Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tuan 12 van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.53 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 12 Tiết PPCT: 45. Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng; - Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá; - Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xh. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. - Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. 3. Thái độ: Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 kêu gọi chúng ta về vấn đề gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng như thế nào? 3. Bài mới : Hiện nay, hút thuốc lá là hiện tượng phổ biến. Nhưng hút thuốc lá không chỉ tốn tiền mà nghiêm trọng hơn nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cho người hút và những người xung quanh. Vì thế chống thuốc lá, chống hút thuốc lá từ lâu đã trở thành một vấn đề khoa học - xã hội mang tầm thế giới. Bài Ôn dịch, thuốc lá chính là tiếng còi báo động gióng lên rất kịp thời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I- GIỚI THIỆU CHUNG Yêu cầu HS trình bày về tác giả và tác phẩm. 1- Tác giả: Nguyễn Khắc Viện. - Xuất xứ tác phẩm, kiểu văn bản, chủ đề và một số 2- Tác phẩm: thuật ngữ khoa học. a/ Xuất xứ: Trích trong Từ thuốc lá đến ma tuýHS trình bày. GV nhân xét, kết luận và chuyển. Bệnh nghiện. b/ Kiểu loại văn bản: Thuộc kiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội có nhiều tác hại. - Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm, thái độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Một số thuật ngữ khoa học. II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1- Đọc-tìm hiểu chú thích. * Tên gọi của văn bản. - Thuốc lá là cách nói tắt của tệ nghiện thuốc lá -> bệnh rất dễ lây lan. - Ôn dịch -> thường dùng làm tiếng chửi rủa. - Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm. 2- Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục : gồm 3 phần. P1 : Từ đầu đến nặng hơn cả AIDS (Thuốc lá trở Văn bản nên chia làm mấy phần? thành ôn dịch) HS suy nghĩ và trả lời P2: Tiếp theo đến con đường phạm pháp (tác hại của thuốc lá ) P 3 : Còn lại (Kiến nghị chống thuốc lá) b. Phân tích : b1/ Thuốc lá đe doạ sức khỏe và tính mạng của loài người: Gv: Những tin tức nào được thông báo trong phần - Nạn nghiện thuốc lá là một dịch bệnh nguy hiểm dễ mở bài ? Thông tin nào đựơc nêu thành chủ đề cho lây lan. văn bản này ? Hs: Có nhiều nạn dịch xuất hiện, trong đó ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài - So sánh: Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe con người nguy hiểm hơn AIDS người. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Yêu cầu HS đọc văn bản và chú thích: giọng rõ ràng mạch lạc. HS đọc. HS khác nhận xét. Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản: ôn dịch, thuốc lá. có thể sửa thành ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao?. * Hs đọc và theo dõi đoạn “ngày trước …quả là một tội ác” Gv: Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào ? Hs: Hai phương diện : sức khỏe và đạo đức lối sống Gv: Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại của thuốc lá bằng cách dẫn lời Trần Hưng Đạo như trên nhằm dụng ý gì ? HS trình bày: Tác giả so sánh việc hút thuốc lá sẽ gây tác hại cho cơ thể, cho sức khoẻ của người hút, người nghiện thuốc lá như là giặc gậm nhấm từ từ mà chắc chắn, khó gỡ, thậm chí không có cách nào chữa trị. Gv: Vậy khói thuốc lá đã đem lại những nguy hiểm gì cho cơ thể người hút ?. - Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút: + Chất hắc ín: làm tê liệt các lông mao ở vòm họng, phế quản gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng và phổi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS tìm chi tiết và trả lời + Chất ô- xít các-bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô xi khiến sức khoẻ giảm sút + Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch, gây bệnh huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong - Khói thuốc đầu độc những người xung quanh: gây Gv: Ngoài ra, khói thuốc lá đã đem lại những nguy tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu. hiểm gì cho những người xung quanh ? -> Chứng cớ khoa học, phân tích và minh họa bằng HS tìm chi tiết và trả lời số liệu thống kê, có sức thuyết phục Nhận xét cách trình bày của tác giả về vấn đề này? => Thuốc lá huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con Hs: suy nghĩ và trả lời người, và là nguyên nhân dẫn đến cái chết Gv: Các tư liệu thuyết minh này cho thấy mức độc tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người như thế nào ? Hs: trả lời độc lập, Gv chốt ý và ghi bảng. b2/Thuốc lá không chỉ làm hại đến sức khỏe mà *HS đọc đoạn “Bố anh …con đường phạm pháp” còn ảnh hưởng xấu đến đạo đức Theo dõi đoạn văn thuyết minh về ảnh hưởng xấu - Hút thuốc lá là một hành vi không tốt, ở nơi đông của thuốc lá đến đạo đức của con người hãy cho biết: người là thiếu văn hóa. Những thông tin nổi bật của đoạn này là gì ? Ở đoạn này, tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh - Làm kiệt quệ tài chính như thế nào? Với dụng ý gì ? Hs: So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên - Để có tiến hút thuốc thanh thiếu niên phải sinh ra thành phố lớn ở Việt Nam với thành phố Âu- Mĩ . So trộm cắp sánh số tiền nhỏ của thanh thiếu niên Mĩ so với số tiền lớn của Việt Nam - Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma tuý. - Dụng ý :Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc ở người nghèo. Gv: Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá -> Phương pháp so sánh đến cuộc sống đạo đức của con người như thế nào? => Huỷ hoại lối sống nhân cách của con người Việt Gv: Toàn bộ thông tin ở thân bài cho ta hiểu biết về Nam, nhất là thanh thiếu niên. thuốc lá như thế nào ? Hs: suy nghĩ và trả lời độc lập b3/ Làm gì để chống hút thuốc lá. Thảo luận nhóm: 3 phút, mỗi nhóm 4 HS Thuốc lá .- Hạn chế sản xuất thuốc lá, tăng thuế mặt hàng rất có hại, vậy em sẽ làm gì khi người thân của em thuốc lá. hút thuốc? - Không hút thuốc, cai bỏ thuốc. Hs các nhóm: Bộc lộ. Gv sửa nhóm, chốt ý - Tuyến truyền tác hại của thuốc lá. - Xử phạt người hút thuốc không đúng nơi quy định. => Tránh xa thuốc lá, toàn xã hội hãy bài trừ thuốc lá vì thuốc lá là nguyên nhân dẫn đến cái chết 3/ Tổng kết: a.Nghệ thuật: Gv: Những yếu tố nghệ thuật nào giúp văn bản có - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động. tính thuyết phục? Em hiểu gì về tác hại thuốc lá sau - Sử dụng nghệ thuật so sánh để thuyết minh vấn đề y khi đọc Ôn dịch , thuốc lá ? học. b. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Ý nghĩa văn bản: Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với Hs: Trả lời. đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi Hs: đọc ghi nhớ sgk/121 Gv: người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá  Ghi nhớ sgk tr 122. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tuyên truyền tác hại của huốc lá. * Bài cũ: Học bài và làm bài tập 3 tr - Chuẩn bị bài “Bài toán dân số”. Khảo sát bình quân upload.123doc.net; số trẻ / 1 phụ nữ ở thôn của em ? - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng * Bài mới: Tiết sau: Soạn bài: Câu ghép (tiếp theo). Chuẩn bị bài “Bài toán dân số”. E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 12 Tiết PPCT: 46. Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012 Tiếng Việt: CÂU GHÉP (TT). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Thái độ: Yêu quý, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Thán từ là: A. Là biện pháp tu từ nghệ thuật B. Là từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm C. Từ dùng để nối các vế câu D. Đi kèm với động từ, tính từ bổ nghĩa cho chúng. Câu 2: Câu nào có trợ từ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Hai bát cơm B. Nó ăn hai bát cơm C. Nó ăn những hai bát cơm D. Hai bát cơm nó ăn Câu 3: Tình thái từ in đậm trong trường hợp nào tạo câu cầu khiến? A. Em đi học hả? B. Em đi học đây C. Em đi học nhé! D. Em đi học. Câu 4: “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn” . Câu ca dao trên sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì đã học? A. Điệp ngữ B.So sánh C. Nói quá D. Chơi chữ Câu 5: Tìm từ tượng thanh trong các ví dụ dưới đây: A. Mảnh khảnh B. Xa xa C. Thấp thoáng. D. Lách cách. Câu 6: Xác định từ tượng hình trong các ví dụ dưới đây: A. Ào ào B. Rì rào C. Chót vót D. Vi vu. B. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Thế nào là nói giảm nói tránh? VD ? Câu 2 (5.0 điểm) Hs viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chủ đề tự chọn có sử dụng câu ghép và dùng quan hệ từ hoặc cặp để nối (nếu ...thì, tuy ...nhưng..) . Phân tích cấu trúc câu ghép đó. ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN B C A C D C B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu. Câu 1 Câu 2. Hướng dẫn chấm. Điểm. Nói giảm nói tránh là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây 1.0 điểm cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự 1.0 điểm VD: Bác ấy đã là người thiên cổ (thiên cổ -> đã chết) * Yêu cầu về hình thức: - Hs viết đoạn văn ngắn đủ 5 câu, trong đó có câu ghép, viết không sai 1.0 điểm chính tả, diễn đạt gãy gọn, đảm bảo các ý lo gic * Yêu cầu nội dung: - Đoạn văn chứa câu ghép có dùng từ nối là quan hệ từ và phân tích cấu 4.0 điểm trúc câu ghép đó: VD : Nếu trời/ mưa to thì đường xá/ lầy lội C1 V1 C2 V2. 3. Bài mới : Các em đã biết thế nào là câu ghép, cách nối các vế câu ghép. Tại sao các vế câu ghép có nhiều cách nối khác nhau? Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về câu ghép để thấy mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TÌM HIỂU CHUNG Gv treo bảng phụ ghi ví dụ Gv: Xác định quan hệ từ và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? Hs: a.Vế A: kết quả , vế B : nguyên nhân. NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG: 1.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu a. Tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta giàu đẹp. -> Quan hệ nguyên nhân -kết quả (bởi vì).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv: Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì ? Hs:vế A: biểu thị ý nghĩa khẳng định Vế B : biểu thị ý nghĩa giải thích . Gv: Qua phân tích các ví dụ trên, hãy cho biết các vế của câu ghép có quan hệ với nhau như thế nào? Và nêu những quan hệ thường gặp ? (Ghi nhớ sgk) Gv: Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu chúng ta phải dựa vào đâu ? Hs: Dựa vào ngữ cảnh và quan hệ từ.. b. Chúng ta phải học để cha mẹ vui lòng. -> Quan hệ mục đích (để) c. Tuy nó còn bé nhưng nó biết hai thứ tiếng. -> Quan hệ tương phản (tuy- nhưng) d. Gió càng thổi mây càng trôi -> Quan hệ tăng tiến (Càng- càng) 2.Ghi nhớ : Sgk/123. LUYỆN TẬP II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ? Bài 1/124: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu - HS: Thảo luận nhóm – 3 phút, mỗi nhóm 4 trong những câu ghép: HS và trình bày bổ sung cho nhau. a- Có 2 vế - Gv: Nhận xét, đánh giá. + Vế 1 và vế 2: quan hệ nguyên nhân - kết quả. + Vế 2 và vế 3: quan hệ giải thích, b- Hai vế câu có quan hệ điều kiện, c- Các vế câu có quan hệ tăng tiến. d- Các vế câu có quan hệ tương phản, d- Câu đầu: dùng từ nối,  Câu sau: ngầm hiểu là quan hệ nguyên nhân - kết quả. Bài 2/ 124, 125: Các câu ghép: Bài 2: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi: - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: -Tìm các câu ghép trong những đoạn trích + Đoạn 1: Quan hệ giữa các câu trong câu ghép là trên? –Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế quan hệ điều kiện, câu trong mỗi câu ghép? + Đoạn 2: Quan hệ nguyên nhân. -Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu  Không nên tách các câu ghép vì các vế có mới đơn không. Vì sao? quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Bài 3: Trong đoạn trích dưới đây có hai câu Bài 3/125: ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách - Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu đơn được không? Vì sao? Xét về mặt giá trị trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của - Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài nhân vật (lão Hạc) ? để tái hiện cách kể lể dài dòng phù hợp cách nói HS suy nghĩ và trả lời. GV nhận xét. của người già, thể hiện tính cẩn thận hay lo nghĩ, chu đáo, tâm trạng băn khoăn trăn trở của lão Hạc. Gv hướng dẫn học sinh làm bài 4. Bài 4: - Quan hệ ý nghĩa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ giả thiết – hệ quả. Không nên tách mỗi vế câu ghép thành câu đơn vì:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Ý của mỗi vế câu ghép này liên kết chặt chẽ, tách thì ý không trọn vẹn + Có cặp quan hệ từ hô ứng “nếu…thì” - Nếu tách mỗi vế ở câu ghép 1 và 3 thành câu đơn thì lời nói của nhân vật trở nên rời rạc, không thể hiện sự khẩn thiết, khắc khoải trong lời nói và hành động của nhân vật. Bài 5: HS luyện tập viết đoạn văn về mái Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép trường, bạn bè… có sử dụng câu ghép HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chọn một đoạn văn đã học, tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa. - Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”.Tìm vài ví dụ trong Sgk có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong một đoạn văn cụ thể. * Bài mới: Soạn bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”.Tìm vài ví dụ trong Sgk có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. Tiết sau: Phương pháp thuyết minh. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần : 12 Tiết PPCT: 47. Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày dạy: 14/11/2012 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nâng cao hiểu biết và vận dụng các PPTM vào việc tạo lập văn bản B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Kiến thức về VBTM (trong cụm các bài học về VBTM đã học và sẽ học ). - Đặc điểm và tác dụng của các PPTM. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và vận dụng các PPTM thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phối hợp sử dụng các PPTM để tạo lập VBTM theo yêu cầu. - Lựa chọn PP phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để TM về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ: Nắm rõ , phối hợp sử dụng các PPTM để tạo lập VBTM theo yêu cầu. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? Nêu các đặc điểm của VBTM? 3. Bài mới : Với bất cứ một loại văn bản nào muốn viết thành thạo các em phải nắm được phương pháp. Bài học hôm nay sẽ chỉ ra cho các em biết các yêu cầu của phương pháp thuyết minh để làm bài văn thuyết minh được tốt hơn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG: Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học và cho biết các văn 1/ Tìm hiểu các phương pháp bản ấy sử dụng các loại tri thức nào? thuyết minh. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học a/ Quan sát, học tập, tích luỹ tri tập, tích luỹ ở đây như thế nào? thức để làm bài văn thuyết minh. HS trình bày theo suy nghĩ. * Phân tích ví dụ: Bằng trí tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài - Các văn bản thuyết minh vừa học văn thuyết minh được không? sử dụng các tri thức về khoa học, HS đọc ghi nhớ mục 1 sgk tr 128. văn hoá, lịch sử… - Văn thuyết minh không dùng trí tưởng tượng hay suy luận. b- Ghi nhớ mục 1 sgk tr 128. Hs đọc ví dụ a phần 2 sgk 2/Phương pháp thuyết minh. Gv: Các câu định nghĩa, giải thích thường đứng ở vị trí như a.Phương pháp nêu định nghĩa, thế nào trong bài văn thuyết minh và có sử dụng từ gì? giải thích Gv: Sau từ ấy, người ta thường cung cấp 1 kiến thức như thế * Vd sgk/126 nào? - Có sử dụng từ là, hay dùng đầu Hs: cung cấp một phán đoán đoạn, đầu văn bản. Gv: Hãy định nghĩa “sách là gì ?”, “bút là gì?”. - Tác dụng: định nghĩa, chỉ ra bản Hs: Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức chất của đối tượng. Hs đọc đoạn b b. Phương pháp liệt kê : Gv: Em hiểu như thế nào là Phương pháp liệt kê ? Phương * Vd sgk/127 pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính - Có sử dụng nhiều dấu phẩy, dấu chất của sự việc ? chấm phẩy. Hs: suy nghĩ và trả lời. Hs đọc đoạn c. - Tác dụng: Kể ra hàng loạt những con đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định.. c. Phương pháp nêu ví dụ: Chỉ ra các số liệu và nêu tác dụng của việc xử phạt những * VD: sgk/127 người hút thuốc lá?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hs đọc ví dụ d Gv: Đoạn văn đó cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không ? Hs: không khí chiếm 20%, thán khí chiếm 30% ; 500 con người và động vật …mỗi hét ta có …9000kg…Nếu không có số liệu thì không thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố Hs đọc ví dụ e Gv: Cho biết tác dụng của phương pháp so sánh ? Gv: Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào ? Hs: là sự kết hợp hài hoà của núi, sông, biển Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng Huế có những sản phẩm đặc biệt, nổi tiếng với những món ăn ; Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường Hs đọc ví dụ g Gv: Khi nào thì dùng phương pháp phân loại ? Dùng phương thức thuyết minh này có tác dụng gì ? Hs: Giúp cho người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện . Gv: Vậy muốn bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ người ta sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ? (Ghi nhớ sgk) LUYỆN TẬP Bài 1: Tác giả bài ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết. HS trình bày. HS khác nhận xét. Nhận xét. Bài 2: Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá? HS đọc lại bài và trả lời. Nhận xét. Bài 3: Hs đọc yêu cầu của đề. Gv hướng dẫn, hs tự làm.. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Nêu ra những dẫn chứng xác thực để minh họa cho vấn đề đang được thuyết minh, làm cho người đọc dễ hiểu, dễ nắm bắt vấn đề d. Phương pháp dùng số liệu * Vd sgk/127 - Dẫn ra các con số cụ thể. - Tác dụng: Mang lại kiến thức chính xác, có độ tinh cậy cao. e. Phương pháp so sánh : * Vd sgk/128 - Có sử dụng các từ so sánh: Hơn, gấp, bằng… - Tác dụng: làm nổi bật bản chất của đối tượng thuyết minh. g. Phương pháp phân loại, phân tích * Vd sgk/128 - Chia đối tượng ra nhiều từng loại, từng mặt để phân tích. - Tác dụng: Cung cấp kiến thức nhiều mặt cụ thể, rõ ràng. * Ghi nhớ: Sgk/128 II. LUYỆN TẬP: Bài 1: - Kiến thức y học: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống nòi xã hội. Bài 2: các phương pháp thuyết minh trong bài: so sánh đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu Bài 3: kiến thức về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước; về quân sự; về cuộc sống của nữ thanh niên xung phong thời chông mĩ cứu nước - Phương pháp thuyết minh : dùng số liệu và các sự kiện. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập - Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay. Chuẩn bị bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”.Tìm hiểu các tri thức liên quan đến các đề văn thuyết minh trong bài.. * Bài cũ: Sưu tầm đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập. - Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh hay. * Bài mới: Soạn bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”. Tiết sau: Trả bài kiểm tra Văn; bài Tập làm văn số 2.. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ********************************** Tuần : 12 Tiết PPCT: 48. Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày dạy: 14/11/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm 2. Kĩ năng: Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình. 3. Thái độ: Biết nhìn nhận đánh giá một sự việc. Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm về các mặt: ghi nhớ, hệ thống hoá kiến thức từ các vb đã học - Nhận ra lỗi về liên kết vb khi viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới : Hôm nay các em sẽ biết được kết quả vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra để từ đó biết rút kinh nghiệm và khắc phục sửa chữa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI KIỂM TRA VĂN Gv đọc lại câu hỏi trắc nghiệm Hs chọn đáp án. Gv công bố đáp án Phần tự luận Gv gọi Hs khá giỏi phát biểu cảm nghĩ và nêu ý chính. NỘI DUNG BÀI DẠY * BÀI KIỂM TRA VĂN 1. Đáp án và thang điểm : xem lại tiết 41 2. Nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Đa số Hs đều nắm các bước làm trắc nghiệm kết hợp với.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cần phân tích. - Gv dựa vào đáp án phân tích lại. - Gv nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết của Hs. Ưu điểm - Các em biết cách làm bài trắc nghiệm. - Nắm được kiến thức về thể loại, tác giả, nội dung. - Một số bài phân tích sâu.( Salina, Linh, Khánh ) Hạn chế: - Sai kiến thức nhiều, xuyên tạc văn bản gốc.( Thu Ma, Cây) - Nêu được dẫn chứng chưa biết phân tích đánh giá.(Phúc) - Không đọc kĩ tác phẩm Gv sửa các lỗi, hs sửa lỗi. Trả bài-ghi điểm. BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - GV: gọi HS nhắc lại đề. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Gv gợi ý Hs lập dàn ý. Gv ghi lên bảng dàn bài và thang điểm. Hs: Ghi vở để củng cố Nhận xét chung - Gv nhận xét chung về ưu điểm và hạn chế. Sửa lỗi cụ thể Gv: sửa những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi. Hs : sửa lỗi.. tự luận - Hiểu yêu cầu đề bài, không bị lạc đề b.Hạn chế: - Sai chính tả nhiều, trình bày bài quá bẩn - Câu 2 tự luận, kĩ năng viết đoạn văn của HS còn yếu 3. Sửa lỗi cụ thể: a. Lỗi kiến thức: - Trong lòng mẹ được trích trong chương VI của trong lòng mẹ -> Trong lòng mẹ thuộc chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu - Ý nghĩa văn bản: Nỗi cay cực của bé Hồng trước những rắp tâm xấu xa của bà cô -> Tình mẫu tử là mạch nguồn không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. - Câu 2 tự luận: Hs diễn xuôi, kể tóm tắt văn bản Lão Hạc mà chưa nêu được cảm nhận về nhân vật qua các nét đẹp về tính cách, tâm hồn b.Lỗi diễn đạt - Lời văn + Trích đoạn văn-> đoạn trích + Những tuổi thơ của Hồng-> Tuổi thơ của Hồng. + Lão Hạc là một phẩm chất nhân đạo-> Đoạn trích “Lão Hạc “chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc. + Phản ánh tính chất nhún nhường-> Cho thấy phẩm chất nhún nhường, cam chịu. - Chính tả: cắp mẹ-> gặp mẹ, bọn rơi-> bỏ rơi. * BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1.Đề bài: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. 2. Đáp án và thang điểm ( xem tiết 35,36) 3. Nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Nhớ lại được lần mắc khuyết điểm với thầy cô. - Bộc lộ được suy nghĩ, thái độ sau khi mắc khuyết điểm. - Biết dựa vào thực tế để sáng tạo thêm b. Hạn chế: - Sai lỗi chính tả nhiều (bài của Wen, Thuận, Thu Ma) - Khuyết điểm chung chung - Không chấm câu, câu không có nội dung - Chép bài, không chịu khó làm bài 4. Sửa lỗi cụ thể a.Lỗi kiến thức: - Đưa nội dung của phần thân bài vào mở bài. - Kí hiệu, viết tắt trong bài b.Lỗi diễn đạt - Dùng từ: Bảng kiểm điểm->bản kiểm điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khi vào ngày khai giảng, đến khi thứ 7, từ khi tôi hồi nhỏ> Ngày khai giảng, Vào ngày thứ 7, khi tôi còn nhỏ. Vào ngày hôm qua-> Hôm qua - Lời văn GV đọc bài khá làm mẫu (Minh, + Cảm giác bậy bạ -> suy nghĩ vẩn vơ, cẩm giác mơ hồ. Linh, ..) + Tôi đã mắc khuyết điểm về tình trạng này -> Tình trạng mắc khuyết điểm thường diễn ra với tôi. Trả bài- ghi điểm + Tôi rất nhiều mắc khuyết điểm -> tôi mắc rất nhiều Hai HS phát bài cho lớp. khuyết điểm HS đọc bài của nhau và góp ý cho -Chính tả: suy ngĩ -> nghĩ, khiết điểm nhau cách sửa. -> khuyết điểm, khó chiệu ->khó chịu, sé ->xé - Độc bài->. Đọc bài, dao bài-> giao bài, ứng sử -> ứng xử, xửa->sửa BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 8A1 8A2 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ 2 Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 8A1 8A2. Điểm < TB. Điểm < TB. D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tiếp tục sửa lỗi, hoàn thiện bài viết tập làm văn vào vở bài tập. - Tiết sau: Soạn bài Bài toán dân số - Tìm hiểu, sưu tầm một vài câu tục ngữ, thành ngữ nói về sinh đẻ, dân số. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×