Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hệ thống quản lý giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.31 MB, 110 trang )

Dự án Nâng cao năng lực quản lý và khai
thác mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam
- Sổ tay hướng dẫn 4 lĩnh vực quản lý, bảo trì –
(Hệ thống quản lý giao thông)

12/2018



MỤC LỤC
Chương 1. Quy định chung ................................................................................................................................... 6
1.1. Mục đích ......................................................................................................................................................... 6
1.2. Giải thích thuật ngữ .................................................................................................................................... 6
1.3. Văn bản pháp quy liên quan .................................................................................................................... 6
1.4. Phạm vi áp dụng ........................................................................................................................................... 7
Chương 2. Định nghĩa và khái quát về hệ thống TMS .............................................................................. 10
2.1

Hệ thống quản lý giao thông (FTMS, TTMS) ............................................................................. 10

2.1.1

Định nghĩa ....................................................................................................................................... 10

2.1.2

Thiết bị chính ................................................................................................................................. 11

2.1.3 Tuổi thọ của các thiết bị ................................................................................................................... 24
2.2


Hệ thống thu phí .................................................................................................................................... 24

2.2.1

Định nghĩa ....................................................................................................................................... 24

2.2.2

Thiết bị chủ yếu ............................................................................................................................. 27

2.2.3

Tuổi thọ của các thiết bị ............................................................................................................. 35

2.3

Hệ thống kiểm soát xe hạn chế ......................................................................................................... 36

2.3.1

Định nghĩa ....................................................................................................................................... 36

2.3.2

Thiết bị chính ................................................................................................................................. 37

2.3.3

Tuổi thọ của các thiết bị ............................................................................................................. 39


Chương 3. Quản lý bảo trì kiểm tra ................................................................................................................ 41
3.1

Phương pháp thực hiện kiểm tra định kỳ ..................................................................................... 41

3.2

Phương pháp thực hiện kiểm tra đặc biệt .................................................................................... 42

3.3

Phương pháp thực hiện công việc thường xuyên ....................................................................... 44

3.4

Phương pháp thực hiện công việc đặc biệt ................................................................................... 45

Chương 4. Sửa chữa hỏng hóc ........................................................................................................................... 49


4.1

Phương pháp thực hiện sửa chữa hỏng hóc ................................................................................. 49

4.2

Xử lý khẩn cấp ....................................................................................................................................... 50

4.3


Giới hạn sửa chữa về mặt kinh tế (ví dụ) ...................................................................................... 51

4.4

Th ngồi sửa chữa ............................................................................................................................ 52

4.5

Trình tự cơng việc sửa chữa hư hỏng ............................................................................................. 53

4.6

Dịch vụ bảo dưỡng TMS..................................................................................................................... 54

[Đính kèm #1] Báo cáo kết quả kiểm tra đặc biệt và kết quả bảo dưỡng ........................................... 59
[Đính kèm #2] Biên bản kiểm tra thực tế hiện trường thiết bị ............................................................... 60
[Đính kèm #3] Nội dung chi tiết từng cấp hạng vấn đề đối với thiết bị TMS .................................... 61
[Đính kèm #4] Báo cáo tình hình hàng ngày ................................................................................................ 64
[Đính kèm #5] Tình hình sửa chữa hư hỏng chi tiết .................................................................................. 65
[Đính kèm #6] Báo cáo kết quả cuối cùng về các công việc đặc biệt về hệ thống TMS trong thời
gian nghỉ lễ có áp dụng phương án giao thơng đặc biệt ............................................................................ 66
[Đính kèm #7] Báo cáo phát sinh vấn đề …(đầu kỳ, giữa kỳ) ................................................................. 67
[Đính kèm #8] Báo cáo kết quả xử lý vấn đề … (báo cáo cuối kỳ) ........................................................ 68
[Đính kèm #9] Sổ cái quản lý thiết bị cũ và tính năng kém ..................................................................... 69
[Đính kèm #10] Hạng mục kiểm tra định kỳ từng thiết bị ....................................................................... 70






Chương 1. Quy định chung









4



Chương 1. Quy định chung
1.1. Mục đích
Sổ tay hướng dẫn (STHD) được xây dựng nhằm mục đích vận hành và quản lý, bảo trì
thiết bị một cách hiệu quả, ổn định với độ tin cậy cao thông qua việc kiểm tra dự phịng định
kỳ, sữa chữa hỏng hóc, khắc phục vấn đề nhanh chóng và quản lý chất lượng thích hợp hệ
thống TMS (hệ thống quản lý giao thông, hệ thống thu phí, hệ thống kiểm sốt xe q tải)
được lắp đặt trên đường cao tốc.
1.2. Giải thích thuật ngữ
(1) “Sữa chửa hư hỏng”: Hành động sửa chữa và điều chỉnh phụ tùng, các loại
bảng(board) và cụm chi tiết của thiết bị như “sửa chữa hư hỏng dự phòng” nhằm
phòng tránh trước các hư hỏng của thiết bị và “sửa chữa hư hỏng về sau” để xử lý
các vấn đề tại hiện trường. (Bao gồm hoạt động bảo dưỡng thiết bị đơn giản khi kiểm
tra định kỳ và thay thế phụ tùng thay thế, phụ tùng cần dùng,v.v).
(2) “Thuê ngoài sửa chữa”: Trong công tác sửa chữa hư hỏng, đối với hư hỏng mà Đội
kiểm tra định kỳ không thể tự sửa được, có thể th cơng ty sản xuất hoặc công ty
sửa chữa chuyên môn để sửa chữa.

(3) “Xử lý khẩn cấp”: Hành động sửa chữa hư hỏng tạm thời, thực hiện trước trong
trường hợp xảy ra hư hỏng cần thời gian dài để sửa chữa theo cách thông thường.
(4) “Ngày hồn thành sửa chữa”: Ngày mà cơng ty sửa chữa bên ngoài sửa chữa xong hư
hỏng của các loại bảng đã được nhập kho. Tuy nhiên, trong trường hợp thiết bị sử
dụng các loại bảng đã được sửa xong và vận hành nhưng khơng hoạt động bình
thường được và phải nhập kho để sửa chữa lại thì sẽ là ngày hoàn thành sửa chữa hư
hỏng cuối cùng.
(5) “Sửa chữa lại”: Sửa chữa lại do xuất hiện hư hỏng cùng loại trên các loại bảng đã
hoàn thành sửa chữa.
(6) “Kiểm tra định kỳ”: Hoạt động kiểm tra được thực hiện một cách định kỳ theo tuần,
theo tháng, theo quý, nửa năm và theo năm, để kéo dài tuổi thọ và phòng tránh sự hư
hỏng của thiết bị.
(7) “Kiểm tra đặc biệt”: Công việc bảo dưỡng, kiểm tra đột xuất, không định kỳ, được
thực hiện riêng biệt với kiểm tra định kỳ, để đảm bảo vận hành thiết bị một cách
thuận lợi hoặc thực hiện do có sự cố xảy ra.
1.3. Văn bản pháp quy liên quan
(1) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014
(2) Luật Đầu tư số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014
(3) Tiêu chuẩn kỹ thuật và Luật tiêu chuẩn số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006
(4) Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008
(5) Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013
(6) Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/09/2015
6


(7) Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30/05/2014
(8) Quyết định số 2988/QD-BGTVT ngày 06/08/2014
1.4. Phạm vi áp dụng
STHD này đưa ra các phương án về kiểm tra định kỳ quản lý, bảo trì, kiểm tra đặc biệt, sửa
chữa hư hỏng, xử lý khẩn cấp và thuê ngoài sửa chữa đối với hệ thống TMS (hệ thống quản

lý, điều hành giao thông, hệ thống thu phí, hệ thống kiểm sốt xe hạn chế) được lắp đặt trên
đường cao tốc của Việt Nam.

7





Chương 2. Định nghĩa và khái quát về hệ thống TMS









8


9


Chương 2. Định nghĩa và khái quát về hệ thống TMS
2.1 Hệ thống quản lý giao thông (FTMS, TTMS)
2.1.1 Định nghĩa
(1) Hệ thống quản lý giao thông đường cao tốc FTMS(Freeway Traffic Management
System)

Hệ thống quản lý giao thông đường cao tốc là hệ thống thu thập thông tin giao thông qua thiết
bị CCTV1, thiết bị dò xe (VDS2) được lắp đặt trên đường, và truyền dẫn, tổng hợp, phân tích
tình hình giao thơng thu thập được tại Trung tâm thơng tin giao thơng, sau đó cung cấp thơng
tin giao thơng thời gian thực thông qua biển báo hiệu điện tử (VMS3), internet, điện thoại di
động, thiết bị đầu cuối cá nhân(smartphone, navigation) và phát sóng giao thơng,v.v.

Hệ thống quản lý giao thơng (FTMS)

[Hình ảnh] Sơ đồ khái qt về hệ thống FTMS
(2) Hệ thống quản lý giao thông hầm TTMS(Tunnel Traffic Management System)
Là hệ thống tích hợp cung cấp cho người sử dụng giao thơng bên trong và bên ngồi hầm các
thông tin giao thông của hầm thu thập được qua thiết bị dò xe (VDS), CCTV, điện thoại khẩn

1CCTV

: Closed Circuit TeleVision

2VDS

: Vehicle Detection System

3VMS

: Variable message Sign

10


cấp được lắp đặt bên trong và bên ngoài hầm, thông qua các kênh như biển báo hiệu điện tử
(VMS), hệ thống kiểm soát làn đường (LCS4), phát thanh khẩn cấp,v.v.


[Hình ảnh] Sơ đồ khái quát hệ thống TTMS
2.1.2 Thiết bị chính
(1) CCTV(Closed Circuit TV)
1) Khái quát
CCTV được lắp đặt để kiểm tra tình hình giao thơng mà VDS khơng thể dị tìm được do ùn
tắc giao thơng, tai nạn và lưu lượng giao thơng ít, được đặt ở nút giao giữa đường cao tốc và
đường thông thường(IC - interchange), nút giao giữa các đường cao tốc (JCT – junction),
điểm hay xảy ra tai nạn, hầm và điểm hay bị ùn tắc giao thông lặp lại.

4LCS

: Lane Control System

11


[Hình ảnh] Sơ đồ khái niệm thu thập, cung cấp và xử lý thơng tin hình ảnh CCTV
2) Tiêu chuẩn lắp đặt(Ví dụ)
Phân loại

CCTV

Tiêu chuẩn lắp đặt

Ghi chú

(Trên tuyến) khoảng cách 2-3km (Giám sát toàn bộ
đoạn đường)


Tiêu chuẩn của KEC

(Hầm) lắp đặt với khoảng cách 250m

Tiêu chuẩn phòng chống
sự cố của Hàn Quốc

[Hình ảnh] Hình ảnh thực tế tại hiện trường của CCTV

12


3) Thành phần cấu tạo chi tiết

[Hình ảnh] Cấu tạo chi tiết của CCTV
(2) VMS(Variable Massage Sign)
1) Khái quát
VMS được lắp tại lối vào và trên tuyến đường cao tốc, hiển thị cho người lái xe các nội
dung(chữ viết, sơ đồ, hình ảnh,v.v.) như hiện trạng lưu thơng(thời gian di chuyển cần thiết,
chiều dài ùn tắc,v.v.) về tình tình giao thơng phía trước, hướng dẫn về tai nạn, tun truyền
về an toàn,v.v., để hướng dẫn người đi đường lựa chọn đường vịng tránh và tn thủ lái xe
an tồn.

13


[Hình ảnh] Sơ đồ khái niệm cung cấp thơng tin và hiển thị nội dung trên VMS

2) Tiêu chuẩn lắp đặt (Ví dụ)


[Bảng] Tiêu chuẩn lắp đặt VMS
Phân loại

Tiêu chuẩn lắp đặt

Ghi chú

(Trên tuyến) Phía trước IC/JC khoảng 3km, mỗi hướng
Tiêu chuẩn của KEC
di chuyển lắp một điểm
VMS

Tiêu chuẩn phòng
(Hầm) lắp ở phía trước lối vào hầm khoảng 500m đối
chống sự cố của Hàn
với hầm được kéo dài trên 1.000m
Quốc

[Hình ảnh] Hình ảnh tại hiện trường VMS

14


3) Thành phần cấu tạo chi tiết
① Phần điều khiển chính:có chức năng then chốt như cung cấp thơng tin, hiển thị
trên VMS, giám sát môi trường, chức năng truyền thơng tin với Trung tâm.
② Phần điều khiển VMS:có chức năng nhận thơng tin từ bộ điều khiển chính, điều
khiển và gián sát VMS.
③ Phần modul hiển thị VMS: có chức năng kết nối với bộ điều khiển VMS để hiển
thị thông tin.

④ Phần thiết bị truyền tin: kết nối truyền tin giữa bộ điều khiển VMS với bộ điều
khiển chính, phần bộ điều khiển chính với Trung tâm
⑤ Phần thiết bị nguồn điện: có chức năng cung cấp nguồn điện một cách ổn định cho các loại
thiết bị ở trong tủ máy
⑥ Phần modul Video: có chức năng giám sát, theo dõi Dot của modul đèn Led của

Camera
theo dõi

Modul hiển thị

Cảm
biến
nhiệt

Bộ điều
khiểnVMS
Bộ điều khiển
Thiế
t bị
cung
cấp
nguồ
n

Unit
điều
khiể
n


độ

qua
ng

cửa

Hea Qu
ter ạt

Kh
ối
đầu
cuố
i

Nguồn
DC

Hộp phân
phối

trun

Phần hiển thị
VMS

Phần quản lý VMS
Phần điều khiển
Unit điều Modu

l
khiển
chính video
(MCU)

Cảm
Cảm Cảm
biếnđ
ộ ẩm biến biến

Kh Thiết
ối
bị
đầu truyề
cuố n tin

Truyền thông
sợi quang

Thiết
bị cung
cấp
nguồn Thiết bị
điện 1 nguồn
chiều điện

[Hình ảnh] Cấu tạo chi tiết của VMS
15

Máy

chủ
trung
tâm


(3) VDS(Vehicle Detection System)
1) Khái quát
VDS là hệ thống thu thập theo thời gian thực các thông tin như lưu lượng giao thông, tốc
độ, lượng chiếm hữu, chiều dài phương tiệnv.v. và phát hiện tình huống sự cố(ùn, tắc giao
thơng, tai nạn,v.v.) trên đường. VDS được sử dụng như dữ liệu nền tảng có thể vận hành tất
cả các hệ thống. Chủ yếu dùng loại hình ảnh và vịng lặp.

[Hình ảnh] Sơ đồ khái niệm thu thập và xử lý dữ liệu VDS
2) Tiêu chuẩn lắp đặt (ví dụ)
[Bảng] Tiêu chuẩn lắp đặt VDS
Phân loại

VDS

Tiêu chuẩn lắp đặt
(Trên tuyến) khoảng cách 0,5-2km
* Dạng vịng lặp(bê tơng), dạng hình ảnh (bê tông nhựa)
(Hầm) Khoảng cách 1-2km

16

Ghi chú
Tiêu chuẩn của
KEC



[Hình ảnh] Hình ảnh thực tế tại hiện trường VDS
3) Nguyên lý dò của VDS
① Nguyên lý dò VDS dạng vòng lặp
Sử dụng từ trường bị thay đổi khi phương tiện đi qua cảm biến lắp trên mặt đường để dị xe.
Sử dụng tín hiệu trigger đi vào và đi ra để đếm xe, đồng thờisử dụng chênh lệch thời gian
chiếm hữu xuất hiện khi phương tiện đi qua cảm biến vịng vào và ra để tính tốn tốc độ.

[Hình ảnh] Nguyên lý dò VDS dạng vòng lặp
② Nguyên lý dị VDS dạng hình ảnh
Phân tích tín hiệu hình ảnh đã thu thập thông qua camera để thu thập thông tin giao thông.
Xem xét tới không gian ảo (phạm vi dị) trên mặt đường tiến hành thu thập thơng qua camera,
để thu thập thông tin của phương tiện đi qua điểm tương ứng. Dạng này có ưu điểm là dễ
dàng lắp đặt và quản lý, bảo trì hơn so với thiết bị dò xe dạng vòng. Nhưng nhược điểm là
giảm độ chính xác so với dạng vịng do góc nhìn dị của camera, tầm nhìn ban đêm,v.v.

17


[Hình ảnh] Ngun lý dị VDS dạng hình ảnh
(4) LCS(Lane Control System)
1) Khái quát
LCS được lắp ở bên trong và lối vào hầm, cung cấp thông tin điều khiển làn đường bên
trong hầm cho người sử dụng phương tiện đi vào hầm để phịng tránh tai nạn thứ phát.

[Hình ảnh] Sơ đồ khái niệm LCS
18


2) Tiêu chuẩn lắp đặt (ví dụ)

[Bảng] Tiêu chuẩn lắp đặt LCS
Phân loại

LCS

Tiêu chuẩn lắp đặt

Khoảng cách 400m-500m đối với hầm trên 1.000m

Ghi chú
Tiêu chuẩn phịng
chống sự cố của
Hàn Quốc

[Hình ảnh] Hình ảnh tại hiện trường LCS
(5) Điện thoại khẩn cấp
1) Khái quát
Điện thoại khẩn cấp là thiết bị khẩn cấp để người sử dụng phương tiện đi vào hầm
có thể liên lạc trong các tình huống khẩn cấp khi phát sinh các sự cố có thể xảy ra trong
hầm như hỏa hoạn, tai nạn hoặc hỏng xe,v.v.

19


2) Tiêu chuẩn lắp đặt (ví dụ)
[Bảng] Tiêu chuẩn lắp đặt điện thoại khẩn cấp
Phân loại

Tiêu chuẩn lắp đặt


Ghi chú

Điện thoại
khẩn cấp

Khoảng cách 200m-250m đối với hầm dài
trên 500m

Tiêu chuẩn phịng chống
sự cố của Hàn Quốc

[Hình ảnh] Điện thoại khẩn cấp tại hiện trường

20


(6) Hệ thống chuyển tiếp vơ tuyến tích hợp trong hầm
1) Khái qt
Hệ thống chuyển tiếp vơ tuyến tích hợp trong hầm là hệ thống chuyển tiếp tích hợp thơng
tin phát thanh trong hầm, có phát thanh lại radio và phát thanh khẩn cấp, để đảm bảo hệ thống
thông tin liên lạc khi có sự cố khẩn cấp.
Chi nhánh/Trụ
sở

Thiết bị nhận tín hiệu chung

Chuyển tiếp
vơ tuyến
hầm


Văn phịng
quản lý hầm

Thiết bị
nhận tín
hiệu
chung

NMS

Switch hub

Chuyển
mạch L2
dùng trong
cơng nghiệp

Chuyển mạch
L2 dùng trong
cơng nghiệp

Chuyển mạch
L2 dùng trong
công nghiệp

Thiết bị hiện trường
hầm dài 200-500m
Ăng ten
chuyển tiếp


Thiết bị
nhận diện
DATA

Thiết bị
phụ

Thiết bị
chính

Thiết bị hiện trường
hầm dài 500-1000m

Loa phát
thanh
khẩn cấp

Thiết bị
chính

Thiết bị hiện trường
hầm dài trên 1000m
Ăng ten
chuyển tiếp

Ăng ten
chuyển
tiếp

Thiết bị

phụ
Thiết bị
chính

DATA

Chuyển mạch
L2 dùng trong
cơng nghiệp

Thiết bị
nhận diện
DATA

Thiết bị
phụ

Chuyển mạch
L2 dùng trong
cơng nghiệp

[Hình ảnh] Sơ đồ khái niệm hệ thống chuyển tiếp vơ tuyến tích hợp trong hầm
21

Loa phát
thanh
khẩn cấp


2) Tiêu chuẩn thiết kế (ví dụ)

[Bảng] Tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống chuyển tiếp vơ tuyến tích hợp trong hầm
Phân loại

Tiêu chuẩn lắp đặt

Ghi chú

Hệ thống chuyển
tiếp vô tuyến tích
hợp trong hầm

Bắt buộc phải lắp đặt ở hầm dài hơn 200m.
* Khuyến cáo lắp đặt đối với hầm dài dưới
200m

Tiêu chuẩn phịng chống sự
cố của Hàn Quốc

[Hình ảnh] Hình ảnh hiện trường hệ thống chuyển tiếp vơ tuyến tích hợp trong hầm

22


(7) Hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số
1) Khái quát
Hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số là hệ thống mạng quang để đáp ứng nhu cầu liên lạc nội bộ
phục vụ tổ chức giao thông trên đường cao tốc, quản lý thu phí, mạng cơng việc nội bộ,v.v.

[Hình ảnh] Sơ đồ khái quát hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số
23



2.1.3 Tuổi thọ của các thiết bị
(1) FTMS

[Bảng]Số năm sử dụng tiêu chuẩn của hệ thống FTMS
Phân loại

CCTV

VMS/LCS

VDS

AVC

DSRC

Năm sử dụng

7 năm

7 năm

8 năm

8 năm

8 năm


(2) TTMS

Phân loại

[Bảng]Số năm sử dụng tiêu chuẩn của hệ thống TTMS
Chuyển
CCTV
VMS
VDS
LCS
tiếp vô
tuyến

Năm sử
dụng

7 năm

7 năm

8 năm

7 năm

10 năm

Điện thoại
khẩn cấp
10 năm


2.2. Hệ thống thu phí

2.2.1. Định nghĩa
Hệ thống thu phí đường bộ có thể được chia thành các hệ thống theo nhiệm vụ của nhân viên
thu phí.Hệ thống thu phí đường bộ cao tốc của Hàn Quốc được chia thành hai loại lớn là hệ thống
TCS – là hệ thống có nhân viên thu phí, và hệ thống Hi-pass – là hệ thống không sử dụng nhân
viên để thu phí.
Hệ thống TCS được lắp đặt ở trạm thu phí trên đường cao tốc và là hệ thống cần thiết cho việc
thu phí bao gồm phân loại phương tiện (dò xe), tự động phát hành và giải mã vé, chi trả phí
đường bộ bằng tiền mặt, thẻ đường bộ cao tốc hoặc thẻ điện tử, và phát hành hóa đơn. Hệ thống
Hi-pass hay cịn gọi là hệ thống ETC sử dụng công nghệtruyền thông không dây, phương tiện
khơng cần dừng xe tại trạm thu phí mà vẫn có thể trả phí đường bộ được.

24


×