Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.85 KB, 122 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN. tháng năm 2011. I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích vùng biển. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3 III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A.Kiểm tra bài cũ 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính,nêu ý nghĩa bài. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 135 Nghe, mở sách 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu bài,đọc 2 lượt, 1em đọc chú giải từ mới, luyện đọc từ khó phát âm Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp 1 em đọc cả bài GV đọc mẫu diễn cảm cả bài Nghe GV đọc b)Tìm hiểu bài Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn bão được miêu tả theo trình tự nào ? 2 biển tấn công, đoạn 3 người thắng Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển ? biển. Gió mạnh, nước lên dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê… Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc được miêu tả như thế nào ? chiến đấu rất dữ dội, ác liệt. Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp - So sánh: như con mập…như đàn cá nghệ thuật gì để tả? voi Tác dụng của các biện pháp này? - Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài cuồng thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tượng sự chiến thắng của con người? mạnh c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hơn 2 chục thanh niên nhảy xuống GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc dòng nước cuốn, khoác vai nhau… Treo bảng phụ .Thi đọc diễn cảm cứu con đê sống lại..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của bài Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.. 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn HS đọc diễn cảm theo nhóm Luyện đọc đoạn 3,mỗi tổ cử 1 em thi đọc. Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong đấu tranh chống thiên tai. ĐẠO ĐỨC §¹O §C TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn. 2. Thái độ : Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái đọ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. 3. Hành vi : Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giấy khổ to (cho hoạt động 3 – tiết 1) Nội dung trò chơi “Dòng chữ kỳ diệu” Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo. Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 1 TRAO ĐỔI THÔNG TIN. - Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà. - Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. - Hỏi : Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào ? - Kết luận : Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh. - 3 – 4 HS trả lời : + Em sẽ không có lương thựcđể ăn. + Em sẽ bị đói, bị rét + Em sẽ bị mất hết tài sản..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> kho khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp từ những người khác, trong đó có chúng ta. Hoạt động 2 BÀY TỎ Ý KIẾN. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý - Tiến hành thảo luận nhóm kiến nhận xét về các việc làm dưới - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. đây. 1. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh bị thiên tai. 2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. 3. Cường bàn với bố mẹ dùng tiền - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. mừng tuổi của mình để giúp nạn nhân - 3 – 4 HS trả lời : bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da + Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt cam. động vì người có hoàn cảnh khó khăb. 4. Mạnh bán sách vở cũ, đồ phế liệu + San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ để dành tiền đi chơi điện tử, khỏi phải các bạn gặp thiên tai, lũ lụt. xin tiền bố mẹ. + Dành tiền, sách vở… theo khả năng - Nhận xét câu trả lời của HS để trợ giúp cho các bạn học sinh - Hỏi : Những biểu hiện của hoạt động nghèo… nhân đạo là gì ? - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - Kết luận : Mọi người cần tíchcực tham gia vào các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình. Hoạt động 3 XỬ LÍ TÌNH HUỐNG. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu sau : Tình huống. - Tiến hành thảo luận nhóm.. Những công việc các em có thể giúp đỡ (1) Nếu lớp có một bạn bị liệt chân ................................ (2) Nếu gần nhf em có một cụ già sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cô đơn. ................................ (3) Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . khó khăn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (4) Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da Ví dụ các cách giải quyết tình huống 1 cam. - Những bạn ở gần nhà có thể giúp bạn đi học. - Phân công các bạn trong lớp chơi và giúp bạn đó khi chơi cũng như học tập. - Bạn ngồi cạnh có thể giúp bạn đó chép bài hoặc giảng bài nếu bạn đó không hiểu. - Phân công bạn giúp bạn đó lên cầu thang (nếu lớp ở trên tầng). (Lưu ý : Mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống và trình bày kết quả ra giấy A0). - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - 1 – 2 HS nhắc lại. - Kết luận : Hướng dẫn thực hành 1. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. 2. GV yêu cầu mỗi HS về nhà hoàn thiện bài tập 5 trong SGK. ----------------------------------------------TOÁN TIẾT 127: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số : B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Tính rồi rút gọn?. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vở--1em lên bảng chữa bài 3 3 3 4 3x 4 5 a. 5 : 4 = 5 x 3 = 5 x3 = 4. (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài a.. Tìm x?. 3 4 5 *x = 7 4 3 x= 7 : 5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nêu cách tìm thừa số chưa biết trong một tổng?. Tính ?. Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải?. 20 x = 21. (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa 2 3 6 a. 3 x 2 = 6 = 1. (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Độ dài đáy hình bình hành: 2 2 5 : 5 = 1 ( m). Đáp số: 1( m). D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nếu nhân hai phân số đảo ngược với nhau ta được kết quả là bao nhiêu? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ------------------------------------Thứ ba ngày tháng năm 2010 TOÁN TIẾT 127: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 2, 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Tính rồi rút gọn?. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu:. Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài 2 4 2 5 2 x5 5 a. 7 : 5 = 7 x 4 = 7 x 4 = 14.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> (Còn lại làm tương tự) - Tính theo mẫu? - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính.. Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài. 3 2 3 2 4 Cách 1: 2 : 4 = 1 : 4 = 1 x 3 8 = 3 3 2x 4 8 Cách 2: 2 : 4 = 3 = 3. (Còn lại làm tương tự). - Tính bằng hai cách? - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài. 5 3x7 21 3: 7 = 5 = 5. Bài 3: Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa 1 1 1 8 1 4 a.Cách 1 : ( 3 + 5 ) x 2 = 15 x 2 = 15 1 1 1 1 1 1 1 Cách 2: ( 3 + 5 ) x 2 = 3 x 2 + 5 x 2 1 1 4 = 6 + 10 = 15. (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải?. 1 1 1 12 1 1 3 : 12 = 3 x 1 = 4 .Vậy 3 gấp 4 lần 12. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ---------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó. 2. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 1 em làm lại bài 3 1 em làm lại bài 4.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Gọi học sinh đọc đoạn văn Gv nhận xét, chốt ý đúng Câu 1,3 câu giới thiệu Câu 2,4 câu nhận định Bài tập 2 GV treo bảng phụ GV chốt lời giải đúng Chủ ngữ Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục Bài tập 3 Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào? Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì? Sử dụng kiểu câu gì? GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài 3. Củng cố, dặn dò Đóng vai tình huống thăm bạn ốm Dặn hoàn chỉnh bài vào vở.. Nghe, mở sách Học sinh đọc yêu cầu của bài 1 em đọc học sinh tìm các câu kể Ai làm gì? Lần lượt đọc các câu tìm được Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp Xác định bộ phận CN,VN 4 em làm trên bảng phụ Lớp nhận xét Vị ngữ Là người Thừa Thiên. đều không phải là người Hà Nội. Là dân ngụ cư của làng này. Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Học sinh đọc yêu cầu Đến lần đầu Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà Sau đó giới thiệu từng bạn Câu kể Ai là gì? Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau Lần lượt nhiều em đọc.. --------------------------------------KHOA HỌC Bài 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 102, 103 SGK. Chuẩn bị chung : phích nước sôi. Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thủy tinh (như hình 2a trang 103 SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 62 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’). Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Mục tiêu : HS biết nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho các vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 SGK. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. GV hướng dẫn HS giải thích như SGK. - GV nhắc HS lưu ý : sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. Tuy nhiên, không cần giải thích sâu về điều này. - GV yêu cầu mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không. Bước 3 : - GV giúp HS rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vât ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 102 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. Hoạt động học. - HS làm thí nghiệm theo nhóm.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình.. - HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK. Bước 2 : - GV hướng dẫn HS : quan sát cột chất lỏng trong ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau lên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.. Bước 3 : - GV hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên - HS vận dụng sự nở vì nhiệt của đổ đầy nước vào ấm? chất lỏng để trả lời câu hỏi. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 103 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - 1 HS đọc. -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------Thứ tư ngày TOÁN TIẾT 128: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.. tháng năm 201.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Tính? - Tính theo mẫu? GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính. Cách 1:. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài 5 4 5 7 5 x7 35 a. 9 : 7 = 9 x 4 = 9 x 4 = 36. (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài 5 5 5 7 : 3 = 7 x3 = 21. (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 3 2 1 1 1 1 a. 4 x 9 + 3 = 6 + 3 = 2. 3 3 2 3 1 3 4 :2 = 4 : 1=4 x 2 = 8 3 3 3 Cách 2: 4 : 2 = 4 x 2 = 8. (Còn lại làm tương tự). - Tính? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?. 3 Chiều rộng: 60 x 5 = 36 ( m). Giải toán Đọc đề - tóm tắt đề? Nêu các bước giải?. Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Chu vi : (60 + 36) : 2 = 192 (m) Diện tích: 60 x 36 = 2160 ( m2) Đáp số: 192 m; 2160 m2. D.Các hoạt động nối tiếp: 1 3 2 1.Củng cố : 3 + 4 x 9 =?. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ----------------------------------------------TẬP ĐỌC GA- VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài(Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp thể hiện tình cảm hồn nhiên và tinh thân dũng cảm của GaVrốt ngoài chiến luỹ. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- Vrốt II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép đoạn 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A.Kiểm tra bài cũ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển Trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh SGK Nghe giáo viên giới thiệu về tác phẩm, Giới thiệu tác phẩm nổi tiếng Những tác giả người khốn khổ của nhà văn Pháp Huygô HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu lượt, luyện phát âm, luyện đọc các kiểu bài câu, 1 em đọc chú giải a)Luyện đọc GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng nước ngoài, đọc Nghe GV đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, giúp HS hiểu từ khó. Cậu ra nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp GV đọc diễn cảm cả bài tục chiến đấu b)Tìm hiểu bài Ga- Vrốt khong sợ nguy hiểm, lúc ẩn, Ga- Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? lúc hiện giữa làn đạn giặc, như chơi trò ú tim với cái chết Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng Vì hình ảnh cậu ẩn hiện giữa làn đạn rất cảm của chú bé ? đẹp chú bé như thiện thần đạn giặc tránh chú. Vì sao tác giả lại gọi cậu là 1 thiên Ga- Vrốt là cậu bé anh hùng/ em rất thần ? khâm phục lòng dũng cảm của GaVrốt… Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật GaVrốt trong chuyện ? Chọn các vai (4 vai) đọc theo nhóm c)Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS chọn đoạn đối thoại Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc đọc theo cách phân vai Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của chuyện Dặn HS luyện đọc theo vai. 1 em nêu.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ND bài 1,4. Bảng lớp viết từ ngữ bài tập 2, ba mảnh bìa viết 3 từ cần điền. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A.Kiểm tra bài cũ 2 HS đóng vai giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng bạn trong nhóm (câu kể ai B.Dạy bài mới là gì ? ) 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Nghe, mở sách Bài tập 1 Thế nào là từ cùng nghĩa ? 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Thế nào là từ trái nghĩa ? Những từ có nghĩa gần giống nhau Những từ có nghĩa trái ngược nhau GV treo bảng phụ, so sánh bài làm của HS chia nhóm, tìm và ghi từ HS, chốt ý đúng Đại diện các nhóm đọc Bài tập 2 1 em đọc bài đúng GV nêu yêu cầu Muốn đặt câu đúng em phải làm gì ? Lớp đọc thầm GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, nhận Phải hiểu nghĩa của từ. HS làm việc cá xét nhân VD: Các chiến sĩ đặc công rất gan dạ. chọn 1 từ ở bài 1, đặt câu với từ đó Bạn Hà rất nhút nhát, rụt rè. Lần lượt đặt câu. Bài tập 3 GV gắn 3 mảnh bìa có 3 từ lên bảng 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm GV nhận xét, chốt ý đúng: HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1 em gắn Dũng cảm bênh vực lẽ phải từ đúng vào bảng lớp Khí thế dũng mãnh 1 em đọc Hi sinh anh dũng Bài tập 4 GV giải thích nghĩa của các thành ngữ 1 em đọc yêu cầu, trao đổi cặp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV chốt lời giải đúng: hai thành ngữ Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt Bài tập 5 Đặt câu với mấy thành ngữ ? GV nhận xét, sửa những câu chưa đúng 3.Củng cố, dặn dò Nêu thêm 1 số thành ngữ: dũng cảm. Học thuộc các thành ngữ trên. HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng dũng cảm. HS xung phong đọc thuộc các thành ngữ vừa tìm được. 1 em đọc yêu cầu 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở bài 4 HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc.. LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoangtwf sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuấtở các vùng hoang hoá - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Namthế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập của HS C. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của bài đọc “Trịnh – Nguyễn phân tranh ” III- Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII - Gọi HS đọc SGK và xác định địa phận + HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi: - Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?. Hoạt động của trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS quan sát và theo dõi - HS đọc SGK và chỉ bản đồ - Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận - Từ sông Gianh vào phía nam đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người dân ngheo ở phía Bắc di cư vào cùng dân địa phương khai phá, làm ăn. Cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn chiêu mộ dân.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV kết luận + HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi để HS trả lời: - Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - GV nhận xét và bổ xung - Gọi HS đọc ghi nhớ. nghèo và bắt tù binh tiến vào phía nam khẩn hoang lập làng - Mọi người xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chungtrên cơ sở duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc - HS đọc ghi nhớ. D. Hoạt động nối tiếp: - Cuộc khẩn hoang có tác dụng gì đối với việc phát triển nông nghiệp -------------------------------------------Thứ năm ngày tháng năm 201 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu 1.HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2.Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II-Đồ dùng dạy- học Tranh, ảnh 1 số loại cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2) III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A.Kiểm tra bài cũ 2 em đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả B. dạy bài mới: 1.giới thiệu bài: có mấy cách kết bài trong bài văn miêu 1-2 em nêu:có 2 cách ;kết bài mở rộng tả đồ vật ? và không mở rộng Trong bài văn miêu tả cây cối cũng có 2 cách kết bài như vậy GV ghi tên bài lên bảng Hs mở sách giáo khoa 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 1 Hs đọc yêu cầu,lớp đọc thầm trao đổi cặp trả lời câu hỏi GV nhận xét , chốt bài giải đúng có thể Lần lượt nêu ý kiến đoạn a nêu tình dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài . cảm.đoạn b nêu ích lợi và tình cảm Bài tập 2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV dán tranh ,ảnh đã chuẩn bị lên bảng Cây đó là cây gì ? Cây có ích lợi gì? Em có cảm nghĩ gì về cây?. Quan sát tranh, ảnh Cây bàng Cây làm cho sân trường em mát mẻ Em rất thích cây bàng và hàng ngày chăm sóc cho nó. Hs nêu dàn ý 1 kết bài. GV treo bảng phụ Bài tập 3 Hs đọc thầm yêu cầu. GV nêu yêu cầu Hs thực hành viết bài 1 kết bài mở Gợi ý cho học sinh dựa vào dàn ý ở bài rộng.Nối tiếp nhau đọc trước lớp 2 thêm phần bình luận GV nhận xét Hs đọc yêu cầu bài tập Bài tập 4 3 em nối tiếp đọc 3 đề bài trong SGK Gọi Hs đọc đề bài Hs thực hành viết đoạn văn.Đổi bài GV gợi ý: Chọn1trong 3 đề góp ý kiến cho nhau.Nối tiếp đọc bài GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài làm 3.Củng cố , dặn dò . GV đọc kết bài mẫu SGV 146 Nghe Có mấy cách kết bài 2 cách: Mở rộng và không mở rộng Dặn Hs chuẩn bị tiết kiểm tra. TOÁN TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. - Giải toán có lời văn. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Tính? - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu: Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài 2 4 10 12 10 12 22 a. 3 + 5 = 15 + 15 = 15 = 15. (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tính? - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?. 23 11 69 33 69 33 102 5 - 3 = 15 + 15 = 15 = 15. (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài 3 5 5 a. 4 x 6 = 8. 4 52 b. 5 x 13 = 5. Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 8 1 24 a. 5 : 3 = 5. 3 3 b. 7 : 2 = 14. (Còn lại làm tương tự). Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải?. Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Số đường còn lại sau khi bán buổi sáng là: 50 - 10 = 40 (kg) 3 Buổi chiều bán: 40 x 8 = 15 (kg). Cả hai buổi bán: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 (kg) D.Các hoạt động nối tiếp: 3 2 3 1.Củng cố : 4 x ( 9 + 4 ) =?. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ----------------------------------KĨ THUẬT Chương 3 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Bài 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHẫP Mễ HèNH KĨ THUẬT ( 2 TIẾT ) I. MỤC TIấU : HS biết tờn gọi ,hỡnh dạng của cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật . Sử dụng được cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo cỏc chi tiết . Biết lắp rỏp một số chi tiết vớI nhau . ĐỒ DÙNG DẠY ép mô hỡnh kĩ thuật. II. CÁC HOẠT ĐHỌC : III. Bộ lắp ghỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ ) -GV yờu cầu HS nhận dạng ,gọi tờn một số chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghộp. 3/ Bài mới : (30’).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy của GV. Hoạt động học của HS. GiớI thiệu bài : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học : -HS lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành (nhóm)(15-20’) -GV yêu cầu các nhóm gọI tên , đếm số lượng các chi -MỗI nhúm lắp 2-4 mốI tiết cần lắp của từng mốI ghộp ở H4a,4b,4c,4d,4e . ghộp. -Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở : +Cỏch sử dụng cờ lờ,tua-vớt +chỳ ý an toàn khi sử dụng +PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết Chỳ ý vị trớ của vớt ở mặt phảI , ốc ở mặt trỏi của mụ hỡnh Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trỡnh +Cỏc chi tiết lắp chắc chắn ,khụng bị xộc xệch . -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . -GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp.. -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn . -HS trưng bày sản phẩm . -HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp. 4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . ----------------------------------------KHOA HỌC : : Bài 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..). Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 104, 105 SGK..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 62 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. . 3. Bài mới (30’). Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vẫn nào dẫn nhiệt kém Mục tiêu : HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..), và đưa ra đươc ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Cách tiến hành : Bước 1 : - HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. Bước 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 104 SGK. - GV hỏi: +Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?. Hoạt động học. - HS làm thí nghiệm theonhóm. - Làm việc theo nhóm.. + Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta + 1 HS giải thích. không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt? Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tính cách nhiệt của không khí..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cách tiến hành : Bước 1 : - GV gọi HS đọc phần đối thoại của 2 HS -1 HS đọc. ở hình 3 trang 105 SGK. GV dặt vấn đề; Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn. Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm như hướng - Làm thí nghiệm theo nhóm. dẫn trong SGK trang 105. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. của các vật cách nhiệt Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các - 4 nhóm thi kể tên và nêu công nhóm lần lượt kể tên (không được trùng dụng của vật cách nhiệt. lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt ; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật đó. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu 1.HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2.Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu GV mở bảng lớp Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. Đề bài yêu cầu tả gì ? Em chọn tả loại cây gì ? Nêu ví dụ cây có bóng mát Ví dụ cây ăn quả Ví dụ cây hoa GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò Đọc 1 bài viết hay nhất của HS Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà. Hoạt động của trò Hát 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4 Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp Tả 1 cây HS nêu lựa chọn Bàng, phượng, đa… Cam, bưởi, xoài, mít… Phượng, bằng lăng, hồng, đào… HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) 3 em nêu cách viết nội dung các phần HS lập dàn ý Viết bài cá nhân vào vở Đổi vở góp ý cho nhau Nối tiếp nhau đọc bài viết Lớp nghe nêu nhận xét. TOÁN TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Phép tính nào đúng? - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét:. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu: Bài 1:1 em nêu miệng kết quả - Phần c đúng ; các phần còn lại làm sai Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài 1 1 1 1 a. 2 x 4 x 6 = 48 1 1 1 1 1 6 1x1x6 3 b. 2 x 4 : 6 = 2 x 4 x 1 = 2 x 4 x1 = 4. (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài 5 1 1 5 1 13 a. 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 12. (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa 3 2 29 Số phần bể có nước là: 7 + 5 = 35 (bể). Số phần bể chưa có nước là: 29 6 1 - 35 = 35 (bể) 6 Đáp số : 35 (bể). Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài D.Các hoạt động nối tiếp: 5 1 1 1.Củng cố : 2 - 3 : 4 =?. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ĐỊA LÍ §ÞA LÝ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dựa vào bản đồ/ lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành giải đồng bằng với nhiều đồi các ven biển. - Nhận xét lược đồ, ảnh, bản số liệu để biếc dặc điểm nêu trên. - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) - Phiếu bài tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Ôn tập. - HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. - Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó? - HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. - NXBC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài - HS lắng nghe 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển * Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. . MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc - HS theo dõi bản đồ. điểm của đồng bằng DHM. - GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường - Ở phần giữa của lãnh thổ sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến VN, phía Bắc giáp ĐBBB, phía TH. HCM. nam HS sát định giải đồng băng DHMT? giáp ĐBNB, phía tây là đồi - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, núi quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao thuộc dãy TS, phía đông là đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng BĐ. bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? - Làm việc theo cặp - GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở đây, và hoạt HS quan sát và theo dõi. dông cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. . MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. - HS chỉ trên lược đồ và đọc Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo tên. Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã? - Làm việc theo cặp. Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên - HS trả lời. đèo Hải Vân? - Làm việc theo cặp. Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo? Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT - Vài HS đọc. khác nhau như thế nào? GV giải thích thêm và chốt ý. -> Bài học SGK/137. 4/ Củng cố, dặn dò : - HS làm vào phiếu bài tập câu hỏi 2. - Gíao dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về nhưngx khó khăn do thiên tai gây ra. Về học bài và đọc trước bài 25 /138.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ SINH HOẠT TUẦN I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhược điểm:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 201 Khối trưởng. TUẦN 27 Thứ hai ngày Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay. tháng năm 2011. I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô- péc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi 2 nhà khoa học chân chính Côpéc- ních, Ga- li- lê đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II- Đồ dùng dạy- học Tranh chân dung Cô- péc- ních, Ga- li- lê trong SGK. Mô hình quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 4 em đọc truyện Ga- vrốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi nội dung bài B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 152 Nghe, mở sách Cho học sinh quan sát tranh chân HS quan sát, đọc ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> dung2 nhà khoa học trong bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV gọi học sinh đọc bài HD phát âm tên nước ngoài Giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó. HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài , đọc 3 lượt. Rèn phát âm Cô- péc- ních, Ga- li- lê 1 em đọc chú giải trong SGK HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài. HS nghe, theo dõi sách. GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với mọi người lúc đó? Ông cho rằng trái đất là một hành tinh GV đưa ra mô hình địa cầu quay xung quanh mặt trời. Ga- li- lê viết sách làm gì? Quan sát để hiểu ý kiến này đúng Vì sao toà án xử phạt ông? Ông ủng hộ Cô- péc- ních Lòng dũng cảm của 2 nhà bác học thể Cho rằng ông chống đối quan điểm hiện ở chỗ nào? của giáo hội, ý chúa trời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 ông dũng cảm bảo vệ chân lí đúng GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn, dù có nguy hại tính mạng. giọng đọc phù hợp. 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, chọn đoạn 2, Thi đọc diễn cảm luyện đọc diễn cảm trong nhóm. 3. Củng cố, dặn dò Mỗi tổ cử 1 em thi đọc Nêu nội dung chính của bài? Ca ngợi 2 nhà bác học chân chính, Dặn học sinh tiếp tục đọc kĩ bài. dũng cảm Cô- péc- ních, Ga- li- lê ĐẠO ĐỨC đạo đc TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn. 2. Thái độ : Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái đọ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. 3. Hành vi : Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giấy khổ to (cho hoạt động 3 – tiết 1) Nội dung trò chơi “Dòng chữ kỳ diệu”.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo. TIẾT 2 Hoạt động 1 TRÒ CHƠI : “NHỮNG DÒNG CHỮ KỲ DIỆU” - GV phổ biến luật chơi cho HS : + GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý. + Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đoán ra thì dừng lại. + Nếu sau lần gợi ý đầu tiên HS không đoán được, GV sẽ đưa ra gợi ý thứ 2. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. (Lưu ý : Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa của các câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kỳ diệu). * Nội dung chuẩn bị của GV : 1. Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn 2. Đây là câu thành nhữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ 3. Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân ái của mọi người với nhau trong cộng đồng : Lá lành đùm lá rách Hoạt động 2 . BÀI TỎ Ý KIẾN. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây : 1. Uống nước ngọt để lấy thưởng. 2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. 3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. 4. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. 5. Hiến máu tại các bệnh viện. 6. Nhịn ăn sáng để đóng góp tiền, ủng hộ các bạn nghèo vượt khó. 7. Chỉ có hành động nhân đạo với những người ở xung quanh, gần gũi với mình. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> đạo của em tới những ngườigặp hoàn cảnh khó khăn như : góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo … Hoạt động 3. - 1 HS nhắc lại ý chính.. LIÊN HỆ BẢN THÂN. - Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra - HS trình bày (bài tập về nhà). (Tùy lượng thời gian và kết quả điều tra ở nhà mà GV quy định số HS được - Nhận xét kết quả điều tra của HS. trình bày). - HS dưới lớp nhận xét những công việc có thể giúp đỡ của bạn đưa ra đã - Hỏi : Khi tham gia vào hoạt đọng hợp lí chưa và bổ sung (nếu cần thiết). nhân đạo, em có cảm giác như thế - Trả lời : nào ? + Em cảm thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn. - Kết luận : + Em cảm thấy xúc động vì đã góp Tham gia các hoạt động nhân đạo lad được một phần nhỏ bé của mình vào góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp công việc chung của xã hội… nhiều người khác vượt qua được khó - HS dưới lớp bổ sung. khăn của chính mình. - Mở rộng kiến thức : Hiện nay ở khắp mọi nơi đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra như “Xoa - Lắng nghe, ghi nhớ. dịu nỗi đau da cam” trên kênh VTV3, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo vượt khó … Hướng dẫn hoạt động ở nhà Để chuẩn bị cho tiết học sau, GV yêu cầu HS nhà thu thập bà ghi chép các thông tin về an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần. . ------------------------------------------------TOÁN TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài - Phép tính nào đúng?. Hoạt động của trò - 3 ,4 em nêu: Bài 1:1 em nêu miệng kết quả - Phần c đúng ; các phần còn lại làm sai Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài. - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?. Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài. 1 1 1 1 a. 2 x 4 x 6 = 48 1 1 1 1 1 6 1x1x6 3 b. 2 x 4 : 6 = 2 x 4 x 1 = 2 x 4 x1 = 4. (Còn lại làm tương tự) 5 1 1 5 1 13 a. 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 12. (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp:. 3 2 29 Số phần bể có nước là: 7 + 5 = 35 (bể). Số phần bể chưa có nước là: 29 6 1 - 35 = 35 (bể) 6 Đáp số : 35 (bể). Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài. 5 1 1 1.Củng cố : 2 - 3 : 4 =?. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. -------------------------------------------Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán TIẾT 131: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA HỌC KỲ 2) A. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả HS về - Khái niệm ban đầu về phân số; so sánh phân số; các phép tính về phân số - Giải bài toán có từ hai phép tính trở lên ở các dạng đã học. B. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đề bài - giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: GV chép đề lên bảng: Bài 1:Tính: 2 3 a. 3 + 4 = 2 15 c. 5 x 8 = 1 1 1 đ. 4 + 2 x 3 =. 5 b. 6 1 d. 2 :. 1 3 = 2 5 =. HS lấy giấy và làm bài (không phải chép đề). Bài 2: Phân số nào bé hơn 1: 8 11 8 11 11 ; 8 ; 8 ; 11 4 8 16 Bài 3: Phân số 9 bằng phân số nào dưới đây: 27 ; 27 ; 12 12 27 ; 18. Bài 4: Giải toán: Có một kho chứa xăng. Lần đầu ngưới ta lấy ra32850 1 lít xăng, lần sau lấy ra bằng 3 lần đầu thì trong kho còn. lại 65200 lít xăng.Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu lít xăng? D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : GV thu bài nhận xét giờ học 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. -----------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét) Bảng lớp viết các đoạn văn ở bài 1 ( luyện tập) III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 2 em đọc lại bài tập 4-5 trong bài mở rộng vốn từ dũng cảm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học Nghe, mở sách 2. Phần nhận xét Bài tập 1-2 1 em đọc yêu cầu bài 1-2 Gọi học sinh đọc bài HS suy nghĩ, nêu ý kiến GV nhận xét chốt lời giải đúngđã ghi Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của bảng câu khiến, dấu hiệu cuối câu. Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! (Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu). HS đọc yêu cầu bài 3 Bài tập 3 Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần GV yêu cầu học sinh hoạt động theo lượt nói câu khiến để mượn vở nhóm nhỏ( theo bàn) Từng cặp lên bảng thể hiện GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện 3 học sinh đọc ghi nhớ GV nêu kết luận SGV 157 1 em lấy ví dụ minh hoạ. 3. Phần ghi nhớ 4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1 4. Phần luyện tập HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu Bài tập 1 khiến GV mở bảng lớp Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng Gọi 4 học sinh lên bảng Bài tập 2 Đọc thầm yêu cầu GV nêu yêu cầu Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức Viết thật nhanh các câu khiến lên Gọi các nhóm làm trên bảng bảng. Bài tập 3 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu Lần lượt đọc câu vừa đặt. đúng. 5. Củng cố, dặn dò Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… Tác dụng của câu khiến, cuối câu cuối câu khiến có dấu chấm than. khiến có dấu gì? Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> KHOA HỌC Bài 53: CÁC NGUỒN NHIỆT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 106, 107 SGK. Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng). Chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 63 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’). Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng Mục tiêu : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Cách tiến hành : Bước 1 : - HS quan sát hình trang 106 SGK. Yêu - Làm việc theo nhóm. cầu HS tìm hiểu nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh ảnh và các ứng dụng của nhóm đã sưu tầm được. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. GV giúp HS - Đại diện các nhóm trình bày kết phân loại các nguồn nhiệt thành các quả thảo luận của nhóm mình. nhóm : Mặt Trời ; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy ; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, …đang hoạt động). Phân nhóm vai trò của nguồn nhiệt trong đời.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> sống hằng ngày như : đun nấu, sấy khô ; sưởi ấm. - GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga là một khí đốt, được tạo thành bởi cành cây rơm rạ, phân …được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi. Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có - Làm việc theo nhóm. và tham khảo SGK rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh - GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về cách dẫn nhiệt, cách nhiệt về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cách sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trang 107 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Gọi các nhóm trình bày. GV lưu ý HS phần vận dụng chú ý nêu những cách thực quả thảo luận của nhóm mình. hiện đơn giản gần gũi. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ================================ Thứ tư ngày. tháng năm 2011. TOÁN TIẾT 132: HÌNH THOI A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi thể hiện một số đặc điểm của hình thoi . B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 4(hình thoi); bảng phụ vẽ một số hình đã học. - Giấy kẻ ô thước kẻ, kéo. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: - 2, 3 em nêu: 2.Kiểm tra: Kể tên các hình đã học 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng hình thoi - HS lắp ghép mô hình theo sự hướng - GV và HS cùng lắp ghép mô hình dẫn của GV. vuông. - 2, 3 em lên đo và nhận xét: Bốn cạnh - Xô lệch hình vuông để được một của hình thoi bằng nhau hình mới. GV giới thiệu: Đây là hình Bài 1: Cả lớp quan sát trong SGK và thoi. nêu: b.Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV gắn hình thoi lên bảng cho HS đo các cạnh của hình thoi và nêu nhận xét? c.Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS quan sát các hình vẽ trên bảng phụ và nhận ra đâu là hình thoi? - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường chéo của hình thoi? - Hai đường chéo có cắt nhau ở trung điểm không? - Cho HS thực hành gấp cắt tờ giấy để được hình thoi. - Hình 1, hình 3 là hình thoi.Hình 2 là hình chữ nhật. Bài 2: Cả lớp đo-1 em nêu: - Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài 3: - Cả lớp gấp và cắt tờ giấy theo hình vẽ để tạo hình thoi. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : kể tên một số hình có dạng hình thoi 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. TẬP ĐỌC CON SẺ I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện. 2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 2 em đọc bài Dù sao trái đất vẫn quayvà trả lời: Hai nhà bác học đã B. Dạy bài mới dũng cảm như thế nào? 1. Giới thiệu bài: SGV 161 Nghe, mở sách 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài bài, đọc theo 2 lượt. a) Luyện đọc HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh HD học sinh quan sát tranh 1 em đọc chú giải Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới học sinh luyện phát âm, luyện đọc câu Treo bảng phụ HD đọc câu dài dài,đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài Nghe, theo dõi sách. GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non Trên đường đi con chó thấy gì, nó định rơi từ tổ xuống đất.Nó tiến đến gần làm gì? con sẻ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Việc gì xảy ra khiến con chó phải lùi lại? Hình ảnh dũng cảm của sẻ mẹ được miêu tả như thế nào?. Con sẻ mẹ lao xuống với vẻ hung dữ. Nó lao xuống như hòn đá rơi,lông dựng ngược, miệng rít lên,lấy thân mình phủ kín sẻ con. Đó là sức mạnh của tình mẹ con khiến “ một sức mạnh vô hình” được nói đến sẻ mẹ bất chấp nguy hiểm trong câu là sức mạnh gì? Vì hành động dũng cảm cứu con của Vì sao tác giả lại tỏ lòng kính phục sẻ mẹ. con sẻ mẹ nhỏ bé? Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm Chọn đoạn 2-3, luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS chọn đoạn, chọn theo cặp giọng đọc phù hợp Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét III- Củng cố, dặn dò Nêu nội dung chính của bài?. Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ.. Dặn học sinh luyện đọc nhiều lần. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN III- Mục đích, yêu cầu HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương. 4 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 1 III- Các hoạt động day- học. Hoạt động của thầy Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến GV mở bảng lớp + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! + Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho. Hoạt động của trò Hát 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến . Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu HS thực hành 4 cách chuyển câu kể thành câu khiến như SGK yêu cầu 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng. 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Long Vương đi! + Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi! 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 Bài tập yêu cầu gì? Câu kể Nam đi học. Thanh đi lao động. Bài tập 2 GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng.. HS tự nêu 4 cách đặt câu khiến 2 em đọc ghi nhớ.. 1 em đọc nội dung bài Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến Câu khiến Nam hãy đi học đi! Thanh phải đi lao động! HS đọc yêu cầu Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào! Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! Bài tập 3-4 Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà GV treo bảng kẻ sẵn như SGV 167 bạn Oanh với ạ! HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền Nêu cách thêm đúng các nội dung vào các ô trống. III- Củng cố, dặn dò Thêm hãy vào trước động từ,thêm Gọi học sinh đọc ghi nhớ đi,nào sau động từ, thêm mong,xin Dặn tìm và đọc trước tin trên báo. trước CN. 2 em đọc ghi nhớ Lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII A. Mục tiêu: - ở thế kỉ–XVI – XVII nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại. B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập của học sinh. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra : cuộc khẩn hoan ở Đang Trong có tác dụng đối với việc phát triển nông nghiệp như thế nào ?. Hoạt động của trò - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> III- Dạy bài m i + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV trình bày khái niệm thành thị - Treo bản đồ Việt Nam cho HS xác định Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. + HĐ2: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc sách giáo khoa và điền vào bảng thống kê về : đặc điểm, dân số, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của 3 thành thị đó. - Cho học sinh dựa vào bảng thống kê và nội dung sách giáo khoa để mô tả lại các thành thị đó - Cho học sinh xem tranh. - Giáo viên nhận xét và bổ xung. + HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho học sinh thảo luận câu hỏi : - Nhận xét về dân số, quy mô và hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta vào thế kỉ XVI – XVII - Hoạt động buôn bán của các thành thị đó nói lên kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? - Giáo viên kết luận ( SGV – trang 49 ). - Học sinh lắng nghe - Học sinh xác định vị trí của 3 thành thị trên bản đồ. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh tự điền trên phiếu - Một số em mô tả lại các thành thị - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận và trả lời - Thành thị nước ta tập trung đông người quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh. 5. Củng cố, dặn dò Gọi học sinh đọc kếI luận ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I- Mục đích, yêu cầu Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II- Đồ dùng dạy- học ảnh cây cối SGK, 1 Số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4 Bảnh lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối. Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra. III- Các hoạt động dạy- học.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của thầy Ôn định A. Kiểm tra GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp Ghi dàn ý bài văn tả cây cối GV gắn một số tranh ảnh cây cối đã chuẩn bị( cây hoa, cây bóng mát, cây ăn quả…) Yêu cầu học sinh viết bài GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh Thu bài, nhận xét 3. Đề bài Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 92 như sau: Đề 1: Tả một cây có bóng mát. Đề 2: Tả một cây hoa mà em thích. Đề 3: Tả một luống rau hoặc vườn rau. Đề 4: Tả một cây ăn quả. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh Dặn về nhà làm lại bài.. Hoạt động của trò Hát. Nghe, mở sách 2-3 em lần lượt đọc đề bài 1 em đọc dàn ý học sinh quan sát tranh, nêu tên cây, loại cây. Học sinh nêu đề bài chọn Học sinh viết bài vào giấy kiểm tra Nộp bài. Nghe. TOÁN TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI A. Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập liên quan B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 4 : mô hình triển khai diện tích hình thoi . C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình thoi? 3.Bài mới: a.Hoạt động 1:Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV gắn hình thoi lên bảng cho HS quan sát sau đó kẻ các đường chéo. - Dùng mô hình triển khai trong bộ đồ dùng để HS nhận ra được diện tích hình thoi chính là diện tích hình chữ nhật vừa được ghép từ hình thoi. - Từ cách tính diện tích hình chữ nhật hãy nêu cách tính diện tích hình thoi và công thức tính diện tích hình thoi c.Hoạt động 3: Thực hành - Tính diện tích hình thoi ABCD biết: AC = 3 cm; BD = 4 cm? - Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là 4 m; 15 dm?. - 2, 3 em nêu:. - HS lắp ghép mô hình theo sự hướng dẫn của GV. - Diện tích hình thoi chính bằng diện tích hình chữ nhật - 3, 4 em nêu: Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài Diện tích hình thoi ABCD là: 3 x 4 = 12 (cm2) Đáp số: 12 (cm2) Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài. Đổi 4 m = 40 cm Diện tích hình thoi là 40 x 15 = 600 (cm2) Đáp số 600 (cm2). D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ------------------------------------------KĨ THUẬT Bài 27 LẮP CÁI ĐU (2tiết) IV. MỤC TIấU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trỡnh . Rốn tớnh cẩn thận ,làm việc theo quy trỡnh . V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu cái đu đó lắp sẵn . Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của HS (4’) 3/ Bài mớI : (30’).
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động dạy của GV GiớI thiệu bài : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết : -gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI . -GV hỏI :Một vài chi tiết cần lăp cái đu là gỡ . b)Lắp từng bộ phận : *Lắp giá đỡ đu (H2-SGK) +Để lắp được giá đỡ cái đu cần phảI có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gỡ ? *Lắp ghế đu (H3-SGK) -Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào ?Số lượng bao nhiêu? -GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK . *Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK) -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vũng hóm ? -Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp .. Hoạt động học của HS -HS lắng nghe. -HS chọn và để vào nắp hộp . -HS trả lờI .. -Cần 4 cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu ) -Cần chỳ ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . -Cần tấm nhỏ,4 thanh thẳng 7 lỗ ,tấm 3 lỗ ,1 thanh chữ U dài . -_HS theo dừi -Cần 4 vũng hóm -HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp. -GV nhận xột ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh . c)Lắp ráp cái đu -GV tiến hành lắp rỏp cỏc bộ phận (Lắp -HS theo dừi . H4 vào H2 ) để hoàn thành cái đu như H1. -CuốI cùng kiểm tra sự dao động của cái -Chắc chắn ,khụng xộc xệch. đu d)Hướng dẫn tháo các chi tiết -Khi tháo phảI tháo rờI từng bộ phận ,tiếp đó mớI tháo rờI từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lạI vớI trỡnh tự lắp..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn -HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào vào hộp. hộp 4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . ---------------------------------------Bài 54: NHIỆT CẦN CHO CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 108, 109 SGK. Dặn HS sưu tầm những hông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu vê nhiệt khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 64 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử từ 3 - 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi ghi lại câu trả lời của các đội. Bước 2 : - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Bước 3 : - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu chơi, các thành viên trao đổi thông tầm được. đã sưu tầm được. - GV hội ý với ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá ghi chép… Bước 4 : - HS tiến hành chơi Bước 5 : Đánh giá, tổng kết - Ban giám khảo hội ý thống nhất và tuyên bố với các đội. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 108 SGK. Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiến hành : - GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu - Làm việc theo nhóm. . Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy giáo, cô giáo chỉ rõ..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết . 3. Nhận thức được cái hay của bài được khen. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung HS chuẩn bị phiếu học tập GV hướng dẫn kẻ sẵn theo mẫu SGV 168 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp GV chép đề bài lên bảng. Nhận xét bài 1-2 em đọc đề bài làm của HS + Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, Nghe GV nhận xét cách xác định đề bài, kiểu bài… + Nhược điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả… GV trả bài cho từng em Nhận bài 2. Hướng dẫn HS chữa bài GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm lỗi vào phiếu đã chuẩn bị việc. 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi GV chép các lỗi định chữa lên bảng Lớp trao đổi, nhận xét GV dùng phấn màu xác định đúng, sai 3.Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay Gv chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 Nghe, trao đổi chung trước lớp đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài hay). Lần lượt đọc trước lớp Mở bài gián tiếp GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra Dùng các từ gợi tả,từ so sánh, từ láy… ưu điểm của từng đoạn, bài hay hình ảnh sinh động, hấp dẫn… Mở bài này có gì đặc biệt? Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân Trong thân bài của bài viết này có sử thật... dụng hình ảnh nào đặc sắc? Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò GV khen ngợi những học sinh làm bài.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> tốt, thái độ học tập nghiêm túc. Dặn học sinh chuẩn bị tốt bài KT giữa kì. TOÁN TIẾT 135: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi: B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu công thức tính diện tích hình thoi? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài - Tính diện tích hình thoi biết: a.Độ dài các đường chéo là 19 cm ,12 cm b.Độ dài các đường chéo là 30 cm , 7dm. Hoạt động của trò 2,3 em nêu: Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài a.Diện tích hình thoi là: (19 x 12) : 2 =114 (cm2) Đáp số: 114(cm2) b. Đổi 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là: (70 x 30 ) : 2 = 105 (cm2) Đáp số 105 (cm2) Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài. Diện tích miếng kính hình thoi là (14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp số 70 (cm2) Bài 3:HS dùng giấy cắt và ghép sau đó tính diện tích hình thoi. Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Học xong bài này, HS biết : - Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng DHMT. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư VN. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Dải đồng bằng DHMT. - 2 HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK /137. - Đọc thuộc bài học? - NXBC. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài 1 . Dân cư tập chung khá đông đúc * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc theo cặp. . MT : HS nêu được đặc điểm dân cư ở đồng bằng DHMT : Tập chung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Bước 1: GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải. - Quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh : + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn? + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB? - Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát H1,2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK. 2 . Hoạt động sản xuất của người dân * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp . MT : HS trình bày được những đặc điểm của. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS quan sát bản đồ và thảo luận theo cặp.. - Trả lời câu hỏi. - Vài HS trả lời - 4 HS điền vào bảng - 2 HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT - Đại diện 4 nhóm trình bày - Bước 1 : GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ H3 -> H8 và cho biết tên các hoạt động SX? - GV ghi sẵn trên bảng 4 cột (như - Vài HS đọc SGV/110) và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. - Đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. - Bước 2 : GV yêu cầu HS đọc bảng : Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau dố yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhâu trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện SX từng ngành? -> Bài học SGK/140 - 4/ Củng cố, dặn dò : GV yêu cầu HS: + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập chung ở duyên hải miền Trung và nêu lý do vì sao dân cư tập chung đông đúc ở vùng này. + 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động SX phổ biến của nhân dân trong vùng (kẻ 4 cột như SGV) + 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động SX. + GV kết luận ( như SGV) - Về nhà học bài và đọc trước bài 26/141 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. SINH HOẠT TUẦN 27 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhược điểm:..........................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 201 Khối trưởng. TUẦN 28 Thứ hai ngày tháng năm 201 TẬP ĐỌC ÔN TẬP: TẬP ĐỌC ( TIẾT 1) I- Mục đích, yêu cầu 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2.Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II- Đồ dùng dạy – học 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn . Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2 III- Các hoạt động dạy –học.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động của thầy Ôn định 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28, mục đích yêu cầu tiết học 2.Kiểm tra tập đọc và HTL GV đưa ra các phiếu thăm. Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) GV nêu câu hỏi trong nội dung bài GV nhận xét, cho điểm 3.Hướng dẫn HS làm bài tập 2 bài tập yêu cầu gì ? Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất GV mở bảng lớp GV nhận xét, chốt kết quả (SGV171) 4.Củng cố, dặn dò Gọi HS đọc nội dung chính trên bảng Dặn HS tiếp tục ôn bài. Hoạt động của trò Hát Nghe, chuẩn bị SGK Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Về chỗ chuẩn bị bài. Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. HS trả lời câu hỏi Nghe nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Người ta là hoa đất . HS kể tên :Bốn anh tài , anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa HS trao đổi cặp . làm bài vào phiếu 1 em cầm phiếu lên điền nội dung 2 em lần lượt đọc. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 2. Thái độ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông. 3. Hành vi : Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có một HS đi qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng). III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt đông học TIẾT 1 Hoạt động 1 TRAO ĐỔI THÔNG TIN. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Hỏi : Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây ? - Giới thiệu : Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây.. - Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. - 1 – 2 HS đọc. - Trả lời. Hoạt động 2 TRẢ LỜI CÂU HỎI. - Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc - Chia lớp thành 4 nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên. 1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? 2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? 3. Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Nhận xét câu trả lời của HS - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Kết luận : sung. Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việcgiữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc. Hoạt động 3 QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. - Yêu cầu hảo luạn cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi sau : Hãy nêu nhận xét về việc thực. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi (trình bày trước lớp)..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> hiện luật giao thông trong các tranh dưới đây, giỉa thích vì sao ? + Tranh 1 : + Tranh 2 : + Tranh 3 :. + Tranh 4 : + Tranh 5 :. + Tranh 6 : - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và bảo đảm an toàn giao thông.. + Tranh 1 : Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng đường bên phải, chỉ đèo một người. + Tranh 2 :Thực hiện sai luật giao thông. Vì xe vừa chạy nhanh, lại chở quá nhiều đồ và người trên xe. + Tranh 3 : Thực hiện sai luật giao thông. Vì không được để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. + Tranh 4 : Thực hiện sai luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn. + Tranh 5 :Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội mũ bảo hiểm. + Tranh 6 : Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy qua. - HS dưới lớp nhận xét,bổ sung.. TOÁN TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng: - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích cuả hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3. C. Các hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: - GV treo bảng phụ ghi bài 1: - Đúng ghi Đ sai ghi S ? - GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1. - GV treo bảng tiếp bài 2 - Đúng ghi Đ sai ghi S?. - Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng?. - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét:. Hoạt động của trò Bài1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra và nhận xét: - AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ). - AB vuông góc với AD (Đ). - Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ) - Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S) Bài 2: Cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài. - Trong hình thoi PQRS có: - PQ và RS không bằng nhau (S) - PQ không song song với PS (Đ). - Các cặp cạnh đối diện song song (Đ). - Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ) Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 – 1 em nêu kết quả: - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2). Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài: - Nửa chu vi là: 56 : 2 = 28 (m). - Chiều rộng là: 28 – 18 = 10 ( m) - Diện tích hình chữ nhật: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 (m2). D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông? 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. -------------------------------------------------Thứ ba ngày tháng năm 201 TOÁN TIẾT 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. - Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số: - Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 5 7 Đọc là : năm phần bảy.. Hoạt động của trò. - Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:. 5 - Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 số xe. khách. 7 - Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là 5. b.Hoạt động 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ: - Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b ( b khác 0)? - Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị. c.Hoạt động 3: thực hành. - Viết tỉ số của a và b, biết: a. a = 2 b. a = 7 b=3 b = 4. 2 - Viết tỉ số giữa bút đỏ và bút xanh? 8 8 - Viết tỉ số giữa bút xanhvà bútđỏ? 2. Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài 2 7 Tỉ số của a và b là 3 ; 4 ; còn lại. tương tự Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài Bài 3: Cả lớp làm vở Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của lớp em? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ---------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ( TIẾT 2) I- Mục đích, yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1.Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2.Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II-Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập ghi nội dung bài 1,2 Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy ôn định 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2 Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào? Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào? GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ. Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm GV ghi nhiệm vụ lên bảng. GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176) Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu gì? GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý Đọc từ trong ngoặc đơn Nêu cách làm GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao?. Hoạt động của trò Hát HS nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm 3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm ( Tổ 1: Người ta là hoa đất Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu Tổ 3: Những người quả cảm). Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm. 1 em đọc, lớp đọc thầm Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống 1 em khá làm mẫu 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa. Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa HS làm bài cá nhân vào nháp 3 em làm 3 ý( a,b,c) HS đọc bài đúng HS nêu lựa chọn và giải thích..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu - HS làm bài vào VBT. hỏi 1, 2 trang 111 SGK. Bước 2 : - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, - Một vài HS trình bày GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC… Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về phần Vật.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Cách tiến hành : - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. Bước 2 : - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. Bước 3 : - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. Bước 4 : - GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. Bước 5 : - GV nhận xét đánh gía. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh.. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - Ban giám khảo đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Thứ tư ngày. tháng năm 201. TOÁN TIẾT 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu bài tập 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2.Kiểm tra: a = 4 , b = 5 viết tỉ sốcủa b và a 3.Bài mới: a Hoạt động 1: bài toán 1. - GV nêu bài toán - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 5 phần như thế. - HD cách giải: B1:Tìm tổng số phần bằng nhau? B2:Tìm giá trị 1 phần. B3:Tìm số bé. B4:Tìm số lớn. - Có thể gộp bước 2 và bước 3. b.Hoạt động 2: Bài toán 2 (Hướng dẫn tương tự bài toán 1) - Lưu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài. Hoạt động của trò. - 2, 3 em nêu: - Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hướng dẫn của cô giáo - Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần) Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12 Số bé: 12 x 3 = 36 Số lớn: 96 - 36 = 60 Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 2 phần bằng nhau.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời) c.Hoạt động 3: thực hành. - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ? - Tổng của hai số là bao nhiêu?. thì số lớn bằng 7 phần như thế - Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 - 74 = 259. Đáp số: số bé74; số lớn 259 Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ---------------------------------TẬP ĐỌC ÔN TẬP: HỌC THUỘC LÒNG( TIẾT 3) I- Mục đích, yêu cầu 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người quả cảm. II- Đồ dùng dạy học Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL GV đưa ra các phiếu thăm. Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp). Hoạt động của trò Hát Nghe, mở sách Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Về chỗ chuẩn bị bài. Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV nêu câu hỏi trong nội dung bài GV nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập 2 Đề bài yêu cầu gì?. HS trả lời câu hỏi Nghe nhận xét. 1 em đọc yêu cầu Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Những Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể người quả cảm. trong chủ điểm những người quả cảm? HS kể: Khuất phục tên cướp biển, Gavrốt ngoài chiến luỹ, Nhưng dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ. Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng Lần lượt đọc bài làm (SGV 178). 4. Củng cố, dặn dò Học sinh đọc bài làm đúng Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập? Trong chủ điểm này em thích truyện Những người quả cảm kể nào nhất, vì sao? Học sinh nêu ý kiến, giải thích. Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ( TIẾT 4) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). 2. Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên. II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 1 để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 Bảng lớp chép đoạn văn ở bài tập 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 GV yêu cầu học sinh xem lại các bài Luyện từ và câu : Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? câu kể Ai là gì? GV mở bảng lớp gọi học sinh làm bài GV treo bảng phụ cho học sinh so sánh kết quả, chốt lời giải đúng. Gọi học sinh đọc bài đúng. Hoạt động của trò Hát Nghe Học sinh đọc yêu cầu bài tập HS mở sách tìm và xem lại các bài GV yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp Học sinh đọc và so sánh kết quả 2 em lần lượt đọc.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. GV gợi ý:Lần lượt đọc từng câu văn, Học sinh trao đổi theo cặp, ghi kết quả xác định câu đó thuộc loại câu gì? vào nháp, lần lượt đọc bài làm GV mở bảng lớp đã chép sẵn các câu văn 1 em điền nội dung vào bảng đã kẻ Gọi học sinh làm bài 1 em đọc bài đúng Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3 lớp đọc thầm yêu cầu GV nêu yêu cầu là người nổi tiếng nhân từ.( câu kể ai là Bác sĩ Ly là người thế nào? gì) Bác sĩ Ly đã làm gì khiến tên cướp bị đã khuất phục được tên cướp hung khuất phục? hãn.( câu kể ai làm gì) Bác sĩ Ly có tính cách thế nào? hiền từ, nhân hậu và cứng rắn, cương Yêu cầu học sinh viết bài quyết(câu kể ai thế nào) Gọi học sinh đọc bài HS viết bài cá nhân vào vở, lần lượt GV nhận xét đọc bài. 3. Củng cố, dặn dò GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV180. Nghe GV đọc Dặn học sinh tiếp tục ôn tập . --------------------------------------------LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG A. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. B. Đồ dùng dạy học - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra : em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII III- Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp. Hoạt động của trò - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi và quan sát.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giáo viên treo lược đồ - Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long + HĐ2: Trò chơi đóng vai - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? * Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và bổ xung - Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn - Nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Giáo viên kết luận. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc sách giáo khoa - Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn - Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai.. - Học sinh nêu ( SGK trang 60 ). D. Hoạt động nối tiếp : - Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long -----------------------------------------------Thứ năm ngày tháng năm 201 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỌC ( tiết 7) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ). Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu. 3. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. II- Đồ dùng dạy- học.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học Nghe, mở sách 2. Kiểm tra tập đọc và HTL GV đưa ra các phiếu thăm. Từng HS lên bốc thăm chọn bài. Hướng dẫn cách kiểm tra. Về chỗ chuẩn bị bài. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. GV nêu câu hỏi trong nội dung bài HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, cho điểm Nghe nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 HS đọc yêu cầu bài 2 Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc điểm Vẻ đẹp muôn màu? hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoạn thuyền Nêu nội dung chính từng bài đánh cá. Gọi học sinh đọc bài làm HS suy nghĩ, nêu miệng nội dung GV nhận xét, chốt ý đúng SGV 173. chính từng bài. 4. Hướng dẫn nghe- viết( Cô Tấm của 1 em đọc nội dung bảng tổng kết. mẹ) GV đọc bài thơ HS theo dõi SGK,quan sát tranh, đọc Nội dung bài thơ muốn nói điều gì? thầm. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Khen ngợi cô bé ngoan giúp đỡ mẹ Nêu những chữ viết hoa, vì sao? cha. Hướng dẫn viết chữ khó Thể thơ lục bát GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng( Tấm) GV đọc soát lỗi HS viết: ngỡ, trần, lặng thầm, nết na… GV chấm bài, nhận xét Viết bài vào vở 5. Củng cố, dặn dò Đổi vở soát lỗi Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập? Nghe nhận xét, chữa lỗi Dặn học sinh học thuộc bài thơ vừa viết. Vẻ đẹp muôn màu TOÁN TIẾT 139: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài chữa bài - Giải toán - Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì - Đọc đề - tóm tắt đề? số lớn bằng 8 phần như thế - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Tổng số phần bằng nhau là: - Nêu các bước giải ? 3 + 8= 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 - GV chấm bài nhận xét: Số lớn là 198- 54 = 144 Đáp số: số bé 54; số lớn 144 - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ? bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra - Tổng của hai số là bao nhiêu ? - Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = GV chấm bài nhận xét 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? (tương tự như bài 2) Tổng của hai số là bao nhiêu? Bài 4:Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài Nửa chu vi là 350 : 2 = 175 (m) GV chấm bài nhận xét Coi chiều rộng là 3 phần bằng nhau thì chiều dài là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là:3 + 4 = 7(phần) Chiều rộng là : 175 : 7 x 3 = 75 ( m) Chiều dài là 175 - 75 = 100 (m ) Đáp số Chiều dài: 100 m; Chiều rộng 75 m.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố : Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. --------------------------------------------KĨ THUẬT Chương 3 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Bài 27 LẮP CÁI ĐU (2tiết) VII. MỤC TIấU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trỡnh . Rốn tớnh cẩn thận ,làm việc theo quy trỡnh . VIII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu cái đu đó lắp sẵn . Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. IX. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của HS (4’) 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV GiớI thiệu bài : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết : -gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loạI . -GV hỏI :Một vài chi tiết cần lăp cái đu là gỡ . b)Lắp từng bộ phận : *Lắp giá đỡ đu (H2-SGK) +Để lắp được giá đỡ cái đu cần phảI có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gỡ ? *Lắp ghế đu (H3-SGK) -Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào ?Số. Hoạt động học của HS -HS lắng nghe. -HS chọn và để vào nắp hộp . -HS trả lờI .. -Cần 4 cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu ) -Cần chỳ ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . -Cần tấm nhỏ,4 thanh thẳng 7 lỗ.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> lượng bao nhiêu? -GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK . *Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK) -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vũng hóm ? -Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp .. ,tấm 3 lỗ ,1 thanh chữ U dài . -_HS theo dừi -Cần 4 vũng hóm -HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp. -GV nhận xột ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh . c)Lắp ráp cái đu -GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (Lắp -HS theo dừi . H4 vào H2 ) để hoàn thành cái đu như H1. -CuốI cùng kiểm tra sự dao động của cái -Chắc chắn ,khụng xộc xệch. đu . d)Hướng dẫn tháo các chi tiết -Khi thỏo phảI thỏo rờI từng bộ phận ,tiếp đó mớI tháo rờI từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lạI vớI trỡnh tự lắp. -GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn -HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào vào hộp. hộp 4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . -------------------------------------------KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : trả lời các câu hỏi Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, - HS làm bài vào VBT. 2 trang 111 SGK. Bước 2 : - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV - Một vài HS trình bày yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC… Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Cách tiến hành : - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong - Đại diện lên bốc thăm. Các hộp cho đại diện lên bốc thăm. nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng,.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. Bước 2 : - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. Bước 3 : - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. Bước 4 : - GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. Bước 5 : - GV nhận xét đánh gía. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - Ban giám khảo đánh giá. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. --------------------------------------------------Thứ sáu ngày tháng năm 201 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA: VIẾT ( TIẾT 8) I- Mục đích, yêu cầu 1.Kiểm tra viết chính tả: Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ thơ đầu) . Viết trong thời gian 10-12 phút. 2.Tập làm văn : Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích. Đề 2: Tả 1 cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. Em hãy viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. Viết 1 đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. II- Đồ dùng dạy- học GV chuẩn bị đề bài, đáp án..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> HS chuẩn bị giấy kiểm tra III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ổn định 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2.Kiểm tra 3.Dạy bài mới: Tiến hành KT GV đọc đề bài Chép đề bài lên bảng. Hát Nghe Việc chuẩn bị của học sinh. A) Chính tả B) Tập làm văn GV hướng dẫn, sau đó thu bài 4.Đề bài Chính tả (nhớ - viết) Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ thơ đầu) Tập làm văn: Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích. Đề 2: Tả 1 cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. Em hãy viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. Viết 1 đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. 5. Cách đánh giá: Chính tả : 4 điểm Tập làm văn : 5 điểm Chữ viết và trình bày 1 điểm 6. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, ý thức làm bài.. Nghe 1 HS đọc đề bài Lớp đọc thầm, suy nghĩ HS nhớ bài , tự viết bài vào giấy kiểm tra HS làm bài vào giấy kiểm tra. TOÁN TIẾT 140: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định:. Hoạt động của trò Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2.Kiểm tra 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - GV chấm bài nhận xét. - Đọc tóm tắt đề? nêu bài toán? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chữa bài - nhận xét. chữa bài - Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần) Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài - Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần) Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gáilà : 12- 4 = 8 (bạn) Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) Bài 4: 1 em nêu bài toán Bài toán: Hai thùng chứa được 180 lít nước, trong đó thùng hai chứa gấp 4 lần thùng 1.Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước? - Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.. ============================= ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở DHMT do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển)..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng DHMT. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư VN. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Dải đồng bằng DHMT. - 2 HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK /137. - Đọc thuộc bài học? - NXBC. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài 1 . Dân cư tập chung khá đông đúc * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp hoặc theo cặp. . MT : HS nêu được đặc điểm dân cư ở đồng bằng DHMT : Tập chung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Bước 1: GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải. - Quan sát bản đồ phân bố dân cư VN và so sánh : + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn? + So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB? - Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát H1,2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK. 2 . Hoạt động sản xuất của người dân * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp . MT : HS trình bày được những đặc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS quan sát bản đồ và thảo luận theo cặp.. - Trả lời câu hỏi. - Vài HS trả lời - 4 HS điền vào bảng - 2 HS đọc - Đại diện 4 nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> điểm của hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT - Vài HS đọc - Bước 1 : GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ H3 -> H8 và cho biết tên các hoạt động SX? - GV ghi sẵn trên bảng 4 cột (như SGV/110) và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. - Đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. - Bước 2 : GV yêu cầu HS đọc bảng : Tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau dố yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhâu trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện SX từng ngành? -> Bài học SGK/140 - 4/ Củng cố, dặn dò : GV yêu cầu HS: + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập chung ở duyên hải miền Trung và nêu lý do vì sao dân cư tập chung đông đúc ở vùng này. + 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động SX phổ biến của nhân dân trong vùng (kẻ 4 cột như SGV) + 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động SX. + GV kết luận ( như SGV) - Về nhà học bài và đọc trước bài 26/141. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ..................................................................................................................................... Nhược điểm:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 201 Khối trưởng. TUẦN 29 Thứ hai ngày TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA. tháng năm 201. I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa và tình yêu đất nước quê hương của tác giả. 3. Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn, câu, từ cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> A. Kiểm tra bài cũ. 2 em nối tiếp đọc bài Con sẻ và nêu nội dung chính của bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm Giới thiệu bài đọc 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc GV hướng dẫn xem tranh minh hoạ bài đọc Hiểu nghĩa từ mới Treo bảng phụ GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh, em hãy tả lại mỗi bức tranh đó?. HS mở sách Quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài. HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lượt 1 em đọc chú giải Luyện đọc câu dài “ Những đám …..ảo. Học sinh luyện đọc theo cặp. 1 em đọc bài Nghe, theo dõi sách Đoạn 1:Cảm giác đi trong mây, giữa thác nước và cảnh vật… Đoạn 2:Phố huyện rực rỡ sắc màu,nắng vàng hoe, em bé áo quần sặc sỡ… Chọn 1 chi tiết thể hiện sự quan sát Đoạn 3:Bức tranh phong cảnh lạ, thoắt tinh tế của tác giả? cái mùa thu, thoắt cái là mùa Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà đông,..mùa xuân. kì diệu của thiên nhiên? HS nêu lựa chọn Tình cảm của tác giả với Sa Pa thế Vì Sa Pa rất đẹp,sự đổi mùa trong 1 nào? ngày rất lạ lùng, hiếm thấy. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL Tác giả rất ngưỡng mộ, háo hức, say GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm mê… 3 em nối tiếp đọc bài văn HD học thuộc đoạn 2-3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 3. Củng cố, dặn dò 2 em thi đọc diễn cảm đoạn 1 Nêu nội dung chính của bài Đọc cá nhân, theo bàn, dãy, luyện HTL Dặn HS tiếp tục HTL đoạn 2,3. HS xung phong đọc thuộc đoạn 2,3. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức :.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 2. Thái độ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông. 3. Hành vi : Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình… Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có một HS đi qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng). III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 2 Hoạt động 1 . BÀY TỎ Ý KIẾN. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau : 1. Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Mộy bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua, Thắng bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diịen các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng : 1. Sai. Vì nếu làm vậy có thể bác Minh sẽ gây tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi đi qua ngã tư. 2. Sai. Vì làm như vậy, rơm rạ có thể sẽ quấn vào bánh xe của những người đi đường, có thể gây ra tai nạn giao thông. 3. Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân. 4. Đúng. Vì mặc dù đèo 3 người bằng xe gắn máy nhưng vì cấp cứu là khẩn cấp nên vẫn có thể chấp nhận được trong hoàn cảnh này. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.. Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Mọi người când có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động 2. TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau : + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có học sinh đi qua. + Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết phố. của mình. - GV lần lượt giơ biển và đố HS : - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chuẩn hóa và giúp HS nhận biết về các loại biển báo giao thông. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. + Biển báo đường 1 chiều : các xe chỉ được đi đương đó theo 1 chiều (xuôi - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. hoăc ngược). + Biển báo có học sinh đi qua : Báo hiệu gần đó có trường, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý, - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. giảm tốc độ để tránh HS qua đường. + Biển báo có đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh khi tàu - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. hỏa đi qua. + Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo. được đỗ xe ở vị trí này. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố : báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những - HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó. người dân sống ở phố đó. - GV giơ biển báo. - HS lên chọn và giơ biển. - GV nói ý nghĩa của biển báo. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận : Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. Hoạt động 3 THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?”. - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi. - GV phổ biến luật chơi : Mỗi mọt lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia .. - Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi. - Lắng nghe luật chơi..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> một bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoăvj lời nói (nhưng không được trùng vơi từ có trong biển báo). Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nội dung biển báo đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. - Nhận xét HS chơi. ---------------------------------------------------TOÁN:TIẾT 141 LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. Bài tập 2: HS kẻ bảng vào vở Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. Bài tập 3: Các bước giải Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm mỗi số. Bài 4: Các bước giải Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm chiều dài, chiều rộng. Bài 5: Các bước giải Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tính chiều rộng, chiều dài. Giải toán. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK ------------------------------------------------Thø ba ngµy th¸ng n¨m 201 TOÁN:TIẾT 142 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU : Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1 GV nêu bài toán Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Hướng dẫn HS giải: + Hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS đọc đề toán Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần. HS thực hiện & giải nháp theo GV HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.. + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2 GV nêu bài toán Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? Chiều rộng là mấy phần? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. HS đọc đề toán Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần. HS thực hiện & giải nháp theo GV HS nhắc lại các bước giải để.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn HS giải:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS ghi nhớ.. + Hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm chiều rộng?. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống Hoạt động 3: Thực hành nhất kết quả Bài tập 1: HS làm bài Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của HS sửa hai số phải tìm & hiệu số phần mà mỗi số đó HS làm bài biểu thị. HS sửa bài Bài tập 2: Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Bài tập 3: Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK + Tìm chiều dài?. ---------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I- Mục đích, yêu cầu 1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm 2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi Du lịch trên sông. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập. Nghe, mở sách HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp. Bài tập 2 GV chốt lời giải đúng c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn. Bài tập 3. Suy nghĩ làm miệng. GV nhận xét, chốt lời giải đúng Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết. Bài tập 4 GV chia lớp thành 2 nhóm Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu. Nhóm 1 đố câu a,b,c,d. Nhóm 2 đố câu đ,e,g,h. Ví dụ:a) Sông gì đỏ nặng phù sa? b)Sông gì lại hoá được ra 9 rồng? c)Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì? d)Sông tên xanh biếc sông chi? …. Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được5 điểm Đội trả lời hay được cộng2 điểm thưởng 3. Củng cố, dặn dò 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4 Dặn hs học thuộc bài thơ.. 1 em đọc lại nghĩa đúng. 1 em nêu lại ý đúng HS đọc thầm yêu cầu bài 2 Suy nghĩ nêu ý kiến 1 em đọc ý đúng 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.. 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chia lớp thành 2 đội chơi Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố Nhóm 2 giải đố Nhóm 1 giải đố - Sông Hồng đỏ nặng phù sa. - Sông Cửu Long hoá được ra chín rồng. - Làng quan họ có con sông Dòng sông ấy gọi là con sông Cầu. - Sông tên xanh biếc sông Lam. Ví dụ : sông Hồng, sông Lam… Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn. HS luyện đọc thuộc bài thơ.. KHOA HỌC Bài 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hình trang 114, 115 SGK. Phiếu học tập. Chuẩn bị theo nhóm : - 5 lon bò sữa : 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.. . - Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần. GV chuẩn bị : Một lọ thuốc đánh mong tay hoặc một ít keo trong suốt.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 66 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống Mục tiêu : Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay chúng ta sẽ học. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - GV yêu cầu một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?. Hoạt động học. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. - HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của cây đậu, nội dung phiếu như SGV trang 190. - GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn - HS trả lời. biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 191 Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả của thí nghiệm Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung - HS làm việc với phiếu học tập. phiếu học tập như SGV trang 191. Bước 2: - Dựa vào kết quả với phiếu học tập của cá - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGV trang 192. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 115 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - 1 HS đọc. -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày TOÁN: TIẾT 143 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :. tháng năm 201.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với m > 1 và n > 1) . II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài tập 2: Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm từng số? Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải toán: Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B Tìm số cây mỗi HS trồng Tìm số cây mỗi lớp trồng. Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán. GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK TẬP ĐỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS đọc đề toán HS vẽ sơ đồ minh hoạ HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. HS làm bài HS sửa. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN? I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 192 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV kết hợp HD quan sát tranh minh hoạ Treo bảng phụ luỵên đọc đúng các câu hỏi, Nghỉ hơi sau dấu 3 chấm. Giúp hs hiểu từ mới GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng, Từ biển xanh? Vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể nào, đó là những gì, những ai? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước thế nào? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL GV hướng dẫn HS chọn khổ thơ, chọn. Hoạt động của trò Hát 1 em đọc bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi 3 2 em đọc thuộc lòng 2 đoạn văn còn lại Nghe, mở sách 6 em nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, đọc 2 lượt. HS quan sát tranh. Luyện đọc các câu theo HD của GV. 1 em đọc chú giải Luyện đọc theo cặp trong nhóm đôi theo bàn.2 em đọc cả bài. Nghe GV đọc. Hồng như quả chín, tròn như mắt cá. Trăng như quả chín treo trước nhà, như mắt cá không chớp mi. Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru,chú Cuội,chú bộ đội… Tác giả yêu trăng, tự hào về quê hương đất nước. 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ HS chọn đoạn đọc diễn cảm luyện đọc trong nhóm. HS luyện đọc đúng. Đọc cá nhân, bàn, dãy…luyện đọc.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> giọng phù hợp đọc diễn cảm. HD luyện ngắt giọng 3 khổ thơ đầu HD học thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố, dặn dò Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Nội dung chính của bài thơ? Dặn tiếp tục học thuộc bài.. thuộc. HS nêu và giải thích. Thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với trăng, cũng chính là tình yêu Tổ quốc.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I- Mục đích, yêu cầu 1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự. 2. Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự;biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi lời giải bài 2,3 ( nhận xét). Phiếu bài tập cho bài 4 luyện tập III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 197 2. Phần nhận xét Gọi học sinh đọc bài tập 1,2,3,4. GV chốt lời giải đúng: Câu 2,3 câu nêu yêu cầu, đề nghị Lời của Hùng nói với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự. Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự Câu 4 Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV gọi HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến. Hoạt động của trò Hát 1 em làm lại bài tập 2,3. 1 em làm lại bài tập 4 bài MRVT: Du lịch- thám hiểm. Nghe, mở sách 4 HS nối tiếp nhau đọc các bài 1,2,3,4 HS đọc thầm lại đoạn văn ở bài 1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2,3,4 HS nêu ý kiến Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách xưng hô phù hợp. 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc. 1 em đọc yêu cầu bài tập 2-3 em đọc câu khiến phù hợp ngữ điệu.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Đáp án đúng: Câu bvà c Bài tập 2 HS đọc đúng ngữ điệu câu khiến Đáp án đúng: câu b,c,d Bài tập 3 Gọi học sinh đọc cặp câu khiến So sánh và giải thích ý kiến của mình GV nhận xét, kết luận a)Lan ơi, cho tớ đi nhờ với!( lịch sự) Cho đi nhờ cái! (bất lịch sự) b) Chiều nay chị đón em nhé!( lịch sự) Chiều nay chị phải đón em đấy(bất lịch sự) c) Đừng có mà nói như thế!( Bất lịch sự) Theo tớ cậu không nên nói như thế! ( LS) d) Mở hộ cháu cái cửa!( bất lịch sự) Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự) Bài tập 4 GV gợi ý: Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài cá nhân vào phiếu GV thu phiếu, chấm 7-10 bài, nhận xét Tình huống a) Bố ơi, bố cho con tiền để con mua quyển sổ ạ! Bố ơi, bố có thể cho con tiền để con mua quyển sổ không ạ? Tình huống b) Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc cho đỡ mệt nhé! Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ? 5. Củng cố, dặn dò Thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?. lựa chọn cách nói lịch sự. 2 em đọc yêu cầu 2 em đọc câu khiến lựa chọn cách nói lịch sự 1 em đọc yêu câu7f bài 3 2 em đọc cặp câu khiến Nêu ý kiến của mình 1 em làm trên bảng lớp đáp án như GV đã chốt. 2 em lần lượt đọc bài làm đúng HS đọc yêu cầu bài 4 Nghe GV gợi ý HS làm bài vào phiếu Nghe nhận xét HS đọc câu đã đặt. HS nêu tình huống HS đọc câu đã đặt. Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là: lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách xưng hô phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ Viết vào vở 4 câu khiến Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 ) A. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài chí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn B. Đồ dùng dạy học - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra : nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ? III- Dạy bài mới - Giáo viên trình bày nguyên nhân việc -Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. + HĐ1: Làm việc cá nhân - Giáo viên đưa ra các mốc thời gian * Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 )... * Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) .... * Mờ sáng ngày mùng 5... - Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ... ) co phù hợp với mốc thời gian - Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền - Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá. Hoạt động của trò - Hát - Vài học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi và điền phiếu - Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long - Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng - Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> quân Thanh - Một số học sinh thuật lại diễn biến + HĐ2: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc - Học sinh lắng nghe đại phá quân Thanh - Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa - Vài em đọc ghi nhớ nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ... D. Hoạt động nối tiếp : - Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa ( Hà nội ) nhân dân ta làm gì ? ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày tháng năm 201 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24, 25. 2. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II- Đồ dùng dạy- học 1 số tin cắt từ các báo Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1,2 GV gọi hs đọc các tin Gợi ý cho hs chọn tin để tóm tắt GV treo bảng phụ cho hs chữa bài Nhận xét Tin a) Khách sạn trên cây sồi Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có 1 khách sạn. Hoạt động của trò Ôn định 1 em làm lại bài tập 2-3 1 em làm bài 4( Tiết mở rộng vốn từ Du lịch- thám hiểm) Nghe, mở sách 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1-2 HS quan sát tranh minh hoạ.Đọc các tin. HS chọn tin, tóm tắt,đặt tên cho bản tin đó 2 em làm bảng Lớp làm bài cá nhân vào nháp Nhiều em đọc bài.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> treo trên cây sồi cao 13 mét. Tin b) Khách sạn cho súc vật Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở khu cư xá riêng cho súc vật. Bài tập 3 GV yêu cầu hs chuẩn bị bản tin( Cắt ở báo) GV phát những bản tin đã chuẩn bị cho hs Gọi hs làm trên bảng GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị cho bài tả con vật.. Lớp nhận xét 1 em đọc tin b, lớp nhận xét HS đọc yêu cầu Nối tiếp nhau đọc bản tin đã chuẩn bị HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin em chọn. 2 em làm bảng 1 em đọc bài làm của bạn, so sánh bản tin gốc. Nghe nhận xét.. TOÁN: TIẾT 144 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với n > 1) . II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành HS làm bài Bài tập 1: Từng cặp HS sửa & Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai thống nhất kết quả số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số. Bài tập 2: HS chỉ ra hiệu của hai Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số số & tỉ số của hai số đó đó. HS làm bài Vẽ sơ đồ minh hoạ HS sửa Yêu cầu HS tự giải.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bài tập 3: Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ. HS làm bài HS sửa bài. Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó. HS làm bài Vẽ sơ đồ minh hoạ HS sửa bài Yêu cầu HS tự giải Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK KĨ THUẬT Chương 3 LẮP GHP MƠ HÌNH KĨ THUẬT Bi 28 LẮP XE NƠI ( 2 TIẾT ) X. MỤC TIU : HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi . Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng qui trình . Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tc lắp ,tho cc chi tiết của xe nơi . XI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu xe nôi đ lắp sẵn . Bộ lắp ghp mơ hình kĩ thuật. XII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bi cũ : (4’ ) -GV hỏI các chi tiết cần để lắp xe nôi l gì?. 3/ Bi mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GiớI thiệu bi : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích -HS lắng nghe bài học : Hoạt động 3: Thực hành lắp xe nôi (25-27’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK -GV cho HS lật SGK chọn ra đúng , -HS chọn để ra ngoài nắp hộp . đủ từng loạI chi tiết b)Lắp từng bộ phận : -Trước khi lắp GV cho HS đọc ghi -HS đọcGhi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> nhớ SGK -GV cho HS quan sát và đọc nộI dung các bước lắp xe nôi. -Gvcho HS thực hnh. -GV hỏI lạI :Cách lắp giá đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào ? *Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe(H4- SGK) -GV yêu cầu HS :Nêu tên gọI và số lượng để lắp được chi tiết này / -GV goi 1-2 em ln lắp chng . -GV hỏI :Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn ?(tính từ phảI sang trái ) -Gv cho HS nhận xt v bổ sung cho hồn chỉnh . *Lắp thnh xe v mui xe(H5-SGK) -GV lắp các bước như SGK. -GV hỏI :Vị trí của tấm nhỏ nằm trong hay ngồi tấm chữ U? -Để lắp mui xe em phảI dùng mấy bộ ốc vít ? *Lắp trục bnh xe(H6-SGK) -Dựa vo H6 ,em hy nu thứ tự lắp từng chi tiết . -GV nhận xt v bổ sung. -Gv yu cầu 2 HS ln lắp trục bnh xe theo thứ tự cc chi tiết H6-SGK c)Lắp rp xe nơi (H1 SGK) -GV gọI 2 HS ln lắp theo qui trình SGK -GV hỏI HS lắp như thế nào ? -GVkiểm tra sự chuyển động của xe d)Hướng dẫn tháo rờI các chi tiết và. -Lắp thnh xe v mui xe vo sn xe -lắp tay ko vo sn xe -lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe ,sau đó lắp 2 bánh xe và các vịng hm cịn lạI vo trục bnh xe -Lắp giá đỡ trục bánh xevào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe -Kiểm tra sự chuyển động của xe. -HS thực hnh lắp rp xe nơi -Lắp 2 thanh thẳng 9 lỗ cho nhau.. -Cần 1tấm lớn và 2 thanh chư U di . -1đến 2 HS lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. -Thứ 3v 10 -HS nhận xt -HS theo di -Nằm trong -4bộ -HS trả lờI -HS thực thiện lắp rpẻtục bnh xe -HS khc theo di ,bổ sung. -HS TRẢ LỜI NHƯ sgk.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> xếp vào hộp -GV nhắc HS tho cc chi tiết xếp gọn -HS tho cc chi tiết xếp gọn vo hộp vo hộp. 4 /Củng cố ,dặn dị : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . ------------------------------Khoa học : Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Trình bày về nhu cầu nước cuả thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 116, 117 SGK. Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 68 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Mục tiêu : Phân loại nhóm cây theo nhu cầu về nước. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh - Làm việc theo nhóm. (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước,.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trồng trọt Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang - Lúa đang làm đòng, lúa mới 117 SGK và trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn cấy. nào cây lúa cần nhiều nước ? - GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác - HS tìm ví dụ. chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt. Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 194. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------Thứ sáu ngày. tháng năm 201.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm. Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. B. Dạy bài mới Nghe, mở sách 1. Giới thiêụ bài: SGV 200 2. Phần nhận xét 1 em đọc nội dung bài tập Gọi học sinh đọc nội dung bài Bài văn có 3 phần Bài văn có mấy phần? Bài văn có 4 đoạn Bài văn được viết theo mấy đoạn? Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo Nội dung từng đoạn thế nào? hung. Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen 3. Phần ghi nhớ của con mèo. Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con 4 Phần luyện tập mèo. Gọi học sinh đọc yêu cầu 3 em đọc ghi nhớ GV treo tranh ảnh lên bảng Lớp học thuộc ghi nhớ Trong những con vật nuôi, em thích 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nhất con gì?Vì sao? Quan sát tranh ảnh GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý HS nêu ý kiến Gọi học sinh đọc dàn ý chung Quan sát nội dung Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài 2-3 em đọc dàn ý chung định tả học sinh nêu con vật định tả, làm bài GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh cá nhân vào nháp. nghiệm Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình HS chữa bài đúng 5. Củng cố, dặn dò Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: Cấu trúc chung của bài văn miêu tả Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> con vật là gì? Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau.. Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quencon vật. Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó.. TOÁN TIẾT 145 LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: HS làm vào giấy nháp. Sau đó điền kết quả HS làm bài vào ô trống đã kẻ sẵn trong tập. HS sửa bài. Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập HS làm bài Các bước giải HS sửa bài. Xác định tỉ số. Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm mỗi số. Bài 3: Các bước giải HS làm bài Tìm số túi gạo cả hai loại HS sửa bài. Tìm số gạo trong mỗi túi Tìm số gạo mỗi loại. Bài 4: Các bước giải HS làm bài Vẽ sơ đồ minh hoạ HS sửa bài. Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> ĐỊA LÝ. -. -. BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là thành phố du lịch. 2.Kĩ năng: - HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ. - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển. 3.Thái độ: - Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? - Xác định xem thành phố của em đang sống? - Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét. - HS quan sát bản đồ & tìm - Vài em HS nhắc lại. - Huế nằm ở bên bờ sông Hương - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Thuận An thông ra biển Đông. - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - Huế là cố đô vì được các vua - Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ của mình, em hãy kể tên các công trình cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô kiến trúc lâu năm của Huế? cũ, được xây từ lâu) - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - Vì sao Huế được gọi là cố đô? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần - HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên trình bày.. - GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).. - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng - Đại diện nhóm lên trình bày kết.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cho HS hát một đoạn dân ca Huế Củng cố - GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An.. quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. - HS thi đua hát dân ca Huế.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhược điểm:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 201 Khối trưởng. TUẦN 30.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Thứ hai ngày tháng năm 201 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Xê-vila,Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng,Ma- tan), đọc rõ các chữ số trong bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài, hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh để tìm raThái Bình Dươngvà khẳng định trái đất hình cầu. II- Đồ dùng dạy- học ảnh chân dung Ma-gien-lăng. Bảng phụ chép từ, câu luyện đọc. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A.Kiểm tra bài cũ 2 em đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến ? Nêu nội dung chính. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 202 Nghe, mở sách 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài, đọc 2 GV treo bảng phụ viết sẵn tên riêng lượt. nước ngoài, các chữ số chỉ ngày tháng Luyện phát âm tên riêng nước ngoài… năm GV sửa lỗi phát âm Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài GV đọc diễn cảm cả bài Nghe, theo dõi sách b)Tìm hiểu bài Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm Khám phá những con đường trên biển với mục đích gì ? dẫn đến những vùng đất mới. Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ? Cạn thức ăn, hết nước ngọt, gặp thổ Đoàn thám hiểm bị thiệt hại như thế nào dân… ? Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, trong đó có Ma- gien-lăng. Hạm đội của Ma- gien-lăng đi theo hành Chọn ý c SGK trình nào ? Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì ? đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương… Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà Những nhà thám hiểm có nhiều cống thám hiểm ? hiến lớn cho loài người. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 3 HS nối tiếp đọc 6 đoạn, chọn đoạn.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> GV chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn: “Vượt Đại Tây Dương… được tinh thần”. 3.Củng cố, dặn dò Muốn khám phá thế giới cần rèn luyện đức tính gì ?. tiêu biểu luyện đọc theo nhóm. 3 em thi đọc diễn cảm Ham học hỏi, hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm. 2. Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường. Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường : không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường. 3. Hành vi : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC Nội dung về một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương. Giấy, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động 2 LIÊN HỆ THỰC TIỄN. - Hỏi : Hãy nhìn quanh lớp và cho cô biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào ? - Hỏi Theo em, những rác đó do đâu mà có ? - Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình.. - Trả lời : + Lớp mình hôm nay chưa sạch. + Còn có một vài mẩu giấy vụn rơi trên lớp. + Cửa lớp còn có một đống rác nhỏ… - Trả lời : Do có một số bạn ở lớp vứt ra ; do gió thổi từ đống rác ngoài cửa vào ;… - Mỗi HS tự giác nhặt rác xung quanh mình và vứt vào thùng rác ở cuối lớp..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Giới thiệu : Các em hãy thử tưởng - 1 HS nhắc lại tên bài học. tượng nếu mỗi lớp học có một chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ còn nhiều rác như thế nào. Để tìm hiểu rõ điều này xem có hại hay có lợi, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay “Bảo vệ môi trường”. Họat động 2 TRAO ĐỔI THÔNG TIN. -Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. - Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.. - Các cá nhân HS đọc. (tùy chất lượng và thời gian cho phép mà GV quy định số HS đọc) - 1 HS đọc - Trả lời : - Hỏi : Qua các thông tin, số liệu nghe + Môi trườmg sống đang bị ô nhiễm. được, em có nhận xét gì về môi trường + Môi trường sống đang bị đe dọa như mà chúng ta đang sống ? : ô nhiễm nước, đất bị hoang hóa, cằn cỗi… + Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần… - Hỏi : Theo em, môi trường đang ở - Trả lời : tình trạng như vậy là do những nguyên + Khai thác rừng bừa bãi. nhân nào ? + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ. + Đổ nước thải ra sông. - Nhận xét câu trả lời của HS. + Chặt phá cây cối… - Kết luận : Hiện nay, môi trường đang - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. bị ônhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân : Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý… Hoạt động 3 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN GV tổ chức cho HS chơi. - Nghe phổ biến luật chơi. - Trào chơi “Nếu… thì” + Phổ biến luật chơi : Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, đãy 2 phải đưa ra vế “thì” tương ứng có nội dung về môi trường. Mỗi một lượt chơi, mỗi dãy có 30 giây.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> để suy nghĩ. Trả lời đúng, hợp lý, mỗi dãy sẽ ghi được 5 điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. + Tổ chức HS chơi thử. + Tổ chức HS chơi thật.. - Tiến hành chơi thử. - Tiến hành chơi theo 2 dãy chẳng hạn : Dãy 1 : Nếu chặt phá rừng bừa bãi. Dãy 2 : … thì sẽ làm xói mòn đất và + Nhận xét HS chơi. gây lũ lụt. (tùy lượng thời gian mà GV quy định - Hỏi : Như vậy, để giảm bớt sự ô số HS chơi). nhiễm của môi trường, chúng ta cần và - Trả lời : có thể làm được những gì ? + Không chặt cây, phá rừng bừa bãi. + Nhận xét câu tả lời của HS + Không vứt rác vào sông, ao, hồ + Xây dựng hệ thống lọc nước. + Kết luận : Bảo vệ môi trường là điều + Các nhà máy hạn chế xả khói của cần thiết mà ai cũng có trách nhiệm các chất thải… thực hiện. - HS cả lớp nhận xét. ----------------------------------------TOÁN TIẾT 146 LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : - Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó - Tính diện tích hình bình hành B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : kết hợp với bài học III- Dạy bài mới - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự - Học sinh mở sách giáo khoa trang 153 làm bài rồi chữa bài tập và lấy nháp làm bài Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa - Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về - Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân chia phân số số. Thứ tự thực hiện các phép tính Ví dụ : 3 4 2 3 4 5 3 20 3 10 13 trong biểu thức có phân số : e) 5 5 5 5 5 2 5 10 5 5 5.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa. Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa. Bài 4: hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài 3. Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Gọi vài em nêu kết quả. Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là 5 18 x 9 = 10 ( cm ). Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số : 180 cm2 Bài giải : Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số 45 ô tô Bài giải : Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi Một vài em nêu kết quả của bài 5.. D. Hoạt động nối tiếp : - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. ------------------------------------------Thứ ba ngày. tháng năm 20. TOÁN TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh thành phố...( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới ).
<span class='text_page_counter'>(102)</span> C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy - Tổ chức II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu về tỉ lệ : 1 : 10000000; 1 : 500000 và nói các tỉ lệ ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số 2) Thực hành Bài 1 : cho học sinh trả lời miệng - Giáo viên nhận xét. Hoạt động của trò - Hát. - Học sinh theo dõi và lắng nghe - Học sinh thực hành viết tỉ lệ bản đồ dưới dạng phân số. Vài học sinh trả lời 1 : 1000 độ dài mm ứng với 1000 mm 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với 1000 cm 1 : 1000 độ dài 1 dm ứng với 1000 dm Bài 2 : hướng dẫn tương tự như bài 1 - Cho học sinh viết số thích hợp vào chỗ trống Bài 3 : yêu cầu học sinh ghi Đ hoặc S vào ô trống - Giáo viên nhận xét và sửa. Lần lượt học sinh trả lời độ dài thật : 1000 cm; 300 dm; 10000 mm; 500 m Vài học sinh lên bảng điền : a) S b) Đ c) S d) Đ. D. Hoạt động nối tiếp : - Đọc và xác định tỉ lệ của một số bản đồ - Nhận xét và đánh giá giờ học -----------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I- Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm. 2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài 1,2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ. 1 em làm lại bài 4. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết Nghe, mở sách học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 1 em đọc yêu cầu Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập học sinh trao đổi cặp, tìm từ theo yêu Gv gợi ý cho học sinh trao đổi cặp cầu rồi ghi vở nháp, lần lượt đọc bài GV nhận xét, chốt ý đúng làm trước lớp. a) Đồ dùng cần cho đi du lịch gồm: Lớp nhận xét, bổ xung Va li quần áo, Mũ, lều trại,đồ bơi, đồ thể thao,điện thoại, đồ ăn, nước uống… b) Phương tiện giao thông: Các loại tàu, ôtô 1-2 em đọc nội dung đúng máy bay, các loại xe… c) Tổ chức, nhân viên phục vụ: Khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch… d) Địa điểm tham quan, du lịch: Danh 1 em đọc yêu cầu bài tập lam, thắng cảnh đẹp,đền chùa, di tích học sinh trao đổi, làm bài cá nhân LS… Lần lượt đọc bài trước lớp Bài tập 2 Thực hiện như bài 1 a) Đồ dùng cho chuyến thám hiểm: La bàn lều trại, đồ dùng cá nhân… Chữa bài đúng vào vở b) Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: Thiên tai, thú dữ,núi cao, vực sâu… 1-2 em đọc yêu cầu bài 3 c) Những đức tính cần thiết của người Mỗi em tự chọn nội dung viết về du tham gia: Kiên trì, dũng cảm, thông lịch hay thám hiểm, đọc đoạn bài viết. minh,… Bài tập 3 Nghe nhận xét. GV gợi ý cho học sinh làm bài.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> GV chấm điểm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học.Dặn HS viết lại bài 3. KHOA HỌC: NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK. Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 69 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’). Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật Mục tiêu : Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các - Làm việc theo nhóm. cây cà chua :a,b,c, d trang upload.123doc.net và trả lời câu hỏi trang 195 SGV. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Như kết luận hoạt động 1.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> trong SGV trang 195 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phiếu học tập như SGV trang 196. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập. Bước 2: Bước 3: - Gọi các nhóm trình bày. - GV chữa bài. - GV giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 197. - Nghe GV hướng dẫn.. - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - 1 HS đọc.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ----------------------------------------Thứ tư ngày. tháng năm 201.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ A. Mục tiêu - Giúp học sinh : từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thật trên mặt đất B. Đồ dùng dạy học - Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : gọi vài học sinh làm - Vài em làm bài miệng bài tập 1 và 2. - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài toán 1 - Treo bản đồ trường mầm non xã - Học sinh quan sát và trả lời Thắng Lợi và hỏi ? - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB - 2 m ) dài mấy cm ? - Bản đồ tr/ mầm non vẽ theo tỉ lệ nào? - 1 : 300 - 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật - 300 cm là bao nhiêu ? - 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật - 2 x 300 m là bao nhiêu ? 2. Giới thiệu cách ghi bài giải - Học sinh lắng nghe và theo dõi Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 ( cm ) 600 cm = 6 m Đáp số 6 m 3. Giới thiệu bài toán 2 Thực hiện tương tự như bài toán 1 Bài giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là : 102 x 1000000 = 102000000 Độ dài thật là : ( mm ) 1000000 cm; 45000 dm; 100000 mm 102000000 mm = 102 km Bài giải : Đáp số 102 Chiều dài thật của phòng học là : km 4 x 200 = 800 ( cm ) 4. Thực hành 800 cm = 8 m Bài 1 : cho học sinh làm nháp và đọc Đáp số 8.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> kết quả Bài 2 : hướng dẫn tương tự bài toán 1 - Gọi vài em đọc bài giải. m Bài giải : Quãng đường thành phố HCM - Quy Nhơn là : 27 x 2500000 = 67500000 ( cm ) 67500000 cm = 675 km Đáp số 675 km. Bài toán 3 : cho học sinh tự giải - Chấm một số bài và nhận xét D. Hoạt động nối tiếp : - Đánh giá và nhận xét ----------------------------------------------TẬP ĐỌC DÒNG SÔNG MẶC ÁO I- Mục đích, yêu cầu 1. Dọc lưu loát, trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài thơvới giọng vui, dịu dàng thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả trước vẻ đẹp của dòng sông. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 3. HTL cả bài thơ. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc (đoạn 2). III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 2 em nối tiếp đọc bài Hơn 1 nghìn ngày vòng quanh trái đất, nêu nội dung chính của bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 211 Nghe, mở sách 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài thơ, đọc 3 a) Luyện đọc lượt GV hướng dẫn quan sát tranh Quan sát tranh trong SGK Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ 1 em đọc chú giải Treo bảng phụ Luyện đọc đoạn 2 ngắt nhịp. HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả GV đọc mẫu diễn cảm cả bài bài. b) Tìm hiểu bài Nghe Vì sao tác giả bảo sông điệu?.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trong 1 ngày màu sắc dòng sông thay đổi thế nào?. Vì sông luôn thay đổi màu sắc Nắng lên sông mặc áo lụa đào Trưa: áo xanh. Chiều: áo hây hây sắc vàng Tối : áo nhung tím Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? Đêm khuya: áo đen Em thích hình ảnh nào trong bài? Sáng ra: áo hoa c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL Hình ảnh nhân hoá, ý tứ lạ,làm hình Hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc ảnh nổi bật. HS nêu hình ảnh yêu Hướng dẫn HTL thích. 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, HS luỵen 3. Củng cố, dặn dò đọc diễn cảm trong nhóm.2 em thi đọc Nêu ý nghĩa của bài? Đọc cá nhân, bàn, tổ…nhẩm thuộc cả Dặn học sinh tiếp tục HTL bài 3 em thi đọc thuộc bài thơ. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. HTL cả bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU CẢM I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 2. Biết đặt và sử dụng câu cảm. II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1.Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám B. Dạy bài mới hiểm. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Nghe, mở sách 2. Phần nhận xét Gọi học sinh đọc yêu cầu 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 GV nhận xét, chốt ý đúng Suy nghĩ nêu bài làm Bài 1: câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm 3 em lần lượt đọc ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> than. 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV phát phiếu cho học sinh làm bài Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu GV yêu cầu 1 em chữa bài GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a) Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 5. Củng cố, dặn dò Gọi 1 em đọc ghi nhớ Dặn học sinh làm lại bài 3 vào vở.. 2 em đọc yêu cầu bài 1 Làm bài cá nhân vào phiếu 1-2 em chữa bài. Đọc bài đúng 1 em đọc yêu cầu bài 2 Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào nháp 1 em chữa bài 2-3 em đọc bài đúng. 1 em đọc yêu cầu bài 3 HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống. 1 em đọc ghi nhớ.. LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG A. Mục tiêu: Học sinh biết ; - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung - Tác dụng của các chính sách đó B. Đồ dùng dạy học: - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh. Hoạt động của trò - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> III- Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận nhóm: - GV tóm tắt kinh tế nước ta thời Trịnh – Nguyễn - Phân nhóm và thảo luận câu hỏi: - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? - Gọi các nhóm báo cáo - GV kết luận: Vua QT ban hành “ chiếu khuyến nông ”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà thanh mở cửa biên gới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán + HĐ2; Làm việc cả lớp - GV trình bày việc vua coi trọng chữ Nôm và ban bố “ chiếu lập học” và hỏi - Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm? - Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? - GV kết luận + HĐ3: Làm việc cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua QT - Gọi vài HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Ban chiếu khuyến nông để dân về quê cũ cày cấy. Mở cửa biên giới tự do trao đổi hàng hoá. Mở cửa cho thuyền .... - Học sinh lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. - Học sinh lắng nghe. D. Hoạt động nối tiếp: - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? - Nhận xét giờ học -------------------------------------------Thứ năm ngày tháng năm 201 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I- Mục đích, yêu cầu 1.Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả 2.Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép bài: Đàn ngan mới nở 1 số tranh ảnh: Chó, mèo cỡ to. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 1 em đọc nội dung ghi nhớ tiết trước . 1 em đọc dàn ý chi tiết tả 1 con vật B. Dạy bài mới nuôi 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn quan sát Nghe, mở sách Bài tập 1, 2 GV treo bảng phụ HS đọc nội dung bài 1, 2 GV gạch dưới từ ngữ: tả các bộ phận 1-2 em đọc bài: Đàn ngan mới nở của đàn ngan do học sinh xác định. HS xác định các bộ phận được miêu tả bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái Câu miêu tả nào em cho là hay ? chân. Bài tập 3 GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3-4 em nêu Nêu nhận xét HS đọc yêu cầu của bài GV treo tranh ảnh chó mèo lên Vở nháp ghi chép những điều quan sát Em quan sát theo trình tự nào ? được Quan sát đặc điểm ngoại hình đặc GV nhận xét, chốt ý chính điểm phân biệt, ghi ý chính Các bộ phận HS lần lượt nêu kết quả quan sát - Bộ lông - Cái đầu Từ ngữ miêu tả - Hai tai hung hung vằn đỏ - Đôi mắt tròn tròn - Bộ ria dong dỏng, rất thích - Bốn chân sáng long lanh - Cái đuôi vểnh lên oai vệ Bài tập 4 thon nhỏ, đi êm, nhẹ nhàng GV gợi ý: Bài yêu cầu gì ? dài, duyên dáng HS đọc yêu cầu GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài tốt Quan sát các hoạt động thường xuyên 3.Củng cố, dặn dò của con mèo hoặc con chó. HS làm bài Nêu dàn ý chung bài văn miêu tả con cá nhân vào nháp. Đọc bài làm trước vật lớp Dặn chuẩn bị bài tiết 31 HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu - Giúp học sinh : từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu - Vài em đọc lời giải miệng lời giải bài tập 2, 3 - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài toán 1 - Cho học sinh tự tìm hiều đề - Học sinh đọc bài toán - Gợi ý để học sinh thấy tại sao cần - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài phải đổi ra cm - Nêu cách giải - Học sinh lắng nghe và theo dõi Bài giải 20 m = 2000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 ( cm ) Đáp số 4 - Học sinh làm nháp và nêu miệng kết cm quả 2. Giới thiệu bài toán 2 50 cm; 5 mm; 1 dm - Hướng dẫn thực hiện tương tự bài - Học sinh giải và đọc lời giải toán 1 Bài giải Bài giải 12 km = 1200000 cm 41 km = 41000000 mm Quãng đường từ bản A đến bản B trên Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ là : bản đồ là : 1200000 : 100000 = 12 ( cm ) 41000000 : 100000 = 41 ( mm ) Đáp số 12 cm Đáp số 41 mm Bài giải 3. Thực hành 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Bài 1 : cho học sinh tính ở nháp và nêu Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ miệng kết quả độ dài trên bản đồ là : 1500 : 500 = 3 ( cm ) Bài 2 : gọi học sinh đọc bài toán Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ - Hướng dẫn học sinh tự giải là : Bài 3 : cho học sinh tự làm vào vở 1000 : 500 = 2 ( cm ) - Một em lên bảng làm Đáp số : chiều dài 3cm, chiều rộng 2 - Giáo viên chấm và chữa cm.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> D. Hoạt động nối tiếp : - Đánh giá và nhận xét giờ học ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ KĨ THUẬT Chương 3 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Bài 28 LẮP XE NÔI ( 2 TIẾT ) I. MỤC TIÊU : a. HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi . b. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng qui trình . c. Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe nôi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn . a. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ ) -GV hỏI các chi tiết cần để lắp xe nôi là gì?. 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV GiớI thiệu bài : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 3: Thực hành lắp xe nôi (25-27’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK -GV cho HS lật SGK chọn ra đúng , đủ từng loạI chi tiết b)Lắp từng bộ phận : -Trước khi lắp GV cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV cho HS quan sát và đọc nộI dung các bước lắp xe nôi. Hoạt động học của HS -HS lắng nghe. -HS chọn để ra ngoài nắp hộp . -HS đọcGhi nhớ. -Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe -lắp tay kéo vào sàn xe -lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe ,sau đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lạI vào trục bánh xe -Lắp giá đỡ trục bánh xevào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe -Kiểm tra sự chuyển động của xe..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Gvcho HS thực hành. -GV hỏI lạI :Cách lắp giá đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào ? *Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe(H4- SGK) -GV yêu cầu HS :Nêu tên gọI và số lượng để lắp được chi tiết này / -GV goi 1-2 em lên lắp chúng .. -HS thực hành lắp ráp xe nôi -Lắp 2 thanh thẳng 9 lỗ chéo nhau.. -Cần 1tấm lớn và 2 thanh chư U dài . -1đến 2 HS lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe. -Thứ 3và 10. -GV hỏI :Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn ?(tính từ phảI sang trái ) -Gv cho HS nhận xét và bổ sung cho -HS nhận xét hoàn chỉnh . *Lắp thành xe và mui xe(H5-SGK) -GV lắp các bước như SGK. -HS theo dõi -GV hỏI :Vị trí của tấm nhỏ nằm -Nằm trong trong hay ngoài tấm chữ U? -Để lắp mui xe em phảI dùng mấy -4bộ bộ ốc vít ? *Lắp trục bánh xe(H6-SGK) -Dựa vào H6 ,em hãy nêu thứ tự lắp -HS trả lờI từng chi tiết . -GV nhận xét và bổ sung. -Gv yêu cầu 2 HS lên lắp trục bánh -HS thực thiện lắp rápẻtục bánh xe xe theo thứ tự các chi tiết H6-SGK c)Lắp ráp xe nôi (H1 SGK) -GV gọI 2 HS lên lắp theo qui trình -HS khác theo dõi ,bổ sung. SGK -GV hỏI HS lắp như thế nào ? -HS TRẢ LỜI NHƯ sgk -GVkiểm tra sự chuyển động của xe d)Hướng dẫn tháo rờI các chi tiết và xếp vào hộp -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp gọn vào hộp. 4 /Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . -KHOA HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 70 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi của không khí của thực vật trong quá quang hợp và hô hấp Mục tiêu : - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời. + Không khí có những thành phần nào? + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật ? Bước 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang - Làm việc theo cặp. 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật Mục tiêu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. Cách tiến hành : - GV nêu vấn đề thực vật ăn gì để sống ? - HS trả lời. Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - Nếu HS không trả lời được, GV giúp các em hiểu rằng, thực vật không có cơ qua tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo bột đường từ khí cácbô-níc và nước. - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu - HS trả lời. hỏi : + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật ? + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật ? Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp chất khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi xốp thoáng khí. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ sáu ngày TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. tháng năm 201.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> I- Mục đích, yêu cầu 1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II- Đồ dùng dạy- học Bản phô tô mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to cho học sinh quan sát. Mỗi học sinh 1 bản khổ a4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định Hát A. Kiểm tra bài cũ 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con chó hoặc con mèo( bài tập 4) B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học Nghe, mở sách 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 1 em đọc yêu cầubài tập và phiếu GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng cả lớp đọc thầm GV giải thích các từ viết tắt: CMND Nghe GV giải thích ( chứng minh nhân dân) GV nêu tình huống giả định: em và mẹ 2 em nhắc lại tình huống đến chơi nhà bác ở tỉnh khác Mục địa chỉ ghi gì? Địa chỉ của bác em Mục họ, tên chủ hộ ghi tên ai? Tên bác em Mục 1 họ và tên ghi gì? Họ, tên mẹ em Mục 6 ở đâu đến hoặc đi đâu ghi gì? Ghi nơi nhà em ở Mục 9 trẻ em dứới15 tuổi ghi tên ai? Ghi tên em Mục 10 điền nội dung gì? Ngày, tháng, năm Mục nào là phần ghi của người khác? Mục cán bộ đăng kí . Mục chủ hộ GV phát phiếu Nhận phiếu, làm bài cá nhân GV gọi học sinh chữa bài, nhận xét 2-3 em đọc Bài tập 2 HS đọc yêu cầu bài 2 GV đưa ra kết luận: Cả lớp suy nghĩ trả lời Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương biết và quản lí những người đang có mặt hoặc vắng 1-2 em nhắc lại mặt. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước căn cứ để điều tra, xử lí đúng. 3. Củng cố, dặn dò 2 em nêu lại kết luận của GV Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Quan sát các bộ phận 1 con vật (mà em yêu thích) CB bài sau. TOÁN THỰC HÀNH A. Mục tiêu Giúp học sinh : - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường, .... - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) B. Đồ dùng dạy học - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : vài em nêu miệng các - Vài em nêu miệng lời giải bài tập của tiết trước - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới 1. Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài - Học sinh lấy thước và thực hành đo đoạn thẳng ( tương tự sách giáo khoa ) cắt đoạn thẳng ngay trong phòng học - Hướng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( tương tự - Học sinh thực hành gióng thẳng hàng sách giáo khoa ) các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng 2. Thực hành ngoài lớp hàng trên mặt đất - Giáo viên chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm Bài 1 : thực hành đo độ dài vụ - Hướng dẫn học sinh dựa vào cách đo như hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trước - Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học - Các nhóm thực hành đo - Nhóm đo chiều rộng lớp học - Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân trường - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả - Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội đo được dung sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm Bài tập 2 : tập ước lượng độ dài - Hướng dẫn học sinh mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét rồi dùng thước kiểm tra lại ( tương tự bài tập 2 ). - Học sinh thực hiện bước và ước lượng. D. Hoạt động nối tiếp: - Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo - Nhận xét và đánh giá giờ học ----------------------------------------------ĐỊA LÍ BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ THỊ XÃ HỘI AN. -. -. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển & một số nét về thị xã Hội An. 2.Kĩ năng: - HS xác định & nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. 3.Thái độ: - Tự hào về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ của hình 1 bài 20 Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Thành phố Huế. - Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các - HS trả lời tỉnh miền Trung? - HS nhận xét - Những địa danh nào dưới đây là của thành.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình. - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam. - Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - Đà Nẵng có cảng biển Tiên + Đà Nẵng có những cảng gì? Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Cảng biển – tàu lớn chở nhiều + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? hàng. - Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao với tàu cập bến rất lớn; hàng Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? chuyển chở bằng tàu biển có Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp nhiều loại. - GV yêu cầu HS tìm Hội An trên bản đồ - HS tìm Hội An trên bản đồ hành chính Việt Nam - HS mô tả - Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3? - HS đọc Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - HS tìm khu di tích Mĩ Sơn - GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn trong - HS quan sát hình 4 & nhận SGK xét. - Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơn trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20? - Yêu cầu HS quan sát hình 4 & nhận xét về quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? - GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi. Các vua thời.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ các thần, thờ vua. Chiến tranh đã tàn phá nặng nề các tháp. Hiện chỉ còn một số tháp. Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp này được tổ chức văn hoá giáo dục của Liên Hiệp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới. Củng cố - GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng - HS trả lời trở thành cảng biển? - GV yêu cầu HS tìm vị trí Hội An, Mĩ Sơn trên bản đồ & lần lượt mô tả về 2 địa điểm này. - GV khẳng định: + Hoạt động kinh tế khác của nhiều thành phố miền Trung là hoạt động của cảng biển. + Miền Trung có nhiều di tích lịch sử được công nhận là di sản văn hoá thế giới (Thành phố Huế, Thị xã Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn) Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm:............................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nhược điểm:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(122)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 201 Khối trưởng.
<span class='text_page_counter'>(123)</span>