ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------
LỤC VĂN MÔN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÔ BA
HUYỆN BẢO LẠC - TỈNH CAO BẰNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Liên thơng chính Quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản Lý tài nguyên
Khóa học
: 2017-2019
THÁI NGUYÊN – 2019
Thái Nguyên – Năm 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------
LỤC VĂN MÔN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÔ BA
HUYỆN BẢO LẠC - TỈNH CAO BẰNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Liên thơng chính Quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Lớp
: K49 - LTQLĐĐ
Khoa
: Quản Lý tài nguyên
Khóa học
: 2017 – 2019
Giảng viên hướng dẫn
: ThS. Ngô Thị Hồng Gấm
THÁI NGUYÊN – 2019
Thái Nguyên – Năm 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của
mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức
lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn của công việc sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban
chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã
Cô Ba - huyện Bảo Lạc - tỉnh Cao Bằng”
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo
và cán bộ, kỹ thuật viên nơi em thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý
tài nguyên và đặc biệt là cô giáo ThS. Ngô Thị Hồng Gấm người đã trực tiếp
hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song khóa luận tốt nghiệp của
em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến chỉ bảo của các thầy cơ giáo, đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt
nghiệp của em được hồn thiện hơn.
Sinh viên
Lục Văn Mơn
ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
Danh từ viết tắt
Định nghĩa của danh từ
1
CN-XD
Cơng nghiệp xây dựng
2
Csx
Chi phí sản xuất
3
FAO
4
H
Hiệu quả đồng vốn
5
PGS.TS
Phó giáo sư tiến sĩ
6
KT-XH
Kinh tế - xã hội
7
LĐ
Lao động
8
LMU
Land mapping unit - mô tả đơn vị đất đai
9
LUT
Land Use Type - Loại hình sử dụng đất
10
N
Thu nhập thuần tuý
11
P
Giá
12
Q
Khối lượng
13
STT
Số thứ tự
14
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
15
T
Tổng giá trị sản phẩm
16
TB
Trung bình
17
UBND
Uỷ ban nhân dân
18
CNH - HĐH
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Food and Agriculture Organization - Tổ chức
nông nghiệp và lương thực thế giới
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng cả nước........................................11
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Cô Ba năm 2018 ............................................30
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Cô Ba năm 2018 .......................31
Bảng 4.3: Các loại hình sử dụng đất chính của xã Cô Ba,
huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng .................................................................................32
Bảng 4.4: Diện tích, năng suất trung bình, sản lượng
của một số cây trồng chính tại xã Cơ Ba năm 2018 .................................................35
Bảng 4.5 : Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tại xã Cô Ba ..........................36
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của cây lâu năm, ăn quả tại xã Cô Ba ...........................37
Bảng 4.7 : Hiệu quả kinh tế của cây trồng tính trên 1 ha tại xã Cơ Ba ....................38
Bảng 4.8 : Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất ...............................................41
Bảng 4.9. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất ........................................43
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................... ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iv
PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1
1.1.Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...............................................................2
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................3
2.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp ....................................................................3
2.1.1 Khái niệm đất .......................................................................................................3
2.1.2. Đất nơng nghiệp ..................................................................................................4
2.1.3. Khái niệm về loại hình sử dụng đất ....................................................................4
2.1.4. Khái niệm về đánh giá đất đai .............................................................................4
2.2.Vai trò và ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nơng nghiệp ...................................5
2.3. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới .................................................................5
2.3.1. Đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) ......................................................................5
2.3.2 Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ ....................................................................6
2.3.3. Phương pháp đánh giá đất đai ở Anh ..................................................................7
2.3.4. Phương pháp đánh giá đất theo FAO ..................................................................7
2.3.5. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam .....................................8
2.3.6. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất ....................................................9
2.3.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất .................................................9
2.4. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ..................................................10
2.5. Những vấn đề cơ bản về loại hình sử dụng đất và hiệu quả
sử dụng đất nơng nghiệp .............................................................................................12
2.5.1 Loại hình sử dụng đất ........................................................................................12
2.5.2 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất và tính bền vững trong sử dụng đất .............13
v
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................20
3.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................................20
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................20
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cô Ba,
huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ...................................................................................20
3.2.2. Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
của xã Cơ Ba, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ............................................................20
3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của các loại hình
sử dụng đất nơng nghiệp .............................................................................................21
3.2.4. Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
đạt hiệu quả cao: .........................................................................................................21
3.2.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình
sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai: ...................................................................21
3.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................21
3.3.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp ................................................................21
3.3.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp .................................................................21
3.3.3. Phương pháp phân tích xử lý số liệu.................................................................22
3.3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất ...............................22
3.3.5. Phương pháp đánh giá tính bền vững................................................................23
3.3.6. Phương pháp tính tốn phân tích số liệu ...........................................................23
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................................24
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .....................................................24
4.1.1.Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................24
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội ................................................................26
4.1.3. Thực trạng văn hố, xã hội ...............................................................................28
4.1.4. Tình hình an ninh, quốc phịng .........................................................................29
4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Cô Ba ..................................................................29
vi
4.2.1. Tình hình sử dụng đất của xã Cơ Ba năm 2018 ................................................29
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Cơ Ba ..........................................31
4.3 trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Cô Ba ..................................31
4.3.1. Các loại hình sử dụng đất của xã ......................................................................31
4.3.2. Mơ tả các loại hình sử dụng đất ........................................................................32
4.3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng trên các loại hình sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp của xã Cô Ba năm 2018..................................................................35
4.3.4. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Cô Ba .........35
4.3.4.Đánh giá hiệu quả xã hội ...................................................................................40
4.3.5. Đánh giá hiệu quả môi trường ..........................................................................42
4.4. Định hướng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Cô Ba ...............44
4.4.1. Hướng lựa chọn các loại hình sử dụng đất .......................................................44
4.4.2. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Cô Ba .............................45
4.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất ....................................48
4.5.1. Nhóm giải pháp chung ......................................................................................48
4.5.2. Giải pháp cụ thể ................................................................................................49
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.........................................................................51
5.1. Kết luận ................................................................................................................51
5.2. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính của xã: .........................................51
5.3. Đề nghị .................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................53
1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Đặt vấn đề
Đất được hình thành trong lịch sử với diện tích có hạn khơng thể có thêm
và cũng khơng mất đi, trong q trình sử dụng đất của con người lại phân ra
nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau, số lượng mỗi loại cũng khác nhau, vào
những mục đích khác nhau. Ngày nay xã hội phát triển, dân số tăng nhanh
kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm, chỗ ở
cũng như các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai
thác và sử dụng đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó.
Đất đai, đặc biệt là đất nơng nghiệp có giới hạn về diện tích lại có nguy cơ bị
suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người
trong quá trình sản xuất. Đó là cịn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất
nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả
năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế.
Xã Cô Ba là một xã miền núi thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Là
một xã kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo. Vì vậy, định hướng cho người
dân trong xã khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất nông nghiệp là
một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
đảm bảo phục vụ nhu cầu về lương thực thực phẩm của người dân. Để giải
quyết vấn đề này thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nhằm
đề xuất giải pháp sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất thích hợp là rất
quan trọng.
Từ thực tiễn đó, được sự hướng dẫn của ThS. Ngô Thị Hồng Gấm, sự
nhất trí của khoa Quản lý Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn xã Cô Ba - huyện Bảo Lạc - tỉnh Cao Bằng”
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của
xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của các loại hình sử
dụng đất nơng nghiệp
- Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu
quả cao
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp trong tương lai
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Củng cố kiến thức đã được tiếp thu trong nhà trường và kiến thức thực
tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thơng tin của sinh viên
trong q trình làm đề tai.
- Đánh gía hiệu quả kinh tế xã hội va môi trường tự đo đưa ra được những
biện pháp sử dụng đất mang lại hiệu quả cao. Là cơ sở cho quy hoạch sử dụng
đất, đưa ra những chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao
đời sống nhân dân trong thời gian tới.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp
2.1.1 Khái niệm đất
Đất là một phần can trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là đá và
khống sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt tươi
xốp của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng .Đất là lớp
phủ thổ nhưỡng là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của thể tự
nhiên đó là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch quyển,
khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của bốn quyển trên
và thổ quyển có tính thường xun và cơ bản. (Nguyễn Ngọc Nơng, 2008)[7]
Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả Đôkutraiep định nghĩa: Đất là một vật
thể tự nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố bao gồm
khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian. Đất được xem như một thể
sống, nó ln vận động, biến đổi và phát triển. (Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn
Thế Hùng (1999)[4]
Đất được cấu tạo nên bởi các khoáng chất (chủ yếu từ đã mẹ) và các hợp
chất hữu cơ do hoạt động sống của sinh vật cung cấp. Vì vậy sự khác nhau cơ
bản giữa đất và sản phẩm vỡ vụn của đá là: Đất có độ phì nhiêu trong khi đã và
khống lại khơng có.
Như vậy, đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất
nhưng khái niệm chung nhất có thể hiểu:
Đất đai là một khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm:
lớp đất bề mặt, lớp thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm
và khống sản trong lòng đất theo chiều nằm ngang - trên bề mặt đất (là sự kết
hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật, cùng với các thành phần
khác) giữ vai trị quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn đối với hoạt động sản
xuất và cuộc sống xã hội của loài người. (Nguyễn Thế Đặng và cs,2008)[4]
4
2.1.2. Đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích
bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác. (Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn,1999)[1]
2.1.3. Khái niệm về loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất: tùy theo mức độ và tên gọi khác nhau, nhưng trong
nông nghiệp và loại hình sử dụng đất được khái quát là loại hình sử dụng đất
để sản xuất một hoặc một nhóm cây trồng, vật ni một hay nhiều năm. Đơn vị
đất đai là nền, cịn loại hình sử dụng đất là đối tượng để đánh giá, phân hạng
mức độ thích hợp của đất đai.
Loại hình sử dụng đất chính: là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu
vực hoặc vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất các cây
trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ…
2.1.4. Khái niệm về đánh giá đất đai
Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từng khoanh
đất vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất đất.
Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chun canh về hiệu suất của
đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên,
hệ động vật tự nhiên…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên.
Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những
tính chất vốn có của vạt đất/ khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất
đai mà loại hình sử dụng đất u cầu.
Trong sản xuất nơng nghiệp,việc đánh giá đất nông nghiệp được dựa theo
các yếu tố đánh giá đất với mức độ khác nhau. Mức độ khác nhau của các yếu
tố đánh giá đất được tính toán dựa trên những cơ sở khách quan, phản ánh các
thuộc tính của đất và mối tương quan giữa chúng với năng suất cây trồng
5
trong nhiều năm. Nói cách khác đánh giá đất đai trong sản xuất nông nghiệp
thường dựa vào chất lượng (độ phì) của đất và mức sản phẩm mà độ phì tạo nên.
Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể sau:
+ Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai: Là việc phân chia hay phân hạng
đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử
dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng sói mịn, ngập úng, khơ
hạn…Trên cơ sở đó có thể sử dụng những loại hình sử dụng đất phù hợp.
+ Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là quá trình xác định mức độ thích
hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợp
cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm các
đơn vị đất đai[5]
2.2.Vai trò và ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp
Đất đai là khoảng không gian lãnh thổ cần thiết đối với mọi quá trình sản
xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con người. Nói về tầm
quan trọng của đất C.Mac viết: “Đất là một phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng
cung cấp các tư liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cư, là nền tảng của tập
thể” (C.Mac, 1949). Đối với nơng nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá
trình sản xuất là điều kiện vật chất đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu
tác động trong quá trình sản xuất như: cày, bừa, xới, xáo…) và công cụ lao
động hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt hay chăn ni…). Q
trình sản xuất ln có mối quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu và q trình sinh
học tự nhiên của đất.
Chính vì vậy, đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt trong nơng nghiệp. [9]
2.3. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới
2.3.1. Đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Đây là trường phái đất đai theo quan điểm phát sinh, phát triển của
Docutraiep. Trường phái này cho rằng, đánh giá đất đai trước hết phải đề cập
đến loại thổ nhưỡng và chất lượng tự nhiên của đất là những chỉ tiêu khách
6
quan và đáng tin cậy. Ông đã đề ra những nguyên tắc trong đánh giá đất đai là
xác định các yếu tố đánh giá ổn định và phải nhận biết rõ ràng, phải phân biệt
được các yếu tố một cách khác quan và có cơ sở khoa học, phải tìm tịi để nâng
cao sức sản xuất của đất. Phải có sự đánh giá thống kê kinh tế và thống kê
nông học của đất đai mới có giá trị trong việc đề ra những biện pháp sử dụng
tối ưu.
Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả năng
sử dụng đất đai trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và các lớp thích hợp:
Nhóm đất thích hợp được phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên,
trên phạm vi vùng rộng lớn.
Lớp đất thích hợp là những vùng được tách ra theo sự khác biệt về loại
hình thổ nhưỡng như điều kiện địa hình, mấu chất, thành phần cơ giới, chế độ
nước. Trong cùng một lớp sẽ có sự tương đồng về điều kiện ssản xuất, khả
năng ứng dụng kĩ thuật cũng như các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. đất
(Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999)[4]
2.3.2 Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ
Năm 1951 Cục Cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) đã xây
dựng phương pháp phân loại khả năng thích nghi đất có tưới (Irrgation land
suitabitily classification). Việc phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp có thể trồng
được (arable) đến lớp có thể trồng trọt được một cách giới hạn (limited arable)
và lớp không thể trồng trọt được (non - arable). Trong hệ thống phân loại này
ngoài đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu về kinh tế định lượng cũng được xem
xét có giới hạn ở phạm vi thủy lợi. (Đào Đức Ngọc, 2009)
Phương pháp này được sử dụng thành công ở Mỹ và sau đó được vận
dụng ở nhiều nước khác. Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại
tiềm năng đất đai là những điểm về hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây
trở ngại cho việc sử dụng đất.
Ở Mỹ việc đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp:
7
+ Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều
năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại cây
trồng. Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) và
tiến hành đánh giá đất theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiều năm
(thường là lớn hơn 10 năm) và chú ý đánh giá cho từng loại cây trồng (thường
chọn lúa mì làm đối tượng chính). Qua đó các nhà nơng học xác định các mối
tương quan giữa đất và các giống lúa mì để đề ra các biện pháp tăng năng suất.
+ Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: bằng cách thống kê các yếu
tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100%
để làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đất khác nhau[4]
2.3.3. Phương pháp đánh giá đất đai ở Anh
Đánh giá đất đai ở Anh được áp dụng theo hai phương pháp dựa vào việc
thống kê sức sản xuất tiềm năng và sức sản xuất thực tế của đất.
Phương pháp thứ nhất, xác định khả năng trồng cây nông nghiệp của đất.
Theo phương pháp thứ hai, việc đánh giá đất đai căn cứ hoàn toàn vào
năng suất thực tế trên đất được lấy làm tiêu chuẩn, lấy năng suất bình quân
nhiều nằm ở trên đất tốt nhất hoặc đất trung bình so sánh với năng suất trên đất
tiêu chuẩn (Đào Đức Ngọc, 2009) [11]
2.3.4. Phương pháp đánh giá đất theo FAO
Thấy rõ được tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm cơ
sở cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương của Liên hợp quốc FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp
để tổng hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nước, xây dựng
nên tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO, 1976). Tài liệu này được nhiều
nước trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá
đất đai ở nước mình và được cơng nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá
tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp.
8
Tài liệu này đã đưa ra hàng loạt các khái niệm đùng trong đánh giá đất đai như
chất lượng đất đai, đơn vị đất đai và bản đồ đơn vị đất đai, loại hình sử dụng
đất và hệ thống sử dụng đất.
Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá phân hạng cho các loại sử
dụng đất cụ thể[5]
2.3.5. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam
Khái niệm và công việc đánh giá đất, phân hạng đất cũng đã có từ lâu ở
Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, để tiến hành thu thuế đất đai,
đã có sự phân chia “ Tứ hạng điền - lục hạng thổ”.
Sau đó hịa bình lập lại - 1954, ở miền bắc, Vụ Quản lý ruộng đất và Viện thổ
nhưỡng nơng hóa, sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã có những
cơng trình nghiên cứu và quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm
tăng cường công tác quản lý độ màu mỡ đất và xếp hạng thuế nông nghiệp.
Dựa vào các chỉ tiêu chính về điều kiện sinh thái và tính chất đất của từng
vùng sản xuất nơng nghiệp, đất đã được phân thành từ 5-7 hạng theo phương pháp
tính điểm. Nhiều tỉnh đã xây dựng được các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã,
góp phần đáng kể cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất.
Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã thực
hiện nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc với 9
vùng sinh thái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu tư. Kết quả bước
đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng định việc vận
dụng nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện Việt Nam
là phù hợp trong hồn cảnh hiện nay.
Có thể khẳng định rằng: nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO đã
được vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ hiệu qua cho trương trình quy
hoạch tổng thể và phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới cũng như cho các
dự án quy hoạch sử dụng đất ở các địa phương. Các cơ quan nghiên cứu đất ở Việt
Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các phương pháp đánh giá đất của
9
FAO vào các vùng sản xuất nông lâm nghiệp khác nhau phù hợp với các điều kiện
sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ, đặc biệt với các điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanh
chóng hồn thiện các quy trình đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt
Nam. (Nguyễn Thế Đặng và cs, 1999)[4]
2.3.6. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất
Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người
- đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn
cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn
định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục
tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng
của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. (Vũ Thị Quý,
Nguyễn Đình Thi, 2012) [12]
Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong
mỗi phương thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản
xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với vai trò là
nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể
hiện ở các khía cạnh sau:
Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian
sử dụng đất.
Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình
thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sử dụng đất.
Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
2.3.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
Phạm vi, cơ cấu và phương thức sử dụng đất... vừa bị chi phối bởi các
điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, vừa bị kiềm chế bởi các điều kiện, quy
10
luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy, những điều kiện và nhân tố
ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất là:
Yếu tố điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có rất nhiều yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng
mưa, thủy văn, khơng khí… trong các yếu tố đó khí hậu là nhân tố hàng đầu
của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai chủ yếu là địa hình, thổ
nhưỡng và các nhân tố khác.
+ Điều kiện khí hậu: Đây là nhóm yếu tố ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến
sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn nhiều
hay ít, nhiệt độ cao hay thấp, sự sai khác về nhiệt độ về thời gian và không
gian, biên độ tối cao hay tối thấp giữa ngày và đêm… trực tiếp ảnh hưởng đến
sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Lượng mưa nhiều hay ít,
bốc hơi mạnh yếu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và ẩm độ của
đất, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho các cây con sinh trưởng,
phát triển.
Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với
mực nước biển, độ dốc hướng dốc… thường dẫn đến đất đai, khí hậu khác
nhau, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nơng nghiệp, lâm
nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông
nghiệp, là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng,
thủy lợi canh tác và cơ giới hóa.
2.4. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam
Theo quyết định 1467/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2014 của Bộ TNMT, tính
đến ngày 01/1/2014, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.096,7 nghìn ha,
trong đó :
Diện tích nhóm đất nơng nghiệp: 26.822,954 ha chiếm 81,05 % tổng diện
tích tự nhiên. Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp: 3.796,8 ha chiếm 11,47%
tổng diện tích tự nhiên. Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 2.476,908 ha chiếm
11
7,48% tổng diện tích tự nhiên. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội về sản phẩm nông nghiệp đang trở thành
vấn đề cấp bách được các nhà quản lý và sử dụng đất quan tâm. Thực tế cho
thấy, trong những năm qua do tốc độ cơng nghiệp hóa cũng như đơ thị hóa
diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước làm cho diện tích
đất nơng nghiệp ở Việt Nam có nhiều biến động.
Hiện trạng sử dụng đất đai của Việt Nam được thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng cả nước
STT
Loại đất
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên
33.096, 733
100
1
Đất nơng nghiệp
26.822,954
81,05
1.1
Đất sản suất nơng nghiệp
10.231,717
30,915
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
6.409,475
19,365
1.1.1.1
Đất trồng lúa
4.078,621
12,323
1.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
41,206
0,125
1.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
2.289,648
6,918
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
3.822,241
11,548
1.2
Đất lâm nghiệp
15.845,333
47,876
1.2.1
Rừng sản xuất
7.597,989
22,956
1.2.2
Rừng phịng hộ
5.974,674
18,052
1.2.3
Rừng đặc dụng
2.272,670
6,867
1.3
Đất ni trồng thủy sản
707,827
2,139
1.4
Đất làm muối
17,887
0,054
1.5
Đất nông nghiệp khác
20,190
0,061
2
Đất phi nông nghiệp
3.796,871
11,47
3
Đất chưa sử dụng
2.476,908
7,48
(Nguồn: Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường ngày 21 tháng 7 năm 2014)[2]
12
2.5. Những vấn đề cơ bản về loại hình sử dụng đất và hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp
2.5.1 Loại hình sử dụng đất
Trong đánh giá đất, FAO (1990), đã đưa ra những khái niệm về loại hình
sử dụng đất, đưa việc xác định loại hình sử dụng đất vào nội dung các bước
đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng của quá trình đánh
giá đất.
Loại hình sử dụng đất (land use type – LUT) là bức tranh mô tả thực trạng
sử dụng đất của mỗi vùng với những phương thức sản xuất và quản lý sản xuất
trong điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật được xác định (Bùi Nữ
Hoàng Anh, 2013).
Yêu cầu của các LUT là những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai
để bảo vệ mỗi LUT phát triển bền vững. Đó là những yêu cầu sinh trưởng,
quản lý, chăm sóc, các yêu cầu bảo vệ đất và mơi trường. Có thể liệt kê một số
LUT khá phổ biến trong nông nghiệp hiện nay, như:
- Chuyên trồng lúa: có thể canh tác nhờ nước mưa hay có tưới chủ động,
trồng 1 vụ, 2 vụ hay 3 vụ trong năm;
- Chuyên trồng màu: thường được áp dụng cho những vùng đất cao thiếu
nước tưới, đất có thành phần cơ giới nhẹ;
- Kết hợp trồng lúa với cây trồng cạn, thực hiện những công thức luân
canh nhiều vụ trong năm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu
cầu cuộc sống con người, đồng thời cịn có tác dụng cải tạo độ phì của đất.
Cũng có thể nhằm khắc phục những hạn chế về điều kiện tưới không chủ động
một số tháng trong năm, nhất là mùa khô.
- Trồng cỏ chăn nuôi;
- Nuôi trồng thủy sản;
- Trồng rừng[5]
13
2.5.2 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất và tính bền vững trong sử dụng đất
2.5.2.1 Hiệu quả sử dụng đất
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong
đợi và hướng tới. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa hiệu suất, năng suất. Với
lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động thì hiệu
quả là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất
trong một đơn vị thời gian. Còn trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích
cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó.
Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu
quả. Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây
trồng, vật ni phù hợp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu
hết các nước trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa
học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là
sự mong muốn của nơng dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất nông nghiệp.
Khái niệm hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của
Mác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống, hiệu quả phải được xem
xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường.
a. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động sản xuất. Theo Stenien, Hanau Rusteruyer Simmerman, (1995),
“Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói rộng
ra là của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan giữa
kết quả lao động, vật tư, tài chính”. Đó là chỉ tiêu phản ánh trình độ, chất
lượng sử dụng của các yếu tố sản xuất kinh doanh nhằm đạt được kết quả kinh
tế tối đa với chi phí tối thiểu. Tuỳ theo mục đích đánh giá ta có thể đánh giá
hiệu quả kinh tế bằng những chỉ tiêu khác nhau như: năng suất sử dụng vốn,
hàm lượng vật tư của sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu lại vốn…
14
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
động theo các ngành sản xuất khác nhau.
Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn
vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất
trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội.
Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: trên một diện tích đất đai
nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng
đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng tăng về vật chất của xã hội. Xuất phát từ lý do này mà trong q trình đánh
giá đất nơng nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh
tế cao.
b. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất hiện nay là phải tạo ra được nhiều sản
phẩm, thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, đảm bảo an
ninh lương thực, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của
địa phương được phát huy; đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về ăn, mặc, và
nhu cầu sống khác; phải tạo ra được sự ổn định và phong phú về thị trường tiêu
thụ. Sử dụng đất phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phương thì việc sử
dụng đó bền vững hơn, ngược lại sẽ không được người dân ủng hộ.
Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nơng nghiệp.
Từ những quan niệm trên đây cho ta thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù
thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích xã hội
mang lại. Trong giai đoạn hiện nay việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại
hình sử dụng đất nơng nghiệp là nội dung được nhiều nhà khoa học quan tâm
15
c. Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phải bảo
vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thối hố đất bảo vệ mơi
trường sinh thái. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái
(>35%) đa dạng sinh học.
Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu
quả hoá học, hiệu quả sinh học và hiệu quả vật lý môi trường.
Trong sản xuất nơng nghiệp, hiệu quả hố học mơi trường được đánh giá
thông qua mức độ sử dụng và tác động của các hóa chất trong nơng nghiệp. Đó
là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm
bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không
gây ô nhiễm môi trường.
Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lại giữa
cây trồng với đất, giữa cây trồng trong mối tương tác với các đối tượng sinh học có
lợi và có hại khác nhằm đảm bảo tính đa dạng mà vẫn đạt được yêu cầu đặt ra.
Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất
tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sử dụng đất để
đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí năng lượng đầu vào.
2.5.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức
cần thiết, nó giúp cho việc đưa ra những đánh giá phù hợp với từng loại vùng
đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất. Các nhân tố ảnh hưởng có thể chia thành 3 nhóm:
- Điều kiện tự nhiên: bao gồm điều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa
hình, thổ nhưỡng, mơi trường sinh thái, nguồn nước…Chúng có ảnh hưởng một
cách rõ nét, thậm chí quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất.
+ Đặc điểm lý, hố tính của đất: trong sản xuất nơng lâm nghiệp, thành
phần cơ giới, kết cấu đất, hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất, …
16
quyết định đến chất lượng đất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay
xấu, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất.
+ Nguồn nước và chế độ nước là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện
quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh dưỡng vừa là vật chất giúp cho
sinh vật sinh trưởng và phát triển.
+ Địa hình, độ dốc và thổ nhưỡng: điều kiện địa hình, độ dốc và thổ
nhưỡng là yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì đất có ảnh
hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng vật nuôi.
+ Vị trí địa lý của từng vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng,
nhiệt độ, nguồn nước, gần đường giao thông, khu công nghiệp,… sẽ quyết định
đến khả năng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất
nông lâm nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế sẵn có
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Điều kiện kinh tế, xã hội: bao gồm rất nhiều nhân tố (chế độ xã hội,
dân số, cơ sở hạ tầng, mơi trường chính sách,…) các yếu tố này có ý nghĩa
quyết định, chủ đạo đối với kết quả và hiệu quả sử dụng đất.
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong các yếu tố cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất, yếu tố giao thông vận tải là quan trọng nhất, nó
góp phần vào việc trao đổi tiêu thụ sản phẩm cũng như dịch vụ những yếu tố
đầu vào cho sản xuất. Các yếu tố khác như thủy lợi, điện, thơng tin liên lạc,
dịch vụ, nơng nghiệp đều có sự ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng.
Trong đó, thuỷ lợi và điện là yếu tố khơng thể thiếu trong điều kiện sản xuất
hiện nay. Các yếu tố cịn lại cũng có hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản là cầu nối giữa người sản
xuất và tiêu dùng, ở đó người sản xuất thực hiện việc trao đổi hàng hoá, điều
này giúp cho họ thực hiện được tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo.
+ Trình độ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng
17
đất thể hiện khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, khả năng về
vốn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyền
thống trong sản xuất và cách xử lý thông tin để ra quyết định trong sản xuất.
+ Hệ thống chính sách: chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
sản xuất, chính sách khuyến nơng, chính sách hỗ trợ giá, chính sách định canh
định cư, chính sách dân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, chính sách
khuyến khích đầu tư, chính sách xố đói giảm nghèo…các chính sách này đã có
những tác động rất lớn đến vấn đề sử dụng đất, phát triển và hình thành các loại
hình sử dụng đất mới đặc biệt, cho đối tượng là đồng bào dân tộc tại địa phương.
- Yếu tố tổ chức, kỹ thuật: đây là yếu tố chủ yếu hết sức quan trọng
trong quy hoạch sử dụng đất, một bộ phận không thể thiếu được của quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng mà xác định cơ cấu sản xuất, bố
trí cơ cấu cây trồng, vật ni cho phù hợp. Đây chính là cơ sở cho việc phát
triển hệ thống cây trồng, gia súc với cơ cấu hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.5.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững
Là một hệ sinh thái, một phần do con người tạo ra nhằm mục đích phục
vụ con người, hệ sinh thái nông nghiệp chịu những tác động mạnh mẽ nhất từ
chính con người. Các tác động của con người, nhiều khi, đã làm cho hệ sinh
thái biến đổi vượt quá khả năng tự điều chỉnh của đất. Con người đã không chỉ
tác động vào đất đai mà cịn tác động vào cả khí quyển, nguồn nước để tạo ra
một lượng lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều trong khi các hoạt động cải
tạo đất chưa được quan tâm đúng mức và hậu quả là đất đai cũng như các nhân
tố tự nhiên khác bị thay đổi theo chiều hướng ngày một xấu đi. Ngày nay,
nhiều vùng đất đai màu mỡ đã bị thoái hoá nghiêm trọng, kéo theo sự xói mịn
đất và suy giảm nguồn nước đi kèm với hạn hán, lũ lụt,... Vì vậy, để đảm bảo
cho cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai cần phải có những