Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong mon Kinh te xa hoi dai cuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.36 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Vai trị của nơng nghiệp</b>


<i><b>a. Cung cấp LT, TP phục vụ nhu cầu của con người</b></i>


- LT, TP là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại, phát triển của con người và phát triển KT-XH của đất
nước.


- Nơng nghiệp có vai trò quan trọng trong việc nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và
ổn định chính trị-xã hội của đất nước.


- Chưa có ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp.
<i><b>b. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN chế biến </b></i>


- CN chế biến giúp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, nâng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường...
<i><b>c. Góp phần tái sản xuất mở rộng các ngành KT</b></i>


- NN cung cấp LĐ cho phát triển CN và đô thị


- NN cung cấp vốn cho sự phát triển KT, đặc biệt là CN
<i><b>d. Là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn</b></i>


- Ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các sản phẩm NN.
<b>câu 2: Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp</b>


<i><b>a. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt</b></i>


- Đất đai tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất  khơng thể có sản xuất NN nếu khơng có đất đai.


- Quy mơ SX, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng SX... lệ thuộc vào số lượng, chất lượng của
đất đai.



- Đất đai ít bị hao mịn, hỏng đi như các TLSX khác


=> Sử dụng hợp lý và tiết kiệm đất, đặc biệt phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất.
<i><b>b. Đối tượng sản xuất là cây trồng, vật nuôi (cơ thể sống) </b></i>


- Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng, phát triển tuân theo quy luật sinh học và cũng chịu tác động của quy luật tự
nhiên.


Quá trình phát triển của sinh vật tuân theo quy luật sinh học khơng thể đảo ngược.


Ví dụ đối với cây trồng hàng năm: nẩy mầm - ra lá - sinh trưởng rễ thân lá - ra hoa - tạo quả - quả chín
- Quy luật sinh học và quy luật tự nhiên tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người  nhận thức và tác
động phù hợp với các quy luật đó.


<i><b>c. Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ</b></i>
- Ngun nhân nẩy sinh tính mùa vụ:


+ Thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất của các loại cây trồng trong nông nghiệp.
+ Sự biến đổi của điều kiện thời tiết, khí hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng nhất định


- Khái niệm: thời gian lao động, thời gian sản xuất


+ Thời gian lao động: là khoảng thời gian mà lao động có tác động trực tiếp tới việc hình thành sản phẩm.
+ Thời gian sản xuất: được coi là thời gian sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.


- Hình thức biểu hiện của tính mùa vụ:


+ Nhu cầu về lao động, vật tư, phân bón rất khác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất.
+ Các khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường cũng rất khác nhau.
- Các biện pháp khắc phục tính mùa vụ:



+ Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý
+ Tăng vụ, xen canh, gối vụ


+ Phát triển ngành, nghề dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cây trồng, vật nuôi chỉ tồn tại và phát triển được khi có đủ 5 yếu tố cơ bản của TN (nhiệt độ, nước, ánh sáng,
khơng khí và chất dinh dưỡng).


- Đất, nước, khí hậu quyết định khả năng (tự nhiên) nuôi trồng các loại cây, con cụ thể trong từng lãnh thổ và khả
năng áp dụng các quy trình kỹ thuật để sản xuất ra nơng phẩm.


- Sản xuất NN được tiến hành trên không gian rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai của từng vùng cụ
thể.


- Bố trí sản xuất NN sao cho phù hợp với từng vùng sinh thái sẽ tăng thêm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
<b>Câu 3: Lúa gạo</b>


<i><b>a) Nguồn gốc: quê hương ở khu vực Đông Nam Á</b></i>
<i><b>b) Điều kiện sinh thái:</b></i>


- Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước
- Nhiệt độ trung bình các tháng từ 20-300<sub>C,</sub>
- Cần nhiều cơng chăm sóc


<i><b>c) Phạm vi phân bố: </b></i>


- Lúa là cây lương thực của vùng nhiệt đới và cận nhiệt.


- Giới hạn trồng: ở BBC tối đa là 490<sub>B (Hoa Kỳ), ở NBC- 35</sub>0<sub>N (Úc); có thể trồng được ở độ cao 2.600 - 2.700m</sub>


<i><b>d) Tình hình sản xuất:</b></i>


Sản lượng gạo trên thế giới tăng lên hàng năm nhưng không ổn định:


- Tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu trong thời gian qua thể hiện rõ xu hướng tăng lên hàng năm.


- Trong từng năm cụ thể, mức tăng không ổn định vì tình hình canh tác của các nước phụ thuộc nhiều vào biến
động của thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh…


- Tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa gạo trên thế giới ở đầu thập kỷ 90 ko đáp ứng đủ nhu cầu lương thực của các
nước đang phát triển trước sự bùng nổ dân số. Theo FAO muốn đảm bảo an ninh lương thực trong điều kiện đó sản
lượng lúa gạo phải tăng tương ứng 3,0- 3,5%/ năm. Do tình hình sản xuất lúa cịn nhiều hạn chế nên nạn đói vẫn
xảy ra nghiêm trọng ở nhiều nước trên thế giới.


- Theo khu vực địa lý, sản lượng lúa gạo tập trung hầu hết ở khu vực châu á, chiếm 90,1% năm 2009. Mọi biến
động lớn trong sản xuất lúa gạo ở châu á đã chi phối trực tiếp đến tình hình thị trường gạo tồn cầu.


- Ngoài châu á, sản lượng lúa gạo của các khu vực còn lại chỉ chiếm 9,9%. Trong số này, trước hết phải kể đến
châu Mỹ, khu vực sản xuất lúa gạo lớn thứ 2 và chiếm 5,63% tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu, nhưng tập trung
phần lớn ở châu Mỹ Latinh. Sản xuất lúa gạo của châu Phi đứng thứ 3 trên thế giới, chiếm tỷ trọng 3,6% và tập
trung chủ yếu ở vùng hạ sa mạc Xahara. Sau cùng, châu Âu và châu Đại Dương có sản lượng lúa gạo không đáng
kể, với tỷ trọng 0,6% và 0,04% tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu.


- Đại bộ phận lúa gạo trên thế giới (>90%) được sản xuất ở các nước đang phát triển. Điều này diễn ra ngược lại
với tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa mì, tập trung phần lớn ở các nước phát triển. Có thể nói, tồn bộ sản lượng
lúa gạo của tất cả các nước phát triển cộng lại hiện chỉ tương đương với sản lượng lúa của Việt Nam.


- Các nước trồng nhiều lúa gạo đều rất đông dân với tập quán lâu đời tiêu dùng gạo. Vì thế lúa gạo sản xuất ra chủ
yếu để tiêu dùng trong nước, còn lượng gạo xuất khẩu hàng năm rất nhỏ (trên dưới 4,5%; khoảng 23 đến 28 triệu
tấn).



- Thị trường lúa gạo


+ Lượng gạo xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản lượng (5-6%)
+ Xuất khẩu gạo đạt 30.1 triệu tấn (2007).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>a) Nguồn gốc: quê hương ở vùng Lưỡng Hà (Tây Á) </b></i>
<i><b>b) Điều kiện sinh thái:</b></i>


- Ưa khí hậu ấm, khơ, đầu thời kì sinh trưởng cần t0<sub> thấp (4 - 5</sub>0<sub>C), tổng t</sub>0<sub> suốt thời kì sinh trưởng 1.150 - 1.700</sub>0<sub>C</sub>
- Thích hợp với đất màu mỡ, có nhiều phân bón


<i><b>c) Phạm vi phân bố:</b></i>


- Giới hạn ở BBC là 670<sub>30’B và ở NBC là 46</sub>0<sub>30’N, có thể trồng được ở độ cao 3.700 - 4.000m</sub>


- Được trồng ở tất cả các nước thuộc vùng ôn đới và cận nhiệt, nhiều nhất là châu Âu, Bắc Mĩ, Bắc Trung Quốc...
<i><b>d) Tình hình sản xuất:</b></i>


- Sản lượng lúa mì trên thế giới có xu hướng tăng lên, nhưng không ổn định


- Ngược lại với lúa gạo, đại bộ phận lúa mì được trồng ở các nước phát triển. Những nước có sản lượng lúa mì lớn
nhất là các nước công nghiệp thuộc vành đai ôn đới.


- Lúa mì được dùng làm lương thực chủ yếu ở châu Âu và châu Mỹ tuy lượng bột mỳ trong khẩu phần ăn hàng
ngày không nhiều. ở những nước này, qui mô dân số không đông, tỷ suất gia tăng dân số rất thấp trong khi sản
lượng lúa mì lại rất nhiều. Đó là lý do vì sao lúa mì trở thành mặt hàng lương thực chính trên thị trường lương thực
thế giới.


- Thị trường lúa mì



+ Lúa mì là mặt hàng quan trọng trên thị trường lương thực thế giới, chiếm 1/2 sản lượng lương thực xuất
khẩu.


+ Xuất khẩu khoảng 20% sản lượng. Có những nước xuất khẩu phần lớn lượng lúa mì sản xuất ra: Hoa Kỳ
hơn 50%, Canađa gần 40%.


+ Xuất khẩu lúa mì đạt upload.123doc.net,8 triệu tấn (2004).


+ Các nước xuất khẩu chính: Hoa Kỳ, Ôxtrâylia, Canađa, Pháp,, Achentina, LB Nga, Đức...
<b>Câu 5: Ngô</b>


<i><b>a) Nguồn gốc: Là cây LT cổ xưa của người da đỏ châu Mĩ, được thuần hố và trồng ở Mêhicơ, Goatêmala cách</b></i>
đây 7.000-8.000 năm


<i><b>b) Điều kiện sinh thái:</b></i>


- Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thốt nước, nhiệt độ trung bình trong thời kì sinh trưởng là 20-300<sub>C</sub>
- Dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu


<i><b>b) Phạm vi phân bố:</b></i>


- Cây ngô được trồng ở hầu khắp các châu lục.


- Giới hạn trồng: ở BBC là 550<sub>B và ở NBC là 40</sub>0<sub>N. Ở vùng núi, có thể trồng tới độ cao trên 4.000m.</sub>
<i><b>c) Tình hình sản xuất (2009)</b></i>


- So với lúa gạo và lúa mì, sản lượng ngô trên thế giới tăng nhanh liên tục và ổn định hơn. Trong thời gian trên 29
năm, sản lượng ngô đã tăng 2.06 lần; từ 396.6 triệu tấn năm 1980 lên gần 817.1 triệu tấn năm 2009. Nguyên nhân:
đặc điểm sinh thái dễ tính nên đc trồng phổ biến; có nhiều cơng dụng; nhu cầu của thị trường lớn (nhu cầu sx thức


ăn chăn nuôi, phục vụ cho sản xuất nhiên liệu sinh học, cung cấp lương thực cho con người); áp dụng khoa học kỹ
thuật các giống ngô có năng suất cao, ngơ biến đổi gen; giá thành của ngô khá cao nên nông dân chuyển sang trồng
ngô.


- Ngô được trồng nhiều với năng suất cao và sản lượng lớn tại các nước có ngành chăn ni phát triển mạnh. Chỉ
riêng Hoa Kỳ đã chiếm 40.8% sản lượng ngơ tồn thế giới. Tập trung ở 10 nước là do các nước này có diện tích
lớn; đơng dân nhu cầu cao; phong tục tập quán đối với các nước ở Châu Mĩ; khoa học phát triển trồng nhiều loại
cây biến đổi gen năng suất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nam trồng nhiều ngô ở các vùng Đông Bắc, Đông Nam Bộ với sản lượng 2,9 triệu tấn (2003), đứng thứ 30 trong
tổng số 157 nước có trồng ngơ.


- Ngơ cũng là một mặt hàng buôn bán trên thị trường lương thực thế giới. Những nước xuất khẩu ngô nhiều nhất
năm 2009 là Hoa Kỳ (60.7%), Achentina (10.9%), Pháp (6.3%), Trung Quốc (3.2%)... Những nước nhập khẩu ngô
là Nhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicơ...


<b>Câu 6: Cây bơng</b>


<i><b>a) Vai trị: Là cây lấy sợi quan trọng nhất, cung cấp hơn 1/2 nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dệt. </b></i>
<i><b>b) Điều kiện sinh thái:</b></i>


- Ưa nóng, ưa ánh sáng; phát triển ở nhiệt độ 17 - 200<sub>C, thích hợp nhất 25 - 30</sub>0<sub>C. </sub>


Độ ẩm của đất trong thời gian phát triển từ 60 70%, lúc quả chín từ 40 45%. Lượng mưa cần thiết 800
-1.000mm.


- Cần khí hậu tuyệt đối ổn định, đất tốt, có nhiều phân bón, cần nhiều vốn và nguồn nhân lực dồi dào.
<i><b>c) Phạm vi phân bố</b></i>


- Tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới



- Giới hạn rộng nhất từ vĩ tuyến 420<sub>B đến vĩ tuyến 32</sub>0<sub>N. </sub>


- Trồng nhiều ở châu Á (Đông Á: Trung Quốc; Nam Á: Ấn Độ, Pakixtan), ở châu Mĩ (Bắc Mỹ: Hoa Kỳ; Nam
Mỹ: Braxin, Achentina), ở châu Phi (Đông Phi: Ethiopia, Mozambique, Tanzania, Zambia, Zimbabwe và Tây Phi:
Burkina Faso, Nigeria, Mali, Benin)


- Phân loại: thế giới có 35 lồi bơng, phổ biến nhất có 5 lồi


+ Bông Mêhicô (bông luồi) + Bông cỏ Á Phi


+ Bông Pêru (bông hải đảo) + Bông ba chỉa (bông Aicập)
+ Bơng cỏ châu Á


<i><b>d) Tình hình sản xuất</b></i>


- Trong thập niên 90 của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI, sản lượng bông của thế giới dao động ở mức
20 triệu tấn/năm


- Các nước có sản lượng bông sợi lớn nhất (năm 2003) là Trung Quốc (trên 25% sản lượng thế giới), Hoa Kỳ (trên
20%), ấn Độ (9%), Pakixtan (9%), Udơbêkixtan (6%) và các nước khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin, Ai Cập, Hi Lạp...
- Các nước có nhu cầu tiêu thụ nhiều bơng là Trung Quốc, ấn Độ, Pakixtan, Hoa Kỳ, các nước EU (Anh, Pháp,
Đức, Italia...) và các nước Đông Nam á.


- Ngành công nghiệp dệt vải bông của thế giới phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất sợi bơng. Có hai xu hướng sản
xuất vải bơng. Đó là những nước phát triển trông chờ vào nguồn nguyên liệu nhập (như Anh, Pháp, Đức) và những
nước dựa trên nguồn sợi bơng của chính mình như (Hoa Kỳ, Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập).


Câu 7: Cây đậu tương (còn gọi là đỗ tương, đậu nành)
<i><b>a) nguồn gốc: ở Trung Quốc</b></i>



<i><b>b) Điều kiện sinh thái</b></i>


- Phát triển tốt ở nhiệt độ 22-250<sub>C, dưới 4</sub>0<sub>C khơng phát triển; nước cần 300-400mm cho tồn chu kì sinh trưởng </sub>
- Thích hợp với nhiều loại đất, tơi xốp, thoát nước


<i><b>c) Phạm vi phân bố: </b></i>


- giới hạn phía Bắc lên đến vĩ tuyến 500<sub>B ở lục địa Á-Âu và 47</sub>0<sub>B ở Bắc Mỹ.</sub>


- Trồng nhiều ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt đới thuộc Đông Á, Đông Nam Á, cũng được trồng ở cả các nước ôn
đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sản lượng đậu tương và dầu đậu tương của thế giới tăng nhanh và ổn định từ năm 1990 đến nay.


- Những nước có sản lượng đậu tương đứng đầu thế giới (năm 2003) là Hoa Kỳ (65,8 triệu tấn chiếm 34,7% sản
lượng của thế giới), Braxin (51,5 triệu tấn; 27,2%), Achentina (34,8 triệu tấn; 18,4%), Trung Quốc (16,9 triệu tấn;
8,9%), ấn Độ (6,8 triệu tấn; 3,6%), Paragoay (4,4 triệu tấn; 2,3%), Canađa (2,3 triệu tấn; 1,2%) và Bôlivia (1,65
triệu tấn; 0,9%).


- Như vậy, các nước trồng nhiều đậu tương đều thuộc châu Mỹ và châu á. Riêng ba nước châu Mỹ là Hoa Kỳ,
Braxin, Achentina đã chiếm trên 80% sản lượng, đồng thời cũng là những nước xuất khẩu đậu tương hàng đầu thế
giới.


<b>Câu 8: Cây cà phê</b>
<i><b>a) Vai trò của cà phê:</b></i>


- Là loại đồ uống cao cấp được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở châu Âu, Bắc Mỹ
- Hạt cà phê có chứa chất cafein có t/dụng kích thích thần kinh, tăng hoạt động của tế bào não … giúp con người
làm việc sáng suốt và có hiệu quả hơn.



- Hạt cà phê còn chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất sinh tố cần thiết cho cơ thể con người. Trong y học, cà phê
được dùng để chữa bệnh huyết áp cao và suy nhược thần kinh.


- Phụ phẩm cà phê như thịt quả là nguyên liệu chế biến rượu, nước giải khát; bã chế biến thức ăn gia súc.
- Cà phê là nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp: bánh kẹo, rượu và sữa cà phê.


<i><b>b) Điều kiện sinh thái</b></i>


- Cà phê ưa nhiệt và ưa ẩm: cần t0<sub> >15</sub>0<sub>C, P > 1.250 mm/năm </sub>


- Phát triển thuận lợi nhất ở những vùng có lượng mưa từ 1.900-3.000 mm phân bố đều trong năm
- Ưa đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng (đất đỏ đá vôi, đất đỏ bazan)


<i><b>c) Phạm vi phân bố: Từ 35</b></i>0<sub>B đến 35</sub>0<sub>N và độ cao 1.300m </sub>
<i><b>d) Phân loại: có 3 loại được trồng và có giá trị kinh tế</b></i>
- Cà phê chè (cà phê Arabica)


- Cà phê vối (cà phê Robusta)
- Cà phê mít (cà phê Chary)
<i><b>e) Tình hình sản xuất</b></i>


- Sản lượng cà phê của thế giới không ngừng tăng lên do thói quen uống cà phê hàng ngày đã phổ biến trong 1/3
dân số thế giới, song không ổn định.


- Những quốc gia đứng đầu về sản lượng cà phê năm 2003 là Braxin (1,99 triệu tấn chiếm 27,6% sản lượng thế
giới), Việt Nam (0,77 triệu tấn và 10,7%), Côlômbia (0,7 triệu tấn và 9,7%), Inđônêxia (0,62 triệu tấn và 8,6%), ấn
Độ (0,32 triệu tấn và 4,4%) và Mêhicô (0,31 triệu tấn và 4,3%)...


- Trong thời gian gần đây, hàng năm thế giới tiêu thụ trên dưới 6 triệu tấn cà phê, trong đó các nước EU tiêu thụ tới


40% sản lượng cà phê của thế giới, Hoa Kỳ 30%. Nhu cầu uống cà phê của các dân tộc ở châu Âu và Bắc Mỹ rất
lớn, nhưng đa phần các nước này lại khơng trồng được cà phê. Vì thế cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
hàng đầu của nền nông nghiệp nhiệt đới.


- Những nước nhập khẩu cà phê chủ yếu là Hoa Kỳ, CHLB Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản...
- Tình hình cà phê ko ổn định là do


+ 61-70: sâu bệnh trên diện rộng


+ 70-90: ảnh hưởng của indo, vn, columbia mở rộng diện tích đặc biệt là việt nam
+ 90-2009: vì giá cà phê xuống thấp


<b>câu 9: Cây cao su</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>a) Điều kiện sinh thái</b></i>


- Là cây ưa nhiệt, phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 22-270<sub>C </sub>


- Cũng là cây ưa ẩm, lượng mưa ít nhất 1.500mm/năm, nhưng khơng chịu được gió bão
- Chỉ phát triển tốt trên đất đỏ badan


- Được trồng ở 23 nước thuộc vùng nhiệt đới ẩm, như Ấn Độ, Xri Lanca, Mianma, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan,
VN...


<i><b>b) Tình hình sản xuất</b></i>


- Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay, sản lượng cao su thiên nhiên của thế giới tăng liên tục.


- Các quốc gia dẫn đầu về sản lượng cao su (năm 2003) là Thái Lan (2,9 triệu tấn chiếm 38,7% sản lượng của thế
giới), Inđônêxia (1,6 triệu tấn; 21,3%), ấn Độ (0,65 triệu tấn; 8,7%), Malaixia (0,6 triệu tấn; 8%), Trung Quốc


(0,55 triệu tấn; 7,3%), Việt Nam (0,39 triệu tấn; 5,2%). Các nước khác như Côtđivoa, Nigiêria, Braxin, Xri Lanca,
Libêria... cũng có sản lượng cao su đáng kể.


<b>Câu 10: Chăn ni bị</b>
<i><b>a) Ưu điểm:</b></i>


- Thích nghi rộng và chống chịu tốt với những điều kiện sống khó khăn, với bệnh tật
- Rất dễ thích nghi khi chuyển từ vùng này đến vùng khác


<i><b>b) Nhược điểm:</b></i>


- Đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu về con giống tương đối lớn
- Tốc độ tăng trưởng chậm → nhân giống gặp nhiều khó khăn


- Lượng thức ăn tiêu thụ trên đầu vật nuôi rất cao → phát triển tập trung với quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn.
- Nguồn thức ăn chính là cỏ cho nên muốn chăn ni trâu bị phải có đất trồng cỏ hay bãi chăn thả tự nhiên
<i><b>c) Nguồn gốc:</b></i>


- Các giống bò nhà được thuần hóa từ bị rừng cách đây khoảng 8.000 - 9.500 năm.
- Có 2 nhóm bị nhà:


+ Nhóm khơng có u có nguồn gốc từ bị rừng “Tua”, sống ở rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi. Các địa điểm
thuần hóa là Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi và Nam châu Âu.


+ Nhóm bị có u hiện nay đang phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nguồn gốc của nó có thể là
một dạng đặc biệt hoặc do đột biến di truyền của bị rừng Tua.


<i><b>d) Vai trị:</b></i>


<i><b>e) Phương thức ni dưỡng và hướng chun mơn hóa</b></i>


<b>- Bị thịt </b>


Các nước phát triển ni bị thịt chủ yếu dựa vào các hệ thống thâm canh ni bị non (6-30 tháng tuổi) và
vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng.


Ni bị thịt ở các nước đang phát triển, trừ Achentina, Braxin, Mêhicơ, chủ yếu là hệ thống chăn ni
quảng canh.


<b>- Bị sữa</b>


Các nước châu Âu và Bắc Mỹ chăn ni bị sữa theo hướng chuyên dụng. Hệ thống chủ yếu là bãi chăn
-chuồng nuôi: sử dụng rộng rãi đồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu chăn thả trên đồng cỏ, mùa đông dùng nhiều thức
ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ xanh, cỏ khô, thức ăn tinh).


Phần lớn ngành chăn ni bị sữa ở các nước đang phát triển thuộc về các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ.
<i><b>f) Tình hình phát triển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bệnh bị điên mới xuất hiện gần đây ở Anh và lan sang một số nước khác đã gây tổn thất lớn cho ngành chăn
nuôi. Nền nông nghiệp nước Anh đã bị thiệt hại hàng tỷ bảng Anh vì căn bệnh này.


<b>Câu 11: ngành chăn nuôi trâu</b>
<i><b>a) Nguồn gốc:</b></i>


+ Nhiều tác giả cho rằng trâu được thuần hóa cách đây rất lâu, khoảng 5.000 - 7.000 năm trước.


+ Trâu nhà hiện nay có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ đó trâu được thuần hóa lan theo 2 hướng: hướng Ðông
Nam Á và hướng châu Phi, Trung Cận Đông, nam châu Âu.


<i><b>b) Vai trò:</b></i>



Trâu cung cấp sức kéo, phân bón, thịt , sữa và da.
<i><b>c) Phân loại: có hai nhóm, trâu đầm lầy và trâu sông.</b></i>


+ Trâu đầm lầy: tập trung ở vùng Đông Nam Á (Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia, Indonesia,
Philipine, Trung Quốc). Trâu đầm lầy được nuôi để cày kéo và lấy thịt, hầu như khơng ni để lấy sữa; do ít được
chọn lọc và cải tạo đến nay không phân thành nhiều giống như trâu sữa.


+ Trâu sông: tập trung ở Nam Á, Tây Á, sử dụng chủ yếu để khai thác sữa, do được chọn lọc và cải tạo nhiều nên
hình thành nhiều giống riêng biệt với các loại hình khác nhau, và nhìn chung có khả năng sản xuất thịt sữa cao.
<i><b>d) Tình hình sản xuất</b></i>


- So với đàn bị, số lượng đàn trâu chỉ bằng 1/8, song tăng đều qua các năm, kể cả sản lượng thịt và sữa.


-Những nước nuôi nhiều trâu đều thuộc về châu Á, đứng đầu là Ấn Độ (hơn 105 triệu con), Pakixtan (29 triệu con),
Trung Quốc (trên 23.3 triệu con), Nêpan (4.5 triệu con),


<b>Câu 12: ngành chăn nuôi lợn</b>
<i><b>a) Nguồn gốc:</b></i>


Lợn nhà có nguồn gốc từ lợn rừng châu Âu và lợn rừng châu Á. Chúng được thuần hóa ở nhiều địa điểm khác
nhau: Ấn Ðộ, Ban tích, Siberi, Anpơ, Ðơng Nam Á trong đó có Việt Nam; cách đây khoảng 8.000 - 10.000 năm.
<i><b>b) Vai trị: </b></i>


- Cung cấp thịt, ngồi ra còn cung cấp mỡ


- Cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến.


- Cung cấp phân bón cho cây trồng, sản xuất khí đốt phục vụ đun nấu, sinh hoạt
<i><b>c) Đặc tính sinh học của lợn</b></i>



- Lợn là loại động vật có khả năng sinh sản cao.


- Lợn là loại gia súc ăn tạp, có khả năng tận dụng thức ăn cao.
- Thức ăn cho lợn cần nhiều tinh bột.


- Lợn khi giết thịt cho tỷ lệ thịt xẻ cao.
- Lợn có khả năng thích nghi cao.


→ Đặc điểm mang tính ưu việt của chăn ni lợn là thời gian chăn thả ngắn, sức tăng trưởng nhanh và chu kì tái
sản xuất ngắn. Tiêu tốn ít thức ăn hơn so với trâu bị và thức ăn có thể tận dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Đầu tư
ban đầu ít.


<i><b>d) tình hình sản xuất</b></i>


- Tổng đàn lợn của thế giới nhìn chung tăng đều qua các năm, song khơng thật ổn định. Điều này phụ thuộc nhiều
vào giá cả của thức ăn phục vụ cho chăn nuôi.


- Những nước nuôi nhiều lợn và có sản lượng thịt đứng đầu thế giới (năm 2009) là Trung Quốc (451,2 triệu con),
Hoa Kỳ (67.1), Braxin (37), Việt Nam (27.6)…


- tăng nhanh do nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước cũng như do việc giải quyết tốt cơ sở thức ăn cho chăn
ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a) Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo trong nền KTQD, đóng góp vào sự tăng trưởng KT</b></i>
<i>- Là ngành sản xuất ra KL của cải vật chất rất lớn cho XH </i>


- Là ngành có năng suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn  tốc độ tăng trưởng cao  góp phần thúc đẩy tốc độ
tăng trưởng chung của tồn bộ nền kinh tế.


- Trong q trình cơng nghiệp hố đất nước, CN ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của nền kinh tế.


<i><b>b). Thúc đẩy NN và DV phát triển theo hướng CNH-HĐH</b></i>


* Công nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo những điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển.
- Tăng thu nhập của dân cư thành phố do phát triển CN  mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NN
- CN chế biến các sản phẩm NN  nâng cao giá trị và mở ra nhiều khả năng tiêu thụ các sản phẩm NN
- Cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho NN  tăng năng suất LĐ, nâng cao chất lượng các sản phẩm NN
- Phát triển các ngành CN sử dụng nhiều lao động  thu hút lao động dư thừa trong NN


<i><b>c) Góp phần thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý SX và nâng cao hiệu quả KT-XH</b></i>


<i><b>d) Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn TNTN, làm thay đổi sự phân cơng LĐ và giảm mức độ chênh</b></i>
<i><b>lệch về trình độ phát triển giữa các vùng</b></i>


<i><b>e) Có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành SX vật chất nào sánh được, đồng thời góp phần</b></i>
<i><b>vào việc mở rộng SX, thị trường LĐ và giải quyết việc làm</b></i>


<i><b>f). Đóng góp vào sự tích luỹ của nền KT </b></i>
<b>Câu 13: Đặc điểm của ngành cơng nghiệp</b>
<i><b>a) Tính chất hai giai đoạn của quá trình sản xuất</b></i>
Quá trình sản xuất CN thường chia thành 2 g/đoạn:


- G/đoạn tác động vào đối tượng LĐ (môi trường TN) để tạo ra nguyên liệu (khai thác khoáng sản, nhiên liệu,
nước, các loại động, thực vật tự nhiên...)


- G/đoạn chế biến các nguyên liệu thành TLSX hoặc sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm...).
Trong mỗi g/đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp và chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.


Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp


<i><b>b) Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ</b></i>


- Sản xuất cơng nghiệp khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn.


- Tính tập trung của cơng nghiệp thể hiện ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công v sn phm.


Dầu hoả


Công nghiệp hoá dầu


Khai thác dầu thô


Chế biến dầu thô
Giai đoạn 1


Giai đoạn 2


Sản xuất bằng
máy móc


Hoỏ phm
v dc phm


Dầu
bôi trơn
Xăng


Tỏc ng vo i
tượng lao động để tạo


ra nguyên liệu
Chế biến nguyên liệu



thành t liệụ
sản xuất và vật phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Trong phân bố CN cần lựa chọn những địa điểm thích hợp sao cho trên đó hình thành các xí nghiệp có mối liên
hệ mật thiết với nhau về cơng nghệ, nguyên liệu, lao động...


<i><b>c)Sản xuất CN bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, nhưng được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ</b></i>
<i><b>với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng</b></i>


- Công nghiệp là tập hợp của hệ thống các phân ngành như khai khoáng, điện lực, luyện kim, cơ khí, hố chất...
- Các phân ngành khơng hồn tồn tách rời nhau, mà có liên quan với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm.


- Quy trình sản xuất trong mỗi phân ngành, thậm chí mỗi xí nghiệp, lại hết sức tỉ mỉ và chặt chẽ.


 Chun mơn hố, hợp tác hố và liên hợp hố có vai trị đặc biệt quan trọng trong sản xuất công nghiệp.
<i><b>d) Phần lớn SP của ngành công nghiệp là SP vô cơ</b></i>


- Phần lớn là sản phẩm vô cơ (sắt, thép, chất dẻo, sành sứ…) → có thời gian sử dụng lâu dài, dễ bảo quản, chuyên
chở và buôn bán hơn các sản phẩm nông nghiệp


- Phần lớn là sản phẩm vô cơ → sản xuất cơng nghiệp thường khơng mang tính mùa vụ. Sản xuất có thể tiến hành
thường xuyên, đều đặn, liên tục.


- Ít chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên
<b>* Phân loại</b>


- Có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp



- Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm (là cách phân loại quan trọng và phổ biến nhất), CN được chia 2
nhóm:


+ Cơng nghiệp nặng (nhóm A): gồm các ngành cơng nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí, hố chất, điện
tử-tin học, vật liệu xây dựng...


+ Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B): gồm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dệt-may, da-giày, nhựa,
sành-sứ-thuỷ tinh...) và công nghiệp thực phẩm.


<b>Câu 14: Công nghiệp điện lực</b>
<i><b>a) Vai trò</b></i>


- Điện là một trong ba yếu tố CSHT quan trọng nhất để một lãnh thổ có thể phát triển CN.
- Điện cần cho tất cả các ngành KT, cho sinh hoạt, chiếu sáng.


- Điện là cơ sở chủ yếu để phát triển nền CN hiện đại, là động lực quan trọng của nền SX cơ khí hố, tự động hoá.
- Điện là nền tảng của mọi tiến bộ kỹ thuật trong CN, là ND cơ bản để thực hiện cuộc c/m KHKT về mặt công
nghệ.


- Sử dụng rộng rãi điện năng trong các quy trình công nghệ cho phép rút ngắn thời gian SX, nâng cao NSLĐ, chất
lượng SP.


<i><b>b) Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật</b></i>


- Điện là loại năng lượng không thể tồn kho, nhưng lại có khả năng vận chuyển xa bằng đường dây cao thế.
- Các nhà máy điện có CS lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới phân phối rộng thì giá thành 1 đơn vị điện năng sẽ thấp.
- Chi phí sản xuất của các nhà máy điện rất khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nhiên liệu lớn, khó chuyên chở (đặc biệt là than bùn và đá cháy), hoặc</i>
<i>phải dựa trên cơ sở thuỷ năng không di chuyển được. Do đó, những nhà máy điện lớn thường được phân bố tại nơi</i>


<i>có sẵn nhiên liệu (nhà máy nhiệt điện), hoặc những nơi có sẵn nguồn thuỷ năng (nhà máy thuỷ điện)</i>


<i><b>c)Nhiệt điện</b></i>


Các nhà máy nhiệt điện ra đời vào đầu thế kỉ thứ XIX.
+ Ưu điểm:


- Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn thuỷ điện


- Nguồn tương đổi ổn định không phụ thuộc vào thời tiết
- Thời gian xây dựng nhanh


+ Nhược điểm:


- Chi phí thường xuyên cao hơn thuỷ điện nhưng thấp hơn các nguồn khác


- Gây ô nhiễm môi trường (1 nhà máy điện đốt than thải ra trên 1.150g CO2/kwh điện năng được sản xuất)
- Nguồn nhiên liệu (than, dầu, khí) khơng phải là tài ngun dồi dào, sẵn có và giá lại cao


- Thay đổi cơng suất chậm
<i><b>d) Thuỷ điện</b></i>


Là một dạng năng lượng cổ điển vì nó xuất hiện cùng với con người hàng ngàn năm qua
+ Ưu điểm


- Giá thành điện rẻ (không phải chi phí cho nhiên liệu)
- Mức phát thải thấp


- Có thể thay đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải
- Có thể khai thác lịng hồ vào nhiều mục đích khác nhau


+ Nhược điểm


- Chi phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian xây dựng lâu
- Là nguồn bị động nhất (rất phụ thuộc vào thời tiết)
- Ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái


- Cần nhiều diện tích để xây dựng
<i><b>e) Điện nguyên tử (điện hạt nhân)</b></i>


+ Điện nguyên tử ra đời vào những năm giữa thế kỉ XX
+ Ưu điểm


- Giá thành rẻ hơn so với nhà máy nhiệt điện


- Nguồn cung cấp nhiên liệu ổn định và đáng tin cậy
- Khơng phát khí thải CO2, NOx, SOx


- Nh/liệu có khả năng sản sinh ra một lượng nhiệt khổng lồ
- + Nhược điểm


- Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí thường xuyên cao


- Việc thiết kế, xây dựng, vận hành và sửa chữa đòi hỏi điều kiện chuyên môn ngặt nghèo
- Nan giải trong xử lý chất thải (phóng xạ) và xử lí sự cố.


- Chưa được chấp thuận rộng rãi bởi công chúng
<i><b>f) Năng lượng điện mới</b></i>


+ Ưu điểm



- Là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường
- Dồi dào, có sẵn trong thiên nhiên


+ Nhược điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cần kỹ thuật công nghệ hiện đại để thu được năng lượng
- Cần diện tích sử dụng lớn


<i><b>* Điện mặt trời (quang điện)</b></i>
- Vai trò:


Ở qui mô nhỏ, cung cấp điện cho sinh hoạt và kinh doanh


Ở qui mô lớn, được sử dụng để cung cấp điện bổ sung vào hệ thống lưới điện trung tâm
- Ưu và nhược điểm


<i>Ưu điểm:</i>


Sạch, mạnh mẽ, dồi dào và có ở khắp nơi dù ít hay nhiều
Khơng thải ra khí và nước độc hại


<i>Nhược điểm:</i>


Lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Cần diện tích sử dụng lớn
Giá thành phát điện khá cao
<i>* Điện gió (phong điện)</i>


- Vai trò: Xa xưa dùng để bơm nước, chạy thuyền buồm; gần đây dùng để chạy máy phát điện phục vụ đ/s con
người.



- Ưu và nhược điểm:
+ Ưu điểm:


NL sạch, phong phú và gần như vô tận
Khơng tiêu tốn nhiên liệu


Có hiệu suất (tỷ lệ thu hồi) năng lượng cao
+ Nhược điểm:


Lệ thuộc vào tự nhiên (tốc độ gió phải trên 5m/s)


Đầu tư ban đầu còn cao hơn các nguồn năng lượng cổ điển
Cần nhiều diện tích


Các turbine gió gây ra tiếng ồn
<i>* Điện địa nhiệt</i>


<b>- Vai trò: Sử dụng trực tiếp để sưởi ấm các căn hộ, sấy quần áo, làm tan băng trên các đường GT </b>
Dùng để sản xuất điện năng (t0 <sub>phải cao hơn 150</sub>o<sub>C) </sub>


- Ưu điểm


+ Là dạng năng lượng sạch và bền vững


+ Không phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết và khí hậu
+ Chỉ thải ra một phần rất nhỏ các khí CO2, NO2 và Sulfur
- Nhược điểm


+ Là dạng tài nguyên hồi phục được nhưng chậm



+ Các dịng nhiệt phân bố khơng đều→ tìm địa điểm thích hợp để SX điện địa nhiệt khơng dễ, địi hỏi kỹ thuật
thăm dị và cơng nghệ cao.


+ Tiếng ồn phát sinh và sự sụt lún vùng đất xung quanh
<i><b>g) Tình hình phát triển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thơng thường, các nước có nhiều than thì xây dựng các nhà máy nhiệt điện (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, LB
Nga, ấn Độ, CHLB Đức, Anh, Italia, Nam Phi, Hàn Quốc...), các nước giàu thuỷ năng thì phát triển thuỷ điện
(Canađa, Braxin, Trung Quốc, Hoa Kỳ, LB Nga, Nauy, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Pháp, ấn Độ...), cịn các quốc gia có
nền kinh tế phát triển và cơng nghệ tiên tiến thì chú trọng đến điện nguyên tử (Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, CHLB
Đức, LB Nga, Hàn Quốc, Anh, Canada, Ucraina, Thuỵ Điển...). Tuy nhiên, do tính an tồn chưa thật cao và cả
những sự cố đã xảy ra nên nhiều nước còn dè dặt trong việc phát triển điện nguyên tử. Các nguồn điện khác như
điện mặt trời, thuỷ triều, sức gió, địa nhiệt... chiếm tỷ trọng khơng đáng kể và phần lớn thuộc về các nước phát
triển.


- Sản lượng điện của thế giới tăng lên rất nhanh trước nhu cầu phát triển của nền kinh tế và mức sống ngày càng
cao của dân cư. Trong vòng 50 năm qua, sản lượng điện tồn cầu tăng trên 15 lần, trung bình mỗi năm tăng hơn
30%.


- Mười nước nói trên cùng với chín nước tiếp theo (Italia, Tây Ban Nha, Oxtrâylia, Ucraina, Thuỵ Điển, Ba Lan,
Nauy, Mêhicô, Hàn Quốc) đã chiếm đại bộ phận sản lượng điện của thế giới


- Sản lượng điện bình quân theo đầu người cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để đo trình độ phát
triển và văn minh của các quốc gia.Nhìn chung, sản lượng điện bình qn theo đầu người trên tồn thế giới đã
được cải thiện rõ rệt, song có sự khác biệt rất lớn giữa các khu vực và các nước.


- Các quốc gia có sản lượng điện bình qn theo đầu người cao nhất thế giới là Aixơlen (24.779 kwh/ người), Nauy
(24.422 kwh/ người), Canađa (15.620 kwh/ người), Cata (14.994 kwh/ người), Phần Lan (14.558 kwh/ người),
Côoét (13.995 kwh/ người), Lucxămbua (13.050 kwh/ người), Hoa Kỳ (12.331 kwh/ người), Ôxtrâylia (9.006 kwh/


người), Niu Dilân (8.813 kwh/ người), Nhật Bản (7.628 kwh/ người)... Cịn mức bình qn thấp nhất thuộc về các
quốc gia kém phát triển ở châu Phi và Nam á như Êtiôpi (22 kwh/ người), Haiti (37 kwh/ người), CHDC Cơnggơ
(40 kwh/ người), Mơdămbích (53 kwh/ người), Tandania và Nêpan (56 kwh/ người), Bênanh (64 kwh/ người),
Xuđăng (66 kwh/ người), Nigiêria (81 kwh/ người), Ăngôla (88 kwh/ người), Bănglađet (96 kwh/ người)...


<i><b>Câu 15: Công nghiệp luyện kim đen</b></i>


<i>- Ngành LK phát triển mạnh vào XIX cùng với việc phát minh ra đầu máy xe lửa (1804), động cơ đốt trong (1860),</i>
tàu thủy và sau này là công cụ, máy nơng nghiệp, ơ tơ…


<i><b>a) Vai trị: Với SP chính là gang và thép </b></i>


+ Cung cấp ng/liệu cho ngành CN cơ khí và gia cơng KL (tạo ra TLSX, cơng cụ LĐ, thiết bị tồn bộ và vật phẩm
tiêu dùng)


+ Cung cấp vật liệu kết cấu cơ bản cho ngành xây dựng


+ Hầu hết các ngành KT đều sử dụng sản phẩm của LK đen. KL đen chiếm 95% tổng khối lượng KL sản xuất trên
TG.


<i><b>b) Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật</b></i>


- Sử dụng một khối lượng lớn nguyên, nhiên liệu và các chất trợ dung (chất giúp chảy).
+ Để có được 1 tấn gang thành phẩm, trung bình cần 3-3.5 tấn nguyên, nhiên liệu.


+ Sự phân bố, trữ lượng, chất lượng các mỏ than, sắt quy định việc lựa chọn địa điểm và qui mơ các xí nghiệp
luyện kim đen (nhằm giảm chi phí vận chuyển).


- Ngành LK đen bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, địi hỏi một loại hình xí nghiệp có qui mơ lớn, cơ cấu
hồn chỉnh, trên diện tích rộng lớn..



 Các xí nghiệp luyện kim đen thường được xây dựng thành xí nghiệp liên hợp.
<i>Sơ đồ quy trình luyện kim đen</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c) Trữ lượng quặng sắt</b>


+ Quặng sắt là loại khoáng sản thường gặp và khá phổ biến trong vỏ trái đất. Nó tồn tại dưới dạng các ơxit sắt.
+ Có ba loại quặng chủ yếu để sản xuất sắt: Fe3O4 (magnetit), Fe2O3 (hematit) và FeO2 (limonit)


+ Trữ lượng quặng sắt của TG vào khoảng 800 tỷ tấn.


Các quốc gia có nhiều quặng sắt: Nga và Ucraina (chiếm 1/3 trữ lượng), các nước đang phát triển (Trung Quốc,
Ấn Độ, Braxin, CH Nam Phi...) chiếm 40%, Úc (trên 10%), Canađa (gần 5%), Hoa Kỳ (gần 4%).


<i><b>d) Sản xuất gang, thép</b></i>


- Công nghiệp luyện kim đen phát triển mạnh từ nửa sau thế kỉ XIX cùng với việc phát minh ra động cơ đốt trong,
xây dựng đường sắt, chế tạo đầu máy xe lửa, toa xe, tàu thuỷ và sau này là máy công cụ, máy nông nghiệp, ô tô các
loại...


Gang là sản phẩm đầu tiên của quá trình nấu luyện quặng sắt trong lị cao. Nó là hợp kim của sắt và cácbon. Ngồi
ra cịn có mangan, silic và cả những tạp chất có hại như lưu huỳnh và phốt pho. Thường có hai loại gang: gang
trắng (cứng và giịn, khó gia công cơ học) và gang xám (mềm và dẻo hơn, dễ gia công). Hơn 80% sản lượng gang
được dùng để luyện thép, phần còn lại dành cho đúc bệ máy, sản xuất một số chi tiết máy.


Thép được luyện từ gang (sau khi khử cácbon xuống dưới 2%) và từ thép vụn phế liệu. Để tăng chất lượng của
thép, người ta còn sử dụng một số kim loại như mangan, crôm, titan, vanađi...


- Sản lượng gang và thép tăng khá nhanh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, trong đó gang tăng 5,3 lần,
thép 4,6 lần.



- Việc sản xuất gang và thép tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước cơng nghiệp hố. Một số nước
tuy có rất ít trữ lượng quặng sắt (như Nhật Bản, Hàn Quốc), nhưng công nghiệp luyện kim đen vẫn đứng hàng đầu
thế giới nhờ nguồn quặng sắt nhập từ các nước đang phát triển.


Trên thế giới đã hình thành các vùng luyện kim đen nổi tiếng như Uran (LB Nga), Đông Bắc (Trung Quốc), Hồ
Thượng và Đông Bắc (Hoa Kỳ), Rua (CHLB Đức), Loren (Pháp), Hôcaiđô (Nhật Bản)...


</div>

<!--links-->

×