Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TUAN 10AI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.45 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 (Từ ngày 22/10 đến 26/10/2012) Thứ Thứ hai 22/10. Thứ ba 23/10. Buổi. Môn. Lớp. Bài dạy. 4B 5C 4A 4C. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm… Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm… Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm…. Khoa học Khoa học Lịch sử Lịch sử. 4B 4C 5B 5A. Ôn tập: Con người và sức khỏe Nước có những tính chất gì? Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 4C 5C 5A 5A. Lịch sử Chiều Lịch sử Lịch sử Lịch sử. Sáng. Thành phố Đà Lạt Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Nông nghiệp Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Thứ tư 24/10. Sáng. Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học. 4A 4B 4C 5C. Ôn tập: Con người và sức khỏe Nước có những tính chất gì? Ôn tập: Con người và sức khỏe Ôn tập: Con người và sức khỏe. Thứ năm 25/10. Khoa học Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 5A 5B 5C 4A. Ôn tập: Con người và sức khỏe Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Nông nghiệp Nước có những tính chất gì?. Thứ sáu 26/10. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí. 4B 5B 5B. Thành phố Đà Lạt Ôn tập: Con người và sức khỏe Nông nghiệp. Khoa học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 19:. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo) (Lớp 4A,4B,4C) I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về : + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá + Dinh dưỡng hợp lí + Phòng tránh đuối nước II/ Chuẩn bị: GV: -Tranh, ảnh mô hình về thức ăn để chơi trò chơi. HS: - Thực phẩm. - Giấy, bút màu trang trí 10 lời khuyên. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: (5’) -Gọi HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3/38 ở bài -3 em trả lời. trước. -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí: (10’) -Hoạt động nhóm. -GV chia nhóm. -Thảo luận trong nhóm trình -Yêu cầu các nhóm sử dụng những thực bày một bữa ăn ngon. phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình -Trình bày trước lớp. về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon. -GV xuống giúp đỡ nhóm còn yếu. -HS trình bày cá nhân trước Hỏi: lớp. Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Tuyên dương những nhóm trình bày món ăn ngon, đủ chất. - Nhận xét và liên hệ thực tế. - Từng em thực hành ghi và Hoạt động 2: Thực hành ghi lại 10 lời trang trí cho đẹp. khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế: - Trình bày theo nhóm 4, (10’) nhận xét lẫn nhau. -Cho HS thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. -GV theo dõi chung. - Nghe, thực hiện. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn HS về thực hành theo nội dung bài học và thực hiện theo 10 lời khuyên dinh dưỡng đã học -Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì?. Khoa học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 20. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (Lớp 4A,4B,4C). I/ Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định,; nước chảy từ trên cao xuống, chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số vật và hoà tan một số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không thấm bị ướt ... II/ Chuẩn bị:1 cốc nước trong,1 cốc sữa,1 tấm kính,1 ít muối… III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: Giới thiệu. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:(7’) -Thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện -Xem H1,2 SGK để làm thí ra nước không có màu, không mùi, không vị. nghiệm. Phân biệt được nước và chất lỏng khác. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -GV ghi vào bảng để kết luận những vấn đề trên. -Liên hệ giáo dục. -Các nhóm quan sát H3 làm Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: thí nghiệm đi đến kết luận: (10’) nước không có hình dạng -Cho HS quan sát H3. nhất định. -Giới thiệu một số đồ dùng đem tới lớp. -Cho các nhóm làm thí nghiệm -Quan sát hình 4. -Cả lớp xem cô làm thí Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như nghiệm. thế nào? (10’) -Phát biểu: Nước chảy từ -GV làm thí nghiệm như H4. trên cao xuống, chảy lan ra mọi phía, nước thấm được -Yêu cầu HS nêu nước chảy như thế nào? qua một số vật. Hoạt động 4: Nước có thể và không có thể hoà tan một số chất: (7’) -Yêu cầu các nhóm nêu muối hoà tan được những chất gì và không hoà tan được những chất gì? -GV kết luận. HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (1’) -Nhận xét, tuyên dương. -Chuẩn bị bài sau: Ba thể của nước.. -Quan sát hình 5. Làm thí nghiệm như hình 5. -HS nêu. -HS đọc nội dung bài học.. Địa lí: Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Lớp 4B,4C) I/ Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP ĐL về vị trí, khí hậu, phong cảnh, các công trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch, các loại cây trồng - Chỉ được vị trí TPĐL trên bản đồ (lược đồ) * HSKG : + Giải thích được vì sao ĐL trồng nhều rau quả xứ lạnh + Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất. II/ Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về Đà Lạt. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) Nêu một số đặc điểm sông ở Tây Nguyên. Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở TN ? -2 Hs trả lời B.Bài mới: Giới thiệu. -HS dựa vào H1 ở B5, tranh, ảnh và Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phố nổi tiếng đọc thầm mục 1 SGK ,Thảo luận theo về rừng thông và thác nước: (8’) nhóm đôi và đại diện nhóm trả lời : H: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? CN Lâm Viên; trên 1500m so với mặt +Đà Lạt có độ cao bao nhiêu mét? nước biển;KH quanh năm mát mẻ +Đà Lạt có khí hậu Như thế nào? - HS dựa vào H3 và mục 2 trong SGk, +Mô tả lại cảnh đẹp của Đà lạt. thảo luận theo nhóm 4 trả lời : + Do Hoạt động 2 Đà Lạt thành phố du lịch và có KH trong lành, mát mẻ, thiên nghỉ mát: (7’) nhiên tươi đẹp. H: Tại sao Đà Lạt chon làm nơi du lịch nghỉ + Có khách sạn, sân gôn, biệt thự, với mát ? nhiều kiểu dáng khác nhau. +ĐLạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát ? -Từng nhóm quan sát H4, thảo luận +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ? và trả lời: -Chốt ý chính + Vì ở đây rau quả được trồng quanh Hoạt động 3 :Hoa quả và rau xanh của ĐL: năm , rau ĐL được chở đi cung cấp (10’) cho nhiều nơi. -Yêu cầu thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi: + Lan, cẩm tú cầu, hồng, mi mô da ...; +T/ sao ĐL gọi là thành phố hoa quả và rau bắp cải, cà chua ... xanh ? + Vì ĐL có KH mát mẻ quanh năm +Kể tên một số loại hoa quả ở Đà Lạt . +Tại sao Đà Lạt lại trồng nhiều hoa quả và rau xanh ở xứ lạnh ? +Hoa và rau quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ? -Giáo viên kết luận. HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: (5’) Đà Lạt -Yêu cầu hoàn thiện sơ đồ sau: Khí hậu. ……………………. Các công trình phục vụ du lịch Thiên nhiên. …………………………………. ………….. LịchThành sử: phố Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN ……………… CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (năm 981).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Lớp 4A,4B,4C) I/ Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc KC chống quân Tống XL lần thứ 1 do Lê Hoàn chỉ huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua phù hợp với YC của đất nước và hợp lòng dân + Tường thuật ngắn ngọn cuộc KC chống quân Tống XL lần 1 : Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thuỷ bộ tiến vào XL nước ta . Quân ta nhặn đánh ở Bạch Đằng và Chi Lăng . Cuộc KC thắng lợi - Đôi nét về Lê Hoàn : Là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại , Quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã tôn ông lên ngôi hoàng đế . Ông chỉ huy cuộc KC chống Tống thắng lợi. II/ Chuẩn bị:Tranh trong SGK, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBài cũ: (5’) -Kể tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất? -1 em trả bài B. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược: (10’) -Hoạt động cả lớp. H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh -HS đọc thầm phần 1 SGK, trả nào? lời. +Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân + Thế nước lâm nguy, vua còn dân ủng hộ không? Vì sao? nhỏ. +Hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi + Nhân dân ủng hộ ông và tung quân Tống xâm lược. hô Vạn tuế +Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? Hoạt động 2: Cuộc KC chống quân xâm lược Tống lần thứ I : (18’) -Cho HS xem lược đồ T29 và trả lời: -HS quan sát lược đồ, trao đổi + Quân Tống XL nước ta vào thời gian theo cặp và trả lời. nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những + 981 đường nào? + Đường thuỷ và đường bộ + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ở đâu? + BĐ và CLăng + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? + Quân Tống không thực hiện +Dựa vào lược đồ, thuật lại diễn biến cuộc được ý đồ xâm lược nước ta kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta? -2 HS thuật lại. +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống + Đem lại nền độc lập nước nhà quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân được giữ vững , nhân dân tự hào dân ta? tin vào sức mạnh và tiền đồ của HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (2’) dân tộc . -Đọc nội dung bài học. Khoa học :PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Lớp 5A,5B,5C).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. *GDKNS: KN Phân tích, phán đoán ; KN Cam kết thực hiện đúng luật GTĐB. * Lồng ghép GD ATGT – Bài 1 : Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn giao thông. III.Các PP/KTDH: Quan sát và thảo luận ; IV.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. - Học sinh trả lời ( 2 em ) •? Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? •? Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? -Giáo viên nhận xét, cho điểm. Quan sát và thảo luận. 3. Bài mới: Hoạt động 1: * HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT. Nêu được hậu quả có thể xảy - Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hình ra. VD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia Bước 1: Làm việc theo cặp. giao thông trong hình 1 ( đi bộ và chơi -Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, dưới lòng đường) 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p • Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn phạm của người tham gia giao thông chiếm vỉa hè) trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy gia giao thông? ra của những sai phạm đó. Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên kết luận :Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là +(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần do lỗi tại người tham gia giao thông đường quy định, xe chở hàng cồng không chấp hành đúng luật giao thông kềnh…). đường bộ ? Nêu những vi phạm giao thông. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. * HS nêu được một số biện pháp ATGT. - Hình 5 Học sinh được học về luật giao Bước 1: Làm việc theo bàn. ththông. - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau - Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên q quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 phải và có đội mũ bảo hiểm. SGK và phát hiện những việc cần làm - Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đối đường quy định với người tham gia giao thông được thể - 1 số học sinh trình bày kết quả thảo hiện qua hình. luận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. - Giáo viên chốt ý, GD ATGT : 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. *GDKNS: Nên và không nên làm gì để phòng tránh TN GTĐB?. KHOA HỌC:. 1 số em nhắc lại Ghi nhớ. ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Lớp 5A,5B,5C).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh . -Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS . -GDHS biết cách phòng tránh các bệnh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , …… II – Đồ dùng dạy học : – GV :. Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp :1’ KT sự chuẩn bị của HS - HS trả lời. 2. Kiểm tra bài cũ :5’ “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “. - Nhận xét. 3. Bài mới :25’ a. Giới thiệu bài : b. Nội dung: - HS làm việc cá nhân theo yêu Họat động 1 : - Làm việc với SGK . GV yêu cầu HS làm việc cá nhân bài cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. tập1,2,3 - HS lên chữa bài. GV gọi một số HS lên chữa bài. GV kết luận. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng + GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ - HS tham khảo sơ đồ cách phòng cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK và làm theo hướng dẫn của 43 SGK. + GV cho các nhóm chọn ra một bệnh GV. để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh -Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. đó. Làm việc theo nhóm . - Các nhóm làm việc dưới sự điều + GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. khiển của nhóm trưởng. : Làm việc cả lớp . - Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động - Làm việc theo nhóm .- Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nhận xét bổ sung. 4 – Củng cố,dặn dò :3’ - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét ,. - Làm việc theo nhóm 6 ,theo gợi ý của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.-Chuẩn bị bài:” Tre, mây, song”.. - HS trả lời. - HS nghe. - Về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.. ĐỊA LÍ BÀI 10: NÔNG NGHIỆP ( Lớp 5A,5B,5C).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.MỤC TIÊU: - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pháp triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, ). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm. -Rèn kĩ năng quan sát và xử lí số liệu trên bản đồ. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Kinh tế Việt Nam III.HOẠT ĐỘNG- DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ:5’ “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. GV đánh giá, ghi điểm. 2.Bài mới: 25’ a.GTB: b.Nội dung; * Ngành trồng trọt Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong - Đọc SGK và trả lời: nông nghiệp? + Trồng trọt là ngành sản xuất Ngành trồng trọt có vải trò như thế nào trong chính trong nông nghiệp sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? + Ở nước ta trồng trọt phát GV nhận xét và kết luận. triển mạnh hơn chăn nuôi * Hoạt động 2: Các loại cây trồng. - Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận - Từng cặp quan sát hình 1 /  Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, SGK và trả lời câu hỏi SGK T trong đó, cây lương thực được trồng nhiều 87. nhất, sau đó là cây công nghiệp + Một số cây trồng ở nước ta : Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng cao su lúa gạo? + Lúa được trồng nhiều nhất *Giải thích: Nước ta là 1 trong những nước - HS trình bày, nhận xét, bổ xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới ( chỉ sung đứng sau Thái Lan ) + Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm. + … đủ ăn, dư gạo xuất khẩu *Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. - Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp - Quan sát và làm việc theo chỉ bản đồ nhóm kết hợp chỉ bản đồ ? Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà + Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu phê, cao su,… ) được trồng chủ yếu ở vùng ở đồng bằng, nhất là đồng núi và cao nguyên hay đồng bằng. bằng Nam Bộ + Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi.  Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng Vùng núi phía Bắc trồng nhiều bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); chè; Tây Nguyên trồng nhiều cây ăn quả (đồng bằng). cà phê, cao su, hồ tiêu,….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa phương + Cây ăn quả trồng nhiều ở em. ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc - Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ b) Ngành chăn nuôi  Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển các - Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình bạn làm việc 1 và trả lời các câu hỏi sau: * Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng + Nguồn thức ăn ngày càng nhiều tăng ? + Trâu, bò, lợn, gà, … * Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ? + trâu , bò ở vùng núi ; lợn và * Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở gia cầm ở đồng bằng. vùng núi hay đồng bằng ? 1 nhóm trình bày, HS khác - Kết luận cho hs chỉ trên bản đồ nhận xét và bổ sung Ghi nhớ: Nhắc lại ghi nhớ. 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 2’ - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thuỷ sản” - Nhận xét tiết học.. LỊCH SƯ BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Lớp 5A,5B,5C).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc Khánh II. Đồ dùng dạy học : Hình ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1)Ổn định :1’ Kiểm tra sĩ số HS 2) Kiểm tra bài cũ :5’ -2 HS lần lượt lên bảng trả lời “Cách mạng mùa thu” -Cho thấy lòng yêu nước và tinh HS1 - Nêu ý nghĩa của Cách mạng thần CM của nhân dân ta .Chúng ta tháng Tám. giành được độc lập cho dân tộc …. - Nhận xét chấm điểm 3) Bài mới:25’ Giới thiệu bài”Bác Hồ độc tuyên ngôn độc lập a.Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày2–9 –1945 -HS làm việc theo cặp Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát tranh -Hà Nội tưng bừng cờ và hoa ảnh minh hoạ của SGK để miêu tả -Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 – 9 – gái trai mọi người đều xuống 1945 đường hướng về Ba Đình chờ buổi Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày lễ . 2 – 9 –1945 -Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng b) Hoạt động2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ,đọc HS làm việc theo nhóm ,đọc SGK SGK và trả lời đoạn: “Ngày 2-9-1945…bắt đầu - Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đọc bản Tuyên ngôn Độc lập đã diễn ra như thế nào ? - HS nêu một số nét về cuộc mit GV kết luận những nét chính và diễn tinh ngày 2-9-1945 tại quảng biến của lễ tuyên bố độc lập trường Ba Đình -Đại diện các nhóm trình bày c.Hoạt động 3 :Một số nội dung của Các nhóm khác bổ sung bản tuyên ngôn độc lập -Yêu cầu HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập SGK 2HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và nêu 2 độc lập SGK nội dung chính của đoạn trích Tuyên -HS trao đổi cặp đôi ngôn độc lập trong SGK . - Bản tuyên ngôn độc lập đã : GV kết luận: Dân tộc Việt Nam có + Khẳng định quyền độc lập của quyền hưởng tự do, độc lập & thực sự dân tộc Việt Nam . Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ tất cả tính mạng & của cải để bảo vệ tự vững quyền tự do, độc lập ấy do độc lập . -HS thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Khẳng định quyền độc lập dân tộc khai sinh chế độ mới thay thế chế độ thực dân phong kiến. Đánh dấu c) Hoạt động 4 : Ý nghĩa của sự kiện kỉ nguyên độc lập của dân tộc . lịch sử ngày 2-9-1945 . - Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình - Nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập GV kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên . ngôn độc lập 2-9-1945 đã khẳng định -HS lắng nghe quyền độc lập của dân tộc ta ,khai sinh - Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường ra nước VNDCCH .Khẳng định tinh Ba Đình . Gọi là ngày Quốc khánh thần kiên cường bất khuất trong đấu - 2 HS đọc . tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập - HS lắng nghe .. của dân tộc ta . 4) Củng cố : 3’ - Nhận xét tiết học BV: Ôn lại bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×