Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

GA 4 tuan 8 den tuan 12 2012 2013 theo chuan KTKN GT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 186 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Ngày soạn 27/ 10. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần 8. Môn :Tập đọc. Nếu chúng mình có phép lạ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK ). - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng đọc : Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Xem tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? - Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, HD ngắt giọng câu, đoạn cho từng HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài:Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. 1) Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong. Hoạt động của trò - 4 HS thực hiện đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những tri cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - Lắng nghe.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ . - Đại diện cặp đọc. - 1 HS đọc bài.. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: 1) Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bài? - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 2) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? - Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?. trước khi hết bài. + ... nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. 2) Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. + Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. + Khổ 4: Ước không có chiến tranh. - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.. - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. 3) Hãy giải thích ... ? - Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất - Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon cứ tai hoạ nào đe doạ con người. có nghĩa là mong ước điều gì? + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong - Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu hoà bình, không còn bom đạn. nhi trong bài thơ? Vì sao? + HS phát biểu tự do. - Bài thơ nói về điều gì? + Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát - Ghi ý chính của bài thơ. khao về một thế giới tốt đẹp. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - 2 HS nhắc lại ý chính. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay(như đã hướng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. dẫn). Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ đọc 1 khổ thơ. thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. - 5 HS thi đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài tiêu chí đã nêu. nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. __________________________________ Môn : Toán. Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1(b), bài 2 (dòng 1,2), bài 4a. * Giáo dục HS thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sách GK II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - HS lên bảng làm BT 3(45) GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay vận dụng một số tính chất để tính tổng. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. a. 2814 3925 + 1429 + 618 3046 535 7289 5078. Hoạt động của trò 3 HS lên bảng làm bài a. a + 0 = 0 + a = a b. 5 + a = a + 5 c.( a + 28 ) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 - HS nghe.. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. b. 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123789.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: dòng 1,2 ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - Tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë. a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 =178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 =1094 - 1 HS đọc. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë. Bài giải a ) Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) §¸p sè: 150 ngêi. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv chốt lại bài học - HS lắng nghe. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. _________________________________________ Môn : Chính tả (Nghe - viết). Trung thu độc lập I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b. * G/d tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm). - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng, đọc cho 2 HS viết các từ: khai trương, sương gió, rướn cổ, … - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả hôm nay, các bạn nhớ viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng. b. Hứơng dẫn viết chính tả: 1. Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?. Hoạt động của trò - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.. - 2 HS đọc thành tiếng.. + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, ë giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi. + Đất nước ta hiện nay đã có được - Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chưa? chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn, … 2. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - Nghe – viết chính tả: - Chấm bài – nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: - Câu truyện đáng cười ở điểm nào? - Theo em phải làm gì để mò lại được. - Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, … - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài . - 2 HS đọc thành tiếng. + Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. + Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> kiếm? Đáp án: giắt, rơi, dấu - rơi - gì - dấu rơi - dấu . Bài 3 b: Tìm các từ : Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng, có nghĩa như sau: Đáp án:- Điện thoại - nghiền - khiêng. - GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: - HS lắng nghe. - GV khen những hs viết chữ đẹp, đúng độ cao các con chữ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ______________________________________ Môn : Đạo đức:. Tiết kiệm tiền của (Tiết: 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của (HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). * GD hs biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hằng ngày. * Các KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ: - 3 Hs đọc ghi nhớ của bài. Trả lơì câu hỏi nội - 3 HS thực hiện. dung bài. - GV nhận xét 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4 - SGK/13) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/ Xé sách vở. đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Ăn hết suất cơm của mình. i/ Quên khóa vòi nước. k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - GV kết luận: * Thế nào là tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13) - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?. - HS lắng nghe. - HS làm bài tập 4.. - Gọi HS trình bày - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. * Tiết kiệm tiền của là giúp ta tăng thu nhập cho gia đình.. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Một vài nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Tuấn khuyên bạn không nên làm như vậy vì làm thế sẽ tốn tiền của cha mẹ mà con xả rác nữa …. * Em đòi mẹ mua nhiều như vậy sẽ làm me tốn tiền mà con làng phí vì còn rất nhiều đồ chơi ……. * Khuyên bạn nên dùng cho hết giấy trắng vì giấy vẫn còn viết được và nếu mua thì sẽ hoang phí và tốn tiền cuả gia đình …… - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV kết luận chung: Tiết kiệm tiền của không phải riêng ai , muốn cho gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- GV cho HS đọc ghi nhớ. SGK/12 3. Củng cố - Dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiết sau. - GV nhận xét tiết học. ________________________________________ Ngày soạn 28/ 10. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu. Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND cần ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung: một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ. - Bài tập 1, 2 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết hoa tên riêng - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng viết Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Cữu Long, Bạc Liêu, vịnh Hạ Long. - Lắng nghe. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc tên người và tên địa lí trên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu HS trao đổi cắp đôi và trả lời câu hỏi. + Mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng? Tên người:Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn / xtôi. - Mô - rít - xơ Mát - tec - lích gồm 2 bộ phận: Mô - rít - xơ và Mát - téc - lích. + Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô / rít / xơ + Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát / tec / lích. - Tô - mát Ê - đi - xơn gồm 2 bộ phận: Tômát và Ê - đi - xơn . + Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô / mát. + Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ê / đi / xơn. - Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận tên như thế nào? Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? Tên người : Thích Ca Mâu Ni , Khổng Tử, Bạch Cư Dị. - Tên địa lí : Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển. c. Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. + Viết lại các tên riêng: - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết về ai?. 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS thành một nhóm thảo luận. - Trả lời. Tên địa lí: - Hi-ma-lay-a, chØ cã 1 bé phËn gåm 4 tiÕng: Hi / ma / lay / a. Đa- nuýp, gåm 2 tiÕng: §a / nuýp Lốt Ăng-giơ-lét cã 2 bé phËn Lèt vµ ¡ng - gi¬ - lÐt. Bé phËn 2 gåm 3 tiÕng ¡ng / gi¬ / lÐt. - Niu Di-lân cã 2 bé phËn Niu vµ Di l©n Bé phËn 2 gåm tiÕng : Di - l©n. Công-gô cã 1 bé phËn gåm 2 tiÕng lµ C«ng / g«. - Gi÷a c¸c tiÕng trong cïng một bé phËn tªn cã g¹ch nèi. - 2 HS đọc thành tiếng. + ViÕt gièng nh tªn riªng VN - TÊt c¶ các chữ cái đầu của mỗi tiếng đều viết hoa. + Những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong BT là những tên riêng đợc phiên ©m theo ©m H¸n - ViÖt.. Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quydăng-xơ.. + Đoạn văn viết về gia đình Lu-i Paxtơ sống, thời ông còn nhỏ. - 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Đoạn văn viết về gia đình: - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp Lu-I Pa-xtơ viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên - HS thực hiện viết tên người, tên địa bảng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kết luận lời giải đúng. Tên người :- An-be Anh-xtanh : Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người anh ( 1879 - 1955). - Crít - xti-an An-đéc-xen: Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ tích người Đan Mạch( 1805 - 1875). - I-u-ri Ga-ga-rin : Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ ( 1934 - 1968) Bài 3: ( dành cho hs khá giỏi) -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. Tên nước Nga ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào Cam - pu - chia Đức Ma - lai - xi - a In - đô - nê - xi - a Phi - líp - pin Trung Quốc. lí nước ngoài. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) Tên địa lí : - Xanh Pê-téc bua: Kinh đô cũ của Nga . - Tô-ki-ô : thủ đô của Nhật Bản. - An-ma-d«n: tªn 1 dßng s«ng lín ch¶y qua Bra - xin. - Ni - a - ga - ra: tªn 1 th¸c níc lín ë gi÷a Ca - na - ®a vµ MÜ. - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. Tên thủ đô M¸t - xc¬ - va Niu §ª - li T« - ki - « B¨ng Cèc Oa - sinh - t¬n Luân - đôn Viªn ch¨n Phn«m - pªnh B¸ch - lin Cu - a - la - l¨m - p¬ Gia - c¸c- ta Ma - ri - la B¾c kinh. - Vài HS nêu. - HS lắng nghe.. 3. Củng cố- dặn dò: ? Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? - Nhật xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ____________________________________ Môn : TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT bàicũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập: Tìm x: a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 608. Hoạt động của trò. - 2 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vở nháp. a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 608 - GV nhận xét cho điểm. x = 504 + 306 x = 2. Bài mới : 608 - 254 a. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết x = 810 x = tổng và hiệu của hai số đó. b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng - HS nghe. và hiệu của số đó : * Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK. ? Bài toán cho biết gì ? - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. ? Bài toán hỏi gì ? - Tổng 2 số lµ 70, hiệu hai số lµ 10 * Hướng dẫn và vẽ bài toán - Bài toán hái tìm hai số. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS - Vẽ sơ đồ bài toán. ? vẽ sơ đồ * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) Số lớn: 70 - GVyêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. Số bé: - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. ? - Nhận xét. Bài giải - Tương tự hướng dẫn (cách thứ 2). Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Rút ra công thức giải.( như sgk - 47) Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : Đáp số: Số lớn: 40 2 Số bé: 30 Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 c. Luyện tập, thực hành : Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì ?. + 2 HS nªu y /c cña bµi . - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. - HS đọc. - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. Bài giải C¸ch 2 : Hai lÇn tuæi bè lµ: 58 + 38 = 96 (tuæi) Tuæi bè lµ: 96 : 2 = 48 (tuæi) Tuæi con lµ: 48 - 38 = 10 (tuæi) §¸p sè . bè : 48 tuæi Con : 10 tuæi. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải Cách 1: Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi ) Tuổi của con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số. Con : 10 tuổi Bố : 48 tuổi Cách 3 : Tuổi của con là: (58 - 38) : 2 = 10 (Tuổi) Tuổi của bố là: (58 + 38 ) : 2 = 48 (tuổi) - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn theo một cách, HS cả lớp làm bài vào trên bảng. vë. - GV nhận xét và ch điểm HS. Bài 2: - HS đọc đầu bài toán. GV hd hs làm bài. Bài giải Bài giải Hai lÇn sè học sinh g¸i líp Hai lần số học sinh trai lớp đó là: đó lµ: 28 + 4 = 32(hs) 28 - 4 = 24(hs) Số học sinh trai lớp đó là: Sè học sinh g¸i lµ: 32: 2 = 16 (hs) 24 : 2 = 12(hs) Số học sinh gái lớp đó là: Sè học sinh trai lµ: 16 - 4 = 12 (hs) 12 + 4 = 16(hs) §¸p sè: G¸i : 12 hs. Đáp số: Trai : 16 học sinh Trai : 16 hs Gái : 12 học sinh - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi - HS trả lời. biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 3, 4 và chuẩn - HS lắng nghe. bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ________________________________ Môn : Mĩ thuật GV chuyên _______________________________ Môn : Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại đượccâu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBài cũ: - Gọi 1 HS kể toàn truyện - 2 HS lên bảng thực hiện . - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Theo em, thế nào là + Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con ước mơ đẹp? người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng - Những ước mơ như thế nào bị coi là mình. viển vông, phi lí? + Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, - Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. kể cho nhau nghe những câu chuyện về - Lắng nghe. nội dung đó. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: + Gọi 1 HS đọc đề bài : - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - 2 HS đọc thành tiếng. gạch chân dưới các từ: được nghe, - Lắng nghe. được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội - HS giới thiệu truyện của mình. dung trên. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. - Những câu truyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. + Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, - Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những Ông lão đánh cá và con cá vàng… phần nào? + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu - Câu chuyện em định kể có tên là gì? chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của Em muốn kể về ước mơ như thế nào? câu chuyện. + Kể truyện trong nhóm: + 2 đến 4 HS phát biểu theo phần chuẩn bị - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. của mình. + Kể truyện trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước. - Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Cho điểm HS kể tốt. 3/Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu chuyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.. - HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ************************************ Ngày soạn 29/ 10 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Môn Thể dục Bµi 15 Quay sau, ®i thêng theo nhÞp chuyÓn híng ph¶i tr¸i. Trò chơi “ ném bóng trúng đích” I Môc tiªu: - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thùc hiÖn c¬ b¶n ®i thêng theo nhÞp chuyÓn híng ph¶i tr¸i. và giữ đợc khoảng cách các hàng trong khi đi. - Biết các chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II ChuÈn bÞ :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Địa điểm : Tập trên sân trờng .Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an toàn tập luyện . - Ph¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1cßi , ghÕ GV ngåi III. Hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1: Phần mở đầu . 8 phút - GV nhËn líp ,kiÓm tra sÜ sè , phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc. - Khởi động ( GV điều khiển) Xoay các khớp - Cho HS tự ôn lại các động tác 2 Hoạt động 2: Phần cơ bản 22 phút a.Ôn đội hình, đội ngũ: 15 phút - Tổ chức cho HS ôn các động tác : quay sau, đi thờng theo nhịp chuyển hớng phải trái., đứng lại. + Tập hợp theo đội hình hàng ngang sau + Tæ chøc cho HS «n theo tæ- GV theo dâi HS «n. b. Trò chơi vận động : Trò chơi “ Ném trúng đích ” 7 phút - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i ( GV lµm träng tµi cuéc ch¬i) . Sau cuéc ch¬i cã ph©n th¾ng thua , thëng ph¹t râ rµng 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 phút - Tập một số động tác thả lỏng ( Hít thở sâu , thả lỏng nhẹ nhàng …) - GV hÖ thèng bµi - Gv nhận xét , đánh giá tiết học Dăn dò CB tiết học sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Môn : Toán. Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn HS kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. HS làm bài 1(a,b) bài 2, bài 4 * GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT Bài cũ: Bài 4 (47) - Số lớn là 8 . - 1HS lên bảng làm bài tập. - Số bé là 0. - Vì 8 + 0 = 8 - 0 = 8.Hoặc hai lần số bé - HS nhận xét. là 8- 8= 0.Vậy số bé là o, số lớn là 8. - GV kiểm tra VBT ở nhà - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : - HS nghe. a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> em sẽ luyện tập về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b. Hướng dẫn luyện tập : - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào Bài 1a,b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, vở. sau đó tự làm bài. a) Số lớn là: ( 24 + 6 ) : 2 = 15 - Gọi HS lên bảng làm bài. Số bé là: 15 – 6 = 9 b) Số lớn là: ( 60 + 12) : 2 = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 - HS nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS. vào vë. - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, - HS nhận xét bài làm trên bảng của cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán, sau cách, HS cả lớp làm bài vào vë. đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm Bài giải bài. Bài giải Tuổi của em là: Tuổi của chị là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của chị là: Tuổi của em là: 14 + 8 = 22 (tuổi) 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Đáp số: chị 22 tuổi Chị 22 tuổi Em 14 tuổi GV nhận xét và cho điểm HS.ài 3 - HS làm bài vµo vë. GBài 4:--GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm ra: 1 200 - 120 = 1080 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm ra là: 1080 : 2 = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm ra là: 540 +120 = 660 (sản phẩm) Đáp số: Phân xưởng 1: 540 sản phẩm Phân xưởng 2 :660 sản phẩm - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại bài học. - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... .......

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ................................................................................................................................ __________________________________ Môn : Tập đọc. Đôi giày ba ta màu xanh I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời - được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1.KT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi: + Nêu ý chính của bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: + Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm ? Bài văn chia làm mấy đoạn ?. Hoạt động của trò - 4 HS lên bảng thực hiện .. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Bài văn chia làm 2 đoạn: + Đ 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. + Đ 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. - Hs đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Cho hs đọc đoạn (lần1) . Kết hợp đọc từ khó. - Cho hs đọc đoạn (lần2). Kết hợp giải nghĩa từ , đọc câu khó. - Đại diện cặp đọc. - Y/c hs luyện đọc theo cặp.(2 ph) - GV đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ - Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu - Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? xanh nước biển như của anh họ chị. 1) Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, 1) Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi thân giày làm bằng vải cứng dáng thon.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> giày ba ta?. thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ ... Đoạn 1 cho em biết điều gì? Đ1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu xanh. hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được + Chị được giao nhiệm vụ phải vận động phân công làm nhiệm vụ gì? Lái, một cậu bé lang thang đi học. - Lang thang có nghĩa là gì? + Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. - Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé + Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường lang thang? phố. 2) Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? 2) Chị quyết định thưởng cho Lái đôi - Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu làm đó? đến lớp. + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái. * Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học. 3) Những chi tiết nào nói lên sự cảm động * Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật. 3) Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi Đoạn 2 nói lên điều gì? bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào - Nội dung của bài văn là gì? nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,…. Đ2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với c. HD đọc diễn cảm. ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu - Tổ chức học sinh đọc diễn cảm. xúc động và vui sướng đến lớp với đôi - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng giày được thưởng. HS. 3. Củng cố - dặn dò: - 2 HS đọc tiếp nối. để tìm giọng đọc - Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là hay. người như thế nào? - 5 HS thi đọc diễn cảm.( Đoạn 2) - Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị - HS nhận xét. phụ trách ? + Chị phụ trách là người rất thương yêu - Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà học các em có hoàn cảnh khó khăn như Lái. bài. Chuẩn bÞ bµi sau. + Em rút ra bài học con người cần phải giúp đỡ nhau trong lúc gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. _____________________________________ Môn : Địa lí Bài 7:Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba Dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1. KTBC : - Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên. - Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a .Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. b. Giảng bài : 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan . Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu ? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu ) - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc. Hoạt động của trò - 4 HS đọc bài trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại cây công nghiệp . Nhóm 2: Cây cà phê là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất. Nhóm 3 : Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trồng cây công nghiệp ? - GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? + GV nhận xét, kết luận. Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp cho Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao . 2 /Chăn nuôi trên các đồng cỏ: - Hoạt động cá nhân . - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?. làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ.. + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài. - HS xem sản phẩm. + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô, khí hậu nóng kéo dài. + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây.. - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: + Trâu, bò, voi. + Bò được nuôi nhiều nhất. + Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt.. + Voi được nuôi để chuyên chở hàng hóa. * ở Địa phương mình chăn nuôi gia súc như * dª, tr©u, bß, lîn, ... con gì? - Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có những vùng đất như thế nào? - 3 HS nªu ghi nhí cña bµi sgk. - Ghi nhớ: Gọi HS nêu 3.Củng cố - Dặn dò: - Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở - HS trả lời câu hỏi Tây Nguyên ? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> phát triển chăn nuôi gia súc ? + GV liên hệ thực tế với địa phương mình. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài phần tiếp theo. _____________________________________ Môn : Khoa học. Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt,... - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. * Các KNS: - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể . - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy 1.KT Bài cũ: - Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khi bị bệnh trong người rất khó chụi.Vậy bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? b. Hoạt động 1: 1. Kể chuyện theo tranh.  Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm . - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.. Hoạt động của trò - 3 HS nêu mục bạn cần biết và trả lời.. - HS lắng nghe.. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.  Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa.. luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống. + Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. ? Còn em cảm thấy trong người như thế nào khi bị bệnh. Hãy nói cho các bạn cùng nghe.  Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa - GV nhận xét kết luận. đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh. c. Hoạt động 2: thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Những dấu hiệu và việc cần làm khi - HS lắng nghe và trả lời. bị bệnh.  Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.  Cách tiến hành:- GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng. - HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? nhận xét và bổ sung. 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong - HS lắng nghe và ghi nhớ. người như thế nào ? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại - GV nhận xét, tuyên dương những HS diện các nhóm trình bày. có hiểu biết về các bệnh thông thường. * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu + Các nhóm tập đóng vai trong tình hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho huống, các thành viên góp ý kiến cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh nhau. được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. d. Hoạt động 3: thảo luận nhóm 3. Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !”  Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> người lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường.  Cách tiến hành:- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu yêu cầu. - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. - Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh.  Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.  Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ?  Nhóm 3: Tình huống 3: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ?  Nhóm 4: Tình huống 4: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ? - GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt..  Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm ! HS2:Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.  Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ.  Nhóm 3: Linh sẽ sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có đờm.  Nhóm 4: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi.. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. - Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ************************************** Ngày soạn 29/ 10 Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 Môn :Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. MỤC TIÊU: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7) - (BT1);- nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(BT2). - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3). * Các KNS:- Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán. - Thể hiện sự tự tin .- Xác định giá trị. * Giảm tải: Không làm BT 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang73.,SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1.KT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. - Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và xem ai có cách mở đoạn hay nhất. b. Hướng dẫn làm bài tập: (Bài 1,2 Giảm tải )Không soạn Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. ?Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?. Hoạt động của trò 3 HS lên bảng kể chuyện. - HS nhận xét.. + Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Em kể câu chuyện: - Dế mèn bênh vực kẻ yếu. - Lời ước dưới trăng. - Ba lưỡi rìu. - Sự tích hồ Ba Bể. - Người ăn xin. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn - 2 đến 4 HS tham gia kể chuyện. kể đã đúng trình tự thời gian chưa? - Nhận xét, cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.Củng cố-dặn dò: + Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, - Phát triển câu truyện theo trình tự thời sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. gian nghĩa là thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện - HS lắng nghe thực hiện theo trình tự thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. __________________________________________ Môn: Âm nhạc GV chuyên _____________________________________________. Môn: Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng êke). * Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 a) X x 2 = 10 X = 10 : 2 X=5 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : - lớp 3 các em đã được học góc nào? - Còn giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em . Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. * Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a ) Giới thiệu góc nhọn: - GV gắn hình vẽ lên bảng góc nhọn như bài học trg SGK. - GV giới thiệu: Đây là góc nhọn. Đọc là : Góc nhọn đỉnh 0; Cạnh 0A, 0B. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. b) X : 6 = 5 X = 5x6 X = 30 - Góc vuông, góc không vuông. - HS nhắc đầu bài. - HS quan sát hình. - HS đọc : Góc nhọn đỉnh 0 ; cạnh 0A, OB..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV: dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của - Góc nhọn bé hơn góc vuông. góc nhọn AOB. + HS nêu lại : Góc nhọn đỉnh 0; cạnh - Góc nhọn lớn hơn hay bé hơn góc vuông? 0A, 0B. + Góc nhọn bé hơn góc vuông. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhọn nhỏ hơn góc vuông). b) Giới thiệu góc tù : - HS quan sát hình. - GV gắn hình vẽ lên bảng góc tù MON - HS nêu: Góc tù đỉnh 0;cạnh 0M, 0N như SGK. - Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV giới thiệu: Đây là góc tù .Đọc là: Góc + HS nêu lại : Góc tù đỉnh 0 ; cạnh tù đỉnh 0; cạnh 0M, 0N. 0M ; 0N. - GV: dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc + Góc tù lớn hơn góc vuông. tù MON - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Góc tù lớn hơn hay bé hơn góc vuông? c) Giới thiệu góc bẹt : - HS quan sát hình. - GV gắn hình vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Thầy tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.. - GVghi bảng : Góc bẹt đỉnh 0; cạnh 0C, 0D. - 3 điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? - GV dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt với góc vuông. - Góc bẹt bằng mấy góc vuông?. - HS nêu:Góc bẹt đỉnh 0; cạnh 0C , 0D. - Thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. + HS nêu lại : Góc bẹt đỉnh 0 ; cạnh 0C, 0D. + Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS nhắc lại phần lí thuyết trên.. c. Luyện tập - thực hành : Bài 1: Trong các góc sau đây, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt: - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK.. - HS nêu y/ c của bài. - HS nêu miệng kết qủa. + Các góc nhọn là: MAN, UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét.. kết quả: - Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Bài 2: Trong các hình tam giác sau: - Hình tam giác DEG có một góc - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra vuông. các góc của từng hình tam giác trong bài. - Hình tam giác MNP có một góc tù. - GV nhận xét - HS nêu : Góc nhọn đỉnh O ; cạnh ,... 3. Củng cố- Dặn dò: - GV chỉ vào các góc trên hình vẽ ở bảng. + Liên hệ : Nêu tên các đồ dùng có góc nhọn, góc tù , góc bẹt , góc vuông (quay kim đồng hồ) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dăn HS chuẩn bị bài sau __________________________________________ Môn : Luyện từ và câu. Dấu ngoặc kép I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết. HS dưới lớp viết vào vở. VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-pa,… - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Viết câu văn: Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” - Những dấu câu nào đã học ở lớp 3. - Những dấu câu đó dùng để làm gì? - Các em đã được học tác dụng, cách dùng dấu 2 chấm. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép. b. Tìm hiểu ví dụ:. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng thực hiện . - HS nhận xét.. - Đọc câu văn. - Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó.. - Những từ ngữ và câu văn đó là của ai? - Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một…” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập.. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.” + Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ. + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. - Lắng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. - Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp hợp với dấu 2 chấm? với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn - GV nhận xét. được học hành.” Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống - Lắng nghe. trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. - Từ “lầu”chỉ cái gì? +”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. - Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, trên không? nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. + Từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? - Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? - Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. . Ghi nhớ: - Gọi HS nêu ghi nhớ c . Luyện tập: Bài 1. Tìm lời nói trực tiếp trg đoạn văn sau: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. - Gọi HS làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. Không thể được, vì đây không phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa cô giáo và học sinh. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa” - Vì sao từ vôi vữa được đặt trg dấu ngoặc kép? b/ tiến hành tương tự như a/ 3. Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.. và quý. + Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè. - Lắng nghe.. - 3 HS nêu ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. * “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa”. - 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. - 1 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp). - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Lắng nghe. - Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt . - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết làm bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. _______________________________________ Môn : Khoa học. Ăn uống khi bị bệnh I. MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. * KNS:- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Các hình minh hoạ trang 34, 35 - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT Bài cũ: 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi - 2 HS trả lời.( phÇn bµi häc - 33) cơ thể khoẻ mạnh ,khi bị bị bệnh? 2) Khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường ta phải làm gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Các em đã biết những dấu hiệu khi cơ thể bị bệnh. Còn bài học hôm nay sẽ giúp các em biết chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh tiêu chảy mà chúng ta rất hay mắc phải. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - HS quan sát tranh trả lời - GV tiến hành làm việc cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK ,TLCH: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ? 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ? 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs. ? Khi bị bệnh , người bệnh phải được ăn ntn? Hoạt động 2: Chăm sóc người bị tiêu chảy. - GV chia lớp làm 2 nhóm . - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và nói cách làm : nấu cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi một vài nhóm lên trình bày cách làm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. ? Ngoài ăn cháo uống dung dịch ô - rê - dôn ra còn cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng nào ? + Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho người bệnh uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô - rê - dôn để chống mất nước. * Để không bị mắc bệnh tiêu chảy chúng ta cần phải ăn ,uống như thế. 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa qu¶, đậu nành. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. - HS nhận xét, bổ sung. - (hs đọc mục bạn cần biết) - Hoạt động nhóm. + Nhãm 1 . Nãi c¸ch nÊu ch¸o muèi: - Cho 1 n¾m g¹o, 1 Ýt muèi, 4 b¸t níc vµo nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát, để nguéi råi cho ngêi bÞ tiªu ch¶y uèng. + Nhãm 2 . Nãi c¸ch pha dung dÞch «- rª d«n. - Cho níc vµo cèc víi lîng võa uèng. Dïng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nớc. Lấy thìa khuấy đều cho tan ô rê - dôn và cho ngời bệnh uống. + C¸c lo¹i thøc ¨n nh: c¸ ,thÞt, trøng, rau xanh, hoa qu¶.. - HS tù tr¶ lêi. - C¸c nhãm nhận tình huống và suy nghĩ cách gi¶i quyÕt. - HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nào? Hoạt động 3: Xử lí tình huống: - GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.( SGV). - Đưa đến cơ sở y tế gần nhất. - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết - HS lắng nghe. - GV nhận xét tuyên dương cho nhóm trình bày tốt nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nếu em hoặc người thân bị mắc bệnh thì em phải làm thế nào? - GV nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. _________________________________________ *********************************** Ngày soạn 30/ 10. Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Môn : Tập làm văn. Luyện tập phát triển câu chuyện I. MỤC TIÊU: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). * Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. * KNS:- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - Thể hiện sự tự tin. - Xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KT Bài cũ:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Gọi HS đứng lên kể một câu chuyện mà em thích nhất. - Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào? - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em luyện tập phát triển câu chuyện. b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu. - Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tintin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? - Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp.. - 3 HS đứng tại chỗ kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp. - HS kể. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS thi kể. - 1 HS đọc thành tiếng. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại. + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Theo c¸ch kÓ 2 Më ®Çu + Về từ ngữ nối hai đoạn? Đoạn 1: Mi - tin đến khu vơn kì diệu Më ®Çu Theo cách kể 1 §oạn 2: Trong khi Mi-tin ®ang ë khu vên Mở đầu kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xởng Đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm xanh. công xưởng xanh Mở đầu Đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và - HS lắng nghe . Mi- tin đến khu vườn kì diệu 3. Củng cố - dặn dò: + GV chốt lại ndung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. __________________________________ ThÓ dôc Bµi 16. Học hai động tác vơn thở và tay. Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” I Môc tiªu: - Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu bớc đầu thực hiện đợc 2 động tác của bài TD phát triển chung. . - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” . Biết các chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II ChuÈn bÞ : -Địa điểm : Trong nhà tập hoặc trên sân trờng .Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an toàn tập luyÖn . - Phơng tiện : Chuẩn bị 1-2 còi , phấn trắng ,thớc dây ,4 cờ nhỏ ,cốc đng cát để phôc vô trß ch¬i III. Hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1: Phần mở đầu . 5 phút - GV nhËn líp ,kiÓm tra sÜ sè ,phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc - Khởi động ( GV điều khiển) Xoay các khớp 2 Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút a.Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . 18 phót - §éng t¸c v¬n thë : 3-4 lÇn ( Mçi lÇn 28 nhÞp) +Lần 1: GV nêu động tác , làm mẫu rồi phân tích động tác , giảng giải từng nhịp để học sinh bắt chớc theo .Tiếp theo GV hớng dẫn cho HS cách hít vào ( bằng mòi) vµ thë ra ( b»ng miÖng ); 2-3 lÇn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát nhắc nhở đồng thời tập cùng các em + Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác + LÇn 4:Líp trëng ®iÒu khiÓn c¶ líp tËp GV chó ý söa sai - §éng t¸c tay : TËp 4 lÇn ( Mçi lÇn 28 nhÞp) ( cách thực hiện tơng tự động tác vơn thở) b. Trò chơi vận động : Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 7 phút - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Cho HS ch¬i thö - Tæ chøc cho HS ch¬i thËt ( GV lµm träng tµi cuéc ch¬i) . Sau cuéc ch¬i cã ph©n th¾ng thua , thëng ph¹t râ rµng 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 phút - Tập một số động tác thả lỏng ( Hít thở sâu , thả lỏng nhẹ nhàng …) - GV hÖ thèng bµi - Gv nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà __________________________ Môn: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Muïc tieâu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay - Lắng nghe các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông - HS quan sát - ABCD là hình chữ nhật goùc: - Veõ leân baûng HCN ABCD - Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho - Các góc của hình chữ nhật đều là goùc vuoâng biết đó là hình gì? - Em coù nhaän xeùt gì veà caùc goùc cuûa - Laéng nghe hình chữ nhật ABCD? - Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường - Là các góc vuông thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau . - Đỉnh C.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Haõy cho bieát caùc goùc BCD, DCN, NCM, BCM laø goùc gì? - Goùc naøy coù ñænh naøo chung? - Các em có kết luận gì về 2 đường thaúng DM vaø BN? - Caùc em haõy quan saùt ÑDHT cuûa mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực teá. * HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc: - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuoâng MON (caïnh OM, ON) roài keùo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Goïi hs neâu keát luaän - Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O 3. Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Veõ leân baûng hai hình a,b nhö SGK/50 - Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra - Goïi hs neâu yù kieán. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhaät.. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Giải thích: Trước hết các em dùng ê. - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông coù chung ñænh C - Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2 cạnh của cây thước, 2 đường mép liền nhau cuûa quyeån vô,... - Laéng nghe. - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñònh O - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nhaùp.. - 1 hs đọc y/c - Quan saùt - 1 hs leân baûng kieåm tra, hs coøn laïi kieåm tra trong SGK - 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - 1 hs đọc y/c - Quan saùt + AB vaø AD laø moät caëp caïnh vuoâng góc với nhau + BA vaø BC laø moät caëp caïnh vuoâng góc với nhau + CB vaø CD laø moät caëp caïnh vuoâng góc với nhau + CD vaø DA laø moät caëp caïnh vuoâng góc với nhau. - 1 hs đọc y/c - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ke để xác định được trong mỗi hình góc - HS lên thực hiện: nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. từng cặp đoạn thẳng vuông góc với Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp nhau có trong mỗi hình đó. đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình vaø neâu. - Taïo thaønh 4 goùc vuoâng 4. Cuûng coá, daën doø: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau taïo thaønh maáy goùc vuoâng? - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau - Bài sau: Hai đường thẳng song song. ___________________________________ Môn : Lịch sử. Ôn tập I. MỤC TIÊU: - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1.KT Bài cũ : Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Bài ôn tập hôm nay chúng ta tổng kết hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. b. Nội dung bài : - Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 1. Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trg Lsử dân tộc. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả. Hoạt động của trò - 3 HS đọc ghi nhớ trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - Xác định nội dung ứng với từng giai + Kẻ trục thời gian và ghi sự kiện đoạn.. tương ứng với các mốc thời gian. - Ghi nội dung tương ứng với niên đại chính - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. trên trục thời gian.. N¨m 938 - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. Khoảng 700 năm Năm 179 - Giai ®o¹n thø nhÊt lµ Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc, giai ®o¹n nµy b¾t ®Çu tõ TCN khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử n¨m 179 TCN; giai ®o¹n thø hai lµ H¬n nào của dõn tộc, nờu những thời gian của một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lËp , giai ®o¹n nµy b¾t ®Çu tõ n¨m 179 từng giai đoạn. TCN cho đến năm 938. - Y/ c hs nhớ 2 G/ đoạn trên. - HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng. - HS khác nhận xét và bổ sung cho + Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp hoàn chỉnh. 2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu . - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng ChiÕn th¾ng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm B¹ch §»ng TCN, năm 179 TCN, đến 938. - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. N¨m 938 - GV nhận xét và kết luận. Nước Văn Nước Âu Lạc rơi - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời Lang ra đời vào tay Triệu Đà theo yêu cầu. Khoảng700 năm Năm 179 CN + Hoạt động 3: Làm việc nhóm 3. Thi hùng biện. - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : ? Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của. - Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét , bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cuộc khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của - HS lắng nghe. chiến thắng Bạch Đằng. - GV nhận xét và kết luận. 3. Tổng kết - Dặn dò - GV chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................. __________________________________. Sinh ho¹t líp: tuÇn 8 I. Sơ kết tuần 1. NhËn xÐt chung: * u ®iÓm: - HS đã chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp . - Đi học đều, đúng giờ, không còn hiện tợng quên đồ dùng HT sách vở. - Mét sè em cã cè g¾ng trong HT: - Hăng hái xây dựng bài : - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ : - Trang phục đầy đủ gọn gàng - Đi học đúng giờ - Không có hs vi phạm đạo đức * Tồn tại - Bên cạnh những cố gắng, nhiều em CB bài cha chu đáo, trong lớp còn 1 số em kh«ng ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi, - Cßn nãi chuyÖn trong giê häc: Hång, T©m - Một số em chưa có ý thức viết đẹp chữ còn xấu: 2. KÕ ho¹ch tuÇn 8 - ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cò, thùc hiÖn nghiªm tóc giê tù häc ë nhà chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp. - Thùc hiÖn nghiªm tóc, cã hiÖu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t Đội - Thùc hiÖn nãi lêi hay lµm viÖc tèt. Kèm hs yếu. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn chữ viết đẹp - Gi÷ g×n søc khoÎ, vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh trêng líp. - Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trờng, lớp. - Häc bµi h¸t, móa míi trong n¨m häc. - §ãng gãp ñng hé “ TÕt v× b¹n nghÌo”, “ KÕ ho¹ch nhá” 3 . Biện pháp - Kết hợp với gia đình - Kèm trong các giờ ôn - Duy trì đôi bạn cùng tiến - Kết hợp với các tổ chức đoàn đội.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ******************************************. TUẦN 9 Ngày soạn 30/ 10. Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần 9.. I/ Muïc ñích, yeâu caàu:. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK). *KNS: - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. - Thuong lượng. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ñoâi giaøy ba ta maøu xanh - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 - 2 hs lần lượt lên bảng đoạn của bài và trả lời câu hỏi: + Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của + Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng ...dây trắng nhỏ vắt ñoâi giaøy? ngang + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, động và niềm vui của Lái khi nhận đôi mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống ñoâi baøn chaân...nhaûy töng töng giaøy? - Nhaän xeùt, chaám ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh trong SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì?. - HS xem tranh trong SGK + Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với meï. Sau löng caäu laø hình aûnh raát nhieàu người thợ rèn đang miệt mài làm việc + Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, - Lắng nghe các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, caäu beù ngheøo soáng lang thang. Qua baøi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia ñình cuûa Baïn Cöông. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: - Hs nối tiếp nhau đọc a. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của + Đoạn 1: 5 hs đọc baøi. + Đoạn 2: 2 hs đọc - HS luyeän phaùt aâm - HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò - 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp rèn, vất vả, xoa đầu. + Đoạn 1: từ thầy - Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp. + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất + Giải nghĩa một số từ mới giác, cây bông (hs đọc phần chú giải ) - HS luyện đọc trong nhóm cặp - 1 hs đọc toàn bài - Y/c hs luyện đọc theo cặp - *KNS: - Lắng nghe tích cực. - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. + Cöông thöông meï vaát vaû, muoán hoïc b. Tìm hieåu baøi: một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho - Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm mẹ. gì? + Meï cho laø Cöông bò ai xui. Meï baûo - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để nhà cương dòng dõi quan sang, bố Cöông seõ khoâng chòu cho con ñi laøm TLCH + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ theá naøo? những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cương thuyết phục mẹ bằng cách - HS đọc thầm toàn bài naøo? + Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> kính troïng. Meï Cöông xöng meï goïi con - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: rất dịu dàng , âu yếm. Cách xưng hô Em coù nhaän xeùt gì veà caùch troø chuyeän theå hieän quan heä tình caûm meï con cuûa hai meï con? trong gia ñình Cöông raát thaân aùi. + Caùch xöng hoâ nhö theá naøo? + Thaân maät tình caûm . Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thaáy Cöông bieát thöông meï . Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao? - Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quyù. -Noäi dung baøi neâu leân ñieàu gì?. c. HD đọc diễn cảm: - HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng của từng nhân vật: Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông. + Gv đọc mẫu + 2 hs đọc - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo caùch phaân vai. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C. Cuûng coá, daën doø: - Haõy neâu noäi dung cuûa baøi? - Các em hãy ghi nhớ cách Cương trò chuyeän, thuyeát phuïc meï -Gdtt : nghề nghiệp nào cũng đáng quý.. - 3 hs đọc trước lớp theo vai *KNS: - Giao tiếp. - Thương lượng.. - Laéng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3 - 2 nhóm hs thi đọc trước lớp. - Muïc I.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát ________________________________________ Môn: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Muïc tieâu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II/ Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng và êke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hai đường thẳng vuông - 1 hs leâ baûng veõ goùc - Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc với nhau. - PN, MN; PQ, PN là 2 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Veõ hình 3b leân baûng, goïi hs neâu teân từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau Nhaän xeùt chaám ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thaúng song song. - Laéng nghe. 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật ABCD vaø yeâu caàu hs neâu teân hình A B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối dieän AB vaø CD veà 2 phía luùc naøy ta - Quan saùt, theo doõi có: "Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau" - Các em hãy nêu ý thứ nhất trong SGK. - 2 hs neâu: Keùo daøi hai caïnh AB vaø DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Không bao giờ cắt nhau. - Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB vaø DC veà hai phía, caùc em haõy cho biết hai đường thẳng song song như thế nào với nhau? - Các em hãy quan sát xung quanh và - Hai đường mép song song của bìa quyển nêu các hình ảnh hai đường thẳng vở hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của song song ở xung quanh. - Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho hs nhận dạng 2 đường thẳng song song bằng trực quan. - Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Vẽ lần lượt từng hình lên bảng, gọi hs nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau có trong mỗi hình Baøi 2: Veõ hình leân baûng, goïi hs neâu Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Caùc em haõy quan saùt hình thaät kó vaø nêu tên cặp cạnh song song với nhau coù trong hình a. C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs lên bảng vẽ 2 đường thẳng song.. bảng đen, các chấn song cửa sổ,.... - 2 hs leân baûng veõ. - AB//DC, AD//BC; MN//QP, MQ//NQ. - BE//CD//AG - MN//QP. - 2 hs leân baûng veõ - Không bao giờ cắt nhau.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Hai đường thẳng song với nhau có caét nhau khoâng? - Laéng nghe - Veà nhaø tìm xung quanh hình aûnh hai đường thẳng song song - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông goùc ________________________________________ Moân: CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieát ) THỢ RÈN I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trung thu độc lập - GV đọc y/c hs viết vào B - HS vieát B: ñaét reû, daáu hieäu, cheá gieãu. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở bài tập đọc Thưa chuyện với - Cương ước mơ làm nghề thợ rèn mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì? Mỗi nghề đều có nét hay, nét đẹp - Lắng nghe rieâng. Baøi chính taû hoâm nay caùc em sẽ được biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề thợ rèn . Giờ học coøn giuùp caùc em luyeän taäp phaân bieät caùc tieáng coù vaàn deã laãn uoân/uoâng - Laéng nghe 2. HD hs nghe-vieát: - HS đọc thầm - GV đọc toàn bài thơ thợ rèn - Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát hiện những hiện tượng chính tả dễ - HS đọc phần chú giải laãn trong baøi. - Gọi hs giải thích từ : quai (búa), tu - 1 hs đọc - Sự vất vả và niềm vui trong lao động - Gọi 1 hs đọc bài thơ - Bài thơ cho em biết về những gì của người thợ rèn - queät ngang, nhoï muõi, vai traàn, boùng về nghề thợ rèn?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đọc từng câu , Y/c hs phát hiện ra những từ khó dễ viết sai. - HD hs phân tích các từ trên và lần lượt viết vào B - Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng, Viết cách lề 1 ô thẳng từ trên xuoáng. Sau khi chaám xuoáng doøng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa - GV đọc cụm từ, câu - GV đọc lần 2 * Chấm, chữa bài - Chấm 10 tập , Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhaän xeùt 3. HD laøm baøi taäp chính taû Bài 2b: Y/c hs đọc thầm y/c của baøi taäp - Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức + Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy sẽ cử 3 bạn nối tiếp nhau lên điền từ đúng vào chỗ trống - Y/c cả lớp nhận xét (chính tả, nhanh, chữ viết) - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc 4. Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ các từ có vần uôn/uông để không viết sai chính tả - Về nhà HTL những câu thơ của baøi 2b - Bài sau: Lời hứa Nhaän xeùt tieát hoïc. nhaãy - HS lần lượt phân tích và viết vào B - laéng nghe. - HS viết vào vở - HS soát lại bài - HS đổi vở nhau để kiểm tra. - HS đọc thầm - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện + Uoáng, nguoàn, muoáng, xuoáng, uoán, chuoâng. ___________________________________ Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết1). I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> *KNS: - Kĩ năng xác định của thời gian là vô giá. - Kĩ năng lặp kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quaû. @TT HCM: Caàn, kieäm, lieâm chính. *+ GiẢM tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có 2 tấm bìa: xanh, đỏ . - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời - Vì sao phaûi tieát kieäm tieàn cuûa?. - Hãy kể những việc em đã tiết kiệm tiền cuûa? Nhaän xeùt, chaám ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thời giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều viêc có ích. Tieát hoïc hoâm nay seõ cho caùc em bieát cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" - GV keå chuyeän "Moät phuùt" - Tổ chức cho hs đọc theo phân vai. - Michia có thói quen sử dụng thời giờ như theá naøo? + Chuyện gì đã xảy ra với Michia? + Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì?. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời] + Vì tieàn baïc, cuûa caûi laø moà hoâi, công sức của bao người lao động. Vì vaäy chuùng ta caàn phaûi tieát kieäm , không được sử dụng tiền của phung phí. + Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy, bôi bẩn vào sách vở, giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. - Laéng nghe. - Laéng nghe - 4 hs đọc theo cách phân vai. - Michia thuờng chậm trễ hơn mọi người - Michia bị thua cuộc thi trượt tuyết - Michia hieåu raèng: 1 phuùt cuõng laøm neân chuyeän quan troïng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Em phaûi quyù troïng vaø tieát kieäm + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của thời giờ. Michia? - Laéng nghe Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *KNS: - Kĩ năng xác định của thời gian laø voâ giaù. * Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời duïng gì? a) HS sẽ không được vào phòng thi - Chia lớp thành 3 nhóm * Em hãy cho biết: chuyện gì sẽ xảy ra b) Khách bị lỡ chuyến tàu, mất thời gian vaø coâng vieäc neáu: c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng a) HS đến phòng thi muộn b) Hành khách đến muộn giờ tàu, máy của người bệnh - Caùc nhoùm khaùc boå sung bay. - Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu làm được nhiều việc có ích. - Thời giờ là vàng bạc chaäm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?. - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ - Thời giờ rất quý giá. Nếu biết tiết kiệm trở lại. thời giờ ta sẽ làm được nhiều việc có ích. - HS lắng nghe các em có biết câu thành ngữ nào nói về sự quí giá của thời giờ không? - Tại sao thời giờ lại rất quý giá? Kết luận: Thời giờ rất quý giá như trong câu nói "Thời giờ là vàng ngọc". Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì "Thời giờ thấm - HS lắng nghe. thoắt đưa thoi/Nó đi đi mãi không chờ đợi ai". Tiết kiệm thời giờ sẽ giúp ta làm nhiều vieäc coù ích. Giaûm taûi: Khoâng yeâu caàu HS choïn @TTHCM: Giaùo duïc cho HS bieát quyù phöông aùn phaân vaân trong caùc tình trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm huống. theo göông Baùc Hoà. - 1 hs đọc * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Lắng nghe và giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ, sau đó giải thích. (d) - đúng, (a), (b), (c) sai.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gọi hs đọc (BT3 SGK/16) - Laéng nghe - Sau moãi yù kieán, neáu taùn thaønh caùc em giô theû xanh, phaân vaân khoâng giô theû, không tán thành giơ thẻ đỏ. Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, sắp xếp công việc hợp lí, không phải làm liên tục, không làm gì hay tranh - 3 hs đọc thuû laøm nhieàu vieäc cuøng moät luùc. *KNS: - Kĩ năng lặp kế hoạch khi làm - Lắng nghe, thực hiện việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quaû. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15 C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời giờ cuûa baûn thaân (BT4 SGK) - Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thaân (BT6 SGK) - Vieát, veõ söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5 SGK) Nhaän xeùt tieát hoïc Ngày soạn 30/ 10. ******************************** Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. Tieát 17: I/ Muïc ñích, yeâu caàu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1, BT2 ); ghép từ ngữ sau từ ước và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3 ), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). *+ Giảm tải: Không làm bài tập 5 II/ Đồ dùng dạy-học: - 6 tờ phiếu kẻ bảng để hs thi làm BT 2,3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu ngoặc kép.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gọi hs lên bảng trả lời - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?. - 1 hs lên bảng trả lời + Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với yù nghóa ñaëc bieät. - Gọi 2 hs lên bảng viết 2 ví dụ về sử - 2 hs lên bảng dụng dấu ngoặc kép trong hai trường hợp + HS 1: sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp + HS 2: Sử dụng dấu ngoặc kép để Nhaän xeùt, cho ñieåm đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghóa ñaëc bieät B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các bài học trong 2 tuần qua đã giúp các em biết thêm một - Lắng nghe số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chuû ñieåm naøy. 2. HD hs laøm baøi taäp: - 1 hs đọc y/c Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại bài Trung thu độc lập - Các em đọc thầm lại bài Trung thu độc - HS đọc thầm bài và tìm từ lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ và - HS nêu: mong ước, mơ tưởng ghi vào vở nháp - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp - Gọi hs nêu từ mình tìm được - Bạn nào có thể giải thích được từ trong tương lai. + Em mong ước cho bà em hết bệnh. "mong ước" ? + Em mong ước mình có một chiếc - Ai có thể đặt câu với từ "mong ước" lồng đèn búp bê trong dịp tết trung thu. - Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. - "Mơ tưởng" nghĩa là gì? - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy hoạt động nhóm 4 tìm - Thảo luận nhóm 4 và tìm từ thêm những từ đồng nghĩa với từ "ước - Đại diện nhóm dán kết quả và trình mô" vaø ghi vaøo phieáu. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và bày.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> trình baøy - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Bắt đầu bằng tiếng ước ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. * Nếu hs tìm các từ: ước hẹn, ước nguyện, ước lệ, mơ màng thì GV giải thích nghĩa của từng từ để hs phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc y/c hs đặt câu với những từ đó. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ và ghép vào cho thích hợp - Goïi hs trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Hs nhaän xeùt, boå sung Bắt đầu bằng tiếng mơ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thaønh baøi taäp. - Lần lượt nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 y/c), caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhoû Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông, - Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc lại ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. gợi ý 1 trong bài KC đã nghe, đã đọc - 1 hs đọc y/c (SGK/80) để tìm VD về những ước mơ - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Gọi các nhóm lần lượt nêu ví dụ - Các nhóm lần lượt nêu ví dụ( mỗi hs - Y/c các nhóm nhận xét xem nhóm bạn nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ. tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa - HS nhaän xeùt C. Cuûng coá, daën doø: - Các em ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ và học thuộc các thành ngữ - 3 hs đọc BT5 - Bài sau: Động từ - Lắng nghe, ghi nhớ Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: TOÁN. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I/ Muïc tieâu: - Vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Vẽ được đường cao của hình tam giác. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Goùc nhoïn, goùc tuø, goùc - 2 hs lần lượt lên bảng beït. - Goïi hs leân baûng veõ goùc nhoïn, goùc - HS 1 veõ goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït. tuø, goùc beït vaø neâu ñaëc ñieåm - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết hai đường thẳng vuông góc với nhau. Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E - Theo dõi thao tác của giáo viên và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thực hiện vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo từng trường hợp) - 1 hs leân baûng veõ, HS coøn laïi veõ vaøo vở nháp - Tổ chức cho hs thực hành vẽ + Các em vẽ đường thẳng AB bất kì, có thể lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc ngoài đường thẳng AB, sau đó dùng ê ke để vẽ đường thaúng CD ñi qua ñieåm E vaø vuoâng góc với AB - Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng tuùng - Quan saùt 3. Giới thiệu đường cao của hình tam - Tam giaùc ABC giaùc - Laéng nghe, 1 hs leân baûng veõ, hs coøn - Veõ leân baûng hình tam giaùc ABC nhö.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> SGK - Goïi hs neâu teân tam giaùc - Các em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC cuûa tam giaùc ABC - Tô màu đoạn thẳng AH và nói: "Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC" và ta nói: "Độ dài đoạn thẳng AH là "chiều cao" của hình tam giaùc ABC" - Gọi hs đọc mục 2 trong SGK 4. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lần lượt từng hình lên bảng - Gọi hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thực hành vẽ đường cao AH cuûa hình tam giaùc vaøo SGK Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs veõ vaøo SGK. lại vẽ vào vở nháp. B. A. C. - 2 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c - Quan saùt - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào SGK - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng dùng êke để kiểm tra và nêu các cặp đoạn thẳng vuông góc ở hình 3a: AE, ED; ED, DC.. C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tập vẽ 2 đường thẳng vuông goùc vaø them BT2b), BT4. - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________ Mĩ Thuật ( GV chuyên) ________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người. thaân. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän. II/ Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn đề bài - Giaáy khoå to vieát vaén taét: * Ba hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được * Daøn yù keå chuyeän - Teân caâu chuyeän + Mở đầu:Giới thiệu ước mơ của em hoặc bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó. + Diễn biến + Kết thúc: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện - 1 hs lên bảng thực hiện y/c em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tuần trước, các em - Lắng nghe đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. Trong tiết học này, các em sẽ kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè, - Lớp trưởng báo cáo người thân. - Thầy đã dặn các em chuẩn bị trước noäi dung baøi KC hoâm nay, caùc em coù chuaån bò toát khoâng? - Khen ngợi những hs chuẩn bị bài tốt - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2. HD hs hiểu được y/c của đề bài: - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý 1 - Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ - Kể về ước mơ đẹp đẹp của em, của bạn bè, người thân - Là em hoặc bạn bè, người thân - Đề bài y/c kể chuyện về điều gì? - laéng nghe - Nhaân vaät chính trong truyeän laø ai? - Nhaán maïnh: Caâu chuyeän caùc em keå phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> bè, người thân. *KNS: - Thể hiện sự tự tin. 3. Gợi ý kể chuyện: - Lắng nghe tích cực. a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt - 3 hs nối tiếp nhau đọc truyeän - 1 hs đọc + Em muoán keå moät caâu chuyeän giaûi - Gọi hs đọc gợi ý 2 thích vì sao em ước mơ trở thành cô - Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng giáo. cốt truyện, gọi hs đọc + Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin - Em xây dựng cốt truyện của mình theo học giỏi vì em rất thích làm việc trên hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn máy vi tính cuøng nghe. + Em keå caâu chuyeän baïn Nga bò khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyeát taät. - 1 hs đọc - HS noái tieáp nhau phaùt bieåu: Teân caâu chuyện của em là: Một mơ ước đẹp, một ước mơ nho nhỏ, Em muốn thành coâ giaùo,... - Dán dàn ý kể chuyện lên bảng, gọi 1 - 1 hs đọc dàn ý kể chuyện - Lắng nghe, thực hiện hs đọc - Nhắc hs: Khi kể các em dựa vào dàn ý trên, kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất *KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. (toâi, em) - HS keå trong nhoùm ñoâi 4. Thực hành kể chuyện: - 2 em ngoài cuøng baøn haõy keå cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình. - Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng - 1 hs đọc các tiêu chí: daãn, goùp yù. + Nội dung (kể có phù hợp với đề bài * Tổ chức cho hs thi kể chuyện - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên không) + Caùch keå coù maïch laïc, roõ raøng khoâng baûng, + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể gọi hs đọc - Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp xeùt theo caùc tieâu chuaån treân b) Ñaët teân cho caâu chuyeän: - Gọi hs đọc gợi ý 3 - Caùc em haõy suy nghó, ñaët teân cho caâu chuyện về ước mơ của mình. - Goïi hs leân thi keå.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Ghi nhanh: tên hs, tên câu chuyện, ước + Khi nhận được giải thưởng, bạn nghĩ mô trong truyeän. cần cảm ơn ai trước? - Gợi ý để hs nghe hỏi bạn: + Baïn coù nghó raèng nhaát ñònh baïn seõ thực hiện được ước mơ trở thành cô giaùo khoâng? - Cả lớp nhận xét, bình chọn - Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyeän hay vaø KC hay nhaát - Tuyeân döông baïn keå hay. C. Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø caùc em keå laïi caâu chuyeän veà ước mơ của mình cho người thân nghe vaø vieát vaøo VBT - Baøi sau: Baøn chaân kì dieäu Nhaän xeùt tieát hoïc *************************************** Ngày soạn 31/ 10 Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 ThÓ dôc Bµi 17. Học động tác chân bài TD PTC. Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” I Môc tiªu: - Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu bớc đầu thực hiện đợc động tác của bài TD phát triển chung. . - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” . Biết các chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II ChuÈn bÞ : -Địa điểm : Trong nhà tập hoặc trên sân trờng .Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an toàn tập luyÖn . - Phơng tiện : Chuẩn bị 1-2 còi , phấn trắng ,thớc dây ,4 cờ nhỏ ,cốc đng cát để phôc vô trß ch¬i III. Hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1: Phần mở đầu . 5 phút - GV nhËn líp ,kiÓm tra sÜ sè ,phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc - Khởi động ( GV điều khiển) Xoay các khớp 2 Hoạt động 2: Phần cơ bản 25 phút a.Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . 18 phót - Ôn động tác vơn thở và tay : 2-3 lần ( Mỗi lần 28 nhịp) - Học động tác Chân:3 , 4 lần x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> +Lần 1: GV nêu động tác , làm mẫu rồi phân tích động tác , giảng giải từng nhịp để học sinh bắt chớc theo .Tiếp theo GV hớng dẫn cho HS cách thực hiện động tác ch©n 2-3 lÇn + Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát nhắc nhở đồng thời tập cùng các em + Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác + LÇn 4:Líp trëng ®iÒu khiÓn c¶ líp tËp GV chó ý söa sai - Kết hợp Ôn động tác vơn thở, tay và động tác chân : Tập 4 lần ( Mỗi lần 28 nhÞp) - Hs ôn luyện theo tổ + thi trình diễn 3 động tác đã học. b. Trò chơi vận động : Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 7 phút - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Cho HS ch¬i thö - Tæ chøc cho HS ch¬i thËt ( GV lµm träng tµi cuéc ch¬i) . Sau cuéc ch¬i cã ph©n th¾ng thua , thëng ph¹t râ rµng 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc 5 phút - Tập một số động tác thả lỏng ( Hít thở sâu , thả lỏng nhẹ nhàng …) - GV hÖ thèng bµi - Gv nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà _________________________________ Môn: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I/ Muïc tieâu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đoạn thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke). II/ Đồ dùng dạy học : Thước kẻ và êke. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật - 1 hs lên bảng nêu: AB//DC; AD//BC ABCD và gọi hs nêu tên từng cặp cạnh song song với nhau. - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã nhận biết được 2 đường thẳng song.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> song. Tiết toán hôm nay các em sẽ thực hành vẽ 2 đường thẳng song song 2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Vừa thực hiện các bước vẽ như SGK/53 vừa vẽ vừa nêu cách vẽ. + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB + Y/c hs vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thaúng AB + Y/c hs vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + Ta gọi đường thẳng vừa vẽ là CD. Caùc em coù nhaän xeùt gì veà đường thẳng CD và đường thẳng AB? Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Gọi HS đọc lại các bước vẽ trong SGK 3. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vaøo SGK. Bài 3: Gọi hs đọc y/c. - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp - HS thực hiện vẽ - Hai đường thẳng này song song với nhau. - Laéng nghe. - 1 hs đọc - 1 hs đọc y/c - 1 hs leân baûng veõ vaø neâu caùch veõ: Veõ 1 đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với MN. Ta được đường thẳng // với CD. Và ta được đường thẳng AB caàn veõ - Cả lớp vẽ vào SGK - 1 hs leân baûng veõ - Cả lớp vẽ vào vở nháp - AD//BC, AB//DC * 1 hs đọc y/c - HS tự vẽ vào SGK - Laø goùc vuoâng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Y/c hs tự vẽ vào SGK - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA coù laø goùc vuoâng hay khoâng? C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song - Bài sau: Thực hành vẽ hình chữ nhaät - Nhaän xeùt tieát hoïc ________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni – doát). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ. - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài đoạn của bài và trả lời câu hỏi + Cương xin học nghề rèn để làm gì? + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ +Haõy neâu noäi dung cuûa baøi?. + Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kieám soáng giuùp meï . Cöông thuyeát phuïc mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn laø ngheà heøn keùm.. Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Hãy mô tả những gì bức - Bức tranh vẽ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông vua là tranh theå hieän?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> đầy đủ thức ăn đủ loại. Tất cả đều lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ. - Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp - HS lắng nghe lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của - 3 hs nối tiếp nhau đọc baøi + Đoạn 1: Từ đầu...hơn thế nữa + Đoạn 2: Bọn đầy tớ...được sống + Đoạn 3: Phần còn lại. - Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs - HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, - HD hs luyện phát âm các từ khó caønh soài, soâng Paùc-toân. - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 - HS đọc ở phần chú giải - Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, - HS luyện đọc trong nhóm đôi quaû nhieân - 1 hs đọc cả bài - Y/c hs đọc trong nhóm đôi - Laéng nghe - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thần Đi- - HS đọc thầm và trả lời oâ-ni-oát: ñieàm tónh, oai veä. + Xin thaàn laøm cho moïi vaät mình chaïm b. Tìm hieåu baøi: vào đều biến thành vàng. - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà ñieàu gì? vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời. + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời tốt đẹp như thế nào? + Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH được gì - tất cả các thức ăn, thức uống.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần vua đụng vào đều biến thành vàng. Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước? - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? - HS đọc phân vai trong nhóm (người dẫn chuyện, Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt) - 3 hs đọc phân vai trước lớp c. HD hs đọc diễn cảm - Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3 - Cả lớp nhận xét, tìm ra giọng đọc (mục 2a) - Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp - Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích - Lắng nghe hợp cho từng nhân vật. - 2 hs đọc - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn - 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc - Nhaän xeùt - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc - 1 hs đọc toàn bài - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. - Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. C. Cuûng coá, daën doø: - Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột - Gọi hs đọc toàn bài - Ước mơ tham lam, Ước mơ kì quái... - Haõy neâu noäi dung baøi? - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ra ñieàu gì? - Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cố gắng luyện đọc diễn cảm - Baøi sau: OÂn taäp _____________________________________ Moân: ÑÒA LYÙ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo). I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sứ nước sản xuất điện. + Khai thaùc goã vaø laâm saûn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm saûn, nhieàu thuù quyù,.... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ). - Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn thừ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. *+ Gi¶m tải: Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A. KTBC: Gọi hs lên bảng trảlời - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? Nhaän xeùt, chaám ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Gọi hs đọc mục 3 SGK/90 - Các em hãy quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên để trả lời caùc caâu hoûi sau: + Nêu tên một số sông chính ở Tây Nguyeân? + Goïi hs leân baûng chæ caùc soâng treân trên lược đồ. + Những con sông này bắt nguồn từ ñaâu vaø chaûy ra ñaâu? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thaùc gheành? + Người dân Tây Nguyên khai thác. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời + Cheø, caø pheâ, cao su, hoà tieâu. Vaät nuoâi: Traâu, boø, voi. - Có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò.. - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - HS quan sát lược đồ trong SGK. + Xê Xan, Ba, Đồng Nai + 1 hs leân baûng chæ + Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Để chạy tua bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người. + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên? + Goïi hs leân baûng chæ nhaø maùy thuyû điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết noù naèm treân con soâng naøo? Keát luaän: Taây Nguyeân laø nôi baét nguoàn cuûa nhieàu con soâng. Ñòa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng đã khieán cho caùc loøng soâng laém thaùc ghềnh là điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước của nhà máy thuỷ điện, trong đó phải kể đến nhà máy thuyû ñieän Y-a-li * Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Gọi hs đọc mục 4 SGK/91 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:. + Y-a-li + 1 hs leân baûng chæ vaø TL: Naèm treân soâng Xeâ-xan. - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình baøy 1 caâu) - caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. 1) Tây Nguyên có những loại rừng 1) Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp naøo? 2) Vì phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu ở 2) Vì sao Tây Nguyên lại có các loại Tây Nguyên có hai mùa mưa và khô rõ rừng khác nhau? reät. 3) Dựa vào tranh, ảnh hãy mô tả rừng 3) Rừng rậm nhiệt đới um tùm phát triển rậm nhiệt đới và rừng khộp? xanh tươi, rừng khộp vào mùa khô trông xô xaùc vì laù ruïng gaàn heát. 4) Lập bảng so sánh 2 loại rừng (theo môi trường sống và đặc điểm) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quaû. - Laéng nghe Kết luận: Tây Nguyên có nhiều loại rừng. Nơi mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng không (hay khoäc). - 1 hs đọc to trước lớp * Hoạt động 3: - Quan saùt hình trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Gọi hs đọc SGK/92 - Caùc em haõy quan saùt caùc hình 8,9,10 SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?. + Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại caây laøm thuoác vaø nhieàu thuù quyù. + Dùng để đóng bàn, ghế,... + Gỗ được khai thác và vận chuyển đến xưởng cưa xẻ gỗ sau đó được đưa đến + Gỗ được dùng làm gì? xưởng mộc để làm ra các sản phẩm đồ + Nêu qui trình sản xuất ra đồ gỗ? goã. + Chưa tốt, còn hiện tượng khai thác bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh + Việc khai thác rừng hiện nay như hoạt của con người. theá naøo? + Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du + Những nguyên nhân nào ảnh hưởng canh, du cư. đến rừng? + Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì nhiêu của + Theá naøo laø du canh, du cö? đất cạn kiệt, vì vậy luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. Du cư: hình thức sinh sống, không có nôi cö truù nhaát ñònh. - Laéng nghe Keát luaän: Taây Nguyeân coù 2 muøa roõ rệt và 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Taây Nguyeân cho ta nhieàu saûn vaät, nhaát là gỗ... Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác nhau đã và đang ảnh hưởng tới môi trường và con người. - Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?. + Khai thác rừng hợp lí + tạo điều kiện để đồng bào định canh, ñònh cö + Không đốt phá rừng + Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí. - 3 hs đọc trước lớp. - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/93 - Troàng caây coâng nghieäp laâu naêm, chaên C. Cuûng coá, daën doø: nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, - Hãy nêu tóm tắt những hoạt động khai thác rừng sản xuất của người dân ở Tây.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nguyeân? - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Thành phố Đà Lạt Nhaän xeùt tieát hoïc. ________________________________ Moân: KHOA HOÏC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để đề phàng tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước không có nap71 đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc phòng tránh đuối nước. *KNS: - Kĩ năng phân tích và phán đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kĩ năng cam kết thực hiện những nguyên tắc an toàn khi bơi và tập bôi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A. KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời - Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn naøo?. Hoạt động học - HS lần lượt lên bảng trả lời + Cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành + Cho ăn uống bình thường, đủ chất, - Làm thế nào để chống mất nước cho ngoài ra cho uống dung dịch ô-rêbệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ dôn, uống nước cháo muối em ? - HS laéng nghe Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực các em thường đi bơi cho mát mẻ. Vậy làm thế nào để phòng tránh được các tai nạn sông nước? Các em cùng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - Caùc em quan saùt tranh SGK/36 thaûo luận nhóm đôi để TLCH sau: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình veõ 1,2,3. Theo em vieäc naøo neân laøm vaø khoâng neân laøm? Vì sao?. - HS quan saùt tranh, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trả lời + Hình 1: Caùc baïn nhoû ñang chôi gaàn ao. Ñaây laø vieäc khoâng neân laøm vì gaàn ao coù theå bò ngaõ xuoáng ao. + Hình 2: Veõ moät caùi gieáng. Thaønh giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho treû em. + Hình 3: Em thaáy caùc baïn hs ñang dọc nước khi ngồi trên thuyền. Việc laøm naøy khoâng neân vì raát deã bò ngaõ xuoáng soâng vaø bò cheát ñuoái. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhaän xeùt - Vâng lời người lớn khi tham gia - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh giao thông trên sông nước . Trẻ em tai nạn sông nước? không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. keát luaän: Caùc em coøn raát nhoû, vì theá - Laéng nghe khi xuoáng soâng, ao hoà bôi phaûi coù người lớn theo cùng, không được chơi gaàn ao, hoà vì deã bò ngaõ. *KNS: - Kó naêng phaân tích vaø phaùn đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. * Hoạt động 2: Những điều cần biết - HS quan saùt tranh khi đi bơi hoặc tập bơi - Y/c hs quan sát tranh /37 để trả lời + Các bạn đang bơi ở bể bơi đông người, ở bờ biển caâu hoûi: + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nới + Hình minh hoïa cho em bieát ñieàu gì? có người và phương tiện cứu hộ. + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở + trước khi bơi và sau khi bơi cần phải vận động tập các bài tập để ñaâu? khoâng bò caûm laïnh hay "chuoät ruùt", + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú tắm bằng nước ngọt sau khi bơi, dốc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> yù ñieàu gì?. và lau hết nước ở tai, mũi, không bơi khi ăn no hoặc quá đói. - HS laéng nghe. Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ, cần vận động trước khi bơi để tránh bị chuoät ruùt,...khoâng neân bôi khi aên quaù no hoặc lúc đói. *KNS: - Kĩ năng cam kết thực hiện - Chia nhóm, nhận câu hỏi những nguyên tắc an toàn khi bơi và taäp bôi. + Em sẽ nói: đợi chút nữa hết mồ hôi * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Y/c các nhóm thảo luận nhóm 6 để hãy tắm, nếu tắm bây giờ rất dễ bị TLCH sau: Nếu em ở trong tình huống cảm lạnh đó, em sẽ làm gì? + Nhóm 1,2 : Hùng và Nam vừa đi chơi + Em kêu em đừng lấy nữa vì rất dễ bóng đá về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần bị rơi xuống nước. Sau đó em nhờ nhà để tắm. Nếu là Hùng, em sẽ ứng người lớn lấy hộ. + Em nhờ sự giúp đỡ của người lớn,... xử thế nào? + Nhoùm 3,4 : Lan nhìn thaáy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn - HS lắng nghe seõ laøm gì? + Nhóm 5,6: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ - 3 hs đọc to trước lớp vaø caùc baïn cuûa Mî neân laøm gì? Kết luận: Các em phải có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động mọi người cùng thực hiện C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục Bạn cần biết/37 - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: OÂn taäp Ngày soạn 6/11 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN VẾT THƯ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Viết 1 lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. 2.Kĩ năng. Rèn kỹ năng viết thư cho HS 3.Thái độ. Có thói quen viết thư cho người khác để thăm hỏi trao đổi thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết phần ghi nhớ - Phong bì III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC - Gọi 3 HS trả lời - 3 HS lên bảng - Nội dung thư gồm những gì? - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài -HS chú ý lắng nghe - Giờ học này các em sẽ ôn lại văn viết thư. 2. Tìm hiểu đề: GV cho HS dựa vào tiết kiểm tra viết thư để cho HS làm bài. - Yêu cầu đọc đề SGK - 2 HS đọc - Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự - Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm chân thành. - Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán) - Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với - 7 HS mục đích gì 3) Viết thư - Y/c HS làm bài - Thu bài - GV chấm 1 số bài, nhận xét C. Củng cố – Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Đọan văn trong bài văn kể chuyện. _______________________________.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ÂM NHẠC GV chuyên ________________________________ THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HAØNH VẼ HÌNH VUÔNG. I/ Muïc tieâu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( Bằng thước kẻ và ê ke). *+Giảm tải: Không làm bài tập 2. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng - 2 hs lên bảng thực hiện vẽ hình, cả lớp vẽ song song vaøo giaáy nhaùp - Goïi 2 hs leân baûng + HS 1: vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước + HS 2: Vẽ đường thẳng đi qua ñænh A cuûa hình tam giaùc ABC và song song với cạnh BC - Laéng nghe - Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. 2. Vẽ hình chữ nhật có CD = 4 - Quan sát, lắng nghe cm, CR = 2cm - Vừa vẽ vừa hd: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm + vẽ đường thẳng vuông góc với - Thực hiện Dc tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm + Nối A với B. Ta được hình chữ - Baèng nhau nhaät ABCD..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Y/c hs vẽ vào vở nháp hình chữ nhaät ABCD coù DC = 4 cm, DA = 2 cm 3. HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - Caùc caïnh cuûa hình vuoâng nhö thế nào với nhau? - Các góc ở các đỉnh của hình vuoâng laø caùc goùc gì? - Haõy veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh 3 cm - Ta coù theå xem hình vuoâng nhö hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm. Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nào hãy nêu cách veõ hình vuoâng. - Laø caùc goùc vuoâng - Laéng nghe - 1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = 3 cm + Nối A với B ta được hình vuông ABCD - Cả lớp vẽ hình vuông vào vở nháp. - HS đọc y/c - 1 hs vẽ và nêu các bước vẽ như SGK/54, cả lớp vẽ vào vở nháp - HS veõ hình, 1 hs leân baûng veõ. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Goïi 1 hs leân baûng veõ vaø neâu các bước vẽ, cả lớp thực hành vẽ vào vở nháp Baøi 2: (Giaûm taûi) Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy vẽ đúng HCN có chieàu daøi AB = 4 cm, chieàu roäng BC = 3 cm - Gọi hs lên bảng dùng thước để đo độ dài của hai đường chéo và neâu keát luaän Bài : 4: Gọi hs đọc y/c - các em tự làm bài vào vở nháp - Goïi hs leân baûng kieåm tra. C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với các số đo khác nhau - Bài sau: Thực hành vẽ hình. - 2 hs nối tiếp nhau đọc - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp. - 1 hs đọc y/c - HS laøm baøi caù nhaân - Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuoâng laø moät hình vuoâng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> vuoâng Nhaän xeùt tieát hoïc _______________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐỘNG TỪ. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ ( BT mục III ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT 2b - Một số tờ phiếu khổ to ghi nd bài tập 2 (phần nhận xét) III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Mở rộng vốn từ: Ước mô - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Gọi hs đọc các thành ngữ ở BT - HS 1 đọc các câu thành ngữ và TLCH: 5/88 + Đạt điều mình mơ ước + Cầu được ước thấy nghĩa là thế - HS 2: Muốn những điều trái với lẽ thường naøo? - Không bằng lòng với các hiện đang có, - Ước của trái mùa nghĩa là gì? lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của - Hãy giải thích câu thành ngữ mình Đứng núi này trông núi nọ? Nhaän xeùt, cho ñieåm - DT chung chỉ người, vật: thần, vua, cành, B. Dạy-học bài mới: sồi, vàng, quả, táo, đời. DT riêng: Đi-ô-ni1. Giới thiệu bài: - Treo bảng phụ viết sẵn BT 2b dốt, Mi-đát. phaàn luyeän taäp, goïi hs leân baûng - Laéng nghe gạch dưới DT chung chỉ người, vật và DT riêng chỉ người. - Các em đã có kiến thức về DT, bài học hôm nay thầy sẽ giới - 2 hs nối tiếp nhau đọc thiệu với các em một loại từ mới - HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ theo y/c cuûa BT2. đó là Động từ. 2. Phaàn nhaän xeùt: Bài 1,2 Gọi hs đọc BT 1,2 - Các em thảo luận nhóm đôi, - Chỉ hoạt động: đọc thầm lại BT1, suy nghĩ để + Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ tìm các từ theo y/c của BT2 (phát + Của thiếu nhi: thấy.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> phiếu cho 2 nhóm hs làm trên - Chỉ trạng thái của các sự vật phieáu) + Của dòng thác: đổ - Y/c 2 nhóm làm trên phiếu lên + Của lá cờ: bay daùn keát quaû vaø trình baøy. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - 3 hs đọc ghi nhớ - 2 hs neâu ví duï Kết luận: Các từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật gọi là động từ. Vậy động từ là - 1 hs đọc y/c - Laéng nghe, laøm baøi gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/94 - Hãy nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - Daùn phieáu trình baøy keát quaû 3. Luyeän taäp: - HS khaùc nhaän xeùt Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy viết ra nháp những + đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới cây, việc làm mình thường làm ở nhà nhặt rau, vo gạo, nấu cơm, xem ti-vi,... và ở trường, gạch dưới động từ + học bài, làm bài, nghe giảng bài, đọc trong các cụm từ chỉ hoạt động bài, tập thể dục, chào cờ,... - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2 aáy. (phaùt phieáu cho moät soá hs ) - Gọi những hs làm trên phiếu - Làm bài vào VBT trình bày kết quả, những hs khác - HS trình baøy, hs khaùc nhaän xeùt nhaän xeùt. a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, - Hoạt động ở nhà coù theå, laën b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến - Hoạt động ở trường thành, ngắt, thành, tưởng, có - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy dùng viết chì gạch - HS xem tranh và nói: 1 bạn thực hiện chân các động từ trong 2 đoạn động tác, bạn kia nói động tác mà bạn thực hieän vaên treân - Goïi hs trình baøy, hs khaùc theo - 2 hs leân laøm maãu doõi nhaän xeùt - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs xem tranh minh hoïa SGK/94 vaø goïi hs giaûi thích troø chôi - Goïi 2 hs leân laøm maãu gioáng trong hình - Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch + Nêu nguyên tắc: Thầy chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn: lần lượt từng bạn trong nhóm 1 làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm 2 phải nêu đúng tên động tác. Sau đó đổi việc cho nhau. Nhóm nào đoán đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên , rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai sẽ bị trừ 1 điểm + đề nghị các nhóm trao đổi 1 phuùt + Các nhóm lần lượt lên thi biểu dieãn - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. C. Cuûng coá, daën doø: - Qua caùc baøi luyeän taäp vaø troø chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong noùi vaø vieát. Trong vaên KC, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động cuûa nhaân vaät. Vì theá caùc em ghi nhớ kĩ bài học hôm nay để vận duïng vieát vaên cho toát. - Về nhà viết lại 10 từ chỉ động tác em đã biết khi chơi trò "xem kòch caâm" - Baøi sau: OÂn taäp. - Các nhóm trao đổi - Lần lượt các nhóm lên biễu diễn - Nhaän xeùt. - Laéng nghe. - Lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ________________________________________ MOÂN: KHOA HOÏC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ. I/ Muïc tieâu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và và vai trò của chúng. - Phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Ghi saün noäi dung thaûo luaän treân phieáu hoïc taäp - Moâ hình rau, quaû, con gioáng - HS ghi lại tên thức ăn, đồ uống trong tuần qua III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài mới: Tiết khoa học - Lắng nghe hoâm nay, caùc em seõ oân laïi caùc kieán thức đã học từ đầu năm đến nay. Hệ thống hóa các kiến thức đã học qua 10 lời khuyên hợp lí. 2) Vaøo baøi: a. Hoạt động 1: Ôn tập chủ đề: Con người và sức khỏe - Chia nhoùm, nhaän caâu hoûi * Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng? - Chia lớp thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm sẽ hỏi-đáp lẫn nhau về nội dung 4 caâu hoûi trong SGK/38 (moãi nhoùm chuẩn bị sẵn 2 câu) để hỏi đội bạn đồng thời phải trả lời được câu hỏi của bạn. Nếu đội suy nghĩ lâu, không trả * Đại diện nhóm trả lời 1) Lấy thức ăn, nước uống từ môi lời được xem như thua cuộc. * Nội dung phân cho các nhóm như trường và thải ra môi trường những chất thừa cặn bã. sau: 1) Trong quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải 2) Nhóm các chất dinh dưỡng chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thức ăn đều ra môi trường những gì? 2) Hãy giới thiệu về nhóm các chất có vai trò nhất định đối với cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với 3) Thiếu chất dinh dưỡng sẽ sinh ra cơ thể người? các bệnh: suy dinh dưỡng, còi xương, khô mắt, bướu cổ, chậm lớn, phù. 3) Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu 4) Trước khi bơi cần vận động, tắm hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây bằng nước ngọt, sau khi bơi cần tắm qua đường tiêu hóa? lại bằng xà phòng và nước ngọt, dốc 4) Hãy nêu những việc nên làm và và lau hết nước ở tai, mũi không nên làm để phòng tránh tai nan 1) Cơ quan tuần hoàn đuối nước? * Các nhóm sẽ hỏi lẫn nhau nhằm tìm 2) Con người cần: nhà ở, trường học, hieåu roõ noäi dung trình baøy. Coù theå nhö beänh vieän, tình caûm gia ñình, tình sau: caûm baïn beø, phöông tieän giao thoâng, 1) Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quần áo, các phương tiện để vui chơi, quá trình trao đổi chất? giaûi trí. 2) Hơn hẳn những sinh vật khác con 3) Từ động vật, thực vật người cần gì để sống? 4) Vì không có một loại thức ăn nào coù theå cung caáp caùc chaát caàn thieát cho 3) Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn hoạt động sống của cơ thể. Tất cả gốc từ đâu? những chất mà cơ thể cần đều phải 4) Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhiều loại thức ăn? nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 5) Vì ruoài laø con vaät trung gian truyeàn nhieàu beänh nguy hieåm 6) Cần cho ăn, uống bình thừơng đủ 5) Taïi sao chuùng ta phaûi dieät ruoài. chất, ngoài ra cho uống dung dịch ôrê-dôn, uống nước cháo muối. 6) Để chống mất nước cho bệnh nhân 7) Trẻ em bò tieâu chaûy ta phaûi laøm gì 8) Cần vận động trước khi bơi, sau khi bôi caàn taém laïi baèng xaø phoøng vaø 7) Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ngọt, dốc và lau hết nước ở tai, nước muõi. 8) Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi caàn chuù yù ñieàu gì? - Trao đổi nhóm đôi * Hoạt động 2: Tự đánh giá - Y/c hs dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần trao.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> với bạn bên cạnh để đánh giá: + Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? - HS trình baøy + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại - Lắng nghe vi-ta-min và chất khoáng chưa? - Gọi đại diện nhóm trình bày Keát luaän: Chuùng ta cuõng coù theå aên caùc sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ,...; ăn trứng, cá,.. để thay thế cho các loại thịt gia súc, gia caàm. C. Cuûng coá, daën doø: - Về nhà áp dụng những kiến thức đã hoïc vaøo cuoäc soáng. - Baøi sau: OÂn taäp Nhaän xeùt tieát hoïc **************************** Ngày soạn 6/11 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật,...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hieåu vaø uûng hoä nguyeän voïng cuûa em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi I/ Muïc tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt muïc ñích thuyeát phuïc. KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Thương lượng. - Ñaët muïc tieâu, Kieân ñònh. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em đã học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cöông raát kheùo leùo thuyeát phuïc mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tieát hoïc naøy seõ giuùp caùc em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt múc đích trao đổi 2. HD hs phân tích đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV gạch chân những từ ngữ: nguyeän voïng, moân naêng khieáu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. 3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có: - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK - Nội dung cần trao đổi là gì?. Hoạt động học - 2 hs leân baûng keå. - Laéng nghe. - 1 hs đọc đề bài - Theo doõi. - 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi về nguyện vọng muốn học theâm moät moân naêng khieáu cuûa em. - Anh hoặc chị của em - Laøm cho anh, chò hieåu roõ nguyeän voïng - Đối tượng trao đổi là ai? của em, giải đáp những khó khăn, thắc - Mục đích trao đổi để làm gì? mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi hoặc chị của em. + Em muoán ñi hoïc veõ vaøo caùc buoåi toái. naøy nhö theá naøo? - Em chọn nguyện vọng nào để trao + Em muốn đi học võ ở Nhà văn hóa thieáu nhi đổi với anh (chị)? - Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, - HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời hình dung câu trả lời, giải đáp thắc.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> maéc anh (chò) coù theå ñaët ra. 4. HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chị sau đó đổi việc cho nhau. - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm 5. Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 hs đọc - Gọi một vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp.. - HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi. - 1 hs đọc các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài khoâng? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích ñaët ra khoâng? + lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phuïc khoâng? - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất. - Tuyên dương cặp trao đổi hay C. Cuûng coá, daën doø: - Khi trao đổi ý kiến với người thân - Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi caàn chuù yù ñieàu gì? cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự - Về nhà viết lại bài vừa trao đổi ở nhiên. - Lắng nghe, thực hiện lớp - Chuaån bò baøi sau: Luyeän taäp trao đổi ý kiến với người thân - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________ THÓ DôC: ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I/ Mục tiêu : - Thực hiện được 03 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng bụng. - Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời “. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG Phần. ĐỊNH TỔ CHỨC LUYỆN LƯỢNG TẬP  - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span>  vụ,yêu cầu bài học. 1--2’ mở - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân  đầu tập. 1--2’  - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 1--2’  - Khởi động các khớp. a/ BTDPTC : - Ôn 03 động tác vươn thở, tay 12--14’ và chân . 2--3L GV nhắc lại cách tập động tác 2L x 8N vươn thở và tay trước khi cho tập 7--8’  riêng từng động tác. Trước khi tổ  chức tập động tác chân GV cho tập  79han hoàn 02 động tác vươn thở và  tay.  Chia tổ ôn tập 03 động tác dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Sau đó các tổ lên trình diễn dưới dạng thi 1--2L đua, GV cùng HS nhận xét, tuyên 2L x 8N dương những cá nhân hoặc tổ thực hiện tốt. 5--6’ Phần - Học động tác lưng – bụng : cơ GV nêu tên động tác, sau đó vừa bản phân tích kỹ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo, GV hô nhịp HS chơi theo đội hình chậm để HS tập, sau mỗi lần tập GV hàng ngang . nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. - Ôn 04 động tác thể dục đã học. b/ TCVĐ : - Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời “ GV nhắc HS thực hiện đúng các quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn. - HS thực hiện các động tác thả 3p-5p Phần lỏng. kết - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. thúc - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà. __________________________ TO¸N.     .

<span class='text_page_counter'>(80)</span> LUYÖN TËP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. 2. Kĩ năng: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng : GV-HS - Thước thẳng và ê-ke. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra:. Hoạt động của trò. - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4 dm.. - 2 HS lên bảng- lớp vẽ trên nháp hình. - Tính chu vi và diện tích của hình vuông vuông có cạnh 4 cm. ABCD. 2. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2 .Hướng dẫn luyện tập: Bài1(55)Nêu các góc vuông ,góc nhọn, góc tù - GV vẽ hình a, b lên bảng cho HS điền - 1HS lên bảng, lớp làm SGK(bằng bút tên và trả lời câu hỏi chì) . - GV nhận xét ,chữa bài. a) - Góc vuông BAC: - Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB. - Góc tù BMC; Góc bẹt AMC. - So với góc vuông thì góc nhọn bé hay b) Góc vuông DAB; DBC; ADC lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. - Góc nhọn ABD; BDC; BCD - Góc tù : ABC - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. Bài 2(56) - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng, gọi - HS nêu HS nối tiếp nêu KQ. - Nêu tên đường cao của tam giác ABC. - Đường cao của tam giác ABC là: AB - Vì sao AB được gọi là đường cao của - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> tam giác ABC?. từ đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. - Vì sao AH không phải là đường cao của - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A tam giác ABC? nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. Bài 3(56) - Cho HS nêu các bước vẽ. - GV đánh giá nhận xét.. - HS nêu và tự vẽ hình vuông ABCD -1 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét A B 3cm D. Bài 4(56) Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm. - GV cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước vẽ.. C. D ( ý b dành cho HS giỏi). C. - 1 HS lên bảng- lớp vẽ nháp. A. - GV nhận xét- đánh giá. M. B N. N. 4cm. - Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.. D 6cm C - Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. - Tương tự HS tìm trung điểm N của cạnh BC. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ - HS nêu nhật? Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Giao bài tập về nhà cho HS. LÞCH Sö: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/ Muïc tieâu : - Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: OÂn taäp Gọi hs lên bảng trả lời - 2 HS trả lời. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời - Nổ ra vào năm 400 TCN, Có ý gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối nghĩa: sau hơn hai thế kỉ bị PKPB với lịch sử dân tộc? đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập. - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời - Năm 938. Chiến thắng Bạch gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối Đằng có ý nghĩa kết thúc hoàn với lịch sử dân tộc? toàn thời kì đô hộ của PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của - Nhaän xeùt, cho ñieåm nước ta. B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc - Lắng nghe chieán tranh lieân mieân, nhaân daân voâ cuøng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó, cần phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người đã làm được điều này? Các em cùng tìm hiểu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. Vaøo baøi: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi - 1 hs đọc to trước lớp Ngoâ Quyeàn maát. - Triều đình lục đục tranh nhau - Gọi hs đọc SGK/25 - Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ngai vàng . Các thế lực PK địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước ta nhö theá naøo? thành 12 vùng đánh nhau liên miên, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. - Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là - HS lắng nghe phải thống nhất đất nước về một mối. * Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? - 1 hs đọc to trước lớp Mời 1 bạn đọc SGK/26 từ "Bấy giờ...Thái Bình" - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở - Em bieát gì veà Ñinh Boä Lónh? Hoa Lö, Gia Vieãn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ giang sơn Lĩnh đã làm gì? - Ñinh Boä Lónh leân ngoâi vua, laáy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ - Gọi hs giải thích từ "niên hiệu" Vieät, nieân hieäu laø Thaùi Bình. - Teân hieäu cuûa vua ñaët ra khi leân * Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau ngôi để tính năm trong thời gian trị khi thoáng nhaát vì. - Phaùt phieáu hoïc taäp. Y.c caùc nhoùm thaûo luận lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. - Chia nhoùm, nhaän phieáu thaûo luaän - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả C. Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27 - Đại diện nhóm trình bày - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ công lao cuûa Ñinh Boä Lónh - 3 hs đọc to trước lớp - Bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân - Lắng nghe, ghi nhớ Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) Nhaän xeùt tieát hoïc SINH HO¹T LíP TUÇN 9. TUẦN 10 Ngày soạn 10/ 11. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần 9. _____________________________ TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết1) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc học theo tốc độ quy định giữa học kì 1 (khoảng 75 tiếng/pht); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đđoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS kh, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trơn 75 tiếng/pht - Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy – học + Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc bài”Điều -3 học sinh lên bảng đọc , trả lời ước của vua Mi -– đát” - Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? - Cuối cùng vua Mi – đát đã hiểu ra điều gì? B.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: HĐ2: Ôn tập 5 bài tập đọc. + GV nêu mục đích tiết học và cách - Lần lượt HS lên bốc bài (5 HS bốc bốc thăm bài đọc. thăm 1 lượt), sau đó lần lượt trả lời. +GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Gọi HS nhận xét bạn.. - Theo dõi, nhận xét bạn.. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yc HS trao đổi và trả lời câu hỏi: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?. - 1 HS đọc. - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.?. + Các truyện kể: - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; 5. Phần 2 trang 15. - Người ăn xin.. Bài 2:+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. + Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn giọng đọc như yêu cầu. văn tìm được. + Gọi HS phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. * GV nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò + GV nhận xét tiết học.. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. * HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3; bài 4a. - Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin,… II. Đồ dùng dạy – học : - Ê ke, thước. III. Các hoạt động dạy – học A-Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.. -2HS lên bảng làm bài -HS ở dưới thực hiện ra vở nháp, sau dó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. + GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS. B. Dạy bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài. -Cá nhân nhắc đề bài. HĐ2: Huớng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: + GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.. a. Góc vuông BAC; góc nhọn; ABC ABM; MBC; AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b. Góc vuông DAB; DBC; ADC; góc nhọn ADB; BDC; BCD; ABD, góc tù ABC. - So với góc vuông thì góc nhọn bé + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn tù lớn hơn góc vuông. hơn? - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. Bi 2: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu - Đường cao của hình tam giác ABC tên đường cao của hình tam giác là AB và BC. ABC. A. B. H. C. - Vì sao AB được gọi là đường cao - Vì đường thẳng AB là đường thẳng của hình tam giác ABC? hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. Bài 4: + Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm. + GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ. + Yêu cầu HS xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.. - Hs tự vẽ A. B. M. N. D. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học ______________________________________ CHÍNH TẢ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết2) I. Mục tiêu Nghe viết đúng bi chính tả ( tốc độ 75 chữ / 15 phút)không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài); Bước đầu biết sửa lỗi CT trong bài viết. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( Tốc độ 75 chữ/ 15phút); hiểu nội dung bài. + Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác,… II. Đồ dùng dạy – học -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên kể câu chuyên được chứng kiến hoặc tham gia. B.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: HĐ2:Viết chính tả: + GV đọc bài Lời hứa, sau đó gọi HS đọc lại. + Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Nêu cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép? + Đọc chính tả cho HS viết bài. + Soát lỗi, thu bài, chấm bài, nhận xét. HĐ3: Làm bài tập. Bài 1+ Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng Bài 2: Gv nêu yêu cầu Củng cố - dặn dò + GV nhận xét tiết học.. Hoạt động học sinh -2 học sinh lên kể.. - HS lắng nghe và 1 em đọc, lớp theo dõi. - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. - HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe và viết bài. - 2 HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm. - Hs làm vào vở - 2hs nêu cách viết tên người, tên địa lý VN và nước ngoài.. ĐẠO ĐỨC TIẾT KI ỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2) Mục tiêu - Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý. -. KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng.. Hoạt động học sinh. 1. Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 2. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? 3. Nêu ghi nhớ? GV nhận xét và ghi điểm. B- Bài mới: HĐ1:GV giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ. + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó dùng thẻ mặt cười, mặt mếu để xác định: tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ. + Tình huống 1: trong giờ học, Nam luôn chú ý nghe cô giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi cô và bạn ngay. + Tình huống 2: Sáng nào thức dậy. Em cũng nằm cố trên giường. Mẹ nhắc mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt. thực hiện đúng. HĐ3: Em có biết tiết kiệm thời giờ.. -3 em lên bảng. + Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.. - HS tự viết thời gian biểu của mình. - HS làm việc theo nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm nghe để nhóm nhận xét, góp ý.. + GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu lần lượt đọc thời gian biểu của mình cho cả lớp nghe. HĐ4: Xem xử lí thế nào? + Cho HS hoạt động nhóm. + GV đưa tình huống cho HS thảo luận. Tình huống 1: Một hôm, Bảo đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Nam rủ Bảo đi chơi. Thấy Bảo từ chối, Nambảo: “Cậu lo xa. - HS lắng nghe. + HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó lắng nghe các tình huống và dùng đúng, sai để xác định theo y/c của GV. Đúng. Sai. - Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà” Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam rủ Sương đi học nhóm. Sương bảo Sương còn phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã. + Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hoặc cách giải quyết.. + 2 nhóm thể hiện tình huống các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt. Củng cố -dặn dò -GV nhận xét tiết học. Ngày soạn 11/ 11. ******************************** Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VAØ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3). I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm : Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. + Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác,… II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. - HS: ôn bài ở nhà. III. Hoạt động dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin, tự ái. tự -3 em lên bảng trọng, tự kiêu.tự hào,tự ti. -GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - Cá nhân nhắc lại đề bài. HĐ2:Kiểm tra đọc. -Yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài đọc. -HS bốc được bài nào GV nêu câu hỏi của -Đọc và trả lời. bài đó cho HS trả lời. -Bạn nhận xét và bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm HS. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: 1 em nêu..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4, 5, 6, đọc cả số trang?. …Một người chính trực. Những hạt thóc giống. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Chị em tôi . -Phát phiếu cho HS, thảo luận để hoàn thành phiếu. Hoạt động nhóm 2. -Tổ - Đại chức diện chonhóm HS thi trình đọcbày, từngnhóm đoạnkhác hoặc-cả 4 em đọc nối tiếp(mỗi em đọc 1 bài theo giọng đọc đã tìm đúng. -Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. - Lắng nghe. -Sửa theo phiếu đúng : Tên bài. Nội dung chính. Nhân vật. 1. Một người chính trực. Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.. -Tô Hiến Thành. -Đỗ thái hậu.. ................... …. …. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học ôn chuẩn bị tiết sau.. Giọng đọc. Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. …. Lắng nghe.. __________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. * HS thực hành làm được các bài 1a; bài 2a; bài 3b; bài 4. * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. + Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác,… II. Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài : -Đặt tính và tính: - 3 học sinh lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 324 678 + 123 45 365 147 + 32987 B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện tập kết hợp củng cố kiến thức. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu tự làm vào vở. 386259 726485 260837 452936 647096 273549 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Để tính được thuận tiện cần sử dụng những tính chất nào? -Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 2 em lên bảng. -GV sửa theo đáp án : a. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 Bài 4 : Gọi HS đọc đề. - Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì? - Bài toán cho biết gì? - Nhận dạng toán? - Yêu cầu làm vào vở.. - 2 em lên bảng, lớp làm vào vở. Các bạn nhận xét, sửa sai. - HS sửa bài nếu sai. Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp … - Thực hiện làm bài trên bảng vài em. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Lắng nghe và tự sửa bài .. 1 em đọc, lớp đọc thầm. 2 em phân tích đề bài. -Phải biết chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật. -Nửa chu vi và chiều dài hơn chiều rộng 4cm. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cá nhân làm bài. 1 em lên sửa. Nhận xét bài bạn.. - GV nhận xét, sửa theo đáp án: Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6(cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10(cm) HS sửa bài nếu sai. Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60(cm 2). - Lắng nghe. 2 Đáp số : 60 cm củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài ở vở bài tập. __________________________________ MĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GV chuyên __________________________________ KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết 4) I. Mục tiêu -Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và một số từ hán việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). -Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. + Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác,… II.Đồ dùng dạy học + Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ + Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên đọc một vài bài văn hay của tiết trước để học sinh nghe. -Học sinh lắng nghe. B.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bài mở + Các bài: rộng vốn từ đã học. - MRVT: Nhân hậu – đoàn kết . - MRVT: Trung thực và tự trọng . - MRVT: Ước mơ + Yêu cầu HS hoạt động nhóm để + Các nhóm hoạt động, sau đó dán hoàn thành bài tập vào phiếu học tập. phiếu lên bảng. 1 HS đại diện trình + Đại diện các nhóm lên chấm bài bày. của nhau. + Chấm bài của bạn bằng cách: Gạch các từ sai không thuộc chủ điểm. Ghi - GV nhận xét và kết luận kết quả tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn đúng và tuyên dương nhóm tìm được tìm được. các từ không có trong sách. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục - 1 HS đọc. ngữ. + GV dán các câu tục ngữ, thành ngữ lên bảng. - Mẹ em luôn dạy con đói cho sạch, + Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu rách cho thơm. hoặc tìm tình huống để sử dụng + GV nhận xét, chữa từng câu cho.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về + 1HS đọc. tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai + HS thảo luận cặp đôi ghi ra vở nháp. chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng. * GV kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm Hoạt động nối tiếp + GVnhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ đã học. ******************************************* Ngày soạn 11/ 11 Thứ Tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 THEÅ DUÏC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “CON CÓC LAØ CẬU ÔNG TRỜI ” I. MUÏC TIEÂU : -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi luyện tập -Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phöông tieän : Chuaån bò 1- 2 coøi, caùc duïng cuï phuïc vuï troø chôi. III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: T NOÄI DUNG L 5’  . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học -Khởi động: GV cùng HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường một vòng sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâu.. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.     .

<span class='text_page_counter'>(94)</span> +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Troø chôi : “Keát baïn”. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển 30 chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS đánh ’ giá, xếp loại. . Phaàn cô baûn: a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. b) Baøi theå duïc phaùt trieån chung  Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng + Lần 1 : GV vừa hô nhịp, vừa làm mẫu + Lần 2 : GV hô nhịp không làm mẫu để các tổ thi tập xem tổ nào tập đúng. + Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS  Học động tác phối hợp : +Lần 1 : GV nêu tên động tác. GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhòp 1: Ñöa chaân traùi sang ngang, muoãi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, baøn tay saáp. Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hông (bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau troïng taâm doàn nhieàu leân chaân traùi. Nhòp 3: Quay thaân treân sang traùi troïng taâm doàn nhieàu leân chaân traùi.. Nhòp 4 : Veà TTCB.. Gv.     GV.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 5’. Nhòp 5 , 6, 7, 8 : Nhö nhòp 1, 2, 3, 4 nhöng đổi chân  GV treo tranh: HS phaân tích, tìm hieåu caùc cử động của động tác theo tranh.  Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS đứng hai tay dang ngang tập các cử động của chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay.  Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập.   Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô  nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai GV   cho caùc em.  Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV khoâng laøm maãu chæ hoâ nhòp cho HS taäp. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt. -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều  khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS   caùc toå . -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi  ñua trình dieãn . GV cuøng HS quan saùt, nhaän GV xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu -Hs hô “Khoẻ” döông caùc toå thi ñua taäp toát.  GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . . Phaàn keát thuùc: -Troø chôi : “ Laøm theo hieäu leänh ” -HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao baøi taäp veà nhaø. -GV hoâ “giaûi taùn”. ______________________________ TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Kiểm tra giữa kì 1 Chuyên môn nhà trường ra đề. __________________________ TẬP ĐỌC. ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Tiết 5) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A. Kiểm tra bài cũ Cho học sinh ôn lại các bài tập đọc B Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ 2: Kiểm tra tập đọc và HTL GV cho HS bốc thăm để đọc các bài tập đọc đã học - Cho điểm HĐ3 : Thảo luận nhóm. Bài tập 2 - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc các em những việc cần làm để thực hiện bài tập: đọc thầm các bài tập đọc tuần 7,8,9 , ghi những điều cần nhớ vào bảng - Gv thống nhất kết quả Bài tập 3 - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài Yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm : Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Miđát - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại. 1-2 học sinh đọc bảng kết quả Củng cố- dặn dò: -Giáo viên nhận xét giờ.. Hoạt động học sinh - Hs ôn lại -Cá nhân nhắc đề. -Lên bảng đọc bài. - Hs thảo luận nhóm ôn lại các bài tập đọc theo yêu cầu bài tập 2 - Đại diện báo cáo kết quả - Học sinh nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm trả lời - Trình bày-ghi kết quả.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Về chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. __________________________________ ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt + Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản Đồ Việt Nam + Biết được vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều phong cảnh cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước,... + Trình bày được những điều liện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch nghỉ mát + Giải thích vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. * BV MT: Qua bài học GD HS biết tầm quan trọng của rừng đối với môi trường thiên nhiên. - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, II. Đồ dùng dạy – học + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ + Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi ở - 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo bài 8. dõi và nhận xét. B.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Vtrí địa lí và khí hậu củaĐà Lạt. + GV treo lược đồ và bản đồ địa lí tự - HS quan sát lược đồ và bản đồ nhiên Việt Nam. Yêu cầu HS lần lượt lên trên bảng. bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - Thành phố Đà Lạt nằm trên cao - Trên cao nguyên Lâm Viên. Độ nguyên nào? Độ cao bao nhiêu mét? cao 1500m so với mực nước biển. - Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh thế nào? năm * Gvkết luận - HS lắng nghe và nhắc lại. HĐ3: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước. + Cho HS quan sát tranh ảnh về hồ Xuân - HS quan sát tranh và trả lời câu Hương và thác Cam Li sau đó nêu yêu hỏi: cầu: - Tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác - Lần lượt HS lên chỉ vị trí của hồ Cam Li trên lược đồ? Xuân Hương và thác nước trên lược đồ..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li? * GV cho HS xem tranh ảnh về một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm. HĐ4:Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát. + GV cho HS hoạt động nhóm.Phát phiếu thảo luận. * GV tổng kết lại các điều kiện thuận lợi cho Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng. HĐ5: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. - Rau và hoa Đà Lạt được trồng như thế nào? - Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?. - Vài em mô tả.. -Nhóm hoạt động - Đại diện báo cáo kết quả. - Rau và hoa Đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng. - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây sứ lạnh. - Kể tên một số các loài hoa, quả rau của - Đà Lạt các loài hoa đẹp nổi Đà Lạt? tiếng: lan, hồng, cúc, lay-ơn … các loại quả:dâu tây, đào …các loại rau: bắp cải, súp lơ … - Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế - Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ ở nào? các thành phố lớn và xuất khẩu. * GV kết luận + HS lắng nghe và ghi nhớ. Củng cố- dặn dò: + Gọi HS nêu bài học. + GV tổng kết giờ học . ___________________________________ KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2) I.Mục tiêu Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá + Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác,… II.Đồ dùng dạy –học - Phiếu học tập, các loại rau quả. III.Hoạt động dạy –học Hoạt động giáo viên A. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV kiểm tra lại phần ôn tập ở tiết trước. A. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Con người và sức khoẻ - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung -Các nhóm tiến hành thảo thảo luận luận,sau đó lần lượt các nhóm trình bày - Quá trình trao đổi chất của con người + Nhóm 1: Trình bày quá trình sống của con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể + Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người. - Phòng tránh tai nạn sông nước + Nhóm 3: GT những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. HĐ3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí” - GV cho HS tiến hành hoạt động trong - Các nhóm hoạt động. nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao lại chọn như vậy. + Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm - Nhận xét nhóm bạn trả lời. khác nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm - HS lắng nghe. chọn thức ăn phù hợp Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng - 2 học sinh đọc. hợp lí - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ********************************************* Ngày soạn 12/ 11 Thứ n¨m ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn «n tËp gi÷a häc k× i ( T6) I . Mục tiêu - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, II. Đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết, 3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, một số tờ viết nội dung bài tập 3,4. Hs: chuẩn bị trước bài III. Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra vở bài tập của HS 10 Hs nộp vở B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: thảo luận nhóm bàn bài tập 1,2 - Gọi học sinh đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu - Học sinh đọc bài tập 2 -Cả lớp đọc thầm đoạn văn chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm - Thảo luận nhóm - Cả lớp và giáo viên chốt ý đúng - Làm việc với phiếu, đại 1a. Chỉ có vần và thanh: ao diện nhóm trình bày 1b. Có đủ âm đầu, vần và thanh:( tất cả các tiếng còn lại):dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy, tre, xanh, rì, rào… 2,Từ đơn: Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,… Từ láy.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Rì rào, rung rinh, thung thăng. Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong Cao vút. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Thế nào là danh từ? - Thế nào là động từ? Giáo viên phát phiếu cho học sinh tìm trong đoạn văn 3 DT, 3ĐT Những học sinh làm xong bài trình bày kết quả trước lớp Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước. Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. Hoạt động nối tiếp -Giáo viên hệ thống bài -Giáo viên nhận xét giờ.. - Học sinh đọc yêu cầu Trả lời câu hỏi - Làm việc với phiếu - Trình bày kết quả trước lớp. ____________________________ ¢M NH¹C GV chuyªn ___________________________. Toán NH¢N VíI Sè Cã MéT CH÷ Sè I. Mục tiêu - Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). - Bước vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. * Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. - Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài tập về nhà - 3 HS lên bảng làm bài. của 1 số em khác. * GV nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe và nhắc lại. 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ). GV viết lên bảng phép nhân: - HS đọc phép nhân. 241324 x 2. + Ycầu HS đặt tính và thực hiện phép nhân, - 2 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách nhân. lớp đặt tính vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét bài trên bảng. - Tính từ phải sang trái. Vậy: 241324 x 2 = 482648 b. Phép nhân 136204 x 4 ( nhân có nhớ) + GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4 3: Luyện tập Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm sau đó nêu cách tính của mình đã thực hiện. * GV nhận xét từng bài học sinh làm. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m? - Muốn tính già trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 làm thế nào? + Yêu cầu HS làm bài. + Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3:+ Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài và làm xong nhận xét bài trên bảng. -Gv chữa bài -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. 4. Cñng cè dÆn dß: + GV tổng kết giờ học. - về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc: 136204 x 4 - 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS trình bày cách làm trước lớp. - Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Với m = 2; 3; 4; 5. - Thay chữ m bằng số 2 và tính. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - 1 HS giải trên bảng, lớp giải vào vở.. ___________________________________ Luyện từ và câu. Bài: Kiểm tra đọc – hiểu giữa kì1 Chuyên môn nhà trường ra đề _______________________________ Khoa học N¦íC Cã NH÷NG TÝNH CHÊT G×?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,… II. Đồ dùng dạy học + Đồ dùng làm thí nghiệm trong bài III. Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B.Bài mới 1: Giới thiệu bài 2: Bµi míi: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk - Nhóm trưởng điều khiển lớp -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và làm việc trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? Nhìn vào 2 cốc:cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng - Quan sát hai cốc và nêu được đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong nước có màu, mùi,vị hay không. cốc. Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị. HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước -Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đặt nằm ngang hay dốc ngược - Hs trả lời - Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, - Hs nêu nước không có hình hình dạng của chúng có thay đổi không? dạng nhất định Hs dễ dàng nhận thấy, bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng không thay đổi. *Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> nào? - Gv thực hiện đổ nước từ trên cao xuống vào một tấm kính *Kết luận:Nước chảy từ cao xuống thấp lan ra mọi phía Gv nêu ứng dụng thực tế về tính chất trên. HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật -Gv hướng dẫn. - Học sinh quan sát và nêu hiện tượng.. - Hs thí nghiệm - Nêu kết quả. *Kết luận : Nước thấm qua một số vật. HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất - Gv nêu nhiệm vụ -Làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí - Đại diện nhóm báo cáo kết quả nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này * Kết luận: nước có thể hòa tan một số chất. - 2 hs đọc - Hs đọc mục bạn cần biết 4. Cñng cè – dÆn dß: - Nhận xét tiết dạy *************************************** Ngày soạn 14/ 11 Thứ S¸u ngày 16 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn. Bài: Kiểm tra Chính tả- Tập làm văn giữa kì 1 Chuyên môn nhà trường ra đề _____________________________________ ThÓ dôc ¤N 5 §éNG T¸C THÓ DôC. T/C “ NH¶Y ¤ TIÕP SøC” I/ Mục tiêu : - Thực hiện được các động tác: vươn thở, tay, chân và lưng – bụng và động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> NỘI DUNG - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Phần - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân mở tập. đầu - Khởi động các khớp. - Giậm chân tại chổ vổ tay . - Trò chơi khởi động<do GV chọn >.. ĐỊNH TỔ CHỨC LUYỆN LƯỢNG TẬP 1--2’ 1--2’ 1--2’ 1--2’. a/ BTDPTC : 12--14’ - Ôn 05 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. 3--4L GV điều khiển cho HS tập một số 2L x 8N lần, xen kẽ giữa các lần tập GV 4--6’ nhận xét và uốn nắn cho các em. Chia tổ tập luyện sau đó từng tổ Phần lên trình diễn dưới dạng thi đua GV cơ cùng HS quan sát nhận xét, biểu bản dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt. b/ TCVĐ : - Trò chơi : “ Nhảy ô tiếp sức “ GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho HS chơi thử 1 vài lần rồi sau đó chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV nhắc HS không nên quá vội vàng và đảm bảo an toàn trong khi chơi. - HS thực hiện các động tác thả Phần lỏng. 3p-5p kết - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. thúc - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà..           GV 10. 9. 8 7. 6. 5 4. 3. 2 1. Gv X X X X     . ______________________________________ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n I. Mục tiêu : - HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,… III. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 12 345 x 2 ; 36 549 x 3 ; 212 125 x 2 2.Bài mới:. Hoạt động học sinh -3 Học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề.. HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu bài. a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5 - Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau. * GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b).Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng. a và b ax b bxa 4 và 8 4x8=32 8x4=32 6 và 7 6x7=42 7x6=42 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8? - Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ? axb=bxa - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( …tích không thay đổi). HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 4x6=6x4 3x5=5x3 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2 : Tính 1357 40263 23109 5 7 8 6785 281841 184872 Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4x2145=(2100+45) x4 3964x6=(4+2)x(3000+964) 10287 x5 = ( 3+2) x 10287. - Thực hiện: 5x7=35 ; 7x5=35 => 5x7=7x5 - Cá nhân nhắc lại. - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp.. - Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa. -Cá nhân trả lời. -2-3 học sinh nhắc lại. - Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo sửa đúng sai.. - Thực hiện sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Lắng nghe, ghi nhận. 3. Cñng cè – dÆn dß: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”. Lịch sử CUéC KH¸NG CHIÕN CHèNG QU¢N TèNG X¢M L¦îC LÇN THø NHÊT (Năm 981) I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + KÓ l¹i mét sè sù kiÖn vÒ cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lîc lÇn thø 1.. - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê).Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,… II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -3 em lên bảng - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? - Nêu bài học? -GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : - Lắng nghe, nhắc lại. 1: Giới thiệu bài 2: Tìm hiểu nội dung bài * Nguyên nhân cuộc kháng chiến : -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979…sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK và - 1 em đọc, lớp đọc thầm. trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận. -GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. Đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. xét, bổ sung. -Còn quá nhỏ - Đinh Toàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? - Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua. -Nhân dân rất ủng hộ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> có được nhân dân ủng hộ không? - GV chốt đúng * KÓ l¹i mét sè sù kiÖn chèng qu©n Tèng x©m lîc: GV treo lược đồ. Yêu cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi. - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? -GV chốt ý. * Kết quả của cuộc kháng chiến Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 4. Cñng cè- DÆn dß: -Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.. Lần lượt nhắc lại. - Quan sát, đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi. -Năm 981. - Theo hai đường thủy và bộ. - Hs trả lời - Quân Tống không thực hiện được ý đồ, tướng bị giết, quân chết quá nửa. -Vài em nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. - 2-3 em đọc, lớp theo dõi. - Nghe và ghi nhận.. SINH HO¹T LíP TUÇN 10. ****************************************************************. TUẦN 11 Ngày soạn 17/ 11. Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần 11. Tập đọc ¤NG TR¹NG TH¶ DIÒU. I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của - Hợp tác cùng GV. HS. - Nhận xét, đánh giá chung. 2. Bài mới. HĐ 1. - Giới thiệu chủ điểm: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Giới thiệu bài: HĐ 2. HD luyện đọc a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Gợi ý HS chia đoạn.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ...để chơi + Đoạn 2: Tiếp theo...chơi diều + Đoạn 3: Tiếp theo...của thầy + Đoạn 4: Phần còn lại. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Sửa lỗi phát âm cho học sinh. - HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng. - Gọi HS đọc 4 đoạn lượt 2. - 4 HS nối tiếp đọc lượt 2 theo đoạn. - Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh - HS đọc nghĩa của từ ở phần chú ngạc giải. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. - Lắng nghe HĐ3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp luận nhóm để trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai minh của Nguyễn Hiền? mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như + Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày thế nào? đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi + Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá Trạng thả diều"? chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. + Nêu câu hỏi 4 SGK, HS thảo luận trả + Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, lời. khi vẫn còn là một chú bé ham thích.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Kết luận: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.. chơi diều. + Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn + Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt - Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - Lắng nghe.. HĐ 4. Luyện đọc theo nội dung bài. - Gọi HS đọc lại 4 đoạn của bài. - GV đọc mẫu. yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng.. - Kết luận giọng đọc toàn bài. - HD đọc diễn cảm 1 đoạn. + GV đọc mẫu. + Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. + Tổ chức cho HS thi đọc. - Tuyên dương bạn đọc hay.. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?. - Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc. - Bình chọn bạn đọc hay. - HS nêu. + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công + Nguyễn Hiền là một tấm gương. - Về nhà đọc lại bài, chú ý luyện giọng sáng cho chúng em noi theo....

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đọc theo nội dung bài.. - Lắng nghe, thực hiện.. - Chuẩn bị bài: ¤ng Tr¹ng th¶ diÒu( tt). - Nhận xét tiết học. To¸n Nh©n víi 10 ; 100 ; 1000 ; ... Chia cho 10 ; 100 ; 1000 ; ... I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Bài tập cần làm: Bài 1 (a cột 1,2; b cột 1,2); bài 2 (3 dòng đầu). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng tính: Đổi chỗ các thừa - 2 HS lên bảng thực hiện số để tính tích theo cách thuận tiện nhất. a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740 4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500 b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500 b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3 =1000 x 3 = 3000 2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7 = 1000 x 7 = 7000 - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. a) Nhân một số với 10. - Ghi lên bảng: 35 x 10 - Áp dụng tính chất giao hoán của phép - 10 x 35. nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy? - 10 còn gọi là mấy chục? - là 1 chục. - Vậy: 10 x 35 = 1 chục x 35. - 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - Bằng 35 chục. - 35 chục là bao nhiêu? - Bằng 350. - Vậy 35 x 10 = 350. (Sau mỗi câu trả lời của HS, GV ghi lần lượt như SGK/59) - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính quả của phép nhân 35 x 10? là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số - Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta thực 0 vào bên phải. hiện như thế nào ? - Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 b) Chia số tròn chục cho 10. vào bên phải số đó - Viết bảng: 350 : 10 - Gọi HS lên bảng tìm kết quả.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Vì sao em biết 350 : 10 = 35 ?. - 1 HS lên bảng tính (bằng 35) - Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được - Em có nhận xét gì về số bị chia và kết quả là thừa số còn lại. thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Thương chính là số bị chia xóa đi một - Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực chữ số 0 ở bên phải. hiện như thế nào? - Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở HĐ 3. HD nhân một số tự nhiên với bên phải số đó 100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ... HD tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000, ... - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... ta thực hiện như thế nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta làm thế chữ số 0 vào bên phải số đó. nào? - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... HĐ 4. Luyện tập, thực hành: chữ số 0 ở bên phải số đó. Bài 1 a (cột 1,2); 1 b (cột 1,2): - GV nêu lần lượt các phép tính, gọi HS trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một số - Lần lượt HS nối tiếp nhau trả lời Bài tự nhiên với 10, 100, 1000,... chia số tròn 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... hiện. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 tạ bằng bao nhiêu kg? - 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. nhiêu kg? - 100 kg. - HD mẫu: 300 kg = ... tạ - 10 kg, 1000 kg. Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 - Theo dõi, thực hiện theo. Vậy: 300 kg = 3 tạ - Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi HS lên bảng tính, cả lớp tự làm bài vào vở nháp. - HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách * Gợi ý HS có thể tính bằng cách: Nếu tính: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ 70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 0 khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đó. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào nghìn,... cho 10, 100, 1000 ,... ta thực hiện bên phải số đó. như thế nào? - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở - Về nhà xem lại bài. bên phải số đó Xem trước bài: TÝnh chÊt kÕt hîp cña - Lắng nghe và thực hiện. phÐp nh©n. - Nhận xét tiết học. __________________________________ ChÝnh t¶ (Nhớ - viết ) NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT(2) a/b. - HS khá giỏi làm đúng yêu cầu bài tập 3 trong sách giáo khoa (viết lại các câu). II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2a/b. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Trả bài kiểm tra định kì giữa học kì I. - HS lắng nghe, điều chỉnh. Nhận xét, đánh giá chung. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe HĐ 2. HD HS nhớ-viết: - Gọi 3 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài. - 3 HS đọc thuộc lòng. - Yêu cầu HS đọc thầm và phát hiện ra - HS đọc thầm phát hiện từ khó: những từ dễ viết sai. chớp mắt, lặn, lái máy bay, đúc,… - HD HS phân tích các từ trên và viết lần - HS lần lượt phân tích (phân tích từ lượt vào nháp. nào viết vào bảng từ đó). - Gọi HS nêu cách trình bày. - Chữ đầu dòng lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng. - Các em gấp SGK và nhớ-viết. - HS nhớ-viết. - Yêu cầu HS tự soát lại bài. - Tự soát lại bài. HĐ 3. Chấm chữa bài: - Chấm 7 vở của HS. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi - Lắng nghe, điều chỉnh. chính tả cho cả lớp. HĐ 4. HD HS làm bài tập: *Bài 2a) Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc Yêu cầu. - Các em hãy đọc thầm bài suy nghĩ để điền - Suy nghĩ tự làm bài. vào chỗ trống s hay x cho đúng. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - Mỗi dãy cử 3 bạn lên nối tiếp nhau điền s/x vào chỗ trống: - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng,.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> sức sống, thắp sáng. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Dán 3 phiếu, 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - Giảng nghĩa từng câu. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu trên. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả. - Chuẩn bị bài: . - Nhận xét tiết học.. - HS gạch chân từ sai, viết lại từ đúng. - 2 HS đọc lại câu đúng. - Lắng nghe. - HS đọc thuộc lòng. - Lắng nghe, thực hiện.. ___________________________ Đạo đức Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I I. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng đã học. Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Phiếu bài tập ghi hệ thống câu hỏi ôn tập; Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Hãy nêu thời gian biểu hằng ngày của - HS nêu thời gian biểu của cá nhân. em. - Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm - Nêu các tấm gương, ca dao, tục ngữ về thoát…không chờ đợi ai. tiết kiệm thời giờ. 2. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học. - Cho HS thảo luận nhóm 4. + Đó là trung thực trong học tập, vượt + Hãy nêu các bài đạo đức đã học. khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. + Trung thực trong học tập là thể hiện + Tại sao ta phải trung thực trong học lòng tự trọng. tập? + Không nói dối, không quay cóp, + Nêu một số hành vi biểu hiện tính không chép bài của bạn, không nhắc bài trung thực trong học tập? cho bạn trong giờ kiểm tra. + Khi gặp khó khăn trong học tập ta + Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự phải làm gì? giúp đỡ của người khác nhưng không + Vượt khó trong học tập giúp ta điều dựa dẫm vào người khác. gì? + Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì? + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?. +Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em. + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác. + Tại sao ta phải quý trọng tiền của? + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. + Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm + Ở đây một hạt cơm rơi. tiền của? Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng. + Tại sao ta phải quý trọng thời giờ? + Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại. + Tiết kiệm tiền của có lợi gì? + Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn. HĐ 3. Xử lí tình huống: * Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:  Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu.  Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.  Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. * Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong các ý sau:  Thời giờ là cái quý nhất.  Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.  Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.  Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.  Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.  Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS thực hiện các nội dung - Lắng nghe và thực hiện. vừa ôn tập trong học tập và lao động , vui chơi ở nhà, ở tường,…Chuẩn bị trước bài sau. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn 18/ 11. ****************************** Thứ Ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 LuyÖn tõ vµ c©u Luyện tập về động từ. I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (bá BT1; BT2 bá ý a ) SGK. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết nội dung BT2, 3. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời. - 1 HS lên bảng trả lời.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Động từ là gì? Cho ví dụ.. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. VD: đi, hát, vẽ,... - Gạch chân những động từ trong đoạn - 1 HS lên bảng tìm, cả lớp tìm động từ văn sau: và viết vào vở nháp. + Con chim sơn ca cất triếng hót tự do, tha thiết đến nỗi người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. HD làm bài tập: Bài tập 1, Không lµm. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Ở BT2b, các em chọn 1 trong 3 từ (đã, - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội đang, sắp) để điền vào chỗ trống sao cho dung bài tập. hợp nghĩa. - Các em đọc thầm các câu văn, câu thơ - Lắng nghe, thực hiện. suy nghĩ để chọn và điền từ đúng vào chỗ trống (làm trong vở bài tập), phát - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm trên bảng nhóm. bảng nhóm cho 2 HS. - Gọi 2 HS làm trên bảng nhóm gắn bài lên bảng và đọc kết quả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Nếu HS điền sắp hót, đã tàn thì GV - Gắn bảng nhóm và đọc kết quả: phải phân tích để các em thấy là không a) ..., ngô đã thành cây...ánh nắng. hợp lí. + "Chào mào sắp hót..." - sắp biểu thi b) Chào mào đã hót..., cháu vẫn đang hoạt động chắc chắn xảy ra trong tương xa..., Mùa na sắp tàn. lai gần. Qua 2 dòng thơ tiếp, ta biết bà đã nghe tiếng chim chào mào kêu với rất nhiều hạt na rụng vì chim ăn. + "Mùa na đã tàn..." cũng không hợp lí vì mùa na hết thì chào mào cũng không về hót như trong câu Chào mào vẫn hót nữa. Vả lại, bà mong cháu về là để ăn na. Nếu mùa na đã tàn thì chắc bà cũng không sốt ruột mong cháu về. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui Đãng trí. - Các em suy nghĩ tự chữa lại cho đúng - 2 HS nối tiếp nhau đọc. bằng cách thay đổi từ hoặc bỏ bớt từ. - Gắn bảng nhóm lên bảng, gọi 4 HS lên - HS làm bài vào vở bài tập. bảng thi làm bài. - Gọi HS lần lượt đọc truyện vui, giải - 4 HS thi làm bài. thích cách sửa bài của mình..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? - Lần lượt đọc truyện vui và giải thích: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. - Kết luận lời giải đúng, khen em làm + Thay đã bằng đang vì nhà bác học bài nhanh, giải thích đúng. đang làm việc trong phòng. + Bỏ đang vì người phục vụ đi vào - Truyện đáng cười ở điểm nào? phòng rồi. + Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. - Ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông 4. Củng cố, dặn dò: đang tập trung làm việc nên được thông - Những từ nào thường được bổ sung ý báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ nghĩa thời gian cho động từ? hỏi tên trộm đọc sách gì? ông nghĩ vào - Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng gian cho động từ? tên trộm đâu cần đọc sách, nó chỉ cần những đồ đạc quí của ông. - Về nhà xem lại bài, tập đặt câu với từ - Đã, đang, sẽ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe.. + Em đang ăn cơm. + Em đã học xong bài cho ngày mai.. - Chuẩn bị bài: .. + Em Nụ đang ngủ ngon lành.. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe và thực hiện. _________________________. To¸n TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: Bài tập 1 (a); 2 (a). II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2,3,4 ở cột 4,5 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời và thực hiện - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện. tính. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, chữ số 0 vào bên phải số đó. 1000,... ta làm sao? - 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 +Tính nhẩm: 18 x 10 = ? 18 x 100 = ? 18 x 1000 = 18000 18 x 1000 = ? + Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,....

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào? + 420 : 10 = ? 6800 : 100 = ? 2000 : 1000 = ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HDSS giá trị của hai biểu thức: a) So sánh giá trị của các biểu thức - Viết lên bảng 2 biểu thức: (2x3)x4 2 x ( 3 x 4) - Gọi HS lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở nháp. - Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức trên? - Vậy 2 x ( 3 x 4) = 2 x ( 3 x4) * Thực hiện tương tự với một cặp biểu thức khác. ( 5 x 2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Treo bảng phụ đã chuẩn bị. - Giới thiệu cách làm: Thầy lần lượt cho các giá trị của a, b, c, các em hãy lần lượt tính giá trị của các biểu thức: (a x b) x c, a x (bxc) và viết vào bảng - Với a = 3, b = 4, c = 5. chữ số 0 ở bên phải số đó 420 : 10 = 42 6800 : 100 = 68 2000 : 1000 = 2 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp: ( 2 x 3) x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 24 - Có giá trị bằng nhau. - 1 HS lên bảng thực hiện tính, cả lớp so sánh kết quả của hai biểu thức và rút ra kết luận: ( 5 x 2 ) x 4 = 5 x (2 x 4). - lắng nghe.. * ( a xb ) x c = ( 3 x 4) x 5 = 60 a x ( b x c) = 3 x ( 4 x 5 ) = 60 * ( a x b) x c = ( 5 x 2 ) x 3 = 30 - Với a = 5, b = 2, c = 3 a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30 * ( a x b) x c = ( 4 x 6) x 2 = 48 - Với a = 4, b = 6, c = 2 a x (b x c) = 4 x ( 6 x 2) = 48 - Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá - Đều bằng 60. trị của biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) khi a=3, b = 4, c = 5. - Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại. - HS so sánh sau mỗi trường hợp GV - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c như nêu thế nào so với giá trị của biểu thức a x - Bằng nhau. (bxc) ? - Ta có thể viết (a x b) x c = a x ( b x c) - 2 HS đọc. - Đây là phép nhân có mấy thừa số? - 3 thừa số. - Nêu: (a x b) x c gọi là một tích nhân với - Lắng nghe, ghi nhớ. một số; a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích. - Ta nhân số thứ nhất với tích của số - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba thứ hai và số thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ta thực hiện như thế nào? Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - Gọi HS nêu lại kết luận trên. - Từ nhận xét trên, ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c = (a x b) x c = a x (b xc) - Nghĩa là có thể tính a x b x c bằng 2 cách: a x b x c = (a xb ) x c hoặc a x b x c = a x (b x c) - Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c. HĐ3. Luyện tập, thực hành: Bài 1a: Thực hiện mẫu 2 x 5 x 4 sau đó ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 2 HS nêu lại. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Lần lượt từng HS lên bảng thực hiện: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng tính theo 2 cách: Bài 2: Chỉ làm 1a). 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 130 - Viết lên bảng 13 x 5 x 2 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2 ) - Gọi HS lên bảng tính theo 2 cách. = 13 x 10 = 130 - Cách thứ 2 thuận tiện hơn vì ở bước - Theo em trong 2 cách trên, cách nào nhân thứ hai ta thực hiện nhân với 10, thuận tiện hơn? Vì sao? cho nên ta viết ngay được kết quả 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 - Gọi HS lên bảng thực hiện bài còn lại, = 340 cả lớp làm vào vở nháp. 3. Củng cố, dặn dò: - Ta nhân số thứ nhất với tích của số - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba thứ hai và số thứ ba. ta làm sao? - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà có thể làm thêm bài 1b; 2 b. Chuẩn bị bài: Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 - Nhận xét tiết học. _______________________________ Mü THUËT GV chuyªn KÓ chuyÖn Bµn ch©n k× diÖu I. Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể )..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị cho tiết học của HS. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: - Lắng nghe. HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Kể chuyện: - Kể lần 1 giọng kể chậm rãi thong thả. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh. HĐ3. HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc YC SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK. - Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể - Kể trong nhóm 6. 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em - Yêu cầu HS chất vấn lẫn nhau về nội 1 tranh dung câu chuyện. - Vài học sinh thi kể toàn bộ câu - Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được chuyện: câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho + Hai cánh tay của Ký có gì khác các bạn. mọi người ? + Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì? - Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc + Ký đã đạt được những thành công Ký ? gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được thành công đó ? - Học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn. - Nghị lực vươn lên trong cụôc sống. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì bản thân bị tàn tật. 4. Củng cố, dặn dò: - Em thấy mình cần phải cố gắng - Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương hơn nữa trong học tập. sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc - Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn sống. Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt một nhà thơ, nhà văn... được mong ước của mình. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: ..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn 17/ 11. ********************************** Thứ T ngày 21 tháng 11 năm 2012. Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐẪ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I- MỤC TIÊU: -Thực hiện được các động tác vươn thở,tay,chân,lưng.-bụng và động tác toàn thân của bài TD phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: sân trường sạch sẽ. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐL P. PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: 5p - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - 4 hàng dọc. bài học. Đội hình vịng trịn - Trò chơi: " Kết bạn". 2. Phần cơ bản: 25p a/- Ôn bài thể dục phát triển chung: 15p - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và - 4 hàng ngang. bụng,toàn thân. Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. GV theo dõi, uốn nắn. Các tổ trình bày trước lớp. GV cng HS nhận xét. b/- Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. 10p - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu - 1 vòng tròn. sau đó điều khiển cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: 5p HS thả lỏng và hát - GV củng cố, hệ thống bài. - 1 vòng tròn. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. ____________________________ To¸n Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời và tính: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào? - Tính bằng cách thuận tiện: 2 x 26 x 5 5x9x3x2 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Viết lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? - Ta có thể nhân 1324 với 2 sau đó nhân 10 được không? - Nhân bằng cách nào? - Sau câu trả lời của HS, GV ghi bảng như SGK/61. 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính rồi tính như sau: x 1324 (nói và viết như SGK) 20 26480. Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt lên trả lời và thực hiện tính - Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba * 2 x 26 x 5 = ( 2 x5) x 26 = 10 x 26 = 260 * 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x27 = 270 - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được. - Được. - Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10 (vì 20 = 2x10). . Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. . 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8 - Gọi HS nhắc lại cách nhân trên . 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4 HĐ3. Nhân các số có tận cùng là chữ . 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6 số 0. - 2 HS nhắc lại. - Ghi lên bảng 230 x 70 = ? - Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. - 230 = 23 x 10 - Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10. - 70 = 7 x 10 Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x10) - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> của phép nhân các em hãy tính giá trị của biểu thức (23 x10) x (7 x 10). - Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Khi nhân 230 với 70 ta thực hiện như thế nào? - Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.. vở nháp. ( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - 2 chữ số 0 ở tận cùng .. - Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 - Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 x 70. x 7. HĐ4. Luyện tập, thực hành: - 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên hiện tính của mình: Nhân 23 với 7 được bảng, Yêu cầu HS thực hiện vào vở, Gọi 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 1 HS lên bảng thực hiện. 161 được 16100. - 2 HS nhắc lại. - HS thực hiện vào vở. 1a) 1342 x 40 = 53680 Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp b) 13546 x 30 = 406380 làm vào vở. c) 5642 x 200 = 1128400 - sau mỗi câu, HS nêu cách làm - GV nhận xét, đánh giá. a) ta chỉ việc nhân 1342 x 4 rối viết thêm 1 số 0 vào bên phải của tích 1342 x 4 ... - 3 HS lên bảng tính a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm bài 3 và 4. - Lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học. ______________________________ Tập đọc Cã chÝ th× nªn I. Mục tiêu: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi đoạn luyện đọc. - Phiếu đúng BT1. a) Khẳng định rằng người có ý chí thì 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> nhất định thành công b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.. 4. Người có chí thì nên. 2. Ai ơi đã quyết thì hành.... 5. Hãy lo bền chí câu cua 3. Thua keo này, bày keo khác 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo 7. Thất bại là mẹ thành công. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp trả lời - 2 HS lần lượt lên bảng đọc (mỗi HS câu hỏi. đọc 2 đoạn) + Nêu nội dung bài? + Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng - Nhận xét, đánh giá. nguyên khi tuổi mới 13. 2. Bài mới: - Cùng GV nhận xét, đánh giá. HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD luyện đọc. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. a) Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ. + Sửa lỗi phát âm cho HS. - 7 HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ. - Gọi HS đọc bài lượt 2. + HS phát âm: lận tròn vành, chạch, - Giảng từ ngữ mới trong bài: nên, hành, rùa. lận, keo, cả, rã. - 7 HS đọc to trước lớp. - Gọi HS đọc lượt 3. - HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - 7 HS đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Luyện đọc nhóm đôi. HĐ 3. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc cả bài. - Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận - Lắng nghe, đọc thầm theo. nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu 1 của bài (phát phiếu cho 2 nhóm), các em chỉ cần - 1 HS đọc câu hỏi. viết 1 dòng đối với những câu tục ngữ có - Thảo luận nhóm 4. 2 dòng. - Gọi đại diện nhóm lên gắn kết quả và trình bày. - gắn bảng nhóm, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc - Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu. điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục - Lắng nghe, ghi nhớ. ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì: + Ngắn gọn: chỉ bằng 1 câu. + Có công mài sắt, /có ngày nên kim. + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể. + Ai ơi đã quyết thì hành/ Đã đa thì lận tròn vành mới thôi! + Thua keo này,/ bày keo khác..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> + Người có chí thì nên/ Nhà có nền thì vững. + Hãy lo bền chí câu cua/ Dù ai câu chạch, cầu rùa mặc ai! + Chớ thấy sóng cả/ mà ra tay chèo. + Có hình ảnh. + Thất bại là mẹ thành công - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. - Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. - Người kiên trì câu cua. - Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? - Người chèo thuyền không lơi tay Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS chèo giữa sóng to gió lớn. không có ý chí? - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân - Những biểu hiện của HS không có ý chí: + Gặp bài khó không chịu suy nghĩ HĐ 4. Luyện đọc theo ND và HTL: làm bài. - Treo bảng phụ HD HS đọc luyện đọc + Bị điểm kém là chán nản. diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp). + Trời rèt không muốn chui ra khỏi - Gọi vài HS đọc cả bài. mền để học. - YC HS luyện HTL trong nhóm 4. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện. - HS theo dõi trên bảng phụ. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen ngợi. - 2 HS đọc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện học thuộc lòng trong nhóm 4. - Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu theo chúng ta điều gì? đúng vị trí của mình. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Nhận xét, điều chỉnh. - Chuẩn bị bài: . - Nhận xét tiết học. - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. - Lắng nghe và thực hiện. ___________________________ §Þa lÝ ¤n tËp I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Chỉ được dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động san xuất chính của Hoàng Liên Sơn, TN, trung du Bắc bộ. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào 2 HS lần lượt lên bảng trả lời để trở thành thành phố du lịch và nghỉ - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, mát? có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng,... - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế - Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau mạnh gì về cây trồng? xứ lạnh. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài ôn tập. H§1. Giới thiệu bài. HĐ2. Ôn tập về: Vị trí miền núi và - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về - Dãy HLS (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, TN và thành phố Đà miền núi và trung du? - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS Lạt. lên bảng chỉ vị trí dãy HLS, đỉnh Phan-xi- - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy păng, các cao nguyên ở TN và thành phố Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. Đà Lạt. - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có). HĐ 3. Ôn tập về: Đặc điểm thiên nhiên Gi¶m t¶i: Chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi;Dtộc, trang phục, và H§ SX chính của HLS, TN, trung du Bắc bộ. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn - Chia nhóm nhận phiếu học tập thành phiếu học tập sau: - Gọi HS đọc nhiệm vụ thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và - 1 HS đọc to yêu cầu. - HS trong nhóm lần lượt trình bày trình bày. (mỗi em trình bày 1 đặc điểm) - Từ những đặc điểm khác nhau về thiên - Lắng nghe. nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến một số điểm khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và H§SXcủa người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ4..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> HĐ 4. Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau . - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng. - Gọi HS nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành. Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người, văn hóa và hoạt động sản xuất. HĐ 5. Vùng trung du Bắc Bộ - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? KL: Rừng ở trung du BB cũng như rừng ở trên cả nước cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập. - Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học. - Chia nhóm, nhận phiếu học tập. - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở HLS, TN, nhóm 5,6: Con người và H§SX ở HLS, TN. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng. - Lắng nghe.. - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi. - Lắng nghe.. - Lắng nghe và thược hiện. ______________________________________ Khoa häc Ba thÓ cña níc I. Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. * GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy-học: - Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời: - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. + Hãy nêu những tính chất của nước? - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. HD tìm hiểu hiện tượng nước từ.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ hình vẽ số 1 và số 2? trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. - Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào? - Nước ở thể lỏng. - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? - Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao, nước biển,... - Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy nhận xét. mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. - Lắng nghe, suy nghĩ. - Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44 * Tổ chức cho HS làm thí nghiệm (Lưu ý - Chia nhóm và nhận dụng cụ thí HS an toàn khi thí nghiệm). nghiệm. - Chia nhóm 4, phát dụng cụ thí nghiệm. - HS lắng nghe, và thực hiện yêu cầu - Thầy sẽ lần lượt đổ nước nóng vào cốc của GV. của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra. Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra. + Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi - Sau vài phút, gọi HS nêu kết quả quan nước bốc lên. sát của nhóm mình. + Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. - Đại diện nhóm nêu kết quả.Các - Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét nhóm khác nhận xét : gì? + Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng. Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn - Lắng nghe, ghi nhớ. thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước nóng tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên... - Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu - Biến thành hơi nước bay vào không.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> mất?. khí mà mắt thường ta không nhìn thấy - Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng vào không khí làm cho quần áo khô, thường xuyên bay hơi vào không khí. hiện tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dưới ánh nắng,... Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên - Lắng nghe, ghi nhớ. bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. * GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên. HĐ 3. HD tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Hoạt động cá nhân. - Hãy mô tả những gì em thấy qua hình - Một người lấy từ tủ lạnh ra khay 4,5? được nước đá, một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến - Biến thành nước ở thể rắn. thành thể gì? - Nhận xét hình dạng nước ở thể này? - Có hình dạng nhất định. - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ - Gọi là sự đông đặc. thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? - Nếu ta để khay nước đá ngoài tủ lạnh, - Nước đá đã chảy ra thành nước. thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy. tên hiện tượng đó? - Tại sao có hiện tượng này? - Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy - HS lắng nghe, ghi nhớ. thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy . - 3 HS đọc. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45. HĐ 4. HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Rắn, lỏng, khí. Hoạt động nhóm đôi. - Ở 3 thể nước đều trong suốt, không - Nước tồn tại ở những thể nào? màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, - Nêu tính chất chung của nước ở các thể thể khí nước không có hình dạng nhất đó và tính chất riêng của từng thể? định. Thể rắn có hình dạng nhất định. - Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ. - Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ - 2 HS lên bảng vẽ. đồ sự chuyển thể của nước. - Nhận xét, bình chọn. - Gọi một số HS lên bảng vẽ. - 1 HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Gọi HS NX và chọn sơ đồ đúng, đẹp. - Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự - Sự chuyển thể của nước từ dạng này chuyển thể của nước. sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể - Lắng nghe và thực hiện. của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? - Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Chuẩn bị bài: Mây đợc hình thành nh thế nµo ? Ma tõ ®©u ra? - Nhận xét tiết học. ******************************* Ngày soạn 20/ 11. Thứ n¨m ngày 22 tháng 11 năm 2012. TËp lµm v¨n Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân. I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức traođổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vaitrao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. *KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi (gạch dưới những từ ngữ quan trọng) - Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Công bố điểm KTGKI (nêu nhận xét). - Lắng nghe. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ2. HD HS phân tích đề bài. a) HD HS phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? - Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em. - Trao đổi về nội dung gì? - Trao đổi về ... ý chí nghị lực vươn - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? lên..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Cần chú ý nội dung truyện. Truyện - Khi HS trả lời, dùng phấn màu gạch đó phải cả 2 người cùng biết và khi chân các từ: em với người thân, cùng đọc trao đổi phải thể hiện thái độ khâm một truyện, khâm phục, đóng vai. phục nhân vật trong truyện. - Giảng: Đây là một cuộc trao đổi giữa em - Theo dõi. và người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị,ông, bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai - Lắng nghe. ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị của bạn kia... b) HD HS thực hiện cuộc trao đổi. - Gọi HS đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi). - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị. - Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc thầm tên các nhân vật trên bảng - HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân chọn cho mình 1 đề tài trao đổi với bạn. vật mình đã chọn. * Nhân vật trong các bài của SGK - Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi. * Nhân vật trong sách truyện đọc 4 + Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn - Gọi HS nói nhân vật mình chọn. Ngọc Ký + Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-bin-xơn, Va-len-tin Di- Gọi HS đọc gợi ý 2 cun,... - 1 HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn - Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi. Nguyễn Ngọc Ký * Hoàn cảnh sống của nhân vật (những - Em chọn đề tài trao đổi về Rô-binkhó khăn khác thường). xơn. - Em chọn đề tài trao đổi về giáo sư * Nghị lực vượt khó. Hốc-king,... - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2. * Sự thành đạt. - 1 HS giỏi làm mẫu + Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ gánh hàng rong, ông Bạch Thái - Gọi HS đọc gợi ý 3 Bưởi đã trở thành "vua tàu thuỷ". - GV nêu lần lượt câu hỏi, gọi HS trả lời. + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ + Người nói chuyện với em là ai? nghề. Có lúc trắng tay vẫn không nản + Em xưng hô như thế nào? chỉ. + Em chủ động nói chuyện với người thân + Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc hay người thân gợi chuyện? cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, c) Từng cặp HS đóng vai thực hành người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành - Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai tàu thuỷ. Ông được gọi là "một bậc.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối anh hùng kinh tế" . đáp rồi viết ra giấy nháp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS trao đổi trước lớp. - 1 HS trả lời: -Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng. + Người nói chuyện với em là ba em. + NDtrao đổi đúng chưa? hấp dẫn không? + Em gọi bố, xưng con. + Các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa? + Bố chủ động nói chuyện với em sau + Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét bữa cơm tối vì bố rất khâm phục NV mặt ra sao? trong truyện. - Gọi HS nhận xét. - Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, *KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích bổ sung cho nhau. cực; Giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi - Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở trước lớp bài tập. Chuẩn bị bài: Më bµi trong bµi - HS nhận xét theo các tiêu chí trên. v¨n kÓ chuyÖn. - Lắng nghe, thực hiện. - Nhận xét tiết học. ________________________________ ¢M NH¹C GV chuyªn ______________________________ To¸n §Ò - xi - mÐt vu«ng I. Mục tiêu: -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. - Bài tập cần làm: Bài 1;2;3. II. Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1cm2 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Bài giải - Gọi HS xung phong lên bảng thực hiện tính Ô tô chở số gạo là: bài 3/62. 50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất cả số gạo và ngô là: - Nhận xét, tuyên dương. 1500 + 2400 = 3900 (kg) 2. Bài mới: Đáp số: 3900 kg gạo và ngô HĐ1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông - Treo hình vuông đã chuẩn bị lên bảng: Để đo - Quan sát, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông. Đây là hình vuông có diện tích 1dm2. - Gọi 1 HS lên bảng thực hành đo cạnh hình vuông. - dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm và đây là dm2 (chỉ vào hình vuông trên bảng). - Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí hiệu đề-xi-mét vuông. - Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 * Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 vuông - Các em hãy quan sát hình vẽ và cho thầy biết hình vuông có diện tích 1dm2 bằng bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại. Ta có 1dm2 = 100 cm2 - Gọi HS nêu lại. HĐ 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết lần lượt các số đo diện tích lên bảng, gọi HS đọc. Bài 2: GV đọc lần lượt các đơn vị đo diện tích, yêu cầu HS viết vào vở. Bài 3 : Tổ chức cho HS chơi TC tiếp sức. - Yêu cầu mỗi dãy cử 3 bạn lên thực hiện. - Cạnh của hình vuông là 1dm - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng viết dm2 - 2 HS đọc. - bằng 100 hình vuông có diện dích 1cm2 xếp lại - 2 HS nêu lại mối quan hệ trên - Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc các đơn vị đo diện tích trên. - Lần lượt viết vào vở: 812 dm 2, 1969 dm2,, 2812 dm2 - Mỗi dãy cử 3 bạn nối tiếp nhau điền số thích hợp vào chỗ chấm 1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700 cm2 9900 cm2 = 99dm2. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - 1 dm 2 = 100 cm 2. 3. Củng cố, dặn dò: - 1dm2 = ? cm2 - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học. __________________________ LuyÖn tõ vµ c©u TÝnh tõ I. Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,… (ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HS khá giái thực hiện được toàn bộ bài tập 1 (mục III). * GDHTLT HCM : Bác Hồ là tấm gương về sự giản dị. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ -2 HS lên bảng đặt câu. sung ý nghĩa cho động từ. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ2. Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc ND bài tập - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. 1,2. - Câu chuyện kể về ai? - 3 HS đọc phần chú giải. - Kể về nhà bác học nổi tiếng người - Các em hãy đọc thầm truyện Cậu HS ở Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. Ác-boa viết vào vở bài tập các từ trong - HS làm bài vào vở bài tập (2 HS làm mẩu truyện miêu tả các đặc điểm của trên phiếu) người, vật. (phát phiếu cho 2 HS ). - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá. - HS làm bài trên phiếu đính bài lên bảng. - HS lần lượt nêu ý kiến. - Gọi HS đọc lại lời giải trên phiếu. - Đính phiếu lên bảng. Kết luận: Những tính từ chỉ tính tình, tư - 3 HS nối tiếp đọc lời giải trên phiếu. chất của cậu bé Lu-i, chỉ màu sắc của sự - Lắng nghe, ghi nhớ. vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Viết cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi thế nào? - Gợi dáng đi hoạt bát, nhanh trong Kết luận: Những từ miêu tả đặc điểm, bước đi. tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái - Lắng nghe, ghi nhớ. của người, vật được gọi là tính từ. - Tình từ là gì? - Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc - Hãy đặt câu có tính từ? tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,... HĐ3. Luyện tập: + Bạn Thuý lớp em có mái tóc rất đẹp. Bài 1: Gọi HS đọc YC và ND bài tập. + Bạn Thành rất thông minh. - Các em hãy gạch chân dưới tính từ trong đoạn văn trên - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng gạch dưới những từ là tập. tính từ trong đoạn văn - HS tự làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Bạn em (người thân em) có đặc điểm tính tình như thế nào? - Tư chất của bạn, người thân em thế nào? - H/dáng của bạn (người thân) em ra sao? - Ở câu (a) các em đặt câu với những từ các em vừa tìm được. Ở câu (b) các em đặt câu với những từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thước, các đặc điểm khác của sự vật. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nêu câu mình đặt.. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm xung quanh mình những từ là tính từ và tập đặt câu với từ mình vừa tìm. Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học.. - HS lần lượt lên bảng tìm tính từ: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh - HSNX từ tìm đợc cú phải là tớnh từ không - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - ngoan, hiền, chăm chỉ, nhân hậu,... - thông minh, giỏi giang, ngoan, ... - Cao, thấp, to, gầy, lùn,... - Lắng nghe, ghi nhớ.. khôn. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu câu của mình đặt: + Mẹ em là người nhân hậu. + Cô giáo em rất xinh. + Bạn Ngàn là người thấp nhất lớp em. - Cùng GV nhận xét, đánh giá.. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, thực hiện. ____________________________________ Khoa häc Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ? I. Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. * GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Ở các thể rắn, lỏng , khí nước có những - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời tính chất chung và riêng nào? - Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Ở thể rắn, nước có hình dạng.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. HD tìm hiểu sự hình thành mây, mưa. - Các em hãy quan sát các hình trong SGK. Các hình này là nội dung của câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước. - Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên. - Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm, vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào sơ đồ nói sự hình thành mây. - Gọi HS lên vẽ sơ đồ - Kết luận sơ đồ đúng. - Mây được hình thành như thế nào?. nhất định. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát hình trong SGK - 1 HS đọc to trước lớp. - Trao đổi nhóm đôi. - 2 HS lên vẽ.. - Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ kết - Nước mưa từ đâu ra? hợp với nhau tạo thành mây. - Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống Kết luận: Mây được hình thành từ hơi tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ sông, ao, hồ, đất liền. lạnh. các đám mây lên cao kết hợp thành - HS lắng nghe, ghi nhớ. những giọt nước lớn hơn và rơi xuống tạo thành mưa. * GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên. - Thế nào là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Hiện tượng nước biển đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần HĐ 3. TC đóng vai tôi là giọt nước hoàn của nước trong tự nhiên. - Chia lớp thành 4 nhóm. - 3 HS đọc to trước lớp. - Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - HS lắng nghe, thực hiện. - Áp dụng những kiến thức đã học các nhóm hãy tìm lời thoại cho từng vai trong - Thảo luận tìm lời thoại. nhóm. - Gọi lần lượt các nhóm lên trình diễn - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn. - Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem - Nhận xét. nhóm nào trình bày sáng tạo đúng nội.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> dung bài học - Tuyên dương nhóm trình bày hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Vì nước rất quan trọng, cần thiết cho - Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường mọi sinh vật trên trái đất. nước? - Lắng nghe, thực hiện. - Về nhà xem lại bài. Kể lại câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước cho người thân nghe. - Xem trước bài: - Nhận xét tiết học. ******************************* Ngày soạn 21/ 11. Thứ s¸u ngày 23 tháng 11 năm 2012 TËp lµm v¨n Më bµi trong bµi v¨n kÓ chuyÖn. I. Mục tiêu: - Nắm được cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn KC ( ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III); bước viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3,mục III). * TTHCM : Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích. * KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: HS thực hành trao đổi với - 2 HS lên bảng thực hiện cuộc trao người thân về người có nghị lực. đổi. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Cùng GV nhận xét, đánh giá. HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Treo tranh và hỏi: Em có biết tranh minh họa thể hiện câu chuyện nào? câu chuyện - Câu chuyện: Rùa và Thỏ. Kể về kể về điều gì? cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. KQ - Để biết tình tiết của truyện thầy mời các Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự em đọc truyện "Rùa và Thỏ". chứng kiến của nhiều con vật. - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện. Bài 1, 2: Gọi HS đọc truyện, các em lắng + HS 1: Từ đầu...đường đó. nghe bạn đọc để tìm đoạn mở bài trong + HS 2: Phần còn lại. truyện trên. - HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Chốt lại đoạn mở bài đúng: Ở cách mở bài này, chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. Bài tập 3 Gọi HS đọc YC và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất. - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến.. chạy. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc Yêu cầu và nội dung. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện - Gọi các nhóm khác nhận xét. khác rồi mới dẫn vào câu chuyện Kết luận: Mở bài bằng cách nói chuyện định kể . khác để dẫn vào truyện mình định kể gọi - các nhóm khác nhận xét. là mở bài gián tiếp. - Lắng nghe. - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc 4 cách mở bài. - Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp). - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 3 HS đọc ghi nhớ. - 4 HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài SGK. - HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích.. - Lần lượt HS phát biểu: + cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông Kết luận: a) - mở bài trực tiếp. + cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì b) c) d) - mở bài gián tiếp. không kể ngay sự việc đầu tiên của - Gọi HS đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện gián tiếp. khác) để vào truyện Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - HS nhận xét câu trả lời của bạn - Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, - 1 HS đọc cách a), suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở - 1 HS đọc 1 trong 3 cách kia bài theo cách nào? - 1 HS đọc to trước lớp. - Gọi HS nêu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách đó? - Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện “Hai bàn tay” vào vở. Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời. - Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - 1 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện.. ________________________________ Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I-MUC TIÊU: -Thực hiện được các động tác vươn thở,tay,chân,lưng.-bụng và động tác toàn thân của bài TD phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Kết bạn” II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐL P. PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: 5p - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - 4 hàng dọc. bài học. Đội hình vòng tròn - Trò chơi: " Kết bạn". 2. Phần cơ bản: 25p a/- Ơn bài thể dục phát triển chung: 15p - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và - 4 hàng ngang. bụng,toànn thân. GV chia lớp thnh 4 tổ tập luyện. GV theo dõi, uốn nắn. Các tổ trình bày trước lớp. GV cùng HS nhận xét. b/ Trò chơi: Kết bạn. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách 10p - 1 vòng tròn. chơi sau đó cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: 5p HS thả lỏng và hát - GV cũng cố, hệ thống bài.GV giao bài tập về - 1 vòng tròn. nhà.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - GV nhận xét, đánh giá tiết học. To¸n MÐt vu«ng I. Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2 (cột 1); 3. II. Đồ dùng dạy-học: - chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Viết bảng 45 dm2, 956 dm2; 8945dm2 gọi HS - HS đọc các đơn vị đo diện tích đọc. trên. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 48 dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = - Nhận xét, đánh giá. 9dm2 2. Bài mới: - Cùng GV nhận xét, giá. HĐ1. giới thiệu bài: HĐ 2. Giới thiệu mét vuông - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 2 2 - Cùng với cm , dm , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - Lắng nghe. - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có - HS quan sát và theo dõi. cạnh dài 1m. - Mét vuông viết tắt là: m2 - Nhắc lại. - Các em hãy đếm số ô vuông có trong hình? - có 100 ô vuông 1 dm2 - Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại - Nhắc lại. HĐ3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện vào SGK. - HS tự làm bài. - Gọi lần lượt 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS - 2 HS lên bảng thực hiện. viết. - HS thực hiện vào nháp. Bài 2 cột 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên 1m2 = 100dm2 bảng, Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. 100dm2 = 1m2 1m2 = 10 000cm2 10 000cm2 = 1m2 - 1 HS đọc đề toán. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - HS giải bài toán trong nhóm đôi. - Yêu cầu HS giải bài toán trong nhóm đôi (phát bảng nhóm cho 2 nhóm). - đính bảng nhóm và nêu cách giải. - HS lên đính kết quả và nêu cách giải. Diện tích của một viên gạch là: - Kết luận bài giải đúng. 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - mét vuông lớn nhất.. 3. Củng cố, dặn dò: - Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất? - 1 bạn lên bảng viết mối q/ hệ giữa các đ/vị đo diện tích đã học. Chuẩn bị bài: - Nhận xét tiết học.. 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2. ________________________________ LÞch sö Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. Mục tiêu: - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KIểm tra. - Gọi HS lên bảng trả lời: 1) Hãy trình bày tình hình nước ta trước khi - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời quân Tống sang xâm lược? 2) Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Nhận xét, đánh giá. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - Quan sát hình trong SGK. - Yêu cầu HS xem hình 1 SGK/30. - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Nhà Lý - sự nối tiếp nhà Lê - Gọi HS đọc SGK/30 từ Năm 2005 ...nhà - 1 HS đọc to trước lớp. Lý bắt đầu từ đây. - Sau khi vua Đại Hành mất, tình hình đất - Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà nước ta như thế nào? vua tính tình rất bạo ngược nên - Nhà Lý ra đời vào năm nào? trong hoàn người dân rất oán giận. cảnh nào? - Năm 1009 trong hoàn cảnh: Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn là một vị quan trong triều đình nhà Lê. Ông là người thông minh, văn Kết luận: Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà võ đều tài, đức độ cảm hóa được Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta. lòng người nên được các quan HĐ 3. Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên trong triều tôn lên làm vua. kinh thành là Thăng Long - Lắng nghe, ghi nhớ. - Treo bản đồ hành chính VN, gọi HS lên.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - Gọi HS đọc SGK/30 từ "Mùa xuân... màu - 1 HS lên bảng xác định. mỡ này". - Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La - 1 HS đọc to trước lớp làm kinh đô? - Vì Đại La là vùng đất trung tâm - Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà của đất nước, đất rộng lại bằng quyết định dời đô về thành Đại La? phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. - Lý Thái Tổ suy nghĩ để cho con Kết luận: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái cháu đời sau xây dựng cuộc sống Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng ấm no thì phải dời đô từ miền núi Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, tạm dỗ dưới thành Đại La có rồng vàng một vùng đồng bằng rộng lớn, màu hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi mỡ tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng - Lắng nghe, ghi nhớ. bay lên. Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt. HĐ 4. Tìm hiểu về Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. - Gọi HS đọc từ "Tại kinh thành...đất Việt" - Các em hãy quan sát các hình 2 SGK TLCH: Thăng Long dưới thời Nhà Lý đã được xây dựng như thế nào? - 1 HS đọc to trước lớp. KL: Thăng Long ngày nay với hình ảnh - Tại kinh thành Thăng Long nhà "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, thành niềm tự hào của người dân đất Việt. cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi. - Lắng nghe, ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/31. - 3 HS đọc to trước lớp - Em biết Thăng Long còn có những tên gọi - Đông Đô, Đông Quan, Đông nào khác nữa? Xem trước bài sau. Kinh, Hà Nội. - Nhận xét tiết học. __________________________ SINH HO¹T LíP TUÇN 11 ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TUẦN 12 Ngày soạn 24/ 11. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần 12. Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI. I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành, mạch trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( CH1,2,4 sgk) - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.Tranh minh họa SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và trả lời câu hỏi trong sgk. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh -Lắng nghe. minh hoạ?(Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua tàu thuy). - Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS theo dõi ở sgk * Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởicạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi. *Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, - HS nêu: 4 đoạn thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng,… + Đoạn 1: Bưởi mồ côi……ăn học + Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? + Đoạn 2: Năm 2 tuổi….nản chí + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi..Trưng Nhị + Đoạn 4 Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt. HS - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp khác theo dõi nhận xét HS nối tiếp nhau đọc từ khó: quẩy - GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C gánh hàng rong,diễn thuyết….. Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh. Kết hợp đọc các câu văn -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. dài: + Bạch thái Bưởi/ mở công ty vận tải đường thuỷ/ vào lúc những con tàu của người Hoa/ đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ/ “Người ta thì đi tàu ta”/ và treo một cái ống/ để khách vào đồng tình với ông/ thì vui lòng bỏ ống tiếp sứ cho chủ tàu. + Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành một “bậc anh hùng kinh tế”/ như đánh - HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt. - HS đọc nghĩa của từ ở sgk giá của người cùng thời. - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi mỗi em kết hợp giải nghĩa từ. đọc một đoạn tùy chọn. * Đọc theo nhóm. - GV giao nhiệm vụ và nội dung đọc cho hs - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc mỗi nhóm , thời gian 2 phút. thầm * Đọc cả bài. - Gọi hs đọc cả bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - 2 và trả lời câu hỏi. thầm và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học. + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho + Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, làm gì? khai thác mỏ,… + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một + Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. người có chí? - Bạch Thái Bưởi là người có chí - Đoạn 1-2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả - 2 HS đọc thành tiếng đoạn 3-4..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> lời câu hỏi. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm lời câu hỏi. nào? + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh miền Bắc. ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết . +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người chữ “Người ta thì đi tàu ta” nước ngoài? + Thành cơng của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom. +Bạch Thái Bưởi đã thắng trong + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ý nghĩa gì? ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam. +Tên những con tàu của Bạch Thái + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành Bười đều mang tên những nhân công? vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam. Người giành được thắng lợi trong kinh doanh +Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh + Em hiểu Người cùng thời là gì? doanh. + Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy - Có những bậc anh hùng không phải trên lòng tự hào của khách người Việt chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát lên những khó khăn để trở thành con người triển. lừng lẫy trong kinh doanh. + Bạch Thái Bưởi là người có đầu - Nội dung chính của bài là gì? óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. + HS kh giỏi: Người cùng thời là - Ghi nội dung chính của bài. người sống cùng thời đại với ông. - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản -Lắng nghe. thân; Đặt mục tiêu. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một với nội dung bài. cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - GV đưa đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm ghi bảng phụ ( HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng). Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăm học. Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn, chẳng bao lâu anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in , khai thác mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí,… - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét và khen nhóm đọc tốt 3. Củng cố – dặn dò: + Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Vẽ trứng. *Nhận xét tiết học.. lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - 2 HS nhắc lại.. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn) - HS đọc theo yêu cầu của GV - 3 HS thi đọc diễn cảm. ___________________________. To¸n NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .BT 1,2a 1 ý; 2b 1 ý; B 3 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp: . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập , 1 m = ……dm …..cm kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác 45 m = …..dm 30000 cm = …… - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . m 2 Bài mới: 912 dm = …..cm a. Giới thiệu bài: - GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo - HS theo dõi . nhiều cách khác nhau . b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .. làm bài vào nháp . 4 x (3 + 5) 4x3+4x5 + Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào 4 x 8 = 32 12 + 20 = so với nhau ? 32 -Vậy ta có : + Bằng nhau . 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 - GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất - HS đọc: 4 x 3 + 4 x 5 trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . - Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng . - GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu + Lấy số đó nhân với từng số thức a nhân với tổng đó . hạng của tổng rồi cộng các kết + Biểu thức có dạng la một số nhân với một quả lại với nhau . tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức - a x ( b + c) này ta còn có cách nào khác ? + Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? +axb+axc -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với - HS viết và đọc lại công thức: một tổng . a x ( b + c) = a x b + a x c -Cho HS nu ví dụ d. Luyện tập , thực hành - HS nêu như phần bài học trong Bài 1: SGK. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + 5 x ( 4 + 5) = 5 x 9 = 45 5 x ( 4 + 5) = 5 x 4 + 5 x 5 - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của = 20 + 25 = 45 bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức -Tính giá trị của biểu thức rồi viết nào? vào ô trống theo mẫu . - Yêu cầu HS tự làm bài . -HS đọc thầm . - GV chữa bài - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân -a x ( b+ c) và a x b + a x c với một tổng : + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> biểu thức như thế nào với nhau ? - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . + Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . - GV yêu cầu HS tự làm bài .. lớp làm bài vào vở . + Bằng nhau và cùng bằng 28 -HS trả lời . + Luôn bằng nhau .. -Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -HS nghe. - GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . - GV viết lên bảng biểu thức : 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 38 x 6 + 38 x 4 - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 tổng đơn giản , sau đó khi thực cách . hiện phép nhân có thể nhẩm được . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả - GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu lớp làm bài vào nháp thức có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có Cách 1: 38 x 6 + 38 x 4 = 228 + chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu 152 = 380 thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 Cách 2: 38 x 6 + 38 x 4 = 38 x tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau (6+ 4) = 38 x 10 =380 của hai tích . - Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài . b) - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . + Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + hơn, vì sao ? 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 -Nhận xét và sửa cho HS + Cách 2 thuận tiện hơn vì khi Bài 3: đưa biểu thức về dạng một số - Gọi hs nêu yêu cầu nhân với một tổng , ta tính tổng dễ dàng hơn , ở bước thực hiện - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức phép nhân có thể nhân nhẩm . trong bài ..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> + Gía trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau? + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? + Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? + Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất .. - HS nêu: Tính và so snh hai giá trị của biểu thức -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở . ( 3 + 5) x 4 v 3 x4 + 5 x4 8 x 4 = 32 12 + 20 = 32 - Bằng nhau .. - Có dạng một tổng nhân với một số . - Là tổng của 2 tích . - Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này . - Có thể lấy từng số hạng của tổng - GV viết lên bảng : 36 x 11 và yêu cầu HS nhân với số đó rồi cộng các kết đọc bài mẫu , suy nghĩ về cách tính nhanh . quả lại với nhau . -Vì sao có thể viết : 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ? - GV giảng : Để tính nhanh chúng ta tiến hành - HS nêu: Áp dụng tính chất nhân tách số 11 thành tổng của 10 và 1 , trong đó 10 một số với một tổng để tính nhanh là một số tròn chục . Khi tách như vậy , ở bước . thực hiện tính nhân , chúng ta có thể nhân nhẩm -HS khá, giỏi thực hiện yêu cầu 36 với 10 ,đơn giản hơn việc thực hiện nhân 36 và làm bài với 11. -Vì 11 = 10 + 1 - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - HS nghe giảng . -Nhận xét và cho điểm HS . + Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ? - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . Bài 4 HS kh giỏi - Yêu cầu HS nêu đề bài toán .. - Nhắc lại cách làm: Muốn nhân 3.Củng cố- Dặn dò: một số với 11 cũng như ta nhân số + Muốn nhân một số nhân với một tổng , đó với 10 rồi cộng với chính số đó một tổng nhân với một số ta làm thế nào?.-2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận -2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài , xét . HS cả lớp làm bài vào nháp . - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập ý 2 của câu 26 x 11 = 286…. a bài 2 và ý 2 của bài 3 câu b. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. * Nhận xét tiết học ____________________________ ChÝnh t¶ (nghe- viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Kiến thức- kĩ năng: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài. +Làm đúng bài chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS viết vào bảng con các từ: - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào trăng trắng, chúm chím, lườn trước, ống bảng con. bương, bươn chải… - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bi mới *. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - HS lắng nghe. + Đoạn văn viết về ai? - HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về câu hỏi chuyện gì cảm động? + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. * Hướng dẫn viết từ khó. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị luyện viết bảng con – bảng lớp. thương của anh. + Trong bài có những từ nào khó viết? - HS nêu và nêu thêm một số từ cho hs * Viết chính tả. viết vào bảng con: - GV đọc bài cho hs viết + Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm * Soát lỗi và chấm bài: 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải - Cho hs soát lỗi và thu một số bài chấm thưởng… - GV trả bài và nhận xét cách trình bày và chữ viết của hs. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Chữa bài. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. -Chữa bài (nếu sai). Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi,.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau. * Nhận xét tiết học. chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, -2 HS đọc thành tiếng. b) vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng.. ___________________________ Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỆNH TIÊU CHẢY CẤP ( MÔN GDĐP) I. Môc tiªu: - Häc xong bµi nµy, HS cã kh¶ n¨ng: 1. Nhận biết đợc: - C¸c dÊu hiÖu cña bÖnh tiªu ch¶y cÊp. - Nguyên nhân và các con đờng lây lan của bệnh. 2. BiÕt c¸ch phßng tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y cÊp ë trÎ em. 3. Có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh. II. §å dïng: - Tµi liÖu HD kü n¨ng sèng vÒ phßng bÖnh hiÓm nghÌo. - Phiếu học tập và một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III. Lªn líp: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: S¸ch vë cña HS 3. Bµi míi: a. Giới thiệu bài: - Trong lớp có em nào đã mác bệnh tiêu chảy? Trong gờ học đạo đức hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu về bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.... qua một tiết đạo đức giáo dục địa phơng. b. Néi dung: (1) T×m hiÓu vÒ bÖnh tiªu ch¶y cÊp ë - HS đọc mục thông tin trong SGK trÎ em: + ở lớp ta đã có nhiều bạn biết về bệnh - Đi ngoài ngày trên 3 lần, phân lỏng có tiªu ch¶y. VËy khi bÞ bÖnh em thÊy cã nhiÒu níc, kh«ng muèn ¨n, ngêi mÖt l¶, li c¸c triÖu chøng ntn? b×.... - GV kÕt luËn c¸c dÊu hiÖu cña bÖnh tiªu ch¶y. (2) Nguyên nhân và các con đờng lây - 2 HS đọc mục thông tin. lan cña bÖnh - Tổ chức thảo luận nhóm 2 để trả lời c©u hái trªn. + V× sao c¸c em bÞ bÖnh tiªu ch¶y? - §¹i diÖn 1 sè nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c bæ sung. - GV kÕt luËn nguyªn nh©n c¬ b¶n dÉn đến bị bệnh tiêu chảy là Ăn uống không hîp vÖ sinh; ¡n uèng kh«ng hîp lý. (3) C¸ch phßng tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y cÊp - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn: + Nªu c¸ch phßng tr¸nh bÖnh tiªu ch¶y cÊp?. + ¡n uèng kh«ng hîp vÖ sinh; ¡n uèng kh«ng hîp lý.. - HS t×m hiÓu môc th«ng tin trong SGK vµ th¶o luËn nhãm 4. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o, nhãm.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> _ GV kÕt luËn vµ cung cÊp 1 sè th«ng tin vÒ c¸c thÓ mÊt níc cña bÖnh tiªu ch¶y cÊp. *** §ãng vai vµ sö lý t×nh huèng - Gv cho HS đóng vai và sử lý 2 tình huèng nh trong SGK? + Ngoµi c¸ch cña b¹n, em cßn c¸ch sö lý nµo kh¸c kh«ng? - GV kÕt luËn: CÇn ¨n uèng, ë s¹ch ( ba sạch) để phòng bệnh tiêu chảy cấp. Trong cuéc sèng cÇn biÕt gi÷ g×n vÖ sinh để có sức khỏe học tập, lao động, vui ch¬i... * Rót ra Bµi häc: 2 HS đọc. 4. Cñng cè – dÆn dß: - 1 HS nh¾c l¹i néi dung võa häc? _ GV nhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ thùc hiÖn vÖ sinh để phòng bệnh tiêu chảy cấp. Ngày soạn 25/ 11. kh¸c bæ sung. -HS chó ý l¾ng nghe. HS thùc hiÖn vµ nªu c¸ch sö lý t×nh huèng cña m×nh.. - HS chó ý l¾ng nghe.. - HS nh¾c l¹i ND bµi häc.. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC. I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết được một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa ( bài tập 1); hiểu nghĩa từ nghị lực (bài tập 2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí nghị lựa) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ diểm đã học (BT4). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài củ: - Gọi HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng - HS thực hiện. tính từ, gạch chân dưới tính từ. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế - HS nêu và cho ví dụ nào là tính từ, cho ví dụ. - GV nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS phát biểu và bổ sung. - 2 HS ngồi cùng bàntrao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi. - Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, -Hỏi HS : +Làm việc liên tục, bền bỉ là không lùi bước trước mọi khó khăn) là nghĩa như thế nào? đúng nghĩa của từ nghị lực. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa nghĩa của từ gì? của từ kiên trì. + Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó nghĩa của từ gì? là nghĩa của từ kiên cố. - GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa của từ chí tình chí nghĩa. nghĩa và cách sử dụng từng từ. -Đặt câu: *Nguyễn Ngọc Kí là người giàu nghị Bài 3: lực. - Gọi HS đọc yêu cầu. *Kiên trì thì làm việc gì cũng thành - Yêu cầu HS tự làm bài. công. *Lâu đài xây rất kiên cố. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn . *Cậu nói thật chí tình - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập. - Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. -1 HS đọc thành tiếng. Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Ở nhà, em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có Bài 4: lúc Kí thiếu kiên nhẫn, nhưng được cô - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. giáo và các bạn tận tình giúp đỡ, em - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Kí nghĩa của 2 câu tục ngữ. đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp - Giải nghĩa đen cho HS . một trường đại học danh tiếng. Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. b/. Nước lã mà vã nên hồ. c/. Có vất vã mới thành nhàn.… - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.. -Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nu lại những từ vừa tìm hiểu trong cc bi tập trn -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ. *Nhận xét tiết học.. Ngọc Kí đạt nguyện vọng trở thành một thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. - Lắng nghe. + Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả, người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. +Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang. + Phải vất vả lao động mới thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho. -Tự do phát biểu ý kiến. a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn. Nước lã ma vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. c/. Có vất vã mới thanh nhàn Không dư ai dễ cầm tàn che cho Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.. _____________________________ Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: - Kiến thức - kĩ năng: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số . + Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức lien quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số để tính nhẩm và tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Giấy Ao viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài củ: - Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét tập bài làm của bạn .Nêu quy tắc nhân một số với một tổng 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1656 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10= 1350 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: -HS nghe. a) Giới thiệu bài b) HD tìm hiểu bài *. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài - GV viết lên bảng 2 biểu thức : vào nháp. 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 3 x 2 =6 21 - 15 = 6 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức - Bằng nhau trên . + Gía trị của 2 biểu thức trên như thế nào so - HS lắng nghe. với nhau ?. -Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 3 là một số , ( 7 – 5) là một hiệu * Quy tắc nhân một số với một hiệu - GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) yêu cầu HS nhận xt : Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân Biểu thức bên phải là hiệu giữa các với một hiệu . tích của số đó với số bị trừ và số trừ - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng : - GV nêu : Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu . Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu . - Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu . + Vậy khi thực hiện nhân một số với một + Có thể lần lượt nhân số đó với số hiệu , ta có thể làm thế nào ? bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho - Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) . Hãy viết nhau .-HS viết a x ( b – c ) biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số - HS viết a x b – a x c.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> nhân với một hiệu , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu . *. Luyện tập , thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. -HS viết, đọc lại: a x ( b – c) = a x b – a x c. - HS nêu như phần bài học trong SGK .. - GV treo bảng có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu : + Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? - Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại - Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ? Bài 2 HS kh giỏi - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh - Vì sao có thể viết: 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 )? -GV giảng: Để tính nhanh 26 x 9, chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu của ( 10 – 1), trong đó 10 là một số tròn chục. Khi tách như vậy, ở bước thực hiện tính nhân, chúng ta có thể nhân nhẩm, đơn giản hơn khi thực hiện 26 x 9 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . -Nhận xét và cho điểm HS. - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c.. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài . + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?. - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . - HS đọc thầm .. - 3 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở . + Bằng nhau và cùng bằng 12 . - HS trả lời . - Luôn bằng nhau . - HS nêu: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính . - HS thực hiện yêu cầu và làm bài . - Vì 9 = 10 – 1 . -HS nghe giảng -2 HS khá, giỏi lên bảng , HS cả lớp làm bài vào nháp . 47 x 9 = 47 x(10 - 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24x 99 = 24x (100 – 1) = 24 x100 – 24 x1= 2400 – 24 = 2376 b. 138 x 9= 138 x10 -138 x 1=1380 -138 = 1242 123 x 99= 123 x100 – 123 x 1= 12300 -123= 12177 -HS đọc. + Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán . + Biết số trứng lúc đầu , số trứng đã.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> bán , sau đó thực hiện trừ 2 số này + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả cho nhau trứng, chúng ta phải biết điều gì ? +Biết số giá để trứng còn lại , sau đó nhân số giá với số trứng có trong mỗi giá - GV khảng định cả 2 cách đều đúng , giải - HS nghe giảng thích thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là như nhau , vì thế ta có thể tính số để trứng còn lại sau khi bán sau đó nhân với số quả trứng có trong mỗi giá - Cho HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào Bài giải vở. Số quả trứng có lúc đầu là Bài giải 175 x 40 = 7 000 ( quả ) Số giá để trứng còn lại sau khi bán So quả trứng đã bán là là 175 x 10 = 1750 40 - 10 = 30 ( quả ) Số quả trứng còn lại là Số quả trứng còn lại là 7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả ) 175 x 30 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả Đáp số : 5 250 quả - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4 - Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài - 1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào nháp (7 – 5) x 3= 2 x3= 15 và 7 x3 – 5x 3= 21 – 15= 6 + Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với - Bằng nhau . nhau ? + Có dạng một hiệu nhân một số . + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? + Là hiệu của hai tích . + Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? + Các tích trong biểu thức thứ hai + Có nhận xét gì về các thừa số của các tích chính là tích của số bị trừ và số trừ trong biểu thức thứ hai so với các số trong trong hiệu ( 7 – 5) của biểu thức thứ biểu thức thứ nhất . nhất với số thứ 3 của biểu thức này . + Khi thực hiện nhân một hiệu với một số + Khi thực hiện nhân một hiệu với chúng ta có thể làm thế nào ? một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ , số trừ của hiệu với số đó rồi trừ -Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu với 2 kết quả cho nhau . một số. 3. Củng cố – dặn dò: + Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , ta có thể làm thế nào ? - Dặn HS về nhà học bài. *Nhận xét tiết học. _______________________________.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Mỹ thuật GV chuyên ________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. +Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn vào giấy A0. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - HS thực hiện. truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - Gọi 1 HS kể toàn chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà. -Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch lực. các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. được đọc, được nghe về người có nghị lực - Lần lượt HS giới thiệu truyện. và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có + Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay. ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện +Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm thêm. vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực. + Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> + Ngu Cong trong truyện Ngu Công dời núi. +Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu. (Những người bị khuyết tật mà em - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình đã biết qua ti vi, đài, báo… vẫn đỗ định kể. đại học và trở thành những người lao động giỏi…) - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể. +Tôi xin kể câu chuyện Bô-bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám. +Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tôi đã - 2 HS đọc thành tiếng gợi ý 3. dược xem trong chương trình Người * Kể trong nhóm: đương thời. - HS thực hành kể trong nhóm. +Tôi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Nguyễn Ngọc Kí… Gợi ý: -2 HS đọc thành tiếng. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị đổi về ý nghĩa truyện với nhau. lực của nhân vật. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nghĩa truyện. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. * Nhận xét tiết học. ***************************************** Ngày soạn 25/ 11 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẮNG TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI". 1/Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân. - Học động tác thăng bằng.Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định P/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1- 2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai. 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân 100 m  tập. 2p - Trò chơi"Phản xạ nhanh" II.Cơ bản: - Ôn 5 động tác thể dục đã học. + Lần 1 do GV điều khiển. + Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS. - Học động tác thăng bằng. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo. - Tập 6 động tác thể dục đã học. - Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS. - Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức. III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xet tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.. 2l x 8nh. 4-5 lần 2l x 8nh. X X X X X.  O. O. X X X X X. . X X X. 5-6p. 1p 1p 1-2p. _______________________________ Toán LUYỆN TẬP. XXXXXXXX XXXXXXXX. X X O O X X X X X XXXXXXXX XXXXXXXX .

<span class='text_page_counter'>(161)</span> I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng (hiệu) thực hành tính , tính nhanh . II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập ở vbt, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . - 2 HS lên bàng làm. 5 HS đem vở lên kiểm tra. - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu: Tính - Yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm làm bài . vào vở . a) 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 - Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép = 2700 + 405 = 3105 nhân b) 642 x ( 30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6 -Nhận xét và cho điểm HS . = 19 260 – 3 852 Bài 2 a,b = 15 408 + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS nêu: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. + Ta áp dụng tính chất nào để tính? + Tính chất kết hợp của phép nhân - Viết lên bảng biểu thức: 134 x 4 x 5 - HS tính: 134 x4 x5= 134 x 20 = 134 - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức x 20 bằng cách thuận tiện. ( Áp dụng tính chất = 2680 kết hợp của phép nhân ) + Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường là thực hiện phép - Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng , tính theo thứ tự từ trái sang phải ở điểm tích thứ hai có thể nhẩm được. nào ? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại . - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp kiểm tra bài của nhau . làm bài vào vở . - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính theo mẫu . -Viết lên bảng biểu thức : -1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm 145 x 2 + 145 x 98 vào giấy nháp . Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x (2 + 98)= theo mẫu . 145 x 10= 1450 + Cách làm trên thuận tiện hơn cách + Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98).

<span class='text_page_counter'>(162)</span> chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước , phép tính cộng sau ở điểm nào ? + Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ? + Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . -Nhận xét và cho điểm HS . Bµi 3 HS khá giỏi Bài 4 (chỉ tính chu vi) - Cho HS đọc đề toán + Bài toán cho ta biết gì?. rồi thực hiện nhân nhẩm . + Nhân một số với một tổng . - HS nêu: Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 137 x 3 + 137 x 97= 137 x (3 + 97)= 137 x 100= 13700 428 x 12 - 428 x 2= 428 x (12 – 2)=428 x 10= 4280. - HS đọc đề. + Chiều dài: 180 m + Chiều rộng: ½ di + Bắt ta tìm gì? + Tính chu vi và diện tích: ? m + Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta + Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng làm thế nào? rồi nhân với 2 + Muốn tính diên tích của hình chữ nhật ta + Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng làm thế nào? -1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài .Cả - GV cho HS tự làm bài lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều rộng của sân vận động là 180 : 2 = 90 ( m ) Chu vi của sân vận động là -GV nhận xét và cho điểm HS ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) Diện tích của sân vận động đó là 3. Củng cố- dặn dò: 180 x 90 = 16 200 ( m ) - Dặn HS về nhà làm bài tập 1 dòng 2 và Đáp số : 540 m , 16 200 m dòng 2 bài 2 - Chuẩn bị bài: Nhân với số có 2 chữ số. * Nhận xét giờ học. _____________________________ Tập đọc VẼ TRỨNG I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành mạch trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lêô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). + Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn câu hướng dẫn luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài củ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội câu hỏi - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới thiệu : Đây là danh hoạ thiên tài người I-ta-la-a, Lêô-nác-đô đa Vin-xi . ông là một hoạ sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh hoạ này. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn bài và nêu giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi. +Nhấn giọng ở những từ ngữ: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng, khổ công, thật nhiều lần, tỉ mỉ, chính xác, bất cứ cái gì, miết mài, khổ luyện, kiệt xuất, trân trọng , điâu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, bác học. + Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?. Hoạt động học - 2 HS thực hiện.. - HS theo dõi ở sgk. - HS nêu: 2 đoạn + Đoạn 1: ngay từ nhỏ… đến vẽ được như ý. + Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến thời đại phục hưng. - HS mỗi em đọc một đoạn 1 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 1, mỗi lượt.HS còn lại theo dõi nhận xét. em đọc một đoạn. - HS nối tiếp nhau luyện đọc từ - GV nhận xét, chỉnh sửa kết hợp rút ra từ khó khó: Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô và đọc câu dài. Trong một nghìn quả trứng xưa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. - HS mỗi em đọc một đoạn 1 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2, mỗi lượt.HS còn lại theo dõi nhận xét. em đọc một đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nghĩa của từ ở sgk * Đọc theo nhóm: - HS đọc theo nhóm đôi, mỗi em GV giao nhiệm vụ và nội dung đọc cho hs ở đọc một tùy chọn. mỗi nhóm, thời gian đọc 2 phút. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> * Đọc cả bài: Gọi hs đọc cả bài * Tìm hiểu bài; - Ỵêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sở thích của lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì? + Vì sao trong những ngày đầu học vẻ, cậu bé cảm thấy chán ngán + Tại sao Vê-rô-ki-ô cho rằng vẽ trứng là không dễ? + Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê -ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?. + Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy?. thầm - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sở thích của lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ + Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. + Vì theo thầy, trong hàng nhìn quả trứng, không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được. + Thầy cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ: + Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. + Ông có người thầy tài giỏi và tận tình chỉ bảo. + Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ. + Ông có ý chí quyết tâm học vẽ. + Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện. -Lắng nghe.. -Những nguyên nhân trên đều tạo nên những thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quang trọnh nhất là sự khổ công luyện tập của ông. Người ta thường nói :thiên tài được tạo nên bởi 1% năng khiếu bẩm sinh, 99% do công khổ luyện mà mỗ thiên tài đều bắt đầu từ những đứa trẻ. Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để - Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn ngày mai làm việc thật tốt. luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, - Nội dung chính bài này là gì? nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. - Ghi nội dung chính của bài. -2 HS nhắc lại. *. Đọc diễn cảm:. - 2 HS đọc nối tiếp. HS tìm giọng đọc như đã hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc hướng dẫn đọc cho HS đọc . Thầy liền bảo:……gì cũng đều có thể vẽ được như ý. - Gọi hs đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò: + câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS về nhà học bài.. -HS theo dõi và nêu các từ cần nhấn giọng. - HS đọc - 3 HS đọc. HS khác theo dõi bình chọn bạn có giọng đọc hay -Câu truyện giúp emhiểu rằng: +Phải khổ công rèm luyện mới thành tài. +Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện. +Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy học trò rất giỏi.. - Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao * Nhận xét tiết học _________________________________ Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. DDBBB có dạng hình tam giác, bề mặt không bằng phẳng, nhiều sông ngòi, cĩ hệ thống đê ngăn lũ + Nhận biết được vị của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.. + Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) : Sông Hồng, sông Thái Bình. + HS khá giỏi dựa vào sgk mô tả đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. Nêu được tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. * GDMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng: Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. Trồng rau xanh ở sứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bác Bộ. II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs trả lời: + Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Hoàng Liên Sơn? . + Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và + Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên? sâu…..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> + Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác + Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc nhau. Ở đây khí hậu có hai mùa Bộ? . GV nhận xét, ghi điểm . rỏ rệt: mùa mưa và mùa khô 2. Bài mới : + Trung du Bắc Bộ là vùng đồi a.Giới thiệu bài: với các đỉnh tròn, sườn thoải. b.Giảng bài mới: Hoạt Động1 Vị trí và hình dạng của ĐBBB - Đồng bằng lớn ở miền Bắc - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược - HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ đồ trong SGK . trên lược đồ . - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ . - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc - HS lên bảng chỉ BĐ. Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển -HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Sự hình thành, diÖn tÝch, địa hình… - GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, -HS đọc thầm sgk và trả lời câu kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : + Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp hỏi . HS khác nhận xét . + Do sông Hồng và sông Thái nên ? + Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong Bình + Lớn thứ 2, dt: 15000 km , tiếp các đồng bằng của nước ta ? tục được mở rộng ra biển * HS khá, giỏi + Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm - Không bằng phẳng gì ? - GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới + Có địa hình thấp, bằng phẳng, hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sông chảy ở đồng bằng thường sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng uốn lượn quanh co. Nhưng có những nơi màu nâu sẫm hơn là bằng Bắc Bộ . làng mạc của người dân. * Hoạt Động 3/.Sông ngòi - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình -HS lên chỉ và mô tả . 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ . -HS quan sát và lên chỉ vào BĐ . - GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý + Vì có nhiều phù sa nên quanh + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? năm sông có màu đỏ . - GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái -HS lắng nghe . Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> cửa ,có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc: vì có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. - Sông Thái Bình do ba sông: + Sông Thái Bình do những nhánh sông nào hợp Sông Thương, sông Cầu, sông thành ? Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều * GDMT: nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa . * Hoạt động 4: hệ thống đê ngăn lũ : - HS thảo luận cặp + Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa + Mùa hạ . nào trong năm ? + Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như + Nước sông dâng cao thường thế nào ? gây ngập lụt ở đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, ph hoại mùa màng, gây thiệt hại tính mạng và tài sản +Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế con người. nào? + Nước các sông dâng cao gây + Người dân đắp đê ven sông để làm gì? lũ lụt . + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử + Đắp đê ven sông để ngăn lũ lụt dụng nước các sông cho sản xuất? + Đào nhiều kênh, mương để + Để lũ lụt thiên tai không xảy ra chúng ta cần tưới tiêu cho đồng ruộng. phải làm gì? + Phải đắp đê ven sông và phải - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc bảo vệ đê. Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân …) - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ . 3.Củng cố - Dặn dò: - 3 HS đọc . Cả lớp đọc thầm - GV cho HS đọc phần bài học trong khung. + Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Về xem lại bài - Chuẩn bị bài tiết: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ”. * Nhận xét tiết học . ____________________________ Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Kiến thức – kĩ năng: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. +Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Các tấm thẻ ghi: Bay hơi Mưa Ngưng tụ - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. .Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Mây được hình thành như thế nào ? + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ tạo thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. 2) Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước + Hiện bay hơi thành hơi nước, rồi từ trong tự nhiên ? hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn - GV nhận xét và cho điểm HS. của nước trong tự nhiên. 2. Dạy bài mới: a . Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ củng cố về vòng -HS lắng nghe. tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - HS hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48/ SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? biển. + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. + Các đám mây đen và mây trắng. + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển. 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? + Các mũi tên. 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. + Vậy để có nước mưa sach sử dụng chúng Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ta cần phải làm gì? ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, tuần hoàn. - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ + Chúng ta cần phải bảo vệ nguồn sung, nhận xét. nước sạch sẽ và không khí trong lành. - Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào -Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ? -HS bổ sung, nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: * GDMT -HS lên bảng viết tên. Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với -HS lắng nghe. nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nn các hạt Mây đen Mây trắng nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Mưa Hơi nước Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần Nước hoàn. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần - Thảo luận đôi. -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. hoàn của nước trong tự nhiên”. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu -Vẽ sáng tạo. -1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý cầu vào giấy A4. tưởng của nhóm mình. - GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Gọi các đôi lên trình bày. - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, - HS lên bảng ghép. ngưng tụ. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ - HS nhận xét. đẹp, đúng, có ý tưởng hay. - Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. - GV gọi HS nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. - GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể -HS nhận tình huống và phân vai. cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> * Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó. * Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ? * Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu 3.Củng cố- dặn dò: - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. ************************** Ngày soạn 25/ 11 Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng; Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I bài tập 1, BT2 mục III) + Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng, không mở rộng,BT3, mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn kết bài Ong trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài c ũ: - GV yêu cầu hs trả lời: + Có mấy cách mở bài? Đó là mở bài nào? + Có hai cách mở bài, mở bài gián - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay. tiếp và mở bài trực tiếp. - Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Hỏi: + có những cách mở bài nào?.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> -Có 2 cách mở bài: +Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. +Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lòng người đọc ấn tưự«ng khó quên về câu chuyện. Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác nhau. b.HD tìm hiểu nội dung *. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện. + HS1: Vào đời vua…đến chơi diều. + HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước nam ta. HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. - Kết bài: thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước việt Nam ta. - Đọc thầm lại đoạn kết bài.. - 2 HS đọc thành tiếng. -1 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay. -Trả lời: + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý - Gọi HS phát biểu. chí, nghị lực và ông đã thành đạt. - Hỏi; +Bạn nào có ý kiến khác? + Câu chuyện giúp em hiểu hơn - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa; Bài 3: “có chí thì nên” - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. +Nguyễn Hiền là một tấm gương - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. sáng về ý chí và nghị lực vưon lên - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng trong cuộc sống cho muôn đời sau. từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS . - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Cách viết bài của chuyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. Bài 4: Cách kết bài ở BT3 cho biết kết - Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bài viết sẵn cục của truyện, còn có lời nhận xét đoạn kết bài để cho HS so sánh. đánh giá làm cho người đọc khắc - Gọi HS phát biểu sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện. - Kết luận: vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ. -Lắng nghe. + Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu truyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng. -Trả lời theo ý hiểu. + Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu thầm. chuyện là cách kết bài mở rộng. - Hỏi: thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? - 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> * Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. *. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu.. mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. +Cách a. là mở bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa. +Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện. -Lắng nghe.. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2: - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. dùng bút chì đánh dấu kết bài của - yêu cầu HS tự làm bài. từng chuyện. a) Một người chính trực: kết bài - Gọi HS phát biểu. không mở rộng b)Nỗi dằn vặt…: kết bi khơng mở rộng -HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. -Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. Bài 3: - Viết vào vở bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. a)KB:Tơ Hiến Thành…Trần - Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ Trung Tá “ Câu chuyện giúp pháp cho từ HS . Cho điểm những HS viết tốt. chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luơn đặt 3. Củng cố – dặn dò: việc công, đặt lợi ích của đất nước - Hỏi; Có những cách kết bài nào? lên trên tình ring” - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: kiểm tra 1 tiết b) Nhưng An-đ raayca không nghĩ bằng cách xem trước bài trang 124/SGK. như vậy. Cả đêm đó, em…vun *Nhận xét tiết học. trồng. Mi sau ny khi đ lớn em vẫn luơn tự dằn vặt: “ Gi mình mua thuốc v kịp thì ơng cịn sống thm được ít năm nữa!” .An-đ rây-ca tự dằn vặt, tự cho mình cĩ lỗi vì em rất yu thương ông.Em đ trung thực, nghim khắc với lỗi lầm của bản thn. _______________________________ Âm nhạc GV chuyên.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> ________________________________ Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Kiến thức - kĩ năng: Biết cách nhân với số có hai chữ số.Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.bi 1a,b,c; B3 + Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: b. HD tìm hiểu bi Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS 427 x ( 10 + 8= 427 x 10 + 427 x 8 dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của = 4270 + 3416 = 7686 bạn. 287 x ( 40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. = 11 480 – 2 296 = 9 184 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS tính: *Tìm cách tính. Phép nhân 36 x 23 36 x 23 = 36 x (20 +3) * Đi tìm kết quả: = 36 x 20 + 36 x 3 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau = 720 + 108 đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số = 828 nhân với một tổng để tính. - 36 x 23 = 828 - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính: - GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. -1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt - Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính tính vào giấy nháp. như trên, người ta tiến hành đặt tính và x 36 thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào 23 cách đặt tính nhân với số có một chữ số, -HS đặt tính theo hướng dẫn nếu sai. bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ? - GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng - HS theo dõi và thực hiện phép nhân. chục, viết dầu nhân rồi kẻ vạch ngang. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân x 36 23 108 36 x3 72 36 x 2 828.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> + Vậy 36 x 23 = bao nhiêu? - GV giới thiệu: ? 108 gọi là tích riêng thứ nhất. ? 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23. - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. *.Luyện tập, thực hành: Bài 1:a,b,c - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23. -yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:HS kh giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a? + Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp. -GV nhận xét và sửa cho HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. + Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. * 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. + Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau: * Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8. + 36 x 23 = 828. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu như SGK. - HS nêu: Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. 157 x 86 x 33 x 53 44 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768 - Tính giá trị của biểu thức 45 x a. - Với a = 13, a = 26, a = 39. -Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13. -1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán bắt ta tìm gi? - GV yêu cầu HS tự làm bài.. -HS đọc. + 1 quyển: 48 trang + 25 quyển: ? trang - 1 HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV chữa bài trước lớp. Bài giải Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó 3. Củng cố- Dặn dò: là: 48 x 25 = 1200 (trang) - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1, 2 ở Đáp số: 1200 trang vbt - Chuẩn bị bài : Luyện tập. * Nhận xét tiết học. _________________________ Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Kiến thưc- kĩ năng: Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. + Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.BT2,3 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét. Giấy A0 viết BT1 luyện tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về - 2 HS làm bài cả lớp làmvào nháp. ý chí và nghị lực của con người. - Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ? Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái… b. Giảng bi mới * Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, câu hỏi. thảo luận để tìm câu trả lời. - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có -Trả lời. câu trả lời đúng. a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng + Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc bình thường..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> điểm của tờ giấy?. b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít. c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ - Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ trắng phau. giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu. từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau Bài 2: thì dùng từ ghép trắng tinh. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lắng nghe. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu trả lời đúng. câu hỏi. - Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: - Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = đặc điểm, tính chất. rất trắng. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ + Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép đã cho. từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng + thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước hơn, trắng nhất. hoặc sau tính từ. -Lắng nghe. + Tạo ra phép so sánh. -Hỏi: +Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất? *. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện. -Trả lời theo ý hiểu của mình. *. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… - Gọi HS chữa bài và nhận xét. - Nhật xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn.. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp hoặc vở BTV4. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng. Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ. - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tím được. - Gọi HS nhóm khác bổ sung. -Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,… -Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,… -Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi,… -Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng,… -Rất vui, vui lắm, vui quá,… -Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như Tết,… Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu cầu của mình. - Nhận xt 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại các từ tìm được và chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện . -Nhận xét tiết học.. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẽ đẹp của cà phê đã phải thốt lên: Cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài . Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng. Như miệng em cười đâu đây thôi. Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoát lên một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi thơm ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm được vào phiếu. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. -cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn… -Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng, …. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lần lượt đọc câu mình đặc: + Mẹ về làm em vui quá! + Mũi chú hề đỏ chót. + Bầu trời cao vút. + Em rất vui mừng khi được điểm 10. _____________________________________ Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Nêu đươc vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> + Nước giúp cơ thể hấp thu được những ghất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệpII/ Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK; Sơ đồ vòng tuần hoàn trang 49 III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và trình bày vòng tuần hoàn của nước. - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước. - Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét. - Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm. - Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do. - Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước. + Cây không thể sống được khi thiếu nước. + Nước rất cần cho sự sống của cây. -Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì ? -GV giới thiệu: Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự - HS thảo luận. sống của con người, động vật và thực vật. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội trước lớp. dung. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận + Thiếu nước con người sẽ không và trả lời câu hỏi: sống nổi. Con người sẽ chết vì khát..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> + Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc Cơ thể con người sẽ không hấp thụ sống của con người thiếu nước ? được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. + Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, + Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây chết, cây không lớn hay nảy mầm cối thiếu nước ? được. + Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc + Nếu thiếu nước động vật sẽ chết sống động vật sẽ ra sao ? khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, chủng. nhận xét. - HS bổ sung và nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động -HS lắng nghe. vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: Nước rất cần cho - HS đọc. sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết. * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. + Uống, nấu cơm, nấu canh. - Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. người còn cần nước vào những việc gì ? + Đi bơi, tắm biển. - GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập + Đi vệ sinh. lên bảng. + Tắm cho súc vật, rửa xe. + Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. + Quay tơ. + Chạy máy bơm, ô tô. + Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo. + Sản xuất xi măng, gạch men. + Tạo ra điện. - Con người cần nước để sinh hoạt, - Nước cần cho mọi hoạt động của con vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con nghiệp. người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - HS sắp xếp. - Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử +Vai trị của nước trong sinh hoath: dụng nước của con người vào cùng nhóm. uống; nấu cơm; tăm; lau nhà;.. - Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, +Trong sản xuất nông nghiệp: trồng mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên lua; tưới rau; trịng cy con; … bảng. + Trong sx cơng nghiệp: quay tơ;.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> chạy máy bơm; chạy ô tô; chế biến thủy sản; làm đá; gạch men;… - HS đọc. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. - Tiến hành hoạt động cả lớp.. - HS lắng nghe.. - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. -HS trả lời.. -Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần - HS chó ý l¾ng nghe vµ thùc hiÖn. biết. -Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra. - Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm * GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. *********************************. Ngày soạn 26/ 11. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết). I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). +Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS ..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * HDHS làm bài - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS - HS đọc: - Gọi HS đọc đề bài trong sgk yêu cầu hs lựa + Đề 1: Kể một cau chuyện em đã chọn một đề để làm được nghe hoặc được đọc về một -Lưu ý ra đề: người có tấm lòng nhân hậu. + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. + Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nổi dằn + Đề 1 là đề mở. vặt An-ddray-ca” lời của cậu bé. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã + Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu học. thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của * Thực hành viết bài người Pháp hoặc người Hoa. - Cho HS viết bài. - HS viết bài vào giấy kiểm tra. -Thu, chấm một số bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – nghị lực * Nhận xét tiết học. ___________________________ Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT" 1/Mục tiêu: - Thực hiện được 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác nhảy.YC Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhay của bài TDPTC. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG Lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1- 2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai. 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân 100 m  tập. 2p - Trò chơi"Phản xạ nhanh" II.Cơ bản: - Ôn 6 động tác thể dục đã học. 2l x 8nh + Lần 1 do GV điều khiển. + Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.. XXXXXXXX XXXXXXXX .

<span class='text_page_counter'>(182)</span> - Học động tác nhảy. 4-5 lần Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải X X thích cho HS tập bắt chước theo. X X - Tập 6 động tác thể dục đã học. 2l x 8nh X O O X - Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều X X khiển. X X  GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng 5-6p HS. X X - Trò chơi"Mèo đuổi chuột". X X GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật X O O X chơi. X X Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức. X X III.Kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 1-2p XXXXXXXX - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p  - Nhận xet tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học. _____________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số . Vận dụng được vào giải bài toán phép nhân với số có hai chữ số .( BT1; 2 cột 1,2; 3 ) II. Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng cho làm các bài tập, - 2 HS làm bài kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS 1122 x 19= 21318 khác .2 HS lên bảng làm bài , HS dưới 256 x 36= 9216 lớp theo dõi để nhận xét . - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng . b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . - HS nêu: Đặt tính rồi tính - Gọi hs lên bảng -3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ vào bảng con. cách tính của mình . 17 428 x x - Nhận xét , cho điểm HS . 86 39.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 102 3852 x 136 1284 1462 16692 - HS nêu cách tính . - HS nêu: Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 + Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng . + Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . m 3 30 m x 78 3 x78= 234 30 x 78= 2340 x. Bài 2 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? + Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại . - GV chữa bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài . + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán bắt ta tìm gi? - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét , cho điểm HS.. Bài 4 HS kh giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán bắt ta tìm gi? - Gọi hs lên bảng giải - Chữa bài và cho điểm HS .. - HS đọc. + 1 phút: 75 lần + 24 giờ: ? lần - HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở Bài giải Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là 4500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần - HS đọc. + 13 kg giá 1kg: 5200 đồng + 18 kg giá 1 kg: 5500 đồng - HS khá, giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp. Bài giải 13 kg đường bán được là 5200 x 13 = 67600( đồng) Số tiền bán 18 kg dường loại 5500 là: 5500 x 18 = 99000( đồng) Số tiền bán hai loại đường là 67600 + 99000 = 166600( đồng) Đáp số : 166600 đồng. 3. Củng cố, dặn dò : _ HS l¾ng ghe vµ thùc hiÖn - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 2 ở vbt.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm các số có 2 chữ số. * Nhận xét giờ học ________________________________ Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Biết được những biểu hiện về sự phát triển cưa đạo Phật thời Lý: Nhiều vua nh Lý theo đạo phật; thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi; nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình +HS khá, giỏi mô tả ngôi chàu mà em biết. * GDMT: Vẽ đẹp của chùa, GD ý thức tôn trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị : -Ảnh chụp chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà.SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời . + Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La vào năm nào? + Vào năm 1010 và đổi tên nước là Và đổi tên nước là gì? Thăng Long + Vì sao Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long? + Vì ông thấy Đại La là một vùng - GV nhận xét ghi điểm . đất trung tâm của đất nước, đất rộng 2. Bài mới : bằng phẳng…. a. Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài. b. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Đạo phật và chùa trong thời Lý - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) - Du nhập vào rất sớm. Khuyên + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao gờ và người ta biết yêu thương đồng loại có giáo lí ntn? …. + Vì sao nhn dn ta tieps thu đạo phật ? - Giáo lí đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …..rất - HS đọc. thịnh đạt.” - GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời -Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?” luận và đi đến thống nhất :Nhiều vua.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> đã từng theo đạo Phật .nhân dân theo đạo Phật rất đông .Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa, nh©n d©n cũng đóng góp nhiều tiền xây chùa .Nhiều nhà sư được giữ cương vị trong triều đình. - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời Phong Kiến Phương Bắc đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. GV ghi bảng. + Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân HS nhắc dân ta như thế nào ? - Là nới tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ, cũng là trung tâm văn hóa * Hoạt động 2: Ý nghĩa của chùa trong thời của các làng xã. Nhân dân đến chùa Lý để lễ phật, họp hội, vui chơi - Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác - 2 hs ngồi bàn trên dưới tạo thành dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc một nhóm . HS các nhóm thảo luận SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân , HS và điền dấu X vào ô trống. điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng : - Đại diện các nhóm báo cáo kết + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư quả. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã cho hoàn chỉnh. + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ - GV nhận xét, kết luận. - GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu vài hs khá. giỏi mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa -Vài HS khá, giỏi mô tả. HS khác làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham nhận xét. quan). - GV nhận xét và kết luận ghi bảng. + Em đã làm gì để bảo vệ các ngôi chùa đó? - HS nhắc + Giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi + Vì sao ta bảo vệ, giữ gìn các ngôi chùa? trường của chùa, cùng các bạn dọn - GV kết luận. * GDMT vệ sinh xung quanh chùa, bảo vệ - Giới thiệu về cha một cột chùa. + Vì chùa là di sản văn hóa của ông cha ta để lại. - Các kiến trúc độc đáo, như một bong sen mọc giữa hồ; chùa dựng trên một cột đá cao, giữa hồ linh Chiểu, giống như cái ngó sen trong 3. Củng cố - Dặn dò: lịng hồ trồng nhiều sen, trªn cột đá - Cho HS đọc khung bài học. - 3 HS đọc. làm tùa sen đỡ ngôi chùa nhỏ, làm.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> + Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được toàn bằng gỗ; trong chùa thờ phật Quan Âm xây dựng? + Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?. + Vì nhân dân tin vào đạo phật. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần. + Bỏ tiền ra xây dựng rất nhiều ngôi chùa…. thứ hai ”. * Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TUẦN 12 ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(187)</span>

×