Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.3 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2012 Chào cờ: Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với 1 số . - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng . - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn - BTCL: Bài 1,2,4 II. Đồ dùng: Que tính, bảng gài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bảng 8 cộng với một số. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: - Nêu bài toán: có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . - Hỏi: Em làm như thế nào ra 12 que tính . - Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng que tính theo các bước. GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Gộp 7 que tính ở hàng trên với ba que tính ở hàng dưới được 10 que tính. 1 chục que tính gộp với 2 que tính còn lại được 12 que tính. - Hướng dẫn thực hiện tính viết. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính . - Yêu cầu HS khác nhắc lại . * Lập bảng công thức 7 cộng với một số: - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức 8 cộng với một số. - Gọi HS chữa bài .. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện Nhận xét. - Nghe và phân tích bài toán . - HS thao tác trên que tính và trả lời: có tất cả 12 que tính . - Thực hiện phép cộng 7 + 5 .. - HS đọc và nêu phép tính 7 + 5= Chục Đơn vị 7 + 5 1 2. - HS tự lập công thức . 7 + 3 = 10 7 + 4 = 11.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cộng. - GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc . Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhớ lại bảng các công thức vừa học và tự làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính Bài 2: - Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì? - Ta phải lưu ý điều gì?. 7 + 5 = 12 ....................... 7 + 9 = 16 - Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thức, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV . - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài. Sau đó, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .. Tính viết theo cột dọc . - Viết số sao cho cột với đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở . - Yêu cầu nêu cách tính của 7 + 4, 7 + 8; 7+9 - HS làm bài . 7 + 7; 7 + 3; - Nêu kết quả Nhận xét Bài 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết những gì? - Em 7 tuổi, Anh hơn em 5 tuổi . - Bài toán hỏi gì? - Hỏi anh bao nhiêu tuổi? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu con tem ta làm như thế nào? - Thực hiện phép tính 7 + 5 . - Yêu cầu HS làm bài . -1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở nháp Củng cố- dặn dò: Đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số Về nhà làm bài tập - HS đọc Chuẩn bị bài sau. ........................................ Tập đọc: MẪU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( Trả lời được CH1,2,3) HSKG: Trả lời được CH4 II. Kỉ năng sống cơ bản: - Tự nhận thức về bản thân - Xác định giá trị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ra quyết định - GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. III. Phương pháp và kỉ thuật: - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. IV. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK V. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Tiết 1 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Mục lục sách 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Chú ý đọc đúng ngữ điệu câu hỏi, câu khiến, câu cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật: lời cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm; lời bạn trai hồn nhiên; lời bạn gái vui, nhí nhảnh. * GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Sửa lỗi phát âm cho HS bằng cách yêu cầu đọc lại các từ sai, bao giờ đúng thì thôi: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa,hưởng ứng, sọt rác. - Đọc từng đoạn Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen!// (giọng khen ngợi) Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẫu giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm). Các bạn ơi! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác !// (giọng vui đùa, dí dỏm). Kết hợp giải thích các từ khó. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong nhóm.. Hoạt động của HS - 2HS đọc bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.. - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. - Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.. - HS luyện đọc Đọc chú giải. - Thực hiện yêu cầu. - Đọc đoạn 1. - Các nhóm thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh cả lớp Tiết 2 Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy - Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy. không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. ? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. Hỏi: Tại sao cả lớp lại xì xào?. - Lớp nghe – nói lại mẫu giấy nói gì. ? Khi cả lớp đang hưởng ứng lời của bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì xảy ra? ? Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?. - Một bạn gái đã đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác. - Bạn gái nói bạn nghe được lời của mẩu giấy nói rằng “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Đó không phải là lời của mẩu giấy. - Lời của bạn gái. - Vì bạn gái hiểu được điều cô giáo muốn nhắc nhở HS hãy cho rác vào thùng.. ? Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? ? Vậy đó là lời của ai? ? Tại sao bạn gái nói được như vậy? ? Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng làm cho cảnh quan nhà trường thế nào?. c. Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm ? Em nào đã giữ gìn vệ sinh lớp, trường học sạch sẽ? Cũng cố – Dặn dò: - Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói? Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau. - Vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì.. - Cô giáo muốn nhắc HS biết giữ vệ sinh trường học để trường luôn sạch đẹp. Muốn trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. - Thực hành đọc theo vai - HS tự giác nhận. - Vì bạn gái đã tưởng tượng một ý bất ngờ và thú vị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ............................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán: 47 + 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5 - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng BTCL: Bài 1( cột 1,2,3); bài 3 II. Đồ dùng : - Que tính III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng cộng 7 cộng với một số - HS lên bảng thực hiện Nhận xét Nhận xét và cho điểm HS . 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phép cộng 47 + 5 : Nêu bài toán: Có 47 que tính.Thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - HS nhắc lại bài toán - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . - HS thao tác trên que tính Có 4 bó 1 chục que tính và 7 que tính, thêm 5 que tính nữa, tức là thêm 3 que tính vào 7 que tính và thêm tiếp 2 que tính còn lại. Như vậy, 47 que tính thêm 5 que tính thành 52 que tính. - Nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép cộng 47+ 5 . 47 + 5 = 40 + 7 + 5 = 40 + 7 + 3 + 2 = 40 + 10 + 2 = 50 + 2 = 52 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại - Làm như SGK cách làm của mình. 47 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1 + 5 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 c. Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - HS đọc đề bài . - Muốn tính tổng ta làm như thế nào? - Lấy các số hạng cộng với nhau . - Cần chú ý điều gì khi đặt tính? - Ghi các số cho thẳng cột với nhau ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 1 HS lên bảng làm bài.. - Nhận xét, đánh giá HS Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết điều gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS chữa bài .. -Cá nhân HS lên bảng làm làm, lớp làm bảng con 17 27 37 + 4 + 5 + 6 21 67 17 25 + 9 + 3 + 7 - Giải bài toán theo tóm tắt - Đoạn thẳng CD dài 17cm. Đoạn thẳng AB dài hơn 8 cm - Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? HS tự giải vào vở Lên bảng chữa bài Bài giải: Số cm đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25(cm) Đáp số: 25cm.. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? Về nhà làm bài tập ở nhà Chuẩn bị tiết sau. ..................................................... Luyện viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Luyện viết lại bài chính tả Cái trống trường em - Viết đúng các chữ dễ mắc lỗi trong bài chính tả. II. Đồ dùng: - Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Nhận xét cơ bản về lỗi trong bài viết chính tả Cái trống trường em của tuần 5 - Yêu cầu viết lại các chữ: nghỉ, buồn, tiếng, trống. - Nhắc nhở khắc phục các lỗi cơ bản 2. Hướng dẫn luyện viết Hoạt động 1: Luyện viết bài - GV viết bài lên bảng - Nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ ?. Hoạt động của HS - Một số em tự nhận xét bài viết của mình. - Viết bảng con. - Gọi HS đọc lại bài viết - Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu của mỗi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dòng thơ viết hoa và lùi vào 2ô. - GV đọc lại bài viết - Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài - HS chép bài vào vở Hoạt động 2: Kiểm tra và chữa lỗi: - Yêu cầu học sinh trong cùng một bàn đổi vở để kiểm tra chéo nhau. - Kiểm tra bài của bạn - Chữa lỗi vào cuối bài - HS chữa lỗi - GV chấm bài - Nhận xét về chữ viết và cách trình bày - Lắng nghe Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà viết lại bài ......................................................... Anh văn: GV CHUYÊN DẠY ........................................................ Chính tả: (Tập chép ): MẪU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng lời nhân vật trong bài . - Làm được BT2( 2 trong số 3 dòng a,b,c); BT3a II. Đồ dùng: - Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: HS lên bảng viết các từ: long lanh, non nước, leng keng, chíp chiu. - GV ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập chép - Đọc mẫu lần 1. - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? Đoạn này kể về ai? Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có các dấu câu nào?. Hoạt động của HS - HS viết bảng Nhận xét. + Hoạt động cả lớp - Đọc sách - Mẫu giấy vụn - Kể về hành động của bạn gái - 6 câu - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoạc kép. - Đặt ở đầu và cuối lời của mẫu giấy.. Dấu ngoặc kép đặt ở đâu? - Hướng dẫn HS viết các từ khó: bổng, mẩy giấy, nhặt lên… - Cá nhân lên bảng viết, lớp viết bảng con - Hướng dẫn HS viết chính tả -Tập chép vào vở - Theo dõi HS viết, uôựn nắn, sửa lỗi -Kiểm tra bài, sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chấm, sửa bài - GV đọc mẫu lần 2 - Chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS lần lượt tìm vần ai/ ay điền vào chỗ thích hợp - Thảo luận nhóm đôi - Làm bài vào vở. - Đại diện nối tiếp điền - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt ý đúng. mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài 3 - Hướng dẫn HS tìm từ tương ứng điền -Đọc yêu cầu vào ô trống - Lên bảng làm bài - Nhận xét - Làm vào vở Củng cố- Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương. ............................................................................................................................................ Buổi chiều Kể chuyện: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn HSKG: Biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng - Tranh minh họa SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ: -3 HS lần lượt kể từng đoạn câu truyện bài Chiếc bút mực - HS lên bảng kể GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Kể từng đoạn theo tranh - GV chia nhóm + Hoạt động nhóm đôi - Gv đọc yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung từng đoạn theo tranh - Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp - Kể từng đoạn trong nhóm - Nghe, nhận xét nhau kể từng đoạn - Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> kể của bạn - Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp - Đại diện nhóm kể trước lớp - Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn - Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện Kể toàn bộ câu truyện theo vai - Giao các vai trong câu truyện cho HS + Hoạt động nhóm - Hướng dẫn giọng, điệu bộ … của từng -1 nhóm 4 bạn kể theo vai: Dẫn chuyện, cô nhân vật giáo, học sinh nam, học sinh nữ - GV làm người dẫn chuyện, HS kể truyện - Lớp nhận xét theo vai - Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp - Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn - Kể từng đoạn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bạn kể Củng cố dặn dò. - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế. - Nhận vai, tập kể - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. - Về nhà luyện kể -Nhận xét, bình chọn ........................................... Luyện Toán: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố lại bảng cộng 7 cộng với một số. - Vận dụng vào giải bài toán về nhiều hơn. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ôn tập lại kiến thức đã học: - Gọi HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số? 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm Dựa vào bảng cộng để thực hiện GV nhận xét 7+4= 7+6= 7+5= 7+7= Bài 2: Tính - GV hướng dẫn 4 +7. 5 +7. 6 + 7. Hoạt động của HS - HS đọc Nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS làm bài miệng Nêu kết quả. 7+8= 7+9= - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài 7 +7. 7 +8. 7 +9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3: HSKG a. Tính 4 + 8 ->....... + 4 ->........ 7 + 9 ->........+ 3 - > ........ - HS nêu yêu cầu - Tự làm bài vào vở Lên bảng chữa bài Nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý đúng b. Em 7 tuổi. Chị nhiều hơn em 6 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi? GV hướng dẫn - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Em 7 tuổi. Chị nhiều hơn em 6 tuổi - Hỏi gì? - Chị bao nhiêu tuổi - HS giải vào vở - Lên bảng chữa bài - Nhận xét Bài giải: Số tuổi chị có là: 7 + 6 = 13(tuổi) Đáp số: 13 tuổi - GV chấm một số bài Nhận xét Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ................................................... Luyện Tiếng Việt: TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Ôn tập lại các kiến thức để giúp học sinh phân biệt các sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Thực hành viết tên riêng trên cơ sở sử dụng quy tắc viết tên riêng mà các em được học. - Biết sử dụng mô hình để tạo lập câu. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ôn tập kiến thức đã học: - Tên riêng của một người, một tỉnh, một thành phố, một con sống, một ngọn núi,..phải viết như thế nào? 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc các từ ở mỗi cột sau: A B. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại: ..... phải viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trường học Trường Tiểu học Vân Hồ bệnh viện Bệnh viện Chợ Rẫy nhà máy Nhà máy Điện cơ Hà Nội phường Phường Hoàng Văn Thụ - HS đọc lại đề bài - Từ ở cột nào dùng để chỉ nhiều sự vật? Từ ở cột nào chỉ một sự vật? - HSKG: Từ chỉ một vật được viết hoa hay từ chỉ nhiều vật được viết hoa? - Làm bài vào vở - Nêu miệng - Nhận xét - GV bổ sung: Từ ở cột A chỉ nhiều sự vật, từ ở cột B chỉ một sự vật. Từ chỉ nhiều sự vật(tên chung) không viết hoa, từ chỉ một vật duy nhất(tên riêng) thì viết hoa. Bài 2: Hãy viết tên của một vật hoặc một người theo mỗi yêu cầu sau: - Tên của em(ghi đầy đủ cả họ và tên) - Tên của cô giáo em( ghi đủ cả họ và tên) - Tên xã nơi em ở GV hướng dẫn - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài - Nhận xét - GV nhận xét Tên em: Hoàng Thị Thanh Trúc Tên cô giáo em: Trần Thị Trang Tên xã: xã Nghĩa Hành Bài 3: HSKG Điền tiếp vào chỗ trống để mỗi dòng sau thành câu: - Bạn thân của em là....... - ...........................là giáo viên - Đồ chơi em thích là........... - Món ăn em thích là................ - HS đọc yêu cầu - Làm bài - Nêu kết quả - GV chữa bài - bạn An - Bố em - máy bay - canh cá nấu chua. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại kiến thức đã học - Về nhà hoàn thiện bài .........................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HDTH: HOÀN THIỆN BÀI TẬP - GV nêu yêu cầu cần hoàn thiện - HS đưa sách, vở in bài tập Toán + Bài tập Tiếng Việt để hoàn thiện - Hướng dẫn làm bài - Quan sát, theo dõi để giúp đỡ học sinh yếu - HS làm bài ............................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tập đọc: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi . - Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè .( Trả lời được CH1,2) HSKG: Trả lời được CH3 II. Đồ dùng : Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc đoạn 1, 2 của bài Mẩu giấy vụn - Tại sao bạn gái nghe được lời nói của mẩu giấy? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc * GV đọc mẫu: Giọng đọc tha thiết, tình cảm. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả ngôi trường, gợi tả tình cảm của bạn học sinh với trường, lớp, cô giáo, bạn bè. * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: Luyện phát âm các từ khó: trên nền, lấp ló, trang nghiêm, thân thương,.. - Đọc từng đoạn: Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng,/ ngói đỏ/ như những cánh hoa lấp ló trong cây.// Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// Dưới mái trường mới,/ sao tiếng trống. Hoạt động của HS - 2 em đọc bài. - HS lắng nghe GV đọc bài - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện phát âm - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> rung động kéo dài!// Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế!// - Đọc chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm Tìm hiểu bài HS đọc thầm toàn bài ? Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung sau: - Tả ngôi trường từ xa - Tả lớp học - Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường mới. Bài văn tả ngôi trường theo cáh tả từ xa đến gần. ? Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường? ? HSKG: Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới? Luyện đọc lại: GV tổ chức cho học sinh đọc lại bài. - Luyện đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - Đoạn 1,2 - Đoạn 2,3 - Đoạn 3. - Ngói đỏ lấp ló trong cây, bàn ghế gỗ xoan đào, sáng lên và thơm tho. - Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm,... - HS đọc lại bài Nhận xét. Củng cố- dặn dò: - Ngôi trường em đang học cũ hay mới? Em có yêu mái trường của mình không? - Dù trường mới hay cũ ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình. Trường học là nơi em học tập, sinh hoạt, ở trường có thầy cô giáo, bạn bè, bàn ghế, lớp học gắn bó với tuổi thơ của các em. Các em phải yêu quý trường học của mình. Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau .................................................. Toán: 47 + 25 I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài toán bằng một phép cộng . BTCL: Bài 1( cột 1,2,3); Bài 2(a,b,d,e ); Bài 3. II. Đồ dùng: - 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời. - Bảng gài que tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện phép tính: 47 + 5; 47 + 7. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng thực hiện phép tính Nhận xét. GV chữa bài, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu phép cộng 47 + 25 Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Nghe và phân tích đề bài Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Thực hiện phép cộng 47 + 25 GV cho học sinh sử dụng que tính để tìm két quả - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 72 que tính 47 gồm 4 chục và 7 que tính rời; thêm 25 que tính. 25 gồm 2 chục và 5 que tính rời. 7 que tính rời ở trên với 3 que tính rời ở dưới là 10 que tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục. 7 chục với 2 que tính rời là 72 que tính. Vậy 47 + 25 = 72. - HS làm theo thao tác của GV Đặt tính rồi tính: - Gọi HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm 47 Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 + thẳng cột với 7, 2 thẳng cột với 25 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang. 72 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 - Nhận xét, nhắc lại cách làm đúng Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của đề bài - HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn - HS làm vào bảng con - 2 em lên bảng thực hiện 17 37 47 77 28 39 + + + + + + 24 36 27 3 17 7 - Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính Bài 2: - HS đọc - Gọi HS đọc đề bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu học sinh làm bài - GV chấm một số bài, nhận xét 35 37 47 37 +7 +5 + 14 + 3 42 Đ 87 S 61 Đ 30 S Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết cái gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu người ta làm như thế nào?. - Lên bảng chữa bài - Nhận xét. - HS đọc - Có 27 nữ và 18 nam. - Hỏi có bao nhiêu người - Làm phép tính cộng - HS làm bài - Chữa bài Bài giải: Số người đội đó có là: 27 + 18 = 45(người) Đáp số: 45 người. GV nhận xét Củng cố- dặn dò: - HS nêu - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng? Chuẩn bị bài sau ................................................ Tập viết: CHỮ HOA Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Đ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), vhữ và câu ứng dụng ; Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần) II. GDBVMT: - Giáo dục trường lớp luôn sạch đẹp. III. Đồ dùng: - Mẫu chữ Đ IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Bài cũ: -Yêu cầu học sinh viết bảng con D, Dân. - Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới:. Hoạt động của HS -Làm đúng yêu cầu. - Nhận xét bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Yêu cầu quan sát nhận xét: + Chữ hoa Đ gồm mấy nét, cao mấy ô li?. - Hướng dẫn cách viết: - Đặt bút trên ĐK 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB trên ĐK5 -Giáo viên viết mẫu: -Yêu cầu học sinh viết bảng con. *Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Viết bảng con * Đọc câu ứng dụng: - Em hiểu cụm từ đó như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Đẹp trường đẹp lớp’’. -Quan sát,nhận xét - Cao 5 li, gồm 1 nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: Nét lượn hai đầu dọc và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.Có thêm một nét ngang.. -Quan sát giáo viên viết. -Viết bảng con. -Đọc to từ đó: Đẹp - Đẹp trường đẹp lớp - Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Độ cao chữ cái Đ, g, l cao 2.5 li. Chữ g cũng cao 2,5 li nhưng 1,5 li nằm dưới dòng kẻ; chữ đ, p cao 2 li; chữ t cao 1,5 li; các chữ cái còn lại cao 1 li. -Luyện bảng con. -Luyện vở.. - Luyện giấy nháp cả cụm từ đó. * Hướng dẫn viết vào vở: -Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho học sinh. *Chấm, chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu viết bảng con Đ hoa, Đẹp. -Về nhà tự luyện thêm. ................................................... Luyện Toán: 47 + 5; 47 + 25 I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố về bảng 7 cộng với một số; Thực hiện phép cộng thành thạo có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25 - Ôn tập và làm thành thạo về giải toán theo tóm tắt có một phép tính cộng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ôn tập kiến thức đã học: - Đọc bảng cộng 7 cộng với một số.. Hoạt động của HS - HS đọc - Nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - GV hướng dẫn. - GV bổ sung 10 + 7 = 10 + 8 = 10 + 8 = 7 + 10= 7+6= 7+9= 7+8= 6+7= 17 + 16 = 7 + 59= 17 + 17= 6 + 87= 27 + 26= 27 + 59= 77 + 18= 16 + 77= Bài 2: a. < 19 + 27 ... 17 + 29 47 + 48....45+50 > 19 +27 ... 27 + 19 47 +48....50 + 45 = 19 + 27....39 + 7 48 + 49....47 + 48 GV hướng dẫn. GV nêu kết quả đúng b. Số? HSKG GV viết yêu cầu GV hướng dẫn. - HS nêu yêu cầu - HS vận dụng vào bảng cộng để thực hiện phép tính. - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét. - HS làm bài vào vở - Nêu kết quả và cách làm bài - Đổi vở để kiểm tra bài của nhau - Nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Nêu kết quả và cách thực hiện. Viết tên 5 hình tứ giác có ở hình vẽ bên: ABCI, ICGH, CDEG, ABGH, IDEH.. Bài 3: Tóm tắt: Xưởng may: 17 công nhân nam Nữ nhiều hơn nam: 18 người Có: .....công nhân? - GV hướng dẫn GV nêu ý đúng Bài giải: Phân xưởng có tất cả số công nhân là: 17 + 18 = 35(công nhân) Đáp số: 35 công nhân. - HS nêu tóm tắt của bài toán. - HSKG nêu bài toán dựa vào tóm tắt. - HS giải vào vở - Lên bảng chữa bài - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số? Về nhà hoàn chỉnh bài ............................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012 HĐNGLL: RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG I. Yêu cầu: - Nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết thế nào là rửa tay bằng xà phòng. Nhận biết nguy hiểm thường có khi không biết cách rửa tay. - Giáo dục cho học sinh biết những hành vi an toàn và nguy hiểm khi không rửa tay. Biết cách rửa tay sau khi đi tiểu tiện, đại tiện để bảo đảm vệ sinh trong ăn uống. Biết thời gian rửa tay. - Nhằm bồi dưỡng cho học sinh kỉ năng thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống. II.Chuẩn bị cho hoạt động: Nội dung: Giới thiệu cho học sinh cách rửa tay bằng xà phòng. Nêu nguyên nhân và lí do phải rửa tay với xà phòng Hình thức: HS quan sát GV thực hành và thực hành rửa theo yêu cầu của GV Công việc chuẩn bị: Xà phòng, chậu để đựng nước HS chuẩn bị dụng cụ để rửa tay III. Tiến hành và kết thúc hoạt động: Giới thiệu chương trình hoạt động: GV hướng dẫn HS quan sát GV rửa để trả lời câu hỏi Nhận xét Nhận xét, đánh giá kết quả Tổng hợp ý kiến IV. Tổ chức rút kinh nghiệm - đánh giá kết quả Đánh giá kết quả về mọi mặt: Ưu điểm Nhược điểm Rút kinh nghiệm cho hoạt động sau ..................................... Luyện Tập đọc: MUA KÍNH I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . - Hiểu ND sự hài hước của truyện: Cậu bé lười học , không biết chữ , tưởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc , làm bác bán kính phải phì cười . II. Đồ dùng : Tranh SGK III. Hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài " Ngôi trường mới" 3- HS đọc nối đoạn - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu : HDHS toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, hài hước , giọng cậu bé ngây thơ , ngạc nhiên Lắng nghe Gv đọc bài * Luyện đọc: - Đọc từng câu: - Gọi học sinh nối tiếp đọc từng câu Thực hiện theo lệnh của Gv - Gọi HS đọc nối câu Luyện phát âm từ khó: lười học, tưởng rằng, vẫn không,.. - HS luyện phát âm - Đọc từng đoạn: - Nối tiếp nhau đọc đoạn Hướng dẫn câu khó : Thấy nhiều người/ khi đọc sách phải đeo kính ,/ cậu tưởng rằng / cứ đeo kính thì đọc được sách .// - Cậu thử đến năm bảy chiếc kính khác nhau / mà vẫn không đọc được .// - Hay là/ cháu không biết đọc?// (giọng nghi ngại) - Nếu cháu mà biết đọc / thì cháu còn phải mua kính làm gì//(giọng cao ở cuối câu như - HS luyện đọc hỏi vặn) GNT: Phì cười: không nín được , phải bật ra tiếng cười - HS trả lời - Thi đọc giữa các nhóm - HS KG Đọc phân vai : - GV cho học sinh đọc theo vai, có thể thi - Thi đọc giữa các nhóm giữa các nhóm Nhận xét Củng cố- dặn dò : Nếu được gặp cậu bé, em sẽ nói gì với cậu - Muốn được đọc sách cậu phải chăm chỉ bé? học hành. Kính chỉ giúp những người mắt kém nhìn rõ hơn thôi. Gv nhận xét tiết dạy . dặn HS yếu về nhà luyện đọc thêm .................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 47+5; 47+25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng BTCL: Bài 1, bài 2( cột 1,3,4);bài 3;bài 4(dòng 2) II. Đồ dùng : Bảng con . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính: 47 + 27; 47 + 9 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: GV hướng dẫn. GV nhận xét 7+3= 7+4= 7+5= 7+7= 7+8= 7+9= 5+7= 6+7= 8+7= Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn - GV nhận xét 37 24 + 15 + 17. - HS nêu yêu cầu - Vận dụng vào bảng cộng đã học để nêu kết quả. HS làm bài Nêu kết quả 7+6= 7 + 10 = 9+7= - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con - 1 em lên bảng thực hiện 67 + 9. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - GV hướng dẫn - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì?. - 2 em lên bảng làm bài - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu Thùng cam có: 28 quả Thùng quýt có: 37 quả Cả hai thùng có:....quả? - Thùng cam có 28 quả. Thùng quýt có 37 quả. - Cả hai thùng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS giải vào vở Lên bảng chữa bài Bài giải: Cả hai thùng có số quả là: 28 + 37 = 65(quả) Đáp số: 65 quả Bài 4: - GV hướng dẫn. - HS tự làm vào vở - Nêu kết quả và cách so sánh - Nhận xét. - GV bổ sung 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 3 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau ............................................ Luyện từ và câu: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ?(BT3) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Đặt câu theo mẫu Nói về trường em? - GV bổ sung, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - Yêu cầu đọc câu a Bộ phận nào được in đậm? Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em? Hướng dẫn tương tự với câu còn lại GV bổ sung a. Ai là học sinh lớp 2?. Hoạt động của HS - HS lên bảng đặt câu - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Em - Ai là học sinh lớp 2? - HS nêu câu hỏi - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b. Ai là học sinh giỏi nhất lớp? c. Môn học em yêu thích là gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả đồ dùng em tìm được - Từng cặp học sinh lên trình bày. - HS đọc - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát, viết tên - HS lên trình bày - Nhận xét. - GV bổ sung: Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 ê ke, 1 compa. Vở để ghi bài, cặp để đựng sách vở đồ dùng, bút chì để viết , lọ mực để bơm mực vào bút, thước kẻ để đo và kẻ đường thẳng, êke để đo kẻ đường thẳng, kẻ các góc; compa để vẽ hình tròn. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau ............................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3) Ghi chú : Thực hiện BT3 thay bằng đọc mục lục các bài ở tuần 7 , ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng: Một em nêu câu hỏimột em trả lời về nội dung của từng bức tranh ở bài tập 1. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu Tìm đọc mục lục của một tuần học . Ghi lại tên các bài tập đọc trong tuần đó, tên tác giả. Hoạt động của HS. - 2 em lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> và số trang theo thứ tự trong mục lục. - Mỗi học sinh đặt trước mặt một quyển sách Tiếng Việt, mở trang mục lục. - Viết vào vở. - Học sinh mở trang mục lục. - Đọc mục lục tuần học của mình chọn - Nhận xét - HS viết vào vở - Nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài Củng cố- dặn dò: Về nhà tìm mục lục của một số truyện và ghi vào vở Chuẩn bị bài sau ........................................... Chính tả( Nghe- viết): NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng các dấu câu trong bài - Làm được BT2; BT 3a II. Đồ dùng: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết: cô giáo, lắm, mượn,.. - 1 em lên bảng viết - Nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả + Hoạt động cả lớp * Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Đọc theo yêu cầu ? Dưới mái trường bạn HS thấy có gì mới? - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng dọc bài của mình cũng vang đến la, nhìn ai cũng thấy thân thương đến lạ.……… ? Tìm các dấu câu có trong bài chính tả? - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. - Có những đấu câu nào được dùng trong bài chính tả? - Hướng dẫn HS viết các từ khó: -Viết các từ khó vào bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương,… - Đọc cho HS viết -Nghe viết bài vào vở - GV đọc mẫu lần 3 -Kiểm tra bài, sửa lỗi. - Chấm một số bài.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi + Hoạt động nhóm đôi c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS lần lượt tìm tiếng có vần ai / ay vào chỗ thích hợp - Làm bài vào vở. - Đại diện 1 số nhóm lên bảng điền - vay mượn, ngay thẳng, cái váy, nảy lộc,.. - Nhận xét chốt ý đúng. Bài 3 - Hướng dẫn HS tìm nhanh các tiếng có âm đầu:s / x ; thanh hỏi / thanh ngã - Đọc yêu cầu - Nối tiếp lên bảng điền: đồng xu, su hào, xù lông, sang sảng, xa xôi, sung túc,…… - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá HS - Liên hệ Củng cố - Dặn dò: - Luyện viết các chữ hay sai cho đúng - Khen những học sinh học tốt, có tiến bộ - Những em chưa hoàn thành về nhà viết lại ................................................ Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn BTCL: Bài 1,2 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 3. Hoạt động của HS Bài giải: Bạn Đào cao là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. b. Giới thiệu về bài toán ít hơn: GV hướng dẫn - Hàng trên có 7 quả cam - Cài 7 quả cam . Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. - Hãy so sánh số cam 2 hàng với nhau.. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Hàng dưới có ít hơn cam hơn hàng trên 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> quả - Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả nghĩa là thế nào? - GV gợi ý để HS tóm tắt. - Nhiều hơn 2 quả. Hàng trên: Hàng dưới ít hơn hàng trên: Hàng dưới. 7 quả 2 quả :....quả?. - Muốn tính số cam cành dưới ta làm như thế nào? - Thực hiện phép tính 7 – 2 - Yêu cầu học sinh đọc câu trả lời - Số cam hàng dưới có là - HS làm bài vào giấy nháp - Một em lên bảng thực hiện Bài giải: Số quả cam hàng dưới có là: 7 - 2 = 5 ( quả) Đáp số: 5 quả Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Đọc đề bài. Đọc tóm tắt . - Bài toán cho biết gì? - Vườn Mai có 17 cây cam, Hoa có ít hơn Mai 7 cây . - Bài toán hỏi gì? - Vườn Hoa có bao nhiêu cây cam . - Muốn biết Hoa có bao nhiêu cây cam ta làm như thế nào? - Ta thực hiện phép tính 17 - 7 . - Trước khi làm phép tính ta phải trả lời như thế nào? - Yêu cầu HS làm Bài giải: Số cây cam vườn Hoa có là: 17 - 7 = 10( cây cam) Đáp số: 10 cây cam Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì? - An cao 95cm. Bình thấp hơn An 5cm - Bài toán hỏi gì? - Bình cao bao nhiêu cm? - Để biết Bình cao bao nhiêu cm ta phải làm như thế nào ? Vì sao ? - Thực hiện phép trừ 95 - 5 vì “thấp hơn” cũng giống như “ít hơn ” . -Yêu cầu HS làm bài vào Vở .1 HS làm bài trên bảng lớp - Làm bài tập . Bài giải: Bình cao số cm là: 95 – 5 = 90(cm) Đáp số: 90 cm - Nhận xét Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuẩn bị bài sau ........................................................ Sinh hoạt lớp: TỔNG KẾT TUẦN 6 I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt sĩ số của lớp. - Nề nếp lớp ra vào lớp thực hiện tương đối nghiêm túc. Tồn tại : Nhiều em ngồi học còn hay nói chuyện riêng chưa tập trung vào bài như Hoà, Nhi * Học tập: - Dạy- học đúng PPCT và TKB, Học sinh có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Sách vở, đồ dùng đầy đủ. - Một số em tiến bộ rõ rệt trong học tập như Hoàng. Tồn tại : Một số em về nhà chưa làm bài tập như Nhi, Vy. *VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tương đối sạch sẽ. - Một số em còn chây lười trong vệ sinh như Nhi, Ánh,.. III. Kế hoạch tuần 7 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 7 - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục chăm sóc bồn hoa hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×