Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.19 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỂ CHUYỆN(T2) ÔN TẬP A. Mục tiêu: - HS điền đúng các vần vào chỗ chấm - Viết đúng các từ có chứa an, at B. Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Giáo viên Học sinh 1. Gtb - Ghi đề bài lên bảng 2. HĐ * Tổ chức cho HS điền vần an hay at + HĐ 1: Tổ chức cho 2 đội thi đua - Cả lớp tham gia Hoa l…. bát ng…. Nhút nh… Cây đ…. d…. bài b…. mai h…. rong kh…. Vọng nh…. Nhẽo b…. là - Cả lớp viết bảng con * GV đọc và HS viết bảng con: + HĐ2: Bài hát, chẻ lạt, ngan ngát, cát trắng, đà lạt, chứa chan, thanh nhàn, cây đàn… - Nhận xét, sửa chữa * Tổ chức cho GS nói câu có vần vừa - Cả lớp tham gia + HĐ3 viết - Tuyên dương. LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN: 26. Thứ. Thứ hai. Từ ngày: 4/3/2013 đến 8/3/2013. Buổi. SÁNG CHIỀU. Thứ ba. SÁNG CHIỀU. Thứ tư. SÁNG CHIỀU. SÁNG Thứ năm CHIỀU. SÁNG Thứ sáu CHIỀU. Tiết. Môn. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2. Chào cờ Toán Tập đọc Tập đọc HĐTH Anh văn TNXH Tập viết Chính tả GDNGLL Toán Toán Toán Tiếng Việt Tập đọc Tập đọc GDNGLL Đạo đức Mĩ thuật Thể dục Thủ công Kể chuyện Chính tả Thể dục Âm nhạc Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Tập đọc Tập đọc Toán SHTT. Tiêt CT 26 101 7 8 26 2 3 102 TC TC TC 9 10. Tên bài giảng Dặn dò đầu tuần Các số có hai chữ số Bàn tay me Bàn tay me GVBM GVBM GVBM Tô chữ hoa: C,D,Đ Bàn tay me GVBM Các số có hai chữ số Ôn luyện HT Ôn luyện Cái Bống Cái Bống. 26 26. Cám ơn và xin lỗi(T1) GVBM GVBM GVBM. 4. Cái Bống GVBM GVBM Các số có hai chữ số GVBM HT Kiểm tra giữa Kì II Kiểm tra giữa Kì II So sánh các số có hai chữ số Tổng kết cuối tuần. 103 11 12 104. Nghỉ. Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tập đọc:(7,8) BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó: yêu nhất, náu cơm, rám nắng. - Ôn các vần: an, at. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: an, at - Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. - Nói được tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi tay me. Hiểu tấm lòng yêu quí biết ơn me của bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài: - 3 HS “Cái nhãn vở” + Giang đã viết những gì trên nhãn vở? + Bố khen Giang ntn? - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương. II.Bài mới: 1. Gtb: - Dùng tranh để gtb. - 2HS đọc đề bài. 2. HD đọc - GV đọc và yêu cầu HS phát hiện số câu - Theo dõi và phát hiện câu. - Giao nhiệm vụ: T 1+2: Tìm tiếng có âm đầu l, ât - Cá nhân T3: Tìm tiếng có âm đầu: gi, r T4: Tìm tiếng có vần: ương - Gạch chân các tiếng: nhất, rám, nắng, - Theo dõi xương, giặc - Gạch từ: rám nắng, yêu nhất, xương xương - 3 HS - Chỉ học sinh đọc kết hợp giảng. + rám nắng, xương xương - Đưa một số từ ngữ lẫn lộn cho HS so sánh: Yêu nhất # nhấc lên - Theo dõi Nấu cơm # náo nức - 3 HS - GV đọc mẫu - Đọc nối tiếp( 1-2 HS/ 1 câu) - Gọi HS đọc lại từ ngữ HS múa: Một con vịt - Tổ chức cho HS đọc câu - Đọc câu (nhiều em) đọc từ Giải lao câu 1 đến câu 5 * Luyện đọc từng câu, đoạn - Đọc nối tiếp + Đọc câu + Đọc đoạn Chia đoạn: có 3 đoạn. - Đoạn 1: câu 1, 2 - Đoạn 2: Câu 3, 4 - 2HS - Đoạn 3: Câu 5 + Đọc cả bài - Cá nhân * Ôn vần an, at - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần: an - Kết hợp - Cả lớp cho HS đọc: bàn - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Luyện tập *Luyện đọc. TIẾT 2 * Cho học sinh mở SGK - Yêu cầu HS nối tiếp câu, đoạn * Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi H1: SGK - Gọi HS đọc đoạn 3và trả lời câu hỏi H2: SGK - Tổ chức cho HS thi đọc hay, diễn cảm câu: “Hằng ngày….việc”. Giải lao * Luyện nói. - Yêu cầu HS hỏi đáp theo SGK. - Gọi HS đọc toàn bài - Tổ chức trò chơi: Truyền điện - Nhận xét tiết học 4. Củng cố- - Dặn HS chuẩn bị bài: Cái Bống Dặn dò:. - Cả lớp mở SGK - Đọc thầm sau đó đọc nối tiếp theo dãy( cá nhân, nhóm, cả lớp) - Đọc 2 đoạn đầu, trả lời câu hỏi. - Đọc 2 đoạn đầu, trả lời câu hỏi - 1 tổ/ 1HS HS múa: Một con vịt - Đọc chủ đề luyện nói. - Trả lời câu hỏi - 1HS - Cả lớp -Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Tập đọc:(9,10).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁI BỐNG I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó: khéo sáy, kéo sàng, đường trơn, mưa ròng.Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. - Ôn các vần: anh, ach. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: anh, ach - Hiểu các từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng - Nói được tình cảm yêu me, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ luôn giúp đỡ me. - Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố me theo gợi ý bằng tranh vẽ. - Học thuộc lòng bài đồng dao II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài: - 3 HS “Bàn tay me” + Bàn tay me đã làm những việc gì? - Yêu cầu cả lớp viết bảng con: bàn tay - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương. II.Bài mới: 1. Gtb: - Dùng tranh để gtb. - 2HS đọc đề bài. 2. HD đọc - GV đọc và yêu cầu HS phát hiện số câu - Theo dõi và phát hiện - Giao nhiệm vụ: câu. T 1: Tìm tiếng có vần ang T2: Tìm tiếng có âm đầu: s - Cá nhân T3: Tìm tiếng có âm đầu: tr T4: Tìm tiếng có vần: ach; âm đầu r - Gạch chân các tiếng: sàng, sảy, gánh, sàng, ròng - Theo dõi - Gạch từ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng, gánh đỡ - Chỉ học sinh đọc kết hợp giảng. + mưa ròng, gánh đỡ - 3 HS - Đưa một số từ ngữ lẫn lộn cho HS so sánh: Mưa ròng # dòng nước Khéo sảy # xảy ra - GV đọc mẫu - Theo dõi - Gọi HS đọc lại từ ngữ - 3 HS Giải lao - Tổ chức cho HS đọc câu - Đọc nối tiếp( 1-2 HS/ 1 câu) * Luyện đọc từng câu, đoạn HS múa: Múa cho mẹ + Đọc câu xem + Đọc đoạn - Đọc câu (nhiều em) đọc Chia đoạn: có 3 đoạn. từ câu 1 đến câu 2 - Đoạn 1: câu 1 - Đọc nối tiếp - Đoạn 2: Câu 2 + Đọc cả bài * Ôn vần ang, ach.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần: anh - Kết - 2HS hợp cho HS đọc: gánh - Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ach - Cá nhân - Nhận xét. - Cả lớp TIẾT 2 3. Luyện tập *Luyện đọc * Cho học sinh mở SGK - Yêu cầu HS nối tiếp câu, đoạn. Giải lao * Luyện nói. 4. Củng cố- Dặn dò:. * Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi H1: SGK - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi H2: SGK - Tổ chức cho HS thi đọc hay, diễn cảm câu: “Bống ra gánh đỡ…. * Tổ chức học thuộc lòng bằng cách xóa dần bảng.. - Cả lớp mở SGK - Đọc thầm sau đó đọc nối tiếp theo dãy( cá nhân, nhóm, cả lớp) - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi - 1 tổ/ 1HS - Lớp, tổ, cá nhân.. HS múa: Một con vịt - Yêu cầu HS hỏi đáp theo SGK - Đọc chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận - 2HS/ 1 nhóm nhóm đôi. - Gọi HS trình bày - Đại diện vài nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS - Tổ chức trò chơi: Thả thơ - Cả lớp - Nhận xét tiết học - Theo dõi - Dặn HS chuẩn bị bài: Hoa ngọc lan. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 Tập đọc(11-12) KIỂM TRA GIỮA KÌ 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN (101) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Bước đầu giúp hs: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 . - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50. IIHoạt động dạy học : Nội dung Phương pháp dạy học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thời gian I. Bài cũ (5). II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Giới thiệu các số từ 20 đênd 50. Giải lao(3) + Bài 1/136 ( 5) + Bài3/137 + Bài 4/ 137 4.Củng cốDặn dò(5). Hoạt động giáo viên - Tính: 20+40= 90- 60= 60- 30= 70+10= 10+70= 30+50= - Nhận xét bài cũ * Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - GV hướng dẫn HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que và nói:” Có hai chục que tính” lấy thêm 3 que tính nữa, nói: có 3 que tính nữa”. - GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính nữa và nói : Hai chục và ba là hai mươi ba”. - GV ghi bảng :23 - Gọi HS nhắc lại” Hai mươi ba” * Giới thiệu các số từ 30 đến 50(GV hướng dẫn tương tự) Câu a:- Cho HS viết bảng con. - Nhận xét. - Câu b: Cho HS làm SGK. - HD tương tự câu a - Cho HS làm SGK - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS thực hiện ở SGK dòng 1 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài : Các số có hai chữ số (t.t). TOÁN:( 102) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TT). A. Mục tiêu: Bước đầu giúp HS. - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 59. B. Đồ dùng - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp một. - Sáu bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. C. Hoạt động dạy học:. Hoạt động học sinh - Cả lớp làm bảng con. 2HS làm ở bảng lớp.. - Thực hiện theo GV. - 3 HS đọc. Múa: Hai bàn tay - 2HS làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm SGK. -1HS làm bảng lớp. Cả lớp làm SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nội dung Thời gian I. Bài cũ (5) II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Giới thiệu các số từ 50 đến 70. Giải lao(3) + Bài 1/138 + Bài2/138 + Bài 3/139 4.Củng cốDặn dò(5). Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc xuôi ngược các số từ 21đến 30, - Vài HS 31 đến 40, 41 đến 50. - GV nhận xét. * Giới thiệu các số từ 50 đến 60: - GV hướng dẫn HS: xem hình vẽ trên cùng để nhận ra có: 5 bó chục và 4 que rờí. - GV cho HS lên ghi vào cột chục. - GV cho HS lên ghi vào cột đơn vị. + GV nói: có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư.Năm mươi tư viết là 54. + GV viết lên bảng 5 và yêu cầu HS đọc: “Năm mươi tư”. + GV cho HS lấy 5 bó chục và lấy thêm 1 que tính nữa. + GV ghi lên bảng là 51. + Tương tự như vậy để HS nhận biết số lượng đọc, viết các số:52,..........,60. . - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét. - HD tương tự bài 1 - Cho HS làm SGK - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài : Các số có hai chữ số (t.t). - Thực hiện theo GV - Cá nhân.. - 3 HS đọc - Cả lơp tham gia. - HS hát: Khúc hát ban mai - 2HS làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm SGK. - Theo dõi.. TOÁN ( 103) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. II. Đồ dùng - Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp một. - Bảng phụ, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 70 đến 90. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian I. Bài cũ (5). Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc xuôi ngược các số từ 50 - Vài HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đến 60, 60 đến 69, 69 về 60. - GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. Giới thiệu các số từ 70 đến 90. Giải lao(3) 3.Thực hành + Bài 1/140 + Bài2,/140 + Bài 3/ 140 + Bài 4/ 14 4.Củng cốDặn dò(5). * Giới thiệu các số từ 70 đến 80: - GV hướng dẫn HS: Xem hình vẽ trên cùng để nhận ra có: 7 bó chục và 2 que rờí. - GV cho HS lên ghi vào cột chục. - GV cho HS lên ghi vào cột đơn vị. + GV nói có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bảy mươi hai.Bảy mươi hai viết là 72. + GV viết lên bảng 72. + GV cho HS lấy 8 bó chục và lấy thêm 4 que tính nữa. + GV ghi lên bảng là 84. + Tương tự như vậy để HS nhận biết số lượng đọc, viết các số: 72,.........., 80 . - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét. - Cho HS làm SGK - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thực hiện vở ô li - Gọi HS nêu kết quả. - Cho HS giải miệng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước bài: So sánh các sốcó hai chữ số.. - Theo dõi. - Cá nhân.. - 3 HS đọc - Cả lơp tham gia. - HS hát: Khúc hát ban mai - 2HS làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm SGK - 1HS làm bảng lớp. Cả lớp thực hiện ở vở ô li - Cá nhân. - Cả lớp tham gia - Theo dõi.. TOÁN (104) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A.Mục tiêu: Bước đầu giúp HS. - Biết so sánh các số có 2 chữ số. - Nhận ra các số lớn nhất, bế nhất trong một nhóm các số. B Đồ dùng học tập: - Các bó chục và các que rời. C Hoạt động dạy học Nội dung Thời gian I. Bài cũ (5). Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc xuôi ngược các số từ 70 đến - Vài HS 80, 80 đến 89, 89 về 60. - Số 89 là số có mấy chữ số..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Bài mới: 1. Gtb(2) 2. So sánh số: 62<65. Giải lao(3) 3. Thực hành + Bài 1/142 + Bài2/142 + Bài 3/142 + Bài 4/142 4.Củng cốDặn dò(5). - Số 89 là số có mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét. - Ghi đề bài lên bảng 1. Giới thiệu 62<65: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài để dựa vào trực quan mà nhận ra: 62 có 6 chục và 2 đơn vị. 65 có 6 chục và 5 đơn vị. 62 và 65 cùng có 60 mà 2<5 nên 62<65. HS đọc 62 bé hơn 65. - Tập cho HS nhận biết: 62 < 65và 65>62 - GV cho HS tự đặt dấu < , >, vào chỗ trống (thực hiện ở bảng gài) 42, ..... 44, 76, ... 77. 2. Giới thiệu 63>58: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài để dựa vào trực quan mà nhận ra: 63 có 6 chục và 3 đơn vị. 58 có 5 chục và 8 đơn vị. => 63 có số chục là 6 lớn hơn số 58 có số chục là 5. - GV tập cho HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58 < 63. - Gọi HS nêu yêu cầu nài tập - Cho HS làm ở bảng con. - Cho HS làm SGK câu a, b - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thực hiện bảng con câu a, b - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thực hiện bảng con. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước bài: Luyện tập. - 2HS đọc đề bài - Theo dõi. - Cả lớp tham gia. - 2HS làm bảng lớp. cả lớp thực hiện bảng con.. - HS hát: Khúc hát ban mai - 2HS làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng con. - 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm SGK - 1HS - 1HS làm bảng lớp. Cả lớp thực hiện bảng con. - 1HS - 1HS làm bảng lớp. Cả lớp thực hiện bảng con..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHÍNH TẢ(3) BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu: - Học sinh tập chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bàn tay me” - Điền đúng vần an hay at; điền chữ g hay gh. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài viết.. III. Hoạt động dạy và học:. Nội dung Thời gian I. Bài cũ. II.Bài mới: 1. Gtb(1) 2.HD viết ( 10). Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS viết bảng con: nấu cơm, - 2HS viết bảng lớp Cả lớp làm đường trơn bảng con. - Nhận xét, tuyên dương. - Ghi đề bài lên bảng - Giáo viên chép đoạn văn cần chép. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 3 em đọc đề bài. - 2 em đọc trơn đoạn văn. - Đọc cá nhân  đồng thanh các.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giải lao(3). 3. HD làm bài tập. - Chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng dễ viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, giặt, tã lót - Cho HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai. * Hướng dẫn viết vào vở. - Chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng tư thế, cách đặt vở. Viết đề bài vào giữa trang vở, lùi vào hai ô đầu đoạn văn. Sau dấu chấm phải viết hoa. - Theo dõi, hướng dẫn HS nào còn lúng túng. * Đọc cho học sinh dò lại. * Chấm một số vở của học sinh - Chữa những lỗi sai phổ biến. * Câu a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. :. tiếng sau đó viết bảng con các tiếng đó. - HS hát: Khúc hát ban mai - Cả lớp viết vào vở.. - Học sinh đổi vở cho nhau chữa bằng bút chì. - 10 em - Theo dõi - Một em đọc yêu cầu của bài. - 2 HS làm ở bảng lớp. Cả lớp làm SGK. - Cả lớp nhận xét. - 2HS. - Cho HS làm ở SGK.. 4.Củng cố Dặn dò. - Nhận xét, sữa chữa. - Theo dõi - Gọi HS đọc từ đúng. ( Từ đúng:.( lời giải: kéo đàn, tát nước) * Điền g hay gh: ( HD tương tự câu a) ( Từ đúng: Nhà ga, cái ghế) - Dặn học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Cái Bống - Dặn học sinh về nhà chép lại đoạn văn - Theo dõi cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Cái Bống.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TẢ (4) CÁI BỐNG I. Mục tiêu: - HS nghe giáo viên đọc, viết lại chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao”Cái Bống.” Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1 phút. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ach hoặc anh; điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. Nội dung Thời gian I. Bài cũ. II.Bài mới: 1. Gtb(1) 2.HD viết ( 10). Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS viết bảng con: nhà ga, cái ghế, - Yêu cầu HS viết bảng con: con gà, ghê sợ nhà ga, cái ghế, con gà, ghê - Nhận xét, tuyên dương sợ - Nhận xét, tuyên dương. - Ghi đề bài lên bảng. . - 3 em đọc đề bài. - 2 em đọc bài thơ.. - Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS nêu những từ, tiếng HS dễ viết - Cá nhân., đồng thanh. sai. - Ghi bảng: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giải lao(3). đường trơn, mưa ròng. - 2HS viết bảng lớp.Cả lớp - Cho HS viết bảng con những tiếng dễ viết viết bảng con. sai. HSTC: Con muỗi. * Hướng dẫn viết vào vở. - Chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng tư thế, cách đặt vở. Viết đề bài vào giữa trang vở, lùi vào 3 ô dòng đầu, đến dòng 2 thì lùi vào 2 ô. Chữ đầu dòng của mỗi dòng thơ phải viết hoa. - GV đọc chậm cho HS viết vở( 1 dòng đọc/ 3 lần) - Cho HS viết bài vào vở * Đọc cho học sinh dò lại. 3. HD làm bài * Chấm một số vở của học sinh tập - Chữa những lỗi sai phổ biến. * Câu a - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm ở SGK : - Nhận xét- Cho HS đọc từ đúng. ( Từ đúng: hộp bánh, túi xách tay) * Điền ng hay ngh( HD tương tự câu a) ( Từ đúng : ngà voi, chú nghé) 4.Củng cố - Dặn học sinh về nhà viết lại những từ sai. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Nhà bà ngoại Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 TẬP VIẾT(2) TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ I. Mục tiêu - HS biết tô chữ hoa C,D,Đ - Viết các vần ai, ay, các từ ngữ: sạch sẽ, hạt thóc chữ thường đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian I.Bài cũ(5) II.Bài mới: 1.Gtb(1) 2. Quan sát và nhận xét.( 10). - Theo dõi.. - Cả lớp viết vào vở. - Học sinh đổi vở cho nhau chữa bằng bút chì. - 10 em - Theo dõi - 1HS - 2 HS làm ở bảng lớp. Cả lớp làm SGK. - Cả lớp nhận xét.. - Theo dõi. cỡ vừa, đều nét; đưa bút. Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS viết bảng con: mái trường - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Ghi đề bài lên bảng. - 2HS - Giới thiệu nội dung bài viết - 3 em đọc toàn bộ bài tập viết * Treo bảng phụ viết sẵn chữ C, D, Đ và - Quan sát chữ C, D, Đ và trả lời. hỏi lần lượt từng chữ: C, D, Đ gồm những nét nào? ( Lưu ý: chữ Đ chỉ thêm dấu - ở chữ D - Viết chữ C,D,Đtrong không - Nêu lại cách viết các nét chữ C, D, Đ và trung. kết hợp đồ lại chữ C, D, Đ - Viết vào bảng con. * Viết mẫu các vần từ ứng dụng.( Lưu ý - 3 em đọc các vần, từ ứng dụng. nét nối giữa th- oc) - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giải lao 3. HS viết bài ( 12) 4. Chấm và chữa bài(3) 5. Dặn dò:. - Nhắc nhở HS viết liền nét, đặt dấu thanh dúng vị trí như mẫu. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi HDHS nào còn lúng túng. - Thu chấm một số vở và nhận xét. - Chữa những lỗi phổ biến. - Dặn HS tìm thêm những tiếng có vần anh, ach - Khen những HS viết có tiến bộ. - Dặn HS về nhà viết phần B.. HS múa: Cúi quá mỏi lưng. - Theo dõi. - Cả lớp tô các chữ C, D, Đ.Tập viết an, at và từ: sạch sẽ, hạt thóc -10HS - Theo dõi.. KỂ CHUYỆN(2) CÔ BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ I.Mục tiêu - HS nghe GV kể chuyện , dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại từng đoạn sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện .Biết thay đổi giọng kể để phân biết lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời của cha me dặn , đi đến nơi về đến chốn , không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh. - 1 chiếc khăn quàng , 1 mặt nạ sói để học sinh tập kể chuyện theo cách phân vai III.Hoạt động dạy học:. Nội dung Thời gian I.Bài cũ(5) II.Bài mới: 1 Gtb(2) 2 HDHS kể. Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS kể chuyện: Rùa và Thỏ - 4 em kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện Rùa và Thỏ - Nhận xét - Ghi đề bài lên bảng - 2 em đọc đề bài - Kể mẫu lần 1 bằng lời . - Kể mẫu lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh - Theo dõi: hoạ. + Tranh 1: Bà bị ốm , me làm - Chỉ vào từng bức tranh và hỏi : các tranh bánh bảo khăn đỏ đêm đến biếu này vẽ gì ? bà + Tranh 2: Khăn đỏ gặp Sói , Sói lừa Khăn đỏ vào rừng mải mê hái hoa bắt bướm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giải lao. 3. HD nêu ý nghĩa câu chuyện 4. Dặn dò:. + Tranh 3: Sói đến nhà bà nuốt chửng bà rồi giả làm bà + Tranh 4 : Bác thợ săn rạch bụng Sói cứu mạng 2 bà cháu . HS múa: Một con vịt - Phân chia các nhóm kể theo nội dung từng bức tranh N1 : Kể tranh số 1 N2 : Kể tranh số 2 N3 : Kể tranh số 3 N4 : Kể tranh số 4 - Gọi HS kể - Đại diện nhóm trình bày trước lớp ; cả lớp nghe và nhận xét. - 4 em đại diện 4 nhóm kể nối tiếp 4 tranh ; 1 em xung phong kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét – Tuyên dương Hỏi : Câu chuyện này giúp em điều gì? - Cả lớp tham gia Kết luận:Câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ - Theo dõi khuyên các em : “Phải nhớ lời của cha me dặn , đi đến nơi về đến chốn , không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại ” - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại cho bố , me nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾNG VIỆT(TC) Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng, rõ ràng bài: Bàn tay me - Biết tìm các từ mới có các vần vừa ôn. II. Hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Gtb - Ghi đề bài lên bảng 2. Ôn luyện: * Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, - Cả lớp tham gia. cả bài. - Theo dõi, sửa sai. * Tổ chức cho HS đọc 1 số vần khó: uât, uyên, uyêt, oat, oăt, ai, ay, oe, oa - Cho HS đọc GV kết hợp cho HS tìm - Cá nhân, lớp. tiếng, từ hoặc câu có chứa vần vừa ôn. * Tổ chức cho HS thi viết chữ đep: uyệt - 2HS thi ở bảng lớp. Cả lớp viết đep, hoa huệ bảng con. - Chọn 1 số bài chấm, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾNG VIỆT(TC) Ôn luyện I.Mục tiêu Giúp HS - Rèn chữ viết: đúng chính tả, đep,đúng độ cao. - Làm bài tập điền âm vần. II. Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Gtb - Ghi đề bài lên bảng 2. Ôn luyện: * Cho HS viết các tiếng, từ có chứa - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp vần : an, at vào bảng con. viết ở bảng con - Tổ chức cho HS đọc lại các vần, tiếng có vần vừa ôn. - Cho HS nói câu có chứa từ vừa tìm - Cả lớp tham gia. được. * Cho HS điền bài tập âm vần - 1 đội/ 3HS kéo đ... ; s… sát ; ch… chứa t… nước ; đánh bóng b…; đất c… - Nhận xét, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> …………………………………………………… HDTH Toán Học sinh tự làm bài sao đó giáo viên theo dõi hướng dẫn những gì học sinh thắc mắc. TOÁN(TC) Ôn luyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về đặt tính và trừ nhẩm các số tròn chục . - Củng cố về giải toán. II. Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Gtb - Ghi đề bài lên bảng 2. Ôn luyện + Bài 1: Đặt - Tổ chức cho HS làm bảng con - 2 HS làm bảng lớp. Cả tính rồi tính 20+30 70-50 lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Bài 2: Tính. + Bài 3: Giải toán. 60-40 30+20 90-50 80-40 - Tổ chức trò chơi: Tiếp sức 90-20= 20+40= 30+20= 80-10= 60-40= 10+60= 40+40= 90-80= 50-30= 30+30= - Nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức làm bảng con Bài toán: Lan có 30 quả bóng, Lan cho em 20 quả bóng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quả bóng ? - Chấm 1 số bài, nhận xét. - 1 Đội/ 5HS. - 1HS làm bảng lớp. Cả lớp làm ở bảng con.. SINH HOẠT TẬP THỂ 1.Nhận xét tình hình tuần qua: - GV tổ chức cho từng tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của cả lớp - GV đánh giá lại: * Ưu: - Có tinh thần học tập cao - Các em có viết bài và đọc bài trước khi đến lớp. - Trong lớp có phát biểu xây dựng bài tốt như: Nguyên, An, Trân, Thảo, Hiền - Thực hiền 15 phút đầu giờ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp tốt. - Em Cường có tiến bộ về chữ viết, Em Phúc có tiến bộ về đọc * Tồn: - Em Vũ, cường chưa đọc bài trước khi đến lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong giờ học một số em còn làm việc riêng: Tín, Hoài, T.Nguyên, Hân 2.Phương hướng đến: - Về nhà cần rèn đọc thêm. ĐẠO ĐỨC ( 26).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CẢM ƠN VÀ XIN LỖI(T1) I.Mục tiêu: 1.Giúp học sinh hiểu: - Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng. 2.HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 3.HS có thái độ : - Tôn trọng chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi . II. Đồ dùng - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai. - Các cánh hoa để chơi TC: ghép hoa III.Hoạt động dạy - học Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ (4) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + HS1: Hãy kể các hành vi cư xử đúng - 2HS với bạn khi học, khi chơi. + HS2:Tại sao cần phải đi bộ đúng quy định - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới: 1. Gtb 2. Hoạt động + HĐ1: Làm bài tập 1.. + HĐ2: Bài tập 2. + HĐ3: Đóng vai bài tập 4. - Ghi đề bài lên bảng - GV treo tranh hỏi: H: Các bạn trong tranh đang làm gì? H: Vì sao các bạn lại làm như vậy? - Gọi HS trình bày KL: - Tranh 1 : Cảm ơn khi được tặng quà - Tranh 2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. - GV tổ chức cho HS trao đổi N4 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung KL: Tranh1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng vai. Hỏi: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm? + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? + Em cảm thấy thế nào khi nhận được. - HS quan sát và trả lời. - Nhận nhóm - Đại diện vài nhóm - Cả lớp - Theo dõi - Cả lớp - Nhận nhóm và làm việc - HS trao đổi chuẩn bị đóng vai. -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.Dặn dò:. lời xin lỗi? KL: Cần nói cảm ơn khi khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác - GV nhận xét tiết học . - HS thực hiện theo những điều vừa học . Chuẩn bị bài ( T2). TOÁN(TC) Ôn luyện: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Củng cố về giải toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Gtb - Ghi đề bài lên bảng 2. Ôn luyện + Bài 1: Đặt - GV yêu cầ HS vẽ hình vuông và hình - 2 HS làm bảng lớp. Cả tính rồi tính chữ nhật. lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS vẽ hai điểm ở trong và hai điểm ở ngoài của 2 hình - Cho HS đổi nhau để kiểm tra + Bài 2: - Tổ chức cho HS TC: Tiếp sức - 1 Đội/ 3HS <,>,+ 3 + 15…18 20…60 60-20…30 10…50-30 40+20…50 20+50…50 - GV theo dõi, nhận xét + Bài 3: Bài toán: Lan có 30 nhãn vở, Hồng có - 1HS làm bảng lớp. Cả lớp Giải toán 20 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu làm ở bảng con. nhãn vở? - Chấm 1 số bài, nhận xét ÂM NHẠC:(tc) Phụ đạo HSY Tiếng Việt …………………………………………….. TIẾNG VIỆT:( TH) Cho HS tự học, sau đó GV giải thích những thắc mắc của học sinh. ………………………………………………. ĐẠO ĐỨC (TC).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ôn luyện: Cảm ơn và xin lỗi I.Mục tiêu: Giúp HS - Luyện tập kiến thức của bài: Cảm ơn và xin lỗi - Giáo dục cho HS biết nói lời cảm ơn và xin lỗi. II.Hoạt động dạy - học Nội dung Thời gian 1. Gtb 2. Hoạt động + HĐ1:Trao đổi N4. Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên - Ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: + Khi nào thì mình nói lời cảm ơn . + Khi nào thì cần nói lời xin lỗi. - Gọi HS trình bày . - Gọi HS nhận xét , bổ sung KL: Tổng kết hoạt động 1 + HĐ2: Trò - GV giao tình huống cho các nhóm chơi: Qua - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. đường - Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét, bình chọn 3.Dặn dò: (3) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những điều vừa học.. Hoạt động học sinh - 1nhóm/4HS - Cá nhân - HS khác nhận xét - Theo dõi. - Theo dõi - Nhận nhóm, đóng vai - Các nhóm trình bày - Cả lớp - Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×