Chấm bài-Nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA GH I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - HS nắm được và thực hành các kĩ năng về sự tôn kính người lãnh tụ nước và cách kính trọng mọi người. - Biết giữ lời hứa và tự làm lấy việc của mình và biết quan tâm chăm sóc người thân, biết chia sẻ những vui buồn cùng bạn bè và thực hiện được và các kĩ năng của bài học. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu bài tập đã ghi sẵn câu hỏi để hs thảo luận. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Khởi động.. Phương pháp - Chơi một số trò chơi đã học các em thích. - Cả lớp cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Hoạt động 2: - HDHS làm bài ở phiếu bài tập. - Phát phiếu bài tập ghi nội dung bài Hỏi thăm, an ủi,… học cho hs. Kết bạn…bạn nghèo. - Hãy đánh dấu (+) vào ý em tán Ghen tức…hơn mình. thành và dấu (-) vào ý em không tán Trẻ em…mình làm. thành. Chỉ làm việc mình làm, không quan tâm đến người khác. - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chấm bài-nhận xét. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. - Liên hệ ở lớp. V. Dặn dò: - Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2hs nêu. - Liên hệ 1 số hs trong lớp, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, biết chia sẻ những vui buồn cùng bạn bè. - Biểu dương những hs thực hiện tốt. - Nhắc nhở những hs chưa thực hiện tốt.. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 51. 2. Bài mới: HD luyện tập. Bài 1/52 Giải toán. Một bến xe có 45 ô tô. Lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó có thêm 17 ô tô nữa rời bến . Hỏi bến xe đó còn lại bao nhiêu ô tô ? Bài 3/52 Nêu bài toán theo sơ đồ sau rồi giải bài toán. GV vẽ sơ đồ bảng lớp .. Bài 4(a, b)/52 Tính theo mẫu. a.Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25:. Phương pháp - Giải bài 2/51. - Nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào bảng con+bảng lớp. - Nhận xét-biểu dương. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Có bao nhiêu bạn hs giỏi. + Số bạn hs khá như thế nào so với hs giỏi? + Bài toán yêu cầu làm gì? - HD hs làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự bài 3/51. - HD hs làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> b.Giảm 56 đi 7 lần ,rồi bớt đi 5 .. - Chấm bài-nhận xét. - 3hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại các bài tập và làm vào vở bài tập. Luyên từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đọan văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu: Ai là gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi ai? Hoặc làm gì? (BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4) * GDBVMT: BT1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm (chỉ sự vật quê hương) cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi. Tự hào. - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1/89. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 10 2. Bài mới: a. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương. Bài 1/89 Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm: cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. * GDBVMT: BT1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm (chỉ sự vật quê hương) cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi. Tự hào. - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. Bài 2/89 Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau. Tây Nguyên là quê hương của tôi . Nơi đây tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng. ( quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn ). b. Ôn tập mẫu câu ai làm gì?. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc bài 3/80. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. 1 đọc yêu cầu bài. - Gọi 4-5 hs trả lời miệng sau đó hướng dẫn làm vào vở. - Có thể thay bằng các từ ngữ như: Quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Bài 3/90 Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai ?” hoặc” Làm gì ?”. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiéc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gát bếp để gieo cáy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh góc về om, ăn vừa béo vùa mùi. Theo Nguyễn Thái Vận Bài 4/90Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? : Bác nông dân, những chú gà con.. 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HDHS đọc kĩ từng câu trong đoạn văn sau đó làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS dùng mỗi từ ngữ đã cho đã đặt câu đúng theo mẫu Ai làm gì? - HS làm vào vở. - Gọi 1 số hs đọc câu trả lời của mình. - Nhận xét-biểu dương. - 2hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. An toàn giao thông Ngoài giờ lên lớp. KIỂM TRA GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM. Chính tả VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 21 - Đọc viết: chèo thuyền, ngang trời, tàu lượn, vương vấn. 2. Bài mới: - Nhận xét. HD viết chính tả. - Đọc bài viết sgk/88 - Đọc mẫu. - 1hs đọc. - Tìm hiểu nội dung bài và viết chính - Nêu câu hỏi-TLCN. tả. + Bạn nhỏ vẽ những gì? + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> rất đẹp? + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? + Giũa các khổ thơ ta viết như thế nào? + Các chữ đầu dòng ta viết như thế nào? - HS nêu-viết bảng con. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/92 Điền vào chỗ trống. a. S hay x? Một nhà…àn đơn…ơ vách nứa Bốn bên…uối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn…áng lưng đồi. Nguyễn Đình Thi 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem trước bài “Chiều trên sông Hương”. - Nhớ-viết. - GV đọc tùng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở bài tập. - Chấn bài-nhận xét.. - 2hs nêu.. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 VẼ QUÊ HƯƠNG. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu nội dung ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hưương tha thiết của người bạn nhỏ (Trả lời các câu hỏi trong sgk; thuộc hai khổ thơ trong bài) * HS khá giỏi thuộc cả bài thơ. * GDBVMT: HS trả lời câu hỏi 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? Câu hỏi 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy? Từ đó giúp các em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 21 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyên phát âm từ khó. - Đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Khổ thơ 1: Bút…thắm Khổ thơ 2: Em…mơ Khổ thơ 3: Em…xanh Khổ thơ 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: Xanh tươi, xanh ngắt, quay đầu đỏ, tổ quốc, chói ngời. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Sông máng, đồi, tổ quốc. * GDBVMT: HS trả lời câu hỏi 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? Câu hỏi 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy? Từ đó giúp các em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. c. Học thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố: - Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ? 4. Dặn dò: Về học lòng bài thơ Xem trước bài “Nắng Phương Nam”. - Nhận xét. - Mỗi hs đọc 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ. + …Hãy kể tên những màu sắc ấy? + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời theo e là đúng nhất? a. Vì quê hương rất đẹp. b. Vì bạn nhỏ…vẽ rất giỏi. c. Vì bạn nhỏ yêu quê hương. - Học cá nhân. - Thi đua trước nhóm. - Trả lời cá nhân.. Toán BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ toán thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Luyện tập - Giải bài 2/52. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD thành lập bảng nhân 8. - GV nêu 8 chấm tròn đựoc lấy mấy lần? 8x1=8 8 x 6 = 48 + 8 được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56 8x1=8 8 x 3 = 24 8 x 8 = 64 - Ta có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 hình tròn. 8 x 4 = 32 8 x 9 = 72 Vậy 8 hình tròn đựoc lấy mấy lần? 8 x 5 = 40 8 x 10 = 80 + 8 được lấy 2 lần nên ta lập được phép nhân 8 x 2 = 16 - Tương tự tiến hành lập hết bảng nhân 8. - Gọi hs đọc cá nhân. b. Luyện tập: Bài 1/53 Tính nhẩm - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 8x3= 8x4= 8x5= 8x7= 8x8= 8x9= Bài 2/53 Giải toán Mỗi can có 8 lít dầu.Hỏi 6 can như thế có bao nhiêu lít dầu ?. Bài 3/53 Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống.. . Củng cố: Đọc bảng nhân 8 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 8.. - Hỏi-đáp cá nhân. -Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mỗi can có bao nhiêu lít? + Có tất cả mấy can dầu. + Vậy để biết có mấy can dầu có tất cả bao nhiêu lít ta làm thế nào? - HDHS làm vào vở. -Chấm bài – Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Số đầu tiên trong dãy số này ta làm thế nào? + Tiếp sau số 8 là số nào? + 8 cộng thêm mấy thì bằng 16? + Tiếp sau số 16 là số nào? + Em làm như thế nào để tìm được số 24? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 4-6 hs đọc.. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Giúp hs: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Bài 1, 2 (cột a) Bài 3, 4 II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 53 - Gọi 2 hs học bảng nhân 8. - Giải bài 2/53. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/54 Tính nhẩm. - 1hs đọc yêu cầu bài. 8x1= 8x5= - Hỏi đáp cá nhân. 8x2= 8x4= -Nhận xét . 8x3= 8x7= Bài 2a/54 Tính. - 1hs đọc yêu cầu bài. 8x3+8 8x8+8 - HD tính giá trị biểu thức có cả phép nhân..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Bài 3/54 Giải toán. Tóm tắt: Cuộn dây dài: 50 m Cắt lấy: 4 đoạn, mỗi đoạn 8 m Còn lại: ….?m. Bài 4/54 Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm?. 3. Củng cố: Nêu lại bài.. - Trả lời cá nhân. - HS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mỗi đoạn dài 8 m, cát 4 đoạn như thế dài bao nhiêu mét? Muốn biết 4 đoạn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Có số mết dây đã cắt 4 đoạn rồi? Vậy muốn biết cuộn dây điện còn lại bao nhiêu mét ta làm thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu ta làm gì? a. HDHS tính số ô vuông trong hình chữ nhật. b. HDHS tính hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Nhận xét. + Vậy khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích như thế nào? - HS làm bảng con+bảng lớp. - 2 hs nêu. - 2 hs học bảng nhân 8.. 4. Dặn dò: - Về học thuộc lòng bảnb nhân 8. - Làm bài tập vở bài tập toán. Luyện mĩ thuật: LUYỆN VẼ CÀNH LÁ I/Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ cành lá II/Các hoạt động dạy học: - Nêu các bước vẽ cành lá - Thực hành vẽ - Giáo viên nhận xét, chấm bài Luyện Toán: ÔN BẢNG NHÂN 8 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh thuộc bảng nhân II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS nắm lại bảng nhân tám bằng nhiều cách - GV hướng dẫn HS thực hành các bài tập trong VBT.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - GV kiểm tra kết quả làm bài của HS III/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2) * GDBVMT: GD tình cảm yêu quý quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 2 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Tiết 10. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc bài viết thư cho người thân. - Nhận xét-cho điểm.. 2. Bài mới: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau: - Gợi ý để hs nói trước lớp. + Quê hương em ở đâu? + Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? + Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? + Tình cảm của em với quê hương như thế nào? * GDBVMT: GD tình cảm yêu quý quê hương. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về kể lại quê hương mình cho người khác cùng nghe L.Tiếng Việt:. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Gọi hs dựa vào gợi ý kể trước lớp, hướng dẫn hs nói phải thành câu. - GV +HS nhận xét lời kê của bạn.. - 2 hs nêu.. ÔN TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN KIỂU CÂU AI LÀM GÌ?.. I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn từ ngữ về quê hương. Ôn kiểu câu Ai làm gì? II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. Toán I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số với số có một chữ số..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - Vận dụng trong bài giải toán có phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp - Làm bảng lớp+ bảng con. 8x8+8= 1. Bài cũ: Tiết 54 8x9+8= - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu phép nhân. 123 x 2 = ? b. Phép nhân 326 x 3 = ? c. Luyện tập. Bài 1/55 Tính Bài 2a/55 Đặt tính rồi tính. 437 x 2 205 x 4 Bài 3/55 Giải toán. Tóm tắt: 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: …người? Bài 4/55 Tìm x. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - HD tương tự. - Lưu ý: 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. -Nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. -Chấm bài – Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài – Nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn tìm một số bị chia ta làm thế nào? - HS làm bảng con. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về là vở bài tập toán. Tập viết ÔN CHỮ HOA G (TT) I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G (1dòng chũ gh) R, Đ (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) và câu ứng dụng: Ai về… Loa Thành Thục Vương (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GDBVMT: Giáo dục tình cảm quê hương câu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh/Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Khai thác trực tiếp nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Tiết 10. Phương pháp -Chấm bài một số em. -Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Gh, R, Đ - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. - GV giảng từ và câu ứng dụng. Ghềnh Ráng Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. -HS tìm-Trả lời cá nhân. -GV viết mẫu phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. -HS quan sát-Viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . -Chấm bài-Nhận xét. - 2 HS nêu.. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 11. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 12 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Học tốt chào mừng 20 – 11 (Ngày nhà giáo Việt Nam). Lớp phó NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ ,sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 11: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể: Ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)… II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/42. - HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Bài 20. Phương pháp - 2 hs trả lời. + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? - Nhận xét.. 2. Bài mới: Hoạt động 1: - Tạo không khí vui vẻ trước bài học. Họat động 2: - Nhận xét được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ sgk/42. - GV kết luận biểu dương nhóm đúng.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước sơ đồ gai đình và họ hàng của bạn.. - Trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai? - Cả lớp cùng chơi. - Quan sát thảo luận nhóm trả lời. + Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? + Ai là con dâu, con rễ của ông bà? + Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà? + Những ai thuộc họ nội của Quang? + Những ai thuộc họ ngoại của Hương? * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể: Ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)… - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 11 CẮT, DÁN CHỮ I , T I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ I, T. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu các mẫu chữ I, T.. Phương pháp - Quan sát-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> + Nét chữ rộng 1 ô. + Độ cao các con chữ. + Các con chữ có gì giống nhau? Hoạt động 2: - HD mẫu. Bước 1: Kẻ chữ I. T Bước 2: Cắt chữ I. T Bước 3: Cắt chữ I. T. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T. V. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân, tập kẻ , cắt, dán chữ I, T. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - 3 hs nêu.. Môn : Tự nhiên và xã hội Tiết 22: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT) I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ xưng hô đối với những người trong họ hàng. * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và Hương (cháu và cô ruột) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.. Phương pháp - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. - Quan sát-nhận xét. - HDHS vẽ vào vở bài tập TNXH và điền tên những người trong gia đình của.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> mình vào sơ đồ. * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và Hương (cháu và cô ruột) Hoạt động 2: - Củng cố mối quan hệ của hs về mối quan hệ họ hàng.. - Mời 1 số hs lên giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. - Nhận xét-biểu dương. - Chơi trò chơi xếp hình. - Thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. III. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. TUẦN 12 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu diễn tả được giọng của các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc (trả lời các câu hỏi trong sgk). * HS khá giỏi nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở câu hỏi 5. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. * GDBVMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 33 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Hôm…vậy - Đọc cá nhân câu. Đoạn 2: Tưởng…nói - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc đoạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Luyện phát âm: Đông nghịch, bỗng, sững lại gửi ra, b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, dân ca. * GDBVMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.. c. Luyện đọc lại.. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào? + Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì? + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? + Chọn thêm một tên khác cho truyện. * HS khá giỏi nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở câu hỏi 5. - GV đọc 2 lần. - Đọc theo vai. (4hs). Kể chuyện. 1. HD kể chuyện: - HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. 2. Củng cố: - Điều gì làm các em xúc đông nhất trong câu chuyện trên. 3. Dặn dò: - Về đọc kĩ bài. - Kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 2 hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - 3 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương. - 2-3 hs trả lời.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài tóan có phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và thực hiện gấp lên, giảm đi mọt số lần. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 55 - Làm bài 2/55. - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD luyện tập - 1hs đọc yêu cầu bài. Bài 1(cột 1, 3, 4/56) Số? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Muốn tính tích của chúng ta làm thế nào? - Làm bảng lớp+vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Bài 2/56 Tìm x x : 3 = 212. x : 5 = 141. Bài 4/56 Giải toán Tóm tắt: Có: 3 thùng , 1 thùng 125 lít Lấy ra: 185 lít Còn lại:….lít ? Bài 5/56 Viết (theo mẫu). 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm bài 3/56.. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + x là số gì? + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -Làm bảng con + bảng lớp. -Nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn bít số lít dầu còn lại thì trước hết phải biết được điều gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. + Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - HS làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Chính tả CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2, BT 3b. *GDBVMT: HS nêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 22 - Nghe-viết: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe – viết - Đọc mẫu. Đọc bài viết sgk/96 - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả - Nêu câu hỏi-TLCN. *GDBVMT: HS nêu cảnh đẹp thiên nhiên + Đọc đoạn văn có mấy câu. trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi + Trong đoạn văn có những chữ nào phải trường xung quanh, có ý thức BVMT viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: - HS nêu-viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> + Nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, thuyền - Viết chính tả - Chữa bài b. HD làm tập chính tả Bài 2/96 Điền vào chỗ trống oc hay ooc? Con s…mặt quần s…, cần cẩu m…hàng, kéo xe rơ – m… Bài 3b/96 Giải câu đố sau : Quen gọi là hạt Chẳng nơ thàng cây Nhà cao nhà đẹp Dùng tôi để xây. ( Là hạt gì?) 3. Củng cố: - Sửa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Xem trước bài: Cảnh đẹp non sông .. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi – đáp cá nhân . - Nhận xét .. - Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA H, M I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP-VIỆC TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoành thành được những nhiệm vụ được phân công. * HS khá giỏi: Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền, vừa là bộn phận của hs. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp việc trường. * GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí. - Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên tạo sự thoáng mát, ttrong lành của môi trường lớp học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Phân tích tình huống Mục tiêu: - HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí. * GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. Kết luận: Cách giải quyết (d) là đúng nhất và thể hiện ý thức tham gia việc lớp, việc trường.. Phương pháp - Quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. a. Huyền đồng ý chơi với bạn. b. Huyền từ chối không đi… c. Huyền dọa sẽ mách cô giáo. d. Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh song rồi mới đi chơi. 2. Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết a? b? c? d? - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu lớp thảo luận vì sao phải chọn cách giải quyết đó? * HS khá giỏi: Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền, vừa là bộn phận của hs. - Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm đóng vai lên trình bày. - Nhận xét-biểu dương. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Phát biểu bài tập cho hs và nêu yêu cầu Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, bài tập. HDHS làm bài tập. sai…có liên quan đến việc lớp, việc - HS làm cá nhân. trường. - Chấm bài-nhận xét. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên tạo sự thoáng mát, ttrong lành của môi trường lớp học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt. Kết luận: - Việc làm…tình huống c, d là đúng - Việc làm…tình huống a, b là sai Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt đọc ý kiến bài 3 sgk/20 hs Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học. suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không Kết luận: tán thành. - Các ý kiến a, b, d là đúng - Các ý kiến c là sai 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. - 2 hs nêu. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. Toán I. Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 56. Phương pháp - Giải bài 3/56 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD thực hiện so sánh số lớn gấp - 2 HS đọc yêu cầu bài mấy lần số bé. - Mỗi HS lấy 1 sợi dây dài 6cm hướng dẫn HS - Nêu bài toán sgk/57 thực hành - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân + Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm thế nào? - HD trình bày cách giải - Quan sát – Nhận xét b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/67 Trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc đề bài Trong mỗi hình dưới đây , số hình - Quan sát sgk/57 trả lời cá nhân tròn màu xanh gấp mấy lần số hình + Trong mỗi hình dưới đây, số hình tròn màu tròn màu trắng ? xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? + Muốn biết rõ hình tròn màu xanh ta làm thế nào? -Nhận xét. Bài 2/57 Giải toán - 1 HS đọc yêu cầu bài Trong vườn có 5 cây cau và 20 cây - Nêu câu hỏi – trả lời cá nhan cam.Hỏi số cây cam gấp mấy lần số + Bài toán thuộc dạng gì? cây cau? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Làm bảng lớp +bảng con - Nhận xét Bài3/57 Giải toán - 1 HS đọc yêu cầu bài Một con lợn cân nặng 42kg, một - HD tương tự bài 2 con ngỗng cân nặng 6kg. Hỏi con - Làm vào vở lợn cân nặng gấp mấy lần con - Chấm bài – Nhận xét ngỗng ? - 2 hs nêu. 3. Củng cố:Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập toán Luyên từ và câu ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Biết thêm được một kiểu so sánh haọt động với hoạt động (BT2). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để chép thành câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các đoạn thơ đoạn văn ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 11. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc bài 3/90. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD làm bài tập Bài 1/98 Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chảy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. Phạm Hổ a.Tìm các từ chỉ hoạt động trên khổ thơ trên. b.Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào ? Bà 2/98 Trong các đoạn trích sau,những hoạt động nào được so sánh với nhau? a. Con trâu đen lông mượt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi như đập đất Trần Đăng Khoa b. Cau cao, cao mãi Tầu vương giữa trời Như tay ai vẫy Hứng làn mưa rơi Ngô Viết Dinh c.Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí Võ Quảng Bài 3/98 Chọn từ thích hợp ở cột A và B để ghép thành câu. 3. Củng cố: - Nêu lại bài 4. Dặn dò: - Về xem lại các bài tập. An toàn giao thông. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Hoạt động chạy của chú gà được miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như thế? + Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con? - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. Câu a: Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen đi đập đất? + Trả lời cá nhân. -Nhận xét. - Tương tự hướng dẫn câu b, c. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm trình bày. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. ÔN CÁC LOẠI BIỂN BÁO ĐÃ HỌC Ở LỚP 2. Ngoài giờ lên lớp. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. Chính tả I. Mục đích yêu cầu:. CẢNH ĐẸP NON SÔNG.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT 2a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, b. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 23 - Đọc-viết: cuối, yên tĩnh, nghi ngút, thuyền chài. 2. Bài mới: - Nhận xét. a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/97 - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài chính tả có những tiếng riêng nào? + Câu ca dao cuối trình bày như thế nào? + Trong bài chính tả chữ viết nào phải viết - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: hoa? Yên tĩnh, khúc quanh, sừng sững, bát - HS nêu-viết bảng con. ngát. - Viết chính tả. - Chữa bài. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. b. HD làm bài tập chính tả. - Chấm bài-nhận xét. Bài 2a/101. Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau: - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Loại cây có quả kết thành nải, thành - HDHS làm vở bài tập. buồng. - Chấm bài-nhận xét. - Làm cho người khỏi bệnh . - Cùng nghĩa với nhìn. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem trước bài “ Đêm - 2 hs nêu. trăng trên Tây Hồ” Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 CẢNH ĐẸP NON SÔNG. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng ngắt nhịp các dòng thơ lục bác, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm vẽ tự hòa về quê hương đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc 2, 3 câu ca dao trong bài). * GDBVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng đát trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, hs thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 23 2. Bài mới: a. HD đọc, luyên phát âm từ khó. Câu 1: Đồng…Tam Thanh. Câu 2: Gío…Hồ Tây. Câu 3: Đường…họa đồ. Câu 4: Hải Vân…Hàn. Câu 5: Nhà Bè…về Câu 6: Đồng Tháp…tôm - Luyện phát âm: Thọ Xương, xứ nghệ. họa đồ, bát ngát. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày, Yến Thái. * GDBVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng đát trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, hs thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. c. Học thuộc lòng bài thơ.. 3. Củng cố: - Qua bài thơ vừa học giúp các em hiểu điều gì? 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ. - Xem trước bài “Người con của Tây Nguyên”. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - Đọc câu (mỗi hs đọc 1 câu ca dao nối nhau đến hết lớp. - Đọc từ câu ca dao trước lớp (6 hs nối nhau đọc 6 câu ca dao) - Đọc đồng thanh. - Gọi 5 đến 7 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mỗi câu ca dao nói đến một miền, đó là những miền nào? + Mỗi miền có cảnh gì đẹp? + Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.. - HS tự nhẩm HTL bài thơ. - Học thuộc 2-3 câu ca dao trong bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 đến 3 hs trả lời.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 57 - Giải bài 2/52. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 2. Bài mới: a. HD luyên tập Bài 1/58 Trả lời câu hỏi sau: a. Sợi dây 18 m dài gấp mấy lần sợi dây 6m? b.Bao gạo 35 kg cân nặng gấp mấy lần bao gạo 5 kg ? - Bài 2/58 Giải toán Có 4 con trâu và 20 con bò. Hỏi số bò gấp mấy lần số trâu ?. Bài 3/58 Giải toán Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được 127 kg cà chua , ở thửa ruộng thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch ở cả hai thửa ruộng được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua ? Bài 4/58 Viết số thích hợp vào ô trống + Muốn tính số lớn hơn số bé ta làm thế nào? 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn so sánh số lớn hơn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Đọc từng câu cho hs trả lời. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Gọi 1 số hs đặt lời giải và giải toán - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua ta phải biết được điều gì? + Vậy ta phải đi tìm ki-lô-gam cà chua của thửa ruộng thứ hai trước. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn tính số lớn hơn số bé ta làm thế nào? - HS làm vào vở? - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 BẢNG CHIA 8. Toán I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 58 - Giải bài 2/58..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Lâp bảng chia 8 8:8 =1 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5. 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 80 : 8 = 10. b. Luyện tập: Bài 1(cột 1, 2, 3)/59 Tính nhẩm. 24 : 8 = 16 : 8 = 56 : 8 = 40 : 8 = 48 : 8 = 64 : 8 = 32 : 8 = 8:8= 72 : 8 = Bài 2(cột 1, 2, 3)/59 Tính nhẩm. 8 x 5= 8x4= 8x6= 40 : 8 = 32 : 8 = 48 : 8 = 40 : 5 = 32 : 4 = 48 : 6 = Bài 3/59 Giải toán Một tấm vải dài 32 m được cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh dài mấy mét ? Bài 4/59 Giải toán Một tấm vải dài 32 m được cắt thành các mảnh, mỗi mảnh dài 8 m. Hỏi cất được thành mấy mảnh vải ?. - HS quan sát-TLCN. - Dùng các tấm bìa để lấp công thức nhân và chuyển từ nhân sang chia - 8 lấy 1 lần bằng mấy? Viết 8 x 1= 8 - 8 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm 8 chấm tròn được mấy chấm tròn? Viết 8 : 1 = 8 - Tương tự lập hết bảng chia 8 - Đọc cá nhân một số em. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi đáp cá nhân. -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Hỏi đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. -6 hs đọc. 3. Củng cố: Gọi hs học bảng chia 4.Dặn dò:Về học thuộc lòng bảng chia 8 Luyện mĩ thuật: LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh theo đề tài nhà giáo II/Các hoạt động dạy học: - Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ - Giáo viên nhắc lại cách vẽ - Học sinh vẽ vào vở - Giáo viên nhận xét bài vẽ Luyện Toán:. ÔN BẢNG CHIA 8.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> - GV cho HS thực hành các bài toán 1,2,3 trong VBT - GV gọi HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét bài làm của HS Tập làm văn NÓI VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp dựa vào mọt bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) dựa theo gợi ý BT1. - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khỏang 5 câu). * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. * GDKNS : Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh nói về cảnh đẹp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết:11 - 1 hs kể chuyện vui Tôi có đọc đâu. - Gọi 2 hs nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD kể : Mang tới lớp tranh, ảnh về một cảnh đẹp ở - 2 hs đọc yêu cầi bài. nước ta. Nói những điều em biết về cảnh - HS trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị. đẹp theo gọi ý dưới đây: - HS quan sát và tập kể trước về bãi biển - Gợi ý để hs kể trước lớp. Phan Thiết. + Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? - Gọi 1 số hs dựa vào gợi ý kể trước lớp, + Màu sắc của tranh ntn? hướng dẫn hs kể thành câu. + Cảnh trong tranh có gì đẹp? - GV+HS nhận xét lời kể của bạn. + Cảnh trong tranh gợi ý cho em suy nghĩ những gì? * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. * GDKNS : Tư duy sáng tạo b. Viết đoạn văn. - HD viết theo thứ tự. - Gọi 6 đến 8 hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài viết của mình. L.Tiếng Việt: I/ Mục tiêu:. ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. PHÉP SO SÁNH..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Tiếp tục cho HS ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, làm quen với biện pháp tu từ so sánh qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Giúp hs . - Học thuộc bảng chia và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 59 - Gọi 2 hs đọc bảng chia 8. - Giải bài 4/49 2. Bài mới: - Nhận xét. HD làm bài tập. Bài 1(cột 1, 2, 3)/60 Tính nhẩm. - 2 hs đọc yêu cầu bài. 8x 6= 8x7= 8 x 8 = - Hỏi-đáp cá nhân. 48 : 8 = 56 : 8 = 64 : 8 = - Nhận xét. Bài 2(cột 1, 2, 3)/60 Tính nhẩm. - 2 hs đọc yêu cầu bài. 32 : 8 = 24 : 8 = 40 : 5 = - Hỏi-đáp cá nhân. 42 : 7 = 36 : 8 = 48 : 5 = - Nhận xét. Bài 3/60 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Một người nuôi 42 con thỏ. Sau khi - Nêu câu hỏi-TLCN. đã bán đi 10 con, người đó nhốt đều + Người đó có bao nhiêu con thỏ? số còn lại vào 8 chuồng. Hỏi mỗi + Sau khi bán 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu chuồng đó nhốt mấy con thỏ? con thỏ? + Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ? - HDHS làm vào vỏ. - Chấm bài nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 4/60 Tìm 1/8 số ô vuông của - Nêu câu hỏi-Quan sát SGK trả lời CN. mỗi hình. a. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Muốn tìm 1 phần 8 số ô vuông có trong hình (a) ta phải làm thế nào? + HDHS tô màu vào 2 ô vuông trong hình (a) - Tương tự hướng dẫn câu b. -2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> 3.Củng cố:Nêu lại bài 4. Nhận xét-Dặn dò: Về xem lại bài. Tập viết ÔN CHỮ HOA H I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa H (1dòng) viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng; Hải Vân…vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 11 -Chấm bài một số em. -Nhận xét. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng -HS tìm-Trả lời cá nhân. dụng. -GV viết mẫu phân tích. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. -HS quan sát-Viết bảng con. H, N, V -Nhận xét, sửa sai. - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. -Đọc cá nhân. -Viết mẫu-Phân tích. Hàm Nghi -HS quan sát-Viết bảng con. Hải Vân bát ngát nghìn trùng -Nhận xét, sửa sai. Hòn Rồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Viết vào vở tập viết. -HDHS viết vào vở tập viết. -Quan sát theo giỏi HS viêt từng hàng vào vở. -GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các khung chữ. -GV theo giỏi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ . -Chấm bài-Nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 HS nêu. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm. SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 11. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 13 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. - Học tốt chào mừng 20 – 11 (Ngày nhà giáo Việt Nam). Lớp phó NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 13: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. * HS khá giỏi: Nêu được một số thiệt hai do cháy gây ra. * SDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: Tắt bếp khi sử dụng xong,… * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích , xử lí thông tin về các vụ cháy. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ưng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cánh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/44,45. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc với sgk Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Kể vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích , xử lí thông tin về các vụ cháy. Hoạt động 2:Thảo luân và đóng vai Mục tiêu: Nêu được nững việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. * HS khá giỏi: Nêu được một số thiệt hai do cháy gây ra. * SDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: Tắt bếp khi sử dụng xong,… * GDKNS : - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ưng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm. Phương pháp - Quan sát hình 1, 2 sgk/44,45 tả rlời cá nhân theo các gợi ý: + Theo bé trong hình 1 có thể gặp những tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đóng củi khô bị bắt lửa? + Theo em bếp ở hình 1 hay bếp ở hình 2 an toàn hơn vì sao? - Liên hệ ở lớp. - Gọi một số hs lên trả lời. - Nhận xét-biểu dương. Bước 1: Động não. - GV đặt vấn đề với cả lớp cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà em? - Lần lượt mỗi hs nêu 1 vật dễ cháy…theo các em là chưa an toàn. Bước 2: Thảo luận nhóm đóng vai. - Dựa vào các ý kiến nêu lên ở hoạt động trên giáo viên cho mỗi nhóm tmf biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hỏa hoạn ở nhà. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV+HS nhận xét biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> sự giúp đỡ, ứng xử đúng cánh. Kết luận: …Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng song. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 12 CẮT, DÁN CHỮ I, T I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ I, T. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Nội dung: - Thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kẻ, cắt, dán chữ H, U.. Phương pháp - Gọi hs nhắc lại các bước kẻ, cắt dắn chữ I, T Bước 1: Kẻ chữ I. T Bước 2: Cắt chữ I. T Bước 3: Dán chữ I. T - HS thực hành cá nhân. - GV đi từng bàn hướng dẫn hs thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> I. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường cùng như hoạt động học tập vui chơi văn nghệ thể dục thể thao, lao động vệ sinh tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó. * HS khá giỏi: Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẽ với người khác . II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu:- Biết 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. -Biết mối quan hệ giữa giáo viên và hs trong những hoạt động học tập.. - Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây.. - Liên hệ thực tế. Kết luận: - Ở trường trong giờ học tập…tham gia hoạt động khác như: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm…giúp các em học có hiệu quả hơn. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập Mục tiêu:- Biết kể tên những môn học HS học ở trường.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-TLCN. + Kể 1 số hoạt động học động học tập diễn ra trong giờ học. + Trong từng hoạt động đó hs đã làm gì? GV làm gì? * HS khá giỏi: Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - Quan sát các hình sgk/46 trả lời cá nhân. + Hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào? + Trong hoạt động đó GV làm gì HS làm gì? + Hình 2 kể chuyện theo tranh trong giờ tiếng việt. + Hình 3 thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. + Hình 4 trưng bày sản phẩm trong giờ thủ công. + Hình 5 làm việc cá nhân trong giờ toán. + Hình 6 tâp thể dục. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em thường làm gì trong giờ học? + Em thường học nhóm trong giờ nào? + Em thường học nhóm trong môn học nào? + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? - Thảo luận nhóm trả lời. + Ở trường công việc chính của hs là gì? + Kể tên các môn học được học ở.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> - Biết hợp tác giúp đỡ chia sẻ với bạn. * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẽ với người khác . 3. Củng cố: - Liên hệ thực tế về tình hình học tập trong lớp. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. trường? + Kể những việc mình đã làm để giúp các bạn học tập. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - Khen ngợi những hs học tốt, nhắc nhở những hs học chưa tốt. - Liên hệ 1 số hs ở lớp.. TUẦN 13 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu : 1. Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Công Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) *GDĐĐHCM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp-Người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 2. Kể chuyện : - Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện. * HS khá giỏi kể được một đoạn văn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật . II. Đồ dùng dạy học : - Ảnh anh hùng Núp. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1 Bài cũ: Bài 24 - Gọi 3hs đọc + trả lời câu hỏi. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Tháng…mà - Đọc cá nhân câu. Đoạn 2: Núp…đấy - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc đoạn trong nhóm. - Luyện phát âm: Núp, càn quét, Kông - Đọc đồng thanh. hoa, huân chương. - Đọc cá nhân 5 em. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Núp, càn quét, Lũ làng. - Nêu câu hỏi-TLCN. *GDĐĐHCM: Sự quan tâm và tình cảm + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? của Bác Hồ đối với anh Núp-Người con + Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội. những gì? + Chi tiết nào cho thấy khâm phục dân làng Kông Hoa. + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?...thái độ của moi người ra sao? c. Luyện đọc lại. - GV đọc 2 lần. - 3 hs nối nhau đọc 3 đoạn. Kể chuyện 1. HD kể. - Tổ chức thi kể chuyện theo nhóm.. 2. Củng cố: - Qua câu chuyện trên anh hùng Núp là người như thế nào? 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Toán I. Mục tiêu: - Giúp hs. - Mỗi nhóm 3 hs thi kể trước lớp. * HS khá giỏi kể được một đoạn văn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật . - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân.. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1 Bài cũ: Tiết 60 - Làm bài 2/60 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD thực hiện so sánh số bé bằng một - Muốm tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng phần mấy số lớn. một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm Ví dụ: thế nào? Nêu bài toán sgk/61 -Trả lời cá nhân. - HDHS giải bài toán. Ví dụ: Bài toán sgk/61 - 1hs đọc yêu cầu bài. Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng - Nêu câu hỏi-TLCN. một phần mấy tuổi mẹ ? + Mẹ bao nhiêu tuổi? + Con bao nhiêu tuổi? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? + HDHS giải bài toán. b. Luyện tập: - 1hs đọc yêu cầu bài. Bài 1/61. Viết vào ô trống (theo mẫu). - Nêu câu hỏi-TLCN. + 8 gấp mấy lần 2? + Vậy 2 bằng một phần mấy 8. - Tương tự hướng dẫn hs làm các phần còn lại. - Làm vở bài tập. Bài 2/61 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có + Bài toán thuộc dạng gì? 24 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên + Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới ? số sách ngăn trên? + Phải tìm số sách trên gấp mấy lần số sách ngăn dưới? - HDHS làm vào vở. Bài 3(cột a, b)/61 Số ô vuông màu xanh - Chấm bài-nhận xét. bằng 1 phần mấy số ô vuông màu trắng? - 2 hs đọc yêu cầu bài. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - Quan sát-TLCN. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - Nhận xét. - 2 hs nêu. Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2). - Làm đúng (BT3b).

<span class='text_page_counter'>(220)</span> * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1 Bài cũ: Bài 24 - Đọc-viết; lười nhác, khát nước. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc mẫu. - Đọc bài sgk/105. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong - HS nêu-viết bảng con. bài. + Tỏa sáng, lăn tăn, ngào ngạt, hoa, muộn. - Nghe-viết. - Viết chính tả. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chữa bài. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/105 Điền vào chỗ trống uy hay uyu? Đường đi khúc kh…,gầy khẳng kh…, kh… tay. Bài 3b/105 Viết lời giải các câu đố. Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò. (Là con gì?) - Tên em không thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh. (Là quả gì?) 3. Củng cố: Sửa lỗi sai. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Các em nhỏ và cụ già”. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS làm cá nhân. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vở bài tập. - Gọi một số hs đọc bài làm. - Nhận xét-biểu dương.. - Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA I I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức. TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC Ở LỚP Ở TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết: HS có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * GDBVMT: Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bộn phận của hs. * SDNLTK và hiệu quả: Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp việc trường. - Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. * GDKNS : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu:- HS biết thể hiện tích cực - Thảo luận nhóm trình bày. tham gia, việc lớp việc trường trong a. Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị cấm trại. các tình huống cụ thể. Tuấn phân công mang cò và hoa. Tuấn nhất * GDBVMT: Biết tham gia việc lớp định từ chối. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của việc trường vừa là quyền vừa là bộn Tuấn? phận của hs b. Tình huống 2: Nếu là hs khá của lớp em sẽ * SDNLTK và hiệu quả: Biết nhắc làm gì khi trong lớp có hs yếu. nhở bạn bè tham gia việc lớp việc c. Tình huống 3: Sau giờ ra chơi cô giáo họp và trường. dặn cả lớp làm bài tập…một số bạn đùa nghịch * GDKNS : làm ồn. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý d. Tình huống 4: Khiêm được phân công mang tưởng của mình về các việc trong lọ hoa…kỉ niệm ngày 8/3. Nhưng đúng hôm đó lớp. Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm em sẽ làm gì? - Kết luận : - Đại diện nhóm lên trình bày. a.Là bạn của Tuấn em nên khuyên - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp các bạn học. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm - Thảo luận nhóm viết ra giấy..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> việc lớp việc trường - Đại diện nhóm trả lời. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Kết luận: Tham gia việc lớp việc trường vừa là trách nhiệm vừa là bộn phận của hs. * SDNLTK và hiệu quả: Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp việc trường. - Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. III. Củng cố: - Cả lớp hát “Lớp chúng ta doàn kết” - Cả lớp cùng hát. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1 Bài cũ: Tiết 61 - Làm bài 3/61. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 1/62 Viết vào ô trống (theo mẫu). - HD tương tự như bài 1 tiết 61. - 4 hs làm bảng lớp. - Nhận xét-biểu dương. Bài 2/62 Giải toán - 1hs đọc yêu cầu bài. Có 7 con trâu, số bò nhiều hơn số trâu là - Nêu câu hỏi-TLCN. 28 con. Hỏi số trâu bằng một phần mấy + Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số số bò ? bò ta phải biết được điều gì? + Yêu cầu hs tính số bò? + Vậy số bò gấp mấy lần số trâu? + Vậy số trâu gấp mấy lần số bò? - HDHS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Bài 3/62 Giải toán Đàn vịt có 48 con, trong đó có 1/8 số vịt đang bơi ở dưới ao. Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt ?. - 1hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé ta làm thế nào? + Vậy muốn tính số vịt trên bờ ta làm thế nào? Bài 4/62 Xếp 4 hình tam giác thành hình - 1 hs đọc yêu cầu bài. sau (xem hình vẽ SGK/62). - HDHS xếp hình. - HS xếp cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI. DẤU CHẤM THAN. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ. - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 12 - Làm bài 3/99. 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/107 Chọn và xếp các từ ngữ sau - 1 hs đọc yêu cầu bài. vào bảng phân loại: - Thảo luận nhóm, trình bày (chia lớp 2 Bố / ba , mẹ /má , anh cả / anh hai, quả / nhóm). trái, hoa / bông, dứa / thơm / khóm, sắn / - Các nhóm khác bổ sung. mì, ngan / vịt xiêm. - Nhận xét-biểu dương. Bài 2/107Các từ in đậm trong doạn thơ - 2 hs đọc yêu cầu bài. sau thường được dùng ở một số tỉnh miền - Trao đổi theo cặp để tìm những từ cùng Trung. Em hãy tìm những từ ngữ trong nghĩa với các từ in đậm. ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy. - Gọi 1 số nhóm đọc kết quả trước lớp. Gan chi gan rứa, mẹ nờ? - Nhận xét-biểu dương. Mẹ rằng: Cức nước, mình chờ chi ai? Chẳng bằng con gái, con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắn bắn sớm trưa Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò… Tố Hữu (thế, nó, gì, tôi, à).

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Bài 3/108 Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Tìm hiểu các biển báo giao thông mới. - HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. - HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo chỉ dẫn khi đi đường để làm theo hiệu lệnh. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. III.Hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. 1. Bài cũ: Những quy định của giao thông đường bộ có đ/ sắt cắt ngang. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: - Ôn lại các biển báo học ở lớp - Lớp chia 3 nhóm. 2. Biển báo cấm 101, 112, 102. ( Đọc tên biển báo của nhóm mình + trình bày trước lớp) * Nhớ nội dung các b/ báo đã học. HĐ2: - Học các biển mới. - Lớp chia 4 nhóm. Giao mỗi nhóm 2 loại biển báo. Yêu + Nêu được hình dáng(Hình tam giác) màu cầu HS nhận xét và nêu đặc điểm của sắc (nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ) loại biển báo đó . hình vẽ bên trong màu đen thể hiện nội dung. - GV tóm tắt: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam, bên trong có lí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng (hoặc màu vàng)để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết.. - Đại diện nhóm trình bày biển số 204, 210, 211. + tương tự nêu biển chỉ dẫn: + Biển chỉ dẫn giao thông: Nội dung biển số 423, biển số 434.. 3. củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. HĐNGLL: I/Mục tiêu: Giúp HS:. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(225)</span>  Hiểu được khái niệm về môi trường.  Biết góp phần bảo vệ môi trường ( MT gia đình, trường học, MT xung quanh)  Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về môi trường thiên nhiên, trường lớp… III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khái niệm về môi trường. MT: Biểt được thế nào là môi trường. GV n/x và k/l: Tất cả các tranh đó đều GV giới thiệu một số tranh về MT tự nhhiên là MT. tự nhiên. - Theo em hiểu thế nào là môi * HS quan sát tranh, mô tả nội dung tranh. trường? Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét và KL về môi trường. MT: HS biết được môi trường nào là trong HĐ2: Nhận xét về môi trường xung lành, MT nào bị ô nhiễm. quanh. * Môi trường là tất cả những gì có xung quanh GV giao việc cho các nhóm. chúng ta. - Nhận xét về môi trường gia đình, * Các nhóm thảo luận dưới sự chủ trì của trường lớp, thôn xóm nơi em đang nhóm trưởng. sinh sống. * Các nhóm trình bày: -Trong đó MT nào em thấy chưa tốt? - MT gia đình: nhà ở, cách bố trí, nhà vệ sinh GV nhận xét và chuyển sang HĐ3. - MT trường học: các phòng học, sân trường, HĐ3: Bảo vệ môi trường. khu vệ sinh… MT: Biết tham gia bảo vệ MT, góp - MT thôn xóm: đường sá, cầu cống,… phần làm MT sạch, đẹp hơn. - HS trả lời tự do… - Theo em cần làm gì để MT trong - HS trả lời tự do: trồng cây, quét dọn vệ sinh, lành? không chặt phá rừng, tuyên truyền cho mọi người bảo vệ MT…. - Làm tốt nhiệm vụ trực nhật, tham gia dọn vệ - Là HS em cần làm gì để MT trường sinh sân trường, không xã rác bừa bãi, không lớp sạch đẹp? bẻ cành, hái lá, chăm sóc cây xanh, hoa ở sân trường… GV nh/xét và liên hệ GD bảo vệ MT. 3. Củng cố, Dặn dò: HS tham gia VS đường làng nơi cư trú, tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường. Chính tả VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyt (BT2). - Làm đúng BT(3a).

<span class='text_page_counter'>(226)</span> * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến dòng sông từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 25 - Đọc-viết: khúc khỉu, khuỷu tay, khẳng khiu. 2. Bài mới: - Nhận xét. a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/106 - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. * GDBVMT: GD tình cảm yêu mến dòng + Đọc đoạn thơ viết theo thể thơ nào? sông từ đó thêm yêu quý môi trường xung + Trong đoạn thơ những chũ nào phải viết quanh có ý thức BVMT. hoa? Vì sao? + Chũ viết đầu dòng phải viết như thế nào cho đẹp? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: - HS nêu-viết bảng con. Mãi gọc, xuôi dòng, soi, chơi vơi, phe phẩy. - Viết chính tả. - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/110 Điền vào chỗ trống it hay uyt? - 1 hs đọc yêu cầu bài. H … sáo, h…thở,s…ngã, đứng s… - HDHS làm bảng lớp+VBT. vào nhau. - Chấm bài-nhận xét. Bài 3a/110 Tìm những tiếng có thể ghép các tiếng sau. - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. - rá, giá - HDHS làm vào vở. - rụng, dụng - Gọi 1 số hs đọc trước lớp. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. - Nhận xét-biểu dương. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Người liên lạc - Sửa bảng lớp. nhỏ” Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 CỬA TÙNG. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt hơi đúng các câu văn. - Hiểu nội dung: Tả vẽ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-Một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (Trả lời các câu hỏi trong sgk). * GDBVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 23 2. Bài mới: a. HD đọc, luyên phát âm từ khó. Đoạn 1: Thuyền…thổi Đoạn 2: Từ câu…xanh lục Đoạn 3: Phần còn lại Luyện phát âm: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, Bạch kim. * GDBVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.. - Luyện đọc lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 4 đến 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là “Bà Chúa” của bãi tắm? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - GV đọc 2 lần. - 3 hs đọc 3 đoạn. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại bài. - Xem trước bài “Người liên lạc nhỏ” Toán BẢNG NHÂN 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 62 - Giải bài 2/62. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD lập bảng nhân 9. - Gắn 1 tấm bìa rồi hỏi hs TLCN. 9x1= 9 9 x 6 = 54 9 được lấy 1 lần.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 b. Luyện tập. Bài 1/63 Tính nhẩm 9x4= 9x1= 9x3= Bài 2/63 Tính 9 x 6 + 17 9x3x 2. 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81 9 x 10 = 90. 9x2= 9x7= 9x6= 9 x 7 - 25 9x9: 9. Bài 3/63 Giải toán Tóm tắt: 1 tổ:…9 bạn 4 tổ:…bạn? Bài 4/63 Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc bảng nhân 9. Viết 9 x 1 = 9 - Gắn 2 tấm bìa rồi hỏi hs TLCN. 9 được lấy 2 lần Viết 9 x 2 = 18 - Tương tự hình thành hết bảng nhân 9 - Đọc cá nhân 1 số em. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi đáp cá nhân. -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tính từ trái sang phải. - Làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Dãy số đầu tiên trong dãy số này là số nào? + Tiếp sau số 9 là số nào? + 9 cộng thêm mấy bằng 18. + Tiếp sau số 18 là số nào. - Tương tự hs làm hết bài. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải toán (có 1 phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 63 - 2 hs đọc bảng nhân 9. - Giải bài 3/69. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD luyên tập Bài 1/64 Tính nhẩm - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 9x1= 9x2= 9x3= Bài 2/64 Tính 9x3+9 9x4+9. 9x5= 9x7= 9x9= 9 x 9 +9 9x8+9. Bài 3/64 Giải toán Một công ti vận tải có bốn đội xe. Đội Một có 10 xe ô tô, Ba đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô tô. Hỏi công ti đó có bao nhieu xe ô tô ? Bài 4/64 Viết kết quả phép nhân vào ô trống (theo mẫu):. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập toán.. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tính từ trái sang phải. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS muốn tìn số xe của 4 đội, đã biết số xe của 1, phải tìm số xe của 3 đội kia. Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu ta làm gì? + 2 hs làm bảng lớp+cả lớp làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Luyện mĩ thuật: Luyện trang trí cái bát I/Mục tiêu: -Rèn cho học sinh kĩ năng biết cách trang trí cái bát -Học sinh biết trang trí được cái bát theo ý thích II/Các hoạt động dạy học: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trang trí -Học sinh vẽ và tô màu -Giáo viên nhận xét Luyện Toán: Ôn bảng nhân 9 - GV cho HS thực hành các bài toán 1,2,3 trong VBT - GV gọi HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét bài làm của HS Tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: - Viết một bức thư ngắn theo gợi ý. * GDKNS: Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sặn gợi ý bức thư. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 12. VIẾT THƯ. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc bài viết về cảnh đẹp đất.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> nước. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD viết thư. - Viết 1 bức thư ngắn cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và cùng thi đua học tốt. * GDKNS: Tư duy sáng tạo.. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính trong 1 bức thư. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. L.Tiếng Việt:. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs học phần gợi ý bảng phụ. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. - HD theo thứ tự. + Em sẽ viết thư cho ai? + Em viết thư để làm gì? + Nhắc lại cách trình bày một bức thư. - Dòng đầu thư. - Lời xưng hô. - Nội dung thư. - Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. - GV gọi: 8-10 hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét cho điểm. - 2 hs trả lời.. ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG DÂU CHẤM HỎI, CHẤM THAN. I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn mở rộng vốn từ: Địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 GAM. Toán I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liện hệ gam và Ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 dĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II. Đồ dùng dạy học: - Cân dĩa và cân đồng hồ, một số gói hàng để cân. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 64 - Làm bài tập 2/66. - Nhận xét. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> - Giới thiệu gam và sự liện hệ gam và Kilô-gam. - Thực hiện cân gói đường. b. Giới thiệu cân đồng hồ. c. Luyện tập Bài 1/65 Chuẩn bị một số vật, thực hành cân. Bài 2/66 Dùng cân đồng hồ để thực hành. Bài 3/66 Tính (theo mẫu) 163g + 28g = 50g x 2 = 42g - 25g = 96g : 3 = Bài 4/66 Giải toán Cả hộp sữa cân nặng 455g, vỏ hộp cân nặng 58g. Hỏi trong hộp có bao nhiêu gam sữa ?. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Làm bài tập 5/66.. - Yêu cầu hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học Ki-lô-gam. - HS quan sát-TLCN. - HS thực hành cá nhân (5 em). - HS quan sát-TLCN. -Nhân xét. - Gọi hs quan sát, đọc số cân. -Nhận xét. - Quan sát-Thực hành cá nhân -Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS thực hiện phép tính sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả phép tính. - Làm vào vở. -Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam. + Cân nặng hộp sữa chính là cân nặng vỏ hộp và cân nặng sữa bên trong hộp. + Muốn tính cân nặng của hộp sữa bên trong hộp ta làm thế nào? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Tập viết ÔN CHỮ HOA I I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa I (1dòng) Ô, K (1 dòng) viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắc chiu…phung phí (1 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 12 - Chấm bài một số em. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. - HS tìm-TLCN. I, Ô, K - GV viết mẫu phân tích..

<span class='text_page_counter'>(232)</span> - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Ông Ích Khiêm Ích chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm. - HS quan sát-viết bảng con. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 12. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 13 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. - Học tốt chào mừng 20 – 11 (Ngày nhà giáo Việt Nam). Lớp phó NN-KL: + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 13: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Tổng kết tiết sinh hoạt.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao lao động vệ sinh tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. * GDKNS : Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm,lớp để chia sẽ, đưa ra các cánh giúp đỡ các bạn học kém. II. Đồ dùmg dạy học: - Tranh, ảnh về các hoạt động của trường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1 Bài cũ: Tiết: 24 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu: - Biết 1 số hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs tiểu học. * GDKNS : Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm,lớp để chia sẽ, đưa ra các cánh giúp đỡ các bạn học kém. Kết luận:…bao gồm, văn nghệ, thể thao, giúp gia đình thương binh ,… Hoạt động 2: Thỏa luận theo nhóm Mục tiêu: - Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các. Phương pháp - Gọi 2 hs lên trả lời. + Kể tên các môn học em được học ở trường? + Em thích môn học nào? Tại sao? - Quan sát sgk/48,49 nêu câu hỏi-TLCN. + Hình 1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? + Hình 2 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? - HD tương tự hình 3, 4, 5, 6. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(234)</span> hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, cơ thể khỏe … 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 13 CẮT, DÁN CHỮ H, U I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu các mẫu các mẫu H, U. + Nét chữ rộng 1 ô. + Độ cao các con chữ. + Các con chữ có gì giống nhau. Hoạt động 2: - HD mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt chữ H, U. Bước 2: Cắt, dán chữ H, U Bước 3: Dán chữ H,U. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ H, U. V. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. Phương pháp - Quan sát-nhận xét.. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân, tập kẻ cắt, dán chữ H, U. - GV đi từng bàn HDHS còn lúng túng chưa hòan thành sản phẩm. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - 3 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I. Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau. - Biết sử dụng thời gian giữa giờ ra chơi vui vẻ an toàn. - Biết cách sử lú khi xảy ra tai nạn. Báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : - Kĩ năng làm chủ bản thân: II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/50,51. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Bài 25. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu:- Biết sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ và an toàn. - Nhận biết 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :. Phương pháp - Gọi 2 hs trả lời. + Ngoài hoặc động học tập em đã tham gia những hoặc động nào do nhà trường tổ chức. - Nhận xét. - Quan sát sgk/50, 51 trả lời cá nhân. + Tranh vẽ gì? + Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong tranh vẽ? + Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Em sẽ khuyên các bạn trong tranh như.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> biết phân tích phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi…, không nên chơi quá sức, không nên chơi nhữngtrò chơi nguy hiểm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Muc tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm . 3. Củng cố: Liên hệ ở lớp. 4. Dặn dò: Thực hiện tốt bài đã học.. thế nào? - Nhận xét-biểu dương.. - Lần lượt những hs kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi. - GV+cả lớp nhận xét. - GV nhắc nhở những hs còn chơi những hs còn chơi nhúng trò chơi nguy hiểm. - 4-6 hs..

<span class='text_page_counter'>(237)</span> TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiêu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời các câu hỏi trong sgk) * ĐĐHCM: (liên hệ) - GDHS biết sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng 2. Kể chuyện: - Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được tòan bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 26 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Sáng…đường - Đọc cá nhân câu. Đoạn 2: Đến…lát - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 3: Nghe…đấy - Đọc đoạn trong nhóm. Đoạn 4: Phần còn lại - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: Nhanh nhẹn, thản nhiên, - Đọc cá nhân 4 đến 6 em. chốc lát, tráo trưng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Kim Đồng, Ông ké, Nùng, Thầy - Nêu câu hỏi-TLCN. mo, thông manh. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ * ĐĐHCM: (liên hệ) gì? - GDHS biết sự quan tâm và tình cảm của + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông Bác Hồ đối với anh Kim Đồng già Nùng? + Cách đi đường của 2 bác cháu ntn? + …nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. - GV đọc 2 lần. - Thi đua nhóm. Kể chuyện 1. HD kể. - Yêu cầu hs quan sát nội dung 4 bức tranh kể lại câu chuyện.. - Mỗi hs kể câu chuyện nối nhau thành một câu chuyện. - HS khá giỏi kể lại được tòan bộ câu.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> chuyện. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. 2. Củng cố: - Qua câu chuyện em thất anh Kim Đồng - 3 hs trả lời. là người ntn? 3. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Xem trước bài “Nhớ Việt Bắc” Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 65 - Giải bài 5/66 - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập. - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 1/67 Điền dấu. - HDHS so sánh các số đo khối lượng < : > ; = vào chỗ chấm. chúng ta cùng so sánh như các số đo tự 744g…474g nhiên. 400g+8g…480g - HDHS làm vào vở. 1kg…900g+5g - Chấm bài-nhận xét. 305g…350g 450g…500g-40g 760g+240g…1kg Bài 2/67 Giải toán - 2 hs đọc yêu cầu bài. Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh, mỗi - Nêu câu hỏi-TLCN. gói kẹo cân nặng 130g và gói bánh cân + Bài toán hỏi gì? nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao + Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ? nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm thế nào? + Số gam kẹo đã biết chưa? - HS làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét. Bài 3/67 Giải toán -2 HS đọc yêu cầu bài. Cô Lan có 1kg đường, cô đã dùng làm - HS làm vào vở. bánh hết 400g. Sau đó cô chia đều số -Chấm bài-Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> đường còn lại vào 3 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đường ? Bài 4/67 Thực hành Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em. 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm bài 3/67.. - Thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở bài tập. - Thi đua nhóm. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Chính tả NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng nội quy bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền có vần ay/ây (BT2). - Làm đúng BT3 a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 26 - Đọc-viết: huýt sáo, suýt ngã, nghỉ ngơi. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/112. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Lời của nhân vật phải viết như thế nào? + Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn. - HS nêu-viết bảng con.. Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: Điểm hẹn, mỉm cười, Hà Quảng, lững thửng. - Nghe-viết. - Viết chính tả. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chữa bài. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/114Điền vào chỗ trống ay hay ây? - Cây s…,ch…giã gạo. - D…học, ngủ d… - Số b…,đòn b… Bài 3/115 Điền vào chỗ trống l hay n ? Trưa…ay bà mệt phải…ằm Thương bà,cháu đã giành phần..ấu cơm Bà cười: vừa…át vừa thơm. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(240)</span> Sao bà ăn được nhiều hơn mọi…ần? Vương Thừa Việt 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Củng cố: Xem trước bài “ Nhớ Việt Bắc”. -Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA K I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm với khả năng. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận tránh nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sgk/22,23 III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thủy của em - Phân tích truyện của chị em Thủy. Mục tiêu: HS biết đựoc một biểu hiện - GV kể-hs lắng nghe. quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Nêu câu hỏi-TLCN. * GDKNS: + Trong câu chuyện có những nhân vật - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng nào? xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm giúp xóm. đỡ của Thủy. Kết luận: + Thủy đã làm gì để bé Viên vui chơi ở …giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng nhà? những việc làm vừa sức mình. + Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy? + Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở bạn Thủy? + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Hoạt động 2: Đặt tên tranh Muc tiêu:- HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với các hàng xóm láng giềng. *GDKNS: -Kĩ năng đảm nhận tránh nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. Kết luận: - Tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Tranh 2 là làm ồn ào, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Muc tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến. Kết luận: - Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. IV. Củng cố: Liên hệ lớp. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Quan sát sgk/23/24 thảo luận nhóm, trình bày. - Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - Các nhóm khác bổ sung.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GV giải thích cho các em hiểu về ý nghĩa của các câu tục ngữ. - Từng hs bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến. - Nhận xét-biểu dương. - Liên hệ 1 số hs ở lớp.. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 BẢNG CHIA 9. Toán I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và biết vận dụng trong giải toán (có 1 phép chia 9) II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm bài có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 66 - Giải bài 3/67 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Lập bảng chia 9 - HS quan sát-trả lời cá nhân. 9:9=1 54 : 9 = 6 + Lấy một tấm bài có 9 chấm tròn. Vậy 9 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 lấy một lần được mấy? 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 9 lấy một lần được 9 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 9x1=9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 Vậy 9 chia 9 được mấy. 9:9=1 - Tương tự lập hết bảng chia 9 - Đọc cá nhân một số em. b. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> Bài 1(cột 1,2, 3)/68 Tính nhẩm 18 : 9 = 27 : 9 = 54: 9 = 45 : 9 = 72 : 9 = 36 : 9 = 9: 9= 90 : 9 = 81 : 9 = Bài 2/68 (cột 1, 2, 3) Tính nhẩm 9x5= 9x6= 9x7= 45 : 9 = 45 : 9 = 63 : 9 = 45 : 5 = 54 : 6 = 63 : 7 = Bài 3/68 Giải toán Có 45kg gạo, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi tối có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài 4/48 Giải toán Có 45 kg gạo chia vào các túi, mỗi túi có 9 kg. Hỏi có bao nhiêu túi gạo ? 3. Củng cố: Học thuộc bảng chia 9 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập. Luyện từ và câu. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi những gì? - HS làm vào vở. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự. - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 3-4 hs đọc.. ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI LÀM THẾ NÀO?. I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) ? Thế nào? (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các đoạn thơ đoạn văn ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 13 2. Bài mới: a. HD làm bài tập Bài 1/117 Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau. Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Song máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. Định Hải.. Phương pháp - Làm bài 3/108. - Nhận xét. - 2hs đọc yêu cầu bài. - GV giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: đường ngọt, muối mặn, nước trong,… - Giúp hs hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? (xanh). GV gạch dưới các từ xanh. - Tương tự HDHS làm các dòng thơ còn lại. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(243)</span> Bài 2/117Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh. b. Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong . Phạm Tiếng Duật Bài 3/117 Tìm bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì )?”. - Trả lời câu hỏi “Thế nào?”. a. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b. Những hạt sương sớm lonh lanh như những bóng đèn pha lê. 3.Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. AN TOÀN GIAO THÔNG:. - Nêu câu hỏi-TLCN. + a. Các sự vật nào được so sánh với nhau. + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về những đặc điểm gì? - Câu b, c, d HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu hỏi Ai( con gì? Cái gì) ? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG MỚI (TT). I. Mục tiêu: - HS nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học. - Nhớ nội dung các biển báo hiệu đã học II.Hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. 1. Bài cũ: Biển báo hiệu chỉ dẫn 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi tiếp sức : Điền tên vào biển báo có sẵn. - Ôn lại các biển báo học ở lớp HĐ2: Kết luận : 3. củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà: Mỗi bàn nhận 1 biển báo, các em tự thảo luận đóng vai các. - chia 2 nhóm mỗi nhóm 5em, 2 nhóm cùng thi lần lượt từng em điền tên biển báo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn. Đội nào xong trước sẽ thắng. - Nhắc lại đặc điểm, nội dung của 2 nhóm biển báo vừa học..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> phương tiện giao thông gặp biển báo và sẽ trình diễn vào giờ sau. Ngoài giờ lên lớp:. TỔ CHỨC THĂM HỎI GIAO LỰU VỚI CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG. Chính tả NHỚ VIỆT BẮC I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc qua 5 lỗi trong bài . - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng BT 3 a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 27 - Đọc-viết: giày dép, no nê, lắng nghe, dạy học. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/115 - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn viết theo thể thơ nào? + Trình bày thể thơ này như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: - HS nêu-viết bảng con. Những, nở, chuối, chung thủy, rừng phách - Viết chính tả. - Chữa bài. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. b. HD làm bài tập chính tả. - Chấm bài-nhận xét. Bài 2/119Điền vào chỗ trống au hay âu? - Hoa m…đơn, mưa m…hạt - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Lá tr…, đàn tr… - Làm bảng con+bảng lớp. Bài 3/120 Điền vào chỗ trống - Nhận xét. a. l hay n? - 2 hs đọc yêu cầu bài. -Tay…àm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - HD làm vào vở bài tập. - Nhai kĩ…o …âu, cày sâu tốt…úa. - Chấm điểm-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(245)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem trước bài “ Hũ bạc của người cha”. - 2 hs nêu.. Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 NHỚ VIỆT BẮC. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các câu hỏi trong sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu). * GDĐĐHCM: (liên hệ) - Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 27 - Gọi 3 hs đọc+TLCH. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu.(2 dòng thơ) - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - 1 hs đọc - Luyện phát âm: Hoa chuối, thắt - Gọi 5-7 hs đọc. lưng, chuối, chung thủy, giặc lùng, lũy sắc. - Nêu câu hỏi-TLCN. b. Tìm hiểu bài. + Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc? - Giảng từ: Việt Bắc, Đèo, dang, + Tìm những câu thơ cho thấy phách. a. Việt Bắc rất đẹp. * GDĐĐHCM: (liên hệ) b. Việt Bắc đánh giặc giỏi. - Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái + Vẻ đẹp của người Vệt Bắc được thể hiện qua con thuyền cách mạng của Bác trên những câu thơ nào? Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng - Tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ. chiến chống thực dân Pháp. - Học cá nhân. - Học thuộc 10 dòng thơ đầu. c. Học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét-biểu dương. - 2hs trả lời. 3. Củng cố: Bài thơ ca ngợi sự dũng cảm của ai? 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(246)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và biết vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 67 - Giải bài 3/68. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/69 Tính nhẩm - 1 hs đọc yêu cầu bài. 9x6= 9x7= - Hỏi đáp cá nhân.. 54 : 9 = 63 : 9 = -Nhận xét. 18 : 9 = 27 : 9 = 18 : 2 = 27 : 3 = Bài 2/69 Số? - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài. - Làm vào vở. -Chấm bài-Nhận xét Bài 3/69 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Một công ty dự định xây 36 ngôi nhà, - Nêu câu hỏi-TLCN. đến nay đã xây được 1/9 số nhà đó. Hỏi + Bài toán cho ta biết những gì? công ty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi + Bài toán hỏi gì? nhà nữa? + Bài toán này giải bằng mấy phép tính? + Phép tính thứ nhất đi tìm những gì? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài? Bài 4/69 Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi - Nêu câu hỏi-Quan sát SGK trả lời CN hình: - Muốn tìm 1/9 số ô vuông trong hình ta làm thế nào? - Làm bảng con. - Nhận xét. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về làm vở bài tập. Toán I. Mục tiêu:. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 CHIA MỘT SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Biết đặc tính và tính số chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 68 - Giải bài 3/69 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Phép chia 72 : 3 = ? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu hàng nào của số bị chia ? Sau đó chia đến hàng nào của số bị chia? - Quan sát-TLCN. - Quan sát-TLCN. b. Phép chia 65 : 2 = ? - Tiến hành các bước tương tự như phép chia 72 : 3 - Giới thiêu về phép chia có dư. c. Luyện tập: - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 1(cột 1, 2, 3)/70 Giải toán - HS làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2/70 Mỗi giờ có 60 phút. Hỏi 1/5 giờ có bao nhiêu phút?. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Muốn tìm 1/5 của một số ta làm thế nào? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. Bài 3/70 Giải toán Có 31 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3m . Hỏi có thể may được nhiều nhất là mấy bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Có bao nhiêu mét vải? + May một bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải? + Muốn biết 31 mét vải may được nhiêu nhất …mà mỗi bộ hết 3 mét thì ta làm phép tình gì? + Vậy…nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện mĩ thuật: I/Mục tiêu:. Luyện vẽ con vật quen thuộc.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> _Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ được hình con vật theo trí nhớ _Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: _ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ _Giáo viên nhắc lại cách vẽ _Học sinh vẽ vào vở _Giáo viên nhận xét bài vẽ Luyện Toán:. Ôn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiện các bài tập vào VBT - GV nhận xét, chấm bài Tập làm văn Tiết 14 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị thống kê các hoạt động của tổ trong tháng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 13. Phương pháp - Nhận xét về bài tập làm văn tiết 13. - Nhận xét-biểu dương.. 2. Bài mới: - Kể về hoạt động của tổ em. Gợi ý: + Em giới thiệu điều này với ai? + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? . Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? . Mỗi tháng vừa qua các bạn làm những việc gì tốt?. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Gợi ý để hs nói trước lớp. + Bài tập em yêu cầu gợi ý những gì? - Chia hs thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 bạn và yêu cầu hs tập giới thiệu trong nhóm. - Gọi một số hs dựa vào gợi ý kể trước lớp, hướng dẫn học sinh phải nói thành câu. - GV+HS nhận xét lời kể của bạn. - 2 hs nêu.. 3. Cũng cố: -Nêu lại bài. 4. Dặn dò: -Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. L.Tiếng Việt:. ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ :VỀ ĐẶC ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> ÔN TẬP CÂU :AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn từ chỉ đăc điểm Ôn tập câu Ai thế nào qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán. CHIA MỘT SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT). I. Mục tiêu: - Biết đặc tính số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở 2 lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và xếp hình tạo thành hình vuông. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 69 - Làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Phép chia 78 : 4 = ? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Sau đó đến hàng nào của số bị chia? - Quan sát-TLCN. b. Luyện tập Bài 1/71 Tính Bài 2/71 Giải toán Một lớp có 33 học sinh, phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?. - 1 hs đọc yêu cầu bài. Câu a. HS làm bảng con. Câu b. HS làm vào vở. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Lớp học có bao nhiêu hs? + Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? + Yêu cầu hs tìm số bàn có 2 hs ngồi,. + Vậy sau khi kê 16 cái bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi? + Vậy…ít nhất là một bàn nữa…có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS thực hành cá nhân. - Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(250)</span> Bài 4/71 Xếp hình. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Tập viết ÔN CHỮ HOA K I. Mục đích yêu cầu - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa K (1dòng) Kh, Y (1 dòng) viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng; Khi đói chung một dạ.Khi rét cùng chung một lòng. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Tiết 13. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. K , Kh , Y - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Yết Kiêu Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. - Viết vào vở tập viết.. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm. SINH HOẠT TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 13. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 14 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. Lớp phó NN-KL: +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ ,sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: +Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 14: -Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục y tế…ở địa phương. * HS khá giỏi: Nói về một danh lam di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. II. Đồ dùng dạy học: - Sưa tầm một số tranh ảnh tỉnh, thành phố. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 26 - Gọi 2 hs trả lời. + Em nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Tại sao? + Em sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi những trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> nguy hiểm? - Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1 Làm viêc với sgk Muc tiêu:- Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.. Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều ở các cơ quan hành chính, y tế, …tinh thần và sức khỏe nhân dân. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về sưa tầm một số tranh ảnh tỉnh, thành phố.. - Quan sát các hình sgk/52, 53, 54 thảo luận nhóm trình bày. - GV nêu câu hỏi gợi ý. + Kể tên những cơ quan hành chính văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình. - HS các nhóm lên trình bày mỗi em chỉ kể tên một cơ quan. * HS khá giỏi: Nói về một danh lam di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 14 CẮT, DÁN CHỮ H, U I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ H, U. - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Nội dung: - Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.. Phương pháp - Gọi hs nhắc lại các bước kẻ, cắt dắn chữ H, U Bước 1: Kẻ chữ H, U Bước 2: Cắt chữ H, U Bước 3: Cắt chữ H, U.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> - HS thực hành cá nhân. - GV đi từng bàn hướng dẫn hs thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài-nhận xét. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kẻ, cắt, dán chữ H, U.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TT) I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục , y tế…ở địa phương. * HS khá giỏi: Nói về danh lam di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. *GDKNS: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Muc tiêu:- Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống - HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. *GDKNS: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Liên hệ thực tế ở địa phương.. Phương pháp - HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ quan giáo dục, hành chính , y tế. * HS khá giỏi: Nói về danh lam di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét-biểu dương.. - Phát cho mỗi hs phiếu điều tra thực tế, yêu cầu hs đọc kĩ để hoàn thành phiếu sau khi tham quan. - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ hs chưa hoàn thành phiếu bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. III. Củng cố: Chơi trò chơi Trò chơi “ Chuyền Thư” - GV phổ biến luật chơi. Mục tiêu:Tập cho hs có phản ứng nhanh - Cả lớp cùng chơi - Nhận xét. IV. Dặn dò: Về sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động nông thôn..

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Thứ sáu ngày 25tháng 11 năm. TUẦN 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục đích yêu cầu : 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) *GDKNS: Tự nhận thức bản thân. 2. Kể chuyện: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được những đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. *HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1 Bài cũ: Bài 28 - Gọi 3hs đọc + trả lời câu hỏi. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. Đoạn 1: Ngày…đây - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 2: Bà…ra - Đọc đoạn trong nhóm. Đoạn 3: Người…tiền - Đọc đồng thanh Đoạn 4: Hôm…tiền Đoạn 5: Phần còn lại. - Luyện phát âm: siêng năng, vất vả, thản - Đọc cá nhân 1 số em. nhiên. b. Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi-TLCN. - Giảng từ: Người chăm, hủ dúi, thản nhiên. + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(257)</span> + Người con làm lụng vất vả kiếm tiền như thế nào? + Khi ông lão…người con làm gì? Vì sao? - GV đọc lần 2. - Chia nhóm đọc phân vai.. c. Luyện đọc lại:. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: - Yêu cầu hs nội dung 5 bức tranh, sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa. - Mỗi hs kể một đọa nối nhau thành một câu chuyện. -HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. . 2. Củng cố: - 2-3 hs trả lời. - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời kể của em. *GDKNS: Tự nhận thức bản thân. 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Toán. CHIA MỘT SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và có dư). II. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1 Bài cũ: Tiết 70 2. Bài mới: a. Phép chia 648: 3 = ? 648 : 3 = 216. b. Phép chia 236 : 5 = ? 236 : 5 = 47 (dư 1) c. Luyện tập: Bài 1( Cột 1,3,4)/72 Tính.. Phương pháp - Làm bài 2a/71 (bảng con). - Nhận xét. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? + Sau khi thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng chục rồi đến hàng đơn vị. - HD tương tự (phép chia có dư) - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HS Làm bảng con. - Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(258)</span> Bài 2/72 Giải toán Tóm tắt: 9 hs : 1 hàng 234 hs : ….hàng? Bài 3/72 Viết (theo mẫu). 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập.. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tậpk điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng BT3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 28. Phương pháp - Đọc-viết: lá trầu, thắt lưng, chuột, trăng. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/121,122 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Lời nói của người cha được viết ntn? + Những chữ viết nào trong bài phải viết hoa? - HS nêu-viết bảng con.. Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: Sưởi lửa, thọc tay, vất vả, tiều, làm lụng, quý. - Viết chính tả. - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/123 Điền vào chỗ trống ui hay uôi? - M…dao, con m… - Hạt m…, m…bưởi Bài 3b/124 Tìm các từ có vần âc hoặc ât,. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> có nghĩa như sau: - Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, do ong hút nhụy hoa làm ra. - Vị trí trên hết trong xếp hạng. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Củng cố: Xem trước bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. -Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA L I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÀNG GIỀNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm với khả năng. * HS khá giỏi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh ảnh, các bài thơ,… III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: - Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài - HS sưu tầm, trưng bày các tranh vẽ, các bài đã học. thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được. Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái - Từng nhóm lên trưng bày trước lớp. độ cho hs về tình làng nghĩa xóm. - Nhận xét-biểu dương. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Mục tiêu:- HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. Kết luận: - Việc làm a, d, e, g là những việc làm tốt. - Việc làm b, c, đ là những việc làm không nên làm. Hoạt động 3: - Xử lý tình huống và. - Thảo luận nhóm-Trả lời. * HS khá giỏi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - Gọi 1 số hs liện hệ việc làm trên. - Nhận xét-biểu dương. - Thảo luận nhóm đóng vai sgk/25. - Các nhóm khác lên đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(260)</span> đóng vai. - Nhận xét-biểu dương. Mục tiêu: HS có kĩ năng quyết định và ứng xứ đúng đối với hàng xóm láng giềng trong 1 số tình huống - Liên hệ 1 số hs. phổ biến IV. Củng cố: - Liên hệ ở lớp. V. Dặn dò: - Về thực hiện tốt bài đã học.. Toán. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 CHIA MỘT SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT). I. Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số vơi trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 71 - Làm bảng con. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Phép chia 560 : 8 = ? - Nêu câu hỏi-TLCN. 560 : 8 = 70 + HD tính từng bước như phần bài học sgk/73. b. Phép chia 632 : 7 = ? - HD tương tự (phép chia có dư). 632 : 7 = 90 (dư 2) c. Luyện tập Bài 1(cột 1, 2, 4)/73 Tính - 1 hs đọc yêu cầu bài. + Bài 1a: làm bảng con. + Bài 2b: làm vào vở. Bài 2/73 Giải toán - 2 hs đọc yêu cầu bài. Một năm có 365 ngày, mỗi tuần lễ có 7 - Nêu câu hỏi-TLCN. ngày. Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần + Một năm có bao nhiêu ngày? lễ và mấy ngày? + Một tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Muốn biết…có bao nhiêu tuần lễ ta phải làm như thế nào? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 3/73 HDHS kiểm tra phép chia - 2 hs đọc yêu cầu bài. bằng cách thực hiện lại từng bước của - HD làm bảng con, bảng lớp. phép chia. - Nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(261)</span> Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC: LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH. I. Mục đích yêu cầu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào ô trống (BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng phụ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 14 - Gọi 3 hs làm bài tập 2/117. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD làm bài tập Bài 1/26 Kể tên một số dân tộc thiểu số ở - 2 hs đọc yêu cầu bài. nước ta mà em biết - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? - Thảo luận nhóm-Trả lời. Kết luận: - Các nhóm khác bổ sung. Các dân tộc thiểu số ở nước ta: Tày, Nùng, Thái, Mường, Chăm,… Bài 2/126 Chọn từ thích hợp trong - 2 hs đọc yêu cầu bài. ngoặc đơn để điền vào ô trống. - HDHS làm vào vở. a. Đồng bào miền núi thường trồng lúa - Gọi 3 hs lên bảng điền từ thích hợp vào ô trên những thửa ruộng … . trống trong câu sau đó từng em đọc kết b. Những ngày lễ hội, đồng bào các dân quả. tộc Tây Nguyên thường tập trung bên… - GV chấm bài-nhận xét. để múa hát. c. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm… để ở. ( nhà rông, nhà sàn, bậc thang ) Bài 3/126Quan sát từng cặp sự vật được - 2 hs đọc yêu cầu bài. vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình - Quan sát hình sgk/126 trả lời cá nhân. ảnh so sánh các sự vật trong tranh. + Quan sát hình và tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả bóng? - Tương tự HDHS làm các tranh còn lại vào vở. - Gọi 1 số hs đọc yêu cầu của mình. - Nhận xét biểu dương. Bài 4/126 Tìm những từ ngữ thích hợp - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> với mỗi ô trống. a.Công cha nghĩa mẹ được so sánh như…, như… b.Trời mưa đường đất sét trơn như … c. Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:. Câu a: Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4. - HDHS làm vào vở BT câu a, b, c. - 2 hs nêu. NHẬN BIẾT ĐÚNG BIỂN BÁO. - HS nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học. - Nhớ nội dung các biển báo hiệu đã học II.Hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. 1. Bài cũ: Biển báo hiệu chỉ dẫn 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi tiếp sức : Điền tên vào biển báo có sẵn. - Ôn lại các biển báo học ở lớp HĐ2: Kết luận 3. củng cố, dặn dò:. - chia 2 nhóm mỗi nhóm 5em, 2 nhóm cùng thi lần lượt từng em điền tên biển báo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn. Đội nào xong trước sẽ thắng. - Nhắc lại đặc điểm, nội dung của 2 nhóm biển báo vừa học.. Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà:Mỗi bàn nhận 1 biển báo, các em tự thảo luận đóng vai các phương tiện giao thông gặp biển báo và sẽ trình diễn vào giờ sau. HĐNGLL: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (tt) I/Mục tiêu: Giúp HS:  Hiểu được khái niệm về môi trường.  Biết góp phần bảo vệ môi trường ( MT gia đình, trường học, MT xung quanh)  Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường. II/Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về môi trường thiên nhiên, trường lớp… III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Khái niệm về môi trường. MT: Biểt được thế nào là môi trường..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> GV n/x và k/l: Tất cả các tranh đó đều là MT. - Theo em hiểu thế nào là môi trường? Gv nhận xét và KL về môi trường. HĐ2: Nhận xét về môi trường xung quanh. GV giao việc cho các nhóm. - Nhận xét về môi trường gia đình, trường lớp, thôn xóm nơi em đang sinh sống. -Trong đó MT nào em thấy chưa tốt? GV nhận xét và chuyển sang HĐ3. HĐ3: Bảo vệ môi trường. MT: Biết tham gia bảo vệ MT, góp phần làm MT sạch, đẹp hơn. -Theo em cần làm gì để MT trong lành?. GV giới thiệu một số tranh về MT tự nhhiên tự nhiên. *HS quan sát tranh, mô tả nội dung tranh. Cả lớp nhận xét, bổ sung. MT: HS biết được môi trường nào là trong lành, MT nào bị ô nhiễm. *Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. *Các nhóm thảo luận dưới sự chủ trì của nhóm trưởng. *Các nhóm trình bày: -MT gia đình: nhà ở, cách bố trí, nhà vệ sinh -MT trường học: các phòng học, sân trường, khu vệ sinh… -MT thôn xóm: đường sá, cầu cống,… - HS trả lời tự do… -Là HS em cần làm gì để MT trường lớp -HS trả lời tự do: trồng cây, quét dọn vệ sạch đẹp? sinh, không chặt phá rừng, tuyên truyền cho mọi người bảo vệ MT…. -Làm tốt nhiệm vụ trực nhật, tham gia dọn GV nh/xét và liên hệ GD bảo vệ MT. vệ sinh sân trường, không xã rác bừa bãi, 3. Củng cố, Dặn dò: không bẻ cành, hái lá, chăm sóc cây xanh, HS tham gia VS đường làng nơi cư trú, hoa ở sân trường… tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường. Chính tả NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc qua 5 lỗi trong bài . - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày sạch sẽ đúng quy định. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng BT3a. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 29 - Đọc-viết: hạt múi, muối bưởi,… - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/127 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu?.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Nhà rông, vách, giỏ, treo, tre, truyền. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2/128 Điền vào ô trống ưi hay ươi ? - Khung c… , C…ngựa - Mát r… , G…thư Bài 3a/128 Tìm tiếng, ghép tiếng…có thể ghép với mỗi tiếng sau: a. Sâu, xâu sẻ, xẻ 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về xem trước bài “Đôi bạn”. + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm điểm-nhận xét. - 2 hs nêu. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng 1 số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhag rong và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà Rông (trả lời các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 29 - Gọi 3 hs đọc+TLCH. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Từ đầu…mái - Đọc cá nhân câu. Đoạn 2: Gian…cúng tế - Đọc từng khổ thơ trước lớp. Đoạn 3: Gian giữa…làng - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: Múa rông chiêng, - Gọi 5-6 hs đọc. ngọn giáo, vương mái, buôn làng, truyền lại. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Múa rông chiêng, nông - Nêu câu hỏi-TLCN. cụ. + Vì sao nhà rông phải chắc và cao?.

<span class='text_page_counter'>(265)</span> c. Luyện đọc lại.. + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - GV đọc 2 lần. - 4 hs nối nhau thành 4 đoạn. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về đọc kĩ bài. - Xem trước bài “Đôi bạn” Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân như trong toán 3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 72 - Làm bài 3/73 (bảng con+bảng lớp). - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bảng nhân. - Yêu cầu hs đếm số cột số hàng trong bảng. - GV treo bảng nhân như trong toán 3 - Yêu cầu hs đếm số cột trong hàng, cột đầu lên bảng. tiên của bảng. - Giới thiệu: Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. - Các ô của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân đã học. - HDHS tìm kết quả của phép nhân3 x 4 b. HD sử dụng bảng nhân. - Đặt trước dọc theo 2 mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của số 3 và 4. - Yêu cầu 1 số hs thực hành tìm tích của 1 cặp số khác. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs nêu lại cách tìm tích của 4 c. Luyện tập phép tính trong bài. Bài 1/74 Dùng bảng nhân để tìm số - HD làm bảng con. thích hợp ở ô trống (theo mẫu). - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS sử dụng bảng nhân để tìm 1 thừa số Bài 2/74 Số? khi biết tích và thừa số kia. - Làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> Bài 3/74 Trong Hội khỏe Phù Đổng. đội tuyển của một tỉnh đã giành được 8 huy chương vàng, số huy chương bạc giành được nhiều gấp 3 lần số huy chương vàng . Hỏi đội tuyển đó đã giành được tấc cả bao nhiêu huy chương? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA. Toán I . Mục tiêu : - Biết cách sử dụng bảng chia II . Đồ dùng dạy học : - Bảng chia như trong toán 3. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung 1. Bài cũ : Tiế t 73. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bảng chia . - GV treo bảng chia như trong toán 3 lên bảng .. b. Hướng dẫn sử dụng bảng chia .. c. Luyện tập:. Phương pháp - Làm bài 2/74 bảng lớp + bảng con . - Nhận xét . - Yêu cầu hs đếm số hàng , số cột trong bảng . - Yêu cầu hs đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng . - Giới thiệu : Đây là các thương của hai số . - Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia . -Yêu cầu hs đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy ? - Hướng dẫn tìm thương 12 : 4 . Từ số 4 ở cột 1 , theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. . Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. . Ta có 12 : 4 = 3 - Tương tự 12 : 3 = 4 - Yêu cầu một số hs thực hành tìm thương của một số phép tính trong bản.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> Bài 1/75 Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs nêu rõ cách tìm thương của mình. - HDHS làm bảng con+bảng lớp. Bài 2/75 Số? - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS cách sử dụng bảng chia để tìm 1 số chia hoặc 1 số bị chia. - Làm vào vở bài tập. Bài 3/76 Giải toán. - Chấm bài-nhận xét. Minh có một quyển truyện dày 132 trang. - 2 hs đọc yêu cầu bài. Minh đã được ¼ quyển truyện đó. Hỏi - Nêu câu hỏi-TLCN. Minh còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì + Quyển truyện dày bao nhiêu trang? đọc xong quyển truyện? + Minh đã học đựoc phần mấy quyển truyện? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Làm thế nào để tính số trang Minh còn phải đọc? + Đã biết Minh phải đọc bao nhiêu trang 3. Củng cố: Nêu lại bài. chưa? 4. Dặn dò: Về xem lại bài. + HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét - 2 hs nêu. Luyện mĩ thuật: Nặng con vật I/Mục tiêu: _Rèn cho học sinh kĩ năng hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật _Học sinh biết nặng tạo và tạo dáng con vật theo ý thích II/Các hoạt động dạy học: _Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của con vật _Học sinh vẽ và tô màu _Giáo viên nhận xét. Luyện toán:. Ôn bảng nhân bảng chia. Cho học sinh làm lại các bài tập của bang nhân bảng chia Chấm chữa bài Tập làm văn GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. Mục đích yêu cầu: - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(268)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 14. Phương pháp - 2 hs giới thiệu về tổ em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Viết đoạn văn kể về tổ em. - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em.. 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dò: Xem lại bài. L.Tiếng Việt:. 2 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs đọc phần gợi ý bảng. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý diễn đạt rõ ràng. - HD theo thứ tự. + Em giới thiệu những điều này cho ai? + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì? + Tháng vừa qua các bạn làm những việc gì tốt? - Gọi 1 số hs dựa vào gợi ý kể trước lớp. HDHS phải nói thành câu. - Gọi 7-8 hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét cho điểm. - 2 hs nêu.. ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH. I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn từ về mở rộng vốn từ các dân tộc, luyện đặt câu có hình ảnh so sánh qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân chia (bước đầu biết cách viết gọn) và giải tóan có hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 74 - Làm bài 2/75 (bảng con) - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(269)</span> Bài 1a, c/76 Đặt tính rồi tính. 213 x 3 208 x 4. Bài 2a, b, c/76 Đặt tính rồi tính (theo mẫu). 396 : 3 630 : 7 457 : 4. Bài 3/76 Bài giải Quãng đường AB dài 172 m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu mét?. - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - HS làm bảng con . - Nhận xét . - 1hs đọc yêu cầu bài. - HDHS đặt tính, chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài- Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tóan yêu cầu ta làm gì? + Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC. + Quãng đường AC dài bao nhiêu mét. + Tính quãng đường BC như thế nào? - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài . Tập viết ÔN CHỮ HOA L I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa L (2dòng) viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng; Lời nói…cho vừa làng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 14 - Chấm bài một số em. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - HS tìm-TLCN. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. - GV viết mẫu phân tích. L - HS quan sát-viết bảng con. - Đọc-viết từ và câu ứng dụng - Nhận xét, sửa sai. Lê lợi - Đọc cá nhân. Lời nói chẳng mất tiền mua - Viết mẫu-phân tích. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 14. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 15 . II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. Lớp phó HỌC TẬP: + Đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. Lớp phó NN-KL: +Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ ,sinh hoạt tốt. Lớp phó VTM: + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 15: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT:.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. Mục tiêu: - Kể tên một số haọt động thông tin liên lạc. Bưu điện. Đài phát thanh. Đài truyền hình. * HS khá giỏi: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số bì thư. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 28. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Muc tiêu: - Kể tên 1 số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu được ích lợi của bưu điện trong đời sống.. Phương pháp - Gọi 2 hs kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi các em đang sống? - Nhận xét.. Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm.. - Quan sát, thảo luận nhóm trả lời theo gợi ý. + Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? + Hãy kể về hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh? + Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? * HS khá giỏi: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Thảo luận nhóm trả lời theo gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp ta biết được những thông tin về văn hóa giáo dục,… 3. Củng cố: Chơi trò chơi. Mục tiêu: Tập cho hs có phản ứng nhanh. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. + Hằng ngày không chỉ qua điện thoại thư tín em còn biết thông tin từ phương tiện nào? - Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác lên bỏ sung. - Trò chơi “Chuyền thư” - HD cả lớp cùng chơi các bài đã học. - Nhận xét.. Môn: Thủ công Tiết 15 CẮT, DÁN CHỮ V I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ V - Kẻ cắt, dắn chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ Vcó nữa bên trái, nữa bên phải giống nhau. + Độ cao con chữ V. Hoạt động 2: - Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ V Bước 2: Cắt chữ V Bước 3: Cắt chữ V. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ chữ V.. Phương pháp - Quan sát-nhận xét.. - Quan sát-nhận xét. - HS thực hành cá nhân, tập kẻ cắt dắn chữ V. - GV đi từng bàn hướng dẫn hs thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(274)</span> V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kẻ, cắt, dán chữ E.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 30 Bài: HOẠT ĐỘNG NƠI NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp * HS khá giỏi: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. -Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt đông nông nghiệp nơi mình đang sống. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 29 Các hoạt động thông tin liên lạc.. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Mục tiêu: - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó.. Phương pháp - Gọi 2 hs trả lời. + Kể về một số hoạt động thường diễn ra ở bưu điện. +Nêu ích lợi của bưu điện trong đời sống. - Nhận xét. - Quan sát các hình sgk/58/59 thảo luận nhóm trả lời theo các gợi ý. + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Từng cặp hs lên kể cho nhau nghe về Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn hoạt động nông nghiệp nơi em đang nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,… sống. được gọi là hoạt động nông nghiệp. * HS khá giỏi: Giới thiệu một hoạt động Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp nông nghiệp cụ thể. Mục tiêu: - Đại diện một số cặp lên trình bày, các - HS biết được một số hoạt động nông nhóm khác nhận xét, bổ sung. nghiệp ở tỉnh nơi các em đang sống. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. -Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt đông nông nghiệp nơi mình đang sống. Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thủy sản, trồng rừng… được gọi là hoạt động nông nghiệp. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. -2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(276)</span> TUẦN 16 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc+kể chuyện ĐÔI BẠN I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) * HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5. *GDKNS: Tự nhận thức bản thân. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. * HS khá giỏi: Kể lại được tòan bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học bài đọc sgk/130. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 29 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. Đoạn 1: Từ đầu…sao sa - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 2: Chỗ vui…vào bờ - Đọc đoạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(277)</span> Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện phát âm: sơ tán, san sát, nườn nượp, ướt lướt thước, thuyệt vọng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Sơ tán, sao ra, tuyệt vọng. c. Luyện đọc lại. 1. HD kể chuyện:. 2. Củng cố: - Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? *GDKNS: Tự nhận thức bản thân. 3. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Xem trước bài “Về quê ngoại”. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? + Mến thấy thị xã có gì lạ? + Mến đã có những hành động đáng khen? + Tìm những chi tiết nói lên tìm cảm chung thủy của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5. - GV đọc 2 lần. - Chia nhóm đọc phân vai. Kể chuyện - 2 hs đọc phần kể chuyện. - 3 hs nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi: Kể lại được tòan bộ câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 75 - Giải bài 4/76. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/77 Số? - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Bài 2/77 Đặt tính rồi tính. 684 : 6 630 : 9 845 : 7 842 : 4 Bài 3/77 Giải toán Một cửa hàng có 36 máy bơm, người ta đã bán 1/9 số máy bơm đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mấy bơm. Bài 4(cột 1, 2, 4)/77 Số?. - Làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Gọi hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số? - Làm vào vở. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tìm số máy bơm đã bán. - HDHS tìm số máy bơm còn lại. - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HDHS làm vào vở . - Yêu cầu hs đọc cột đầu tiên trong bảng. + Muốn thêm 4 đơn vị…thế nào? + Muốn gấp…4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm…4 lần ta làm thế nào? - Yêu cầu hs làm các bài còn lại. - Chấm bài - Nhận xét . - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Chính tả ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2 a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 30 - Đọc viết: mát rượi, cưỡi ngựa, sưởi ấm. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/131. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: biết chuyện, sẵn lòng, chiến tranh,. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Lới nói của người bố được viết như thế nào? - HS nêu viết bảng con. - Nghe-viết..

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - Viết chính tả. - Chữa bài.. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét.. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/132 chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. a. (trâu, châu): Bạn em đi chăn…,bắt được nhiều...chấu. ( chật, tật): Phòng họp…chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất…tự. ( chầu, trầu): Bọn trẻ ngồi…hẫu, chờ bà ăn…rồi kể chuyện cổ tích. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai trong bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Về quê ngoại”. - 2hs đọc yêu cầu bài. - HD hs làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - Sửa bảng lớp.. Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA M I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết - Thực hành viết - GV thu bài, chấm Nhận xét tiết học Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I. Mục tiêu: - Biết công lao của thương binh liệt sĩ đối với đất nước. - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HS khá giỏi: Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức. *GDKNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. -Kĩ năng sát định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh họa truyện sgk/26. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 15 - Nêu câu hỏi-2 hs trả lời. - Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> Mục tiêu:HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ có thái độ biết ơn đối với các gia đình thương binh thương liệt sĩ. *GDKNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. -Kĩ năng sát định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương náu để dành độc, lập tự do hòa bình cho tổ quốc. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm’ Muc tiêu: HS phân tích những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn, thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. Kết luận: -Các việc nên làm a, b, c. -Việc không nên làm d. 3. Củng cố: Liên hệ ở lớp các việc đã làm đối với thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Phân tích truyện Một chuyến đi bổ ích. - GV kể-hs lắng nghe. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 7 tháng 7? + Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ? -Nhận xét. - Quan sát sgk/27,28 thảo luận nhóm, trình bày. - Chia lớp 4 nhóm thảo luận 1 nhóm 1 tranh. - Các nhóm khắc bổ sung. * HS khá giỏi: HS kể các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức.. Thứ ba ngày 4 ngày tháng 12 năm 2012 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. Toán I. Mục tiêu: - Làm quen với các giá trị biểu thức và biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 76 - Làm bài 2/77. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu về biểu thức. - GV giới thiệu gọi hs lên đọc cá nhân. 126 + 51 - Quan sát-TLCN. 13 x 3 125 + 10 – 10 45 : 5 + 7 62 – 11 84 : 4 Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết sen kẽ với nhau. b. Giới thiệu về giá trị của biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(281)</span> 126 + 51 = 177 giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 c. Luyện tập: Bài 1/78 Tìm giá trị của biểu thức sau (theo mẫu). 125 + 18 21 x 4 161 – 150 48 : 2 Bài 2/78 Mỗi biểu thức sau có giá trị như thế nào? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD trình bày mẫu, sau đó yêu cầu hs làm bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN-DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số chủ điểm về thành thị và nông thôn (BT1, BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn BT3 * GDĐĐHCM: Bác Hồ luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đòan kết dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 15 - Làm bài 2/126 - Nhận xét 2. Bài mới: a. HD làm bài tập Bài 1/135 Em hãy kể tên a. 1 số thành phố của nước ta - 1 hs đọc yêu cầu bài b. 1 vùng quê mà em biết - Gọi một số hs trả lời cá nhân - Nhận xét-biểu dương Bài 2/135 Hãy kể tên các sự vật và công việc - 1 hs đọc yêu cầu bài a. Thường thấy ở thành phố - Trả lời cá nhân b. Thường thấy ở nông thôn - Nhận xét-biểu dương Bài 3/135 Hãy chép đoạn văn sau và đặt dấu - 2 hs đọc yêu cầu bài phẩy vào ô trống thích hợp: - HDHS đọc kĩ đoạn văn rồi đặt dấu Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch phẩy. Hồ Chí Minh: Đồng Bào Kinh hay Tày - HS làm vào vở. Mường…và các dân tộc anh em khác đều là - Chấm bài-nhận xét con chúu Việt Nam đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau no đói giúp nhau. * GDĐĐHCM: Bác Hồ luôn vun đắp truyền.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đòan kết dân tộc. 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài AN TOÀN GIAO I. Mục tiêu:. - 2 hs nêu. THÔNGTHỰC HÀNH. - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn. - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao thông đường sắt. - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. - HS nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học. - Nhớ nội dung các biển báo hiệu đã học . - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy. II.Hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. 1. Bài cũ: Ôn tập 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Ôn bài : Giao thông đường bộ. HĐ2: Ôn bài : Giao thông đường sắt. HĐ3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ 3. củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học Nhận xét tiết học.. Mục tiêu: * HS nhận biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. * HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường. *Đặc điểm giao thông đường sắt. *Nắm được đường sắt ở nước ta. *Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. *HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông..

<span class='text_page_counter'>(283)</span> NGLL: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP . I/Yêu cầu : -Tổ chức hội vui hoc tập . -Nêu được ý nghĩa của việc tổ chức hoc tập . -GD ý thức tự giác tham gia hội vui học tập II/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2:-GV triển khai nội dung của tiết hoạt động tập thể . -Nêu nội dung : Tổ chức hội vui học tập -GV tổ chức các kiến thức cơ bản của Toán +Tiếng Việt -Tổ chức 2 đội A và B trong vòng 10 câu hỏi -Hình thức :Bốc thăm trả lời nhanh và đúng -Các sao múa hát theo sao Hoạt động 3: Sinh hoạt theo sao -Các sao hát múa ca ngợi thi học tập tốt -Các sao trình diễn trước lớp Hoạt động 4: GV nhận xét tiết SH -GV nêu công việc của tuần đến . Chính tả VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc qua 5 lỗi trong bài . - Nhớ-viết đúng bài chính tả trình bày đúng thơ lục bát. - Làm đúng BT 2 a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a/137. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 31 - Đọc-viết: châu chấu, chật chội, sữa sọn. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/133 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Quê ngoại, đầm sen, quên, rúi rít, mát rợp, thuyền trôi.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn viết theo thể thơ nào? + Trình bày thể thơ này như thế nào? + Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? - HS nêu-viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(284)</span> - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2a/137 a. Điền vào chỗ trống ch hay tr? Công…a như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước...ong nguồn..ảy ra. Một lòng thờ mẹ kính…a Cho…òn…ữ hiếu mới là đạo con. Ca dao. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Xem trước bài “Vầng trăng quê em” Tập đọc. - Nhớ-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 1 hs làm bảng phụ-cả lớp làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp.. Thứ tư ngày 5 ngày tháng 12 năm 2012 VỀ QUÊ NGOẠI. I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê yêu những người nông dân làm ra lúa gạo .( trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc 10 dòng thơ đầu) . * GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua 3 câu hỏi : Bạn thấy ở quê có gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu : gặp con đường đất rực màu rơm phơi ,gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm …) Từ đó liên hệ và chốt lại về BVMT : Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ : Tiết 47 - Gọi 3 hs đọc + trả lời câu hỏi . - Nhận xét . 2. Bài mới : a.- Hướng dẫn đọc luyện phát âm từ khó -Đọc mẫu - Đọc cá nhân ( mỗi em 2 dòng thơ ). -Đọc đoạn từng khổ thơ trước lớp . -Đọc đoạn từng khổ thơ trong nhóm . -Đọc đồng thanh . - Luyện phát âm: -Đọc 7-8 em . + Đầm sen , ríu rít ,mát rợp . b- Tìm hiếu bài -Nêu câu hỏi – trả lời cá nhân . -Giảng từ : Hương trời ,chân đất .. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? * GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý + Quê ngoại bạn ở đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> nông thôn nước ta qua 3 câu hỏi : Bạn +Bạn thấy ở quê có gì lạ ? thấy ở quê có gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió + Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt bất ngờ / Ở trong phố chẳng bao giờ có gạo ? đâu : gặp con đường đất rực màu rơm phơi ,gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm …) Từ đó liên hệ và chốt lại về BVMT : Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu . c- Học thuộc lòng bài thơ. - Tự nhẩm học thuộc 10 dòng thơ đầu . - Học cá nhân . 3. Củng cố : - Nhận xét – Biểu dương - Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau chuyến về quê chơi ? - Trả lời cá nhân . 4.Dặn dò : - Về học thuộc lòng bài thơ . -Xem trước bài “ Mồ Côi xử kiện’’ Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức và dạng bài tập điền dấu “=”, “>”, “<”. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 77 - Làm bài 1/78 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD tính giá trị các biểu thức chỉ có cá - HDHS thực hiện thứ tự các phép tính phéptính cộng, trừ theo thứ tự từ trái sang phải. 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 b. HD tính giá trị các biểu thức chỉ có các - HDHS khi tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân chia các phép nhân, chia ta thực hiện các 49 : 7 x 5 = 7 x 5 phép tính từ trái sang phải. = 35 c. Luyện tập Bài 1/79 Tính giá trị của biểu thức - 1 hs đọc yêu cầu bài 205 + 60 + 3 462 – 40 + 7 - Nêu câu hỏi-TLCN. 268 – 68 + 17 387 – 7 - 80 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu hs cách tính giá trị của biểu thức này? - HS làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(286)</span> Bài 2/79 Tính giá trị của biểu thức 15 x 3 x 2 8x5:2 48 : 2 : 6 81 : 9 x 7 Bài 3/79 Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm? 55 : 5 x 3…32 47…84 – 34 – 3 20 + 5…40 : 2 + 6 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tương tự bài 1 - Chấm bài-nhận xét - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu. Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT). Toán I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng sai của biểu thức. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 78 2. Bài mới: a. HD thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 60 + 35 : 5 = 60+ 7 = 67 80 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 b. Luyện tập Bài 1/80 Tính giá trị biểu thức 253 + 10 x 4 500 + 6 x 7 41 x 5 – 100 30 x 8 + 50 93 – 48 : 8 69 + 20 x 4 Bài 2/80 Đúng ghi Đ sai ghi S 37 – 5 x 5 = 12 180 : 6 + 30 = 60 30 + 60 x 2 =150 282 -100 :2 = 91 Bài 3/80 Giải toán Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số quả táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?. Phương pháp - Làm bài 3/79 - Nhận xét - HDHS tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước thực hiện các phép tính cộng, trừ sau - HS nhắc lại cách tính 1 hs đọc yêu cầu bài a. Làm bảng con b. Làm vào vở - 1 hs đọc yêu cầu bài - HDHS làm bảng con - Nhận xét - 2 hs đọc yêu cầu bài - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán hỏi gì? + Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta phải biết được điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(287)</span> + Sau đó làm tiếp tục thế nào? - Chấm bài-nhận xét - 2 hs nêu 3. Củng cố: Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về làm vở bài tập Luyện mĩ thuật. Luyện vẽ màu vào hình. Luyện toán: LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I/ Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Luyện giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. II/ Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Tính : 648 : 3 + 123 = ? , 864 : 4 - 75 = ? , 235 : 5 + 189 = ? Bài 2: Tính 591 + 639 : 3 = ? , 789 - 493 + 102 = ? , 230 + 235 : 5 = ? . Bài 3: Ngăn trên có 380 quyển sách. Ngăn dưới có số sách bằng 1/5 số sách ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có tất cả bao nhiêu quyển sách? III/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tập làm văn NÓI VỀ THÀNH THI NÔNG THÔN I. Mục đích yêu cầu: - Biết đầu biết kể về thành thị nông thôn dựa theo gợi ý BT2. * GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh nông thôn và thành thị. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 15 - Gọi 2 hs kể chuyện Dấu cày - Gọi 2 hs giới thiệu về tổ mình - Nhận xét. 2. Bài mới: Kể về thành thị hoặc nông thôn. Gợi ý : - 1 hs đọc yêu cầu bài. a.Nhờ đâu em biết ( em biết khi đi chơi, khi - 2 hs đọc phần gợi ý bảng phụ. xem ti vi khi nghe kể,…)? - Tập kể từng phần theo gợi ý b. Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoat - Gọi một số hs dựa vào gợi ý kể trước thành thị )có gì đáng yêu ? lớp. c. Em thích nhất điều gì ? - HDHS kể thành câu. * GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về - Nhận xét-biểu dương. cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> hương 3. Củng cố: - Nêu lại bài 4. Dặn dò: -Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 2 hs nêu.. L.Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng; chỉ có phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 79 - Làm bài 2b/80. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/81 Tính giá trị của biểu thức - 1 hs đọc yêu cầu bài. 125 – 85 + 80 68 + 32 - 10 - HDHS đọc kĩ biểu thức để xem biểu 21 x 2 x 4 147 : 7 x 6 thức có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng. - HD làm bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 2/81 Tính giá trị của biểu thức - GVHD tương tự bài 1. 375 – 10 x 3 306 + 93 : 3 - HS làm vào vở. 64 : 8 + 30 5 x 11 - 20 - Chấm bài-nhận xét. - Nhận xét-biểu dương. Bài 3/81 Tính giá trị biểu thức: - 1 hs đọc yêu cầu bài. 81 : 9 + 10 11 x 8 - 60 - GVHD tương tự bài 2. 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 - HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(289)</span> 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Tập viết ÔN CHỮ HOA M I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa M(1dòng) T, B (1dòng) viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi(1 dòng) và câu ứng dụng; Một cây…hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 15 - Chấm bài một số em. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. M, T, B - HS tìm-TLCN. - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. - GV viết mẫu phân tích. Mạc Thị Bưởi - HS quan sát-viết bảng con. Một cây làm chắng nên non - Nhận xét, sửa sai. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - Viết vào vở tập viết. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. 3. Củng cố: - Chấm bài-nhận xét. - Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 15. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần. * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể..

<span class='text_page_counter'>(290)</span> * Lên kế hoạch hoạt động tuần 16 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1 - Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua: * Học tập: + Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. * Nề nếp – kỉ luật + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. 2 – Các thành viên có ý kiến bổ sung. 3 – GV đúc kết - giải quyết - nhận xét. - Kế hoạch tuần 16: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ý kiến GVPT: - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt.. Môn: Thủ công Tiết 16 CẮT, DÁN CHỮ E.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ E - Kẻ cắt, dắn chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Nội dung: - Giới thiệu mẫu chữ E. + Nét chữ rộng 1 ô + Độ cao con chữ E Hoạt động 2: - HD mẫu Bước 1: Kẻ chữ E Bước 2: Cắt chữ E Bước 3: Cắt chữ E. Phương pháp - Quan sát-nhận xét.. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân, tập kẻ, cắt dán chữ E. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. - Quan sát giúp đõ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài-nhận xét.. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E. - 2 hs nêu. V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kẻ, cắt, dán chữ “Vui vẻ”. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 31 Bài: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. * HS khá giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại..

<span class='text_page_counter'>(292)</span> * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 30. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Biết được những hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. -Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Mục tiêu: - Biết được hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. Hoạt động 3:Triển lảm góc hoạt động nông nghiệp. - Kể được tên một số chợ, siêu thị… mua bán ở đó. 3. Củng cố: - HS làm quen với hoạt động mua bán. 4.Củng cố: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Gọi 2 hs kể 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, thành phố nơi em đang sống. - Nhận xét. - Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi tỉnh, nơi các em đang sống. - Đại diện một số cặp trả lời. - Các cặp khác bổ sung. - Quan sát sgk/60, 61 trả lời cá nhân. * HS khá giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. - Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,…gọi là hoạt động công nghiệp. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Những hoạt động mua bán hình 4, 5/61 được goi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thất ở đâu? + Hãy kể tên một số chợ của hàng quê em ? Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. - Thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(293)</span>

<span class='text_page_counter'>(294)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 32 Bài : LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. Mục tiêu: - Nêu một số đặc điểm làng quê hoặc đô thị. * GDBVMT: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống *GDKNS: -kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. -Tư duy sáng tạo và thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/62/63. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Bài 31. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Muc tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh nhà cửa của làng quê và đô thị. * GDBVMT: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống *GDKNS: -kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. -Tư duy sáng tạo và thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. Kết luận: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt hoặc chăn nuôi,…. - Ở đô thị người dân thuờng đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, … Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể được tên những nghề nghiệp người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Kết luận: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Ở đô thị người dân thuờng đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Gọi 2 hs lên kể tên một số chợ, siêu thị cửa hàng mà em bết. - Nhận xét. - Quan sát các hình sgk/62,63 thảo luận nhóm, trả lời. - GV nêu câu hỏi gợi ý. + Phong cảnh nhà cửa. + Hoặc động sinh sống chủ yếu của nhân dân. + Đường xá hoặc động giao thông. - Các nhóm lên trả lời. - Các nhóm khác lên nhận xét-bổ sung.. - Thảo luận nhóm, trả lời các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(295)</span> Thứ sáu ngày 9tháng 12 năm 2011. TUẦN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc+Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt với lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiêu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời các câu hỏi trong sgk) 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ của câu chuyện. *GDKNS:Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> - Tranh minh học bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Ngày xưa…cho Đoạn 2: Mồ côi…đây Đoạn 3: Phần còn lại.. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 4 đến 5 em.. Luyện phát âm: Công trường, vịt rán, giãy nãy. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Công trường, bồi thường.. c. Luyện đọc lại.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Chủ quán kiện bác nông dân về điều gì? + Tìm những câu nêu rõ ý nghĩa của bác nông dân. + Tại sao Mồ Côi…xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần. + Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện. - GV đọc 2 lần. - Đọc theo nhóm (4 hs).. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: - Yêu cầu hs quan sát nội dung 4 bức tranh, kể lại câu chuyện.. 2. Củng cố: - Mồ Côi đã nói gì khi đã kết thúc phiên tòa? *GDKNS:Tư duy sáng tạo. 3. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Xem trước bài “Anh Đoam Đóm”. - Mỗi hs kể một đoạn nối nhau thành câu chuyện. * HS khá giỏi: Kể lại được toàn bộ của câu chuyện. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(297)</span> Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ tính giá trị của biểu thức dạng này. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 80 - Làm bài 3/81. 2. Bài mới: a. HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 3 x (20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 b. Luyện tập: Bài 1/82 Tính giá trị của biểu thức 25 – (20 – 10) 125 +(13+7) 80 – (30 +25) 416 –(25-11). - HDHS “ Tính giá trị của biểi thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs nhắc lại quy tắc. - Làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2/82 Tính giá trị của biểu thức. -1 hs đọc yêu cầu bài. (65+15) x 2 (74-14) : 2 - 2 hs nhắc lại quy tắc. 48 : (6 : 3) 81 : (3 x 3) - HD tương tự bài 1. - Chấm bài – Nhận xét . - HS làm vào vở. 3/82 Giải toán - 2 hs đọc yêu cầu bài. Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mõi - Nêu câu hỏi-TLCN. tủ có 4 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu + Bài toán cho biết những gì? quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách + Bài toán hỏi gì? như nhau? + Muốn biết mỗi ngăn…phải biết được điều gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Chính tả VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng nội quy bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a..

<span class='text_page_counter'>(298)</span> * GDBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2a/142. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Bài 32 - Đọc-viết: thủơ bé, nữa chừng, đã già, trong. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/142. - Đọc mẫu. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - 1 hs đọc. * GDBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp - Nêu câu hỏi-TLCN. thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế thêm yêu quý môi trường xung nào? quanh, có ý thức BVMT. + Bài viết có mấy câu? + Trong đoạn văn có những tiếng nào phải viết hoa? - HS nêu-viết bảng con. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong - Nghe-viết. đoạn văn: Lũy tre, làn gió, nồm, mát - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. rượi, - Chấm bài-nhận xét. - Viết chính tả. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Chữa bài. - HD làm vào vở. b. HD làm bài tập chính tả. - Chấm bài-nhận xét. Bài 2a/142Em choạn những tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố. - (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên) Cây …gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa…,lại bền Làm…bàn ghế, đẹp…bao người? - Sửa bảng lớp. (là cây gì?) 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Âm thanh thành phố” Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA N I/Mục tiêu: -Rèn cho HS kĩ năng viết , viết đẹp các chữ hoa II/Các hoạt dạy học: - GV cho HS quan sát chữ mẫu - Nêu quy trình viết.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> - Thực hành viết - GV thu bài, chấm - Nhận xét tiết học Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TT) I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HS khá giỏi: Có thể cho hs kể lại 1 số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh các anh hùng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng - Quan sát tranh sgk/29, trả lời. Mục tiêu: - Quan sát thảo luận nhóm. - Giúp hs hiểu rõ hơn về gương - Nêu câu hỏi gợi ý. chiến đấu, hy sinh của các anh hùng + Người trong tranh là ai? liệt sĩ thiếu niên. + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát và đọc bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: - GV tóm tắt lại gương các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra Mục tiêu: - Giúp hs hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. IV. Củng cố: - HS hát, kể chuyện…về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Thảo luận mhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. * HS khá giỏi: Có thể cho hs kể lại 1 số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết. - GV nhận xét. - 1 số hs sung phong biển diễn. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(300)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = . < . > II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 81 - Làm bài 2/83. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD luyện tập Bài 1/82 Tính giá trị của biểu thức. - 1 hs đọc yêu cầu bài. 238 - (55-35) 84 : (4 : 2) - Yêu cầu hs cách tính giá trị của biểu 175 - (30+20) (72+18) x 3 thức có chứa dấu ngoặc. - Làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2/82 Tính giá trị của biểu thức - 1 hs đọc yêu cầu bài. (421–200) x 2 90 + 9 : 9 - HD tương tự bài 1. 421- 200 x 2 (90 + 9) : 9 - HS làm vào vở. 48 x 4 : 2 67 – (27 +10) - Chấm bài-nhận xét. 48 x (4 : 2) 67 – 27 + 10 Bài 3(dòng 1)/82 Điền dấu <; >; = ? - 1 hs đọc yêu cầu bài. (12 + 11) x 3…45 - HDHS tính giá trị của biểu thức trước 11 + (52 – 22)…41 khi sau đó so sánh giá trị biểu thức. - Làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Bài 4/82 Cho 8 hình tam giác, mỗi hình - Thi đua nhóm. như hình bên: - Nhận xét-biểu dương. Hãy xếp thành hình cái nhà. 4. Dặn dò: Về xem lại bài Luyện từ và câu. ÔN VỀ NHỮNG TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN VỀ DẤU CÂU. I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặc theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT 3a, b) * GDBVMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu). * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài 3/145. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 16. Phương pháp - Làm bài 2/137. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD làm bài tập Bài 1/145 Tìm những từ ngữ thích hợp - 2 hs đọc yêu cầu bài. để nói về đặc điểm của nhân vật trong các - Trả lời cá nhân, hs nối nhau nêu các từ bài tập đọc mới học. chỉ đặc điểm của từng nhân vật. - Nhận xét. Bài 2/145 Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - 1 hs đọc yêu cầu bài Để miêu tả: - Nêu câu hỏi-TLCN. a. Một bác nông dân. + Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? b. Một bông hoa trong vườn. Về các sự được đúng trước hết em cần tìm c. Một buổi sớm mùa đông. được đặc điểm của các sự vật được miêu * GDBVMT: GD tình cảm đối với con tả. người và thiên nhiên đất nước (nội dung - HS làm vào vở. đặt câu). Bài 3/145 Đặt dấu phẩy vào chỗ nào - 2 hs đọc yêu cầu bài. trong mỗi câu sau? * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài 3. a. Ếch co ngoan ngoãn chăm chỉ và thông - HD làm vào vở. minh. - Chấm bài-nhận xét. b. Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. An toàn giao thông:. Ôn tập chung. HĐNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG,VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I/Mục tiêu: * Tìm và hiểu biết những truyền thống,văn hóa của quê hương. II/Đồ dùng dạy học: *Tranh, ảnh những truyền thống, văn hóa của quê hương. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: Cảnh đẹp, DTLS, VH q.hương HĐ1: Cả lớp. -Giới thiệu cảnh đẹp văn hóa của điạ phương đã sưu tầm được. -HS giới thiệu tranh,văn hóa của quê hương..

<span class='text_page_counter'>(302)</span> -Nhận xét, bổ sung thêm những điều bản thân biết. +Di tích văn hóa: - Nhà Lưu niệm Đảng bộ Đại Lộc (Đại Quang) - Đền tưởng niệm Trường An (Đại Quang) - Làm vòng hoa viếng nghĩa trang LS, thăm và tặng quà mẹ anh hùng, gia đình LS Nguyễn Minh Chấn. - Viết thư vag tặng quà cho các chiến sĩ. HĐ2:Thảo luận nhóm đôi: - Hằng năm vào ngày 22-12, trường ta có - Chiến tích Khe Cổng ( Ngọc Thạch Đại h/đông gì để tưởng nhớ các anh hùng LS? Hồng) - 22-12 năm nay, chúng ta có thêm hoạt động nào mới? -Năm nay trường ta nhận chăm sóc di tích lịch sử nào? 3.Củng cố dặn dò: Giáo dục ý thức chăm sóc, giữ gìn di tích, nghĩa trang. CB: Thi vẽ về chú bộ đội Chính tả ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc qua 5 lỗi trong bài . - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng BT 3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 33 - Đọc-viết: giờ giấc, bắt cặp, giày da. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài sgk/146 - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: dễ chịu, căng thẳng, ngồi lặng. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2/147 Tìm 5 từ có vàn ui, 5 từ có vần uôi. Bài 3b/147 Tìm các từ… b. Chứa tiếng có vần ắt hoặc ắc, có nghĩa như sau: - Ngược với phương Nam. - Bâm đứt ngọn rau, hoa, lá…bằng hai đầu ngón tay. - Trái nghĩa với rỗng. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến 4. Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học và chuẩn bị thi học kì I.. - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc yêu càu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - Sửa bảng lớp.. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 ANH ĐOM ĐÓM. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở các làng quê ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời các câu hỏi trong sgk, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 50 - Gọi 3 hs đọc+TLCH. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân.(mỗi hs đọc 2 dòng thơ) - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: lặng tre. Long lanh, quay - Gọi 4-5 hs đọc. tròn, vạc. b. Tìm hiểu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Giảng từ: Đom đóm, chuyên cần, Cò bờ, + Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu? Vạc. + Anh Đom Đóm thấy những cảng gì.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> c. Học thuộc lòng bài thơ.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về học thuộc lòng bài thơ.. trong đêm? + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ. - Tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài. - Học cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 82 - Làm bài 2/82. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/83 Tính giá trị của biểu thức. - 1 hs đọc yêu cầu bài. 324 – 20 + 61 21 x 3 : 9 - Yêu cầu hs nêu lại cách tính giá trị 188 + 12 – 50 40 : 2 x 6 của biểu thức. - Làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2(dòng 1)/83 Tính giá trị của biểu thức. -1 hs đọc yêu cầu bài 15 + 7 x 8 90 + 28 : 2 - HD tương tự như bài 1. 201 + 39 : 3 564 – 10 x 4 . - Làm bảng con. Bài 3(dòng 1)/83 Tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét. 123 x (42 – 10) 72 : (2 x 4) - 1 hs đọc yêu cầu bài. (100 + 11) x 9 64 : (8 : 4) - Làm vào vở. Bài 5/83 Giải toán - Chấm bài-nhận xét Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp 4 cái. Sau đó xếp các hộp vào thùng, - 1 hs đọc yêu cầu bài. mỗi thùng 5 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng .- Nêu câu hỏi-TLCN. bánh ? + Có tất cả bao nhêu cái bánh? + Mỗi hộp xếp thành mấy cái bánh? + Mỗi thùng có mấy hộp? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước? - HD làm vào vở. 3. Củng cố: - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(305)</span> Bài 4/83 Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 HÌNH CHỮ NHẬT. Toán I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh góc). II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn các hình bài tập 4 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 83. Phương pháp - Làm bài 2/83. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu hình chữ nhật A. B. - Quan sát-TLCN. - HS đọc tên hình chữ nhật. - GV giới thiệu hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.. D C b. Luyện tập Bài 1/84 Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật ?. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. -Nhận xét Bài 2/84 Đo rồi cho biết độ dài của - 1 hs đọc yêu cầu bài. các cạnh hình chữ nhật? - Thực hành cá nhân. - Gọi 1 số hs trả lời. - Nhận xét. Bài 3/85 Tìm chiều dài, chiều rộng - 1 hs đọc yêu cầu bài. của mỗi hình chữ nhật có trong hình - Quan sát-TLCN. vẽ bên(DC=4cm, BN=1cm, - Nhận xét. NC=2cm). - 1 hs đọc yêu cầu bài. Bài 4/85 Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để - Gọi hs lên bảng kẻ. được hình chữ nhật. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện mĩ thuật:. Luyện vẽ tranh đề tài :Chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> I/Mục tiêu: _Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh về đề tài chú bộ đội _Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: _ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ tranh về đề tài chú bộ đội đã học _Gíao viên nhắc lại cách vẽ _Học sinh vẽ vào vở _Giáo viên nhận xét bài vẽ Luyện toán: LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I/ Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Luyện giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. II/ Các hoạt động dạy - học: Bài 1: Tính : 125 – 85 + 70= ? , 147 : 7 + 75 = ? , 11 x 8 + 189 = ? Bài 2: Tính 512 + 639 : 3 = ? , 789 - 493 + 123 = ? , 239 + 235 : 5 = ? . III/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục đích yêu cầu: - Viết được một số bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) kể được những điều đã biết về thành thị, nông thôn. * GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 16 2. Bài mới: a. HD viết thư - Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết 1 bức thư ngắn cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc thành thị hoặc nông thôn. * GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên. Phương pháp - 2 hs kể về những điều em biết về thành thị, nông thôn. - Nhận xét-cho điểm. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs đọc phần gợi ý bảng phụ. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý diễn đạt rõ ràng. - HD theo thứ tự. + Dòng đầu thư. + Lời xưng hô. + Nội dung thư. + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên..

<span class='text_page_counter'>(307)</span> các vùng đất quê hương.. - Gọi 6 đến 8 hs đọc bài viết của mình trước lớp. - GV nhận xét-cho diểm. - Chấm bài cả lớp. - GV đọc một số bài văn hay của các bạn trong lớp-HS lắng nghe nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị một số hình vuông. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 84 - Làm bài 2/84. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu hình vuông. - Quan sát-TLCN. - HS đọc tên hình vuông. A B - GV giới thiệu hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Liên hệ xung quanh có dạng hình vuông. D C b. Luyện tập: Bài 1/8 Trong các hình nào là hình vuông? N M. P Q. A. B. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(308)</span> D. C. E. G. I. H. Bài 2/86 Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông. Bài 3/86 Kẻ thêm 2 đoạn thẳng để được hình vuông. Bài 4/86 Vẽ theo mẫu 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân. - Gọi 1 số hs lên trả lời. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-thực hành cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Tập viết ÔN CHỮ HOA N I. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs. - Viết đúng chữ hoa N(1dòng) Q, Đ (1dòng) viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng; Đường vô…như tranh họa đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Tiết 16. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. N, Q, Đ. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. - HS tìm-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(309)</span> - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Ngô Quyền Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết như tranh họa đồ. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 16. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần. * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 17. * Văn nghệ II/ Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1 - Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua: * Học tập: + Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. * Nề nếp – kĩ luật + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ ,sinh hoạt tốt. + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. * Các thành viên có ý kiến bổ sung. * GV đúc kết - giải quyết - nhận xét. 2 - Kế hoạch tuần 17: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(310)</span> - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. 3 - Văn nghệ - Sinh hoạt văn nghệ.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 33 Bài : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(311)</span> *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. -Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/64,65. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phát sát tranh theo nhóm Mục tiêu: - Thông qua quan sát tranh, hs hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Kết luận: - Khi đi xe đạp cần đi bên phải, cần đi đúng đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. - Liên hệ ở lớp. GDKNS: Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.. 3. Củng cố: - Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-gọi 2 hs lên trả lời. - Nhận xét. - Quan sát các hình sgk/64,65 thảo luận nhóm, trình bày. * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? + Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta phải làm thế nào? * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.. - Chia lớp hai nhóm. - GV phổ biến luật chơi. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(312)</span> Môn: Thủ công Tiết 17 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ - Kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng cân đối. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ VUI VẺ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu VUI VẺ Hoạt động 2: - Giáo viên hướng dẫn mẫu.. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ. V. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. Thứ. Thứ năm. - Quan sát-TLCN. + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. + Khoảng cách giữa các con chữ. Bước 1: Kẻ cắt, dán con chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu câu hỏi ( ? ) - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các tiết 7. - Cắt dấu hỏi (?) trong ô vuông như hình 2a. Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân, tập kẻ cắt, dán chữ vui vẻ. - 2-3 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 34 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Nêu tên và chỉ đúng bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu thần kinh và giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin, liên lạc và giới thiệu về gia đình em. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình cơ quan đã học. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin liên lạc.. IV. Củng cố: - Liên hệ thực tế ở địa phương. V. Dặn dò: - Về ôn lại bài.. Phương pháp * Cách tiến hành Bước 1: GV chuẩn bị tranh to. Bước 2: Tổ chức cho hs quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Nhận xét, biểu dương. - Quan sát sgk/67 thảo luận nhóm, trả lời theo câu hỏi. + Hình nào thể hiện hoặc động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, …? - Kể những hoạt động nông nghiệp công nghiệp,…mà em biết. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - Gọi một số hs trả lời. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(315)</span> TUẦN 18 Tập đọc+Kể chuyện I. Mục đích yêu cầu:. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> - Đọc đúng rạch mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút) trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn, bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - Nghe-viết đúng trình bày sạch sẽ đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút)không mắc quá 5 lỗi trong bài. * HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15 phút). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra đọc: - (Khoảng ¼ số hs) - Bốc thăm bài và đọc +TLCN. - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc. 2. Bài tập 2. - GV đọc bài “Rừng cây trong nắng” - Đọc cá nhân 1 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: - HS nêu-viết bảng con. vàng óng, uy nghi, tráng lệ, tràm, xanh rờn, ngát dậy. - Đọc cho hs viết. - Nghe-viết. - Chấm bài-nhận xét. Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm được những hình ảng so sánh trong câu văn (BT2). 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc 2. Ôn luyện về. 3. Hiểu nghĩa của từ mở rộng vốn từ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra đọc: - (Khoảng ¼ số hs) - Bốc thăm bài đọc+TLCN. - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc. 2. Bài tập 2 Tìm hình ảnh trong các câu - Làm cá nhân. sau… a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên - Trả lời cá nhân. trời như những cây nến khổng lồ. Đoàn Giõi b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi..

<span class='text_page_counter'>(317)</span> Mai Văn Tạo Bài 3/149 Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì? - Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. 3. Củng cố: Đặt câu hỏi có hình ảnh so sánh. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài tập đọc+học thuộc lòng.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. - Gọi 1 số hs đặt câu.. Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Giới thiệu bài: 2. HD xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật. a. Ôn tập về chu vi các hình. Nêu bài toán - HD tính chu vi hình này. Cho hình tứ giác MNPQ - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế Yêu cầu hs tính chu vi hình tứ giác. nào? - HDHS tính tổng độ dài các cạnh của hình 2dm đó. M N - Chu vi tứ giác MNPQ là: 2 + 3 + 5 + 4 = 14 (dm) 4dm 3dm Q. P 5dm. - GV liên hệ sang bài toán hình chữ nhật. b. Tính chu vi hình chữ nhật. 4cm A 4cm. B 4cm. - Quan sát hình-TLCN. - Chu vi hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài? D. C 4cm. c. Luyện tập Bài 1/87 Tính chu vi hình chữ nhật a. Chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm. b. Chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm. Bài 2/87 Giải toán Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35m. Tính chu vi mảnh đất đó.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu càu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết những gì? Bài 3/87 Khoanh vào chữ trước khi trả lời + Bài toán hỏi gì? đúng. - HD làm vào vở. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - Chấm bài-nhận xét. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 3 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - 2 hs nêu. Chính tả ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (bài tập 2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra đọc: 2. HD làm bài tập. Bài 1/149 ôn luyện tập đọc và học thuộc - Kiểm tra ¼ số hs lòng Kiểm tra đọc. Bài 2/149 Lớp em tổ chức liên hoan - 2 hs đọc yêu cầu bài. Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- Hướng dẫn làm vở bài tập. 11. Em hãy viết giấy mời cô (thầy) hiệu - Chấm bài nhận xét trưởng theo mẫu dưới đây: GIẤY MỜI Kính gởi:……………………………… Lớp:……trân trọng kính mời………..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> Tới dự:………………………………... ………………………………………… Vào hồi:……giờ, ngày……………….. Tại:……………………………………. Chúng em rất mong được đón:……… Ngày…tháng…năm Lớp trưởng 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài đã học. L.Tiếng Việt: ÔN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn từ chỉ đặc điểm, biện pháp tu từ so sánh. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? Ai làm gì?....qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Ôn tập các bài đã học ở HKI. - Thực hành kĩ năng một số nội dung đã học. - Phân biệt được hành vi đúng sai. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Phân tích tình huống Mục tiêu: - GV nêu câu hỏi. - HS biết một số biểu hiện tích cực - Trả lời cá nhân. của sự tham gia việc lớp, việc + Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. trường. + Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Nhận xét. - Chia lớp thành 4 nhóm. Hoạt động 2: Đăng kí thăm gia việc - Thảo luận nhóm trình bày. lớp, việc trường. + Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về nóivề Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể chủ đề trên. hiện sự tích cực tham gia việc lớp, - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> việc trường. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.. III. Củng cố: Liên hệ ở lớp. IV. Dặn dò: Về thực hành tốt bài đã học.. - Nhận xét-biểu dương. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Thảo luận nhóm trình bày a. Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b. Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c. Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d. Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs trả lời.. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 CHI VI HÌNH VUÔNG. Toán I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Vạn duụng được quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. - Bài 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình vuông có cạnh 3dm. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 86 - 2 hs nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD xây dựng công thức tính chu vi hình - Quan sát-TLCN. vuông + Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh như thế nào với nhau? 3cm - Vì thế ta có cách tính chu vi của hình A B vuông là lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. 3cm. 3cm. D. C 3cm.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> - Hình vuông có 4 góc và 4 cạnh bằng nhau. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 4 cạnh nhân với 4. b. Luyện tập Bài 1/88 Viết vào ô trống (theo mẫu).. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. - HDHS làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2/88 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Người ta uốn một đoạn dây một dây thép vừa - Nêu câu hỏi-TLCN. đủ thành một hình vuông cạnh 10cm. Tính độ + Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm dài đoạn thẳng đó. thế nào? - HD làm vào vở. Bài 3/88 Giải toán - 1 hs đọc yêu cầu bài. Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh 20cm. Tính - Nêu câu hỏi-TLCN. chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta thế. phải biết được điều gì? + Hình chữ nhật được tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu? + Chiều dài hình chữ nhật mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 4/88 Đo độ dài rồi tính chu vi hình vuông - Thực hành và làm bảng lớp. MNPQ. - Nhận xét. M. N. Q P 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mụcđích yêu cầu: - Mức độ.Yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. -Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT2 ) . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(322)</span> III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra đọc: Bài 1/150 ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Kiểm tra đọc. - Bài 2/150 Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết một lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em. Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài đã học. AN TOÀN GIAO THÔNG NGLL:. Phương pháp - Kiểm tra khoảng ¼ số hs. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - HDHS viết mẫu đơn. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. KIỂM TRA HỌC KÌ I. TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA (TT). Chính tả ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Bước đầu biết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. - Số hs còn lại. 2. HD làm bài tập Bài tập 2/151 Hãy viết thư thăm - 2 hs đọc yêu cầu bài. một người thân hoặc một người mà - HDHS viết thư. em yêu quý (ông, bà, cô, bác, cô + Em sẽ viết thư cho ai? giáo cũ, bạn cũ…). + Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì? - GV theo dõi giúp đỡ nhũng hs còn lúng túng. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về ôn lại bài viết của mình. - Chuẩn bị tiết sau thi học kì I. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> Tập đọc ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Kiểm tra đọc. 2. HD làm bài tập. Bài 1/150 ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra ¼ số hs. Kiểm tra đọc. Bài tập 2/150 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. (BT2) - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Cà Mau đất xốp…mùa nắng…đất nẻ chân - HD làm vở bài tập. chim, nền nhà cũng rạn nứt…trên cái đất phập - HS làm bài cá nhân. phều và lắm gió lắm dông như thế…cây đứng - Chấm bài-nhận xét. lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát…cây bần cũng phải quây quần thành chòm…thành rặn…rễ phải dài…phải cấm sâu vào lòng đất. Theo Mai Văn Tạo 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học.. - 2 hs nêu.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 87 - 2 hs nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1a/89 Tính chu vi hình chữ nhật. a. Chiều dài 30cm và chiều rộng 20cm.. Bài 2/89 Giải toán. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 1 hs nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - HD làm bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS tính chu vi hình vuông theo cm, sau đó đổi thành m. - HD làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(324)</span> Khung cửa một bức tranh là hình vuông có cạnh 50cm. Hỏi chu vi của khung bức tranh đó bằng bao nhiêu mét? Bai 3/89 Giải toán. - Tính cạnh hình vuông, biết chu vi hình vuông là 24cm. Bài 4/89 Giải toán Tính chiều dài hình chữ nhật, biết nữa chu vi hình chữ nhât là 60m và chiều rộng là 20m.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết những gì? + Nữa chu vi hình chữ nhật là gì? + Bài toán hỏi gì? + Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng, nhân (chia) có 2, 3 chữ số với số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về một phần mấy của một số. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 89 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/90 Tính nhẩm Bài 2(cột 1, 2, 3)/90 Tính Bài 3/90 Giải toán Tính chu vi của vườn cây ăn quả hình chữ nhật có chiều dài là 100m, chiều rộng là 60m. Bài 4/90 Giải tóan Một đoạn vải dài 81m, đã bán được 1/3 cuộn vải. Hỏi cuộn vải còn lại bao nhiêu mét?. Phương pháp - Nhận xét thi đua học kì I. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - HDHS làm vào vở. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết sau khi đã bán một phần ba số vải tì còn lại bao nhiêu mét vải thì ta.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> phải biết được điều gì? HS làm vào vở. - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện mĩ thuật: Luyện vẽ lọ hoa I/Mục tiêu: _Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh vẽ lọ hoa _Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: _ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa _Gíao viên nhắc lại cách vẽ _Học sinh vẽ vào vở _Gíao viên nhận xét bài vẽ LUYỆN TOÁN:. ÔN TẬP. Tập làm văn. KIỂM TRA. sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Toán. THI KIỂM TRA HỌC KỲ I. Tập viết. THI KIỂM TRA HỌC KỲ I SINH HOẠT TẬP THỂ. I/ Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 18. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần. * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 19. * Văn nghệ II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1 - Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua: * Học tập: + Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. * Nề nếp – kĩ luật + Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt , vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ ,sinh hoạt tốt. + Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. * Các thành viên có ý kiến bổ sung. * GV đúc kết - giải quyết - nhận xét. 2 - Kế hoạch tuần 19: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. 3 - Văn nghệ - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(327)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 35 Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TT). I. Mục tiêu: - Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thương mại thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Trò chơi “ Ai lựa chọn nhanh nhất” Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.. Hoạt động 2: - Trò chơi “ Ghép đôi: việc gì-ở đâu?”. Phương pháp - GV chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các hàng hóa. - Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: Gạo, dầu, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức. Nhóm 2: Than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, bản tin, báo. - Thảo luận nhóm-trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV phổ biến luật chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: Biển màu đỏ ghi các cơ quan,.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> Mục tiêu: đánh giá kết quả học tập của hs.. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về xem lại bài.. địa điểm: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện, trung tâm thông tin, trụ sở công an, công viên, xí nghiệp. Nhóm 2: Biển màu xanh ghi các công việc, hoạt động: Vui chơi, thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, chuyển-phát tin tức, gửi thư-liên lạc, học tập, khám-chữa bệnh, điều hành mọi hoạt động của phương, sản xuất hàng hóa. - Thảo luận nhóm-trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 hs nêu. Môn: Thủ công Tiết 18 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ - Kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. - Chữ dắn tương đối phẳng cân đối. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ VUI VẺ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - Thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.. Phương pháp - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Bước 1: Kẻ cắt, dán con chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu câu hỏi ( ? ) Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - GV tổ chức cho hs thực hành cắt, dán chữ. GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Nhắc hs dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. * Với hs khéo tay. - Kẻ cắt, dắn chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng, cân đối. - Thực hành cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(329)</span> IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Thứ.

<span class='text_page_counter'>(330)</span> -----------------------------------------------------. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 36 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định * GDBVMT (toàn phần) - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. * SDNLTH&HQ (bộ phận) - GDHS biết phân loại và sử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả,…có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát, tim kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sưa tầm về rác thải, cách thu dọn và xử lý rác thải. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. * GDBVMT: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. * SDNLTH&HQ:. Phương pháp - Quan sát sgk/68 thảo luận nhóm trả lời. + Hãy nói cảm giác của bạn khi đóng vai rác thải như thế nào? + Những sinh vật nào thường sống ở đóng rác? Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(331)</span> - GDHS biết phân loại và sử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả, …có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. *GDKNS:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kết luận: - Có những loại rác dễ bị thối rữa bốc mùi hôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, chuột, dán, ruồi…sống nơi có rác truyền bện cho con người. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Nói được việc làm đúng và việc làm sai trong việc thu gom rác thải. * GDBVMT: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. *GDKNS: Kĩ năng quan sát, tim kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. IV. Củng cố: - Là hs các em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Kết luận: - Rác thải…là nơi chứa nhiều vi khuẩn và là mầm bệnh của con người và đọng vật, chúng ta cần xử lý tốt để bảo vệ môi trường. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Từng cặp quan sát các hình 69 và các tranh ảnh sưa tầm được trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói việc làm đúng và việc làm sai trong hình. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Nêu cách xử lý rác ở địa phương em?. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(332)</span> Thứ. TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu 1. Tập đọc: - Biết ngắt, nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). *GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. 2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh họa hs kể lại từng đoạn câu chuyện. *GDKNS: Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các họat động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra sách của học sinh 2. Bài mới: Đoạn 1: Từ đầu…lược Đoạn 2: Bấy giờ…thi sách Đoạn 3: Nhân…quan Đoạn 4: Phần còn lại - Giáo viên đọc mẫu a. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 * Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại xâm, - HS đọc lại tiếng khó. xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,....

<span class='text_page_counter'>(333)</span> - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp trước lớp. (2 lần). - Yêu cầu học sinh đọc chú giải SGK. - Học sinh đọc chú giải. - Rèn ngắt hơi câu dài - Bây giờ / ở huyện .../ Cha mất sớm/ nhờ mẹ dạy dỗ / hai … võ nghệ / và nuôi chí… non sông.// - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm. - Học sinh đọc theo nhóm. - Đọc đồng thanh b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -1 học sinh đọc đoạn 1. - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm - …chém giết dân lành, cướp hết ruộng đối với nhân dân ta ? nương, bắt … săn thú lạ, xuống… thiệt mạng. - Câu văn nào cho thấy nhân dân ta rất -... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp căm thù giặc ? vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. - Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời ? -…oán hận nhiều,chồng chất cao tận trời xanh. - Lớp đọc thầm đoạn 2. - Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn thế - Hai Bà rất giỏi võ nghệ …lại non sông. nào ? GV: Hai Bà Trưng rất căm thù quân giặc - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh đoạn3. giặc. - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Vì Hai Bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác … - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế - Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước của đoàn quân khởi nghĩa ? lên bành voi. Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên GV: Vì nợ nước thù nhà, Hai Bà quyết mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện tâm đứng lên chống giặc ngoại xâm. của Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên. Dưới Hai Bà còn có cả đội nghĩa quân - Học sinh đọc thầm đoạn 4. hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù. -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định - Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng Hai Bà Trưng ? chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước. - Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,... - Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ? * GV: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc quyết tâm đứng lên tiêu.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên - GV đọc 2 lần. cho nhân dân. - Chia nhóm đọc phân vai. c. Luyện đọc lại Kể chuyện 1. Hướng dẫn kể chuyện. *GDKNS: Tư duy sáng tạo.. 2. Củng cố: *GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. 3. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại và tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài “…Noi gương chú bộ đội”. - 1 hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện . - Hs xem tranh sgk, quan sát tranh. - Gọi 4 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét – biểu dương. - Trả lời cá nhân 3-4 em. - Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì?. TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí nó ở từng hàng. - Bước dầu nhận ra thứ thự các số trong nhóm các số có 4 chữ số ( trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới a. Giới thiệu số: 1423 - GV dán lên bảng 1 tấm bìa ô vuông - Học sinh lấy ra mỗi em 1 tấm bìa trong như SGK. bộ học toán - Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô - Tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông ? vuông. - Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? - có 100 ô vuông - Học sinh quan sát hình giáo viên xếp - Lấy và xếp theo nhóm các tấm bìa theo lên bảng SGK. - Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? - Học sinh đếm và trả lời 10 tấm bìa * Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ? - Cho HS đếm 100 đến 1000 của 10 tấm.

<span class='text_page_counter'>(335)</span> bìa - Vậy có 10 tấm bìa vậy có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ? - Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ? - Vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ ba ? - Có mấy cột nhóm 3 ? Mỗi cột có ? ô vuông - Vậy nhóm 3 có mấy ô vuông ? * Nhóm thứ tư ? - Nhóm 4 có mấy ô vuông ? * Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong mỗi nhóm ? * Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.. - Có 1000 ô vuông - Có 4 tấm bìa - 100 ô vuông - Có 400 ô vuông - Không phải tấm bìa mà là cột - Có 2 cột, mỗi cột có 1 ô vuông - Có 20 ô vuông - Là ô vuông - Có 3 ô vuông. - Có 100, 400, 20 và 3 ô vuông Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 - Coi 1 là một đơn vị thì hàng đơn vị có - Có 3 đơn vị, ta viết 3 đơn vị ở hàng đơn mấy đơn vị ? vị - Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có - Có 2 chục, ta viết 2 chục vào hàng mấy đơn vị ? chục. - Coi 100 là một trăm thì hàng trăm có - Có 4 trăm ta viết 4 trăm ở hàng trăm. mấy trăm ? - Coi 1000 là một nghìn thì hàng nghìn - Có 1 nghìn, ta viết 1 nghìn ở hàng có mấy nghìn ? nghìn. * Hướng dẫn học sinh viết: Số gồm 1 - Học sinh viết: 1423 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao? - Ta đọc thế nào ? - Học sinh đọc: “Một nghìn bốn trăm hai * Giáo viên: Số 1423 là số mấy chữ số ? mươi ba“. - Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một - Có 4 chữ số nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. - 3 em nhắc lại theo thứ tự từ trái sang * GV chỉ lộn xộn các số để HS tự nhớ phải và ngược lại: 3 đơn vị, 2 chục, 4 hàng. trăm, 1 nghìn. b. Luyện tập. Bài 1/92 Viết (theo mẫu). Bài 2/93 Viết (theo mẫu). Bài 3/93 Số ? (Làm câu a và b)..

<span class='text_page_counter'>(336)</span> 3. Cũng số: - Tìm số có 4 chữ số. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. CHÍNH TẢ HAI BÀ TRƯNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a, II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: HD nghe-viết. - GV đọc mẫu đoạn viết sgk/5. - GV cho học sinh đọc lại - 1 hs đọc. Tìm hiểu nội dung - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ? -... kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. + Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng - Đất nước ta sạch bóng quân thù. có kết quả như thế nào ? Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? - Trong bài có chữ nào viết hoa ? Vì sao ? Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những tiếng dễ viết sai trong - HS nêu-viết bảng con. đoạn văn: Giặc, sụp đỗ, đoàn quân, ngoại xâm. - Viết chính tả - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. HD làm bài tập chính tả Bài 2/7 Điền vào chỗ trống. - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. l hay n ? - HD làm vào vở. - Lành…ặn - Chấm bài-nhận xét. - Nao…úng - …anh lảnh 3. Củng cố: Nêu lại bài. - Sửa bảng lớp 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Trần Đình Trọng” LUYỆN TIẾNG VIỆT:. LUYỆN ĐỌC VIẾT: HAI BÀ TRƯNG.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> I/ Mục tiêu: - HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc: Hai Bà Trưng - Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS II/Các hoạt động dạy học - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV cho HS đọc bài tập đọc - GV cho Hs viết 1 đoạn của bài - GV nhận xét phần HS viết bài III/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thới giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đòan kết giúp đờ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ… * HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được quyền may trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. * GDBVMT: (Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. * GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phân tích thông tin Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của - GV phát cho mỗi nhóm một bức ảnh về tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc các hoạt động của thiếu nhi Việt Nam về tế. thiếu nhi quốc tế. -HS hiểu trẻ em có quyền dược tự do - Yêu cầu thảo luận nhóm tìm hiểu nội kết giao bạn bè. dung và ý nghĩa hoạt động đó và trả lời *GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ câu hỏi. về thiếu nhi quốc tế - Đại diện nhóm trả lời. Kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị - GV nhận xét-biểu dương. giữa thiếu nhi các nước trên nước trên thới giới…đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. Hoạt động 2: Du lịch thế giới Mục tiêu: - Kể những việc các em có thể làm để - Thảo luận nhóm và liệt kê những việc.

<span class='text_page_counter'>(338)</span> thực hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * GDBVMT: (Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS:Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại bài. - Về thực hiện tốt bài đã học.. các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lớp theo giỏi .. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP. TOÁN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). - Biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3(a, b), 4 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ kẻ bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Làm bài 3/93. - Nhận xét. 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/94 Viết (theo mẫu) - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. Bài 2/94 Viết (theo mẫu). - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 3 (a, b) Số? - 1 hs đọc yêu cầu bài. a) 8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655, - Làm vào vở. 8656. - Chấm bài-nhận xét. b) 3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125, 3126. c) 6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499, 6450..

<span class='text_page_counter'>(339)</span> - Cho học sinh nhận xét mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1. Bài 4/94 Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn - 2 hs đọc yêu cầu bài. nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. 3. Củng cố dặn dò: Về xem lại bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI KHI NÀO ?. I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phân câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được các câu hỏi Khi nào (BT3, BT4) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra HK I. 2. Bài mới - HD làm bài tập: Bài 1/8, 9 đọc 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi. - 2 hs đọc yêu cầu bài. a. Con Đom Đóm được gọi bằng gì? - Nêu câu hỏi-TLCN. b. Tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ nào? + Chúng ta thường dùng từ anh để chỉ - Dùng từ "anh" để chỉ người. người hay sự vật? + Tính nết của Đom Đóm được miêu tả ... chuyên cần bằng từ nào? + Hoạt động của đom đóm tả bằng từ ...lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt nào? đêm, lo cho người ngủ. + Những từ tìm được là từ chỉ hoạt động - Từ chỉ hoạt động của con người. của con người hay sự vật? Kết luận: Khi dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con vật cũng được gọi là nhân hóa. Bài 2/9 Trong bài thơ anh Đom Đóm (đã 2 hs đọc yêu cầu bài. học trong học trong HKI), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người(nhân hóa)? - Trong bài thơ "Anh đom đóm" con vật - Cò Bợ, Vạc. nào được tả như người ?.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> - Các con vật này được gọi bằng gì ? - Hoạt động của chị Cò Bợ được miêu tả? - Thím Vạc đang làm gì ? - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hóa?. - Chị Cò Bờ, thím Vạc, - Chị Cò Bợ ru con ngủ. - Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm. - Vì ... được gọi và được tả như con người.. Bài 3/9 Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào” ? - HDHS gạch dưới chân bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào” trong các câu văn. a. Anh Đom Đóm … khi trời đã tối. b. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c. Chúng em học bài thơ …trong học kỳ 1. Bài 4/ 9 Trả lời câu hỏi: a. Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? b. Khi nào học kì II kết thúc ? c. Tháng mấy các em được nghỉ hè? 3. Củng cố dặn dò: - Em hiểu thế nào là nhân hóa. - Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở.. - Nêu câu hỏi. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I/Mục tiêu : - Biết các đặc điểm an toàn ,kém an toàn của đường bộ .Biết chọn nơi qua đường an toàn .Biết xử lí khi đi bộ trên đường khi gặp tình huống không an toàn.Chấp hành những qui định của luật GTĐB . II/Chuẩn bị : Các bức tranh qua đường không an toàn . III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : Gắn các loại biển báo gọi HS -2HS .Mỗi em nêu một biển báo . nêu nội dung biển báo . 2/Bài mới : +Hoạt động1: HS biết cách đi bộ an toàn ,biết xử lí khi gặp trở ngại . *H: Để đi bộ được an toàn em phải đi -HS nêu. trên đường nào và đi như thế nào ? - Nêu tình huống : +Nếu lề đường có nhiều vật cản em sẽ - 1 số HS trả lời . đi như thế nào ? + Hoạt động 2: HS biết cách đi qua đường an toàn . -Cho HS thảo luận về nội dung 5 bức - HS thảo luận nhóm lớn . tranh . - Đại diện nhóm trình bày . - Không qua đường ….

<span class='text_page_counter'>(341)</span> -Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông. *H: Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông em sẽ đi như thế nào ? *H: Em nghe, nhìn thấy gì ? *H: Theo em khi nào qua đường thì an toàn ? *H: Em nên qua đường như thế nào ? + Kết luận : Tìm nơi an toàn … 3 Củng cố dặn dò: *Thực hiện đi bộ và qua đường an toàn . NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. - Nhìn bên trái… - …Có nhiều xe . - Khi không có xe… - Đi theo đường thẳng .. VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG VÀ BÁC HỒ. I/Yêu cầu : - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương và Bác Hồ kính yêu . II/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ điểm - Nội dung: Văn nghệ chào mừng ca ngợi quê hương và Bác Hồ. - Cho HS trong các sao lên trình bày tiết mục văn nghệ . - Các so thi trình diễn tiết mục văn nghệ đúng chủ điểm . - HS hát múa các bài hát ca ngợi về quê hương ,Bác Hồ . Hoạt động 3: Sinh hoạt theo sao - Các sao thực hành múa hát . - Các sao thực hành trò chơi dân tộc . Hoạt động 4: Nêu công việc của tuần đến - Thực hiện đầy đủ các phong trào . - Ôn tập thi nghiêm túc các môn còn lại . CHÍNH TẢ TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chương trình phương ngữ do giáo viên soạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Đọc-viết: thời tiết, thương tiếc, bàn - Học sinh bảng lớp và bảng con tiệc,….

<span class='text_page_counter'>(342)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc mẫu bài sgk/11 - Cho học sinh đọc - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. + Bài văn có mấy câu? + Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào? + Những chữ viết nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Giặc Nguyên cướp, tước vương, khảng khái, tức giận. - Viết chính tả - Chữa bài.. - 1 hs đọc.. - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét.. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2b/11, 12 Điền vào chỗ trống iêt - 2 hs đọc yêu cầu bài. hay iêc? - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Sửa lỗi sai phổ biến. - Sửa bảng lớp. - Xem trước bài “Ở lại chiến khu”. Tập đọc. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đẫu biết đọc đúng giọng đọc một bảng báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời các câu hỏi trong sgk) *GDKNS: Thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 37 - Hai Bà Trưng 2. Bài mới: - HD đọc, luyện phát âm từ khó.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(343)</span> Đoạn 1: Ba dòng đầu Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Khen thưởng b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ kĩ luật tốt.. c. Luyện đọc lại 3. Củng cố: GDKNS: Thể hiện sự tự tin.. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Theo em báo cáo trên là của ai? Bạn đó báo cáo với những ai? + Bảng báo cáo gồm những nội dung nào? + Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong thấy để làm gì? - GV đọc 2 lần. - 2 hs thi nhau đoc. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - Trả lời cá nhân. - Bảng báo cáo gồm mấy phần? -Nhận xét.. 4. Dặn dò: - Về luyện đọc thêm. Toán CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (TT). I. Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đợn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra các chữ số 0 còn dùng để chỉ không cho đơn vị nào đó của số có 4 chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 92 - Làm bài 3c/94. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Đọc-viết số có 4 chữ số ở hàng - Nêu câu hỏi-TLCN. trăm, chục, đơn vi là 0. + Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục rồi mấy đơn vị. + Vật ta viết số này như thế nào? - HS viết bảng con. + Số này đọc thế nào? - GV tiến hành tương tự để hs nêu cách viết, cách đọc các số: 2700, 2750, 2020, 2402, 2005 và hoàn thành bảng..

<span class='text_page_counter'>(344)</span> b. Luyện tập. Bài 1/95 đọc số: 7800; 3690; 6004; 4081; 5005 Bài 2/95 Số? Bài 3/95 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 3000; 4000; 5000;…;…;… b. 9000; 9100; 9200;…;…;… c. 4420; 4430; 4440;…;…;… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (TT).. Toán I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số. - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm chục, đơn vị và ngược lại. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 93 - Làm bài 3/95. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD phân tích theo số cấu tạo thập phân - Viết thành tổng. - Quan sát-TLCN. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - Thực hành bảng lớp+bảng con. 9683 = ……+…..+…..+….. - HD tương tự các số còn lại - Nhận xét. b. Luyện tập Bài 1/96 (Viết các số theo mẫu). - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. 9731; 1952; 6845; 5757; 9999 - Làm bảng lớp+bảng con. b. 6006; 2002; 4700; 8010; 7580 - Nhận xét. Bài 2(cột 1 câu a)/96 Viết các số - 1 hs đọc yêu cầu bài. tổng (theo mẫu) - Nêu câu hỏi-TLCN. a. 4000+ 500 + 60 + 7 + Bài tập cho biết gì? Và yêu cầu chúng ta làm 3000 + 600 + 10 + 2 gì? 7000 + 900 + 90 + 9 - HD làm vào vở. 8000 + 100 + 50 + 9 - Chấm bài –nhận xét. 5000 + 500 + 50 + 5 Bài 3/96 Viết số, biết số đó gồm: - 2 hs đọc yêu cầu bài. a. Tám nghìn, năm trăm, năm chục, - Viết bảng con+bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(345)</span> năm đơn vị. b. Tám nghìn, năm trăm, năm chục. c. Tám nghìn, năm trăm. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Luyện mĩ thuật: Luyện vẽ trang trí hình vuông I/Mục tiêu: _Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ trang trí hình vuông _Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: _ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ trang trí hình vuông _Gíao viên nhắc lại cách vẽ _Học sinh vẽ vào vở _Gíao viên nhận xét bài vẽ Luyện Toán: ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Luyện đọc ,viết số có 4 chữ số nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số ,viết các biểu thức thành tổng. II/ Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập sau: Bài 1/Viết số và đọc số :5386, 3704, 9005, 5500, 8989... Bài 2/Sắp xếp các số theo thứ tự :a/Từ lớn đến bé -Từ bé đến lớn . -5010 , 7020 , 3103 , 4413 , 4343 III/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học Tập làm văn CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-kể lại câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng - Viết được lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. *GDKNS: Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu 3 gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. HD kể chuyện - Nghe và kể lại câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng. *GDKNS: Lắng nghe tích cực.. Phương pháp - GV kể-hs theo giỏi. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Truyện có những nhân vật nào? + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> 2. Rèn kĩ năng viết - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b.. 3. Củng cố: - HDHS tham gia chữa bài cho bạn. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. gì? + Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai? + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? - Gọi một số hs lên kể trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b, sau đó tự viết bài vào vở, lưu ý viết thành câu rõ ràng đủ ý. - Gọi 5 đến 7 hs đọc bài viết của mình. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-cho điểm.. L.Tiếng Việt: ÔN BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA, ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn biện pháp tu từ Nhân hóa, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 SỐ 10000 - LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 94 - Làm bài 3/96. - Nhận xét. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> a. Giới thiệu số 10000, 10000 đọc là mười nghìn hay một vạn.. - HDHS thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Số 1000 gồm mấy chữ số? Là những số nào? - Đọc cá nhân một số em.. b. Luyện tập. - Bài 1/97 Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Viết bảng con+bảng lớp. - Nhận xét Bài 2/97 Viết các số tròn trăm từ 9300 đến - 1 hs đọc yêu cầu bài. 9900. - Viết bảng con+bảng lớp. - Nhận xét Bài 3/97 Viết các số tròn chục từ 9940 đến - 1 hs đọc yêu cầu bài. 9990. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 4/97 Viết các số từ 9995 đến 10000 - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 5/97 Viết các số liền trước, số liền sau - 1 hs đọc yêu cầu bài. của mỗi số: 2665; 2002; 1999; 9999; 6890. - Làm bảng con+bảng lớp. 3. Củng cố: Nêu lại bài - Nhận xét. 4. Dặn dò: Về xem lại bài - 2 hs nêu. Tập viết. ÔN CHỮ HOA N (TT).. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N(1dòng chữ Nh) R, L (1dòng) viết đúng tên riêng Nhà rồng (1 dòng) và câu ứng dụng; Nhớ sông Lô…Nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 18 - Chấm bài một số em. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - HS tìm-TLCN. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. - GV viết mẫu phân tích. N, Q, Đ - HS quan sát-viết bảng con. - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. - Nhận xét, sửa sai. Nhà Rồng - Đọc cá nhân. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng - Viết mẫu-phân tích. Nhớ từ Tao Lạng…nhớ sang chị Hà - Quan sát-viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(348)</span> - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp 1. Đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần 19: a. Ưu điểm: - Học sinh đi học chuyên cần. - Nề nếp học tập và hoạt đông được duy trì tốt - Vệ sinh trường lớp và khu vực sach sẽ. - Đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định. b. Tồn tại: Vẫn còn một vài em nói chuyện trong giờ học. 2. Công tác tuần 20: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp. - Nâng cao chất lượng học tập. - Nhắc nhở học sinh vệ sinh tốt lớp học và khu vực..

<span class='text_page_counter'>(349)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 37 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(350)</span> - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định. - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. * GDBVMT (toàn phần) - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. * SDNLTK&HQ: (Bộ phận) - GDHS biết sử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của vết bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích…việc làm đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/70, 71. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Bài 36 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. * GDBVMT (toàn phần) - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của vết bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích…việc làm đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết được tác hại của nhà tiêu. Phương pháp - Gọi 3 hs trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Quan sát, trả lời cá nhân các hình sgk/70. - Thảo luận nhóm trả lời. + Nêu tác hại cảu việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. + Dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường, làng, ngõ, xóm). + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? - Đại diện nhóm lên trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt lại ý chính.. - Quan sát, thảo luận nhóm trả lời các.

<span class='text_page_counter'>(351)</span> và cách sử dụng hợp vệ sinh. * SDNLTK&HQ: (Bộ phận) - GDHS biết sử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước. Kết luận: - Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh…sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường, không khí đất và nước. 3. Củng cố: - Làm trắc nghiệm điền đúng (Đ) hay sai (S) vào những … - Liên hệ + Ở trường có loại nhà tiêu nào? Em đi như thế nào? 4. Dặn dò: Thực hiện tốt những gì đã học.. hình sgk/71. + Ở địa phương em thường sử dụng các loại nhà tiêu nào? + Em và người trong gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HD cách chơi. - Thi đua 2 nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - Gọi 1 số hs trả lời. - Nhận xét-biểu dương.. Môn: Thủ công Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứmg đã học. * HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các chữ cái cắt thẳng, đều cân đối, trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ cái của 5 bài học. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(352)</span> Nội dung - HDHS thực hành. - Thực hành cắt, dán, 2, 3 chữ cái trong các chữ đã học. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. Phương pháp - HS nhắc lại các bước chữ cái đã học. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các bước chữ cái đã học. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trong các chữ cái đã học, chữ cái nào các em thấy kẻ, cắt, dán. + Chữ cái nào em còn lúng túng. * HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các chữ cái cắt thẳng, đều cân đối, trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác. - HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu.. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 38 Bài: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc sử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật..

<span class='text_page_counter'>(353)</span> - Giải thích được tại sao phải sư lý nước thải. * GDBVMT (toàn phần) - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. * SDNLTK&HQ: (Bộ phận) - GDHS Biết sử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch góp phần tiết kiệm nguồn nước. *GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm…đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/72, 73. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: quan sát tranh Mục tiêu: Biết được nhữmg hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. *GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm…đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường Kết luận: - Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn,…nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nươc thải hợp vệ sinh. Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải sử lí nước thải. * GDBVMT (toàn phần) - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hai sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.. Phương pháp - Quan sát các hình 1, 2/72 thảo luận nhóm trả lời theo gợi ý. + Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khỏe con người? + Hiên tượng trên có xảy ra nơi bạn đang sông không. - Đại diện nhóm lên trả lời. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - Quan sát các hình 3, 4 /73 theo nhóm trả lời câu hỏi. + Theo bạn hệ thống ống cống nào hợp vệ sinh. Tại sao? + Theo các bạn nước thải có cần xử lí không. - Đại diện nhóm lên trả lời. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(354)</span> - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. * SDNLTK&HQ: (Bộ phận) - GDHS Biết sử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch góp phần tiết kiệm nguồn nước. *GDKNS: -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. Kết luận: - Việc xử lí các loại nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. IV. Củng cố: - Liên hệ - Ở gia đình hoặc ở địa phương thì nước - Trả lời cá nhân. thải được thải đi dâu. - Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa. V. Dặn dò: Về vận dụng những điều học vào thực tế hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(355)</span> TUẦN 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Tập đọc+Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản gian khổ, khó khăn của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp trước đây (trả lời các câu hỏi trong sgk). * HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn văn trong bài. *GDKNS: Lắng nghe tích cực. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. * HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện *GDKNS: Thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/13. III. Các họat động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 57 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc mẫu. Đoạn 1: Từ đầu…nào - Đọc cá nhân câu. Đoạn 2: Trước…anh Nờ - Đọc đoạn trước lớp. Đoạn 3: Những…chỉ huy - Đọc đoạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(356)</span> Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: triều mến, hoàn cảnh, Tổ quốc, rực rỡ. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Trung đoàn, trưởng, Tây, Việt gian, Vệ quốc dân. *GDKNS: Lắng nghe tích cực.. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiếb sĩ nhỏ tuổi để làm gì? + Vì sao nghe ông nói “ai cũng thất cổ họng mình nghẹn lại”. + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? - GV đọc 2 lần. - 4 hs nối nhau đọc toàn bộ bài.. c. Luyện đọc lại. * HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc vớigiọng biểu cảm một đoạn văn trong bài. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: *GDKNS: Thể hiện sự tự tin.. - 1 hs đọc yêu cầu phần kể chyện. - 4 hs nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. * Gọi hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương.. 2. Củng cố: - Trả lời cá nhân. - Qua câu chuyện em hiểu gì về các - Nhận xét. chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi. 3. Dặn dò: - Về luyện đọc và tập kể lại các câu chuyện. - Xem trước bài “Chú ở bên Bác Hồ” Toán ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM I. Mục tiêu: - Biết điểm ở giũa hai điểm cho trước, trung điểm của mỗi đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 95 - Làm bài 5/67. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Điểm ở giữa hai điểm - Nêu câu hỏi-Quan sát TLCN. b. Trung điểm của đoạn thẳng. + Ba điểm A, O, B là ba điểm nối với.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> - GV vẽ hình bảng lớp.. c. Luyện tập Bài 1/98 Trong hình bên: a. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào? b. M là điểm giữa của hai điểm nào? N là điểm giữa của hai điểm nào? O là điểm giữa của hai điểm nào? Bài 2/98 câu nào đúng, câu nào sai? a. O là trung điểm của đoạn thẳng AB b. M là trung điểm của đoạn thẳng CD. c. H là trung điểm của đoạn thẳng EG d. M là điểm ở giữa hai điểm C và D e. H là điểm ở giữa hai điểm E và G 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. nhau như thế nào? + Tìm điểm giữa của AB. + Ba điểm AMB là ba điểm như thế nào với nhau? + M nằm vị trí nào so sánh với A và B. + Vì sao M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng A B - GV vẽ hình bảng lớp. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. - GV vẽ hình bảng lớp. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét.. - 2 hs nêu.. Chính tả Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 38 - Đọc-viết: dự tiệc, tiêu diệt, liên lạc. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc đoạn viết sgk/14. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Lời bài hát trong đoạn văn như thế nào? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: - HS nêu-viết bảng con. Bảo tồn, thà chết không lui, bay lượn, rực rỡ, - Nghe-viết..

<span class='text_page_counter'>(358)</span> hẳn lên. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2a/15 Viết vào vở lời giải các câu đố sau : -Đúng là một cặp sinh đôi Anh thì lóe sáng , anh thời âm vang Anh làm rung động không gian Anh xẹt một cái rạch vang bầu trời . ( Là những gì ? ) - Miệng dưới biển , đầu trên non Thân dài uốn lượn như con thằn lằn Bụng đầy những nước trắng ngần Nuốt tôm cá , nuốt cả thân tàu bè . ( Là gì ? ) Trần Liên Nguyễn 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh”.. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-Đáp cá nhân. - Làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. -2 hs nêu.. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu: - HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc: Ở lại với chiến khu - Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS II/ Các hoạt động dạy học - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV cho HS đọc bài tập đọc - GV cho Hs viết 1 đoạn của bài - GV nhận xét phần HS viết bài III/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(359)</span> *HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được quyền mặc trang phục, sử dụng tiến nói, sử dụng chữ viết của dân tộc, đối sử bình dẳng. * GDBVMT: (liên hệ) Đoàn kết thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS: Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, tranh III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác tư liệu đã sưa tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc - HS lắng nghe. tế. - HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS quyền bày tỏ ý được. kiến, thu nhận thông tin, đươc tự do kết giao + Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh bạn bè. sưu tầm. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Các nhóm khác nhận xét. chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. - GV nhận xét-biểu dương. *GDKNS: Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Thảo luận nhóm-viết thư (viết theo Mục tiêu:HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị nhóm). với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư. - Đại diện nhóm lên đọc thư. * GDBVMT: (liên hệ) Đoàn kết thiếu nhi quốc - Nhận xét-biểu dương. tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm -Liên hệ: Em viết thư gửi cho các bạn cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp. thiếu nhi nước nào? Nội dung thư em + GD cho hs đoàn kết với thiếu nhi quốc tế viết những gì? trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho - Lớp theo dõi. môi trường thêm xanh sạch đẹp. 2 học sinh nêu. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt những gì đã học. Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TẬP. Toán I. Mục tiêu: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. HD luyện tập: Bài 1/99 Xác định trung điểm của đoạn thẳng.. Phương pháp a. GV vẽ đoạn thẳng ở bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(360)</span> Bài 2/99 Gấp hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC (Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC). 2. Củng cố: Nêu lại bài. 3. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Quan sát-TLCN. + Yêu cầu hs đo đoạn thẳng AB. + Yeu cầu hs chia độ dài đoạn thẳng AB. + Vậy độ dài đoạn thẳng…bao nhiêu xen ti mét? + M có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao? b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD. - HD tương tự. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC-DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Biết đầu biết kể về anh hùng (BT2). - Đặt thêm được đấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn (BT3). * GDĐĐHCM: Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 19. 2. Bài mới: a. HD mở rộng vốn từ về tổ quốc. Bài 1/17 Xếp các từ ngữ thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn. a. Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc. b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ. c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng. Bài 2/17…Hãy nói về 1 vị anh hùng mà em. Phương pháp - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi. + Nhân hó là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hóa trong các bài thơ anh Đom Đóm. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Trò chơi “Tiếp sức” + Mỗi em trong nhóm viết một từ vào bảng sau sau đó chuyển cho các bạn trong nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(361)</span> biết. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe * GDĐĐHCM: Bài tập 2: Bác Hồ là một về vị anh hùng nmà em biết. trong những vị anh hùng có công lao to lớn - Gọi một số hs kể lại trước lớp. trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. - Nhận xét-biểu dương. b. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy - 2 hs đọc yêu cầu bài. Bài 3/17 Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ trống - HD làm vào vở. mỗi câu in nghiêng. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại các bài tập. - 2 hs nêu. An toàn giao thong: Qua đường an toàn I/Mục tiêu :- Biết các đặc điểm an toàn ,kém an toàn của đường bộ .Biết chọn nơi qua đường an toàn .Biết xử lí khi đi bộ trên đường khi gặp tình huống không an toàn.Chấp hành những qui định của luật GTĐB . II/Chuẩn bị : Các bức tranh qua đường không an toàn . III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : Gắn các loại biển báo gọi HS nêu -2HS .Mỗi em nêu một biển nội dung biển báo . báo . 2/Bài mới : +Hoạt động1: HS biết cách đi bộ an toàn ,biết xử lí khi gặp trở ngại . *H: Để đi bộ được an toàn em phải đi trên đường nào và đi như thế nào ? -HS nêu. - Nêu tình huống : +Nếu lề đường có nhiều vật cản em sẽ đi như thế nào ? - 1 số HS trả lời . + Hoạt động 2: HS biết cách đi qua đường an toàn . -Cho HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh . - HS thảo luận nhóm lớn . -Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao - Đại diện nhóm trình bày . thông. - Không qua đường … *H: Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông em sẽ đi như thế nào ? *H: Em nghe, nhìn thấy gì ? - Nhìn bên trái… *H: Theo em khi nào qua đường thì an toàn ? *H: Em nên qua đường như thế nào ? + Kết luận : Tìm nơi an toàn … - …Có nhiều xe . *Củng cố : - Khi không có xe… *Thực hiện đi bộ và qua đường an toàn . * Chốt ý : - Đi theo đường thẳng . 3.Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> Ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG . I/Yêu cầu : -Giúp học sinh vệ sinh cá nhân ,nhất là vệ sinh răng miệng . -Giáo dục các em luôn vệ sinh răng miệng cho bản thân. -Biết được ích lợi của việc vệ sinh răng miệng . II/Các hoạt động lên lớp : Hoạt động 1: Nêu nội dung của tiết sinh hoạt . -Nội dung : Thực hành vệ sinh răng miệng . -Cho số em làm động tác về đánh răng . -HS lớp nhận xét –GV bổ sung . Hỏi : - Em thường đánh răng vào buổi nào ? - Và sao phải thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng . - Em không nên ăn và làm gì để có hại răng miệng ? - Muốn bảo vệ răng miệng luôn sạch sẽ em phải làm gì ? Hoạt động 2: Sinh hoạt theo sao -Cho học sinh các sao nêu lại những việc làm tốt và lợi chô sức khoẻ . -Sinh hoạt ca múa tập thể . Hoạt động 3: Nêu công việc của tuần đến -Kiểm tra vệ sinh cá nhân Chính tả. TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/ b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên biên soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 39 - Đọc-viết: thuốc men, ruột thịt, thẳng ruột, … - Nhận xét. - Đọc mẫu. 2. Bài mới: - 1 hs đọc. a. HD nghe-viết. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Đọc bài sgk/19 + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn nói lên điều gì? - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. + Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu-viết bảng con. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài:. - Nghe-viết..

<span class='text_page_counter'>(363)</span> dốc, lầy, vệt dài, nhích, thung lũng, lúp súp. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Viết chính tả - Chấm bài-nhận xét. - Chữa bài. - 1 hs đọc yêu cầu bài. b. HD làm bài tập chính tả - HD làm vào vở bài tập. Bài 2a/19 Điền vào chỗ trống - Chấm bài-nhận xét. a. S hay s ? - sáng …uốt - xao …uyến - sóng …ánh - xanh …ao - 2 hs nêu. 3. Củng cố: - Sữa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Ông tổ nghề thêu” Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. Tập đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (trả lời các câu hỏi trong sgk; thuộc lòng bài thơ). * GDĐĐHCM: Bác Hồ và những chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài thơ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 59 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Đọc mẫu. a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Đọc cá nhân (mỗi em 2 dòng thơ). - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: dài dằng dặc, Kon - Đọc cá nhân 6 đến 7 em. Tum, Kák Lăk, đỏ hoe. - Nêu câu hỏi-TLCN. b. Tìm hiểu bài. + Những câu nào cho thấy Nga rất mong - Giảng từ: Trương Sơn, Trường Sa, Kon nhớ chú? Tum, Đăk Kắk. + Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và * GDĐĐHCM: Bác Hồ và những chiến mẹ ra sao? sĩ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân + Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. *GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. c. Học thuộc lòng.. 3. Củng cố: - Bài thơ muốn nói với các em điều gì? 4. Dặn dò: - Về học thuộc lòng bài thơ. - Xem trước bài “ Ông tổ nghề thêu”.. được nhớ mãi? - HS tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc lòng cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân. -2 hs nêu. Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. - Biết so sánh được đại lượng cùng loại. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. HD so sánh các số trong phạm vi 10000. a. So sánh hai số có số các chữ số khác nhau. - Quan sát-TLCN. 999 < 1000 - Nhận xét. 10000 > 9999 b. So sánh hai số có cùng chữ số. 9000 > 8999 - Quan sát-TLCN. 6579 < 6580 - Nhận xét. 2. Luyện tập. Bài 1a/100 Điền dấu <; >; = ? 1942…998 - 1 hs đọc yêu cầu bài. 1999…2000 - HD làm bảng con+bảng lớp. 6742…6722 - Nhận xét. 900 + 9…9009 Bài 2/100 Điền dấu <; >; = ? 1km…985m - 1 hs đọc yêu cầu bài. 600cm…6m - HD làm vào vở. 797mm…1m - Chấm bài-nhận xét. 60phút…1giờ 50phút…1giờ 70phút…1giờ 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(365)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết một số thứ tự và các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 98 2. Bài mới: a. HD luyện tập Bài 1/101 Điền dấu <; >; = ? Bài 2/101 Viết các số 4208; 4802; 4280; 4082: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn b. Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 3: Viết: a. Số bé nhất có ba chữ số. b. Số bé nhất có bốn chữ số. c. Số lớn nhất có bốn chữ số. d. Số lớn nhất có bốn chữ số. Bài 4a/101 Xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 2/100. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Luyện Toán: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn lại điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng qua các bài tập thực hành II/ Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3 VBT GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét III/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> Luyện mĩ thuật: Luyện vẽ tranh đề tài Ngày Tết và lễ hội I/Mục tiêu: _Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh về đề tài Ngày Tết và lễ hội _Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp II/Các hoạt động dạy học: _ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ tranh về đề tài Nhà Tết và lễ hội đã học _Gíao viên nhắc lại cách vẽ _Học sinh vẽ vào vở _Gíao viên nhận xét bài vẽ Tập làm văn BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1). -II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu báo cáo đã phôtô. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 19. 2. Bài mới: a. HD làm bài tập. Bài 1/20…Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.. 3. Củng cố: -Nêu lại bài. 4. Dặn dò: -Về xem lại bài.. Phương pháp - Gọi 2 hs nối nhau kể chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng” - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi bài “ Chàng trai làng Phù Ủng” - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD thảo luận nhóm. - Từng nhóm thực hành báo cáo trong nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày báo cáo, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. L.Tiếng Việt: ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn vốn từ về Tổ quốc. Dấu phẩy qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3,4 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(367)</span> - GV nhận xét tiết học III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000. Toán I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10000). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 99 - Làm bài 1/101. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép tính cộng: - HDHS tính như sau. 3526 + 2759 + Đặt tính rồi tính. - Hình thành phép cộng + Bắt đầu cộng từ phải sang trái. b. Luyện tập Bài 1/102 Tính - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. Bài 2/102 Đặt tính rồi tính - 1 hs đọc yêu cầu bài. b. 5716 + 1749 - HS nhắc lại cách thực hiện tính cộng các 750 + 5857 số có bốn chữ số. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 3/102 Giải toán - 2 hs đọc yêu cầu bài. Đội Một trồng được 3680 cây, đội Hai - Nêu câu hỏi-TLCN. trồng được 4220 cây. Hỏi cả hai đội + Đội 1 trồng được bao nhiêu cây? trồng được bao nhiêu cây? + Đội 2 trồng? + Muốn biết cả 2 đội trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 4/102 Nêu tên trung điểm của mỗi - 2 hs đọc yêu cầu bài. cạnh của hình chữ nhật ABCD. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Tập viết I. Mục đích yêu cầu:. ÔN CHỮ HOA N (TT)..

<span class='text_page_counter'>(368)</span> - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N(1dòng chữ Ng) V, T (1dòng) viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng; Nhiễu điều…thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 19. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. N, V, T - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Nguyễn Văn Trỗi Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Sinh hoạt tuần 20.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> Môn: Thủ công Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các chữ cái cắt thẳng, đều cân đối, trình bày đẹp. * HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản khác. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Thực hành cắt, dán, 2, 3 chữ cái trong các chữ đã học. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.. Phương pháp - HS nhắc lại các bước chữ cái đã học. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các bước chữ cái đã học. * HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản khác. - Gợi ý cho hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(370)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 39 Bài: ÔN TẬP XÃ HỘI I. Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn gia đình nhiều thế hệ trường học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình trường học. - Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:Thảo luận về chủ đề xã hội. Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn gia đình nhiều thế hệ trường học và cuộc sống xung quanh. - Yêu quý gia đình trường học. - Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống. Hoạt động 2: - Trò chơi “Chuyền hộp”. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - 5 nội dung giáo viên phân cho. 5 nhóm thảo luận. Nhóm 1: Gia đình và họ hàng. Nhóm 2: Một số hoạt động ở trường. Nhóm 3:…công nghiệp thương mại. Nhóm 4:…môi trường Nhóm 5:…địa phương - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - GV phổ biến luật chơi. - HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi. - Tổ chức cho hs chơi. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(371)</span> Thứ tư ngày 1 tháng 2năm 2012. Thứ năm ngày 2tháng 2năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(372)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 40 Bài: THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết được cây điều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau cua các loại cây. - Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/76, 77. - Các cây có vỏ ở sân trường, vườn trường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 39 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. Mục tiêu: - Nêu được điểm giống nhau và khác nhau đối với cây cối xung quanh. - Nhận ra được đa dạng của thực vật trong tự nhiên. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau cua các loại cây. - Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Nêu một số lợi ích của cây cối. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Gọi 3 hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - GV chia nhóm phân khu vực cho từng nhóm quan sát. - HDHS quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự. + Chỉ vào từng cây và nói tên cây và nói tên các cây ở khu vực nhóm được phân công. + Chỉ và nói tên từng loại bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em cần phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - GV nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(373)</span> Thứ sáu ngày 3 tháng 2năm 2012 Môn:. Môn. TUẦN 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1năm 2013 Tập đọc+Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời các câu hỏi trong sgk). 2. Kể chuyện: - HS kể lại được một đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/22. III. Các họat động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 60 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(374)</span> 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…nhà Lê Đoạn 2: Một…vô nước Đoạn 3: Bụng đói…lọng Đoạn 4: Học…nước Đoạn 5: Phần còn lại - Luyện phát âm: nhà Lê, Lầu lối, chè lam, nhàn rỗi. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: đi sứ, lọng, bức tướng, chè lam.. c. Luyện đọc lại.. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Hồi nhỏ Trần Khái Quát ham học hỏi như thế nào? + Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? + Vì sao Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu? - GV đọc 2 lần. - 5 hs nối nhau đọc 5 đoạn. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện:. - 1 hs đọc yêu cầu phần kể chyện. - 5 hs nối nhau kể lại 5 đoạn câu chuyện. * Gọi hs khá giỏi biết đăt tên cho toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương.. 2. Củng cố: - Qua câu chuyện em cho biết muốn học, muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì? 3. Dặn dò: - Về luyện đọc và tập kể lại các câu chuyện. - Xem trước bài “ Bàn tay cô giáo”. - Trả lời cá nhân.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn, có đến bốn chữ số và bài giải toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 100 - Làm bài 2/102..

<span class='text_page_counter'>(375)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/103 Tính nhẩm 5000 + 1000 = 6000 + 2000 = 4000 + 5000 = 8000 + 2000 = Bài 2/103 Tính nhẩm 2000 + 400 = 9000 + 900 = 300 + 4000 = 600 + 5000 = 7000 + 800 = Bài 3/103 Đặt tính rồi tính 2541 + 4238 = 4827 + 2634 = 5384 + 936 = 805 + 6475 = Bài 4/103 Giải toán Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Chính tả ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 40. Phương pháp - Đọc-viết: xao xuyến, sáng suất, tuốt lúa, - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trần Quốc Khải ham học như thế nào? + Đoạn văn có mấy câu? + Những tiếng nào trong đoạn văn phải viết. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(376)</span> hoa? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn văn: Trần Quốc Khái, đốn củi, kéo vó, tiến sĩ, - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2a/24 Điền vào chỗ trống tr hay ch?. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Bàn tay cô giáo” L.Tiếng Việt: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? I/ Mục tiêu: Tiếp tục cho HS ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? qua các bài tập thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk - GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Đạo đức ÔN ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thới giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đòan kết giúp đờ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ… * HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được quyền may trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. * GDBVMT: (Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(377)</span> Hoạt động 1: Phân tích thông tin Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. -HS hiểu trẻ em có quyền dược tự do kết giao bạn bè. *GDKNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế Kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên nước trên thới giới… đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. Hoạt động 2: Du lịch thế giới Mục tiêu: - Kể những việc các em có thể làm để thực hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * GDBVMT: (Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS: -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - GV phát cho mỗi nhóm một bức ảnh về các hoạt động của thiếu nhi Việt Nam về thiếu nhi quốc tế. - Yêu cầu thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa hoạt động đó và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. - Thảo luận nhóm và liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lớp theo giỏi .. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 22 tháng 1năm 2012 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000. Toán I. Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ trong phạm vi 10000). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 101 - Làm bài 4/103. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. HD cách thực hiện phép trừ. - HDHS làm như sau. 8652 – 3917 = ? + Đặt tính rồi tính. 8652 – 3917 = 4735 + Thực hiện tính từ hàng đơn vị. b. Luyện tập: Bài 1/104 Tính. - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(378)</span> Bài 2b/104 Đặt tính rồi tính. 9996 – 6669 = 2340 – 512 = Bài 3/104 Bài giải. Tóm tắt: Có: 4283m Đã bán: 1635m Còn lại: m? Bài 4/104 Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện từ và câu. - HD làm bảng con + bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS thực hành cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?. I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được ba cách nhân hóa (bài tập 2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3). - Trả lời các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đã học (BT4a). * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 20 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/26 Đọc bài thơ Ông trời bật lửa Bài 2/27 Trong bài thơ trên ,những sự vật nào được nhân hóa. Chúng được nhân hóa bằng những cách nào? a. Các sự vật được gọi bằng gì ? b. Các sự vật được tả bằng những từ nào? c. Trong câu Xuống đi nào , mưa rơi ! , tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?. Phương pháp - Làm bài 1/17. - Nhận xét. - 2 hs đọc+đồng thanh. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(379)</span> Bài 3/27 Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu” ? : a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín ,tỉnh Hà Tây . b. Ông học nghề thêu ở Trung Quốc sau một lần đi sứ . c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông . Bài 4/27 Đọc lại bài tập đọc Ở lạ với chiến khu và trả lời câu hỏi : a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?. “Ở đâu”? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời cá nhân. - Gọi hs khá, giỏi trả lời cá nhân. * HS khá giỏi: làm được toàn bộ bài tập 4a, b, c. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đặt 3 câu theo cách nhân hóa đã học ở bài tập 2. T21 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:. PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TỐT CHÀO MỪNG 8/3; 26/3 I/Yêu cầu : - Cho HS hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3; 26/3 . - Phát động thi đua học tốt để chào mừng ngày 8/3; 26/3 -HS có ý thức thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm mười. II/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động1 : Ổn định lớp Hoạt động 2 : GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt -Cho HS nêu ý nghĩa của ngày 8/3 : ngày Quốc tế phụ nữ và ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Phát động thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười dâng tặng thầy, cô giáo . -Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình. Hoạt động 3 : Sinh hoạt theo sao -Các sao sinh hoạt nêu quyết tâm -GV nêu công việc của các tuần tới -Nhận xét tiết sinh hoạt Chính tả BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 41 2. Bài mới: a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/25. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: chiếc thuyền, thoắt, mềm mại, sóng vỗ. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2a/29 Điền vào chỗ trống ch hay tr? …í thức là những người…uyên làm các công việc…í óc như dạy học,…ữa bệnh,… ế tạo máy móc nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động…ân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ… í thức dang đem hết…í tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. 3. Củng cố: - Sữa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Ê-đi-xơn”. Phương pháp - Đọc-viết: ngã ngửa, ngã mủ, đổ xe. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài thơ có mấy khổ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào? - HS nêu-viết bảng con. - Nhớ-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - Sữa bảng lớp.. Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2012 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 2-3 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/25. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 62 - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(381)</span> a. HD luyện phát âm từ khó. - Luyện phát âm: Thoắt, dập dềnh, sóng lượn, thoát cái,… b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: phô. c. Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu (mỗi hs 2 dòng thơ). - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 đến 8 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? + Hãy tả bức tranh cắt, dán, giấy của cô giáo. + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? - HS tự nhẩm học thuộc lòng bài thơ (khổ thơ 2-3) - Học cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm nhanh phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 102 - Giải bài 3/104. - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 1/105 Tính nhẩm - 1 hs đọc yêu cầu bài. 7000 – 2000 = - Hỏi-đáp cá nhân. 6000 – 4000 = - Nhận xét. 9000 – 1000 = 10000 – 8000 = Bài 2/105 Tính nhẩm - HD tương tự bài 1. 3600 – 600 = 6200 – 4000 = 7800 – 500 = 4100 – 1000 = 9500 – 100 = 5800 – 5000 = Bài 3/105 Đặt tính rồi tính - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(382)</span> Bài 4/105 Giải toán (giải được một cách). Tóm tắt: Có: 4720kg Chuyển lần 1: 2000kg Chuyển lần 2: 1700kg Còn lại: kg -HDHS: giải được một cách 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. Toán I. Mục đích: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Bài cũ: Tiết 103 - Làm bài 3/105. - Nhận xét. 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1 (cột 1, 2)/106 Tính nhẩm. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. Bài 2/106 Đặt tính rồi tính - 1 hs đọc yêu càu bài. 6924 – 1536 - HD làm vào vở. 5718 – 636 - Chấm bài-nhận xét. 8493 – 3667 4380 – 729 Bài 3/106 Giải toán - 2 hs đọc yêu cầu bài. Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, - HD làm vào vở. sau đó trồng thêm được bằng 1/3 số cây - Chấm bài-nhận xét đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Bài 4/106 Tìm x - 1 hs đọc yêu cầu bài. x + 1909 = 2050 x – 586 = 3750 - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. Luyện mĩ thuật:. luyện và tìm hiểu về tượng.

<span class='text_page_counter'>(383)</span> Luyện Toán: ÔN PHÉP CỘNG VỚI CÁC SỐ TRONG PHẠM Vi 10000 I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện phép cộng với các số trong phạm vi 10000 qua các bài tập thực hành II/ Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3, 4 VBT GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét III/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học Tập làm văn. NÓI VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC NGHE-KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. (BT1). - Nghe-kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 20 2. Bài mới: a. HD làm bài tập. Bài 1/30 Quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết những người tri thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm gì.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc nội dung báo cáo gửi cô (theo mẫu). - Nhận xét. - Quan sát-TLCN. a. Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? - Ông đang ở đâu? Làm gì? - Nêu rõ trang phục hành động của ông? b. Ba người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? c. Tranh minh họa công việc của ai? - GV kể -hs lắng nghe. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Gọi một số hs kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét-biểu dương.. Bài 2/30 Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” Gợi ý: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Đinh của không đem giao ngay cả mười hạt giống? + Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? 3. Củng cố: Câu chuyện giúp em - Trả lời cá nhân. hiểu điều gì? 4. Dặn dò: Về xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(384)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2012 Toán THÁNG-NĂM I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết 1 năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. * Dạng bài 1, 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học). II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tờ lịch cùng năm học mới 2011. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 102. Phương pháp - Làm bài 4/106. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. * Các tháng trong một năm.. * Giới thiệu số ngày trong từng tháng.. - GV theo tờ lịch năm 2011- HS quan sát trả lời cá nhân. + Một năm có bao nhiêu tháng đó là những tháng nào? - Quan sát-TLCN. + Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? + Những tháng nào có 31 ngày? + Những tháng nào có 30 ngày? + Tháng hai có bao nhiêu ngày?. - GV theo tờ lịch năm 2011 nêu. b. Luyện tập - HS quan sát-TLCN. Bài 1/108 Trả lời các câu hỏi sau câu - Nhận xét. hỏi. - Nêu câu hỏi SGK * Dạng bài 1 (sử dụng tờ lịch cùng - HS quan sát-TLCN. với năm học). - Nhận xét. Bài 2/108 Quan sát tờ lịch sgk/108. * Dạng bài 2 (sử dụng tờ lịch cùng - 2 hs nêu. với năm học). 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tập xem lịch ở gia đình. Tập viết. ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ.

<span class='text_page_counter'>(385)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1dòng) L, Q (1dòng) viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng; Ổi Quảng Bá…say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao Ổi Quảng Bá…say lòng người II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 20. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Ô, L, Q - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao Lãn Ông Ổi quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa, làm say làng người. - Viết vào vở tập viết. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Sinh hoạt tuần 21.

<span class='text_page_counter'>(386)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 41 Bài: THÂN CÂY I. Mục tiêu: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm 1 số loại thân cây. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(387)</span> - Các hình sgk/78, 79. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1 Làm việc với sgk theo nhóm. Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm 1 số loại thân cây. Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây xu hào có thân phình to thành củ. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Mục tiêu:Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo).. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - HS quan sát sgk/78, 79 thảo luận nhóm, trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - GV phát cho mỗi cặp một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây (GV có thể thêm bớt hoặc thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương). - Trò chơi: Phân loại thân cây. - HD luật chơi. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 21 ĐAN NONG MỐT I. Mục tiêu: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn lượt nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau…Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy..

<span class='text_page_counter'>(388)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan nong mốt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu đan nong mốt.. Hoạt động 2: - HD mẫu: Bước 1: Kẻ cắt các nan. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy màu. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Củng cố: Nhắc lại các bước kẻ, cắt, đan nông mốt. V. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012. Thứ năm ngày 9tháng 2 năm 2012. Phương pháp - Quan sát-TLCN. - Liên hệ thực tế. Đan rổ, rá Vật liệu: mây, tre, nứa, - Quan sát-Nhận xét. - Thực hiện cá nhân: Tập kẻ, cắt, dán đan nong mốt. * HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau…Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(389)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 42 Bài: THÂN CÂY (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. * GDKNS: Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/80, 81. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: - Nêu câu hỏi-Quan sát sgk/80 trả lời cá - Nêu được chức năng của cây trong đời nhân. sống của cây. + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: - Quan sát các hình sgk/81 thảo luận - Kể ra được những ích lợi của một số nhóm, trả lời. thân cây đối với đời sống của con người + Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn và động vật. cho người hoặc động vật? * GDKNS: Tìm kiếm, phân tích, tổng + Kể thêm tên một số thân cây cho gỗ hợp thông tin để biết giá trị của thân để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn cây đối với đời sống của cây, đời sống ghế, tủ giường..

<span class='text_page_counter'>(390)</span> động vật và con người. Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,… IV. Củng cố: - Ở địa phương em người ta sử dụng thân cây để làm gì? V. Dặn dò: Xem trước bài “ Rễ cây”.. + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - Trả lời cá nhân. -Nhận xét.. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012. TUẦN 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 65+66 Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4). 2. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/31. III. Các họat động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(391)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 64 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…thùm thụp Đoạn 2: Lúc ấy…êm Đoạn 3: Nghe…đâu Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: Ê-đi-xơn, thùm thụp, lóe, miệt mài. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Nhà bác học, cười móm ném.. c. Luyện đọc lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Hãy nói những điều em biết về Ê-đixơn? + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? + Vì sao bà cụ mong ước có chiếc xe không cần kéo ngựa ? + Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? + Chọn câu trả lời đúng khoa học đem lại cho con người? - GV đọc 2 lần. - HS đọc phân vai. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện: - Dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ.. 2. Củng cố: - Qua câu chuyện em biết được những gì về nhà bác học Ê-đi-xơn. 3. Dặn dò: - Về luyện đọc và tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài “ Cái cầu”.. - Phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai, người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ). - Thi đua nhóm. - Bình chọn nhóm kể hay nhất. - Trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(392)</span> Môn: Toán Tiết 106 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,…). II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng, tờ lịch năm. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 105 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/109 Đây là tờ lịch tháng 1, tháng 2 năm 2004 (dạng bài 1 sử dụng tờ lịch cùng với năm học). Bài 2/109 Xem lịch năm 2005 rồi cho biết (dạng bài 2 sử dụng tờ lịch cùng với năm học). Bài 3/109 Trong 1 năm a. Những tháng nào có 30 ngày? b. Những tháng nào có 31 ngày?. Phương pháp - Trả lời bài 2/108. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-Quan sát trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-Quan sát trả lời cá nhân. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(393)</span> Bài 4/109 Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết: 22 Bài: ÔN ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường tổ chức. *HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được quyền mặc trang phục, sử dụng tiến nói, sử dụng chữ viết của dân tộc, đối sử bình dẳng. * GDBVMT: (liên hệ) Đoàn kết thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS: Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác tư liệu đã sưa tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS quyền bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin, đươc tự do kết giao bạn bè. * GDĐĐHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là lời dạy thực hiện của Bác Hồ. *GDKNS: Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.. Phương pháp - HS lắng nghe. - HS trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được. + Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh sưu tầm. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(394)</span> Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. Mục tiêu: HS thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư. * GDBVMT: (liên hệ) Đoàn kết thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp. + GD cho hs đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt những gì đã học.. - Thảo luận nhóm-viết thư (viết theo nhóm). - Đại diện nhóm lên đọc thư. - Nhận xét-biểu dương. -Liên hệ: Em viết thư gửi cho các bạn thiếu nhi nước nào? Nội dung thư em viết những gì? - Lớp theo dõi.. -2 học sinh nêu.. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết 107 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình tròn. - Compa dùng cho GV+HS. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 106. Phương pháp - Làm bài 3/109. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu hình tròn.. b. Giới thiệu tâm đường kính, bán kính của hình tròn. M A. H. B. - GV đưa ra một số mô hình tròn đã học. Yêu cầu hs gọi tên các hình tròn. - GV chỉ vào hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - GV đưa ra các vật thật có mặt bìa là hình tròn và yêu cầu hs nêu tên hình. - Quan sát-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(395)</span> c. Vẽ hình tròn. 3. Luyện tập. Bài 1/111 Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. Bài 2/111 Em hãy vẽ hình tròn có: a. Tâm O, bán kính 2cm b. Tâm I, bán kính 3cm. - Giới thiệu compa-quan sát, nhận xét.. Bài 3/111 a. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau b. Câu nào đúng, câu nào sai? - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM. - Độ dài đoạn thẳng OC bằng ½ độ dài đoạn thẳng CD. 4. Củng cố: Nêu lại bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân.. - Quan sát-TLCN. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD thực hành cá nhân. - Nhận xét.. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(396)</span> Môn: Chính tả Tiết 43 Bài: Ê-ĐI-XƠN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 42 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/33. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Phương pháp - Đọc-viết: chân thật, chói chan, trời xanh. - Nhận xét.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tìm tên riêng trong bài chính tả. + Nêu cách viết tên riêng nói trên? + Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn - HS nêu-viết bảng con. văn: Ê-đi-xơn, vĩ đại, kì diệu, rất giàu. - Viết chính tả - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2a/33 Điền vào chỗ trống tr hay ch? - 1 hs đọc yêu cầu bài. Giải câu đố - HD làm vào vở. Mặt…òn, mặt lại đỏ gay - Chấm bài-nhận xét. Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao Suốt ngày lơ lửng…ên cao Đêm về đi ngủ,…ui vào nơi đâu? ( Là gì? ).

<span class='text_page_counter'>(397)</span> Trần Liên Nguyễn 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Một nhà thông thái ”. -2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 43 Bài: RỄ CÂY I. Mục tiêu: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các loại rễ cây. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc với sgk Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Kết luận: - Đa số cây có rễ to và dài,xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Môt số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu: - Biết phân biệt được các rễ cây sưu tầm được. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Quan sát các hình sgk/82, 83 thảo luận nhóm, trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Qua sát hình 1, 2, 3, 4/82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5, 6, 7/83 và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. - Thảo luận nhóm-trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(398)</span> Môn: Thủ công Tiết 22 ĐAN NONG MỐT (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều. - Đan nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan nong mốt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Thực hành kẻ, cắt, đan nong mốt. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Củng cố: Nhắc lại các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. Phương pháp - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. + Bước 1: Kẻ, cắt, nan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy màu. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh các nan. - Thực hành cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. * HS khéo tay: Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(399)</span> Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết 108 ÔN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình tròn. - Compa dùng cho GV+HS. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 107. Phương pháp - Làm bài 3/109. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu hình tròn.. b. Giới thiệu tâm đường kính, bán kính của hình tròn.. - GV đưa ra một số mô hình tròn đã học. Yêu cầu hs gọi tên các hình tròn. - GV chỉ vào hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - GV đưa ra các vật thật có mặt bìa là hình tròn và yêu cầu hs nêu tên hình. - Quan sát-TLCN.. M A. H. B. c. Vẽ hình tròn. 3. Luyện tập. Bài 1/111 Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn. Bài 2/111 Em hãy vẽ hình tròn có: a. Tâm O, bán kính 2cm b. Tâm I, bán kính 3cm. - Giới thiệu compa-quan sát, nhận xét.. Bài 3/111 a. Vẽ bán kính OM, đường kính CD. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thực hành cá nhân.. - Quan sát-TLCN. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD thực hành cá nhân. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(400)</span> trong hình tròn sau b. Câu nào đúng, câu nào sai? - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM. - Độ dài đoạn thẳng OC bằng ½ độ dài đoạn thẳng CD. 4. Củng cố: Nêu lại bài. 5. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Tập đọc Tiết 67 Bài: CÁI CẦU I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(401)</span> - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc được khổ thơ em thích). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 66. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD luyện phát âm từ khó. - Luyện phát âm: Hàm Rồng, thuyền buồm. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Chum, ngòi, Sông Mã.. c. Học thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ. - Xem trước bài “ Nhà ảo thuật”. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân (mỗi hs 2 dòng thơ). - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Người cha trong bài thơ làm nghề gì? + Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì? + Bạn nhỏ yêu quý nhất chiếc cầu nào? Vì sao? + Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? + Học thuộc lòng khổ thơ em thích? - Học cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). - Đặt dược dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 2b). - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong bài (BT3).

<span class='text_page_counter'>(402)</span> * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 21. Phương pháp - Gọi 2 hs đặt câu theo cách nhân hóa . - Gọi 2 hs đặt theo mẫu ở đâu ? Và trả lời. - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/35 Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ: a. Chỉ trí thức b. Chỉ hoạt động trí thức Bài 2b/35 Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau. b. Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. Bài 3/36 Đặt dấu câu …sửa lại những chỗ sai. Điện - Anh ơi người ta đã làm ra điện để làm gì - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết 109 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục đích: - Biết nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn với phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(403)</span> 1. Bài cũ: Tiết 108 - Vẽ trang trí hình tròn. 2. Bài mới: a. HD trường hợp nhân không nhớ. 1034 x 2 = ? b. HD trường hợp nhân có nhớ một lần. 2125 x 3 = ? c. Luyện tập. Bài 1/113 Tính . Bài 2a/113 Đặt tính rồi tính. 1023 x 3 1810 x 5 Bài 3/113 Giải toán Tóm tắt: 1 bức tường: 1050 viên 4 bức tường: ….viên ? Bài 4a/113 Tính nhẩm. 2000 x 2 = 4000 x 2 = 3000 x 2 = 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Kiểm tra +chấm vở một số hs. - Nhận xét. - HDHS làm như sau. + Đặt tính rồi tính. + Thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - HD tương tự. - Lưu ý phép nhân này là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị đến hàng chục. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 44 Bài: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 3a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 43. Phương pháp - Đọc-viết: nghĩ ngợi, giữa trưa, diễn cảm. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(404)</span> 2. Bài mới: a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/37. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Trường Vĩnh Ký, ngôn ngữ, thế giới. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 3a/38 Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động. a. Chứa tiếng bắt đầu bằng r. - Chứa tiếng bắt đầu bằng d - Chứa tiếng bắt đầu bằng gi 3. Củng cố: - Sữa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Nghe nhạc”. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm tên riêng trong cả bài? + Nêu cách viết tên riêng nói trên. - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - Sữa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 44 Bài : RỄ CÂY (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/84, 85. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: - Quan sát các hình sgk/84 thảo luận - Nêu được chức năng của cây trong đời nhóm, trình bày. sống của cây. + Giải thích tại sao nếu không có rễ cây không sống được ? + Theo bạn rễ cây có chứa chức năng.

<span class='text_page_counter'>(405)</span> gì? - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. Kết luận: Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Kể ra được những ích lợi của một số rễ cây.. - Quan sát các hình sgk/85 thảo luận nhóm theo cặp. + Hãy chỉ những rễ cây dưới đây ? Người ta thương sử rễ những cây đó để là gì? + Rễ của thân cây được sử dụng để làm gì? Nêu ví dụ? - Gọi một số hs trả lời, các hs nhận xét bổ sung. - Trả lời cá nhân.. IV. Củng cố: - Ở địa phương em có những loại cây nào dùng làm thức ăn, làm thuốc. V. Dặn dò: Về sưu tầm các lá cây khác nhau , tiết sau mang đến lớp học bài “ Lá cây”.. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 22 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục đích yêu cầu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ) (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 21. 2. Bài mới:. Phương pháp - Gọi 2 hs nói nói về người trí óc. - 1 hs kể chuyện “ Nâng nui từng hạt giống” - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(406)</span> a. HD làm bài tập. Bài 1/38 Hãy kể về người lao đọng trí óc mà em biết. Gợi ý: + Người đó là ai? Làm nghề gì? Ngưới đó có quan hệ như thế nào với em? + Công việc hằng ngày của người đó như thế nào? + Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? Bài 2/38 Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 7 câu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý-hs suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. - Hai hs ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý kể cho nhau nghe. - Gọi 6-8 hs kể trước lớp. - Nhận xét và chỉnh sửa bài cho hs. -2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS suy nghĩ và tự viết bài đã kể của mình vào vở. - HD từng phần theo thứ tự. - GV đi từng bàn HDHS còn lúng túng khi viết bài. - Gọi 8-10 hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-cho điểm.. Môn: Toán Tiết 110 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ một lần). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 109 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/114 Viết phép nhân và fhi kết quả: a. 4129 + 4129 = b. 1052 + 1052 + 1052 = c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = Bài 2(cột 1, 2, 3)/114 Số?. Phương pháp - Làm bài 3/113. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu ta làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(407)</span> Bài 3/114 Giải toán Tóm tắt: Có: 2 thùng Mỗi thùng có: 1025 lít dầu Đã lấy: 1350 lít dầu Còn lại: …..lít dầu ? Bài 4(cột 1, 2)/114 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. + Muốn biết số bị chia ta làm thế nào? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Có tất cả mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? + Đã lấy ra bao nhiêu lít ? + Bài toán yêu cầu tính gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 22 ÔN CHỮ HOA P I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) P, Ph (1dòng) viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng; Phá Tam Giang…vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa P, B. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 21 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. P, B - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. * GDBVMT: GD tình yêu quê hương. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích..

<span class='text_page_counter'>(408)</span> đất nước BVMT: Hai câu thơ này nói về địa danh nào của nước ta ? Phan Bội Châu Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về luyện viết thêm.. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. TUẦN 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết: 67+68 Bài: NHÀ ẢO THUẬT I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-Phi là những bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em (trả lời các câu hỏi trong sgk). *GDKNS: Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét. 2. Kể chuyện: - Kể nối tiếp tiếp từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời Xô-Phi hoặc Mác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 66 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…tiền Đoạn 2: Tình cờ…khác Đoạn 3: Thế…ngoan Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: ảo thuật, quảng cáo, sửa, lỉnh kỉnh. b. Tìm hiểu bài:. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(409)</span> - Giảng từ: Ảo thuật, thán phục, đại tài.. *GDKNS: Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét. c. Luyện đọc lại.. + Vì sao chị em Xô-Phi không được xem ảo thuật ? + Vì sao chị em Xô-Phi không chờ chú Lí dẫn vào rạp? + Những câu chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ? + Theo chị em Xô-Phi đã được dẫn đi xem ảo thuật chưa ? - GV đọc 2 lần. - Đọc phân vai (thi đua nhóm).. Kể chuyện. 1. Hướng dẫn kể chuyện:. 2. Củng cố: Câu chuyện cho em biết điều gì? 3. Dặn dò: Về luyện đọc lại và kể toàn bộ câu chuyện.. - 1 hs đọc phần kể chuyện. - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời Xô-Phi hoặc Mác. - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(410)</span> Môn: Toán Tiết: 111 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 110 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép nhân. 1427 x 3 = ? b. Luyện đọc lại. Bài 1/115 Tính Bài 2/115 Đặt tính rồi tính Bài 3/115 Giải toán Tóm tắt: 1 xe: 1425 kg 3 xe: …….kg ? Bài 4/115 Giải toán. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 2/114. - Nhận xét. - HDHS làm như sau. + Đặt tính rồi tính. + Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào ? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(411)</span> Môn: Đạo đức Tiết 23 Bài: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Biết đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt dộng 1: Kể chuyện đám tang Mục tiêu : - HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kết luận: - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Mục tiêu: - HS biết phân biệt những hành vi đúng với hnàh vi sai khi gặp đám tang. Kết luận: - Các việc b, d là những việc là đúng các việc a, c, d, e là những việc không nên làm. Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: - HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.. Phương pháp - Kể chuyện đám tang. - GV kể-hs lắng nghe. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mẹ Hoàng…làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng dừng xe, nhường đường khi gặp đám tang ? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? - Thảo luận nhóm, trả lời. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - Gọi 1 số hs tự liên hệ theo các việc làm trên. - Nhận xét-biêu dương.. - GV nêu-HS tự liên hệ. - HS tự liên hệ nhóm bàn cách ứng xử của bản thân. - Mời 1 số hs trao đổi với các bạn trong lớp. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(412)</span> IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện bài đã học.. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết: 112 LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 111 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 1/116 Đặt tính rồi tính. 1324 x 2 2308 x 3 1719 x 4 1206 x 5 Bài 3/116 Tìm x x : 3 = 1527 x : 4 = 1823. Bài 4a/116 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 4/115. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu ta làm gì? + X là số gì? + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(413)</span> Môn: Chính tả Tiết 45 Bài: NGHE NHẠC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 44 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/42. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Mải miết, giẫm nhịp, lắc nhịp, réo rắt. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2b/43 Điền vào chỗ trống : ut hay uc? -Ông b…,b… gỗ -Chim…,hoa c… 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam”. Phương pháp - Đọc viết: tập dượt, dược sĩ, ướt áo. - Nhận xét. - Đọc mẫu-1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài thơ kể chuyện gì? + Bài thơ có mấy dòng? + Các chữ cái đầu dòng viết như thế nào? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(414)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: LÁ CÂY. Tiết 45. I. Mục tiêu: - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. * HS khá giỏi: Biết được quá trình quan hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày và đêm. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các lá cây khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : - Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.. Kết luận: - Lá cây thường có màu xanh lục,1 số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuốn lá, phiến lá, gân lá. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu : - Phân loại các lá cây sưu tầm được.. Phương pháp - Quan sát các hình sgk/86 thảo luận nhóm, trả lời. + Lá cây thường có màu gì? + Chỉ cuốn lá, phiến lá, gân lá. + Nhận xét xem mép phiến lá có gì đặc biệt? - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. * HS khá giỏi: Biết được quá trình quan hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diền ra suốt ngày và đêm - Thảo luận nhóm-trình bày. - Biểu dương những nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh. - 2 hs nêu.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Thủ công Tiết 23 ĐAN NONG ĐÔI I. Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi..

<span class='text_page_counter'>(415)</span> - Đan được nong đôi: Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi, các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp. Hoạt động 1: - Giới thiêu tấm đan nong đôi.. Hoạt động 2: - HD mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2: Đan nong đôi Bước 3; Dán, nẹp xung quanh tấm đan.. - Quan sát-TLCN. - GV gợi ý để hs quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước và tấm đan nong đôi. - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. - Quan sát-nhận xét. - Thực hành cá nhân: Tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy bìa và tập đan nong đôi. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. * HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi, các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước kẻ, cắt các đan nong đôi. - Trả lời cá nhân. V. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. Thứ tư ngày 22tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết: 113 CHIA MỘT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 112. Phương pháp - Làm bài 3/116. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Phép chia 6369 : 3 = ?. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ? - HD tương tự.. b. Phép chia 1276 : 4 = ? c. Luyện tập Bài 1/117 Tính. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. Bài 2/117 Giải toán Tóm tắt: 4 thùng: 1648 gói 1 thùng: ……gói ? Bài 3/117 Tìm x x x 2 = 1864 3 x x = 1578 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - 2 hs nêu.. Môn: Tập đọc Tiết 69 Bài: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo: Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (trả lời được các câu hỏi trong sgk). *GDKNS: Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 68. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD luyện phát âm từ khó. - Luyện phát âm: Xiếc, dí dỏm, thoáng mát. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Tiết mục, tu bổ, mở màn. *GDKNS: Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận. c. Học thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài. - Xem trước bài “ Đối đáp với Vua”. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân câu. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì ? + Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? + Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ? - GV đọc 2 lần. - Tổ chức cho hs thi đọc. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 23 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1). - Biết trả lời câu hỏi như thế nào ? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT 3a). * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 22. Phương pháp - Làm bài 1/35..

<span class='text_page_counter'>(418)</span> - Nhận xét. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/44 Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: a.Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa? b.Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? c.Em thích những hình ảnh nào?Vì sao? Bài 2/44 Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi. a.Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? b.Anh kim phút đi như thế nào? c.Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? Bài 3a/45 Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm a. Trường Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vì sao khi tả kiêm giờ, tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng ly từng tí ? + Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước ? + Em hiểu thế nào là cách tả kim giây ? -Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs ngồi cạnh nhau, 1 hs nêu câu hỏi, 1 hs trả lời. - Gọi một số cặp trả lời trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. -2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3/45. - Gọi một số hs đọc bài trước lớp. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết 114 CHIA MỘT SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục đích: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 113 2. Bài mới: a. Phép chia 9365 : 3 = ? b. Phép chia 2249 : 4 = ? c. Luyện tập. Phương pháp - Làm bài 2/117. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi-TLCN. +Ta bắt đầu hàng nào của số bị chia ? Sau đó tới hàng nào ?... - HD tương tự..

<span class='text_page_counter'>(419)</span> Bài 1/upload.123doc.net Tính Bài 2/upload.123doc.net Giải toán Tóm tắt: 4 bánh: 1 xe 1250 bánh: xe, thừa…bánh ?. Bài 3/upload.123doc.net Xếp hình. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu câu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết lắp được bao nhiêu ô tô và còn dư mấy bánh xe ta là thế nào ? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD thực hành cá nhân. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 46 Bài: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 45 2. Bài mới: a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/47.. Phương pháp - Đọc-viết: bút mực, phút giây, lục đục. - Nhận xét.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong những đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Tên bài hát được đặt trong dấu gì ? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn - HS nêu-viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(420)</span> văn: Chuẩn bị khởi nghĩa, chống phổ biến, quốc hội, vẽ tranh. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2/48 Điền vào chỗ trống:ut hay uc ? Con chim chiền chiện Bay v… v… cao Lòng đầy yêu mến Kh…hát ngọt ngào. Huy Cận 3. Củng cố: - Sữa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Xem trước bài “ Đối đáp với vua”. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 46 Bài: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá đối với lợi sống con người. * HS khá giỏi: Biết được quá trình quan hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình quan hợp diễn ra suốt ngày đêm. * GDBVMT: Liên hệ - Biết cây xanh ích lợi đối với cuộc sống con người, khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sông của cây, đời sống động vật và con người. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm cam kết thực hiên những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá làm hại với cây. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/88, 89. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 45 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với sgk theo cặp Mục tiêu:. Phương pháp - Gọi 3 hs trả lời câu hỏi. - Quan sát sgk/88 thảo luận theo cặp, trình bày theo các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(421)</span> - Biết nêu chức năng của lá cây. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sông của cây, đời sống động vật và con người. Kết luận: - Lá cây có 3 chức năng. + Quang hợp. + Hô hấp. + Thoát hơi nước. * GDBVMT: Liên hệ - Biết cây xanh ích lợi đối với cuộc sống con người, khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. + Khi đứng dưới tán lá cây ta thấy mát mẻ. + GDHS có ý thức bảo vệ cây cối. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - Kể được những ích lợi của lá cây. *GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm cam kết thực hiên những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá làm hại với cây. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. Kết luận: - Lá cây được dùng váo các việc như. + Để ăn. + Làm thuốc. + Gói bánh, gói hàng. + Làm nón. + Lợp nhà. IV. Củng cố: Lá cây có rất nhiều ích lợi chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây? V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. + Trong quá trình quan hợp lá cây hấp thụ khí gì ? Và thải ra khí gì ? + Quá trình quan hợp xảy ra trong trường hợp nào ? + Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ gì và thải ra khí gì ? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - Các cặp khác nhận xét-bổ sung. * HS khá giỏi: Biết được quá trình quan hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình quan hợp diễn ra suốt ngày đêm.. - Quan sát sgk/89 thảo luận nhóm trả lời + Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì ? - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét-Biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(422)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 23 KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. Mục đích yêu cầu: - Kể dược một vài nét nổi bật của một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sgk. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ). *GDKNS: Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 22 2. Bài mới: Bài 1/48 Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Gợi ý: + Đó là những buổi biểu diễn nghệ thuật gì? + Buổi biểu điễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? + Em cùng đi đến xem với ai ? + Buổi biểu diễn có tiết mục nào ? + Em thích tiết mục nào nhất ? Bài 2/48 Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ khoảng 7 câu) về một buổi biểudiễn nghệ thuật mà em được xem. *GDKNS: Tư duy sáng tạo. - HDHS cùng tham gia chữa bài cho. Phương pháp - Gọi 2 hs kể về người lao động trí óc mà em biết. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD tập nói từng phần theo gợi ý. - 2 hs ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý kể lại cho nhau nghe. - Gọi 7-8 hs kể trước lớp. -Nhận xét.. - HS suy nghĩ và tự viết bài đã nói của mình vào vở. - HD viết từng phần theo gợi ý. - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. - GV nhận xét-cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(423)</span> bạn. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 115 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 114 2. Bài mới: a. Phép chia 4218 : 6 = ? b. Phép chia 2407 : 4 = ? c. Luyện tập Bài 1/119 Đặt tính rồi tính 3224 : 4 2819 : 7 1516 : 3 1865 : 5 Bài 2/119 Giải toán Một đội công nhân phải sữa quãng đường dài 1215m, đội đã sửa được 1/3 quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu m đường nữa? Bài 3/119 Điền Đ hay S ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 2/upload.123doc.net. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia cho ? Sau đó tới hàng nào ?... - HD tương tự. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(424)</span> Môn: Tập viết Tiết 23 ÔN CHỮ HOA Q I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1dòng) T, S (1dòng) viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng; Quê em…nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD tình yêu quê hương, đất nước ta qua bài thơ. Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sôngnhỏ nhịp cầu bắc ngang. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa Q. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 22 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Q, T, L, B - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Quang Trung Quê em đồng lúa nương dâu, Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang * GDBVMT: GD tình yêu quê hương, đất nước ta qua bài thơ. Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang. - BVMT: Hai câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(425)</span> TUẦN 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 70+71 Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong sgk). * GDKNS: Tư duy sáng tạo 2. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh sgk cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Kể lại được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý của câu chuyện. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 69 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…gần Đoạn 2: Cao Bá Quát…hỏi Đoạn 3: Cậu bé…người Đoạn 4: Phần còn lại - Luyện phát âm: Hoảng hốt, vùng vẫy, leo lẻo, cứng cỏi. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, tức cảnh, chinh. * Tư duy sáng tạo. c. Luyện đọc lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? + Cao Bá Quát có mong muốn gì ? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? + Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Câu đối như thế nào ? - GV đọc 2 lần. - Thi đua nhóm..

<span class='text_page_counter'>(426)</span> Kể chuyện 1. HD kể chuyện.. 2. Củng cố: Nêu lại bài. 3. Dặn dò: Về luyện đọc lại và kể toàn bộ câu chuyện.. - Yêu cầu hs sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. - 4 hs nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi: Kể lại được cả câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(427)</span> Môn: Toán Tiết 116 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 115. Phương pháp - Làm bài 3/119. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/120 Đặt tính rồi tính. 1608 : 4 2413 : 4 2105 : 3 4218 : 6 2035 : 5 3052 : 5 Bài 2a, b Tìm x. X x 7 = 2107 8 x X = 1680. Bài 3/120 Giải toán Một của hàng có 2024 kg gạo, cửa hàng đã bán ¼ số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?. Bài 4/120 Tính nhẩm. 6000 : 3 = 6000 : 2 = 8000 : 4 = 9000 : 3 = 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính gì ? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-Đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài.. Môn: Đạo đức Tiết 24 Bài: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG.

<span class='text_page_counter'>(428)</span> I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Biết đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác. * GDKNS: kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt dộng 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: - HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. Kết luận: - Nêu tán thành b, c. - Không nên tán thành ý a. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: - HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. * GDKNS: kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.. 3. Củng cố: Trò chơi “ Nên hay không nên” 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - GV đọc từng lượt ý kiến sgk/37. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. - Nhận xét.. - Tình huống 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. - Tình huống 2: Bên nhà hàng xóm có tang. - Tình huống 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang. - Tình huống 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. - Thảo luận nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét, biểu dương. - Tổ chức thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết 117 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(429)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 116. Phương pháp - Làm bài 4/120. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/120 Đặt tính rồi tính. 821 x 4 308 x 7 3284 : 4 2156 : 7 1012 x 5 1230 x 6 5060 : 5 7380 : 6 Bài 2/120 Đặt tính rồi tính. 4691 : 2 1607 : 4 1230 : 3 1038 : 5 Bài 4/120 Giải toán Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó? Tóm tắt: Chiều rộng: 95 m Chiều dài: gấp 3 chiều rộng Chu vi: …m ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 47 Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(430)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 46. Phương pháp - Đọc viết: bút mực, lúc này,… - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/50. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Lệnh, vế đối, đuổi nhau, leo nhẻo, đớp. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2/51 Tìm các từ. a. Chứa tiếng bắt đầu S hay x, có nghĩa như sau: - Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi. - Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,… khéo léo của người và thú. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam”. - Đọc mẫu -1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong đoạn văn những chữ nào phảiviết hoa ? Vì sao ? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. -2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 47 Bài: HOA I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hao đối với đời sống của con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. * HS khá giỏi: Kể tên các loại hoa có màu sắc hương thơm khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm 1 số bông hoa khác nhau. * GDKNS : - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa..

<span class='text_page_counter'>(431)</span> - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : - Quan sát sgk/90, 91 thảo luận nhóm - Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác trình bày. nhau về màu sắc, mùi hương của một số + Trong những bông hoa đó bông hoa loài hoa. nào có mùi thơm ? * GDKNS : + Chỉ đâu là cuống lá, cuống hoa, đài - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra hoa, cánh hoa và nhụy hoa. sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài * HS khá giỏi: Kể tên các loại hoa có của một số loài hoa. màu sắc hương thơm khác nhau. - Tổng hợp, phân tích thông tin để - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. biết vai trò, ích lợi đối với đời sống - GV nhận xét-biểu dương. thực vật, đời sống con người của các loài hoa. Kết luận: - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Thảo luận nhóm trình bày sản phẩm, Mục tiêu : tự đánh giá so sánh với sản phẩm nhóm - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. bạn. IV. Củng cố: Thảo luận cả lớp - Nêu câu hỏi-TLCN. Mục tiêu : + Hoa có chức năng gì ? - Nêu được chức năng và lợi ích của + Hoa dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ? hoa. + Liên hệ ở lớp. V. Dặn dò: Chuẩn bị một số quả tiết sau học. Môn: Thủ công Tiết 24 ĐAN NONG ĐÔI I. Mục tiêu: - Đan được nong đôi: Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * HS khéo tay: Đan được các tấm đan nong đôi.Các tấm đan khít nhau. Nẹp được các tấm đan nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, kéo, hồ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:. Phương pháp - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, đan nong.

<span class='text_page_counter'>(432)</span> - Thực hành kẻ, cắt dán đan nong đôi. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. đôi. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong đôi + Bước 3; Dán, nẹp xung quanh tấm đan. - HD thực hành cá nhân. * HS khéo tay: Đan được các tấm đan nong đôi.Các tấm đan khít nhau. Nẹp được các tấm đan nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. - Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu.. Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Môn: Toán Tiết upload.123doc.net LÀM QUEN VỚI CÁC CHỮ SỐ LA MÃ I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với các chữ số La Mã. - Nhận biết các chữ số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết thế kỉ XX, XXI ). II. Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ có các chữ ghi số La Mã. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 117 2. Bài mới:. Phương pháp - Làm bài 4/120. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(433)</span> a. Giới thiệu về chữ số La Mã. b. Luyện tập. Bài 1/121 Đọc các số viết bằng chữ số La Mã. I; III; V; VII; IX; XI; XXI; II; IV; VI; VIII, X; XII; XX Bài 2/121 Đồng hồ chỉ mấy giờ ?. - HS lắng nghe.. Bài 4/121 Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD viết vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Đọc cá nhân 1 số em trước lớp. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. Bài 3/121 Viết các số II; VI; V; VII; IV; - 1 hs đọc yêu cầu bài. IX; XI. - HD viết vào vở. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chấm bài-nhận xét.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Tập đọc Tiết 72 Bài: TIẾNG ĐÀN I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng; đọc đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như thuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Hoa Lan và hoa 10 giờ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 71. Phương pháp - Gọi 4 hs đọc+TLCN. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(434)</span> 2. Bài mới: a. HD luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Từ đầu…động Đoạn 2: Phần còn lại.. - Luyện phát âm: Đàn Vi-ô-lông, trắng trẻo, yên lặng, ắc sê. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Lên giây, ắc sê, dân chài.. c. Luyện đọc lại.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài. - Xem trước bài “ Hội vật”.. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn ? + Cử chỉ nét mặt của Thủykhi kéo đàn thể hiện điều gì ? - GV đọc 2 lần. - 1 hs đọc. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 24 TỪ NGỮ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 23 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/53 Hãy tìm và ghi vào vở những. Phương pháp - Làm bài 3/45. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(435)</span> từ ngữ. a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật. c. Chỉ các môn nghệ thuật.. Bài 2/54 Đặt dấy phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau ? Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, … đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn…Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời. Gíup ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày tốt đẹp hơn. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các từ ngữ như thế nào ? - Thi viết từ tiếp sức. - Chia lớp 2 nhóm tiếp sức nhau lên bảng thi viết vào bảng từ đã chuẩn bị trước. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Môn: Chính tả Tiết 48 Bài: TIẾNG ĐÀN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 47 2. Bài mới:. Phương pháp - Đọc-viết: đuổi nhau, leo đẻo, nghĩ ngợi. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(436)</span> a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/55. - Đọc mẫu. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Những từ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn - HS nêu-viết bảng con. văn: Vườn, lan êm ái, mát rượi, lũ trẻ,thuyền, ven hồ. - Viết chính tả - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2/56 Thi tìm nhanh. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Các từ gồm hai tiếng, tr ong đó tiếng - HD làm vào vở bài tập. nào cũng bắt đầu bằng âm s. - Chấm bài-nhận xét. - Các từ gồm hai tiếng, tr ong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Toán Tiết: 119 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận giá trị của số La Mã đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết upload.123doc.net 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/122 Đồng hồ chỉ mấy giờ.. Phương pháp - Làm bài 4/121. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(437)</span> - Nhận xét. Bài 2/122 Đọc các số sau: - 1 hs đọc yêu cầu bài. I; III; IV; VI; VII; IX; XI; VIII; XII. - Quan sát-Đọc cá nhân. - Nhận xét. Bài 3/122 Đúng ghi Đ, sai ghi S. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. Bài 4a,b/122 Xếp hình - 1 hs đọc yêu cầu bài. a. Có 5 que diêm, hãy xếp thành số 8, số - HD xếp hình cá nhân. 21. - Nhận xét. b. Có 6 que diêm, hãy xếp thành số 9. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 48 Bài: QUẢ I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống của con người. - Kể tên một số bộ phận thường có ở 1 quả. * HS khá giỏi: Kể tên một số loại quả có hình dáng thước hoạt mùi vị khác nhau. - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. * GDKNS : - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. - Tổng hợp , phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người . II. Đồ dùng dạy học: - Một số quả thật. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(438)</span> Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : - Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc hình dạng độ lớn của một số quả. - Kể tên một số bộ phận thường có của 1 quả. * GDKNS : - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.. Phương pháp Bước 1: Quan sát các hình sgk/92, 93 thảo luận nhóm theo gợi ý. + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc hình dạng, độ lớn của từng lại quả. + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó ? * HS khá giỏi: Kể tên một số loại quả có hình dáng thước hoạt mùi vị khác nhau. - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. Bước 2: Quan sát quả được mang đến lớp. Kết luận: - Thảo luận nhóm, quan sát và giới thiệu - Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về quả của nhóm mình sưa tầm được. hình dạng, kích thước màu sắc và mùi Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, vị. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thảo luận - Quan sát sgk/92, 93 thảo luận nhóm Mục tiêu : theo các câu hỏi sau: - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi + Quả thường dùng để là gì ? Nêu ví của quả. dụ? * GDKNS : + Quả nào dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ? - Tổng hợp , phân tích thông tin để + Hạt có chứa chức năng gì ? biết chức năng và ích lợi của quả với - Đại diện nhóm lên trình bày. đời sống của thực vật và đời sống của - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. con người . Kết luận: - Mỗi quả thường có 3 phần chính: Vỏ thịt, hạt. - Hạt để trồng cây mới. - Qủa có nhiều ích lợi: Quả để ăn, để làm thuốc, để ép dầu, ăn nhiều quả có lời cho sức khỏe ? IV. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(439)</span> Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 24 NGHE-KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 23 2. Bài mới: - HD kể chuyện - Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Gợi ý: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua. Phương pháp - Gọi 2 hs kể về buổi diễn nghệ thuật. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GV kể chuyện 1 lần-HS lắng nghe. - HD tập nói từng phần theo gợi ý. - 2 hs ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý kể cho nhau nghe. - Gọi 5-7 hs kể trước lớp. - Nhận xét-sửa bài cho hs..

<span class='text_page_counter'>(440)</span> quạt ?. - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết: 120 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật, đồng hồ nhựa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung a. HD xem đồng hồ/123. b. Thực hành Bài 1/123 Đồng hồ chỉ mấy giờ.. Phương pháp - Quan sát-TLCN.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát SGK/123. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. Bài 2/123 Đặt theo kim phút để đồng hồ - 2 hs đọc yêu cầu bài. chỉ. - Quan sát SGK/123. a. 8 giờ 7 phút - Thực hành cá nhân. b. 12 giờ 34 phút - Nhận xét. c. 4 giờ kém 13 phút. IV. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(441)</span> Bài 3/124 Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho dưới đây ? 3 giờ 27 phút 12 giờ rưỡi 1 giờ kém 16 phút 7 giờ 55 phút 5 giờ kém 23 phút 10 giờ 8 phút 8 giờ 50 phút 9 giờ 19 phút V. Dặn dò: - Xem bài thực hành đồng hồ (tt).. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. Môn: Tập viết Tiết 24 ÔN CHỮ HOA R I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng) Ph, H (1dòng) viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng; Rủ nhau đi cấy…có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa R. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 23 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. R, Ph, H - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Phan Rang Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ..

<span class='text_page_counter'>(442)</span> 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp .. TUẦN 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kê chuyện Tiết 73+74 Bài: HỘI VẬT I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Bước đầu biết nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng cuộc chiến xứng đáng của đô vật già, và chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 72 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…rõ Đoạn 2: Ngay…ngắt Đoạn 3: Ông…ngã Đoạn 4: Tiếng…nữa Đoạn 5: Phần còn lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(443)</span> - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. - Luyện phát âm: Vật, thoát biến, khôn lưỡng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Tứ xứ, khôn lưỡng, khố.. c. Luyện đọc lại.. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Tìm những chi tiết…sôi nổi của hội vật. + Cách đánh giá của ông Cản Ngũ có gì khác nhau? + Việc ông Cảng Ngũ…kéo vật như thế nào ? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng. - GV đọc 2 lần. - Thi đọc trước lớp đoạn 2, 3, 4.. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện. 2. Củng cố: - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ? 3. Dặn dò: - Về đọc kĩ lại bài tập và tập kể lại câu chuyện.. - 5 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Thi đua nhóm. - Trả lời cá nhân.. Môn: Toán Tiết: 121 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT). I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ ghi chữ số La Mã)..

<span class='text_page_counter'>(444)</span> - Biết thời điểm bàn công việc hàng ngày của hs. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - HD thực hành. Bài 1/125 Xem tranh rồi trả lời câu hỏi sau. a. An tập thể dục lúc mấy giờ? b. An đến trường lúc mấy giờ? c. An đang học bài ở lớp lúc mấy giờ? d. An ăn cơm chiều lúc mấy giờ? e. An đang xem truyền hình lúc mấy giờ? g. An đang ngủ lúc mấy giờ? Bài 2/126 Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ? Bài 3/126 Trả lời các câu hỏi sau. a. Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? b. Từ 7giờ kém 5phút đến 7 giờ là bao nhiêu phút? c. Chương trình phim hoặt hình kéo dài trong bao nhiêu phút? IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát sgk/125-Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát sgk/126-Trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Quan sát sgk/126-HS hỏi đáp cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 25 THỰC HÀNH CÁ NHÂN GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: - HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài. - HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(445)</span> Mục tiêu:HS hiểu được như thế nào là giao tiếp khách nước ngoài.. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Mục tiêu:HS biết ứng xử khi gặp đám tang.. Hoạt động 3: Liên hệ. + Hãy nêu những việc đã làm như: - Tôn trọng khách nước ngoài. - Tôn trọng đám tang. III. Củng cố: - Thi tìm những bài hát nói về thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vì sao cần giao tiếp khách nước ngoài? + Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài. - Nhận xét-biểu dương. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vì sao phải tôn trọng đám tang? + Khi gặp đám tang em phải làm gì ? - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Thi đua nhóm. - Nhận xét.. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 122 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. HD bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài toán 1/128 Tóm tắt: 7 can: 35 lít. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho biết gì ?.

<span class='text_page_counter'>(446)</span> 1 can: …lít ?. + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm phép tính gì ? - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính được số mật ong có trong hai can, trước hết chúng ta tính được gì? + Làm thế nào…có trong một can. + Số lít mật ong có trong một can là bao nhiêu? + Biết…có trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong hai can? - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét.. Bài 2/128 Tóm tắt: 7 can: 35 lít 2 can: …lít ?. 2. Luyện tập Bài 1/128 Giải toán Tóm tắt: 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: …viên ? Bài 2/128 Giải toán Tóm tắt: 7 bao: 28 kg 5 bao: …kg ? 3. Củng cố: Về xem lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết: 49 Bài: HỘI VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 48 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/59. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Phương pháp - Đọc ,viết : nhún,nhảy ,dễ dãi ,xúng xính . - Nhận xét . - Đọc mẫu. - 1hs đọc ..

<span class='text_page_counter'>(447)</span> - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? Vì sao ? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Gấp rút, Cản Ngũ, loay hoay, cột sắt. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả bài 2/60 Tìm các từ : a.Gồm hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặtc ch , có nghĩa như sau : - Màu hơi trắng . - Cùng nghĩa với siêng năng . - Đồ chơ mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió . 3. Củng cố . - Nêu lại bài . 4. Dặn dò : -Xem trước bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”. - HS nêu – Viết bẳng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét .. - 2HS nêu .. Môn : Tự nhiên và xã hội Tiết : 49 Bài : ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Biết được cơ thể động vật gồm ba phần : đầu ,mình và cơ quan di chuyển . - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng , kích thước, cấu tạo ngoài . - Nêu được ích lợi hoặc tác hại cửa một số động vật đối với con người . - Quan sát hình vẽ hoặt vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật . * HS khá ,giỏi : Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật . * GDBVMT: ( Liên hệ ) - Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ,ích lợi và tác hại của chúng đối với con người . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/94,95 . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Khởi động. - Yêu cầu hs hát các bài hát liên quan đến con vật.. Phương pháp - Hát cả lớp. - Hát cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(448)</span> - Nhận xét-biểu dương. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của một số con vật trong tự nhiên.. - Quan sát sgk/94, 95 thảo luận nhóm theo các câu hỏi. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của các con vật. + Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước cấu tạo ngoài của chúng. * HS khá ,giỏi : Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật .. * GDBVMT: ( Liên hệ ) - Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên ,ích lợi và tác hại của chúng đối - Gọi hs nêu ích lợi và biện pháp bảo vệ với con người . các loài động vật quý ở tỉnh ta, nước ta. Kết luận: Động vật sống ở khắp nơi (trên cạn, dưới nước, ở sa mạc, ở vùng lạnh…). Chúng đi bằng chân, nhảy hoặc. bay bằng cánh, bơi nhờ vây. IV. Củng cố: Trò chơi đố bạn con gì ? V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - GV hướng dẫn luật chơi. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(449)</span> Môn: Thủ công Tiết 25 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường.. Hoạt động 2: - HD mẫu. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa, và gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa làm ra khỏi các nếp gấp làm thành thân lọ hoa.. Phương pháp - HDHS quan sát trả lời cá nhân. - GV rút ra một số câu hỏi để hs rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc các bộ phận của các lọ hoa mẫu. - Quan sát nhận xét - Thực hành cá nhân. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối..

<span class='text_page_counter'>(450)</span> Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước gấp, dán lọ hoa gắn tường. V. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trả lời cá nhân.. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 123 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 122 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 2/129 Giải toán Tóm tắt: 7 thùng: 2135 quyển 5 thùng: ….. quyển ? Bài 3/129 Giải toán Tóm tắt: 4 xe: 8520 Viên gạch 3 xe: …. Viên gạch ? Bài 4/129 Giải toán Tóm tắt: Chiều dài: 25 m Chiều rông: kém chiều dài 8 m Chu vi: …m? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Giải bài 2/126. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(451)</span> Môn: Tập đọc Tiết 75 Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng; đọc đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả và miêu tả lại hội đua voi ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 74 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Từ đầu…nhất Đoạn 2: Phần còn lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: Đua voi, phẳng lì, huơ - Đọc cá nhân 7 em. vòi. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Trường đua, chiêng, man - Nêu câu hỏi-TLCN. gát. - Tìm những chi tiết tả công việc cho chuẩn bị cuộc đua voi. - Cuộc đua nhóm diễn ra như thế nào ? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? c. Luyện đọc lại. - GV đọc lại 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(452)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 25 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. Mục đích yêu cầu: - Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của hình ảnh nhân hóa (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi? Vì sao (BT2). - Trả lời đúng 2, 3 câu hỏi Vì sao? Trong bài tập 3. * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 24. Phương pháp - Làm bài 2/54. - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/61 Đoạn thơ dưới đây tả những sự - 2 hs đọc yêu cầu bài. vật và con vật nào ? Cách gọi và tả - Nêu câu hỏi-TLCN. chúng có gì hay ? + Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào? + Mỗi con vật, con vât trên được gọi bằng gì ? + Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên. Bài 2/62 Tìm bộ phận trả lời cho câu - 2 hs đọc yêu cầu bài. hỏi “ Vì sao?” - HDHS suy nghĩ và gạch chân dưới bộ a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý phận trả lời các câu hỏi Vì sao ? quá. - HS làm vào vở. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì - Chấm bài-nhận xét. họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 3/62 Dựa vào nội dung bài tập đọc - 2 hs đọc yêu cầu bài. Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Hỏi-đáp cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(453)</span> a. Vì sao người tứ xứ đổ về xem Hội vật * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài rất đông? tập 3. b. Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng - Nhận xét. chán ngắt? c. Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? d. Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? - 2 hs nêu. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(454)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 124 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 123 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 2/129 Giải toán Tóm tắt: 6 phòng: 2550 viên gạch 7 phòng: ….. viên gạch ? Bài 4a, b/129. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. a. 32 chia 8 nhân 3 b. 45 nhân 2 nhân 5 3. Củng cố: - Bài 3/129 Số ? Một người đi bộ mỗi giờ được 4km Thời 1 2 4 3 … gian giờ giờ giờ giờ giờ đi Quãng 4 … … … 20 đường km km km km km đi 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Giải bài 2/129. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(455)</span> Môn: Chính tả Tiết 50 Bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 49 2. Bài mới: a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/60.. Phương pháp - Đọc-viết: bút mực, tức bực, trong trẻo, chông chênh. - Nhận xét.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn - HS nêu-viết bảng con. văn: Xuất phát, chiên trống, chậm chạp, bụi cuốn, man-gát, huơ vòi. - Viết chính tả - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả Bài 2/64 Điền vào chỗ trống - 2 hs đọc yêu cầu bài. a.Tr hay ch ? - HD làm vào vở bài tập. Góc sân nho nhỏ mớiu xây - Chấm bài-nhận xét. Chiều chiều em đứng nơi này em..ông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò..ớp ..ắng ..ên sông Kinh Thầy. Trần Đăng Khoa 3. Củng cố: - Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 50 Bài: CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số con trùng đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(456)</span> - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số con trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. * HS khá giỏi: Biết con trùng là động vật không xướng sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. * GDBVMT: (Liên hệ) - Nhận ra sự phong phú đa dạng của các con vất sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. * GDKNS :Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở ; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/96, 97. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ - Quan sát sgk/96, 97 thảo luận nhóm phận cơ thể của các côn trùng. trình bày. * GDKNS :Kĩ năng làm chủ bản thân + Chỉ đầu, ngực bụng, chân cánh(nếu : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện có) của một số côn trùng có trong hình. các hoạt động giữ vệ sinh môi trường, Con nào có ích con nào có hại? vệ sinh nơi ở ; tiêu diệt các loại côn - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. trùng gây hại. * HS khá giỏi: Biết con trùng là động Kết luận: Côn trùng là động vật không vật không xướng sống, chân có đốt, xương sống. Chúng có 6 chân và chân phần lớn đều có cánh. phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài - GV nhận xét-biểu dương. côn trùng đều có cánh. Hoạt động 2: Làm viêc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng - Làm việc theo cặp. sưu tầm được. - Đại diện một số cặp trả lời. Mục tiêu : Kể được tên một số con - Các cặp khác nhận xét-bổ sung. trùng có ích và một số côn trùng có hại. - GV nhận xét-biểu dương. - Nêu một số cách diệt con trùng có hại. * GDBVMT: (Liên hệ) - HS tìm hiểu các thông tin về việc nuôi ong lấy mật,… - Nhận ra sự phong phú đa dạng của các con vất sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng … 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 25 KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại được quan cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * GDKNS : Tư duy sáng tạo II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(457)</span> - Tranh sgk/64. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 24. Phương pháp - Gọi 2 hs kể lại “Người bán quạt may mắn”. - Nhận xét.. 2. Bài mới: Bài 1/64 HD tả quang cảnh bức ảnh đu quay. * GDKNS : Tư duy sáng tạo. Bài 2/64 HD tả quang cảnh bức ảnh đu thuyền.. - Yêu cầu hs tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên nghe.. - Quan sát-trả lời cá nhân. + …đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu vào thời gian nào? + Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì? + Mọi người đến xem chơi đu quay có đông không? Họ ăn ặc ra sao? + Cây đu quay được làm bằng gì? Có cao không? + Hãy tả hành động tư thế của hai người chơi đu? - Quan sát-TLCN. + Ảnh chụp cảnh hội gì? Diễn ra ở đâu? + Trên sông có nhiều thuyền đua không? + Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế nào? + Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhómngười ngồi trên thuyền? + Quan cảnh hai bên sông như thế nào? + Em có nhận xét gì…qua bức ảnh trên? - Làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-cho điểm.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Môn:Toán Tiết 125 TIỀN VỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Các giấy tờ loại: 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(458)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 124. Phương pháp - Làm bài 4/129. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. -Kết hợp giới thiệu tiền “ Tiền Việt Nam ‘’ở toán 2 trang 162. - Giới thiệu các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 5000 đồng,1000 đồng. b. Luyện tâp. Bài 1a, b/130 trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? Bài 2a, b, c/131 Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải? Bài 3/131 Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi. a. Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất? b. Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì thì hết bao nhiêu tiền. c. Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là bao nhiêu? 3. Củng cố: - Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về thực hiện tốt bài đã học.. - Quan sát và đọc cá nhân giá trị của từng tờ. -Quan sát và đọc cá nhân giá trị của từng tờ. - Quan sát sgk/130 trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Quan sát sgk/131 trả lời cá nhân. - Nhận xét. - Quan sát sgk/131 trả lời cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 25 ÔN CHỮ HOA S I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng) C, T (1dòng) viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng; Côn Sơn suối chảy…rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa T. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(459)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 24 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. S, C, T - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Sầm Sơn Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. TUẦN 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 76+77 Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức nhiều nơi trên bến sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm . 2. Kể chuyện: - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(460)</span> * HS khá giỏi: Đặt được tên và kể lại được từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 75 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…không Đoạn 2: Một…chàng Đoạn 3: Sau…giặc Đoạn 4: Phần còn lại. - Luyện phát âm: Lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Chử Xá, bàng hoàng, hóa lên trời, hiển linh. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm .. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Nêu câu hỏi-TLCN. -Tìm những chi tiết cho thấy Chử Đồng Tử rất nghèo khó. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? + Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử.. c. Luyện đọc lại.. - GV đọc 2 lần. - 4 hs thi đọc. Kể chuyện. - Đặt tên và kể lại từng đoạn truyện sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.. - 4 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi: Đặt được tên và kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét-biểu dương.. 3. Củng cố: - Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? Vì sao? 4. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện.. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(461)</span> Môn: Toán Tiết 126 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. HD luyện tập. Bài 1/132 Chiếc ví nào có tiền nhiều nhất. Bài 2a, b/132 Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải? Bài 3/132 Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. a. Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ. Phương pháp - Quan sát sgk/132 TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(462)</span> tiền để mua được một đồ vật nào? b. Nam có 7000 đồng có vừa đủ tiền để mua được những đồ vật nào? Bài 4/133 Giải toán Sữa: 4700 đồng Kẹo: 2300 đồng Đưa cho người bán: 10000 đồng Trả tiền lại: ……đồng 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 26 Bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Biết: Không xâm phạm thư từ tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. * HS khá giỏi: + Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. + Nhắc mọi người cùng thực hiện. * GDKNS : Kĩ năng tự trọng. II. Các họat động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai. Mục tiêu: HS biết được một số biểu - Thảo luận nhóm, đóng vai. hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của - Các nhóm khác quan sát-nhận xét. người khác. Kết luận: - GV nhận xét-biểu dương. Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. - Đó là tôn trọng thư từ tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(463)</span> Hoạt động 2: HS biết điền từ cho thích hợp. Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. * GDKNS : Kĩ năng tự trọng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tải sản của người khác.. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.. - 2 hs đọc bài tập 2/39/40. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - Liên hệ thực tế. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? Của ai? + Việc đó xảy ra như thế nào? * HS khá giỏi: + Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. + Nhắc mọi người cùng thực hiện. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Môn: Chính tả Tiết 51 Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 50 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/66. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Phương pháp - Đọc ,viết : bực tức, trắng trẻo. - Nhận xét . - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Nhân dân ta làm gì để biết ơn ông Chữ Đồng Tử? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? Vì sao ? - HS nêu – Viết bảng con .. - Tìm những tiếng viết hoa trong đoạn văn: Chữ Đồng Tử, Hiển linh, giặc suốt, mở hội, - Viết chính tả - Nghe -viết.

<span class='text_page_counter'>(464)</span> - Chữa bài.. -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét .. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/68 Điền vào chỗ trống. a. r , d hay gi ? Hoa… ấy đẹp một cách..ản …ị . Mỗi cánh hoa …ống hệt một chiếc lá , chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc … ực …ỡ . Lớp lớp hoa … ấy … ải kín mặt sân , nhưng chỉ cần một làn …ó thoảng , chúng tản mát hay đi mất. Theo Trần Hoài Dương 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò :Xem trước bài “ Rước đèn ông sao”. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét .. - 2 HS nêu .. Môn: Toán Tiết 127 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với các dãy số liệu. - Biết sử lý số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 126 2. Bài mới: - Làm quen với dãy số liệu a. Hình thành với dãy số liệu. b. Làm quen với thứ thự và dãy số hạng của dãy số liệu. c. Luyện tập. Bài 1/135 …theo chiều cao từ thấp đến cao. Bài 3/135 Số ki-lô-gam trong mỗi bao được ghi dưới đây: 50 kg; 35 kg; 60 kg; 45 kg; 40 kg Hãy viết dãy số kg của 5 bao gạo trên:. Phương pháp - Giải bài 4/123. - Nhận xét. - Quan sát sgk/134-Trả lời cá nhân. + Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Quân, Ngân, Minh là bao nhiêu? + Các dãy số đo chiều cao chủa các bạn, …được gọi là dãy số liệu. - Gọi hs đọc số liệu chiều cao của bốn. - Nêu câu hỏi-Trả lời cá nhân. + Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu và chiều cao của bốn bạn?... - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(465)</span> a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 51 Bài: TÔM, CUA I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. * HS khá giỏi: Biết cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao bọc vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành quả đốt. * GDBVMT: ( Liên hệ) - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk/98,99. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các côn tôm và cua .. Kết luận: Tôm và cua có hình dạng. kích thước khác nhau. Nhưng chúng có điểm giống nhau là: Chúng đều không có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành nhiều đốt. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu:Nêu được ích lợi của tôm và cua.. Phương pháp - Quan sát sgk/98,99 thảo luận nhóm trình bày . +Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng . + Bên ngoài cơ thể …có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể …có xương sống không ? + Đếm xem cua có bao nhiêu chân ,chân có đặc điểm gì ? * HS khá ,giỏi biết tôm cua là động vật không có xương sống . Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng , có nhiều chân và chân phân thành các đốt . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -GVnhận xét – Biểu dương . - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của tôm và cua? - Nêu câu hỏi-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(466)</span> * GDBVMT: ( Liên hệ) - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Kết luận: Tôm và cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản. Hải sản tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể con người.. + Gọi hs kể tên một số loài thuộc họ tôm, cua và ích lợi của chúng? + Làm thế nào để bảo vệ các con vật tôm và cua? + Tỉnh ta đã làm gì để bảo vệ tôm và cua? - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Môn: Thủ công Tiết 26 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Mẫu lọ hoa gắn tường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Thực hành làm lọ hoa gắn tường. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Dặn dò: - Em nào chưa xong tiết sau làm tiếp.. Phương pháp - Nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa, và gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa làm ra khỏi các nếp gấp làm thành thân lọ hoa. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - GV thực hành cá nhân. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(467)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 128 LÀM QUEN VỚI HỆ THỐNG SỐ LIỆU (TT) I. Mục tiêu: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng cột. - Biết cách đọc số liệu của một bảng. - Biết cách phân số liệu của một bảng. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 127 2. Bài mới: - Làm quen với bảng thống kê số liệu. a. Hình thành bảng số liệu.. b. Đọc bảng số liệu.. c. Luyện tập Bài 1/136 đây là bảng thống kê số hs giỏi của các lớp 3 ở một trường tiểu học. Bài 2/137 đây là bảng thống kê số cây đã trồng được của các khối lớp 3.. Phương pháp. - Nêu câu hỏi-Quan sát sgk/36 TLCN. + Bảng số liệu có những nội dung gì? + Bảng này có mấy cột và mấy hàng? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? + Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bảng thống kê số con của mấy gia đình? + Gia đình cô Mai có mấy người? + Gia đình cô Lan có mấy người? + Gia đình cô Hồng có mấy người? + Gia đình nào có ít con nhất? + Gia đình nào có số con bằng nhau? - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầ bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(468)</span> 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Môn: Tập đọc Tiết 78 Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng; đọc đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và bước đầu hiểu được ý nghĩa của bài: - Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau(trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 77 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Từ đầu…mắt Đoạn 2: Chiều…con Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện phát âm: Mâm cỗ, quả bưởi, thỉnh thoảng. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Chuối ngự.. c. Luyện đọc lại. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào? + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? - GV đọc lại 2 lần. - 3 hs thi đọc lại. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(469)</span> Môn: Luyện từ và câu Tiết 26 TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ thuộc chủ điểm lễ hội. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3a, b, c). * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 25 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/70 Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A. Bài 2/70 Tìm và ghi vào vở: a. Tên một số lễ hội b. Tên một số hội c. Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. Bài 3a, b, c/70 Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây? a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm dệt vải. b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay. c. Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/62. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(470)</span> Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 129 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 128. Phương pháp - Làm bài 3/137. - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/138 Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong 3 năm như sau: Năm 2001: 4200 kg Năm 2002: 3500 kg Năm 2003: 5400 kg Điền số liệu thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Bài 2/138 Bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng trong 4 năm. Dựa vảo bảng trả lời các câu hỏi. Bài 3/139 Nhìn vào dãy số liệu sau, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 90; 80; 70; 60; 40; 30; 20; 10 a. Dãy trên có tất cả là: A. 9 số B. 18 số C. 10 số D. 81 số b. Số thứ tư trong dãy là: A. 4 B. 0 C. 60 D. 40 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 52 Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO.

<span class='text_page_counter'>(471)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 51. Phương pháp - Đọc-viết: Bến tàu, bập bênh, hiển linh, đánh giặc,… - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nhớ-viết. - Đọc bài viết sgk/71.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đoạn văn tả cảnh gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng dễ viết sai trong đoạn - HS nêu-viết bảng con. văn: Bận, sắm, mâm cỗ, quả bưởi, cánh hoa, bày xung quanh, nom. - Viết chính tả - Nghe-viết. - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. b. HD làm bài tập chính tả. Bài 2a/72 Tìm và viết tiếp vào vở tên - 2 hs đọc yêu cầu bài. các đồ vật, con vật. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 52 Bài: CÁ I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. * HS khá giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây..

<span class='text_page_counter'>(472)</span> * GDBVMT: ( Liên hệ) - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. - Nhận biết sự cần thiết bảo vệ con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu:Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của cá được quan sát.. Kết luận: Cá là loài vật có xương sống. Cá thở bằng mang.. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người. * GDBVMT: ( Liên hệ) - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên.. Nhận biết sự cần thiết bảo vệ con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. Kết luận: Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - Quan sát thảo luận nhóm trình bày. + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình sgk/100, 101. Nhận xét về độ lớn của chúng. + Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ? + Bên trong cơ thể chúng có xương sỗng không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì? Và di chuyển bằng gì? * HS khá giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Kể tên một số loài cá sống ở nước mặn và nước mặn mà em biết? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh, bắt cá mà em biết? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá?. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(473)</span> Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 26 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (BT2). * GDKNS : Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT1. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(474)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 25. Phương pháp - Gọi 2 hs nhìn tranh kể về lễ hội. - Nhận xét.. 2. Bài mới: Bài tập 1/72 Kể về một ngày hội mà em biết. Gợi ý : + Đó là hội gì? + Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu? + Mọi người xem hội như thế nào? + Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì? + Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào? * GDKNS : Tư duy sáng tạo. Bài 2/72 Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD tập nói từng phần theo gợi ý. - Gọi 6-8 hs kể trước lớp. - Nhận xét-sửa bài cho hs.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ và tự viết bài của mình vào vở. - HD tập viết từng phần theo thứ tự. - GV đi từng bàn HDHS còn lúng túng. - Gọi 5-7 hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét-cho điểm. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 130 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Giữa học kỳ II) -----------------------------------------------------------------------Môn: Tập viết Tiết 26 ÔN CHỮ HOA T I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng) D, Nh (1dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào(1 dòng) và câu ứng dụng; Dù ai…mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa T. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(475)</span> 1. Bài cũ: Tiết 25 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. T, D, Nh - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Tân Trào Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. TUẦN 27 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 79+80 Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: Tiết 1: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (sgk); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. * HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); kể lại được toàn bộ câu chuyện. Tiết 2: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT 2a, b). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các họat động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(476)</span> Nội dung 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra lấy ¼ số hs trong lớp.. Phương pháp. - Từng hs bốc thăm, chọn bài tập đọc+TLCH. Bài 2/73 Kể lại câu chuyện Quả táo theo - HS nối nhau kể từng tranh. tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể - Nhận xét. thêm sinh động. Bài 2/74 Đọc bài thơ sau và trả lời câu - 2 hs đọc yêu cầu bài. hỏi: - Đọc cá nhân+TLCH. Em thương - Nhận xét. Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Kỳ a. Trong bài thơ, làn gió vào sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Tìm những từ ấy. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về đọc kĩ các bài tập đọc. Môn: Đạo đức Tiết 27 Bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, tải sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. * HS khá giỏi: + Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. + Nhắc mọi người cùng thực hiện. * GDKNS : Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học: - Quyển truyện, lá thư. III. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ. Bài 4/40 Nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai. Kết luận: Ý b, d là đúng, ý a, c là sai.. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Từng cặp hs thảo luận. - Đại diện một số cặp trả lời. - Các cặp khác nhận xét. - Thảo luận nhóm đóng vai theo từng tình huống sau: + Bạn em có quyển tranh mới để trong.

<span class='text_page_counter'>(477)</span> Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: HScó kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. Bài 5/41 Thực hiện 1 số hành động thể hiệ sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * GDKNS : Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. Kết luận: - …Không tự ý lấy đọc. - … nhặt mũ trả lại cho chị Thịnh. 3. Củng cố: Liên hệ ở lớp. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. cặp…chẳng thấy bạn đâu? +…Thịnh chạy làm mũ…em sẽ làm gì? - Nhận xét. - Các nhóm khác đóng vai. - Nhận xét-biểu dương. * HS khá giỏi: + Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. + Nhắc mọi người cùng thực hiện.. - 1 số hs trả lời.. Môn: Toán Tiết 131 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Thi giữa học kì II. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu số: 4 3 2 1 6 - GV treo bảng có gắn các số như phần bài học sgk/100. b. Giới thiệu cách viết số 4 3 2 1 6. c. Luyện tập. Bài 1/140 Viết (theo mẫu).. Phương pháp - GV nhận xét. - Quan sát. - Quan sát-TLCN. + Có bao nhiêu nghìn ? + Có bao nhiêu trăm ? + Có bao nhiêu chục ? + Có bao nhiêu đơn vị ? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Số 4 2 3 1 6 có mấy chữ số ? + Khi viết số này chúng ta viết từ đâu? - Gọi hs đọc cá nhân+đồng thanh. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - GVHD mẫu. - HS làm bảng con. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(478)</span> Bài 2/141 Viết (theo mẫu). Bài 3/141 Đọc các số: 23116; 12427; 3116; 82427. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD đọc cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 132 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 131 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 1/142 Viết (theo mẫu). Bài 2/142 Viết (theo mẫu). Bài 3/142 Số ? a. 36520; 36521; …;…; …36525;…; b. 48183; 48184; …;…;48187;…;… c. 81317;…;…;…;81321;…;…; Bài 4/142 Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 4/141. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS viết vào mỗi vạch của tia số. - Thi đua nhóm. - Nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(479)</span> Môn: Chính tả Tiết 53 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: Tiết 3: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. - Báo cáo được trong 3 nội dung ở bài tập 2 (về học tập hoặc lao động, về công tác khác). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra tập đọc. 2. Bài tập. Bài 2/74 Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô tổng phụ trách kết quả thi đua “Xây dựng đội vững mạnh” Nội dung báo cáo: a. Về học tập. b. Về lao động c. Về công tác khác. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: - Về tiếp tục ôn lại các bài tập đọc+học thuộc lòng.. Phương pháp - Tiếp tục kiểm tra lấy ¼ số hs điểm đọc. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Mẫu báo cáo: + Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là cô giáo. + Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo: a. Về học tập. b. Về lao động c. Về công tác khác - Đại diện các nhóm lên báo cáo. - GV và hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(480)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: CHIM. Tiết 53. I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. * HS khá giỏi: Biết chim là động vật có xương sống, tất cả các laòi chim đều có lông vũ, có mõ hai cánh và chân. - Nêu nhận xét cánh và chân của địa diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). * GDBVMT: (Liên hệ) - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các loài vật. - Nhận biết sự cần thiết để bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát ,so sánh , đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim bảo vệ môi trường sinh thái. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thỏa luận. Mục tiêu: Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các loài chim. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát ,so sánh , đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.. Phương pháp - Quan sát sgk/102, 103 thảo luận nhóm, trình bày. + Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài của những của những con chim có trong hình? + Bên ngoài cơ thể của chim có gì bảo vệ? Bên trong… có xương sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? * HS khá giỏi: Biết chim là động vật có xương sống, tất cả các laòi chim đều có lông vũ, có mõ hai cánh và chân. - Nêu nhận xét cánh và chân của địa.

<span class='text_page_counter'>(481)</span> Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. * GDBVMT: (Liên hệ) - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các loài vật. - Nhận biết sự cần thiết để bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. * GDKNS : - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim bảo vệ môi trường sinh thái. Kết luận: Nói chung chim là loài có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoạt ăn thịt. - Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng. IV. Củng cố: Trò chơi “ Bắt chước tiếng chim họa mi” V. Dặn dò: Về xem lại bài.. diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Làm thế nào để bảo vệ các loài chim? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Chúng ta có cần bảo vệ các laòi chim không? Vì sao? + Có loài chim nào gây hại không? + Ở nhà em có nuôi loài chim nào?. - HD luật chơi. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(482)</span> Môn: Thủ công Tiết 27 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Mẫu lọ hoa gắn tường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - Thực hành làm lọ hoa gắn tường. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: - Em nào chưa xong tiết sau làm tiếp.. Phương pháp - HD thực hành cá nhân. - Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 2: Tách phần phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - GV tổ chức cho hs thực hành cá nhân. + Lấy lọ hoa đã làm ở tiết 2, dùng giấy màu cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa. * HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. - GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(483)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 81 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: Tiết 4: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe-viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ đọc-viết khoảng 65/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát BT2. * HS khá giỏi: Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ khoảng 65 chữ/15 phút). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra ¼ số hs trong lớp lấy điểm đọc. 2. Viết chính tả. a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/75. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Xanh rờn, chăn trâu ngoài bãi, riêu, bau quẩn. - Viết chính tả. - Chữa bài. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài tập đọc +học thuộc lòng.. Phương pháp - Từng hs bốc thăm chọn bài đọc. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tìm những câu thơ tả cảnh “Khá Chiều”. + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? + Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy? + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày thể thơ này như thế nào? - HS nêu-viết bảng con. - Nghe-viết. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu. Tiết 27.

<span class='text_page_counter'>(484)</span> ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I. Mục đích yêu cầu: Tiết 5: - Mức độ yêu cầu và kĩ năng đọc như tiết 1. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu sgk. Viết báo cáo về trong 3 nội dung: Về học tập và lao động, về công tác khác. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. 2. Dựa vào tập làm văn miệng hãy viết báo cáo gởi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu sau:. Phương pháp - Tiếp tục kiểm tralấy ¼ số hs điểm đọc. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD hs làm vào vở. - Gọi 2 hs đọc báo cáo. - Chấm bài-nhận xét.. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ...ngày…tháng…năm… BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI… Kính gởi: Cô Tổng Phụ Trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội…trong tháng…vừa qua như sau: 1. Về học tập 2. Về lao động 3. Về công tác khác Chi đội trưởng 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài tập đọc +học thuộc lòng.. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 133 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT).

<span class='text_page_counter'>(485)</span> I. Mục tiêu: - Biết viết và đọc với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 132 2. Bài mới: a. Đọc viết các số có năm chữ số (trường hợp các số chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm nghìn, hàng chục, hàng đơn vị là 0). b. Luyện tập. Bài 1/143 Viết (theo mẫu). Bài 2a, b/144 Số? a. 18301; 18302;…;…;…;18306;…; b. 32606; 32607;…;…;…;32611;…; Bài 3a, b/144 Số? a. 18000; 19000;…;…;…;….;24000 b. 47000; 47100; 47200;…;….;…; Bài 4/144 Xếp hình. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 4/142. - Nhận xét. - Quan sát-nhận xét bảng trong bài học tự viết số và đọc số. - HS vừa nêu, vừa viết số, vừa đọc số. - Nhận xét-biểu dương. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD viết đọc cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD tưc hành cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 134 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách đọc viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết số thứ tự của các số có năm chữ số..

<span class='text_page_counter'>(486)</span> - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 133. Phương pháp - Làm bài 3/144. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/145 Viết (theo mẫu). Bài 2/145 Viết (theo mẫu). Bài 3/145 Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? Bài 4/145 Tính nhẩm. 4000 + 500 = 6500 – 500 = 300 + 2000 x 2 = 1000 + 6000 : 2 = 4000 – (2000 – 1000) = 4000 – 2000 + 1000 = 8000 – 4000 x 2 = (8000 – 4000) x 2 = 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài.. Môn: Chính tả Tiết 54 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I. Mục đích yêu cầu: Tiết 6: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Viết đúng các âm, vần đễ lẫn trong đoạn văn (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, phiếu bài tập 2/76. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(487)</span> Nội dung 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.. Phương pháp - Tiếp tục kiể tra số hs còn lại lấy điểm đọc. 2. Bài tập 2/76 Chọn các chữ trong - 2 hs đọc yêu cầu bài. ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn: - Thảo luận nhóm. Tôi đi qua đình. Trời (giét, rét, dét) - Phát phiếu cho các nhóm. đậm, rét (buốc, buốt). Nhìn thấy cây nêu - Các nhóm lên dán phiếu và đọc bài. (ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, - Nhận xét-biểu dương. trướt) sân đình, tôi tính thầm: “ A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà (lào, nao) khá giả (lại, nại) gói bánh (chưng, trưng). Nhà tôi thì không (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt (tay, tai): mười một hôm nữa. Theo Duy Khán 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn các bài tập đọc + học thuộc lòng tiết sau thi giữa học kì II.. Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: THÚ. Tiết 54. I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú. * HS khá giỏi: Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là động vật có vú hay là thú. - Nêu được 1 số ví dụ về thú nhà và tú rừng. * GDBVMT: (Liên hệ). - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết và ích lợi của các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. * GDKNS :- Kĩ năng kiên định : Xác định giá trị ;xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loại thú rừng..

<span class='text_page_counter'>(488)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/104/105. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú được quan sát.. Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. * GDBVMT: (Liên hệ). - Nhận ra sự phong phú và đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết và ích lợi của các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. * GDKNS :- Kĩ năng kiên định : Xác định giá trị ;xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loại thú rừng. Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bán ruộng.. Phương pháp - Quan sát sgk/104, 105 thảo luận nhóm, trình bày theo gợi ý. + Kể tên các loài thú mà em biết? + Trong đó các loài thú đó. - Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp. - Con nào có thân hình vãm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? - Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao? - Con nào đẻ con? - Thú mẹ nuôi thú con bằng gì? * HS khá giỏi: Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là động vật có vú hay là thú. - Nêu được 1 số ví dụ về thú nhà và tú rừng.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì? * HS khá giỏi: Biết người ta nuôi thú để làm gì? Nêu ví dụ? + Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không? + Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?.

<span class='text_page_counter'>(489)</span> - Trâu bò được dùng để kéo cày, kéo xe, … - Bò được được nuôi để lấy thịt, lấy sữa, …cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 27 THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. ----------------------------------------------. Môn: Tập viết Tiết 27 THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(490)</span> Môn: Toán Tiết 135 SỐ 100000-LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết số 100000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số. - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy toán. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 134 2. Bài mới: a. Giới thiệu số 100000. - GV gắn 8 tấm bài có ghi số 10000 lên bảng làm tương tự như sgk/146 yêu cầu hs đọc các số. - GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. 100000 đọc là một trăm nghìn. b. Luyện tập. Bài 1/146 Số? a. 10000; 20000;…;…;50000;…;….; b. 10000; 11000; 12000;…;…;….;. Phương pháp - Làm bài 4/145 - Nhận xét. - Quan sát-trả lời. - Đọc cá nhân+đồng thanh. - Đọc cá nhân+đồng thanh.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Gọi hs đọc cá nhân. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(491)</span> c. 18000; 18100; 18200;…;…;…; d. 18235; 18236;…;…;…;…; Bài 2/146 Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. Bài 3 (dòng 1, 2, 3)/146 Số?. Bài 4/146 Giải toán Tóm tắt: Có: 7000 chỗ? Đã ngồi: 5000 chỗ? Chưa ngồi: …chỗ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi+TLCN. + Bài tập yêu cầu ta làm gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 26 ÔN CHỮ HOA T I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng) D, Nh (1dòng) viết đúng tên riêng Tân Trào(1 dòng) và câu ứng dụng; Dù ai…mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa T. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 25 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. T, D, Nh - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Tân Trào Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ..

<span class='text_page_counter'>(492)</span> 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. TUẦN 28. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Tập đọc-Kể chuyện CUỘC THI CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. - GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật vui vẻ, đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật trong rừng. * GDKNS : Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/80. III. Các họat động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra vở sách học sinh 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(493)</span> a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…vô địch Đoạn 2: Ngựa Cha…mà Đoạn 3: Cuộc…phát Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc mẫu. - Luyện phát âm: Ngúng nguẩy, thẳng thốt, tập lĩnh.. - 1 hs đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh phát âm - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Luyện đọc câu dài - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh.. - Luyện đọc câu dài - Giảng từ: Nguyệt quế, móng, thẳng thốt. b. Tìm hiểu bài: * GDKNS : Lắng nghe tích cực. + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Vì sao Ngựa Con không được đạt kết quả cao trong cuộc thi. + Ngựa Con rút ra bài học gì? c. Luyện đọc lại. - GV đọc 2 lần. - 2 nhóm đọc phân vai. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: * GDBVMT: Khai thác gián tiếp - 4 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. nội dung bài. * HS khá giỏi: Biết kể lại từng đoạn của câu - GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong chuyện bằng lời của Ngựa Con. rừng của các loài vật vui vẻ, đáng - GDHS yêu mến các loài vât trong rừng. yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm - 2 hs nêu. yêu mến các loài vật trong rừng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện. Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu: - Biết so sánh các sô trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số là có năm chữ số. II. Các họat động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Làm bài 4/146. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(494)</span> 2. Bài mới: a. HD so sánh các sô trong phạm vi 100000. Ví dụ 1: So sánh hai số có số các chữ số khác nhau. So sánh 100000 với 99999 100000 > 999999 999999 < 100000 Ví dụ 2: So sánh hai số có cùng chữ số. So sánh 76200 và 76199 76200 > 76199 76199 < 76200 b. Luyện tập. Bài 1/147 Điền dấu >; <; = ? 4589…10001 8000…7999 + 1 3527…3519 Bài 2/147 Điền dấu >; <; = ? 89156…98516 69731…69713 Bài 3/147 Tìm số lớn nhất, số bé nhất… Bài 4/147 Viết các số …theo thứ tự từ lớn đến bé. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu lại bài. - Về xem lại bài.. - HD so sánh. 100000 với 99999 ? - Vì sao điền dấu > ? - Vì sao điền dấu < ? - Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào? - Ta bắt đầu so sánh từ đâu? - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Chính tả CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra vở chính tả 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/83. - 1hs đọc . - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(495)</span> + Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào? + Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? - Tìm những tiếng viết hoa trong đoạn văn: Chuẩn - HS nêu – Viết bảng con . bị, khỏa giành, nguyệt quế, ngắm. - Viết chính tả - Nghe -viết - Chữa bài. - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi .- Chấm bài – Nhận xét . b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a/83 Điền vào chỗ trống l hay n ? - 1 hs đọc yêu cầu bài . Một thiếu …iên ghì cương ngựa trước cửa hàng - HD làm vở bài tập . cơm . Chàng …ai nịt gọn gàng , đầu đội mũ len , - Chấm bài –Nhận xét . cổ quấn một cái khăn…ụa trắng thắt…ỏng mối bỏ rủ sau...ưng . Con ngựa của chàng sắc…âu sẫm , dán nhỏ thon . Trời..ạnh buốt căm căm mà mình.. ó ứơt đẫm mồ hôi , đủ đoán chủ …ó từ xa…ại. Theo Khái Hưng 3.Củng cố, dặn dò. - Nêu lại bài - 2 HS nêu . - Xem trước bài “Cùng vui chơi” Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc viết : Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu: - HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc: Cuộc chạy đua trong rừng - Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS II/Các hoạt động dạy học - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV cho HS đọc bài tập đọc - GV cho Hs viết 1 đoạn của bài - GV nhận xét phần HS viết bài III/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học ………………………………… ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, Hs có khả năng : Hiểu : Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống . Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm . Hs biết sử dụng tiết kiệm nước và biết bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm Hs có thái độ phản đối những hành vi lãng phí nước và làm nguồn nước bị ô nhiễm . II. Đồ dùng dạy học: - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương ..

<span class='text_page_counter'>(496)</span> - Phiếu bài tập cho HĐ 2 , 3 tiết 1, HĐ 2 tiết 2 . III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước - Nhận xét . 2. Bài mới - Giới thiệu bài : Nêu bài học và mục tiêu cần đạt Hoạt động 1 : Vẽ tranh . - Gv cho hs vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống. - Gv yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất cho cuộc sống và trình bày lý do vì sao các em chọn như thế - Gv kết luận : ( theo sgv trang 95 ) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . - Gv phát phiếu Bài tập ( nội dung theo sgv trang 95 ) cho các nhóm . Hs làm việc theo nhóm . - Gv kết luận : ( theo sgv trang 96 ) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm . - Gv phát phiếu Bài tập ( nội dung theo sgv trang 96 ) cho các nhóm . Hs làm việc theo nhóm . - Gv nhận xét , khen những hs biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở địa phương mình. 3. Củng cố – dặn dò : - Về học bài chuẩn bị bài tiết hai. Hoạt động của học sinh. - Hs vẽ tranh, chọn các thứ cần thiết rồi giải thích lý do. - Hs thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc và giải thích tại sao , các nhóm khác góp ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(497)</span> Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết cần phải sự dụng kiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. * HS khá giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. * GDBVMT: Biết thực hiện tiết kiệm nước và những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm giữ vệ sinh môi trường. - Biết kiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương. Biết phản ánh những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức lớp 3. III. Các họat động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Xem tranh. Mục tiêu: HS hiểu được nước là nhu - Yêu cầu hs nêu một ích lợi của nước cầu không thể thiếu trong cuộc sống. trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất * SDNL&HQ: Nước là nguồn năng hằng ngày. lượng quan trọng có ý nghĩa quyết Ví dụ: Nước dùng để uống, tắm, giặt, … định sự sống còn của loài người nói - Cả một ngày em không uống nước thì riêng và Trái Đất nói chung. điều gì sẽ xảy ra? - Nguồn nước không phải là vô hạn, - Nhận xét. cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết.

<span class='text_page_counter'>(498)</span> kiệm hiểu quả. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) tiết kiệm nước và hiệu quả ở lớp, ở trường và gia đình. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kết luận: SGV/85. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu;HS nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. * SDNL&HQ:Tuyên truyền mội người giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước. * GDĐĐHCM: GD cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. * GDBVMT: Biết thực hiện tiết kiệm nước và những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm giữ vệ sinh môi trường. - Biết kiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương. - Biết phản ánh những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kết luận: SGV/98. Củng cố, dặn dò: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Về thực hiện tốt bài đã học.. - Quan sát sgk/43 thảo luận nhóm và trả lời. a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Vức vỏ chai…thùng rác. d. Để vòi nước chảy tràn… đ. Không vức rác trên sông hồ, biển. * HS khá giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - GV phổ biến luật chơi. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm-trình bày. - Nhận xét-biểu dương.. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính các số trong phạm vi 100000 (tính viết và tính nhẩm). II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(499)</span> - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 136 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/148 Số ? 99600;99601;….;….;…. 18200; 18300;…;….;…. 89000; 90000;…;….;…. Bài 2b/148 Điền dấu >; <; = ? b. 3000 + 2 …3200 6500 + 200 ….6621 8700 – 700 …8000 9000 + 900 …10000 Bài 3/148 Tính nhẩm. 8000 – 3000 3000 x 2 6000 + 3000 7600 - 300 Bài 4/148 a. Tìm số lớn nhất… b. Tìm số bé nhất… Bài 5/148 Đặt tính rồi tính. 3254 + 2473 8460 : 6 8326 – 4916 1323 x 3 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 4/147. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: THÚ (TT). Tiết 55. I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. * HS khá giỏi: Biết những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sgk/106, 107. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Chỉ và nói được tên của các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng. Phương pháp - Quan sát sgk/106, 107 thảo luận nhóm trình bày theo gợi ý..

<span class='text_page_counter'>(500)</span> được quan tâm.. + Kể tên các loài thú rừng mà em biết? + Nêu đặc điểm, cấu tạo của loài thú rừng được quan sát. Kết luận: GV giúp hs hiểu: + So sánh và tìm những điểm giống - Thú rừng cũng có những đặc điểm nhau và khác nhau giữa 1 số loài thú giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, rừng và thú nhà. nuôi con bằng sữa mẹ. * HS khá giỏi: Biết những động vật có - Thú nhà là những loài thú đã được con lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa người nuôi dưỡng và thuần hóa từ rất được gọi là thú hay động vật có vú. nhiều đời nay,…với sự nuuoi dưỡng - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và chăm sóc của con người. Thú rừng là thú rừng. những loài thú sống hoang dã, …đặc - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu;Nêu được ích lợi của thú đối - Nêu câu hỏi-TLCN. với con người. + Người ta nuôi thú để làm gì? + Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? - GDHS vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng. IV. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Môn: Thủ công Tiết 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Tranh quy trình làm đồng hồ bằng giấy để bàn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công.. Phương pháp - Quan sát nhận xét, hình dạng màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như: Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây các số ghi trên mặt đồng hồ. - Liên hệ và so sánh hình dạng màu sắc.

<span class='text_page_counter'>(501)</span> các bộ phận, của đồng hồ mẫu với đồng hồ dể bàn được sử dụng trong thực tế. - Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2: - HD mẫu. Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. - Quan sát-nhận xét. - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho hs làm mặt đồng hồ để bàn. * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Trả lời cá nhân. V. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành.. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 Toán Tiết 138 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc viết số trong phạm vi 100000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 137 2. Bài mới: HD luyện tập. Bài 1/149 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 3897; 3898;…;…;…; b. 24686; 24687;…;…;…; c. 99995; 99996;…;…;…; Bài 2/149 Tìm x.. Phương pháp - Làm bài 5/148. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(502)</span> X + 1536 = 6924 X – 636 = 5618 X x 2 = 2856 X : 3 = 1628 Bài 3/149 Giải toán Tóm tắt: 3 ngày: 315 m 8 ngày: …m? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập đọc Tiết 84 Bài: CÙNG VUI CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đoạn lưu loát từng khổ thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn hs chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui chơi vfa hcọ tập hơn (trả lời các câu hỏi trong sgk, thuọc cả bài thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Quả cầu giấy. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 83 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân 1 em hai dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(503)</span> - Luyện phát âm: Vòng quanh quanh, tinh mắt, xanh xanh, khỏe. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Quả cầu giấy.. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài.. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 6 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Bài thơ tả hoạt động gì của hs ? + HS chơi vui và khéo léo như thế nào? + Vì sao nói “ Chơi vui học càng vui” - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Học cá nhân. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 28 NHÂN HÓA: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI, DẤU THAN. I. Mục đích yêu cầu: - …trả lời các câu hỏi để làm gì? ( BT2) - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1). - Tìm được những bộ phận của câu trả lời câu hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 27 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/85 Trong những câu thơ sau, cây cối, sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì? Kết luận: Để cây cối, con vật tự xưng bằng các từ tự xưng của người như tôi,. Phương pháp - Nhận xét thi giữa học kì I. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trong những câu thơ vừa đọc cây cối, sự vật được xưng là gì? Cách xưng hô ấy tự xưng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(504)</span> tớ, mình,…là một cách nhân hóa. Bài 2/85 Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì”. Bài 3/86 Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - HDHS gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì” - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. -2 hs nêu.. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Môn: Toán Tiết 139 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia: Một hình được tác thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hình đã tách. II. Đồ dùng dạy học: - Các miếng bìa, các ô vuông thích hợp có màu sắc khác nhau để minh họa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 138 2. Bài mới: a. Giới thiệu về diện tích của một hình.. Phương pháp - Làm bài 3/149. - Nhận xét. - Giới thiệu-quan sát, TLCN. + ví dụ 1: GV đưa trước lớp hình tròn như sgk hỏi. Đây là hình gì? Đặt hình chữ nhật vào trong hình tròn. Vậy em thấy hình nào lớn hơn? + ví dụ 2: GV đưa 2 hình A và B Hai hình có dạng khác nhau nhưng có ô vuông khác nhau. Vậy diện tích hai hình này như thế nào? + ví dụ 3: Giới thiệu tương tự.

<span class='text_page_counter'>(505)</span> b. Luyện tập. Bài 1/150 Câu nào đúng, câu nào sai? Bài 2/150 a. Hình P gồm bao nhiêu ô vuông Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông b. So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q. Bài 3/115 So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-Quan sát TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 56 Bài: CÙNG VUI CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ năm chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 55 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/84. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Phương pháp - Nhận xét thi giữa học kì II. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Đoạn thơ có mấy khổ? + Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp? - HS nêu – Viết bảng con .. - Tìm những tiếng viết hoa trong đoạn thơ: Giấy, lộn xuống, quanh quanh, dẻo, khỏe - Viết chính tả - Nghe -viết - Chữa bài. -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/88 Tìm các từ: - 2 hs đọc yêu cầu bài . a. Chứa tiếng bắt đầu l hay n, có nghĩa - HD làm vở bài tập . như sau: - Chấm bài –Nhận xét . - Môn bóng có 2 đội thi đấu, người chơi.

<span class='text_page_counter'>(506)</span> dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành của đối phương. - Môn thể thao trèo núi. 3. Củng cố .Nêu lại bài . - 2HS nêu . 4. Dặn dò :Xem trước bài “Buổi học thể dục”. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 56 Bài: MẶT TRỜI I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. * HS khá giỏi: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. * GDBVMT: (Liên hệ). - Biết Mặt Trời là nguồn năng lượng năng lượng cho sự sống trên Trái Đất. - Biết sự dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/110, 111. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu; Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, - Quan sát sgk/110 thảo luận nhóm, vừa tỏa nhiệt. trình bày theo gợi ý sau: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? + Khi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào? Tại sao? + Nêu ví dụ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. tỏa nhiệt. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. Mục tiêu; Biết vai trò của Mặt Trời đối - Quan sát khung cảnh xung quanh với sự sống trên Trái Đất. trường, thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật. + Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất. * GDBVMT: (Liên hệ). - Đại diện nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(507)</span> - Biết Mặt Trời là nguồn năng lượng năng lượng cho sự sống trên Trái Đất. Kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. Hoạt động 3: Làm việc với sgk Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - HS lắng nghe.. - Quan sát sgk/111, trả lời cá nhân. + Con người sử dụng ánh sáng của Mặt Trời vào những việc gì trong cuộc sống hằng ngày? * HS khá giỏi: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. * GDBVMT: (Liên hệ). + Gia đình em…Mặt Trời làm gì? - Biết sự dụng năng lượng ánh sáng Mặt - Trả lời cá nhân. Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học..

<span class='text_page_counter'>(508)</span> Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 28 KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể về một số nét chính của một trận đấu thể thao đã đuợc xem, được nghe tường thuật …dựa theo gợi ý (BT2). * HS khá giỏi: GV yêu cầu hs đọc bài Tin thể thao sgk/86, 87 trước khi học tập làm văn. * GDKNS : Quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu gợi ý sgk/88. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 27 2. Bài mới: Bài 1/88 Kể lại trận thi đấu thể thao. Gợi ý: a. Đó là môn thể thao nào? b. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? c. Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào? d. Em cùng đi xem với những ai? e. Buổi thi đấu diễn ra như thế nào? g. Kết quả thi đấu ra sao? * GDKNS : Quản lí thời gian.. 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò : Về xem lại bài.. Phương pháp - Nhận xét thi giữa học kì II. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đó là môn thể thao nào? + Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? + Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? + Em cũng xem với những ai? + Buổi thi đấu diễn ra như thế nào? * HS khá giỏi: GV yêu cầu hs đọc bài Tin thể thao sgk/86, 87 trước khi học tập làm văn. - HDHS làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-cho điểm. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(509)</span> Môn: Toán Tiết 140 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG-TI-MET VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc-viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông có cạnh 1 cm cho từng hs. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 139 2. Bài mới: a. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông - Để đo diện tích người ta dùng đơn vị xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2. - Sử dụng hình vuông cho HS tự đo cạnh hình vuông. b. Luyện tập. Bài 1/151 Viết (theo mẫu). Bài 2/151 Viết vào chỗ chấm (theo mẫu). Bài 3/151 Tính (theo mẫu). 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò : Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/150. - Nhận xét. - Quan sát-lắng nghe.. - HS thực hành cá nhân. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(510)</span> Môn: Tập viết Tiết 28 ÔN CHỮ HOA T (TT) I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Th), L (1dòng) viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng; Thể dục…nghìn viên thuốc bổ. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa T. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 27 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. T, L - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Thăng Long Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp.. TUẦN 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(511)</span> Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 85+86 Bài: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến . - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một số hs bị tật nguyền (trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của các nhân vật. * HS khá giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện. * GDKNS : Thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/89. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 84. Phương pháp - Gọi 4 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…non Đoạn 2: Đến…cái xà Đoạn 3: Phần còn lại.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: Đê-rốt-xe, Cô-rét-ti, X - Đọc cá nhân 6 đến 8 em. tác-đi, Ga-rô-nê, Men-li. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Gà tây, bò mộng, chật vật. - Nêu câu hỏi-TLCN * GDKNS : Thể hiện sự tự tin. + Các em trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục. + Tìm những chi tiết nói lên sự quyết tâm của Nen-li. + Tìm thêm một vài tên thích hợp cho câu chuyện. c. Luyện đọc lại - GV đọc 2 lần. - 2 nhóm thi đua đọc phân vai.. Kể chuyện 1. HD kể chuyện: - Kể lại câu chuyện Buổi học thể dục theo lời của một nhân vật.. - 3 hs nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(512)</span> 3. Củng cố: Giáo dục các em quyết tâm vượt khó. 4. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện. * HS khá giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS lắng nghe.. Môn: Toán Tiết 141 DIỆN TÍCH HÌNH CHŨ NHẬT I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-métvuông. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(513)</span> - Chuẩn bị một số hình chữ nhật. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 140 2. Bài mới: a. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Tính số hình vuông. - Biết hình vuông có diện tích 1 cm2. - Tính diện tích hình chữ nhật. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? b. Luyện tập. Bài 1/152 Viết vào ô trống (theo mẫu). Bài 2/152 Giải toán Tóm tắt: Chiều rộng: 5 cm Chiều dài: 14 cm Diện tích:…...cm? Bài 3/152Tính diện tích hình chữ nhật, biết: a. Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm b. Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/151. - Nhận xét. - Quan sát-TLCN.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 hs nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. + Làm bảng con+bảng lớp. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 29 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết cần phải sự dụng kiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. * HS khá giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. * GDBVMT: (toàn phần).

<span class='text_page_counter'>(514)</span> - Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước là đóng góp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường. * SDNL&HQ: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và Trái Đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm hiểu quả. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) tiết kiệm nước và hiệu quả ở lớp, ở trường và gia đình. - Tuyên truyền mội người giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước. * GDĐĐHCM: GD cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. * GDKNS: - Kĩ năng bình luận , xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước ở trường và ở nhà . - Kĩ năng iệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: đảm nhận trách nh - Vở bài tập đạo đức 3. III. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Xác định biện pháp. Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Bài tập 3/44. * SDNL&HQ: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và Trái Đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm hiểu quả. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) tiết kiệm nước và hiệu quả ở lớp, ở trường và gia đình. * GDĐĐHCM: GD cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS Biết đưa ra ý kiến đúng sai. Bài tập 4/44. Kết luận: Ý đúng: c, d, đ, e Ý sai: a, b * GDBVMT: (toàn phần) - Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước là đóng góp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp,. Phương pháp - Thảo luận nhóm, trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm cá nhân, gọi 1 số hs giải thích lý do. - Chấm bài-nhận xét. - HS lắng nghe.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm theo nhóm.. - Gọi 1 số hs đọc ý đúng và giải thích lí do..

<span class='text_page_counter'>(515)</span> góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh ,ai đúng. Bài tập 5/45 Viết những việc làm phù hợp với yêu cầu của mỗi cột. Mục tiêu: Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. * GDKNS: - Kĩ năng bình luận , xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước ở trường và ở nhà . - Kĩ năng iệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kết luận: sgk 45 * SDNL&HQ: Tuyên truyền mọi người giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. * HS khá giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 142 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 141 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/153 Giải toán Tóm tắt: Chiều dài: 4 dm Chiều rộng: 8 cm. Phương pháp - Làm bài 3/152. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài cho kích thước của hình chữ nhật như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(516)</span> Chu vi: …cm? Diện tích: cm? Bài 2/153 Tính diện tích hình chữ nhật có trong hình vẽ. Bài 3/153 Giải toán Tóm tắt: Chiều rộng: 5 cm Chiều dài: Gấp 2 chiều rộng Diện tích: cm? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. + Bài tâp yêu cầu ta làm gì? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát-TLCN. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 157 Bài: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng các tên riêng nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2). - Làm đúng bài tập 3 a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 156 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/90. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. Phương pháp - Đọc, viết: giấy, xanh xanh, xen, khỏe. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Đoạn văn có mấy câu? + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu.

<span class='text_page_counter'>(517)</span> gì? + Những tiếng nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu – Viết bảng con . - Tìm những tiếng viết hoa trong đoạn văn: Thôi, Nen-li, xà, khuỷu tay, rạng rỡ. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/91 Viết tên các học sinh trong câu chuyện buổi học thể dục. Bài 3/91 Điền vào chỗ trống. a. S hay x ? Nhảy…a, nhảy…ào,…ới vật. 3. Củng cố . Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 57 Bài: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. * HS khá giỏi: Biết phân loại 1 số cây, con vật đã gặp. * GDBVMT: (Liên hệ) + Hình thành về biểu tượng môi trường tự nhiên. + Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. * GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây, con vật. II. Đồ dùng dạy học : - Thăm quan vườn trường. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên. Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. * GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông. Phương pháp - Giáo viên hướng dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở xung quanh vườn trường. - HS đi theo nhóm quan sát, ghi chép mô tả, cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy..

<span class='text_page_counter'>(518)</span> tin :Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây, con vật.. * GDBVMT: (Liên hệ) + Hình thành về biểu tượng môi trường tự nhiên. + Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. * HS khá giỏi: Biết phân loại 1 số cây, con vật đã gặp. - Từng hs ghi chép sau đó vẽ báo cáo với nhóm. - GV theo giỏi giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GDHS yêu thích thiên nhiên. + Không bẻ cành, hái cây, làm hại cây. + Không trêu chọc, làm hại các con vật. + Yêu thích thiên nhiên.. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 29 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Tranh quy trình làm đồng hồ bằng giấy để bàn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Thực hành làm đồng hồ để bàn. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. Phương pháp - HS nhắc lại các bước làm đồng để bàn. Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. - Thực hành cá nhân. - Quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài 1 số sản phẩm đã hoàn thành. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(519)</span> IV. Dặn dò: Em nào chưa xong tiết sau thực hành tiếp.. Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 143 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích của một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 142 2. Bài mới: a. HD tính diện tích hình vuông. - GV vẽ bảng lớp.. b. Luyện tập. Bài 1/153 Viết vào ô trống (theo mẫu) Bài 2/154 Giải toán Tóm tắt:. Phương pháp - Làm bài 3/153. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi-Quan sát-TLCN. + Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? + Các ô vuông trong hình ABCD chia làm mấy hàng? + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông? Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Vậy ta muốn tính diện tích ô vuông ta làm thế nào? - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(520)</span> Cạnh: 80m m Diện tích: …cm2 ? Bài 3/151 Giải toán Tóm tắt: Chu vi: 20 cm Diện tích: …cm2 ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập đọc Tiết 87 Bài: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bòi bổ sức khỏe (trả lời được các câu hỏi trong sgk). * GDĐĐHCM: Bác Hồ năng tập luyện thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng. * GDKNS: Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 86 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Từ đầu…khỏe Đoạn 2: Vậy…khỏe Đoạn 3:Phần còn lại Luyện phát âm: yếu ớt, bồi hồi, khí huyết lưu thông, dân chủ. b. Tìm hiểu bài. * GDĐĐHCM: Bác Hồ năng tập luyện thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng. * GDKNS: Lắng nghe tích cực. c. Luyện đọc lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 7 đến 8 em. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc? + Vì sao thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? + Em sẽ làm gì…của Bác Hồ? - GV đọc 2 lần. - Gọi 2-3 hs đọc cả lớp theo dõi bình chọn bạn hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(521)</span> 3. Củng cố: Đặt tên cho mỗi đoạn trong bài…của Bác Hồ. 4. Dặn dò: Về đọc lại kĩ bài.. - Thảo luận nhóm-trả lời. - Nhận xét-biểu dương.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 29 TỪ NGỮ VÀ THỂ THAO. DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Kể được tên một số môn thể thao (BT1). - Nêu được một số từ ngữ và chủ điểm thể thao (BT2). - Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3a). * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tâp 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3/94. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 28 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/93 Hãy kể môn thể thao bắt đầu bằng tiếng sau: a. Bóng b. Chạy c. Đua d. Nhảy Bài 2/93 đọc và ghi lại những từ ngữ về môn thể thao. Em hãy ghi lại những từ ngữ đó. - HD tìm câu chuyện Cao cờ.. Bài 3/94 Chép các câu dưới đây vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp. a. Nhờ chuẩn bị tốt…rực rỡ.. Phương pháp - Làm bài 3/86. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Chia lớp 2 nhóm-thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs tự làm và ghi ra giấy nháp, gọi 1 số hs đọc các từ và tìm được và yêu cầu cả lớp nhận xét-bổ sung. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Anh chàng trng truyện tự nhận mình là người như thế nào? + Anh ta có thắng ván cờ nào không? + Anh ta đã nói như thế nào về kết quả các ván cờ của mình? - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. * HS khá giỏi: Làm được toàn bộ bài tâp 3. - HDHS làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(522)</span> b. Muốn cơ thể khỏe mạnh em phải năng tập thể dục. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 144 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 143 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/154 Tính diện tích hình vuông có cạnh là. a. 7 cm b. 5 cm Bài 2/154 Giải toán Để ốp thêm một mảng tường người ta dùng hết 9 viên gạch men, mỗi viên gạch hình vuông cạnh 10cm. Hỏi diện tích mảng tường được ốp thêm là bao nhiêu xăng-ti-mét-vuông? Bài 3/154 Cho hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHI (có kích thước ghi trên hình vẽ). a. Tính diện tích và chu vi mỗi hình.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/154. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Hình chữ nhật có kích thước như thế nào? + Hình vuông có kích thước như thế nào? - HD tính diện tích và chu vi của mỗi hình? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(523)</span> Môn: Chính tả Tiết 58 Bài: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ năm chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a/96. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 57 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/94. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng viết sai trong đoạn văn: Giữ gìn, gây sức khỏe, yếu ớt, - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/96 Điền vào chỗ trống a. S hay x ? Giảm 20 cân Một người to béo kể với bạn : - Tôi muốn gầy bớt đi , bác…ĩ khyên là mỗi …áng phải cưởi ngựa chạy mươi vòng …ung quanh thị …ã .Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay. -Kết quả ra..ao ? –Người bạn hỏi. -Kết quả là con ngựa mà tôi cưởi…út mất 20 cân. Truyện vui 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò :Xem bài “Liên hợp quốc”. Phương pháp - Đọc, viết: Khuỷu tay, xà, rạng rở,… - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Vì sao mỗi người dân phải tập thể dục? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét .. - 2HS nêu ..

<span class='text_page_counter'>(524)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 58 Bài: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ rõ các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. * HS khá giỏi: Biết phân loại được một số cây. * GDBVMT: Liên hệ - Hình thành về biểu tượng môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. * GDKNS: - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác khi làm việc nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,… II. Đồ dùng dạy học: - Tham quan vườn trường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Họat động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Báo cáo những gì hs đã được quan sát. * GDBVMT: Liên hệ - Hình thành về biểu tượng môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. * GDKNS: - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác khi làm việc nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,… Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung của động vật và thực vật. * GDBVMT: Luôn cố gắng bảo vệ tự nhiên môi trường xung quanh, vì đó chính là bảo vệ cuộc sống của chính mình.. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những. Phương pháp - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bảng ghi chép. - GV+HS đánh giá nhận xét.. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Thảo luận nhóm, trình bày. + Nhóm 1: Kể tên một số loài động vật. Nêu đặc điểm của chúng. + Nhóm 2: Kể tên một số loài cây mà em đã được quan sát. Nêu đặc điểm của chúng. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em thấy động vật và thực vật khác nhau ở điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(525)</span> đặc điểm chung: Rễ, thân, lá, hoa, quả. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - 2 hs nêu.. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 29 VIẾT VỀ MỘT TRẬN ĐẤU THỂ THAO I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(526)</span> - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. HD viết bài. - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi dấu thể thao.. 2. Củng cố .Nêu lại bài . 3. Dặn dò : Về xem lại bài.. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GVHDHS viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác. Trước khi viết bài các em nên viết nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu hoặc lạc đề. - 2 hs đọc phần gợi ý ở bảng phụ. - Tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng. - HS viết theo thứ tự. - Gọi 8-10 hs đọc bài, GV chỉnh sửa lỗi cho từng em, góp ý để viết bài hay hơn. - Nhận xét-cho điểm. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 145 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(527)</span> 2. Bài mới: a. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 45732 + 36194 = ? - Nêu quy tắc . b. Luyện tập : Bài 1/155 Tính .. - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Nêu cách đặt tính khi thực hiện . + Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu ? - 2 HS nêu . -2 HS đọc yêu cầu bài . -HD làm bảng con + bảng lớp . - Nhận xét . - 2 HS đọc yêu cầu bài . - HD làm vào vở . - Nhận xét . - 2 HS đọc yêu cầu bài . - HD làm vào vở . - Chấm bài – Nhận xét .. Bài 2a/155 Đặt tính rồi tính . 18257 + 64439 52819 + 6546 Bài 4/155 Giải toán . Đoạn đường AB dài 2350 m và đoạn đường CD dài 3 km. Hai đoạn đường này có chung một chiếu cầu từ C đến B dài 350 m. Tính độ dài đoạn đường từ A đến D. 3. Củng cố: - Nêu lại bài . - 2 HS nêu. 4. Dặn dò : Về xem lại bài .. Môn: Tập viết Tiết 29 ÔN CHỮ HOA T (TT) I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Tr), B (1dòng) viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng; Trẻ em…là ngoan. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài + HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh (trẻ em như búp trên cành). Từ đó cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa T. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(528)</span> 1. Bài cũ: Tiết 28. - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Tr , B - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Trường Sơn Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ học hành là ngoan. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài + HS thấy được giá trị của hình ảnh so sánh (trẻ em như búp trên cành). Từ đó cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp .. TUẦN 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Môn: Tập đọc+kể chuyện Tiết 88+89 Bài: CUỘC GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với hs từng trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo ý cho trước (sgk). * HS khá giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện. * GDKNS: Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(529)</span> - Tranh minh họa SGK. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 87 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…HCM Đoạn 2: Hóa ra…gì? Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện phát âm: Lúc-xăm-bua, Mô-nica, Giét-xi-ca, Xin-ca. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Lúc-xăm-bua, sưa tầm, đăntơ-rưng, in-tơ-nét.. c. Luyện đọc lại. Phương pháp - Gọi 4 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 em. - Nêu câu hỏi-TLCN + Đến thăm một trườngtiểu học…điều gì bất ngờ thú vị? + Vì sao các bạn ở lớp 6A lại nói được tiếng Việt và có đồ vật ở Việt Nam? + Các bạn hs Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? + Em muốn nói gì với các bạn hs trong câu chuyện này ? - GV đọc 2 lần. - 3 hs thi đọc, cả lớp theo giõi bình chọn cho các bạn hay nhất. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện: - Dựa vào gợi ý trả lời câu chuyện “ Cuộc gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. * GDKNS: Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp . 2. Củng cố: - Cuộc gặp gỡ của cán bộ Việt Nam… thú vị và bất ngờ như thế nào? 3. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện.. - 2 hs đọc phần gợi ý. - Mỗi hs kể lại một đoạn nối nhau thành câu chuyện. * HS khá giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện. - Trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(530)</span> Môn: Toán Tiết 146 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 145 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1 (cột 2, 3)/156 Tính (theo mẫu). Bài 2/156 Giải toán Hình chữ nhật ABCD có rộng bằng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính. Phương pháp - Làm bài 3/153. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Nêu kích thước của hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(531)</span> chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. A B. ABCD. + Tìm số đo chiều dài hình chữ nhật? + Tính chu vi hình chữ nhật. + Tính diện tích hình chữ nhật. - HDHS làm vào vở. D C - Chấm bài-nhận xét. Bài 3/156 Nêu bài toán rồi giải theo tóm - 2 hs đọc yêu cầu bài. tắt sau. - Nêu câu hỏi-TLCN. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu + Con cân nặng bao nhiêu kg? cầu hs quan sát sơ đồ. + Cân nặng của mẹ gấp mấy lần cân nặng của con? + Bài toán hỏi gì? - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Đạo đức Tiết 30 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * HS khá giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi. * GDBVMT: (Toàn phần). - Tham gia bảo vệ chăn sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, kiết kiệm năng lượng. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý của các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường, II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(532)</span> III. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:Trò chơi “ Ai đoán đúng” Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong đời sống con người. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý của các bạn. Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi.. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, kiết kiệm năng lượng. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. Kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì. Các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng. Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi. * GDBVMT: (Toàn phần). - Tham gia bảo vệ chăn sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường, IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - GV chia lớp điểm số chẵn, lẽ. + Số chẵn: Nêu vài đặc điểm của các con vật nuôi và nói lý do vì sao mình thích, tác động của con vật đó. + Số lẽ: Nói về cây cối, tác dụng của cây cối. - Mời 1 số hs trình bày. - Nhận xét-bổ sung. - Nêu câu hỏi-Quan sát sgk/46 trả lời cá nhân. + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Theo em việc làm của các bạn đó sẽ đem lại lợi ích gì? * HS khá giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.. - Đóng vai. - Mỗi nhóm chọn 1 con vật nuôi hoặc một cây trồng mình yêu thích để lập trang trại nuôi, sản xuất. - Thảo luận nhóm-đóng vai. - HS lắng nghe.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(533)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 147 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu: - Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 146 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép trừ. 85674 – 58329 = ? b. Luyện tập Bài 1/157 Tính. Bài 2/157 Đặt tính rồi tính. 63780 – 18546 91462 – 53406 49283 – 5765 Bài 3/157 Giải toán Tóm tắt: Quãng đường dài: 25850m Đã trải nhựa: 9850 m. Phương pháp - Làm bài 1b/156. - Nhận xét. - HD thực hiện phép tính. + Đặt tính rồi tính. + Thực hiện tính từ hàng đơn vị. - Quan sát-TLCN. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(534)</span> Chưa trải nhựa: km ? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 59 Bài: LIÊN HỢP QUỐC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 58 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/100. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Thới giới, lãnh thổ, Việt Nam. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a/100 Chọn chữ nào trong ngoặc. Phương pháp - Đọc, viết: khuỷu tay, sức khỏe, yếu ớt. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? + Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài ..

<span class='text_page_counter'>(535)</span> đơn để điền vào chỗ trống. (chiều, triều): buổi…,thủy…,….đình. …chuộng, ngược…,…cao 3. Củng cố . Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Một mái nhà chung”. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 59 Bài: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU I. Mục tiêu: - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình quả địa cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu. * HS khá giỏi: Quan sát và chỉ được bên trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. II. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Quan sát quả địa cầu. Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của - Nêu câu hỏi-TLCN. Trái Đất trong không gian. + Trái Đất có hình gì? - GV giới thiệu quả địa cầu. + GV chỉ cho hs về vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất của chúng ta đang ở rất lớn. Kết luận: Trái Đất rất lớn và có dạng - Quan sát quả địa cầu, nhận xét. hình cầu. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - Quan sát, thảo luận nhóm trình bày Mục tiêu: Biết được cấu tạo quả điạ cầu. theo các yêu cầu câu hỏi. + Quan sát hình 2 sgk/112 chỉ và nói tên trên hình; cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. + Chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn. * HS khá giỏi: Quan sát và chỉ được bên trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích.

<span class='text_page_counter'>(536)</span> được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. đạo. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 30 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Thực hành làm đồng hồ để bàn. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy.. IV. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau làm quạt giấy tròn.. Phương pháp - HD thực hành cá nhân. - HS nhắc lại các bước làm đồng để bàn. Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. + Lấy đồng hồ đã làm ở tiết 2, gợi ý cho hs trang trí đồng hồ: ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ,… * HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. - Quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - Chấm bài 1 số sản phẩm đã hoàn thành. - Nhận xét-biểu dương. - Khen ngợi những em trang trí đẹp có nhiều sáng tạo. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(537)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 90 Bài: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng, nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ đầu). * HS khá giỏi: trả lời được câu 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/101. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 89. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Luyện phát âm: Lợp nghìn lá biết, rập rình, tròn vo. b. Tìm hiểu bài.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân (mỗi em 2 dòng thơ). - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 em. - Nêu câu hỏi-TLCN + …nói đến mái nhà riêng của ai? + Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? + Mái nhà chung của muôn loài là gì? * HS khá giỏi: trả lời được câu 4. + Em muốn nói gì với những người bạn cùng chung một nhà. - HD học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. - Đọc cá nhân+nhóm+đồng thanh.. - Giảng từ: dím gấc, cầu vòng.. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: - Chúng ta đều có mái nhà chung là gì? - Chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn nó như thế nào. 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét.. Môn: Toán. Tiết 148.

<span class='text_page_counter'>(538)</span> TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết các tờ giấy bạc, mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Biết đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 147 2. Bài mới: a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20000đồng, 50000 đồng, 100000 đồng. b. Luyện tập Bài 1/158 Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền? Bài 2/158 Giải toán Tóm tắt: Cặp sách: 15000đồng Quần áo: 25 đồng Đưa người bán: 50000 đồng Tiề trả lại:…đồng? Bài 3/158 Viết số thích hợp vào bảng. Bài 4(dòng 1, 2)/159 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 2/157. - Nhận xét. - Quan sát-nhận xét. + Màu sắc + Dòng chữ. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 30 DẶT CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(539)</span> - Tìm được câu trả lời câu hỏi Bằng gì? (BT1) - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT 2, 3). - Bước dầu nằm được cách dùng dấu hai chấm (BT4) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, 4/102. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 29 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài tập 1/102 Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” ? a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao…giấy bóng kính. c. Các nghệ sĩ…tài năng của mình. Bài 2/102 Trả lời các câu hỏi sau. a. Hằng ngày em viết bài bằng gì? b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c. Cá thở bằng gì? Bài 3/102 Trò chơi: Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có cụm từ “Bằng gì?” Bài 4/102 Chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - 4 hs trả lời bài tập trang 1/93. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. Bước 1: Hỏi-Đáp cá nhân. Bước 2: Yêu cầu hs gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì” HS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp theo cặp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 149 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải toán có phép trừ. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(540)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 148. Phương pháp - Làm bài 3/158. - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/159 Tính nhẩm 60000 – 30000 = 100000 – 40000 = 80000 – 50000 = 100000 – 70000 = Bài 2/159 Đặt tính rồi tính.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét.. Bài 3/159 Giải toán Tóm tắt: Có: 23560 l Đã bán: 21800 l Còn lại: …l ? Bài 4a/160 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 60 Bài: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ bốn chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2a bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(541)</span> 1. Bài cũ: Tiết 59. - Đọc, viết: Khuỷu tay, xà, rạng rở,… - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/100,101. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng viết sai trong đoạn văn: Nghìn, rập rình, tròn vo, gấc. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/104 Điền vào chỗ trống a. tr hay ch ? Mèo con đi học ban…ưa Nón nan không đội, …ời mưa ào ào Hiên…e không…ịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo” Nguyễn Hoàng Mai 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò :Xem trước bài “Bác sĩ Y-écxanh”. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ trình bày như thế nào? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét .. - 2HS nêu .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 60 Bài: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết trái đất vừa tự quay mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. * HS khá giỏi: Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. * GDKNS : - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân : Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Kĩ năng giao tiếp : Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu . - Pháp triển kĩ năng tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/114, 115..

<span class='text_page_counter'>(542)</span> - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát , trả lời cá nhân. Mục tiêu: Biết Trái đất không ngừng quay quanh mình nó. * GDKNS : Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân : Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Hoạt động 2: Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết Trái Đất vừa tự quay mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết chỉ hướng chuyển động của Trái đất quay quanh nó và quay quanh Mặt Trời. - Kĩ năng giao tiếp : Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu . - Pháp triển kĩ năng tư duy sáng tạo. Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: Chuyển động tự quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. IV. Củng cố: Củng cố về kiến thức toàn bài.. Phương pháp - Quan sát sgk/114 trả lời cá nhân. + Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? -Nhận xét - Từng cặp quan sát và trả lời theo các câu hỏi: + Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? + Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển quanh Mặt Trời. * HS khá giỏi: Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Đại diện một số cặp lên trả lời. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - Trò chơi “ Trái Đất quay”. - GV chia nhóm, thảo luận nhóm trình bày. -Nhận xét .. V. Dặn dò: Về xem lại bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 30 VIẾT THƯ I. Mục đích yêu cầu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn ở nước ngoài dựa theo gợi ý. * GDKNS : Thể hiện sự tự tin . II. Đồ dùng dạy học: - 1 phong bì thư, tem thư, giấy viết thư, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 29 2. Bài mới: a. HD viết thư - Viết một bức thư ngắn cho một bạn ở nước ngoài dựa theo gợi ý.. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc bài viết Trận thi đấu thể thao. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(543)</span> - Lý do để em viết thư cho bạn + Em biết tin về bạn hoặc nước bạn qua báo chí, đài truyền thanh, truyền hình, phim ảnh,… + Em biết về nước bạn qua các bài tập đọc. - Nội dung bức thư: + Em tự giới thiệu về mình. + Hỏi thăm bạn. + Bày tỏ tình cảm của em đối với bạn. * GDKNS : Thể hiện sự tự tin . 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc phần gợi ý ở bảng phụ. - HD tập nói từng phần theo gợi ý. - Viết đủ ý-diễn đạt rõ ràng. - HD theo thư tự. + Dòng đầu thư. + Lời xưng hô. + Nội dung thư. + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và kí tên. - Gọi 7-8 hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét-cho điểm. - Chấm bài cả lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 150 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán thành hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 149 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/160 Tính nhẩm. 40000 + 30000 + 20000 = 60000 – 20000 – 10000 = 40000 + (30000 + 20000) = 60000 – (20000 + 10000) = Bài 2/160 Tính. Phương pháp - Làm bài 3/160. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(544)</span> Bài 3/160 Giải toán Xã Xuân Phương có 68700 cây ăn quả. Xã Xuân Hòa có nhiều hơn xã Xuân Phương 5200 cây ăn quả. Xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hòa 4500 cây ăn quả. Hỏi Xã Xuân Mai có bao nhiêu cây ăn quả? Bài 4/160 Giải toán Tóm tắt: 5 com pa: 10000đồng 3 com pa: …đồng? 3. Củng cố: Nêu lại bài . 4. Dặn dò : Về xem lại bài .. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 30 ÔN CHỮ HOA U I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1dòng) viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng; Uốn cây…còn bi bô. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa U. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 29 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng.. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. U, , D - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Uông bí. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai. - HDHS viết vào vở tập viết..

<span class='text_page_counter'>(545)</span> Uốn cây từ thủơ còn non. Dạy con từ thủơ con còn bi bô. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. TUẦN 31 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 91+92 Bài: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật. - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và để giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sgk). 2. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. * HS khá giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 90 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…đới Đoạn 2: Y-éc-xanh…ý Đoạn 3: Bà…yên. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(546)</span> Đoạn 4: Phần còn lại.. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5 em.. - Luyện phát âm: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, băn khoăn. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, dịch - Nêu câu hỏi-TLCN. hạch, bí ẩn. + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? + Y-éc-xanh…tưởng tượng của bà? + …Y-éc-xanh quên nước Pháp? +…nói lên lòng yêu nước cuay Y-écxanh? + Vì sao Y-éc-xanh trở lại Nha Trang? c. Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3, 4. - Thi đua đọc nhóm. - Nhận xét. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện: - Yêu cầu hs quan sát nội dung bức tranh sau đó kể lại 4 đoạn của câu chuyện. 2. Củng cố: Nêu lại bài. 3. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện.. - Mỗi hs kể một đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(547)</span> Môn: Toán Tiết 151 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có một chữ số cho số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 150. Phương pháp - Làm bài 4/160. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Phép nhân 14273 x 3 = ? b. Thực hành Bài 1/161 Tính Bài 2/161 Số? Thừa số Thừa số Tích. 19091. 13070. 10709. 5. 6. 7. Bài 3/161 Giải toán Lần đầu người ta chuyển 27150 kg thóc vào kho, lần sau chuyển được số thóc gấp đôi lần đầu. Hỏi cả hai lần chuyển vào kho được bao nhiêu ki-lô-gam. - HD thực hiện theo mẫu của GV. + Đặt tính. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị. - Quan sát-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(548)</span> thóc? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 51 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I. Mục tiêu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người. - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * HS khá giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi. * GDBVMT: (Toàn phần). - Tham gia bảo vệ chăn sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, kiết kiệm năng lượng. * GDKNS : - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và ở nhà. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát về cây trồng. III. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, kiết kiệm năng lượng. * GDKNS :. Phương pháp - Quan sát, thảo luận nhóm trình bày theo các câu hỏi. + Hãy kể tên một vài cây trồng mà em biết? + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên các con vật mà em biết? + Các con vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? * HS khá giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(549)</span> - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: Biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi. * GDBVMT: (Toàn phần). - Tham gia bảo vệ chăn sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và ở nhà. Kết luận: - Cây trồng, vật nuôi là cần thiết đối với sự sống con người. Vì vậy em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng vật, vật nuôi là góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường. IV. Củng cố: - HS hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.. - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm đóng vai theo tình huống sau: + Tuấn Anh định tới cây nhưng Hùng cản… + Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào ào… + Nga đan chơi vui thì mẹ đến nhắc về cho lợn ăn… + Chính rủ Hải đi học tắt qua thẳm cỏ ở công viên cho gần… - Từng nhóm lên đóng vai, cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến.. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Thảo luận nhóm, biểu diễn. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(550)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 152 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 151 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/162 Đặt tính rồi tính. Bài 2/162 Giải toán Tóm tắt: Có: 36150 l Lấy: 3 lần Mỗi lần: 10715 l Còn lại: …l ? Bài 3b/162 Tính giá trị của biểu thức. 26742 + 14031 x 5 81025 – 12071 x 6. Bài 4/162 Tính nhẩm. 3000 x 2 = 11000 x 2 = 2000 x 3 = 12000 x 2 = 4000 x 2 = 13000 x 3 = 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/161. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con - Nhận xét. -2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng trừ ta sẽ tthực hiện phép tính đó như thế nào? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(551)</span> Môn: Chính tả Tiết 61 Bài: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b/108. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 60. Phương pháp - Đọc, viết: rập rình, biếc, hoa giấy. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/106. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Tuy nhiên, đích thực, Nha Trang, tâm hồn, Y-éc-xanh. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2b/108 Đặt tên trên những chữ in đậm với dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố. 3. Củng cố . Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Bài hát trồng cây”. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 61.

<span class='text_page_counter'>(552)</span> Bài: TRÁI ĐẤT LÀ HỆ HÀNH TINH TRONG MẶT TRỜI I. Mục tiêu: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, từ Mặt Trời xa xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. * HS khá giỏi: Biết hệ Mặt Trời có 8 hành tinh có sự sống. * GDKNS : Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoặc động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp : giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở ; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học : Các hình sgk/116, 117. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. Mục tiêu: Có biểu tương ban đầu về hệ Mặt Trời. Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinhh chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.. Phương pháp - Quan sát sgk/116 trả lời theo cặp.. + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? + Từ Mặt Trời xa xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái Đất được gọi là 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời? * HS khá giỏi: Biết hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. - Thảo luận nhóm-trả lời. + Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta cần phải làm gì cho Trái Đất luôn xanh, sạch đẹp. * HS khá giỏi: Biết Trái Đất là hành tinh có sự sống. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh có sự sống. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch đẹp. * GDKNS : - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoặc động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp : giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở ; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh…giữ vệ sinh môi trường xung quanh,… IV. Củng cố: Mở rộng hiểu biết về một - Tổ chức trò chơi. số hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Thi đua nhóm. - Nhận xét . V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(553)</span> Môn: Thủ công Tiết 31 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy thủ công, hồ dán. - Mẫu quạt giấy tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn.. Họat động 2: - HD mẫu. Bước 1: Cắt, gấp. Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - GV tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. IV. Củng cố: - Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. V. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, chỉ, hồ tiết sau thực hành.. Phương pháp - Quan sát-nhận xét TLCN. + Nếp gấp, cách đều và buộc chỉ. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. - Quan sát-nhận xét. - HD thực hành cá nhân. * HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng.. - 3 hs nhắc lại.. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 93 Bài: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(554)</span> - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con cái đẹp, ích lợi và hạn phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời các câu hỏi trong sgk, học thuộc lòng bài thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. - Luyện phát âm: Mê say, lay lay, b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: lay lay.. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân (mỗi em 2 dòng thơ). - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 4 em. - Nêu câu hỏi-TLCN + Cây xanh mang lại cho con người những gì? + Hạnh phúc của những người trồng cây là gì? + Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ? Cách lặp lại có tác dụng gì? - Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. + Đọc cá nhân+nhóm+đồng thanh. - Trả lời cá nhân.. Môn: Toán Tiết 153 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(555)</span> III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 152. Phương pháp - Làm bài 4/162. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Phép chia 73648 : 4 = ? b. Luyện tập Bài 1/163 Tính Bài 2/163 Giải toán Một cửa hàng có 36550 kg xi măng, đã bán 1/5 số xi măng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam xi măng ? Bài 3/163 Tính giá trị của biểu thức 69218 – 26736 : 3 30507 + 27876 : 3 (35281 + 51645) : 2 (45405 – 8221) : 4 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao? + Ta tiếp tục lấy từ hàng nào của số bị chia?... - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở+bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân chia, cộng trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 31 TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Kể tên được 1 vài nước mà em biết (BT1). - Viết được tên các nước ừa kể (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đồ hành chính thới giới, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(556)</span> 1. Bài cũ: Tiết 30 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/110 Kể tên một số nước mà em biết. Hãy chỉ vị trí các nước ấy trên bảng đồ (hoặc quả địa cầu). Bài 2/110 Viết tên các nước vừa kể ở bài tập 1. Bài 3/110 Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp. a. Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b. Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo giỏi Nen- li. c. Bằng một sự cố gắng phi thường Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Làm bài 4/102. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 154 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có dư. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 153 2. Bài mới: a. HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.. Phương pháp - Làm bài 3/163. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(557)</span> Phép chia 12485 : 3 = ?. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ta bắt đầu lấy từ hàng nào của số bị chia? + Ta tiếp tục chia như thế nào?... + Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được lượt chia là số mấy?. b. Luyện tập Bài 1/164 Tính Bài 2/164 Giải toán Có 10250 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?. Bài 3(dòng1, 2)/164 Số?. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu mét vải và còn thừa bao nhiêu mét vải, chúng ta làm như thế nào? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD thực hiện phép chia để tìm thương và số dư. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 62 Bài: BÀI HÁT TRÔNG CÂY I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định bài chính tả. - Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2b bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 61 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết. - Nhớ-viết từ “Ai trồng cây…từng. Phương pháp - Đọc, viết: đích thực, tâm hồn, yên. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân ..

<span class='text_page_counter'>(558)</span> ngày”. + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? + Trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ trình bày như thế nào? - Tìm những tiếng viết sai trong bài: Mê - HS nêu – Viết bảng con . say, quên, lay lay, vòm cây. - Viết chính tả - Nghe -viết - Chữa bài. -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2b/112 Điền rũ hay rủ? - 2 hs đọc yêu cầu bài . Cười…rượi, nói chuyện…rỉ,…nhau đi - HD làm vở bài tập . chơi, lá…xuống mặt hồ. - Chấm bài –Nhận xét . 3. Củng cố .Nêu lại bài . - 2 hs nêu . 4. Dặn dò :Xem trước bài “Ngôi nhà chung”. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 62 Bài: MẶT TRĂNG VÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. * HS khá giỏi: So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/upload.123doc.net, 119. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - So sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.. Phương pháp - Quan sát-thảo luận nhóm-trả lời các câu hỏi. + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng quanh Trái Đất. + Nhận xét về độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng. * HS khá giỏi: So sánh được độ lớn của.

<span class='text_page_counter'>(559)</span> Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Hoạt động 2: Quan sát Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. IV. Củng cố: Củng cố về kiến thức chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.. Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tại sao Mặt Trăng gọi là vệ tinh của Trái Đất. -Nhận xét. - Trò chơi “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. - Thảo luận nhóm-đóng vai. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs trả lời. - Nhận xét.. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 155 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 154 2. Bài mới: - HD làm bài tập Bài 1/165 Tính (theo mẫu) Bài 2/165 Đặt tính rồi tính 15273 : 3 18842 : 4 36083 : 4 Bài 3/165 Giải toán Một kho chứa 27280 ks thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng ¼ số thóc trong kho. Hỏi mỗi loại thóc có. Phương pháp - Làm bài 2/164. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(560)</span> bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 4/165 Tính nhẩm 15000 : 3 = 24000 : 4 = 56000 : 7 = 3. Củng cố: Nêu lại bài . 4. Dặn dò : Về xem lại bài .. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập làm văn Tiết 31 THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. + GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở HKI. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung - HD làm bài tập. Bài tập 1/112 Tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GVHDHS: Nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. + Phải nêu những đặc điểm sai và chưa sạch cần được cải tạo. + Nêu những việc làm thiết thực. + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(561)</span> - GV nhận xét. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. + GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 31 ÔN CHỮ HOA V I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V(1dòng) L, B (1dòng) viết đúng tên riêng Văn Lang(1 dòng) và câu ứng dụng; Vỗ tay…cần nhiều người. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa V. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 30 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng.. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. V, L, B - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Văn Lang Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kỹ cần nhiều người. - Viết vào vở tập viết.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(562)</span> 3. Củng cố: Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp.. TUẦN 32 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 94+95 Bài: NGƯỜI ĐI SĂN CON VƯỢN I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5) * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hy tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. 2. Kể chuyện: - Kể lại được toàn bộ câ chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa(sgk). * HS khá giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/114. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 93 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…số Đoạn 2: Một…quả Đoạn 3: Bỗng…xuống Đoạn 4: Phần còn lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(563)</span> - Luyện phát âm: Loang, xách nỏ, bùi ngùi, vắt sữa. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: nỏ, bùi nhùi, tận số. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hy tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. c. Luyện đọc lại. - Đọc cá nhân 6 em. - Đọc cá nhân + trả lời câu hỏi. + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? +…cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn cần làm gì? + Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta? - GV đọc 2, 3 lần. - Thi đua đọc nhóm. - Nhận xét-biểu dương. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện. - Yêu cầu hs kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (sgk). 2. Củng cố: - Câu chuyện muốn khuyên con người ta phải làm gì? 3. Dặn dò: Về đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện.. - Mỗi hs kể một đoạn nối nhau thành từng câu chuyện. * HS khá giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. - Trả lời cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(564)</span> Môn: Toán Tiết 156 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 155 2. Bài mới: - HD luyện tập. Bài 1/165 Đặt tính rồi tính. 10715 x 6 30755 : 5 21542 x 3 48729 : 6 Bài 2/166 Giải toán Tóm tắt: Có: 105 hộp Một hộp có: 4 bánh Một bạn có: 2 bánh Số bạn có bánh:…..bạn? Bài 3/166 Giải toán Tóm tắt: Chiều dài: 12 cm Chiều rộng: 1/3 chiều dài Diện tích:….cm2? 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Trả lời bài 4/165. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(565)</span> Môn: Đạo đức Tiết 32 Bài: TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC VỀ I. Mục tiêu: - Đánh giá về hành vi đúng, hành vi sai về thực hiện an toàn giao thông. - Hiểu được đi bên nào đúng, đi bên nào sai luật giao thông. II. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: HS biết đưa ra ý kiến đúng , sai. Mục tiêu: Bày tỏ sự đánh giá về các ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu vào ô trống.. Hoạt động 2: HS trả lời cá nhân. Mục tiêu: Xử lý tình huống.. III.Củng cố: -Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bài tập, gọi 1 số hs bày tỏ ý kiến của mình. a. Khi tan học về…một mạch từ trường về nhà. b. Không ga là đùa giỡn bên đường đi. c. Đi hàng hai, hàng 3 trên đường. - Chấm bài – Nhận xét . - GV nêu tình huống- HS trả lời cá nhân a. Khi qua đường, để an toàn cần quan sát như thế nào? b. Khi tan học, một số hs đá bóng dưới lòng đường. Em nhìn thấy em sẽ làm gì? c. Khi tham gia giao thông em đi bên nào cho đúng luật? - Nhận xét . - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(566)</span> Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 157 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 156 2. Bài mới: a. HD bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Bài toán /166 Tóm tắt: 35 lít: 7can 10 lít: …can. b. Luyện tập. Bài 1/166 Giải toán Tóm tắt: 40 kg: 8 túi 15 kg: …túi? Bài 2/166 Giải toán Tóm tắt: 24 cúc áo: 4 cái 42 cúc áo: …cái? Bài 3/166 Cách nào làm đúng, cách nào làm sai? 24 : 6 : 2 = 4 : 2 =2 24 : 6 : 2 = 24 : 3 =8 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 4/166. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để tính được 10 lít đổ đầy mấy can, trước hết chúng ta làm gì? - HD trình bày giải toán. - Quan sát-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhậh xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm-trả lời. - Nhận xét-biểu dương.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(567)</span> Môn: Chính tả Tiết 63 Bài: NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 62. Phương pháp - Đọc, viết: vòm cây, lay lay,… - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/115. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Thới giới, phong tục, đới nghèo, bệnh tật. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2b/115 điền v hay d? Xe đò Chiếc xe đò từ Sài Gòn…ề làng , …ừng Trước cửa nhà tôi. Xe …ừng nhưng máy …ẫn nổ , anh lái xe …ừa bóp kèn , vùa …ỗ cửa xe , kêu lớn: -Thằng Năm …ề ! Chị tôi đang ngồi sàng gạo , …ội…àng đứng …ạy chạy …ụt ra đường. Theo Nguyễn Quang Sáng 3. Củng cố . Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Hạt mưa”. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét.. -Sửa bảng lớp.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 63 Bài: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói lên hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(568)</span> - Biết một ngày có 24 giờ. * HS khá giỏi: Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. II. Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động 1: Quan sát. Mục tiêu: Biết sử dụng mô hìnhđể nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm. Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay quanh được 1 vòng quanh mình nó là một ngày. - Biết được một ngày có 24 giờ. Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-Quan sát hình 1, 2 sgk/120, 121 trả lời cá nhân. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng toàn bộ trên bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? - Thảo luận nhóm, trả lời. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - GV quay quả địa cầu đúng 1 vòng chiều quay ngược kim đồng hồ? - Vậy thời gian để Trái Đất…là một ngày. * HS khá giỏi: Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 32 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn..

<span class='text_page_counter'>(569)</span> * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu quạt giấy tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 3: - HS thực hành làm quạt giấy tròn. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về để quạt trưng bày ngay góc học tập của mình.. Phương pháp - Gọi 1 số hs nhắc lại các bước làm quạt tròn. Bước 1: Cắt, gấp. Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Thực hành cá nhân. - GV gợi ý cho hs trang trí quạt bằng cách kẻ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. - Chấm bài một số hs đã hoàn thành. - 2 hs nêu.. Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 96 Bài: CUỐN SỔ TAY I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công dụng của sổ tay: biết cách sử dụng dụng, không tự tiện xem sổ tay của người khác(trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/upload.123doc.net. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(570)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 95. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Đoạn 1: Từ đầu…ban Đoạn 2: Vừa…lý thú Đoạn 3: Thanh…50 lần Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Luyện phát âm: Mô-na-cô, Va-ti-căng, - Đọc cá nhân 5 đến 7 em. nắn nót. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: Mô-na-cô, Va-ti-căng, diện - Nêu câu hỏi-TLCN tích. + Thanh dùng sổ tay làm gì? + Hãy nói về một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên xem sổ tay của bạn? + Em có dùng sổ tay không? Sổ tay giúp em điều gì? c. Luyện đọc lại. - GV đọc 2 lần. - Đọc phân vai. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2 hs nêu. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Có kiện trời”. Môn: Toán Tiết 158 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 157 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 1/167 Giải toán. Phương pháp - Làm bài 2/166. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(571)</span> Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế? Tóm tắt: 48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa:…hộp? Bài 2/167 Giải toán Có 45 hs xếp thành 9 hàng đều nhau. Hỏi có 60 hs thì xếp được bao nhiêu hàng như thế? Tóm tắt: 45 hs: 9 hàng 60 hs: …hàng? Bài 3/167 Nối biểu thức với kết quả. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - HD làm bảng con. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 32 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, HAI DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Tìm và nêu đúng tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ trống thích hợp (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 31 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/117 Tìm dấu hai chấm trong đoạn. Phương pháp - Làm bài 3/110. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(572)</span> văn cho biết mối dấu hai chấm được dùng để làm gì?. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trong bài có mấy dấu hai chấm? + Dấu hai chấm trước nhất được đặt trước gì? + Vậy theo em dấu hai chấm này được Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo dùng để làm gì? hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là + Tại sao ở ô trống thứ hai và thứ ba lại lời của một nhân vật hoặc lời giải thích điền dấu hai chấm? cho ý đứng trước. + Dấu hai chấm thứ hai, thứ ba dùng để làm gì? Bài 2/117 Ở ô nào cần điền dấu chấm, ô - 2 hs đọc yêu cầu bài. nào cần điền dấu hai chấm? - Nêu câu hỏi-TLCN. + Tại sao ô thứ nhất lại điền dấu chấm? + Tại sao ô thứ hai lại điền dấu hai chấm? - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. Bài 3/117 Tìm bộ phận câu trả lời cho - 2 hs đọc yêu cầu bài. câu hỏi “Bằng gì?” - HDHS gạch chân dưới bộ phận TLCH Bằng gì? - HS làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. 3. Củng cố: -Nêu lại bài. -2 HS nêu. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Thứ năm ngày 26tháng 4 năm 2012 Môn: Toán Tiết 159 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 158 2. Bài mới: - HD luyện tập Bài 1/167 Giải toán Tóm tắt: 12 phút: 3 km. Phương pháp - Làm bài 3/167. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(573)</span> 28 phút: …km? Bài 2/167 Giải toán Tóm tắt: 21 kg: 7 túi 15 kg: …túi? Bài 3a/167 Điền dấu X; : ?. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. Bài 4/168 Cho biết: - Lớp 3A có 10 hs giỏi, 15 hs khá, 5 hs trung bình. - Lớp 3B có 7 hs giỏi, 20 hs khá, 2 hs trung bình. - Lớp 3C có 9 hs giỏi, 22 hs khá, 1 hs trung bình. Hãy lập bảng theo mẫu rồi viết số thích hợp vào ô trống trong bảng.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Cột thứ hai trong bảng thống kê về điều gì? + Điền số mấy vào ô trống này? Vì sao? + Ô cuối cùng của hàng 3a chúng ta điền gì? + Làm thế nào để tìm được tổng số hs của lớp 3a? - Tương tự hs điền vào các cột của các lớp 3b, 3c, 3d. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 64 Bài: HẠT MƯA I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 2a. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 2a bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 63 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/119. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. Hạt mưa ủ trong vườn Thành phố màu của đất Làm gương cho trăng soi.. Phương pháp - Đọc, viết: trăm nghìn, phong tục, đói nghèo. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? + Những câu thơ nào nói lên tính tinh nghịch của hạt mưa? + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày.

<span class='text_page_counter'>(574)</span> - Tìm những tiếng viết sai trong bài: Trăng soi, nghịch bất chợt. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/120 Tìm và viết các từ a. Chứa tiếng bắt đầu l hoặc n, có nghĩa như sau: - Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta. - Nơi tận cùng của phía Nam Trái Đất quanh năm đóng băng. 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò :Xem trước bài “Cóc kiện trời”. như thế nào cho đẹp? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét .. - 2HS nêu .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 64 Bài: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và bao nhiêu mùa. * GDBVMT: (Liên hệ) + Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bổ của các sinh vật. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/122, 123 - Một số quyển lịch. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Mục tiêu: Biết thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk theo cặp. Mục tiêu: Biết một năm có 4 mùa.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-thảo luận nhóm trả lời. + Một năm có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày? + Số ngày trong tháng có bằng nhau không? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày, 29 ngày hoặc 28 ngày? - Các nhóm nhận xét-bổ sung. - Quan sát sgk/123 thảo luận theo cặp. + Vị trí nào của Trái Đất thể hiện bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa.

<span class='text_page_counter'>(575)</span> * GDBVMT: (Liên hệ) + Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bổ của các sinh vật.. đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. - Gọi 1 số hs trả lời trước lớp. - Nhận xét-biểu dương. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Khi mùa xuân em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy như thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào? - 2 hs nêu lại bài.. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 32 NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (sgk). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD bảo vệ ý thức môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như sgk. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 31. 2. Bài mới: Bài 1/120 Kể lại một việc đã làm để bảo vệ môi trường. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. - GD bảo vệ ý thức môi trường thiên nhiên. * GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm.. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc đoạn văn thuật lại các ý kiến các bạn trong nhóm em bàn về việc Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - Nhận xét-cho điểm. - GV giúp hs xác định như thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường. + Dọn vệ sinh sân trường. + Nhặt cỏ, chăm sóc hoa trong trường. + Nhặt rác trên đường làng. + Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng,.. + Kết quả ra sao? + Cảm tưởng của em sau khi làm việc.

<span class='text_page_counter'>(576)</span> Bài 2/120 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một việc làm trên.. 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. đó. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe vè việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - Nhận xét-bổ sung. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD tập nói từng phần theo gới ý. - Viết đủ ý, diễn đạt ró ràng. - HD viết theo tứ tự. - HS làm bài vào vở. - Gọi 5-7 hs đọc bài viết của mình, các bạn khác nhận xét cho điểm. - GV nhận xét-cho điểm. -2 HS nêu.. Môn: Tập viết Tiết 32 ÔN CHỮ HOA H I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1dòng) Đ, T(1dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân(1 dòng) và câu ứng dụng; Tốt gỗ…hơn đẹp người(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa H. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 31 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng.. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. X, Đ, T - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Đồng Xuân Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nét còn hơn đẹp người. - Viết vào vở tập viết.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng.

<span class='text_page_counter'>(577)</span> mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Môn: Toán Tiết 160 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 159 2. Bài mới: HD luyện tập Bài 1/168 Tính (13829 + 20718) x 2 (20354 – 9638) x 4 15523 – 24964 : 4 97012 – 21506 x 4 Bài 3/168 Giải toán Tóm tắt: 3 người: 75000 đồng 2 người: …đồng? Bài 4/168 Giải toán 1 hình vuông có chu vi 2dm 4cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? Tóm tắt: Chu vi: 2 dm 2cm Diện tích: …2cm2 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Làm bài 3/167. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính giá trị của biểu thức. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài – nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài – nhận xét.. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(578)</span> TUẦN 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 97+98 Bài: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc đúng các từ và tiếng khó: nứt nẻ, chum nước, nổi giận, nổi loạn, nghiếng răng. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. - Hiểu nghĩa các từ trong bài: lưỡi tầm sét, địch thủ, trần gian. 2. Kể chuyện: - Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. - GV liên hệ: Nạn hạn hán, hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng gánh chụi những hậu quả đó. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/122. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 96 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…theo Đoạn 2: Đến…cọp vồ Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện phát âm: nứt nẻ, chum nước, nổi loạn, nghiếng răng. b. Tìm hiểu bài:. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 5-6 em..

<span class='text_page_counter'>(579)</span> - Giảng từ: lưỡi tầm sét, địch thủ, trần gian. sẵn sàng hy tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.. c. Luyện đọc lại. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Vì sao Cóc phải lên thiên đình kiện Trời? + Cóc sắp xếp đội ngũ…khi đánh trống? + Kể lại cuộc thi đấu giữa hai bên? + …thái độ của Trời thay đổi như thế nào? +…Cóc có những điểm gì đáng khen? - GV đọc 2 lần. - HS đọc trong nhóm, phân vai để đọc lai bài. Kể chuyện. 1. HD kể chuyện: - Yêu cầu hs quan sát 4 bức tranh, sau đó kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. - GV liên hệ: Nạn hạn hán, hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng gánh chụi những hậu quả đó. 2. Củng cố: Qua phần bài học này và tìm hiểu truyện em thấy Cóc có gì đáng khen? 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - Mỗi hs kể một đoạn nối nhau thành câu chuyện. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. - HS nối nhau phát biểu ý kiến. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(580)</span> Môn: Toán Tiết 161 KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập toán của hs cuối học kì II, tập trung vào các kiến thức sau. + Về số học. + Về đại lượng. + Về giải toán có lời văn. + Về hình học. II. Đề kiểm tra: Phần 1: Em hãy không tròn vào chỗ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây. 1. Số liền trước của số 2 1 3 4 5 là: A. 21355 B. 21346 C. 21335 D. 21344 2. Các số 21345, 21534, 21453, 21354, 21345 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là. A. 21345, 21534, 21453, 21354 B. 21345, 21354, 21534, 21453 C. 21345, 21354, 21453, 21534 D. 21354, 21345, 21453, 21543 3. Kết quả phép cộng 45621 + 30789 là: A. 76410 B. 76400 C. 75410 D. 76310 4. Kết quả của phép trừ 97881 – 75937 là: A. 21954 B. 21944 C. 21844 D. 21934 5. Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: A. 210 cm2 70 m m B. 200 cm2 A B C. 21 cm2 3cm D. 20 cm2 D C Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính. 12436x3 98707 : 5 2. Quận Ba Đình có 24040 hs tiểu học. Có một phần trăm số hs đó thăm dự kì thi tốt nghiệp tiểu học. Số hs nữ tham gia kì thi là 2612 hs. Hỏi quận Ba Đình có bao nhiêu hs năm đã tham gia kì thi tốt nghiệp tiểu học?. Môn: Đạo đức. Tiết 33.

<span class='text_page_counter'>(581)</span> Bài: TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC VỀ (TT) I. Mục tiêu: - Thế nào là an toàn giao thông. - Lợi ích của an toàn giao thông. - Thực hiện đúng nội quy an toàn giao thông trên đường đi học. II. Chuẩn bị: - 1 câu chuyện nhỏ. III. Các họat động dạy học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: - Kể chuyện “Buổi học kết thúc” - GV kể-lớp theo giỏi. Mục tiêu: HS hiểu được ai đi đúng ,ai đi - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi sai luật giao thông. ý. + Việc làm của các bạn trong câu chuyện trên có đúng không. + Chuyện gì sẽ sảy ra nếu chú thanh niên không tránh xe kịp? + Nếu em gặp tình trạng trên thì em sẽ nói gì với các bạn? - Đại diện nhóm lên trình bày. Kết luận: Không nên la cà, đá bóng trên - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. đường vì có thể gây ra tai nạn cho chính mình và cho người khác. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm, thảo luận theo các câu hỏi. Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao + Tai nạn giao thông sảy ra do những thông đối với người đi xe đạp. nguyên nhân nào? + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Chúng ta cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông? - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. IV. Củng cố: Xử lý tình huống. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Liên hệ ở lớp. + Khi tham gia giao thông em luôn đi bên phía nào? + Trên đường đi học em đi bên phía nào? - Nhận xét-biểu dương. - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . - Nhận xét . V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán. Tiết 162.

<span class='text_page_counter'>(582)</span> ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh. + Đọc, viết các số trong phạm vi 100000. + Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị và ngược lại. + Thứ tự các số trong phạm vi. + Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bảng lớp bài tập 1, 4/169. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 161 2. Bài mới: - HD ôn tập. Bài 1/169 Viếp tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. Bài 2/169 Đọc các số: 36982; 54175; 90631; 14034; 8066; 47459; 48307; 2003; 10005 (theo mẫu). Bài 3(a; cột 1 câu b)/169 Viết các số: 9725; 6819; 2069; 5204; 1005 (theo mẫu). Mẫu: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 3. Củng cố: Bài 4/169 Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: a. 2005; 2010; 2015; …; … b. 14300; 14400; 14500; …;… c. 68000; 68010; 6820; …;… 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Nhận xét bài kiểm tra. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng lớp+vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi hs nối nhau đọc. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp 3 nhóm. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. Môn: Chính tả Tiết 65 Bài: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn văn. Tóm tắt lại câu chuyện Cóc kiện trời. - Làm đúng các bài chính tả..

<span class='text_page_counter'>(583)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 64. Phương pháp - Đọc, viết: nứt nẻ, vừa vặn, dùi trống, … - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/124. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Hạn hán, muông, chết mòn, trần gian. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/124 Đọc và viết đúng tên riêng một số nước Đông Nam Á. Bài 3/125 Điền vào chỗ trống. b. O hay Ô ? chín m…ng, mơ m…ng, hoạt đ…ng, ứ đ…ng. 3. Củng cố . Sửa lỗi sai phổ biến. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Quà của đồng nội”. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Cóc lên thiên đình kiện trời với những ai? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HS viết bảng lớp+bảng con. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp .. Môn: Tự nhiên và xã hôi Tiết: 65 Bài: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Sau khi học bài hs có khả năng. + Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. + Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. + Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới của khí hậu. * GDBVMT: Liên hệ - Bước đầu chỉ có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(584)</span> - Các hình sgk/124, 125. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Kể được các tên đới khí hậu trên Trái Đất.. Phương pháp - Làm việc theo cặp. - Từng cặp chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? - Đại diện 1 số cặp trả lời. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - Làm việc theo nhóm. - HDHS quan sát, chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu. - 1 số nhóm lên trình bày. - Nhận xét-bổ sung.. Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu từ xích đạo dến Bắc Cực hay đến Nam Cực có các đới sau: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo thì càng nóng, càng ở xa xích đạo thì càng lạnh...nước đóng băng * GDBVMT: Liên hệ - Bước đầu chỉ có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. - Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu. IV. Củng cố: Củng cố về kiến thức toàn - GV thi đua nhóm thảo luận nhóm trình bài. bày. - Nhận xét-biểu dương. . Dặn dò: Về xem lại bài. Môn: Thủ công Tiết 33 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - HS yêu thích làm được đồ chơi. * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu quạt giấy tròn. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - HS thực hành làm quạt giấy tròn.. Phương pháp - HD thực hành cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(585)</span> * SDNLTK&HQ: (Liên hệ) - Gọi 1 số hs nhắc lại các bước làm quạt - Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm tròn. năng lượng điện. Bước 1: Cắt, gấp. Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy quạt đã làm ở tiết 2 gợi ý cho hs trang trí các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi dán quạt. - Quan sát giúp đợ những hs còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm. - Khen ngợi những em trang trí đẹp và có nhiều sáng tạo. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. - 2 hs nêu. V. Dặn dò: Về để quạt trưng bày ngay góc học tập của mình.. Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 99 Bài: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các từ: đổ về, lá xòe, mặt trời. - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài. - Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/125. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 98 2. Bài mới:. Phương pháp - 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(586)</span> a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Khổ thơ 1: Từ đầu…gió Khổ thơ 2: Đã…che Khổ thơ 3: Đã…trời Khổ thơ 4: Phần còn lại. - Luyện phát âm: Lá xòe, mặt trời, đổ về. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: cọ, lá xòe.. c. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân (mỗi em 2 dòng thơ). - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 4 đến 5 em. - Nêu câu hỏi-TLCN + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? + Về mùa hè rừng cọ có những gì thú vị? + Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao? - Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. + Đọc cá nhân + nhóm + đồng thanh. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 163 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TT) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về. + So sánh các số trong phạm vi 100000. + Sắp xếp dãy số theo thứ tự nhất định. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 162 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/170 Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm. 27469…27470 85100…85099 30000…29000+ 1000. Phương pháp - Làm bài 4/109. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào? - HS làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(587)</span> Bài 2/170 Tìm số lớn nhất trong các số sau: a. 41590; 41800; 42360; 41785 b. 27898; 27989; 27899; 27998 Bài 3/170 Viết các số 725; 70100; 59825; 67925 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 5/179 Khoanh vào đặt chữ trước kết quả đúng. Ba số ở dòng nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn? A. 2935; 3914; 2945 B. 6840; 8640; 4860 C. 8763; 8843; 8853 D. 3689; 3699; 3690 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở.. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu NHÂN HÓA. Tiết 33. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết về cánh nhân hóa. Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hóa. - Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. + HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó gọi tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/126 Đọc và trả lời các câu hỏi a. Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Đỗ Quang Huỳnh. Phương pháp - 3 hs trả lời bài 3/117. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi- TLCN. + Trong những đoạn thơ có những sự vật được nhân hóa? + Tác giả làm thế nào để nhân hóa sự vật đó? + Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(588)</span> b. Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến…góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình. Vũ Tú Nam. Bài 2/127 Viết 1 đoạn văn ngắn (Từ 4 đến 5 câu) câu…tả một vườn cây. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. + HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó gọi tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. + Vậy để nhân hóa các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những sự vật nào? - HD tương tự như phần a. - Thảo luận nhóm. - Đại diện một số cặp trả lời. - Các bạn khác nhận xét-bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS viết vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán Tiết 164 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu: - Giúp hs + Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân chia các số trong phạm vi 100000. + Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100000. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 163 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/170 Tính nhẩm 50000 + 20000 80000 – 40000 25000 + 3000 42000 – 2000 20000 x 3 60000 : 2 12000 x 2 36000 : 6 Bài 2/170 Đặt tính rồi tính. 39178 + 25706 412 x 5. Phương pháp - Làm bài 3, 4/170. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(589)</span> 58427 + 40753 6247 x 2 86271 – 43954 25968 : 6 26883 – 7826 36296 : 8 Bài 3.171 Giải toán Tóm tắt: Có: 80000 bóng đèn Lần 1 chuyển: 38000 bóng đèn Lần 2 chuyển: 26000 bóng đèn Còn lại :..... bóng đèn 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở theo hai cách. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 66 Bài: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết chính xác đoạn từ “Khi đi qua…mặt trời trong bài Quà của đồng nội” - Làm đúng bài chính tả. - TG bài 2/129. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 3 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 65 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/127. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. Ngửi, vỏ xanh, giọt sữa, phảng phất, cong xuống. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 3/129 Tìm các từ.. Phương pháp - Đọc, viết: chết mòn, buộc, cọp, trần gian. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân . + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu-viết bảng con. - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài ..

<span class='text_page_counter'>(590)</span> a. …băng s hoặc x ? Giải câu đố Nhà…anh lại đóng đố…anh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong. (Là bánh gì) 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài “Thì thầm”. - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét . - 2HS nêu .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 66 Bài: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Sau khi học bài hs có khả năng. + Phân biệt được lục địa, đại dương. + Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 lục địa và 4 đại dương. + Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. * GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất, tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/126, 127. - Tranh ảnh về lục địa và đại dương. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ nào là đất, có chỗ nào là nước… - Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu:Biết tên 6 châu lục và 4 đại dương trên thới giới. - Chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.. Phương pháp - Quan sát sgk/126 chỉ cho hs biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất. - Nhận xét . - Quan sát sgk/127 thảo luận nhóm trình bày. + Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục ? + Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương? + Chỉ vị trí ở Việt Nam trên lược đồ.

<span class='text_page_counter'>(591)</span> Kết luận: - Trên thới giới có 6 châu lục và 4 đại dương. * GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất, tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. IV. Củng cố: Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. Việt Nam ở châu lục. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - 2 hs nêu.. Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 33 GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây! - Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon vào sổ tay. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh Đô-rê-mon tranh ảnh động vật. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD làm bài Bài 1/130 Đọc bài báo cáo a. Mon ơi ! Giải thích giúp mình với “sách đỏ” là sách gì?... b. Mon có thể nói về một vài loài đông vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng được không?... Để bảo vệ các loài vật quý hiếm chúng ta không được săn bắn hoặc phá hoại môi trường sống của chúng. Cho hs giới thiệu tranh ảnh về các loài quý hiếm được nhắc đến trong bài đã sưu tầm được. Bài 2/130 Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời Đô-rê-mon. 3. Củng cố .Nêu lại bài .. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc và viết về bảo vệ môi trường. - Nhận xét-cho điểm. - GV đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc theo từng đôi. - Giới thiệu theo nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GVHDHS trả lời và ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(592)</span> 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Toán Tiết 165 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (TT) I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000. + Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. + Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị. + Luyện xếp hình theo mẫu cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 16 tam giác vuông màu đỏ, xanh. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 164 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/171 Tính nhẩm 30000 + 40000 – 50000 = 80000 – (20000 + 30000) = 80000 – 20000 – 30000 = Bài 2/171 Đặt tính rồi tính 4083 + 3269 37246 + 1675 8763 – 2469 6000 - 879 3608 x 4 40068 : 7 6047 x 5 6004 : 5 Bài 3/171 Tìm x 1999 + X = 2005 X x 2 = 3998 Bài 4/171 Giải toán Tóm tắt: 5 quyển: 28500 đồng 8 quyển: …. đồng? 3. Củng cố : Nêu lại bài 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Gọi 4 hs làm bài tập 2/170 câu c, d bảng con. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(593)</span> Môn: Tập viết Tiết 33 ÔN CHỮ HOA Y I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa Y (1dòng), P , K(1dòng); - Viết đúng tên riêng Phú Yên(1 dòng) và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. Kính già, già để tuổi cho(1 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ hoa Y. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng.. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. Y, P, K - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. Phú Yên Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Sửa những nét sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(594)</span> TUẦN 34 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập đọc+Kể chuyện Tiết 100 + 101 Bài: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI LÊN CUNG TRĂNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc đúng các từ: lăn quay, quang rìu, leo tót, lừng lững. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thủy chung của chú cuội. 2. Kể chuyện: - Dựa vào nội dung truyện và gợi ý kể lại được câu chuyện. - Biết nghe và nhận biết được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK/131. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 99 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó. Đoạn 1: Từ đầu…về Đoạn 2: Từ…hay quên Đoạn 3: Phần còn lại.. Phương pháp - Gọi 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Đọc cá nhân câu. - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc cá nhân 7 em.. - Luyện phát âm: lăn quay, quang rìu, leo tót, lừng lững. b. Tìm hiểu bài: - Giảng từ: tìu phu, khoảng giập bã trầu, - Nêu câu hỏi-TLCN. + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây phú ông. thuốc quý? + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? - GV đọc 2 lần. c. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai..

<span class='text_page_counter'>(595)</span> Kể chuyện 1. HD kể chuyện. - Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện “Sự tích chú Cuội lên cung trăng” 2. Củng cố: Nêu lại bài. 3. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.. - 3 hs nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 166 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT).

<span class='text_page_counter'>(596)</span> I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong các só trong phạm vi 100000. + Giải bài toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị. + Suy luận tìm các số còn thiếu. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 165. Phương pháp - Làm bài 3/171. - Nhận xét.. 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/172 Tính nhẩm 3000 + 2000 x 2 = (3000 + 2000) x 2 = 14000 – 8000 : 2 = (14000 – 8000) : 2 = Bài 2/172 Đặt tính rồi tính 9998 + 5002 3058 x 6 8000 – 25 5749 x 4 Bài 3/172 Giải toán Một cửa hàng có 6450 lít dầu, đã bán được 1/3 số dầu đó. Hỏi của hàng đó còn bao nhiêu lít dầu? Bài 4/172 Viết các chữ số thích hợp vào ô trống. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Hỏi-đáp cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 34 Bài : KHÔNG LẤY CỦA CÔNG I. Mục tiêu: - Biết được thế nào là không lấy của công. - Biết lợi ích của việc không lấy của công..

<span class='text_page_counter'>(597)</span> - GDHS tính trung thực hằng ngày và biết trung thực trong học tập. II. Các họat động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: - Kể chuyện “Chia phần” - Liên hệ ở lớp. Mục tiêu: HS biết được tình cảm bạn bè. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu:Củng cố để hs hiểu rõ về lợi ích của việc không lấy của công.. III. Củng cố: - Xử lý tính huống.. Phương pháp - GV đọc truyện – HS lắng nghe. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Mai đưa sách cho An và nói gì? Do đâu Mai có 2 quyển sách? + An nói gì khi Mai chia phần sách cho An? + Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? - Nhận xét-biểu duơng. - Em có tán thành ý kiến dưới đây không ? Vì sao? - GV đưa bảng phụ có ghi sẵn các ý kiến. a. Của công là mọi người dùng chung? b. Vì là của chung nên ta cũng không có quyền, nhưng ta phải có bổn phận bảo quản, giữ gìn của công? - GV đọc các ý kiến – HS tán thành bằng cách đưa thẻ và giải thích vì sao? - Nhận xét-biểu dương. - Thảo luận nhóm-Trả lời. + Trong giờ ra chơi em thấy một bạn đến đánh trống. Em sẽ làm gì? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét-biểu dương.. IV. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán Tiết 167 ÔN TẬP VỀ ĐẠI DƯƠNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh. + Củng cố về các đơn vị đo của đại lượng, đọ dài, thời gian tiền tệ Việt Nam. + Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học..

<span class='text_page_counter'>(598)</span> II. Đồ dùng dạy học: - 2 chiếc đồng hồ làm bằng giấy. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 166. Phương pháp - Làm bài tập 2b, d. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - HD ôn tập. Bài 1/172 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 7 m 3cm = ? A. 73 cm B. 703 cm C. 730 cm D. 7003 cm Bài 2/173 Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi. a. Quả cam cân nặng nhiêu gam ? b. Quả đu đủ cân nặng nhiêu gam ? c. Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? Bài 3/173 Đọc yêu cầu bài Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5 phút. Tới trường lúc 7 giờ kém 10 phút. a. Gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. b. Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ? Bài 4/173 Giải toán Tóm tắt: Có: 2 tờ loại 2 ngàn đồng Mua hết: 2700 đồng Còn lại: …đồng ? 3. Củng cố . Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Chấm bài-nhận xét.. - Quan sát sgk/173 trả lời câu hỏi. - Nhận xét-biểu dương.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát sgk/173. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 67 Bài: THÌ THẦM I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết chính xác, đẹp bài thơ Thì Thầm -Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á ( BT2) - Làm đúng các bài chính tả 3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(599)</span> Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 66. Phương pháp - Đọc-viết: ngôi sao, lao xao, xen kẽ. - Nhận xét.. 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/133. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Hoa, ong, bướm, mênh mông, im lặng. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/133 đọc và viết đúng tên 1 số nước Đông Nam Á. Ma-lai-xi-a , Mi-an-ma , Phi-líp-pin , Thái Lan , Xin- ga-po. Bài 3/133 b. Đặt trên chũ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Giải câu đố. Một ông cầm hai cây sào Đuôi đàn cò trắng chạy vào trong hang. ( Là gì ) 3. Củng cố . Nêu lại bài. 4. Dặn dò :Xem trước bài “Dòng suối thức”. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào? + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - Đọc cá nhân-viết bảng con. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập+TLCN. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 67 Bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu: - Sau khi học bài hs có khả năng. + Mô tả bề mặt lục địa. + Nhận biết được suối, sông, hồ. * GDBVMT: Bộ phận + Biết các loại điạ hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, …của con người và các sinh vật. + GD ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin : biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối ,sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,… II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(600)</span> - Các hình sgk/128, 129. - Tranh ảnh suối, sông, hồ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa. * GDBVMT: Bộ phận + Biết các loại điạ hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, …của con người và các sinh vật. + GD ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. - GDHS có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)… Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nhận biết được sông, suối, hồ.. Kết luận: - Nước theo những khe chảy ra thành suối, thảnh sông rồi thành biển rồi đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.. Phương pháp - Quan sát sgk/128 trả lời câu hỏi. + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chố nào bằng phẳng, chỗ nào có nước? - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận xét.. - Quan sát sgk/128 thảo luận nhóm, trình bày. + Chỉ sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông. + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?. - Trong hình 2, 3, 4 sgk/129 hình nào thể hiện sông, suối, hồ ? - Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - HS liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - Các nhóm khác trưng bày tranh ảnh suối, sông, hồ. - Nhận xét-biểu dương.. IV. Củng cố: - Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin : biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối ,sông, hồ, núi, đồi, đồng.

<span class='text_page_counter'>(601)</span> bằng,… V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. Môn: Thủ công Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức và kĩ năng làm thủ công của hs qua sản phẩm hs tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra. - Làm được một sản phẩm đã học. * HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu sản phẩm đã học trong học kì II. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Nội dung ôn tập - Làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.. Phương pháp - HS làm sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(602)</span> - GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ những hs còn lùng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.. 2. Đánh giá: - Đánh giá kết quả của hs qua sản phẩm thực hành. - Hoàn thành ( A ) thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều đường cắt thẳng. - Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+) - Chưa hoàn thành ( B ) thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm được sản phẩm. 3. Nhận xét: - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của hs. Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 103 Bài: MƯA I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các từ khó: lũ lượt, lật đật, lặn lội, bác ếch, tí tách. - Ngắt nghỉ hơi đúng các nhịp thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài. 2. Hiểu nghĩa các từ: lũ lượt, lật đật. - Hỉeu nội dung: Bài thơ ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. 3. Học thuộc lòng bài thơ: * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/134. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 102 2. Bài mới: a. HD đọc, luyện phát âm từ khó Khổ thơ 1: Từ đầu…mây Khổ thơ 2: Chớp…mát Khổ thơ 3: Gió…rào Khổ thơ 4: Bà…tí tách. Phương pháp - 3 hs đọc+TLCN. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân (mỗi em 2 dòng thơ). - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc đoạn khổ thơ trong nhóm. - Đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(603)</span> Khổ thơ 5: Phần còn lại - Luyện phát âm: lũ lượt, lật đật, lặn lội, bác ếch, tí tách. b. Tìm hiểu bài. - Giảng từ: lũ lượt, lật đật. * GDBVMT: Mưa làm cho cây cối, ruộng đồng thêm tươi tốt, cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.. - Đọc cá nhân 6 đến 7 em.. - Nêu câu hỏi-TLCN + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ. + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? c. Học thuộc lòng bài thơ. - HTL từng khổ thơ, cả bài. - Đọc cá nhân+đồng thanh. 3. Củng cố: Bài thơ nói lên tình cảm của - Trả lời cá nhân. tác giả như thế nào đối với thiên nhiên, - Nhận xét. gia đình và người lao động. 4. Dặn dò: Về học kĩ bài. Môn: Toán Tiết 168 ÔN TẬP HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Củng cố về cách nhận biết về góc vuông, trung điểm đoạn thẳng. + Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng. + Củng cố về cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 167 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/174 Trong hình bên: a. Có mấy góc vuông ? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó. b. Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nào ? Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm nào? c. Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN (tô đậm các trung điểm đó trên hình vẽ). * GV vẽ hình ở bảng lớp.. Phương pháp - Giải bài 4/173. - Nhận xét. - Quan sát- TLCN. + Vì sao M lại là trung điểm của AB? + Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là điểm N? + Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào? + Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào? - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(604)</span> Bài 2/174 Giải toán Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 35 cm, 26 cm, 40 cm. Bài 3/174 Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 125 m, chiều rộng 68 m. Bài 4/174 Giải toán Một hình chũ nhật và một hình vuông có cùng chu vi. Biết hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng 40 m. Tính độ dài cạnh hình vuông. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu câu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu câu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 34 MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 33 2. Bài mới: HD làm bài tập. Bài 1/135 theo em thiên nhiên đem lại cho người những gì ? a. Trên mặt đất. b. Trong lòng đất. Bài 2/135 Con người đa làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ? Bài 3/135 Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống ? Trái Đất và Mặt Trời Tuấn lên bảy tuổi em rất hay hỏi Một lần em hỏi bố - Bố ơi, con nghe nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời có đúng thế không, bố ?. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc đoạn văn bài tập 2/127. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức các nhóm, thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét-biểu dương. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(605)</span> - Đúng đấy con ạ ! – Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có Mặt Trời thì sao ? Theo tiếng cười tuổi học trò. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs nêu.. Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán Tiết 169 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. Mục tiêu: - Giúp hs + Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. + Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông. + Phát biểu tư duy về hình học trong cách sắp xếp hình. II. Đồ dùng dạy học: - 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và đỏ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 168 2. Bài mới: HD ôn tập Bài 1/174 Mỗi hình dưới đây có diện tích và bao nhiêu xăng ti mét vuông. * GV vẽ hình bảng lớp. Bài 2/175 Giải toán Hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 6 cm. Hình vuông có cạnh là 9 cm. a. Tính chi vi mỗi hình. So sánh chu vi 2 hình đó. b. Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. Bài 3/175 Tìm cách tính diện tích hình H có kích thước như sau: * GV vẽ hình bảng lớp. Bài 4/175 Xếp hình. Phương pháp - Làm bài 3/174. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát sgk/174 TLCN. - Nhận xét-biểu dương. - HDHS làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HDHS quan sát TLCN và làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(606)</span> - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu.. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Môn: Chính tả Tiết 68 Bài: DÒNG SUỐI THỨC I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết chính xác, đẹp bài thơ “Dòng suối thức” - Làm đúng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập 3 bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 67 2. Bài mới: a. HD nghe-viết. - Đọc bài viết sgk/137. - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả.. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài. Quả sim béo mọng, chăn mây, lượn quanh, thấp thình. - Viết chính tả - Chữa bài. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2/137 Tìm các từ. a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch có nghĩa như sau: - Khoảng không bao la chứa trái đất và các vì sao.. Phương pháp - Làm bài 2/133. - Nhận xét. - Đọc mẫu. - 1hs đọc . - Nêu câu hỏi – Trả lời cá nhân. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? + Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ? + Bài thơ có mấy khổ thơ ? + Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào? - HS nêu-viết bảng con. - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết -GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi . -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs đọc yêu cầu bài . - HD làm vở bài tập . - Chấm bài –Nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(607)</span> - Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Xem trước bài Ôn tập.. - 2HS nêu .. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 68 Bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT) I. Mục tiêu: - Sau khi học bài hs có khả năng. + Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. + Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. * GDBVMT: Bộ phận - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm : núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật khác. - Có ý thức gìn giữ môi trường sống của con người. * GDKNS : - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/131. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. * GDKNS : - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. - Nhận ra sự khác nhau và giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có dườn dốc.. Phương pháp - Quan sát sgk/130 TLCN. + Trong hình 1, 2 hình nào thể hiện đồi núi ? + Nêu sự khác nhau giữa đồi và núi ?. - Quan sát sgk/135 TLCN. + Dựa vào hình 4, so sánh độ cao của đồng bằng và cao nguyên ? + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(608)</span> Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu: Giusp hs khắc sâu các biểu tượng về đồi ,núi, đồng bằng và cao nguyên. IV. Củng cố:* GDBVMT: Bộ phận - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm : núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật khác. - Có ý thức gìn giữ môi trường sống của con người. V. Dặn dò: Về xem lại bài.. - HDHS vẽ cá nhân. - Quan sát giúp đỡ những hs còn lúng túng. - Nhận xét. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(609)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập làm văn Tiết 34 NGHE – KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc-kể: Nghe GV đọc, nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. - Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong bài vươn tới các vì sao vào sổ tay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk/139. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 33. Phương pháp - Gọi 2 hs đọc bài viết về Đô rê mon. - Nhận xét-cho điểm.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD làm bài Bài 1/139 Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. a. Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. b. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. c. Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. Bài 2/139 Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. 3. Củng cố .Nêu lại bài . 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - GV đọc mẫu. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài. - Gọi 1 số hs nói lại từng mục trước lớp. - Nhận xét bổ sung và cho điểm. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD trả lời và ghi lại ý chính trong bài Vươn tới các vì sao. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 170 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(610)</span> I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1/176 Giải toán Hai năm trước đây số dân của một xã là 5236 người, năm ngoái số dân của xã tăng thêm 87 người, năm nay tăng thêm 75 người. Tính số dân của xã năm nay? Bài 2/176 Giải toán Một của hàng có 1245 cái áo, cửa hàng đã bán 1/3 số áo. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu cái áo? Bài 3/176 Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải trồng 20500 cây, tổ đã trồng được 1/5 số cây. Hỏi theo kế hoạch, tỏ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa? 2. Củng cố .Nêu lại bài . 3. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Tập viết Tiết 34 ÔN CHỮ HOA A, M, N, V I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, V thông qua bài tập ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(611)</span> - Viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dựng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen.Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 33. Phương pháp - Chấm bài một số em. - Nhận xét.. 2. Bài mới: - Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng. A,. M, N,. V. - Tìm những tiếng viết hoa trong bài. - Đọc-viết từ và câu ứng dụng. An Dương Vương Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Viết vào vở tập viết.. 3. Củng cố: Sửa những nét sai phổ biến. 4. Dặn dò: Về luyện viết thêm.. - HS tìm-TLCN. - GV viết mẫu phân tích. - HS quan sát-viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc cá nhân. - Viết mẫu-phân tích. - Quan sát-viết bảng con. - Nhận xét-sửa sai.. - HDHS viết vào vở tập viết. - Quan sát theo dõi hs viết từng hàng vào vở. - GV nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu viết đúng mẫu chữ. - Chấm bài-nhận xét. - Sửa bảng lớp.. TUẦN 35 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(612)</span> Môn: Tập đọc+Kể chuyện. Tiết: 103+104. ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bảng thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT 2) * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được một số từ ngữ về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, nghệ thuật (BT 2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. 2. Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm a. Bảo vệ Tổ quốc b. Sáng tạo c. Nghệ thuật 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về tiếp tục ôn hát các bài tập đọc+HTL.. Phương pháp - Kiểm tra lấy ¼ số hs điểm đọc. - Từng hs bốc thăm chọn bài đọc. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Chia lớp 3 nhóm, thảo luận nhóm-trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 171 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TT) I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Rèn kĩ năng giải toán bằng hai phép tính..

<span class='text_page_counter'>(613)</span> + Rèn kĩ năng giải toán đến liên quan rút về đơn vị. + Củng cố cách tính các giá trị biểu thức. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 170 2. Bài mới: - HD ôn tập. Bài 1/176 Giải toán Bài 2/176 Giải toán Tóm tắt: 5 xe chở: 15700 kg 2 xe chở: …. kg ? Bài 3/176 Giải toán Bài 4/176 Khoanh vào chữ trước khi trả lời đúng. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Giải bài 3/176. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - Tiến hành tương tự bài 2. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Đạo đức Tiết 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - HS nhớ lại các ý kiến đã học ở HKII. - GDHS biết xử lý khi gặp tính huống. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Nhắc lại các kiến thức đã học.. Phương pháp - GV gợi ý cho hs nhắc lại những bài đã học ở HKII. - Trả lời cá nhân. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(614)</span> Hoạt động 1: - Thảo luận câu hỏi.. Hoạt động 2: - Tìm những câu tục ngữ ca dao.. 2. Củng cố: - Thi hát, đọc thơ về chủ đề trên.. - Đọc câu hỏi-Thảo luận nhóm trả lời. + Vì sao phải tôn trọng khác nước ngoài? + Vì sao phải tôn trọng đám tang? + Em cần làm việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ ? + Vì sao cần phải tôn trọng tài sản. thư từ của người khác ? + Chúng ta nên sử dụng nguồn nước và tiết kiệm nước như thế nào để không bị ô nhiễm ? - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-biểu dương. - GV nhận xét-biểu dương. - Thi đua nhóm-trình bày. - Các nhóm thảo luận, trình bày. + Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về chủ đề trên. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương. - Thảo luận nhóm-biểu diễn. - Nhận xét-biểu dương. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Em đã biết tôn trọng thư từ tài sản của ai chưa ? + Em đã tôn trọng đám tang chưa ?.... 3. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học. Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán Tiết 172 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp hs. - Đọc viết các số có năm chữ số. + Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính giá trị của biểu thức. + Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Xem đồng hồ chính xác từng phút. II. Các họat động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 171 2. Bài mới:. Phương pháp - Làm bài 3/176. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(615)</span> Bài 1/177 Viết các số. a. Bảy mươi sáu nghìn hai trăm bốn mươi lăm. b. Năm mươi mốt nghìn tám trăm linh bảy. c. Chín mươi nghìn chín trăm. Bài 2/177 Đặt tính rồi tính 54287 + 29508 4508 x 3 78362 – 24935 34625 : 5 Bài 3/177 Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Bài 4/177 Tính. (9+6)x4 28 + 21 : 7 9+6x4 ( 28 + 21) : 7 Bài 5/177 Giải toán Tóm tắt: 5 đôi dép: 92500 đồng 3 đôi dép: ….. đồng ? 3. Củng cố . Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Viết bảng con+bảng lớp. - Nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Quan sát sgk/177, trả lời cá nhân. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Chính tả Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra đọc. - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe-viết bài nghệ nhân Bát Tràng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra lấy điểm đọc. 2. Nghe-viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng. - Đọc bài viết sgk/141. - Tìm hiểu chung và viết chính tả.. Phương pháp - Từng hs bốc thăm chọn bài đọc. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN..

<span class='text_page_counter'>(616)</span> - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài: Bút, sắc hoa, lũy tre, tròn trĩnh, Tây hồ lăn tăn. - Viết chính tả. - Chữa bài. 3. Củng cố . Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài. + Bài thơ được viết theo thể thơ nào? + Cách trình bày thể thơ này như thế nào ? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ? - HS nêu – Viết bảng con . - Nghe -viết - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. -Chấm bài – Nhận xét . - 2 hs nêu.. Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 69 Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. + Yêu thương phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. + Có ý thức bảo vệ tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát cả lớp. Mục tiêu: HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở. Phương pháp - GV tổ chức cho hs quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật của quê hương..

<span class='text_page_counter'>(617)</span> địa phương.. - GVHD hs quan sát cây cối xung quanh trường.. Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm. Mục tiêu: Giúp hs tái hiện phong cảnh của quê hương mình. - HDHS có ý thức bảo vệ môi trường sống tự nhiên.. IV. Củng cố: - Nêu lại bài. V. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Các em sống ở miền nào ? + Thi kể tên các cây. + HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế. -Vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của giáo viên. -Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét- Biểu dương. - Nhận xét. - 2 hs nêu.. Môn: Thủ công Tiết 35 ÔN TẬP CHUƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng làm thủ công của hs qua sản phẩm của hs tự chọn đã học trong năm qua và làm được trong giờ kiểm tra. - Làm được một sản phẩm đã học. * HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu sản phẩm đã học ở học kì II. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp 1. Nội dung ôn tập. - Làm 1 trong những sản phẩm thủ công - HS làm sản phẩm thủ công theo đúng đã học. quy trình kĩ thuật. * SDNLTK&HQ: Tiết kiệm giấy. - Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”. - HS làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật. - GV cho hs quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học. - GV đi từng bàn, quan sát giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(618)</span> những hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 2. Đánh giá. - Đánh giá kết quả của hs qua sản phẩm thực hành. 3. Nhận xét. - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng thái độ học tập của hs.. - Hoàn thành ( A ) thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. - Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ ). - Chưa hoàn thành ( B ) thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.. Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012 Môn: Tâp đọc Tiết 105 Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Ôn luyện về phép nhân hóa, cách nhân hóa. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Tiếp tục kiể tra lấy điểm đọc. 2. Bài 2/141 Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: CUA CÀNG THỔI XÔI Cua Càng đi hội Cõng nồi trên lưng Vừa đi vừa thổi Mùi xôi thơm lừng. Cái Tép đỏ mắt Cậu Ốc vặn mình Chú Tôm lật đật Bà Sam cồng kềnh. Tép chuyên nhóm lửa. Phương pháp - Từng hs bốc thăm chọn bài tập đọc. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. a. Trong bài thơ trên, mỗi con vật được nhân hóa nhỡ những từ ngữ nào? b. Em thích những hình ảnh nào ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(619)</span> Bà Sam dựng nhà Tôm đi chợ Cá Cậu Ốc pha trà. Hai tay dụi mắt Tép chép miệng: Xong! Chú Tôm về chậm Dắt tay bà Còng. Nguyễn Ngọc Phú 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về làm lại bài tập tập đọc+HTL.. - 2 hs nêu.. Môn: Toán Tiết 173 LUYÊN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp hs. + Củng cố về số liền trước, số liền sau của một số có năm chữ số. + So sánh các số có đến năm chữ số. + Thực hiện 4 phép tính đã học trong phạm vi các số có năm chữ số. + Củng cố các bài toán về thống kê số liệu. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 172 2. Bài mới: - HD làm bài tập. a. Bài 1/178 a. Viết các số liền trước, liền sau : 8270; 35461; 10000. b. Khoanh vào chữ đặt trước số lớn nhất trong các số: 42963; 44158; 43669; 44202 A. 42963 C. 43669 B. 44158 D. 44202 Bài 2/178 Đặt tính rồi tính 8129 + 5936 4605 x 4 49154 – 3728 2918 : 9 Bài 3/178 Giải toán Một cửa hàng có 840 cái bút chì, đã bán được một phần tám số bút chì đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu bút chì ?. Phương pháp - Làm bài 2/177. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(620)</span> Bài 4/178 Xem bảng rồi trả lời câu hỏi: 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi sgk/178. - Quan sát tranh TLCN. - 2 hs nêu.. Môn: Luyện từ và câu Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tuc kiểm tra lấy điểm đọc. - Rèn kĩ năng chính tả: Viết chính tả, đẹp bài thơ Sao Mai. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. 2. Viết chính tả Bài: Sao Mai Đọc bài sgk/143 - Tìm hiểu nội dung và viết chính tả. - Tìm những tiếng dễ viết sai trong bài + Choàng, xay lúa, nhòm, mải miết. - Viết chính tả. - Chữa bài. 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Từng hs bốc thăm chọn bài đọc. - Đọc mẫu. - 1 hs đọc. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Ngôi Sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào ? + Bài thơ có mấy khổ? + Cách trình bày như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao? - HS nêu-Viết bảng con. - Nghe-viết . - GV đọc từng câu cho hs chữa lỗi. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(621)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012 Môn: Toán Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về. + Tìm số liền trước, số liền sau của một số, thứ tự các số trong năm chữ số. + Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. + Số ngày của các tháng trong năm. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 172 2. Bài mới: - HD làm bài tập. Bài 1/179 a. Viết số liền trước của 92458. Viết số liền sau của 69509. b. Viết các số 83507; 69134; 78507; 69314 theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 2/179 Đặt tính rối tính 86127 + 4258 4216 x 5 65493 – 2486 4035 : 8 Bài 3/179 Trong 1 năm những tháng nào có 31 ngày? Bài 4/179 Tìm x X x 2 = 9328. X : 2 = 436. Bài 5/179 Giải toán 3. Củng cố: Nêu lại bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài.. Phương pháp - Giải bài 3/178. - Nhận xét.. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng con+bảng lớp. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm bảng lớp+bảng con. - Nhận xét. - 2 hs đọc yêu cầu bài. - HD làm vào vở. - Chấm bài-nhận xét. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(622)</span> Môn: Chính tả Tiết 70 Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Củng cố và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Kiểm tra lấy điểm đọc.. Phương pháp - Tiếp tục kiểm tra số hs còn lại lấy điểm đọc. - 4 hs đọc yêu cầu bài. - Chia lớp 4 nhóm, thảo luận nhóm-trình bày. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung. - GV nhận xét-biểu dương.. 2. Bài 2/143 Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm a. Lễ hội - Tên một số lễ hội. - Tên một số hội. - Tên một số hoạt động vui choi trong lễ hội và hội. b. Thể thao - Từ ngữ chỉ những hoạt động thể thao. - Từ ngữ chỉ các môn thể thao. c. Ngôi nhà chung - Tên các nước Đông Nam Á. - Tên một số nước ngoài vùng Đông Nam Á. d. Bầu trời và mặt đất - Từ ngữ chỉ các hiện tượng thiên nhiên. - Từ ngũ chỉ hoạt động của con người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên. 3. Củng cố: Nêu lại bài. - 2hs nêu. 4. Dặn dò: - Về tiếp tục ôn các bài tập đọc + học thuộc lòng, chuẩn bị thi vào tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(623)</span> Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 70 Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp hs + Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: Đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị… - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa… II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về động vật Hoạt động 2: Chơi trò chơi Ai nhanh,Ai đúng. Mục tiêu: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về thực vật. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa…. III. Củng cố: Nêu lại bài. IV. Dặn dò: Về thực hiên tốt bài đã học.. Phương pháp - 1 hs đọc yêu cầu bài. - Nêu câu hỏi-TLCN. - HDHS làm vào vở bài tập. - Chấm bài-nhận xét. - Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng” - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương.. - GV viết sẵn những nội dung cần cũng cố cho hs vào các phiếu khác nhau. - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bốc thăm. - HS trong nhóm thực hiện theo nội dung ghi trong phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét-biểu dương. - 2 hs nêu..

<span class='text_page_counter'>(624)</span> Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012 Môn: Tập làm văn THI CUỐI HỌC KÌ II …………………………………………………. Môn: Tập viết THI CUỐI HỌC KÌ II ………………………………………………….. Môn: Toán THI CUỐI HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(625)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×