Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an tuan 2 khoi 5 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.03 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Thứ hai ngày tháng. năm. Môn: Tập đọc Nghìn năm văn hiến 1. Mục tiêu: 1. Biết đọc một văn bảng có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam –đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào . 2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta 2 Đồ dùng dạy- học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê. 3. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .Đọc từ đầu đến chín vàng bài Quang - HS đọc+trả lời câu hỏi . cảnh làng mạc ngày mùa . - Những sự vật đó là: lúa, nắng, +/ Em hăy kể tên những sự vật trong bài quả xoan ,lá mít…. có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó . - Các màu vàng xuộm, vàng hoe, . Đọc phần còn lại vàng lịm. . vàng ối… +/ Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình -Phải là người có tình yêu quê yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương tha thiết mới viết được bài hương ? văn hay như vậy - GV nhận xét, đánh giá – cho điểm HS. Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời . - HS lắng nghe Quốc Tử Giámlà một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến HĐ1: 1 HS đọc cả bài một lượt -Cả lớp lắng nghe . -Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc -Đọc bảng thống kê theo hàng ngang . HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - GV chia đoạn: 3 đoạn . Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ - HS đọc từng đoạn . . Đ oạn 2: Tiếp theo đến hết bảng -HS luyện đọc những TN: Quốc Tử thống kê. Giám, Trạng Nguyên ,...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Đoạn 3:C̣òn lại - H/ dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài -HS đọc theo cặp. -Cho HS đọc cả bài . HĐ4: GV( HS) đọc diễn cảm toàn bài - Chú ý :Đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch ,không cần đọc diễn cảm - Ngắt giọng trình tự cột hàng ngang: + Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6 + Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên/ 0 HĐ1:Đọc và tìm hiểu (12’). Đoạn 1: +/ Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên v́ điều gì? Đoạn 2. +/ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? Nhiều trạng nguyên nhất ?. Đoạn 3: +/ Ngày nay trong Văn Miếu ,còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? +/ Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến Việt Nam?. -3 HS đọc nối tiếp những đoạn ( 2 vòng). - 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc, lớp lắng nghe . HS đọc thầm đoạn 1+ chú giải(SGK). +/ Ngạc nhiên vì biết nước ta đă mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn Châu Âu hơn nữa thế kĩ . Bằng tiến sĩ châu Âu mới được cấptừ năm 1130. Ý1: V.Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đoạn2: Đọc thầm và phân tích bảng thống kê. -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê-34 khoa thi -Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều đại Nguyễn: 588 tiến sĩ. - Triều đại cs nhiều trạng nguyên nhất: triều Mạc: 13 trạng nguyên Ý2: Bảng thống kê số liệu về khu Văn Miếu- Quốc Tử Giám. Lớp đọc thầm , lướt nhanh: - Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. HS đọc thầm đoạn 3 : +/ Người Việt Nam coi trọng việc học . Việt Nam có nền văn hiến lâu đời . Ý3: Chứng tích về nền văn hiến lâu đời ở V.Nam..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau. - GV đọc mẫu toàn bài văn. - GV đọc mẫu. Chọn đoạn 2: - cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 - 2 HS đọc, lớp lắng nghe . - GV luyện đọc chính xác bảng thống - HS quan sát bảng thống kê. kêvề việc thi cử của các triều đại lên bảng - HS lắng nghe +nhiều HS đọc bảng HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc thốngkê. - Cho HS thi đọc diễn cảm Đ2 - HS thi đọc GV nhận xét +khen những HS đọc đúng, -Lớp nhận xét. đọc hay +/ Nêu nội dung chính của bài? Đại Ý: V.Nam có truyền thống Về nhà:Tiếp tục luyện đọc. khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu Đọc trước : Sắc màu em yêu đời. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 6: Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy. Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ. 1) Viết các phân số sau thành p/ số TP: 9. 6. 48. a) 20 ; b) 125 ; c) 200 - GV nhận xét và cho điểm HS.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Hôm nay, cả lớp cùng cô - HS nghe để xác định nhiệm vụ của luyện tập về phân số thập phân và tìm tiết học. giá trị phân số của 1 số cho trước. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên - HS làm bài. bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tia số vào vở và điền các phân số thập phân. - GV nhận xét. Bài 2 - HS đọc đề và làm bài vào vở.. - HS sửa bài.. - 1 HS lên bảng làm bài. 15 15× 25 375 31 31 ×2 62 = = = = 4 4 × 25 100 5 5 ×2 10. 11 11×5 55 = = 2 2 ×5 10. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -HS làm bài. 6 6 × 4 24 = = 25 25× 4 100. Bài 3 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 500 500 :10 50 = = 1000 1000 :10 100. Bài 4(bảng con).. 18 18:2 9 = = 200 200:2 100. Bài 4:Cả lớp làm trên bảng con. 7 9 < 10 10 92 87 > 100 100. 5 50 = 10 100 8 29 > 10 100. Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. Bài 5 - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng giải. - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải Bài giải vào vở bài Số học sinh giỏi Toán là: 3 Nhắc HS cách tìm số học sinh Tiếng 30 × =9 (học sinh) 10 Việt tương tự như cách tìm số học sinh Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: giỏi Toán. 30 ×. 2 =6 10. Đáp số:. (học sinh) 9 học sinh; 6 học sinh.. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại : Cách chuyển P/số thành P/số TP. Chuẩn bị Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. MÔN: Đạo đức Bài 1 :EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Vận dụng-Thực hành).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc HS làm việccả lớp: Bảng kế kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị Mục tiêu: HS giỏi. trước) Thuận lợi: Gần trường có đầy đủ dụng + Sau mỗi lần đọc, GV yêu cầu HS cụ học tập. chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch Khó khăn: Cha mẹ lo buôn bán, làm của bạn mìn mướn,… không biết chữ,… GV kết luận:Để xứng đáng là HS Biện pháp: Lắng nghe cô giảng bài, lớp 5, các em phải quyết tâm thực mua sách nâng cao, suy nghĩ trước khi hiện được các kế hoạch mà mình đề làm,.. ra. HĐ 2(Cả lớp):TRIỂN LÃM TRANH -HS treo tranh đã vẽ và giới thiệu về - Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho bức tranh : “ Trường em”. GV và các bạn nghe - Kể chuyện : Thần Siêu luyện chữ; - Cả lớp hát: Em yêu trường em; Lớp Lê Quý Đôn; Cao Bá Quát; …. chúng mình,…. + GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đúng chủ đề + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trường lớp Củng cố, dặn dò GV : Là HS lớp đàn anh, cô mong các em gương mẫu thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng Môn : Lịch sử. năm. Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ -Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của NTT như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng dạy- học: -Hình trong SGK và thông tin tham khảo III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên I/ Bài cũ:Lịch sử bài cũ là bài gì? HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm II/ Bài mới: 1.Giới thiệu: Trước hoạ xâm lăng của thực dân Pháp vào những năm sau thế kỷ XIX, có rất nhiều nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Ng Trường Tộ … Chủ trương canh tân đất nước, mong muốn dân giàu nước mạnh, vậy cô và các em cùng tìm hiểu bài lịch sử “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước” -GV cho HS nêu tiểu sử của Ng Trường Tộ HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. +/ Hãy nêu que quán của ông hồi nhỏ.. Hoạt động của học sinh -Học sinh: Bình tây…. -Học sinh nghe. */ Làm việc cá nhân: +/ Ông xuất thân trong 1gđ công giáo ở làng Bùi Chu, H. Hưng Nguyêntỉnh Nghệ An. - Từ bé, ông đã nổi tiếng là người thôngminh,họcgiỏi→Trạn g Tộ. +/ ..Ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. +/ Thực hiện canh tân đất nước( có tư duy đổi mới) để đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu. +/ Vì triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực +/Những năm ở dân Pháp. Pháp,Nguyễn Trường Tộ - K. tế đất nước nghèo đã làm gì? nàn, lạc hậu, không đủ sức để tự lập, tự cường. +/ Mục đích của những việc làm đó là gì? */ Hoạt động theo cặp: - Mở rộng quan hệ ngoại +/ Theo em, tại sao thực giao, buôn bán với nhiều dân Pháp có thể dễ dàng nước?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xâm lược nước ta?. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta PTKTế -Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.. HĐ2.Những đề nghị canh tân đất nước */ Hoạt động cả lớp +/ Nêu những hiến kế nhằm canh tân đất nước +/ Vua Tự Đức không của Nguyễn Trường Tộ? nghe theo và cho rằng phương pháp đang dùng đã đủ điều khiển quốc gia rồi. HĐ3: Triều đình nhà Nguyễn không chấp nhận canh tân đất nước. +/ Triều đình nhà Nguyễn tỏ thái độ gì đối với nhữnh hiến kế của Nguyễn Trường Tộ? +/ Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nhà Nguyễn? GV chốt ý: -Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT -Vì vua quan nhà Nguyễn quá bảo thủ 4.Nêu cảm nghĩ của em về NTT: +/ Tại sao NTT được người đời sau kính trọng ông? +/ Các em sẽ làm gì? GV chốt ý: Dù rằng những đề nghị cải cách ấy chưa được toàn diện nhưng đều xuất phát từ. +/ Thái độ bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn đã làm mất cơ hội canh tân của đất nước. - Thiếu hiểu biết, lại trì trệ trong tư duy. HS thảoluận theo cặp,phát biểu: -NTT có lòng yêu nước nồng nàn, muốn canh tân để đất nước phát triển - Ông có tầm nhìn mới cho tương lai đất nước. - Ông có tư duy đổi mới để đưa đất nước thoát cảnh lạc hậu,…. -Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT */ Học tập thật giỏi để sau này cống hiến cho Tổ quốc, xdựng đất nước giàu mạnh sánh vai các cường quốc năm châu theo lời Bác Hồ đã dặn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lòng mong mỏi phụng sự Tổ quốc, muốn đưa dân tộc thoát khỏi cảnh nghèo. - 2 HS đọc ghi nhớ (SGK) 6.Củng cố - dặn dò(23’): +/ Các em vừa học xong bài lịch sử gì? Cô muốn nghe một em kể lại câu chuyện lịch sử Về nhà: Học bài cho thuộc. Chuẩn bị:Cuộc phản công ở kinh thành Huế GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết7: Ôn tập : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Viết các phân số sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và thành p/ số thập phân: nhận xét. a). 15 ; 2. 7. b) 4 ; 14. c) 20 - GV nhận xét và cho điểm HS. 1. GTB: Hôm nay, các em cùng nhau ôn tập về phép cộng và phép trừ hai. DẠY - HỌC BÀI MỚI - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phân số. 2. H/ dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai p/ số - GV viết lên bảng hai - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy phép tính: nháp. 3 5 + ; 7 7. 3 5 3+5 8 + = = 7 7 7 7 10 3 10 −3 7 − = = 15 15 15 15. 10 3 − 15 15. - GV yêu cầu HS thực hiện tính. +/ Khi muốn cộng (hoặc - 2 HS lần lượt trả lời (Nội dung như trong SGK 10 trừ) hai phân số cùng mẫu phần a). số ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV viết tiếp lên bảng - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp làm bài hai phép tính: vào giấy nháp. 7 3 7 7 + ; − 9 10 8 9. 7 3 70 27 70+27 97 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63− 56 7 − = − = = 8 9 72 72 72 72. và yêu cầu. HS tính. +/ Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài: Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS này. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài- GV chữa bài. + Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng?. - 2 HS nêu trước lớp (Nội dung phần b trong SGK 10) - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. Bài 1 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2 - 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm 1 phép tính ở phần a và 1 phép tính ở phần b). HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3 - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài. + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bóng.. 1 1 5 + = 2 3 6. hộp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em hiểu. 5 6. hộp. bóng nghĩa là thế nào? + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng. -GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng. CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhắc lại: Quy tắc của phép (+,-) hai P/số. Về nhà : Xem lại các BT đã làm Chuẩn bị bài sau. GV tổng kết tiết học.. + Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế. + Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần. 6. + Tổng số bóng của cả hộp là 6 . 6. 5. 1. + Số bóng vàng là 6 − 6 = 6 hộp bóng. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: 1 1 5 + = 2 3 6. (số bóng trong hộp). Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 5 1 − = 6 6 6. (số bóng trong hộp) 1. Đáp số; 6 hộp bóng.. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: 1-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc 2-Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc II. Đồ dùng học tập -Bút dạ +một vài tờ phiếu -Từ điển III. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +/ Em hăy Ìim một từ đồng nghĩa với -HS trình bày miệng và đặt câu mỗi từ: xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> với 4 từ tìm được GV nhận xét – cho điểm HS. - HS: Lắng nghe. Để giúp các emcó thêm nhiều từ ngữ khi viết về đề tài Tổ quốc, trong tiết học hôm nay, cô sẽ cùng các em mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. Sau đó các em sẽ luyện đặt câu với những từ ngữ xoay quanh chủ đề này. HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1(7’) Bài “ Thư gửi các HS”: nước, nước -Cho HS đọc yêu cầu BT1 nhà, non sông. +/ Các em đọc lại bài Thư gửi các học Bài “ V. Nam thân yêu”: đất nước, sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu. quê hương. +/ Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Tổ quốc: Đất nước gắn bó với những */ Làm việc theo cặp: người dân của nước đó. Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (7’) là: quê hương, đất nước, quốc gia, - Cho HS đọc yêu cầu của BT. giang sơn, nước non …. +/ Ngoài từ nước nhà, non sông đă biết, các em t́m thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc */ Làm việc theo nhóm4: HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Những từ đúng: quốc gia, quốc (7’) thiều, quốc phòng, quốc khánh, -Cho HS đọc yêu cầu của BT quốc sử … +/ Các em hăy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc có nghĩa là nước Ghi những từ vừatìm được vào giấy */ Làm việc cá nhân: nháp hoặc vở BT-Cho HS làm việc a/ Việt Nam là quê hương của em HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4(7’) b/ Quê hương, bản quán của em là -Cho HS đọc yêu cầu BT Việt Nam +/ BT có5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em c/ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt của em câu với từ mình chọn */ Nhẩm HTL- xung phong HTL. Quê hương: Là nơi gắn bó với mình về t/ cảm. Quê mẹ: Quê hương của người mẹ sinh ra mình. Quê cha đất tổ: Nơi gđ , dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời, có sự gắn bó t/ cảm sâu sắc. Nhắc lại:Nghĩa của từ “Tổ quốc”- đặt câu với từ đó. Về nhà:Viết vào vở các từ đồng nghĩa với Tổ quốc Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: kÜ thuËt T iết: 2+3. ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,...) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 3:HỌC SINH THỰC HÀNH - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - 1 – 2 HS nhắc. - GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần - HS lắng nghe. lưu ý khi đính khuy 2 lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - HS trình bày các thứ đã chuẩn bị cho GV kiểm tra. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành. - Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian khoảng 20 phút. - Cho HS thực hành đính khuy 2 lỗ. - HS thực hành theo nhóm 4. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. HĐ 4:ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Gọi 2 – 3 nhóm lên trưng bày. phẩm. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. NHẬN XÉT, DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim chỉ khâu cho bài “Đính khuy 4 lỗ”. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày tháng năm Tập đọc Sắc màu em yêu I-Mục tiêu : -Đọc trôi chảy ,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học - Tranh MH các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ -Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC (4’) HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến và trả 2 HS đọc to trước lớp. lời câu hỏi trong SGK. GVnhận xét – cho điểm HS. Đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta cóbiết bao sắc màu tươi đẹp . Có màu đỏ của lá cờ Tổ quốc, màu vàng của cánh đồng lúa chín mênh mông ,màu xanh của những cánh rừng bạt ngàn …Màu sắc nào cũng đáng yêu đáng quí. Đó cũng chính là thông điệp mà nhà thơ Phạm Đình Ân muốn gửi đến chúng ta qua bài Sắc màu em yêu HĐ1:HS đọc bài 1 lượt - HS lắng nghe - Giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha - HS lắng nghe thiết ở khổ thơ cuối - Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ , nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ -HS đọc từng khổ thơ + luyện đọc TN HĐ2:HS đọc từng khổ thơ khó. - Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, -Nhiều HS nối tiếp nhau nhau đọc từng sờn …. khổ thơ HĐ3:H/ dẫn HS đọc nối tiếp nhau. - HS luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ4 : Hdẫn HS đọc cả bài -HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài(12’). óng ánh: lấp lánh ánh sáng. chín rộ: chín nhiều và đều khắp. +/ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + / Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người ra sao ? +/ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước HĐ1: GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ, Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ … GV đọc mẫu 4 khổ thơ cuối. - Cho HS đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng Các em nhẩm HTL từng khổ - Cho HS thi đọc HTL. - GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay +/ Hãy nêu nội dung của bài thơ cuối.. +/ 2 HS đọc cả bài cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV ngắt nghỉ, nhấn giọng HS đọc thầm bài thơ : - bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, đen, nâu …. . - Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu trên đất nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS luyện đọc từng khổ thơ +/ HS luyện đọc diễn cảm cả bài - HS đọc từng khổ thơ và cả bài - HS đọc cá nhân - 1 số em thi đọc - Lớp nhận xét Nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.. Về nhà:HTL bài thơ Đọc trước vở kịch: “ Lòng dân”. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và phép chia hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. 1) Tính:. 1 5 6 a) 4 + 3 ; b) 3+ 7 − 7 - GV nhận xét và cho điểm HS.. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trừ 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.i 2. H/ dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số a) Phép nhân hai phân số: 2 5 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp GV viết lên bảng phép nhân 7 × 9 và làm bài vào vở bài tập. yêu cầu HS thực hiện phép tính. 2 5 2 ×5 10 7. × = = 9 7 ×9 63. +/ Khi muốn nhân hai phân số với nhau +/ Muốn nhân hai phân số với nhau ta ta làm như thế nào? lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. b) Phép chia hai phân số 4 3 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV viết lên bảng phép chia 5 : 8 làm vào giấy nháp. và yêu cầu HS thực hiện tính. 4 3 4 8 4 ×8 32 : = × = = 5 8 5 3 5 ×3 15. +/Khi muốn thực hiện phép chia một +/Muốn chia một phân số cho một phân phân số cho phân số ta làm như thế nào? số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 Bài 1 - GV cho HS thực hiện bài 1 dưới - HS lần lượt thay nhau nêu kết quả dạng trò chơi truyền điện. phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài 2:HS đọc đề bài-HS làm bài Bài 2: 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9. 5. 9 ×5. 3× 3 ×5. 3. a) 10 × 6 =10 ×6 = 5 ×2 ×2 ×3 = 4 6 21. 6. 20. 6 × 20. 3 ×2 ×5 × 4. 8. b) 25 : 20 =25 × 21 =25 ×21 = 5 × 5× 3 ×7 = 35 40 14 40 ×14 5 ×8 × 2×7 × = = =16 7 5 7 ×5 7 ×5 17 51 17 26 17 × 26 17 × 13 ×2 2 d) 13 : 26 =13 × 51 =13 ×51 =13 × 17 ×3 = 3. c).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .. Bài 3: Bài giải Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 × = 2 3 6. (m2). Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: 1 1 :3= 6 18. (m2) 1. Đáp số: 18. m2. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại : Phép (nhân , chia)hai hai phân số. Về nhà: Học bài cho thuộc và xem lại BT đã làm. Chuẩn bị : Hỗn số. GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ( Một buổi trong ngày ) I.Mục tiêu: -Từ những điều đă thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. Giúp HS phát hiện được những h/ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng thưa và Chiều tối. - Biết chuyển một phần trong dàn ư thành một đoạn văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy –học - Những ghi chép của HS đă có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày III . Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Kiểm tra 2 HS 2 HS lần lựợt đọc lại bài viết của - GV nhận xét chung ḿnh Trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các - HS lắng nghe em biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh một buổi trong ngày từ những điều đă quan sát được . Sau đó, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàný thành một văn tả cảnh HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (11’) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài -Cho HS đọc yêu cầu của BT. văn . Dùng viết chì gạch chân những.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +/ Các em đọc bài văn Rừng Trưa và bài hình ảnh mình thích . Chiều Tối +/ Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn . Vì sao em thích ? HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2(17’) -Ch HS đọc yêu cầu của BT. HS làmbài cá nhân : + Các em xem lại dàn bài về một buổi - 1 HS đọc to,lớp lắng nghe trong ngaỳ trên đường phố( hay trong - HS nhận việc . công viên, vườn cây ) +Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đă quan sát -Một số em đọc đoạn văn đă viết . được . -Lớp nhận xét. . - Cho HS làm bài . GV :HS cần giới thiệu tả cảnh ở đâu ?Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều Về nhà: Làm hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đă viết ở lớp . Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp thẹ GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày tháng năm Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: -Biết sự dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn . - Nắm được ư chung của các thành ngữ, tục ngữ đă cho . Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ tục ngữ đó II.Đồ dùng dạy – học - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to III.Các hoạt động dạy – học Các hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 2 HS GV nhận xét – biểu dương HS. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện tập các. Các hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt lên bang làm BT2, 3 của tiết luyện từ và câu bài trước.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> em sẽ sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn . Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ư nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đă ch o, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đo HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập ( 8’) Các em quan sát tranh trong SGK BT đă cho trước 1 đoạn văn và c ̣n để trống một số chỗ . Các em chọn các từ Xách ,Đeo, Khiêng, Kẹp, Vác . để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng . HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 8’) - Ch o HS đọc yêu cầu BT2 +/ Các em có n/vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đă cho - Cho HS làm bài HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 12’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT + Các em đọc lại bài sắc màu em yêu + Chọn 1 khổ thơ trong bài + Viết đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa Về nhà: Viết hoàn chỉnh BT3 và vở Chuẩn bị: “ LT về từ đồng nghĩa”. GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. Bài 1: 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS quan sát tranh */ Làm bài cá nhân: ( HS lấy bút chì điền vào chỗ trống trong SGK) Các từ lần lượt cần điền: Đeo, Xách, Vác, Khiêng, Kẹp Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a,b, c. - Gắn bó với quê hương là t/ cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên Bài 3: 1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS lần lượt thực hiện 3 việc như cô giáo đă giao Một số HS đọc đoạn văn : Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gío nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông.Ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. MÔN: TOÁN Tiết 9: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận biết được hỗn số. - Biết đọc, viết hỗn số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Tính: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới 6 7 4 3 2 lớp theo dõi và nhận xét. : a) × ; b) ×8 ; ; 5 10 3 4: 7. 7. 11 5. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”. 2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS HS trao đổi theo cặp: 3 quan sát và nêu vấn đề: Cô (thầy) cho bạn  2 cái bánh và cái bánh. 3 4. An 2 cái bánh và. cái bánh. Hãy tìm. cách viết số bánh mà cô (thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính..   . 2 cái bánh +. 4 3 cái bánh. 4. 3 (2+ ) cái bánh. 4 3 2 cái bánh... 4. GV :Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô (thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.   . 3 3 Có 2 cái bánh và 4 cái bánh ta viết gọn thành 2 4 3. 3. cái bánh.. 3. Có 2 và 4 hay 2+ 4 viết thành 2 4 . 3 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, 4. ba phần tư”). . 2. 3 4. có phần nguyên là 2, phần phân số là. 3 . 4. 3 - Một số HS nối tiếp nhau đọc và GV viết to hỗn số 2 4 lên bảng, chỉ rõ 3 2 phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu nêu rõ từng phần của hỗn số 4 . HS đọc hỗn số. 3 - HS viết vào giấy nháp và rút ra - GV yêu cầu HS viết hỗn số 2 4 . cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau. 3. +/Em có nhận xét gì về phân số 4 và 1? GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ. 3. - HS: 4 <1 ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cũng bé hơn đơn vị. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 1 2. - GV treo tranh 1 hình tròn và. hình. tròn được tô màu và nêu yêu cầu: Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu. +/Vì sao em viết đã tô màu. 1. 1 2. hình. tròn?. Bài 1: - 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: 1. một và một phần hai.. - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm. 1 2 1. - GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.. 1 2. hình tròn nữa, như vậy đã tô màu 1 2. hình tròn.. - HS viết và đọc các hỗn số:. 1 a) 2 4 đọc là hai và một phần tư.. b). 2. 4 5. đọc là hai và bốn phần. năm.. 2 c) 3 3 đọc là ba và hai phần ba. Bài 2 Bài 2 - GV vẽ hai tia số như trong SGK lên - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi làm bài vào vở. giúp đỡ các HS kém. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại: Cách bước đọc và viết về hỗn số. Chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt). Về nhà: Học bài và xem bài tập đã làm. GV tổng kết giờ học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Bµi 2:. M«n: ®ịa lí ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy. Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI. + Em hãy chỉ vị trí nước ta trên lược đồ thế 3HS trả lời trước lớp. giới? + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? GV: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại. HĐ 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Thảo luận nhóm đôi: + Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta + Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ. + So sánh diện tích của vùng đồi núi với + Diện tích đồi núi lớn hơn đồng vùng đồng bằng của nước ta. bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần). + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi + Nêu tên và vị trí các dãy núi. ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy - Các dãy núi hình cánh cung là: Sông núi nào có hướng tây bắc - đông nam, Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều những dãy núi nào có hình cánh cung? (ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Đồng bằng: là vùng đất rộng tương đối Nam). bằng phẳng, có độ cao không quá 200m so - Các dãy núi có hướng tây bắc với mực nước biển đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Đồng bằng châu thổ:Là ĐB phù sa thấp Trường Sơn Bắc. và Đbdo các con sônglớn bồi đắp ở phần hạ lưu tới cửa sông. Cao nguyên:là địa hình thuộc miền núi, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao khoảng từ 500m trở lên. + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, bằng và cao nguyên ở nước ta. duyên hải miền Trung. Ghi bảng: , ¾ DT là đồi núi, ¼ DT là + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc đồng bằng .Phần lớnnúicó hướng tây Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắk, bắc- đông nam và một số núi có hình Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. cánh cung. HĐ 2: KHOÁNG SẢN VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khoáng sản:là những khoáng vật có ích nằm trong lớp vỏ trái đất + Hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?. + Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a-pa-tít,... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó.. + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, + Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở bô xít, dầu mỏ trên bản đồ. Quảng Ninh. - Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh). - Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai). - Mỏ bô xít có nhiều ở Tây Nguyên. - Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên biển Đông,... Ghi bảng: Có nhiều loại như than, sắt, apa – tít, bô- xít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… HĐ 3:NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ K/ SẢN MANG LẠI CHO NƯỚC TA - GV cho HS thực hành ở phiếu học tập - Cả lớp làm. PHIẾU HỌC TẬP Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau: 1. Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước Bước 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ “.........” Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ. a) Các đồng bằng châu thổ. b). Nhiều loại khoáng sản. Thuận lợi cho phát triển ngành. Phát triển ngành công nghiệp.Cung cấp cho mục đích SXcông nghiệp hoặc xuất khẩu.. 2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy? + Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất không bị bạc màu, xói mòn,…Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả. +Vì khoáng sản không phải là vô tận..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2 HS đọc phần tóm tắt. Về nhà :Học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. – Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước . 2. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước . III-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên +/ Câu chuyện giúp em hiểu điều ǵ?. Hoạt động của học sinh - 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng và trả lời : +/ - người anh hùng hiên ngang bất khuất trước kẻ thù . -Là người thanh niên phải có lí tưởng -Làm người, phải biết yêu đất nước Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh nhân. Họlà những người đă có công ráta lớn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà các em biết . HĐ1: H/ dẫn HS hiểu y/ cầu của đề ĐỀ: Hăy kể một câu chuyện đă được bài. ( 9’): - 1 HS đọc đề bài. nghe hoặc được đọc về các anh hùng, - GV ghi đề bài lên bảng. danh nhân của nước - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: GV: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ . - Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . Sau đó các em lần lượt nêu tên - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> câu chuyện các em đă chọn HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18’) - Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện . - Cho HS kể chuyện theo nhóm+ trao đổi về ư nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ). - Cho HS thi kể chuyện . - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . -HS lần lượt nêu tên câu chuyện ḿnh đă chọn - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện . - 2 HS khá giỏi kể mẫu. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của ḿnh và trao đổivề ư nghĩa câu chuyện . - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét +bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng và hay nhất .. C. Củng cố -Dặn dò(2-3’) Về nhà: Kể câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: KC tiết học sau. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày tháng năm Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I.Mục tiêu: -Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu h/ thức tŕnh bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, tŕnh bày kết quả thống kê theo bảng II.Đồ dùng dạy- học - Bút dạ + 1 số tờ phiếu - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đă - GV nhận xét làm trong tiết tập làm văn trước Các em đă biết thế nào là số liệu thống - HS lắng nghe kê, cách đọc một bảng thống kê. Trong tiết TLV hôm nay, các em biết thêm về tác dụng của số liệu thống kê, biết thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> thống kê theo biểu bảng . HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( 8 ‘) */ Trước hết các em phải đọc lại bài Nghìn Năm Văn Hiến . Sau đó, các em trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a,b, c. đề bài đặt ra a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê. */ HS đọc bài Nghìn Năm Văn Hiến . + Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức . - Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến b/Các số liệu thống kê trên trình bày dưới ngày nay) hình thức nào ? +/ Trình bày bảng số liệu ( so sánh số +/Các số liệu thống kê là bằng khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của chứng hùng hồn, giàu sức thuyết các triều đại phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống +/ Các số liệu thống kê nói trên có tác văn hóa lâu đời dụng gì ? */ Cách thông kê như vậygiúp người HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’) đọc dễ tiếp nhận thông tin ,giúp - Cho HS đọc yêu cầu BT2 người đọc có điều kiện so sánh số +/ Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh liệu, tránh được việc lặp từ ngữ từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau: a/ Số HS trong tổ b/ Số HS nữ Bài 2: chia nhóm và phát phiếu cho c/ Số HS nam d/ Số HS khá giỏi các nhóm -Cho HS làm bài . C. Củng cố- dặn dò(2’). Về nhà :Trình bày lại bảng thống kê vào vở Chuẩn bị ch o tiết TLV sau GV nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ Nghe viết: Lương Ngọc Quyến Cấu tạo của phần vần 1. Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng, tŕnh bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến . 2. –Nắm được mô h́ nh cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô h́ nh, biết đánh dấu thanh đúng chỗ . 2 Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô h́ nh cấu tạo BT3 3. Các hoạt động day – học Hoạt động của giáo viên Hạt động của hoc sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kiểm tra 2 HS lên bảng +Lớp làm HS1:Đứng trước e,ê,I là k ,ng, ngh vào bảng con Đứng trước các âm còn lạilà ng,c, +/ Hăy nhắc lại qui tắc viết chính tả với g. ng/ngh, g/gh, c/k - HS2: Viết trên bảng lớp, cả lớp viết +/ Tìm cho cô 3 cặp từ: bắt đầu bằng ng- vào bảng con ngh ;g-gh; c-k +nga-nghe ; gà –ghi ;cá- kẻ GV nhận xét – cho điểm HS. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, có biết bao người con ưu tú của đất nước đă hy sinh anh dũng . Tuy họ đă hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của họ còn sáng măi . Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một trong những tấm gương sáng đo qua bài chính tả Lương Ngọc Quyến Hđ1: GV đọc toàn bài chính tả một - HS lắng nghe lượt. - 1HS đọc lại bài C.Tả( 1 lần). - GV đọc toàn bài chính tả một lượt: giọng to rõ, thể hiện niềm cảm phục . GV giới thiệu :Lương Ngọc Quyến sinh năm 1885và mất năm 1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Ông đă từng qua Nhật để học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp . Ông bị +/ …ngày 30/ 8/ 1917 khi cuộc k/ giặc bắt vẫn luôn giữ khí tiết . Sau khi nghĩa Thái Nuyên do Đội Cấn lãnh được giải thpát ông liền tham gia đạo bùng nổ. nghĩa quân và đă hy sinh anh dũng . +/ Chú ý DT riêng chỉ người, địa Hiện nay ở Hà Nội có một phố mang danh và các chữ đứng đầu câu. tên ông - Trình bày theo đoạn văn xuôi. +/ Ông được giải thoát nhà giam khi */ HS luyện viết cácTN vào bảng nào? con: Khoét, xích sắt…… +/ Hãy phát hiện các hiện tượng có trong bài và nêu cách trình bàychính tả. */ HS viết chính tả GV đoc cho HS viết vào bảng con: - HS tự phát hiện lỗivà sữa lỗi -khoét: Moi thành lỗbằng vật sắc, nhọn. - Từng cặp HS đổi lập cho nhau để - mưu: Lập chước, lo liệu. chữa lỗi HĐ2: GVđọc cho HS viết chính tả. HĐ3: GV chấm, chữa bài - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét các bài chính tả đă chấm: ưu, khuyết HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT2(4) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nhận việc +/ Các emghi lại phần vần của những.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp. */ HS làm bài cá nhân: a/ Trạng Nguyên trẻ nhất là ông - 1 HS nói trước lớp phần vần của Nguyễn Hiền quê ở Nam Định, đỗ đầu từng tiếng . khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 - Lớp nhận xét + bổ sung tuổi. - HS chép lời giải vào vở b. /Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước ta là làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36 tiến Sĩ - HS đoc to ,Lớp đọc thầm HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’) - Ch o HS đọc yêu cầu của bài tập - HS quan sát kĩ mô hình +/ Các em quan sát kĩ mô hình . - 3 HS làm phiếu HS còn lại làm +/ Chép vần của từng tiếng vừa tìm vào vở được vào mô hình cấu taọ vần . - Cho HS làm bài -Cho HS trình bày 4.Củng cố,dặn ḍò ( 2’). Về nhà : Làm lạivào vở BT3 Chuẩn bị bài chính tả tiếp theo G V nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. M«n: khoa häc Bµi 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Biết ơn các đấng sinh thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI +/ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa -3 HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu nam và nữ về mặt sinh học? của GV. +/ Hãy nói về vai trò của phụ nữ? +/ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét, cho điểm từng HS. GV: Hằng ngày các em học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự hỏi cơ thể -Lắng nghe mình được hình thành như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó. HĐ 1:SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI - GV nêu câu hỏi */ HS tiếp nối nhau trả lời: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định + Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết giới tính của mỗi người? định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nam có chức năng + Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh gì? trùng. + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. gì? + Bào thai được hình thành từ đâu/ + Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em có biết sau bao lâu mẹ mang + Em bé được sinh ra sau khoảng 9 thai thì em bé được sinh ra? tháng ở trong bụng mẹ. Giảng giải: Cơ thể của mỗi con người Ghi bảng: được hình thành từ sự kết hợp giữa -Cơ thể người = trứng( mẹ) + tinh trứng của người mẹ với tinh trùng của trùng( Bố) – thụ tinh. người bố. Quá trình trứng kết hợp với -Trứng đã thụ tinh = hợp tử tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã -Hợp tử - phôi – bào thai- em bé. được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. HĐ 2: MÔ TẢ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THỤ TINH HS làm việc theo cặp: Quan sát kĩ */ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo hình MH sơ đồ quá trình thụ tinh + đọc luận: các chú thích để tìm xem mỗi chú thích -Dùng bút chì nối vào các hình với chú phù hợ với hình nào. thích thích hợp trong SGK. - Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được khái quát quá trình thụ tinh theo bài vào trong trứng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mình làm.. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.. Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh HĐ 3: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI */ Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 */ HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK và quan sát các hình minh họa 2, SGK. 3, 4, 5 . +/Quan sát hình và xác định các thời +/ cho biết hình nào chụp thai nhi được điểm của thai nhi được chụp. 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng + Hình 3: Thai được 8 tuần. + Hình 4: Thai được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 6 tuần. + Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi - Lắng nghe. rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Về nhà :Đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở Tìm hiểu :Xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì. Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 10: HỖN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:. 5 -Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2 8 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Đọc các hỗn số sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 3 4 9 1 theo dõi và nhận xét. 6 ; 8 7 ; 4 10 ; 16 3 5 2) Viết các hỗn số sau:Ba và bốn phần 4 2 1 ; 6 ; 14 +/ 3 5 9 7 năm; Sáu và hai phần chín; Mười bốn và một phần bảy. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục - HS nghe để xác định nhiệm vụ của học về “Hỗn số” (tt). tiết học. 2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phần số - GV dán hình vẽ như phần bài học - HS quan sát hình. của SGK lên bảng.. 5 +/ Đã tô màu 2 8 hình vuông. +/ Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu. +/ Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã +/ Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô được tô màu (Gợi ý: Mỗi hình vuông màu 16 phần. Tô màu thêm 5 hình 8 được chia thành 8 phần bằng nhau. vuông tức là tô màu thêm 5 phần Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 21 8. +/. Hãy tìm cách giải thích vì sao. 5 21 2 = . 8 8. hình vuông được tô màu.. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích.. - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu: + Hãy viết hỗn số. 2. 5 8. thành tổng. của phần nguyên và phần thập phân rồi. - HS làm bài:. 5 5 2 ×8 5 2 × 8+5 21 2 =2+ = + = = 8 8 8 8 8 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tính tổng này. - GV viết to và rõ lên bảng các bước 5 21 chuyển từ hỗn số 2 8 ra phân số 8 . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong. hỗn số. 5 2 . 8. - HS nêu:  2 là phần nguyên. 5  là phần phân số với 5 là tả 8. số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.. 5 GV điền tên các phần của hỗn số 2 8 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau: Phần nguyên 2. 5 8. Mẫu số. Tử số 2 × 8+5 8. =. 21 8. =. +/ Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo chuyển một hỗn số thành phân số. dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK. - GV cho HS đọc phần nhận xét của - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. SGK. 2.3. Luyện tập – Thực hành Bài 1 Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số. 68 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. 5 9. 7+5 9 7 = = 7 7 - GV yêu cầu HS làm bài.. 3. 10 .10+3. 103. 10 10 = 10 = 10 Bài 2 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các cầu của bài. hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và a/ 2 1 + 4 1 = 7 + 13 =20 3 3 3 3 3 làm bài 2 3 65 38 103 b/ 9 7 +5 7 = 7 + 7 = 7. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên c/10 3 − 4 7 =103 − 47 =56 10 10 10 10 10 bảng lớp.- GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 Bài 3:Chuyển các hỗn số thành p/ số rồi thực hiện phép tính. 1 1 7 21 49 a/ 2 3 x 5 4 = 3 x 4 = 4.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 b/ 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2. c/ 8. 2 1 17 :2 = 5 7 5 1 1 49 :2 = 6 2 6. 15 51 = 7 7 5 49 2 49 : = x = 2 6 5 15 x. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại: Cách chuyển hỗn số thành p/số. Về nhà: Học bài và xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. GV tổng kết giờ học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Sinh hoạt lớp TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 5 I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5 2. Kĩ năng: Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của hs lớp 5 II. Phương tiện dạy học: Bảng nội qui cuả trường III. Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới. Noäi dung 1.Nội qui của nhà trường: Gv neâu 1 soá noäi qui cuûa nhaø trường 2. Nhiệm vụ của học sinh lớp 5: -Kính troïng thaày coâ giaùo, nhaân viên nhà trường. -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. -Phaùt huy truyeàn thoáng nhaø trường. -Thực hiện nội quy nhà trường.. Hoạt đoÄng cuÛa giáo viên vaØ hoÏc sinh HS thảo luận về nội qui của nhà trường và yù nghóa. -HS thaûo luaän: Kính troïng thaày coâ giaùo, nhaân vieân nhaø trường. -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Hoàn thành nhiệm vụ học tập vaø reøn luyeän. -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh caùc nhaân. -Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội. -Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình. -Tham gia lao động công ích và coâng taùc xaõ hoäi.. Phát huy truyền thống nhà trường. -Thực hiện nội quy nhà trường. Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyeän. -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhaân. -Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội. -Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia ñình. -Tham gia lao động công ích và công tác xaõ hoäi. GV:? Qua các nhiệm vụ của học sinh lớp 5, em thấy bản thân mình đã thực hiện tốt nhieäm vuï cuûa mình chöa? GV? Cần phải làm gì để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 5? GV:?Bản thân em đã thực sự hoàn thành toát nhieäm vuï hoïc taäp vaø reøn luyeän thaân theå chöa? HS thảo luận trả lới các câu hỏi.. III .Kết thúc hoạt động: Người điều khiển: Nêu một số nội dung chính về nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 5 Long, Phước ngày tháng năm 2012 P. Hiệu trưởng ký duyệt tuần 2 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×