ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ THỊ ÁNH NGUYỆT
KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Đà Nẵng – Năm 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ THỊ ÁNH NGUYỆT
KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Hữu Tiến
Đà Nẵng – Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ........................... 6
6. Bố cục của luận văn .............................................................................. 6
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC
NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................... 13
1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................... 13
1.1.1 Rủi ro tác nghiệp của NHTM .......................................................... 13
1.1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp ................................................................ 19
1.1.3 Kiểm sốt RRTN của NHTM ......................................................... 21
1.2 KIỂM SỐT RRTN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
THẺ CỦA NHTM ........................................................................................... 23
1.2.1 Dịch vụ thẻ của NHTM ................................................................... 23
1.2.2 Đặc điểm RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ .............................. 26
1.2.3 Nội dung kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ: ............. 30
1.2.4 Các tiêu chí phản ảnh kết quả kiểm sốt RRTN trong hoạt động
kinh doanh dịch vụ thẻ: ............................................................................ 34
1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh
doanh dịch vụ thẻ: .................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 41
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TẠI Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam .......................................................................................... 42
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM .................................................................................................... 42
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam..................................................................................... 42
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Vietinbank .......................................... 44
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank: .............................. 46
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RRTN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA VIETINBANK ............................................. 48
2.2.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietinbank ......................... 48
2.2.2 Tổ chức bộ máy quản trị RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của
Vietinbank: ............................................................................................... 52
2.2.3 Thực trạng kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của
Vietinbank: ............................................................................................... 56
2.2.4 Kết quả hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ
của Vietinbank:......................................................................................... 65
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KIỂM SOÁT RRTN TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TẠI VIETINBANK ................................... 75
2.3.1 Thành công: ..................................................................................... 75
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân: ................................................................ 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 82
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG
KIỂM SỐT RRTN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM.............................. 83
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ .................................................... 83
3.1.1 Bối cảnh thị trƣờng dịch vụ thẻ trong thời gian tới......................... 83
3.1.2 Định hƣớng hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTN trong kinh doanh
dịch vụ thẻ của Vietinbank trong thời gian tới:............................................ 85
3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KIỂM SỐT RRTN TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ TẠI VIETINBANK........... 88
3.2.1 Khuyến nghị với Vietinbank ........................................................... 88
3.2.2 Khuyến nghị với NHNN Việt Nam: ............................................. 102
3.2.3 Khuyến nghị với Hiệp hội thẻ Việt Nam ...................................... 105
KẾT LUẬN .................................................................................................. 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 (Bản sao)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CĨ XÁC NHẬN CỦA
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN (Bản chính)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ đầy đủ
Từ viết tắt
ATM
CN
Automated Teller Machine
Chi nhánh
CNTT
Công nghệ thông tin
DVT
Dịch vụ thẻ
ĐVCNT
KH
Đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ
Khách hàng
KPMG
Klynveld Peat Marwick Goerdeler
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
NHTMCP
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc
RRTN
Rủi ro tác nghiệp
Vietinbank
KPMG
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
Klynveld Peat Marwick Goerdeler
DANH MỤC CÁC BẢNG
SỐ
TÊN BẢNG
HIỆU
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
Các chỉ số tài chính chủ yếu của Vietinbank năm 20162017
Số lƣợng thẻ phát hành lũy kế của Vietinbank
Bảng tổng hợp lỗi tác nghiệp phát sinh trong hoạt động
kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietinbank
Bảng tổng hợp lỗi tác nghiệp do gian lận trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietinbank
Bảng tổng hợp lỗi tác nghiệp do sự cố kỹ thuật trong
hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietinbank
TRANG
46
49
65
68
70
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
SỐ
TÊN HÌNH
HIỆU
TRANG
2.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy Vietinbank
45
2.2
Biểu đồ thể hiện số lƣợng thẻ ghi nợ phát hành lũy kế
49
2.3
Biểu đồ thể hiện số lƣợng thẻ tín dụng quốc tế phát
hành lũy kế
50
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân
dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế phát triển mạnh,
qua đó nhu cầu thanh tốn nhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu
của khách hàng đối với ngân hàng. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật, thẻ ngân hàng đã từng bƣớc đi vào các hoạt động hàng ngày của
ngƣời tiêu dùng, không chỉ dừng lại ở việc thanh toán trong nƣớc, thẻ ngày
nay đã giúp ngƣời tiêu dùng áp dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt, hạn chế rủi ro khi mang theo lƣợng tiền mặt theo ngƣời, đặc biệt là trong
những chuyến đi dài… Bên cạnh những ƣu việt mà thẻ ngân hàng mang lại,
gần đây, trên thị trƣờng Việt Nam bắt đầu xuất hiện nhiều vụ việc giả mạo,
lừa đảo chiếm đoạt tiền với giá trị lớn qua các giao dịch thanh toán liên quan
đến dịch vụ thẻ ngân hàng. Nhƣ vậy có thể nói loại tội phạm liên quan đến
hoạt động dịch vụ thẻ ngân hàng đã xuất hiện, hay nói cách khác bên cạnh
những rủi ro tồn tại trong nội bộ ngân hàng thì những rủi ro trong thị trƣờng
kinh doanh dịch vụ thẻ ở Việt Nam đang ngày càng đa dạng và phức tạp.
Theo Ủy ban Basel vào năm 1987 đƣa ra các nguyên tắc chung về quản
lý hoạt động của các ngân hàng thì rủi ro ngân hàng đƣợc phân thành 3 loại
cơ bản: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro tác nghiệp. Trong thời gian
dài trƣớc đây, nhiều ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc chủ yếu quan tâm đến
rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng mà chƣa quan tâm đúng mức đến hoạt động
quản trị rủi ro tác nghiệp mặc dù rủi ro tác nghiệp luôn xuất hiện trong hầu
hết các hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh dịch vụ
thẻ nói riêng. Tại Việt Nam, hiện chƣa có nghiên cứu hoặc số liệu mang tính
lƣợng hóa nào về con số tổn thất do RRTN gây ra nhƣng theo một số chuyên
gia, mức độ tổn thất do RRTN gây ra cũng rất cao. Cho nên đòi hỏi ngành
2
ngân hàng phải có nhiều cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị
RRTN trong từng hoạt động, nghiệp vụ; trong đó có hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẻ.
Nhìn nhận đƣợc điều này và để phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ, góp
phần đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển một cách an toàn, hiệu quả và bền
vững; từ năm 2017 Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam đã chú trọng
hơn việc kiếm soát RRTN trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ bằng
cách ban hành và đƣa vào áp dụng quy trình kiểm sốt RRTN; đƣa hệ thống
CoreSunshine vào vận hành thay thế cho hệ thống Core Incass, nâng cao khả
năng kiểm soát giảm thiểu các lỗi trong quá trình tác nghiệp trong các hoạt
động của Ngân hàng nói riêng và trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ
nói riêng.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tơi nhận thấy đƣợc tính cấp thiết của
việc kiểm soát RRTN nhằm đảm bảo việc tăng trƣởng an toàn trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietinbank, tơi đã chọn đề tài “Kiểm sốt
rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng qt
Phân tích thực trạng kiểm sốt RRTN trong hoạt động kinh doanh dịch
vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nhằm xác định những
thành công, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này. Từ đó đề xuất các
khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh
dịch vụ thẻ của Ngân hàng.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về kiểm soát RRTN trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ thẻ của NHTM.
3
- Phân tích thực trạng kiểm sốt RRTN trong các hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, xác định những
thành công, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này của Ngân hàng.
- Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTN
trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
c. Câu hỏi nghiên cứu
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của NHTM có những đặc điểm gì?
Đặc điểm hoạt động kiểm sốt RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của
NHTM? Hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của
NHTM bao gồm những vấn đề nào? Những tiêu chí nào phản ánh kết quả của
hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng?
Hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng chịu
tác động bởi các nhân tố nào?
- Tình hình kiểm sốt RRTN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam trong thời gian qua nhƣ thế nào?
Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động này tại Ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam?
- Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam và các chủ thể liên quan
cần làm gì để hồn thiện hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch
vụ thẻ của Ngân hàng?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực tiễn kiểm soát RRTN
trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam.
4
- Đối tƣợng khảo sát:
+ Phòng Quản lý rủi ro của Trung tâm thẻ Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam: Tác giả khảo sát một số chuyên viên tại đây nhằm tìm
hiểu quy trình kiểm sốt RRTN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của
đơn vị nghiên cứu.
+ Phòng Kinh doanh Thẻ Miền Trung của Trung tâm thẻ Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam: Tác giả khảo sát một số chuyên viên tại đây
nhằm nghiên cứu về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ từ năm 2015-2017.
+ Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ khu vực của Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam: Tác giả khảo sát một số chuyên viên tại đây nhằm thu
thập tổng hợp số liệu về các lỗi và các tác nhân ảnh hƣởng đến RRTN của
hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Vietinbank.
+ Trƣởng, phó phịng bán lẻ, chun viên đƣợc giao cơng việc thuộc
dịch vụ thẻ tại chi nhánh Đà Nẵng và chi nhánh Ngũ Hành Sơn của Ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam: tác giả khảo sát đối tƣợng này nhằm
thu thập những lỗi trong RRTN thực tế thƣờng gặp trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ thẻ và kinh nghiệm xử lý khắc phục những lỗi đó tại chi nhánh
Đà Nẵng và chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung vào hoạt động kiểm soát
RRTN (một nội dung của quản trị RRTN) trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2017.
5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin, dữ
liệu; phƣơng pháp hệ thống hóa; phƣơng pháp thống kê phân tích; phƣơng pháp
phỏng vấn chuyên gia và phƣơng pháp phân tích diễn giải. Cụ thể nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp:
+ Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để thu thập tài liệu liên quan về
RRTN, các cơ sở lý luận cơ bản về kiểm soát RRTN;
+ Thu thập số liệu thứ cấp nhƣ báo cáo về hoạt động kinh doanh dịch vụ
thẻ, báo cáo tổng hợp lỗi phát sinh trong quá trình tác nghiệp trong hoạt động
kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam… phục vụ cho
quá trình nghiên cứu đề tài.
- Phƣơng pháp hệ thống hóa:
+ Từ các thơng tin và dữ liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành tổng hợp
các nội dung cần có trong phần cơ sở lý luận và hệ thống hóa các nội dung đó
lại để hồn chỉnh chƣơng 1.
+ Tác giả sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa để sắp xếp những thơng tin
về hoạt động kiểm sốt RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam trong chƣơng 2, làm cơ sở phục vụ cho
những phân tích đánh giá trong hoạt động này tại Ngân hàng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thống kê phân tích:
Từ bƣớc hệ thống hóa các số liệu, tác giả sử dụng phƣơng pháp này
nhằm thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau để thống kê, so sánh các số
liệu thực tế qua các kỳ báo cáo RRTN, báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất
thƣờng của chi nhánh và của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, liệt
kê các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình kiểm sốt RRTN. Từ đó đánh giá đƣợc
mặt thành cơng và mặt hạn chế trong hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh
6
doanh dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam trong
chƣơng 2.
- Phƣơng pháp phân tích diễn giải: Phƣơng pháp này sử dụng xuyên suốt
trong luận văn, thể hiện qua:
+ Tác giả sử dụng phƣơng pháp này để phân tích các bài báo, luận văn
trong chƣơng 1;
+ Phân tích kết quả kiểm sốt RRTN hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ
của ngân hàng, phân tích tình hình chung; diễn giải các nhận định và xác định
các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng từ các
kết quả phân tích đƣợc trong chƣơng 2;
+ Từ những kết luận có đƣợc trong chƣơng 2 về hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẻ và những căn cứ đề xuất khuyến nghị, tác giả tiếp tục sử dụng
phƣơng pháp này để để đƣa ra khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm
soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại chƣơng 3.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về hoạt
động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ của NHTM.
- Về mặt thực tiễn: Từ kết quả phân tích thực trạng, đề xuất khuyến nghị
nhằm hồn thiện hoạt động kiểm soát RRTN trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại
Vietinbank.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn bao gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát RRTN trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ thẻ của NHTM.
- Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát RRTN trong hoạt động kinh doanh
dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
7
- Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát RRTN
trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đã tham khảo một số cơng
trình nghiên cứu liên quan về Quản trị rủi ro tác nghiệp, về phát triển dịch vụ
thẻ tại NHTM nhƣ sau:
Luận văn thạc sĩ tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
- Trƣơng Hoàng Phƣơng Chi (2018), “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Nam”, luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đà Nẵng.
Luận văn đƣợc trình bày khá đầy đủ lý thuyết về rủi ro tác nghiệp và
quản trị rủi ro tác nghiệp của NHTM. Nghiên cứu bằng phƣơng pháp điều tra
khảo sát thơng qua bảng câu hỏi mang tính mới hơn so với các đề tài trƣớc.
Tuy nhiên do đề tài hƣớng đến quản trị rủi ro tác nghiệp của toàn bộ hoạt
động của NHTM nên tƣơng đối rộng và mang tính khái quát chung. Phần cơ
sở lý luận tác giả chƣa đề cập kỹ đến các tiêu chí phản ánh kết quả quản trị rủi
ro tác nghiệp và phần đánh giá thực trạng còn sơ sài.
- Đồng Thị Việt Hà (2014), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ
thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng”,
luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đà Nẵng.
Trong luận văn này, tác giả đã thực hiện đƣợc những nội dung sau: hệ
thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro; phân tích đƣợc thực trạng
quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại Vietcombank Đà Nẵng nhằm
tổng kết những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở đề xuất
các giải pháp; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị
rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ ở Vietcombank Đà Nẵng. Tuy
nhiên việc phân tích về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ
8
còn khá sơ sài nên tác giả đƣa ra những giải pháp khá chung chƣa có tính
thực tiễn cao.
- Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đà Nẵng.
Luận văn đƣợc trình bày khá đầy đủ lý thuyết về rủi ro tác nghiệp và
quản trị rủi ro tác nghiệp của NHTM. Điểm nổi bật của đề tài là đã đƣa ra
những kinh nghiệm quản trị RRTN của các ngân hàng lớn trên thế giới và tại
Việt Nam. Tuy nhiên do đề tài hƣớng đến quản trị rủi ro tác nghiệp của toàn
bộ hoạt động của NHTM nên các phân tích đều mang tính tổng quan chƣa đi
sâu vào phân tích các nội dung chủ yếu trong quản trị RRTN hay chƣa đƣa ra
điểm riêng cho từng loại hoạt động của một NHTM.
Bài báo khoa học có liên quan
- PGS., TS. Nguyễn Thƣờng Lạng (2017), “Quản trị rủi ro tại các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam và những vấn đề”, Tạp chí tài chính, kỳ 1- Tháng
9/2017 (664)
Bài báo đã nêu ra đƣợc cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro và quản trị
rủi ro tại các NHTM Việt Nam. Trong đó rủi ro tác nghiệp là một trong ba
loại rủi ro điển hình cùng với rủi ro thanh khoản và rủi ro nợ xấu. Bài viết đã
nêu lên đƣợc sự cần thiết của tiêu chuẩn Basel II trong bối cánh hội nhập nhƣ
hiện nay.
- TS. Phạm Bích Liên, ThS. Trần Thị Bình Ngun, Ths. Nguyễn Văn
Đạm (2018), “Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II tại
các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (7)
Bài báo đã tìm hiểu phƣơng pháp triển khai mơ hình quản trị rủi ro và
phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro hoạt động theo quan điểm của Basel II. Nhóm
tác giả dựa trên nghiên cứu trƣờng hợp điển hình của Philippines và Iran đã
9
áp dụng thành công Basel II đồng thời đối chiếu với các NHTM Việt Nam đã
đƣợc NHNN yêu cầu thực hiện thí điểm triển khai Basel II giai đoạn 1. Từ đó
phân tích, đánh giá kết quả và đƣa ra những giải pháp quản trị rủi ro hoạt
động theo chuẩn quốc tế.
- Trịnh Quốc Trung, Phạm Thu Thủy (2016), “Quản trị rủi ro tác nghiệp
của ngân hàng theo Basel II – Tình huống ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
An Bình”, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 19(Q4-2016), tr.110-125.
Bài báo đề cập tới tầm quan trọng áp dụng Hiệp ƣớc Basell II trong quá
trình quản lý rủi ro tại NHTM ở Việt Nam. Bên cạnh việc trình bày rõ các
nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động trong Basel II, tác giả đã đƣa ra đƣợc các
giải pháp để nâng cao quản trị RRTN tại các NHTM. Tuy nhiên tác giả
nghiên cứu quản trị RRTN chung cho tất cả các hoạt động trong NHTM nên
đƣa ra những đánh giá khái quát nên có thể chƣa thật sự giải quyết các vấn đề
đặc thù riêng trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau của NHTM nhƣ tín
dụng, dịch vụ thẻ, huy động vốn…
- Ths. Đào Thị Thanh Tú (2014), “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt
động tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (6)
Bài báo đề cập tới tầm quan trọng áp dụng Hiệp ƣớc Basell II trong quá
trình quản lý rủi ro tại NHTM ở Việt Nam. Kết quả “Khảo sát về ngành Ngân
hàng Việt Nam 2013” của KPMG cho thấy 57% đối tƣợng khảo sát cho rằng
vấn đề quản trị rủi ro hoạt động là đáng quan ngại nhất. Bên cạnh việc trình
bày rõ các nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động trong Basel II, tác giả đã đƣa
ra đƣợc tám giải pháp để nâng cao quản trị RRTN tại các NHTM.
Cơng trình nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam
10
- Trần Thị Thu Hiền (2018), “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng”,
luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đà Nẵng.
Tác giả đã tổng hợp cơ sở lý thuyết về quản trị RRTN tại NHTM và
nghiên cứu đƣa ra kinh nghiệm quản trị RRTN của một vài NHTM trên thế
giới và của một vài NHTM tại Việt Nam để rút ra bài học kinh nghiệm cho
Vietinbank. Thơng qua phân tích thực trạng quản trị RRTN tại Vietinbank,
tác giả đã xác định những thành cơng và hạn chế cịn tồn tại và từ đó đƣa ra
những giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị RRTN tại Vietinbank. Tuy
nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu lý thuyết về rủi ro tƣơng đối rộng trình
bày khái qt, có nhiều nội dung chƣa thật sự tập trung vào RRTN.
- Trƣơng Nguyễn Phƣơng Thảo (2014), “Quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, luận
văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đà Nẵng.
Ở luận văn này, tác giả đã khái quát đƣợc tƣơng đối đầy đủ những vấn
đề lý luận cơ bản về Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ
của ngân hàng thƣơng mại và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch
vụ thẻ. Ƣu điểm là việc thực hiện phân tích khá kỹ lƣỡng các rủi ro trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ thẻ tại chƣơng 1, đã giúp cho tác giả nêu bật lên
những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ và trình bày khá
đầy đủ về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng
TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam. Qua đó cho thấy đƣợc những thành công và
hạn chế trong công tác quản trị rủi ro của đơn vị và đề ra những giải pháp
hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
Vietinbank. Tuy nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu khá rộng, nội dung dàn
trải về lý thuyết chung về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
thẻ nên tác giả cũng gặp một số hạn chế nhất định trong quá trình nghiên cứu
11
nhƣ chƣa nêu lên đầy đủ thực trạng rủi ro dẫn đến những giải pháp còn thiếu
phù hợp với thực tế hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại các
NHTM nhà nƣớc, mặc dù một số giải pháp mà tác giả đề xuất có tính khoa
học và có khả năng áp dụng vào thực tiễn cao.
Mặc dù đã có những vấn đề nghiên cứu về vấn đề quản trị rủi ro ở những
góc độ khác nhau nhƣng theo hiểu biết của tác giả thì chƣa có cơng trình
nghiên cứu nào về lĩnh vực kiểm sốt rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ thẻ đƣợc thực hiện tại NHCTMCP Công Thƣơng Việt Nam
trong những năm gần đây.
Khoảng trống nghiên cứu
- Về học thuật:
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đã hệ thống hóa một cách đầy đủ
các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTN nói riêng.
Nhƣng những nghiên cứu này chƣa phân tích kỹ các nội dung và tầm quan
trọng của hoạt động quản trị rủi ro, hay quản trị RRTN trong hoạt động kinh
doanh tại các NHTM. Các nghiên cứu có đƣa ra đƣợc các tiêu chí để đánh giá
hiệu quả quản trị rủi ro nhƣng còn chƣa đầy đủ.
Các nghiên cứu về quản trị RRTN tại các NHTM đa phần đều kế thừa
những nghiên cứu trƣớc, đánh giá quản trị RRTN trên phƣơng diện tổng quát
chứ chƣa thật sự đi sâu phân tích nội dung hay tác động của quản trị RRTN
đến từng hoạt động kinh doanh trong một NHTM nhƣ hoạt động tín dụng,
hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ… Nên các phân tích, đánh giá đƣa ra cịn
nhiều điểm chƣa thật sự phù hợp với tất cả các lĩnh vực mà NHTM đang kinh
doanh hiện tại, vì vậy các khuyến nghị chƣa thật sự có giá trị trong thực tiễn.
Các nghiên cứu về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ
- một loại hình kinh doanh dịch vụ đang đƣợc dự đoán là phát triển mạnh và
tiềm ẩn nhiều rủi ro trên thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện nay, chỉ đƣợc
12
phân tích tƣơng đối sơ sài. Các đề tài về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ thẻ chỉ mới nêu đƣợc khái quát cách quản trị các loại rủi ro chứ
chƣa thật sự tiến hành nghiên cứu kỹ tác động của quản trị RRTN, trong đó
quan trọng nhất là bƣớc kiểm soát RRTN đến hoạt động kinh doanh dịch vụ
thẻ.
Kết quả của các nghiên cứu trên giúp cho Vietinbank có cái nhìn rõ hơn
về cơng tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tác nghiệp. Tuy nhiên
các phân tích đánh giá vẫn chƣa đầy đủ để Ngân hàng đƣa ra những định
hƣớng về xây dựng các chính sách, quy trình nhằm đảm bảo hiệu quả việc
kiểm soát RRTN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ.
- Về mặt thực tiễn:
Tuy đã có nhiều đề tài nghiên cứu nhƣng đa số các đề tài đều đƣa ra các
nội dung giải pháp còn mang tính chất chung chung, chƣa bám sát vào những
hạn chế và định hƣớng hoạt động quản trị RRTN nói chung và kiểm sốt
RRTN nói riêng của kinh doanh dịch vụ thẻ của đơn vị nghiên cứu. Bên cạnh
đó từ năm 2015 đến năm 2017, chƣa có tác giả nào tiến hành thực hiện nghiên
cứu về kiểm soát RRTN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của
Vietinbank.
13
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÁC NGHIỆP
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1 Rủi ro tác nghiệp của NHTM
a. Khái niệm rủi ro tác nghiệp
Hiệp ƣớc Basel II định nghĩa về RRTN: “Rủi ro tác nghiệp (hay là rủi ro
hoạt động) là rủi ro tổn thất xảy ra do các hoạt động quản lý nội bộ, do con
ngƣời, do hệ thống, hoặc do các sự cố bên ngồi khơng phù hợp hoặc bị hỏng:
bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhƣng không bao gồm rủi ro chiến lƣợc và rủi ro
thƣơng hiệu”[10].
Từ khái niệm trên, tác giả cho rằng RRTN có thể đƣợc hiểu là loại rủi ro
xuất phát chủ yếu từ những hạn chế do con ngƣời, quy trình hoạt động, hệ
thống cơng nghệ… RRTN có thể dẫn tới tổn thất tài chính nhƣ bị phạt hành
chính do khơng tn thủ, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý, tài sản bị mất hoặc
hủy hoại… và tổn thất phi tài chính nhƣ ảnh hƣởng đến uy tín, gián đoạn hoạt
động, mất khách hàng hoặc bị thanh tra kiểm tra, giám sát đặc biệt...Ngồi ra,
RRTN cịn có thể xảy ra do từ những yếu tố bên ngoài nhƣ hệ thống pháp lý
nhƣ văn bản, quy định của Nhà nƣớc có sự thay đổi khơng cịn phù hợp với
hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện tại; hoặc do lý do thiên tai bão
lụt…
b. Phân loại rủi ro tác nghiệp: Đối với RRTN, các NHTM hiện nay chủ
yếu dựa vào nguyên nhân phát sinh ra rủi ro để làm tiêu chí phân loại. Ngồi
ra, ngƣời ta cịn phân loại RRTN theo sự kiện RRTN gây ra.
14
Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro
- RRTN do con ngƣời bao gồm những trƣờng hợp nhƣ sau:
+ Năng lực trình độ chun mơn khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc
dẫn đến thực hiện sai quy trình nghiệp vụ, gây ra những sai sót trong q
trình xử lý gây thiệt hại cho ngân hàng.
+ Thực hiện công việc vƣợt quá thẩm quyền cho phép; không đúng chức
năng, nhiệm vụ tại vị trí cơng việc đƣợc giao; lợi dụng quyền hạn của mình
cố tình thực hiện các giao dịch gian lận nhằm chiếm đoạt tiền của ngân hàng,
của khách hàng.
+ Cán bộ vi phạm quy định về bảo mật, an tồn thơng tin, cho mƣợn mã
truy cập; để lộ mật khẩu, mã truy cập để ngƣời khác lợi dụng
+ Trong cơng tác quản lý nhân sự cịn lỏng lẻo, chƣa thật sự chú trọng
đến cơ chế kiểm tra và giám sát. Việc không siết chặt trong công tác quản lý
dẫn đến không phát hiện hoặc cố ý bao che, không xử phạt đối với những
trƣờng hợp sai sót hoặc những hành vi gian lận trong q trình tác nghiệp của
cán bộ gây thiệt hại chung cho ngân hàng.
- RRTN do quy trình, quy định nội bộ xảy ra khi:
+ Những quy trình, quy định, hợp đồng, thỏa thuận và các văn bản khác
có giá trị nhƣ hợp đồng, thỏa thuận có điểm, điều khoản… bất cập, thiếu hoặc
chƣa đầy đủ, chƣa chặt chẽ, chƣa cụ thể, có kẽ hở tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi
dụng hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm liên quan dẫn đến gây tổn
thất về vật chất và uy tín cho ngân hàng.
+ Những văn bản văn bản, qui định có sự chồng chéo, khó thực hiện,
chƣa rõ ràng gây khó khăn cho cán bộ nghiệp vụ và làm giảm tốc độ xử lý
cơng việc trong q trình thực hiện nghiệp vụ.
+ Những văn bản, qui định có nội dung chƣa đúng với chính sách; quy
định của pháp luật của nhà nƣớc hiện hành…
15
- RRTN do hệ thống CNTT bao gồm:
+ Các rủi ro liên quan tới các lỗi từ thiết bị, máy móc, phần mềm, đƣờng
truyền… có thể gây gián đoạn các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một
số lỗi còn có thể gây ra việc thất lạc thơng tin, sai lệch số liệu ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến các nghiệp vụ khác và khách hàng.
+ Hệ thống công nghệ và thiết bị lạc hậu có thể ảnh hƣởng đến tình hình
kinh doanh, không cập nhật thông tin kịp thời và giảm mức độ cạnh tranh
giữa ngân hàng.
+ Hệ thống bảo mật của ngân hàng không đủ đáp ứng đúng yêu cầu sẽ
dễ dẫn đến việc mất thông tin khách hàng hoặc tạo kẻ hở để các tác nhân bên
ngoài xâm nhập vào hệ thống các chƣơng trình của ngân hàng gây ra những
hậu quả nghiêm trọng nhƣ thay đổi dữ liệu, đánh cắp hoặc tạo dữ liệu ảo để
thực hiện hành vi gian lận chiếm hữu tài sản….
- RRTN do yếu tố bên ngoài, cụ thể nhƣ:
+ Những rủi ro bắt nguồn từ các thành phần bên ngoài ngân hàng gây ra
gian lận, trộm cƣớp; các ảnh hƣởng do thảm họa thiên tai, chính trị nhƣ bão
lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh…
+ RRTN xảy ra do nguyên nhân mang yếu tố pháp lý là khi có một văn
bản, quy định của Nhà nƣớc mới ban hành hoặc có sự thay đổi thay thế nhƣng
hệ thống ngân hàng chƣa kịp cập nhật hoặc trong một quy định pháp lý nào
đó chƣa thật sự phù hợp với ngân hàng.
+ Ngồi ra cịn có trƣờng hợp đối tác phân phối vật tƣ trang thiết bị, dịch
vụ hỗ trợ, bảo trì… khơng thực hiện đúng theo hợp đồng đã ký kết với ngân
hàng hoặc không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật mà ngân hàng đã đề ra, làm
ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, chất lƣợng phục vụ và uy tín của ngân
hàng.
16
Phân loại theo sự kiện rủi ro
- Rủi ro liên quan đến gian lận và tội phạm nội bộ:
Là các nguy cơ xảy ra tổn thất do các hành động cố ý gian lận, biển thủ
tài sản hoặc không tuân thủ luật, các quy định của Ngân hàng và liên quan
đến ít nhất một bên giao dịch. Các hành vi gian lận nội bộ có thể là: Các giao
dịch khơng báo cáo (có chủ ý); các loại giao dịch trái phép (tổn thất vật chất);
ghi chép sai số liệu (có chủ ý); gian lận tín dụng; trộm cắp, chiếm đoạt, cố ý
hủy hoại tài sản…
- Rủi ro liên quan đến gian lận và tội phạm bên ngoài:
Là các nguy cơ xảy ra tổn thất do các hành động có ý định gian lận, biển
thủ tài sản hoặc không tuân theo luật pháp của một bên thứ ba. Các hành vi
gian lận và tội phạm từ bên ngồi có thể là: Các hành vi trộm cắp và gian lận
nhƣ trộm cắp, cƣớp, giả mạo giấy tờ…; các hành vi đe dọa sự an tồn của hệ
thống thơng tin…
- Rủi ro liên quan đến mơ hình tổ chức, các ngun tắc làm việc của
nhân viên và sự an toàn ở nơi làm việc:
Là nguy cơ xảy ra tổn thất phát sinh từ các hành động trái pháp luật hoặc
các thỏa thuận về lao động, sức khỏe, an toàn; từ việc thanh tốn các khoản
địi bồi thƣờng tai nạn cá nhân…
- Rủi ro liên quan đến hành động sai trái liên quan đến khách hàng, sản
phẩm và thông lệ kinh doanh:
Là nguy cơ xảy ra tổn thất phát sinh từ việc không thực hiện nghĩa vụ
đối với khách hàng cụ thể do sơ suất hoặc cẩu thả (bao gồm các yêu cầu về ủy
thác và khả năng thích ứng với yêu cầu của khách hàng), hoặc phát sinh từ
bản chất hay cấu trúc của một sản phẩm.
- Rủi ro liên quan đến thiệt hại về tài sản vật chất: