Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 61 On tap cuoi nam TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Tiết 61. ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT). I- Muïc tieâu: 1. Về kiến thức: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích các đa giác phẳng. - Kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng, tỉ số các diện tích. Kỹnăng vẽ hình trong mặt phẳng. 3. Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II- Chuaån bi: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bảng phụ ghi sẵn các định lý, các bài tập và lời giải, Công thức tính diện tích các hình đã học.. - HS: thước thẳng. III- Phương pháp dạy học: - Ôn tập. IV- Tieán trình lên lớp: 1. KTBC: CÂU HỎI 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: + GV:-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo? - Tính chất tia phân giác của 1 tam giác. - Nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? + Nêu các khái niệm của Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, chóp cụt đều. + GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: + GV: dùng bảng phụ đưa bài toán lên bảng. + Gọi 1 HS lên vẽ hình, ghi GT/KL. + Gợi ý c/m câu a). + Để chứng minh 2 tam giác ADB và AEC đồng. ĐÁP ÁN. Hoạt động của trũ Néi dung ghi bảng OÂn lý thuyÕt + HS lớp lần lượt thực hiện 1. Đa giác, S đa giác theo yêu cầu của GV. - Công thức tính diện tích các hình. 2. Tam giác đồng dạng. - Đ/lýTalét : Thuận - đảo - Tính chất tia ph giác - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. 3. Hình không gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăg trụ đứng + HS tham gia nhận xét khi có - Hình chóp đều và hình chóp bạn trả lời chưa tốt. cụt đều LuyÖn tËp + Lớp nghiên cứu bài toán. + Bài toán: Cho tam giác + HS1 vẽ hình,Ghi GT/KL. ABC, các đường cao BD, CE + HS lớp lần lượt trả lời các cắt nhau tại H. Đường vuông câu hỏi gợi ý của GV. góc với AB tại B và đường + 1HS lên trình bày phần vuông góc với AC tại C cắt C/m : nhau ở K. Gọi M là trung điểm  AEC của BC.Chứng minh:  ADB a)Xét và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy dạng ta phải c/m điều gì ?. + Để c/m: HE. HC = HD. HB ta phải c/m gì ? + Gợi ý: HE. HC = HD. HB  HE HB  HD HC  HEB# HDC + H, M, K thẳng hàng. M  HK  + Tứ giác BHCK là hình bình hành. + Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? + Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? + GV: nhận xét, sau đó khai thác bài toán: - Gọi G là trọng tâm. O là giao diểm 2 đường trung trực kẽ từ các trung điểm M và I của BC và AC. e) C/m HAB#  OMI f) C/m H, G, O thẳng hàng. + GV: các cạnh của 2 tam giác này có quan hệ gì? - Tỉ số đồng dạng ? - Tỉ số của GM với GA? -  HAG và  OMG đồng dạng theo trường hợp nào? - Ta suy ra được điều gì để có H, G, O thẳng hàng? + GV gọi lần lượt 2 HS lên trình bày lời giải, sau đó đưa lời giải sẵn trên bảng phụ lên để HS lớp đối chiếu, nhận xét. + GV nhận xét, thông báo H, G, O, còn gọi là đường thẳng Ơle, chốt lại cách c/m.. Hoạt động của trũ D E  900 A có , chung   ADB #  AEC (g-g) b) Xét HEB và HDC có :  D  900 ; EHB   E DHC (đ đ)  HEB# HDC (g.g) HE HB   HD HC  HE. HC = HD. HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( cùng  AC) CH // KB ( cùng  AB)  BHCK là hình bình hành.  H, M, K thẳng hàng. d) BHCK là hình thoi  HM  BC. Vì AH  BC  HM  BC  A, H, M thẳng hàng  Tam giác ABC cân tại A. + BHCK là hình chữ nhật    BCK 900  BAC 900   ABC vuông tại A. + Lớp nhận xột, sau đó nghiên cứu thêm câu d) và e) do GV hỏi thêm. + Lớp tiếp tục vẽ thêm vào hình. + HS lần lượt trả lời theo từng câu hỏi dẫn dắt của GV. + HS1: câu e): xét HAB và 1  OMI có: MI // = 2 AB ( t/c đ.trung bình  ) (1) OM // AH ( cùng  BC ) OI // BH ( cùng  AC ) Do các góc có cạnh tương ứng // nhau nên bằng nhau, do đó:  HAB#  OMI theo tỉ số 1 k= 2 + HS2: giải câu f):  HAG và  OMG có:. Néi dung ghi bảng  ADB # AEC a) b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng. d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? GT/KL.. A D E. H. M. B. C. S K. e) C/m HAB#  OMI f) C/m H, G, O thẳng hàng,( đường thẳng Ơle) A D /. H. G. B. //. A'. I /. O. M. //. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trũ GM 1 = GA 2 ( do G là trọng tâm ) OM MI 1 = = AH AB 2 =k ( từ k/ q câu e ). Néi dung ghi bảng.   OMG = HAG ( so le trong OM // AH ).   HAG và  OMG đồng dạng theo trường hợp ( c, g, c.)    OGM = HGA  H, G, O thẳng hàng + Lần lượt chiếu lời giải, nhận xét. 3. Củng cố - Luyện tập tại lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV: cho lớp hoạt động + HS : hoạt động theo nhóm. nhóm làm bài 6 tr 133 sgk. + Kết quả các bảng nhóm: + Kẻ ME // AK ( E  BC) BK BD 1    EK DM 2  KE = 2 BK ( 1 ) Mà MA = MC ( gt ) và ME // AK  ME là đường trung bình của  ACK nên: EC = EK = 2 BK ( 2 ) (1) và (2)  BC = BK + KE + EC = 5 BK + GV: nhận xét và dặn dò. BK 1   BC 5  S ABK BK 1   S ABC BC 5 +Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.. Nội dung ghi bảng bài 6 tr 133 sgk. A. /. D B. + HS lớp nhận xét. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại lý thuyết HK II . DUYỆT CỦA B.G.H. /. /. K. DUYỆT CỦA TỔ. M. E. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×