Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Luận văn thạc sĩ nhà làm việc trường cao đẳng y tp nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 210 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NHÀ LÀM VIỆC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y - TP.NHA TRANG

SVTH: THÁI HỮU DŨNG
LỚP: 11X1B

GVHD: PGS. TS. TRẦN QUANG HƯNG
TS. LÊ KHÁNH TOÀN

Đà Nẵng – Năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng,
cảm ơn thầy cô Khoa xây dựng, bộ môn kết cấu và thi cơng đã chân tình giúp đỡ và
hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến
thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của các giáo viên hướng dẫn.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc , em xin chân thành cảm ơn :
Thầy
Thầy
Thầy

PGS.TS Trần Quang Hưng : Giáo viên hướng dẫn Kiến Trúc (10%)
PGS.TS Trần Quang Hưng : Giáo viên hướng dẫn Kết Cấu (60%)


TS.Lê Khánh Toàn
: Giáo viên hướng dẫn Thi Công (30%)

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, gửi lời cảm ơn đến tất cả
người thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó trong suốt q trình học tập của
tơi tại trường cũng như trong q trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Chân thành cám ơn,

Thái Hữu Dũng


MỤC LỤC
TÓM TẮT .................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
LỜI NÓI ĐẦU .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CAM ĐOAN ................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
PHẦN I- KIẾN TRÚC ................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH................................ 3
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư ......................................................................................... 3
1.2 Vị trí đặc điểm điều kiện khí hậu tự nhiên khu đất xây dựng ............................... 3
1.3. Hình thức đầu tư và quy mô đầu tư: ..................................................................... 4
1.4. Giải pháp thiết kế .................................................................................................. 4
1.5. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của phương án .......................................... 6
1.6. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................... 7
PHẦN II- KẾT CẤU ................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 .................................................................. 8
2.1. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ơ sàn .................................................................. 8
2.2. Cấu tạo bản sàn ..................................................................................................... 9
2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn .................................................................... 10

2.4. Xác định nội lực .................................................................................................. 13
2.5. Tính tốn và bố trí cốt thép ................................................................................. 14
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ 02 DẦM PHỤ ................................................................... 20
3.1. Tính tốn dầm phụ d1-trục c(5-12) ..................................................................... 20
3.2. Tính tốn dầm phụ d2 - trục e(1-12) ................................................................... 36
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC D TẦNG 2-3 ............................... 46
4.1. Mặt bằng cầu thang ............................................................................................. 46
4.2. Tính tốn các bản thang ...................................................................................... 46
4.3. Tính bản chiếu nghỉ ............................................................................................ 48
4.4.Tính tốn các cốn thang C1 và C2 ....................................................................... 49
4.5. Tính dầm thang ................................................................................................... 51
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 5 ......................................................... 56
5.1. Số liệu tính tốn .................................................................................................. 56
5.2. Sơ đồ tính của khung .......................................................................................... 57
5.3. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ............................................................... 58
5.4. Tải trọng tác dụng lên khung .............................................................................. 62
1


5.5. Xác định nội lực .................................................................................................. 77
5.6. Tổ hợp nội lực ..................................................................................................... 93
5.7. Tính tốn cốt thép .............................................................................................102
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MĨNG ............................................................................112
6.1. Số liệu tính tốn ................................................................................................112
6.2. Điều kiện địa chất cơng trình ............................................................................112
6.3. Chọn phương án móng......................................................................................114
6.4. Xác định tải trọng truyền xuống móng .............................................................114
6.5. Tính móng M1 ..................................................................................................116
6.6. Tính móng M2 ..................................................................................................130
6.7. Tính móng M3 ..................................................................................................138

PHẦN III- THI CÔNG .............................................................................................139
CHƯƠNG 7- ĐẶC ĐIỂM CHUNG – CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH - PHƯƠNG
PHÁP THI CƠNG TỔNG QT...........................................................................140
7.1.Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình thi cơng cơng trình
..................................................................................................................................140
7.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình ...................................................140
CHƯƠNG 8- THIẾT KẾ THI CƠNG ÉP CỌC.....................................................142
8.1. Mặt bằng đài cọc ...............................................................................................142
8.2. Chọn biện pháp hạ cọc ......................................................................................142
8.3. Xác định lực ép cọc và chọn xi lanh máy ép cọc ..............................................143
8.4. Kỹ thuật ép cọc .................................................................................................150
8.5. Tổ chức thiết kế mặt bằng thi công ép cọc .......................................................153
CHƯƠNG 9- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ....................156
9.1. Mặt bằng móng .................................................................................................156
9.2. Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đào đất .........................................156
9.3. Biện pháp thi cơng và tổ chức bê tơng đài móng .............................................160
9.4. Tổ chức thi cơng bê tơng móng ........................................................................166
9.5. Tổ chức thi cơng phần ngầm .............................................................................171
CHƯƠNG 10- THIẾT KẾ TÍNH TỐN VÁN KHN PHẦN THÂN .............179
10.1. Ngun tắc thiết kế ván khuôn thi công .........................................................179
10.2. Thiết kế ván khuôn sàn ...................................................................................179
10.3. Thiết kế ván khuôn cột....................................................................................182
10.4. Thiết kế ván khuôn dầm chính ........................................................................185
10.5. Thiết kế ván khn dầm phụ ..........................................................................188
10.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ....................................................................191
CHƯƠNG 11- AN TỒN LAO ĐỘNG ..................................................................195
11.1. An tồn lao động trong thi cơng đào đất.........................................................195
11.2. An tồn lao động trong thi cơng bê tơng cốt thép...........................................196
11.3. An tồn lao động khi thi cơng phần mái .........................................................198

11.4. An tồn lao động khi thi cơng xây tường và cơng tác hồn thiện ..................198
2


11.5. An toàn khi cẩu lắp vận chuyển ......................................................................199

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Thành phố Nha Trang hiện nay có diện tích tự nhiên là 251 km², dân số
392.279. Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hịa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây
giáp huyện Diên Khánh, phía Đơng giáp Biển Đơng có huyện đảo Trường Sa(Khánh
Hịa).
Cùng với sự phát triển của toàn cầu, sự đi lên của đất nước rất cần những tri
thức trẻ. Do đó việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác nghiên cứu
và đào tạo nhân lực ngành y là việc cấp thiết được các cấp lãnh đạo của nhà nước và
nghành giáo dục đã quan tâm phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, cho phép tiến
hành thiết kế và xây dựng cơng trình. Do đó, việc xây dựng Nhà Làm Việc Trường
Cao Đẳng Y – TP.Nha Trang là nhu cầu hết sức cấp thiết.
1.2 VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TỰ NHIÊN KHU ĐẤT XÂY
DỰNG
1.2.1 Vị trí xây dựng
Cơng trình xây dựng tại thành phố Nha Trang, trung tâm tỉnh Khánh Hịa
Giới cận:
+Phía Đơng Bắc giáp khu dân cư.
+Phía Tây Bắc giáp đường giao thơng.
+Phía Tây Nam giáp bệnh viện thực hành.
+Phía Đơng Nam giáp khu dân cư.
Tổng diện tích sử dụng đất: 57000 m2.
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
a) Điều kiện địa hình địa mạo

Khu đất xây dựng cơng trình có địa hình tương đối bằng phẳng, rộng rãi
Điều kiện địa chất cơng trình, khu đất nằm trong khu đất ổn định thuận lợi cho
việc xây dựng nhà cao tầng.
b ) Điều kiện khí hậu, thủy văn:
Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương.
Khí hậu Nha Trang tương đối ơn hịa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đơng
ít lạnh và mùa khơ kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc
vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm).
Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng
11. So với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu
thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ
3


yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ơn hịa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ơn
lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khơ) và ít bị ảnh hưởng của
bão.
1.3. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ QUY MƠ ĐẦU TƯ:
1.3.1 Hình thức đầu tư
Xây dựng mới khối nhà 06 tầng.
1.3.2 Quy mô đầu tư
Khối nhà 6 tầng, chiều cao tầng 1 là 3,9m, các tầng cịn lại cao 3,6m, tổng diện
tích sàn : 4120m2;kết cấu chịu lực bằng BTCT B20; tường bao che xây bằng gạch đặc,
tường ngăn xây bằng gạch rỗng; tường bả matic, sơn nước. Nền lát gạch men Cosevo
40x40cm; nền vệ sinh lát gạch chống trượt 20x20cm; kết cấu mái bằng BTCT được xử
lý chống thấm. Cửa kính trắng dày 5ly, khung nhơm. Hệ thống điện, nước, trong và
ngồi nhà, điện thoại, internet đảm bảo sử dụng.
1.4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng
-Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng : 70.700 m2.

-Diện tích xây dựng : 800 m2.
-Diện tích cịn lại: Diện tích các khối đã có sẵn,phần cịn lại sử dụng bố trí hệ
thống khuôn viên, cây xanh, đường giao thông nội bộ và các hạng mục lân cận.
-Bao quanh cơng trình là đường vành đai và khoảng sân rộng, đảm bảo cho việc
xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.
1.4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.4.2.1 Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng cơng trình thiết kế theo dạng hình chữ nhật, mạch lạc rõ ràng có 02
cầu thang đi bộ và 01 cầu thang máy thông cả 06 tầng, thuận lợi cho việc giao thông
theo chiều đứng . Hành lang giao thơng ở giữa tạo cho lối đi liên hồn đến các phòng
và phù hợp với giải pháp kết cấu. Hành lang bố trí ở giữa cơng trình nối với các phòng
nên rất thuận tiện cho việc đi lại giữa các phịng và đảm bảo thơng thống cho cơng
trình. Hệ thống cầu thang được bố trí ở 2 góc đối nhau và ở giữa của cơng trình để
đảm bảo giao thơng đến các phịng ngắn nhất và đủ khoảng cách để thốt người khi
xảy ra hoả hoạ. Ở vị trí trục 4~5 bố trí hệ thống thang máy để liên hệ với sảnh, nhằm
tạo điều kiện đi lại dễ dàng và rộng rãi. Các phòng vệ sinh đặt ở cuối hướng gió.
1.4.2.2 Giải pháp mặt đứng
Cơng trình xây dựng quy mơ 06 tầng, chiều cao 26,3m. Mặt đứng chính trục 1 12 và trục 12 - 1 (Nhìn từ 2 hướng đường Quốc lộ 8 và hướng khu dân cư). Vì vậy
thiết kế kiến trúc rất hài hịa với khơng gian giữa chiều ngang và chiều cao, phù hợp
với mỹ quan đơ thị.
Tồn bộ mặt đứng cơng trình là một hình khối rõ ràng hợp lý, kích thước tương
đối hài hịa thích hợp với cơng năng sử dụng, tạo cảm giác khỏe mạnh.
4


Việc sử dụng mái bằng tạo nên dáng kiến trúc khoẻ mạnh, trang nhã. Phù hợp
với phong tục và qui hoạch của tỉnh. Ngoài ra việc sử dụng màu sơn hợp lý cũng tạo
thêm nét sinh động cho cơng trình.
1.4.2.3 Giải pháp mặt cắt
- Cơng trình lớp học thuộc dạng nhà khung bê tơng cốt thép chịu lực, tồn bộ

cột, dầm sàn, cầu thang đổ bê tông liền khối, tường bao che và tường ngăn phòng học
xây bằng gạch dày 220, tường khu WC dày 110, nền các phòng học và hành lang lát
gạch hoa xi măng, nền khu WC lát gạch chống trượt.
- Mái bằng BTCT phía trên có lợp tơn sống vng chống nóng ,độ dốc 30% về
sê nô thu nước.
- Chiều cao nhà H :
: 26,30
-Chiều cao tầng 1--->2
: 3,9m
-Chiều cao tầng 2--->6
: 3,6m
-Chiều cao nền : Cos 0,00 cao hơn mặt đất tự nhiên 0,75m
1.4.3 Giải pháp thiết kế kết cấu
- Nhà cấp III, chiều cao 06 tầng kết cấu khung cột, móng cột chịu lực, sàn, sê
nô mái bê tông đổ tại chổ, các cấu kiện BTCT dùng B20, tường bao che xung quanh
trực tiếp với mưa nắng xây gạch 2 lỗ VXM B3,5 dày 220, tường ngăn bên trong xây
gạch rỗng 6 lỗ vữa xi măng B3,5 dày 220, móng tường, móng bó hè xây đá chẻ
15x20x25 vữa XM B3,5, trát trần sê nô vữa XM B5, trát tường vữa XM B5.
- Sàn các tầng là sàn BTCT đổ toàn khối với hệ thống dầm khung làm tăng độ
cứng theo phương dọc nhà.
- Cấu kiện móng trụ, khung, dầm sàn đổ bê tơng cốt thép tại chỗ B20 đá 1x2.
- Nền nhà lót bê tông đá 4x6 VXM B3,5 dày 100 trên lát gạch XM 200x200 vữa
lót XM B5.
1.4.4 Giải pháp kỹ thuật khác
+ Giải pháp hoàn thiện:
-Hệ thống cửa đi, cửa sổ đều dùng gỗ nhóm II, đánh véc ni, cửa đi panơ gỗ + kính có
sắt hoa bảo vệ, cửa sổ gỗ kính lật có sắt hoa bảo vệ.
-Tồn bộ tường trong, tường ngồi sơn vơi.
-Bậc cấp, tay vịn cầu thang, bậc thang, thành bục giảng trát Granitô, nền khu vệ
sinh lát gạch chống trợt.

-Hệ thống thoát nước mái bằng ống nhựa PVC, mặt trước dùng ống ø90 đi
trong cột, mặt sau dùng ống ø90 đi ngoài tường.
+ Cấp điện :
Hệ thống cấp điện được dùng lưới quốc gia có nguồn điện 3 pha : 380/220V –
50Hz.
+ Cấp thoát nước :

5


-Cấp nước sinh hoạt sử dụng nguồn cấp của Nhà máy nước Thành phố Nha
Trang theo tiêu chuẩn thiết kế cấp nước trong nhà TCVN 45138 – 88, phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt .
-Thoát nước được chia làm 2 hệ thống :
- Hệ thống thoát phân và nước tiểu dẫn vào bể tự hoại, nước thoát ra qua hệ
thống lọc rồi thoát vào hệ thống chung thị trấn
- Hệ thống thoát nước rửa thoát trực tiếp vào hệ thống chung công cộng.
+ Chống sét
-Thiết kế hệ thống chống sét đánh thẳng. Các cột thu lôi mạ kẽm được nối đất
an toàn và đảm bảo điện trở tiếp đất.
+ Giải pháp thơng gió và chiếu sáng:
- Cơng trình lấy hướng gió chủ đạo là hướng Đơng - Nam. Do đặc điểm khí hậu
ở Quảng Điền là nóng, mưa tương đối nhiều vào mùa đơng do vậy hình thức chiếu
sáng chủ yếu lấy ánh sáng tự nhiên kết hợp với ánh sáng nhân tạo.
- Hệ thống chiếu sáng tự nhiên thông qua cửa đi cửa sổ. Cửa được bố trí cao
2,7m đúng với quy chuẩn thiết kế diện tích của 30% diện tích sàn và đúng với quy
chuẩn về góc chiếu sáng, theo tiêu chuẩn "Chiếu sáng tự nhiên TCXD 29 - 68"
+ Vệ sinh môi trường:
- Xung quanh sân trường được trồng cây xanh có bồn hoa, thảm cỏ, có hố ga
thu nước, có thùng đựng rác cho các tầng và sân trường. Sân trường bằng phẳng không

đọng nước vào mùa mưa.
1.5. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA PHƯƠNG ÁN
1.5.1 Hệ số mật độ xây dựng K0
Ko =

S XD
.100% =800/57000x100%=1,14 %
S LD

Trong đó:
S XD - diện tích đất để xây dựng.
S XD = 800 m2.
S LD= diện tích tồn bộ lơ đất; S LD= 57000 m2.
1.5.2 Hệ số sử dụng mặt bằng K1
Hệ số sử dụng Ksd= SLV/SSD =2570/4116=0,62
SLV (m2): Diện tích làm việc là tổng diện tích của các phịng .
SSD (m2): Diện tích sàn sử dụng là tổng diện tích làm việc + hành lang + cầu
thang và các diện tích phụ khác.
Hệ số cho phép :  KSd  = ( 0,5 - 0,6 ) theo TCVN 276 -2003

6


1.6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.6.1 Kết luận
Cơng trình Nhà Làm Việc Trường Cao Đẳng Y – TP.Nha Trang góp phần trong
việc nghiên cứu, đào tạo nhân lực ngành y cho địa phương cũng như đất nước là việc
làm hết sức cần thiết. Đồng thời nhằm đảm bảo tính đồng bộ qui hoạch chung của tỉnh,
và quy hoạch chung của vùng.
1.6.2 Kiến nghị

Qua những nội dung đã trình bày ở trên, việc đầu tư xây dựng các hạng mục
cơng trình Nhà Làm Việc Trường Cao Đẳng Y – TP.Nha Trang là hết sức cần thiết và
thiết thực.

7


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3

2.1. BỐ TRÍ HỆ LƯỚI DẦM VÀ PHÂN CHIA Ô SÀN
* Dựa vào bản vẽ kiến trúc + hệ lưới cột ta bố trí hệ lưới dầm sàn như hình
* Căn cứ theo cơng năng sử dụng, kích thước, sơ đồ tính tốn của các ô sàn mà ta đánh số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 3 như
hình.
=> Chọn phương án sàn là sàn sườn bê tông cốt thép, sơ đồ phân chia ơ sàn như hình:
4500

4500

4500

4500

E
S1 2

S3

S3

S3


S3

S3

S3

S3

3500

S2

51 00

S1

6500

6500

S1 2

3000

S1

3500

3000


E

S2

3900

3900

51 00

D
S5

S8

3000

6500
5000

S3

4500
1

4500
2

S5


S9

S3

S7
S1 1

4500
3

S5

S5

S1 3

S4

S9

S3

3500

1 600

S5

C


S9
S6

1 500

B

S5

900

C

S5

3000
1 6000

S5

1 950
4500

4500
4

5

S1 0


S3

S3

S6

S1 1

1 950

4500
49500
6

5000

S1 3

6500

S4

1 500

1 6000
3000

D


B
4500

7

4500
8

4500
9

4500
10

4500
11

1 600
12

Hình 2.1 Sơ đồ sàn tầng 3
8


* Dựa vào liên kết giữa sàn với dầm và tỉ lệ

l2
ta có bảng phân loại các ơ sàn :
l1


Bảng 2.1 Bảng phân loại các ơ sàn
Ơ sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13

Kích thước
l1(m)
l2(m)
3,00
4,50
3,50
3,90
4,50
6,50
1,60
3,00
3,00
4,50
4,50

6,50
3,50
4,50
3,90
4,50
4,50
5,00
1,50
4,50
1,50
1,95
3,00
4,50
3,00
4,50

l2/l1

Liên kết biên

Loại ô bản

1,50
1,11
1,44
1,88
1,50
1,44
1,29
1,15

1,11
3,00
1,30
1,50
1,50

1N,3K
3N,1K
3N,1K
1N,3K
4N
2N,2K
2N,2K
3N,1K
4N
1N,1K
2N,2K
1N,3K
3N,1K

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh

2.2. CẤU TẠO BẢN SÀN
2.2.1. Chọn chiều dày sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =

D
.l (cm)
m

Điều kiện: hb ≥ hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.
Trong đó:
l = l1: là cạnh ngắn của ơ bản.
D = 0,8  1,4: hệ số phụ thuộc vào hoạt tải sử dụng. Chọn D = 1.
m = 30  35 với bản loại dầm.
= 40  45 với bản kê bốn cạnh.
Đối với các bản loại kê 4 cạnh chọn m = 45. Ta chọn ô bản S6 (4,5x6,5) để xác
định chiều dày các ô bản.  hb =

1
.4,5 = 0,1m .
45

Đối với các bản loại dầm chọn m = 30. Ta chọn ô bản S10 (1,5x4,5) để xác định
chiều dày các ô bản.  hb =

1
.1,5 = 0, 05m .

30

Vậy ta chọn chiều dày tất cả các ô bản là 10cm.

9


2.2.2. Cu to sn
-Lá t gạ ch ceramic dày 8mm
-Vữa XM B3,5 dày 20mm
-Sàn BT CT đá 1 x2 dày 1 00mm
-Vữa trá t B5 dày 1 5mm

Hỡnh 2.2 Cu tạo tất cả ô sàn tầng 5
2.2.3. Vật liệu
- Bêtông B20 có: Rb = 11,5(MPa) = 11,5.103(kN/m2).
Rbt = 0,9(MPa) = 0,9.103(kN/m2).
- Cốt thép   8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225.103(kN/m2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280.103(kN/m2).
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
2.3.1. Tĩnh tải
Gồm: Trọng lượng bản thân các lớp sàn và trọng lượng tường, cửa
a. Trọng lượng các lớp sàn
* Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (kN/m2): Tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): Tĩnh tải tính tốn.
Trong đó: (kN/m3): Trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.
Bảng 2.2 Bảng tính tĩnh tải sàn
Lớp vật liệu

1. Gạch dày 8mm
2. Vữa XM lót dày 20mm
3. Bản BTCT dày 100mm
4. Vữa trát dày 15mm
Tổng cộng

Chiều dày
(m)
0,008
0,020
0,100
0,015

Trọng lượng
riêng γ
3
(kN/m )
22
16
25
16

tc

tt

g
(kN/m2)

Hệ số n


g
(kN/m2)

0,176
0,320
2,500
0,240

1,1
1,3
1,1
1,3

0,194
0,416
2,750
0,312
3,672

b. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che, trong phạm vi ơ sàn:
Ơ sàn S1;S12 có tải trọng do tường ngăn truyền lên sàn
Tường ngăn dày 100mm xây bằng gạch đặc có  = 18 (kN/m3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành
tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht =2,2(m)
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:
10



g ttt− s =

nt .(S t − S c ). t . t + nc .S c . c
(kN/m2).
Si

Trong đó:St(m2): diện tích bao quanh tường;
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3).
 t = 0,1(m): chiều dày của mảng tường.
 t = 18(kN/m3): trọng lượng riêng của tường.
 c = 0,25(kN//m2): trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 cửa kính khung gỗ.

Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Bảng 2.3 Bảng tính tĩnh tải sàn
Ơ Sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13


Diện
Tích

Kích Thước

Kích Thước
Tường

St

Sc

gttt-s

gtts

∑gtt

l1(m)

l2(m)

(m2)

l(m)

h(m)

(m2)


(m2)

(kN/m2)

(kN/m2)

(kN/m2)

3,00
3,5
4,50
1,60
3,00
4,50
3,50
3,90
4,50
1,50
1,50
3,00
3,00

4,50
3,90
6,50
3,00
4,50
6,50
4,50

4,50
5,00
4,50
1,95
4,50
4,50

13,50
13,65
29,25
4,80
13,50
29,25
15,75
17,55
22,50
6,75
2,93
13,50
13,50

6,60

2,20

14,52
12,76
-

2,52


1,82

3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672

5,492
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
5,234
3,672


5,80

2,20

-

-

2,52

1,56

-

-

(Ơ S1 có St=lt.ht=6,6.2,2= 14,52 m2; Sc=2.0,6.2,1= 2,52(m2)
(Ơ S12 có St=lt.ht=5,8.2,2= 12,76m2; Sc=2.0,6.2,1= 2,52(m2)
2.3.2. Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995 (bảng 3).
Hoạt tải tính tốn: ptt = n.ptc (kN/m2).
Với n là hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995 (mục: 4.3.3)
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các
hoạt tải để tính tốn. Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng 3 như sau:
Bảng 2.4 Hoạt tải trên các ơ sàn

S1
S2
S3

S4

ptc

Loại
phịng

(kN/m2)

WC
Hành lang
Phịng học
Hành lang

2,0
3,0
2,0
3,0

n
1,2
1,2
1,2
1,2

ptt
(kN/m2)
2,4
3,6
2,4

3,6

11


S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13

Hành lang
Phòng học
Kho
Hành lang
Phòng học
Hành lang
Hành lang
WC
Hành lang

3,0
2,0
2,0
3,0
2,0

3,0
3,0
2,0
3,0

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

3,6
2,4
2,4
3,6
2,4
3,6
3,6
2,4
3,6

12


2.3.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
Tổng tải trọng tính tốn: qtt = gtt + ptt (kN/m2).

Bảng 2.5 Tổng tải trọng trên các ơ sàn
Ơ Sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13

gtt
(kN/m2)
5,492
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
3,672
5,234

3,672

ptt
(kN/m2)
2,4
3,6
2,4
3,6
3,6
2,4
2,4
3,6
2,4
3,6
3,6
2,4
3,6

qtt
(kN/m2)
7,892
7,272
6,072
7,272
7,272
6,072
6,072
7,272
6,072
7,272

7,272
7,634
7,272

l1

2.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
2.4.1. Nội lực trong bản kê loại dầm
+Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc cạnh dài) và xem
1m
như 1 dầm.
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
qb = (pb + gb).1m (kN/m)
+ Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
q

l
Mmin=-q.l2/8
3/8l

-

+

9
Mmax=128
.q.l2/8

Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn bản dầm (Sơ đồ b)
2.4.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh

+ Dựa vào liên kết cạnh bản ta có 11 sơ đồ tra sổ tay kết cấu cơng trình.
13


+ Xét từng ơ bản: Theo hai phương có các mơmen như hình vẽ dưới:

MI

M1

M I'

M2

l1

l2

M II'

M II

2.5. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
* Tính tốn cho ơ sàn điển hình: Ơ S13: kích thước (3,0x4,5)m.
Sơ đồ tính ơ S13 là sơ đồ 8 (liên kết biên là 3 ngàm và 1 khớp - Biên khớp theo
phương cạnh dài). Tra Phụ lục 20: Giáo trình KCBTCT 1 (nội suy): ta có: 1= 0,0285;
2= 0,0146; 1= 0,0597; 2= 0,0354.
+ Xác định mô men:
Mô men nhịp: M1 = 1.qb.l1.l2= 0,0285.7,272.3,0x4,5= 2,798 (kN.m)
M2 = 2.qb.l1.l2= 0,0146.7,272.3,0x4,5= 1,433 (kN.m)

Mô men gối: MI = - 1.qb.l1.l2= -0,0597.7,272.3,0x4,5= -5,861 (kN.m)
MII = - 2.qb.l1.l2= -0,0354.7,272.3,0x4,5= -3,475 (kN.m)
(với ơ S13 có qb=7,272(kN/m2))
l1
+ Loại Bê tơng B20 có Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa
Giả thiết a = 1,5cm → h0 = 10 - 1,5 = 8,5cm = 0,085m.
+ Xác định  m theo công thức:  m =

M
Rb .b.h02

M1
2, 798
=
= 0,034
2
Rb .b.h01 11,5.103.1.0, 0852
M2
1, 433
=
=
= 0,020
2
Rb .b.h02 11,5.103.1.0, 0792

 m1 =

m2

14


l2

Momen theo phương cạnh ngắn
Momen theo phương cạnh dài
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thép sàn bản kê 4 cạnh
- Trong đó: M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Mơ men nhịp:
M1 = i1.qb.l1.l2
M2 =  i2.qb.l1.l2
Mô men gối:
MI = -  i1.qb.l1.l2 ( hoặc MI‘)
MII = - i2.qb.l1.l2 ( hoặc MII‘)
- MI’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MI’ = MI: Khi liên kết biên là ngàm.
- MII’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MII’ = MII: Khi liên kết biên là ngàm
Trong đó: + qb = gb + pb: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
+ l1, l2: lần lượt chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
+ i1,  i2,  i1, i2: các hệ số tra bảng 19 sổ tay KCCT - phụ thuộc
vào sơ đồ tính tốn ơ bản và tỷ số l2/l1.


MI
5,861
=
= 0,071
2
Rb .b.hI 11,5.103.1.0, 0852
M II
3, 475

=
=
= 0,042
2
Rb .b.hII 11,5.103.1.0, 0852

mI =

 mII

+ Kiểm tra điều kiện  m   R được thoả mãn (Với Bê tông B20 và cốt thép  
8: dùng thép CI: Tra bảng 9: Giáo trình KCBTCT 1 có hệ số: R = 0,645; R = 0,437).
+ Từ giá trị  m tra bảng 10 (nội suy) ta có:
 1 = 0,983;  2 = 0,990;  I = 0,963;  II = 0,979
+ Diện tích cốt thép tính theo cơng thức: AsTT =

M
(cm2)
 .Rs .ho

M1
2, 798
= 1,488 (cm2)
=
3
 1.Rs .ho1 225.10 .0,983.0, 085
M2
1, 433
= 0,815 (cm2)
=

=
3
 2 .Rs .ho 2 225.10 .0,990.0, 079
MI
5,861
= 3,181 (cm2)
=
=
3
 I .Rs .hI 225.10 .0,963.0, 085
M II
3, 475
= 1,857 (cm2)
=
=
3
 II .Rs .hII 225.10 .0,979.0, 085

AsTT1 =
AsTT2
AsITT
TT
AsII

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % =

ASTT
.100% >min = 0,1%
100.h0


1 % =

As1TT
1, 488
.100% =
.100% = 0,19% (Thỏa)
100.h0
100.8,5

2 % =

As2TT
0,815
.100% =
.100% = 0,1% (Thỏa)
100.h0
100.7,9

I % =

AsITT
3,181
.100% =
.100% = 0,39% (Thỏa)
100.h0
100.8,5

 II % =

TT

AsII
1,857
.100% =
.100% = 0,17% (Thỏa)
100.h0
100.8,5

+Chọn thép 6 tại nhịp và 8 gối, khoảng cách giữa các thanh
thép: s TT =

aS .100
(cm)
ASTT

aS .100 0, 283.100
=
= 19 (cm). Chọn s =15 cm
TT
AS1
1, 488
a .100 0, 283.100
= 34,7 (cm). Chọn s =20 cm
s2TT = S TT =
AS2
0,815
a .100 0,503.100
Tại gối: sITT = S TT =
= 15,8(cm). Chọn s =15 cm
ASI
3,181

a .100 0,503.100
= 27,1(cm). Chọn s =20 cm
sIITT = S TT =
ASII
1,857

Tại nhịp: s1TT =

Tính tốn tương tự cho các ơ cịn lại. Kết quả tính tốn cho trong Bảng 2.6
và Bảng 2.7.
15


Hình 2.5 Bố trí thép ơ sàn S13

16


17


CII

Kích thước
STT

S1

S2


S3

S4

S5

S6

S7

Sơ đồ sàn

3
8
7
2
9
6
5

l1

l2

Tải trọng
g

Chiều dày

p

2

h

a

h0

3,50 3,90 3,672

4,50 6,50 3,672

1,60 3,00 3,672

3,00 4,50 3,672

4,50 6,50 3,672

3,50 4,50 3,672

2,40

3,60

2,40

3,60

3,60


2,40

2,40

10

10

10

10

10

10

10

Hệ số
moment

Moment

Chọn thép

Tính thép
m




AS

H.lượng



TT

BT

(mm)

s
(mm)

s
(mm)

As

CH

H.lượng

α1 = 0,0420 M1 =

4,475

(cm /m)  (%)
0,054 0,972 2,406

0,28%

8

209

200

(cm /m)
2,51

α2 = 0,0228 M2 =

2,429

0,034 0,983

1,391

0,18%

8

361

200

2,51

0,32%


β1 = 0,0000 MI =

0,000

0,000 1,000

0,850

0,10%

8

591

200

2,51

0,30%

8,5

β2 = 0,0620 MII =

-6,606

0,080 0,959

3,603


0,42%

8

139

120

4,19

0,49%

8,5

α1 = 0,0229 M1 =

2,277

0,027 0,986

1,207

0,14%

6

234

200


1,41

0,17%

α2 = 0,0210 M2 =

2,087

0,029 0,985

1,192

0,15%

6

237

200

1,41

0,18%

β1 = 0,0488 MI =

2

(m) (m) (kN/m ) (kN/m ) (cm) (cm) (cm)

1,50 8,5
3,00 4,50 5,492

Tỷ số
l2/l1

2,10

7,9

1,50

8,5

1,50
1,50
2,10

7,9

1,50

1,11

(kN.m/m)

2

TT


2

BT (%)
0,30%

1,50

8,5

-4,848

0,058 0,970

2,614

0,31%

8

192

150

3,35

0,39%

1,50

8,5


β2 = 0,0525 MII =

-5,207

0,063 0,968

2,814

0,33%

8

179

150

3,35

0,39%

1,50

8,5

α1 = 0,0228 M1 =

4,053

0,049 0,975


2,174

0,26%

8

231

200

2,51

0,30%

2,10

7,9

α2 = 0,0095 M2 =

1,685

0,023 0,988

0,959

0,12%

6


295

200

1,41

0,18%

1,50

8,5

β1 = 0,0517 MI =

-9,184

0,111 0,941

5,101

0,60%

8

99

100

5,03


0,59%

1,50

8,5

β2 = 0,0187 MII =

-3,319

0,040 0,980

1,772

0,21%

8

284

200

2,51

0,30%

1,50

8,5


α1 = 0,0318 M1 =

1,112

0,013 0,993

0,850

0,10%

6

333

200

1,41

0,17%

2,10

7,9

α2 = 0,0066 M2 =

0,232

0,003 0,998


0,790

0,10%

6

358

200

1,41

0,18%

β1 = 0,0645 MI =

1,44

1,88

1,50

8,5

-2,253

0,027 0,986

1,194


0,14%

8

421

200

2,51

0,30%

1,50

8,5

β2 = 0,0000 MII =

0,000

0,000 1,000

0,850

0,10%

8

591


200

2,51

0,30%

1,50

8,5

α1 = 0,0208 M1 =

2,042

0,025 0,988

1,081

0,13%

6

262

200

1,41

0,17%


2,10

7,9

α2 = 0,0093 M2 =

0,913

0,013 0,994

0,790

0,10%

6

358

200

1,41

0,18%

1,50

8,5

β1 = 0,0464 MI =


-4,555

0,055 0,972

2,451

0,29%

8

205

200

2,51

0,30%

1,50

8,5

β2 = 0,0206 MII =

-2,022

0,024 0,988

1,071


0,13%

8

470

200

2,51

0,30%

1,50

8,5

α1 = 0,0324 M1 =

5,752

0,069 0,964

3,120

0,37%

8

161


150

3,35

0,39%

2,10

7,9

α2 = 0,0155 M2 =

2,757

179

150

1,88

0,24%

1,50

1,44

0,038 0,980

1,582


0,20%

6

β1 = 0,0704 MI = -12,497

1,50

8,5

0,150 0,918

7,117

0,84%

8

71

70

7,18

0,84%

1,50

8,5


β2 = 0,0337 MII =

-5,985

0,072 0,963

3,251

0,38%

8

155

150

3,35

0,39%

1,50

8,5

α1 = 0,0282 M1 =

2,701

0,033 0,983


1,436

0,17%

6

197

200

1,41

0,17%

2,10

7,9

α2 = 0,0244 M2 =

2,331

0,032 0,983

1,333

0,17%

6


212

200

1,41

0,18%

1,50

8,5

β1 = 0,0000 MI =

0,000

0,000 1,000

0,850

0,10%

8

591

200

2,51


0,30%

β2 = 0,0692 MII =

-6,619

0,080 0,958

3,611

0,42%

8

139

120

4,19

0,49%

1,50

8,5

1,29

18



S8

S9

S11

S12

S13

8
9
6
3
8

3,90 4,50 3,672

3,60

4,50 5,00 3,672

10

2,40

1,50 1,95 3,672


10

3,60

3,00 4,50 5,234

10

2,40

3,00 4,50 3,672

10

3,60

10

1,50

8,5

α1 = 0,0239 M1 =

3,048

0,037 0,981

1,624


0,19%

6

174

150

1,88

0,22%

2,10

7,9

α2 = 0,0205 M2 =

2,521

0,035 0,982

1,444

0,18%

6

196


200

1,41

0,18%

1,50

8,5

β1 = 0,0509 MI =

-6,493

0,078 0,959

3,539

0,42%

8

142

120

4,19

0,49%


1,50

8,5

β2 = 0,0509 MII =

-6,502

0,078 0,959

3,544

0,42%

8

142

120

4,19

0,49%

1,50

8,5

α1 = 0,0195 M1 =


2,668

0,032 0,984

1,418

0,17%

8

354

200

2,51

0,30%

2,10

7,9

α2 = 0,0159 M2 =

2,166

0,030 0,985

1,238


0,16%

6

228

200

1,41

0,18%

1,50

8,5

β1 = 0,0452 MI =

-6,181

0,074 0,961

3,362

0,40%

8

150


150

3,35

0,39%

1,50

8,5

β2 = 0,0367 MII =

-5,012

0,060 0,969

2,705

0,32%

8

186

150

3,35

0,39%


1,50

8,5

α1 = 0,0319 M1 =

0,678

0,008 0,996

0,850

0,10%

6

333

200

1,41

0,17%

2,10

7,9

α2 = 0,0188 M2 =


0,400

0,006 0,997

0,790

0,10%

6

358

200

1,41

0,18%

β1 = 0,0711 MI =

1,15

1,11

1,30

1,50

8,5


-1,512

0,018 0,991

0,850

0,10%

8

591

200

2,51

0,30%

1,50

8,5

β2 = 0,0421 MII =

-0,895

0,011 0,995

0,850


0,10%

8

591

200

2,51

0,30%

1,50

8,5

α1 = 0,0420 M1 =

4,329

0,052 0,973

2,326

0,27%

8

216


200

2,51

0,30%

2,10

7,9

α2 = 0,0228 M2 =

2,350

0,033 0,983

1,344

0,17%

8

374

200

2,51

0,32%


1,50

8,5

β1 = 0,0000 MI =

0,000

0,000 1,000

0,850

0,10%

8

591

200

2,51

0,30%

-6,390

0,077 0,960

3,480


0,41%

8

144

120

4,19

0,49%

2,798

0,034 0,983

1,488

0,18%

6

190

150

1,88

0,22%


α2 = 0,0146 M2 =

1,433

0,020 0,990

0,815

0,10%

6

347

200

1,41

0,18%

β1 = 0,0597 MI =

-5,861

0,071 0,963

3,181

0,37%


8

158

150

3,35

0,39%

β2 = 0,0354 MII =

-3,475

0,042 0,979

1,857

0,22%

8

271

200

2,51

0,30%


1,50

1,50

8,5

β2 = 0,0620 MII =

1,50

8,5

α1 = 0,0285 M1 =

2,10

7,9

1,50

8,5

1,50

8,5

1,50

Bảng 2.7 Bảng tính thép sàn bản dầm
STT


S10

Sơ đồ sàn

b

Kích thước
l1
l2
(m)

Tải trọng
g

Chiều dày

p
2

h
2

a

h0

(m) (kN/m ) (kN/m ) (cm) (cm) (cm)
1,5 8,5
1,50 4,50 3,672 3,600 10

2,1 7,9

Tỷ số
l2/l1
3,00

Moment

m

(kN.m/m)
Mnh =
Mg =

9/128 .q.l

2=

1,150 0,014

2

-2,045 0,028

-1/8 .q.l =

Tính thép
AS




Chọn thép


aTT aBT
(cm 2 /m) TT (%) (mm) (mm) (mm)
0,993
0,85
0,10%
333 200
6
0,986

1,17

H.lượng

0,15%

8

431

200

AsCH

H.lượng

2


(cm /m)
1,41

BT (%)
0,17%

2,51

0,32%

19


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ 02 DẦM PHỤ
3.1. TÍNH TỐN DẦM PHỤ D1-TRỤC C(5-12)
3.1.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm
3.1.1.1. Sơ đồ tính:
D

D
S5

S5

S5

S5

D1


S5

S1 3

S4

3000

3000

S5

D1

S9

S9

5000
6500

C

6500

C

S9
S3


S3

S6

1 500

S3

B
4500
5

4500
6

4500

4500

7

4500

8

9

4500
10


4500
11

B

1 600
12

Hình 3.1 Vị trí dầm D1
Sơ đồ tính của dầm trục D1 là dầm liên tục có gối tựa là cột.
A

B

C

4500

7

D

4500

8

4500

9


E
4500

10

F

G

4500

11

4500

12

H
4500

13

1600

14

Hình 3.2 Sơ đồ tính dầm D1
3.1.1.2. Chọn tiết diện dầm:
- Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp: h =


1
ld (cm)
md

Trong đó: md = 12  20 đối với dầm phụ; do nhịp 4,5m chiếm đa số trong toàn
dầm, nên dùng nhịp 4,5m để xác định tiết diện dầm
+ Với nhịp có ld = 4500 (mm). Ta chọn md = 11.
h=

4500
= 409 mm. Chọn: h = 400 (mm).
11

- Bề rộng tiết diện dầm: b = (0,3  0,5)h. Chọn: b = 200 (mm).
Vậy kích thước tiết diện dầm: b x h = 200 x 400 (mm).
3.1.2. Xác định tải trọng tác dụng
3.1.2.1. Tĩnh tải
3.1.2.1.1 Tĩnh tải phân bố
Gồm các thành phần: Trọng lượng bản thân dầm; trọng lượng tường cửa trên
dầm và tải trọng do sàn truyền vào dầm.
a. Trọng lượng bản thân dầm
Trọng lượng bản thân dầm tính thành phân bố đều trên 1m dài của dầm, chỉ tính
phần khơng giao nhau với sàn (phần giao nhau với sàn được tính vào trọng lượng sàn).
+ Phần bêtơng: g bttt = nbt.bt.b.(h − hb) (kN/m).
+ Phần trát:

I

g trtt = ntr.tr.tr .( b+2h − hb) (kN/m).


20


Trong đó:
bt=  (kN/m3): Trọng lượng riêng của bêtơng.
tr = 16 (kN/m3): Trọng lượng riêng của vữa trát.
tr (m): chiều dày lớp vữa trát.
nbt: hệ số vượt tải của bêtông (nbt = 1,1).
ntr: hệ số vượt tải của vữa trát (ntr = 1,3).
b,h (m): bề rộng và chiều cao dầm.
hb (m): chiều dày bản.
 Tổng trọng lượng bản thân dầm:
g dtt = g bttt + g trtt (kN/m).
Bảng 3.1 Bảng tính trọng lượng bản thân dầm
Nhịp

b
(m)

h
(m)

hb
(m)

δtr
(m)

Vật liệu


ld

0,2

0,4

0,1

0,015

Bêtơng
Vữa trát

γ
(kN/m3)
25
16

Hệ số
n
1,1
1,3

gttvl
gttd
(kN/m) (kN/m)
1,650
1,900
0,250


b. Tải trọng do tường truyền vào
Tải trọng tường truyền lên các nhịp dầm theo công thức:
g ttt− d =

g tt .( S − S ) + g ctt .Sc
G
= t t c
(kN/m)
ld
ld

-Trọng lượng tính tốn của 1m2 tường ( gạch xây + vữa):
g ttt = ng . g . g + 2.ntr . tr . tr ( kN /m2)
Với
ng = 1,1: Hệ số vượt tải của gạch xây.
ntr = 1,3: Hệ số vượt tải của vữa trát.
 g = 15 (kN /m3): Trọng lượng riêng của gạch rỗng.
 tr = 16 (kN /m3): Trọng lượng riêng của vữa trát.
 g = 0,2 (m) : Chiều dày của gạch xây.
 tr = 0,015 (m) : Chiều dày của lớp vữa trát.
g ttt = 1,1x15x0,2 + 2x1,3x16x0,015 = 3,924 (kN /m2)
- Trọng lượng tính tốn của 1m2 cửa:
g ctt = nc .g ctc (kN /m2)
Với
nc = 1,3: Hệ số vượt tải đối với cửa.
g ctc = 25 (kN /m2): Trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 cửa kính khung gỗ.
g ctt = 1,3x0,25 = 0,325 (kN /m2)

- St, Sc (m2): Diện tích của mảng tường và diện tích cửa trên nhịp đang xét.

St = lt x ht (m2); Sc = bc x hc (m2)
lt, ht (m): Chiều rộng và chiều cao của mảng tường đang xét.
bc, hc (m): Chiều rộng và chiều cao cửa.
ht = htầng- hdầm (m); lt = ldầm - bcột (m)
21


Bảng 3.2 Bảng tính tải trọng do tường truyền lên dầm D1
St
Sc
gttt
gttc
gttt-d
ld (m)
Nhịp
(m2)
(m2)
(kN/m)
(kN/m2)
(kN/m2)
5-6
4,5
13,55
3,924
0,325
7,013
6,00
6-7
4,5
13,55

3,924
0,325
3,773
10,05
7-8
4,5
13,55
3,924
0,325
7,013
6,00
8-9
4,5
13,55
3,924
0,325
3,773
10,05
9-10
4,5
13,55
3,924
0,325
3,773
10,05
10-11
4,5
13,55
3,924
0,325

3,773
10,05
11-12
4,5
13,55
3,924
0,325
7,013
6,00
Consol
1,6
1,68
3,924
0
4,120
0,00
(Tải trọng do consol là tải trọng tường lan can cao 1,2m)

c. Tải trọng do sàn truyền vào
S5

3000

1 500

S5

1 500

1 500


1 500

S5

1 500

1 500

1 500

1 500

S5
1 500

1 500

1 500

S5
1 500

1 500

1 500

S5
1 500


1 500

1 500

D

S1 3
1 500

1 500

1 500

1 500

3000

D

S4

2250

S9

S9

S3

S3


S3

S6

1 500

S9

1 500

4500
5

4500
6

4500
7

4500
8

4500
9

4500
10

4500


B

1 600

11

12

Hình 3.4 Sơ đồ truyền tải trọng sàn vào dầm D1
Theo sơ đồ tính trên ta thấy, tải trọng từ sàn truyền vào dầm D1 là tải trọng
phân bố do 1 bên ô sàn truyền vào theo dạng hình thang.
+Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải. Từ
các góc bản, vẽ các đường phân giác  chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4.
D1
Phần 1 truyền vào dầm D1.
D4
1
Phần 2 truyền vào dầm D2.
45°
D3
Phần 3 truyền vào dầm D3.
3
4
Phần 4 truyền vào dầm D4.
2
+Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn.
D2
l2
 Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm :

Hình 3.5 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm

l1

B

2250

5000
6500

C

6500
5000

C

l1

2

gs.l1

l2

gs.l1

2


l1

2

22


Bảng 3.3 Bảng tính tĩnh tải phân bố do sàn truyền vào dầm D1
ld
l1
Ô sàn
Nhịp dầm
(m) truyền tải (m)

l2
(m)

gs
2

(kN/m )

Dạng tải
trọng

gtts-d
(kN/m)

4,5
S5

3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
4,5
S9
4,50 5,00 3,672
Tam giác
8,261
4,5
S5
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
6-7
4,5
S9
4,50 5,00 3,672
Tam giác
8,261
4,5
S5
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
7-8
4,5
S9
4,50 5,00 3,672
Tam giác
8,261

4,5
S5
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
8-9
4,5
S3
4,50 6,50 3,672
Tam giác
8,261
4,5
S5
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
9-10
4,5
S3
4,50 6,50 3,672
Tam giác
8,261
4,5
S5
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
10-11
4,5
S3

4,50 6,50 3,672
Tam giác
8,261
4,5
S13
3,00 4,50 3,672
Hình thang
5,507
11-12
4,5
S6
4,50 6,50 3,672
Tam giác
8,261
Consol
1,6
S4
1,60 3,00 3,672
Tam giác
2,937
3.1.2.1.2 Tĩnh tải tập trung:
-Tính tải trọng tập trung do dầm DP1 truyền lên:
Gồm trọng lượng bản thân dầm phụ, sàn truyền lên dầm phụ
+ Tải trọng do bản thân DP1: Chọn dầm phụ DP1 có tiết diện 20x40cm.
Bảng 3.4 Tải trọng do bản thân dầm phụ (20x40cm)
5-6

Nhịp

b

(m)

h
(m)

hb
(m)

δtr
(m)

Vật liệu

ld

0,1

0,4

0,1

0,015

Bêtông
Vữa trát

γ
(kN/m3)
25
16


Hệ số
n
1,1
1,3

gttvl
(kN/m)
0,963
0,281

gttd
(kN/m)
1,243

+Tải trọng do sàn truyền vào:
Bảng 3.12 Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ

Nhịp dầm

ld
Ô sàn
(m) truyền tải

l1
(m)

l2
(m)


gs
(kN/m2)

Dạng tải
trọng

D-C
3,0
S4
1,60
3,00
3,672
Chữ nhật
+Tải trọng do tường truyền vào:
Bảng 3.5 Tải trọng do tường truyền vào dầm phụ
tt
tt
St
gt
g t-d
Nhịp ld (m)
(m2)
(kN/m)
(kN/m2)
Consol
3,0
3,36
3,924
4,395
Tổng tải trọng phân bố trên dầm: q1=1,243+2,937+4,395=8,575 (kN/m)

Quy về lực tập trung lên dầm: P=8,575.3/2=12,863 (kN)

tt

g s-d
(kN/m)
2,937

23


×