Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GALOP4 TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.86 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Từ ngày 3 / 09 / 2013 đến ngày 7 /09 /2013 Thứ Ngày. TIẾT. BUỔI. MÔN DẠY. TÊN BÀI DẠY. 3 Tập đọc Thư thăm bạn BP Sáng 4 Chính tả Cháu nghe câu chuyện của bà BP Thứ 2 3/9 4 Toán Triệu và lớp triệu ( TT ) BP Chiều 5 SHĐT 1 Lịch sử Nước Văn Lang PHT 2 Sáng Tập đọc Người ăn xin BP 3 Toán Luyện tập BP Thứ 3 4/9 1 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc BP 3 Chiều LT Tiếng Việt Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc 4 Địa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Bản đồ Thứ 4 2 Toán Luyện tập BP Chiều 5/9 3 Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức Từ điển 1 Sáng Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật 2 LT Tiếng Việt Ôn luyện : kể lại hành động của nhân vật Thứ 5 3 Toán Dãy số tự nhiên 6/9 1 Luyện từ và câu MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết. Chiều 4 LT Toán Ôn luyện 3 Sáng Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân BP Thứ 6 1 Tập làm văn Viết thư P/ bì 7/9 Chiều 3 LT Toán So sánh các số có nhiều chữ số.Triệu, lớp T. * Công tác chuyên môn trọng tâm trong tuần: o Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và công văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM; GD mơi trường biển đảo và sử dụng năng lượng TK/ HQ. o Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. o Sinh hoạt chuyên môn. o Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ:. HIỆU TRƯỞNG. Môn: LTVC. Tiết:1. Lớp: 4C. TỔ TRƯỞNG. Ngày dạy: 05/09/2013. GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy. Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Buổi sáng:. TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN. I. MỤC TIÊU * Mục tiêu bài học: - Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng ban, - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư. - Bước đầu biết đoc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với lỗi đau của b Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn. * Mục tiêu KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sư cảm thông. - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ . - Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Bài cũ: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn bài tập đọc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. + Đoạn 1: từ đầu ………… chia buồn với bạn + Đoạn 2: tiếp theo ………… những người bạn mới như mình + Đoạn 3: phần còn lại .. - Cho HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc bài (đọc 2, 3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa + HS nhận xét cách đọc của bạn. đúng. - GV giải thích các từ mới - 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu) - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV nhận xét & chốt ý - HS đọc phần còn lại. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?. + HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe. - HS suy nghĩ và trả lời. - Cả lớp nhận xét. *HS đọc thầm phần còn lại - HS nêu theo suy nghĩ của mình. Hôm nay, đọc báo…..khi ba Hồng ra đi mãi mãi.) + Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào …… nước lũ + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba …… nỗi đau này + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình - GV nhận xét & chốt ý - HS đọc thầm những dòng mở đầu & kết thúc bức thư - Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?) - GV nhận xét & chốt ý . 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm 1. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 2. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình ……… chia buồn với bạn) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em.  HS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư . - Dựa vào bài đọc và kiến thức đã học ở lớp ba để trả lời câu hỏi.. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.. - Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. 5. Củng cố – Dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của - HS phát biểu: thương bạn, muốn chia sẻ bạn Lương với bạn Hồng? đau buồn cùng bạn - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những - HS nghe và thực hiện. người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - GV nhận xét tiết học. …………………………………………. CHÍNH TẢ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,các khổ thơ. - Làm đúng BT2/b. II. CHUẨN BỊ: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - Nội dung bài này là gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những từ mình dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên - 4 HS lên bảng làm vào phiếu bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài lời giải đúng, kết luận bạn thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: Triển lãm- bảo – thử - vẽ cảnh – cảnh – vẽ cảnh – khẳng – bởi – hoạ sĩ - ở - chẳng. Y/ c HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 4. Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS nghe và thực hiện. - Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr / ch. Chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………………………….. *Buổi chiều: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng & lớp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2. Hướng dẫn đọc, viết số - GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại - HS thực hiện theo yêu cầu của GV số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 342 157 413 - GV cho HS tự do đọc số này - HS thi đua đọc số - GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc) - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số - 2 HS nêu lại cách đọc. 3. Thực hành Bài tập 1:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào) - Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo theo thứ tự: + Trước hết tách lớp, đọc số + Điền các chữ số vào chỗ chấm cho thích hợp. + Nhìn vào các chữ số vừa viết & đọc kiểm soát lại lần nữa. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần các số ghi ở cột “số”. - HS nêu. + Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải sang trái) + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số rồi thêm tên lớp đó. - HS đọc số - HS làm bài - HS sửa bài. Bài tập 2: - Yêu cầu HS chỉ tay vào chữ số 8 rồi xác định - HS nêu: chữ số 8 ở hàng triệu, lớp chữ số 8 ở hàng nào, lớp nào? triệu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc đó vào chỗ - HS làm bài chấm. - HS sửa - GVNX. - HSNX. 4. Củng cố – Dăn dò - Nêu qui tắc đọc số? - 2 HS nêu lại quy tắc. - Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa. Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS nghe và thực hiện. ……………………………. Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2013 *Buổi sáng: LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời, những nét chính về vật chất tinh thần của người Việt Cổ. - Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa đúc đồng ,làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lac Việt ở nhà sàn họp nhau thành các làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền , đấu vật…… - HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ. - Bảng thống kê III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tìmhiểu bài:Làm việc cả lớp. - GV treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng - Trước khi cho HS hoạt động, GV giới thiệu về trục - HS dựa vào kênh hình & kênh thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công chữ trong SGK để xác định nguyên (CN); phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công nguyên (TCN); phía bên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công nguyên (SCN) - Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (làm trên phiếu học tập) GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền các giai tầng trong xã hội Văn Lang. - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK để xác định. - HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp. Lạc dân. GV đưa cho mỗi nhóm 1 khung bảng thống kê để các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp. - Các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp.. - GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt - GV chốt ý Củng cố – Dặn dò. - Các vua Hùng là những người đã mở ra những - HS nghe trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.” - Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào? - Ngày 10 tháng 3 âm lịch - Trong dân gian có câu: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của - HS trả lời. Các HS khác bổ sung người Lạc Việt? - Xem trước bài “Nước Âu Lạc” - HS nghe và thực hiện. ………………………………… Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu truyện - Luôn có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia & giúp đỡ với những người gặp khó khăn hoạn nạn. * Mục tiêu KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sư cảm thông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Xác định giá trị. II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ , Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Đoạn 1: từ đầu ………… xin cứu giúp + Đoạn 2: tiếp theo ……… không có gì cho ông cả . + Đoạn 3: phần còn lại . - Cho HS luyện đọc theo trình tự các đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài trong bài tập đọc + GV chú ý nhắc HS nghỉ hơi dài sau dấu ba + HS nhận xét cách đọc của bạn chấm (chấm lửng): Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại … để thể hiện sự ngậm ngùi, xót thương. + Đọc đúng những câu có dấu chấm cảm. + Đọc phân biệt lời nhân vật: –GV giải nghĩa thêm các từ:+ lẩy bẩy, khản + HS đọc thầm phần chú giải đặc - 1 HS đọc lại toàn bài. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 1 - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như - HS suy nghĩ và trả lời. Ông lão già lọm thế nào? khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm đoạn 2. - Hành động & lời nói ân cần của cậu bé HS nêu theo suy nghĩ của mình: Rất muốn chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lụt tìm xin như thế nào? hết túi nọ đến túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. – Lời nói: Xin ông lão đừng giận. - HS đọc thầm đoạn 3 - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại. - Dự kiến: Ông lão đã nhận được tình - Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông thương, sự thông cảm . lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Dự kiến: cậu bé nhận được từ ông lão lòng - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm biết ơn – sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu cậu bé . bé đã nhận được gì ở ông lão? - GV bình luận thêm: Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng nhân hậu. Ông lão không nhận được vật gì, nhưng quý tấm lòng của cậu. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn + Đoạn kể & tả hình dáng của ông lão ăn xin trong bài. đọc với giọng chậm rãi, thương cảm. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đọc phân biệt lời ông lão với lời cậu bé. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. - Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào…… nhận được chút gì của ông lão) - GV đọc mẫu.. phù hợp.. 5. Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?. HS phát biểu tự do (Dự kiến: Khuyên chúng ta phải có tấm lòng nhân hậu / Hãy giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn / Quà tặng không nhất thiết phải là đồ vật cụ thể / Tình cảm chân thành & sự thông cảm cũng là món quà quý…) - HS nghe và ghi nhớ.. Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp. - Chuẩn bị: Một người chính trực. ………………………………. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp - Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu? - Nêu số có đến hàng chục triệu?…. - GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó. 3.Thực hành Bài tập 1:Nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi một số HS đọc - GVNX. Bài tập 2:Nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi một số HS đọc - GVNX. Bài tập 3:Cá nhân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2 – 3 HS nêu lại tên các hàng và lớp. - 9 chữ số. - Có 7 chữ số - Có 8 chữ số - HS nêu.. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự đọc thầm các số ở cột “số” rồi điền vào chỗ chấm - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm của mình. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi một số HS làm bài - GVNX. Bài tập 4:Làm vào vở - Yêu cầu HS đọc dãy số, phát hiện ra quy luật của dãy số, sau đó điền tiếp vào chỗ chấm - GVNX. 4. Củng cố – Dặn dò; - Cho HS nhắc lại các hàng & lớp của số có đến hàng triệu. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 2, 3 trang 17 của SGK. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu lại mẫu - 4 HS làm bài - HS sửa - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS làm bài - HS sửa bài - 2 HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện.. ................................................. *Buổi chiều:. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC. I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Kể được câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại. * Mục tiêu tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình thương yêu của Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ:. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. - GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ ( Chiếc rễ đa tròn, Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, ……) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 - HS lắng nghe. - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. biến, kết thúc. + Với những truyện khá dài, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn . –Bước 2: HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp b) Kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia - HS cùng GV bình chọn bạn kể thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV khen những HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện, biết kể chuyện bằng giọng diễn cảm - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: - HS nghe và ghi nhớ. Bác Hồ luôn dành tình thương yêu bao la đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên, nhi đồng nói riêng. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, - HS lắng nghe và thực hiện. nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. …………………………….. LT TiÕng ViÖt. Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lßng nh©n hËu, th¬ng ngêi. 2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời. B- §å dïng d¹y- häc: - Mét sè chuyÖn cã néi dung vÒ lßng nh©n hËu - Bảng lớp chép đề bài - B¶ng phô, vë bµi tËp C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I- Tæ chøc: II- KiÓm tra GV nhËn xÐt. - H¸t - 2em luyÖn kÓ - NhËn xÐt vµ bæ sung. III- Bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: Nªu M§ - YC 2.Híng dÉn kÓ chuyÖn a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV më b¶ng líp Treo b¶ng phô b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện -Thi kÓ chuyÖn - GV nhËn xÐt 3.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - BiÓu d¬ng nh÷ng häc sinh kÓ tèt. - Dặn học sinh về nhà su tầm thêm và đọc những câu chuyÖn cã néi dung nãi vÒ lßng nh©n hËu. - NhËn xÐt bµi viÕt vµ giê häc. - HS l¾ng nghe. - HS đọc yêu cầu hớng dẫn - Thùc hµnh kÓ chuyÖn - NhËn xÐt vÒ c¸ch kÓ chuyÖn - T×m hiÓu vÒ ý nghÜa cña chuyÖn - HS nghe. ………………………………… ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. -. I. MỤC TIÊU - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao… - Biết Hoành Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tôc ở Hoàng Liên Sơn. Trang phục : mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng,trang phục của các dân tộc dược may , thêu trang trí rất công phu và thường có mầu sắc sặc sỡ… Nhà sàn : được làm từ các vật liệu tự nhiên như gỗ,tre, nứa. Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hòang Liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người – Cá nhân. - Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. - Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? - Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Bản làng với nhà sàn. Thảo luận nhóm - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Dân cư thưa hơn vùng đồng bằng - Mường, Dao, Mông, Ê Đê…. - HS trả lời kết quả trước lớp - Vì chỉ có một ít người sinh sống - Phương tiện xe ngựa …. Vì phù hợp vùng rừng núi…. - Thường ở thung lũng - Nhà có nhiều nhà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục. Làm việc cả lớp. - Cây rừng và cỏ tranh - Nhà ngói mọc lên rất nhiều. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. chợ phiên là chợ họp vào những - Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong ngày nhất định. chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao - HS suy nhĩ và trả lời chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) - Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng - HS suy nhĩ và trả lời Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 5. Củng cố – Dặn dò HS trình bày lại những đặc điểm - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Sơn. HS nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ……………………………………. Thứ tư ngày 5 tháng 09 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Cho HS làm bài vào vở - GV NX chữa bài. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Khi chữa bài, GV gọi vài HS đọc dãy số mà em đó đã sắp xếp để cả lớp cùng nhận xét đúng sai & thống nhất cách sắp xếp đúng. - Yêu cầu HS trình bày cách suy nghĩ để tìm ra kết quả. HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - 3 HS sửa bài - HSNX - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả - 2 - 3 HS nêu cách tìm kết quả: + Đầu tiên đếm số các chữ số của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> từng số, thấy các số đều có bảy chữ số. + Bắt đầu so sánh các chữ số đầu tiên ở bên trái để tìm ra chữ số nhỏ nhất & xếp đầu tiên. Đó là số 2 674 399 + Hai chữ số nhỏ hơn tiếp theo đều là chữ số 5, dễ dàng nhận ra 5375 302 < 5 437 052 + Sau đó là số 7 186 500 + Cuối cùng, có dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 674 399; 5375 302; 5 437 052; 7 186 500. Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát mẫu rồi tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HSNX - GVNX. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - 3 HS lên bảng làm - HSNX. Bài tập 4:. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát mẫu rồi tự làm bài. - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - Gọi HSNX - HSNX - GVNX 3. Củng cố – Dặn dò GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm - Đại diện 4 nhóm lên ghi. - Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số - HSNX. ở hàng nào, lớp nào? - HS nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm bài 3, 5 trang 18 trong SGK …………………………………….. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ phân biệt được từ đơn, từ phức (ND nghi nhớ) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh - 5 tờ giấy to, trên mỗi tờ viết sẵn các câu hỏi ở phần Nhận xét & Luyện tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành khái niệm a/Phần nhận xét: Nhóm đôi: - GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho - 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong từng nhóm trao đổi làm BT1, 2 phần Nhận xét - Từng nhóm nhỏ trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b/ -. Gọi HSNX. GV chốt lại lời giải . Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ .. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp. - HSNX. - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.. 3. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Nhóm 4. - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Các nhóm thảo luận. - GV nhận xét & chốt lại lời giải: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Kết quả phân cách: - Cả lớp nhận xét, sửa bài . Rất / công bằng, / rất / thông minh/ Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./ + Từ đơn: rất, vừa, lại Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. Bài tập 2:Nhóm đôi - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV: giải thích cho HS hiểu từ điển. - HS trao đổi theo cặp - HS tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV - GV hướng dẫn & nhận xét . - HS báo cáo kết quả làm việc - Cả lớp nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của - HS đọc yêu cầu của bài tập & câu văn HS. mẫu - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong - HS tiếp nối nhau đặt câu (HS nói từ mình bài; viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 chọn rồi đặt câu với từ đó) (phần luyện tập) - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, - HS nghe và thực hiện. đoàn kết. ……………………………….. Thứ năm ngày 6 tháng 09 năm 2013 *Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI- Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp, gián tiếp - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện(ND nghi nhớ). -Thuật lại lời nói của người khác phải chính xác, không thêm bớt, làm sai lệch ý nghĩa của câu nói. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ & 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp ở câu 3 phần Nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, gạch chân những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Bài 3:Thảo luận nhóm đôi. - Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau? ( Cách 1: Tác giả dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó cách xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu – lão ).. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc bài, gạch chân: + Câu ghi lại ý nghĩ, lời nói: + 1 số em trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: Cậu là một con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn , thương người.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão) Cách 2: Tác giả ( nhân vật xưng hô tôi) thuật lại + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người người ăn xin là ông lão.) kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. Cả 3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ. lớp đọc thầm lại. 4. Hướng dẫn phần luyện tập Bài tập 1: - GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ 3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp.. Bài tập 2:. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn. + Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Lời bàn nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. + Lời của cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ….ông ngoại; & lời của cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố mẹ được kể theo cách trực tiếp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - 2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.. - GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển: + Phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói nói về mình. + Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) rồi gạch đầu dòng. - Cả lớp làm vào vở, đọc bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc Bài tập 3: thầm yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 2 HS khá giỏi làm bài miệng. Cả lớp - GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành nhận xét. lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai với ai & tiến hành: + Thay đổi từ xưng hô. + Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật. - Cả lớp làm bài vào vở, đọc bài. - GV nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe và thực hiện. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Làm lại vào vở các bài tập 2, 3. ………………………………………. Tiếng Việt (LT) Ôn luyện : kể lại hành động của nhân vật I.Môc tiªu: 1- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm đợc cách kể hành động của nhân vật ( Néi dung Ghi nhí ) 2- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bớc đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc-sau để thành câu chuyện. 3- Giáo dục HS yêu môn học, có hành động và việc làm tốt để thể hiện tính cách của mình. II. §å dïng d¹y häc: - Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi phần nh.xét và để khoảngtrống hs làm bài - Chín câu văn ở phần luyện tập để hs điền tên nhân vào chỗ trống và sắp xếp lại - Vë TLV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học -Vµi hs tr¶ lêi- líp nh.xÐt I: KiÓm tra : -KÓ chuyÖn :lµ kÓ l¹i mét chuçi sù viÖc cã - ThÕ nµo lµ kÓ chuyÖn ? đầu có cuối, liên quan đến một hay một số -Nh.xÐt +®iÓm nh©n vËt - Mỗi câu chuyện cần nói lên đợc mọi điều có ý nghÜa II: Bµi míi: - HS nghe 1. Giới thiệu về văn kể lại hành động của nhân vật - Hai hs lần lợt nối tiếp đọc 2 lần toàn bài 2 LuyÖn tËp - Líp lµm viÖc theo nhãm 4 * Bµi 1: §äc bµi ca dao sau vµ thùc hiÖn 2 viÖc: - C¸c nhãm tr×nh bµy-líp nh.xÐt+bæ + Việc 1 : Ghi lại hành động của nhân vật chính. + Việc 2: Hành động trên bộc lộ tính cách gì của nhân sung+nâng cao * VÎ ngoµi cña anh lÝnh thËt oai vÖ, hïng vËt. tr¸ng. Trang phôc chØnh tÒ: cã bao vµng, cã Ngang lng th× th¾t bao vµng nón đấu, Vũ khí đầy đủ: song dài, lại thêm Đầu độ nón dấu, vai mang song dài háa mai, d¸o. ThÕ nhng c¸I bªn ngoµi oai Mét tay th× c¾p hoa mai phong đó không thể che lấp những giọt nớc Mét tay c¾p d¸o, quan sai xuèng thuyÒn m¾t tu«n dµi trªn mÆt ngêi lÝnhvµo c¸i gi©y Tùng ting trống đánh ngũ liên Bíc ch©n xuèng thuyÒn níc m¸t nh ma. phót lªn thuyÒn xuÊt qu©n…. * HD Đọc chú ý đến vẻ bề ngoài của anh lính phong kiến và thái độ của anh thể hiện ở thời điểm “bớc chân xuèng thuyÒn”. - NhËn xÐt * Bài 2: Điền tên nhân vậy(quan hoặc thằng bé) vào tr- - 2 hs đọc nội dung bài tập- Cả lớp đọc thầm ớc hành động của nhân vật l¹i . Sắp xếp các hành động thành câu chuyện -Theo dâi híng dÉn .Kể lại c/chuyện đó theo dàn ý đã đợc sắp xếp hợp lí. -Th¶o luËn cÆp (5’) 1- Một hôm , quan huyện Thạch Thất qua bến đò -1 hs làm ở nhóm Th¹ch gÆp mét th»ng bÐ c¾p s¸ch ®i häc….nh×n….vÎ - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy l¬ l¸o…..gäi l¹i b¶o: *Nh©n vËt cÇn ®iÒn theo thø tù lµ : Th»ng bÐ, - …. đã cắp sách đi học, hẳn phải biết đối . Bây giờ quan, quan, mày, tao, thằng bé, quan, thằng ……ra cho……. Một vế, nế mày đối đợpc thì có th- bé, quan, thằng bé. ởng mà không đối đợc thì…..sẽ đánh đòn về tội vô lễ, nghe! -Líp nhËn xÐt,bæ sung …………nhơn nhơn gật đầu…….. liền đọc: - HS viÕt vµo vë - Quan huyện Thạch sang bến đò Thạch. …… gµi ®Çu, g·i tai: - Bẩm quan có cho phép thì tôi mới dám đói!.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> …..giôc - Cứ đối xem! …….. bấy giờ mới mạnh dạn đọc: - Con chã vµng ¨n côc cøt vµng. * HD HS đọc thong thả mét lît toµn c©u chuyện…..Dựa vào những chi tiết rõ ràng để điền nhân vËt thÝch hîp vµo chç trèng. -Cñng cè: -Khi kÓ chuyÖn cÇn chó ý nh÷ng ®iÒu g× ? -DÆn dß :VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí,viÕt vµo vë thø tù đúng của câu chuyện. -Nh.xÐt tiÕt häc +b.d¬ng. - HS đọc trớc lớp - NhËn xÐt. -. HS trả lời. HS nghe và thực hiện. ……………………………….. Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu số tự nhiên & dãy số a.Số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên) - GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên. - Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên. b.Dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng. - GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… - HS lắng nghe.. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ….. - Vài HS nhắc lại. - Là dãy số tự nhiên. - Không phải là dãy số tự nhiên vì + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 thiếu số 0; + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, ….. - Không phải la DSTN + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… Không phải làDSTN - GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên - Không phải là DSTN nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số - Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này - Đây là tia số - GV chốt - Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia số..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …. - Thêm 1 vào 5 thì được mấy? - Thêm 1 vào 10 thì được mấy? - Thêm 1 vào 99 thì được mấy? - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì? - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. - Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. HS nêu ví dụ. - Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không? - Có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?. - Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.. - HS nêu. - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. - HS nêu thêm ví dụ. - Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. - Không có số tự nhiên liền trước số 0. - Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & số tự nhiên bé nhất là số 0 121 hơn kém nhau mấy đơn vị? - Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị - Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.4. - Vài HS nhắc lại 4/Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HSNX - HS làm bài - GVNX - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết Bài tập 2: quả - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HSNX - HS làm bài - GVNX - 3 HS sửa Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HSNX - HS làm bài - GVNX - HS sửa bài :Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HSNX - HS làm bài - GVNX - HS sửa bài 4. Củng cố – Dặn dò: - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà - HS phát biểu. em được học? - 2 HS nêu. - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - HS nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ………………………….. *Buổi chiều:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm nhân hậu đoàn kết, biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ từ, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:làm việc theo nhóm GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển. - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ). - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nghe hướng dẫn - HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác . - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết quả trên bảng - HS nhận xét.. Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại - GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay - Các nhóm nhận phiếu làm bài. Đại diện GV hoặc tra từ điển các nhóm trình bày kết quả . - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày trên mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ phiếu khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu - HS trình bày kết quả có nghĩa hợp lí. - Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào vở. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: cách tìm nghĩa các thành ngữ, tục - HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng ngữ. thành ngữ, tục ngữ - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Cả lớp cùng tham gia nhận xét - GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử - HS nêu dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên . C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của - HS lắng nghe HS. - Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục - Hs nghe và thực hiện. ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. - Chuẩn bị bài: Từ ghép & từ láy. ……………………………………… To¸n( LT). ¤N luyÖn I.Môc tiªu :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1-Viết và đọc đợc các số có đến sáu chữ số. 2- Rèn kĩ năng đọc,viết,phân tích cấu tạo số có 6 chữ số 3- Gi¸o dôc HS yªu m«n häc, tÝnh cÈn thận, chÝnh x¸c. II. §å 20hoc d¹y häc: -B¶ngphô. B¶ng nhãm - HS ôn trớc bài các số đến 6 chữ số. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I:KiÓm tra : BT 4/ sgk,trang 10 - Gäi vµi hs - Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm II: Bµi míi: a, Giới thiệu bài+ghi đề b, Néi dung: 2. Thùc hµnh Bµi 1: a, ViÕt sè lín nhÊt cã s¸u ch÷ sè. b, Sè bÐ nhÊt cã s¸u ch÷ sè. c, Sè bÐ nhÊt cã 6 ch÷ sè kh¸c nhau. d, Sè lớn nhÊt cã s¸u ch÷ sè kh¸c nhau. Bµi 2: §iÒn gi¸ trÞ cña ch÷ sè vµo b¶ng theo mÉu :. Hoạt động học - Vài hs đọc số,phân tích-lớp th.dõi -Líp nh.xÐt - L¾ng nghe -Hs đọc yêu cầu +quan sát ,thầm - Vµi hs lµm b¶ng-líp vë -NhËn xÐt ,ch÷a -Vài hs đọc số - lớp nhận.xét - HS nªu yªu cÇu bµi 2 - HS lµm vµo b¶ng nhãm - Tõng nhãm lªn tr×nh bµy. 123456 654321 341256 GT cña ch÷ sè 1 100000 GT cña ch÷ sè 2 GT cña ch÷ sè 3 GT cña ch÷ sè 4 - Gv nhËn xÐt- bæ sung nªu yªu cÇu bµi 3 Bµi 3: a, Víi ba ch÷ sè 1,2,3 h·y viÕt tÊt c¶ c¸c sè cã ba -- HS HS tù lµm - HS lªn b¶ng ch÷a ch÷ sè kh¸c nhau b, TÝnh tæng cña tÊt c¶ c¸c ch÷ sè viÕt ë trªn. Gv yªu cÇu hs tù lµm - Gv nhËn xÐt- ghi ®iÓm -DÆn dß: - HS nghe - VÒ xem l¹i bµi tËp+bµi ch.bÞ: Hµng vµ líp/trang11 - NhËn xÐt tiÕt häc. *Buổi sáng:. …………………………………………………… Thứ sáu, ngày 7 tháng 09 năm 2013 Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = ……. Chục 10 chục = …….. trăm ….. trăm = …….. 1 nghìn - Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?). HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS làm bài tập. - Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV chốt - GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. 3.Đặc điểm của viết số trong hệ thập phân - Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) - GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại). - Vài HS nhắc lại. - 10 chữ số - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.. HS nêu ví dụ - Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. - Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào mỗi chữ số? vị trí của nó trong số đó. - GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 4.Thực hành Bài tập 1: Đọc số – Viết số - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm bài - Gọi HSNX - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - GVNX Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu lại mẫu - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm bài - Gọi HSNX - HS sửa - GVNX Viết mỗi số dưới dạng tổng - Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 Bài tập 3: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX. - 3 HS làm bài - HS sửa bài. - GVNX. Bài tập 4: Xác định giá trị chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào? - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm - Gọi HSNX - GVNX 5. Củng cố – Dặn dò; - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?. - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bài - HS sửa bài - 2 HS nêu lại. - Hs trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? - HS nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên. ……………………………………………………….. *Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (Nd nghi nhớ). - Vận dụng những kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. * Mục tiêu KNS: - Giao tiếp. - Tìm kiếm và sử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết đề văn . - 1 phong bì, tem. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS A. Bài mới: HS hát 1 bài hát 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học phần nhận xét - Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn - HS đọc bài. + Người ta viết thư để làm gì? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn… + Một bức thư cần có những nội dung gì? - Nêu lí do và mục đích viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư… 3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. a) Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư. b) Phần chính: Nêu mục đích lí do viết thư: - Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện. - Thăm hỏi tình hình người nhận thư. c) Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. - Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên. - 1HS nêu lại ý chính của 1 bức thư có mấy phần. 4. Hương dẫn luyện tập . Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Phân tích yêu cầu đề bài. -Xưng hô gần gũi thân mật. - Thăm hỏi: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình sở thích của bạn. -Tình hình học tập, vui chơi, sinh họat bạn bè. - Chúc bạn khỏe, vui vẻ, hẹn gặp lại. - Yêu cầu HS viết nháp. - Cho HS thực hành viết thư.. - HS nghe. - HS thực hành viết thư một người bạn thân của mình.. - HS theo dõi - HS nộp bài.. - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì. - Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV. 5. Củng cố – Dặn dò: - GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - HS lắng nghe. - Chuẩn bị :Cốt truyện. - HS nghe và thực hiện. …………………………………. LT To¸n. So s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. TriÖu vµ líp triÖu. A. Môc tiªu:. - Cñng cè:VÒ hµng vµ líp; c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch sè vµ so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. B. §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. I- ổn định. II- KiÓm tra: III- Bµi häc: a) Giíi thiÖu bµi: b) Híng dÉn tù häc - Cho HS më vë bµi tËp to¸n trang11. - Cho HS lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4 - GV kiÓm tra mét sè bµi lµm cña HS - NhËn xÐt c¸ch lµm - Nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè? - Cho HS më vë bµi tËp to¸n trang 12 vµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4. - GV kiÓm tra bµi cña HS. c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - H¸t - KÕt hîp víi bµi häc. -HS lµm bµi - §æi vë KT - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - Häc sinh lªn b¶ng ch÷a - Häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ sung - HS lµm bµi - §æi vë KT - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n HS nghe.. ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua. a.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... b.Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ 2.Kế hoạch tuần tới. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sông Đốc, ngày …tháng 8 năm 2013. Sông Đốc, ngày…tháng 8 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×