Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng giống bưởi Da Xanh tại Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU THÚC ĐẠT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT,
CHẤT LƢỢNG BƢỞI DA XANH TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU THÚC ĐẠT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT,
CHẤT LƢỢNG BƢỞI DA XANH TẠI THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 9.62.01.10


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Ngơ Xn Bình
2. TS. Nguyễn Văn Liễu

HÀ NỘI, NĂM 2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và
chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2021

Tác giả luận án

Chu Thúc Đạt


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt th i gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã
nhận được sự hư ng dẫn chỉ ảo tận tình của các th y, cô giáo, sự giúp đỡ,

động viên của

n

, đồng nghiệp và gia đình

Nhân dịp hồn thành luận án, cho ph p tơi được ày t l ng kính trọng
và iết ơn sâu s c t i GS TS Ngô Xuân Bình và TS Nguyễn Văn Liễu đã tận
tình hư ng dẫn, dành nhiều công sức, th i gian và t o điều kiện cho tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện đề tài
Tôi xin ày t l ng iết ơn chân thành t i Ban Giám đốc, Ban Thông
tin và Đào t o, Viện Nghiên cứu rau quả, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt
Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận án
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp t i Vụ Phát triển
khoa học và công nghệ địa phương, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ và
t o điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngư i thân,

n

, đồng nghiệp và

các em sinh viên thực tập tốt nghiệp đã t o mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tôi về mọi m t, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Nghiên cứu sinh

Chu Thúc Đạt



iii

MỤC LỤC
L i cam đoan .............................................................................................................. i
L i cảm ơn................................................................................................................. ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết t t và ký hiệu .............................................................................. vi
Danh mục bảng ....................................................................................................... vii
Danh mục hình ......................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 3
3. Yêu c u của đề tài ......................................................................................... 3
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
5. Những đóng góp m i của luận án ................................................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 6

1.1. Nguồn gốc cây ưởi (Citrus grandis) ........................................................ 6
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ưởi trên thế gi i ....................................... 8
1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ưởi trên thế gi i........................................ 8
1.2.2. Một số giống ưởi chủ yếu trồng trên thế gi i ..................................... 10
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ưởi ở Việt Nam ......................................... 12
1.3.1. Tình hình sản xuất cây có múi ở Việt Nam .......................................... 12
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ưởi ở Việt Nam ............................ 13
1.3.3. Một số giống ưởi đ c sản của Việt Nam ............................................. 16
1.3.4. Hiện tr ng sản xuất cây ăn quả, cây ưởi t i Thái Nguyên .................. 18
1.4. Yêu c u điều kiện sinh thái của cây ưởi ................................................ 24
1.4 1 Đất đai và dinh dưỡng ........................................................................... 24

1.5. Một số kết nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng cây có múi và
cây ưởi................................................................................................. 29
1.5.1. Nghiên cứu biện pháp c t tỉa và t o hình trên cây có múi và cây ưởi ........ 29


iv

1.5.2. Nghiên cứu về thụ phấn, thụ tinh trên cây có múi và cây ưởi ............ 31
1.5.3. Nghiên cứu về khoanh v cho cây có múi và cây ưởi ........................ 37
1.5.4. Nghiên cứu về tỷ lệ C/N........................................................................ 39
1.5.5. Nghiên cứu về sử dụng chất điều h a sinh trưởng................................ 43
1.6. Một số nhận xét rút ra từ ph n tổng quan ................................................ 49
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 51

2 1 Địa điểm và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 51
2 1 1 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 51
2 1 2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 51
2.1.3. Th i gian thí nghiệm: được tiến hành trong 2 năm, 2017 và 2018 ...... 51
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 51
2.2.1. Nghiên cứu một số đ c điểm nông sinh học của giống ưởi Da
Xanh trồng t i tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 51
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh
trưởng, phát triển của giống ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ............... 52
2 3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 52
2 3 1 Phương pháp nghiên cứu một số đ c điểm nông sinh học của cây
ưởi Da Xanh trồng t i Thái Nguyên ................................................... 52
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 65

3.1. Kết quả nghiên cứu đ c điểm nông sinh học của giống ưởi Da
Xanh trồng t i tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 65

3.1.1. Đ c điểm hình thái của giống ưởi Da Xanh........................................ 65
3.1.3. Mối tương quan giữa sinh trưởng cành quả và năng suất quả ở cây
ưởi Da Xanh ........................................................................................ 85
3.1.4. Nguồn gốc phát sinh và mối liên hệ giữa các đợt lộc ở cây ưởi Da Xanh .... 89
3.1.5. Kết quả nghiên cứu một số đ c điểm sinh học liên quan đến quá trình
sinh sản và khả năng mang quả không h t ở cây ưởi Da Xanh ............. 96


v

3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến
sinh trưởng, phát triển của ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ............... 106
3.2.1. Ảnh hưởng của c t tỉa đến sinh trưởng và năng suất giống ưởi Da
Xanh trồng t i Thái Nguyên ............................................................... 106
3.3.2. Ảnh hưởng của phun GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất ưởi Da xanh ...................................................................... 118
3.3.3. Ảnh hưởng của phun GA3 kết hợp v i khoanh v đến tỷ lệ đậu quả
của cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ............................................. 120
3.3.4. Ảnh hưởng của phun G

3

kết hợp v i khoanh v đến các yếu tố cấu

thành năng suất và năng suất ở cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ..... 121
3.3.5. Ảnh hưởng của phun G

3

đến một số chỉ tiêu chất lượng quả ưởi


Da Xanh t i Thái Nguyên ................................................................... 122
3.3.6. Ảnh hưởng của phun G

3

kết hợp v i khoanh v đến một số chỉ

tiêu chất lượng quả ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ........................... 123
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 125

1. Kết luận ..................................................................................................... 125
2 Đề nghị ...................................................................................................... 127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ............................................................................................................. 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 129


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CAQ

:

Cây ăn quả

CCQ


:

Cây cam quýt

CNSH

:

Công nghệ sinh học

CNTP

:

Công nghệ thực phẩm

CQ

:

Cao quả

CT

:

Công thức

ĐC


:

Đối chứng

ĐK

:

Đư ng kính

DT

:

Diện tích

ĐVT

:

Đơn vị tính

FAO

:

Food and Agriculture Organization, Tổ chức Lương
thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc


KH&CN

:

Khoa học và Công nghệ

KHKT

:

Khoa học kỹ Thuật

KL

:

Khối lượng

NS

:

Năng suất

NXB

:

Nhà xuất ản


PTNT

:

Phát triển nơng thơn

TB

:

Trung bình

TT

:

Thứ tự


vii

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1.


Diện tích, năng suất và sản lượng ưởi trên thế gi i .......................... 8

1.2.

Diện tích, năng suất và sản lượng ưởi ở một số quốc gia trồng
ưởi chủ yếu trên thế gi i (năm 2018) ............................................... 9

1.3.

Giá trị xuất, nhập khẩu quả có múi Việt Nam 2015 - 2019 .............. 15

1.4.

Diện tích cây ăn quả của tỉnh Thái Nguyên giai đo n 2014 - 2018 ..... 19

1.5.

Diện tích cây ăn quả tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện/ thành
phố/thị xã........................................................................................... 20

1.6.

Sản lượng quả thu ho ch hàng năm .................................................. 21

1.7.

Diện tích, năng suất và sản lượng ưởi tỉnh Thái Nguyên năm 2018.... 22

3.1.


Kết quả nghiên cứu đ c điểm thân cành của cây ưởi Da Xanh .............. 66

3.2.

Đ c điểm hình thái bộ lá của cây ưởi Da Xanh .............................. 68

3.3.

Đ c điểm hình thái hoa của ưởi Da Xanh ....................................... 69

3.4.

Đánh giá một số chỉ tiêu quả của cây ưởi Da Xanh ....................... 70

3.5.

Đ c điểm của quả ưởi Da Xanh ...................................................... 72

3.6.

Th i gian ra lộc và lộc thành thục của cây ưởi Da Xanh ............... 74

3.7.

Đ c điểm sinh trưởng lộc Xuân của cây ưởi Da Xanh ................... 75

3.8.

Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân của cây ưởi Da Xanh....... 76


3.9.

Đ c điểm sinh trưởng lộc Hè của cây ưởi Da Xanh ....................... 77

3.10.

Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Hè của cây ưởi Da Xanh ....... 78

3.11.

Đ c điểm sinh trưởng của lộc Thu của cây ưởi Da Xanh ............... 79

3.12.

Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Thu của cây ưởi Da Xanh ..... 80

3.13.

Đ c điểm sinh trưởng của lộc Đông của cây ưởi Da Xanh ................. 81

3.14.

Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Đông của cây ưởi Da Xanh ...... 82

3.15.

Một số chỉ tiêu sinh trưởng cành quả và năng suất quả .................... 85

3.16.


Tỷ lệ các lo i cành trong một năm ở cây ưởi Da Xanh t i
Thái Nguyên ..................................................................................... 94

3.17.

Tỷ lệ h t đa phôi và đơn phôi ở cây ưởi Da Xanh .......................... 96

3.18.

Tỷ lệ nẩy m m của h t phấn t i th i điểm nở hoa ............................ 97


viii

3.19.

Tỷ lệ bao phấn dị hình ở ưởi Da Xanh ........................................... 97

3.20.

Kết quả đánh giá đ c điểm hình thái của h t phấn ........................... 98

3.21.

Tỷ lệ nảy m m sau bảo quản của h t phấn ở nhiệt độ 5oC ............... 99

3.22.

Khả năng t o h t ở ưởi Da Xanh trong điều kiện tự nhiên ........... 100


3.23.

Ảnh hưởng của các nguồn h t phấn đến tỷ lệ đậu quả ................... 101

3.24.

Khả năng t o h t ở các tổ hợp thụ phấn khác nhau trên giống
ưởi Da Xanh .................................................................................. 102

3.25.

Sinh trưởng của ống phấn (mang giao tử đực) trong nhụy hoa ở
các tổ hợp thụ phấn trên cây ưởi Da Xanh (8 ngày sau khi
thụ phấn) ......................................................................................... 103

3.26.

Ảnh hưởng của nguồn h t phấn đến trọng lượng quả .................... 104

3.27.

Ảnh hưởng của phương pháp c t tỉa đến tỷ lệ ra lộc ...................... 106

3.28.

Ảnh hưởng của phương pháp c t tỉa đến sinh trưởng của các
đợt lộc trong năm ở cây ưởi Da Xanh........................................... 108

3.29.


Ảnh hưởng của phương pháp c t tỉa đến tỷ lệ đậu quả .................. 109

3.30.

Ảnh hưởng của phương pháp c t tỉa đến yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất ưởi Da Xanh ..................................................... 110

3.31.

Ảnh hưởng của th i điểm khoanh v đến th i gian nở hoa
của giống ưởi Da Xanh năm 2017 và 2018 ............................... 112

3.32.

Ảnh hưởng của th i điểm khoanh v đến tỷ lệ đậu quả của
giống ưởi Da Xanh năm 2017 và 2018 ...................................... 114

3.33.

Ảnh hưởng của th i điểm khoanh v đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống ưởi Da Xanh ............................ 115

3.34.

Ảnh hưởng của phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả của cây ưởi............. 117

3.35.

Ảnh hưởng của phun G


3

đến các yếu tố cấu thành năng suất ở

cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên ................................................ 119
3.36.

Ảnh hưởng của phun GA3 kết hợp v i khoanh v đến tỷ lệ đậu
quả của cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên (năm 2017 và 2018) ...... 120

3.37.

Ảnh hưởng của phun G

3

kết hợp v i khoanh v ......................... 121


ix

DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

3.1.


Động thái sinh trưởng lộc Xn của cây ưởi Da Xanh..................... 77

3.2.

Động thái sinh trưởng lộc Hè của cây ưởi Da Xanh......................... 79

3.3.

Động thái sinh trưởng lộc Thu của cây ưởi Da Xanh ....................... 81

3.4.

Động thái sinh trưởng lộc Đông của cây ưởi Da Xanh .................... 83

3.5.

Mối tương quan giữa đư ng kính cành và năng suất quả................... 86

3.6.

Mối tương quan giữa chiều dài cành và năng suất quả ...................... 86

3.7.

Mối tương quan giữa số lá/cành và năng suất quả.............................. 87

3.8.

Nguồn gốc phát sinh cành vụ Xuân năm 2017 và tỷ lệ cành xuân
theo chức năng mang quả ................................................................... 89


3.9.

Nguồn gốc phát sinh cành H năm 2017 ............................................ 90

3.10.

Nguồn gốc phát sinh cành Thu năm 2017 .......................................... 90

3.11.

Nguồn gốc phát sinh cành Đông năm 2017 ........................................ 91

3.12.

Nguồn gốc phát sinh cành vụ Xuân năm 2018 ................................... 92

3.13.

Nguồn gốc phát sinh cành vụ H năm 2018 ....................................... 92

3.14.

Nguồn gốc phát sinh cành vụ Thu năm 2018 ..................................... 93

3.15.

Nguồn gốc phát sinh cành vụ Đông năm 2018 ................................... 93



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bưởi (Citrus grandis) là một trong những lồi cây ăn quả có múi được
trồng khá phổ iến ở nư c ta cũng như các nư c khu vực châu Á như: Trung
Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippines

Cây ưởi đã mang l i giá trị

kinh tế cao cho ngư i nông dân Thực tế cho thấy, cây ưởi sau trồng 4 đến 5
năm có thể thu lãi 40-100 triệu đồng/ha/năm, năng suất có thể đ t 250 quả/cây
ở vư n có mật độ 300-450 cây/ha [28]. Hiện nay, cây ăn quả nói chung, cây
ưởi nói riêng được xem là đối tượng quan trọng đối v i việc chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, tăng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện môi trư ng sinh thái,
nhất là ở các tỉnh trung du miền núi phía B c
Quả ưởi c n có giá trị dinh dưỡng và giá trị dược liệu rất l n đối v i
con ngư i Trong 100g ph n ăn được có: 89 g nư c, 0,5 g protein, 0,4 g chất
o, 9,3 g tinh ột, 49 IU vitamin , 0,07 mg vitamin B 1, 0,02 mg vitamin B2,
0,4 mg niacin và 44 mg vitamin C [27] Trong lá, hoa, v quả ưởi đều chứa
tinh d u V quả ưởi c n có pectin, naringin (một lo i glucozid), men tiêu
hố peroxydaza và amylaza

cùng nhiều lo i men tiêu hóa có lợi cho sức

kh e, tinh d u ưởi có tác dụng giảm rụng tóc, tăng cư ng khả năng mọc tóc
nhất là khả năng tái sinh tóc trở l i trên vùng da đ u ị tổn thương. Chính vì
vậy mà cây ưởi c n được xác nhận như một lo i dược liệu quan trọng trong
đ i sống của con ngư i [34].
Cây ưởi có phổ thích nghi tương đối rộng, có thể trồng được ở nhiều

nơi và thực tế đã t o nên những vùng trồng ưởi đ c sản như ưởi Phúc
Tr ch, ưởi Năm Roi, ưởi Phú Diễn, ưởi Đoan Hùng, ưởi đ Mê linh,
ưởi Đ Tân L c, ưởi Đư ng, ưởi Đ i Minh

Hiện nay cây ưởi đã trở

thành một trong những cây ăn quả chủ lực ở Việt Nam và được trồng từ B c
vào Nam v i ộ giống gồm khoảng hơn 40 giống khác nhau
Bưởi Da xanh có nguồn gốc ở huyện M Cày, tỉnh Bến Tre và được
trồng nhiều ở vùng nguyên sản và một số địa phương khu vực phía Nam.


2

Bưởi Da Xanh có ruột màu đ sẫm, v quả màu xanh (nên được gọi là ưởi
Da Xanh), vị quả ngọt, ráo nư c, không h t ho c rất ít h t. Giống ưởi Da
Xanh là giống được biết đến cách đây khoảng 20 năm, có chất lượng rất ngon,
giá cao gấp 3 - 3,5 l n các giống ưởi khác. Trồng t i vùng nguyên sản, cây
cho trái quanh năm nên mang l i hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm g n
đây, v i việc tái cơ cấu cây trồng, giống ưởi Da Xanh được di thực trồng nhiều
ở một số tỉnh phía B c như B c Giang, Phú Thọ, Sơn La, H a Bình, Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên

ư c đ u cho thấy ưởi Da Xanh có khả năng thích nghi rộng,

năng suất, chất lượng đ t khá, nhất là khi được thâm canh và chăm sóc tốt, chất
lượng quả ưởi Da Xanh được đánh giá không thua k m so v i vùng nguyên
sản Tuy nhiên, khi ưởi Da Xanh được trồng ở khu vực phía B c, nhất là các
tỉnh trung du miền núi phía B c, đã ộc lộ một số nhược điểm như quả có nhiều
h t, tuổi thọ của cây không cao, và hiện tượng ra quả cách năm tương đối rõ rệt

Cho đến nay vẫn chưa có các nghiên cứu đánh giá xác định nguyên nhân, vì vậy
cũng chưa có các giải pháp khoa học cơng nghệ phù hợp để kh c phục các
nhược điểm nêu trên Để phát triển ưởi Da Xanh khu vực phía B c, rất c n thiết
phải có các nghiên cứu cụ thể về đ c điểm nơng sinh học, kỹ thuật chăm sóc
nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển cây ưởi Da Xanh
Thái Nguyên thuộc khu vực trung du miền núi phía B c, là địa phương có
tiềm năng phát triển nhiều lo i cây ăn quả, trong đó có cây ăn quả có múi trọng
tâm là các giống ưởi Theo số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT, năm 2019,
diện tích trồng ưởi của Thái Nguyên đã lên đến 1761 ha, chiếm hơn 80% diện
tích cây có múi của tồn tỉnh, trong đó diện tích cho thu ho ch là 1323 ha v i
sản lượng là 15 763 tấn Các giống ưởi được trồng chủ yếu là ưởi Diễn, một
ph n nh diện tích là ưởi Đư ng, ưởi Đ và ưởi Da Xanh Đối v i giống
ưởi Da Xanh trồng t i Thái Nguyên, sau nhiều năm cho thấy cây ưởi Da
Xanh có khả năng sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng quả tương tự như
vùng nguyên sản Tuy nhiên, giống ưởi Da Xanh trồng ở Thái Nguyên tồn t i
một số vấn đề giống như trồng t i các địa phương khu vực phía B c đó là: hiện


3

tượng ra hoa, đậu quả cách năm; tỷ lệ rụng hoa, rụng quả tương đối cao, cây ra
hoa không tập trung và nhất là quả có nhiều h t, đây là những vấn đề c n được
nghiên cứu để xác định giải pháp kh c phục phù hợp
Xuất phát từ nhu c u của sản xuất, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu
đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng giống bưởi Da Xanh tại Thái Nguyên” là rất c n thiết, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn cao
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu một số đ c điểm nông sinh học và iện pháp kỹ thuật từ đó
đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật canh tác thích hợp nhằm tăng năng

suất và phẩm chất quả ưởi Da Xanh trồng t i Thái Nguyên
3. Yêu cầu của đề tài
3.1. Nghiên cứu được đặc điểm nông sinh học của giống bưởi Da Xanh
trồng tại Thái Nguyên
- Đ c điểm hình thái, sinh trưởng, khả năng cho năng suất, chất lượng
quả của giống ưởi Da Xanh trồng t i Thái Nguyên
- Đ c điểm sinh trưởng của các đợt lộc nguồn gốc phát sinh các đợt lộc,
mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ, cành quả, tuổi cành mẹ đến năng suất,
chất lượng quả
- Quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự liên quan đến khả năng đậu quả, quả
không h t ở giống ưởi Da Xanh
3.2. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và
chất lượng quả bưởi Da Xanh tại Thái Nguyên
- Ảnh hưởng của iện pháp c t tỉa đến sinh trưởng và phát triển của
giống ưởi Da Xanh
- Ảnh hưởng của iện pháp khoanh v đến sinh trưởng và phát triển của
giống ưởi Da Xanh
- Ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng G

3

đến tỷ lệ đậu quả, năng

suất và chất lượng quả của ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên


4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về
các iện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng quả ưởi Da Xanh
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình và định
hư ng phát triển ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên nói riêng và một số tỉnh
trung du miền núi phía B c nói chung
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị làm tư liệu, tài liệu cho giảng
d y, nghiên cứu sâu hơn về giống ưởi Da Xanh t i miền B c nư c ta
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả của đề tài là cơ sở quan trọng trong việc xây dựng quy trình
chăm sóc cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên, trong đó là có ý nghĩa thực tiễn
cho việc hồn thiện các quy trình kỹ thuật c t tỉa, khoanh v và phun G

3 cho

cây ưởi Da Xanh trồng t i Thái Nguyên
5. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án nghiên cứu đánh giá có tính hệ thống về đ c điểm nông sinh
học, là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho nghiên cứu cây ưởi Da Xanh
t i các tỉnh khu vực miền núi phía B c, đồng th i cung cấp luận cứ, cơ sở
khoa học cho việc xây dựng qui trình thâm canh chăm sóc, cũng như việc qui
ho ch trồng cây ưởi Da Xanh t i Thái Nguyên và các tỉnh phía B c
- Kết quả nghiên cứu mối liên hệ và nguồn gốc phát sinh các đợt lộc ở
cây ưởi Da Xanh là cơ sở khoa học để giải thích hiện tượng ra quả cách năm,
đồng th i là cơ sở để đề xuất các giải pháp kh c phục hiện tượng nêu trên
- Kết quả nghiên cứu quá trình thụ phấn, thụ tinh ao gồm tự thụ, thụ
phấn ch o là cơ sở khoa học giải thích vì sao khi trồng t i các tỉnh phía B c,
quả ưởi Da Xanh có nhiều h t, từ đó có thể đề xuất các giải pháp h n chế
tính nhiều h t của cây ưởi Da Xanh khi trồng ở Thái Nguyên và khu vực
phía B c



5

- Kết quả nghiên cứu về ổ sung chất kích thích sinh trưởng G

3

là cơ

sở khoa học để xây dựng các giải pháp ổ sung cung cấp chất kích thích sinh
trưởng vào qui trình chăm sóc nhằm nâng cao năng suất và chất lượng quả
ưởi Da Xanh mang l i hiệu quả kinh tế cao
- Kêt quả của đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu, là tài liệu tham khảo quan
trong phục vụ công tác quản lý qui ho ch phát triển cây có múi nói chung
cây ưởi Da Xanh nói riêng t i Thái Nguyên và khu vực Trung du miền núi
phía B c.


6

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc cây bƣởi (Citrus grandis)
Cây thuộc họ cam quýt nói chung, cây ưởi nói riêng có lịch sử phát
triển lâu đ i Có nhiều áo cáo đề cập đến nguồn gốc của cam quýt, ph n l n
đều cho rằng cam quýt có nguồn gốc ở miền nam châu Á, trải dài từ Ấn Độ
qua Himalaya Trung Quốc xuống vùng qu n đảo Philippin, Malaysia, miền
Nam Indonecia ho c k o đến lục địa Úc Những áo cáo g n đây nhận định
rằng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có thể là nơi khởi nguyên của nhiều lồi
cam qt quan trọng, t i đây có tìm thấy rất nhiều lồi cam qt hoang d i

[47] Một số cơng trình cho rằng, lồi chanh n, phật thủ (Citrus medica) có

thể có nguồn gốc ở Địa Trung Hải ho c B c Phi, nhưng hiện nay điều này đã
được sáng t , Citrus medica có nguồn gốc t i miền Nam Trung Quốc, nhưng
là loài cây ăn quả được mang đến trồng t i Địa Trung Hải và

c Phi rất s m,

Trư c thế kỷ I sau công nguyên, những tài liệu cổ xưa đã ghi ch p rất chi tiết
loài cây ăn quả này ở B c Phi đến mức làm nhiều ngư i hiểu l m chúng có
nguồn gốc t i đây [82] Các lồi chanh v

m ng (Lime. C. auranlifolia

Swingle) được xác định có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc và miền Tây
Ấn Độ, sau đó các thuỷ thủ đ u tiên đến Ấn Độ mang về trồng ở châu Phi,
Địa Trung Hải, châu Âu [82].
Cây ưởi có tên khoa học là Citrus grandis (L) Os eck, cây ưởi được
tác giả Swingle (Mỹ) và Tanaka (Nhật Bản) phân lo i như sau:
Bưởi thuộc họ:
Họ phụ:
Chi:
Chi phụ:
Loài:

Rutaceae
Aurantioideae
Citrus
Eucitrus
- Citrus grandis (maxima)

- Citrus paradisi ( ưởi chùm)


7

Theo tác giả Ro ert [122] ưởi là cây ản xứ của Malaysia và qu n
đảo Polynesia, sau đó được di thực sang Ấn Độ, phía nam Trung Quốc và
các nư c châu Âu, Mỹ Tuy nhiên để căn cứ cụ thể, c n nghiên cứu các
thực vật họ Rutacea, nhất là họ phụ

urantioidea ở vùng núi Hymalaya

miền Tây Trung Quốc và các vùng núi thuộc án đảo đông Dương [17].
Theo tác giả Chawalit Niyomdham [76] cũng cho rằng ưởi có nguồn gốc
ở Malaysia, sau đó lan sang Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Địa
Trung Hải và Mỹ,

vùng sản xuất chính là các nư c phương đơng (Trung

Quốc, Thái Lan, Việt Nam, )
Theo tác giả Bretschneider [72] l i cho rằng ưởi có nguồn gốc từ
Trung Quốc vì cây ưởi đã được đề cập trong các tài liệu của Trung Quốc
từ thế kỷ 24 đến thế kỷ 8 trư c Công nguyên [118] Cùng quan điểm trên,
các tác giả [24] cũng cho rằng ưởi có nguồn gốc từ Trung Quốc Như vậy,
nguồn gốc của ưởi cho đến nay chưa được thống nhất Bưởi có thể có
nguồn gốc từ Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ,

Hiện nay ưởi được trồng

nhiều v i mục đích thương m i ở các nư c châu Á như: Trung Quốc, Thái

Lan, Malaysia, Philipines, Ấn Độ và Việt Nam
Bưởi (C. grandis) quả to nhất trong các loài cam quýt, vị chua ho c ngọt,
u có từ 13 - 15 noãn, eo lá khá l n, h t nhiều Hiện nay các giống ưởi ph n
l n thuộc d ng h t đơn phôi và được trồng chủ yếu ở các nư c nhiệt đ i như
Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Trung Quốc

Việt Nam có rất nhiều giống

ưởi nổi tiếng như ưởi Đoan Hùng, ưởi Phúc Tr ch, ưởi Năm Roi, ưởi
Diễn [17] Bưởi chùm (C. paradisi) được đánh giá là d ng con lai tự nhiên
của ưởi (C. grandis), vì vậy hình thái ưởi chùm khá giống v i ưởi (C.
grandis) nhưng lá nh hơn, eo cũng nh hơn, quả nh , cùi m ng, v m ng, vị
chua nhẹ Bưởi chùm cho những giống ít h t, ph n l n các giống ưởi chùm
có h t đa phơi nên cũng có thể sử dụng làm gốc ghép [23] Quả ưởi chùm là
món ăn tráng miệng rất được ưa chuộng ở châu Âu.


8

1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bƣởi trên thế giới
1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi trên thế giới
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng bƣởi trên thế giới
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Diện tích (ha)

319.311

354.836

361.032

348.212

373.735

Năng suất (t /ha)

260,689

250,091

248,428

260,277

250,839

8.324.062


8.874.138

8.969.054

9.063.143

9.374.739

Sản lượng (tấn)

Nguồn: FAO, 2018
Số liệu ảng 1 1 cho thấy tính đến năm 2018, diện tích trồng cây ưởi
trên thế gi i đ t 373 735 ha, năng suất ình quân đ t 250 t /ha và sản lượng
đ t 9 374 739 tấn Sản lượng ưởi trên thế gi i gồm cả 2 lo i ưởi chùm (Citrus
paradisi) và ưởi (Citrus grandis) chiếm 5,4 - 5,6 % tổng sản lượng cây có múi
Năm 2018 so v i năm 2014, diện tích trồng ưởi đã tăng 11,7% và sản lượng
tăng lên 12,6 %
Trung Quốc là nư c có diện tích trồng ưởi l n nhất v i 92 289 ha Đây
cũng là nư c có năng suất đ t 547,880 t /ha và sản lượng đ t cao nhất là
5 056 331 tấn [80].
Thái Lan: Bưởi được trồng nhiều khu vực miền trung và miền B c Thái
Lan Năm 1987 Thái Lan trồng 1 500 ha ưởi cho sản lượng 76 275 tấn v i
giá trị 28 triệu đôla Mỹ [63]. Đến năm 2007, diện tích ưởi ở Thái Lan
khoảng 32 154 ha và sản lượng khoảng 308 079 tấn, ao gồm cả ưởi chùm
Năm 2017, Thái Lan trồng 25 350 ha và đ t sản lượng 236 510 tấn Trong 10
năm diện tích và sản lượng ưởi của Thái Lan giảm 20% [80].
Ấn Độ: Bưởi và ưởi chùm trồng trên quy mô thương m i ở một số
vùng. Bưởi chùm là lo i quả được dùng để ăn sáng phổ iến ở nhiều nư c
Bưởi có thể trồng được ở những vùng có lượng mưa l n và phát triển tốt ở
vùng KonKan Năm 2005, Ấn Độ sản xuất được 142 000 tấn ưởi và ưởi



9

chùm Năm 2018, sản lượng ưởi quả đ t 257 750 tấn xếp thứ 3 về sản xuất
ưởi quả ở các nư c châu Á [80].
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng bƣởi ở một số quốc gia trồng
bƣởi chủ yếu trên thế giới (năm 2018)

1

Thế gi i

373.735

Năng suất
(tạ/ha)
250,84

2

Châu Phi

56.317

164,24

924.960

3


Châu Mỹ

69.923

213,25

1.491.119

4
5

Châu Á
Châu Âu

243.394
3.076

281,89
282,76

6.860.971
86.971

6
7
8

Châu Đ i dương
Mỹ

Trung Quốc

1.026
20.113
92.289

104,55
277,85
547,88

10.724
558.830
5.056.331

9
10
11

Ấn Độ
Braxin
Thái Lan

10.572
4.399
24.664

243,80
186,22
89,13


257.750
81.931
219.838

12

Mexico

18.823

244,17

459.610

TT

Vùng/nƣớc

Diện tích (ha)

Sản lƣợng
(tấn)
9.374.739

Nguồn: FAO, 2018
Mỹ: là quốc gia có sản lượng ưởi quả đứng thứ 2 thế gi i v i sản phẩm
ưởi chùm là chủ yếu Năm 2007, sản lượng ưởi quả (chủ yếu là ưởi chùm)
của Mỹ đ t g n 1,5 triệu tấn và là quốc gia xuất khẩu ưởi chùm l n nhất thế
gi i Đến năm 2018 sản lượng giảm m nh chỉ c n 558 830 tấn [80].
Trên thế gi i hiện nay có 3 vùng trồng cam, quýt chủ yếu, riêng v i cây

ưởi là vùng châu Mỹ, Địa Trung Hải và châu Á Trong đó khu vực B c Mỹ
là vùng trồng l n nhất sau đó đến châu Á và vùng Địa Trung Hải
Châu Á: là cái nôi của cam quýt và cây ưởi và cũng là khu vực sản
xuất ưởi l n trên thế gi i, năm 2018 v i diện tích ưởi của châu Á là
243 394 ha (chiếm 65,12% trên thế gi i), năng suất đ t 281,888 t /ha (vượt
12% so v i năng suất trung ình thế gi i), sản lượng đ t được là 6 860 971
tấn (chiếm 73,19% trên thế gi i) Một số nư c ở châu Á tuy có sản lượng


10

ưởi cao như Trung Quốc (chiếm 53,94% trên thế gi i), Nhật Bản và Đài
Loan, nhưng do h n chế về trình độ canh tác nên năng suất và chất lượng
các giống ưởi ở vùng này c n thấp so v i các vùng khác Công tác chọn t o
giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) c n rất nhiều
h n chế so v i các vùng trồng ưởi khác trên thế gi i Tuy nhiên, nghề trồng
cam quýt ở châu Á là sự pha trộn của kỹ thuật hiện đ i (Nhật Bản, Đài Loan)
và sự canh tác truyền thống như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines

Ở vùng

này hiện nay tình hình sâu ệnh h i trên cây có múi xảy ra nghiêm trọng
Mỹ và Ấn Độ là nư c có năng suất khá cao vượt năng suất trung ình của
thế gi i trên 10% và 18%
Hà Lan và Liên ang Nga là hai quốc gia nhập khẩu ưởi v i số lượng
l n Trong năm 2016, Hà Lan và Nga nhập khẩu l n lượt là 164 663 tấn và
115 458 tấn T i nư c Nga, sản phẩm quả thuộc họ cam quýt rất được ưa
chuộng, có khoảng 12% ngư i Nga coi quả cam quýt là lo i trái cây ưa thích
Quýt và cam là 2 lo i quả phổ iến nhất, trong khi đó ưởi vẫn được coi là
lo i quả quý Năm 2016, Nga đứng thứ 2 thế gi i về nhập khẩu ưởi sau Hà

Lan Tiếp đến là thị trư ng Nhật Bản nhập khẩu 83 431 tấn, Pháp: 75 846 tấn,
Trung Quốc: 54 349 tấn và Mỹ là 23,798 tấn T i Đông Nam Á, Thái Lan
nhập khẩu 2 123 tấn ưởi [80].
Nư c xuất khẩu ưởi l n nhất là Nam Phi v i 202,502 tấn, tiếp đến là
Trung Quốc v i 183 224 tấn, Thổ Nhĩ Kỳ v i 182 303 tấn, Hà Lan v i
124 391 tấn, Mỹ là 121 131 tấn Trong đó, Nam Phi, Mỹ và Trung Quốc là
các nư c có sản lượng ưởi xuất khẩu ổn định trong các năm qua Ở Đông
Nam Á, Thái Lan là nư c xuất khẩu ưởi l n nhất v i 19 403 tấn [80].
1.2.2. Một số giống bưởi chủ yếu trồng trên thế giới
Trên thế gi i ưởi (Citrus grandis) được trồng chủ yếu ở các nư c châu
Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam,


11

Philippine, Malaysia vv.. M c dù ưởi là lồi có sự đa d ng di truyền rất l n,
song trong sản xuất không phải tất cả các giống đều được trồng v i mục đích
sử dụng ăn tươi ho c trao đổi uôn án, mà ở mỗi nư c chỉ một số giống
được phát triển mang tính đ c sản địa phương
Ở Trung Quốc, ưởi được trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây,
Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan, Các giống ưởi nổi
tiếng của Trung Quốc được iết đến là: ưởi Văn Đán, Sa Điền, ưởi ngọt Quan
Khê, Đây là những giống đã được Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công nhận là
hàng nông nghiệp chất lượng cao và cấp huy chương vàng Ở Đài Loan có giống
nổi tiếng là ưởi Văn Đán, do có đ c tính tự thụ, phơi khơng phát triển nên
khơng có h t, chất lượng rất tốt được nhiều ngư i ưa chuộng [21], [93].
Ở Thái Lan tập đoàn giống ưởi cũng rất phong phú, các giống phổ iến
trong sản xuất trồng ở các tỉnh miền Trung như Nakhon Pathom, Samut
Sakhon, Samut songkhram, Ratchaburi và Nothaburi là: Khao Tongdee, Khao
Phuang, Khao Phan, Khao Hawm, Khao nhan phung, Khao kheaw, Khao

Jee , Khao Yai, Tu tim và Sai Nham Phung Một số giống khác như: Khao
Tangkwa, Som Krun, Khao Udom Sook và Manorom được trồng ở Chai Nat
và Nakhon Sawan; giống Khao Uthai là giống đ c sản của tỉnh Uthai Thani;
giống Takhoi và Som Pol được trồng phổ iến ở Phichit; giống Pattavia chỉ
trồng ở vùng phía Nam như ở tỉnh Surat Thani, Songkhla, Narathiwat và
Pattani, [90], [122].
Philippine là một nư c sản xuất nhiều ưởi Tuy nhiên, các giống ưởi ở
Philippine đều là các giống nhập nội từ các nư c như Trung Quốc, Thái Lan
vv

ví dụ như giống Khao phuang từ Thái Lan, giống moy và Sunkiluk gốc

Trung Quốc, chỉ có giống Fortich là giống địa phương [119], Ở Malaysia có
24 giống ưởi được trồng phổ iến trong sản suất, ao gồm cả giống trong
nư c và nhập nội Một số giống nổi tiếng như: Large red fleshed pomelo,
Pomelo China.


12

Ấn Độ ưởi được trồng chủ yếu ở các vư n gia đình thuộc ang

ssam

và một số ang khác Một số giống được iết đến là: Dowali, Nowgong,
Burni, Gagar, Zemabawk, Jorhat, Khanpara, Kamrup, Khasi, Bor Tanga,
Hukma Tanga, Holong Tanga, Jamia Tanga và Aijal.
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ bƣởi ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất cây có múi ở Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục thống kê và áo cáo của Bộ NN&PTNT: Diện

tích, sản lượng cây có múi cả nư c liên tục tăng trong những năm g n đây, v i
tốc độ tăng trưởng cao; trong đó t i phía B c, trong 10 năm từ 2009 đến 2019,
tốc độ tăng trưởng cây có múi ình quân 10%/năm về diện tích (tương ứng 7,3
nghìn ha/năm), 12,5%/năm về sản lượng (69,4 nghìn tấn/năm) Cây có múi hiện
là nhóm cây ăn quả có diện tích, sản lượng l n nhất trong sản xuất cây ăn quả
nư c ta nói chung và các tỉnh phía B c nói riêng (Hình 1.1).
Tổng diện tích cây có múi cả nư c đến hết năm 2019 đ t 256,86 nghìn
ha, chiếm 24,07% tổng diện tích cây ăn quả; tiếp theo l n lượt là nhóm nhãn,
vải, chơm chơm (14,97%); chuối (14,06%); xồi (9,83%)

Hình 1.1. Hiện trạng sản xuất cây có múi tại Việt Nam
(Nguồn: tổng cục thống kê và BC của Bộ NN&PTNT)
Tổng sản lượng quả có múi đ t hơn 2,46 triệu tấn, tiếp theo l n lượt là
chuối (2,2 triệu tấn) Riêng các tỉnh phía B c: tổng diện tích cây có múi


13

121,97 nghìn ha, chiếm 47,5% so cả nư c; chiếm 29,09% so tổng diện tích
cây ăn quả Miền B c.
Cho đến nay, đã có một số vùng trồng cây có múi sản xuất hàng hóa,
điển hình phải kể đến:
Vùng Trung du miền núi phía B c: cam Hà Giang (huyện B c Quang,
Quang Bình, Vị Xuyên), Tuyên Quang (huyện Hàm n), Hịa Bình (huyện
Cao Phong), B c Giang (huyện Lục Ng n), ưởi Phú Thọ (huyện Đoan Hùng,
Phù Ninh), B c Giang (huyện Lục Ng n), Hồ Bình (huyện Cao Phong,
Lương Sơn, Tân L c, Kim Bôi), Tuyên Quang (huyện Yên Sơn, Hàm Yên);
quýt B c K n (huyện B ch Thông, Chợ Đồn, Ngân Sơn), L ng Sơn (huyện
B c Sơn)
Vùng B c trung Bộ: Cam Nghệ An (huyện Quỳ Hợp, Thanh Chương,

Nghĩa Đàn, Yên Thành, Con Cuông), Hà Tĩnh (huyện Vũ Quang, Hương Sơn,
Hương Khê, Can Lộc, Kỳ Anh); ưởi Hà Tĩnh (huyện Hương Khê, Hương
Sơn), Thanh Hoá (huyện Thọ Xuân, Như Xuân, Th ch Thành)...
Vùng Đồng bằng sơng Hồng: cam Hưng n (huyện Khối Châu, Kim
Động, TP Hưng Yên, Văn Lâm); ưởi Hà Nội (huyện Hoài Đức, Quốc Oai,
Chương Mỹ, Phúc Thọ)...
Vùng Đồng bằng sông cửu long: Cam Hậu Giang (các huyện Châu
Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy), Vĩnh Long (các huyện
Trà Ôn, Tam Bình, Long Hồ, Vũng Liêm); ưởi Vĩnh Long (TX Bình Minh
và các huyện Tam Bình, Vũng Liêm, Trà Ơn), Bến Tre (các huyện Giồng
Trôm, Châu Thành, M Cày B c, TP Bến Tre), Tiền Giang (huyện Cái Bè,
Châu Thành, TP Mỹ Tho), Sóc Trăng (Kế Sách, Châu Thành), Hậu Giang
(huyện Châu Thành, Long Mỹ, TX Long Mỹ), chanh Hậu Giang (Châu
Thành); quýt Đồng Tháp (Lai Vung)...
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây bưởi ở Việt Nam
1.3.2.1. Tình hình sản xuất bưởi ở Việt Nam
Trong 10 năm từ 2009 đến 2019 diện tích, sản lượng ưởi cả nư c và các
tỉnh phía B c nhìn chung liên tục tăng Đối v i riêng phía B c ( iều đồ 1 2)


14

Hình 1.2. Hiện trạng sản xuất cây bƣởi tại Việt Nam
(Nguồn: Tổng cục Thống kê và Báo cáo của Bộ NN&PTNT)
Giai đo n 2009-2012, tốc độ tăng trưởng

ình quân chậm, ở mức

1,8%/năm về diện tích (g n 0,3 nghìn ha/năm) và 5,4%/năm về sản lượng (6,2
nghìn tấn/năm) Giai đo n 2013-2019: Tốc độ tăng trưởng cao, ở mức

21,3%/năm về diện tích (g n 5,6 nghìn ha/năm) và 19,7%/năm về sản lượng
(43,8 nghìn tấn/năm); đ t 49 nghìn ha năm 2019 (chiếm 50,1% diện tích ưởi
cả nư c) và 406 nghìn tấn (chiếm 49,7% sản lượng ưởi cả nư c) Năng suất
ưởi từ 2009-2019 có sự cải thiện, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng cao,
đ t mức ình qn 2,2%/năm (2,4 t /ha/năm), năng suất năm 2019 đ t 127,7
t /ha (cao hơn 2,7% so ình quân cả nư c)

Hình 1.3. Cơ cấu diện tích sản xuất cây bƣởi phân theo vùng (2019)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê và Báo cáo của Bộ NN&PTNT)
Vùng trồng cây ưởi tập trung chủ yếu ở hai vùng là vùng Đồng ằng
sông Cửu Long (32%) và vùng Trung du miền núi phía

c (28% so cả nư c),


×