Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

lien he giua day va kc tu tam den day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.51 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ -Nêu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Cho hình vẽ bên hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ( giải thích): + AH, HB, AB. + CK, KD, CD.. C K D. O. A. R. H. Theo định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có: 1  OH  AB  AH=HB  AB 2 1  OK  CD  CK=KD= CD 2. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Bài toán: Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng : OH2 + HB2 = OK2 + KD2. Bài làm: Áp dụng định lý pitago vào hai tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2). C K D. O R A. Từ (1) và (2) => OH2 + HB2 = OK2 + KD2. H. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Kết luận của bài toán trên còn đúng không nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính? C K. A. R. H. O. C. D. B. A. R. H. K O. B D. Chú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1. Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:. C. K D. a) Nếu AB = CD thì OH = OK. b) Nếu OH = OK thì AB = CD.. O A H. R. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1 H·y sö dông kÕt qu¶ OH 2  HB 2 OK 2  K D 2 (*) chøng minh:. a)N Õu AB = CD th× OH = OK b) NÕu OH = OK th× AB = CD Phân tích. C. K D. <=> < => <=> <=>. AB = CD. AB CD ; KD  ) HB = KD (Do HB = 2 2 HB2 = KD2 OH2= OK2 OH = OK. O A H. R. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> O. O' 3 cm. C A. 3 cm. B. Định lí 1 có đúng trong hai đường tròn không?. O A. D. O' B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chú ý. Trong hai đường O. O' 3 cm. C A. 3 cm. D. B. O A. tròn, hai dây bằng nhau chưa chắc đã cách đều tâm.. Trong hai đường tròn, hai dây cách đều tâm chưa chắc đã bằng nhau.. O' B. C. D. Định lí 1 chỉ đúng khi hai dây trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? 2 Sử dụng kết quả OH 2  HB 2 OK 2  K D 2 (*) để so sánh. a) OH và OK, nếu biết AB > CD b) AB và CD, nếu biết OH < OK. Phân tích. C. < =>. AB > CD. K O. A. D. R. B. < => < => < =>. H. HB > KD HB2> KD2 OH2< OK2 OH < OK.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?3. Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (Hình vẽ) A Hãy so sánh các độ dài: a) BC và AC. F D b) AB và AC.. Giaûi. O. Ta có O là giao điểm ba đường B C E trung trực của tam giác ABC (gt) => O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC a) Vì OE = OF(gt) => BC = AC (Định lý 1b). b) Ta có OD > OE, OE = OF (gt) => OD > OF => AB < AC (Định lý 2b).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BT 12/106. Bài 12 : Cho (O;5cm), dây AB= 8cm a)Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD = AB Hướng dẫn a) Kẻ OK vuông góc với AB,=> KB =AB/2, sau đó vận dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BOK, ta sẽ tính được OK b) Kẻ OH vuông góc với CD , sau đó chứng minh tứ giác OHIK là hình vuông. D. A. H. I. K O. C. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn về nhà Học lí thuyết - Làm các bài tập: 12,13(SGK.106) - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×