Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.68 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35 TPPCT:129 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8 II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản. - Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới. 2. Kỹ năng: -Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bài sạon.Tài liệu tham khảo,bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài soạn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS) 3. Bài mới: 1Hệ thông kiến thức về các văn bản thơ Việt Nam (Gv yêu cầu hs trình bày bảng thông kê theo mẫu của bản thân.Hs khác nhận xét.Gv chỉnh sửa,bổ sung hoàn thiện) Tên văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ Ghi chú Tt bản thuật (ý nghĩa) Phan Bội Đường khí phách kiên Giọng điệu hào Vào nhà Châu luật thất cường, bất khuất hùng, khoáng ngục (1867ngôn bát và phong thái ung đạt, có sức lôi Quảng 1940) cú dung, đường cuốn người đọc 1 Đông hoàng vượt lên cảm tác trên cảnh tù ngục. Phan Châu Đường Hình tượng đẹp Bút pháp lãng Trinh luật thất ngang tàng, lẫm mạn, giọng điệu Đập đá ở 2 (1872ngôn bát liệt của người tù hào hùng, tràn Côn Lôn 1926) cú yêu nước đầy khí thế. Quê Hương 3. Tế Hanh. Tự do. -Bức tranh quê hương làng biển -Nỗi lòng yêu quê hương đằm thắm của tác giả. - Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng -Tạo liên. Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết với quê hương làng biển..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Lục bát. Hồ Chí Minh. Thơ tứ tuyệt. Khi con tu hú. Tức cảnh PácBó 5. Tố Hữu. -Tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do,lý tưởng cách mạng của người chiến sĩ cách mạng-tác giả -đang bị giam cầm trong tù ngục. - Hiện thực cuộc sống của Bác ở Pác Bó:Cuộc sống vật chất đầy gian khổ,thiếu thốn.Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc không thể lay chuyển. -Vẻ đẹp tâm hồn của Bác: -Phong thái ung dung,tự tại -Tinh thần vui tươi,lạc quan vượt lên thực tế gian. tưởng,so sánh độc đáo,lời thơ bay bổng đầy cảm xúc -Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ,phóng khoáng. -Viết theo thể thơ lục bát,giàu nhạ điệu mượt mà, uyển chuyển. -Sử dụng lời thơ ấn tượng biểu lộ cảm xúc khi thiết tha,khi lại sôi nổi mạnh mẽ -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ,liệt kê…vừa tạo nên tính thông nhất về chủ đề của văn bản,vừa thể hiện cảm xúc về sự đối lập… -Có tính chất ngắn gọn,hàm súc -Vừa mang đặc điểm cổ điển,truyền thống,vừa có tính chất mới hiện đại. -Có giọng thơ bình dị pha giọng đùa vui,hóm hỉnh. -Tạo được tứ thơ độc đáo,bất ngờ ,thú vị và sâu sắc.. Bài thơ thể hiện lòng yêu đời,yêu lý tưởng của người chiến sĩ cộng mạng trẻ tuổi trong cảnh ngục tù .. Bài thơ thể hiện cốt cách, tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan,tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. Ngắm trăng. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. 7. Đi đường. Thơ tứ tuyệt. Thơ tứ tuyệt. khổ Tình yêu thiên nhiên,tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái, sức mạnh tinh thần to lớn của Bác trong hoàn cảnh tù ngục. -Hình ảnh của hiện thực : +Con đường đầy gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù -Y nghĩa triết lý: +Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tôt đẹp(đường đời cũng vậy.) +Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định,phẩm chất kiên cường.. -Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.Tác dụng nhất định của bản dịch thơ -Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên,bình dị,gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. -Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.Tác dụng nhất định của bản dịch thơ -Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên,bình dị,gợi hình ảnh và giàu cảm xúc.. -Bài Ngắm trăng thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên,của tâm hồn con người bất chấp mọi hoàn cảnh ngục tù. -Bài Đi đường viết về việc đi đường gian lao từ đó nêu lên triết lý về bài học đường đời,đường cách mạng:vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.. 2. Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ. (Hs trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,củng cố kiến thức) -Thơ Đường luật (thơ cổ):Tính chất quy phạm( Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ);hình ảnh,ngôn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ. -Thơ mới :Đổi mới vần điệu,nhịp điệu,ngôn ngữ bình dị,tự nhiên;cảm xúc mới mẻ,biểu hiện trực tiếp,phóng khoáng ,tự do. (Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào đó song không quá chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có tính chất ước lệ tượng trưng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật…Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gò bó…(thơ cũ) Họ đòi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới còn gọi là thơ tự do và còn được dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn. 3-Lựa chọn,cảm thụ về những câu thơ hay nhất trong các bài thơ (Hs làm việc độc lập,trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,giáo dục hs, củng cố kỹ năng cảm thụ,phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ) 4. Củng cố-dặn dò: -Ôn tập phần văn.Tổng kết phần văn tt Tuần 35 TPPCT:130 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn bản nghị luận đã học. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch. - Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học. - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bµi so¹n - HS: ChuÈn bÞ bµi so¹n IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tæ chøc líp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp với phần tổng kết) 3. Bµi míi: 1-Hệ thống kiến thức các văn bản nghị luận: (-Gv yêu cầu hs trình bày từng khía cạnh của tác phẩm theo mẫu..Hs thực hiện. Gv đánh giá,bổ sung), củng cố kiến thức TT. 1. Tên văn bản Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu; 1010 ). Tác giả Lí Công Uẩn (974 - 1028). Thể loại. Nội dung - Nghệ thuật. Chiếu (chữ Hán) nghị luận trung đại. Vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho quan, dân tuân hành.. - Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. 3. 4. 5. 6. Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn; 1285). Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231-1300). Hịch (chữ Hán) nghị luận trung đại.. Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo; 1428). Nguyễn Trãi (ức Trai) (1380-1442). Cáo (chữ Hán) nghị luận trung đại.. Bàn luận về phép học (Luận học pháp; 1791). Thuế máu (Trích chương I, Bản án chế độ thực dân Pháp; 1925). Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay Về giáo dục; 1762). - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập. - Lập luận chặt chẽ và dẫn chứng hùng hồn.. Tấu (chữ Hán) nghị luận trung đại.. - Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành. - Lập luận chặt chẽ và luận cứ rõ ràng.. Nguyễn ái Quốc (1890 1969). Phóng sự chính luận (chữ Pháp) nghị luận hiện đại.. - Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. - Tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo.. J.Ru-xô (1712-1778). Nghị luận nước ngoài (chữ Pháp). La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (17231804). -Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm . Nhóm 1: câu 2.Nhóm 2: câu 3.Nhóm 3: câu 4.Nhóm 4;câu 5.Hs thảo luận(mỗi hs đưa ra ý kiến,cả nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết quả vào giấy lớn .Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung chéo nhau.Gv: đánh giá, bổ sung, thống nhất,củng cố kiến thức: Câu 2:Văn nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Nghị luận trung đại: -Văn phong giàu tính ước lệ,nhiều điển tích điển cố,câu văn biền ngẫu sóng đội nhịp nhàng -Tư tưởng thiên mệnh,đạo thần chủ,tâm lý sùng cổ khá rõ nét *Nghị luận hiện đại: -Văn phong giản dị,câu văn găn với đời sống và lời nói thông thường. Câu 3:Các văn bản nghị luận đều có lý có tình,có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao.. -Lý:có luận điểm xác đáng,lập luận chặt chẽ -Có tình: có cảm xúc (khát vọng niềm tin…) -Có chứng cứ:có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm Câu 4: a-Nét chung bài 22,23,24 -Hình thức: nghị luận chính trị,xã hội -Nội dung tư tưởng:bao trùm là tinh thần dân tộc sâu sắc -ý thức tự cường của dân tộc Đại Việt đã lớn mạnh(Chiếu dời đô) -Tinh thần chiến đấu bất khuất chiến thắng kẻ thù xâm lăng(Hịch tướng sĩ) -ý thức sâu sắc đầy tự hào về một đất nước Việt Nam độc lập b-Nét khác nhau: -Nội dung tư tưởng:(ghi nhớ từng bài) -Hình thức: Bài 22: chiếu;bài 23: hịch;bài 24:cáo. Câu 5: -Bài 24: Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập vì: khẳng định dứt khoát Việt Nam là một nước độc lập,đó là một chân lý hiển nhiên(ý thức về nền độc lập đã phát triển cao,sâu sắc và toàn diện hơn:lãnh thổ chủ quyền,nền văn hiến lâu đời,phong tục tập quán,truyền thống lịch sử) 4. Củng cố -Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay,chép lại những câu mà em thích nhất TPPCT: 131-132 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Theo đề đã nộp) Tuần 35 TPPCT:129-132. Ngày /04/2013 Châu Thanh Gương.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>