Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Luận văn thạc sĩ sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trường hợp nghiên cứu xã mỹ lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.19 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT
-------------------

NGUYỄN NGUYỆT HUẾ

SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU XÃ MỸ LỘC,
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT
---------------------

NGUYỄN NGUYỆT HUẾ

SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI
TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU XÃ MỸ LỘC,
HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
Chun ngành Chính sách cơng
Mã số: 60340402
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015


-i-

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử
dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong sự hiểu biết
của tôi. Luận văn được viết trên cơ sở tổng hợp những kiến thức và và điều tra thực tế của
tác giả mà không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Nguyệt Huế


-ii-

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người đã tận tâm
hướng dẫn, góp ý và đồng hành cùng tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn. Tơi xin
cảm ơn q Thầy, Cơ và Nhân viên tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã
truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và luôn là chỗ dựa tinh thần giúp tơi vượt
qua mọi khó khăn trong suốt thời gian học tập tại trường.

Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Cảnh Dũng, Trường Đại học Cần Thơ; ơng Nguyễn Thanh
Bình, Phó Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nơng thơn tỉnh Vĩnh Long đã có những góp ý
sâu sắc cho tơi trong q trình định hướng nội dung đề tài, giúp tơi tự tin với những lựa
chọn của mình.
Tơi chân thành cảm ơn các thành viên Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Mỹ Lộc,
đặc biệt là anh Trần Trung Chánh, Cán bộ nông thôn mới xã và người dân địa phương đã
cung cấp cho tôi những thông tin, kinh nghiệm bổ ích để tơi có thể hồn thành luận văn
này.
Tôi cũng xin cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và tạo mọi điều kiện để tơi
có thể thuận lợi hồn thành việc học. Cảm ơn tập thể lớp MPP6 và bạn bè đã khơng ngần
ngại chia sẻ, góp ý cho tơi hồn thành nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, cảm ơn gia đình yêu thương đã luôn che chở và đi cùng tôi suốt quãng đường
khó khăn đã qua.


-iii-

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii
TÓM TẮT ............................................................................................................................. v
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ HỘP ....................................................................... vii
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu .................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................... 4

1.4.2 Phương pháp chọn mẫu và địa bàn nghiên cứu ....................................................... 4
1.4.3 Phương pháp phân tích ............................................................................................. 5
1.5 Cấu trúc luận văn ........................................................................................................ 6
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU...................... 7
2.1 Vai trò sự tham gia của người dân trong phát triển nông thơn ................................... 7
2.2 Vai trị người dân đối với các nội dung xây dựng NTM ............................................. 9
2.3 Những yếu tố cản trở sự tham gia của cộng đồng ..................................................... 11
2.4 Những nghiên cứu trước ........................................................................................... 12
2.5 Khung phân tích đề xuất ........................................................................................... 13
CHƢƠNG 3. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NTM XÃ
MỸ LỘC VÀ CÁC RÀO CẢN CỦA SỰ THAM GIA ................................................... 15
3.1 Một số kết quả xây dựng NTM xã Mỹ Lộc giai đoạn 2011-2014 ............................ 15
3.2 Hiện trạng tham gia của người dân ........................................................................... 16
3.2.1 Mức độ tiếp cận thơng tin ...................................................................................... 16
3.2.2 Đóng góp ý kiến xây dựng NTM ........................................................................... 18
3.2.3 Tham gia thực hiện các nội dung xây dựng NTM ................................................. 21
3.2.4 Kiểm tra, giám sát và duy tu, bảo dưỡng cơng trình .............................................. 24
3.3 Các rào cản đối với sự tham gia của người dân vào CTNTM .................................. 26


-iv-

3.3.1 Rào cản từ phía cộng đồng ..................................................................................... 26
3.3.1.1 Khả năng tiếp cận thông tin ....................................................................... 26
3.3.1.2 Nguồn lực cộng đồng ................................................................................. 27
3.3.1.3 Sự lệ thuộc vào cơ chế đại diện ................................................................. 29
3.3.2 Rào cản từ phía chính quyền .................................................................................. 31
3.3.2.1 Vấn đề về thẩm quyền ra quyết định ......................................................... 31
3.3.2.2 Thái độ của chính quyền đối với cộng đồng .............................................. 32
3.3.2.3 Cơ sở pháp lý của sự tham gia ................................................................... 34

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ............................................. 35
4.1 Kết luận ..................................................................................................................... 35
4.2 Đề xuất chính sách .................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 38
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 41


-v-

TĨM TẮT
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới (CTNTM) là chương trình phát
triển nơng thơn quy mô lớn, được triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của
nông thôn nên cần sử dụng nguồn lực rất lớn, vì vậy nhà nước không thể đơn phương thực
hiện mà cần sự tham gia phối hợp thực hiện của cộng đồng địa phương.
Với xã Mỹ Lộc, CTNTM đã mang đến cho địa phương và người dân sức sống mới, về cả
vật chất lẫn tinh thần. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, đời sống người dân sung túc hơn, cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hồn thiện và mơi trường nơng thơn ngày càng khởi sắc.
Để làm được điều đó, CTNTM xã Mỹ Lộc đã nhận được sự tham gia và đóng góp tích cực
của người dân, giúp xã thuận lợi đạt xã nông thôn mới (NTM) trước so với mục tiêu đề ra.
Tuy nhiên, người dân chưa phát huy được vai trị chủ thể của mình mà chỉ dừng lại ở việc
đóng góp thụ động theo các yêu cầu của Ban chỉ đạo xã.
Quá trình nghiên cứu đề tài đã khẳng định vai trò tham gia của người dân trong tất cả các
khâu, từ đóng góp ý kiến đến trực tiếp thực hiện và duy tu, bảo dưỡng cơng trình. Tuy
nhiên, thông tin bao phủ thấp dẫn đến sự tham gia khơng đồng đều giữa các nhóm dân cư
có lĩnh vực nghề nghiệp và quan hệ xã hội khác nhau. Đóng góp ý kiến chỉ được thực hiện
ở các khâu sau dẫn đến phân bổ ngân sách không theo nhu cầu. Cộng đồng ít tham gia thực
hiện các cơng trình xây dựng tại địa phương mặc dù chi phí thấp và hiệu quả cao hơn.
Công tác giám sát cộng đồng và duy tu, bảo dưỡng chỉ được thực hiện đối với những cơng
trình có vốn dân hoặc có liên quan đến các nhu cầu cấp thiết.
Nguyên nhân tình trạng hiệu quả tham gia thấp không chỉ xuất phát từ khả năng tiếp cận

thông tin không đồng đều, nguồn lực yếu và lệ thuộc vào cơ chế đại diện của cộng đồng
mà nó cịn đến từ chính quyền trong thái độ đối với sự đóng góp của người dân, vấn đề trao
quyền ra quyết định và xây dựng cơ sở pháp cho sự tham gia. Từ các kết quả phân tích,
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đến Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới (BCĐNTM)
các cấp nhằm tăng cường công tác tuyên truyền để mở rộng các kênh tham gia; xây dựng
phương án huy động nguồn lực công bằng và hiệu quả; nâng cao năng lực tài chính và kỹ
năng cộng đồng; phát huy vai trò các tổ chức chính trị - xã hội để hỗ trợ người dân, đồng
thời xây dựng cơ chế giám sát thực hiện để nâng cao chất lượng CTNTM.
Từ khóa: nơng thơn mới, sự tham gia, rào cản.


-vi-

DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt

ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển Châu Á

BCĐ

Ban chỉ đạo


BCĐNTM

Ban chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới

CTNTM

Chương trình Mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới

GTNT

Giao thông nông thôn

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu rong xây dựng quan
NTM
Loa
ấp/xã

phát

thanh - Tuyên dương điển hình tiên tiến trong Độ bao phủ cao, hiệu quả và dễ
xây dựng NTM


tiếp cận

- Hiện trạng xây dựng NTM

Thơng tin chỉ mang tính tổng
quan

(Nguồn: Phỏng vấn BCĐ xây dựng NTM xã Mỹ Lộc, tháng 12/2014)


-55-

Phụ lục 9. Quy định về phân cấp đầu tƣ cơng trình GTNT
Đường huyện (bao gồm cả đường giao thơng đến trung tâm xã, liên xã) sẽ được hỗ
trợ đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung
ương, nguồn vốn Chương trình MTQG, ngân sách tỉnh và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2015, ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ đầu tư mỗi xã điểm (trong
tổng số 22 xã điểm) xây dựng nông thôn mới của các huyện trên địa bàn tỉ



cơng trình đường liên ấp theo nguyên tắc ngân sách tỉnh chỉ hỗ trợ chi phí đầu tư phần xây lấ
ối thiể

ần chi phí cịn lại của

cơng trình sẽ do UBND các huyện, thành phố tự cân đối và huy động các nguồn vốn hợp pháp
khác để thực hiện.
Đường xã (bao gồm cả đường liên ấp, đường liên xóm và trục chính nội đồng) do
nguồn ngân sách huyện, xã theo phân cấp, vốn do nhân dân đóng góp và các nguồn vốn

hợp pháp khác đầu tư. Trong trường hợp cần thiết, UBND các huyện, thành phố có thể
phân cấp cụ thể cho cấp dưới trực tiếp đầu tư các cơng trình giao thơng liên xóm, đường
giao thơng trục chính nội đồng theo địa giới hành chính.
(Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Long (2012).


-56-

Phụ lục 10. Thành phần, đối tƣợng đƣợc mời tham gia Hội nghị Sơ kết công tác xây
dựng NTM
Thành phần tham dự Hội nghị sơ kết công tác xây dựng NTM xã Mỹ Lộc:
1. Cấp tỉnh:
- Thường trực BCĐ xây dựng NTM tỉnh;
- Đồng chí Tỉnh ủy viên phụ trách xã điểm xã Mỹ Lộc;
- Đại diện Văn phòng BCĐ nông thôn mới tỉnh;
- Doanh nghiệp được phân công hỗ trợ xã điểm xã Mỹ Lộc.
2. Cấp huyện:
- Thường trực BCĐ xây dựng NTM huyện Tam Bình;
- Đồng chí Huyện ủy viên phụ trách xã điểm xã Mỹ Lộc;
- Đại diện Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện;
- Đài Truyền thanh huyện.
3. Cấp xã:
- Tất cả Thành viên BCĐ xây dựng NTM xã (Bao gồm đại diện các ban, ngành,
đoàn thể xã và đại diện 8/8 ấp).
(Nguồn: Trích Thư mời Hội nghị sơ kết công tác thực hiện năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013 về xây
dựng NTM xã Mỹ Lộc)


-57-


Phụ lục 11. Nội dung phỏng vấn hộ gia đình
11.1 Cơ sở thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế và hoàn chỉnh qua hai giai đoạn. Trước tiên, tác giả thu thập những
thông tin sơ bộ đối với địa bàn xã Mỹ Lộc để xác định rõ vấn đề cần cần nghiên cứu. Để thiết kế
bảng câu hỏi phù hợp với đối tượng và nội dung yêu cầu, tác giả thực hiện các cuộc phỏng vấn
những thành viên BCĐ xây dựng NTM và cán bộ trực tiếp thực hiện cơng tác chun mơn tại xã vì
đây là những đối tượng hiểu rõ nhất tình hình thực hiện xây dựng NTM tại địa phương. Ngồi ra,
các thơng tin trong bảng hỏi về sự tham gia của người dân trong các dự án tại các xã thuộc Chương
trình 135 (Ủy ban Dân tộc, 2008) cũng được sử dụng để hoàn thiện cấu trúc và nội dung bảng câu
hỏi. Tiếp theo, bảng câu hỏi được chuyển cho các thành viên BCĐ xã góp ý và thực hiện phỏng vấn
thử trên 10 hộ dân để điều chỉnh cho phù hợp. Bảng câu hỏi sau khi chỉnh sửa hoàn thiện mới được
đưa ra phỏng vấn chính thức trên địa bàn.

11.2 Nội dung bảng câu hỏi
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người trả lời: ..........................................................................................................................
2. Giới tính:………… Tuổi:……………………….. Dân tộc: .............................................................
3. Địa chỉ: Ấp: .......................................................................................................................................
4. Số điện thoại: ....................................................................................................................................
5. Trình độ học vấn: ..............................................................................................................................
6. Nghề nghiệp/công việc hiện tại:........................................................................................................
7. Thời gian sinh sống tại địa bàn:……………………….năm.
8. Đối tượng gia đình chính sách:  Gia đình có cơng  Hộ nghèo  Khơng
II. THƠNG TIN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
Câu 1: Ơng/Bà có biết về các thơng tin sau:
1. Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới:

 Có  Khơng

2. Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới:


 Có  Không

3. Thời điểm bắt đầu thực hiện xây dựng nơng thơn mới:

 Có  Khơng

Câu 2: Ơng/Bà biết tới Chương trình xây dựng nơng thơn mới bằng cách nào? (Có thể chọn nhiều
câu trả lời phù hợp)
 Loa phát thanh ấp/xã

 Các tổ chức đoàn thể ấp/xã

 Qua báo đài

 Niêm yết tại UBND xã

 Mạng internet

 Họp dân phổ biến trực tiếp


-58-

 Phát tài liệu đến tận gia đình

 Thơng qua tiếp xúc cử tri

 Từ người thân, hàng xóm


 Nguồn khác

 Các cuộc họp tổ nhân dân tự quản

……………………………………………

Câu 3: Ông/Bà có biết đến hoạt động tuyên truyền về xây dựng nơng thơn mới của xã/ấp?
 Khơng
 Có
Ví dụ (nếu có): ......................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 4: Theo Ơng/Bà, ai đóng vai trị chính trong xây dựng nông thôn mới? (chọn 1 câu trả lời)
 Nhà nước
 UBND xã
 Chính quyền ấp
 Người dân tại địa phương
 Nơng dân
Câu 5: Theo Ơng/Bà, người dân có quyền tham gia đóng góp ý kiến cho quá trình xây dựng nơng
thơn mới hay khơng?
 Có
 Khơng
Lý do: ....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 6: Ơng/Bà có được mời tham gia các cuộc họp ở xã/ấp?
 Thường xuyên, vì lãnh đạo xã muốn nghe người dân nói về vấn đề khó khăn của người dân và
địa phương
 Thỉnh thoảng, thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri
 Chỉ khi nhà nước cần lấy ý kiến về sự đóng góp của dân để xây dựng cơng trình
 Chưa từng được mời.
III. SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN

Câu 7: Ơng/Bà có tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới tại địa phương không?
 Có tham gia
 Có biết nhưng khơng tham gia.
 Khơng biết, không được tham gia.


-59-

Câu 8: Ông/Bà đã tham gia hoạt động nào trong xây dựng nơng thơn mới? (Có thể chọn nhiều câu
trả lời phù hợp)
 Đóng góp ý kiến xây dựng nơng thơn mới
 Hiến đất xây dựng cơng trình
 Góp tiền mặt
 Trực tiếp thực hiện các công việc (như làm đường giao thơng, thủy lợi,…)
 Giám sát q trình thi cơng và duy tu, bảo dưỡng cơng trình
 Khơng hoạt động nào
Lý do khơng tham gia: ..........................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Câu 9: Mức đóng góp xây dựng nơng thơn mới (bao gồm tiền mặt và tài sản hiện vật,…) vừa qua
có vượt quá khả năng kinh tế của hộ gia đình?
 Vượt quá khả năng đóng góp
 Cao, nhưng chấp nhận được
 Phù hợp
 Thấp hơn
Câu 10: Ơng/Bà có được tập huấn hoặc hướng dẫn các kỹ năng để tham gia các hoạt động xây
dựng nơng thơn mới khơng?
 Có
 Khơng
Các kỹ năng nào được hỗ trợ (nếu có): .................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Câu 11: Ơng/Bà có biết hoặc nhận được hỗ trợ từ các chương trình, dự án phát triển sản xuất, kinh
doanh của chính sách xây dựng nơng thơn mới?
 Có tham gia và được hỗ trợ
 Khơng biết
 Có biết nhưng khơng thuộc đối tượng được hỗ trợ
 Có biết nhưng khơng tham gia (Lý do: .......................................................................................... )
Câu 12: Ơng/Bà có cần những người đại diện tình nguyện, có hiểu biết để hướng dẫn và giúp
người dân tham gia thực hiện các hoạt động xây dựng nơng thơn mới?
 Có, vì tơi khơng am hiểu các công việc về xây dựng nông thôn mới
 Không, tôi tự làm được.


-60-

Câu 13: Ông/Bà cảm nhận như thế nào về thời gian mà chính quyền lấy ý kiến người dân cho đến
khi quyết định xây dựng một cơng trình?
 Q dài
 Vừa đủ để người dân suy nghĩ và cho ý kiến
 Hơi ngắn nhưng vẫn có thể chấp nhận được
 Quá ngắn, tôi không đủ thời gian để suy nghĩ và quyết định
 Tơi khơng biết.
Câu 14: Người dân có được tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng nông thôn mới
hay không?
 Chỉ những người mà được chính quyền xã/ấp mời
 Chỉ thành viên Ban Giám sát cộng đồng mới được tham gia
 Mọi người dân đều tự giác giám sát các cơng trình
 Người dân khơng được phép tham gia ý kiến trong q trình triển khai thực hiện
 Khơng biết.
Câu 15: Theo Ơng/Bà, người dân cần phải được tham gia vào việc xây dựng các cơng trình nơng
thơn mới ở mức độ nào?

 Chỉ cần được thơng báo
 Được đóng góp ý kiến đối với việc xây dựng cơng trình
 Được thảo luận để cùng thống nhất ra quyết định với chính quyền
 Được giao thực hiện đối với các cơng trình trong khả năng
 Giám sát q trình thực hiện cơng trình, dự án
 Khơng cần tham gia
Câu 16: Ơng/Bà có cho rằng chương trình xây dựng nơng thơn mới đã mang lại những tiến bộ về
cơ sở hạ tầng và đời sống cho người dân địa phương về các mặt:
Lĩnh vực

Mức độ hài lịng của ngƣời dân

1. Giao thơng

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

2. Thủy lợi

 Rất tốt

 Tốt


 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

3. Điện

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

4. Trường học

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ


5. Đời sống văn hóa  Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

tinh thần
6. Vệ sinh môi trường

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

7. Nước sinh hoạt

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi


 Tồi tệ hơn

 Rất tệ


-61-

Lĩnh vực

Mức độ hài lòng của ngƣời dân

8. Chợ và hoạt động  Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

mua bán
9. Nhà ở

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi


 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

10. Dịch vụ y tế

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

11. Cơ cấu sản xuất

 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

12. Thu nhập


 Rất tốt

 Tốt

 Không đổi

 Tồi tệ hơn

 Rất tệ

Câu 17: Những điều gì (nếu có) gây khó khăn Ơng/Bà trong việc tham gia các hoạt động xây dựng
nơng thơn mới? (Có thể chọn nhiều câu trả lời phù hợp)
 Tơi thấy chính sách khơng có lợi cho người dân và nơi tơi sinh sống
 Tơi thấy một số cơng trình nơng thơn mới ảnh hưởng xấu đến lợi ích của người dân
 Tơi khơng có thời gian để tham gia
 Q trình thực hiện sự tham gia rất phức tạp, tôi không thể hiểu được
 Khả năng tài chính gia đình khơng đáp ứng được mức đóng góp
 Chúng tơi khơng được hướng dẫn từ những người am hiểu tại địa phương
 Chúng tơi khơng có cơ hội tiếp cận thơng tin về chương trình xây dựng nơng thơn mới
 Tơi cho rằng ý kiến của một người dân bình thường sẽ khó được chấp nhận
 Khơng có.
Câu 18: Làm thế nào để người dân tham gia nhiều hơn vào xây dựng nông thơn mới? (Có thể chọn
nhiều câu trả lời phù hợp)
 Thông tin, tuyên truyền nhiều hơn để người dân hiểu về xây dựng nông thôn mới
 Tiếp thu và tôn trọng ý kiến của người dân
 Cho quyền người dân lựa chọn các công việc ưu tiên cần làm trước
 Trao cho người dân tự thực hiện các cơng trình xây dựng nông thôn mới
 Trao quyền giám sát cho người dân trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới
 Ý kiến khác:

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Hết Bảng khảo sát, cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!



×