Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an lop 4 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.97 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 CHÀO CỜ TOÁN Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp theo-tr168) I.Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số - H cả lớp bài 1; 2; 4(a) - H.KG làm tất cả các bài tập; II- Đồ dùng dạy học : SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1.Ổn định . 2. KTBC 5 1 Tính: 6 + 4. 3 3 b) 5 - 7. -GV nhận xét- ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm phép nhân , phép chia phân số b) và c): Tiến hành như câu a Bài 2 : HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần kết quả của phép tính để tìm x + Lưu ý : trong bài toán tìm x có thể ghi ngay kết quả ở phép tính trung gian , chẳng hạn : 2 2 7 :  3 7 3. Bài 3 : HS tự tính rồi rút gọn . Gv chấm chữa bài.. Hoạt động của HS Hồ , Huyền . Lớp theo dõi, nhận xét.. Từ phép nhân suy ra 2 phép chia 8 2 4 2 4 8 8 4 2 :  :  x  21 3 7 ; 3 7 21 ; 21 7 3. 2 2 x  3 a) 7 2 2 : x= 3 7 7 x= 3. 3. 7. 2 1 : x= 5 3 6 x= 5. a, 7 x 3 = 7 x 3 =1 2 1. Bài 4 : Đọc đề , tìm hiểu đề, giải toán. 3 x7. 2 1 :x 3 b) 5. 9. 3 3. b, 7 : 7 =1. 2 x1x 9. 2 x1 x3 x3. 1. c, 3 x 6 x 11 = 3 x 6 x 11 = 3 x 2 x 3 x 11 =11 + HS làm vở- 1 HS làm bảng. Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 8 x 4  ( m) 5 5. Diện tích tờ giấy hình vuông là : 2 2 4 x  ( m2) 5 5 25. b) Số ô vuông cắt được là : 5 x 5 = 25 ( ô vuông ) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là :. - Nhận xét , chữa bài . => Củng cố cách tính chu vi, diện tích của hình vuông .. 4 4 1 :  ( m) 25 5 5. 8 m; Đáp số :a) chu vi : 5 4 m2 Diện tích : 25. b) 25 ô vuông 1 m c) 5. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau ***********˜. & ™ ***********. ÂM NHẠC Ôn tập 3 bài hát GV chuyên dạy ***********˜. & ™ ***********. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Ý THỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP. I/Mục tiêu _ HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. _Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp. 2.Bài cũ : 1.Em hãy kể tình hình giao thông ở địa phương em? 2.Theo em các bạn HS trong trường tham gia giao thông đường bộ như thế nào ?. Hoạt động củaHS. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ GV nhận xét _ Đánh giá. 3. Bài mới Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp. 1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào? Sạch , đẹp, thoáng mát. Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến của em: ………………………………………….. …………………………………………. 2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em. …………………………………………….. _GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS. - Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.. - HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. - HS làm phiếu học tập sau theo cặp. - HS thảo luận nhóm 5 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm.. -Kết luận : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. +Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. +Vứt rác đúng nơi quy định. +….. Hoạt động 3:Thực hành vệ sinh trường lớp. - HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn - ChoHS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế ,tủ ,cửa kính … ghế tủ ,cửa kính… 4. Củng cố _ Dặn dò 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV nhận xét tiết học. GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. ***********˜. & ™ ***********. TẬP ĐỌC Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/Bài cũ : + 2 HS lên bảng -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngăm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét _ ghi điểm. 3/Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . -1 HS đọc GV chia đoạn. -Có 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …. Đến nói đi ta trọng thưởng. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của Đoạn 2 : Tiếp theo …. Đến đứt giải rút ạ . bài( đọc 2 lượt ) Đoạn 3 : Còn lại. - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và - HS nối tiếp nhau đọc giúp HS hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -HS luyện đọc theo cặp -Từng cặp luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui , -1 HS đọc toàn bài đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt -Hs theo dõiSGK lời các nhân vật. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Cho HS đọc đoạn 1,2 -HS đọc thầm đoạn 1,2 + Cậu bé phát hiện ra những chuyện - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua- quên lau buồn cười ở đâu? miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> coi vườn ngự uyển-trong túi áo cắn phòng một quả táo đang cắn dở;Ở chính mình- bị quan thị + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên:trong buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng những bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một qua táo đang cắn dở trong túi áo, + Bí mật của tiếng cười là gì? chính cậu bé thì đứng lom khom vì đứt giải rút. - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những - Cho HS đọc đoạn cuối. chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở cái nhìn vui vẻ, lạc quan. vương quốc u buồn như thế nào? -HS đọc thầm đoạn cuối. *HD HS rút ra ND -Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương ND: Câu chuyện cho thấy tiếng cười mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những như một phép màu làm cho cuộc sống tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đáreo vang thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. dưới bánh xe. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. . -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau hợp . “ Tiếng cười thật dễ lây …. Nguy cơ tàn lụi”. +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +HS lắng nghe. +Cho Hs thi đọc diễn cảm +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 - Gv mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu +Vài HS thi đọc trước lớp. chuyện ( phần 1, 2)theo cách phân vai - 5 Hs đọc diễn cảm toàn câu chuyện ( phần 1, 4.Củng cố _ dặn dò 2)theo cách phân vai + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -Con người không chỉ cần ăn cơm , áo mặc, -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các mà cần cả tiếng cười./ Thật tai hoạ cho đất câu hỏi cuối bài. nước không có tiếng cười./ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. ******************************˜. &™**********************************. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 TOÁN Ôn tập về các phép tính với số tự phân số (tiếp theo-tr169) I.Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức với các phân số - Giải được bài toán có lời văn với các phân số - H cả lớp bài 1(a,c);2(b);3 - H.KG làm tất cả các bài tập 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II- Đồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định.. Hoạt động củaHS. 2.Bài cũ: Tìm x 2 2 x  7 3. 2 HS lên bảng làm. 2 1 :x 3 b) 5. - GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới: Bài 1:Tính.. - HS tự làm vở, 2 HS làm bảng. -Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng.. Bài 2:Tính. 3 3 6 5 3 a)     1  . 7 7  11 11  7 3 7 3 2 21 6 15 1 b)        . 5 9 5 9 45 45 45 3  6 4 2 2 5 5 c)    :    . 7 7 5 7 2 7 8 2 7 2 88 77 165 55 d) :  :     15 11 15 11 30 30 30 6. -Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng.. - HS tự làm vở, 2 HS làm bảng. -Gv chấm chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính. 2 3 4 2 2 3 4 1  ; b)   : 2 3 4 5 5 3 4 5 5 2 2 3 4 1 2 3 5 3 1 c)  ;d)   :  . 5 6 7 8 70 5 4 6 4 3. -Gv chấm chữa bài.. đơn giản thuận tiện nhất... a). Bài 3: Gọi HS đọc đề. Bài giải. HD HS làm bài giải.. Số vải đã may quần áo là : 4 5. 20 x. = 16 ( m). Số vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: 2. 20 : 3 = 6 ( cái túi ). => Củng cố cách tìm phân số của một số .. Đáp số: 6 cái túi 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HS chọn câu đúng : D. 20 Bài 4:Yêu cầu HS tự làm , nêu kết quả và giải -HS giải thích cách làm. thích cách làm. D.20. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau. ***********˜. & ™ ***********. THỂ DỤC Môn thể thao tự chọn GV chuyên dạy ***********˜. & ™ **********. CHÍNH TẢ Nhớ-viết: Ngắm trăng-Không đề I.Mục tiêu: - Nhớ -viết đúng bài chính tả; biết trình bày Hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát - Làm đúng bài tập chính tả 2(a) II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định. 2.KTBC: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. a,* Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng- Không đề b )Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: hững hờ, tung bay, trăng soi, nhòm,xách bương,chim ngàn.. 7. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.. + 2 HS đọc. Lớp đọc thầm ghi nhớ bài. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) Viết chính tả. + GV nhắc HS cách trình bày bài thơ. -Theo dõi giúp đỡ hS yếu.. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 a + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS làm bài trên phiếu theo nhóm 6. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3b Gọi HS nhắc lại thế nào là từ láy. -GV yêu cầu HS làm bài, -GV nhận xét- ghi điểm.. + HS nhớ và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. + HS làm bài trên phiếu theo nhóm 6, 2 Nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. + Nhận xét chữa bài. - 1 HS nêu. - HS làm và nêu kết quả. a) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm Tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, … b) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chong chóng, chói chang…. 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng đã ôn luyên để viết đúng chính tả. ***********˜. & ™ ***********. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Lạc quan-Yêu đời I.Mục tiêu: - Hiểu được từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn IIĐồ dùng dạy học: Phiếu BT 1,2,3 III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định . 2.Bài cũ: Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ + 2 HS lên bảng nguyên nhân.và trả lời +Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có tác dụng gì ? + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi gì ? 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới:giới thiệu bài; Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung bài 1. -Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 5. -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho các nhóm. +Tình hình đội tuyển rất lạc quan . + Chú ấy sống rất lạc quan . + Lạc quan là liều thuốc bổ. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho các nhóm. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1 - Gv tổng kết tính điểm cho các nhóm Bài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. - Yêu cầu HS trao đổi – trình bày trước lớp. * Sông có khúc, người có lúc.. *Kiến tha lâu cũng đầy tổ.. - HS đọc nội dung bài 1. - HS thảo luận nhóm 5, hoàn thành phiếu.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét` bổ sung. => Lạc quan : Có triển vọng tốt đẹp. => Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp . -1 HS đọc yêu cầu bài 2 a) ……..:lạc quan , lạc thú. b)…:….lạc hậu , lạc điệu, lạc đề. a) ……..: quan quân. b) ……: lạc quan.(cái nhìn vui,tươi sáng không tối đen,ảm đạm) c)……: quan hệ , quan tâm. - HS đọc yêu cầu bài 4, suy nghĩ trả lời. -Nghĩa đen:dòng sông có khúc thẳng khúc quanh, khúc rộng , khúc hẹp….con người có lúc sướng, lúc vui, lúc khổ lúc buồn. -Lời khuyên:Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền nản chí. - Nghĩa đen:Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, những tha mãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.. 4.Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học .dặn HS học thuộc các câu tục ngữ trong bài . Chuẩn bị bài sau. ***********˜. & ™ ***********. LỊCH SỬ Tổng kết I.Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IIĐồ dùng dạy học: -Phiếu học tập của HS Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ộn đinh. 2.Bài cũ H. Mô tả một công trình kiến trúc của kinh thành Huế mà em biết. H HS đọc ghi nhớ. GV nhận xét- ghi điểm. HS dựa vào kiến thức đã học làm việc theo yêu cầu 3.Bài mới: của GV Hoạt động 1;Làm việc cá - các nhóm ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật nhân. lịch sử.Đại diện nhóm lên trình bày.Lớp nhận xét bổ GV đưa ra băng thời gian, giải sung . thích băng +Hùng Vương +An Dương Vương thời gian và yêu cầu HS điền nội + Hai Bà Trưng +Ngô Quyền dung các +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn thời kì, triều đại vào ô trống +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt cho chính xác. +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ….. HĐ2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm phát cho mỗi HS nhận phiếu hoàn thành phiếu, gọi đại diện nhóm nhóm cho mỗi nhóm 1 tên nhân trình bày. vật lịch sử , yêu cầu các nhóm Tên địa Địa điểm Xây dựng dưới ghi tóm tắt về công lao của các danh triều đại nhân vật lịch sử sau: Đền Hùng Phong ChâuHùng Vương -Gv nhận xét, tóm tắt lại công Phú Thọ lao của các nhân vật lịch sử trên. Thành Cổ Đông Anh, Hà - An Dương HĐ3: : Làm việc theo nhóm Loa Nội ( nay) Vương GV phát yêu cầu HS hoàn thành Hoa Lư Gia Viễn –Ninh Đinh Bộ Lĩnh phiếu sau. Bình Kinh Thành Phú Xuân(Huế) Nhà Nguyễn. Huế Thành Hà Nội. Lý Thái Tổ 4.Củng cố –Dặn dò: Thăng Long GV hệ thống lại kiến thức đã ôn. Nhận xét tiết học dặn HS ôn bài. *****************************˜. &™***********************************. Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo-tr117) I.Mục tiêu: - Thực hiện được 4 phép tính với phân số - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán - H cả lớp bài 2;3(a);4(a - H.KG làm tất cả các bài tập; II- Đồ dùng dạy học : SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định. 2.Bài cũ: Tính 2x3x4 b) 2 x 3 x 4 : 1 3x4x5 3 4 5 5 GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới: Bài 1: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu HS tự làm vở, 1 HS làm bảng. -Gv chấm chữa bài. Bài 2: Tính -Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống, 2 HS làm bảng. -Gv chấm chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính.. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. -Gv chấm chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.. Hoạt động củAhs Hải, Long. -HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. - HS tự làm vở, 1 HS làm bảng. 4 2 28 10 38 + = + = 5 7 35 35 35 4 2 28 10 18 − = − = 5 7 35 35 35 4 2 4x2 8 x = = 5 7 5 x 7 35 4 2 4 7 28 14 : = x = = 5 7 5 2 10 5. Số bị trừ Số trừ. 4 5 1 3. 3 4 1 4. 7 9. Hiệu. 7 1 15 2. 1 5. 2 3 4 7. 8 3 1 3. 2 9 27 11. Tổng 8 8 21 9. 6 11. - HS làm vở, 3HS làm bảng. 29. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.. Thừa số 8 Thừa 15 số. Kết quả : a, 12 19. b, 30. 3 5 5 12. 1 2 2 7. Bài giải Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2 5. 4. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau.. được: x 2 =. 4 5. ( bể) 4. Đáp số : 5. ***********˜. bể. & ™ ***********. MĨ THUẬT Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi trong mùa hè GV chuyên dạy. & ™ *********** THỂ DỤC Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau ***********˜. GV chuyên dạy ***********˜. & ™ ***********. TẬP ĐỌC Con chim chiền chiện I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc dễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu ND: Hình ảnh con chim chiền tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động củAhs 1/Ổn đinh. 2/Bài cũ : -GV gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc + 3 hs đọc vắng nụ cười ( phần 2 ) trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét _ ghi điểm. 3/Bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . -1 HS đọc -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của - HS nối tiếp nhau đọc bài( đọc 2lượt ) - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. giúp HS hiểu các từ ngữ: cao hoài, cao 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vợi, thì, lúa tròn bụng sữa -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng hồn nhiên vui tươi, tràn đầy tình yêu thương. Nhấn giọng những từ ngữ diễn tả tiếng hót của con chim. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm bài. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?. + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chiền chiện?. + Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm .. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK. -HS đọc thầm toàn bài. - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. -Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh đồng- chim bay, chim sà;lúa tròn bụng sữa…,lúc vút lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao , cao vút , vút cao, cao hoài , cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh,chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. -Khổ 1:Khúc hát ngọt ngào. -K 2 : Tiếng hót long lanh,Như cành sương chói. -K 3:Chim ơi, chim nói,Chuyện chi, chuyện chi?. -K 4:Tiếng ngọc trong veo, chim gieo từng chuỗi. -K 5 : Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca. -K6 :Chỉ còn tiếng hót,Làm xanh da trời. - Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc./tiếng hót của làm em thấy yêu hơn cuộc sống… ND: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời , yêu cuộc sống. 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Cho Hs thi đọc diễn cảm + HS nhẩm thầm học thuộc bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 4.Củng cố _ dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. ***********˜. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 +Vài HS thi đọc trước lớp. - HS nhẩm thầm học thuộc bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -HS lắng nghe và thực hiện.. & ™ ***********. KHOA HỌC Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: -Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II/ Đồ dùng dạy học -Hình tranh 130, 131 SGK -Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định . 2.Bài cũ: H. trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì? H.Vẽ và nêu qúa trình trao đổi chất ở động vật. GV nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - Yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK trang 130. -Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? -Hãy nói ý nghĩa của chiều các mũi tên trong sơ đồ.. + 2 HS lên bảng. -HS quan sát hình 1 trong SGK trang 130.và trả lời câu hỏi. -Cây ngô,ánh sáng, chất khoáng, nước, khí các – bô – níc. -Mũi tên xuất phát từ khí các – bô- níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các –bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. -Mũi tên xuất phát từ nước ,các chấtkhoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. -HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi trang. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hỏi trang 130. -“ Thức ăn” của cây ngô là gì? -Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào đểnuôi cây? Kết luận :Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước , khí các – bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 130. Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. GV nêu câu hỏi : + Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? +Thức ăn của ếch là gì ? +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.. - Gv nhận xét ghi điểm cho các nhóm. - Kết luận:Sơ đồ (bằng chữ )sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia: Cây ngô Châu chấu Ếch (Cây ngô ,châu chấu , ếch là các sinh vật.) 4. Củng cố-Dặn dò Cho các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Nhóm vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc.. *****************************˜. 130.Đại diện 2 nhóm trình bày. - Chất khoáng, nước, khí các – bô – níc. - Cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng như bột đường, chất đạm… Lớp nhận xét bổ sung.. -1 HS đọc mục Bạn cần biết. - HS làm việc ca lớp. +Thức ăn của châu chấu là lá ngô. + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. +Thức ăn của ếch là châu chấu. + Châu chấu.là thức ăn của ếch. - Hs làm việc theo nhóm 6 , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.Lớp nhận xét.. - Các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.. &™***********************************. Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 TOÁN Ôn tập về đại lượng (tr170) I.Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng - H cả lớp bài 1; 2; 4 - H.KG làm tất cả các bài tập; 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.Đồ dùng dạy học: HS học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1/Ổn dinh. 2.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. 3.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2 : -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. _ GV chấm chữa bài.. Bài 3 : - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả. - GV chấm chữa bài.. Hoạt động của HS. - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 10 0kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn= 100 yến - HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 10 yến = 10 0kg 1 yến = 5 kg 2 50kg= 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c) 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn. 3 tấn 25 kg =3025 kg. - HS làm vở, 2 HS làm bảng. - 2 kg 7 hg = 2700g 60 kg 7 g =6007 g Bài 4 : 5 kg 3 g < 5035 g 12 500g = 12kg Yêu cầu HS tự làm GV chấm chữa bài. 500g Bài giải 1 kg 700 g = 1700g Bài 5 : Cả cá và rau cân nặng là : - Yêu cầu HS tự làm GV chấm chữa 1700 + 300 = 2000 ( g)= 2 (kg) bài. Đáp số : 2 kg Bài giải Xe ôtô chở được tất cả là: 4.Củng cố- Dặn dò 50 x 32 = 1600( kg ) = 16 (tạ) -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận Đáp số : 16 tạ. xét tiết học. Dặn HS học bài ,làm bài, chuẩn bị bài sau. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ***********˜. & ™ ***********. TẬP LÀM VĂN Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết dược bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực IIĐồ dùng dạy học: HS sưu tầm tranh minh hoạ các con vật. Bảng lớp viết đề bài và dàn ý. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS 1.Ổn dinh. 2.Bài cũ: KT việc chuẩn bị tranh ảnh con vật của hs. 3.Bài mới:giới thiệu nội dung kiểm tra . Bổ sung Hoạt động 1: hướng dẫn kiểm tra - HS đọc đề, phân tích đề. - GV treo viết sẵn đề bài lên bảng, gọi hs đọc đề, phân tích đề. 1.Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. nhớ viết mở bài theo kiểu gián tiếp. 2.Tả một con vật nuôi trong nhà em.nhớ viết kết bài theo kiểu mở rộng. 3. Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trên ti vi -HS nêu lại dàn ý của bài văn miêu hoặc trong rạp xiếc gây cho em ấn tượng mạnh. tả con vật. -GV treo bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài văn miêu tả con vật.(nhắc hs một số điểm lưu ý khi làm bài ). HS làm bài H oạt động 2: HS làm bài - GV yêu cầu hs chọn một trong ba đề trên để làm. - GV theo dõi hường dẫn hs yếu 4.Củng cố-Dặn dò : - GV thu bài nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài Điền vào giấy tờ in sẵn. ***********˜. & ™ ***********. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu II. Đồ dùng dạy học: 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảng lớp viết : + Đoạn văn ở BT1( phần NX ) +Ba câu ở BT1( phần Luyện tập ) _ Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT 2, 2 đoạn văn ở BT3. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn đinh. 2. Bài cũ ; Gọi 3 HS làm 3 bài 1, 2, 3 trng 146 GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới :Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét. _ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. H. Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trên trả lời cho câu hỏi nào? H.Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? Hoạt động 2:Phần ghi nhớ _ GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ _ Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK _ Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ mục đích Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài. H . Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? - Yêu cầu HS làm bài _ GV nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2 :. Hoạt động của HS -. -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2.HS d0ọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trên trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? - Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. _ HS lắng nghe. _2 HS đọc to. _ HS nối tiếp nhau nêu VD.. _1 HS đọc yêu cầu bài. _Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? _ HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích. a)Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. b)Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. - HS đọc yêu cầu bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài. _ Gv yêu cầu HS tìm trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. _ Gv nhận xét cho điểm. Bài 3; -Gọi 2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b) -GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn , chú ý câu hỏi mở đầu của mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng làm cho đoạn văn thêm mạch lạc. -GV treo bảng viết sẵn câu in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.. _ HS làm bài, phát biểu ý kiến,3 HS làm trên 2băng giấy dán bảng.. a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. c)Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. -2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b) - HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, suy nghĩ và làm bài. -HS phátn biểu ý kiến. -Lời giải: +Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng. + Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.. ***********˜. & ™ ***********. ĐỊA LÍ Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I.Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta - GD HS lòng ham học hỏi,tìm hiểu,yêu thiên nhiên ,con người,quê hương ,đất nước từ đó tôn trọng ,bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước. II. Đồ dïng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. 1.KTBC: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng - HS trả lời. ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. 2.Bai mới: 1/ Khai thác khoáng sản (Làm việc theo cặp) - GV yêu cầu HS dựa vào Sgk, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV: Hiện nay, dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản(Làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, Sgk và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? + Trả lời các câu hỏi của mục 2/Sgk. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. 3.Cñng cè vµ dÆn dß: ChuÈn bÞ cho bài sau: «n tËp. *****************************˜. - HS trao đổi theo cặp và trình bày kết quả trước lớp.. - Lắng nghe.. - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.. - Lắng nghe.. &™**********************************. Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo-tr171) 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I.Mục tiêu: - Chuyển dổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian IIĐồ dùng dạy học: SGK III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1/Ổn định. 2.Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài 2 a, 2 b GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2 : -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. _ GV chấm chữa bài.. Bài 3 : Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả. - GV chấm chữa bài. Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.. Bài 5 : Yêu cầu HS tự làm 4.Củng cố- Dặn dò. Hoạt động củaHS Sáng, sang. - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 6 0 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1 năm không nhuận= 365 ngày 1 năm nhuận= 366 ngày - HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 5 giờ = 300phút 1 giờ = 5 phút 12 420 giây = 7 phút 3giờ 15 phút = 195 phút b) 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây= 205 giây 2 giờ = 7200giây 1 phút = 6 giây 10 c) 5 thế kỉ = 500 năm 1 thế kỉ = 5 năm 20 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - HS làm vở, 2 HS làm bảng. - 5giờ 20 phút > 300 phút 1/3 giờ =20 phút 495giây = 8 phút 15 giây 1/5 phút < 1/3 phút - HS đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. - Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. - HS phát biểu trước lớp a)Hà ăn sáng trong 30 phút. b)Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. Dặn HS học bài ,làm bài, chuẩn bị bài sau.. .lớp nhận xét. - HS làm và nêu kết quả.Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút.. ***********˜. & ™ ***********. KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể II/Đồ dùng dạy học: -Một số truyện , sách báo viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có tính hài hước: Truyện ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười… -Bảng viết sẵn dàn ý kể chuyện. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm. IV/Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1 .Ộn định . 2.Bài cũ : -Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện 2hs kể trước lớp. Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện . Gv nhận xét ghi điểm. 3. bài mới; GV giới thiệu bài 2Hs đọc . Hoạt động 1.Hướng dẫn HS kể chuyện Gv viết sẵn đề bài lên bảng , gọi HS đọc đề , Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng; Kể lại một câu chuyện em đã được nghe( Nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ), được đọc ( tự em tìm đọc ) về tinh thần lạc quan ,yêu đời. 2 HS đọc gợi ý 1, 2. Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 Lớp theo dõi. -Gv nhắc HS : +Qua gợi ý 1 cho thấy người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn.Đó có thể là người biết sống vui vẻ, sống khoẻ, ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hài hước.Các em có thể kể các nghệ sĩ hàinhư vua hề Sác – lô.,… + Khuyến khích Hs nên chọn những câu chuyện ngoài -Vài Hs nối tiếp nhau nêu. SGK - Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể; Nói rõ: Em chọn kể chuyện gì ?Em đã nghe kể chuyện 1 HS đọc to đó từ ai , đã đọc truyện đó ở đâu ? - Gv treo bảng ghi vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Giới thiệu tên câu chuyện , nhân vật . + Mở đầu câu chuyện ( Chuyện xảy ra hi nào ? Ở đâu ? ) + Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện . GV nhắc Hs : + Cần kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào bạn là người đang nghe mình kể. + Với những câu chuện khá dài có thể kể 1, 2 đoạn Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyên. -GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp( Nên kết chuyện theo lối mở rộng ) và nói thêm về tính cách nhân vật ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. _Hs thi kể chuyện trước lớp. _Gv ghi tên HS và tên truỵên HS kể. _Gv dán bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC. _GV cùng HS nhận xét , bình chọn bạn kể hay. 4/Củng cố –dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -Đọc trước yêu cầu và gợi ý của kể chuyện trong SGK ,tuần 34. ***********˜. HS lắng nghe. _Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. _Hs nối tiếp nhau kể.Mỗi HS kể xong trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung truyện. _Lớp nghe và nhận xét.. & ™ ***********. TẬP LÀM VĂN Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi II- Đồ dùng dạy – học: - Mẫu thư chuyển tiền. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình , luyện tập – thực hành. IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 em đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật. Hoạt động của HS Long, Hiển.. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nhận xét , cho điểm 3 Bài mới : GTB – Ghi đề bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. H. Tình huống của bài .. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. - HS nghe hiểu. - GV giải nghĩa những từi viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. +SVĐ, TBT,ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. +Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước : giấy chứng minh thư. +Người làm chứng: người chứng nhận đã nhận đủ tiền. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.. -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. - HS nghe hiểu.1 HS giỏi làm mẫu trước lớp. - HS làm vào VBT.một số HS đọc trước lớp. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nghe và viết vào mặt sau của thưm chuyển tiền. - Yêu cầu HS làm vào VBT. -Số chứng minh thư củan mình. - GV nhận xét- ghi điểm. -Ghi rõ họ tên và địa chỉ hiện tại của mình. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền. sẽ viết gì vào mặt sau của thư chuyển tiền. -Kí nhận đã nhận đủ số tiền gởi đến vào ngày, tháng, năm, nào tại địa điểm nào. -GV nhận xét- ghi điểm. -Từng HS đọc nội dung thư của mình. 4. Củng cố-Dặn dò - GV chốt lại kiến thức đã học GV nhận xét tiết học . Dặn hS học bài , chuẩn bị bài sau. ***********˜. & ™ ***********. KHOA HỌC Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thứ ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ II/ Đồ dùng dạy học Hình tranh 132, 133 SGK Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III. Phương pháp dạy- học: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của GV 1.Ổn định. 2.Bài cũ: H. Thức ăn của cây ngô là gì? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo thành những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây? H.Vẽ và trình bày mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu và ếch. GV nhận xét- ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.. - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trong SGK trang 132 thông qua các câu hỏi sau. +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? +Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? -GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - GV kết luận Sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ giữa bò và cỏ Phân bò Cỏ Bò * -Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh. -Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 132’. Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuôĩ thức ăn - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 132 SGK. -Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. - Chỉ và nói về quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó. - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.. Hoạt động củaHS + 2 HS lên bảng. -Hs quan sát hình 1 trong SGK trang 132.và trả lời câu hỏi. +Thức ăn của bò là cỏ. + Cỏ là thức ăn của bò.. + Phân bò được phân huỷ trở thành chất khoáng. + Phân bò là thức ăn của cỏ. - Hs làm việc theo nhóm 6 , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.Lớp nhận xét. -1 HS đọc mục Bạn cần biết.. - HS thực hành cùng với bạn theo gợi ý của GV. -Cỏ, thỏ , cáo, xác chết đang bị phân huỷ, vi khuẩn. -Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng.Những chất khoáng.này lại trở 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi một số HS trả lời.GV chốt lại … H.Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn. H. Chuỗi thức ăn là gì ? Kết luận : mục Bạn cần biết trang 133’ 4. Củng cố-Dặn dò - GV chốt lại kiến thức đã học GV nhận xét tiết học . Dặn hS học bài , chuẩn bị bài ôn tập.. thành thức ăn của cỏ và các cây khác. - Một số HS lên trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. -3HS nêu. -Những mối quan hệ về thức ăn trontg tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn. ***********˜ & ™ *********** SINH HOẠT. Sơ kết thi đua tuần 33 II.Nội dung : 1.Nhận xét công việc trong tuần: a) Nề nếp : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ b) Học tập : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ c) Các hoạt động khác: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. 2.Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện tốt nề nếp quy định của lớp, của trường. Phát huy mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của tuần trước. - Các tổ nhóm thường xuyên kiểm tra chéo ý thức làm bài và học bài của các thành viên trong tổ. - Tăng cường chấm, chữa bài cho HS để nâng cao chất lượng học bài, làm bài ở nhà của HS. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giữ vệ sinh chung, bảo vệ của công. - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi chuẩn bị thi HSG cấp trường. 3. Bàn bạc, thảo luận : - Tổ trưởng đọc điểm thi đua , nhận xét tổ viên . - Rút kinh nghiệm chung . 4. Tuyên dương – Nhắc nhở : - Tuyên dương : .......................................................................................................... - Nhắc nhở: .................................................................................................................. 5. Sinh hoạt tập thể : Hát .. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×