Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GA 5 tuan 2 Huu Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.2 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Từ ngày 10 - 09 đến 14 -0 9 -2012 Thứ Tiết. TCT. Môn. Tên bài dạy. Ngày Hai 10 -09. Ba 11 - 09. Tư 12 - 09. Năm 13 - 09. Sáu 14 - 09. 1 2 3 4 5. 3 6 2 2. TĐ TOÁN ĐĐ KT PĐHY. Nghìn năm văn hiến. Luyện tập. Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2 ) Đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) Luyện đọc cho HS yếu.. 1 2 3 4 5. 4 7 2 3 3. LTVC TOÁN CT TD KH. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Phép cộng và phép trừ hai ps. (Nghe-Viết) Lương Ngọc Quyến. GV chuyên Nam hay nữ (tt).. 1 2 3 4 5. 4 8 3 4 2. TĐ TOÁN TLV TD LS. Sắc màu em yêu. Phép nhân và phép chia hai PS. Luyện tập tả cảnh. GV chuyên Nguyễn Trường Tộ mong muốn…đất nước.. 1 2 3 4 5. 3 2 2 9 4. LTVC ĐL MT TOÁN KH. MRVT: Tổ quốc. Địa hình và khoáng sản. GV chuyên Hỗn số. Cơ thể của chúng ta…như thế nào?. 1 2 3 4 5. 4 10 2 2 2. TLV T HẠC KC SH. Thư hai : Ngày soạn: 06 / 09 / 2012. Luyện tập làm báo cáo thống kê. Hỗn số. (TT) GV chuyên Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Sinh hoạt lớp, phụ đạo HS yếu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày dạy: 10 / 09 / 2012 TIẾT 5. Môn : TẬP ĐỌC Bài : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. I. Muïc tieâu: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. Chuaån bò: - GV : tranh ảnh phóng to. - HS : SGK NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Gäi 3 HS đọc bµi “Quang c¶nh 3 HS đọc 3 ®o¹n I. Kiểm tra bài lµng m¹c ngµy mïa”. cũ: 5’ - GV nhËn xÐt cho ®iÓm II.Bài mới 1.GTB : (1’). - Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ - Tranh vÏ c¶nh ë ®©u? - Em biÕt g× vÒ di tÝch lÞch sö nµy?. - HS quan s¸t - Tranh vÏ khuª v¨n C¸c ë Quèc Tö Gi¸m - V¨n miÕu lµ di tÝch lÞch sö næi tiÕng ở thủ đô Hà Nội . Đây là trờng đại học ®Çu tiªn cña ViÖt Nam.. 2. Hớng dẫn luyện đọc. 2.Luyện đọc : (10’). - HS đọc toàn bài.. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.. - Cho HS chia đoạn bài văn.. - Chia làm 3 đoạn. +§o¹n1: Từ đầu…cụ thể như sau. + §o¹n2 : Bảng thống kê. + §o¹n 3 : Còn lại.. - Mời HS tiếp nối nhau đọc các - HS tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài. - Cho HS luyện đọc từ khó kết hợp - HS luyện đọc từ khó kết hợp với với giải nghĩa từ ngữ. giải nghĩa từ ngữ.v¨n hiÕn, v¨n MiÕu, Quèc tö Gi¸m, tiÕn sÜ, chøng tÝch. - Mời HS đọc chú giải tr SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn.. - HS đọc chú giải tr SGK. - Từng cặp thực hiện.. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi - §Õn th¨m v¨n miÕu, kh¸ch níc biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở 3.Tìm hiểu bài: ngoµi ng¹c nhiªn v× ®iÒu g×? khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ (10’) khoa thi năm.1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * §o¹n 1 cho ta niÕt ®iÒu g×? - GV y/c HS đọc bảng thống kê. + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhÊt? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhÊt? - Bµi v¨n gióp em hiÓu ®iÒu g× vÒ truyÒn thèng v¨n ho¸ VN?. đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. * Vệt Nam có truyền thống khoa thi cử lâu đời. - HS đọc. - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa. - Triều đại Lê tổ chức nhiều tiến sĩ nhất 1780.. - Đo¹n cßn l¹i cña bµi v¨n cho em - VN là một nước có nền văn hiến lâu biÕt ®iÒu g×? đời… - Bài văn nói lên điều gì? - Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời. * VN cã truyÒn thèng khoa thi cö l©u đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại mét b»ng chøng vÒ nÒn v¨n hiÕn l©u đời của nớc ta . bài. - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc theo cặp. 4.Luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc. diễn cảm ( 8’) - Cho HS nêu nội dung bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc . - Nhận xét bạn đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.. 5.Củng cố dặn dò: (3’) Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** MÔN TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP.. TIẾT 6 : A.MUC TIÊU: - Biết đọc, viết các phân số phân số TP trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một PS thành PS TP. ( Làm BT 1; BT2; BT3 sgk tr 9) - HS khá, giỏi làm BT4, BT5. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tia sô trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: SGK, vở, viết, … C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Cho HS nêu VD về các PSTP và - Vài HS nêu. đọc các PS đó. - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm.. II.Bài mới 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - 3 HS nhắc lại bài: (1’) bảng. 2.Hướng dẫn HS làm BT: -Bài 1: (5’) ( sgk trang 9). - GV hướng dẫn HS làm các BT.. - HS theo dõi.. - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn tia số. Bài 1: - Cả lớp quan sát. (như ở sgk) - 1HS viết bảng lớp - Gọi HS lên bảng viết. Cho HS - HS còn lại làm vào vở và nhận xé.t còn lại làm vào vở . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ; ; ; ; ; ; ; ; 10 10 10 10 10 10 10 10 10. -Bài 2: (10’) (sgk trang 9). - Bài 3: (8’) (SGK trang 9 ). - Gọi HS lên bảng làm. Cho HS Bài 2: 3 HS làm bảng lớp. còn lại làm bảng con. - GV theo dõi nhận xét và nêu kết HS còn lại làm bảng con và nhận xét. = = ; = = quả đúng. = = Bài 3: 3 HS làm bảng lớp, HS còn - Cho cả lớp làm bảng con, sau đó lại làm bảng con. HS khác nhận xét gọi HS lên bảng làm. = = - GV theo dõi nhận xét, cho điểm = = = = những HS làm đúng. Bài 4; Bài 5: 4 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở. HS khác nhận xét. -Bài 4; Bài 5: ( Nếu còn thời gian ) (SGK tr 4). Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. Bài 5 Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng. Bài 4:. > < = 92 87 > 100 100 8 29 > 10 100. ?. 7 9 < 10 10 5 50 = 10 100. ;. Bài giải: Số HS giỏi toán là: 30x = 9 (học sinh) Số HS giỏi Tiếng Việt là: 30x = 6 (học sinh) Đáp số : 9 học sinh 6 học sinh. Vài HS nêu Cả lớp nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.Củng cố dặn Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập. dò: (5’) Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************** TIẾT 2:. MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2). A.MỤC TIÊU: Biết: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * Các KNS cơ bản được giáo dục. - Tự nhận thức được mình là HS lớp 5. - Xác định được giá trị của HS lớp 5. - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình trong sgk - HS: SGK, vở, viết, thẻ màu,… C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài - Gọi HS lên nêu những hành động - 6 HS lần lượt nêu. cũ: (5’) và việc làm của HS lớp 5. - GV nhận xét- đánh giá. - HS khác nhận xét II.Bài mới 1. Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - 3 HS nhắc lại bài: (1’) bảng. 2.Hoạt động 1: (13’) Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.. 3.Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương HS gương mẫu.. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - Cho HS thảo luận theo cặp về kế hoạch phấn đấu. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận. * Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện có kế hoạch. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - Cho HS làm việc độc lập. - Mời HS trình bày.. - Cả lớp nghe. - Từng cặp HS thảo luận. - Các đại diện trình bày. - HS khác nhận xét. - Cả lớp nghe. - Từng cá nhân kể. - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (16’). - GV theo dõi, nhận xét biểu dương những HS kể tốt. * GV kết luận: Chúng ta cần - Vài em nhắc lại phải học tập theo các tấm gương - Cả lớp nghe tốt của bạn bè để mau tiến bộ.. 4.Củng cố dặn dò:(5’). Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết 1. Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************************************. Tiết 2:. MÔN :KĨ THUẬT BÀI : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2). A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn tính cẩn thận cho HS. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, vật liệu và dụng cụ cần thiết. - HS: Kim, chỉ, khuy 2 lỗ, vải,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Ổn định tổ - GV ổn định trật tự - Điểm danh, - 4HS lần lượt nêu. chức: (1’) văn nghệ. - HS khác nhận xét I.Kiểm tra bài - Gọi HS lên nhắc lại các bước củ: (5’) đính khuy 2 lỗ. - GV nhận xét - đánh giá II.Bài mới - 3 HS nhắc lại 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bài:(1’) bảng. - Vài HS nêu - HS khác nhận xét 2.Hoạt động 1: Thực hành(20’. - Yêu cầu HS nêu các bước đính - Cả lớp thực hiện khuy 2 lỗ. GV theo dõi- nhận xét, chốt lại - 3 nhóm thực hành. cách nêu đúng. - GV yc HS thực hành đính khuy 2 - 3 nhóm trưng bày. lỗ trên vải. - Cả lớp thực hiện - Cho HS thực hành theo nhóm. - GV đi đến từng nhóm, theo dõi, giúp đỡ những nhóm yếu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: (9’). - Cho HS các nhóm trưng bày sản - HS khác nhận xét phẩm. - Yêu cầu HS đọc các bước đánh - Vài HS nêu giá sản phẩm được ghi ở sgk tr 7. - Mời HS đánh giá sản phẩm của - Cả lớp nghe từng nhóm. - Sau cùng GV nhận xét đánh giá sản phẩm ở từng nhóm. Biểu dương các sản phẩm đẹp.. 4. Củng cố dặn - GV cho HS nhắc lại các bước dò: đính khuy 2 lỗ. (5’) Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** PHỤ ĐẠO HS YẾU A. Mục tiêu - Rèn cho những HS đọc yếu - Giáo dục ý thức học tập cho HS B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Ổn định tổ chức. HOẠT ĐỘNG GV - GV: ổn định tổ chức. II. Nội dung - GV: triển khai nội dung phụ đạo phụ đạo 1.Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài vừa học “Nghìn năm văn hiến” - Cho những em đọc yếu luyện đọc nhiều lần - GV theo dõi, uốn nắn những em đọc chưa chuẩn, phát âm chưa chính xác - GV biểu dương những HS đọc có tiến bộ. HOẠT ĐỘNG HS - HS trật tự - Cả lớp nghe - Các HS yếu đọc: - HS khác nhận xét. - Cả lớp nghe. 2.Nhận xét-dặn - Dặn HS về nhà tự rèn luyện thêm dò: +Tuyên dương những HS có ý thức +Nhắc nhở, động viên những em còn yếu. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 09 năm 2012 TIẾT 1:. Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : Më réng vèn tõ: Tæ Quèc. A. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài chính tả đã học(BT1) tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm,… - HS: SGK, VBT, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: + Thế nào là từ đồng nghĩa? - HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi, líp theo củ: (5’) + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn dõi nhận xét. toµn? + Thế nào là từ đồng nghĩa không hoµn toµn? - Gäi HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng cña b¹n. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài:(1’) 2.Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập 1: (8’) ( sgk tr 18). - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - vài HS nhắc lại. bảng. Cho HS nhắc lại 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài - HS đọc Th göi c¸c häc sinh, mét nöa cßn l¹i đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa víi tõ Tæ Quèc - Gäi HS ph¸t biÓu , GV ghi b¶ng - TiÕp nèi nhau ph¸t biÓu + Bµi th göi c¸c häc sinh: níc, níc c¸c tõ HS nªu nhµ, non s«ng + Bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, - Nhận xét, kết luận lời giải đúng quª h¬ng Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Y/c HS thảo luận theo căp tỡm từ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS th¶o luËn đồng nghĩa với từ Tổ Quốc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gäi HS tr¶ lêi. GV ghi b¶ng - GV nhËn xÐt. - TiÕp nèi nhau ph¸t biÓu. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hoạt động nhóm 4 + Ph¸t giÊy khæ to, bót d¹ + GV cã thÓ gîi ý + Gäi nhãm lµm xong tríc d¸n phiÕu bài làm lên bảng, đọc phiếu - GV ghi nhanh lªn b¶ng - NhËn xÐt khen ngîi. Bµi 3 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS th¶o luËn nhãm vµ viÕt vµo phiÕu bµi tËp . - Nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ .. Bài tập 2:(10’) ( sgk tr 18). - Bài tập 3:(7’) ( sgk tr 18). + Đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nớc, quê hơng, quốc gia, giang sơn, non s«ng, níc nhµ. - 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa. * Những tờ chứa tiếng Quốc: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc sách, quốc khánh, quốc dân, quốc phòng, ... -Nhãm kh¸c bæ sung. Bµi tËp 4: - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - 4 HS đặt câu trên bảng - Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận - 4 HS lần lợt đọc bài làm của mình xÐt söa ch÷a cho tõng em. + Em yêu Bạc Liêu quê em. + Th¸i B×nh lµ quª mÑ cña t«i. + Ai ®i ®©u xa còng lu«n nhí vÒ quª cha đất tổ của mình. + Bà tôi luôn mong khi chết đợc đa vÒ n¬i ch«n r©u c¾t rèn cña m×nh. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghÜa víi tõ Tæ Quèc . - NhËn xÐt giê häc.. 5. Củng cố dặn dò: (5’) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 2:. MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.. I.MỤC TIÊU: - Biết cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Làm được bài tập (BT1.BT2 a,b. BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ ở sgk - HS: sgk; vở; viết,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Kiểm tra bài 1) Viết các phân số sau thành - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới cũ: (5’) phân số thập phân: lớp theo dõi và nhận xét. a). 15 ; 2. b). 7 ; 4. c). 14 20. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu - Hôm nay, các em cùng nhau ôn tập - HS nghe để xác định nhiệm vụ của về phép cộng và phép trừ hai phân bài: (1’) tiết học. số. 2. Hướng dẫn - GV viết lên bảng hai phép tính: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 3 5 10 3 + − ôn tập phép ; 15 15 làm bài ra giấy nháp. 7 7 3 5 3+5 8 cộng, phép trừ + = = 7 7 7 7 hai phân số - GV yêu cầu HS thực hiện tính. 10 3 10 −3 7 (12’) − = = 15. 15. 15. 15. - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) - 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như hai phân số cùng mẫu số ta làm như trong SGK 10 phần a). thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng hai phép - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS 7 3 7 7 cả lớp làm bài vào giấy nháp. + ; − tính: và yêu cầu HS 7 3 70 27 70+27 97 9 10 8. tính.. 3. Luyện tập – Thực hành. (15’). 9. + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63− 56 7 − = − = = 8 9 72 72 72 72. - 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) b trong SGK 10) hai phân số khác mẫu số ta làm như - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 1 Bài 1 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài: làm bài vào vở bài tập. + = + = = - GV gọi HS nhận xét bài làm của - = + = = bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS. + = = =.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - = - = =. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c . - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. Bài 2: - 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm 1 phép tính ở câu a và 1 phép tính câu b). HS khá giỏi làm câu c) HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 3+ = + = + = = b) 4 - = - = - = = c) 1- + = 1- = - = Bài 3: - HS đọc đề bài. + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 1 1 5 + = 2 3 6. hộp bóng.. + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần.. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và số bóng xanh + Tổng số bóng của cả hộp là 6 . 6 chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? 6 5 1 5 − = + Số bóng vàng là hộp + Em hiểu hộp bóng nghĩa là 6. 6. 6. 6. bóng. thế nào? Bài giải + Vậy số bóng vàng chiếm mấy Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng phần? xanh là: + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. - GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng.. 1 1 5 + = 2 3 6. Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 5 1 − = 6 6 6. Đáp số;. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.. (số bóng trong hộp) (số bóng trong hộp) 1 6. hộp bóng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III.Củng cố dặn dò. (3’) Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** Môn : CHÍNH TẢ ( Nghe-viết) BÀI : L¬ng Ngäc QuyÕn A.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng) trong (BT2) chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , tho yêu cầu (BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: B¶ng phô kÎ s½n m« h×nh cÊu t¹o vÇn - HS : GiÊy khæ to, bót d¹ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG GV - GV gọi 3 hS lªn b¶ng viÕt - gäi 1 HS ph¸t biÓu quy t¾c chÝnh t¶ viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. II.Bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Híng dÉn nghe- viÕt 2.Hướng đẫn a) T×m hiÓu néi dung bµi viÕt HS nghe - viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài (15’). HOẠT ĐỘNG HS - §äc viÕt c¸c tõ ng÷: ghª gím, gå ghÒ, kiªn quyÕt, c¸i kÐo, c©y cä, k× l¹, ng« nghª. - 3 HS nhắc lại.. - HS nghe - 1 HS đọc H: Em biÕt g× vÒ L¬ng Ngäc QuyÕn? - L¬ng Ngäc quyÕn lµ 1 nhµ yªu níc. «ng tham gia chèng thùc d©n Ph¸p vµ bÞ giÆc khoÐt bµn ch©n, luån d©y - Ông đợc giải thoát khỏi nhà giam thép buộc chân ông vào xích sắt. - Ông đợc giải thoát vào ngày 30-8khi nào? 1917 khi cuéc khëi nghÜa Th¸i Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng - Yªu cÇu HS nªu tõ ng÷ khã, dÔ lÉn næ. - HS nªu: L¬ng Ngäc QuyÕn, L¬ng khi viÕt V¨n Can, lùc lîng, khoÐt, xÝch s¾t, mu, gi¶i tho¸t. - 3 HS lªn b¶ng viÕt, HS díi líp viÕt c) ViÕt chÝnh t¶ 3) Hớng dẫn - GV đọc cho HS viết vµo vë nh¸p. viÕt tõ khã - HS viÕt bµi d) So¸t lçi, chÊm bµi - HS so¸t lçi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cña bµi tËp - Yªu cÇu HS tù lµm.. Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lµm bµivµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm a) Trạng - ang. 3.Luyện tập: - Bài tập 2 : (6’) ( SGK tr 17) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. làng - ang. nguyên - uyên. Mộ - ô. Nguyễn - uyên. Trạch - ach. Hiền - iên. huyện - uyên. Khoa -oa. Bình - inh. Thi - I Giang - ang Bài 3: - HS đọc yêu cầu tiÕng in ®Ëm trong bµi tËp 1 - 1 HS lµm bµi trªn b¶ng líp, HS díi. - C¸c em h·y chÐp vÇn cña tõng vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn Tiếng. - Bài tập3: (6’) (SGK tr 17). Trạng Nguyên Nguyễn Hiền. Âm điệm U U. Vần Âm chính A Yê yê iê. líp kÎ m« h×nh vµo vë vµ chÐp vÇn. Âm cuối Ng n n N. - Gäi HS nhËn xÐt- GV ch÷a bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt cña HS - VÒ nhµ viÕt l¹i nh÷ng tõ viÕt sai. Khoa Thi Làng Mộ Trạch Huyện Bình Giang. o. u. a i a ô a yê i a. ng Ch N Nh ng. - NhËn xÐt bµi cña b¹n. 4.Củng cố dặn dò: (3’) Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** THỂ DỤC GV chuyên ************************************************************************** MÔN : KHOA HỌC BÀI : NAM VÀ NỮ ( tt ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A.MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết để thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của Nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ. * Các KNS cơ bản được giáo dục. - Phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam hay nữ. - Trình bày suy nghĩ của mình về các quan nịm nam và nữ trong xã hội. - Tự nhận thức và xác điịnh giá trị của bản thân. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 4, 5 SGK - HS: SGK, vở viết,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Nêu đặc điểm khác nhau giữa - HS nờu nam vµ n÷. - GV nhËn xÐt.. II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’). - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên -HS nhắc lại bảng. Cho HS nhắc lại. 2.Hoạt động 1: Làm việc với sgk: (15’). 3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: (12’). - Kiểm tra kiến thức cũ baèng troø chôi “ Ai nhanh , ai đúng “ Phaân bieät caùc ñaëc ñieåm veà maët sinh hoïc và xã hội giữa nam và nữ . - GV phaùt cho moãi nhoùm caùc taám phieáu nhö trang 8 SGK vàhướng dẫn caùch chôi : Thi xeáp caùc taám phieáu vaøo baûng dưới đây : Nam Cả nam và nữ Nữ. - Nhóm trưởng của hai đội A và B phát phiếu cho các bạn trong đội. - sau đó thi đua lên bảng xeáp phieáu vaøo coät thích hợp . - Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem đội nào sắp xếp đúng và nhanh laø thaéng cuoäc .. - Laøm vieäc theo nhoùm 6 . - Thảo luận một số - Từng nhóm báo cáo quan nieäm xaõ hoäi veà keát quaû . nam và nữ : - Coâng vieäc . - Cách đối xử trong gia ñình . - Trong lớp có sự phân biệt đối xử không . - Taïi sao khoâng neân phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? Keát luaän : Trong gia đình, ngoài xã hội phụ nữ có vai trò quan trọng không kém nam giới. Vai trò của nam và nữ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.Củng cố dặn dò: (3’). không cố định mà có thể thay đổi. Trong gia đình người phụ nữ làm công việc nội trợ, kiếm tiền cùng nuôi dạy con cái, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia các công việc xã hội... -NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau.. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….... ****************************************************************************. TIẾT 6:. Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 TẬP ĐỌC BÀI : S¾c mµu em yªu. A.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng được những khổ thơ em thích. - HS khá, giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK, vở ,viết,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Gäi 3 HS lªn b¶ng đọc theo ®o¹n 3 HS lÇn lợt đọc nối tiếp 3 đoạn và I. Kiểm tra: bài cũ (5’) bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời tr¶ lêi c©u hái. câu hỏi. - GV nhËn xÐt cho ®iÓm II. Bài mới 1. Giới thiệu 1. Giíi thiÖu bµi bài: (1’) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm 2: Luyện đọc: hiÓu bµi (9’) a) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lît GV söa lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng. -HS quan s¸t ,theo dâi. - 1 HS nối tiếp đọc toàn bài thơ - 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ th¬. - 2 HS đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài b) T×m hiÓu bµi - Yêu cầu HS đọc thầm bài. - HS theo dâi. - 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng th¶o luËn. + B¹n nhá yªu th¬ng tÊt c¶ nh÷ng s¾c 3: Tỡm hiểu - Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, nµo? tÝm, n©u. bài.(10’) - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, - Mçi s¾c mµu gîi ra nh÷ng h×nh mµu kh¨n quµng. ¶nh nµo? - Màu xanh: Màu của đồng bằng, rõng nói, biÓn c¶, bÇu trêi. - Mµu vµng: Mµu cña lóa chÝn, hoa cóc mïa thu, cña n¾ng. - Mµu tr¾ng: Mµu cña trang giÊy, hoa hång b¹ch.... - Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh - Mµu tÝm: Mµu hoa cµ, hoa sim, nÐt mùc , chiÕc kg¨en.. - Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng. - Bạn nhỏ rất yêu quê hơng đất nớc. - Bµi th¬ nãi lªn t×nh c¶m g× cña - Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con ngbạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc? êi xung quanh m×nh.. 4: Đọc cảm.(8’). c) §äc diÔn c¶m, häc thuéc lßng -2 HS đọc nối tiếp - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ - GV đọc mẫu lần 2 - HS luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc làng bài - 2 HS thi đọc - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tèt. - NhËn xÐt tÕt häc. diễn - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5: Củng cố, dặn dò. (3’) Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** TIẾT 3:. Môn : TOÁN BÀI : ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ.. A.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số . - Làm được (BT 1) cột 1,2 . (BT 2) cột a,b . (BT 3). B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ ở sgk - HS: sgk; vở; viết,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV I.Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng làm bài. cũ: (5’) + = - =. - GV nhận xét cho điểm. II.Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên 1.Giới thiệu bảng. Cho HS nhắc lại bài: ( 1’) - GV viết lên bảng phép nhân 2.Ôn tập cách x và y/c HS thực hiện phép tính. so sánh hai PS. * Muốn nhân hai phân số với nhau (10’) ta làm thế nào?. 3. Thực hành: -Bài 1: (6’) (SGK trang11). HOẠT ĐỘNG HS - 2 HS lên bảng lớp làm bảng con. - HS khác nhận xét 7 3 70 27 70+27 97 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63− 56 7 − = − = = 8 9 72 72 72 72. - Cả lớp nghe - 2 HS nhắc lại - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. * Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.. - GV viết lên bảng phép chia : y/c HS thực hiện. * Khi muốn thực hiện phép chia - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào một phân số cho một phân số ta bảng con. làm thế nào? * Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Cho HS làm bảng lớp và dưới bảng con. - GV theo dõi nhận xét và nêu kết Bài 1: - Vài HS đọc và nêu quả đúng. - 4 HS làm bảng lớp - HS khác làm bảng con . a) x = = = - Cho HS làm bảng lớp và làm : = x = = dưới vở nháp. x = = = - GV theo dõi nhận xét và nêu kết : = x = = = quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b) 4x = = = 3: = 3x = 3 x 2 = 6 :3= x = =. - Gọi HS nêu y/c .(Tính theo mẫu). - Bài 2: (5’) ( SGK trang 11. Bài 2: - Vài HS đọc và nêu - 3 HS làm bảng .HS còn lại làm vở. b) : = x = = = x = = = 16 =: = x = = = Bài 3: HS đọc - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vàovở. Bài giải Điện tích của tấm bìa là: x = (m ) Chia tấm bìa thàh 3 phần bằn nhau thì diện tích của mỗi hần là: : 3 = (m ) Đáp số : m Vài em nhắc lại HS nghe. - Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.. Bài 3: (6’) (SGKtrang 11). 3.Củng cố-dặn dò: ( 3’). Cho HS nhắc lại cách so sánh hai ps cùng mẫu, khác mẫu.l Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** TẬP LÀM VĂN BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. A.MỤC TIÊU: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài rừng trưa và bài chiều tối (BT 1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong bài đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS: SGK,VBT, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn làm BT -Bài tập 1: (15’) (SGK trang 21). HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - GV gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc - 2 HS đọc. dàn ý bài văn tả một buổi chiều. - GV nhận xét - đánh giá. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - Cả lớp nghe bảng. Cho HS nhắc lại. - 3 HS nhắc lại. - Gọi HS đọc y/c và ND của bài tập - Yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp + §äc kÜ bµi v¨n + G¹ch ch©n díi nh÷ng h×nh ¶nh em thÝch. - Gäi HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt. - Gọi HS đọc y/c. - Gọi HS giới cảnh mình định tả. Bài tập 2:(10’) (SGK trang 22) - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. - Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết kiểm tra. Bài tập 1: - 2 HS nối tiếp đọc. - 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo híng dÉn - HS tr×nh bµy + Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. + Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nồng dưới ánh mặt trời. + Trong những bụi cây đã thấp thoáng…vòm xanh rậm rạp. + Bóng tối như bức màn mỏng…mọi vật. + Trong im vắng, hương vườn…trườn theo những thân cành. - HS nhận xét bài bạn. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS giíi thiÖu + Em t¶ c¶nh buæi s¸ng ë b¶n em. + Em t¶ c¶nh buæi chiÒu ë quª em. + Em t¶ c¶nh buæi tra .. - 3 HS lµm vµo giÊy khæ to c¸c em kh¸c lµm vµo vë - 3 HS tr×nh bµy tríc líp, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Củng cố dặn dò: (5’) Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** THỂ DỤC GV chuyên ************************************************************************** MÔN : LỊCH SỬ BÀI : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC A.MỤC TIÊU: -Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng sử dụng máy móc. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: ảnh trong SGK -HS: SGK, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV I.Kiểm tra bài GV gọi 2 HS lên bảng hỏi: cũ: (5’) - Hãy nêu những băn khăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - Hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định - GV nhận xét- đánh giá. II.Bài mới: 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bài 1’ bảng. Cho HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG HS - 2 HS lần lượt lên bảng.. 2.Hoạt động 1: (10’) Làm việc theo nhóm.. - HS nghe, nhận nhiệm vụ - Häc sinh lµm viÖc nhãm. - GV giới thiệu nội dung bài học và giao nhiệm vụ học tập cho HS + Tõng häc sinh trong nhãm ®a ra c¸c th«ng tin vÒ NguyÔn Trêng Té. - N¨m sinh, n¨m mÊt cña NguyÔn Trêng Té. - Quª qu¸n cña «ng. - Trong cuộc đời của mình ông đã đợc đi đâu và tìm hiểu những gì? - Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nớc nhµ khái t×nh tr¹ng lóc bÊy giê? * C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc.. - HS trả lời. - Cả lớp nghe - 3 em nhắc lại. - (1830 - 1871) - Bïi Chu, Hng Nguyªn, NghÖ An - HS tr¶ lêi theo hiÓu biÕt - Thực hiện canh tân đất nớc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.. 3.Hoạt dộng 2: (9’) Làm việc cả lớp.. Tình hình đất nớc ta trớc sự x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p + Hái: Theo em, t¹i sao thùc d©n Ph¸p cã thÓ dÔ dµng x©m lîc níc ta? - Điều đó cho thấy tình hình đất nớc ta lúc đó nh thế nào? + Theo em, tình hình đất nớc nh trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị l¹c hËu?. - HS nêu câu trả lời .VD( Triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ, đất nớc nghèo nµn. - Đất nớc không đủ sức để tự lập, tự cờng. - Nớc ta cần đổi mới). GV kÕt luËn: - Vµo nöa cuèi thÕ kû XIX, khi thùc d©n Ph¸p x©m lîc níc ta, triÒu đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu. Yêu cầu tất yếu của nớc ta lúc bấy giờ là phải đổi mới đất nớc. Hiểu đợc điều đó, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình bản điều trần đề nghị canh tân đất nớc.. Hoạt dộng 3: (8’) Làm việc với SGK.. Những đề nghị canh tân đất nớc cña NguyÔn Trêng Té. + Nguyễn Trờng Tộ đó ra những đề - Học sinh thảo luận và cử đại diện lên tr×nh bµy. nghị gì để canh tân đất nớc. -VD( Më réng quan hÖ ngo¹i giao, + Nhà vua và triều đình nhà phát triển kinh tế, xây dựng quân đội, Nguyễn có thái độ nh thế nào với mở trờng học . những đề nghị của Nguyễn Trờng + Không thực hiện các đề nghị đó, vua Tù §øc b¶o thñ.) Té? V× sao? + LÊy vÝ dô chøng minh sù l¹c hËu cña vua quan nhµ NguyÔn. - HS tù kÓ KÕt luËn: Với mong muốn canh tân đất nớc, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình bản điều trần đề nghị cải cách. Tuy nhiên không đợc vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nớc ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. + Hỏi: Nhân dân ta đánh giá thế nào về con ngời và những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng - Tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là ngêi cã hiÓu biÕt...... Té? + H·y ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ NguyÔn Trêng Té. - HS tù nªu - NhËn xÐt tiÕt häc: - DÆn dß : Häc thuéc bµi vµ xem tríc bµi sau.. 4.Củng cố dặn dò (3’).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************************************. Thứ năm ngày 13 tháng 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. A.MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. (BT1) xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa(BT3). - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh BT3. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm để HS làm BT. - HS: SGK, VBT, vở viết,.… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV I.Kiểm tra bài - Gọi HS lên nêu thế nào là từ đồng cũ: (5’) nghĩa. Cho VD minh họa. - GV nhận xét - cho điểm II.Bài mới 1.Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bài:(1’) bảng. Cho HS nhắc lại 2.Hướng dẫn HS làm BT: - Bài tập 1:(9’) ( sgk tr 22). Bài tập 2:(10’) ( sgk tr 22). - Mời HS đọc yc BT1. - Mời HS thảo luận theo cặp. - Mời đại diện các nhóm trình bày.. HOẠT ĐỘNG HS - 4 HS lần lượt trả bài. - HS khác nhận xét - Cả lớp nghe - 3 HS nhắc lại. Bài tập 1: - Vài HS đọc, lớp theo dõi. Từng cặp thảo luận, trình bày. - HS khác nhận xét a) Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi,… b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, … c) Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: - GV nhận xét trắng tinh, trắng muốt, trắng phau,… d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen sì, đen thui, đen ngòm, đen thủi, … - Cho HS đọc yc bài tập. Bài tập 2 - Vài HS đọc - GV phát bảng nhóm cho HS làm - 3 nhóm làm bài. bài. - Các đại diện trình bày. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - HS khác nhận xét - GV theo dõi nhận xét, cho điểm Chẳng hạn:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> những câu văn hay, đúng.. 1.Vườn rau nhà em xanh mướt. 2. Quả ớt chín đỏ chót. 3. Đóa hoa huệ trắng tinh. 4. Cậu bé da đen thui vì phơi nắng.. - Bài tập 3:(8’) ( sgk tr 22). Cho HS đọc yc BT, đọc đoạn văn: “Cá hồi vượt nước” - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở BT. - Mời HS đọc bài làm của mình - GV theo dõi nhận xét.. Bài tập 3 : - Vài HS đọc, lớp theo dõi. Cả lớp thực hiện 1 số HS đọc. HS khác nhận xét * Thứ tự các từ cần điền: điên cuồng – nhô lên– sáng rực– gầm vang – hối hả.. 5. Củng cố dặn - Cho HS tìm thêm từ đồng nghĩa ở - HS xung phong phát biểu. dò: (3’) BT1. - Cả lớp nghe - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** MÔN : ĐỊA LÍ BÀI : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN A.MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam. diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ,khí tự nhiên. - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ(lược đồ) :dãy Hoàng Liên Sơn;Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Hình trong sgk; Bản đồ hành chính Việt Nam, -HS: SGK, vở, viết, … C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu - 2 HS thực hiện cũ: (5’) hỏi. - Chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên quả địa cầu. - Phần đất liền của nớc ta giáp với nh÷ng níc nµo? DiÖn tÝch l·nh thæ lµ bao nhiªu ki - l« - mÐt vu«ng? - GV nhận xét – đánh giá. - Cả lớp nghe - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên II.Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Giới thiệu bảng. Cho HS nhắc lại - GV yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau bài: (1’) cùng quan sát lợc đồ địa hình Việt Nam vµ thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô 2. Địa hình Vệt sau: + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng Nam. Hoạt động 1: cña níc ta. + So sánh diện tích của vùng đồi (10’) núi với vùng đồng bằng của nớc ta. Làm việc theo + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các d·y nói cña níc ta. Trong c¸c d·y nhóm. núi đó, những dãy núi nào có hớng tây bắc - đông nam, những dãy núi nµo cã h×nh c¸nh cung? + Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nớc ta. - GV gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tríc líp. - GV nhËn xÐt. - GV treo lợc đồ một số khoáng sản ViÖt Nam vµ yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: 3.Khoáng sản Việt Nam Hoạt động 2: (8’) Làm việc theo nhóm.. + Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này dùng để làm gì?. + Dựa vào lợc đồ và kiến thức của em, h·y nªu tªn mét sè lo¹i kho¸ng s¶n ë níc ta. Lo¹i kho¸ng s¶n nµo cã nhiÒu nhÊt? + ChØ nh÷ng n¬i cã má than, s¾t, a - pa - tÝt, b« - xÝt, dÇu má. - GV gäi HS tr×nh bµy tríc líp vÒ đặc điểm khoáng sản của nớc ta. - GV nhËn xÐt, hoµn thiÖn phÇn tr×nh bµy cña HS. - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá, ph¸t cho mçi nhãm 1 phiÕu häc tËp vµ yªu cÇu c¸c em cïng th¶o luËn để hoàn thành phiếu. - GV yªu cÇu 2 nhãm HS lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - GV nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viÖc cña HS.. Hoạt động 3 (9’) Ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại. (Thảo luận nhóm). - Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk. - Mời HS nhắc lại. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học.. - 3 HS nhắc lại - HS nhËn nhiÖm vô vµ cùng nhau thùc hiÖn. - Dïng que chØ khoanh vµo tõng vïng trên lợc đồ. + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiÒu lÇn (gÊp kho¶ng 3 lÇn). + Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lợc đồ: + C¸c d·y nói h×nh c¸nh cung lµ: S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriÒu (ngoµi ra cßn d·y Trêng S¬n Nam). + Các dãy núi có hớng tây bắc - đông nam lµ: Hoµng Liªn S¬n, Trêng S¬n B¾c. -4 HS tr×nh bµy. - HS quan sát lợc đồ, xung phong trả lời câu hỏi. + Lợc đồ một số khoáng s¶n ViÖt Nam gióp ta nhËn xÐt vÒ kho¸ng s¶n ViÖt Nam (cã c¸c lo¹i kho¸ng s¶n nµo? N¬i cã lo¹i kho¸ng sản đó?). + Níc ta cã nhiÒu lo¹i kho¸ng s¶n nh dÇu má, khÝ tù nhiªn, than, s¾t, thiÕc, đồng, bô - xít, vàng, a - pa - tít, ... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhÊt. + HS lên bảng chỉ trên lợc đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó. - HS lµm viÖc theo cÆp, lÇn lît tõng HS tr×nh bµy theo c¸c c©u hái trªn, HS kia theo dâi vµ nhËn xÐt, söa ch÷a, bæ sung phÇn tr×nh bµy cho b¹n. - 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu, HS c¶ líp theo dâi vµ bæ sung ý kiÕn.. - HS chia tµnh c¸c nhãm, mçi nhãm kho¶ng 4 em, nhËn nhiÖm vô vµ triÓn khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau: - 2 nhãm HS lªn b¶ng vµ tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn, c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bæ sung ý kiÕn .. - Vài HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.Củng cố dặn dò (3’) Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** MÔN : TOÁN BÀI : HỖN SỐ A.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. (Làm BT1, BT 2a ) B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: sgk,… - HS: SGK, vở, viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu hỗn số: (10’). HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Muốn nhân hai phân số với nhau - 2 HS lần lượt nêu. ta làm thế nào? - Muốn chia một phân số cho phân - HS khác nhận xét số ta làm thế nào? GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên - 3 HS nhắc lại bảng. * Giáo viên gắn hai hình tròn và ¾ hình tròn. - Có mấy hình tròn và mấy phần - Học sinh quan sát. hình tròn. - Có 2 hình tròn và. ¾ hình tròn ta. - Có 2 hình tròn và ¾ hình tròn. 3 viết: 2 4 hình tròn. 3 - Vậy 2 4 gọi là hỗn số. 3 * Giáo viên chốt: Hỗn số 2 4 có. phần nguyên là 2, phần phân số là 3 4 và trong hỗn số phần phân số. bao giờ cũng bé hơn phần nguyên. Khi viết và đọc ta viết hay đọc phần nguyên trước. Bài 1: (SGK trang12) (7’). - 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài vở nháp. và làm bài vào vở 3 em lên bảng. HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1:. - Bài 2: (SGK trang13) (7’). 1 a. 2 4 đọc là hai một phần tư 4 b. 2 5 đọc là hai bốn phần năm 2 c. 3 3 đọc là ba hai phần ba. -Gọi học sinh đọc y/c của bài và Bài 2: 2 HS lên bảng, lớp làm bảng làm bài vào vở 2 em lên bảng. con. - GV nhận xét. 2 3 4 a. 1 5 , 1 5 , 1 5 2 1 2 b. 1 3 , 2 3 , 2 3. 3. Củng cố dặn - HS khác nhận xét dò: (3’) - Cho HS nhắc lại cách so sánh PS với 1, cách so sánh hai PS cùng tử. - Vài HS nhắc lại - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** MÔN : KHOA HỌC BÀI : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? A.MỤC TIÊU: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình và các thông tin trang 6, 7SGk. - HS: SGK, vở, viết, … C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: (5’) II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Hoạt động 1: Thảo luận: (14’). H Đ GV H Đ HS Gọi HS lên nêu vai trò của nam và nữ - 2 HS lần lượt trả bài - HS khác nhận xét ở gia đình và xã hội. GV nhận xét - cho điểm. - GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng.. - 3 em nhắc lại. - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Cho HS quan sát hình 1 trang 10 SGK và trả lời các câu hỏi : Mời đại diện các nhóm trình bày - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người ?. - HS nghe - HS quan sát, thảo luận. - Các đại diện trình bày. - Cơ quan quyết định giới tính của.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> mỗi con người là cơ quan sinh dục. - Cơ quan sinh dục của Nam và nữ có nhiệm vụ gì ? - Cơ quan sinh dục của nam có khả năng tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục của nữ có khả - Giáo viên chốt lại: Cơ thể người năng tạo ra trứng. được hình thành từ một tế bào của - HS khác nhận xét trứng mẹ kết hợp với tinh trùng của bố và được gọi là sự thụ tinh. 3.Hoạt động 2: (12’) Quan sát và thảo luận. 4.Củng cố dặn dò: ( 3’). - GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. - Cho HS quan sát các hình 2, 3,4,5 ở SGK trang 11 thảo luận, đọc nội dung bạn cần biết sgk, thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận. * Hợp tử phát truển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12 ( tháng thứ 3) thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người… sau khoảng 9 tháng ở trong bung , em bé được sinh ra. Cho HS nhắc lại.. - Từng cặp quan sát và thảo luận.. - Các đại diện trình bày. HS khác nhận xét. - 3 em nhắc lại. - Cho HS đọc phần bạn cần biết trong - 6 HS tiếp nối đọc SGK. - 3 em nhắc lại - Mời HS nhắc lại. - Cả lớp nghe - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ****************************************************************************** Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Môn : TẬP LÀM VĂN BÀI :LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ A.MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) * Các KNS cơ bản được giáo dục. - Thu thập xử lí thông tin. - Hợp tác cùng tìm kiếm số liệu thông tin. - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xác định giá trị. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu bảng thống kê. - HS: SGK, vở,VBT,viết… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh 3 HS lần lượt nờu mét buæi trong ngµy HS khác nhận xét GV nhận xét - cho điểm.. II.Bài mới - GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng. 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng đẫn HS làm BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: (14’) - Tổ chức HS hoạt động trong ( SGKtrang23) nhãm theo híng dÉn: + §äc l¹i b¶ng thèng kª. + Tr¶ lêi tõng c©u hái. Vài HS đọc,lớp theo dõi. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 số đại diện trình bày HS khác nhận xét. - Sè khoa thi, sè tiÕn sÜ cña níc ta tõ n¨m 1075- 1919?. - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: - Sè khoa thi, sè tiÕn sÜ vµ sè tr¹ng 185 sè tiÕn sÜ: 2896 nguyên của từng triều đại? - 4 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê. TRIỀU ĐẠI LÝ TrÇn Hå Lª M¹c NguyÔn. SỐ KHOA THI 6 14 2 104 21 38. - Sè bia vµ sè tiÐn sÜ cã kh¾c tªn trên bia còn lại đến ngày nay? - Các số liệu khắc trên đợc trình bµy díi nh÷ng hÝnh thøc nµo? - C¸c sè liÖu thèng kª trªn cã t¸c dông g×? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yªu cÇu HS tù lµm bµi tËp - Gäi HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng Tæ Tæ 1 Tæ 2 Tæ 3 Tæ 4 TSHS trong líp. Sè HS 9 9 8 9 35. - Nh×n vµo b¶ng thèng kª em biÕt Bài tập 2: (12’) đợc điều gì? ( SGKtrang23). Số TIẾN SĨ. SỐ TRẠNG NGUYÊN 0 9 0 27 10 0. 11 51 12 1780 484 558. - Sè bia: 82, sè tiÕn sÜ cã tªn kh¾c trªn bia: 1006 - §îc tr×nh bµy trªn b¶ng sè liÖu. - Giúp ngời đọc tìm thông tin dễ dµng, dÔ so s¸nh sè liÖu gi÷a c¸c triều đại. Bài tập 2: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 1 HS lªn b¶ng lµm , líp lµm vµo vë. VD: B¶ng thèng kª sè liÖu cña tõng tæ líp 5A N÷ 4 4 4 5 17. Nam 5 5 4 4 18. Kh¸, giái 8 9 8 8 33. - Tæ nµo cã nhiÒu HS kh¸ giái nhÊt? - Sè tæ trong líp, sè HS trong tõng tæ,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Tæ nµo cã nhiÒu HS n÷ nhÊt? - B¶ng thèng kª cã t¸c dông g×?. - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ lËp b¶ng thèng kª 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số ngêi, sè con lµ nam, sè con lµ n÷.. sè HS nam, n÷, sè HS kh¸ giái trong tõng tæ - Tæ 2 - Tæ 4 - Bảng thống kê giúp ta biết đợc nh÷ng sè liÖu chÝnh x¸c, t×m sè liÖu nhanh chãng dÔ dµng so s¸nh c¸c sè liÖu. 3.Củng cố dặn dò: (3’) Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** MÔN : TOÁN BÀI : HỖN SỐ (TT) A/MỤC TIÊU: - Biết chuyển một hỗn số thành một pân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các BT1; 2; 3 B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị trên bảng phụ ( như ở sgk). - HS: SGK, vở , viết...... C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG I.Kiểm tra bài cũ: (5’). HĐGV HĐHS - Gọi HS lên bảng rồi đọc cho HS - 2HS lên bảng viết. viết. 3 ; 7 - GV nhận xét cho điểm. - HS khác nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) - GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng.. - 3 em nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.Hướng dẫn HS đọc . chuyển hỗn số - GV dán hình vẽ như phần bài học 2 = 2 + = = thành PS.(10’) của SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc phần hình vuông đã tô màu. - GV nêu : Đã tô màu 2 hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có:2 = - GV nêu vấn đề:Hãy tìm cách giải thích vì sao 2 = - HS trao đỗi. - Hãy vết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi 5 tính tổng này. 2 8 - GV viết 2 lên bảng và yêu cầu 5 2 × 8 5 2× 8+5 21 HS nêu rõ từng phần củ hỗn số 2 2+ = + = = 8. 2 =. =. 8. 8. 8. 8. - HS nêu. + 2 là phần nguyên. + là phần phân số với 5 là tử số của phân só, 8 là mẫu của phân số.. - GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét SGK. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV theo dõi, nhận xét 3. Thực hành: - Bài 1: ( 4’) (SGK trang13). - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tiếp nối đọc HS khác nhận xét Bài 1: HS đọc đề và làm bài. - 5 HS lên bảng . - HS còn lại viết bảng con. - HS khác nhận xét 2 = ;4 = ;3 = ; 5 = ;3 = Bài 2: HS đọc đề và làm bài. - 3 HS lên bảng . - HS còn lại viết bảng con. - HS khác nhận xét. - Bài 2: (6’) (SGK trang13). a) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. =. b; c). 1 4 7 13 20 2 + = + = 3 3 3 3 3 2 3 65 38 103 9 +5 = + = 7 7 7 7 7 3 7 103 47 56 10 − 4 = − = 10 10 10 10 10.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 3: HS đọc đề và làm bài. - 3 HS lên bảng . - HS còn lại viết bảng con. - HS khác nhận xét. - Bài 3: (6’) (SGK trang13). 1 1 7 21 147 49 a) 2 3 × 5 4 = 3 × 4 =12 = 4 2 2 17 16 272 b; 3 5 ×2 7 = 5 × 7 =35. - Cho HS đọc lại phần nhận xét - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học.. 1 1 49 5 49 2 98 49 8 :2 = : = × = = 6 2 6 2 6 5 30 15. c). - Vài HS đọc lại Cả lớp nghe 4.Củng cố dặn dò: (3’) Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** HÁT NHẠC GV chuyên *************************************************************************** MÔN : KỂ CHUYỆN BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC A.MỤC TIÊU: - Chọn được một truyện viết về anh hùng danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK ; kẻ chuyện một cách tự nhên, sinh động. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa phóng to. - HS: SGK, vở, viết ,… C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV I.Kiểm tra bài - GV gọi 3 HS lên bảng tiếp nối củ: (5’) nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng. - GV nhận xét đánh giá II.Bài mới 1.Giới thiệu GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bài: (1’) bảng 2. HD kể: (10’) a. Tìm hiểu đề - GV gọi HS đọc lại đề bài. bài. - GV gạch chan các từ đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân. + Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng danh nhân?. HOẠT ĐỘNG HS - 3 HS lên bảng kể.. 3 em nhắc lại - HS đọc đề bài. - Anh hùng là người lập công trạng đặc biêt, lớn lao đối với nhân dân, đất.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Gọi HS đọc phần 3 GV ghi bảng. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý - GV chia thành 4 nhóm. nghĩa câu chuyện : ( 19’) a) Kể trong - GV tổ chức cho HS kể và bình nhóm chọn nhóm kể hay. - GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những nhóm yếu b) Thi kể trao - Yêu cầu HS kể theo nhóm, kể đổi ý nghĩa câu từng đoạn và nêu ý nghĩa câu chuyện. chuyện. Cho HS thi kể trước lớp. nước. - Danh nhân là người có danh tiếng ,có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - HS kể theo nhóm - Các nhóm kể - HS khác nhận xét. - HS lần lượt kể. - HS khác nhận xét.. - GV tổ chức cho HS kể cá nhân. - GV theo dõi- nhận xét- cho điểm, biểu dương những HS kể hay, hấp dẫn nhất. 3.Củng cố dặn - Anh hùng danh nhân là những dò: (5’) người như thế nào ? - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… **************************************************************************** SINH HOẠT TUẦN 1: SINH HOẠT LỚP . MỤC TIÊU: - HS báo cáo kết quả học tập tuần . - GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới, rèn cho những HS đọc yếu - Giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho HS.Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND H Đ GV I.Ổn định tổ GV ổn định trật tự- cho lớp văn Cả lớp hát chức nghệ II. Nội dung sinh hoạt: GV lên triển khai nội dung sinh Cả lớp nghe 1. Các báo cáo hoạt. H Đ HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mời các tổ trưởng lên báo cáo kết 4 tổ trưởng báo cáo quả học tập của từng thành viên trong tổ. Cho lớp phó học tập tổng hợp điểm 2.Phương thi đua của 4 tổ. hướng phấn đấu và biện Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra pháp khắc phương hướng phấn đấu cho tuần phục tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế. Cho HS tham gia đóng góp ý kiến. Lớp phó, tổng hợp, lớp trưởng báo cáo chung. HS lắng nghe Cả lớp nghe. 4.Nhận xét dặn GV dặn HS về nhà tiếp tục tự học, dò tự rèn luyện thêm Nhận xét tiết học Vĩnh Thanh, ngày .…..tháng…...năm 2012 Ký duyệt BGH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×