Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giao an dia li 7 tu tuan 10 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.34 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 10 Tieát 19. Ngày soạn : 27 / 10 / 2012 Ngaøy daïy : 30 / 10 / 2012. Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI. OÂN HOØA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước ở các nước phát triển. - Hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi toàn cầu. 2. Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn có. - Phân tích ảnh địa lý. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng Ô zôn. - Các cảnh về nhiễm nước và không khí. 2. Học sinh: - SGK, Sưu tầm tranh ảnh báo chí về ô nhiễm môi trường III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đặc biệt là ô nhiễm nước, không khí đã đến mức báo động, nguyên nhân là do sự lạm dụng kỹ thuật và chủ yếu là do sự thiếu ý thức của con người trong việc bảo về môi trường. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm không khí Bước 1: GV nêu hiện trạng về bầu khí quyển ở đới ôn hoà. GV: Hướng dẫn HS quan sát H 16.3 và H 16.4 SGK và H 17.1. ? Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? - HS: Do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải thải khói bụi vào bầu không khí. Bước 2: Em có đánh giá gì về tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? - HS: Không khí bị ô nhiễm nặng nề. - GV: Đó là nguồn gây ô nhiễm chính, ngoài ra còn có nguồn gây ô nhiễm khác như hoạt động núi lửa, cháy rừng do tự nhiên, song ảnh hưởng. GHI BAÛNG 1. Ô nhiễm không khí. *Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.. * Nguyên nhân : - Do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không đáng kể tới bầu không khí. Bước 3: * Hậu quả: Tạo nên những trận mưa a - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.2 đọc từ “ xít,tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho trái đất Hậu quả là………..vô cùng nghiêm trọng” nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở ? Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những hai cực tan chảy, mực nước đại dương nâng hậu quả gì? cao,... khí thải còn làm thủng tầng ô zôn Bước 4: ? Vậy để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường * Biện pháp: ký nghị định thư Ky ô tô, cắt người ta cần thực hiện những biện pháp nào? giảm lượng khí thải gây ô nhiễm bầu khí - Kí kết ngị định thư Ki- ô-tô .... quyển. - GV: Vậy tình hình ô nhiễm nước như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu ô nhiễm nước 2. Ô nhiễm nước: Bước 1: *Hiện trạng : Các nguồn nước bị ô nhiễm GV nêu hiện trạng về nguồn nước ở đới ôn hoà. gồm nước sông, nước biển, nước ngầm. GV: Hướng dẫn HS quan sát H 17.3 và H 17.4 SGK, đọc nọi dung phần 2. Bước 2: THẢO LUẬN NHÓM ? Nêu nguyên nhân, ô nhiễm môi trường nước? * Nguyên nhân : ? Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà? - Ô nhiễm nước biển : do váng dầu, các chất Biện pháp khắc phục? độc hại bị đưa ra biển.... - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm : do hoá - GV: Chuẩn hoá kiến thức. chất thải ra từ cá nhà máy, lượng phân hoá + Nguyên nhân: Nước thải từ công nghiệp, nông học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, nghiệp, chất thải từ các phương tiện giao thông - các chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt vận tải….chưa qua xử lý thải trực tiếp vào môi của con người.... trường nước. * Hậu quả : + Hậu quả: Các nguồn nước ngầm, sông, hồ, - Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, biển, đại dương bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởgn đến thiếu nước sạch cho đời sống sản xuất sức khoẻ con người, các sinh vật sống trên Trái - Gây ra hiện tượng “ Thuỷ triều đen, đỏ”. Đất. + Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước * Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải khi thải ra môi trường….hạn chế các chất thải trước khi thải vào môi trường. trong nông nghiệp. Bước 3: - Ngoài ra trong nông nghiệp và công nghiệp không nên sử dụng quá nhiều chất độc hại không thể xử lý được. 4. Đánh giá: PHIẾU HỌC TẬP 1. Nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa chủ yếu là: a. Sự đô thị hoá quá nhanh. b. Sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. c. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp. d. Sự lạm dụng kỹ thuật. 2. Sự ô nhiễm không khí là do: a. Khí thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp. b. Khí thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông. c. Bụi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Tất cả các ý trên. 3. Hậu quả của ô nhiểm không khí là: a. Gây mưa axit. b. Tăng hiệu ứng nhà kính. c. Gây ra các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. d. Tất cả các ý trên. 4. Biện pháp để giảm ô nhiễm không khí là: a. Ngừng hoạt động sản xuất công nghiệp. b. Cắt giảm lượng khí thải. c. Ngừng hoạt động của các phương tiện vận tải. d. Không đưa khí thải vào môi trường. 5. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hoà là do: a. Sự cố tràn dầu. b. Nước thải, chất thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp không được xử lí đổ vào nguồn nước. c. Chất thải sinh hoạt, phân bón, thuốc trừ sâu. d. Tất cả các ý trên. 6. Các nguồn nước bị ô nhiễm là: a. Nước biển. b. Nước sông, hồ. c. Nước ngầm. d. Nước biển, nước sông, hồ, nước ngầm... 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK. - Hướng dẫn HS vẽ biều đồ hình cột. - Hướng dẫn HS cách tính tổng lượng khí thải. - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập 2 trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài thực hành vào vở bài tập. “Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà” IV. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 10 Tieát 20. Ngày soạn :29 / 10 / 2012 Ngaøy daïy : 3 / 11 / 2012. Bài 18: THỰC HAØNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA I. Mục tiêu - Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức về các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được các kiểu khí hậu thông qua các biểu đồ khí hậu. - Nhận biết các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua tranh ảnh địa lí. - Nhận biết vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đọc và phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. 3. Thái độ: - Học sinh có thía đô làm việc tích cực, sáng tạo, nghiêm túc II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên đới ôn hoà hoặc thế giới. - Biểu đồ khí hậu đới ôn hoà. - Ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hoà. 2. Học sinh: III. Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Ổn định: Kt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3. Bài mới: - Để củng cố những kiến thức về tự nhiên của môi trường đới ôn hoà và vấn đề ô nhiễm môi trường do con người gây ra ở đới ôn hoà …. Bài mới. Họa động 1: làm bài tập 1: Bước 1: - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (Đọc nội dung yêu cầu của bài). - Biểu đồ tương quan nhiệt ẩm trong nội dung bài tương đối khác so với các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã học, ở đây lượng mưa được biểu hiện bằng đường màu xanh. - Cách đọc biểu đồ cũng tương đối khác so với các biểu đồ khác. Muôn xác định lượng mưa của các tháng chúng cần dóng theo các vạch chia tháng. Bước 2: - GV: Hướng dẫn cách đọc trên mẫu biểu đồ phóng to. Hướng dẫn hs thảo luận nhóm dựa trên cách khai thác biểu đồ đã hướng dẫn ( Mỗi nhóm một biểu đồ ) THẢO LUẬN NHÓM ? Phân tích chế độ nhiệt, lượng mưa của các biểu đồ từ đó rút ra nhận xét các biểu đồ A,B,C thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. Bước 3: GV: Treo bảng chuẩn hoá kiến thức để hs đánh giá kết quả thảo luận của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Địa điểm o. A: 55 45’B. 10 C. B: 36o43’B. 25oC. Nhiệt độ Mùa đông 9 tháng dưới 0oC thấp nhất -30oC 10oC ấm áp. C: 51o41’B. 15oC. 5oC ấm áp. M hạ o. Lượng mưa Mùa hạ Mùa đông Mưa nhiều Mưa ít chủ yếu nhưng lượng dưới dạng tuyết mưa ít Khô hạn không Mưa nhiều hơn mưa mùa hạ Mưa ít hơn Mua nhiều hơn 40mm 250mm. Kết luận Thuộc kiểu hậu ôn đới địa Khí hậu Trung Hải Khí hậu ôn hải dương. khí lục Địa đới. Bài tập 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và giải thích. - Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải CO 2 vào bầu khí quyển là do sự phát triển ngày càng nhanh của nền công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải trên thế giới. Thời kì đầu năm 1840 thế gới mới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp. Đến nay nền công nghiệp đã phát triển gấp nhiều lần lượng khí thải ngày càng tăng nhanh hơn, giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai đoạn trước. 4. Đánh giá: - GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành của hs. - Biểu dương các nhóm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa thực sự tích cực. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài 19 “ Môi trường hoang mạc” IV. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần Tiết. 11 21. Ngày soạn Ngày dạy. 3/11/2012 10/11/2012. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểmm tự nhiên cơ bản của môi trư ờng hoang mạc. - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà. - Biết sự thích nghi của thực động vật với môi trường hoang mạc. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới đẻ biết được đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm của môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoanh mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà. - Phân tích ảnh địa lí : cảnh quan hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Bài mới: Khởi động “ Một mơi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất, song rất hoang vắng địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn cỗi thưa thớt. Môi trường này có cả trong đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sống đó chính là môi trường hoang mạc. Vậy cụ thể như thế nào HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường Bước 1: 1. Đặc điểm môi trường - GV: Hướn dẫn hs quan sát trên bản đồ các môi - Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn ( 1/3 trường địa lí. diện tích đất nổi trên các lục địa ) Chủ yếu ? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở nằm dọc theo chí tuyến, nằm gi Ữa lục địa Á.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đâu. Chỉ trên bản đồ tự nhiên vị trí giới hạn các hoang mạc? - HS: Chỉ trên bản đồ. - GV: Đưa ra những tác động của dòng biển lạnh tới sự hình thành các hoang mạc. Bước 2: THẢO LUẬN NHÓM ? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc? - HS: Tảo luận nhóm và báo cáo kết quả. - GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức, ghi bảng + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp nhất 16 oC. không có mưa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 40 oC. Mưa rất ít khoảng 21mm, biên độ giao động nhiệt 24oC. + H 19.3: Mùa đông nhiệt thấp nhất -28 oC vào thánh 1 mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 16 oC lượng mưa ít 125mm. Biên độ 44oC Khô hạn, khắc nghiệt Bước 3: ? Nguyên nhân nào đã hình thành nên hoang mạc - HS : Nêu các nguyên nhân - GV : Chuẩn xác kiến thức Bước 4: ? So sánh đặc điểm khí hậu ở hai vị trí hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà. - HS: + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng, lượng mưa rất ít, gần như không có mưa. + H19.3: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ít ổn định. GV kết luận đặc điểm khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà. Hoạt động 2: Sự thích nghi của thực động vật với môi trường Bước 1: - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 và H19.5 SGK và miêu tả quang cảnh? ? Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư và hệ thực động vật ở đây? Bước 2: THẢO LUẬN NHÓM. - GV: Hướng dẫn HS đọc phần 2 SGK. ? Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.. – Âu hoặc ven các dòng biển lạnh.. - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn. - Dân cư sống trong các ốc đảo. - Hệ thực - động vật thưa thớt, nghèo làn. - Nguyên nhân hình thành hoang mạc : nằm ở nơi có áp cao thống trị, nằm sâu trong nội địa, ảnh hưởng của dòng biển l ạnh…. - Hoang mạc đới nóng : biên độ nhiệt trong cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. - Hoang mạc đới lạnh : biên độ nhiệt trong rất cao, có mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. - Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể. + Thực vật tự hạn chế thoát hơi nước, dự trữ nước, chất dinh dưỡng, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, lá biến thành gai, thân bọc sáp, thấp, lùn, dễ to, dài. + Động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu được đói, khát lâu, …..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV phân tích chuẩn xác kiến thức. 4. Đánh giá: ? Nguyên nhân hình thành hoang mạc: ? Vì sao động thực vật có thể tồn tại được ở hoang mạc. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài mới “ Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc”. IV. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần Tiết. 11 22. Ngày soạn Ngày dạy. 9/11/2012 13/11/2012. Bài 20 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON Ở HOANG MẠC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự mở rộng hoang mạc. 2. Kĩ năng: - Phân tích ảnh địa lí : về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. 3. Thái độ: - Biết ý thức bảo vệ cây xanh, phòng chống hoang mạc hóa II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Giáo viên: - Ảnh tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc. - Ảnh và tư liệu về các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc hoá trên thế giới. 2. Học sinh: - SGK. Tranh ảnh sưu tầm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc, nhưng con người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sống, cải tạo hoang mạc như thế nào, ta xét bài mới. HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động kinh tế 1. Hoạt động kinh tế. Bước 1: GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.1 và H 20.2 và * Hoạt động kinh tế cổ truyền : tự nghiên cứu nội dung “ Do trồng trọt………chăn nuôi dê, cừu” ? Đó là dạng hoạt động kinh tế nào ? - HS: Là hoạt động kinh tế cổ truyền. - Các dân tộc sống trong hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ? Hoạt động kinh tế cổ truyền có đặc điểm như thế các ốc đảo. nào? - HS: Chăn nuôi du mục, dùng lạc đà để vận chuyển hàng hoá, buôn bán, trồng trọt trong các ốc đảo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Trong những hoạt động kinh tế kể trên, hoạt động kinh tế nào được coi là quan trọng nhất? Tại sao? - HS: Chăn nuôi du mục được coi là quan trọng nhất vì ở hoang mạc khí hậu rất khô hạn, khắc nghiệt, khó có thể trồng trọt. ? Nguyên nhân nào làm cho hoạt động kinh tế cổ truyền có đặc điểm trên - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 20.3 và H 20.. ? Miêu tả quang cảnh trong các ảnh trên? - HS: Khoảng ruộng xanh trên hoang mạc cát, khu công nghiệp khai thác dầu mỏ trong hoang mạc cát. ? Đó là hoạt động kinh tế ở dạng nào? - HS: Hoạt đông kinh tế hiện đại. ? Nhờ đâu ở hoang mạc có hoạt động kinh tế đó? Vai trò? - HS: Nhờ kỹ thuật khoan sâu có vai trò làm biến đổi bộ mặt hoang vắng của nhiều hoang mạc trên thế giới. ? Ngoài ra trong hoang mạc ngày nay còn có những hoạt động kinh tế nào khác ? Vì sao ở hoang mạc lại phát triển được các ngành kinh tế hiện đại ? Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hoang mạc hóa Bước 1: chia nhóm THẢO LUẬN NHÓM. - GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK, quan sát H 20.5 và H 20.6 SGK. ? Tìm nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục hiện tượng hoang mạc hoá? Bước 2: báo cáo kết quả HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm. Bước 3: GV chuẩn kiến thức * Nguyên nhân: Do cát lấn, do biến độngkhí hậu toàn cầu, nhưng nguyên nhân chính là do con người ( phá rừng bừa bãi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng hoang mạc hoá). * Hậu quả: diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng ( nhiều vùng đất đã bị hoang mạc hoá). * Biện pháp khắc phục, cải tạo hoang mạc trên quy mô lớn, khai thác nước ngầm để trồng trọt, trồng rừng để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc. 4. Đánh giá: 5. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà.. - Nguyên nhân : do thiếu nước. * Hoạt động kinh tế hiện đại.. - khai thác dầu khí, khoáng sản, nước ngầm .. - Ngày nay du lịch cũng đang phát triển ở các hoang mạc. - Nguyên nhân : nhờ sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật. 2. Các hoang mạc đang ngày càng mở rộng.. * Nguyên nhân: Do tác động tiêu cực của con người, do cát lấn, do biến động khí hậu toàn cầu. * Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng trọt, khai thác nước ngầm, trồng rừng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài mới, bài 21 “ Môi trường đới lạnh”. IV. PHỤ LỤC Tuần 12 Tiết 23. Ngày soạn Ngày dạy. 9/11/2012 13/11/2012. CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới - Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. - Biết sự thích nghi của động- thực vật với môi trường ở đới lạnh. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ ở Bắc cực và Nam cực để nhận biết vị trí, giới hạn - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của 1 số địa điểm ở môi trường đới lạnh. 3. Thái độ: Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực 2. Học sinh: sgk, sưu tầm tranh ảnh về quan cảnh vùng lạnh III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở môi trường hoang mạc? - Nêu những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp ngăn chặn? 3.Bài mới: Khởi động: Nếu môi trường hoang mạc có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, khô hạn, bất lợi cho sự sống, thì cũng còn một môi trường nữa của trái đất có khí hậu không kém, thực – động vật cũng nghèo nàn. Đó là môi trường nào? Có đặc điểm như thế nào là nôi dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1.Hoạt động 1:( cặp) I. Đặc điểm của môi trường . Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của môi trường 1. Vị trí đới lạnh - Nằm trong khoảng đường vòng cực đến *Bước1: Hs quan sát H21.1 và 21.2 : cực ( ở 2 nửa cầu) - Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh? - Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở 2 nửa cầu? *Bước2: Thảo luận cặp 2. Khí hậu - Quan sát H21.1 nêu diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa ở đới lạnh?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gợi ý: Nhiệt độ tháng cao nhất Nhiệt độ tháng thấp nhất. ( 100c T7) ( - 300c T1). - Quanh năm nhiệt độ như thế nào? Biên độ nhiệt ra sao? + Số tháng có nhiệt độ > 00c ( 3.5 tháng T6->T9) + Số tháng có nhiệt độ < 0 0c ( 8.5 tháng T9-> T5 năm sau) -> Nhiệt độ của môi trường đới lạnh có đặc điểm gì? - Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? - Mưa ở đới lạnh có đặc điểm gì khác so với các môi trường khác? *Bước3: GV gió ở đới lạnh thổi rất mạnh, luôn có bão tuyết vào mùa đông *Bước4: - Vào mùa hạ trên biển có hiện tượng gì? - Quan sát H21.4 và 21.5 cho biết sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi? - Nguyên nhân của đặc điểm này? 2. Hoạt động 2: Biết được động thực vật thích nghi như thế nào để tồn tại phát triển trong môi trường *Bước1: Hs quan sát 21.6 và 21.7 *Bước2: Mô tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu và Bắc Mỹ? -Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì? -Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ? *Bước3: Quan sát h21.8, 9, 10 kể tên con vật sống ở đới lạnh? - Các đv trên có đặc điểm gì khác với đv ở đới nóng? - ĐV tránh rét bằng cách nào? - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất?. - Đặc điểm: Khắc nghiệt, quanh năm lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mùa hạ ngắn. Mưa rất ít, chủ yếu là ở dạng tuyết, đất đóng băng quanh năm. Vùng biển vào mùa hạ có băng trôi và núi băng - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. II. Sự thích nghi của động – thực vật. - Thực vật: Nghèo nàn, chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y. - Động vật: Trên rừng có tuần lộc, dưới nước: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi….. ĐV có bộ lông, lớp mỡ dày, lông không thấm nước, một số động vật tránh rét bằng cách di cư hay ngũ đông.. 4. Đánh giá: 1.Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện: Nhiệt độ lạnh nhất trái đất. Mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn, gió lớn bão tuyết, mưa ít chủ yếu dạng tuyết 2. Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất: Sự giống nhau của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa: Lượng mưa rất ít rất khô, khí hậu khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và ngày quá lớn ( địa cực mùa hạ là ngày 6 tháng, mùa đông là đêm 6 tháng ). Động thực vật nghèo nàn rất ít người sinh sống 5. Hoạt động nối tiếp: Ôn tập vấn đề bảo vệ môi trường ở đới nóng và đới ôn hòa IV. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần Tiết. 12 24. Ngày soạn Ngày dạy. 13/11/2012 17/11/2012. BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở đới lạnh - Thấy được những khó khăn do tính chất khắc nghiệt của khí hậu - Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc lược đồ và phân tích ảnh địa lí - Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở môi trường đới lạnh 3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng II. Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Một số tranh ảnh trong bài (sgk) 2.Học sinh: sgk, sưu tầm một số tranh ảnh về môi trường lạnh III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Khởi động: Nếu ở vùng nhiệt đới và ôn đới có hoang mạc nóng, thì ở đới lạnh có hoang mạc lạnh. Đó là hoang mạc như thế nào và từ ngàn xưa con người đã sinh sống ra sao trên mảnh đất lạnh lẽo này. Hôm nay chúng ta cùng hiểu bài 22. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Hoạt động 1: (cá nhân) Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở đới lạnh *Bước1: HS quan sát H22.1 - Kể tên các dt sinh sống ở đới lạnh phương bắc? - Kể tên các dt sống bằng nghề chăn nuôi. Họ cư trú chủ yếu ở đâu? - DT nào sống bằng nghề săn bắn. Cư trú ở đâu? - Vì sao họ lại sống ở đó? *Bước2: Nghiên cứu H22.2 và 22.3 kết hợp với kiến thức đã học hãy cho biết: - Những khó khăn trong hoạt động KT của con người ở đới lạnh?. NỘI DUNG CHÍNH 1. Hoạt động kinh tế.. a. Hoạt động KT cổ truyền: chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông mỡ thịt da Nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo b. Hoạt động KT hiện đại: + Khai thác tài nguyên thiên nhiên + Chăn nuôi thú có lông quý Nguyên nhân: Khoa học kĩ thuật phát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ở đây có hoạt động KT cổ truyền nào? triển *Bước3: Dựa vào các ảnh sgk + kiến thức đã học cho biết: - Đới lạnh có những tài nguyên khoáng sản nào? - Với tài nguyên khoáng sản như vậy thì ở đây có hoạt động KT gì ? - Việc khai thác ở đây có gặp khó khăn không? *Bước4: Gv đới lạnh là nơi có nguồn KS phong phú, do có nhiều khó khăn nên TN chủ yếu còn ở dạng tiềm năng ? *Bước5: Quan sát H22.4 và 22.5 cho biết: - Người ta đang tiến hành thăm dò & khai thác trong điều kiện như thế nào? 2. Hoạt động2: Tìm hiểu các vấn đề quan tâm *Bước1: 2. Vấn đề cần quan tâm - Cho biết mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh - Thiếu nguồn nhân lực để phát triển tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở kinh tế - Nguy cơ tuyệt chủng của một đới lạnh số loài động vật quý - Theo em vấn đề cần quan tâm ở đới lạnh là gì? *Bước2: - Cần có biện pháp gì để bảo vệ ĐV quý hiếm? *Bước3: * Biện pháp: Đưa các loài ĐV quý vào - GV liên hệ bảo vệ một số loài động vật quý hiếm có sách đỏ, ban hành luật cấm đánh bắt ĐV nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, cần phải được bảo quý hiếm vệ. 4. Đánh giá: Thảo luận: Vấn đề quan tâm rất lớn của môi trường phải giải quyết ngay ở đới lạnh, đới nóng, đới ôn hòa là gì? N1: Đới nóng ?(xói mòn đất, suy giảm diện tích rừng…) N2: Đới lạnh ?( Săn bắt quá mức cá voi, thú lông quý) N3: Đới ôn hòa?(Ô nhiễm không khí, nước) Bài tập 3 sgk Khí hậu rất lanh. đớilạnh Băng tuyết phủ .... qqquanh nm. Rất ít người. Thực vật nghèo nàn. 5. Hoạt động nối tiếp: Ôn lại vị trí, đặc điểm tầng đối lưu của lớp vỏ khí ( lớp 6) IV. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 13 Tiết 25. NS: 18/11/2012 ND: 21/11/2012. CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hoà. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường II. Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới 2.Học sinh: sưu tầm tranh ảnh về địa phương III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Khởi động: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn núi. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống của con người ở vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng. Vậy sự thay đổi này là do đâu. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đè này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1.Hoạt động1: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản 1. Đặc điểm của môi trường của môi trường vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường. *Bước1: Nhắc lại đặc điểm không khí tầng đối lưu *Bước2: Hãy mô tả quang cảnh H23.1 ( Toàn cảnh là cây bụi lùn thấp, phía xa có tuyết phủ ) - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn - Tại sao trên đỉnh núi lại có tuyết phủ? - VN có đỉnh núi nào có tuyết ? *Bước3: Quan sát H23.2 em có nhận xét gì về: - Thực vật ở núi này?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tại sao ở đây thực vật có sự phân tầng như vậy? - Cho biết H23.2 có bao nhiêu vành đai thực vật. Nêu + Thay đổi theo độ cao Biểu hiện: Từ chân núi -> đỉnh núi: tên & giới hạn của từng vành đai. rừng lá rộng –> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết Nguyên nhân: Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.. *Bước4: Quan sát lát cắt H23.2 cho biết: - Sự phân bố cây giữa sườn đón nắng & sườn khuất nắng có gì khác nhau ? - Vì sao có sự khác nhau đó ? - Ảnh hưởng của sườn núi đến thực vật & KH như thế nào ? - Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên, KTvùng núi như thế nào? Liên hệ địa phương 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới *Bước1: Em hãy kể tên các dân tộc sống ở huyện mình mà em biết? - Cư dân ở vùng núi chủ yếu là những dân tộc nào? *Bước2: HS đọc mục 2 - Em biết gì về đặc điểm cư trú của các dân tộc ở vùng núi? GV: Người Mèo : ở trên núi cao Tày : Lưng chừng núi, núi thấp Mường : núi thấp, chân núi. + Thay đổi theo hướng sườn Biểu hiện: Sườn đón nắng cây mọc cao hơn sườn khuất nắng. Nguyên nhân: Sườn đón nắng nhiệt độ cao hơn, ấm hơn sườn khuất nắng.. 2. Đặc điểm cư trú của con người. - Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi. - Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ.. 4. Đánh giá: - Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi? - Các đặc điểm này có ảnh hưởng gì đến cách cư trú & hoạt động KT của con người vùng núi? Bài tập 2 sgk: Hoạt động nhóm - Xác định số lượng vành đai TV ở đới nóng & đới lạnh ôn hòa - So sánh thảm TV ở cùng độ cao Độ cao (m) Đới ôn hòa Đới nóng 200 – 900 Rừng lá rộng Rừng rậm 900 – 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt đới 1600 – 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ Rừng hỗn giao 3000 – 4500 Băng tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim 4500 – 5500 Băng tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao > 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu => Ở vùng núi đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn đới ôn hòa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5.Hoạt động nối tiếp: Học và trả lời câu hỏi sgk, xem lại kiến thức từ chương 2 đến chương 3 để tiết sau ôn tập. IV. PHỤ LỤC :. Tuần 13 Tiết 26. NS: 19/11/2012 ND: 24/11/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG II - III - IV – V (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương II và III. 2. Kĩ năng: Củng cố lại một số kĩ năng quan trọng như: Quan sát, nhận biết các kiểu môi trường qua ảnh địa lí, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh: Tập bản đồ, sgk III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Khởi động: GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập Chương II: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa 1.Tính chất trung gian của KH và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào? - Biểu hiện: Không nóng và mưa nhiều như đới nóng, không lạnh và ít mưa như đới lạnh, thời tiết có nhiều biến động thất thường do: - Nguyên nhân: Vị trí trung gian 2. Sự phân hóa của môi trường ở đới ôn hòa? - Phân hóa theo thời gian: Thể hiện ở cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa xuân-hạ-thu-đông. - Phân hóa theo không gian: Thiên nhiên thay đổi từ Bắc - Nam và từ tây – đông theo ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới. 3. Trình bày đặc điểm của các ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa ? - Nông nghiệp: + Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu CN, chuyên môn hóa với quy mô lớn, ứng dụng rộng rãi các thành tựu KHKT + Sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hòa đa dạng, Sản phẩm phù hợp với đất đai, đặc điểm khí hậu từng kiểu môi trường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ: Môi trường: Cận nhiệt đới gió mùa: Lúa nước, đậu tương, bông, hoa quả Hoang mạc ôn đới: Chăn nuôi cừu Địa trung hải: Nho, rượu vang nổi tiếng thế giới, cam, chanh, ô liu ... Ôn đới lục địa: Lúa mì, đại mạch, chăn nuôi gia súc - Công nghiệp: + Nền CN phát triển rất sớm + Được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại + Có 2 ngành quan trọng: CN khai thác, CN chế biến CN khai thác tập trung phát triển nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản CN chế biến là thế mạnh của nhiều nước và phát triển rất đa dạng. 4. Nét đặc trưng của đô thi hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì? + Đô thị hóa ở mức độ cao + Các đô thị mở rộng, kết nối với nhau liên tục thành từng chùm đô thị, chuỗi đô thị + Đô thị phát triển nhanh theo quy hoạch, phát triển cả chiều rộng chiều cao và chiều sâu + Lối sống đô thị phổ biến trong dân cư 5. Hãy cho biết hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa? - Ô nhiễm không khí: + Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. + Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thảy vào khí quyển. + Hậu quả: tạo nên những trận mưa a xit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,…khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. - Ô nhiễm nước: + Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm. + Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,…Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp… + Hậu qủa: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc 6. Trình bày một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc ? - Tập trung dọc theo 2 đường chí tuyến, giữa lục địa Á – Âu - Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn. - Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,… *Sự khác nhau giữa hoang mạc nóng, hoang mạc đới ôn hòa: + Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt. trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh. 7. Trình bày và giải thích các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc? - Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, Trồng trọt trong ốc đảo, Chuyên chở hàng hóa Nguyên nhân: do thiếu nước - Hiện đại: Khai thác dầu khí, nước ngầm Nguyên nhân: Nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật 4. Đánh giá: Hệ thống lại kiến thức của 2 chương 5. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn HS học, xem lại kiến thức chương 4 và 5 để tiết sau ôn tập cho tốt IV. PHỤ LỤC :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 14 Tiết 27. NS: 24/11/2012 ND:27/11/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG II - III - IV – V (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương IV và V. 2. Kĩ năng: Củng cố lại một số kĩ năng quan trọng như: Quan sát, nhận biết các kiểu môi trường qua ảnh địa lí, phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Học sinh: Tập bản đồ, sgk III.Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Khởi động: GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập Chương IV: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh 8. Hãy xác định vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới? - Nằm trong khoảng đường vòng cực đến cực ( ở 2 nửa cầu) 9.Trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh? - Đặc điểm: Khắc nghiệt, quanh năm lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mùa hạ ngắn. Mưa rất ít, chủ yếu là ở dạng tuyết, đất đóng băng quanh năm. Vùng biển vào mùa hạ có băng trôi và núi băng - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. 10. Sự thích nghi của thực – động vật ở môi trường đới lạnh như thế nào? - Thực vật: Nghèo nàn, chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y. - Động vật: Trên rừng có tuần lộc, dưới nước: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi….. ĐV có bộ lông, lớp mỡ dày, lông không thấm nước, một số động vật tránh rét bằng cách di cư hay ngũ đông. 11. Trình bày và giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở môi trường đới lạnh?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Hoạt động KT cổ truyền: chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông mỡ thịt da Nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo b. Hoạt động KT hiện đại: + Khai thác tài nguyên thiên nhiên + Chăn nuôi thú có lông quý Nguyên nhân: Khoa học kĩ thuật phát triển 12. Vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là gì? - Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật quý * Biện pháp: Đưa các loài ĐV quý vào sách đỏ, ban hành luật cấm đánh bắt ĐV quý hiếm Chương V: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi 13. Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi ? - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn + Thay đổi theo độ cao Biểu hiện: Từ chân núi -> đỉnh núi: rừng lá rộng –> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết Nguyên nhân: Nhiệt độ giảm dần theo độ cao. + Thay đổi theo hướng sườn Biểu hiện: Sườn đón nắng cây mọc cao hơn sườn khuất nắng. Nguyên nhân: Sườn đón nắng nhiệt độ cao hơn, ấm hơn sườn khuất nắng. 14. Cho biết sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới? - Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi. - Ở vùng sừng châu Phi, nhười Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ. thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản 4. Đánh giá: Hệ thống lại kiến thức của 2 chương 5. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn HS học, chuẩn bị nội dung bài mới bài 25 " Thế giới rộng lớn và đa dạng" IV. PHỤ LỤC :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 14 Tiết 28. NS: 27/11/2012 ND: 01/12/2012. PHẦN BA: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới - Hiểu những tiêu chí cần thiết để phân biệt được 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về (HDI) giữa nước phát triển và nước đang phát triển. 3. Thái độ: Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế, thêm yêu thiên nhiên II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: sgk III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Khởi động: Qua bao thế kỉ, rất nhiều nhà thám hiểm, nhà hàng hải, nhà du lịch đã phải trải qua muôn vàn gian khổ mới hé mở được bức màn bí hiểm của các đại dương và các châu lục trên trái đất. Để nhận biết được thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng thế nào. Các quốc qia trên thế giới có sự khác nhau và tự nhiên KTXH ra sao.Ta cùng tìm hiểu nội dung bài này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1.Hoạt động 1: Phân biệt được lục địa và châu lục. 1. Các lục địa và các châu lục. *Bước1: Gv giới thiệu ranh giới lục địa & châu lục trên bản đồ tự nhiên TG *Bước2: Cho biết châu lục & lục địa có điểm gì giống & khác nhau? - Lục địa: là khối đất liền rộng hàng - Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa & châu lục ? triệu ki lô mét vuông có biển & đại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hãy xác định ranh giới 6 lục địa & 6 châu lục trên bản đồ TNTG ? - Nêu tên các đại dương bao quanh từng lục địa? - Kể tên một số đảo, quần đảo lớn nằm xung quanh từng lục địa? ? Quan sát bản đồ cho biết: - Lục địa nào gồm 2 châu lục? - Châu lục nào gồm 2 lục địa? - Châu lục nào nằm dưới lớp nước đóng băng?. dương bao quanh Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên Trên thế giới có 6 lục địa: - Châu lục: bao gồm các lục địa & các đảo,quần đảo bao quanh Sự phân chia châu lục mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị Trên thế giới có 6 châu lục. - Một châu lục lớn nào bao lấy một lục địa? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những tiêu chí cần thiết 2. Các nhóm nước trên thế giới. để phân biệt được 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển *Bước1: Gv chỉ số phát triển của con người gọi tắc là * Tiêu chí để phân loại quốc gia HDI đó là sự kết hợp của 3 thành phần (tuổi thọ, trình - Thu nhập bình quân đầu người độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người) - Tỉ lệ tử vong trẻ em *Bước2: Cho biết để phân loại trình độ phát triển KT - Chỉ số phát triển con người của 1 nước người ta dựa vào tiêu chí nào? *Bước3: Dựa vào H25.1 em hãy: - Nêu nhận xét về mức thu nhập BQĐN ? - Nêu tên một số châu lục và một số nước có thu nhập BQĐN > 20000 USD/năm, < 1000 USD/năm ? - Quan sát bảng số liệu /80 cho biết trên TG hiện nay có bao nhiêu quốc gia và vùng lảnh thổ ? - Những quốc gia nào thuộc loại giàu có trên TG, * Các nhóm nước: thuộc châu lục nào và ngược lại ? - Nhóm nước phát triển - Trên TG được chia làm mấy nhóm nước, đó là những - Nhóm nước đang phát triển nhóm nước nào ? - Em hãy nêu chỉ tiêu của nước phát triển và nước đang phát triển - Ngoài ra còn cách chia nào khác ? ( cơ cấu KT: nước CN, C - NN hay NN - CN) - Đối chiếu với chỉ tiêu trên thì VN thuộc nhóm nước nào ? Liên hệ việt nam 4. Đánh giá: - Hs xác định lại các châu lục và lục địa trên bản đồ, nêu các tiêu chí phân loại quốc gia, nhóm nước. ? Tại sao nói TG chúng ta sống thật rộng lớn và đa dạng * Rộng lớn: + Con người có mặt ở tất cả các châu lục, các đảo, quần đảo + Vươn tới tầng cao ( tầng bình lưu của khí quyển trong các chuyến bay) + Xuống dưới thềm lục địa ( trong các thiết bị lặn, tàu ngầm) * Đa dạng: + Hành chính > 200 quốc gia……..khác nhau về chính trị, XH + Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc riêng, khác nhau phong tục, tập quán, tiếng nói, tín ngưỡng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Mỗi môi trường có hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, dịch vụ khác nhau, trong thời đại thông tin phát triển thêm tính đa dạng của TG 5. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu về Châu Phi: Điểm cực B, N, Đ, T ? Diện tích châu lục - Tranh ảnh, tài liệu về thiên nhiên, KT-XH Châu Phi IV. PHỤ LỤC :. Tuần 15 Tiết 29. NS: 3/12/2012 ND: 6/12/2012. CHƯƠNG VI: CHÂU PHI BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới - Trình bày đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình, khoáng sản của châu Phi. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên để trình bày các đặc điểm tự nhiên của châu Phi. 3. Thái độ: Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế II. Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu phi, bản đồ tự nhiên thế giới 2.Học sinh: Tranh ảnh, tài liệu về thiên nhiên III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Khởi động: Cả châu lục là một cao nguyên khổng lồ rất nhiều khoáng sản, lại có đường xích đạo đi qua chính giữa lảnh thổ. Sự độc đáo của Châu Phi đã đem lại cho thiên nhiên những đặc điểm gì? Có thuận lợi hay nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế? Đó là vấn đề chúng ta cần giải đáp trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn của châu 1. Vị trí địa lí phi trên bản đồ thế giới *Bước1: Gv giới thiệu các điểm cực của Châu Phi *Bước2: - Vị trí Châu Phi có gì đặc biệt ? - Đường xích đạo qua phần nào của châu lục? - Đại bộ phận lảnh thổ nằm giữa 2 đường.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho biết Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại chí tuyến dương nào? - Tương đối cân xứng 2 bên đường xích đạo - Tiếp giáp với ĐTD, ÂĐD, ĐTH, biển đỏ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về hình dạng, 2. Hình dạng, địa hình và khoáng sản địa hình, khoáng sản *Bước1:Quan sát H26.1 *Bước2: Thảo luận nhóm N1: Tìm hiểu về hình dạng, đường bờ biển a. Hình dạng: - châu phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh biển ,bán đảo, đảo. N2 và 3: Tìm hiểu về địa hình b. Địa hình: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG CHÍNH - Tương đối đơn giản, toàn bộ lục địa là khối sơn nguyên khổng lồ - Địa hình thấp dần từ ĐN -TB - Núi cao ít - Đồng bằng thấp tập trung chủ yếu ở ven biển N4: Tìm hiểu về khoáng sản c. Khoáng sản: *Bước3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác Phong phú, nhiều kim loại quý hiếm (vàng, nhận xét bổ sung, gv chuẩn xác lại kiến thức kim cương, uranium....) *Bước4: Hs trình bày trên bản đồ - Dạng địa hình xen giữa các sơn nguyên? - So sánh địa hình phía tây và phía đông? - Tại sao có sự khác nhau đó ?( nội lực) - Có nhận xét gì về số lượng núi cao ở đây? - Đồng bằng tập trung chủ yếu ở đâu? - Xác định vị trí tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ? - Ý nghĩa của kênh đào Xuyê đối với giao thông? - Mạng lưới sông ngòi và hồ có đặc điểm gì? Xác định vị trí và đọc tên các sông và hồ lớn? ( Mạng lưới thưa thớt, phân bố không đều S.Nin 6671 km, hồ Víchtoria có S lớn nhất 6800 km2 sâu 80m…) 4. Đánh giá: - Xác đinh trên bản đồ các biển và đại dương bao quanh Châu Phi - Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Phi - Trình bày tóm tắt đặc điểm hình dạng, địa hình, khoáng sản của Châu Phi trên bản đồ - Xác định trên bản đồ các hồ lớn - Bài tập 3 * Đặc điểm nổi bậc của môi trường tự nhiên Châu Phi là: a. Châu Phi là một sơn nguyên khổng lồ, có rất ít núi cao và đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b. Châu Phi có khí hậu khô nóng, thời tiết ổn định c. Châu Phi nằm trong vành đai nội chí tuyến d. Châu Phi là một sơn nguyên khô nóng, có thời tiết ổn định 5. Hoạt động nối tiếp: - Học và trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Làm bài tập trong tập bản đồ trang 21 - Tìm hiểu trước bài “ Thiên nhiên châu Phi” ( phần tiếp theo) +Những nhân tố hình thành khí hậu châu Phi +Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào +Sưu tầm tranh ảnh về xavan, hoang mạc, rừng rậm xích đạo. IV. PHỤ LỤC :. Tuần 15 Tiết 30. NS: 4/12/2012 ND:8/12/2012. BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu phi 2. Kĩ năng: - Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí - Nhận biết môi trường tự nhiên qua tranh, ảnh 3. Thái độ: Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu phi, bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về xavan, hoang mạc, rừng rậm xích đạo III.Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí, hình dạnh, địa hình, khoáng sản của châu phi? 3.Bài mới: Khởi động: Với vị trí, kích thước, hình dạng như vậy có ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm tự nhiên khác, chúng ta cùng tìm hiểu xem sao. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 1. Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm khí hậu châu phi 3. Khí hậu. *Bước1: Quan sát H26.1 và H27.1 nêu và giải thích - Do phần lớn lảnh thổ nằm giữa 2 chí đặc điểm khí hậu tuyến, ít chiệu ảnh hưởng của biển nên châu phi có khí hậu khô nóng vào bậc nhất thế giới *Bước2: Nhận xét về sự phân bố mưa - Hình thành hoang mạc lớn nhất thế - Lượng mưa 2000mm phân bố ở đâu ? giới.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (Tây phi, vịnh Ghi nê) - Lượng mưa 1000 – 2000mm phân bố ở đâu ? (Hai bên đường xích đạo) - Lượng mưa 200 – 1000mm phân bố ở đâu ? (Bắc và nam hoang mạc xahara, bờ biển AĐD, hoang mạc Calahari, ven biển ĐTH, Cực nam Châu Phi) - Lượng mưa < 200mm phân bố ở đâu ? ( Hm Xa ha ra, Calahari) => Kết luận gì ? - Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa ?. - Lượng mưa phân bố rất không đều. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên của 4. Các đặc điểm khác của môi trường châu phi *Bước1: Hs quan sát H27.2 nhận xét về sự phân hóa các môi trường tự nhiên qua đường xích đạo: - Gồm những môi trường nào, xác định giới hạn, vị trí trên bản đồ? - Vì sao có sự phân bố như vậy ? dẫn chứng - Do vị trí nằm đối xứng hai bên đường xích đạo nên môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo Gồm: MT xích đạo ẩm Hai MT nhiệt đới Hai MT hoang mạc *Bước2: Hai MT địa trung hải - Cảnh quan tự nhiên nào là điển hình ? - Xavan và hoang mạc là 2 MT điển hình của Châu Phi và thế giới chiếm diện tích Mở rộng: Xa ha ra là hoang mạc lớn nhất với S lớn 2 4.600.000 km , bề mặt địa hình chủ yếu là cát và đá. Thời kì 8->9 năm liền không có mưa. Đ-Tv nghèo nàn. Xavan là kiểu MT điển hình của Châu Phi. Càng lên vĩ độ cao KH càng khắc nghiệt -> xavan càng nghèo nàn cằn cỗi hơn -> đv cũng vậy 4. Đánh giá: Xác định ranh giới của MT tự nhiên ở Châu Phi trên lược đồ Giải thích sự phân bố khí hậu, dẫn chứng 5. Hoạt động nối tiếp: Ôn lại kĩ năng phân tích bản đồ khí hậu và nhận xét rút ra kết luận. Xác định vị trí của biểu đồ đó tại địa điểm tương ứng IV. PHỤ LỤC :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 16: Tiết 31:. Ngày soạn : 10/12/2012 Ngày dạy : 13/12/2012. Bài 31: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức : - Trình bày được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. - Giải thích nguyên nhân của sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi. 2. Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của châu Phi. - Xác định vị trí địa lý các môi trường tự nhiên của châu Phi. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm khí hậu của Châu Phi? ? Nêu đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Châu Phi? 3. Bài mới: Khởi động: “Gv nêu ý nghĩa của tiết thực hành” Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố của các môi trường tự nhiên: * Bước 1: Tìm hiểu các môi trường địa lí của châu Phi: - Quan sát hình 27.2 cho biết: ? Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? ? Môi trường nào chiếm diện tích lớn nhất?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Xác định vị trí giới hạn các môi trường địa lí của châu Phi trên bản đồ? - HS quan sát lược đồ kể tên các môi trường. GV: Chuẩn xác trên bản đồ. * Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân của sự phân bố các môi trường: ? Cảnh quan châu Phi chịu tác động của những nhân tố nào? ? Các dòng biển nóng, lạnh ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi? ? Xác định vị trí các dòng biển nóng và lạnh bao quanh lãnh thổ châu Phi? ? Vì sao các hoang mạc hình thành và ăn lan ra sát biển? ? Dòng biển nóng Xô ma li, Mô dăm bích, Mũi Kim, Ghi nê tác động như thế nào tới tự nhiên châu Phi? ? Ngoài sự tác động của các dòng biển thì tự nhiên châu Phi còn chịu tác động của nhân tố nào? ? Vị trí châu lục có ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố các môi trường tự nhiên? * Bước 3: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành các hoang mạc ăn lan ra sát biển: ? Hãy kể tên và xác định vị trí các hoang mạc nằm ven biển châu Phi? ? Vì sao các hoang mạc lại hình thành và lan ra sát biển? - HS trao đổi cặp trình bày. - GV: Chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: * Bước 1: - GV: Yêu cầu HS quan sát 4 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - GV: Phát phiếu học tập 1, yêu cầu các nhóm thảo luận trong 5 phút hoàn thành. * Bước 2: - Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày.. - GV: Chuẩn xác theo nội dung của bảng. Biểu đồ Khí hậu A B C D. Lượng mưa (mm/năm) TB 1244 Mùa mưa: T11-T3 TB 879 Mùa mưa (T6-T9) TB 2592 Mùa mưa: (T9-T5) TB 506 Mùa mưa (T4-T7). t0 tháng cao nhất, thấp nhất Tháng 11: 250 c Tháng7 :180C Tháng 5 :350C Tháng 1:20 0C. Biên độ nhiệt 100C. Đặc điểm khí hậu. 150C. - Nhiệt đới nửa cầu Bắc Nóng và mưa theo mùa. Số 2. Tháng 4:280C Tháng7:200C. 80C. - Xích đạo ẩm nửa cầu nam Nắng, nóng và mưa nhiều. Số1. Tháng 2: 220C Tháng7: 100C. 120C. - Địa Trung Hải nửa cầu nam Hè nóng đông ấm áp, mưa nhiều vào mùa thu đông. Số 4. Nhiệt đới: Nóng và mưa theo mùa. Vị trí địa lý Số 3. 4. Đánh giá: ? Vì sao châu Phi lại hình thành nhiều hoang mạc rộng lớn nhất thế giới? ? Trong các môi trường tự nhiên của châu Phi, môi trường nào chiếm diện tích lớn nhất? 5 Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu nền văn minh sông Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với các quốc gia ở Bắc Phi - Chuẩn bị bài: “ DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI” IV. PHỤ LỤC: Biểu đồ. Lượng mưa. t0 tháng cao. Biên độ. Đặc điểm khí hậu. Vị trí địa lý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khí hậu A B C D. (mm/năm). nhất, thấp nhất. nhiệt. Tuần 16: Tiết 32:. Ngày soạn :10/12/2012 Ngày dạy : 15/12/2012. Bài 32: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi - Hiểu được sự bùng nổ dân số không kiểm soát được, sự xung đột sắc tộc và dịch bệnh ở châu Phi. 2. Kỹ năng: - Đọc, phân tích bản đồ phân bố dân cư châu Phi. - Phân tích bảng số liệu thống kê về dân cư, xã hội châu Phi. 3. Thái độ : - Ý thức về phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch AIDS. - Ý thức trong việc thực hiện các chính sách dân số và đoàn kết dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư và đô thị châu Phi - Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số, tranh ảnh về tình hình dân cư, xã hội châu Phi. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra vở thực hành của học sinh. 3. Bài mới: Khởi động: “Dân cư Châu Phi phân bố không đồng đều và gia tăng nhanh, bùng nổ dân số, đại dịch AIDS, xung đột tộc người diễn ra thường xuyênà. hội” HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử và dân cư châu. Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã GHI BẢNG I. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phi: * Bước 1: - GV: Giới thiệu một số thôn tin về lịch sử phát triển của châu Phi. - HS lắng nghe. * Bước 2: - Dựa vào lược đồ hình 29.1 và thông tin SGK hãy: ? Nhận xét về sự phân bố dân cư châu Phi? ? Kể tên và xác định trên bản đồ những khu vực tập trung đông dân? Những khu vực thưa dân? ? Những thành phố trên 1 triệu dân phân bố chủ yếu ở đâu? ? Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều? - HS quan sát lược đồ hình 29.1 và thông tin SGK trả lời. - GV: Chuẩn xác, giải thích và khắc sâu kiến thức trên bản đồ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở châu Phi: * Bước 1: ? Năm 2001 châu Phi có bao nhiêu triệu dân? ? Dân cư châu Phi đứng thứ mấy trên thế giới? ? Châu Phi có tỷ lệ gia tăng dân số là bao nhiêu %? ? Dân đông và tăng nhanh dẫn đến vấn đề gì? ? Hậu quả của bùng nổ dân số ở châu Phi? - GV: Chiếu các hình ảnh về dịch bệnh ở châu Phi. ? Biện pháp khắc phục? ? Hiện nay có kìm hãm được sự bùng nổ dân số ở châu Phi không? Vì sao? * Bước 2: ? Vì sao tình hình chính trị ở Châu Phi bất ổn ? nguyên nhân dẫn đến xung đột? ? Hậu quả đối với đời sống xã hội và phát triển kinh tế của các nước Châu Phi? ? Tại sao trong 1 nước hoặc các nước láng giềng mâu thuẫn giữa các tộc người rất căng thẳng? - GV: Chuẩn xác và giới thiệu thêm về một số cuộc xung đột ở châu Phi.. - Năm 2001 châu Phi có khoảng 818 triệu người, mật độ 23 người /Km2 - Phân bố dân cư rất không đồng đều: + Thưa thớt tại các hoang mạc, rừng rậm. + Đông đúc ở các khu vực ven biểm cực bắc và nam. - Hầu hết dân cư sống ở các vùng nông thôn.. II. SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI Ở CHÂU PHI 1. Bùng nổ dân số: - Năm 2001 châu Phi có 818 triệu dân. - Tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới 2.4% à Bùng nổ dân số - Hậu quả: + Nạn đói thường xuyên đe dọa. + Đại dịch HIV lan rộng khắp Châu Phi.. 2. Xung đột tộc người Xung đột diễn ra gay gắt ở nhiều quốc giaà Sự bất ổn về chính trị à kinh tế càng khó khăn. 4 . Đánh giá: Hoàn thành sơ đồ sau: Nguyên nhân à Châu Phi nghèo đói, bệnh tật Nguyên nhân. 5 Hoạt động nối tiếp: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Soạn trước bài kinh tế châu Phi. IV. PHỤ LỤC:. Tuần 17: Tiết 33:. Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy: 18/12/2012. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về địa lí dân cư. - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về các môi trường địa lí trên Trái Đất. - Hệ thống hóa các kiến thức về tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Phi. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, bảng số liệu. - Phân tích, hệ thống hóa các kiến thức, thiết lập các mối quan hệ địa lí. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các môi trường địa lí - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Châu Phi. 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức theo đề cương ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đề cương 3. Bài mới. Khởi động: Ý nghĩa của tiết ôn tập. Hoạt đông 1: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về các môi trường địa lí * Bước 1: Hệ thống hóa các kiến thức về môi trường đới ôn hòa: ? Hãy xác định giới hạn lãnh thổ của đới ôn hòa trên bản đồ các môi trường địa lí? ? Tự nhiên đới ôn hòa có đặc điểm gì? ? Hãy chứng minh rằng: “Đới ôn hòa có nền nông nghiệp tiên tiến và nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng?”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Quá trình phát triển kinh tế ở đới ôn hòa tác động như thế nào tới tài nguyên và môi trường? - HS: Soạn đề cương ôn tập ở nhà và cá nhân trình bày, các HS khác nhận xét. - GV: Chuẩn xác và hệ thống lại trọng tâm của chương. * Bước 2: Hệ thống hóa các kiến thức về môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh: ? Hãy xác định vị trí môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc? ? Hãy so sánh đặc điểm tự nhiên và kinh tế của môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh? ? Sự khắc nghiệt của môi trường hoang mạc và môi trường đới lạnh khác nhau chỗ nào? - HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi, cử đại diện trình bày. - GV: Chuẩn xác. * Bước 3: Hệ thống hóa các kiến thức về môi trường vùng núi: ? Hãy trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? ? Con người sống ở vùng núi hoạt động những ngành kinh tế nào? ? Tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới môi truòng vùng núi? ? Môi trường vùng núi có tầm qua trọng như thế nào? - HS: cá nhân trả lời. - GV: Chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Hệ thống hóa các kiến thức về châu Phi: * Bước 1: Đặc điểm tự nhiên châu Phi: - GV: Treo bản đồ tự nhiên châu Phi. ? Hãy xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ, vị trí iếp giáp của châu Phi trên bản đồ? ? Vị trí đó của châu Phi có ý nghĩa như thế nào? ? Khí hậu và cảnh quan châu Phi có đặc điểm gì? ? Vì sao châu Phi được coi là “ lục địa nóng nhất trên thế giới”? - HS: cá nhân trả lời. - GV: Chẩn xác kiến thức. * Bước 2: Hệ thống hóa các ngành kinh tế của châu Phi: ? Châu Phi phát triển những ngành kinh tế nào? ? Đặc điểm các ngành kinh tế của châu Phi? ? Các hoạt động kinh tế của châu Phi tác động như thế nào tới tài nguyên, môi trường châu lục? - HS: cá nhân trả lời. - GV: Chẩn xác kiến thức. - HS: cá nhân trả lời. - GV: Chẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng địa lí: ? Nêu cách tính tổng lượng khí thải độc hại? - GV: Chuẩn xác và hướng dẫn kĩ về kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. 4. Đánh giá: GV nhận xét giờ ôn tập 5 Hoạt động nối tiếp: - Ôn tập theo đề cương ôn tập. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột, kĩ năng tình mật độ dân số. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để làm bài kiểm tra học kỳ I. IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 17: Tiết 36:. Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày kiểm tra: 21 /12/2012. TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Giáo viên và học sinh phải: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của học kì I. - Đánh giá nhận thức, phân loại đối tượng học sinh. Có hướng điều chỉnh đảm bảo chất lượng bộ môn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc, thực hiện tốt cuộc vận động “hai không “ trong ngành giáo dục. II. CHUẨN BỊ KIỂM TRA: 1. Học sinh: Học bài, chuẩn bị các dụng cụ học tập đầy đủ. 2. Giáo viên:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề/Mức độ nhận thức Chủ đề 1: Thành phần nhân văn của môi trường. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. - Trình bày được sự bùng nổ dân số thế giới, nguyên nhân, hậu quả. TNKQ. Vận dụng TL. T N. TL. Vận dụng sáng tạo TN TL.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Số câu:1 1.0 đ = 10% TSĐ Chủ đề 2: Các môi trường địa lí. Số câu: 08 5.75 đ = 57.5%TSĐ Chủ đề 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục Số câu: 4 3.25 đ = 32.5%TSĐ TSĐ: 13 = 100 % TS Đ. Câu B(1) 100 % = 1.0 đ - Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc.. - Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm, môi trường vùng núi. - Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường đới lạnh. Câu I (1,4,7) Câu B (4) 15% = 25 % = 80% = 80% = 0.75 đ 1.5 đ - Biết vị trí của châu Phi trên bản đồ.. Câu: I (6) 7.5% = 0.25 đ Số câu: 6 = 3.5 đ. - Trình bày và giải thích về 2 đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hoà. - Biết được hiện trạng của ô nhiễm không khí, nguyên nhân, hậu quả.. - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển công nghiệp đới ôn hoà.. Câu A ( II); I (2,3) 25% = 1.5 đ. Câu B (2) 35 % = 80% = 2.0 đ. Trình bày được - Trình bày đặc điểm địa và giải hình, khoáng sản thích đặc của châu Phi. điểm khí hậu châu Phi Câu: I (5, 8) Câu: B(3) 15% = 77.5% = 0.5 đ 2.5 đ Số câu: 5 = 4.5 đ. Số câu: 1 = 2.0 đ. 0. ĐỀ THI: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (2.0 điểm) Câu 1: Cảnh quan phát triển trong môi trường xích đạo ẩm là: a. Hoang mạc. b. Rừng rậm xanh quanh năm. c. Rừng lá kim. d. Rừng cây bụi lá cứng. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là: a. Do núi lửa. b. Chất thải công nghiệp. c. Do khí thải từ các phương tiện giao thông. d. Cả b và c. Câu 3: Mưa axít gây ra hiện tượng: a. Chết cây cối. b. Thủng tầng ôzôn. c. Bệnh về da. d. Bệnh về mắt. Câu 4: Gấu trắng thích nghi với khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt ở vùng cực nhờ: a. Di cư. b. Ngủ đông. c. Sống theo bầy đàn. d. Lông không thấm nước. Câu 5: Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Rất nghèo nàn. b. Rất phong phú, đa dạng. c. Phong phú nhưng trữ lượng nhỏ. d. Phong phú nhưng ít có giá trị. Câu 6: Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa: a. Hai chí tuyến. b. Vòng cực đến cực. c. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. d. Giữa 2 vòng cực. Câu 7: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo: a. Độ cao. b. Hướng của sườn núi. c. a và b đều đúng. d. Vĩ độ. Câu 8: Địa hình châu Phi là: a. Núi. b. Đồng bằng. c. Khối sơn nguyên lớn. d. Đồi, núi thấp. II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1.0 điểm) Cho các cụm từ sau: Khối khí; đới lạnh; trung gian; diễn biến thất thường; đới ôn hoà. Đới ôn hoà nằm giữa đới nóng và đới lạnh nên khí hậu đới ôn hoà mang tính chất ……(1)……… giữa đới nóng và ……(2)………. Chính vì thế nhiệt độ không quá cao cũng không quá thấp, lượng mưa không quá nhiều cũng không quá ít. Bên cạnh đó khí hậu đới ôn hoà còn ……(3)……. do chịu ảnh hưởng của các ...............(4)........... nóng và lạnh. Trả lời: (1)……………………………………. (2)………………………………… (3)……………………………………. (4) ………………………………… B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Sự bùng nổ dân số thế giới diễn ra như thế nào? Câu 2: (2.0 đ) Vì sao nói: “Đới ôn hoà có một nền công nghiệp hiện đại, cơ cấu đa dạng”? Câu 3: (2.5 điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi? Vì sao các hoang mạc của châu Phi lan ra sát biển? Câu 4: (1.5 đ) Sinh vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường bằng cách nào? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3.0 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (2.0 điểm) Khoanh đúng 1 câu được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án b d a b b a c. 8 b. II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1.0 điểm) Điền đúng 1 cụm từ được 0.25 điểm. (1) trung gian (2) đới lạnh (3) diễn biến thất thường (4) khối khí B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) - Từ giữa thế kỉ XX đến nay sự bùng nổ dân số xảy ra ở các nước đang phát triển châu Á, Phi, Mĩ La Tinh do các nước này giành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm tỷ lệ tử trong khi tỷ lệ sinh cao. - Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép cho việc giải quyết các vấn đề việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội … Câu 2: (2.0 điểm) Đới ôn hòa có nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng: - Nền công nghiệp phát triển rất sớm. - Áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật và máy móc hiện đại vào trong sản xuất. - Sản xuất ra lượng sản phẩm lớn (chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nền công nghiệp gồm: Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến trong đó công nghiệp chế biến là. thế mạnh của nhiều nước. - Tập trung nhiều cường quốc công nghiệp nhất thế giới: Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Pháp….. Câu 3: (2.5 điểm) * Khí hậu: (2.0 đ) - Đặc điểm: Khô và nóng vào bậc nhất trên thế giới: + Nhiệt độ trung bình năm trên 200 C. + Lượng mưa tương đối ít, phân bố không đều và giảm dần về 2 chí tuyến. à Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới. - Nguyên nhân: + Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến. + Ít chịu ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. * Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát biển: do chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh. (0.5 đ) Câu 4: (1.5 đ) - Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên thực vật thưa thớt, cằn cỗi, động vật ít, nghèo nàn. - Đời sống thích nghi bằng cách: + Tự hạn chế sự mất nước của cơ thể : lá biến thành gai, lá bọc sáp, côn trùng vùi mình xuống cát, hoạt động về đêm …… + Tăng khả năng dự trữ nước và dinh dưỡng cho cơ thể: bộ rễ to, ăn sâu , thân có dạng hình chai, lạc đà ăn uống nhiều, chịu đói khát tốt….. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:. 1. Sau khi kiểm tra tại khối 7 lớp 7A1; 7A2 kết quả đạt được như sau: Lớp 7A1 7A2 Tổng. Sỹ số. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 2. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra: Xếp loại Giỏi (9 – 10) Khá ( 7- 8) Trung bình (5 – 6) Yếu (< 5) Trên trung bình (> 5). Tổng số học sinh. Tỷ lệ. 10.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 18: Tiết 33:. Ngày soạn: 18/12/2012 Ngày dạy: 21/12/2012. BÀI 33 : KINH TẾ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm nền kinh tế của Châu Phi. - Trình bày và giải thích đặc điểm các ngành kinh tế của châu Phi. 2. Kỹ năng: Đọc, phân tích lược đồ nông nghiệp và công nghiệp của châu Phi. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 1.Giáo viên: - Bản đồ kinh tế Châu Phi. - Tranh ảnh về ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khởi động: “Kinh. tế Châu Phi có nền kinh tế còn lạc hậu, phát triển phụ thuộc nhiều vào thị trường .” HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của kinh tế châu Phi: * Bước 1: ? Theo em với những đặc điểm dân cư và xã hội của châu Phi thì kinh tế của các nước này như thế nào? - GV: Giới thiệu cho HS về tình hình phát triển kinh tế ở châu Phi sau 4 thế kỉ bị thống trị với một nền kinh tế chuyên môn hóa phiến diện. ? Theo em với những đặc điểm tự nhiên của mình thì châu Phi có thể phát triển những ngành kinh tế nào? ? Vì sao lại phát triển những ngành kinh tế đó? * Bước 2: HS cá nhân trả lời, GV chuản xác các kiến thức cơ bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nông nghiệp: * Bước 1:Tìm hiểu ngành trồng trọt: ? Nông nghiệp ở Châu Phi có những hình thức canh tác nào? ? Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt của Châu Phi? - Dựa vào lược đồ hình 30.1 hãy: ? Kể tên các loại cây trồng chính ở châu Phi? ? Trong các loại cây trồng đó loại nào được trồng phổ biến? ? Xác định sự phân bố của các sản phẩm ngành trồng trọt? - GV: Chuẩn xác kiến thức qua bản đồ. - GV: Liên hệ thực tế ở Việt Nam. * Bước 2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi: ? Ngành chăn nuôi ở châu Phi phát triển như thế nào? ? Kể tên các sản phẩm chăn nuôi chính của châu Phi? ? Xác định sự phân bố của chúng trên bản đồ? ? Hình thức chăn nuôi phổ biến? - HS: Đọc SGK và lược đồ trả lời. - GV: Chuẩn xác. Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp: * Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành công nghiệp: ? Ngành công nghiệp ở châu Phi phát triển như thế nào? ? Lấy dẫn chứng để chứng minh? ? Vì sao công nghiệp châu Phi lại kém phát triển? - HS: Đọc thông tin SGk để trả lời. - GV: Chuẩn xác. * Bước 2: Tìm hiểu các ngành công nghiệp của châu Phi:. GHI BẢNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ: - Phần lớn các quốc gia có nền kinh tế lạc hậu. - Nền kinh tế chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nguyên nhân: Do hậu quả của sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, sự xung đột tộc người…… II. CÁC NGÀNH KINH TẾ: 1. Nghành nông nghiệp: a. Ngành trồng trọt: - Sản xuất nông nghiệp có sự khác nhau về tỷ trọng, kĩ thuật canh tác giữa nhóm cây công nghiệp và cây lương thực. - Cây công nghiệp nhiệt đới được sản xuất theo hướng chuyên canh hóa với mục đích xuất khẩu: Cà phê, ca cao… - Cây ăn quả: phân bố ven Địa Trung Hải và cực Nam : Cam, chanh, nho, ô liu…. - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ b. Chăn nuôi - Kém phát triển chủ yếu dưới hình thức chăn thảà Hiệu quả thấp - Các loại vật nuôi chính: lạc đà, bò, lợn... 2. Công nghiệp: - Phần lớn các nước có nền công nghiệp kém phát triển. - Nguyên nhân: Do sự đói nghèo, lạc hậu và bị thống trị trong nhiều thế kỉ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Châu Phi phát triển những ngành công nghiệp nào? ? Ngành nào chiếm tỷ trọng cao nhất? Vì sao? - Khai thác khoáng sản để xuất khẩu ? Tại sao công nghiệp ở Châu Phi còn chậm phát triển có vai trò rất quan trọng. trong khi điều kiện tự nhiên rất phong phú ? - Quan sát bảng thông tin trang 96 hãy: ? Nhận xét sự phân bố các nghành công nghiệp chính ở Châu Phi? ? Kể tên các quốc gia có nghành công nghiệp phát triển? ? Xác định sự phân bố các ngành kinh tế đó trên bản đồ? - HS: Cá nhân trả lời. - GV: Chuẩn xác và xác định trên bản đồ, mở rộng thêm về các nguyên nhân kém phát triển của công nghiệp châu Phi. 4 . Đánh gia: ? Trình bày đặc điểm chung của kinh tế châu Phi? ? Ngành nông nghiệp, công nghiệp của châu Phi có đặc điểm gì? 5 Hoạt động nối tiếp: - Học bài làm bài tập 3 SGK trang 96. - Chuẩn bị bài: “ KINH TẾ CHÂU PHI (tiếp theo)” IV. PHỤ LỤC:. Tuần 18: Tiết 34:. Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày dạy : 26/12/2012. BÀI 34: KINH TẾ CHÂU PHI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của các nước châu Phi. - Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hoá quá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị. - Hiểu được nguyên nhân và hậu quả của quá trình đô thị hoá ở châu Phi. 2. Kỹ năng: - Đọc lược đồ kinh tế để hiểu các hoạt động ngành dịch vụ của châu Phi. - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với đô thị tới quá trình phát triển kinh tế châu Phi. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức đồng cảm với nhân dân các nước Châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Bản đồ dân cư và đô thị châu Phi.. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi ? Tại sao nền công nghiệp ở châu Phi kém phát triển 3. Bài mới:. “Đô thị hoá quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệplàm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế – xã hội cần giải quyết” Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành dịch vụ: * Bước 1: - Dựa vào lược đồ hình 31.1 hãy: ? Nhận xét về cấu trúc của nền kinh tế phục vụ cho hoạt động xuất khẩu? ? Ngành dịch vụ của châu Phi gồm những loại hình dịch vụ nào? ? Em hãy nêu vai trò của ngành giao thông đối với dịch vụ của châu Phi? - HS: Đọc lược đồ, thông tin SGK trả lời. - GV: Chuẩn xác kiến thức. * Bước 2: Tìm hiểu các hoạt động dịch vụ: ? Châu Phi có những hoạt động dịch vụ nào? ? Châu Phi có những mặt hàng xuất khẩu nào? ? Các mặt hàng đó tập trung sản xuất, khai thác ở đâu? ? Châu Phi nhập khẩu những mặt hàng nào? - Quan sát hình 31.1 hãy: ? Kể tên các tuyến đường sắt quan trọng ở châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu? ? Trong những năm gần đây ngành dịch vụ của châu Phi phát triển như thế nào? ? Vì sao? Hoạt động 2:Tìm hiểu quá trình đô thị hóa ở châu Phi: * Bước 1: - Dựa vào bảng thông tin trang 98 và thông tin SGK hãy cho biết: ? Châu Phi có tỷ lệ dân thành thị như thế nào? ? So sánh tỷ lệ dân thành thị của một số nước ở châu Phi?. GHI BẢNG 3. Dịch vụ: Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi tương đối đơn giản: + Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản.(90% thu nhập ngoại tệ nhờ xuất khẩu nông sản và khoáng sản) + Nhập khẩu máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.. III. ĐÔ THỊ HOÁ:. - Tốc độ đô thị hoá ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế bùng nổ dân số đô thị.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ? Nhận xét về tốc độ đô thị hóa ở Châu Phi? Đô thị hoá tự phát. - HS cá nhân trả lời, GV: Chuẩn xác. - Nguyên nhân: Gia tăng tự nhiên cao, dân * Bước 2: nông thôn đổ xô về thành thị vì thiên tai, ? Tại sao có sự gia tăng dân số và đô thị hoá quá xung đột tộc người, xung đột biên giới… nhanh? - Hậu quả: Đô thị hóa không tương xứng ? Đô thị hoá quá nhanh gây nên những hậu quả với trình độ công nghiệp hóa làm xuất hiện gì? nhiều vấn đề kinh tế – xã hội cần giải quyết. ? Cho biết cc biện php khắc phục hiện nay? - HS thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời. - GV: Chuẩn xác. 4 . Đánh giá: ? Ngành dịch vụ của châu Phi phát triển như thế nào? ? Nguyên nhân của quá trình đô thị hóa tư phát? Hậu quả của nó? 5 Hoạt động nối tiếp: - Học bài. - On tập theo đề cương ôn tập để chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì I. IV. PHỤ LỤC:. Tuần 20: Tiết 37 :. Ngày soạn : 05/1/2013 Ngày dạy : 08/1/2013. BÀI 32 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế và xã hội của các khu vực Bắc Phi và Trung Phi. 2. Kĩ năng : - Đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế các khu vực châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - So sánh, phân tích, tổng hợp về đặc điểm tự nhiên và dân cư, kinh tế, xã hội các khu vực châu Phi. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chống lại sự phân biệt chủng tộc . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ các khu vực Châu Phi - Bản đồ tự nhiên châu Phi. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. On định: Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày đặc điểm ngành dịch vụ của Châu Phi? ? Trình bày đặc điểm của quá trình đô thị hóa của Châu Phi? 3. Bài mới: Khởi động: “Châu Phi là khu vực có trình độ phát triển kinh tế nhìn chung còn thấp, không đồng đều giữa các khu vực. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên, chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay” HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu khu vực Bắc Phi: * Bước 1: ? Xác định ranh giới của ba khu vực ở Châu Phi trên bản đồ? ? Xác định các quốc gia trong khu vực Bắc Phi trên bản đồ? - GV: Cho học sinh quan sát bản đồ xác định lại. - Dựa vào hình 26.1, 27.2 và thông tin SGK thảo luận theo nhóm hoàn thành các nội dung sau: ? Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Bắc Phi? ? Trình bày đặc điểm khí hậu, cảnh quan của khu vực Bắc Phi? ? Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Bắc Phi? ? Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Bắc Phi? * Bước 2: - HS: Thảo luận cử đại diện trình bày kết quả. - GV:Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. - GV: Cho học sinh xem các hình ảnh về các dân tộc ở Châu Phi giảng thêm về các phong tục tập quán và các hoạt động kinh tế đặc trưng của các dân tộc ở Bắc Phi.. GHI BẢNG I. KHU VỰC BẮC PHI 1. Khái quát tự nhiên: - Thiên nhiên Bắc Phi thay đổi từ ven biển phía Tây Bắc vào nội địa phù hợp với sự thay đổi của lượng mưa. + Ven biển Địa Trung Hải mưa khá nhiều => phát triển rừng sồi, dẻ. + Phía nam mưa ít => phát triển hoang mạc . - Xa ha ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất trên thế giới: khí hậu khô, nóng, lượng mưa trung bình dưới 50 mm, sinh vật nghèo nàn, thưa thớt. 2. Khái quát kinh tế –xã hội - Dân cư Bắc phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi. - Kinh tế khá phát triển chủ yếu dựa vào khai thác và xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, du lịch. - Do khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam nên cơ cấu cây trồng cũng khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực Trung Phi: II. KHU VỰC TRUNG PHI: * Bước 1: Khái quát tự nhiên: 1. Khái quát tự nhiên: - Quan sát bản đồ kinh tế Châu Phi và thông tin SGK - Tự nhiên phân hóa theo chiều từ Tây hãy: sang Đông: ? Xác định các nước ở khu vực Trung Phi? + Phía Tây: chủ yếu là bồn địa có khí ? Đặc điểm tự nhiên của khu vực Trung Phi? hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới. ? Phân biệt đặc điểm tự nhiên giữa phía tây và phía + Phần phía đông: Sơn nguyên có khí đông của Trung Phi? hậu xích đạo gió mùa..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - HS thảo luận theo nhóm trả lời. - GV: Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. * Bước 2: Khái quát kinh tế- xã hội: - Dựa vào kiến thức trong bài hãy: ? Trình bày đặc điểm dân cư của Trung Phi? ? Nền kinh tế của khu vực Trung Phi phát triển như thế nào? ? Nguyên nhân của tình trạng lạc hậu và kém phát triển? - GV: Chuẩn xác. 4. Đánh giá: Hoàn thành bảng sau: STT Đặc điểm 1 Địa hình 2 Khí hậu 3 Cảnh quan 4 Dân Cư 5 Kinh tế 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. PHỤ LỤC:. Tuần 20: Tiết 38:. 2. Khái quát kinh tế –xã hội: - Dân cư chủ yếu là người Ban tu thuộc chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng. - Kinh tế kém phát triển chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.. Bắc Phi. Trung Phi. Ngày soạn: 06/1/2013 Ngày dạy: 09/1/2013. Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (T.T) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế và xã hội của các khu vực Nam Phi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Biết được trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều giữa các khu vực Châu Phi. 2. Kĩ năng : - Đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế các khu vực châu Phi. - So sánh, phân tích, tổng hợp về đặc điểm tự nhiên và dân cư, kinh tế, xã hội các khu vực châu Phi. 3. Thái độ: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế châu Phi. 2. Học sinh: SGK và các tài liệu tham khảo khác III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu sự khác biệt giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi về dân cư, kinh tế-xã hội. 3. Bài mới: Khởi động: “Nam Phi là khu vực có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên trình độ phát triển kinh tế của các nước ở Nam Phi rất khác nhau trong đó Cộng Hoà Nam Phi là quốc gia có nền kinh tế xã hội phát triển nhất Châu Phi” HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khu vực Nam Phi: * Bước 1: Khái quát tự nhiên: - GV: Treo bản đồ tự nhiên châu Phi. ? Xác định ranh giới tự nhiên của khu vực Nam Phi? ? Từ thang màu biểu hiện độ cao địa hình khu vực Nam Phi rút ra độ cao trung bình của khu vực này? ? Khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nào? ? Xác định các dòng biển chảy qua lãnh thổ Nam Phi? ? Anh hưởng của dòng biển nóng đối với khí hậu? ? Nhận xét sự thay đổi lượng mưa từ đông sang tây? ? Sự thay đổi thảm thực vật theo chiều từ tây sang đông * Bước 2: - HS: Đại diện nhóm trả lời. - GV: Chuẩn xác kiến thức, giải thích thêm:Nguyên nhân chủ yếu của sự phân hoá thực vật theo chiều tây -đông là ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh, dòng biển nóng. Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh tế – xã hội Nam Phi: * Bước 1: - Quan sát lược đồ 32.1 SGK và bản đồ các nước Châu Phi hãy: ? Xác định các nước thuộc khu vực Nam Phi? ? Thành phần dân tộc các nước Nam Phi khác với Trung Phi và Bắc Phi như thế nào? ? Đặc điểm tôn giáo của khu vực Nam Phi? - GV: Chuẩn xác và nhấn mạnh nạn phân biệt chủng tộc đã được xoá bỏ ở cộng hoà Nam Phi là kết quả. GHI BẢNG III. KHU VỰC NAM PHI: 1. Khái quát tự nhiên: - Địa hình: Cao ở phía đông nam, trũng ở giữa. - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, cảnh quan thay đổi theo chiều từ tây sang đông: + Phía đông: Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều nên rừng nhiệt đới phát triển. + Phần nội địa mưa ít, khí hậu khô hạn nên rừng thưa và xa van phát triển. + Cực Nam: khí hậu Địa Trung Hải thuận lợi cho việc trồng các loại cây ăn quả.. 2. Khái quát kinh tế –xã hội: - Thành phần dân cư đa dạng: thuộc các chủng tộc Nêgrôit, Ơrôpêoit, Môngôlôit và người lai. - Phần lớn theo đạo thiên chúa..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> của một quá trình đấu tranh lâu dài. * Bước 2: - Quan sát lược đồ hình 32.3 hãy: ? Nhận xét sự phân bố các loại khoáng sản của khu vực Nam Phi? - Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ ? Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển Nam Phi? nhất là cộng hoà Nam Phi. ? So sánh trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Nam Phi? ? Cộng hoà Nam Phi phát triển những ngành kinh tế nào? - GV: Chuẩn xác và giới thiệu thêm về kinh tế của nước cộng hòa Nam Phi. 4. Đánh giá: ? Đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Phi? ? So sánh khu vực Nam Phi với Bắc Phi và Trung Phi? Bắc phi Trung phi Nam phi Địa hình Khí hậu Cảnh quan Dân cư Kinh tế 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài, làm bài tập 3 SGK. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 106. - On tập lại kiến thức trong 2 bài các khu vực châu Phi để chuẩn bị cho tiết thực hành. IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

×