Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TUAN 21TIET21MT7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.41 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 22 TIEÁT 21 BAØI 21 THƯỜNG THỨC MT. Ngày soạn : Ngaøy giaûng :. MÓ THUAÄT VIEÄT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM. 1954 I/ MUÏC TIEÂU. 1. KT. - Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1945. - Hiểu được sự phát triển của mĩ thuật trong từng giai đoạn. - Thấy được vai trò của các họa sĩ tham gia vào cuộc cách mạng tháng Tám, năm 1945 và kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc. - Hiểu sơ lược về một số họa sĩ và tác phẩm của họ. 2. KN. - Nhớ được năm thành lập trường cao đẳng mĩ thuật đông dương; một số họa sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu thời kì trước cách mạng tháng tám 1945. - Nhớ được một vài hoạt động của các họa sĩ trong cách mạng tháng tám 1945 và trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược. 3. TÑ. - Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các sản phẩm hội họa phản ánh về đề taøi chieán tranh. II/ CHUAÅN BÒ 1. Taøi lieäu tham khaûo. - Lịch sử MT và mĩ thuật học.Mỹ thuật Việt Nam thời hiện đại. - Bảo tàng MT hiện đại Việt Nam. - Các bài nghiên cứu giới thiệu về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1925 – 1954 2. Đồ dùng dạy – học a. Giaùo vieân. - Sưu tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1954. -Boä tranh myõ thuaät 7 b. Hoïc sinh. - Sưu tầm thêm tranh ảnh bài viết trên sách báo giới thiệu về MT Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1954 3. Phöông phaùp daïy – hoïc. - Phương pháp Đàm thoại, Gợi mở, Diễn giải. III/ TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC. 1. Oån định tổ chức. 2. Kieåm tra baøi cuõ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. Với truyền thống hiếu học,các hoạ sĩ Việt Nam đã nhanh chóng tiếp thu được kỹ thuật hội hoạ Phương Tây để làm giàu thêm cho nghệ thuật dân tộc.Nhiều tác phẩm đã phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân ta .Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu thêm về mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954. b. Giaûng baøi. Hoạt Động 1 Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1954. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Thieát bò vaø ÑDDH sinhø Moät soá tranh, aûnh cuûa GV giới thiệu sơ về bối cảnh xh thời bấy Hs chuù yù nghe giaûng thời kỳ này. giờ. - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ,nhân dân sống dưới hai tầng lớp thân dân và phong kieán - Với chính sách nô dịch về văn hoá,thực dân Pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc ta để phục vụ cho Hs chuù yù nghe giaûng chính quoác (Phaùp) - Hoïa só Vieät Nam tieáp thu hoäi hoïa phöông Tây để làm giàu nền nghệ thuật dân tộc. - Đảng CSVN ra đời 1930 lãnh đạo thành coâng cuoäc caùch maïng thaùng 8 – 1945. Hoïa só haêng haùi ñi theo Caùch Maïng.Nhieàu taùc phẩm ra đời phản ánh cuộc chiến đấu, tình cảm với Đảng và Bác Hồ. Hs chuù yù nghe giaûng - Naêm 1954,chieán dòch Ñieän Bieân Phuû thắng lợi,miền Bắc hoàn toàn giải phóng,các hoạ sĩ trở về thủ đô.Với các tư liệu ghi chép được trong cuộc kháng chiến,họ đã sáng tạo nên những tác phẩm Mỹ thuật xứng đáng,nhiều tác phẩm còn để lại dấu ấn đến ngày nay. Keát Luaän 1/ Vài nét về bối cảnh lịch sử: Hs chuù yù nghe giaûng - Xã Hội Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1954, còn chuyển biến phân hóa sâu sắc. 1958 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ,từ đó nhân dân ta phải sống khổ cực .Năm1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thaønh laäp. - Caùch Maïng thaùng 8/1945 thaønh coâng. Nhà nước công-nông ra đời. Hoạt Động 2 Tìm hiểu một số hoạt động Mĩ Thuật: - Với chính sách nô dịch về văn hoá,thực Hs chú ý nghe giảng dân Pháp đã mở một số trường Mĩ nghệ.Năm 1925 thành lập Trường Cao Ñaúng Mó Thuaät Ñoâng Döông. - Người đi đầu cho nền hội hoạ mới của Việt Nam là hoạ sĩ Lê Văn Miến (1873 – 1943) Hs chuù yù nghe giaûng @/Với tác phẩm:Bình Văn và chân dung cuï Tuù Meàn. - Đóng góp vào các thánh tựu của Mỹ thuật Việt Nam từ 1925-1930 có các hoạ sĩ :Nguyeãn Gia Trí,Toâ Ngoïc Vaân,Nguyeãn Phan Chánh,Lê Phổ,Mai Trung Thứ,Trần Hs chuù yù nghe giaûng Văn Cẩn,Nguyễn Đỗ Cung,Lương Xuân Nhò…… - Caùch maïng thaùng taùm thaønh coâng,moät soá hoạ sĩ như Nguyễn Đỗ Cung,Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn Hs chuù yù nghe giaûng tượng Bác Hồ. - Mỹ Thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX – 1954 nối tiếp thành tựu thời kỳ trước -Thực dân Pháp thành lập Trường Mĩ Thuật Thủ Dầu Một (1901). Trường Mĩ Hs chuù yù nghe giaûng Thuật Trang Trí và Đồ Họa Gia Định (1913). - Tác phẩm trong giai đoạn này: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) Hai thiếu nữ và em Hs chú ý nghe giảng beù, 1944 Toâ Ngoïc Vaân – chôi oâ aên quan, rửa rau cầu cao (1931). - Caùch maïng thaùng 8 -1945 thaønh coâng Hs chuù yù nghe giaûng mở ra một hướng cho các họa sĩ Việt Nam.Chính phủ nứơc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà mở lại trường CĐMTĐD tháng 10/1945. - Khi toàn quốc kháng chiến,các hoạ sĩ cũng đã nhanh chóng có mặt trên khắp các. Boä ÑDDH mó thuaät 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nẻo đường phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến,toàn dân kháng chiến. - Moät soá taùc phaåm noåi tieáng coù giaù trò nghệ thuật,hoàn chỉnh về cả nội dung và hình thức trong thời gian này: +Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ.(Tô Ngocï Vaân.) + Bát Nước.(Sỹ Ngọc.) + Traän Taàm Vu.(Nguyeãn Hieâm.) + Giặc đốt làng tôi.(Nguyễn Sáng.) GV chia nhoùm (3 nhoùm) + Nhoùm 1 ? Giai đoạn này đã có những gì chuyển bieán? Keát luaän 2/ Một số hoạt động Mĩ Thuật: 1. Giai đoạn 1: -Từ cuối thế kỷ XIX đến 1930 là giai đoạn hoàn tất một loạt công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu.Và cũng là giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp (ở Huế và Hà Nội) nhằm đào tạo và khai thác tài năng của caùc ngheä nhaân Vieät Namphuïc vuï cho chính sách “khai hoá”Thực dân Pháp đã thành lập trườngMĩ nghệ Thủ Dầu Một(1901).Đặc biệt thành lập Trường CĐMTĐD 1925.Một thế hệ hoạ sĩ,nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản,chính quy nhö: Nguyeãn Vaên Chaùnh – Nguyeãn Gia Trí -Toâ Ngoïc Vaân -Traàn Vaên Caån- Leâ Vaên Đê- Mai Trung Thứ -Lê Thị Lựa - Lê Phổ. + Nhoùm 2 ? Nêu những điểm nổi bật của gia đoạn naøy? Keát luaän 2. Giai đoạn 2: - Từ năm 1930 – 1945 hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chaát lieäu khaùc nhau. - Các tác phẩm nổi tiếng như: Thiếu nữ. Hs thaûo luaän.. Hs trình baøy thaûo luaän. Hs chuù yù nghe gv nhaän xeùt. Hs thaûo luaän.. Hs trình baøy thaûo luaän.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bên hoa huệ(1943)Hai thiếu nữ và em beù(1944)sôn daàu cuûa Toâ Ngoïc Vaân;Chôi oâ ăn quan,rửa rau cầu ao(1931);Đi chợ veà(1937)tranh luïa Nguyeãn Phan Chaùnh… + Nhoùm 3 ? Giai đoạn này đã cho thấy những gì? Keát luaän 3. Giai đoạn 3: -Từ 1945 -1954 CMT8 /1945 mở ra một hướng mới cho MTVN -Tháng 12/1946 K/C toàn quốc bùng nổ các hoạ sĩ lại hăng hái nhập cuộc. -Năm 1952 trường mỹ thuật kháng chiến được thành lập đã đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mỹ thuật cách mạng Vieät Nam. - Taùc phaåm: Daân quaân phuø löu (Nguyeãn Tự Nghiêm) Du kích tập bắn: Cuộc họp, Bát nước của Võ Ngọc.bác hồ ở bắc bộ phuû(toâ ngoïc vaân)……. Hs chuù yù nghe gv nhaän xeùt Hs thaûo luaän.. Hs trình baøy thaûo luaän. Hs chuù yù nghe gv nhaän xeùt. 4. Cuûng coá Hoạt Động 3 Đánh giá kết quả học tập - Nhận xét chung về ý thức học tập của một số nhóm, tập trung học tập tốt theo doõi. - Phát biểu ý kiến đều - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Ôn và nhắc lại phần kiến thức đã học và một số tác phẩm. 5. Daën doø - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau. 6. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................... ............. ............................................................................... ....................................................................... .......................................................................................................................................... ............. ............................................................................................................................ ............................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHIEÁU CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN + Nhoùm 1 ? Giai đoạn 1 này đã có những gì chuyển biến? Keát luaän …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHIEÁU CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN + Nhoùm 2 ? Nêu những điểm nổi bật của gia đoạn 2 này? Keát luaän …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHIEÁU CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN + Nhoùm 3 ? Giai đoạn 3 này đã cho thấy những gì? Keát luaän …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×