BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ
NHĨM 4
STT
Họ và tên
Chức trách
Cơng việc
25
Nguyễn Diệu Hằng
Thành
viên
Tác động của CSTK dưới cơ chế TGHĐ
cố định (dòng vốn quốc tế kém co dãn )
26
Nguyễn Thị Thúy
Hằng
Thành
viên
Tác động của CSTT dưới cơ chế TGHĐ
cố định (dòng vốn quốc tế co dãn nhiều)
27
Lương Thị Hồng
Hạnh
Thành
viên
Mục tiêu chính sách TGHĐ + Tác động
của TGHĐ đến ngoại thương (xuất,
nhập khẩu)
28
Đỗ Thị Hồng Hiên
Nhóm
Trưởng
Tác động của TGHĐ đến ngoại thương
(xuất, nhập khẩu) + Tổng hợp, chỉnh sửa
word 2 nhóm
29
Nguyễn Thị Thúy
Hiền
Thành
viên
Phần mở đầu + Liên hệ TGHĐ cố định
với Việt Nam
30
Phạm Thị Thu Hiền
Thành
viên
Liên hệ TGHĐ cố định với Việt Nam
31
Trần Thị Hoài
Thư ký
Tác động của CSTT dưới cơ chế TGHĐ
cố định (dịng vốn quốc tế kém co dãn)
32
Lê Minh Hồng
Thành
viên
Tác động của CSTK dưới cơ chế TGHĐ
cố định (dòng vốn quốc tế co dãn nhiều)
Nhóm trưởng
Đánh
giá
Kết
luận
Thư ký
NHĨM 5
STT
Họ và tên
Chức trách
Cơng việc
33
Phạm Thị Hồng
Thư ký
Tác động của chính sách tài khóa,
dịng vốn quốc tế co dãn nhiều
34
Vũ Hồng Hưng
Nhóm
Tác động của chính sách tài khóa,
Nhóm
đánh giá
Kết
luận
trưởng
dòng vốn quốc tế kém co dãn
+ chỉnh sửa word 2 nhóm
35
Đặng Thị Linh Hương Thành viên Mơ hình IS – LM – BP, giải pháp liên
hệ Việt Nam
36
Đỗ Thị Hương
Thành viên Khái niệm và phân loại tỷ giá hối
đoái, các yếu tố tác động đến tỷ giá
hối đối
37
Nguyễn Sơng Hương
Thành viên Làm PowerPoint
38
Nguyễn Thị Hương
Thành viên Tác động của chính sách tiền tệ, dịng
vốn quốc tế co dãn nhiều
39
Trần Thanh Hương
Thành viên Tác động của chính sách tiền tệ, dòng
vốn quốc tế kém co dãn
40
Trần Thu Hương
Thành viên Liên hệ Việt Nam
Nhóm trưởng
Thư ký
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay hoạt động thương mại quốc tế trong đó có hoạt động xuất, nhập khẩu vận động với
một tốc độ chóng mặt. Với vai trị huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu luôn
được các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển quan tâm bởi vì đây chính là con đường
ngắn nhất góp phần tăng tích lũy của cải, giải quyết gánh nặng nợ nần cho hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển ở mức cao hay mức thấp đều có khảo
khát thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Xuất phát từ vài trị vơ cùng quan trọng của hoạt động
xuất nhập khẩu, các quốc gia trên thế giới hiện nay lại bước chân vào một cuộc chạy đua mới,
cuộc đua thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đối được xem là cơng cụ hữu hiệu nhất
để tối ưu hố mục đích. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết
sức nhạy cảm. Tỷ giá biến động từng ngày, từng giờ và chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố. Tỷ
giá ngày hơm nay rất có thể sẽ hồn tồn khác ngày hơm qua, sự lên giá, xuống giá đột ngột của
những đồng tiền luôn là bài tốn mới mẻ, đầy hóc búa cho các nhà quản lý cũng như các nhà đầu
tư. Như vậy thì biến động tỷ giá sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động xuất nhập khẩu của các nước
nói chung và Việt Nam nói riêng như thế nào?
4
PHẦN II: NỘI DUNG
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái
1.1.
Khái niệm
- Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó là giá cả
chuyển đổi một đơn vị tiền tệ của nước này thành những đơn vị tiền tệ của nước khác.
- Tỷ giá hối đoái giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho
một đồng tiền khác. Nó cũng được coi là giá cả đồng tiền của một quốc gia được biểu hiện
bởi một tiền tệ khác.
1.2.
Phân loại
- Tỷ giá cố định: là tỷ giá do Ngân hàng Trung ương công bố và không thay đổi trong một
khoảng thời gian.
- Tỷ giá thả nổi: là tỷ giá được hình thanh theo quan hệ cung cầu ngoại hối.Tỷ giá này biến
động thường xuyên tùy theo tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
- Chế độ tỷ giá cố định: là một chế độ được áp dụng bởi chính phủ hoặc ngân hàng trung
ương rang buộc tỷ giá hối đối chính thức của quốc gia này với tiền tệ cuả quốc gia khác
hoặc giá vàng.
- Chế độ tỷ giá thả nổi: là chế độ mà trong đó tỷ giá hối đoái được xác định và vận động mộ
cách tự do theo quy luật thị trường mà trực tiếp là quy luật cung cầu ngoại tệ trên thị trường
ngoại tệ.
2. Mục tiêu chính sách tỷ giá hối đối
Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận của hệ thống chính sách tài chính, tiền tệ, thực
hiện các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế. trong nền kinh tế mở, mục tiêu của việc hoạch định
chính sách nói chung, chính sách tài chính, tiền tệ và chính sách tỷ giá nói riêng là nhằm đạt được
các cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế mở, động cơ hoạch định chính sách là những mục tiêu cân đối bên trong
và bên ngồi. Trong khi đó tỷ giá hối đối lại là một yếu tố có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến
những cân đối này nên việc hoạch định những tỷ giá phải trực tiếp nhắm đến hai mục tiêu này.
Cân bằng nội
-
Đạt được khi các nguồn lực kinh tế của một quốc gia được sử dụng đầy đủ với mức giá ổn
định, việc sử dụng không thiếu hoặc quá nguồn lực dẫn đến lãng phí khơng đem lại hiệu
quả cao. Ngồi ra cịn làm cho mức giá chung bị biến động, giá trị thực tế của đồng tiền
không ổn định, dẫn đến giảm hiệu quả của nền kinh tế. Sự khơng ổn định của giá cả cịn có
tác động làm thay đổi hoặc tăng tính rủi ro cao của các món nợ.
5
Vì vậy, với mục tiêu tránh tình trạng mất ổn định của giá cả và ngăn chăn sự dao động lớn
trong tổng sản phẩm, chính sách tỷ giá đã tránh cho nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát
hoặc giảm phát kéo dài và đảm bảo việc cung ứng tiền không quá nhanh hoặc quá chậm.
-
Cân bằng ngoại
Đạt được dựa vào trạng thái của cán cân tài khoản vãng lai, một sự thâm hụt tài khoản vãng
lai cho thấy rằng nước đó đang đi vay nợ của nước ngồi. Khoản nợ này sẽ đáng lo ngại khi
nó được sử để đầu tư có hiệu quả, bảo đảm trả được nợ trong tương lai và có lãi. Nhưng
nếu khoản thâm hụt này kéo dài và không tạo ra được những cơ hội đầu tư có hiệu quả thì
nó sẽ tạo ra nguy hiểm đến nền kinh tế. Ngược lại, khi tài sản vãng lai dư thừa cho thấy
rằng nước đó đang tích tụ tài sản của mình ở nước ngồi, nghĩa là họ là người cho vay. Nếu
sự dư thừa này diễn ra liên tục có thể dẫn đến có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân đối bên
trong nền kinh tế, đồng thời tăng rủi ro về khả năng thu hồi các khoản cho vay sẽ có nhiều
nguồn lực bị bỏ lãng phí khơng được sử dụng, sản xuất một số ngành bị đình trệ, tăng
trưởng giảm và thất nghiệp gia tăng.
- Như vậy, mục tiêu cân đối bên ngoài địi hỏi chính sách tỷ giá phải duy trì tài khoản vãng
lai không thâm hụt hoặc dưc thừa quá mức để tránh những hậu quả nghiêm trọng đối với
nền kinh tế quốc gia.
3. Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái
3.1.
Chênh lệch lạm phát của hai nước làm ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
-
-
Theo lý thuyết cân bằng sức mua, tỷ giá hối đoái phản ánh so sánh sức mua của đồng nội
tệ so với đồng ngoại tệ hay mức giá trong nước và mức giá của nước ngồi. Vì vậy, khi
chênh lệch lạm phát giữa hai nước thay đổi, tức là mức giá cả ở hai nước này thay đổi, tỷ
giá hối đoái giữa hai đồng tiền của hai nước đó sẽ biến động theo.
-
Nếu mức lạm phát trong nước cao hơn mức lạm phát của nước ngoài, sức mua của đồng
nội tệ giảm so với ngoại tệ thì tỷ giá hối đối có xu hướng tăng lên. Ngược lại, nếu mức
lạm phát trong nước thấp hơn mức lạm phát ở nước ngoài, sức mua của đồng nội tệ tăng
tương đối so với đồng ngoại tệ và tỷ giá giảm xuống.
Chênh lệch lãi suất giữa các nước
3.2.
-
Nước nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn thì luồng vốn ngắn hạn có xu hướng chảy vào
nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cung ngoại hối tăng lên, cầu
ngoại hối giảm đi và tỷ giá hối đối có xu hướng giảm.
-
Cần lưu ý rằng, chênh lệch lãi suất có tác động tới sự biến động của tỷ giá nhưng đó chỉ là
sự tác động gián tiếp chứ không phải trực tiếp bởi lãi suất trong nhiều trường hợp không
6
phải là nhân tố quyết định tới sự di chuyển của các dòng vốn. Chênh lệch lãi suất phải
trong điều kiện ổn định kinh tế chính trị thì mới thu hút được nhiều vốn ngắn hạn từ bên
ngồi đổ vào.
Tình hình thiếu thừa trong cán cân thanh tốn quốc tế
3.3.
Nhân tố này tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu ngoại tệ, thơng qua đó tác động tới
tỷ giá. Khi cán cân thanh toán bội thu, theo tác động của quy luật cung cầu ngoại tệ sẽ làm cho
đồng ngoại tệ mất giá, đồng nội tệ lên giá, tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi cán cân thanh toán
quốc tế bội chi sẽ làm cho đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ mất giá, tỷ giá hối đối tăng.
Tình hình tăng trưởng hay suy thối kinh tế
3.4.
Nếu các yếu tố khác không đổi mà thu nhập quốc dân của một nước tăng lên so với nước
khác thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ nước khác cũng tăng dẫn tới cầu ngoại hối tăng. Kết quả
là tỷ giá hối đối sẽ có xu hướng tăng lên.
Yếu tố tâm lý và các hoạt động đầu cơ
3.5.
Yếu tố tâm lý được thể hiện bằng sự phán đoán của thị trường về các sự kiện kinh tế, chính
trị... từ những sự kiện này, người ta dự đoán chiều hướng phát triển của thị trường và thực
hiện những hành động đầu tư về ngoại hối, làm cho tỷ giá có thể đột biến tăng, giảm trên thị
trường.
Ngoài ra, tỷ giá hối đối cịn phụ thuộc vào chính sách có liên quan tới quản lý ngoại hối,
các sự kiện kinh tế - xã hội, các rủi ro bất khả kháng như chiến tranh, thiên tai…
4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động ngoại thương
4.1.
Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong hai yếu tố cấu thành cơ bản nên hoạt động ngoại thương, tác động
của tỷ giá lên ngoại thương sẽ được xem xét trước tiên thông qua tác động của biến động tỷ giá
lên hoạt động xuất khẩu.
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu
-
Khi tỷ giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu sẽ giảm
xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bị thu hẹp, xuất khẩu khơng
được khuyến khích hay xu thế chung thường gặp là một sự sút giảm trong hoạt động xuất
khẩu.
7
-
Nếu tỷ giá diễn biến tăng liên tục trong một thời gian dài, lợi nhuận các doanh nghiệp
xuất khẩu giảm dần, lượng hàng xuất khẩu sản xuất ra cũng sẽ trở nên khan hiếm, kim
ngạch xuất khẩu do vậy sẽ liên tiếp sụt giảm cho đến khi trở về 0. Vấn đề này ảnh hưởng
xấu đối với kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, lượng
ngoại tệ thu về lớn hơn nội tệ, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích hoạt động xuất
khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất
khẩu khơng tăng lên tương ứng.
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu
-
-
Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản thô, sơ chế dường như nhạy
cảm hơn đối với mọi biến động tăng, giảm của tỷ giá hối đoái so với các mặt hàng như
máy móc, thiết bị tồn bộ, xăng dầu… Tỷ giá hối đoái tăng lên khiến giá hàng xuất khẩu
bị đắt tương đối, các mặt hàng dễ bị thay thế là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh
sách sử dụng của người tiêu dùng ngoại quốc và các mặt hàng này cũng sẽ mất dần trong
cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu.
Trái lại, khi tỷ giá giảm, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có thể sẽ trở nên phong phú hơn do
tính cạnh tranh về giá, sự tăng doanh thu xuất khẩu khiến các nhà xuất khẩu đa dạng hóa
mặ thàng… Đối với các mặt hàng khơng thể thay thế như xăng dầu thì tỷ giá có tăng hay
giảm cũng hầu như khơng ảnh hưởng gì mấy đến cơ cấu cũng như tỷ trọng các mặt hàng
này.
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu
-
Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu, một sự tăng lên của tỷ giá nội tệ của nước này
so với các đồng tiền nước khác sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên kém tính
cạnh tranh do giá cả đắt hơn, ngược lại nếu giá đồng nội tệ giảm tức tỷ giá giảm sẽ khiến
giá hàng xuất khẩu trở nên rẻ tương đối, tính cạnh tranh về giá tăng lên.
4.2.
Tác động của tỷ giá hối đối đến hoạt động nhập khẩu
Phần cịn lại của ngoại thương chính là hoạt động nhập khẩu. Có người cho rằng để ngoại
thương phát triển cần tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nhập khẩu làm tổn hại nền kinh
tế, làm tiêu tốn ngoại tệ dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại. Những ảnh hưởng của biến động
tỷ giá hối đoái lên ngoại thương cần phải xem xét cả trên hoạt động nhập khẩu.
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên kim ngạch nhập khẩu
-
Trên phương diện kim ngạch nhập khẩu, xu hướng chung thường thấy là khi giá đồng nội
tệ tăng hay tỷ giá nội tệ tăng, nhập khẩu sẽ được khuyến khích do giá nhập khẩu trở nên
rẻ tương đối, chi phí nhập khẩu giảm, lượng nhập khẩu tăng lên dẫn đến sự tăng lên trong
kim ngạch nhập khẩu.
8
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên cơ cấu nhập khẩu
-
Trên phương diện cơ cấu nhập khẩu, tỷ giá hối đoái tăng sẽ khiến các nhà quản lý cân
nhắc xem sẽ phải nhập khẩu những mặt hàng gì, những mặt hàng như nơng sản có thể sẽ
bị hạn chế, các mặt hàng như xăng, dầu, máy móc, thiết bị tồn bộ có thể sẽ chiếm tỷ
trọng lớn trong danh mục nhập khẩu, cịn tỷ giá hối đối giảm sẽ khiến cho các nhà quản
lý cần nhắc cho chiều hướng ngược lại.
Ảnh hưởng của biến động tỷ giá lên tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu
-
Xét về tính cạnh tranh nhập khẩu, không một quốc gia nào muốn sản phẩm nhập khẩu lại
có tính cạnh tranh cao hơn sản phẩm trong nước, khi tỷ giá tăng lên, sản phẩm nhập khẩu
có lợi thế trong khi sản phẩm trong nước lại bất lợi về giá, khi tỷ giá giảm, cạnh tranh về
giá của sản phẩm nhập khẩu khơng cịn, việc tỷ giá giảm tương đương với việc đánh thuế
lên hàng nhập khẩu do đó hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn, nếu tình trạng này kéo dài,
hàng hóa nhập khẩu từ thị trường này có thể được thay thế bằng hàng hóa thị trường khác
hoặc sản phẩm trong nước.
5. Mơ hình IS – LM – BP
r
IS
LM
BP
E
0
Y
Nền kinh tế cân bằng cả bên trong và bên ngoài tại E (Y0, r0)
Cân bằng trong: IS = LM
Cân bằng bên ngoài: Y, r nằm trên BP
Cân bằng toàn bộ: IS = LM = BP
-
Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước, khi nền kinh tế đóng: IS – LM
Cân bằng của thị trường hàng hóa và tiền tệ trong nước khi nền kinh tế mở:
9
•
Nền kinh tế cân bằng đồng thời 3 thị trường: hàng hóa, nội tệ và ngoại tệ thì phải
thỏa mãn điều kiện cân bằng 3 phương trình: IS – LM và BP, hay cả 3 thị trường
phải có cùng chung một thu nhập Y và lãi suất r.
• Tại điểm giao nhau của 3 đường IS – LM – BP thì lãi suất trong nước sẽ bằng lãi
suất thế giới (r0)
6. Tác động của tỷ giá hối đoái
6.1.
Tỷ giá hối đối cố định
6.1.1. Dịng vốn co dãn nhiều
Chính sách tài khóa mở rộng
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong bên ngồi tại E1
Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa lỏng làm đường IS tịnh tiến sang phải thành IS 2.
Điểm cân bằng chuyển từ E 1 sang E2 đạt cân bằng bên trong với lãi suất r 2 > r1 và sản lượng
y2 > y1.
•
-
Tại E2:
Vốn vào lớn hơn vốn ra
=> KA thặng dư
Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu => CA thâm hụt
Thặng dư vốn nhỏ hơn thâm hụt của xuất khẩu ròng => cán cân thương mại thâm hụt
Tác động làm tăng tỷ giá nội tê (e tăng)
Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đoái cố định nên NHTW phải bỏ nội tệ ra để mua ngoại tệ.
Do vậy cung nội tệ tăng dẫn dến LM dịch chuyển sang phải thành LM 2. Đường LM dịch
chuyển cho đến khi gặp được giao điểm giữa đường IS 2 và BP thì nền kinh tế đạt được trạng thái
cân bằng bên trong bên ngoài tại E3.
r
BP
0
Y
CSTK mở rộng vốn co dãn nhiều
10
Chính sách tài khóa thu hẹp
Khi Chính phủ sử dụng chính sách thu hẹp
Đường IS dịch chuyển từ IS1 sang IS2
Trạng thái cân bằng thay đổi ban đầu từ E1 sang trạng thái cân bằng mới tại E2
• Tại E2
r2 < r1
y2
Do chính phủ cảm kết tỷ giá cố định nên NHTW phải bán nội tệ, mua ngoại tệ
Cung nội tệ tăng
LM dịch chuyển từ LM1 sang LM2 và LM dịch chuyển cho tới khi gặp được điểm giao giữa
IS2 và BP
Tại đây thị trường đạt trạng thái cân bằng mới tại E3
• Kết luận:
r3 < r1
Y 3 < Y1
BP
r
0
Y
CSTK thu hẹp vốn co dãn nhiều
Chính sách tiền tệ mở rộng
11
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại trạng thái E1 với r = r1 và Y = Y1
Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ lỏng làm đường LM dịch chuyển sang phải (LM ’).
Điểm cân bằng mới là E2 với r = r2 < r1, Y = Y2 > Y1.
Tại E2:
Vốn vào nhỏ hơn vốn ra => KA thâm hụt, CA thặng dư.
Thâm hụt vốn KA > thặng dư của xuất khẩu ròng
⇒ B0P > 0 ⇒ e tăng.
•
-
Do tỷ giá cố định ⇒ ngân hàng trung ương tác động để giữ tỷ giá bằng cách thu mua nội tệ,
phát hành ngoại tệ. Điều này làm cho LM dịch chuyển sang trái về vị trí cũ, nền kinh tế cân bằng
tại E1.
quả là chính sách tiền tệ lỏng khơng có tác dụng với tỷ giá cố định ⇒ r,Y khơng
Kết
r
đổi
LM
LM’
BP
E1
r1
r2
E2
0
Y1
Y
Y2
Chính sách tiền tệ
thu hẹp
Ban
đầu nền kinh tế
cân bằng tại E0 (Y0, r0)
Vì MS
giảm => tác động
lên thị trường tiền tệ
=> r tăng, Y giảm => LM dịch chuyển sang trái đến LM1
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E1
• Tại E1:
-
Y giảm, r tăng => ngoại tệ đi vào => BOP (+)
Ngoại tệ vào > ngoại tệ ra => e tăng
Do chính phủ cam kết e không đổi => NHTW bán nội tệ
=> MS tăng => LM1 dịch chuyển sang phải đến LM
12
Nền kinh tế quay trở lại trạng thái cân bằng ban đầu là E0
LM1
LM
E1
r1
E0
r0
BP
Y1
IS
Y0
6.1.2. Dòng vốn kém co dãn
Chính sách tài khóa mở rộng
BP
E1
r1
E2
r2
IS
LM1
LM2
Y1
Y2
Nền kinh tế đạt trạng thái bên trong và bên ngồi tại E1
Khi Chính phủ sử dụng CSTK mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải thành LM 2
Điểm cân bằng chuyển từ E1 đến E2 đạt trạng thái cân bằng với r1 < r2 và Y1 < Y2
-
• Tại E2:
Vốn vào < vốn ra => KA thặng dư
Nhập khẩu > xuất khẩu => CA thâm hụt
Thặng dư vốn < thâm hụt của xuất khẩu ròng => CCTT thâm hụt
e giảm
13
Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đối cố định nên NHTW phải mua nội tệ ngoài thị trường
ngoại hối và bán ngọai tệ.
Do vậy, cung nội tệ giảm dẫn đến LM dịch chuyển sang trái thành LM 1. Đường LM dịch
chuyển cho tới khi gặp được giao điểm giữa đường IS và BP thì nền kinh tế đặt được trạng thái
cân bằng ban đầu tại E1.
Chính sách tài khóa thu hẹp
E1
r1
E2
r2
IS1
E3
r3
LM1
IS2
LM2
BP
Y2
Y3 Y1
Nền kinh tế đạt trạng thái bên trong và bên ngồi tại E1
Khi Chính phủ sử dụng CSTK thu hẹp làm đường IS dịch chuyển sang trái thành IS 2
Điểm cân bằng chuyển từ E1 đến E2 đạt trạng thái cân bằng với r2 < r1 và Y2 < Y1
-
• Tại E2:
Vốn vào < vốn ra => KA thâm hụt
Nhập khẩu < xuất khẩu => CA thâm hụt
Thặng dư vốn > thâm hụt của xuất khẩu rịng => CCTT thặng dư
e tăng
Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đoái cố định nên NHTW phải bán nội tệ ra ngoài thị trường
ngoại hối và thu ngoại tệ về
Do vậy, cung nội tệ tăng dẫn đến LM dịch chuyển sang phải thành LM 2. Đường LM dịch
chuyển cho tới khi gặp được giao điểm giữa đường IS 2 và BP thì nền kinh tế đặt được trạng thái
cân bằng bên trong và bên ngồi tại E3
•
Tại E3:
r3 < r1
14
Y 3 < Y1
Chính sách tiền tệ mở rộng
BP
LM1
r1
E1
LM2
E2
r2
IS
Y1
Y2
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E1 (r1,Y1)
Khi Chính phủ sử dụng CSTT lỏng LM dịch chuyển sang phải LM1 thành LM2
Điểm cân bằng mới tại E2 có r2
•
-
Tại E2:
vốn vào < vốn ra
KA thâm hụt, CA thặng dư
Thâm hụt vốn KA > Thặng dư xuất khẩu ròng BOP <0 => e giảm
Do tỷ giá cố định nên NHTW thu mua vốn nội tệ phát ngoại tệ
LM2 dịch chuyển sang trái về ban đầu LM1
Cân bằng tại E1
Vậy CSTT lỏng trong TGHĐ cố định khơng có tác động gì cả nên r, Y khơng đổi
Chính sách tiền tệ thu hẹp
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại E1 (r1,Y1)
Khi Chính phủ sử dụng CSTT chặt LM dịch chuyển sang phải LM1 thành LM2
Điểm cân bằng mới tại E2 có r2 > r1,Y2
Tại E2
vốn vào > vốn ra
KA thâm Hụt ,CA thặng dư
Thâm hụt KA < Thặng dư xuất khẩu ròng
BOP <0 => e giảm
•
-
Do tỷ giá cố định nên NHTW thu mua nội tệ bán ngoại tệ
15
LM2 dịch chuyển sang trái về ban đầu LM1
Cân bằng tại E1
Vậy CSTT thắt chặt trong TGHĐ cố định khơng có tác động gì cả nên r, Y không đổi
LM2
LM1
r2
E2
E1
r1
BP
Y2
IS
Y1
16
6.2.
Tỷ giá hối đối thả nổi
6.2.1. Dịng vốn quốc tế co dãn nhiều
Chính sách tài khố mở rộng
LM1
r2
r3
r1
BP2
E3 E2
BP1
E1
IS3
IS2
IS1
Y1 Y3 Y2
Ban đầu thị trường cân bằng tại
cả bên trong lẫn bên ngoài.
điểm E1. Lúc này thị trường cân bằng
Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khố mở rộng làm IS 1 dịch chuyển sang phải thành
IS2. Điểm cân bằng mới lúc này tại E 2 cân bằng thị trường bên trong khơng cân bằng thị trường
bên ngồi với r
•
Tại E2, vốn vào lớn hơn vốn ra nên KA >0 KA thặng dư
NK > XK nên NX<0 CA thâm hụt
•
Thặng dư vốn > thâm hụt của xuất khẩu dịng nên CCTT thặng dư.
Từ đó tác động làm nội tệ tăng giá, làm tỷ giá nội tệ tăng
•
•
Do chính phủ cam kết thả nổi tỷ giá nên không can thiệp
e tăng:
+) dẫn đến bất lợi xuất khẩu, có lợi nhập khẩu, NX<0
xuất khẩu dòng giảm nên IS2 giảm xuống IS3, dịch chuyển sang trái.
+) ngoại tệ đi vào trong nước giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng làm BP dịch chuyển sang
trái thành BP2
+) IS3 và BP2 dịch chuyển tới khi gặp nhau trên LM
Lúc này thị trường cân bằng cả trong và ngoài tại điểm E3
Kết luận:
r tăng từ r1 lên r3
17
Y tăng từ Y1 lên Y3
Chính sách tài khố thắt chặt
LM1
E1
r1
r3
BP2
B
P
E3
r2
E2
IS2
Y2
Ban đầu thị trường cân bằng tại điểm
trong lẫn bên ngoài.
IS3
IS1
Y3 Y1
E1. Lúc này thị trường cân bằng cả bên
Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khố thắt chặt làm IS 1 dịch chuyển sang trái thành IS 2.
Điểm cân bằng mới lúc này tại E2 cân bằng thị trường bên trong khơng cân bằng thị trường bên
ngồi với
•
Tại E2, vốn vào nhỏ hơn vốn ra nên KA < 0 KA thâm hụt
NK < XK nên NX > 0 CA thặng dư
•
Thặng dư xuất khẩu dịng nhỏ hơn thâm hụt của vốn nên CCTT thâm hụt
Từ đó tác động làm nội tệ mất giá, làm tỷ giá nội tệ giảm
•
•
Do chính phủ cam kết thả nổi tỷ giá nên khơng can thiệp
e giảm:
+) dẫn đến có lợi xuất khẩu, bất lợi nhập khẩu, NX > 0xuất khẩu dòng tăng nên IS 2
tăng IS3, dịch chuyển sang trái.
+) ngoại tệ đi vào trong nước tăng, lượng ngoại tệ đi ra giảm làm BP dịch chuyển
sang phải thành BP2
IS3 và BP2 dịch chuyển tới khi gặp nhau trên LM
Lúc này thị trường cân bằng cả trong và ngoài tại điểm E 3
Kết luận:
18
r giảm từ r1 lên r3
Y giảm từ Y1 lên Y3
Chính sách tiền tệ mở rộng
LM1
LM2
BP2
BP1
E1
r1
r3
E3
r2
E2
IS1
IS2
Y1
Y2
Y3
Tại E 1, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong và bên ngồi. Khi chính phủ sử dụng
chính sách tiền tệ mở rộng làm đường LM1 dịch chuyển sang phải thành LM 2. Điểm cân bằng của
nền kinh tế chuyển từ E1 sang E2 (r2< r1 và Y2>Y1)
Tại E2, vốn vào nhỏ hơn vốn ra
KA thâm hụt
Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
CA thâm hụt
Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đối thả nổi nên khơng can thiệp.
Cán cân thương mại thâm hụt, suy ra tỷ giá nội tệ giảm (e giảm) có lợi cho xuất khẩu, bất
lợi cho nhập khẩu
BP1
BP2 ; IS1
IS2
Giao điểm của BP2, LM2, IS2 tại E3, suy ra nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E3.
19
Chính sách tiền tệ thu hẹp
BP2
LM2
LM1
BP1
E2
r2
E3
E1
r3
r1
IS2
IS1
Y3
Y2
Y1
Tại E1 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong và bên ngồi. Khi chính phủ sử dụng
chính sách tiền tệ thắt chặt làm LM 1 dịch chuyển sang trái thành LM 2. Điểm cân bằng nền kinh tế
chuyển từ E1 sang E2
(r 1< r2 và Y2< Y1)
Tại E2, vốn vào lớn hơn vốn ra
=> KA thặng dư
Nhập khẩu nhỏ hơn xuất khẩu => CA thặng dư
Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đối thả nổi nên khơng can thiệp.
Cán cân thương mại thặng dư, suy ra tỷ giá nội tệ tăng (e tăng) có lợi cho nhập khẩu, bất lợi
cho xuất khẩu
BP1
BP2, IS1
IS2
Giao điểm của BP2, LM2, IS2 tại E3
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E3
20
6.2.2. Dịng vốn quốc tế kém co dãn
Chính sách tài khỏa mở rộng
r
BP1
BP2
LM
r3
r2
r1
E2
E3
E1
IS3
IS2
IS1
0
Y1
Y2
Y3
Y
Điểm cân bằng cả thị trường bên trong và bên ngồi tại điểm E1.
Khi chính phủ sử dụng CSTK mở rộng làm đường IS dịch chuyển sang phải từ IS1 sang IS2.
Điểm cân bằng chuyển từ E1 đến E2.
Tại E2:
Lãi suất trong nước nhỏ hơn lãi suất thế giới, làm cho vốn ra lớn hơn vốn vào
⇒ KA thâm hụt.
Sản lượng tăng nên là xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
⇒ CA thâm hụt.
Xuất khẩu ròng lớn hơn thâm hụt vốn nên CCTT thâm hụt.
•
-
- Do CCTT thâm hụt (ngoại tệ đi vào ít hơn đi ra), dư cung nội tệ trên thị trường ngoại hối ( tăng
cầu ngoại tệ) làm nội tệ giảm giá ⇒ tỷ giá hối đối giảm.
Do chính sách thả nổi nên NHTW sẽ không can thiệp, e giảm xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm:
- Lượng ngoại tệ đi vào trong nước tăng, lượng ngoại tệ đi ra giảm, làm cho đường BP dịch
chuyển sang phải.
- Tổng cầu với hàng hóa và dịch vụ tăng (NX > 0), đường IS dịch chuyển sang phải.
21
Đường BP và đường IS dịch chuyển sang phải cho đến khi giao điểm hai đường nằm đúng trên
đường LM, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng chung tại E3.
Kết luận:
r tăng từ r1 lên r3
Y tăng từ Y1 lên Y3
Chính sách tài khóa thu hẹp
r
BP2
BP1
LM
r1
E1
E2
r2
r3
E3
IS1
IS2
IS3
0
Y3
Y2
Y1
Y
Điểm cân bằng cả thị trường bên trong và bên ngoài tại điểm E1.
Khi chính phủ sử dụng CSTK thu hẹp làm đường IS dịch chuyển sang trái từ IS1 sang IS2.
Điểm cân bằng chuyển từ E1 đến E2
•
Tại E2:
- Lãi suất trong nước nhỏ hơn lãi suất thế giới, làm cho vốn ra lớn hơn vốn vào ⇒ KA thâm hụt.
- Sản lượng giảm đi nên là xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu ⇒ CA thặng dư.
- Xuất khẩu ròng lớn hơn thâm hụt vốn nên CCTT thặng dư.
- Do CCTT thặng dư (ngoại tệ đi vào nhiều hơn đi ra), dư cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối (
tăng cầu nội tệ) làm nội tệ tăng giá ⇒ tỷ giá hối đối tăng.
Do chính sách thả nổi nên NHTW sẽ không can thiệp, e tăng xuất khẩu giảm, nhập khẩu
tăng:
- Lượng ngoại tệ đi vào trong nước giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng, làm cho đường BP dịch
chuyển sang trái.
22
- Tổng cầu với hàng hóa và dịch vụ giảm (NX < 0), đường IS dịch chuyển sang trái.
Đường BP và đường IS dịch chuyển sang trái cho đến khi giao điểm hai đường nằm đúng
trên đường LM, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng chung tại E3.
Kết luận:
r giảm từ r1 xuống r3
Y giảm từ Y1 xuống Y3
Chính sách tiền tệ mở rộng
BP1
r
BP2
LM1
E1
r1
E3
r3
r2
LM2
E2
IS2
IS1
Y1
Y2
Y
Y3
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong và bên ngoài tại E 1
CSTT mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải từ LM1 -> LM2.
Điểm cân bằng lúc này từ điểm E 1 -> E2 tại đây đạt cân bằng bên trong và bên ngoài với
r2 < r1 và Y2 > Y1
Tại E2:
Vốn vào < vốn ra -> KA thâm hụt
NK > XK -> CA thâm hụt
CCTT thâm hụt
Tác động làm giảm tỉ giá nội tệ (e giảm)
•
-
Do chính phủ cam hết tỉ giá hối đối thả nổi nên khơng can thiệp
Tỉ giá nội tệ (e giảm) -> NK giảm, XK tăng
Lượng ngoại tệ đi vào tăng và ngoại tệ đi ra giảm nên đường BP lúc này dịch sang phải từ
BP1 -> BP2
Tổng cầu tăng (NX > 0) nên IS cũng dịch chuyển sang phải từ IS1 tới IS2
Đường BP dịch chuyển sang phải cho đến khi giao điểm 2 đường này nằm trên LM thì nền
kinh tế đạt cân bằng bên trong và bên ngoài tại E 3 (tại đó r1
Y3 > Y2 > Y1)
23
> r3 >
r2 và
Chính sách tiền tệ thu hẹp
BP1
BP2
LM2
r
r2
r3
E2
LM1
E3
E1
r1
IS1
IS2
Y3
Y2
Y
Y1
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong và bên ngoài tại E 1
CSTT thu hẹp làm đường LM dịch chuyển sang trái từ LM 1 -> LM2. Điểm cân bằng lúc này
từ điểm E1 -> E2 tại đây đạt cân bằng bên trong và bên ngoài với
r2 > r1 và Y2 < Y1
Tại E2:
Vốn vào > vốn ra -> KA thặng dư
NK < XK -> CA thặng dư
CCTT thặng dư
Tác động làm tăng tỉ giá nội tệ (e tăng)
•
-
Do chính phủ cam hết tỉ giá hối đối thả nổi nên khơng can thiệp
Tỉ giá nội tệ (e tăng) -> NK tăng, XK giảm
Lượng ngoại tệ đi vào giảm và ngoại tệ đi ra tăng nên đường BP lúc này dịch chuyển sang
trái từ BP1 -> BP2
Tổng cầu giảm nên IS cũng dịch chuyển sang trái từ IS1 tới IS2
Đường BP dịch chuyển sang trái cho đến khi giao điểm 2 đường này nằm trên LM thì nền
kinh tế đạt cân bằng bên trong và bên ngoài tại E 3 (tại đó r2
Y1 > Y2 > Y3)
II.
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM
> r3 >
r1 và
Để có thể phân tích, đánh giá một cách chính xác tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại
Việt Nam, chúng ta chia diễn biến tỷ giá theo các giai đoạn sau.
24
1. Liên hệ tỷ giá hối đoái cố định với Việt Nam
1.1.
Giai đoạn trước 1989
Việt Nam sử dụng tỷ giá hối đoái cố định vào thời kỳ trước những năm 1989 khi nền kinh tế
nước ta là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Lúc này, sự điều hành và quản lý kinh tế còn sơ
khai, kinh nghiệm và kiến thức quản lý nền kinh tế cịn ít. Tỷ giá hối đoái trong thời gian này
trong thời gian này là tỷ giá hối đoái cố định nên thấp hơn nhiều so với mức tỷ giá hối đoái thực tế
trên thị trường thế giới. Việc sử dụng tỷ giá hối đoái cố định này đã đem lại nhiều hậu quả cho nền
kinh tế.
Trong quan hệ với các nước thuộc khối XHCN trước đây, tỷ giá của Việt Nam được tính
theo đồng Rúp clearing (sau này đổi là rúp chuyển khoản - transferable ruble) đồng tiền ghi sổ
dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các nước thuộc khối XHCN tự quy định với nhau để làm sao
cho tài khoản các bên, sau khi trao đổi ngoại thương theo khối lượng đã quy định trong hiệp định
kí kết vào đầu năm thì cuối năm khơng cịn số dư. Từ ngày 25/11/1955, tỷ giá chính thức giữa
đồng Việt Nam và Nhân dân tệ của Trung Quốc là: 1NDT = 1,470 VND, 1 Rúp (Liên Xô) = 0,5
NDT, tỷ giá chéo là 735 VND = 1 Rúp. Sau đổi tiền (1959) tỷ giá VND với Rúp và NDT thay đổi.
Đến năm 1977 các nước XHCN thỏa thuận thanh toàn với nhau bằng Rúp chuyển nhượng (RCN).
Mỗi RCN có hàm lượng vàng là 0.98712 gam. Bên cạnh tỷ giá trên, Nhà nước còn dùng tỷ giá
thanh toán nội bộ để thanh toán giữa các tổ chức và đơn vị thu chi ngoại tệ với Ngân hàng ngoại
thương, tính thu chi ngân sách nhà nước khi nhận viện trợ bằng đồng Rúp và cấp phát cho các tổ
chức kinh tế để thanh toán với các đơn vị ngoại thương. Tỷ giá kết toán nội bộ được điều chỉnh
như sau:
Năm 1958: 1 Rúp = 5,64 VND
Năm 1986: 1 Rúp = 18 VND
Năm 1987: 1 Rúp = 150 VND
Năm 1988: 1 Rúp = 700 VND
Đến tháng 3/1989 hủy bỏ chế độ kết toán nội bộ. Đặc trưng trong chế độ tỷ giá của Việt
Nam thời kì này là cố định, đã bộc lộ nhiều mặt bất hợp lý, nó khơng những khơng thể hiện vai trị
điều tiết tỷ giá hối đoái trong việc cân bằng cán cân thanh tốn, điều tiết tái sản xuất mà cịn kìm
hãm các hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta và là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kinh
tế trong một thời gian dài.
Nhiều chuyên gia cho rằng, trong khoảng thời gian này nước ta sử dụng tỷ giá hối đối cố
định là hợp lý bởi vì cơ chế tỷ giá này sẽ tránh được những rủi ro kinh tế do sự biến động của tỷ
giá gây ra, tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, do chúng ta áp dụng tỷ giá này quá
lâu làm cho nền kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, chế độ tỷ giá hối đối cố
25