Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an tong hop lop 5 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.47 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 32 Ngày soạn: 17/4/2013 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc chuẩn: đường sắt, an toàn, mát rượi, tàu hoả, cứu sống, lăn xuống. - Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. II/ ĐDDH: Bảng phụ câu: “Thì ra ... tàu hoả đến” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc lòng - 2 em đọc bài “Bầm ơi” - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu - Nghe. HĐ2 Luyện đọc: - Gọi Ly, Ngân, Linh đọc bài - 3 em đọc nối tiếp - Yêu cầu đọc thầm - Cả lớp đọc - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc một lượt, luyện đọc từ sai - Đọc lượt 2, kết hợp đọc từ chú giải - Đọc mẫu. - Nghe. b) Tìm hiểu bài: - Câu 1: Đoạn đường sát gần nhà Út Vịnh mấy - Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu năm nay thường có sự cố gì? chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. - Xác định CN,VN trong câu: “Học sinh ... tàu - CN: Học sinh, và 3 VN. qua.” - Câu 2: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm -Vịnh đã tham gia phòng trào Em yêu đường sắt quê vụ giữ gìn an toàn đường sắt? em, nhận việc thuyết phục Sơn - 1 bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không thả diều... - Câu 3: Út Vịnh đã hành động như thế nào để - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn tàu hoả cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? đến, Hoa giật mình ngả lăn ra khgỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Câu 4: Em học tập ở Út Vịnh điều gì? - Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn, giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. - Rèn đọc câu khó : “Thì ra ... tàu hoả đến” - HS đọc cá nhân - Đồng thanh. - Gọi HS đọc cả bài. * HS đọc nối tiếp 4 đoạn 3.Củng cố: Em hãy nêu ý nghĩa của câu - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông chuyện? đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh 4. Dặn dò: Đọc thuộc lòng đoạn 1, 2. - Nghe TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm BT 1ab dòng 1, bài 2 cột 1,2, bài 3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Bài cũ: Sửa bài 4 SGK, tiết 154. 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: HD luyện tập Bài: Tính (làm bài a, b dòng 1). - Bảng con. - Làm bảng con từng bài 12 12 1 2 a) :6= x = 17 17 6 17 b) 72 : 45 = 1,6 15 : 60 = 0,25 - Kiểm tra kết quả làm bài của HS - Làm miệng, 2 em một nhóm. Bài 2: Tính nhẩm : (làm cột 1 và 2) - Một số em nêu kết quả tính - Gọi HS nhắc lại cách chia nhẩm một số thập * Làm cả bài 2 phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... + ... nhân với 2 + 12 : 0,5 bằng 12 nhân với mấy ? + ... nhân với 4 + 20 : 0,25 bằng 20 nhân với mấy ? - 4 em làm ở bảng, lớp làm vào vở rồi sửa bài. Bài 3: Viết kết quả chia dưới dạng số phân số và 3 7 a) 3 : 4 = = 0,75 b) 7 : 5 = = 1,4 số thập phân 4 5 1 7 c) 1 : 2 = = 0,5 d) 7 : 4 = = 1,75 2 4 * HSG làm bài * Giao bài 4/104 cho HSG 4. Củng cố: - Bảng con : 12,85 : 2,4 5. Dặn dò: BTVN : Bài 4/ SGK. Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Giúp cho học sinh nắm vững về di tích lịch sử cấp Tỉnh tại địa phương, qua đó giáo dục các em lòng tự hào về quê hương đất nước, có ý tức bảo vệ di tích lịch sử tại địa phương. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Tổ chức sân chơi Em tìm hiểu Di tích lịch sử Mộ ông Lê Quý Công - Gồm 3 đội: Mỗi đội 3 em tham gia a/ Phần khởi động: Có 4 giỏ kiến thức được đánh số 1,2,3,4. Trong mỗi giỏ có 1 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 15 giây suy nghĩ và trả lời . - Các đội lần lượt lựa chọn giỏ kiến thức của mình và cả 3 đội sẽ cùng trả lời các câu hỏi trong giỏ kiến thức đó. Đội đến lượt chọn sẽ ghi được 30 điểm nếu trả lời đúng. 2 đội còn lại sẽ ghi được 20 điểm. - Ở phần này có 1 giỏ kiến thức dành cho khán giả, được chơi sau khi cả 3 đội đã hoàn thành phần chơi này. Câu 1/ Di tích lịch sử do Liên đội nhận chăm sóc có tên là: a. Mộ Lê Quý Công b. Mộ Tiền Hiền Mỹ Xuyên c. Cả a và b ( đáp án c) Câu 2/ Di tích lịch sử Mộ Lê Quý Công nằm ở đâu? a. Đội 2 thôn Xuyên Đông b. Đội 3 thôn Xuyên Đông c. Đội 4 thôn Xuyên Đông ( đáp án b) Câu 3/ Khuôn viên của di tích là: a. dài 20m rộng 8m b. dài 28m rộng 5m c. dài 25m rộng 8m ( đáp án c) Câu 4/ Mộ Lê Quý Công thuộc loại hình di tích nào? a. Lịch sử b. văn hóa c. cả 2 đều sai ( đáp án a) b/ Phần Vượt chướng ngại vật: Có 11 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ chìa khoá. Mỗi đội sẽ có 3 lựa chọn. Lần lượt các đội chơi được quyền chọn từng ô chữ hàng ngang. Có 30 giây suy nghĩ và trả lời. Nếu giải đúng ghi đư ợc 20 điểm. Nếu sai thì 2 đội còn lại được bấm chuông dành quyền trả lời ngay sau hiệu lệnh của MC và ghi được 10 điểm nếu có câu trả lời đúng. Sau khi giải được 9 ô chữ hàng ngang, khi có hiệu lệnh của MC các đội bấm chuông dành quyền được giải ô chữ chìa khoá và nếu đúng sẽ ghi được 40 điểm. 2 ô chữ hàng ngang còn lại dành cho khán giả..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Ông Lê Quý Công làm quan dưới thời này ( Lê) 2. Ông Lê Quý Công đã dẹp loạn giặc này ( Chiêm) 3. Nhiệm vụ của chúng ta đối với di tích này ( Chăm sóc) 4. Một việc không nên làm khi đến di tích ( không phá phách) 5. Nơi gia phả tộc họ con cháu ông Lê Quý Công đang sinh sống ( Hội An) 6. Ông Lê Quý Công được phong hàm này ( Hùng Long Hầu) 7. Ông Lê Quý Công được phong tước này ( Chành Đề Đốc) 8. Quê của ông Lê Quý Công ở tỉnh này( Thanh Hóa) 9. Quê của ông Lê Quý Công ở làng này( Mỹ Xuyên) 10. Ông Lê Quý Công làm quan dưới triều này ( Hồng Đức) 11. Tên huyện ta thời ông Lê Quay Công( Hy Giang) Hàng dọc: LÊ CÔNG CHUNG ( tên gọi khác của ông Lê Quý Công) c/ Phần tăng tốc: Có 6 bông hoa. Trong mỗi bông hoa có 1 câu hỏi. Mỗi đội có 2 lựa chọn bông hoa của mình và cả 3 đội sẽ lựa chọn đáp án để trả lời. Mỗi câu hỏi có 30 giây suy nghĩ. Nếu trả lời đúng đ ược 30 điểm; có thể sử dụng ngôi sao hy vọng để gấp đôi số điểm (trả lời sai bị trừ 5 điểm). Các đội còn lại nếu trả lời đúng được 20 điểm. Câu 1/ Mộ Lê Quý Công được xếp hạng di tích cấp nào? a. thị trấn b. huyện c. tỉnh d. quốc gia ( đáp án c) Câu 2/ Trong khu di tích có bao nhiêu câu đối? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 ( đáp án b) Câu 3/ Ông Lê Quý Công đã khai khẩn bao nhiêu mẫu ta đất? a. 1000 b. 1200 c. 1500 d. 1700 ( đáp án d) Câu 4/ Ông Lê Quý Công làm quan đời vua nào? a. Trần Thái Tông b. Lê Thái Tông c. Trần Thánh Tông d. Lê Thánh Tông ( đáp án d) d/ Phần Về đích: Có 6 câu hỏi khác nhau. Các đội sẽ phải bấm chuông dành quyền trả lời, đội nào có tín hiệu trước sẽ được quyền trả lời. Trong thời gian 30 giây, mỗi câu trả lời đúng ghi được 30 điểm; nếu sai bị trừ 10 điểm và quyền trả lời thuộc về hai đội còn lại. Trả lời đúng ghi được 20 điểm, nếu sai sẽ bị trừ 5 điểm Câu 1/ Tại sao Ông Lê Quý Công lập nên xã hiệu lấy tên là Mỹ Xuyên? ( … để ghi nhớ làng Mỹ Xuyên quê hương ông ở Thanh Hóa) Câu2/ Vì sao làng Mỹ Xuyên 30 đời nay không có tranh chấp vị thế? ( …Vì ông Lê Quý Công chia đều 1700 mẫu ta đất cho dân mà không sở hữu một mảnh đất tư điền tư thổ nào) Câu 3/ Hãy nêu 2 câu đối ở 2 bên tấm bia ( Văn võ uyên thâm Hùng Long Hầu hàm tước. Đức tài siêu Việt Chánh Đề đốc sắc phong) Câu 4/ Hãy nêu 2 câu đối sau phàn mộ? ( Bia đá nhớ ơn Người sáng nghiệp Lửa hương tưởng niệm bậc khai nguyên).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5/Ông Lê Quý Công là vị quan trấn thủ ở đâu, thời, triều, đời vua nào? ( … trấn thủ huyện Hy Giang thời Lê, Triều Hồng Đức, đời Vua Lê Thành Tông) Câu 6/ Mộ Lê Quý Công được trùng tu vào thời gian nào? ( … năm Quý Sửu 1913) Ngày soạn: 12/4/2012 Tập làm văn :. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Trả bài văn tả con vật (Sổ chấm bài). TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết : - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Làm BT 1cd, 2,3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Sửa bài 1a, 1b cột 2 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1: GTB - Làm bảng con từng bài HĐ2: HD Luyện tập - Một em nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm của hai số (làm bài c hai số. và d) - Lưu ý HS: nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. Ví dụ : 1 : 6 = 0,166666... Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là : 16,66% Bài 2 : Tính : - Gọi một em nêu cách tính các biểu thức có tỉ số - 3 em làm ở bảng 2 bài, lớp làm vào vở phần trăm a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% Bài 3 : - Tự tìm hiểu đề và giải a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cao su là : 480 : 320 = - HD cho HS yếu 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cà phê là : 320 : 480 = 0,6666... 0,6666... = 66,66% Đáp số : a) 150% b) 66,66% * Giao bài 4/105 vở BTTH - HSG tự giải 4. Củng cố : - Bảng con : 28,567 – 4,87 5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK. Ngày soạn: 13/4/2012 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC : NHỮNG CÁNH BUỒM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc chuẩn : mặt trời, chắc nịch, cát mịn, ánh nắng. - Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - Học thuộc lòng bài thơ. II/ ĐDDH : Bảng phụ 2 câu : “Cha mỉm cười ... nơi xa” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em Đọc bài “Út Vịnh” - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu HĐ2 Luyện đọc : - Gọi Trinh, Thảo, My đọc bài - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện. - Hồng, Long - HS lắng nghe. - 3 em đọc nối tiếp - Cả lớp đọc - Đọc một lượt, luyện đọc từ sai - Đọc lượt 2, kết hợp đọc từ chú giải - Nghe.. - Đọc mẫu. HĐ3 Tìm hiểu bài : - Câu 1 : Dựa vào những hình ảnh đã được gợi - VD : Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển ? không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như mịn, biển như càng trong hơn. Có 2 cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẩm, bóng tron trên cát. - Câu 2 : Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha - Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng con ? cậu bé lắc tay ba khẽ hỏi : “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời không thấy nhà không thấy cây, không thấy người ? Người cha mỉm cười bảo : “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây thấy nhà cửa… - Tìm từ phức trong khổ thơ 1. Trong các từ tìm - Từ phức : mặt trời, rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch. được, từ nào là từ láy ? Từ gạch chân là từ láy. - Câu 3 : Những câu hỏi ngây thơ cho thấy điều - Khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. Ước mơ gì ? khám phá những điều chưa biết về biển. - Câu4 : Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến - Gợi cho cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ. điều gì ? HĐ4 : Luyện đọc lại - Rèn đọc câu khó : “Cha mỉm cười ... nơi xa.” - Đọc cá nhân - Đồng thanh. - Gọi HS đọc cả bài. 3. Củng cố : Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 4. Dặn dò : Đọc thuộc lòng cả bài thơ - Nghe TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU : - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng để giải bài toán. - Bài tập 1,2,3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Sửa bài 4 SGK - Nhận xét, ghi điểm - Hiếu, Vi 2. Bài mới : HĐ1: GTB - Nghe HĐ2: HD ôn tập Bài 1 : Tính - Hai em làm ở bảng, lớp làm vào vở - Để HS tự làm bài a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 16 phút = 15 giờ 40 - HDHS sửa bài phút 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút b) 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ Bài 2 : Tính a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây - Tiến hành tương tự bài 1 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút Bài 3 : - Một em làm ở bảng, lớp làm vào vở Giải : - Cho HS đọc đề, tìm hiểu rồi giải Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường 18 - Gọi một em nhắc lại cách tính thời gian khi km là : biết quãng đường và vận tốc. 18 : 10 = 1,8 (giờ) hay 1 giờ 48 phút * Giao bài 4,5/ 106 vở BTTH cho HSG - HSG làm bài Giải : Thời gian ô tô đi từ HN đến Hải Phòng không kể nghỉ dọc đường là : 8 giờ 56 phút – 6 giờ 15 phút – 25 phút = 2 giờ 34 16 phút; 2 giờ 16 phút = giờ 15 Quãng đường từ HN đến Hải Phòng là : 34 45 x = 102 (km) 15 4. Củng cố : 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút 5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK. Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ MỤC TIÊU : - Sử dụng đúng dấu phẩy, dấu chấm trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu có dùng dấu phẩy. - Huy - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1: GTB - Nghe HĐ2: HD luyện tập : * Bài 1/ 88 VBT : Nhóm 2 * HS đọc đề bài : - 1 HS đọc bức thư đầu - Bức thư đầu là của ai ? + Của chàng đang tập viết văn. - 1 HS đọc bức thư thứ hai - Bức thư thứ hai là của ai ? + Bức thư trả lời của Bớc-na Sô - Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào hai bức + Bức thư 1 : “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gởi tới thư. ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi + Chia nhóm đôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những đấ chấm, dấu phẩy cần thíêt. Xin cảm ơn ngài.” + Bức thư thứ 2 : “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” * 1HS đọc lại mẩu chuyện. + Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không - Nêu nội dung của mẩu chuyện ? biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục. - Đoạn văn mẫu : Quanh gốc cây si già, các bạn gái chia thành các cặp nhảy dây. Nhìn những sợi dây vun vút và bước chân các bạn nhịp lên, nhịp xuống trông thật đẹp mắt. Mấy bạn nam chơi đá cầu, bắn bi. Các bạn đứng thành vòng tròn, đôi chân uyển chuyển, khéo léo trông thật đẹp. Dường như ai cũng lao vào cuộc chơi, xua đi cái lạnh giá của tiết trời mùa đông.. * Bài 2/ 88 VBT : Cá nhân : - Viết đoạn văn, nêu tác dụng của dấu phẩy. - Nhận xét, sửa sai. 5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại dấu câu : (Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than). \ KHOA HỌC : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. - GDBVMT : Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên quanh em.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Bài cũ : - Thế nào là môi trường ? - Nêu thực tế về môi trường nơi em ở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a) GTB b) Tìm hiểu bài HĐ1 : Thảo luận & Quan sát - Tài nguyên thiên nhiên là gì ? - Hoàn thành bảng Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Hình 1 - Gió - Nước. Hình 2. - Dầu mỏ - Mặt trời. Hình 3. -.Dầu mỏ. Hình 4. - Vàng. Hình 5 Hình 6. - Đất - Than đá. Hình 7 - Nước HĐ2 : Trò chơi: “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” - Tổ chức cho HS chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Phúc, Hiếu - Nghe - Thảo luận nhóm 4 - Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên,con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Công dụng - Để chạy cối xay, máy phát điện chạy thuyền buồm. - Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao… - Chế ra xăng, dầu cung cấp cho con người trong hoạt động máy móc. - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các nhà máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn tự nhiên,duy trì sự sống trên trái Đất. - Chế ra xăng,dầu cung cấp cho con người trong hoạt động máy móc. - Dùng làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân làm trang sức, để mạ trang trí. - Môi trường sống của TV, ĐV, con người. - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc,… - Môi trường sống của TV, ĐV,…. - HS tiến hành chơi : Điền vào cột : Tên tài nguyên thiên nhiên. Công dụng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét tuyên dương 3. Dặn dò : Ôn các nội dung đã học. KĨ THUẬT : LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)/ 87 I/ MỤC TIÊU : Tiếp tục giúp HS : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn * Với HS khéo tay : lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II/ ĐỒ DÙNG : : - Tranh SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2.Bài cũ: + Để lắp được rô-bốt, theo em cần lắp mấy bộ - Quang phận ? + Muốn lắp rô-bốt, ta tiến hành theo các bước nào ? - Việt 3.Bài mới: HĐ3 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) HD chọn chi tiết. + 6 bộ phận : chân rô-bốt ; thân rô-bốt ; đầu rôbốt ; tay rô-bốt ; ăng-ten ; trục bánh xe. b) HD lắp từng bộ phận : * HĐN 4 -HS chọn chi tiết như mục I SGK/87. - Lắp chân rô-bốt (H2- SGK/88). - Lắp thân rô-bốt (H3 – SGK/ 88). - Quan sát kĩ (H2-SGK/88). - Lắp đầu rô-bốt (H4 –SGK/89). - Quan sát kĩ (H3-SGK/88). - Lắp tay rô-bốt (H5a – SGK/89). - Quan sát kĩ (H4-SGK/89). - Lắp ăng-ten ; trục bánh xe (H5b – SGK/90). - Quan sát kĩ (H5a-SGK/89). c) Lắp ráp rô-bốt (H1 – SGK/87.) - Quan sát kĩ (H5b-SGK/90). HĐ4 : Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4. - Trình bày trình tự như SGK/87. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK/90. * Trưng bày sản phẩm theo nhóm 4. - Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - HĐN 4 - Thực hành tháo rời các chi tiết và HĐ5 : HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào xếp gọn vào hộp. hộp. (Tiến hành tương tự như trên) 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại Ghi nhớ SGK/90. - Nhận xét tinh thần và kết quả học tập của học sinh. - Về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập VBT/46-49. Ngày soạn: 14/4/2012 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu : - HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. III/ Các hoạt động dạy học : 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài : - GV mời 1 HS đọc 4 đề bài trong SGK - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài : Nhắc HS : Các em có thể viết theo một đề khác với đề bài trong tiết trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. Dù viết theo dàn bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. - Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn. - Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh. - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thu bài làm của HS. 3) Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung qua tiết kiểm tra viết. TOÁN : ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU : Biết : - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. - BT1,3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : Sửa bài 4 SGK - Bảng con - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1 : GTB - Nghe HĐ2: Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích - 2 em một nhóm ôn lại các công thức tính chu vi, một số hình. diện tích các hình đã học ở SGK trang166. HĐ3. Luyện tập : Bài 1 : Chuyển thành phép nhân rồi tính - Tự làm rồi sửa bài, 1 em giải ở bảng lớp Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là : 2 120 x = 80 (m) 3 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là : (120 + 80) x 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là : 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96ha Đáp số : a) 400m; b) 9600 m2; 0,96ha Giao Bài 3/ 109 vở BTTH cho HSG - HSG tự giải : Giải : - Yêu cầu học sinh vẽ hình rồi giải Đáy lớn là : 5 x 1000 = 5000 (cm) - Tiến hành như bài 1 5000cm = 50m Đáy bé là : 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao là : 2 x 1000 = 2000 (cm) 2000cm = 20m Diện tích của miếng đất hình thang là : (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) Bài 3 : - Gợi ý để HS làm như bên a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích ình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh. Diện tích hình vuông ABCD là : (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) b) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông CBCD. Diện tích hình tròn là : 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu là : 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) * Giao bài 4/109 cho HSG - HSG làm bài 4. Củng cố : - Viết công thức tính P, S hính chữ - Bảng con : Cả lớp. nhật, hình vuông. 5. Dặn dò : BTVN : Bài 2/ SGK. Chính tả : I/ Mục tiêu :. BẦM ƠI. (Nhớ - viết).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Viết đúng : dưới bùn, ướt áo, ruột gan, ngàn khe. - Nhớ - viết đúng đoạn “Ai về... tái tê lòng bầm” bài thơ Bầm ơi. - Làm được BT2, BT3. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : vạt áo, sống lưng, khuy áo, bỏ buông, buộc thắt. 3/ Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Gọi 2 em đọc mẫu. - HD trình bày - Thảo luận BT + Bài 2 + Bài 3 - Đọc cho HS viết bảng con : dưới bùn, ướt áo, ruột gan. HĐ3: Viết chính tả : - Yêu cầu nhớ viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4/ Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Việt, Long, Quang, Nhi - Nêu cách viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Vài em nêu - Thảo luận nhóm 2 + Bài 2 : Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trường Mầm non Sao Mai. - viết bảng con : dưới bùn, ướt áo, ruột gan. - Nhớ viết bài vào vở, 1 em viết bảng lớp. - Nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm BT vở BT. Địa lí: Ngày soạn: 15/4/2012 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu - Trinh, Giang đó. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : HĐ1: GTB - Nghe HĐ2 : HD luyện tập : * Bài 1/ 90 VBT : Làm cá nhân + 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc đọc đề bài. - HS trả lời : - Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? a) Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích * Bài 2/ 90 VBT : Làm cá nhân cho bộ phận đứng trước. - Yêu cầu HS đọc đọc 3 câu của đề bài. + 1HS đọc đề bài - Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong khổ thơ, - 3 HS đọc nối tiếp 3 phần câu văn ? a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít : - Đồng ý là tao chết. b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời….tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Bài 3/ 91 VBT : Nhóm 2 : - Ông khách viết tin nhắn như thế nào ? - Người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào ? Để người bán ghi hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ? 5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại dấu câu : (Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than). c) Từ Đèo Ngang nhìn về ... kì vĩ : phía tây lã dãy Trường Sơn … + 1HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi : - Tin nhắn của khách : “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” - Người bán hàng hiểu lầm nên ghi : “Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng) - Cần thêm dấu hai chấm sau chữ “chỗ”. - HS lắng nghe.. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - BT 1,2,4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : - Long, Mai - Sửa bài 2 SGK - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: GTB - Nghe HĐ2: HD luyện tập Bài 1 : Giải toán : - Một em làm ở bảng, lớp làm vào vở - Cho HS đọc đề, tìm hiểu rồi giải Giải : - Để HS tự làm bài Chiều dài sân bóng thực tế : - HDHS sửa bài 11 X 1000 = 11000 (cm) = 110m Chiều rộng sân bóng thực tế : 9 X 1000 = 9000 (cm) = 90m Chu vi sân bóng : (110 + 90) X 2 = 400 (m) Bài 2 : Diện tích sân bóng : 110 X 90 = 9900 (m2) - Tiến hành tương tự bài 1 Giải : Cạnh cái sân gạch : 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch : 12 X 12 = 144 (m2) * Giao bài 4,5 vở BTTH cho HSG - HSG làm bài - Cho HS đọc đề, tìm hiểu rồi giải Giải : - Gọi một em nhắc lại cách tính diện tích hình Chiều rộng thửa ruộng : 3 chữ nhật. 100 X = 60 (m) 5 Diện tích thửa ruộng : 100 X 60 = 600 (m2) Bài 4 : Giải toán : Số thóc thu được tên thửa ruộng : 600 : 100 X 55 = 330 (kg) - Nhóm 2 – thảo luận cách giải bài toán. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở. Diện tích hình vuông cũng chính là diện tích hình thang là : 10 X 10 = 100 (cm2) Chiều cao của hình thang là : 100 X2 : (12 + 8) = 10 (cm) Đáp số : 10 cm. - Làm bảng con : Cả lớp. 4. Củng cố : Viết công thức tính diện tích hình thang. 5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHOA HỌC :. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - GDBVMT : Giáo dục HS bảo vệ môi trường thiên nhiên quanh ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Kể chuyện : NHÀ VÔ ĐỊCH I/ MỤC TIÊU : - Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Bài cũ : Kể một câu chuyện về một việc làm tốt của bạn em. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2: Kể chuyện * Kể lần 1 (Không sử dụng tranh) - Kể to, rõ, chậm. * Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) + Tranh 1 : Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. + Tranh 2 : Chị Hà gọi tên Tôm Chíp, cậu rụt rè bối rối, bị các bạn trêu chọc. + Tranh 3 : Tôm Chíp quyết định nhảy lần 2, nhưng gần đến chỗ, câu quặt sang bên khiến mọi người cười ồ. + Tranh 4 : Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp nhảy qua được con mương rộng. H\Đ3: Hướng dẫn HS kể chuyện - Giới thiệu tên các nhân vật có trong truyện. - Cho HS đứng dậy kể tập thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 HS kể. - Nghe. - Nghe. - Quan sát tranh + nghe kể.. - Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - Kể tập thể. - Cho HS kể theo nhóm đôi - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. c) Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Kể cá nhân (3 em) - Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay, biết - Lớp nhận xét. kết hợp lời kể với chỉ tranh. - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - Nghe. 2. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Nghe. nghe. Chuẩn bị trước mạng từ chốt bài kể chuyện tuần 33. SINH HOẠT ĐỘI I. Nhận xét tuần qua : Chi đội trưởng nhận xét tuần qua. GV bổ sung : - Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Em Hiếu, Long, Việt có tiến bộ. * Em Mai, Nhi về nhà ôn bài thất tốt để kiểm tra đạt kết quả. II. Công tác tuần đến : - Nhắc học ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm - Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chăm sóc công trình măng non : tưới nước, nhổ cỏ trong bồn hoa mới trồng lại. - Ôn tập các môn khoa, sử, địa để kiểm tra cuối năm đạt kết quả. III. Sinh hoạt ngoài trời : Múa hát tập thể, ôn nghi thức đội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×