Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.6 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :. 15/11/2012. Tiết 27. Ngày giảng :. 23/11/2012. BÀI TẬP. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Củng cố lại các kiến thức đã học. B. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận, - Hoạt động và làm việc theo nhóm - Thuyết trình C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. I.. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II.. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Quy trình giải bài toán trên máy tính. Câu 1: c. bao gồm: a. Một bước. b. Hai bước. c. Ba bước. d. Bốn bước. Câu 2: Xác định Input của bài toán là:. Câu 2: a. a. Xác định thông tin đã cho của bài toán b. Xác định thông cần tìm của bài toán c. Xác định các câu lệnh cần thực hiện để giải bài toán. d. Cả bốn ý trên. Câu 3: Xác định Output của bài toán là:. Câu 3: b.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Xác định thông tin đã cho cuả bài toán b. Xác định thông tin cần tìm hay kết của bài toán c. Xác định các câu lệnh cần thực hiện để giải bài toán. d. Cả bốn ý trên. Câu 4: Mô tả thuật toán là:. Câu 4: d. a. Viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình. b. Tìm cách giải bài toán c. Diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. d. ý b và c. Câu 5: Xác định Input và Output của bài. Câu 5: Input: 3 số a,b,c nhập. toán tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c nhập từ. từ bàn phím. bàn phím. Output: Số lớn nhất trong 3 số a,b,c.. III.. Bài mới. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. 1. Quy trình giải một bài toán: gồm 3 bước Gv: Quy trình giải một bài toán Xác định BT. Mô tả thuật toán. Viết chương trình. - Xác định bài toán là xác định thông tin bài vào (input – thông tin bài toán cho) và thông tin ra (output – kết quả của bài toán) - Thuật toán là dãy các thao tác cần thực. gồm mấy bước đó là những bước nào? - Hs trả lời Gv: Bước nào quan trọng nhất? Vì sao?– Hs TL.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước.. - Viết chương trình là dựa vào thuật toán để viết các câu lệnh giải quyết bài toán trên máy tính. b. Hoạt động 2: Bài tập Nội dung. HĐcủa thầy và trò. 1. Bài tập 1: Hãy mô tả dưới dạng thuật. Gv đưa ra bài tập hs làm bài. toán công việc giặt quần áo.. tập theo nhóm. *) Xác định bài toán. Gv chữa, đưa thang điểm, các. Input: Quần áo bẩn, xà phòng, nước, chậu. nhóm tự đánh giá cho nhau.. Output: Quần áo sạch *) Mô tả thuật toán: B1: Cho quần áo bẩn vào chậu, đổ nước và xà phòng. B2: Vò quần áo với xà phòng và xả nhiều lần với nước sạch. B3: Quần áo sạch 2. Bài tập 2: Hãy mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1,a2,a3,a4, a5,a6 nhập từ bàn phím. Thuật toán 1: *) Xác định bài toán Input: Dãy A các số a1,a2,a3,a4,a5,a6. Output: Số lớn nhất trong dãy A các số a1,a2,a3, a4,a5,a6. *) Mô tả thuật toán.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 1: Max<-a1; Bước 2: Nếu Max<a2 thì Max<-a2; Bước 3: Nếu Max<a3 thì Max<-a3; Bước 4: Nếu Max<a4 thì Max<-a4; Bước 5: Nếu Max<a5 thì Max<-a5; Bước 6: Nếu Max<a6 thì Max<-a6; Bước 7: Thông báo Max và kết thúc. Thuật toán 2: *) Xác định bài toán Input: Dãy A các số a1,a2,a3,a4,a5,a6. Output: Số lớn nhất trong dãy A các số a1,a2,a3, a4,a5,a6. *) Mô tả thuật toán Bước 1: Max<-a1; i<-1; Bước 2: i<-i+1; Bước 3: Nếu i>6 thì chuyển đến bước 5; Bước 4: Nếu Max<ai thì Max<-ai;quay lại bước 2; Bước 5: Thông báo Max và Kết thúc.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV.. Củng cố: Cần nắm rõ các nội dung sau: - Các bước để giải một bài toán trên máy. - Các bước xác định bài toán - Thuật toán. V.. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời câu hỏi và làm các bài tập sách giáo khoa. Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn :. 18/11/2012. Tiết 28. Ngày giảng :. 26/11/2012. BÀI 6 – CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Học sinh biết các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - Nắm được tính đúng sai của các điều kiện thông qua các ví dụ. 2. Kỹ Năng - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện trong cuộc sống. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh minh hoạ, Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ BÀI: Câu 1: (4 điểm): Nêu các kiểu dữ liệu trong pascal em đã được học và ý nghĩa của chúng trong Pascal. Câu 2: (6 điểm): Hãy xác định bài toán và nêu thuật toán cho biết 3 số a,b,c có phải là 3 cạnh của tam giác không. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: (4 điểm) Tên kiểu Integer Real Char String Câu 2: (6 điểm). Ý nghĩa Khai báo kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu kí tự Kiểu xâu kí tự. - Input: Cho ba số a,b,c. (0.5 đ). - Output: a,b,c có phải là ba cạnh của một tam giác không?. (0.5 đ). Mô tả thuật toán: Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b £ c, chuyển tới bước 5.. (1đ). Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c £ a, chuyển tới bước 5.. (1đ). Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c £ b, chuyển tới bước 5.. (1đ). Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. (1đ) Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. (1đ) KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp 8A 8B 8C. Sĩ số. 0,1,2. 3,4. 5,6. 7,8. 9,10. Trên TB.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Bài mới. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Nội dung. Hoạt động của thầy và trò GV: Lấy ví dụ trong cuộc sống mà có phụ 1. Hoạt động phụ thuộc vào thuộc vào điều kiện và phân tích cho hs hiểu. điều kiện - Trong cuộc sống có những hoạt Hs lắng nghe GV: Lấy ví dụ về hoạt động có phụ thuộc động chỉ được thực hiện khi một vào điều kiện? điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều Hs: lấy ví dụ GV: Các hoạt động đó có liên quan đến từ kiện thường là một sự kiện được gì? mô tả sau từ “nếu”. Hs: đó là từ Nếu b. Hoạt động 2: Tính đúng hoặc sai của các điều kiện Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. 2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện. Bài tập: điền kết quả đúng sai vào cột kết quả Điều kiện. Kiểm tra. Buổi chiều Trời nhìn ra không ngoài trời và mưa? thấy trời không mưa Cảm thấy Em bị mình khoe ốm? mạnh.. Kết quả. Hoạt động tiếp theo. ?. Đi chơi bóng. ?. Ở nhà. ?. Ở nhà. ?. Đi học. GV: Cho hs làm bài tập: Hoạt động nhóm GV: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét? GV: Nhận xét và bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết luận:. GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ về tính. - Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều. đung sai của điều kiện trong tin. kiện được thỏa mãn, kết quả kiểm tra là. học?. sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.. Hs lấy ví dụ GV: Nhận xét các ví dụ của hs GV: Lấy thêm một số ví dụ cao hơn trong tin học có phụ thuộc vào điều kiện cho hs. Hs nghe. IV. Củng cố: - Nêu ví dụ trong cuộc sống của em có liên quan đến điều kiện và em thực hiện điều kiện đó như thế nào? V. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 2 sgk trang 51. Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn :. /11/2012. Ngày giảng :. /. /2012.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 29. BÀI 6 – CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết được phép so sánh cũng có mặt trong các điều kiện. - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ. 2. Kỹ Năng - Rèn luyện kỹ năng phân biệt được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực, hăng say trong tiết học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh minh hoạ, Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động hàng ngày của em có phụ thuộc vào điều kiện? Phân tích? GV: Yêu cầu hs nhận xét câu trả lời của bạn? GV: Nhận xét và ghi điểm.. HS: Trả lời. HS: Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Bài mới. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Điều kiện và phép so sánh Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. 3. Điều kiện và phép so sánh - Các phép so sánh trong toán học: =, >, <,. ,. ,. GV: Em hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra khi thực hiện phép so sánh trong toán học?. - Khi thực hiện phép so sánh kết quả HS: =, >, <, , , sẽ là: Đúng hoặc sai. GV: Khi thực hiện phép so sánh kết - Các phép so sánh có vai trò rất. quả sẽ là gì?. quan trọng trong việc mô tả thuật. HS: Đúng hoặc sai.. toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện. Phép so sánh cho kết quả đúng nghĩa là điều kiện được thỏa mãn, ngược lại, điều kiện không được thỏa mãn.. GV: Lấy ví dụ minh họa. HS: Lắng nghe. GV: Mô tả điều kiện và phép so sánh của bài toán in ra màn hình lớn hơn giá trị của 2 biến? HS: Mô tả.. Ví dụ: sgk. GV: Nhận xét và bổ sung.. b. Hoạt động 2: Cấu trúc rẽ nhánh Nội dung 4. Cấu trúc rẽ nhánh. Hoạt động của thầy và trò GV: Trình bày cho hs thế nào là. Ví dụ 1: Một cửa hàng bán bia thực. cấu trúc rẽ nhánh?. hiện đợt khuyến mãi, nếu mua bia với. GV: Lấy ví dụ về cấu trúc rẽ nhánh. số tiền từ 1 triệu đồng trở lên khách. mà em biết?. hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền. Hs lấy ví dụ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> thanh toán. Mô tả hoạt động tính tiền. GV: Hoạt động theo nhóm làm ví. cho khách.. dụ 1.. Ví dụ 2: Một cửa hàng bán bia thực. Hs hoạt động nhóm. hiện đợt khuyến mãi, nếu mua bia với. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác. số tiền từ 1 triệu đồng trở lên khách. nhận xét.. hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền. Gv nhận xét và bổ sung.. thanh toán và giảm 5% cho những. GV: Yêu cầu hs hoạt động theo. khách hàng mua với số tiền không đến nhóm làm ví dụ 2. 1 triệu đồng. Mô tả hoạt động tính tiền Hs hoạt động nhóm cho khách.. Đại diện nhóm trình bày, nhóm. Kết luận:. khác nhận xét.. - Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Từ 2 ví dụ trên rút ra kết luận gì? GV: Từ kết luận em hãy vẽ sơ đồ của cấu trúc rẽ nhánh?. - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình đơn giản hơn, mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thực hiện cấu rẽ nhánh..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> c. Hoạt động 3: Câu lệnh điều kiện Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. 5. Câu lệnh điều kiện a. Dạng thiếu Cú pháp: IF <điều kiện> THEN <Câu. Gv đưa ra cú pháp câu lệnh điều kiện. lệnh>;. dạng thiếu và giải thích hoạt động của. Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện thỏa mãn chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa THEN. Ngược lại, câu lệnh đó sẽ bị bỏ qua.. máy tính khi thực hiện chương trình. Hs nghe và ghi bài Gv hướng dẫn hs tìm hiểu,phân tích các ví dụ 4, 5 sgk để hiểu rõ hơn về câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Hs lấy thêm ví dụ. Ví dụ 4, 5 sgk b. Dạng đủ. Gv đưa ra cú pháp câu lệnh điều kiện. Cú pháp:. dạng đủ và giải thích hoạt động của. IF <điều kiện>. máy tính khi thực hiện chương trình.. THEN <Câu lệnh 1>. Hs nghe và ghi bài. ELSE <Câu lệnh 2> Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện thỏa mãn chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại, thực hiện câu lệnh 2.. Ví dụ 6 sgk. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu,phân tích các ví dụ 6 sgk để hiểu rõ hơn về câu lệnh điều kiện dạng đủ. Hs lấy thêm ví dụ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Củng cố: - Nêu các phép so sánh trong Pascal mà em biết? Kết quả của các phép so sánh đó là gì? Cho ví dụ cụ thể? - Có mấy dạng của cấu trúc rẽ nhánh? Nêu từng dạng? Cho ví dụ về cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? V. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn :. /. / 2012. Ngày giảng :. /. /2012.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 30. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN…. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Viết được câu lệnh điều kiện if…then…trong chương trình - Rèn luyện kỹ năng ban đầu về cách đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bài tập minh họa, phòng máy, an toàn điện 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ III. Bài mới. Triển khai bài:. a. Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu. Nội dung 1. Mục đích, yêu cầu - Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if....then. Hoạt động của thầy và trò Hs nêu theo sách giáo khoa Gv chốt lại. - Rèn luyện kỹ năng ban đầu về cách đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình b. Hoạt động 2: Nội dung Nội dung. Hoạt động của thầy và trò.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv: ? Nêu các dạng câu điều kiện. Nhắc lại kiến thức. Hs trả lời. *) Các dạng câu điều kiện là:. Gv nhận xét, cho điểm. Dạng thiếu: Nếu…thì…. Dạng đủ: Nếu….thì…. Ngược lại thì…... Gv: ? Nêu cú pháp của các câu điều. *) Cú pháp của các câu điều kiện. kiện. Dạng thiếu:. Hs trả lời. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>. Gv nhận xét, cho điểm. Dạng đủ: If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2> c. Hoạt động 3: Bài 1 Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. Bài 1: Viết ct nhập 2 số nguyên a Hs: Đọc bài tập 1 và b khác nhau từ bàn phím và in Gv:Hướng dẫn làm bài tập 1 2 số đó ra màn hình theo thứ tự Hs: Làm ý a mô tả thuật toán không giảm. a)Mô tả thuật toán b)Gõ chương trình c)Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh. Gv: Nhận xét bổ sung Gv: Kết luận Tổ chức thực hành trên máy Hs: Hoạt động nhóm thực hiện ý b, 3. Gv: Quan sát, hướng dẫn Nhận xét, kết luận. d. Hoạt động 4: Nhận xét, rút kinh nghiệm, cho điểm IV. Củng cố: 1. Mô tả thuật toán là đưa ra các bước cần thực hiện để giải bài toán..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu là: If <Điều kiện> then <Câu lệnh> 3. Nhấn F9 để kiểm tra lỗi của chương trình. Nhấn tổ hợp phím Alt +F9 để dịch và kiểm tra lỗi của chương trình. Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F9 để chạy chương trình. 4. Lưu chương trình: File/Save gõ tên chương trình cần lưu OK V. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn :. /. /2012. Tiết 31. Ngày giảng :. /. /2012. BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF…THEN…. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Viết được câu lệnh điều kiện if…then…trong chương trình - Rèn luyện kỹ năng ban đầu về cách đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bài tập minh họa, phòng máy, an toàn điện 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ III. Bài mới. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Mục đích yêu cầu Nội dung 1. Mục đích, yêu cầu - Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if....then - Rèn luyện kỹ năng ban đầu về cách đọc các chương trình đơn. Hoạt động của thầy và trò Hs nêu theo sách giáo khoa Gv chốt lại.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình b. Hoạt động 2: Nội dung Nội dung Nhắc lại kiến thức *) Các dạng câu điều kiện là: Dạng thiếu: Nếu…thì…. Dạng đủ: Nếu….thì…. Ngược lại thì….. *) Cú pháp của các câu điều kiện Dạng thiếu: If <Điều kiện> then <Câu lệnh> Dạng đủ: If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>. Hoạt động của thầy và trò Gv: ? Nêu các dạng câu điều kiện Hs trả lời Gv nhận xét, cho điểm. Gv: ? Nêu cú pháp của các câu điều kiện Hs trả lời Gv nhận xét, cho điểm. c. Hoạt động 3: Bài 2 Nội dung Bài 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng. Hoạt động của thầy và trò Hs: đọc bài toán. Gv: Gợi ý và yêu cầu a)Khởi động và gõ chương trình. hạn “Ban Long cao hon”.. b)Lưu tên chương trình aicaohon.pas. a) Khởi động và gõ chương trình. c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.. b)Lưu tên chương trình. d)Sửa chương trình. aicaohon.pas. Gv: Tổ chức HS thực hành trên máy bài.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> c)Chạy chương trình với các bộ. tập 2. dữ liệu.. Hs: Thực hành. d)Sửa chương trình. Gv: Quan sát, hướng dẫn. Nhận xét các nhóm làm, cho điểm. d. Hoạt động 4: Bài 3 Nội dung Bài 3: Viết chương trình nhập ba số dương từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả của 3 số đó xem có phải là độ dài các cạnh của một tam giác hay không? Write(‘Nhap ba so a,b va c’); {hiện thị thông báo} Readln(a,b,c); {nhập vào 3 số} If (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then {nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 đúng thì} Writeln(‘a,b,c la 3 canh cua tam giac’) {hiển thị thông báo} Else {nếu bt1 đúng và bt2 đúng và bt3 sai thì} Writeln(‘a,b,c khong phai la 3 canh cua tam giac’); {hiển thị thông báo}. Hoạt động của thầy và trò Hs: đọc bài toán. GvYêu cầu HS thực hiện gõ chương trình SGK và hướng dẫn Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 3 Hs: Thực hành Gv: Quan sát, hướng dẫn.hsTìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh Gv: đưa ra câu hỏi HS trả lời vấn đáp các câu hỏi... IV. Củng cố: 1. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Câu lệnh điều kiện dạng đủ: If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>; 3. Có thể sử dụng các câu lệnh if…then lồng nhau 4. Sử dụng từ khóa and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều đúng, ngược lại nó có giá trị là sai. Ví dụ: (a>0) and (a<5) Từ khóa or cũng để sử dụng để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai, ngược lại nó có giá trị đúng. V. Hướng dẫn về nhà: Học và làm lại các bài tập trong bài thực hành này Xem lại lý thuyết và làm lại các bài tập đã học chuẩn bị tiết sau: Bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày 29/11/201 soạn : 2 Tiết 32 A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. Ngày giảng 07/12/20 : 12 BÀI TẬP.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh minh hoạ, Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ III. Bài mới. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: BÀI TẬP SỐ 1 Nội dung Hoạt động của thầy và trò Program TRU_HAI_SO_NGUYEN ; BÀI 1: Hãy viết chương trình VAR Hieu, a, b : Integer; Begin nhập hai số nguyên từ bàn Write(‘ Nhap a= ‘);Readln(a); phím, in ra màn hình kết quả Write(‘ Nhap b= ‘);Readln(b); phép trừ hai số nguyên đó để Hieu := a – b; quan sát. Writeln( a,’ – ‘, b, ’ =’ ,Hieu); Readln End. b. Hoạt động 2: BÀI TẬP 2 Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 2: Nhập và Chạy chương Bài 2: trình sau: a/ bài có 3 lỗi sai, uses crt; uses crt; var B, C, X: integer; var A, B, C, X: integer; begin {chua khai bao bien A} clrscr; begin.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> write('Nhap so A: '); readln(A); write('Nhap so B: '); readln(B); write('Nhap so C: '); if A>B then begin X:=A; A:=B; B:=X end; if C<A then begin X:=A; A:=C; C:=X end; if C<B then begin X:=B; B:=C; C:=X end; writeln(‘Cac so A, B, C sau khi sx la:’); writeln(A,' ',B,' ',C); readln; a. Sửa lỗi cho chương trình trên. b. Xem kết quả và nêu ý nghĩa của chương trình trên.. clrscr; write('Nhap so A: '); readln(A); write('Nhap so B: '); readln(B); write('Nhap so C: '); readln(C); {chua dùng lệnh nhập gia tri bien C} if A>B then begin X:=A; A:=B; B:=X end; if C<A then begin X:=A; A:=C; C:=X end; if C<B then begin X:=B; B:=C; C:=X end; writeln(‘Cac so A, B, C sau khi sx la:’); writeln(A,' ',B,' ',C); readln; End. {Thieu tu khoa ket thuc chuong trinh} b/ Kết quả xuất ra màn hình như sau:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ý nghĩa của chương trình là: sắp xếp 3 số bất kỳ được nhập từ bàn phím theo thứ tự tăng dần.. c. Hoạt động 3: BÀI TẬP 3 Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. Bài 3: Viết chương trình đơn uses crt; giản nhập 1 số a từ bàn phím. var A: integer; Kiểm tra xem a là số chẵn {0.5} hay số lẽ bằng hàm “mod”, begin sau đó xuất kết quả ra màn {0.5} hình.. clrscr; {0.25} write('Nhap so A: '); {0.5} readln(A); {0.25} if A mod 2=0 then {1} writeln('Day la mot so chan') else writeln( 'Day la so le'); {0.5} readln; {0.5} end. {0.5}.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> d. Hoạt động 4: BÀI TẬP 4 Nội dung. Hoạt động của thầy và trò. BÀI 4: Đầu năm học mới,. Program TINH_TIEN ;. một nhà sách đã tổ chức bán. Var tien : Real;. sách giáo khoa và đồ dùng. Begin. học tập, nhà sách đó đã đưa. Writeln(‘ Số tiền khách mua:’. ra hình thức khuyến mãi như. ‘,tien,’dong’);. sau : Khách hàng nào mua. Readln(tien);. hàng với giá trị từ 150 000. If tien < 150000 then. thì được khuyến mãi 20% giá. Writeln(‘Ban phai tra:’,tien,‘dong’). tiền. Em hãy giúp nhà sách. Else. viết chương trình bán hàng. Writeln(‘Ban phai tra:’,. phù hợp với sự khuyến mãi. tien*0.8:10:2,‘dong’);. mà nhà sách đã đề ra.. Readln End.. IV. Củng cố: Lưu ý những lỗi sai thường gặp khi làm bài V. Hướng dẫn về nhà: Học và làm lại các bài đã học trong buổi ôn tập hôm nay, làm bài tập sách giáo khoa Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 03/12/2012. Ngày giảng : 11/12/2012 Tiết 33:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> KIỂM TRA 45 PHÚT THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Học sinh viết nhanh, đúng đủ các câu lệnh đã học 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được câu lệnh gán, câu lệnh If.. then để giải quyết bài toán đề ra. 2. Kỹ năng : Sử dụng đúng cú pháp các câu lệnh đã học để ứng dụng trong lập trình. 3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, bài kiểm tra. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. Bài 1 Bài 2 1 1. Bài 3 1. ĐỀ BÀI BÀI 1 (3 điểm) : Hãy viết chương trình nhập hai số nguyên từ bàn phím, in ra màn hình kết quả phép trừ hai số nguyên đó để quan sát. BÀI 2: (3 điểm) Hãy viết chương trình so sánh hai số nguyên khác nhau được nhập vào từ bàn phím và xuất ra màn hình kết quả so sánh để quan sát. BÀI 3: (4 điểm) Đầu năm học mới, một nhà sách đã tổ chức bán sách giáo khoa và đồ dùng học tập, nhà sách đó đã đưa ra hình thức khuyến mãi như sau : Khách hàng nào mua hàng với giá trị trên 150 000 thì được khuyến mãi 20% giá tiền. Em hãy giúp nhà sách viết chương trình bán hàng phù hợp với sự khuyến mãi mà nhà sách đã đề ra. + Yêu cầu : lấy kết quả với hai chữ số thập phân. + Gợi ý : Sử dụng câu lệnh If … Then THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN - HS có thể khai báo biến với các tên khác nhau. - Chương trình không chạy có thể châm chước chấm điểm cho mỗi câu lệnh viết đúng cú pháp. - HS có thể sử dụng những thuật toán khác nhau trong mỗi bài. Bài 1: (3 điểm).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Program PHEP_TRU_HAI_SO_NGUYEN ; VAR Hieu, a, b : Integer; Begin Write(‘ Nhap so nguyen thu nhat a= ‘);Readln(a); Write(‘ Nhap so nguyen thu hai b= ‘);Readln(b); Hieu := a – b; Writeln( a,’ – ‘, b, ’ =’ ,Hieu); Readln End. Bài 2: (3 điểm) Program SO_SANH_HAI_SO_NGUYEN_KHAC_NHAU ; Var a,b : Integer; Begin Writeln( ‘ Nhap so nguyen thu nhat : ‘,a);Readln(a); Writeln( ‘ Nhap so nguyen thu hai : ‘,b);Readln(b); If a>b then Writeln(‘ Ta co: ’, a, ‘ > ‘ ,b) Else Writeln(‘ Ta co: ’, a, ‘ < ’,b); Readln; End. Bài 3: (4 điểm) Program TINH_TIEN ; Var tien : Real; Begin Writeln(‘ Nhap so tien ban da mua : ‘,tien,’dong’);Readln(tien); If tien < 149999 then Writeln(‘ Ban phai tra : ‘,tien, ‘dong’) Else Writeln(‘ Ban phai tra : ‘,tien*0.8:10:2,’ dong ‘); Readln End. 2. Học sinh: kiến thức đã học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp Vắng II. Bài mới.. 8A. 8B. 8C.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh Học sinh nhận đề và làm bài III. Củng cố - Gv chấm bài trên từng máy - Gv nhận xét rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. IV. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại đề kiểm tra - Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ I RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP. SĨ SỐ. 0,1,2. 3,4. 5,6. 7,8. 9,10. TRÊN TB. 8A 8B 8C. Ngày soạn :. 06/12/2012. Tiết 34. Ngày giảng : 14/12/2012 ÔN TẬP. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Củng cố, bổ sung lỗ hổng kiến thức trong các bài đã học B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh minh hoạ, Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ III. Bài mới.. Triển khai bài:. Nội dung. HĐ của thầy và trò Gv đưa câu hỏi cùng học sinh giải quyết Hs trả lời các câu hỏi gv đưa ra Gv nhận xét và chốt lại vấn đề. Câu 1: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào. 1. c. trong các ngôn ngữ sau đây: a. Ngôn ngữ tự nhiên. b. Ngôn ngữ lập trình. c. Ngôn ngữ máy. d. Tất cả các ngôn ngữ nói trên. Câu 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:. 2. a.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> a. Bảng chữ cái và các quy tắc (bao gồm cả cách sử dụng các từ khóa, cách đặt tên) để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh, … sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. b. Các từ khóa và tên. c. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. d. Chỉ bảng chữ cái và các từ khóa. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là phát biểu sai?. 3. b. a. Một chương trình phải có đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình. b. Có thể đặt phần khai báo tại bất kỳ vị trí nào trong chương trình. c. Một chương trình có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình trong đó thân chương trình là phần bắt buộc phải có. d. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình. Câu 4: Trong các tên sau, tên nào hợp lệ trong ngôn. 4. d. ngữ Pascal? a. Bai toan. b. Program. c. 7a. d. BT. Câu 5: Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5 như sau: a. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4.. 5. a.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. 14/5 = 2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4. c. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2. d. 14/5 = 3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4.. 6c. Câu 6: Để chạy chương trình Turbo Pascal, ta bấm tổ hợp phím: a. Alt+F9 b. Alt+X c. Ctrl+F9. 7a. d. Ctrl+F10 Câu 7: Cách viết đúng về lệnh gán : a. <Tên biến> := <Biểu thức> ; b. <Tên biến> = <Biểu thức> ; c. <Biểu thức> := <Tên biến> ; d. <Biểu thức> := <Biểu thức> ;. 8d. Câu 8: Hãy chỉ ra cú pháp lệnh rẽ nhánh đúng : a.. IF <điều kiện> THEN <Câu lệnh 1>; ELSE <Câu lệnh 2>;. b.. IF <Câu lệnh> THEN <Điều kiện> ;. c.. IF <Điều kiện> ELSE <Câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>;. d.. IF <điều kiện> THEN <Câu lệnh>;. 9a. Câu 9: Cấu trúc chung của một chương trình gồm những phần nào. A. Phần khai báo và Phần thân chương trình; B. Phần khai báo; C. Phần thân chương trình; D. Bắt đầu bằng BEGIN và kết thúc bởi END. Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là “từ khoá” của. 10B.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> chương trình. A. Uses;. B.Tinhoc;. C. Begin;. D. Program;. Câu 11: Câu lệnh Uses. Crt; được đặt trong phần nào. 11c. của chương trình. A. Phần thân chương trình; B. In lên màng hình; C. Phần khai báo;. D. Lau màn hình;. Câu 12: Khai báo biến số học sinh (Hs) THCS trong. 12d. một lớp ta nên dùng lệnh: A. Var. Hs: real;. B. Var Hs : integer; C.Var Hs: String; D. Var Hs: Byte; Câu 13: Câu lệnh Const. Pascal= 8; có tác dụng:. 13d. A. Khai báo hằng Pascal là lớp 8; B. Khai báo biến Pascal là lớp 8; C. Khai báo biến Pascal= 8; D. Khai báo hằng Pascal= 8; Câu 14: Muốn in lên màn hình dòng chữ “Toi la Hs lop 8” ta dùng lệnh:. 14c. A. Toi la Hs lop 8 := integer; B. Read(‘Toi la Hs lop 8’); C. Writeln (‘Toi la Hs lop 8’); D. Var Toi la Hs lop 8:String; Câu 15: Lệnh nhập dữ liệu cho biến a được viết là: A. Write(a);. B. Readln(a);. C. Writeln(a);. D. ClrScr(a);. 15b.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 16: Cho y là số thực; muốn in số thực y với độ rộng là 8 và có 2 chữ số thập phân ta dùng lệnh: A. Write(y:8:2);. B. Write(y:8:4);. C. Write(‘y:8:2’);. D. Write(‘y:4:8’);. Câu 17: Ta có các lệnh: x:= 5; x:= x + x;. y:= x - 6;. z: = y*y. Giá trị của biến x,y,z lần lượt là: A. 4; 10; 16;. B. 16;10; 4;. C. 4; 16; 10;. D. 10; 4;16;. Câu 18: Viết biểu thức toán. (7 x y ) 2 . 16a. 17d. 1 5x 4 6 3 y 2 trong. Pascal: A. 7*x+y*7*x+y – 1/6 + (5*x +4)/(3*y +2); B. (7*x+y)*(7*x+y) – 1/6 + (5*x +4)/3*y +2;. 18c. C. (7*x+y)*(7*x+y) – 1/6 + (5*x +4)/(3*y +2); D. (7*x+y*7*x+y) – 1/6 + (5*x +4)/(3*y +2); Câu 19: Câu lệnh Write(‘18 mod 8 = ’,18 mod 8); cho kết quả in lên màn hình : A. 18 mod 8 = 18 div 8 B. 18 mod 8 = 2 C. 18 mod 8 = 3. 19b. D. 18 mod 8 = 4 Câu 20: in số nhỏ hơn trong 2 số x và y ta dùng lệnh sau: A. If x<y Then Write(x) Else Write(y); B. If x<y Then Write(x); C. If x<y Then Write(y);. D. If x<y Then Write(y) Else Write(x);. 20a.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. Củng cố: Gv nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm vững V. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời lại các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập giáo viên đưa ra trong các tiết học và các bài tập trong các bài thực hành. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn : 10/12/2012. Ngày giảng : 18/12/2012. Tiết 35. ÔN TẬP. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Củng cố, bổ sung lỗ hổng kiến thức trong các bài đã học B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hình ảnh minh hoạ, Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết có máy đa năng. 2. Học sinh: vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ III. Bài mới.. Triển khai bài: Nội dung. Hoạt động của thầy và trò Gv đưa ra bài tập, hướng dẫn hs giải quyết Hs làm các bài tập gv đưa ra Gv nhận xét và chốt lại vấn đề. Bài 1: Viết chương trình Bài 1: nhập vào 2 số từ bàn. Program kiemtra_chan_le;. phím, kiểm tra xem tổng Var của hai số đó là một số. a,b,p :Integer;.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> chẵn hay le.. Begin Writeln(‘CT kiem tra tong 2 so ’); Write(‘Nhap hai so tu ban phim:’); Readln(a,b); P:=a+b; If ( p mod 2 = 0) then Writeln(‘Tong hai so la so chan’ ) Else Writeln(‘ Tong hai so la so le ’); Readln; End.. Bài 2: Hãy viết chương. Bài 2:. trình nhập hai số nguyên Program PHEP_CONG_2_SO_NGUYEN ; từ bàn phím, in ra màn hình kết quả phép cộng hai số nguyên đó .. VAR Tong, a, b : Integer; Begin Write(‘Nhap so nguyen thu nhat a=’); Readln(a); Write(‘Nhap so nguyen thu hai b=’); Readln(b); Tong:= a + b; Writeln( a,’ + ‘, b, ’ =’ ,Tong); Readln; End.. Bài 3: Viết chương trình Bài 3: giải phương trình bậc Program GPT_BacNhat;.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhất ax + b = 0. uses crt; var a, b: integer; Begin clrscr; write(' Hay nhap A: ');Readln(A); write(' Hay nhap B: ');Readln(B); if A=0 then if b=0 then Writeln('PT co vo so nghiem') Else Writeln('PT co vo nghiem') Else Writeln(‘Nghiem cua phuong trinh la: ’-b/a); Readln; End.. Hãy viết chương trình so sánh hai số nguyên khác nhau được nhập vào từ bàn phím và xuất ra màn hình kết quả so sánh để quan sát. Bài. 4:. Bài 4: Program SO_SANH_HAI_SO_NGUYEN; Var a,b : Integer; Begin Writeln(‘Nhap so nguyen thu nhat: a=’); Readln(a); Writeln(‘Nhap so nguyen thu hai: b=’); Readln(b); If a>b then Writeln(‘ Ket qua: ’, a, ‘ > ‘ ,b).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Else Writeln(‘ Ket qua: ’, a, ‘ < ’,b); Readln; End. IV. Củng cố: Gv nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm vững V. Hướng dẫn về nhà: Học và trả lời lại các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập giáo viên đưa ra trong các tiết học và các bài tập trong các bài thực hành. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn :. 13/12/2012. Tiết 36. Ngày giảng :. 21/12/2012. KIỂM TRA HỌC KỲ I. A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS về: các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình, cụ thể là ngôn ngữ lập trình Pascal. Viết được các câu lệnh đơn giản, viết và chạy một chương trình đơn giản. Thực hành thành thạo trên máy. * Kiến thức: - Biết các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình, cụ thể là ngôn ngữ lập trình Pascal..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hiểu các khái niệm về từ khóa và tên, cấu trúc của một chương trình. Cách sử dụng biến trong chương trình. - Biết được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, biểu thức quan hệ. - Hiểu được lệnh gán. Biết các câu lệnh vào / ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. * Kỹ năng: - Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước. - Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào / ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. B. CHUẨN BỊ 1. Học sinh: Kiến thức đã học 2. Giáo viên: Đề bài, giáo án. MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Nội dung TN TL Làm quen với chương trình 2 Mức độ. và ngôn ngữ lập trình Chương trình máy tính và dữ liệu Sử dụng biến,hằng, tên, từ. Thông hiểu TN TL 1. 0.5 1. 2. 1. 3 2.5 1. 0.5 2. 0.25. 4 1. 1 0.5. 1.75 4. 2. 2.75 1. trình Tổng. Tổng. 2. 0.25. khóa trong chương trình Từ bài toán đến chương. Vận dụng TN TL. 1 3. 4. 4 1. 2 1. 2 4. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (2.0 đ). 3 12. 4. 10.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào? a. Tập hợp các kí tự. b. Các quy tắc. c. Ý tưởng – giải thuật. d. Cả a và b. Câu 2:X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo theo cách nào? a. Var X : integer;. b. Var X : real;. c. Var X : string;. d. Var X : char;. Câu 3:Giá trị của c sau khi thực hiện đoạn lệnh sau là bao nhiêu? a:= 3; b := 5; a := a + b; c:= a + b; a. c = 8. b. c = 3. c. c = 13. d. c = 10. Câu 4:Lệnh có chức năng xóa sạch màn hình: a. delete;. b. Clear;. c. delmonitor. ;. d. Clrscr;. Câu 5:Muốn khai báo hằng ta sử dụng từ khóa: a. const. b. var. c. program. d. begin. Câu 6:Để đưa thông tin ra màn hình, pascal sử dụng lệnh a. readln. b. delay. c. write hoặc writeln. d. delete. Câu 7:Để khai báo biến TBToan (điểm trung bình môn toán) của học sinh ta sử dụng kiểu dữ liệu nào sau đây? a. string. b. real. c. char. d. integer. Câu 8:Xác định kết quả của biểu thức nào sau đây là đúng. a. 15 div 5 = 3. b. 15 / 5 < 3. c. 15 mod 5 = 3. d. 15 div 5 = 0. II. TỰ LUẬN Câu 9:Thực hiện các phép toán: (1.0 đ) a.. 377 mod 5 =. ........ b.. 377 div 5 =. ........ Câu 10:Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào không hợp lệ? Giải. thích? (2.0 đ) Câu lệnh. Nhận xét đúng sai và giải thích.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Program Tin hoc 8; Var a, b := real; Wteri(’chao cac ban’); Const Pi = 3.14; Câu 11:Tìm, sắp xếp và sửa lỗi trong chương trình sau để trở thành một chương trình hoàn chỉnh: (2.0 đ) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Begin Program Tong 2 so; a := 3; b = 9; Var a, b, c : string; c := a + b; write (‘tong 2 so la:’ , c); end. Readln.. Câu 12: Em hãy xác định bài toán và viết thuật toán cho bài toán: “Cho 3 số dương a,b,c. Kiểm tra xem 3 số đó có là 3 cạnh của 1 tam giác không?” (3.0 đ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (2.0 đ) Câu Đáp án. 1 d. 2 b. 3 c. 4 d. 5 a. 6 c. 7 b. 8 a. II. TỰ LUẬN Câu 9: Thực hiện các phép toán: (1.0 đ) 377 mod 5 =. 2. 377 div 5 =. 75. Câu 10: Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào không hợp lệ? Giải. thích? (2.0 đ) Câu lệnh Program Tin hoc 8; Var a, b := real;. Nhận xét đúng sai và giải thích Không hợp lệ: tên chuơng trình sử dụng phím cách Không hợp lệ: giữa tên biến và kiểu dữ liệu là dấu :.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Wteri(’ chao cac ban’); Const Pi = 3.14;. Không hợp lệ: sai tên lệnh write Hợp lệ. Câu 11: Tìm, sắp xếp và sửa lỗi trong chương trình sau để trở thành một chương trình hoàn chỉnh: (2.0 đ) 1. Program tong_2_so; 2. var a,b,c: integer; 3. begin 4.. a:= 3;. 5.. b:= 9;. 6.. c:= a + b;. 7.. write(‘tong 2 so la:’ ,c);. 8. readln 9. end. Câu 12: Thuật toán cho bài toán: Cho 3 số dương a,b,c. Kiểm tra xem 3 số đó có là 3 cạnh của 1 tam giác không? (3.0 đ) Xác định bài toán: INPUT: Ba số dương a >0, b >0 và c >0.. (0,25 đ). OUTPUT: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác”. (0,25 đ) Thuật toán: Bước 1: Tính a + b. Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước 5.. (0,5 đ). Bước 2: Tính b + c. Nếu b + c ≤ a, chuyển tới bước 5.. (0,5 đ). Bước 3: Tính a + c. Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước 5.. (0,5 đ). Bước 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.. (0,5 đ).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bước 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.. (0,5 đ). C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định: Lớp. 8A. 8B. 8C. Vắng II. Bài mới. Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh Học sinh nhận đề và làm bài III. Củng cố - Gv thu bài - Gv nhận xét rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. IV. Hướng dẫn về nhà:. Làm lại đề kiểm tra Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp 8A 8B 8C. Sĩ số. 0,1,2. 3,4. 5,6. 7,8. 9,10. Trên TB.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>
<span class='text_page_counter'>(45)</span>