Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ sơn, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.61 KB, 121 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ OANH

HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành:

Quản Trị Kinh Doanh

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Văn Viện

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kì
học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Oanh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
sơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Viện thầy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo
cùng các thầy, cô giáo trong trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoành thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Oanh


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi
Danh mục bảng..............................................................................................................viii
Danh mục sơ đồ................................................................................................................ix
Trích yếu luận văn.............................................................................................................x
Thesis abstract.................................................................................................................xii
Phần 1. Mở đầu................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh
doanh tại Ngân hàng thương mại

4

2.1.

Cơ sở lý luận........................................................................................................4

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản..................................................................................... 4

2.1.2.

Quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh.................................8

2.1.3.


Nội dung quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh của
ngân hàng thương mại.......................................................................................11

2.1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân sản xuất kinh doanh tại NHTM................................................................ 21

2.2.

Cơ sở thực tiễn...................................................................................................28

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
của ngân hàng thương mại ở một số nước trên thế giới....................................28

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.............................................................30

iii


2.2.3.

Bài học kinh nghiệm quản lý cho vay khách hàn

doanh rút ra cho ngân hàng TMCP Đầ


Ninh ....................................................
2.2.4. Các công trình nghiên cứu liên quan .................................................................
Phần 3.

Đặc điểm địa bàn và phương pháp ngh

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............

3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàn

triển Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.................
3.1.2.

Tình hình cơ bản của ngân hàng TMCP Đầu tư v

Chi nhánh Từ Sơn ..............................
3.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV– Chi nhánh Từ Sơn ....................................
3.1.4.

Kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu t

Chi nhánh Từ Sơn giai đoạn 2016-201
3.2.

Phương pháp nghiên cứu ....................


3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ..............

3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................
3.2.3. Phương pháp phân tích ......................................................................................
3.3.

Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên

Phần 4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận ........

4.1.

Phân tích thực trạng quản lý cho vay k

kinh doanh tại ngân hàng BIDV- Chi n

2018 ....................................................
4.1.1.

Tình hình lập kế hoạch cho vay tại BI

4.1.2.

Chính sách cho vay khách hàng cá nh


4.1.3.

Tình hình tổ chức thực hiện cho vay ..

4.1.4.

Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tr

4.1.5.

Thực trạng hiệu quả quản lý hoạt động

sản xuất kinh doanh ............................
4.1.6.

Quản lý hoạt động cho vay khách hàn

4.2.

Từ Sơn qua số liệu điều tra
.............................................................
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qu

nhân sản xuất kinh doanh tại BIDV Từ

iv


4.2.1.


Yếu tố khách quan ..............................

4.2.2.

Yếu tố chủ quan ..................................

4.3.

Đánh giá chung thực trạng quản lý cho

xuất kinh doanh tại BIDV Từ Sơn giai
4.3.1.

Kết quả đạt được ................................

4.3.2.

Hạn chế tồn tại ...................................

4.3.3.

Nguyên nhân của hạn chế ..................

4.4.

Định hướng, mục tiêu và giải pháp ho

hàng cá nhân SXKD tại ngân hàng BI

đoạn 2020 -2025 .................................

4.4.1. Định hướng, mục tiêu phát triển ngân hàng và hoàn thiện quản lý cho

vay khách hàng cá nhân SXKD tại BI

2025 ....................................................
4.4.2.

Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay

kinh doanh tại BIDV Từ Sơn giai đoạn
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .............................................................................
5.1.

Kết luận ...............................................

5.2.

Kiến nghị .............................................

5.2.1.

Đối với chính phủ và các bộ ngành có

5.2.2.

Đối với ngân hàng nhà nước ...............

5.2.3.

Đối với ngân hàng TMCP Đầu Tư và P


Tài liệu tham khảo .............................................................................................
Phụ lục

.............................................................

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BP.KHTH

Bộ phận kế hoạch tổng hợp

BP.TCHC

Bộ phận tổ chức hành chính

BP.TCKT

Bộ phận tài chính kế tốn

CBTD

Cán bộ tín dụng


CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐVT

Đơn vị tính



Huy động

KCN

Khu công nghiệp

KH

Khách hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân

NH


Ngân hàng

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

P.GD KHCN

Phòng giao dịch khách hàng cá nhân

P.GD KHDN

Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp

P.QL&DVKQ

Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ

P.QTTD

Phịng quản trị tín dụng


QLKH

Quản lý khách hàng

QLKHCN

Quản lý khách hàng cá nhân

QLKHDN

Quản lý khách hàng doanh nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDBL

Tín dụng bán lẻ

TSĐB


Tài sản đảm bảo

TW

Trung ương

TMCP

Thương mại Cổ phần

vi


2. Tiếng Anh
STT

4

VIETINBANK

Vietnam Bank for
Industry and Trade

vii

Nghĩa Tiếng Việt

1


Ngân hàng TNHH MTV ANZ
( Việt Nam)

2

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân Đội
Ngân hàng Thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình nhân sự tạ

Bảng 3.2.

Cơ sở vật chất kỹ th

Bảng 3.3.

Kết quả hoạt động k

Bảng 4.1.


Kế hoạch cho vay K

Bảng 4.2.

Lãi suất cho vay KH

31/12/2018 ....................
Bảng 4.3.

Bảng ý kiến đánh gi

(n =120)…. ............
Bảng 4.4.

Dư nợ cho vay KHC

Bảng 4.5. Dư nợ cho vay KHCN SXKD tại các phòng nghiệp vụ giai đoạn 2016-

2018 ..............................
Bảng 4.6.

Dư nợ cho vay KHC

giai đoạn 2016-2018
Bảng 4.7.

Bảng ý kiến đánh g

Sơn (n=120)………

Bảng 4.8.

Kết quả hoạt động c

-2018………………
Bảng 4.9.

Kết quả cho vay KH

giai đoạn 2016-2018
Bảng 4.10. Thu nhập, lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN SXKD tại BIDV Từ Sơn
giai đoạn 2016-2018 ....................................................................................
Bảng 4.11. Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay KHCN SXKD tại BIDV Từ Sơn giai
đoạn 2016-2018 ...........................................................................................
Bảng 4.12 Mức độ đánh giá của KHCN SXKD tại BIDV Từ Sơn (số phiếu n=120) ..

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Từ Sơn.....................................................39
Sơ đồ 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy cho vay của BIDV Từ Sơn.......................................42

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Tên luận văn: Hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn , tỉnh

Bắc Ninh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh định hướng ứng dụng

Mã số: 8340102

Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (BIDV Từ Sơn)
những năm gần đây, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng
cá nhân sản xuất kinh doanh cho BIDV Từ Sơn những năm tới.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế như Phương
pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp; Phương pháp xử lý số liệu:
Phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp so sánh, Thang đo Likert 5 mức độ. Ngồi
ra cịn sử dụng Hệ thống chỉ tiêu phân tích.
3. Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cho vay khách
hàng cá nhân sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Quản lý cho vay sẽ góp
phần làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội, giúp đầu tư đúng hướng để khai thác khả năng
tiềm tàng về tài nguyên lao động, đảm bảo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong cả nước. Ngoài ra, cho vay được quản
lý chặt chẽ cịn góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của đất nước.
Quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sẽ góp phần tăng chất
lượng sản xuất kinh doanh và tạo một thị trường tài chính lành mạnh. Quản lý cho vay
được đảm bảo cũng có nghĩa là ngân hàng (NH) đang trên đà phát triển tốt, nhờ vậy mà

có điều kiện đáp ứng yêu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Đối với ngân hàng thương mại quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất
kinh doanh giúp cải thiện, tạo ra những thế mạnh trong quá trình cạnh tranh, giúp cho
Ngân hàng hạn chế được những rủi ro, những tổn thất to lớn có thể xảy ra, góp phần làm

x


lành mạnh hoá các quan hệ cho vay và tạo điều kiện để mở rộng các quan hệ cho vay.
Quản lý cho vay quyết định cho sự tồn tại và phát triển của từng NHTM nói riêng và
tồn bộ hệ thống NH nói chung.
Nội dung của quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh
doanh bao gồm: Lập kế hoạch cho vay; Tổ chức thực hiện hoạt động cho vay; Giám sát,
xử lý cho vay; Thanh tra, kiểm tra cơng tác cho vay. Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh bao gồm: Yếu tố chủ quan: Quy mơ
của NHTMCP, Chính sách tín dụng của Ngân hàng đối với việc quản lý khách hàng cá
nhân SXKD, Tổ chức hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh, Năng
lực quản trị, năng lực điều hành của các cấp có thẩm quyền; Khả năng ứng dụng tiến bộ
công nghệ; Chất lượng đội ngũ nhân viên; Hoạt động Marketing. Yếu tố khách quan:
Môi trường về kinh tế, chính trị, xã hội; Mơi trường văn hóa - xã hội; Mơi trường pháp
lý; Các yếu tố từ phía khách hàng vay vốn; Các yếu tố cạnh tranh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh
doanh tăng cao qua các năm, theo đúng xu hướng BIDV Từ Sơn đưa ra chủ yếu phát
triển Ngân hàng bán lẻ mà trọng tâm là tín dụng bán lẻ trong đó có cho vay khách hàng
cá nhân sản xuất kinh doanh; Công tác tiếp thị khách hàng được chú trọng nên tạo được
thị phần khách hàng lớn; Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân sản xuất kinh doanh trong tổng thu nhập của chi nhánh.
Nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý cho vay khách
hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại BIDV Từ Sơn, bao gồm 5 giải pháp: (i) Hoàn
thiện lập kế hoạch cho vay; (ii) Hoàn thiện tổ chức thực hiện hoạt động cho vay;(iii)

Tăng cường giám sát và quản lý sau khi cho vay; (iv) Đào tạo cán bộ và áp dụng linh
hoạt quy trình tín dụng phù hợp với đặc điểm chi nhánh;(v) Đổi mới trong công tác luân
chuyển cán bộ; (vi) Áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chât lượng sản phẩm dịch
vụ ngân hàng.

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Oanh
Thesis title: Perfecting loan management for individual business and production
customers at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam
- Tu Son Branch, Bac Ninh Province
Major:Application-oriented business administration

Code:8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The research project evaluates the situation and analyzes the factors affecting the
management of lending to individual business and production customers at Joint Stock
Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Tu Son Branch,
Province Bac Ninh (BIDV Tu Son) in recent years, from then on, offers solutions to
improve lending management for individual business and production customers to
BIDV Tu Son in the coming years.
Materials and Methods
The thesis uses common methods in economic research such as: Data collection
method: secondary data and primary data; Data processing method: Descriptive
statistics method, Comparison method, Likert scale of 5 levels. In addition, the system
of analysis indicators is also used

Main findings and conclusions
The study has codified the theoretical and practical basis for lending
management to individual business and production customers of commercial banks.
Lending management will contribute to increasing social production efficiency, helping
to invest in the right direction to exploit the potential of labor resources, ensuring
economic restructuring, balanced development between trades, regions throughout the
country. In addition, strictly managed lending also contributes to curb inflation, stabilize
the currency and boost the country's economic growth.
Lending management to individual business customers will contribute to
increasing the quality of production and business and creating a healthy financial
market. Guaranteed loan management also means that banks (banks) are on the way of
good development, so that conditions can meet the capital requirements for production
and business of customers.
For commercial banks, lending management to individual business customers
help improve, create strengths in the competitive process, help the Bank to limit risks,

xii


huge losses have It is possible to contribute to strengthening loan relations and
facilitating the expansion of lending relationships. Loan management decides the
existence and development of each commercial bank in particular and the whole
banking system in general.
The content of management of lending to individual business customers
includes: Loan planning; Organizing lending activities; Monitoring and loan processing;
Inspecting and examining lending. There are two factors affecting lending management
for individual business and production customers, including: Subjective factor: The size
of commercial banks, the Bank's credit policy for the management of individual
business customers, Organizing lending activities to individual business and production
customers, governance capacity, executive capacity of competent authorities;

Applicability of technological advances; Quality of staff; Marketing activities. Objective
factors: Economic, political and social environment; Socio-cultural environment;
Regulatory environment; Factors from customers' loans; Competitive factors.
Research results show that outstanding loans to individual business customers
have increased over the years, in line with the trend of BIDV Tu Son, which mainly
develops retail banks, focusing on retail credit. including loans for individual business
and production customers; Customer marketing is focused so it creates a large market
share of customers; Increase the proportion of income from lending to individual
customers producing and trading in the total income of the branch.
The study has introduced solutions to improve loan management for individual
business and production customers at BIDV Tu Son, including 5 solutions: (i) Complete
loan planning; (ii) Improving the organization of implementing lending activities, (iii)
Strengthening supervision and management after lending; (iv) Train staff and apply
credit procedures in accordance with branch characteristics;(v) Innovation in staff
rotation;(vi) Applying science and technology to improve the quality of banking
products and services.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thị trường kinh doanh nhiều tiềm năng cùng với nguy cơ cạnh tranh ngày
càng gay gắt đã đặt các ngân hàng thương mại Việt Nam vào thế phải thay đổi
chiến lược kinh doanh, tìm kiếm cơ hội đầu tư mới, mở rộng và đa dạng hóa
nhóm khách hàng mục tiêu, ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIDV) cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Truyền thống hoạt động của BIDV
trước đây là ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển đất nước (đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng, xây lắp) với việc chủ yếu tập trung cung cấp nguồn vốn cho các dự án
trung và dài hạn. Tuy nhiên, hiện nay khi các ngân hàng thương mại khác đã từng

bước lớn mạnh về quy mô và tiềm lực tài chính và phương pháp quản lý, phục vụ
nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chính điều kiện khách quan trên đã đặt
BIDV vào thế phải tìm kiếm cơ hội đầu tư mới, thay đổi chiến lược kinh doanh
và nhóm khách hàng mục tiêu. Để có thể cạnh tranh với các NHTM năng động
trong và ngoài nước vốn có ưu thế mạnh về mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
BIDV đã xác định chiến lược kinh doanh phát triển song hành bán bn với bán
lẻ mà tín dụng bán lẻ là trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu.
BIDV Từ Sơn được thành lập từ tháng 01/9/2006 trên cơ sở nâng cấp từ
chi nhánh cấp II thuộc BIDV Bắc Ninh.Trong những năm đầu hoạt động là một
chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam đối tượng khách hàng cá nhân chưa
thực sự được chú trọng và phát triển nhiều. Tuy nhiên, nhận thức được tầm quan
trọng và tiềm năng phát triển các dịch vụ NHBL trên địa bàn, BIDV Từ Sơn đã tổ
chức cơ cấu lại bộ máy và định hướng kinh doanh tập trung vào các dịch vụ
NHBL song hành cùng với những thế mạnh vốn có như nhiều làng nghề truyền
thống: Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc, Vân Hà, Liên Hà, Sắt
thép Đa Hội, Chợ vải Ninh Hiệp… đưa hoạt động này trở thành một hoạt động
cốt lõi của Ngân hàng. Từ đó, xuất hiện nhu cầu vốn lớn để mở rộng sản xuất
kinh doanh tạo ra một thị trường tín dụng giàu tiềm năng. Tuy nhiên công tác
quản lý hoạt động cho vay đối với mảng KHCN SXKD còn gặp nhiều hạn chế
như việc ban hành chính sách quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản
xuất kinh doanh cịn nhiều bất cập và chồng chéo, khơng có tính định hướng lâu
dài, giám sát và quản lý sau khi cho vay với khách hàng cá nhân sản xuất kinh

1


doanh cịn yếu, cơng tác kiểm sốt nội bộ Ngân hàng cịn chưa chặt chẽ, chính
sách tín dụng áp dụng cho các khách hàng cá nhân thường lỏng hơn đối với các
nhóm khách hàng khác dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng… Đây là những vấn
đề cần phải được giải quyết sớm để đảm bảo được an toàn tín dụng cho Ngân

hàng thương mại.
Như vậy, để hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân thực sự có
hiệu quả cần phải thay đổi một cách tồn diện, cải tiến trong cách quản lý, cải
tiến trong quy trình và cả trong nhận thức của các đơn vị thực hiện. Vì vậy, tơi
chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản
xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”
1.2 . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cho
vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2018. Từ
đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020-2025.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý cho

vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại.
- Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cho

vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triền Việt Nam Chi nhánh Từ Sơn giai đoạn 2016-2018.
- Định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng

cá nhân sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi
nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020-2025
1.3 . ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các nội dung liên quan đến quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất
kinh doanh tại Ngân hàng thương mại.


2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triền Việt Nam

Chi nhánh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Phạm vi thời gian: Số liệu được sử dụng nghiên cứu đề tài được thu thập

trong thời gian 2016-2018, số liệu điều tra tháng 1/2019, các giải pháp áp dụng
cho giai đoạn 2020-2025
- Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019.

3


PHẦN 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 . Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Theo Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017 số
17/2017/QH14:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt
động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính
sách, ngân hàng hợp tác xã.
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các

hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Sự xuất hiện của các ngân hàng chỉ đơn thuần xuất phát từ việc những
người đổi tiền, thường ngồi ở bàn hoặc ở một cửa hiệu nhỏ của trung tâm thương
mại, giúp các nhà du lịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu
thương phiếu giúp các nhà bn có vốn kinh doanh. Khi xã hội ngày càng phát
triển, thương mại và dịch vụ cũng phát triển theo thì nhu cầu về tiền ngày càng
lớn. Lúc này ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền và là nơi
cung cấp tiền cho những người cần tiền.
Hiện nay ở mỗi quốc gia đều có định nghĩa khác nhau về NHTM. Ở Mỹ,
NHTM là một công ty chuyên doanh cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động
của ngành dịch vụ tài chính. Ở Pháp, NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở
thường xuyên nhận tiền của cơng chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức
khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay
dịch vụ tài chính. Trong khi đó ở Ấn Độ, NHTM là cơ sở nhận các khoản kí thác
để cho vay hay tài trợ và đầu tư.
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, các ngân hàng

4


càng thể hiện rõ tầm quan trọng trong quá trình nâng cao hiệu quả và thúc đẩy
phát triển nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản của
NHTM sẽ làm rõ hơn điều đó.
2.1.1.2. Cho vay trong ngân hàng thương mại
Theo Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017 số
17/2017/QH14:
“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một

thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi..”
Cho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu vay vốn để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh của cá nhân.
Như vậy có thể hiểu, cho vay là quan hệ vay mượn, bao gồm cả việc đi vay và
cho vay. Tuy nhiên, khi gắn cho vay với một chủ thể nhất định như ngân hàng thì
cho vay ngân hàng bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay. Có thể nói, cho vay là hoạt
động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động của NHTM.
- Vai trò cho vay đối với NHTM

Hoạt động cho vay có vai trị quan trọng đối với các cá nhân, doanh
nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đối với ngân hàng, tổ chức tín
dụng và đối với tồn bộ nền kinh tế. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, cho vay là hoạt động cơ bản kết nối những nguồn vốn nhàn rỗi
với những người thực sự có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Hoạt động này làm
tăng thu nhập cho những người chưa có kế hoạch đầu tư nói chung và những
khoản tiền nhàn rỗi nói riêng, đồng thời làm tăng khả năng hoạt động của những
người có nhu cầu về vốn là doanh nghiệp hay cá nhân. Có thể nói, hoạt động cho
vay tạo ra sự phát triển chung của cả nền kinh tế.
Thứ hai, bằng việc cho vay ngân hàng đã tạo ra khối lượng tiền tệ lớn
trong nền kinh tế. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán
của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Toàn
bộ hệ thống ngân hàng đã tạo ra khối lượng tiền lớn khi các khoản tiền gửi được
mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách
hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu
(tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác
tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không có một ngân hàng

5



riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, tồn bộ hệ thống ngân hàng
có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh tốn) gấp bội thơng qua
hoạt động cho vay (tạo tín dụng).
Thứ ba, bằng việc cho vay với lãi suất ưu đãi cho một dự án phát triển
mang tính chất chiến lược cũng là hoạt động tài trợ nằm trong chính sách của
chính phủ để phát triển đất nước.
Thứ tư, cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chính, lợi nhuận cao cho
ngân hàng, dùng chi trả các khoản lãi tiền gửi huy động và các khoản chi phí
quản lý, trang thiết bị, tiền lương và các khoản chi phí khác để duy trì hoạt động
của ngân hàng.
Các phương thức cho vay của NHTM rất đa dạng. Nếu căn cứ theo thời hạn
cho vay, NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức: cho vay
ngắn hạn và cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Nếu căn cứ theo tài sản đảm bảo, cho vay lại
bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không cần tài sản đảm bảo. Cho vay
không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là
khách hàng thường xun có tình hình tài chính minh bạch, ít xảy ra nợ nần kéo dài,
các khoản vay tương đối nhỏ so với vốn của người đi vay. Bên cạnh đó, nếu căn cứ
theo mức độ rủi ro thì cho vay lại gồm các khoản vay lành mạnh và các khoản vay
có vấn đề. Các khoản cho vay lành mạnh là các khoản vay đảm bảo khả năng thu hồi
nợ cao. Trong khi đó, các khoản cho vay có vấn đề là khoản vay có những dấu hiệu
không lành mạnh như khách hàng gặp thiên tai, trì hỗn nộp báo cáo tài chính…
Cách phân loại cho vay này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an tồn
của các khoản vay, trích lập dự phịng tổn thất kịp thời.

Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của ngân hàng thương
mại. Hoạt động cho vay của NHTM phải an tồn, hiệu quả thì NHTM mới tồn tại
và phát triển. Muốn vậy các khâu của hoạt động cho vay phải tuân thủ các
nguyên tắc nhất định và thực hiện trôi chảy để NHTM thu hồi được vốn và lãi khi
kết thúc thời hạn cho vay. Cần nắm được những nguyên tắc cơ bản trong cho vay,

điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, phương pháp cho vay… của NHTM và
những biện pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của NHTM.
Phân loại cho vay là sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên
số tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để

6


thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín
dụng. Như vậy phân loại cho vay theo các căn cứ sau:
- Dựa theo mục đích vay gồm
+ Cho vay sản xuất kinh doanh
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân
+ Cho vay mua bất động sản
+ Cho vay kinh doanh bất động sản….
- Dựa vào thời gian cho vay
+ Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn vay đến 1 năm. Mục đích

vay thường là nhằm tài trợ cho đầu tư vào tài sản vốn lưu động.
+ Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn vay trên 1 năm đến 5 năm.

Mục đích vay thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
+ Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích vay

này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào các dư án.
- Dựa vào độ tín nhiệm của khách hàng
+ Cho vay khơng có tài sản đảm bảo là loại cho vay khơng có tài sản thế

chấp, cầm cố hay bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của khách hàng
vay vốn để quyết định cho vay

+ Cho vay có tài sản đảm bảo là loại cho vay dựa trên cơ sở có tài sản đảm

bảo cho khoản tiền vay như thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba khác.
- Dựa vào phương thức cho vay
+ Cho vay theo món vay là loại cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và

TCTD thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng là loại cho vay mà TCTD và KH xác

định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất
định.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi là loại cho vay mà TCTD thỏa thuận

bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn
của KH.
- Dựa vào xuất xứ tín dụng
+ Cho vay trực tiếp là NH cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu đồng

thời người đi vay trực tiếp trả nợ cho NH.

7


+ Cho vay gián tiếp là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại

các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạn thanh toán
như là chiết khấu thương mại, bảo lãnh thanh tốn….
Tín dụng NH có thể kiểm sốt lượng tiền cung ứng trong lưu thông và thực
hiện yêu cầu của quy luật lưu thơng tiền tệ. Ngồi ra tín dụng NH còn thúc đẩy các
doanh nghiệp tăng cường chế độ hoạch tốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp khai

thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh từ đó tạo điều kiện
mở rộng quan hệ có kinh tế với nước ngoài và là cầu nối cho việc lưu thông kinh tế,
phương tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới.
2.1.1.3. Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn mà các khoản vay KHCN SXKD bao
gồm 2 hình thức sau:
- Vay tiêu dùng là các khoản vay đáp ứng nhu cầu chi tiêu của các cá nhân

hộ gia đình như: mua sắm, xây dựng nhà cửa…
- Cho vay sản xuất kinh doanh: là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu

cầu vay vốn để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia
đình.
Căn cứ vào thời gian cho vay ngắn hạn hay trung dài hạn mà phương thức
vay có thể chia ra như sau:
- Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn KH và NH

làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay trả góp là KH và NH thỏa thuận xác định số lãi vốn vay phải trả

cộng số nợ gốc được chi ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi là việc cho vay mà NH thỏa thuận bằng

văn bản chấp thuận cho việc khách hàng chi vượt số tiền tự có trên tài khoản
thanh tốn của KH phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam
về việc thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng là loại cho vay mà TCTD và KH xác định,
thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
2.1.2 . Quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
2.1.2.1. Hoạt động cho vay hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

Khái niệm và đặc điểm của khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
KHCN là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Đối tượng vay
-

8


vốn đa dạng bao gồm những khách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà, xây sửa
nhà, mua ô tô, các thiết bị gia dụng, thực hiện các phương án sản xuất kinh
doanh, mua sắm trang thiết bị và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng khác.
KHCN bao gồm nhiều tầng lớp có đặc điểm khác về nghề nghiệp, uy tín,
thu nhập, khả năng tài chính, độ tuổi, trình độ học vấn, mức độ hiểu biết về các
dịch vụ Ngân hàng, KHCN thường lựa chọn sử dụng dịch vụ cho vay căn cứ đầu
tiên và chủ yếu nhất là lãi suất cho vay, mức độ dễ dàng khi tiếp cận vốn vay, uy
tín của Ngân hàng, qua giới thiệu của người thân đã sử dụng dịch vụ, thương
hiệu, chất lượng dịch vụ và khuyến mại…Do đó, địi hỏi NHTM khơng ngừng
cải tiến sản phẩm dịch vụ để có mức giá tối ưu cho đối tượng KHCN, xây dựng
quy trình cho vay, hướng dẫn nghiệp vụ cho vay rõ ràng, minh bạch. Mặt khác,
đặc điểm này đỏi hỏi NHTM phải tăng cường chăm sóc khách hàng hiện hữu, mở
rộng liên kết với các tổ chức thương mại, dịch vụ như: Công ty bảo hiểm, chủ
thầu xây dựng, đại lý ô tô…nhằm quảng bá hình ảnh NHTM, đồng thời tăng số
lượng kênh tiếp cận KHCN, khách hàng giới thiệu khách hàng.
- Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh “ Cho vay là

một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử
dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả
thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.” theo mục 1 điều 3 QĐ
1627/2001/NHNN
Cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh là sản phẩm tín dụng

nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh
của cá nhân
- Đặc trưng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
+ Việc cho vay phải gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi đầu

tư cho vay xác định bằng các đặc điểm là dựa vào nguyên liệu đầu vào hoặc công
nghệ sản xuất, yếu tố người lao động và số lượng lao động, nhu cầu vốn của
ngành nghề kinh doanh, thị trường đầu ra...
+ Nhu cầu tín dụng thường mang tính thời vụ rõ rệt và gắn với hoạt động

sản xuất kinh doanh của cá nhân. Hơn nữa thị trường tài chính nơng thơn chưa
phát triển và cịn hạn chế về khả năng tích lũy nên khách hàng cá nhân phụ thuộc
lớn vào nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.
+ Điều kiện vay vốn thường không đầy đủ, số lượng khách hàng và món

vay nhiều nhưng giá trị món vay nhỏ và cơ chế cho vay nhiều ngành nghề chưa

9


có thường áp dụng cơ chế cho vay đối với cá nhân sản xuất kinh doanh. Do đó
cách tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng gặp khó khăn.
+ Ngành nghề đa dạng, đối tượng vay vốn đa dạng, điều kiện kinh tế từng

cá nhân khác nhau vì vậy nhu cầu vốn và thời hạn vay, hình thức trả nợ, hình
thức giải ngân (bằng tiền mặt hay chuyển khoản) mỗi khu vực, mỗi đối tượng là
khác nhau. Ngoài ra nơi sinh sống của khách hàng thường cố định tại địa phương,
tài sản đảm bảo nợ vay thường đồng sở hữu trong gia đình, có tính cha truyền
con nối và các tài sản gần nhau thường của các hộ gia đình có quan hệ với nhau...
vì vậy việc định giá tài sản, việc phát mại sẽ khó khăn.

2.1.2.2. Quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh của ngân
hàng thương mại
- Khái niệm quản lý hoạt động cho vay
Quản lý là một hoạt động mọi tổ chức đều có. Nó phát sinh từ phân cơng
lao động trong xã hội, cần thiết phải phối hợp có hiệu quả các hoạt động của
những cá nhân, bộ phận trong cùng một tổ chức
Quản lý hoạt động cho vay là hoạt động thực hiện các nghiệp vụ quản lý,
kiểm tra và giám sát việc vận dụng các chính sách, quy định của tổ chức tín
dụng, pháp luật của nhà nước về hoạt động tín dụng, đảm bảo cho hoạt động tín
dụng tuân thủ các quy định, hạn chế đến mực thấp nhất những rủi ro và đem lại
hiệu quả tối ưu trong hoạt động này.
- Mục tiêu quản lý cho vay KHCN SXKD tại ngân hàng thương mại

Mọi hoạt động quản lý suy cho cùng đều hướng tới mục tiêu hiệu lực và
hiệu quả của hoạt động. Hiệu lực là thực hiện đúng các mục tiêu đề ra. Hiệu quả
là thể hiện được mục tiêu với chi phí nhỏ nhất.
Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân SXKD nhằm thực hiện
những mục tiêu sau đây:
- Mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân SXKD bao gồm cả quy

mô cho vay cũng như kết cấu cho vay. Quy mô cho vay thể hiện ở doanh số cho
vay, tổng dư nợ cho vay. Kết cấu cho vay thể hiện ở các loại hình khách hàng
thuộc các khu vực khác nhau.
- Nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động cho vay KHCN SXKD. Nâng

cao chất lượng thể hiện ở khả năng thu hồi nợ, tỷ lệ các nhóm nợ khó địi và xấu

10



giảm dần, cơ cấu nợ hợp lý hơn, lợi nhuận từ hoạt động cho vay nhiều hơn, giảm
thiểu các rủi ro từ hoạt động cho vay KHCN SXKD
- Hoàn thiện quy trình cho vay từ việc quản lý hoạt động cho vay nhà quản

lý sẽ tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cầu các quy trình cho vay đang áp dụng. Từ đó
tìm ra ngun nhân và có những giải pháp hồn thiện quy trình nhằm nâng cao
chất lượng cho hoạt động tín dụng
- Nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ nhân lực. Suy cho cùng mọi

hoạt động đều liên quan đến con người và do con người thực hiện. Do đó mục
tiêu của quản lý hoạt động cho vay KHCN SXKD là đánh giá đúng năng lực của
đội ngũ nhân sự hiện tại để đưa ra các giải pháp hơ trợ nhằm nâng cao trình độ
chun mơn, năng lực nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của hoạt động
cho vay.
2.1.3 . Nội dung quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh
của Ngân hàng thƣơng mại
2.1.3.1 . Hoạch định chính sách cho vay
Hoạch định trong quản lý hoạt động cho vay KHCN SXKD là xây dựng
định hướng chính sách, quy trình hướng dẫn cho vay đối với khách hàng cá nhân,
xây dựng chiến lược về sản phẩm, đưa ra mục tiêu chiến lược, xây dựng các chỉ
tiêu trung gian, chương trình hành động để cụ thể hóa cách thức hồn thành chỉ
tiêu, qua đó đạt được hiệu quả trong cơng tác quản lý cho vay KHCN SXKD.
Hoạch định trong quản lý hoạt động cho vay KHCN SXKD là đặc điểm quan
trọng nhất trong quy trình quản lý, bởi vì nó gắn liền với chương trình hành động
trong tương lai của NHTM, chi phối các chức năng khác của hoạt động quản lý
cho vay.
a. Các chính sách, quy định, quy trình chung hướng dẫn hoạt động cho vay
KHCN của Ngân hàng
- Quy định cụ thể về những trường hợp không được cho vay, hạn chế cho


vay NHNN. Đây là cơ sở để xác định đối tượng tiếp cận cho vay của NHTM,
đồng thời thiết lập hành lang bảo vệ, giảm thiểu rủi ro cho vay, hướng tới cho vay
đúng quy định của Chính phủ, NHTM.
Theo quy định những trường hợp không cho vay là Thành viên Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó
Giám đốc) của tổ chức tín dụng; Người thẩm định, xét duyệt cho vay; Bố, mẹ,

11


×