Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

GA L4 TUAN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.32 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 25. Thứ, ngày Thứ hai 4/03/2013. Thứ ba 5/03/2013. sáng. Thứ tư 6/03/2013. Thứ tư 6/03/2013. Thứ năm 7/03/2013. sáng. Thứ sáu 8/03/2013. Thứ sáu 8/03/2013. * Khối lớp : 4. Tieát trong ngaøy 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3. Tieát chöông trình. 125 50. T. A TÑ T TD CC T.A T CT LTVC LS KH T TV H TD TÑ T TLV T LTVC ÑÑ ÑL KC KT T TV MT T TLV. 4 5. 50 24. KH SH. 49 121 21 122 25 49 25 49 49 49. 50 123 49 124 50 25 25 25 25 48 48. Moân. Teân baøi daïy. Khuất phục tên cướp biển Pheùp nhaân phaân soá Chào cờ đầu tuần Luyeän taäp Nghe- viết : Khuất phục tên cướp biển Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Trònh – Nguyeãn phaân tranh Aùnh saùng vaø vieäc baûo veä ñoâi maét Luyện tập Luyện đọc. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyeän taäp Luyện tập tóm tắt tin tức Tìm phaân soá cuûa moät soá Mở rộng vốn từ : Dũng cảm Thực hành kĩ năng giữa HKII Thaønh phoá Caàn Thô Những chú bé không chết Chaêm soùc rau, hoa (Tieát 2) Luyện tập Luyện viết Pheùp chia phaân soá Luyện tập xây dựng MB trong bài văn mieâu taû caây coái Nóng, lạnh và nhiệt độ Sinh hoạt cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 4/3/2013. TËP §äC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (GD KNS). I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). - KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.- Ra quyết định. - Ứng phó, thương lượng. - Tư duy sáng tạo:bình luận, phân tích. II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá Gọi hs đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và nêu nội dung bài Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tuần này, chúng ta học chủ điểm gì? - Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?. Hoạt động học 2 hs lên đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Những người quả cảm. - Tên chủ điểm gợi cho em nhớ đến những người dũng cảm, gan dạ, dám hi sinh bản thân mình vì người khác hoặc vì lí tưởng cao đẹp - YC hs quan sát tranh minh họa chủ điểm: - Tranh vẽ: Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc,... Tranh vẽ những ai? (GV có thể gợi ý) 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu...bài ca man rợ. + Đoạn 2: Tiếp theo...phiên toà sắp tới + Đoạn 3: Phần còn lại + Lượt 1: Luyện phát âm: vạm vỡ, trắng - Luyện cá nhân bệch, loạn óc, rút soạt dao ra. + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó - Lắng nghe, giải thích trong bài (phần chú giải) - Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo - Bài đọc với giọng thế nào? diễn biến câu chuyện. - HS luyện đọc theo cặp - Y/c hs luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Gọi hs đọc cả bài - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - YC hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Những TN nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn? - Yc hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Những TN: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp lăm lăm chực đâm, hung hăng. - Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn biển) được thể hiện qua những chi tiết nào? quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có âm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. - Thấy tên cướp biển như vậy, bác sĩ Ly đã - Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho chủ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> làm gì?. - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?. quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: "Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra tòa. - Cho thấy ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Đọc thầm đoạn 3 + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. - Lắng nghe. - YC hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho? - Tên cướp biển cũng có thể sợ bác sĩ Ly đưa ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nể sợ. - Truyện đọc Khuất phục tên cướp biển giúp + Phải đấu tranh một cách không khoan em hiểu ra điều gì? nhượng với cái xấu, cái ác. + Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. + sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. c) HD đọc diễn cảm - 3 hs đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, - Gọi 3 hs đọc theo cách phân vai. tên cướp, bác sĩ Ly) - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm các từ cần - Trả lời theo sự hiểu nhấn giọng. - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + YC hs luyện đọc trong nhóm 3 - Luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly C/ Củng cố, dặn dò: trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung - Nêu nội dung chính của bài? hãn - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Vài hs đọc to trước lớp - Giáo dục: Cần noi gương hành động dũng - Lắng nghe, thực hiện cảm của bác sĩ Ly - Về nhà đọc bài nhiều lần, chú ý đọc đúng giọng của từng nhân vật - Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Thø hai ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2013. To¸n.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 121 : PHÐP NH©N PH©N Sè I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ - Lắng nghe phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: a/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Y/c hs thực hiện vào B tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3m. (1 hs - Thực hiện B: 5 x 3 = 15 (m2) lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều dài. 4 m và chiều rộng 5. 2 m 3. - Để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải làm sao? b. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số b.1. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình) - Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? b.2. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết. 4 2 x =? 5 3. - 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? - 15 là gì của hình vuông? - Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs lên tính kết quả) - Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: Muốn nhân hai phân số tà làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 3) Thực hành: Bài 1: Yc hs thực hiện vào bảng con. - Ta thực hiện phép nhân. 4 2 x 5 3. - Diện tích hình vuông là 1m2 - Mỗi ô có diện tích là:. 1 m 15. 2. - Được tô màu 8 ô - Bằng. 8 m2 15. 4 2 8 x = m 5 3 15. 2. - số ô của hình chữ nhật (4x2) - số ô của hình vuông (5x3) 4 2 4 x2 8 x   5 3 5 x3 15. - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - Vài hs đọc lại - HS thực hiện vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 24 2 8 *Bài 2: Gọi hs nêu yc ; b) ; c ) - HD mẫu câu a, các câu còn lại yc hs tự làm bài a) 35 18 6 (gọi 2 hs lên bảng làm) - rút gọn trước rồi tính. 2 7 1 7 1 x7 7 x = x = = 6 5 3 5 3 x 5 15 11 5 11 1 11 x = x = b) 9 10 9 2 18 3 6 1 3 1 x3 3 1 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài x = x = = = c) 9 8 3 4 3 x 4 12 4 - YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng lớp thực. a). - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Diện tích hình chữ nhật là:. hiện) -. 6 3 18 x = 7 5 35. Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. (m2). Đáp số:. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập. 18 35. m2. - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø hai ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2013 Khoa häc TiÕt 49 : ¸NH S¸NG VµVIÖC B¶O VÖ §«I M¾T ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (GD KNS) I/ Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. - KNS- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Bài cũ: Anh sáng cần cho sự sống 1) Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?. 2) Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?. Hoạt động học - 2 hs trả lời 1) Aùnh sáng tác động lên chúng ta suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 2) Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật.. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì sẽ ảnh hưởng -. Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thế nào đến đôi mắt của chúng ta? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì? - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: + Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?. + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh. Kết luận: Aùnh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ra ánh sáng rất mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp. Đồng thời cũng không nên để ánh sáng của đèn laze, đèn pha ôtô …chiếu vào mắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. + Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng + Hình 2: chuù coâng nhaân ñang duøng taám chắn che mắt để hàn những thanh sắt. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trình bày + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. Aùnh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hoûng maét. + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… - Laéng nghe. - Yc hs quan saùt hình 3,4 SGK - Trong hình 3 veõ gì? Vieäc laøm cuûa caùc baïn - Quan saùt là đúng hay sai? - Vẽ các bạn đi dưới trời nắng: có 2 bạn - Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng che duø, mang kính raâm? - Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản được aùnh saùng truyeàn qua, ngaên khoâng cho aùnh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể - Hình 4 veõ gì? - Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt - Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi bạn kia, 1 bạn cản lại - Vì Vieäc laøm cuûa baïn laø sai vì aùnh saùng đèn vào mắt bạn? - Các em hãy quan sát các hình SGK/99 đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn thaûo luaän nhoùm ñoâi noùi cho nhau nghe xem thöông maét. bạn trong hình đang làm gì? (Ở hình 6, các - Lắng nghe em chú ý đồng hồ chỉ mấy giờ? ở hình 8 các - Thảo luận nhóm đôi + Hình 5: baïn ñang ngoài hoïc treân baøn gaàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> em chú ý xem ánh sáng bóng đèn ở phía cửa sổ naøo? ) + Hình 6: Bạn đang ngồi trước màn hình máy vi tính lúc 11 giờ + Hình 7: Baïn ñang naèm hoïc baøi + Hình 8: Baïn ñang ngoài vieát baøi, aùnh - Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần sáng bóng đèn ở phía tay trái. tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? - Trường hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì baïn nhoû duøng maùy tính khuya nhö vaäy seõ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị maét C/ Cuûng coá, daën doø: - Laéng nghe - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/99 - Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không? Học xong bài này, em sẽ - Vài hs đọc to trước lớp làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, - Một số hs trả lời viết dưới ánh sáng quá yếu? - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø ba ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2013 Chính tả: (Nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Gọi 1 hs đọc BT2a, gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs nghe-viết - Gv đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển - YC hs đọc thầm toàn bài phát hiện và nêu những từ ngữ khó dễ viết sai trong bài? - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: rút soạt dao ra, dõng dạc, nghiêm nghị, nhốt chuồng. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi viết chính tả các em cần chú ý điều gì?. Hoạt động học - 1 hs đọc, 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.. - Lắng nghe - Lần lượt nêu: dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, nghiêm nghị, gườm gườm, nhốt chuồng... - HS lần lượt phân tích và viết vào B - 2 hs đọc to trước lớp - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết chính tả.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gv đọc cho hs viết theo đúng yêu cầu - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét chung 3) HD hs làm BT chính tả Bài 2b: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em lần lượt thử điền từng vần cho sẵn (ên/ênh) sao cho tạo ra từ, câu có nội dung thích hợp. Sau đó giải câu đố trong bài - Dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời đại diện 3 dãy lên bảng thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn thơ, sau đó giải đố. - Cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (điền từ hợp nội dung, đúng chính tả, phát âm đúng) C/ Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa luyện viết trong bài . Học thuộc câu đố - Bài sau: Thắng biển - Nhận xét tiết học. - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, thực hiện. - 6 hs lên bảng thực hiện - Đại diện nhóm đọc đoạn thơ và giải đố - Nhận xét b) Mênh mông - lênh đênh - lên - lên lênh khênh - ngã kềnh (là cái thang). ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø ba ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2013 LUYÖN Tõ Vµ C©U TiÕt 49 : CHñ NG÷ TRONG C©U KÓ AI Lµ G× ? I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1- viết riêng mỗi câu 1 dòng (phần luyện tập) - Bảng lớp viết các VN ở cột B-(BT2, phần luyện tập); 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: VN trong câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. Hoạt động học - HS lần lượt thực hiện + Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cùm danh từ) tạo thành - Gọi hs lên bảng xác định VN trong các câu + Hoa cúc // là nàng tiên tóc vàng của mùa kể Ai là gì? thu. + Thiếu nhi // là chủ nhân tương lai của TQ. - Nhận xét, cho điểm + Tô Ngọc Vân // là nghệ sĩ tài hoa. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các - Lắng nghe em đã học về VN trong câu kể Ai là gì? Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em tiếp tục tìm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hiểu về bộ phận CN của kiểu câu này. 2) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc các câu trong phần nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp và các yêu cầu. Bài 1: Trong các câu trên những câu nào có + Ruộng rẫy là chiến trường dạng Ai là gì? + Cuốc cày là vũ khí + Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. Bài 2: Dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là - 4 hs lên bảng thực hiện. gì? , gọi hs lên bảng xác định bộ phận CN a) Ruộng rẫy // là chiến trường trong mỗi câu. Cuốc cày // là vũ khí Nhà nông // là chiến sĩ b) Kim Đồng và các bạn anh // là những đội viên đầu tiên của Đội ta. * Chú ý : Mỗi câu thơ trong câu (a) coi như một câu (dù không có dấu chấm) Bài 3: Gọi hs nêu các chủ ngữ vừa tìm - Lần lượt nêu? được - là Danh từ, cụm danh từ. - Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là loại từ gì? Kim Đồng và các bạn anh là loại từ nào? - Do danh từ và cụm danh từ tạo thành - Vậy CN do những loại từ nào tạo thành? - Vài hs đọc to trước lớp Kết luận: Phần ghi nhớ 3) Luyện tập: - 1 hs đọc to trước lớp Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Tự làm bài - Các em đọc yêu cầu của bài và lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt nêu - Gọi hs nêu các câu kể Ai là gì? - 4 hs lần lượt lên bảng xác định - Treo bảng phụ đã viết câu câu kể Ai là gì? + Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt gọi hs lên bảng xác định CN trận. + Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy. + Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. + Hoa phượng // là hoa học trò. - 1 hs đọc yêu cầu Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Để làm đúng bài tập, các em cần ghép thử lần lượt từng TN ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai - Lần lượt lên bảng thực hiện. là gì? thích hợp về nội dung. + Trẻ em là tương lai của đất nước. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Gọi hs lên bảng gắn những mảnh bìa (viết + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. các từ ở cột A0 ghép với các TN ở cột B, + Bạn Lan là người Hà Nội. tạo thành câu hoàn chỉnh. Sau đó đọc lại câu + Người là vốn quý nhất. - 1 hs đọc yêu cầu vừa ghép. - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Nhắc HS: Các TN cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ làm - Là gì? là ai? VN trong câu. - Muốn tìm VN trong câu ta cần đặt câu hỏi - Tự làm bài như thế nào? - Gọi 3 hs lên bảng đặt câu, cả lớp làm vào - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VBT - Gọi hs đặt câu mình đặt.. + Bạn Bích Vân là học giỏi môn Toán của lớp em. + Hà Nội là Thủ đô của nước ta. + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: MRVT: Dũng cảm. ....................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...................... Thø ba ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2013 To¸n TiÕt 122: LUYÖN TËP LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 4; Bài 3* và bài 5* dành cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép nhân phân số - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính. Hoạt động học 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số -. 1 6 1x 6 6 3 x = = = 2 7 2 x 7 14 7 5 3 5 x 3 15 5 x = = = 9 2 9 x 2 18 6. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe sẽ làm một số bài toán luyện tập về phép nhân phân số. 2) Hướng dẫn luyện tập - Theo dõi Bài 1: GV thực hiện mẫu như SGK - Thực hiện bảng - YC hs thực hiện vào B 9 9 x 8 72 x 8= = =8 a). - Muốn nhân phân số với STN ta làm sao? - Em có nhận xét gì về kết quả câu c, d?. 9 9 4 x1 45 5 x 1= =4 5 5 5 x 7 35 x 7= = b) 6 6 6. c). 11. d). 5 x 0=0 8. - Ta viết STN dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép nhân hai phân số - Bất kì 1 phân số nào nhân với 1 thì kết quả cũng bằng chính số đó. Bất kì phân số nào Bài 2: GV thực hiện mẫu (trong quá trình nhân với 0 thì kết quả cũng bằng 0 thực hiện hỏi hs để hs nêu được cách tính và - Theo dõi cách viết gọn) - YC hs tự làm bài (lần lượt hs lên bảng thực hiện) - Tự làm bài, một số hs lên bảng thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 24 12 5 *Bài 3: Ghi 2 phép tínhlên bảng, gọi hs lên ;b¿ ;c ¿ ; d¿0 a) 7 11 4 bảng thực hiện - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 2 2 x3 6 2 2 2 2+2+2 6 - Em hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được x 3= = + + = =. - Ghi bảng:. 5. 2 2 2 2 x 3= + + 5 5 5 5. 2 x3? 5. -. 5 4 5 x 4 20 x = = 3 5 3 x 5 15 20 20:5 4 = = + Sau đó rút gọn: 15 15:5 3. thể. trình. bày. 5 4 5 x 4 20 20 :5 4 x = = = = 3 5 3 x 5 15 15 :5 3. 5. 5. 2 x3 5. bằng tổng của 3 phân số bằng nhau,. - Tính rồi rút gọn - theo dõi. + Trước hết tính:. Có. 5 5 5. mỗi phân số là 2/5. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - HD cả lớp làm chung câu a. *. 5. - bằng nhau. - Nhận xét này chính là ý nghĩa của phép nhân phân số với STN. Bạn nào nêu được ý nghĩa của phép nhân. 5. như. sau:. - Các em có thể rút gọn ngay trong quá trình tính, chẳng hạn:. 5 4 5x4 4 x = = 3 5 3 x5 3. - Yc hs thực hiện B câu b,c. - Làm bài vào B b). 2 3 2x 3 2 x = = 3 7 3x 7 7. c). 7 13 7 x 13 x = =1 13 7 13 x 7. *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chu vi (diện tích) hình vuông ta - Tính chu vi ta lấy cạnh nhân với 4 làm sao? - Tính diện tích ta lấy cạnh x cạnh - Yc hs tự làm bài vào vở - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Chu vi hình vuông là: ¿ 5 20 x 4= (m) 7 7 ¿. - Chấm 1 số bài, Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét Diện tính hình vuông là: C/ Củng cố, dặn dò: 5 5 25 x = - Muốn nhân phân số với STN, STN với (m2) 7 7 49 phân số ta làm sao? 20 25 m; m Đáp số: - Về nhà xem lại bài. 7 49 - Bài sau: Luyện tập - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs trả lời. Thø ba ngµy5 th¸ng 3 n¨m 2013 LÞch sö TiÕt 25:TRÞNH - NGUYÔN PH©N TRANH (Theo giảm tải :Nội dung chữ nhỏ chuyển thành đọc thêm) I/ Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ VN TK XVI – XVII - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy 1/ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê - Các em hãy đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI?. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều - Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527… chấm dứt. - Các em cho cô biết Mạc Đăng Dung là ai? - Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?. Hoạt động học -. Lắng nghe. - Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời: + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. - 1 hs đọc to trước lớp - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu Lê - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trả lời. 1) Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) 2) Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa 2) Nam Triều là triều đình của dòng họ một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập PK nào? Ra đời như thế nào? ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 3) Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh 3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều? Nam-Bắc triều. 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. nhiêu năm và kết quả như thế nào? - Lắng nghe Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: Chiến tranh TrịnhNguyễn - Gọi hs đọc SGK từ “Tưởng giang sơn… Chúa Trịnh” - Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?. -. 1 hs đọc to trước lớp. -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. 1) Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực PK Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn. 2) Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. 3) Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông 2) Trình bày diễn biến chính của chiến Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào tranh Trịnh-Nguyễn? làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. - 1 hs lên bảng chỉ. 3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh- - HS lắng nghe Nguyễn? - Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực PK đánh nhau chia cắt đất nước ta thành 2 miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn. - 1 hs đọc to trước lớp - Vì tranh giành quyền lực, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.. - Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55 - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, - Vài hs đọc to trước lớp cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. gây ra những hậu quả gì? Kết luận: Bài học SGK/55 3/ Củng cố, dặn dò: - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø tư ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2013 TËP §äC TiÕt 50 : BµI TH¬ VÒ TIÓU §éI XE KH«NG KÝNH I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu - Gọi hs đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. + Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người chính nghĩa, dũng - Nhận xét, cho điểm cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: - cảnh bộ đội ta đang đi trên đường Trường Cảnh trong tranh là cảnh gì? Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ TQ. - Lắng nghe - Ảnh chụp chiếc ô tô đang đi trên đường Trường Sơn vào nam đánh Mĩ. Qua bài thơ về tiểu đội xe không kính các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm lạc quan của các chú bộ đội lái xe. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài - Luyện cá nhân + Lượt 1: HD hs luyện phát âm: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường. - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng HD hs ngắt nghỉ hơi các câu sau: Không có kính / không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy con đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / ừ thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi. + Lượt 2: Giải nghĩa từ: tiểu đội - Khổ 1 đọc giọng kể, khổ 3 giọng vui, khổ 4 - Bài đọc với giọng như thế nào? giọng nhẹ nhàng, tình cảm - HS luyện đọc theo cặp - Yc hs luyện đọc theo nhóm cặp - 1 hs đọc cả bài - Gọi hs đọc cả bài - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Đọc thầm 3 khổ đầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài thơ , trả lời câu hỏi 1) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?. - Đọc thầm khổ 4 trả lời câu hỏi: 2) Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - Đọc thầm cả bài, trả lời câu: 3) hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - Giáo viên: Đó cũng là khí thế quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ. c) HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 4 khổ thơ. - Yc hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận giọng đọc đúng và những TN cần nhấn giọng. (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm khổ 1 và 3 Không có kính / không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Không có kính / ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lúa / mau khô thôi. + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc lại + YC hs đọc trong nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - YC hs nhẩm bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ về tiểu đội xe không kính có ý nghĩa như thế nào? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Giáo dục: Nhớ ơn các chiến sĩ đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.. 1) Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa... 2) Gặp bạn bè suốt dọc đướng đi tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. 3) Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. / Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Lắng nghe. - 4 hs đọc 4 khổ thơ - Những TN cần nhấn giọng:gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái.... - Lắng nghe - 2 hs đọc lại - Luyện đọc trong nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhẩm bài thơ - Vài hs thi đọc từng khổ, cả bài - Nhận xét - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs đọc lại - ghi vào vở.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Bài sau: Thắng biển. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø tư ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2013 Toán: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số của một số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học - Laéng nghe B/ Bài mới: 1) Giới thiệu cách tìm phân số của một số a) Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của 1 moät soá. - 3 cuûa 12 quaû cam laø: 12 : 3 = 4 (quaû) 1 - Neâu caâu hoûi: 3 cuûa 12 quaû cam laø maáy - Laéng nghe quaû cam? b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi - Quan sát 2 3 soá cam trong roå laø bao nhieâu quaû cam?. - YC hs quan saùt hình minh hoïa trong SGK. -. 2 3 soá quaû cam trong roå gaáp ñoâi. soá cam trong roå. 1 3. 2 1 + 3 số quả cam trong rổ như thế nào so với - Trước tiên ta tìm 3 soá cam trong roå, 1 2 sau đó tìm 3 số cam trong rổ. 3 soá cam trong roå? 2 + Ta tìm 3 soá cam trong roå baèng caùch naøo? - Theo doõi 1 - Ghi baûng: 3 soá cam trong roå laø: 12 : 3 = 4. (quaû) (quaû). 2 3 soá cam trong roå laø: 4 x 2 = 8 - Laø 8 quaû 2. - Vaäy 3 cuûa 12 quaû cam laø bao nhieâu quaû? 2. - Ta tìm 3 soá cam trong roå baèng caùch naøo? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 2 - Muoán tìm 3 cuûa soá 12 Ta laøm sao?. 2. - Ta lấy 12 nhân với 3 - 1 hs lên bảng thực hiện 2 3 soá cam trong roå laø: 2 12 x 3 =8 (quaû). Đáp số: 8 quả cam 2 - Ta lấy số 12 nhân với 3. - YC hs lên bảng thực hiện : Tìm 3/5 của 15, - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. 2 tìm 3 cuûa 18. 2. 15 x 5 =9. 18 x 3 =12. 2) Thực hành: - 1 hs đọc đề bài Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi 1 - Tự làm bài Số hs xếp loại khá của lớ đó là: hs lên bảng thực hiện) 3 35 x 5 =21 (hoïc sinh) Đáp số: 21 hs khá - 1 hs đọc to trước lớp - Ta lấy chiều dài nhân với 5/6. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều rộng của sân trường ta làm sao? - Tự làm bài - YC hs tự làm bài Chiều rộng của sân trường là: 5. 120 x 6 =100 (m) Đáp số: 100 m - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Số hs nữ của lớp 4A là:. *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài. 16 x. 9 =18 (hoïc sinh) 8. Đáp số: 18 học sinh - Đổi vở nhau kiểm tra - Yc hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán tìm 2/6 cuûa 18 ta laøm sao? - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Pheùp chia phaân soá. 2. - Ta laáy 18 x 6. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thø tư ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2013 Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt hs trả lời 1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, 1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh ta nên và không nên làm gì? gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ hại cho mắt 2) Aùnh sáng không thích hợp sẽ có hại như thế nào? cho mắt. Aùnh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình - Nhận xét, cho điểm máy tính, ti vi cũng làm hại mắt. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nóng hay - Ta có thể sờ vào. lạnh, ta làm gì? - Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có - Lắng nghe thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đó quá nóng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo. Tiết học hôm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em một loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh - Các em hãy kế tên một số vật nóng, lạnh + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi thường gặp hàng ngày? canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ… + vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh… - Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/100 và đọc - Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) nội dung dưới mỗi hình. cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá. - Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn - Lắng nghe tả mức độ nóng, lạnh của các vật. Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. - Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản - YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng của - hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, loại nhiệt kế tương ứng. hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng - Lắng nghe nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ kh. khí - Cầm nhiệt kế cho cả lớp quan sát: Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế. - YC hs quan sát hình 3 SGK/101, sau đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? - Gọi 1 hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra. - Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị.  Thực hành đo nhiệt độ - YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. - Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/101 - Nên có nhiệt kế ở nhà để đo nhiệt độ của cơ thể khi cần thiết. - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt). - Đọc: nhiệt độ là 30 độ C - 100 độ C - 0 độ C - 1 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe. - Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả - Đọc kết quả đo - Vài hs đọc trước lớp. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thø tư ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC (GD KNS) I/ Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước biết viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. - KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Một số bảng nhóm cho hs viết tóm tắt tin ở BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Bài cũ: Tóm tắt tin tức 1) Thế nào là tóm tắt tin tức?. Hoạt động học - 2 hs lên bảng trả lời 1) Tóm tắt tin tức nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2) Nêu cách tóm tắt tin tức?. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách tóm tắt tin tức, tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố, thực hành cách viết tin và bài tóm tắt cho bản tin về những hoạt động xung quanh em. 2) HD học sinh luyện tập Bài 1,2: gọi hs đọc nội dung - Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin. xác định sự việc chính trong bản tin và diễn đạt các sự việc ấy bằng 1 hoặc 2 câu (phát giấy cho 4 hs) - Gọi hs đọc 2 tin đã tóm tắt - Mời hs làm trên giấy dán bài lên bảng và cùng hs nhận xét. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự viết tin về tình hình hoạt động của chi đội, liên đội, của trường hoặc hoạt động của thôn xóm, phường xã. Các em cần nêu lên các sự việc chính đã diễn ra, có thể kèm theo các số liệu, sau đó mới tóm lại tin bằng 1 đến 2 câu. (phát phiếu cho 2 hs) - Em sẽ viết tin về hoạt động nào?. tin được tóm tắt. 2) Muốn tóm tắt một bản tin, cần thực hiện: + Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin + Chia bản tin thành các đoạn + Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn + Tùy theo mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật. - Lắng nghe. - 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung - Tự làm bài. - Nối tiếp nhau đọc tin đã tóm tắt - Dán phiếu, trình bày Tin a: Liên đội Trường TH Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tin b: Hoạt động của 236 bạn hs tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc. (Một số hoạt động lí thú, bổ ích của những hs tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc. (Vạn Phúc, Hà Nội) - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài. + Em viết tin về ngày phát động ủng hộ quỹ vì bạn nghèo ở trường em. + Em viết về phong trào đền ơn đáp nghĩa ở khu phố em đang sống. - 1 hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc bản tin và phần tóm tắt của mình - YC hs làm trên bảng nhĩm lên dán và trình bày - Cùng hs nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại cách tóm tắt tin tức - Về nhà làm tiếp BT3(nếu chưa hoàn - 1 hs nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thành) - Lắng nghe, thực hiện - Quan sát trước ở nhà một cây mà em thích, sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp để học tốt tiết TLV sau.. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ năm ngày 7tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết các từ ngữ ở BT1 - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: CN trong câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ về 1 câu - 2 hs lên thực hiện kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta đang học chủ điểm - Chủ điểm Những người quả cảm, chủ gì? Chủ điểm này có nội dung gì? điểm này nói về những người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp. - Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, - Lắng nghe tiết học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các TN thuộc chủ điểm 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 hs đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ - Suy nghĩ, làm bài cùng nghĩa với từ dũng cảm. - Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét - Lần lượt phát biểu ý kiến - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi những - Lần lượt lên bảng gạch dưới : dũng cảm, hs có ý kiến đúng lên gạch dưới các từ cùng gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can nghĩa với từ dũng cảm. trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu - Để làm được bài tập này, các em cần ghép thử - Lắng nghe, thực hiện từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Gọi hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Mời hs lên - Nối tiếp nhau đọc kết quả bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ em bé liên lạc tinh thần x x nhận khuyết điểm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hành động x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x - Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại từng cụm từ. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A mới đến cột B) - Các em thử ghép lần lượt từng TN ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra nghĩa đúng với mỗi từ. Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Mời hs lên bảng gắn những bảng nhĩm (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B.. x cứu bạn x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù x nói lên sự thật - 2 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi. - Lần lượt phát biểu - 3 hs lên thực hiện Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu Gan dạ không sợ nguy hiểm - Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao - 1 hs đọc yêu cầu nhiêu chỗ trống cần điền - Đọc thầm và trả lời: có 5 chỗ trống cần - Gọi hs đọc 5 từ cho sẵn điền - Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích - Đọc to trước lớp hợp. - Lắng nghe, tự làm bài - Dán lên bảng 3 bảng nhĩm viết nội dung BT, gọi 3 hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh. - 3 hs lên thi điền từ - YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc to trước lớp - Nhận xét Người liên lạc, can đảm, mặt trận, C/ Củng cố, dặn dò: hiểm nghèo, tấm gương. - Dũng cảm có nghĩa là gì? - Ghi nhớ những TN vừa được cung cấp - Có dũng khí dám đương đầu với nguy - Bài sau: Luyện tập về câu kể Ai là gì? hiểm để làm những việc nên làm. - Nhận xét tiết học. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 3 và bài 1b,c* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - lắng nghe em sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập B/ Luyện tập: 1) Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số a) Giới thiệu tính chất giao hoán - HS tính: - Ghi bảng và yêu cầu hs tính. - Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được? - Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì? - Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích trên? - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào? - Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân - Gọi hs nhắc lại b) Giới thiệu tính chất kết hợp - Ghi bảng 2 biểu thức SGK/134, y/c hs tính giá trị - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng: 1 2 3 ( x )x = 3 5 4. 1 2 3 x( x ) 3 5 4. - Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao? - Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số - Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu hs tính giá trị của chúng - Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng hai biểu thức bằng nhau. 2 4 4 2 x ; x 3 5 5 3 8 - bằng nhau : 15 2 4 4 2 x = x 3 5 5 3. - Vị trí các thừa số thay đổi - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - Vài hs nhắc lại - HS thực hiện tính - Bằng nhau: đều bằng. 1 10. - Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba - Vài hs nhắc lại. - HS thực hiện tính - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 9 20. - Ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với - Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số nhau. - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào với phân số thứ ba ta làm thế nào? vở nháp 2) Thực hành: 1a) Cách 1: Bài 1: b) Yc hs áp dụng các tính chất vừa 3 3 3 3 9 198 9 x x 22=( x )x 22= x 22= = học để tính bằng hai cách 1 2 3 1 3 2 3 ( ( + )x = x + x 5 5 4 5 4 5 4. 1 1 2 5 2 10 1 b)* ( + ) x = x = = 2 3 5 6 5 30 3. *(. 1 1 2 1 2 1 2 2 2 6 1 + ¿x = x = x = + = = 2 3 5 2 5 3 5 10 15 30 3 3 17 17 2 51 34 85 17 x + x = + = = c) * 5 21 21 5 105 105 105 21. 22 11. 22 11. 242. Cách 2:. 242 11. 3 3 3 3 3 66 198 9 x x 22= x( x 22)= x = = 22 11 22 11 22 11 242 11. - HS trả lời theo từng bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3 17 17 2 3 2 17 5 17 17 17 x + x =( + ) x = x =1 x = 5 21 21 5 5 5 21 5 21 21 21- 1 hs đọc đề bài. - Em đã áp dụng tính chất nào để tính? Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.. ( a+b)x2 - Tự làm bài Chu vi hình chữ nhật là: (. 4 2 44 + ¿ x 2= (m) 5 3 15 4 m Đáp số: 15. - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài May 3 chiếc túi hết số mét vải là: 2 x 3=2(m) 3. Đáp số: 2m vải Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài. -1 hs nhắc lại. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các tính chất của phân số - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tìm phân số của một số. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ. + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. - Tranh, ảnh về Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu - Gọi hs lên chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ. - Nêu một số ngành công nghiệp chính, một - Điện, luyện kim, cơ khí , điện tử ,hóa chất, số nơi vui chơi giải trí của TPHCM. sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may…; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công viên Tao Đàn… - Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: - Lắng nghe 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết TP HCM – một TP lớn nhất cả nước, đồng thời là trung tâm văn hóa, khoa học, đầu mối quan trọng về giao thông ở ĐBNB. Hôm nay chúng ta sẽ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tìm hiểu về 1 TP khác nằm ở trung tâm vùng ĐBSCL. Đó là TP Cần Thơ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Gọi hs đọc SGK - Dựa vào SGK, các em hãy xác định địa giới của TP Cần Thơ? - Cho biết TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? - Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu . Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. - Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển - Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là (thông qua phiếu học tập) + Trung tâm kinh tế:. + Trung tâm văn hóa, khoa học. + Trung tâm du lịch - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK) + Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ. - 1 hs đọc to trước lớp - 1 hs lên chỉ vị trí của Cần Thơ trên BĐVN. - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. - Đường bộ, đường thuỷ. - Lắng nghe. - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giơiù. + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới… + Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông… - Chia nhóm 4 thảo luận. + Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm… + Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các vườn cò cần được bảo vệ. + Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, tỉnh + Nhóm 3,4: Em biết gì về vườn cò Bằng lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều Lăng? rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu về bến Ninh + Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây mọi Kiều? hoạt động buôn bán đều diễn ra trên thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng + Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu về chợ nổi Cần hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản Thơ? phẩm nông nghiệp. C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/133 - Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú, tự - vài hs đọc to trước lớp hào về đất nước của mình. - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm về TP Cần Thơ. - Bài sau: Kiểm tra, ôn tập. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ năm ngày7 tháng 3 năm 2013 Đạo đức TiÕt 25 : Thùc hµnh gi÷a häc k× II I . Môc tiªu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II. - Cã kÜ n¨ng lùa chän vµ thùc hiÖn c¸c hµnh vi øng xö phï hîp chuÈn mùc trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống. II .§å dïng d¹y- häc: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trớc các phiếu ghi sẵn c¸c t×nh huèng bµi «n tËp. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS ghi vë. 1.Giíi thiÖu bµi,ghi b¶ng. 2.Híng dÉn «n tËp: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đạo đức - Nhắc lại tên các bài học: -Kính trọng biết ơn ngời lao động đã học từ đầu học kì 2 đến giờ. LÞch sù víi mäi ngêi - Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến - HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thức đã học: thể,từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc Bài:Kính trọng biết ơn ngời lao động. sèng hµng ngµy. - Em hãy kể về ngời lao động mà em kính phục - Tiếp nối phát biểu. vµ yªu quý nhÊt. - Những hành động, việc làm nào dới đây thể - HS th¶o luËn vµ ph¸t bieeurys hiện sự kính trọng và biết ơn ngời lao động: kiÕn. a/. Chµo hái lÔ phÐp b/. Nãi trèng kh«ng c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/. Dïng hai tay khi ®a hoÆc nhËn vËt g× đ/. Học tập gơng những ngời lao động +C¸c viÖc lµm b, h lµ thiÕu kÝnh e/. Quý trọng sản phẩm lao động g/. Giúp đỡ ngời lao động những việc phù hợp trọng ngời lao động. víi kh¶ n¨ng h/. Chế giễu ngời lao động nghèo, ngời lao động chân tay * Bµi : LÞch sù víi mäi ngêi. - Em đã c xử đối với bạn bè và mọi ngời xung - HS tự liên hệ và phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> quanh nh thÕ nµo? - GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt. - HS nhËn xÐt. * Bµi:Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - Trong c¸c ý kiÕn sau,ý kiÕn nµo em cho lµ đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng - Một số em đại diện lên nói về ý kiÕn cña b¶n th©n tríc líp. chÝnh lµ b¶o vÖ lîi Ých cña m×nh. b/. ChØ cÇn gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë địa phơng mình. c/. B¶o vÖ c«ng tr×nh c«ng céng lµ tr¸ch nhiÖm riªng cña c¸c chó c«ng an. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách cña m×nh. - Em đã biết giữ gìn trật tự các công trình giải quyết. + ý kiến a là đúng c«ng céng cha? - Gi¸o viªn rót ra kÕt luËn,chèt ý chÝnh cña + ý kiÕn b,c lµ sai - Nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý kiÕn. tõng bµi. - Gi¸o dôc häc sinh ghi nhí vµ thùc theo bµi häc. 3.Cñng cè – dÆn dß: - Nhận xét đánh giá tiết học. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau:TÝch cùc tham gia các hoạt động nhân đạo. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ sáu ngày8 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức - Gọi hs đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học hoặc tìm về hoạt động của thôn xóm, phường xã nơi em ở. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Trong bài văn miêu tả có những cách MB nào? - Các em đã học về loại văn miêu tả đồ vật. Hãy nhớ lại và cho cơ biết: Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là MB gián tiếp? - Bài văn miêu tả cây cối cũng có những cách MB giống văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết MB cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực tiếp. Hoạt động học - 2 hs thực hiện theo yêu cầu. - MB trực tiếp, MB gián tiếp - MB trực tiếp là giới thiệu nhay đồ vật định tả. MB gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hoặc gián tiếp. 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - 1 hs đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm lại 2 cách MB và - Tự làm bài tìm cách khác nhau trong 2 cách MB trên. - Gọi hs phát biểu - Điểm khác nhau của 2 cách MB + Cách 1: MB trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả + Cách 2: MB gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2: Gọi hs đọc yc - 1 hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em hãy viết MB gián tiếp cho - Lắng nghe, tự làm bài một trong 3 loài cây trên. MB gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. (phát phiếu cho 3 hs) - Dán phiếu và trình bày - Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày - Nhận xét - Cùng hs nhận xét - Đọc đoạn văn của mình - Gọi hs đọc đoạn MB của mình, sửa lỗi a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn dùng từ, đặt câu cho từng hs. cổ tích với rất nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh chị đi trước trồng tặn trường. Mỗi cây đều có một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường. - 1 hs đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp - Các em hãy hoạt động nhóm 4. Ghi nhanh và các câu hỏi gợi ý. 4 câu hỏi lên bảng - Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. - Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn Cây bàng này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em hãy viết 1 đoạn MB giới thiệu chung về cây định tả - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn MB của mình. Trước khi đọc các em nói rõ đó là đoạn MB viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. - Cùng hs nhận xét. - Đọc trước lớp đoạn MB của mình. * MB trực tiếp: Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây trạng nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây trạng nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thườc kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!" * MB gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua cúc, hồng, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá reo C/ Củng cố, dặn dò: lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!" - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn MB giới - Lắng nghe, thực hiện thiệu chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó để chuẩn bị học tiết sau. - Nhận xét tiết học. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai dảo ngược. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Tìm phân số của một số - Gọi hs lên bảng thực hiện: + Tìm. 2 của 12 quả cam 3. 3 + Tìm 5 của 15. Hoạt động học - 2 hs thực hiện - 12 x 15 x. 2 =8 3 3 =15 5. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực - Lắng nghe hiện phép nhân phân số. Tiết toán hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phân số 2) HD thực hiện phép chia phân số - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích - Nghe và nêu lại bài toán 7 m2, chiều rộng 15. 2 m . Tính chiều dài 3. của hình đó. - Muốn tính chiều dài của của hình chữ nhật ta - Ta lấy diện tích chia cho chiều dài làm sao? - Ghi bảng:. 7 2 7 3 21 : x = = 15 3 15 2 30. - Nêu cách chia: thực hiện phép chia này ta lấy - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. (ghi thêm vào VP). Trong ví dụ này, 3 phân số 2 được gọi là phân số đảo ngược của 2 phân số 3 . Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: 21 m 30.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Muốn thử phép chia ta làm sao?. - Ta lấy thương nhân với số chia 21 2 42 7 x = = 30 3 60 15. - Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. sao? 3 4 - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào : - YC hs thực hiện tính 3 5 15 7 5 x = vở nháp 7. 3) Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC cả lớp thực hiện vào B. 4. 28. - 1 hs đọc to trước lớp. 3 7 5 ; ; ; - Thực hiện B: 2 4 3 Bài 2: YC hs thực hiện B 24 32 2 ;b¿ ;c ¿ - Thực hiện B a) 35 21 3 10 70 30 Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở ; ; a) 21 105 42 nháp. *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm - Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở sao? nháp - YC hs tự làm bài Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 3 8 : = m 3 4 9. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Đáp số:. 8 m 9. - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa trong bộ ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng lể lại việc em đã - 2 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong cuộc chiến tranh - Lắng nghe chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xô đã có những chiến sĩ du kích nhỏ nhưng việc làm của họ có ý nghĩa rất to lớn đối với TQ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi đó là những chú bé không chết. Câu chuyện mà các em nghe cô kể hôm nay nói về những chú bé không chết ấy. 2) GV kể chuyện - Kể lần 1 giọng hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh. Làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng chi tiết vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. - Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa , đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh. a) HD kể chuyện - YC hs đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK * Kể trong nhóm: - Dựa vào tranh minh họa các em hãy kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4 (mỗi em kể 1 tranh) sau đó mỗi em kể toàn chuyện. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK * Thi KC trước lớp: - Gọi hs kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?. - Lắng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - Kể chuyện trong nhóm 4. - 4 hs nối tiếp nhau kể (kể 2 lượt) - 2 hs kể + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm + Tại sao truyện có tên là "Những chú bé lược, bảo vệ TQ. không chết"? . Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ. . Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. . Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. . Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhưng + Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? trong tâm trí mọi người, họ bất tử. + Những thiếu niên dũng cảm . Những thiếu niên bất tử. - Cùng hs nhận xét bình chọn bạn KC hay . Những chú bé không bao giờ chết. nhất, trả lời câu hỏi hay nhất. - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thân nghe. - Lắng nghe, thực hiện - Xem đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 26 - Nhận xét tiết học ***************************************. To¸n. «n luyÖn phÐp nh©n ph©n sè A. Môc tiªu - Cñng cè cho HS vÒ nh©n ph©n sè, tÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh vu«ng. - RÌn tÝnh tÝch cùc cho HS khi lµm bµi Vµ yªu thÝch m«n häc. B. §å dïng d¹y häc 1. ThÇy: Néi dung luyÖn tËp 2. Trß: SGK + Vë ghi * Định hớng tiết dạy: HĐ cá nhân – cặp đôi – cả lớp. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức:1’ II. KiÓm tra bµi cò: 0 III. Bµi míi: 35’ 1, Vµo bµi: (1’)GV giíi thiÖu bµi 2, Néi dung: 34’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. on định tổ chức:1’ II. KiÓm tra bµi cò: 0 III. Bµi míi: 35’ *Vµo bµi:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi Bµi 1: TÝnh 1 2 2   3 7 21. * HS lµm b¶ng con 1 5 5   b, 2 6 12 4 1 4 1    c, 3 4 12 3 . 3 1 3   d, 5 2 10. * Bµi 2: (222 – BTT4). * HS đọc yêu cầu 4 5 20 4    a, 5 7 35 7.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 8 3 24 8    b, 9 5 45 15 .. * Bµi 3: ( 224 – BTT4). 5 4 20 10    c, 6 7 42 21. * HS đọc yêu cầu 3 2 6 1    a, 4 9 36 6 12 12 12 13 12 4     b, 13 15 13 15 15 5 .. *Bµi 4: TÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh vu«ng cã 2 c¹nh lµ 7 m. 8 7 8 7 4 2 7 4     c, 21 10 2110 7 3 2 5 15 7 15 7 5 3 3    d, 5 14 5 7 2 2 8 25 8 25 2 4 5 5 10     e, 15 28 15 28 5 3 4 7 21. * HS đọc bài toán Bµi gi¶i Chu vi hình vuông đó là: 2 8 4  7 7 (m). Diện tích hình vuông đó là: *IV. Cñng cè dÆn dß: 2’ - Nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt d¹y. 2 2 4   7 7 49 (m2) 8 §¸p sè:- 7 m 4 - 49 m2. --------------------------b&a-------------------------. TiÕng ViÖt. Tập đọc KhuÊt phôc tªn cíp biÓn A. Mục đích - Đọc lu loát, trôi chảy rành mạch rõ ràng, bớcđầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc, ph©n biÖt lêi c¸c nh©n vËt (Tªn cíp côc c»n hung ¸c, lêi b¸c sÜ Ly ®iÒm tÜnh nhng c¬g quyÕt ®Çy søc m¹nh).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hiểu đợc nội dung bài “ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối ®Çu víi tªn cíp biÓn hung h·n ”. - GD HS yªu thÝch m«n häc B. §å dïng d¹y häc 1. ThÇy: Néi dung 2. Tro: SGK + vë ghi * Định hớng tiết dạy: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức:1’ II. KiÓm tra bµi cò: 0 III. Bµi míi: 35’ *Vµo bµi:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi 1, Luyện đọc * GV đọc mẫu - Nêu cách đọc - Gọi HS đọc bài - Luyện đọc đoạn 2. 2, T×m hiÓu bµi - Hái: CÆp c©u nµo trong bµi nkh¾c ho¹ hai hình ảnh đối nghịch nhau giữa bác sü vµ tªn cíp biÓn ?. - Hái: Qua truyÖn gióp em hiÓu ra ®iÒu g×?. - HS l¾ng nghe - Luyện đọc đoạn 2 - Giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dÇn theo diÔn biÕn cña c©u truyÖn. - NhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶ vÎ hung d÷ cña tªn cíp biÓn, vÎ oai nghiªm cña B¸c sü Ly. - HS đọc theo nhóm 3 - §äc ph©n vai - Ngêi dÉn chuyÖn, tªn cíp biÓn, B¸c sü Ly - Một đằng thì đức độ nghiêm nghị. - Một đằng thì nanh ác hung hăng nh conthó d÷ nhèt chuång. - Phải đấu tranh một cách không khoan nhîng víi c¸i xÊu c¸i ¸c, ngêi chÝnh nghÜa, dòng c¶m vµ c¬ng quyÕt sÏ chiÕn th¾ng.. IV.Cñng cè dÆn dß:2’ - Nh¾c l¹i néi dung - Về nhà đọc bài nhiều lần --------------------------b&a------------------------Kỹ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I/ Mục tiêu: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Bài cũ: Chăm sóc rau, hoa 1) Nêu tác dụng của việc tưới nước?. Hoạt động học. - 2 hs trả lời 1) Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chât dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển 2) Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm mục thuận lợi. đích gì? 2) Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh - Nhận xét, đánh giá dưỡng. B/ Bài mới: Hoạt động 1: Vun xới đất cho rau, hoa - Cho hs quan sát đất trên luống, trong chậu - Quan sát rau, hoa. - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống - Đất khô, đất ẩm, tơi xốp hoặc trong chậu? - Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi - Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên xốp? tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước. - Tại sao phải xới đất? - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Nêu tác dụng của vun gốc? - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm cho đất - Lắng nghe tơi xốp, đảm bảo đủ không khí cho cây. - Các em quan sát hình 3 SGK nêu dụng cụ - Dùng cuốc hoặc dầm xới, vừa thực hiện vun xới đất và cách xới đất? xới đất vừa vun đất vào gốc cây. - Làm mẫu cách vun, xới đất - Quan sát - Nhắc nhở: Các em nhớ khi xới cố gắng - Ghi nhớ không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công - tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới việc nào? - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, - Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng hoa? và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Vài hs đọc to trước lớp. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/65 - Nhóm trưởng báo cáo - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Thực hành trong nhóm - Giao nhiệm vụ thực hành - HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh - Quan sát, uốn nắn những sai sót của hs và dụng cụ, chân ta khi làm xong nhắc nhở các em đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm xong * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành.. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs C/ Củng cố, dặn dò: - Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì? - Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa? - Về nhà thực hành các công việc chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật. - Bài sau: Bón phân cho rau, hoa.. - HS đánh giá theo các tiêu chuẩn: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. - Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới đất phải xới nhẹ và không nên vun đất quá cao. - Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao.. To¸n. «n luyÖn A. Môc tiªu - Cñng cè cho HS vÒ nh©n ph©n sè, t×m ph©n sè cña mét sè - BiÕt vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n trong lóc lµm bµi. - GD cho HS tÝnh tÝch cùc cho HS khi lµm bµi Vµ yªu thÝch m«n häc. B. §å dïng d¹y häc 1. ThÇy: Néi dung luyÖn tËp 2. Trß: SGK + Vë ghi * Định hớng tiết dạy: HĐ cá nhân – cặp đôi – cả lớp. C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức:1’ II. KiÓm tra bµi cò: 0 III. Bµi míi: 35’ *Vµo bµi:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi * Bµi 1: TÝnh. * HS lµm b¶ng con 3 6 2  7 7 a,. ;. 2 30 15  6 5 b, 5 3 1 3   c, 8 2 16 ;. * Bµi 2: TÝnh. 7 14 2  9 9 5 45 15 9   6 6 2 ; 1 2 2 1    4 9 36 18. * HS đọc yêu cầu 1 2 3 12 3 6 1      a, 2 3 4 2 3 4 24 6.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 7 8 9 7 8 9 7     b, 8 9 10 8 9 10 10 .. * Bµi 3:. 5 7 28 5 7 28 5 7 14 2 2      c, 14 15 7 14 15 7 14 3 5 7 3. * HS đọc yêu cầu 2 10 3 2 3 10 10 10   (  )  1  21 21 a, 3 21 2 3 2 21 22 5  22 5  12     12 12 22  5 22  b, 5 .. * Bµi 4:(321 - BTT4). 5 21 47  5 21 47    0     0 0  17 4 15  c, 17 4 15. *IV. Cñng cè dÆn dß: 2’ - Nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt d¹y. * HS đọc bài toán Bµi gi¶i Sè m v¶i lôa c« Lan cÇn dïnglµ: 5 10 4  6 3 (m) 5 10 4  3 m §¸p sè: 6. --------------------------b&a------------------------TiÕng ViÖt:. luyÖn viÕt – chÝnh t¶ KhuÊt phôc tªn cíp biÓn A. Môc tiªu - Giúp HS viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Khuất phục tên cớp biển”. Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD HS tính cẩn thận, trình bày đẹp. 2. Trß : B¶ng con+ vë bót * Định hớng: Hoạt động cá nhân cả lớp B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức:1’ II. KiÓm tra bµi cò: 0 III. Bµi míi: 35’ *Vµo bµi:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi - Gọi HS đọc đoạn viêt.. - Lớp đọc thầm - Th¨m bÖnh, trõng m¾t, uèng rîu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV đọc mẫu bài -HD HS viÕt b¶ng con. - GV đọc bài cho HS viết * Bµi tËp:(15’) - Bµi1: Híng dÉn HS lµm vë bµi tËp. - Bµi2: §iÒn vÇn inh/ in vµo chç trèng IV. Cñng cè dÆn dß :2’ - Nh¾c l¹i néi dung bµi. - Sa lçi chÝnh t¶, dïng bót ch× ghi lçi ra ngoµi lÒ, g¹ch ch©n nh÷ng ch÷ viÕt sai. - lung linh; gi÷ g×n; b×nh thêng; nhêng nhÞn; rung rinh; thÇm lÆng;häc sinh; gia đình; thông minh; linh đình; linh thiêng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×