Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền nam (1954 - 1975 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.46 KB, 48 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Trờng đại học Vinh

Khoa ngữ văn
--------------------------

Cảm hứng lÃng mạn
trong truyện ngắn giải phóng miền Nam
(1954 1975)

Giáo viên hớng dẫn: Hồ hồng Quang
Sinh viên thực hiện : Kiều Thị Ngọc Hà

Vinh, tháng 5 - 2002

1

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà
Mục lục

Phần mở đầu
Giới thiệu chung


Trang
1 . Lý do chọn đề tài

2

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu

8

4. Phơng pháp nghiên cứu

9

5. Cấu trúc luận văn

9

Phần nội dung
Chơng 1. Những vấn đề lý luận chung

11

1.1. Khái niệm lÃng mạn trong văn học

11


1.2. Cơ sở xà hội để hình thành cảm hứng lÃng mạn
trong văn học giải phóng miền Nam

13

1.3. Vài nét về truyện ngắn cách mạng miền Nam

17

Chơng 2. Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn thể hiện

trên phơng diện nội dung.

23

2.1. Những biểu hiện của cảm hứng lÃng mạn trong văn học
miền Nam nói chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng

23

2.2. Cảm hứng lÃng mạn trong một số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu 29
Chơng 3. Cảm hứng lÃng mạn thể hiện trên phơng diện nghệ thuật 49
Kết luận

56

Th mục nghiên cứu

58


2

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Lời nói đầu
Tiến hành nghiên cứu: Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng
miền Nam 1945 1975 chúng tôi chỉ mong muốn đây là sự thể hiện bớc đầu về
phơng pháp nghiên cứu của một đặc điểm, một khía cạnh của truyện ngắn trong
văn học giải phóng miền Nam. Hy vọng rằng tơng lai sẽ có nhiều công trình
nghiên cứu công phu hơn về nội dung mà chúng tôi nghiên cứu.
Xin tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa Ngữ Văn- Trờng Đại Học
Vinh đà dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập để việc
nghiên cứu hôm nay đợc thuận lợi hơn. Xin chân thành biết ơn sâu sắc đối với
thầy giáo Hồ Hồng Quang- Giảng viên khoa Ngữ Văn đà trực tiếp hớng dẫn chu
đáo, giúp tôi triển khai và hoàn thành tốt luận văn này.
Tuy nhiên lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, xây dựng một đề
tài khoa học ở quy mô nh thế này thì chắc chắn khoá luận của chúng tôi không
tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Bởi vậy rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp bổ sung cho công trình này đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn .
Vinh, ngày 1tháng 5 năm2002
Sinh viên thực hiện:

Kiều Thị Ngọc Hà


3

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cách mạng tháng Tám đà mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc đồng thêi cịng më ra mét bíc ngt lín cho nỊn văn học Việt Nam nền văn
học nảy sinh và phát triển hoàn toàn trong một phong trào cách mạng, một phong
trào quần chúng sôi nổi. Do đó văn học thời kỳ này có tính chất mở đờng xây đắp
nền móng cho nền văn học mới dới sự lÃnh đạo của Đảng với những nét độc đáo
riêng biệt không lặp lại.
Giai đoạn văn học cách mạng 1954- 1975 ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh
đặc biệt nhng đà đạt đợc nhữnh thành tựu rất to lớn, đóng góp công lao xuất sắc
vào cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc. Văn học cách mạng miền Nam
phát triển một cách phong phú, nhiều thể loại từ thơ ca, tiểu thuyết, ký, truyện
ngắn, kịch Đặc biệt trong đó thơ ca và truyện ngắn là hai thể loại đà đạt đợc
thành tựu to lớn. Nh sách văn học lớp 12 đà nhận định : ở chặng đờng lịch sử
nào cũng có bài thơ hay, có thể kể đến hàng trăm bài thơ hay của thơ kháng
chiến chống Pháp, thời kỳ đầu xây dựng hào bình và thời chống Mỹ cứu nớc,
đứng lại với thời gian và nằm trong tâm trí ngời đọc Truyện ngắn có nhiều
thành công rõ rệt. Tiếp nối truyền thống của những phong cách truyện ngắn nổi
tiếng của Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nam Cao, Tô Hoài
Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng ở

các giai đoạn sau cũng nổi lên nhiều phong cách độc đáo chúng ta có những
truyện ngắn hay không thua kém những truyện hay trên thế giới[1-54].
Khi nền văn học mới đợc hình thành và phát triển, truyện ngắn thờng có mặt
ngay từ buổi đầu. Trớc khi cã “ Vïng má” cđa Vâ Huy T©m, “ Xung kích của
Nguyễn Đình Thi, Con trâu của Nguyễn Văn Bổng, chúng ta đà có nhiều truyện
4

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

ngắn xuất sắc của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Kim Lân Tuy không hẳn là một quy
luật nhng ta bắt gặp một sự phát triển tơng tự với truyện ngắn cách mạng miền
Nam. Truyện ngắn miền Nam rất hiện thực nhng cũng giàu chất lÃng mạn. Yếu tố
hiện thực trong truyện ngắn cách mạng miền Nam đà đợc nhiều tài liệu đề cập đến
nhng yếu tố lÃng mạn thì tuy có đề cập nhng nhìn chung, đề cập một cách cha đầy
đủ, cha hệ thống. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này là để thấy đợc đặc điểm thứ hai
của truyện ngắn miền Nam.
1.2. Chúng tôi nghiên cứu yếu tố lÃng mạn trong truyện ngắn miền Nam
nhằm để trả lời câu hỏi tại sao các tác phẩm văn học ra đời trong hoàn cảnh hết
sức ác liệt đầy những thử thách hy sinh, đầy nớc mắt và máu mà vẫn toát lên chất
lạc quan cách mạng.
1.3. Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta cũng thấy đợc sức sống mÃnh
liệt diệu kỳ cđa con ngêi miỊn Nam trong cc chiÕn tranh chèng Mỹ.
1.4.Một trong ba đặc điểm lớn của văn học Việt Nam, văn học giai đoạn này
mang đậm khuynh hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn . Việc nghiên cứu đề tài này
giúp chúng ta hiểu thêm về các đặc điểm đó.

1.5. Thiết thực hơn, việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp bản thân và những
ngời giáo viên phổ thông hiểu sâu sắc hơn, giảng đúng, giảng hay những tác phẩm
trong nhà trờng nh Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Mảnh trăng cuối rừng
(Nguyễn Minh Châu), Những đứa con trong gia đình

(Nguyễn Thi).v.v.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài về cảm
hứng lÃng mạn trong văn học chiếm một vị trí rất quan trọng. Từ trớc đến nay đÃ
có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Chúng tôi chú ý đến các bài viết sau:

5

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miÒn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

2.1. Chế Lan Viên-Sự thËt vỊ miỊn Nam qua mét sè trun ng¾n”(TCVH3-1965).
2.2. DiƯp Minh Tuyền-Anh Đức và những truyện ngắn, bút ký xuất sắc của
anh (TCVH-7-1966).
2.3. Phan Cự Đệ- Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945 (NXBGD).
2.4. Đàm Mỹ Hạnh-Một số nét về truyện ngắn (TCVH-2-1980).
2.5.Hà Minh Đức Truyện ngắn miền Nam trên đà phát triển của Cách
mạng (TCVH-3-1972).
2.6. Hoàng Nh Mai- Hai yếu tố lÃng mạn và hiện thực trong văn học Việt

Nam từ sau cách mạng tháng Tám (NCVH-9-1960).
2.7. Lê Thị Đức Hạnh Hình ảnh ngời phụ nữ miền Nam trong chèng Mü
qua trun ng¾n cđa Phan Tø” (TCVH-1-1978).
2.8. Nam Méc- “MÊy nÐt tiªu biĨu vỊ hiƯn thùc miỊn Nam trong Về làng
của Phan Tứ(TCVH-7-1964).
2.9. Nguyễn Nghiệp- Đất nớc và con ngời miền Nam trong Chiếc lợc ngà
của Nguyễn Sáng (TCVH-7-1969).
2.10. Nguyễn Sáng- ý nghĩ nhỏ về truyện ngắn miền Nam (TCVH-31990).
2.11. Phạm Quang Long- Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con ngời: Niềm tin pha lẫn lo âu (TCVH-9-1996).
2.12. Phạm Xuân Nguyên- Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay (TCVH-21994).
2.13. Phạm Văn Sĩ Mấy suy nghĩ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua
các tác phẩm văn học cách mạng miền Nam(TCVH-7-1967).
6

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

2.14. Nhiều tác giả- Lý luận văn học(NXBGD 1997).
2.15. Phong Lê - Nguyễn Trung Thành và những trang về miền Nam đất
lửa ( TCVH- 4-1972 ).
2.16. Vân Thanh Truyện ngắn Nguyễn Sáng (TCVH- 2- 1975 ).
2.17. Vũ Đức Phúc- Tính cách toàn vẹn của nhân vật anh hùng trong tác
phẩm Nguyễn Thi (TCVH-7 –1966).
2.18. Ngun Minh Vü- “ Cc sèng vµ con ngêi trong ngän lưa chiÕn ®Êu
ë miỊn Nam” ( TCVH-5-1964 ).
2.19. Phạm Văn Sỹ Văn học giải phóng miền Nam ( NXBĐH &THCN

Hà Nội 1976 ).
2.20. Chu Nga Rừng xà nu một hình ảnh rất đẹp của Tây Nguyên chiến
đấu ( TCVH-7-1966).
2.21. Miễn Trai Tìm hiểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện trong
văn học miền Nam(TCVH-7-1966).
Trong số những bài viết kể trên, có khá nhiều tác giả đà đề cập đến truyện
ngắn giải phóng miền Nam 1954-1975 viết theo cảm hứng lÃng mạn. Đáng chú ý
nhất là ý kiến của các tác giả sau đây:
2.2.1. Trong cuốn Văn học giải phóng miền Nam do tác giả Phạm Văn Sỹ
viết đà có ý kiến của thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị của truyện
ngắn : Đừng tởng một chút rằng về nội dung t tởng, về trình độ nghệ thuật, thể
loại ngắn là thuộc loại thấp, đâu có phải dài mới là tốt, là hay. Đứng trớc cuộc
chiến đấu đang diễn ra ở nớc ta, anh làm sao nhìn thấy, ghi đợc, truyền lại
nhanh chóng bằng những tác phẩm ngắn, nhỏ nhng rất có giá trị . Tôi nghĩ
không nên coi nhẹ tác phẩm ngắn. Nhiều tác phẩm nhỏ cộng lại thành tác phẩm

7

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phãng miÒn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

lớn. Không nhất thiết phải là trờng ca anh hùng thì mới có giá trị nghệ thuật
cao [ 2- 138].
Phạm Văn Đồng khẳng định về giá trị có thể đạt đợc của truyện ngắn trong
hoàn cảnh chiến đấu của ta hiện nay. Truyện ngắn đà phản ánh tốt và hay. Điều đó
đợc chứng minh bằng thực tiễn sáng tác truyện ngắn ở nớc ta, hùng hồn nhất là sự

xuất hiện hàng loạt truyện ngắn ở miền Nam.
2.2.2. Gần đây nhất trong cuốn Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930- 1945,
Phan Cự Đệ đà có nhận xét khá xác đáng khi nghiên cứu về cảm hứng lÃng mạn:
Các nhà văn lÃng mạn cách mạng không bằng lòng với hiện thực và hớng về một
tơng lai mơ hồ không tởng Trong chủ nghĩa lÃng mạn cách mạng, cái hiếm
có và cái phi thờng không đối lập về nguyên tắc với cái điển hình. Chủ nghĩa
lÃng mạn có kiểu điển hình hoá của mình khác với chủ nghĩa hiện thực [3-163] .
Qua đây tác giả nhằm so sánh cảm hứng lÃng mạn với hiện thực cuộc sống.
2.2.3. Khi bàn về văn học M.Gorky cho rằng nội dung của chủ nghĩa lÃng
mạn cách mạng là những khát vọng hớng về tơng lai và thái độ căm ghét đối với
thực tại đen tối. Chủ nghĩa lÃng mạn tích cực muốn làm tăng thêm ý chí con ngời, thức tỉnh trong con ngời tinh thần phản kháng chống lại thực tế, chống lại
mọi áp bức [4].
2.2.4. Trong cuốn Lý luận văn học khi bàn về chủ nghÜa l·ng m¹n
M.Gorky l¹i nãi : “ Chđ nghÜa l·ng mạn tiêu cực tìm cách làm cho con ngời thoả
hiệp với thực tại bằng cách tô vẽ thực tại ,hay là trốn tránh thực tại để đi sâu
vào thế giới nội tâm với những t tởng về những bí mật thiên định của cuộc đời,
về ái tình và cái chết [ 5-513].
Tác giả đà nói về con ngời lý tởng của lÃng mạn tiêu cực thoát ly thực tế,
quay về quá khứ hoặc đi vào ảo mộng hoặc thu mình trong cái tôi nhỏ bé. Đây
8

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

cũng là một ý kiến đáng ghi nhận để chúng ta so sánh với chủ nghĩa lÃng mạn tích
cực.

2.2.5. Khi bàn về truyện ngắn cách mạng miền Nam, Nguyễn Sáng viết :



Đọc truyện ngắn của miền Nam, tôi thấy có những truyện không phải viết bằng
mực mà viết bằng máu [6].
2.2.6. Phan Cự Đệ cho rằng: Tính chất lÃng mạn trong văn học những năm
đầu cách mạng so với trớc đà có khác. Nếu nh lÃng mạn cách mạng trong các
tác phẩm văn học trớc 1945 là một khát vọng hớng về tơng lai, thì ở đây tính
chất lÃng mạn cách mạng đà ít nhiều gắn liền với cơ sở hiện thực những năm
đầu cách mạng [7].
2.2.7. Trong cuốn Văn học giải phóng miền Nam Phạm Văn Sỹ đà khẳng
định giá trị của truyện ngắn miền Nam Truyện ngắn là thể loại phong phú về
mặt nội dung cũng nh nghệ thuật, đà giới thiệu đợc nhiều tài năng hơn hết của
đội ngũ văn nghệ sỹ miền Nam. Truyện ngắn miền Nam đà có nhiều tác phẩm
vào loại hay trong văn học Việt Nam và một số truyện ngắn đà đợc d luận nớc
ngoài chú ý [8-33].
Trên cơ sở của các bài viết thì cảm hứng lÃng mạn trong văn học Việt Nam
đà đợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận, phê bình văn học quan tâm, tiểu luận sẽ tiếp
thu nhng nhận định đợc đa ra và khái quát ở mức tổng quát nhất. Tất cả những ý
kiến nhận xét, đánh giá của các bài viết đều đợc suy nghĩ và chọn lọc một cách kỹ
càng khi liên hệ đến vấn đề mình đề cập. Trên những hớng tiếp cận đó các bài viết
còn dừng lại ở nhựng vấn đền có tính khái quát lý luận. Chính vì vậy tiểu luận này
phát triển theo từng bớc nghiên cứu cụ thể. Từ những nhận định khái quát đó, tiểu
luận soi vào những lý lẽ, lấy dẫn chứng tác phẩm cụ thể để chứng minh làm rõ cho
nhiều luận điểm chung từ đó có thể nắm vững hơn , sâu hơn và cụ thể hơn vấn đề
9

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975



Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

mình quan tâm: Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam
1954 đến 1975. Hớng của tiểu luận là cố gắng tiếp thu những ý kiến của các nhà
nghiên cứu các bài viết để từ đó làm nổi bật chất lÃng mạn của truyện ngắn cách
mạng miền Nam biểu hiện trên những phơng diện nào của nội dung và hình thức.
3. đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Đối tợng nghiên cứu
Do khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp đại học cũng nh để hoàn thành
luận văn này trong một thời gian không dài cho nên chúng tôi chỉ có thể đề cập
đến một số tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này.
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).
Đứa con chị Lộc (Anh Đức).
Giấc mơ ông lÃo vờn chim ( Anh Đức).
Khói (Anh Đức).
Gieo mầm ( Nguyễn Thiều Nam).

3.2. Nhiêm vụ nghiên cứu
Chúng tôi sẽ cố gắng tái hiện một cách đầy đủ có thệ thống về nội dung của
các tác phẩm. Bên cạnh đó phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của từng tác phẩm trên nhiều bình diện cụ thể để từ đó làm rõ chất lÃng mạn trong
truyện ngắn cách mạng giải phóng miền Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Văn học luôn phản ánh hiện thực cuộc sống một cách chân thật nhất, vì vậy
trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi phải đặt tác phẩm trong từng hoàn

10

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn gi¶i phãng miỊn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

cảnh lịch sử cụ thể. Bằng phơng pháp đọc, tái hiện, phân tích tác phẩm, chúng tôi
sẽ đặt sự so sánh cảm hứng lÃng mạn trong văn học giải phóng trong mối liên hệ
với văn học lÃng mạn 1930-1945 để thấy đợc sự khác biệt hoàn toàn của hai nền
văn học trên nhiều phơng diện. Chúng tôi kế thừa và phát triển các ý kiến đúng
đắn để từ đó góp một vài ý kiến nhỏ vào đề tài này.
5.Cấu trúc của luận văn
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
Phần nội dung
Chơng 1 . Những vấn đề lý luận chung
1.1. Khái niệm lÃng mạn trong văn học
1.2. Cơ sở xà hội để hình thành cảm hứng lÃng mạn trong văn học giải phóng
miền Nam.
1.3. Vài nét về truyện ngắn cách mạng miền Nam

Chơng 2 . cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn
Miền nam thể hiện trên phơng diện nội dung


11

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

2.1. Những biểu hiện của cảm hứng lÃng mạn trong văn học miền Nam nói
chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng.
2.2. Cảm hứng lÃng mạn trong một số truyện ngắn miền Nam tiêu biểu
Chơng 3. Cảm hứng lÃng mạn thể hiện trên phơng
Diện nghệ thuật
Kết luận

phần nội dung
12

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Chơng 1. Những vấn đề lý luận chung

1.1 Khái niệm lÃng mạn trong văn học

LÃng mạn vốn là những ớc mơ khát xa thực tế có khi hÃo huyền, nhng có khi
đó là dự báo cho tơng lai sẽ có.
Vào thế kỷ XVIII từ lÃng mạn vốn đợc dung để chỉ tất cả những cái gì
hoang đờng, kỳ lạ, khác thờng chỉ thấy trong sách chứ không có trong hiện thực
[9-72].
Văn học là tấm gơng phản chiếu hiện thực vì thế cho nên nó phản ánh một
cách chân thực, khách quan những gì diễn ra trong cuộc sống. Thế nhng trong văn
học, lÃng mạn cũng là một yếu tố không thể thiếu đợc, từ rất xa xa trong các
truyện kể dân gian yếu tố lÃng mạn đợc thể hiện rất rõ. Các nhân vật đều có những
ớc mơ,tuy nhiên đó chỉ là những ớc mơ viện vông khó có thể có trong hiện thực,
nhiều lúc họ bác bỏ cuộc sống tầm thờng của xà hội để hớng về một thế giới khác
thờng mà họ hằng mơ ớc.
LÃng mạn nhiều khi lại đợc xem nh một khuynh hớng một trào lu trong văn
học. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán chủ biên thì Vào
khoảng thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX chủ nghĩa lÃng mạn trở thành một
thuật ngữ dùng để chỉ một khuynh hớng văn học. Ngời ta chia chủ nghĩa lÃng
mạn thành các khuynh hớng sau:
Khuynh hớng tiêu cực với thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chán chờng
và hoài niệm quá khứ.
Khuynh hớng tích cực tràn trề niềm tin vào thực tại và tơng lai, lạc quan về
nhân thế và khả năng cải tạo đời sống.

13

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn gi¶i phãng miỊn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà


Tuy nhiên sự phân chia khuynh híng trong chđ nghÜa l·ng m¹n chØ cã tính
chất hợp lý tơng đối vì nó không bao giờ phản ánh hết đợc tính chất phức tạp và
sinh động của hoàn cảnh bức tranh chủ nghĩa lÃng mạn.
ở Việt Nam chủ nghĩa lÃng mạn nh một trào lu văn học xuất hiện vào những
năm 30 của thế kỷ XX. Tiêu biểu là văn xuôi Tự lực văn đoàn và phong trào
Thơ mới. Các nhà văn luôn mang tâm trạng lỡng thế, họ không chấp nhận cái
hiện thực đen tối trớc mắt và hớng tới một thế giới lý tởng mà họ mơ ớc .
Cảm hứng lÃng mạn là một yếu tố không thể thiếu đợc trong văn học cách
mạng. Hiện thực và lÃng mạn là hai yếu tố luôn hoà quyện nhau, không thể tách
rời của văn học cách mạng.
Cảm hứng lÃng mạn trong văn học cách mạng có nhiều đặc điểm khác với
cảm hứng lÃng mạn 1930-1945. Trớc hết ta phải khẳng định đây là cảm hứng lÃng
mạn cách mạng, anh hùng, đây là hoài bÃo ớc mơ lớn lao cũng nh niềm tin tuyệt
đối và tơng lai đất nớc và con ngời. Những niềm tin hoài bÃo ớc mơ này, đều có cơ
sở từ hiện thực mà tất yếu sẽ là hiện thực tơng lai.
Các nhà văn cách mạng không bằng lòng với hiện thực và hớng về tơng lai
mơ ớc không tởng. Nhân vật của hä thêng mang tÝnh chÊt phi thêng khỉng lå.
Trong chđ nghĩa lÃng mạn cách mạng, cái hiếm có và cái phi thờng không đối lập
về nguyên tắc điển hình với cái điển hình. Chủ nghĩa lÃng mạn có kiểu điển hình
hoá riêng của mình khác với chủ nghĩa hiện thực. Nhân vật lÃng mạn tuy không
mô tả một cách cụ thể, chính xác nhng nguyên hình trong cuộc sống, nhng nó đÃ
phản ánh đợc một cách khá đúng đắn những tâm t tình cảm, nguyện vọng của con
ngời thời đại.
Nhìn chung cảm hứng lÃng mạn trong văn học dù chúng ta nhìn nhận nó ở
góc độ một khuynh hớng văn học hay một đặc điểm thì nó cũng là một yếu tố
không thể thiếu đợc trong nền văn học cách mạng.
14

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975



Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

1.2. Cơ sở xà hội để hình thành cảm hứng lÃng mạn trong văn học
giải phóng miền Nam
Nếu nh đối với một con ngời có những bớc ngoặt làm cho ngời ta trở thành
anh hùng, trở thành vĩ nhân, thì đối với một đất nớc, một địa phơng cũng vậy, có
những biến động xà hội làm cho nó trở nên lớn khoẻ khác thờng làm cho nó sống
mÃi ngời sáng hào hùng trong lịch sử dân tộc, trong tâm hồn nhân dân. Mảnh đất
miền Nam thân yêu của chúng ta cũng trải qua những biÕn ®éng nh thÕ.
Tõ 1954-1975 miỊn Nam níc ta ®· trải qua cơn biến động xà hội lớn nhất
trong lịch sử dân tộc, đây là giai đoạn mà đồng bào ở bên kia giới tuyến đà chịu
đựng bao tang tóc, những gian khổ tuyệt cùng do đế quốc Mỹ gây ra.Giai đoạn
1954- 1960 là thời kỳ gian khổ và đen tối nhất của cách mạng miền Nam với
những chính sách tố cộng, Mỹ-Diệm đà dìm cách mạng miền Nam trong biển
máu. Đây là thời kỳ mà kẻ thù đang đắc thắng chính quyền Ngô Đình Diệm ở
miền Nam là sản phẩm của chủ nghĩa thực dân mới. Đặc điểm của chủ nghĩa
thực dân mới là ở chỗ nó đợc thực hiện không phải bằng hệ thống cai trị trực
tiếp của bọn đế quốc mà thông qua một chính quyền tay sai đại biểu quyền lợi
cho gai cấp địa chủ phong kiến và t sản mại bản khoác áo dân tộc dân chủ giả
hiệu[10].
Vì vậy, để bảo vệ quyền dân tộc dân chủ chân chính của mình, nhân dân
miền Nam phải tiến hành cuộc đấu trang chống chủ nghĩa thực dân mới và chỗ
dựa của nó là nguỵ quyền miền Nam. Trớc những tội ác của kẻ thù phong trào
chống giặc cứu nớc ở miền Nam phát triển rất mạnh, nhờ vận dụng phơng pháp
cách mạng đúng đắn thích hợp. Đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị tiến hành
song song là hình thức bạo lực cơ bản của cách mạng miền Nam. Cùng với hình

thức đó, nhân dân miền Nam còn tiến hành công tác binh vận nhằm phá tan chính

15

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miÒn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

sách thâm độc Dùng ngời Việt đánh ngời Việt của đế quốc Mỹ. Với phơng pháp
đó, cuộc đấu tranh chống Mỹ- nguỵ của nhân dân miền Nam trở thành một cuộc
giải phóng , chiến tranh cách mạng có khả năng huy động mọi lực lợng của nhân
dân miền Nam, tạo thành , một sức mạnh tổng hợp đủ sức đánh bại kẻ thù.
Với những chiến lợc khác nhau, đế quốc Mỹ trong suốt 30 năm qua mong
muốn thi hành chủ nghĩa thực dân kiểu mới, biến miền Nam thành thuộc địa của
mình. Dới sự lạnh đạo tài tình của Đảng cũng nh sự chiến đấu anh dũng hết
mình , nhân dân miền Nam đà đánh bại và nhất định sẽ đánh bại hoàn toàn bọn cớp nớc.
Qua cuộc đấu tranh lâu dài của đế quốc Mỹ, miền Nam đà khẳng định vai trò
thành đồng bảo vệ tổ quốc và đà thể nghiệm bằng sự hy sinh của nhiều thế hệ nối
tiếp nhau, cái chân lý s¸ng ngêi kÕt tinh trong lêi nãi vang déi của Hồ Chủ Tịch:
Không có gì quý hơn độc lập tự do.
Vì văn học bắt nguồn từ cuộc sống nên nó phản ánh một cách chân thực nhất,
khách quan nhất những gì diễn ra trong cuộc sống. Lịch sử miền Nam 1954-1975
với những biến động lớn lao đà ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học. Dới sự chi phối
của lịch sử văn học cách mạng miền Nam ra đời phát triển trong hoàn cảnh chiến
tranh đặc biệt nhng đà đạt đợc những thành tựu rất lớn lao, đóng góp công lao xuất
sắc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ của toàn dân tộc. Về thành tựu sáng tác,
trong thời kỳ này văn nghệ sĩ miền Nam đà đem đến cho chúng ta một loạt hình

ảnh những ngời anh hùng mới vô cùng đáng mến, đáng yêu, tiêu biểu cho những
phẩm chất cách mạng của nhân dân miền Nam : Hình ảnh ngời phụ nữu kiên cờng
bất khuất, trung hậu đảm đang, hình ảnh ngời chiến sĩ giải phóng anh dũng mu trí,
hình ảnh anh bộ đội trung kiên bám dân, bám đất.
Trong thời kỳ đất nớc đang gian khổ, đen tối dới những chính sách của Mỹnguỵ một số nhà văn đà đợc tập kết ra bắc một số còn lại rút vào hoạt động cách
16

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

mạng Thời kỳ nén đau thơng trong lòng đất lạnh. Lúc này nhân dân miền Nam
lo nghĩ đến sự nghiệp cách mạng nhiều hơn là văn học nghệ thuật. Một số nhà văn
nh Nguyên Ngọc, Bùi Đức ái đợc tập kết ra Bắc để lại một đội ngũ nghệ sĩ rất
mỏng. Trong hoàn cảnh đó văn học yêu nớc không thể hoạt động công khai mà chỉ
hoạt động trong điều kiện bí mật. Do không khí xà hội oi nồng do thiếu những tay
bút chủ chốt văn học giai đoạn này không có những tác phẩm dài phổ biến trong
những sáng tác thời kỳ này là sự phát triển của thơ ca. Mặc dầu thành tựu của văn
học này cha nhiều nhng cũng mang đầy đủ bản chất của nền văn học cách mạng
phục vụ chiến đấu.
Bớc sang những năm 60 cách mạng miền Nam đà chuyển sang chặng đờng
mới đánh dấu bớc vùng dậy của cách mạng miền Nam. Văn học thời kỳ này tắm
mình trong không khí lịch sử hào hùng. Sự trở về của các nhà văn Nguyên Ngọc,
Bùi Đức ái, Nguyễn Thi những nhà văn tài năng đà đợc hình thành trong văn học
chống Pháp, họ đà tiếp thu một cách đầy đủ đờng lối văn nghệ của Đảng, nay trở
về miền Nam gặp mảnh đất tốt tơi đà sớm đơm hoa kết trái làm nên một nền văn
học cách mạng đầy hơng sắc rực rỡ ở miền Nam.

Các nhà văn này không phải trải qua giai đoạn dẫn đờng, trớc khi cầm bút họ
đà từng chiến đấu ngoài mặt trận, chịu bao gian nan vất vả có khi hy sinh cả bản
thân mình ngoài mặt trận. Các nhà văn này họ đều xuất hiện từ trong phong trào
cách mạng của quần chúng , gắn bó máu thịt với nhân dân. Chính vì vậy mà đây là
thời kỳ phát triển mạnh mẽ toàn diện và sung sức của nền văn học cách mạng. Nếu
nh trớc đây thể loại trữ tình chiếm u thế thì nay đà kết hợp cả tự sự và trữ tình. Đặc
biệt có bớc nhảy vọt về văn xuôi với những cuốn tiểu thuyết , hay những truyện
ngắn phản ánh một cách đầy đủ về cuộc sống, tính chất hiện thực đợc nâng lên
đáng kể, hình ảnh những con ngời Việt Nam chiến đấu kiên cờng cũng nh những
tội ác của kẻ thù đợc hiện lên trong tác phẩm một cách rõ rệt.
17

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Qua đây chúng ta thấy rõ văn học cách mạng miền Nam thời kỳ chống Mỹ
đà có sự phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, có sự phát triển tơng đối nhịp
nhàng giữa các thể loại và có đội ngũ văn nghệ sĩ đông đảo đáng tin cậy.
Trong sự phát triển của văn học cách mạng miền Nam, điều có ý nghĩa sâu
xa hơn nữa đối với chúng ta là sự trởng thành nhanh về nhiều mặt của đội ngũ văn
nghệ sĩ miền Nam. Họ là tấm gơng về lòng can đảm và tinh thần tận tuỵ phục vụ
tổ quốc, các anh các chị cũng nêu cho chúng ta một tấm gơng tốt về thái độ cách
mạng của ngời cầm bút. Thái độ đó thể hiện ở cách nhìn của nhà văn ®èi víi hiƯn
thùc vµ con ngêi nh ®ång chÝ Trêng Chinh nói cái nhìn của nhà văn phải là cái
nhìn của Con chim Đại bàng bây là là trên núi rừng trùng điệp để tìm một nơi
đỗ tốt Không chìm sâu vào những cái vụ vặt cục bộ, không nao núng tr ớc

những khó khăn tạm thời. Đó là cái nhìn lạc quan đối với triển vọng lịch sử dân
tộc, cái nhìn khám phá đối với những phẩm chất tốt đẹp, những khả năng tiềm
tàng của nhân dân, của dân tộc, đi vào lòng ngời, lòng đất, lòng núi phát hiện
những lớp mỏ mới qua ánh than đêm, nhìn thấy lửa cách mạng cháy rừng qua một
tia lửa nhỏ thấy khí phách cách mạng của con ngời qua một kinh nghiệm căm thù
nh ngời ta thấy bÃo tố qua sắc trời. Đứng ở đâu mà nhìn, đứng về phía nào mà
nhìn, nhiều anh chị văn nghệ sĩ miền Nam đà cho chúng ta kinh nghiệm về cái
nhìn đúng đắn, cái nhìn của ngời yêu nớc và cách mạng ®èi víi hiƯn thùc vµ con
ngêi ë miỊn Nam.

1.3.Vµi nÐt về truyện ngắn cách mạng miền Nam
Truyện ngắn là thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ thờng đợc viết bằng văn xuôi
đề cập hầu hết các phơng diện của ®êi sèng con ngêi vµ x· héi. NÐt nỉi bËt của
truyện ngắn là giới hạn về dung lợng. Tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc
ngời tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền mạch không nghỉ.

18

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

Khi một nền văn học mới đợc hình thành và phát triển truyện ngắn thờng có
mặt ngay buổi đầu. Trớc khi chúng ta có “ Vïng má” cđa Vâ Huy T©m, hay “ Con
tr©u” của Nguyễn Văn Bổng chung ta đà có những truyện ngắn của Nam Cao, Kim
Lân và sau này chúng ta lại bắt gặp trong văn học cách mạng miền Nam, sự xuất
hiện hàng loạt các truyện ngắn có giá trị nh Rừng xà nu của Nguyên Ngọc,

Đứa con chị Lộc của Anh Đức, Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh
Châu.
Chúng ta không bắt gặp ở truyện ngắn những bức tranh rộng lớn của đời sống
hiện thực có tầm khái quát nh tiểu thuyết Hòn đất (Anh Đức) hay Đất Quảng
( Nguyễn Trung Thành). Truyện ngắn khiêm tốn hơn nhng cũng rất cơ động và
linh hoạt để bắt nhảy với cuộc sống miêu tả hiện thực ở những khía cạnh sắc nét
điển hình.
Có thể nói trớc giải thởng Nguyễn Đình Chiểu cũng nh sau giải thởng
Nguyễn Đình Chiểu đến nay, những tác phẩm nổi bật nhất, đợc bạn đọc trong và
ngoài nớc chú ý nhất là truyện ngắn. Thể loại này phản ánh đợc nhanh chóng kịp
thời, nhng không phải vì nhanh chóng kịp thời mà sơ lợc giản đơn.
Ngợc lại truyện ngắn miền Nam đợc lòng bạn đọc nhiều nhất là ở sự nhuần
nhuyễn, sâu sắc, chân thực và đầy sinh khí. Đợc nuôi dỡng và phát triển trên nền
của một hiện thực vĩ đại, truyện ngắn cách mạng miền Nam giàu sinh lực và có xu
thế vơn lên. Qua mỗi truyện ngắn ta bắt gặp trực tiếp những nhân vật và cảnh ngộ
rất thực, có ý nghĩa điển hình cho thực tế chiến đấu của nhân dân miền Nam . Nói
nh một nhà văn miền Nam là cuộc sống nơi chiến trờng đà tạo nên nhiều tình
huống và nhân vật nh đà điển hình sẵn rồi. Nhiều truyện ngắn đợc xây dựng từ
những mẫu hình rất đẹp và tiêu biểu. Trên mảnh đất lớn của tiền tuyến anh hùng,
dờng nh mỗi thôn xóm, mỗi nẻo đờng, ở đâu cũng bắt gặp những câu chuyện sinh
động, những tấm gơng anh hùng, mà ở mỗi sự việc, mỗi con ngời đều kết tụ
19

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn gi¶i phãng miỊn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà


những nét chung điển hình trong những cảnh ngộ và tình huống riêng hấp dẫn.
Thực chất thàng công chủ yếu của truyện ngắn cách mạng không chỉ là sự phản
ánh chân thực hiện thực lúc bấy giờ mà là một phơng diện rất quan trọng đà đợc lu
ý đó chính là cảm hứng lÃng mạn. Hiện thực và lÃng mạn là hai yếu tố không thể
tách rời của văn học cách mạng.
Truyện ngắn miền Nam giµu chÊt sèng thùc, sù viƯc, chÊt liƯu thùc tế để tạo
nên một câu chuyện thờng phong phú nhiều khi đến bừa bộn mà ta cần phải tỉa
gọt, cắt xén bớt đi, hoặc có trờng hợp tởng nh có thể tách ra từ một truyện ngắn
với những chất liệu để tạo thành nhiều truyện ngắn khác. Rất ít có tình trạng
nghèo nàn, non lép về chất liệu sống để bù đắp vào bằng những tởng tợng chủ
quan giả tạo. Cái ấn tợng rõ rệt nhất với ngời đọc sau mỗi truyện là tính chân thực
đến mức có thực của nội dung. Các nhà văn đều lấy những sự việc, những chi tiết
của cuộc sống để phản ánh trong tác phẩm và từ đó làm cho nội dung câu chuyện
vừa cụ thể, vừa gần gũi.
Đi vào miêu tả trực tiếp những sự việc và con ngời trong những tình huống
nhất định, nhiều truyện ngắn cách mạng miền Nam đà thể hiện đợc đặc điểm quan
trọng của thể loại này là lấy khía cạnh để nói về toàn thể, lấy một thời điểm để nói
về quá trình. Khía cạnh ấy, thời điểm ấy, là cái mắt gió của một trận bÃo, là chỗ
xoáy sâu của một dòng nớc. Đây là nơi tập trung, nơi hội tụ của mâu thuẫn vừa cụ
thể, sinh động, lại tiêu biểu khái quát, vừa mang dấu vết nguyên vẹn của sự sống
lại vừa là một cái gì chọn lọc, tinh chất.
Qua truyện ngắn Rừng xà nu ta bắt gặp những con ngời, những tấm lòng
yêu nớc tiêu biểu của Tây Nguyên bất khuất, kiên cờng trong mọi thế hệ từ già trẻ,
gái trai của miền đất anh hùng, không phải chỉ trong hiện tại mà còn trong giao
điểm với truyền thống của quá khứ và niềm tin vào tơng lai. Cho dù cuộc chiến

20

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975



Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

tranh ác liệt tàn phá của kẻ thù có sự hi sinh mất mát đầy đau thơng nhng họ vẫn
tin vào tơng lai ở phía trớc.
Một thành tích tởng nh bình thờng trong Bức th làng Mực lại là một dấu
hiệu thật quan trọng nói lên sự giác ngộ cách mạng của đông đảo quần chúng và
sức mạnh của nhân dân.
Truyện ngắn lấy điểm để nói diện nên sự sống ở cái mắt ®iĨm Êy thêng tËp
trung ®ét xt h¬n. Cc chiÕn ®Êu dữ dội, quyết liệt nhất giữa lực lợng tiến bộ
cách mạng và kẻ thù độc ác tàn bạo đà chi phối đến từng hành động, tâm trạng của
ngời dân cách mạng miền Nam. Lòng yêu nớc thiết tha, tinh thần căm thù giặc sâu
sắc đà ăn rất sâu vào từng câu nói hồn nhiên của em bé, cũng nh ở cử chỉ quen
thuộc của một cụ già.
Có nhiều truyện ngắn lại đợc xây dựng từ những mẫu hình tiêu biểu và rất
đẹp nh là huyền thoại. Qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ta bắt gặp trong
tác phẩm văn học những ngời anh hùng cách mạng với tinh thần quết chiến quyết
thắng quân xâm lợc. Hình ảnh những con ngời bất khuất trong đấu tranh nhng lại
rất thân ái trong tình cảm với các đồng bào, đồng chí với những ngời thân yêu
trong gia đình. Đó là những chiến sĩ bị cùm chân trong gầm tàu giữa biển khơi
đêm lạnh vẫn cởi tấm áo tù của mình để làm tổ ấm cho sự ra đời của đứa con chị
Lộc. Hình ảnh cô Quế gan dạ, bình thản chịu đựng mũi chĩa của kẻ thù dới hầm
sâu để bảo vệ cách mạng hay cái phút quyết liệt nhất khi ông Tám Xẻo Đớc tiến
công kẻ thù. Đó đều là những câu chuyện có thật tạo ra trong cuộc chiến tranh
gian khổ, trớc những tội ác của kẻ thù, những ngời chiến sĩ vẫn bất khuất hiên
ngang vợt qua tất cả đó chính là nhờ sự kiên cờng và niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai.
Truyện ngắn đà cố gắng để phản ánh một cách nhanh nhạy, tinh tế cuốc đấu
tranh gian khổ của nhân dân và khắc hoạ những tính cách anh hùng của nhân dân

21

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

trong cuộc đấu tranh ấy, giữa những gian khổ tuột cùng và sự hy sinh thấm đẫm nớc mắt và máu vẫn toát lên vẻ đẹp vốn có của ngời anh hùng cách mạng. Các em
nhỏ, các mẹ ,các chị là những ngời con của hậu phơng xa kia vốn thờng hay đảm
nhiệm việc nội trợ gia đình . Làm sao có thể miêu tả đợc công việc chiến đấu
quyết liệt của nhân dân miền Nam nếu trong tác phẩm chỉ ghi lại hình ảnh của họ?
Câu hỏi đó cũng dễ đợc trả lời nếu chúng ta đi vào tìm hiểu cuộc chiến đấu trên
mảnh đất nói nh một nhà văn miền Nam là chỉ có thể tiền tuyến không có hậu
phơng, không có phía sau, tất cả là phía trớc. Mỗi xóm thôn là một pháo đài, mỗi
căn nhà là một cộng sự chiến đấu. Đấy không phải là một khẩu lệnh chiến đấu,
một cách nói mà ta đà trở thành một thực tế trong cuộc chiến đấu hàng ngày. Câu
nói Ra ngõ gặp anh hùng cũng không phải là một lời nói quá đi mà là một
chuyện có thật. đi vào tìm hiểu cụ thể nội dung của các thiên truyện thì rõ ràng là
các mẹ, các chị, các em nhỏ thực sự đà tham gia đóng góp cho phong trào cách
mạng hoặc trực tiếp tham gia chiến đấu.
Tác giả truyện ngắn miền Nam quen thuộc nhiều miền quê khác nhau nên tác
phẩm của họ đều có những nét riêng biệt. Đối với Anh Đức đà thể hiện một số tính
cách cđa con ngêi Nam Bé kiªn cêng, nghÜa khÝ nh ông Tám Xẻo Đớc hay cởi mở
yêu thơng nh cô Quế , trầm tĩnh vững vàng giàu lòng tin nh chị Lộc. Qua những
truyện ngắn của mình Anh Đức đà khắc hoạ rất thành công những nét điển hình
của con ngời Nam Bộ kiên cờng, thật thà trung hậu, họ luôn tin tởng vào một tơng
lai đang rộng mở đón chờ ở phía trớc, mặc dù cuộc sống hiện tại đang đầy những
gian nan vất vả với cuộc sống dới ma bom bÃo đạn nhng những con ngời Nam Bộ

vẫn sống chiến đấu một cách ngoan cờng.
Khác với Anh Đức trong các tác phẩm của mình Nguyễn Thi lại đi vào những
nét bình thờng nhất mà không kém phần độc đáo trong sinh hoạt cũng nh trong
tâm lý của ngời nông dân Nam Bộ nh Việt và Chiến Những đứa con trong gia
22

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn gi¶i phãng miỊn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

đình hay con Bé trong Mẹ vắng nhà đó là những nhân vật chân thực và độc
đáo trong truyện ngắn miền Nam.
Qua mỗi truyện ngắn miền Nam các tác giả đà cố gắng đi vào miêu tả những
sự việc và con ngời cụ thể trong những tình huống nhất định. Truyện ngắn đà thể
hiện đợc đặc điểm quan trọng của thể loại là lấy khía cạnh để nói toàn thể.Truyện
ngắn đà đi sâu vào phản ánh những cuộc chiến đấu ác liệt của nhân dân ta với
những con ngời kiên cờng, anh dũng, quyết chiến, quyết thắng quân xâm lợc, hình
ảnh những con ngời hiên ngang, bất khuất trong đấu tranh, thân ái trong tình cảm
bạn bè, gia đình, đồng chí đồng bào, luôn lạc quan tin tởng vào tơng lai tơi sáng
chiến thắng.
Kết luận mà chúng ta cần rút ra, không phải là ở sự chứng minh rằng truyện
ngắn miền Nam hay, vì đó là những câu chuyện có thật mà vấn đề chủ yếu là ở
chổ tìm hiểu sự phong phú của cuộc sống thực đà tạo điều kiện cho thành công
của truyện ngắn miền Nam nh thế nào? Mối quan hệ giữa hiện thực của đời sống
với sự phát triển của văn xuôi thờng biểu hiện ra một số quy luật. Với truyện ngắn
cũng có một vài đặc điểm riêng, ngời viết khó tìm thấy một cuốn tiểu thuyết có
sẵn trong đời sống cho dù cuộc sống ở nơi ấy và con ngời ấy có phong phú đến

đâu chăng nữa.
Trong những tình huống, những mối quan hệ của nhiều nhân vật đợc trải ra
trên một bình diện lớn thế nào cũng có những khâu non yếu, không tiêu biểu,
không thật phù hợp với dự kiến về chủ đề và t tởng của tác phẩm. Chỗ mạnh và
chỗ yếu của Hòn đất đà nói lên thực tế đó.Thật là đáng quý khi ta có câu
chuyện thật nh Hòn đất. Tuy nhiên điều đó vẫn không thay thế đợc hoàn toàn
việc tổ chức tái tạo hiện thực của nhà văn. Ngời viết phải tổ chức tái tạo lại trên cơ
sở nhiều loại chất liệu khác nhau. Song với khuôn khổ ngắn gọn và dung lợng bé
nhỏ của truyện ngắn thì vấn đề có khác hơn. Với những thuận lợi và may mắn nào
23

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miÒn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

đó, chúng ta có thể bắt gặp trên đờng đi công tác hoặc trong nhiệm vụ chiến đấu
những cảnh ngộ, những con ngời rất thích hợp cho và nội dung của truyện ngắn
mà không phải đổi thay gì nhiều.
Trên mời năm truyện ngắn miền Nam phát triển qua nhiều chặng đờng mà nở
rộ, nhất là trong thời kỳ của giải thỏng văn học Nguyễn Đình Chiểu. Nhiều tập
truyện xuất hiện sớm nh Về làng cđa Phan Tø, “ Bøc th Cµ Mau” cđa Anh Đức,
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, cho đến nay vẫn là những sáng tác có giá
trị và sống mÃi trong lòng độc giả.

Chơng 2. Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn
miền Nam thể hiện trên phơng diện nội dung


2.1. Những biểu hiện của cảm hứng lÃng mạn trong văn học miền
Nam nói chung và trong truyện ngắn miền Nam nói riêng
Cách mạng tháng Tám thành công, sau hơn 80 năm nô lệ, dân tộc dành độc
lập tự do. Cả nớc đợc cuốn vào một không khí chính trị sôi nổi với niềm vui của
những ngời lần đầu tiên đợc làm chủ đất nớc mình. Độc lập tự do vừa dành đợc ch24

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phãng miÒn Nam 1954 - 1975


Luận văn tốt nghiệp

Kiều Thị Ngọc Hà

a bao lâu, giặc Pháp lại trở lại, rồi giặc Mỹ kéo vào. Lòng yêu nớc, tinh thần dân
tộc, cái huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của con ngời Việt Nam bị chạm mạnh. Cả
nớc đứng dậy. Tất cả sẵn sàng chống giặc, sẵn sàng tự tay mình đốt nhà, phá nhà
để Vờn không nhà trống. Thanh niên tình nguỵên vào bộ đội sẵn sàng chịu
đựng mọi gian khổ thiếu thốn, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng. Lợi ích của tổ quốc
là trên hết. Mà lợi ích tổ quốc trớc hết là vấn đề chủ quyền, là chế độ mới cần giữ
lấy,nghĩa là lợi ích chính trị chung của cả cộng đồng dân tộc. Mọi lợi ích khác đều
phải tạm xếp lại, phải hi sinh, trong đó có lợi ích của văn học nghệ thuật. Lợi ích
cá nhân lại càng trở nên tầm thờng nhỏ bé, thậm chí vô nghĩa .
Ba mơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc hớng về lý tởng độc lập tự do và
chủ nghĩa xà hội, cả dân tộc chủ yếu sống với tâm lý cách mạng một chủ nghĩa
lÃng mạn thấm nhuần tinh thần chiến thắng và chủ nghĩa anh hùng. Không có lòng
yêu nớc thiết tha và lòng tin chắc chắn ở tơng lai đầy ánh sáng của chiến thắng và
cuộc sống ấm no hạnh phúc thì làm sao có đủ tinh thần vợt qua mọi thiếu thốn
gian khổ, mọi thử thách nặng nề của chiến tranh:
Củ khoai củ sắn thay cơm
Khoai bùi trong dạ, sắn thơm trong lòn

Hớp ngụm nớc suối trong đở khát
Trông trời cao mà mát tâm can
( Tố Hữu )
Đây là những năm tháng con ngời tuy đứng trong gian khỉ tt cïng nhng
t©m hån chđ u sèng víi niỊm vui ấm áp của tình đồng chí, của tình dân, nghĩa
Đảng và trong ánh sáng rực rỡ của lý tởng, của tong lai.
Chủ nghĩa lạc quan ấy không phải không có cơ sở thực tế. Bởi dân tộc ta vừa
phải trải qua một quá khứ vô cùng khủng khiếp: Chế độ thực dân Pháp và ách phát
25

Cảm hứng lÃng mạn trong truyện ngắn giải phóng miền Nam 1954 - 1975


×