Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an lop 1 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.78 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>a. Đạo đức: - Đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Kh«ng cã hiÖn tîng nãi tôc hay g©y mÊt ®oµn kÕt, biết giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là không còn hiện tượng ăn quà. b. Häc tËp: - Các em đi học đều, đỳng giờ có ý thức trong học tập, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiÕn x©y dùng bµi nh: Long, Vân, Minh, Hiếu, Xuân. Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài như : Mai Hoài Anh, Đạt, Thảo. c. ThÓ dôc vÖ sinh: - ThÓ dôc: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn. - VÖ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung. d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội 3. HĐNGLL: - Luyện tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam D. Tổ chức kiến thức cuối tuần - Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ - Câu hỏi : Tìm tiếng có vần on, an Tìm tiếng có vần ân, ăn Nói câu chứa tiếng có vần an, on Em hãy viết câu sau: bé lan yêu mẹ.. TUẦN 12 Ngày soạn: 4 /11 / 2012 Ngày giảng Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ. Tiết 2+ 3: Tiếng Việt ÔN, ƠN A . Mục đích - yêu cầu: - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn - Giáo dục HS có ý thức chăm học B. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thầy: Tranh minh hoạ - Trò: Sách, bộ đồ dùng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng con - Viết bảng con: khăn rằn, ... - Đọc bài trong SGK II. Dạy bài mới 1. Dạy vẩn ôn - ơn * Nhận diện vần ôn - Phát âm mẫu vần ôn - Ghép tiếng chồn - Nêu cấu tạo tiếng chồn. - 2 học sinh - Lớp viết - 1-2 học sinh đọc. - ghép vần ôn (chữ rời ) - Đọc cá nhân + đồng thanh - Ghép tiếng chồn (chữ rời ) - ch + ôn + dấu \ (Đọc cá nhân + đồng thanh - Đọc cá nhân + đồng thanh - Tiếng chồn có vần ôn. * Dùng tranh giới thiệu từ: con chồn - Tiếng nào chứa vần ôn? *Dạy vần ơn ( tương tự ). - Đọc toàn bài CN - lớp đồng thanh - Giống: kết thúc n Khác: bắt đầu ô, ơ. * So sánh ôn, với ơn Giải lao 2. Dạy từ ứng dụng ôn bài khôn lớn. cơn mưa mơn mởn. 3. Tập viết: GV viết mẫu - Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài. - Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần - Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài - Đọc theo bàn, tổ - Lớp đồng thanh HS viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca Tiết 2. 4- Luyện tập: a- Luyện đọc * Đọc bài trên bảng * Dạy câu ứng dụng. - Đọc bài cá nhân, đồng thanh - quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. * Đọc bài SGK - Giáo viên đọc mẫu b- Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vở tập viết c. Luyện nói Tranh vẽ gì? - Mai sau lớn lên em thích làm gì ? - Tại sao em thích làm nghề đó ? - Bố mẹ em đang làm nghề gì ? - Em đã nói với bố mẹ biết ý định tương lai ấy của em chưa ? - Muốn trở thành người như em mong muốn bây giờ em phải làm ?. Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa vần mới Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh - lớp đồng thanh, 3 em đọc bài - HS viết ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc tên chủ đề luyện nói - Quan sát tranh thảo luận - HS trả lời - HS trả lời. - Chăm chỉ học tập vâng lời cha mẹ, nghe lời thầy cô giáo.. III- Củng cố, dặn dò - Tóm tắt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số o, phép trừ 1 số cho số 0 . - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài tập. B. Chuẩn bị: - Thầy: nội dung bài, hình vẽ - Trò: Sách, bộ đồ dùng... C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Cá nhân, cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra Tiết trước học bài gì?. Làm bảng con: 5-3=2 4+1=5. II. Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: (64) Tính: Cho HS làm miệng. Bài 2 (66) Tính - Làm phiếu bài tập HS khá giỏi làm cột 2,3. 0+5=5. - Nêu yêu cầu của bài 4+1=5 5- 2=3 2+0=2 2+3=5 5-3=2 4- 2=2 3-2=1 1-1=0 2-0=2 4-1=3 - Nêu yêu cầu 3+1+1=5 2+2+0=4 5-2-2=1 4 - 1 - 2 =1 3-2-1=0 5-3-2=0 - Nêu yêu cầu 3+ 2 =5 4- 3 =1. Bài 3 (66) Số? - Làm bài trên bảng lớp HS khá, giỏi làm cột 3. 53-. 1 =4. 2+ 0 =2. 3 =0. 0+ 2 =2. Bài 4: (66) Viết phép tính thích hợp Làm bảng con a.. 2. +. 2. =. 4. b.. 4. -. 1. =. 3. III- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Đ/C ĐỖ THỊ TUYẾT THANH SOẠN GIẢNG).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 2: Toán (Ôn) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số o, phép trừ 1 số cho số 0 . - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Hoàn thành vở bài tập. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - Thầy: nội dung bài - Trò: Vở bài tập, vở ô li C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Thực hành, quan sát, hỏi đáp, - Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra Kết hợp trong bài ôn II. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính: - Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm vở ô li 4+0=4 5- 3=2 - Chữa bài 1+4=5 5-2=3 Bài 2: Tính - Cho HS làm bài - Chữa bài Bài 3: Số?. - Nêu yêu cầu 2+1+1=4 5-2-2=1. 3+2+0=5 4 - 0 - 2 =2. - Nêu yêu cầu 2+ 3 =5. 4- 2 =2. 2 =3. 2+ 2 =4. 5-. 3 =0. 3Bài 4: Viết phép tính thích hợp. 0 +3=3. - Nêu yêu cầu a. 2 b. 5. 2. Hoạt động 2: Toán nâng cao. 5+0=5 4 - 2=2. 2. +. 3. =. 5. -. 2. =. 3. +. 3. =5–0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hoặc 1 +. Bài 5: Số?. 4. =5-0. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng Việt (ôn) ÔN, ƠN A. Mục đích yêu cầu: - Đọc tốt bài: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. B. Chuẩn bị: - Thầy: nội dung bài - Trò: Vở bài tập, vở ô li C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Thực hành, quan sát, hỏi đáp, - Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra Đọc bài SGK II. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng Đọc vần: ôn, ơn Tiếng: chồn, sơn, cơn, ôn, khôn,... Câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Đọc bài trong SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt Nối. Viết Hướng dẫn HS viết bài. 3. Hoạt động 3: Luyện viết vở ô li. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh. Hai với hai. đã sờn vai.. Bé. là bốn.. Áo mẹ. đơn ca.. Mỗi từ viết 1 dòng ôn bài ôn bài ôn bài mơn mởn mơn mởn Viết : Ôn bài, mơn mởn. Mỗi từ viết 2 dòng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 5/ 11/ 2012 Ngày giảng thứ ba ngày 6 / 11 / 2012. Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt EN, ÊN A. Mục đích yêu cầu - Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và câu ứng dụng. - Viết được: en, ên, lá sen, con nhện - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, ở giữa. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh minh hoạ - Trò: sách, bộ đồ dùng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài trên bảng con - Viết: khôn lớn, cơn mưa - Đọc bài trong SGK II.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp * Nhận diện vần en - Phát âm mẫu: en. - 2 học sinh - Lớp viết - 1-2 học sinh đọc. - Ghép tiếng sen. * Dạy từ: Dùng tranh giới thiệu từ Tiếng nào chứa vần sen?. * Dạy vần ên ( tương tự ) So sánh en với ên. - Ghép vần en, nêu cấu tạo ( đọc cá nhân + lớp ) - Ghép tiếng sen, nêu cấu tạo ( đọc cá nhân + lớp ) Cá nhân + đồng thanh - lá sen - Tô màu en trong tiếng sen Đọc cá nhân + đồng thanh từ trên xuống Giống: kết thúc n Khác: bắt đầu e, ê. Giải lao.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Dạy từ ứng dụng áo len khen ngợi. mũi tên nền nhà. b. Tập viết - Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài - Nhận xét tiết dạy. Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh HS viết bảng con: en, ên, lá sen, con nhện. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc * Đọc bài trên bảng lớp. * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì ?. * Đọc bài SGK - Giá viên đọc mẫu b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh Nhà Dế mèn... Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa âm, tô màu Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh 3 em đọc bài, lớp đồng thanh - Đọc đồng thanh - 2 em đọc bài HS viết bài trong vở tập viết en, ên, lá sen, con nhện. c. Luyện nói - Quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ gì ? - Trong lớp em bên phải em là bạn nào ? - HS trả lời Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là ai ? - Ra xếp hàng bên trái tổ em là tổ nào? - Em viết bằng tay phải hay tay trái ? - Em tự tìm các con vật mà em yêu thích ở xung quanh em ? - HS tự trả lời - Đọc tên chủ đề luyện nói III. Củng cố - dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG. Tiết 4: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: - HS: Bộ đồ dùng học Toán - GV: Tranh sách giáo khoa C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ: Làm bảng con 3+ 2 = 5. 3+1=4. 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với các que tính. * Phép cộng: 5 + 1 = 6 1+5=6 - Yêu cầu HS lấy 5 que tính, rồi lấy thêm 1 que nữa. - HS lấy que tính. - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - Nêu đề toán : 2 em - 5 que tính thêm 1 que tính có tất cả bao 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que nhiêu que tính? tính Cá nhân nhắc lại - Vậy 5 cộng 1 bằng mấy?. Bằng 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS lấy 1 que tính, rồi lấy thêm 5 que nữa ( tương tự như trên) b. Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6. * Đính hình tam giác và hỏi Có mấy tam giác màu trắng?. 5 tam giác. Thêm mấy tam giác màu xanh?. 1 tam giác HS mô tả bằng lời các hình vẽ Có 5 tam giác thêm 1 tam giác là 6 tam giác. Nêu phép tính tương ứng 5+1=6 Viết và đọc phép tính Cá nhân đọc – lớp đồng thanh. * Các hình tam giác còn lại GV làm tương tự Viết bảng cộng trong phạm vi 6. 4+2=6. 3+3=6. 2+4=6 c. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( 65) Tính. - Nêu yêu cầu 5. Làm bảng con. Bài 2: ( 65 ) Tính - 2 em lên bảng làm - lớp làm phiếu bài tập. +. 2 +. 3 +. 1 +. 4 +. +. 1. 4. 3. 5. 2. 6. 6. 6. 6. 6. 6. 6. - Nêu yêu cầu 4+2=6 2+4=6. 5+1=6 1+5=6. 5+0=5 0+5=5. * HS khá giỏi làm cột 4 bài 2 2+2=4 3+3=6 Bài 3: ( 65 ) Tính? - Lớp làm giấy nháp. 0. - Nêu yêu cầu 4+1+1=6 3+2+1=6. 5+1+0=6 4+0+2=6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2+2+2=6 - HS khá giỏi làm thêm cột 3. 3+3+0=6. Bài 4: ( 65 ). HS nhìn tranh viết phép tính. Viết phép tính thích hợp. a. 2. +. 4. =. 6. +. 3. =. 6. b. III. Củng cố, dặn dò. 3. - Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 6 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Buổi chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội. NHAØ Ở. A. Mục tiêu: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng miền núi. -Giáo dục học sinh ham tìm hiểu. B. Chuẩn bị: - Học sinh: Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. - Giáo viên : sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng, thành phố. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học I. Baøi cuõ : - Tiết trước các con học bài gì ? - Em coù boån phaän gì ?. - Yêu quý gia đình và những người. 1 3 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thaân trong gia ñình II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Hoạt động 1 : Quan sát hình trong - Thực hiện nhóm đôi hỏi và trả lời bài 12 SGK câu hỏi - Ngôi nhà này ở đâu ? - Baïn thích ngoâi nhaø naøo? Taïi sao ? - GV cho HS quan sát thêm tranh đã chuaån bò vaø giaûi thích cho caùc em hiểu về các dạng nhà và sự cần thiết của nhà ở. - Nhà em đang ở là dạng nhà nào ? - Em cho cô biết địa chỉ nhà ở của em.. - Nhận biết các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở mieàn nuùi - Trả lời - Số nhà… Tổ...Phường Tân Phong Thị xã Lai Châu Tỉnh Lai Châu.. Bước 2: Kết Luận Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. 3. Hoạt động 2: Nói về đồ dùng trong gia đình Bước1: GV yêu cầu mỗi nhóm quan - Mỗi nhóm 4 em. sát một hình ở trang 27 SGK và nói - Các nhóm cử nhĩm trưởng và thư tên các đồ dùng được vẽ trong hình. kí, thực hiện thảo luận - GV có thể giúp HS nếu đồ dùng naøo caùc em chöa bieát tên. - Đại diện các nhóm kể tên các đồ Bước 2: Trình bày. dùng được vẽ trong hình đã được - Cho đại diện các nhóm lên trình giao quan sát. baøy - 3 em kể - Cho HS lieđn heổ noùi teđn caùc ñoă duøng coù trong nhaø em Kết luận : Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh teá moãi gia ñình. III. Cuûng coá daën doø :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tóm tắt lại nội dung bài - Chuẩn bị : “Công việc ở nhà” Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 2: Toán (Ôn) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 A . Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6 - Hoàn thành vở bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài tập. B . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung bài. < >. - Học sinh: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Đọc các phép tính cộng trong phạm vi - 2 em 6 - Nhận xét 2. Bài ôn Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Đọc phép cộng trong phạm vi 6 - 3 – 4 học sinh đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn làm vở bài tập - Nêu yêu cầu Bài 1: Tính: 5 4 3 2 1 0 + + + + + + - Làm trong vở bài tập 1 2 3 4 5 6 6 6 6 6 6 6 Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu - Làm trong vở bài tập 5+1=6 4+ 2= 6 3+3=6 1+5=6 2+ 4 =6 2+2=4 6+0=6 0+6=6 Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu - Làm trong vở bài tập 1+4+1=6 0+5+1=6 1+3+2=6 2+4+0=6 2+2+2=6 3+3+0=6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Nhắc lại yêu cầu của bài a. 4 + 2 = 6 b. 3 + 3 = 6. III. Củng cố, dặn dò - Thu vở chấm - Nhận xét bài làm - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bảng công trong phạm vi 6. Tiết 2: Tiếng Việt (ôn) EN, ÊN A. Mục đích yêu cầu - Đọc,viết được: en, ên, lá sen, con nhện,... - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung bài - Học sinh: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học Đọc bài sách giáo khoa I. Bài cũ Viết bảng con : lá sen II. Dạy bài mới 1.Hoạt động 1: Luyện đọc Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài - Hướng dẫn học sinh đọc bài Đọc theo tổ, bàn en, ên, lá sen, con nhện,... Lớp đồng thanh áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà 2 em đọc bài- lớp đồng thanh * Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Nhái bén ngồi ra khỏi tổ. Nối Bé ngồi trên lá sen. Dế mèn chui bên cửa sổ. Điền en hay ên? Viết III- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. bến đò khen ngợi mũi tên. cái kèn khen ngợi khen ngợi mũi tên mũi tên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chuẩn bị bài sau Về nhà luyện chữ nhiều hơn Ngày soạn: 6/ 11/ 2012 Ngày dạy Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Tiết 2+3: Tiếng Việt IN, UN A. Mục đích yêu cầu - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi - Giáo dục HS có ý thức chăm học B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh hoạ cho từ, câu, phần luyện nói - Học sinh: SGK, bộ chữ, bảng con. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ Đọc, viết: lá sen, con nhện,... Đọc SGK 3 em đọc bài II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần in, un * Nhận diện vần in Phát âm vần in Ghép tiếng pin Hướng dẫn đánh vần: pờ - in - pin * Dạy từ: đèn pin Tiếng nào chứa vần in?. i+n ghép vần in cá nhân - lớp đồng thanh Ghép tiếng pin Nêu cấu tạo Cá nhân đánh vần - lớp ĐT Cá nhân + đồng thanh Tô màu in trong tiếng pin Cá nhân - lớp đọc bài từ trên xuống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Dạy vần un ( tương tự ) So sánh in với un. Cá nhân + đồng thanh từ trên xuống Giống: kết thúc n, Khác: in có i trước, un có u trước Giải lao. 2. Dạy từ ứng dụng nhà in xin lỗi. Lớp đọc thầm tìm tiếng chứa vần Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo bàn, tổ Lớp đồng thanh. mưa phùn vun xới. 3. Tập viết Hướng dẫn HS quy trình viết * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy. HS viết vần: in, un, đèn pin, con giun. Tiết 2 4. Luyện tập: a. Luyện đọc * Đọc bài trên bảng * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Giảng nội dung. Tìm tiếng chứa vần trong bài * Đọc bài SGK b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở tập viết c . Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy không? - Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không? - Khi không thuộc bài em có nên xin lỗi cô giáo không? - Em đã nói được một lần nào câu xin lỗi bạn hoặc xin lỗi cô giáo chưa? - Trong trường hợp nào?. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn, nhóm lớp đồng thanh ủn à ủn ỉn, lợn đang nằm Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh Tô màu tiếng chứa vần 3 em đọc bài, lớp đồng thanh HS viết vở tập viết: in, un, đèn pin, con giun - Đọc tên chủ đề luyện nói - Quan sát và trả lời - Bạn đi học muộn - em phải xin lỗi bạn - Em phải xin lỗi cô giáo - HS tự trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Củng cố, Dặn dò - Củng cố lại nội dung bài, nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 4:Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài. 5–1= 4. 5–2= 3. 4–3=1. II. Bài mới: 1. Hoạt động1: Làm việc với các que tính Giới thiệu phép trừ 6 – 1 = 5 - Yêu cầu lấy 6 que tính rồi bớt đi 1 que tính. - HS thực hiện lấy que tính rồi bớt đi. 6 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ?. - ........còn lại 5 que tính.. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6. - Đưa tranh. - Quan sát. Đính hình tam giác và hỏi Có mấy hình tam giác ?. -....có 6 tam giác.. Bớt đi mấy tam giác?. - .....1 tam giác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Còn lại bao nhiêu tam giác?. - .... 5 tam giác. - Nêu đề toán thích hợp.. - Có 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác?. - Nêu phép tính thích hợp.. 6–1=5 6-5=1 - Đọc cá nhân + lớp.. * Giới thiệu phép tính : 6–4=2 6–3=3 ( dạy tương tự ). 6–2=4 6-3=3. - Luyện đọc thuộc các phép tính - GV che kết quả yêu cầu HS đọc thuộc. 6–1=5 6–5=1 6–2=4 6–4=2 6-3=3 6-3=3 - Đọc cá nhân – nhóm - lớp. 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1( 66 ) Tính - Cho HS nêu miệng kết quả. 6. 6. -. -. 6. 6. -. -. 6 -. 6 -. 3. 4. 1. 5. 2. 0. 3. 2. 5. 1. 4. 6. Bài 2( 66 ) Tính Lớp làm bảng con - Cho HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu yêu cầu. Bài 3 ( 66 ) Tính. - Nêu yêu cầu. 5+1=6 6-5=1 6-1=5. 4+2=6 6-2=4 6-4=2. 3+3=6 6-3=3 6-6=0. Làm phiếu bài tập HS khá, giỏi làm thêm cột 3 mặt sau phiếu. 6-4-2=0 6-2-4=0. Bài 4 (59 ) Viết phép tính thích hợp - Cho quan sát tranh. Quan sát tranh và viết phép tính. 6 - 3 - 3 =0 6-6=0. a. b. III. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung bài. 6-2-1=3 6-1-2=3. 3. +. 3. =. 6. 5. -. 2. =. 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh. .................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................... ................................................................................................ Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (Ôn) IN, UN A. Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các vần đã học in, un, đèn pin, con giun,.. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt. - Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học. B . Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài - Trò: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D . Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra II. Bài ôn: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng Đọc vần in, un Từ: đèn pin, con giun, nhà in, xin lỗi,... Câu: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no trò Cả đàn đi ngủ. *. Đọc bài SGK 2. Hoạt động 2: . Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt Nối. Đọc bài 48 SGK Viết bảng con: nhà in, xin lỗi. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài 2 em đọc bài + Lớp đồng thanh Cá nhân ,cả lớp. Run Vừa Đen. như in như gỗ mun như cấy sấy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điền in hay un?. tô bún bò đi nhún nhảy trái cây chín HS viết 2 dòng xin lỗi xin lỗi xin lỗi mưa phùn mưa phùn mưa phùn. Viết. III- Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán (Ôn) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về phép trừ trong phạm vi 6 - Rèn kĩ năng làm tính và biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài tập. B . Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài - Trò: Vở bài tập C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra: Kết hợp trong bài ôn II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài rồi chữa 6 6 6 6 6 6 6 4 3 1 2 5 6 0 2 3 5 4 1 0 6 Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu 6 - 3 – 1 = 2 1 + 3+ 2= 6 6 - 1 - 2 = 3 - Cho HS làm bài 6 – 3 - 2 = 1 3 + 1+ 2 =6 6 - 1 - 3 = 2 - Chữa bài - Nêu yêu cầu của bài Bài 3: < 3+2<6 3+3>5 6–0>4 > ? 2+4=6 3+2=5 6–2=4 = 2. Hoạt động 2: Toán nâng cao Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ. - Nêu yêu cầu của bài 4+2=6 3+3=6. 5+1=6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chấm Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh - Nêu bài toán III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 1+ 5 = 6. 3+1=4. - Viết được phép tính:. 6+0 =6 6–3=3. Tiết 3: Tự chọn GIÁO VIÊN TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI DẠY Ngày soạn: 7 / 11/ 2012 Ngày dạy Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1+ 2: Học vần IÊN, YÊN A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được:iên, yên, đèn điện, con yến, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: cảnh biển. - Giáo dục HS có ý thức chăm học. B. Chuẩn bị - Tranh minh họa, - Trò: sách giáo khoa, bộ chữ C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra Đọc bảng con: con giun, mưa phùn Viết chữ: vun xới II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy vần iên - Phát âm vần iên. Cá nhân, lớp đồng thanh. - Nhận diện vần iên. iê + n Ghép chữ rời vần iên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nêu cấu tạo vần iên, đánh vần. - đọc cá nhân + lớp. - Ghép tiếng điện. - Ghép chữ rời tiếng điện - Nêu cấu tạo gồm đ + iên + dấu nặng - Đọc cá nhân - lớp. * Dạy từ: đèn điện. - Quan sát tranh. - Nêu cấu tạo từ: đèn điện. - … gồm tiếng dèn và tiếng điện. - Tiếng nào chứa vần iên. - Tiếng điện - Đọc cá nhân – lớp đồng thanh. * Dạy vần yên ( tương tự) * So sánh iên với yên. Giống: kết thúc n Khác: iên có iê trước, yên có yê trước Nghỉ giải lao. 3. Dạy từ ứng dụng cá biển yên ngựa. viên phấn yên vui.. Lớp đọc thầm, tìm tiếng chứa vần - Đọc cá nhân + lớp - Đọc theo tổ, bàn - Lớp đồng thanh toàn bài. Trong các từ trên em hiểu nghĩa của từ nào? (dành cho HS khá giỏi ). - Tự nêu và giải nghĩa. 4. Tập viết - Hướng dẫn học sinh quy trình viết. - Viết bảng con iên, yên, đèn điện, con yến. * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy Tiết 2: 5. Luyện đọc a. Đọc bài trên bảng. Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh. b. Dạy câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ?. đàn kiến đang xây nhà,.... - Giảng nội dung - Bài ứng dụng có mấy dòng câu ? - Những chữ nào viết hoa ?. Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa âm 2 câu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các chữ đầu dòng, sau dấu chấm Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh c. Đọc bài SGK. 3 em đọc bài, lớp đồng thanh. 5. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết HS viết, iên, yên, đèn điện, con yến 6. Luyện nói: - Tranh vẽ gì?. - …Cảnh biển. - Em thường nghe thấy biển có gì?. - ….cá, tôm, cua, ốc.... - Nước biển mặn hay ngọt ?. - …Mặn. - Những người nào thường sinh sống ở trên biển?. - …ngư dân. - Em có thích biển không? Em đã lần nào bố cho đi biển biển chưa?. - Trả lời Đọc tên chủ đề luyện nói. III. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………................ Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 6. - Rèn kỹ năng làm tính cộng tính trừ trong phạm v 6 cho HS. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị - Thầy: nội dung bài, phiếu bài tập - Trò: sách giáo khoa, bảng con C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Kiểm tra: 3 em lên bảng làm bài. 6–2=4. 5+1=6. 6–5=1. - Chữa bài II. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( 67) Tính - Cho HS nêu miệng kết quả - dòng 2 dành cho HS khá, giỏi.. - Nêu yêu cầu 5 +. 6 -. 4 +. 6 -. 3 +. 6 -. 1. 3. 2. 5. 3. 6. 6. 3. 6. 1. 6. 0. Bài 2 (67) Tính. - Nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài trên bảng lớp. 1+3+2=6. 6 - 3- 1 = 2. 6- 1- 2 = 3. - Dòng 2 cho HS khá, giỏi. 3 + 1+ 2 = 6. 6- 3 -2 = 1. 6 - 1- 3= 2. Bài 3 (67). > < ? =. - Nêu yêu cầu. - Cho làm phiếu bài tập - Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi Bài 4 (67) Số ? - Cho làm vở nháp - Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi. 2+3<6. 3+3=6. 4+2>5. 2+4=6. 3+2<6. 4–2<5. - Nêu yêu cầu 3+2=5 3+3 =6 1+5=6 3+1 =4. 0+5=5 6+0=6. Bài 5 (67) Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh - 2 em 6 2 =. - Nêu bài toán - Viết phép tính. 4. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, Khen một số em làm bài tốt - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4:Thủ công GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG. Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (ôn).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> IÊN, YÊN A. Mục đích, yêu cầu - Đọc, viết được vần: iên, yên, đèn điện, con yến, … từ và câu ứng dụng - Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị - Thầy: nội dung bài - Trò: Vở bài tập. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy – học. I. Kiểm tra bài cũ: 3 em đọc bài SGK II. Bài ôn 1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài trên bảng. Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Đọc theo tổ, bàn, lớp đồng thanh. b. Đọc bài SGK. 3 em đọc bài Lớp đọc đồng thanh toàn bài. 2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt Nối. Điền iên hay yên? Viết. miền đấu chiến núi đàn yến bãi biển đàn kiến HS viết mỗi từ 1 dòng viên phấn viên phấn yên vui yên vui. III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán (Ôn) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:. yên xe viên phấn yên vui.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nắm chắc phép trừ trong phạm vi 6, vận dụng làm bài tập - Rèn kỹ năng làm toán nhanh, chính xác B. Chuẩn bị - Thầy: nội dung bài - Trò: Vở bài tập. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. D. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 2 em - Đọc các phép tính trừ trong phạm vi 6 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính Làm vở ô ly. Bài 2: Tính Vở ô li Toán. Bài 3: Số ? HS làm vở ô li Toán. - Nêu yêu cầu 6-0=6 6-2=4 6-5=1 6+0=6 6-3 =3 6-6=0 6-1=5 6-4=2 6+0=6 - Nêu yêu cầu 6 1 6 2 4 + + + + 0 4 0 3 1 6 6 6 5 5 - Nêu yêu cầu 6-0=6 6-3=3 6-2=4. 5 - 3 =2 6+0=6 6-5=1. 6-1=5 4+2=6 5+0=5. - Chấm chữa bài, nhận xét ưu nhược điểm III. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIỚI THIỆU Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 A. Mục tiêu: - Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Giáo dục học sinh kính yêu thầy cô giáo. B. Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 35 Phút - Địa điểm: Trong lớp học. C. Đối tượng: - HS lớp 1A1, số HS: 23 em D. Chuẩn bị: - Phương tiện: tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tổ chức: E. Tiến hành các hoạt động 1. Giới hiệu bài: - GV nêu yêu cầu bài học 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Giáo viên giới thiệu vắn tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 b. Hoạt động 2: Luyện tập văn nghệ - Giáo viên duyệt các tiết mục, chỉnh sửa cho học sinh.. - Học sinh nghe - Học sinh luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày lễ Kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Thi đua giành nhiều điểm tốt để tặng thầy cô. Điều chỉnh ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Ngày soạn: 7 /11 / 2012 Ngày dạy Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1+ 2: Học vần UÔN, ƯƠN A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được:uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Giáo dục HS có ý thức chăm học. B. Chuẩn bị - Tranh minh họa, - Trò: sách giáo khoa, bộ chữ C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> D. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng con: mưa phùn, yên ngựa…. Viết chữ: iên, yên, … II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô dạy vần uôn. Cá nhân, lớp đồng thanh: uôn. - Nhận diện vần uôn: Nếu cấu tạo. uô + n ghép vần uôn. - Phát âm vần uôn. Uô-n-uôn. - Ghép tiếng chuồn. Ghép tiếng chuồn Nêu cấu tạo gồm ch + uôn + dấu huyền Cá nhân- lớp đồng thanh. - Dạy từ: chuồn chuồn + Quan sát tranh, nêu từ khoá Tiếng nào chứa vần uôn. Chuồn chuồn Cá nhân – lớp đồng thanh Tô màu uôn trong tiếng chuồn Cá nhân – lớp đồng thanh từ trên xuống. * Dạy vần ươn tương tự * So sánh uôn với ươn. Giống: kết thúc n Khác: uôn có uô trước, ươn có ươ trước. Nghỉ giải lao 2. Dạy từ ứng dụng cuộn dây con lươn. ý muốn vườn nhãn. Giải nghĩa từ: Dành cho HS khá, giỏi. - Lớp đọc thầm, tìm tiếng chứa vần - Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài - Tự nêu và giải nghĩa Đọc theo tổ, bàn Lớp đồng thanh toàn bài. 3. Viết bảng con Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài Học sinh viết : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai * Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ngoài bài Nhận xét tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 2: 4. Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng. Đọc bài trên bảng lớp Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài Lớp đồng thanh. * Dạy câu ứng dụng Tranh vẽ gì?. - Trả lời. - Ghi câu ứng dụng Giảng nội dung. Đọc thầm câu, tìm tiếng chứa âm. Những chữ nào viết hoa?. Các chữ đầu dòng, sau dấu chấm Thi đọc theo tổ, lớp đồng thanh. * Đọc bài SGK. 3 em đọc bài, lớp đồng thanh. 5. Viết vở Tập viết: Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết HS viết, uôn, ươn, chuồn chuồn,vươn vai 6. Luyện nói: - Tranh vẽ gì?. - Trả lời. - Trong tranh có những con gì ?. châu chấu cào cào. - Em đã trông thấy châu chấu cào cào. - Trả lời. chưa ? - Em biết những loại chuồn chuôn nào - Chuồn chuồn ngô, chuồn chuồn kim… -Em đã bắt được chúng bao giờ chưa? III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3: Tập viết CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CON LƯƠN A. Mục đích, yêu cầu - Viết được các từ cá biển, yên ngựa, con lươn vào vở ô li.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Viết mẫu - Trò: Vở Tập viết, bảng con, bút, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Viết bảng con: viên phấn II. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh nhận xét. - GV viết bài lên bảng. Học sinh đọc bài trên bảng lớp. cá biển, yên ngựa, con lươn. Nêu cấu tạo một số chữ. - Nhận xét: Những chữ nào cao 2 dòng li?. a, i, e, o, n, ươ. Những chữ nào cao 5 dòng li?. b, y, g, l. 2. Viết bảng con Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài Điểm đặt bút, dừng bút. Học sinh viết bảng con một số chữ 2 em lên bảng viết: cá biển, yên ngựa. 3. Viết vở ô li Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở. * Thu chấm bài. Viết bài vào vở mỗi từ 5 dòng viết bằng chữ viết thường cá biển. cá biển. cá biển. yên ngựa con lươn. yên ngựa con lươn. yên ngựa con lươn. Chấm một số bài nhận xét kỹ III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Rèn chữ viết cho đẹp Điều chỉnh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………................. Tiết 4: Mỹ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG. Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) LUYỆN ĐỌC BÀI 44 ĐẾN BÀI 50 A. Mục đích - yêu cầu: - HS đọc đúng các âm , tiếng, từ, đã học trong các bài 44 đến 50 - Rèn kỹ năng nói thành câu qua phần luyện nói cho học sinh. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nội dung bài - Trò: SGK, bảng con, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. B. Các hoạt động dạy và học: I. Giới thiệu bài: Trực tiếp II. Giảng bài 1. Luyện đọc: - Đọc bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Gọi HS đọc bài trước lớp 2. Luyện nói: - Cho HS nói về biển - Trình bày - Câu hỏi gợi ý: Nước biển mặn hay ngọt, ở biển có những gì, bạn đã được ra biển chưa? … III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc, - Khen mét sè em. - Đọc cá nhân + lớp Ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn, ân hận, con chồn, bến đò, con giun, cuồn cuộn, đèn pin, đền thờ, yên vui, tổ yến, chú kiến,… - Đọc nhóm đôi luân phiên nhau từng bài. - 6- 8 em - Theo dâi vµ nhËn xÐt - Đọc đồng thanh . - Thực hiện nhóm đôi - 2 - 3 cặp trình bày - Nhận xét và bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 2: Luyện viết UÔN, ƯƠN, CON LƯỢN, YÊN NGỰA A. Mục đích, yêu cầu - Viết được các vần, từ: Uôn, ươn, con lươn, yên ngựa vào vở ô li. - Viết đúng quy trình, đếu nét, đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Viết mẫu - Trò: Vở ô li, bảng con, bút, phấn. C. Phương pháp - Hình thức tổ chức: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành. - Hình thức: Cá nhân, cả lớp. B. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Viết bảng con: cá biển II. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh nhận xét. - GV viết bài lên bảng. Học sinh đọc bài trên bảng lớp. Uôn, ươn, yên ngựa, con lươn. Nêu cấu tạo một số chữ. - Nhận xét: Những chữ nào cao 2 dòng li?. a, i, e, o, n, ươ, uô. Những chữ nào cao 5 dòng li?. b, y, g, l. 2. Viết bảng con Hướng dẫn học sinh quy trình viết bài Điểm đặt bút, dừng bút. Học sinh viết bảng con một số chữ 2 em lên bảng viết: uôn, con lươn. 3. Viết vở ô li Hướng dẫn học sinh quy trình viết vở. Viết bài vào vở mỗi từ 5 dòng viết bằng chữ viết thường Uôn Ươn. * Thu chấm bài Chấm một số bài nhận xét kỹ III. Củng cố, dặn dò. yên ngựa con lươn. uôn ươn yên ngựa con lươn. uôn uơn yên ngựa con lươn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nhận xét tiết học - Rèn chữ viết cho đẹp. Tiết 3: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 A. Mục tiêu: - HS biết được những ưu nhược điểm trong tuần 12 từ đó có hướng phấn đấu vươn lên sửa chữa khuyết điểm. - HS biết tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và củng cố kiến thức cuối tuần. B.Văn nghệ: Cả lớp hát 1 lần bài “ Lí cây xanh” C. Nhận xét các hoat động trong tuần: 1. Lớp trưởng nhận xét 2. Giáo viên bổ sung a. Đạo đức: - Đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Kh«ng cã hiÖn tîng nãi tôc hay g©y mÊt ®oµn kÕt, biết giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là không còn hiện tượng ăn quà. b. Häc tËp: - Các em đi học đều, đỳng giờ có ý thức trong học tập, chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiÕn x©y dùng bµi nh: Long, Minh, Hồng Nam, Hiếu. Nhưng bên cạnh vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng như : Đạt, Mai Hoài Anh, Thảo, Loan. c. ThÓ dôc vÖ sinh: - ThÓ dôc: Có ý thức tham gia tập thể dục đầu giờ và giữa giờ, nhưng tập động tác còn chưa chuẩn. - VÖ sinh : Cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Có ý thức giữ vệ sinh chung. d. Đội: Thực hiện tốt các hoạt động của đội 3. HĐNGLL: Chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Cho HS ra làm cỏ và tưới cây D. Tổ chức kiến thức cuối tuần - Lớp trưởng điều khiển hái hoa dân chủ - Câu hỏi : Tìm tiếng có vần an, ân, Tìm tiếng có vần iên, yên Tìm tiếng có vần: uôn, ươn Em hãy viết từ sau: yên ngựa, dân quân. TUẦN 13.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày Soạn: 12/ 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13/ 11 / 2012. Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×