Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.41 KB, 102 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 1:. Khoa hoïc. Sự sinh sản. I. Muïc tieâu:. - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích khoa hoïc. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhoùm) Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa, aûnh gia ñình III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn hoïc. - Neâu yeâu caàu moân hoïc. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” Phöông phaùp: Troø chôi, hoïc taäp, đàm thoại, giảng giải, thảo luận - GV phát những tấm phiếu bằng giaáy maøu cho HS vaø yeâu caàu moãi caëp HS veõ 1 em beù hay 1 baø meï, 1 ông bố của em bé đó.. Hoạt động của học sinh Haùt - HS để đồ dùng lên bàn. - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con HS thực hành veõ.. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe Mỗi HS được phát một phiếu,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc meï mình laø thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chôi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên - HS lắng nghe dương đội thắng. GV yêu cầu HS trả lời các câu hoûi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, - Dựa vào những đặc điểm giống meï cho caùc em beù? với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh gì? ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. GV choát - ghi baûng: Moïi treû em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . * Hoạt động 2: Làm việc với - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm SGK Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giải, trực quan - Bước 1: GV hướng dẫn - Hoïc sinh laéng nghe - Yeâu caàu HS quan saùt hình 1, 2, 3 - HS quan saùt hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời - Đọc các trao đổi giữa các nhân thoại giữa các nhân vật trong vật trong hình. hình. Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn cuûa GV - Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1’. Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + ý nghĩa của sự sinh sản. trả lời: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ? Ñieàu gì coù theå xaûy ra neáu con người không có khả năng sinh saûn? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh - Học sinh nhắc lại saûn maø caùc theá heä trong moãi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc. - HS neâu - HS tröng baøy tranh aûnh gia ñình và giới thiệu cho các bạn biết moät vaøi ñaëc ñieåm gioáng nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thaønh vieân khaùc trong gia ñình. - GV đánh giá và liên hệ giáo duïc. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: Nam hay nữ ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 2 - 3 :. Tuaàn 1, 2 Khoa hoïc. Nam hay nữ ?. I. Muïc tieâu:. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niêm của xã hội về vai trò của nam, nữ. -Tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới không phân biệt nam, nữ. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học 1. sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng 4 khổ giấy A4 - Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở - Học sinh trả lời: Nhờ có khả người ? naêng sinh saûn maø caùc theá heä trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì keá tieáp nhau . - Giaùo vieân treo aûnh vaø yeâu caàu - Hoïc sinh neâu ñieåm gioáng nhau học sinh nêu đặc điểm giống nhau - Tất cả mọi trẻ em đều do bố giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra mẹ sinh ra và đều có những đặc được gì ? điểm giống với bố mẹ mình Giaùo vieän cho hoïc sinh nhaän - Hoïc sinh laéng nghe xeùt, Giaùo vieân cho ñieåm, nhaän xeùt 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Nam hay nữ ? 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với - Hoạt động nhóm, lớp SGK Phương pháp: Đàm thoại, thảo luaän, giaûng giaûi Bước 1: Làm việc theo cặp - Giaùo vieân yeâu caàu 2 hoïc sinh - 2 hoïc sinh caïnh nhau cuøng quan ngồi cạnh nhau cùng quan sát các sát các hình ở trang 6 SGK và.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hình ở trang 6 SGK và trả lời các caâu hoûi 1,2,3 - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó laø beù trai hay beù gaùi ? Bước 2: Hoạt động cả lớp Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khaùc nhau cô baûn veà caáu taïo vaø chức năng của cơ quan sinh dục. Khi coøn nhoû, beù trai, beù gaùi chöa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh duïc * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua Bứơc 1: - Giaùo vieân phaùt cho moãi caùc taám phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chôi Lieät keâ veà caùc ñaëc ñieåm: caáu taïo cô theå, tính caùch, ngheà nghieäp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vaøo moät phieáu) theo caùch hieåu cuûa baïn. thảo luận trả lời các câu hỏi. - Đại diện hóm lên trình bày. - Hoạt động nhóm, lớp. - Hoïc sinh nhaän phieáu. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam coù - Mang thai - Kieân nhaãn - Thö kí - Giám đốc - Chaêm soùc con - Maïnh meõ - Đá bóng - Coù raâu - Cô quan sinh duïc taïo ra tinh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> truøng - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Cho con buù - Tự tin - Dòu daøng - Truï coät gia ñình - Laøm beáp gioûi Gắn các tấm phiếu đó vào bảng - Học sinh gắn vào bảng được kẻ được kẻ theo mẫu (theo nhóm) sẵn (theo từng nhóm) Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện - Lần lượt từng nhóm giải thích nhoùm baùo caùo, trình baøy keát quaû caùch saép xeáp - Cả lớp cùng chất vấn và đánh giaù _GV đánh , kết luận và tuyên döông nhoùm thaéng cuoäc . * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ - Moãi nhoùm 2 caâu hoûi Bước 1: Làm việc theo nhóm _ GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích taïi sao ? a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi caû gia ñình . c.Con gái nên học nữ công gia chaùnh, con trai neân hoïc kó thuaät . 2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai vaø con gaùi coù khaùc nhau khoâng vaø khaùc nhau nhö theá naøo ? Nhö vaäy có hợp lí không ? 3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí khoâng ? 4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’. _Từng nhóm báo cáo kết quả Bước 2: Làm việc cả lớp _GV keát luaän : Quan nieäm xaõ hoäi về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghó vaø theå hieän baèng haønh động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình . 5. Toång keát - daën doø - Xem laïi noäi dung baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thaønh nhö theá naøo ?”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 2. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 4 :. Khoa hoïc. Cô theå cuûa chuùng ta được hình thành như thế nào ?. I. Muïc tieâu: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II. Chuaån bò: - GV: Caùc hình aûnh baøi 4 SGK - Phieáu hoïc taäp - HSø: SGK. III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Nam: coù raâu, coù tinh truøng - Nữ: mang thai, sinh con - Dòu daøng, kieân nhaãn, kheùo tay, y taù, thö kí, baùn haøng, giaùo vieân, chaêm soùc con, maïnh meõ, quyeát đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kó sö... - Con trai đi học về thì được chơi, - Không đồng ý, vì như vậy là con gái đi học về thì trông em, phân biệt đối xử giữa bạn nam giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý và bạn nữ... khoâng? Vì sao? Giaùo vieân cho ñieåm + nhaän xeùt. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ thể của chúng ta được hình thaønh nhö theá naøo?” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Sự sống của con người bắt - Hoạt động cá nhân, lớp đầu từ đâu? * Hoạt động 1: ( Giảng giải ) Phương pháp: Đàm thoại, giảng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> giaûi, quan saùt * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Cô quan naøo trong cô theå quyeát định giới tính của mỗi con người? -Cô quan sinh duïc nam coù khaû naêng gì ? - Cô quan sinh duïc nö õ coù khaû naêng gì ? * Bước 2: Giảng - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được goïi laø thuï tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 thaùng trong buïng meï, em beù sinh ra 2 . Sự thụ tinh và sự phát triển cuûa thai nhi * Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK) * Bước 1: Hướng dẫn học sinh laøm vieäc caù nhaân Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem moãi chuù thích phuø hợp với hình nào?. - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Cô quan sinh duïc. - Taïo ra tinh truøng. - Tạo ra trứng. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, leân trình baøy: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. * Bước 2: GV yêu cầu HS quan - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, sát H .2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem nhận xét sự thay đổi của thai nhi hình nào cho biết thai nhi được 6 ở các giai đoạn khác nhau. tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 thaùng _Yêu cầu học sinh lên trình bày - Hình 2: Thai được khoảng 9 trước lớp. tháng, đã là một cơ thể người.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo vieân nhaän xeùt.. 1’. hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chỉnh . - Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình , tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ theå . - Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chaân nhöng chöa roõ raøng. * Hoạt động 3: Củng cố - Thi ñua: - Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng người bắt đầu từ đâu? kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh truøng cuûa boá. + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình - 3 tháng daïng cuûa maét, muõi, mieäng, tay, - 9 thaùng chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe”. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tuaàn 3.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 5 :. Khoa hoïc. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?. I. Muïc tieâu: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. II. Chuaån bò: - HS: Caùc hình veõ trong SGK - Phieáu hoïc taäp - GV: SGK III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Cuoäc soáng cuûa chuùng ta được hình thành như thế nào? - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. - Hợp tử là trứng đã được thụ tinh. - Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. - Nói tên các bộ phận cơ thể được - 5 tuần: đầu và mắt tạo thành ở thai nhi qua các giai - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, thaùng? chaân - 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chaân). - Cho hoïc sinh nhaän xeùt + giaùo vieân cho ñieåm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Giao nhiệm vụ và - Học sinh lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> hướng dẫn - Yêu cầu học sinh làm việc theo - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, caëp 2, 3, 4, ở trang 12 SGK - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích taïi sao? - Học sinh làm việc theo hướng + Bước 2: Làm việc theo cặp daãn treân cuûa GV. - Hoïc sinh trình baøy keát quaû laøm + Bước 3: Làm việc cả lớp vieäc. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận Hình câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự Noäi dung quan taâm, chia seû coâng vieäc gia Neân đình của người chồng đối với Khoâng người vợ đang mang thai? Việc neân làm đó có lợi gì? 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức Giaùo vieân choát: khoûe cuûa baø meï vaø thai nhi - Chăm sóc sức khỏe của người X mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai seõ giuùp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng 2 thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, Một số thứ không tốt hoặc gây hại sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy cho sức khỏe của bà mẹ và thai hieåm coù theå xaûy ra. nhi - Chuẩn bị cho đứa con chào đời laø traùch nhieäm cuûa caû choàng vaø X vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát 3 trieån toát. Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế X. 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc dieät coû ….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp ) + Bước 1: - yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, - Hình 5 : Người chồng đang gắp 7 / 13 SGK và nêu nội dung của thức ăn cho vợ - Hình 6 : Người phụ nữ có thai từng hình đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về - Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe ñieåm 10 + Bước 2: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? _GV keát luaän ( 32/ SGV) * Hoạt động 3: Đóng vai Phương pháp: Thảo luận, thực haønh + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi trong SGK trang 13 +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô toâ maø khoâng coøn choã ngoài, baïn coù thể làm gì để giúp đỡ ? + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Trình diễn trước lớp. - Hoạt động nhóm, lớp. - Hoïc sinh thaûo luaän vaø trình baøy suy nghó - Cả lớp nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. - Moät soá nhoùm leân trình dieãn - Caùc nhoùm khaùc xem, bình luaän và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.. Giaùo vieân nhaän xeùt * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc - Học sinh thi đua kể tiếp sức. nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1’. GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuoåi daäy thì ”. Tuaàn 3. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 6 :. Khoa hoïc.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Muïc tieâu: -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi. daäy thì. -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK - HSø: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan taâm, chia seû coâng vieäc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Vieäc naøo neân laøm vaø khoâng nên làm đối với người phụ nữ có thai?. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt + GV cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luaän, giaûng giaûi - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức. Hoạt động của học sinh - Haùt. - gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ... - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hieåm. - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...). - Hoïc sinh laéng nghe - Hoạt động cá nhân, lớp. - Hoïc sinh coù theå tröng baøy aûnh vaø trả lời: + Ñaây laø aûnh cuûa em toâi, em 2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yeâu caàu. Em beù maáy tuoåi vaø đã biết làm gì?. tuổi, đã biết nói và nhận ra người thaân, bieát chæ ñaâu laø maét, toùc, muõi, tai... + Ñaây laø aûnh em beù 4 tuoåi, neáu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai - Hoạt động nhóm, lớp nhanh, ai đúng” * Bước 2: GV phổ biến cách chơi _HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với vaø luaät chôi - nhóm nào làm xong trước và lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK _Thư kí viết nhanh đáp án vào đúng là thắng cuộc . baûng * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp - Yeâu caàu caùc nhoùm treo saûn phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc boå sung (neáu caàn thieát) -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c - Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giaùo vieân nhaän xeùt + choát yù. - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn treân. - Moãi nhoùm trình baøy moät giai đoạn. - Caùc nhoùm khaùc boå sung (neáu thieáu) Giai đoạn Ñaëc ñieåm noåi baät Dưới 3 tuổi Bieát teân mình, nhaän ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo treøo, thích veõ, toâ maøu, chôi caùc troø chôi, thích noùi chuyeän, giaøu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thoáng cô, xöông phaùt trieån maïnh.. 1’. * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 Tuoåi daäy thì SGK và trả lời câu hỏi : - Taïi sao noùi tuoåi daäy thì coù taàm - Cô theå phaùt trieån nhanh caû veà quan trọng đặc biệt đối với cuộc chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở đời của mỗi con người ? con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phaùt trieån veà tinh thaàn, tình caûm và khả năng hòa nhập cộng đồng. Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát yù Tr 35/SGV 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”. Tuaàn. Ngày soạn : ……………………………. 4 Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 7 :. Khoa hoïc. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi giàø.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Muïc tieâu: - Nêu được một số giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên deán tuoåi giaø. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II. Chuaån bò: - GV: Tranh veõ trong SGK trang 16 , 17 - HSø : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau vaø laøm caùc ngheà khaùc nhau. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuoåi daäy thì - Boác thaêm soá lieäu traû baøi theo caùc caâu hoûi Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuoåi?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, bieát teân mình, nhaän ra quaàn aùo, đồ chơi - Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ... Nêu đặc điểm nổi bật ở giai - 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai chỉnh, cơ xương phát triển mạnh. đoạn tuổi dậy thì? - Tuoåi daäy thì: cô theå phaùt trieån nhanh, cô quan sinh duïc phaùt trieån ... - Cho hoïc sinh nhaän xeùt + Giaùo vieân cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Từ tuổi vị - Học sinh lắng nghe thành niên đến tuổi già 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Làm việc với - Hoạt động nhóm, cả lớp SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Giao nhiệm vụ và - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 hướng dẫn , 17 theo nhoùm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yeâu caàu caùc nhoùm treo saûn Giai đoạn phẩm của mình trên bảng và cử Ñaëc ñieåm noåi baät đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các Tuoåi vò thaønh nieân nhóm khác bổ sung (nếu cần - Chuyển tiếp từ trẻ con thành thieát) người lớn - Phaùt trieån maïnh veà theå chaát, tinh thần và mối quan he với bạn bè, Giaùo vieân choát laïinoäi dung laøm xaõ hoäi. vieäc cuûa hoïc sinh Tuổi trưởng thành - Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xaõ hoäi. Tuoåi trung nieân - Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghieäm soáng. Tuoåi giaø - Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyeàn kinh nghieäm cho con, chaùu.. 10’ * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ - Hoạt động nhóm, lớp đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho - Học sinh xác định xem những mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm + Bước 2: Làm việc theo nhóm.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Bước 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luaän caùc caâu hoûi trong SGK. + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?. 3’. 1’. như hướng dẫn. - Các nhóm cử người lần lượt lên trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc coù theå hoûi vaø neâu yù kieán khaùc veà phaàn trình baøy cuûa nhoùm baïn.. - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành nieân (tuoåi daäy thì). - Hình dung sự phát triển của cơ theå veà theå chaát, tinh thaàn, moái quan heä xaõ hoäi, giuùp ta saün saøng đón nhận, tránh được sai lầm có theå xaûy ra.. Giaùo vieân choát laïi noäi dung thảo luận của cả lớp. * Hoạt động 3: Củng cố - Giới thiệu với các bạn về những - Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 thaønh vieân trong gia ñình baïn vaø baïn tieáp theo. cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Veä sinh tuoåi daäy thì”. Tuaàn 4. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 8 : I. Muïc tieâu:. Khoa hoïc. Veä sinh tuoåi daäy thì.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nêu được những việc nên và không nên làm để giứ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. Chuaån bò: - GV: Caùc hình aûnh trong SGK trang 18 , 19 - HSø: SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xaõ hoäi leân baøn, yeâu caàu hoïc sinh choïn vaø neâu ñaëc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. Giaùo vieân cho ñieåm, nhaän xeùt baøi cuõ. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Veä sinh tuoåi daäy thì” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phieáu hoïc taäp. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luaän, giaûng giaûi + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Moà hoâi coù theå gaây ra muøi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra ñieàu gì ? … + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn saïch s4, thôm tho vaø traùnh bò muïn “trứng cá” ?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Hoïc sinh neâu ñaëc ñieåm noåi baät của lứa tuổi ứng với hình đã choïn. - Hoïc sinh goïi noái tieáp caùc baïn khaùc choïn hình vaø neâu ñaëc ñieåm nổi bật ở giai đoạn đó. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Hoạt động nhóm đôi, lớp.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Bước 2: _GV yeâu caàu moãi HS neâu ra moät - Hoïc sinh trình baøy yù kieán ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i neâu treân _GV ghi nhanh caùc yù kieán leân baûng + Nêu tác dụng của từng việc làm _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm đã kể trên rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … _ GV choát yù (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phieáu hoïc taäp ) + Bước 1: _GV chia lớp thành 2 nhóm nam _Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh duïc nam “ và nữ và phát phiếu học tập _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng _Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d nhóm nam, nhóm nữ riêng _Phieáu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3–a;4-a _HS đọc lại đọn đầu trong mục Baïn caàn bieát Tr 19 / SGK * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thaûo luaän + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) _GV yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời caâu hoûi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? + Bước 2: ( làm việc theo nhóm) _GV khuyến khích HS đưa thêm _Đại diện nhóm trình bày kết ví dụ về những việc nên làm và quả thảo luận không nên làm để bảo vệ sức khoeû.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1’. Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hoặc sách báo khoâng laønh maïnh * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập - Hoạt động nhóm đôi, lớp laøm dieãn giaû” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, đóng vai + Bước 1: - Giaùo vieân giao nhieäm vuï vaø hướng dẫn. _HS 1(người dẫn chương trình) + Bước 2: HS trình bày _HS 2 ( bạn khử mùi) _HS 3 ( cô trứng cá ) _HS 4 ( bạn nụ cười ) _HS 5 ( vận động viên ) + Bước 3: _GV khen ngợi và nêu câu hỏi : +Các em đã rút ra được điều gì qua phaàn trình baøy cuûa caùc baïn ? 5. Toång keát - daën doø: - Thực hiện những việc nên làm cuûa baøi hoïc - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “. Tuaàn 5. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 9 :. I. Muïc tieâu:. Khoa hoïc. Thực hành: nói “không ” đối với các chất gây nghiện.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá , rượu bia. -Từ chối việc sử dụng rựu,bia, thuốc lá, ma tuý. - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoeû vaø traùnh laõng phí. II. Chuaån bò: - GV: Caùc hình trong SGK trang 19 - Caùc hình aûnh vaø thoâng tin veà taùc haïi của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - HSø : SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Veä sinh tuoåi daäy thì Giaùo vieân nhaän xeùt 1’. Hoạt động của học sinh - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chaát gaây nghieän 4. Phát triển các hoạt động: 20’ * Hoạt động 1: Thực hành xử lí - Hoạt động nhóm, lớp thoâng tin Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vuï - Giáo viên chia lớp thành 6 - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu nhoùm taàm caùc thoâng tin veà taùc haïi cuûa thuoác laù. - Nhoùm 3 vaø 4: Tìm hieåu vaø söu taàm caùc thoâng tin veà taùc haïi cuûa rượu, bia - Nhoùm 5 vaø 6: Tìm hieåu vaø söu taàm caùc thoâng tin veà taùc haïi cuûa ma tuyù. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm taäp hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng baøy. - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí + Bước 2: Các nhóm làm việc.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> các thông tin đã thu thập trình baøy theo daøn yù cuûa giaùo vieân. Daøn yù: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghieän. - Tác hại đến kinh tế. - Tác hại đến người xung quanh.. Giaùo vieân choát: Thuoác laù coøn gây ô nhiễm môi trường.. Giaùo vieân choát: Uoáng bia cuõng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu.. - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giaáy khoå to theo daøn yù treân. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Caùc nhoùm khaùc coù theå hoûi vaø caùc thaønh vieân trong nhoùm giaûi đáp. - Dự kiến: * Huùt thuoác laù coù haïi gì? 1. Thuoác laù laø chaát gaây nghieän. 2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim maïch, beänh ung thö… 3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. * Uống rượu, bia có hại gì? 1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim maïch, beänh thaàn kinh, huûy hoại cơ bắp… 3. Hại đến nhân cách người nghieän. 4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gaây loän, vi phaïm phaùp luaät… * Sử dụng ma túy có hại gì? 1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghieän. 2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> thaàn kinh, duøng chung bôm tieâm coù theå bò HIV, vieâm gan B quaù lieàu seõ cheát. 3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. Giaùo vieân choát: 4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều tế gia đình, đất nước. là chất gây nghiện. Sử dụng và 5. Ảnh hưởng đến mọi người xung buoân baùn ma tuùy laø phaïm phaùp. quanh: toäi phaïm gia taêng. - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 15’ * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc - Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhoùm thăm trả lời câu hỏi” Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 baïn vaøo ban giaùm khaûo vaø 3-5 baïn tham gia chôi, caùc baïn coøn laïi laø quan saùt vieân. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. - Học sinh tham gia sưu tầm thông Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan tin về tác hại của thuốc lá sẽ chỉ đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 được bốc thăm ở hộp 2 và 3. đựng các câu hỏi liên quan đến Những học sinh đã tham gia sưu tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng tầm thông tin về tác hại của rượu, các câu hỏi liên quan đến tác hại bia chỉ được bốc thăm ở hộp 1 và cuûa ma tuùy. 3. Những học sinh đã tham gia söu taàm thoâng tin veà taùc haïi cuûa ma túy sẽ chỉ được bốc thăm ở hoäp 1 vaø 2. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho - Đại diện các nhóm lên bốc thăm điểm độc lập sau đó cộng vào và và trả lời câu hỏi. laáy ñieåm trung bình. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. 1’ 5. Toång keát - daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với caùc chaát gaây nghieän (tt). Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 10 :. Tuaàn 5. Khoa hoïc. Thực hành : nói “không !” đối với các chất gây nghiện. I. Muïc tieâu: -Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá , rượu bia. -Từ chối việc sử dụng rựu,bia, thuốc lá, ma tuý. - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoeû vaø traùnh laõng phí..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Chuaån bò: GV: + Caùc hình aûnh trong SGK trang 19. + Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - HS: SGK . III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghieän - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào? - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch? - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Ung thö phoåi, mieäng, hoïng, thực quản, tụy, thận, bàng quan... - Tim to, rối loạn nhịp tim ... - XH phaûi toán tieàn nuoâi vaø chaïy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng.... Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với caùc chaát gaây nghieän (tt) 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc - Hoạt động cả lớp, cá nhân gheá nguy hieåm” Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại, thảo luận + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh nắm luật chơi: “Đây laø moät chieác gheá nguy hieåm vì noù đã bị nhiễm điện cao thế, ai chaïm vaøo seõ bò cheát”. Ai tieáp xuùc với người chạm vào ghế cũng bị ñieän giaät cheát. Chieác gheá naøy được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> vaøo gheá. Baïn naøo khoâng chaïm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị ñieän giaät. - Sử dụng ghế của giáo viên chơi troø chôi naøy. - Chuaån bò theâm 1 khaên phuû leân ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hôn - Neâu luaät chôi. + Bước 2: - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra - Học sinh thực hành chơi ngoài hành lang - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa -Dự kiến: ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. + Coù em coá gaéng khoâng chaïm vaøo gheá + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào gheá + Coù em caûnh giaùc, neù traùnh baïn đã bị chạm vào ghế ... + Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giaùo vieân neâu caâu hoûi thaûo luaän + Em cảm thấy thế nào khi đi qua - Rất lo sợ chieác gheá? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, - Vì sợ bị điện giật chết moät soá baïn ñi chaäm laïi vaø raát thaän trọng để không chạm vào ghế? + Tại sao có người biết là chiếc - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy đến mức nào. baïn, laøm cho baïn chaïm vaøo gheá? + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố - Vì biết nó nguy hiểm cho bản gắng tránh né để không ngã vào thân. gheá? Giaùo vieân choát: Vieäc traùnh chaïm vaøo chieác gheá cuõng nhö tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuyù phaûi thaän troïng vaø traùnh xa nguy hieåm. 15’ * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phöông phaùp: Thaûo luaän, troø chôi.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Bước 1: Thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?. 3’. + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thaûo luaän - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm. + Tình huoáng 1: Laân coá ruû Huøng huùt thuoác neáu laø Huøng baïn seõ ứng sử như thế nào? + Tình huoáng 2: Trong sinh nhaät, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử nhö theá naøo? + Tình huoáng 3: Tö bò moät nhoùm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử nhö theá naøo? * Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thaûo luaän. - Học sinh thảo luận, trả lời. Dự kiến: + Haõy noùi roõ raèng mình khoâng muốn làm việc đó. + Giaûi thích lí do khieán baïn quyeát ñònh nhö vaäy + Neáu vaãn coá tình loâi keùo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó. - Caùc nhoùm nhaän tình huoáng, HS nhaän vai - Caùc vai hoäi yù veà caùch theå hieän, các bạn khác cũng có thể đóng goùp yù kieán. - Các nhóm đóng vai theo tình huoáng neâu treân.. - Hoïc sinh thaûo luaän: + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ daøng khoâng? + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buoäc chuùng ta neân laøm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.. 1’. Giaùo vieân keát luaän: chuùng ta coù quyền tự bảo vệ và được bảo vệ phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuoác laù, ma tuyù. 5. Toång keát - daën doø:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 11 :. Tuaàn 6. Khoa hoïc. Dùng thuốc an toàn. I. Muïc tieâu: Nhận thức được sự câqnf thiết pahỉ dùng thuốc an toàn: -Xác định được khi nào nên dùng thuốc. -Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II. Chuaån bò:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 - HSø : SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc laù, ma tuyù - Giáo viên treo lẵng hoa - Mời 3 hoïc sinh choïn boâng hoa mình thích. + Neâu taùc haïi cuûa thuoác laù? + Nêu tác hại của rượu bia? + Neâu taùc haïi cuûa ma tuyù? Giaùo vieân nhaän xeùt - cho ñieåm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Trong mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng có 1 laàn bò beänh, moãi laàn beänh nhö vaäy ba meï raát lo laéng coù theå cho chuùng ta ñi baùc só neáu soát cao, hoặc cho chúng ta uống thuốc. Tuy nhieân thuoác chính laø con dao 2 lưỡi nếu chúng ta sử dụng không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh, có thể gây chết người. Bài học hôm nay sẽ giúp chuùng ta bieát caùch duøng thuoác an toàn. - Giaùo vieân ghi baûng 33’ 4. Phát triển các hoạt động: Phương pháp: Sắm vai, đối thoại, giảng giải - Giaùo vieân cho HS chôi troø chôi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước). Hoạt động của học sinh - Haùt. - HS khaùc nhaän xeùt. - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xeùt Meï: Chaøo Baùc só Baùc só: Con chò bò sao? Meï: Toái qua chaùu keâu ñau buïng Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khaùm naøo ...Hoïng chaùu söng vaø đỏ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuoác gì roài? Meï: Daï toâi cho chaùu uoáng thuoác boå Baùc só: Hoïng söng theá naøy chò cho chaùu uoáng thuoác boå laø sai roài. Phải uống kháng sinh mới khỏi được. - B12, B6, A, B, D.... - Giaùo vieân hoûi: + Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? + Em haõy keå moät vaøi thuoác boå maø em bieát? - Giaùo vieân giaûng : Khi bò beänh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh naëng hôn, thaäm chí coù theå gaây chết người * Hoạt động 2: Thực hành làm baøi taäp trong SGK * Bước 1 : Làm việc cá nhân _GV yeâu caàu HS laøm BT Tr 24 SGK * Bước 2 : Chữa bài _HS neâu keát quaû _GV chæ ñònh HS neâu keát quaû 1–d ; 2 - c ; - b GV keát luaän : + Chæ duøng thuoác khi thaät caàn thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuoác theo chæ ñònh cuûa baùc só, ñaëc bieät laø thuoác khaùng sinh . + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo ( nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuoác giaû), taùc duïng vaø caùch duøng thuoác . _Gv coù theå cho HS xem moät soá. 3 - a ; 4.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4’. vỏ đựng và bản hướng dẫnsử duïng thuoác 3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm thoại - Giaùo vieân neâu luaät chôi: 3 nhoùm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhieàu vi-ta-min, 3 nhoùm ñi nhaø thuoác choïn vi-ta-min daïng tieâm vaø daïng uoáng? Giaùo vieân nhaän xeùt - choát - Giaùo vieân hoûi: + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? + Theo em thuoác uoáng, thuoác tieâm ta neân choïn caùch naøo? Giaùo vieân choát - ghi baûng * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Luyện tập, thực haønh - Giaùo vieân phaùt phieáu luyeän taäp, thaûo luaän nhoùm ñoâi Giaùo vieân nhaän xeùt Giaùo dục: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-tamin dạng uống và tiêm vì vi-tamin tự nhiên không có tác dụng phuï. - Vi-ta-min uoáng ñieàu cheá caùc chaát hoùa hoïc. Chuùng ta coøn coù 1 loại vi-ta-min thiên nhiên rất dồi dào đó là ánh nắng buổi sáng Vi-ta-min D nhưng để thu nhận vi-ta-min có hiệu quả chỉ lấy từ 7 8 giờ 30 sáng là tốt nhất . - Hoạt động lớp. - Hoïc sinh trình baøy saûn phaåm cuûa mình - 1 hoïc sinh laøm troïng taøi - Nhaän xeùt. - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min. - Khoâng neân tieâm thuoác khaùng sinh nếu có thuốc uống cùng loại - Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh sửa miệng.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1’. nắng trưa nhiều tia tử ngoại - Xay saùt gaïo khoâng neân xay kó, vo gaïo kó seõ maát raát nhieàu vi-ta-min B1 Toùm laïi khi duøng thuoác phaûi tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ, không tự tiện dùng thuốc bừa bãi ảnh hưởng đến sức khoẻ. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: Phoøng beänh soát reùt. Tuaàn 6. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 12:. Khoa hoïc. Phoøng beänh soát reùt. I. Muïc tieâu: - Bieát nguyeân nhaân vaø caùch phoøng traùnh beänh soát reùt. - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuaån bò: - GV: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nôphen” phóng to. - HSø: SGK. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Rút thăm may mắn” để gọi học sinh trả lời. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi sau khi ruùt thaêm: + Thuoác khaùng sinh laø gì? +Để đề phòng bệnh còi xương ta caàn phaûi laøm gì ? Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phoøng beänh soát reùt” 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong caùc hình 1, 2 trang 26. - Qua troø chôi, caùc em cho bieát: a) Moät soá daáu hieäu chính cuûa beänh soát reùt?. Hoạt động của học sinh - Haùt - Hoïc sinh ruùt thaêm baïn naøo coù con số may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV nêu. - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các veát thöông bò nhieãm khuaån) vaø những bệnh do vi khuẩn gây ra.. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Hoïc sinh tieán haønh chôi troø chôi “Em laøm baùc só”. Cả lớp theo dõi. - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Daáu hieäu beänh: 2-3 ngaøy xuaát hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Beänh soát reùt nguy hieåm nhö theá b) Gaây thieáu maùu, beänh naëng coù naøo? thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt c) Bệnh do một loại kí sinh trùng reùt? gaây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền d) Đường lây truyền: do muỗi Anhư thế nào? no-phen huùt kí sinh truøng soát reùt có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giaùo vieân nhaän xeùt + choát: Soát reùt laø moät beänh truyeàn nhieãm, do kí sinh truøng gaây ra. Ngaøy nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng soát reùt. 15’ * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luaän Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại - Giaùo vieân treo tranh veõ “Voøng đời của muỗi A-no-phen” phóng to leân baûng. - Mô tả đặc điểm của muỗi A-nophen? Vòng đời của nó?. 3’. 1’. - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi cuûa muoãi, caùc em cuøng tìm hieåu noäi dung tieáp sau ñaây: - Giaùo vieân ñính 4 hình veõ SGK/27 leân baûng. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn “Hình veõ noäi dung gì?” - Giaùo vieân goïi moät vaøi nhoùm traû lời các nhóm khác bổ sung, nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, thi đua - Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ coù ghi saün noäi dung (ñaët uùp). - Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi, thi ñua “Ai nhanh hôn”. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong maøn. 5. Toång keát - daën doø:. - Hoạt động nhóm, cá nhân. - Hoïc sinh quan saùt. - 1 hoïc sinh moâ taû ñaëc ñieåm cuûa muoãi A-no-phen, 1 hoïc sinh neâu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh veõ).. - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu noäi dung theå hieän treân hình veõ.. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.. - Hoạt động lớp - Hoïc sinh nhaän theû - Hoïc sinh thi ñua.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Hoïc baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Phoøng beänh soát xuaát huyeát”. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 13 :. Tuaàn 7. Khoa hoïc. Phoøng beänh soát xuaát huyeát. I. Muïc tieâu: - Bieát nguyeân nhaân vaø caùch phoøng traùnh beänh soát xuaát huyeát. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 28 , 29. - HSø : SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Phoøng beänh soát reùt. Hoạt động của học sinh - Haùt.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Troø chôi: Boác thaêm soá hieäu. - Hoïc sinh coù soá hieäu may maén trả lời + Beänh soát reùt laø do ñaâu ? - Do kí sinh truøng gaây ra . - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, trưởng thành? phaùt quang buïi raäm,... Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Phòng beänh soát xuaát huyeát 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Làm việc với - Hoạt động nhóm, lớp SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Quan sát và đọc lời thoại của - Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao caùc nhaân vaät trong caùc hình 1 trang 28 trong SGK nhieäm vuï cho caùc nhoùm - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Các nhóm trưởng điều khiển các Bước 2: Làm việc theo nhóm bạn làm việc theo hướng dẫn treân. 1) Do một loại vi rút gây ra Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện các 2) Muỗi vằn nhoùm leân trình baøy 3 ) Trong nhaø 4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo - Nguy hiểm vì gây chết người, luaän caâu hoûi: Theo baïn beänh soát chöa coù thuoác ñaëc trò. xuaát huyeát coù nguy hieåm khoâng? Taïi sao? Giaùo vieân keát luaän: - Do vi ruùt gaây ra. Muoãi vaèn laø vaät trung gian truyeàn beänh - Coù dieãn bieán ngaén, naëng coù theå gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. 15’ * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, quan saùt, giaûng giaûi Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hoûi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Haõy giaûi thích taùc duïng cuûa vieäc làm trong từng hình đối với việc phoøng choáng beänh soát xuaát huyeát?. 3’. 1’. - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, baïn nam ñang khôi thoâng coáng rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng). - Hình 3: Moät baïn nguû coù maøn, keå cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người caû ban ngaøy vaø ban ñeâm ) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) Bước 2: Giáo viên yêu cầu học - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý sinh thaûo luaän caâu hoûi : + Nêu những việc nên làm để các nơi chứa nước...) phoøng beänh soát xuaát huyeát ? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gaäy ? Giaùo vieân keát luaän: - Ở nhà bạn thường sử dụng cách Cách phòng bệnh số xuất huyết nào để diệt muỗi và bọ gậy? tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngử maøn, keå caû ban ngaøy . * Hoạt động 3: Củng cố - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi huyeát ? vaèn laø vaät trung gian truyeàn beänh - Caùch phoøng beänh toát nhaát? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, dieät muoãi, boï gaäy, chống muỗi đốt... 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø: Xem laïi baøi - Chuaån bò: Phoøng beänh vieâm naõo.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuaàn 7. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 14 :. Khoa hoïc. Phoøng beänh vieâm naõo. I. Muïc tieâu: - Bieát nguyeân nhaân vaø caùch phoøng traùnh beänh vieâm naõo. - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuaån bò: - HS: Hình veõ trong SGK/ 30 , 31 - GVø: SGK III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ:i “Phoøng beänh soát xuaát huyeát”.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt - Do 1 loại vi rút gây ra xuaát huyeát laø gì? - Bệnh sốt xuất huyết được lây - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh truyeàn nhö theá naøo? soát xuaát huyeát coù trong maùu người bệnh truyền sang cho người lành. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Học sinh trả lời + học sinh khác nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phoøng beänh vieâm naõo” 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai - Hoạt động nhóm, lớp nhanh, ai đúng ?” Phöông phaùp: _HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 + Bước 1: GV phổ biến luật chơi SGK và nối vào ý đúng _HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong - Các nhóm trưởng điều khiển + Bước 2: Làm việc theo nhóm các bạn làm việc theo hướng dẫn treân. _HS trình baøy keát quaû : + Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a trình baøy. Giaùo vieân nhaän xeùt. 15’ * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan _ H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 ban ngày (để ngăn không cho SGK và trả lời câu hỏi: muỗi đốt) +Chỉ và nói về nội dung của từng _H 2 : Em bé đang được tiêm hình thuốc để phòng bệnh viêm não +Hãy giải thích tác dụng của việc _H 3 : Chuồng gia súc được làm làm trong từng hình đối với việc cách xa nhà phoøng taùnh beänh vieâm naõo _H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, choân kín raùc thaûi, doïn saïch.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> những nơi đọng nước, lấp vũng nước …. 3’. 1’. + Bước 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi : +Chúng ta có thể làm gì để đề phoøng beänh vieâm naõo ? * Giaùo vieân keát luaän: - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, doïn saïch chuoàng traïi gia suùc vaø môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt boï gaäy. - Đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Củng cố Giaùo vieân nhaän xeùt - Neâu nguyeân nhaân caùch laây truyeàn? 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Phoøng beänh vieâm gan A. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 15 :. Tuaàn 8. Khoa hoïc. Phoøng beänh vieâm gan A. I. Muïc tieâu: - Bieát caùch phoøng traùnh beänh vieâm gan A. - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Chuaån bò: - GV: Tranh phoùng to, thoâng tin soá lieäu. - HS : HS söu taàm thoâng tin. III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: - Giáo viên tổ chức cho học sinh - 3 học sinh choïn quaû - Nguyên nhân gây ra bệnh viêm - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> naõo? gaây ra. - Bệnh viêm não được lây truyền - Muỗi cu-lex hút các vi rút có nhö theá naøo? trong máu các gia súc và các động vaät hoang daõ roài truyeàn sang cho người lành. - Bệnh viêm não nguy hiểm như - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống theá naøo? có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ... - Chúng ta phải làm gì để phòng - Tiêm vắc-xin phòng bệnh beänh vieâm naõo? - Caàn coù thoùi quen nguõ maøn keå caû ban ngaøy - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hiện nay ở nước ta bệnh viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu cặn kẽ hơn căn bệnh này hôm nay cả lớp chúng ta cùng tìm hieåu beänh vieâm gan qua baøi “Phoøng beänh vieâm gan A” Giaùo vieân ghi baûng. 4. Phát triển các hoạt động: 17’ * Hoạt động 1: Nêu được nguyên - Hoạt động nhóm, lớp nhaân caùch laây truyeàn beänh vieâm gan A . Nhận được sự nguy hiểm cuûa beänh vieâm gan A Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm - Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). (hoặc nhóm bàn) Nhóm trưởng điều khiển các bạn - Giáo viên phát câu hỏi thảo quan sát trang 32 . Đọc lời thoại luaän các nhân vật kết hợp thông tin thu - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thập được. thaûo luaän + Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm + Do vi ruùt vieâm gan A gan A laø gì?.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Neâu moät soá daáu hieäu cuûa beänh vieâm gan A? + Beänh vieâm gan A laây truyeàn qua đường nào? Giaùo vieân choát. + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phaûi, chaùn aên. + Bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhoùm mình thaûo luaän (Giaùo vieân keû khung nhö SGK, - Nhoùm 2, 4, 6 nhóm thảo luận, đại diện nhóm leân daùn baêng giaáy noäi dung baøi học vào bảng lớp) 15’ * Hoạt động 2: Nêu cách phòng - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hieän phoøng beänh vieâm gan A . Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại * Bước 1 : _GV yeâu caàu HS quan saùt hình vaø _HS trình baøy : TLCH : +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +Chỉ và nói về nội dung của từng +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín hình +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và +Hãy giải thích tác dụng của việc xà phòng trước khi ăn làm trong từng hình đối với việc +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và phoøng traùnh beänh vieâm gan A xà phòng sau khi đi đại tiện - Lớp nhận xét * Bước 2 : _GV neâu caâu hoûi : - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa +Nêu các cách phòng bệnh viêm nhiều chất đạm, vitamin. Không gan A ăn mỡ, không uống rượu. +Người mắc bệnh viêm gan A caàn löu yù ñieàu gì ? +Bạn có thể làm gì để phòng beänh vieâm gan A ? _GV keát luaän : (SGV Tr 69) 3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh - 1 học sinh đọc câu hỏi chơi trò chơi giải ô chữ. - Học sinh trả lời - Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 1’ 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Xem laïi baøi.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Chuaån bò: Phoøng traùnh HIV/AIDS. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 16 :. Tuaàn 8. Khoa hoïc. Phoøng traùnh HIV / AIDS. I. Muïc tieâu: - Bieát nguyeân nhaân vaø caùch phoøng traùnh HIV/AIDS. - Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phoøng traùnh nhieãm HIV. II. Chuaån bò: - GV: Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). - HSø: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ:i “Phoøng beänh vieâm gan A” - Troø chôi “Baõo thoãi” goïi 4 em - 4 hoïc sinh coù soá goïi leân choïn.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> tham gia “Haùi hoa daân chuû”.. boâng hoa coù keøm caâu hoûi traû lời. - Nguyeân nhaân, caùch laây truyeàn - Do vi-ruùt vieâm gan A, beänh laây bệnh viêm gan A? Một số dấu qua đường tiêu hóa. Một số dấu hieäu cuûa beänh vieâm gan A? hieäu cuûa beänh vieâm gan A: soát nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chaùn aên. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan - Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa A? sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. GV nhận xét + đánh giá điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phoøng traùnh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: 14’ * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai - Hoạt động nhóm, lớp nhanh - Ai đúng” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Giáo viên tiến hành chia lớp - Học sinh họp thành nhóm (Học thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia nhóm sinh có thẻ hình giống nhau họp theo theû hình). thaønh 1 nhoùm). - Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ - Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và phieáu coù noäi dung nhö SGK/34, giaáy khoå to. một tờ giấy khổ to. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu: Haõy saép - Caùc nhoùm tieán haønh thi ñua saép xếp các câu hỏi và câu trả lời xếp. tương ứng? Nhóm nào xong trước 2 nhóm nhanh nhất, trình bày được trình bày sản phẩm bảng lớp trên bảng lớp các nhóm còn lại (2 nhoùm nhanh nhaát). nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân Keát quaû nhö sau: dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 -a - Nhö vaäy, haõy cho bieát HIV laø gì? - Hoïc sinh neâu Ghi baûng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giaûm khaû naêng mieãn dòch cuûa cô theå. - AIDS laø gì? - Hoïc sinh neâu Giaùo vieân choát: AIDS laø hoäi chứng suy giảm miễn dịch của cơ.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> theå (ñính baûng). 15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng traùnh HIV / AIDS. Phöông phaùp: Thaûo luaän, hoûi đáp, trực quan - Thaûo luaän nhoùm baøn, quan saùt hình 1,2,3,4 trang 35 SGK vaø traû lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để khoâng bò laây nhieãm HIV qua đường máu ? Giáo viên gọi đại dieän 1 nhoùm trình baøy. Giaùo vieân nhaän xeùt + choát 5’ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não - Giaùo vieân neâu caâu hoûi noùi tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng theû Ñ - S. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 1’ 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhieãm HIV / AIDS.”. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøn Trình baøy keát quaû thaûo luaän (1 nhoùm, caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt).. - Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoạt động lớp - Hoïc sinh giô theû.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : …………………………….. Tieát 17 :. Tuaàn 9. Khoa hoïc. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. I. Muïc tieâu: -Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 36, 37 . Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”. - HSø: Giaáy vaø buùt maøu. Moät soá tranh veõ moâ taû hoïc sinh tìm hieåm veà HIV/AIDS vaø tuyeân truyeàn phoøng traùnh HIV/AIDS. III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: “Phoøng traùnh HIV? AIDS - Haõy cho bieát HIV laø gì? AIDS - HS neâu.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> laø gì? - Nêu các đường lây truyền và caùch phoøng traùnh HIV / AIDS? 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. Phát triển các hoạt động: 33’ Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không laây nhieãm HIV. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên chia lớp thành 6 nhoùm. - Mỗi nhóm có một hộp đựng các taám phieáu baèng nhau, coù cuøng noäi dung bảng “HIV lây truyền hoặc khoâng laây truyeàn qua …”. - Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Moãi nhoùm nhaët moät phieáu baát kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên baûng. - Nhoùm naøo gaén xong caùc phieáu trước và đúng là thắng cuộc. - Tieán haønh chôi. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm giải thích đối với một số hành vi. - Neáu coù haønh vi ñaët sai choã. Giáo viên giải đáp.. Hoạt động nhóm, cá nhân.. - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.. Giaùo vieân choát: HIV/AIDS khoâng laây truyeàn qua giao tieáp thông thường. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận nhieãm HIV” xem cách ứng xử nào nên, cách naøo khoâng neân. - Học sinh lắng nghe, trả lời. - Baïn nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Treû em bò nhieãm HIV coù quyeàn được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải. - GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 baïn khaùc seõ theå hieän haønh vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. - Giaùo vieân caàn khuyeán khích hoïc sinh saùng taïo trong caùc vai diễn của mình trên cơ sở các gợi - Học sinh trả lời. ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm - Lớp nhận xét. HIV coù caûm nhaän nhö theá naøo trong moãi tình huoáng? (Caâu naøy nên hỏi người đóng vai HIV trước). - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 36, 37 SGK vaø traû - HS trả lời. lời các câu hỏi: + Hình 1 vaø 2 noùi leân ñieàu gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế naøo? Giaùo vieân choát: HIV khoâng laây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông caûm vaø chaêm soùc. Khoâng neân xa lánh, phân biệt đối xử. - Điều đó đối với những người nhieãm HIV raát quan troïng vì hoï đã được nâng đỡ về mặt tinh.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1’. thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. Hoạt động 3 : Củng cố - GV yeâu caàu hoïc sinh neâu ghi nhớ giáo dục. Toång keát – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Xem laïi baøi. - Chuaån bò: Phoøng traùnh bò xaâm haïi.. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 18 :. Tuaàn 9. Khoa hoïc. Phoøng traùnh bò xaâm haïi. I. Muïc tieâu: -Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. -Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. -Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. - HSø: Söu taàm caùc thoâng tin, SGK, giaáy A4. III. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: - HIV lây truyền qua những - 2 Học sinh. đường nào? - Nêu những cách phòng chống - Học sinh trả lời. laây nhieåm HIV? Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: HIV laø moät caên beänh nguy.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> hieåm, hieän nay chöa coù thuoác chữa. Để biết thêm về căn bệnh naøy vaø caùch phoøng choáng chung ta vào tiết học Giáo viên ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Xác định các bieåu hieän cuûa vieäc treû em bò xaâm haïi veà thaân theå, tinh thaàn. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luận, giảng giải, đàm thoại. * Bước 1: - Yeâu caàu quan saùt hình 1, 2, 3/38 - Hoạt động nhóm, lớp. SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chæ vaø noùi noäi dung cuûa từng hình theo cách hiểu của baïn? 2. Bạn có thể làm gì để phoøng traùnh nguy cô bò xaâm haïi ?. * Bước 2: - GV choát : Treû em coù theå bò xaâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. 15’ Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giaûng giaûi * Bước 1:. - Nhóm trưởng điều khiển các baïn quan saùt caùc hình 1, 2, 3 vaø trả lời các câu hỏi H1: Hai baïn HS khoâng choïn ñi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buoåitoái H3: Coâ beù khoâng choïn caùch ñi nhờ xe người lạ . - Caùc nhoùm trình baøy vaø boå sung. Hoạt động nhóm..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Caû nhoùm cuøng thaûo luaän caâu hoûi: + Neáu vaøo tình huoáng nhö hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? - GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35. 7’. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV toùm taét caùc yù kieán cuûa hoïc sinh Giaùo vieân choát: Moät soá quy taéc an toàn cá nhân. - Không đi một mình ở nơi tối tăm vaéng veû. - Không ở phòng kín với người lạ. - Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khaùc maø khoâng coù lí do. - Không đi nhờ xe người lạ. - Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn… Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyeát khi bò xaâm phaïm. Phöông phaùp: Giaûng giaûi, hoûi đáp, thực hành. - GV yeâu caàu caùc em veõ baøn tay của mình với các ngón xòe ra trên giaáy A4. - Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyeän raên mình… - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. - GV goïi moät vaøi em noùi veà “baøn. - Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, … - Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huoáng bò xaâm haïi tình duïc. - Caùc nhoùm leân trình baøy. - Nhoùm khaùc boå sung. - HS nhaéc laïi. Hoạt động cá nhân, lớp.. - Học sinh thực hành vẽ.. - Hoïc sinh ghi coù theå: cha meï anh chò thaày coâ baïn thaân - Học sinh đổi giấy cho nhau tham khaûo.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3’. 1’. tay tin cậy” của mình cho cả lớp - Học sinh lắng nghe bổ sung ý nghe cho baïn. GV choát: Xung quanh coù theå coù nhũng người tin cậy, luôn sẵn - Học sinh lắng nghe sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khaên. Chuùng ta coù theå chia seû taâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khoù noùi. - Nhaéc laïi Hoạt động 3: Củng cố. - Những trường hợp nào gọi là bị Hoạt động lớp, cá nhân. xaâm haïi? - Học sinh trả lời - Khi bò xaâm haïi ta caàn laøm gì? 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem laïi baøi. - Chuaån bò: “Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng”..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 19 :. Tuaàn 10. Khoa hoïc. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. I. Muïc tieâu: Nêu được một số việc nên làm, không nên Làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II. Chuaån bò: - GV: Söu taàm caùc hình aûnh vaø thoâng tin veà moät soá tai naïn giao thoâng. Hình veõ trong SGK trang 40, 41 . - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Phoøng traùnh bò xaâm haïi. - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, chọn học sinh trả lời. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhaân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bò xaâm haïi? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Phoøng traùnh tai naïn giao. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xeùt.. - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xeùt.. - HS nghe.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> thông đường bộ” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thaûo luaän. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chæ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.. * Bước 2: Làm việc cả lớp.. Giaùo vieân choát: Moät trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thoâng khoâng chaáp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). Hoạt động 2: Quan sát, thảo luaän. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giaûng giaûi. * Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yeâu caàu hoïc sinh ngoài caïnh nhau cuøng quan saùt caùc hình 3, 4, 5 trang 37 SGK vaø phaùt hieän những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được theå hieän qua hình.. Hoạt động nhóm, cả lớp.. - Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thoâng? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chæ ñònh caùc baïn trong nhoùm khaùc trả lời.. Hoạt động lớp, cá nhân.. - HS laøm vieäc theo caëp - 2 HS ngoài caëp cuøng quan saùt H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK - H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ _H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hieåm _H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1’. - Moät soá HS trình baøy keát quaû thaûo * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu luaän các biện pháp an toàn giao thông. Giaùo vieân choát. Hoạt động 4: Củng cố - Thi ñua (2 daõy) Tröng baøy tranh aûnh taøi lieäu söu taàm Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 20 :. Tuaàn 10. Khoa hoïc. Ôân tập con người và sức khỏe (tiết 1). I. Muïc tieâu: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì. -Caùch phoøng traùnh beänh soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan A; nhieãm HIV/AIDS. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: - Phòng tránh tai nạn giao thông - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. đường bộ . - Học sinh nêu ghi nhớ. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. 10’ Hoạt động 1: Làm việc theo.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> nhoùm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu quan học sinh - Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai làm việc cá nhân theo yêu cầu bài đoạn dậy thì ở con gái và con trai, taäp 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuoåi. * Bước 2: Làm việc theo nhóm.. Mới sinh trưởng thaønh - Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. - Caùc baïn boå sung. - Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví duï: 20 tuoåi Mới sinh 10 dậy thì15 thaønh. trưởng. Sơ đồ đối với nữ.. - Giaùo vieân choát. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai 10 nhanh, ai đúng “ Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giaûi * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. - Phaân coâng caùc nhoùm: choïn moät - Nhoùm 1: Beänh soát reùt. bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng - Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. - Nhoùm 3: Beänh vieâm naõo. tránh bệnh đó. - Nhoùm 4: Caùch phoøng taùnh nhieãm HIV/ AIDS * Bước 2:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giáo viên đi tới từng nhóm để Nhóm nào xong trước và đúng là thaéng cuoäc . giúp đỡ. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). - Caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa mình. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt goùp yù và có thể nếu ý tưởng mới. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời cá nhân nối tieáp. - Học sinh đính sơ đồ lên tường.. Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhaát. Hoạt động 3: Củng cố. 10’ - Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và - HS nêu. ñaëc ñieåm tuoåi daäy thì? - Neâu caùch phoøng choáng caùc beänh soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan A, phoøng nhieãm HIV/ AIDS? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. - Yeâu caàu hoïc sinh choïn vò trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ caùch phoøng traùnh caùc beänh. 5. Toång keát - daën doø: 1’ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 21 :. Tuaàn 11. Khoa hoïc. Ôn tập: con người và sức khỏe (tiết 2). I. Muïc tieâu: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì. -Caùch phoøng traùnh beänh soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan A; nhieãm HIV/AIDS. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). - Giaùo vieân boác thaêm soá hieäu, choïn hoïc sinh traû baøi. • Haõy neâu ñaëc ñieåm tuoåi daäy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng choáng beänh (soát reùt, soát xuaát huyeát, vieâm naõo, vieâm gan B, nhieãm HIV/ AIDS)? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Học sinh trả lời. - Học sinh chọn sơ đồ và trình bày laïi..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> (tieát 2). 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay laây beänh”. Phöông phaùp: Troø chôi hoïc taäp, thaûo luaän. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Giaùo vieân choïn ra 2 hoïc sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyeàn nhieãm), Giaùo vieân khoâng nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây beänh”.. Hoạt động lớp, nhóm.. - Moãi hoïc sinh hoûi caàm giaáy, buùt. • Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1). • Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2). • Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ laàn 3). - Yêu cầu học sinh tìm xem trong - Học sinh đứng thành nhóm mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn những bạn bị bệnh. naøy. * Bước 2: Tổ chức cho học sinh thaûo luaän. • Qua trò chơi, các em rút ra nhận - HS trả lời xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? • Em hieåu theá naøo laø dòch beänh? • Neâu moät soá ví duï veà dòch beänh maø em bieát? Giaùo vieân choát + keát luaän: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… 20’ Hoạt động 2: Thực hành vẽ Hoạt động cá nhân. tranh vận động. Phương pháp: Thực hành. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành sinh. trang 40 SGK. - Moät soá hoïc sinh trình baøy saûn phẩm của mình với cả lớp. * Bước 2: Làm việc cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3’. 1’. - Giaùo vieân daën hoïc sinh veà nhaø nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem. - Học sinh trả lời. Hoạt động 3: Củng cố. - Theá naøo laø dòch beänh? Neâu ví duï? - Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. - Chuaån bò: Tre, Maây, Song..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 22 :. Tuaàn 11. Khoa hoïc. Tre, maây, song. I. Muïc tieâu: -Kể tên một số đồ dùng được làm từ tre mây song. -Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa tre, maây, song. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ tre, may , song và cách baûo quaûn chuùng. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Phieáu hoïc taäp. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) - Giáo viên treo lẳng hoa có ghi - Học sinh chọn hoa + Trả lời. caâu hoûi? • Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? - Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhaän xeùt. • Thế nào là dịch bệnh? Cho ví - Học sinh nêu trả lời + mời bạn duï? nhaän xeùt. • Kể tên các bệnh đã học? Nêu - Học sinh nêu trả lời + mời bạn caùch phoøng choáng moät beänh? nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ - Tre, Maây, Song. Hoạt động nhóm, lớp..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Phát triển các hoạt động: 15’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Tổ chức và hướng daãn. - Giaùo vieân phaùt cho caùc nhoùm phieáu baøi taäp. - Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá * Bước 2: Làm việc theo nhân hoàn thành phiếu. nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày keát quaû, caùc nhoùm khaùc boå sung. Giaùo vieân choát. . Hoạt động 2: Quan sát và thảo 10 luaän. Phương pháp: Trực quan, thảo luaän, giaûng giaûi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển quan saùt hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó. - Đại diện nhóm trình bày + nhóm * Bước 2: Làm việc cả lớp. khaùc boå sung. - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thaûo luaän caùc caâu hoûi trong SGK. Giaùo vieân choát + keát luaän: Tre, maây, song laø vaät lieäu phoå biến, thông dụng ở nước ta. Sản phaåm cuûa caùc vaät lieäu naøy raát ña dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm moác. Hoạt động 3: Củng cố. 5’ - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ duøng laøm baèng tre, maây, song.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1’. maø baïn bieát? (2 daõy). - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Saét, gang, theùp”..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 23 :. Tuaàn 12. Khoa hoïc. Saét, gang, theùp. I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa saét, gang, theùp. -Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, theùp. -Quan sát nhận biết được một số đồ dùng được làm từ gang, thép. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Tre, maây, song. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Saét, gang, theùp. Hoạt động nhóm, cá nhân. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với vật thaät. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các - Giaùo vieân phaùt phieáu hoäc taäp. bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi coù trong phieáu hoïc taäp. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 - Chiếc đinh mới và đoạn dây đoạn dây thép mới với một chiếc thép mới đếu có màu xám trắng, đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có có ánh kim chiếc đinh thì cứng, nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. - Chieác ñinh gæ vaø daây theùp gæ coù tính cứng và tính dẻo của chúng. maøu naâu cuûa gæ saét, khoâng coù aùnh.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> kim, gioøn, deã gaõy. So saùnh noài gang vaø noài nhoâm - Noài gang naëng hôn noài nhoâm. cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû quan saùt vaø thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung. Giaùo vieân choát + chuyeån yù. 10’ Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - Học sinh quan sát trả lời. * Bước 1: _GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: (làm việc nhóm đôi) _GV yeâu caàu HS quan saùt caùc H 48, 49 SGK vaø neâu caâu hoûi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà ở H3 :caàu H5 : Dao , keùo, daây theùp H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít +Gang được sử dụng : 6’ Hoạt động 3: Quan sát, thảo H4 : Noài luaän. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giaûi. - Keå teân 1 soá duïng cuï, maùy moùc, đồ dùng được làm bằng gang, theùp? - Nêu cách bảo quản những đồ - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. duøng baèng gang, theùp coù trong nhaø baïn?.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4’. 1’. Giaùo vieân choát. Hoạt động 4: Củng cố - Neâu noäi dung baøi hoïc? - Thi ñua: Tröng baøy tranh aûnh, veà caùc vaät duïng laøm baèng saét, gang, thép và giới thiệu hiểu biết cuûa baïn veà caùc vaät lieäu laøm ra caùc vật dụng đó. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 24 :. Tuaàn 12. Khoa hoïc. Đồng và hợp kim của đồng. I. Muïc tieâu: -Nhận biết một số tính chất của đồng. -Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. -Quan sát, nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chuùng. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Saét, gang, theùp. - Phoøng traùnh tai naïn giao thoâng.. Hoạt động của học sinh - Haùt - Học sinh tự đặc câu hỏi. - Học sinh khác trả lời.. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Đồng và hợp kim của đồng. Hoạt động nhóm, cả lớp. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với vật thaät. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày * Bước 2: Làm việc cả lớp. keát quaû quan saùt vaø thaûo luaän. Caùc nhoùm khaùc boå sung..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát moûng hôn saét. 10’ Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo chæ daãn trong SGK trang 50 vaø ghi laïi các câu trả lời vào phiếu học tập.. 6’. 4’. 1’. Hoạt động cá nhân, lớp.. Phieáu hoïc taäp Đồng. Hợp kim của đồng. Tính chaát - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm cuûa mình. * Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên chốt: Đồng là kim - Học sinh khác góp ý. loại. - • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo Hoạt động nhóm, lớp. luaän. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luận, đàm thoại. - Học sinh quan sát, trả lời. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các caùc hình trang 50 , 51 SGK. dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của - nồi, mâm các dụng cụ âm đồng? nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho - Nêu cách bảo quản những đồ chúng sáng bóng trở lại. dùng bằng đồng có trong nhà bạn? - HS nêu Hoạt động 4: Củng cố. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: “Nhoâm”..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 25 :. Tuaàn 13. Khoa hoïc. Nhoâm. I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa nhoâm. -Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chuùng. II. Chuaån bò: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ duøng baèng nhoâm. - HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm baèng nhoâm. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. choïn hoïc sinh traû baøi. - Hoïc sinh coù soá hieäu may maén traû lời. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. - Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Làm vệc với Hoạt động nhóm, lớp. caùc thoâng tin vaø tranh aûnh söu tầm được. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo - Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhoùm. nhôm đã sưu tầm được vào giấy khoå to. - Các nhóm treo sản phẩm cử * Bước 2: Làm việc cả lớp. người trình bày..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 10’. GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận cuûa phöông tieän giao thoâng… Hoạt động 2: Làm việc với vaät thaät. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhoùm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.. * Bước 2: - Làm việc cả lớp.. Hoạt động nhóm, lớp.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû. Caùc nhoùm khaùc boå sung.. GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu traéng baïc, coù aùnh kim, khoâng cứng bằng sắt và đồng. 10’ Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thực hành, quan saùt. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm chæ daãn SGK trang 53 . b) Tính chaát : +Maøu traéng baïc, aùnh kim, coù theå kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn ñieän vaø nhieät toát +Khoâng bò gæ, moät soá a-xít coù theå aên moøn nhoâm - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm, hoïc sinh khaùc goùp yù. *Bước 2: Chữa bài tập. GV keát luaän :.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 5’. 1’. •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vị chua laâu, deã bò a-xít aên moøn. Hoạt động 4: Củng cố - Thi ñua: Tröng baøy caùc tranh aûnh - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Giáo viên nhận xét, tuyên về nhôm và đồ dùng của nhôm? döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Đá vôi. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 26 :. Tuaàn 13. Khoa hoïc.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đá vôi I. Muïc tieâu: -Nhận biết một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. -Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Hoïc sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Nhoâm. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Hoïc sinh coù soá hieäu may maên traû choïn hoïc sinh leân traû baøi. lời. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. Hoạt động nhóm, lớp. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Làm việc với caùc thoâng tin vaø tranh aûnh söu tầm được. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, giaûng giaûi. * Bước 1: Làm việc theo nhoùm. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào * Bước 2: Làm việc cả lớp. khoå giaáy to.. Keát luaän : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi. - Caùc nhoùm treo saûn phaåm leân bảng và cử người trình bày..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> tieáng: Höông Tích (Haø Taây), Phong Nha (Quaûng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xaây nhaø, saûn xuaát xi maêng, taïc tượng… Hoạt động 2: Làm việc với 15’ maãu vaät. Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giải, đàm thoại, quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhoùm. - Giaùo vieân yeâu caàu nhoùm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.. Thí nghieäm Mô tả hiện tượng Keát luaän 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuoäi -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuoäi -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay leân -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội không có phản ứng với axít. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. * Bước 2: - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giaûi thích cuûa hoïc sinh chöa chính xaùc..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 5’. 1’. - Kết luận: Đá vôi không cứng - Hoïc sinh neâu laïi laém, gaëp a-xít thì suûi boït. Hoạt động 3: Củng cố. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc? - Thi ñua: Tröng baøy tranh aûnh về các dãy núi đá vôi và hang - Học sinh trưng bày + giới thiệu động cũng như ích lợi của đá trước lớp. voâi. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gaïch, ngoùi”.. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 27 :. Tuaàn 14. Khoa hoïc. Gốm xây dựng : gạch , ngói. I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa gaïch, ngoùi. -Keå teân moät soá gaïch ngoùi vaø coâng duïng cuûa chuùng..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> -Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói.. II. Chuaån bò: - GV: Chuaån bò caùc tranh trong SGK. Chuaån bò vaøi vieân gaïch, ngoùi khoâ vaø chậu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Bài cũ: Đá vôi. - Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và coâng duïng cuûa noù. + Nêu tính chất của đá vôi. - Học sinh trả lới cá nhân. - Lớp nhận xét.. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. Hoạt động nhóm, cá nhân. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Thảo luận. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. - Giáo viên chia lớp thành 6 - Học sinh thảo luận nhóm, trình nhóm để thảo luận: sắp xép các bày vào phiếu. thoâng tin vaø tranh aûnh söu taàm được về các loại đồ gốm. - Giaùo vieân hoûi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giaûi thích. - Hoïc sinh phaùt bieåu - Hoïc sinh nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. - Giaùo vieân chuyeån yù. 10’ Hoạt động 2: Quan sát. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm. - Giáo viên chia nhóm để thảo luaän. - Nhieäm vuï thaûo luaän: Quan saùt tranh hình 1, hình 2 neâu teân moät số loại gạch và công dụng của noù.. - Hoïc sinh quan saùt vaät thaät gaïch, ngói, đồ sành, sứ. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi.. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ghi laïi vaøo phieáu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi. - Giaùo vieân chuyeån yù. - Giaùo vieân treo tranh, neâu caâu hoûi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào - Học sinh quan sát vật thật các được dùng để lợp các mái nhà loại ngói. hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - Học sinh trả lời cá nhân. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Giaùo vieân hoûi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói khoâng? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói - Học sinh trả lời tự do. gì? + Gạch, ngói được làm như thế naøo? - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng - Vài học sinh nhắc lại. đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng maùy. 10’ - Giaùo vieân chuyeån yù. Hoạt động 3: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. - Giaùo vieân giao caùc vaät duïng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - Giaùo vieân giao yeâu caàu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngoùi em thaáy nhö theá naøo? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xaûy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giaùo vieân hoûi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gaïch, ngoùi coù tính chaát gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. 4’ - Giaùo vieân chuyeån yù. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên tổ chức trò chơi “Choïn vaät lieäu xaây nhaø”. - Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø khen 1’ thưởng. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “ Xi maêng.”. Hoạt động nhóm, cá nhân.. - Học sinh quan sát thực hành thí nghieäm theo nhoùm. - Học sinh trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Hoïc sinh nhaän xeùt. - Vaøi hoïc sinh neâu.. - HS trả lời. - HS chôi troø chôi..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 28 :. Tuaàn 14. khoa hoïc. Xi maêng. I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa xi maêng. -Nêu được một số cách bảo quả xi măng. -Quan saùt, nhaän bieát xi maêng. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 58 , 59 ..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngoùi. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Hoïc sinh coù soá hieäu may maén traû choïn hoïc sinh leân traû baøi. lời. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. Hoạt động nhóm đôi, lớp. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Nhóm trưởng điều khiển các - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh caïnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. Tr 59 -Xi măng thường được dùng để - Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. laøm gì ? - Keå teân moät soá nhaø maùy xi maêng - HS keå ở nướcta mà bạn biết ? . * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giaùo vieân keát luaän + choát. - Vữa xi măng được sử dụng để - HS trả lời laøm gì? 15’ Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, giaûng giaûi. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, - Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. caùch baûo quaûn xi maêng? - Câu 2: Tính chất của vữa xi - Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không maêng? tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá ..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5’. 1’. - Caâu 3: Neâu caùc vaät lieäu taïo - Caùc vaät lieäu taïo thaønh beâ toâng: thành xi măng? Các vật liệu tạo xi măng, cát, sỏi trộn đều với thaønh beâ toâng coát theùp? nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. - Beâ toâng coát theùp: Troän xi maêng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn coù coát theùp. Beâ toâng coát theùp chòu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… → Giaùo vieân keát luaän: Xi maêng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; beâ toâng vaø beâ toâng coát theùp; … Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nêu tiếp sức. - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc? - Thi ñua: Neâu coâng duïng cuûa xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Thuûy tinh”..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 29 :. Tuaàn 15. Khoa hoïc. Thuûy tinh. I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa thuyû tinh. -Nêu được công dụng của thuỷ tinh. -Nêu được một số các bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõtrong SGK trang 60, 61 + Vaät thaät laøm baèng thuûy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Xi maêng. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh - Học sinh trả lới cá nhân. choïn hoa mình thích. - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. Hoạt động nhóm đôi, lớp. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Phaùt hieän moät soá tính chaát vaø coâng duïng cuûa thuûy tinh thoâng thường. 10’ Hoạt động 1: Quan sát và - Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong thaûo luaän Phương pháp: Quan sát, thảo SGK để hỏi và trả lời nhau theo caëp. luận, đàm thoại. - Một số học sinh trình bày trước * Bước 1: Làm việc theo lớp kết quả làm việc theo cặp. cặp, trả lời theo cặp. *Bước 2: Làm việc cả lớp.. - Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được: + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,… + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh coù theå phaùt hieän ra moät soá tính chaát cuûa thuûy tinh thoâng thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhaø.. - Giaùo vieân choát. + Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,… 2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuûy tinh. 10’ Hoạt động 2: Thực hành xử lí thoâng tin . Hoạt động nhóm, cá nhân. Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 55 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày * Bước 2: Làm việc cả lớp. moät trong caùc caâu hoûi trang 61 SGK, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Dự kiến: - Caâu 1 : Tính chaát: Trong suoát, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , khoâng chaùy, khoâng huùt aåm vaø khoâng bò a-xít aên moøn. - Caâu 2 : Tính chaát vaø coâng duïng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của maùy aûnh, oáng nhoøm,… - Lớp nhận xét. - Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> chất khác . Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cuï duøng trong y teá, phoøng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao. 10’ Hoạt động 3: Củng cố. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Giaùo vieân nhaän xeùt + Tuyeân döông. 1’ 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: Cao su.. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 30 :. Tuaàn 15. khoa hoïc.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Cao su I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa cao su. -Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 62 , 63 . - Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Cao su. 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Thực hành Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm làm thực hànhtheo chæ daãn trong SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết * Bước 2: Làm việc cả lớp. quả làm thực hành của nhóm mình. - Dự kiến: - Neùm quaû boùng cao su xuoáng saøn nhaø, ta thaáy quaû boùng laïi naåy leân. - Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. → Giaùo vieân choát. - Cao su có tính đàn hồi. Hoạt động 2: Làm việc với Hoạt động lớp, cá nhân. 15’ SGK. Kể tên các vật liệu dùng để chế taïo ra cao su. - Neâu tính chaát, coâng duïng vaø cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Phương pháp: Đàm thoại, giảng giaûi. - Học sinh đọc nội dung trong Bước 1: Làm việc cá nhân. mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối Bước 2: làm việc cả lớp. baøi. - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Có hai loại cao su: cao su tự - Người ta có thể chế tạo ra cao nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su su bằng những cách nào? nhân tạo (được chế tạo từ than đá vaø daàu moû). - Cao su có tính đàn hồi, ít biến - Cao su có những tính chất gì và đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong moät soá chaát loûng. thường được sử dụng để làm gì? - Cao su được dùng để làm săm, loáp, laøm caùc chi tieát cuûa moät soá đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhaø. - Không nên để các đồ dùng - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá baèng cao su. cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chaát dính vaøo cao su. 5’. 1’. Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh trả lời. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng - Hoïc sinh nhaän xeùt. được làm bằng cao su. - Giaùo vieân nhaän xeùt – Tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Chaát deûo”. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 31 :. Tuaàn 16. khoa hoïc. Chaát deûo.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. Muïc tieâu: -Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa chaát deûo. -Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất deûo. II. Chuaån bò: GV: Hình veõ trong SGK trang 62, 63 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. OÅn ñònh: - Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: “ Cao su “. - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh - 3 học sinh trả lời câu hỏi. choïn hoa mình thích. - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 4. Phát triển các hoạt động: 17’ Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Hoạt động nhóm, lớp. Phöông phaùp: Thaûo luaän, Quan saùt. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trường điều - Học sinh thảo luận nhóm. khieån caùc baïn cuøng quan saùt moät số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Aùo möa moûng meàm, không thấm nước . Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát yù. 12’ Hoạt động 2: Nêu tính chất, coâng duïng vaø caùch baûo quaûn caùc đồ dùng bằng chất dẻo. Phương pháp: Thực hành, đàm Hoạt động lớp, cá nhân. thoại. *Bước 1: Làm việc cá nhân. - Học sinh đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc noäi dung trong muïc Baïn caàn bieát ở trang 65 SGK để trả lời các câu hoûi cuoái baøi. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi một số học sinh - HS lần lược trả lời lần lượt trả lời từng câu hỏi . - Giaùo vieân choát: + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá vaø daàu moû + Neâu tính chaát cuûa chaát deûo vaø cách bảo quản các đồ dùng bằng chaát deûo. + Ngaøy nay , caùc saûn phaåm baèng chaát deûo coù theå thay theá cho goã, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chuùng beàn, nheï, saïch, nhieàu maøu sắc đẹp và rẻ. 4’ Hoạt động 3: Củng cố. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi keå tên các đồ dùng được làm bằng chaát deûo. Trong cuøng moät khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng. - Cheùn, ñóa, dao, dóa, voû boïc gheá,.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuoãi, haït, nuùt aùo, thaét löng, baøn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa saùch, daây duø, vaûi duø, ñóa haùt, … - Lớp nhận xét. 1’. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tơ sợi.. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 32 :. Tuaàn 16. khoa hoïc. Tơ sợi. I. Muïc tieâu: -Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. -Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. -Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 66 . - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ: Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. - Giaùo vieân goïi moät vaøi hoïc sinh kể tên một số loại vải dùng để may chaên, maøn, quaàn, aùo. - Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài hoïc naøy seõ giuùp chuùng ta coù những hiểu biết về nguồn gốc, tính chaát vaø coâng duïng cuûa moät soá loại tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: 13’ Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp.. Hoạt động của học sinh - Haùt - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.. Hoạt động nhóm, lớp.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. - Đại diện mỗi nhóm trình bày moät caâu hoûi. Caùc nhoùm khaùc boå sung. Caâu 1 : - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. - Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> → Giaùo vieân nhaän xeùt. - Liên hệ thực tế : + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vaät : tô taèm Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông Tơ sợi nhân taïo .. - Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phaåm khaùc nhau. Coù theå chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân 10’ tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ) Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhaân taïo. Phương pháp: Thực hành, quan saùt.. - Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Caâu 2: - Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. - Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Caâu 3: - Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Caâu 4: - Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa hoïc.. Hoạt động lớp, cá nhân.. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Giaùo vieân choát: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thaønh taøn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> 6’. voùn cuïc laïi . Hoạt động 3: Nêu được đặc ñieåm noåi baät cuûa saûn phaåm laøm ra từ một số loại tơ sợi. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt cho hoïc sinh moät phieáu hoïc taäp yeâu caàu hoïc sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Phieáu hoïc taäp: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bông.. - Sợi đay.. - Tô taèm.. 4’. 1’. Hoạt động lớp, cá nhân.. Ñaëc ñieåm cuûa saûn phaåm deät: - Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất daøy. Quaàn aùo may baèng vaûi boâng thoáng mát về mùa hè và ấm về muøa ñoâng. - Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm gheá, leàu baït,… - Vaûi luïa tô taèm thuoäc haøng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. - Vaûi ni-loâng khoâ nhanh, khoâng thấm nước, không nhàu.. 2. Tơ sợi nhân tạo. - Các loại sợi ni-lông. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giaùo vieân goïi moät soá hoïc sinh - Dự kiến: chữa bài tập. - Giaùo vieân choát. Hoạt động 4: Củng cố. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc - Học sinh trả lời. laïi noäi dung baøi hoïc.. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “OÂn taäp kieåm tra HKI”..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 33 :. Tuaàn 17. Khoa hoïc. OÂân taäp vaø kieåm tra kì 1(tieát 1). I. Muïc tieâu: Ôn tập các kiến thức về : -Đặc điểm giới tính. -Một sổ biện pháp phòng bệnh có liên qua đến giữ vệ sinh cá nhân. -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 68.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ:. Hoạt động của học sinh - Haùt - 1 học sinh tự đặt câu + trả lời.. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp vaø kieåm tra HKI. Hoạt động cá nhân, lớp. 4. Phát triển các hoạt động: 13’ Hoạt động 1: Làm việc với phieáu hoïc taäp. Phương pháp: Quan sát, động naõo. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. Hoạt động 2: Củng cố. 20’ Phương pháp: Đàm thoại. - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 - Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thaêm caâu hoûi theo noäi dung baøi nhoùm). học và trả lời.. 1’. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: OÂn taäp (tt)..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 34 :. Tuaàn 17. Khoa hoïc. OÂân taäp vaø kieåm tra kì 1 (tieát 2). I. Muïc tieâu: Ôn tập các kiến thức về : -Đặc điểm giới tính. -Một sổ biện pháp phòng bệnh có liên qua đến giữ vệ sinh cá nhân. -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 68 - HSø: SGK. III. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Baøi cuõ:. Hoạt động của học sinh - Haùt - Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.. Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: OÂn taäp vaø kieåm tra HKI (tt). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp. 17’ Hoạt động 1: Quan sát. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các baïn quan saùt caùc hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. - Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình - Moãi hoïc sinh noùi veà moät hình, caùc hoïc sinh khaùc boå sung. baøy. 15’ Hoạt động 2: Thực hành. Phöông phaùp: Luyeän taäp, thaûo luaän. * Bước 1: Tổ chức và hướng daãn. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Moãi nhoùm chæ neâu tính chaát, coâng dụng của 3 loại vật liệu. Nhoùm 1: Laøm baøi taäp veà tính chaát, coâng duïng cuûa tre, saét vaø các hợp kim của sắt, thủy tinh. Nhoùm 2: Laøm baøi taäp veà tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. Nhoùm 3: Laøm baøi taäp veà tính chaát, coâng duïng cuûa nhoâm, gaïch, ngoùi vaø chaát deûo. Nhoùm 4: Laøm baøi taäp veà tính. ..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> chaát, coâng duïng cuûa maây, song, xi maêng, cao su. * Bước 2: Làm việc theo nhóm.. Soá TT 1 2 3. Teân vaät lieäu. - Nhóm trưởng điều khiển các baïn laøm vieäc . - Cử thư kí ghi vào bảng theo maãu sau:. Ñaëc ñieåm/ tính chaát. Coâng duïng. * Bước 3: Trình bày và đánh giá.. 1’. - Đại diện các nhóm trình bày, Hoạt động 3: Củng cố. caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå sung. - Neâu noäi dung baøi hoïc. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: Sự chuyển thể của chaát”. Ngày soạn : …………………………… Ngaøy daïy : ……………………………... Tieát 36 :. Tuaàn 18. Khoa hoïc. Hỗn hợp. I. Muïc tieâu: -Nêu được ví dụ về hỗn hợp. -Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp(Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…) II. Chuaån bò: Giaùo vieân: Hình veõ trong SGK trang 75 . - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hoïc sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1. OÅn ñònh: 4’ 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chaát Giaùo vieân nhaän xeùt. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 10’ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vò”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.. * Bước 2: Làm việc cả lớp.. Hoạt động của học sinh - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.. Hoạt động nhóm, lớp.. - Nhóm trưởng điều khiển các baïn laøm caùc nhieäm vuï sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muoái tinh, mì chính vaø haït tieâu boät. b) Thaûo luaän caùc caâu hoûi: - Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Caùc nhoùm nhaän xeùt, so saùnh hoãn hợp gia vị ngon. - Hỗn hợp là gì? - Nhieàu chaát troän laãn vaøo nhau. - Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. - Nhieàu chaát troän laãn vaøo nhau tạo thành hỗn hợp. 10’ Hoạt động 2: Quan sát, thảo Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. luaän. Phöông phaùp: Thaûo luaän, quan sát, đàm thoại. - Hoïc sinh quan saùt caùc hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. - Chæ noùi teân coâng vieäc vaø keát quaû - Đại diện các nhóm trình bày. của việc làm trong từng hình. Hình 1 2. Coâng vieäc Xay thoùc Saøng. Keát quaû Trấu lẫn với gạo Traáu rieâng, gaïo rieâng.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Keå teân caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. - Không khí là một chất hay là - Không khí là hỗn hợp. một hỗn hợp? - Kể tên một số hỗn hợp mà bạn - (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gaïo laãn traáu…) bieát.. 6’. - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất raén khoâng tan,… Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Hoạt động cá nhân, nhóm. Phöông phaùp: Luyeän taäp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 baøi). * Baøi 1: - Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . - Chuaån bò: - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn - Caùch tieán haønh: không bị hoà tan trong nước qua pheãu loïc. * Baøi 2: - Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước - Chuaån bò:. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> nước. 4’. 1’. * Baøi 3: - Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. - Chuaån bò: - Đãi gạo trong chậu nước sao - Caùch tieán haønh: cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc lại nội dung bài học. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuaån bò: “Dung dòch”..
<span class='text_page_counter'>(103)</span>