Tải bản đầy đủ (.docx) (478 trang)

GIAO AN TIENG VIET LOP2 CKTBVMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 478 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 1. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I-Mục tiêu: - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK ) - Học sinh có thái độ kiên trì, nhẫn nại trong học tập. II-Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ - Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học : *TIẾT1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HọC SINH HS đặt dụng cụ học tập lên bàn II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu sách Tiếng Việt 2 Cả lớp theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi - Treo tranh & hỏi:tranh vẽ những ai? Họ đang làm -Tranh vẽ 1 cụ già đang mài 1 vật gì đó & 1 gì?(TB) cậu bé - Giới thiệu bài: Có công mài sắt có ngày nên kim cả lớp theo dõi 2.Luyện đọc: GV đọc mẫu,giảng nội dung tranh HS theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi - Cây kim dùng để làm gì? - Cây kim dùng để khâu, vá quàn, áo. Hướng dẫn luyện đọc,giải nghĩa từ Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu Hướng dẫn phát âm: nắn nót,nguệch ngoạc,quay… Đọc cá nhân, đọc đồng thanh Đọc từng đoạn: HS đọc nối tiếp từng đoạn * Giảng từ:ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc… Hướng dẫn ngắt câu: HS đọc cá nhân Mỗi khi cần quyển sách/cậu chỉ đọc được vài dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài rồi bỏ dở// Gọi 4 HS đọc nối tiếp lần2 4 HS đọc nối tiếp lần2 Thi đọc giữa các nhóm HS thi đọc Đọc đồng thanh Mỗi dãy dọc đồng thanh 1 đoạn *TIẾT2: + HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục I/Kiểm tra: ngữ có công mài sắc , có ngày nên kim . Gọi 3 HS đọc 3 đoạn II/Tìm hiểu bài: Gọi1 HS đọc đoạn 1 3 HS đọc,cả lớp theo dõi - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? (Y) 1 HS đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi Gọi 1 HS đọc đoạn 2 -Cậu bé rất lười học: Đ ọc vài dòng… - Lúc ấy cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?(TB) 1 HS đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi - Bà mài như vạy để làm gì?(K) - Cậu bé có tin không ?Vì sao?(K) - Qua việc làm ấy ,bà cụ muốn nhắn nhủ cậu bé điều gì?(K). - Bà cụ cầm thỏi sắt mài vào trong đá - Bà cụ mài sắt để làm kim khâu - Cậu bé không tin vì thỏi sắt to mài thành kim được - Cần phải kiên trì,nhẫn nại trong công việc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Gọi 1 HS đọc đoạn 3 &4 - Bà cụ giảng giải như thế nào?(TB) - Câu chuyện này muốm khuyên ta điều gì?(K). Hoạt động của HS 1 HS đọc,cả lớp theo dõi& trả lời cau hỏi - Mỗi ngày mài…thành kim - Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. 4/Luyện đọc lại: GV đọc mẫu đoạn 2 HS theo dõi Hướng dẫn HS phân vai ,thi đọc. Thi đọc cá nhân 5-Củng cố-dặn dò: - Qua câu chuyện ,em thích nhân vật nào nhất? vì 1 HS nêu, cả lớp theo dõi sao? - Nhắc nhở HS cần nhẫn nại, kiên trì trong học tập HS lắng nghe - Về nhà tập đọc, học bài,chuẩn bị bài”Tự thuật” - Nhận xét tiết học ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TẬP ĐỌC TỰ THUẬT I_Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng . - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) - HS có thái độ biết quan tâm đến bạn bè II_Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 3,4 (SGK),bản tự thuật -Học sinh: Sách GK III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV I/Kiểm tra:Gọi 2 HọC SINH đọc nối tiếp toàn bài”Có công…” -Cậu bé trong bài học hành như thế nào?(Y) -Câu chuyện khuyên ta điều gì?(TB) II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài Tự thuật 2.Luyện đọc: Gv đọc mẫu * Hướng dẫn HS đọc từng câu: Cho HS đọc nối tiếp từng câu H.dẫn phát âm:quê quán,tự thuật,sinh . . . * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: Bài này gòm 2 đoạn -Đoạn1: Từ đầu . . . quê quán - Đoạn2: Đoạn còn lại Giải nghĩa từ: Tự thuật, 3.Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc toàn bài - Bản tự thuật nói vè ai?(TB). Hoạt động của HS 2 HS đọc bài & trả lời câu hỏi -Cậu bé trong bài rất lười học -Phải kiên trì,nhẫn nại trong mọi công việ HS theo dõi HS lắng nghe HS đọc nối tiếp từng câu HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn HS nêu chú giải HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm HS thi đọc cá nhân,đồng thanh HS đọc thầm & trả lời câu hỏi - Bạn Thanh Hà.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV - Em biết gì về bạn Thanh Hà (như họ,tên,ngày sinh .) ?(K) - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?(K) GV mời 1 số HọC SINH lên giới thiệu về mình - Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở? 4. Luyện đọc lại: Bài này cần đọc với giọng rõ ràng,rành mạch Gọi 1 số HS đọc GV nhận xét ghi điểm III-Củng cố-dặn dò: -Về nhà tập đọc,học bài,chuẩn bị bài”Phần thưởng” -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS nêu -Nhờ vào bản tự thuật HS tự giới thiệu về mình - HS nêu HS theo dõi HS luyện đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài HS theo dõi.. ============================ chÝnh t¶ (TËp chÐp) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài CT ( SGK ) trình bày đúng hai câu văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được các bài tập ( BT ) 2 , 3 , 4 - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Hỏi: Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào? - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì với cậu bé?. Hoạt động của HS - H¸t. - Đọc thầm theo giáo viên. - 2 đến 3 HS đọc bài - Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Lời bà cụ nói cậu bé. - Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại,. - kiên trì thì việc gì cũng thành công. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có hai câu. - Đoạn văn có mấy câu? - Cuối mỗi đoạn có dấu chấm (.). - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Viết hoa chữ cái đầu tiên. - Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Viết các từ: mài, ngày, cháu, sắt con..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. d) Chép bài - Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh e) Soát lỗi - Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi. g) Chấm bài - Thu và chấm 10 -– 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của học sinh. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Khi nào ta viết là k? - Khi nào ta viết là c?. - Nhìn bảng, chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.. - Nêu Yêu cầu của bài tập. - 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. (Lời giải: kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ.) - viết k khi đúng sau nó là các nguyên âm e, ê, i. viết là c trước các nguyên âm còn lại.. - Đọc Yêu cầu của bài. Bài 3: Điền các chữ cái vào bảng. - HD cách làm bài: Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - Đọc á – viết ă - Gọi một học sinh làm mẫu. - 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng. Cả lớp - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và làm bài vào bảng con. theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Gọi học sinh đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 - Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê. chữ cái trong bài. - Đọc: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê. - Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc từng phần bảng chữ cái. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2, học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị bài sau. ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tõ vµ c©u I. MỤC TIÊU 1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành . 2. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh ( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranh minh họa và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa.  Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:. Hoạt động của HS - H¸t. -. Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi. -. Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.. -. việc được vẽ dưới đây.. -. Có bao nhiêu hình vẽ.. -. Có 8 hình vẽ.. -. Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần - Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này. trường, chạy, hoa hồng, cô giáo. - Chọn một từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1. - Trường. -. Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập, gọi một học sinh khá hoặc lớp trưởng điều khiển lớp. -. -. Học sinh làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 1 (Vở BTTV 2/1) nếu có.. -. Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, các từ chỉ hoạt động của học sinh, các từ chỉ tính của học sinh.. -. 3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ về một loại trong các loại từ trên. (VD: bút chì (học sinh 1); đọc sách (học sinh 2); chăm chỉ (học sinh 3).. -. Học sinh chia thành 4 nhóm. Mỗi học sinh trong nhóm ghi các từ tìm được vào một phiếu nhỏ sau đó dán lên bảng.. Bài 2: -. Gọi một học sinh nêu lại yêu cầu của bài.. -. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từng loại.. -. Tổ chức thi tìm từ nhanh.. Học sinh làm tiếp bài tập. Lớp trưởng điều khiển cả lớp. Lớp trưởng nêu từng tên gọi, cả lớp chỉ vào tranh tương ứng và đọc to số thứ tự tranh đó lên. Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà – số 6…. -. Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm: giáo viên lần lượt đọc to từ của từng nhóm (có thể - Đếm số từ của các nhóm tìm được theo lời đọc của giáo viên. Chẳng hạn: giáo viên cho các nhóm trưởng đọc). đọc: thước kẻ –- Học sinh đếm: một - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Hãy viết một câu thích hợp nói về người hoặc - Gọi học sinh nêu yêu cầu. cảnh vật trong mỗi hình vẽ. - Gọi học sinh đọc câu mẫu. - Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?. -. Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Trả lời: Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? (Vườn hoa - Vườn hoa thật đẹp. / Những bông hoa được vẽ như thế nào?) trong vườn thật đẹp… -. Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?. -. Học sinh nối tiếp nhau nói về cô bé. VD: Huệ muốn ngắt một bông hoa./ Huệ đưa tay định ngắt một bông hoa./ Huệ định hái một bông hoa,…. -. Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?. -. Cậu bé ngăn Huệ lại. / Cậu bé khuyên Huệ không được hái hoa trong vườn…. -. Yêu cầu viết câu của em vào vở BTTV 2/1 (nếu có). 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ -. Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh tiếp bài sau. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Chính tả (Nghe-viÕt). NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I. MỤC TIÊU - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ . - Làm được BT3 , BT4 , BT( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng phụ có ghi rõ nội dung các bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra học sinh viết chính tả. - Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh. 2. DẠY BÀI HỌC MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn nghe – viết a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần viết. -. Hoạt động của HS - 2 học sinh lên bảng viết các từ:tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải - 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết theo đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên.. - Cả lớp đọc đồng thanh khổ thơ sau khi giáo viên đọc xong.. Hỏi : khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua? - Nếu em bé học hành chăm chỉ thì ngày + GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi ? hôm qua sẽ ở lại trong vở hồng của em. ( SGK ) trước khi viết bài CT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV b) Hướng dẫn cách trình bày. Hoạt động của HS - Khổ thơ có 4 dòng. - Khổ thơ có mấy dòng?. - Viết hoa. - Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó. - Viết các từ khó vào bảng con.. - Đọc từ khó và Yêu cầu học sinh viết.. - (VD: là, lại, ngày, hồng…). - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. d) Đọc – viết - Nghe giáo viên đọc và viết lại. - Đọc thong thả từng dòng thơ. Mỗi dòng thơ đọc 3 lần. e) Soát lỗi, chấm bài Tiến hành tương tự những tiết trước. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Đọc đề bài tập. - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng viết và đọc từ: quyển - Gọi một học sinh làm mẫu, lịch. - Học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp bài; cả lớp làm ra nháp. - Bạn làm đúng/sai. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được - GV nhận xét, đưa ra lời giải: quyển lịch, chắc sau đó ghi vào vở. nịch, nàng tiên, làng xóm, cây bàng, cái bàn, hòn thang, cái thang. Bài 3: - Viết các chữ cái tương ứng với tên chữ - Yêu cầu học sinh nêu cách làm. vào trong bảng. - Gọi 1 học sinh làm mẫu.. - Đọc giê – viết g.. - 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng. Cả - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo lớp làm bài vào bảng con. dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Gọi học sinh đọc lại, viết từ đúng thứ tự 9 chữ cái - Đọc: giê, hát, i, ca, e-lờ, em-mờ, en- nờ, trong bài. o, ô, ơ. - Viết: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.. - Xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học - Học thuộc lòng bảng chữ cái sinh học thuộc. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái. Em nào viết bài có nhiều lỗi phải viết lại bài. ============================.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TËp viÕt CHỮ HOA A I-Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hoà ( 3 lần ) . Chữ viết rỏ ràng , tương đối dều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. II-Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa A, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng - Học sinh: Bảng con, vở tập viết III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV 1-Kiểm tra bài: GV nêu yêu cầu môn học tập viết lớp2 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay các em sẽ tập viết chữ hoa A & câu ứng dụng “Anh em hoà thuận” b.Hướng dẫn viết chữ hoa GV giới thiệu chữ mẫu GV nêu cấu tạo chữ A Nét1:Đặt bút ở dòng kẻ Ngang 3,viết móc ngược Trái từ dưới lên,nghiêng phải, lượn phía trên dừng ở đk6. Nét 2:Từ điểm DB 1 chuyển bút viết nét ngược phải dừng ở đk2. Nét 3:Lia bút lên giữa thân chữ viết nét lượn ngang thân. -GV viết mẫu lên bảng. -Hướng dẫn HS viết bảng con Nhận xét sửa chữa c-Hướng dẫn viết câu ứng dụng -GV giới thiệu câu ứng dụng. - GV cho nhận xét về chữ trên GV viết mẫu GV gọi 2 HS lên bảng viết d-Hướng dẫn HS viết vào vở: Cho HS tập viết vào vở GV theo dõi,uốn nắn Thu chấm 1 số vở 3-Củng cố-dặn dò: - Chữ hoa A gồm những nét nào? - Về nhà tập viết, chuẩn bị bài”Chữ hoa Ă, - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS HS theo dõi Cả lớp theo dõi -HS quan sát,nhận xét +Chữ hoa A cao 5 li, gồm 3 nét -HS theo dõi. - HS theo dõi - HS tập viết tay không - Cả lớp viết bảng con - 2 HS lên bảng viết. - HS đọc và nêu ý nghĩa câu trên - Cao 2,5 li: A,h 1,5 li : t còn lại cao 1 li - HS tập viết bảng con HS tập viết vào vở. 1 HS nêu, cả lớp theo dõi HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập làm văn. TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ bµi I/ Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2) - Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 3. Phiếu học tập cho từng học sinh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình về bạn . b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập. - Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết phiếu có mấy phần - Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong phiếu. - Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội dung ghi trong phiếu. - Gọi hai HS lên bảng thực hành trước lớp. - Yêu cầu các HS khác nghe và viết các thông tin nghe được vào phiếu. - Mới lần lượt từng HS nêu kết quả. - Mời HS khác nhận xét bài bạn.. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hoạt động của HS - Hát - Hai học sinh nhắc lại tên bài.. - Một HS đọc yêu cầu đề bài. - Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới thiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới thiệu. - Làm việc các nhân. - Làm việc theo cặp. - Hai HS lên bảng hỏi đáp trước lớp theo mẫu câu: Tên bạn là gì? Cả lớp ghi vào phiếu. - 3 HS nối tiếp trình bày trước lớp. - 2 HS giới thiệu về bạn cùng cặp với mình. - 1 HS g/thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp. - Viết lại nội dung các bức tranh dưới đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện. - Bài tập này giống bài tập nào ta đã học? - Giống bài tập trong luyện từ và câu đã - Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc tranh học. bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với - Làm bài cá nhân. nhau. - Gọi học sinh trình bày bài. - Trình bày bài theo hai bước: 4 học sinh - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. tiếp nối nói về từng bức tranh. - Trình bày bài hoàn chỉnh. - HS khác nhận xét bài bạn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Hai HS nhắc lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. ============================ KÓ chuyÖn Bài 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU 1. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện . 2. HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn - Có công mài sắt, có ngày nên kim. vừa học trong giờ tập đọc. - Câu chuyện cho em bài học gì? - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. Kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trước lớp - Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể - 4 học sinh lần lượt kể. trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lầm có học sinh kể. Bước 2: Kể theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa vào - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn em kể từng đoạn của truyện theo tranh. Khi trong nhóm từng nghe. một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn. - Khi học sinh thực hành kể, giáo viên có thể gơi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn - Thực hành kể nối tiếp nhau. chuyện. - Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện từ - Kể từ đầu đến cuối câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. đầu đến cuối. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, khuyến khích học sinh về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và người thân cùng nghe. -Cho 1 HS (K) kể lại câu chuyện & nêu ý nghĩa câu chuyện -Về nhà tập kể,chuẩn bị bài”Phần thưởng” -Nhận xét tiết học ============================. SINH HOẠT líp SƠ KẾT LỚP TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: - GV tự nhận xét tuần 1- phát động thực hiện thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Rèn kĩ năng tự quản. Kỹ niệm phát động “ Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường 05/09 ” - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ - Các tổ trưởng báo cáo. 2.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Học tập: + Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực + Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở. + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét TKB chung + Học bài và làm bài đầy đủ -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Giờ chơi còn vài bạn chạy giỡn ngoài sân trường, leo trèo nguy hiểm + Đi học muộn có khắc phục + Nói chuyện trong giờ học. -Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt , hạn chế - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý * Nội dung cụ thể: ở vở theo dõi của các tổ. và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy . + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. + GVCN Lớp thông báo kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm 3. GVCN Lớp nhận xét và góp ý : - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học. - Thông báo HS nộp Sè Điện thoại liên lạc của gia đình. -Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục. ============================ TUÇN 2 Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HọC SINH làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,4 ) II-Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:tranh minh hoạ SGK -Học sinh:Sách GK III-Hoạt động dạy-học: TIẾT 1 Hoạt động của GV 1/Kiểm tra:Gọi 2 HS đọc bài”Tự thuật” & trả lời câu hỏi - Bản tự thuật nói về ai?(Y) - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? (TB) 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài “Phần thưởng” b.Luyện đọc: GV đọc mẫu Hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu: Hướng dẫn phát âm:,bàn tán,sáng kiến , lặng lẽ, đỏ hoe. . . * Đọc từng đoạn: Giảng từ: lặng lẽ, bí mật, sáng kiến Hướng dẫn ngắt câu:Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các Bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm/ Cả lớp đọc đồng thanh – Thi đọc:. Hoạt động của HS 2 HS đọc bài & trả lời câu hỏi. HS theo dõi HS đọc thầm. HS đọc nối tiếp từng câu (2 lần) HS đọc cá nhân,đọc đồng thanh 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn HS đọc chú giải 2,3 HS luyện đọc câu dài HS luyện đọc trong nhóm Các nhóm thi đọc cá nhân,đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV TIẾT 2: Kiểm tra:Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài c.Tìm hiểu bài: Gọi1 HS đọc đoạn 1,2 -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?(Y) - Các bạn rất quý Na nhưng tại sao Na buồn?(TB) - Vào giờ ra chơi các bạn làm gì?(Y) - Theo em điều bí mật mà các bạn bàn bạc là gì? (TB) Gọi HS đọc đoạn 3,4 - Theo em Na có xứng đáng nhạn phàn thưởng không?Vì sao?(K) - Khi Na được thưởng có những ai vui mừng?Vui mừng như thế nào?(K) d.Luyện đọc lại: Cho HS luyện đọc cá nhân từng đoạn đến cả bài 3-Củng cố-dặn dò: - Em học được ở bạn Na đức tính gì? - Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Làm việc thật là vui” - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS 3 HS đọc bài HS đọc đoạn 1,2 - Na gọt bút chì giúp bạn Lan,cho bạn Mai nửa cục tẩy . . . - Vì Na học chưa giỏi - Túm tụm bàn bạc việc gì có vẻ bí mật - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na HS đọc lại bài - Xứng đáng vì Na là 1 cô bé tốt bụng - Na mừng đỏ mặt,cô giáo & các bạn vỗ tay vang dậy,mẹ Na mừng chảy nước mắt Học sinh theo dõi Biết giúp đỡ bạn bè + H S khá , giỏi trả lời được CH3. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TËP §äC LÀM VIỆC THẬT VUI I-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui .( trả lời được các CH trong SGK ) * GDMT: - HS luyện đọc và tìm hiểu bài / kết hợp gợi ý HS liên hệ (dùng câu hỏi) : Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ? (Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ...). Từ đó liên hệ ý về BVMT : Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. II-Đồ dùng dạy- học : -Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ -Học sinh:Sách giáo khoa III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Kiểm tra bài:Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài”Phần thưởng” 3 HS đọc & trả lời câu hỏi - Kể những việc làm của Na?(Y) - Theo em Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao?(TB) -Em cần học tập ở Na điều gì?(K) HS theo dõi II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài”Làm việc thật là vui” HS đọc thầm 2.Luyện đọc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV đọc mẫu:Giọng nhanh, vui Hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc từng câu: HD phát âm:làm việc, tích tắc, sắc xuân, rực rỡ . . . * Đọc từng đoạn: G.từ: - Sắc xuân:Cảnh sắc mùa xuân - Rực rỡ:Tươi sáng,nổi bật - Tưng bừng:Vui,lôi cuốn nhiều người H.dẫn ngắt câu:Cành đào nở hoa/cho sắc xuân thật rực rỡ/,ngày xuân thêm tưng bừng// * Thi đọc: 3.Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đoạn1: - Tìm các từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối có trong bài?(Y) - Các vật & con vật xung quanh ta làm những việc gì?(K) -Hằng ngày cha,mẹ.anh,chị làm những việc gì?(TB) Gọi HS đọc đoạn2 - Nêu những việc Bé làm?(Y) - Khi làm Bé cảm thấynhư thế nào?(TB) - Hãy kể những việc làm của bút, sách vở, bác sĩ, công an? TB) - Theo em,tại sao quanh ta mọi người, mọi vật phải làm việc?(K) -H.dẫn HS đặt câu với từ :rực rỡ, tưng bừng *GDBVMT :Qua baøi vaên, em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc soáng quanh ta ? 4.Luyện đọc lại: Cho HS thi đọc từng đoạn đến hết bài III-Củng cố-dặn dò: - Bài văn muốn nói với ta điều gì? - Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Bạn của Nai nhỏ” - Nhận xét tiết học. HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài HS đọc cá nhân, đồng thanh 2 HS đọc nối tiếp HS đọc chú giải 3 HS đọc H luyện đọc trong nhóm Các nhóm thi đọc HS đọc đoạn 1 từ đầu . . . “tưng bừng” - Đồng hồ,chim tu hú,chim sâu,cành đào - Đồng hồ:báo giờ,Gà trống:gáy báo thức . . - Làm ruộng,quét nhà,nấu cơm . . . - Học bài,quét nhà,nhặt rau . . . - Lúc nào cũng vui - Viết bài, học bài, khám bệnh . . . - Vì làm việc mang lại cho ta niềm vui & ích lợi trong cuộc sống - ¸nh nắng vàng rực rỡ. Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhòp vaø vui veû... HS thi đọc từng đoạn đến hết bài Chúng ta phải siêng năng làm việc HS lắng nghe. ============================ CHÝNH T¶( TËp chÐp) PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần Thưởng ( SGK ) . - Làm được BT3 , BT4 , BT( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. - II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nọi dung 2 bài tập chính tả.  Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động của HS. - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết, - HS viết theo lời đọc của GV. Yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp. - Gọi HS đọc thuộc lòng các chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung. - Đọc thuộc lòng.. - Treo bảng phụ và Yêu cầu HS đọc đoạn cần - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép. chép. - Đoạn văn kể về bạn Na. - Đoạn văn kể về ai? - Bạn Na là người như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài. - Những chữ này ở vị trí nào trong câu? - Vậy còn Na là gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì?. - Bạn Na là người rất tốt bụng. - Đoạn văn có 2 câu.. - Cuối và Đây là các chữ đầu văn. - Là tên của bạn gái được kể đến. - Có dấu chấm.. - Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm. c) Hướng dẫn viết từ khó - GV Yêu cầu HS đọc các từ HS dễ lẫn, từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ khó.. - Phần thưởng, cả lớp, đặc biệt,…người, nghị. - 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài. - vào bảng con.. - Yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở. - Chép bài. e) Soát lỗi - Đọc thong thả đoạn cần chép, phân tích các - Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. tiếng viết khó, dễ lẫn cho HS kiểm tra. g) Chấm bài - Thu và chấm một số bài tại lớp. Nhận xét bài - Điền vào chỗ trống x hay s; ăn hay ăng. viết của HS. - Làm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a. Xoa đầu, ngoài sân, chim câu, câu cá. - Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 2 HS lên - Nhận xét bạn làm Đúng/ Sai..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của GV bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn.. Hoạt động của HS - Làm bài: Điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.. - Cho điểm HS. 2.4. Học bảng chữ cái. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi 1 - Nhận xét bài bạn. HS lên bảng làm bài. - Nghe và sửa chữa bài mình nếu sai. - Gọi HS nhận xét bài bạn.. - Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng.. - Kết luận về lời giải của bài tập. - Xóa dần bảng chữ cái cho HS học thuộc. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. Dặn dò HS học thuộc 29 chữ cái. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU 1. Tìm được các từ ngữ có tiếng học , có tiếng tập ( BT1) 2. Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) ; 3. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2 HS.. Hoạt động của HS - HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, - con vật, hoạt động mà em biết.. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tìm mẫu. - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.. - HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước.. - Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập. - Đọc: học hành, tập đọc. - Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập.. - Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ, HS nêu sau không nêu lại các từ các - Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của GV các từ đó lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.. Hoạt động của HS bạn khác đã nêu. - Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào Vở bài tập. Bài 2: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.. - Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ - Thực hành đặt câu. vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - Gọi HS đọc câu của mình.. - Đọc câu tự đặt được.. - Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận - VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ học xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, tập. / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ có cần bổ sung gì thêm không? / Lan đang tập đọc,… Bài 3: - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.. - Đọc yêu cầu.. - Gọi 1 HS đọc mẫu.. - Đọc: Con yêu mẹ  mẹ yêu con.. - Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu - Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào? con và từ mẹ cho nhau… - Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới. - Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác - Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách). Hồ rất yêu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em.. - Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em - Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của tập. Thu là em. Bài 4: - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. - Đây là các câu gì? - Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?. - Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? - HS đọc bài. - Đây là câu hỏi. - Ta phải đặt dấu chấm hỏi.. - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.. - Viết bài.. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.. - Trả lời.. - Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu - Thay đổi trật tự các từ trong câu. đã có, em có thể làm như thế nào? - Dấu chấm hỏi. - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 CHÝNH T¶( Nghe-viÕt) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đạon văn xuôi . - Biết thực hiện đúng Yêu cầu của BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động của HS. - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho - Viết theo lời đọc của GV. HS viết, Yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng - Đọc các chữ: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. trong bảng chữ cái. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - Đoạn trích nói về ai? - Em Bé làm những việc gì?. - Bài Làm việc thật là vui. - Về em Bé. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi - với em.. - Bé làm việc như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu?. - Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui. - Đoạn trích có 3 câu.. - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?. - Câu 2.. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.. - Hãy mở sách và đọc to câu văn 2 trong đoạn - HS mở sách đọc bài, đọc cả dấu phẩy. trích. - Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. - Đọc: vật, việc, học, nhặt, cũng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đọc bài cho HS viết. Chú ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần. d) Soát lỗi - Nghe GV đọc và viết bài. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích cac chữ viết - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai. khó, dễ lẫn. e) Chấm bài - Thu và chấm từ 5 -– 7 bài. - Nhận xét bài viết. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/ gh. - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy Rôki to và một số bút màu. Trong 5 phút - HS tham gia ch¬i. các đội phải tìm được cắc chữ bắt đầu g/ gh ghi vào giấy. - Tổng kết, GV và HS cả lớp đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào tìm được nhiều chữ hơn là đội thắng cuộc. - Hỏi: Khi nào chúng ta viết gh?. - Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i.. - Khi nào chúng ta viét g? Bài 3 - Khi đi sau nó không phải là e, ê, i.. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ cái H, A, L, B, D theo thứ tự của bảng chữ cái.. - Nêu: Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng - Đọc đề bài. cũng được sắp xếp như thế. - Sắp xếp lại để có: H, A, L, B, D. 3. Củng cố – dặn dò - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS họ ghi nhớ quy tắc chính tả với g/ gh. - Viết vào vở: An, Huệ, Lan, Bắc, Dũng. Viết lại cho đúng các lỗi sai trong bài. Học thuộc cả bảng chữ cái.. =========================== TËp viÕt CHỮ HOA Ă, II/ Mục tiêu 1. Viết đúng 2 chữ hoa Ă, ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng : Ă ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. II. Đồ dùng dạy - học  Mẫu chữ cái Ă,  hoa đặt trong khung chữ (trên bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.  Vở Tập viết 2, tập một..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.. Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra vở Tập viết của một số HS.. Hoạt động của HS - Thu vở theo yêu cầu.. - Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con. - Yêu cầu viết chữ Anh. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết Ă, Â hoa.. - Cả lớp viết.. - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.. - Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với - Chữ Ă, Â hoa là chữ A có thêm các dấu phụ. chữ A hoa đã học ở tuần trước. - Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? Nêu - Trả lời (như ở tiết Tập viết tuần 1). quy trình viết chữ A hoa. - Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì? - Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. (Dấu phụ đặt giữa các đường ngang nào? Khi viết đặt bút tại điểm nào? Vết nét cong hay thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?). - Dấu phụ của chữ Â giống hình gì? - Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như với chữ Ă). b) Viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ Ă, Â hoa vào trong không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. 2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở vở Tập viết, đọc cụm từ ứng dụng. - Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? b) Quan sát và nhận xét. - Hình bán nguyệt. - Dấu phụ dặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa, đặt giữa đường kẻ ngang 7. Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường ngang 7 và giữa dường dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống 1/3 ô li rồi đưa tiếp một nét cong lên trên đường ngang 7 lệch về phía đường dọc 5. - Giống hình chiếc nón úp. - Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Tù điểm này đưa một nét xiên trái, đến khi chạm vào một đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành một nét xiên phải cân đối với nét xiên trái. - Viết vào bảng con.. - Đọc: Ăn chậm nhai kĩ. - Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn. - Gồm 4 tiếng là Ăn, chậm, nhai, kĩ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của GV - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?. Hoạt động của HS - Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li.. - So sánh chiều cao của chữ Ă và n.. - Chữ h, k.. - Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă?. - Từ điển cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. - Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế - Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng - Viết bảng. nào? c) Viết bảng - HS viết. - Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. 2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 – 7 bài. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 tËp lµm v¨n CHÀO HỎI -TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). * GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán) II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập 2 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: -Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội 2 em lên bảng nói. dung tranh. - Nhận xét bạn. -Nhận xét bạn 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới Bài1: Rèn kĩ năng chào hỏi và tự giới thiệu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó. - 3 đến 4 em lần lượt thực hiện. - Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh. *Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự. Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở. Bài2: Rèn kĩ năng tự giới thiệu - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - 2em đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi. - Thảo luận cặp đôi. -Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện .Cả lớp - 4cặp lên thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhận xét. - 3 bạn chào nhau như thế nào? Có thân mật lịch sự không? - Ngoài lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn còn làm gì? Bài3: Rèn kĩ năng viết bản tự thuật - Gọi 2 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài. - Chấm một số bài và nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay. Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố gắng. - Về nhà vận dụng tốt.. - Tự nhận xét.. - Đọc kĩ yêu cầu và làm bài vào vở. - 2 em nhắc lại đề bài.. ============================ KÓ chuyÖn Bài 2 : PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU 1. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý ( SGK ) , kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1 , 2 , 3 ) 2. Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3. Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh họa nội dung câu chuyện. D/ CÁC hoạt động dạy và học; Hoạt động của GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động của HS. - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. Mỗi em kể về một đoạn chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý - Tiến hành theo từng bước như đã giới thiệu ở tiết kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim - Bước 1: Kể mẫu trước lớp - Bước 2: Luyện kể theo nhóm. - Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp.. + kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1 , 2,3). - 3 HS khá nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn truyện. - Thực hành kể trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp.. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối câu chuyện.. - Gọi HS khác nhận xét.. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã giới thiệu.. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.. - 1 đến 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT4). 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ============================ SINH HOẠT líp SƠ KẾT LỚP TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 2. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 2: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2. Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, tích cực học bài và làm bài đầy - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận đủ. Đem đầy đủ tập vở học. xét chung -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh. + Hát đầu giờ và giữa giờ tốt. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy . - biểu dương và khen ngợi HS tích cực * Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. Lớp đề ra ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ vệ sinh hàng ngày. trực - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp . ============================. TUÇN 3. Tập đọc. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. BẠN BÈ CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người , giúp người .( trả lời được các CH trong SGK ) - Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II/ Đồ dùng dạy học :  Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài tập - HS 1: Đọc đoạn 1. trả lời câu hỏi: đọc Mít làm thơ. - Dạo này Mít có gì thay đổi? - HS 2: Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi: Mít đã chăm chỉ như thế nào?. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài. - HS 3: Đọc cả bài. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện có vui không?. - Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ những con - Trả lời: Tranh vẽ con Sói, hai con Nai và một vật gì? Chúng đang làm gì? con Dê. Một con Nai húc ngã con Sói. - Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con Sói, - Mở SGK trang 23. chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai nhỏ. - Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn.. - Theo dõi trong SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc.. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh . Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1. - Hỏi: Nai Nhoe xin phép cha đi đâu? - Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đi chơi cùng bạn. - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Đọc thầm.. - Hỏi: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi… hành động nào của bạn? - Vì bạn ấy chỉ khỏe thôi thì chưa đủ. - Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo? - Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng - Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt? cảm. - Con thích bạn của Nai Nhỏ ở những điểm - HS tự nêu ý kiến của mình. nào nhất? Vì sao? 2.4. Luyện đọc cả bài. - Hướng dẫn HS dọc theo vai. - Chú ý giọng đọc của từng nhân vật. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - 6 HS tham gia đọc (2 nhóm)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hỏi: Theo con, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạn ý cho bạn ấy đi chơi xa? khi cần thiết. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập đọc GỌI BẠN A/ Mục tiêu. - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ . - Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các CH trong SGK thuộc 2 khộ thơ cuối bài ) - 3.Học thuộc lòng bài thơ. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - B. phụ viết sẵn từ cần luyện C/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định tổ chức : Nhắc nhở học sinh Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Danh 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. sách HS…. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - Nhắc lại : Gọi Bạn - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Mỗi học sinh đọc một câu thơ. -Từ khó . - CN- ĐT: thủa nào lang thang Sâu thẳm khắp nẻo - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn. + Bài có mấy khổ thơ a, Khổ thơ 1: + Bạn đã ngắt nhịp ntn? - Yêu cầu Đọc đúng. - GT : hạn hán. b, Khổ thơ 2 : GT : sâu thẳm c, Khổ thơ 3: (BP). Đọc câu lần hai. - Có 3 khổ thơ. - 1 HS đọc, cả lớp NX - Hai câu đầu nhịp 3/2. hai câu sau nhịp 2/3 - 1 HS đọc lại. - khô hạn vì nắng kéo dài. - 1 HS đọc, lớp NX, đọc lại. - Bê Vàng / đi tìm cỏ / lang thang quên đường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - HD đọc ngắt nhịp Chú ý :Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Đọc tự nhiên, không đọc quá nhỏ và không quá to. GT: lang thang * Đọc theo nhóm . * Thi đọc. * Đọc toàn bài 4. Tìm hiểu bài. * CH 1. - Yêu cầu đọc KT1-TLCH * CH 2. -Yêu cầu thầm KT2 để TLCH. * CH 3. - Yêu cầu đọc thầm KT3 để TLCH. + Vì sao đến bây giờ DT vẫn gọi “ Bê ! Bê !” + Em có nhận xét gì về DT, Bê vàng + + BV& DT là đôi bạn rất thương yêu nhau.. * Học thuộc lòng. -Yêu cầu đọc thầm - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Tình bạn gữa BV& DT rất thắm thiết và cảm động . Chúng ta hãy luôn là những người bạn tốt của nhau, luôn tận tình thương yêu nhau. -Về đọc bài, xem trước bài sau.. về -Dê Trắng / thương bạn quá / vẫn gọi hoài / “ Bê! Bê!” - 1 HS đọc lại.. Luyện đọc nhóm đôi. - 3 tổ cử đại diện cùng đọc thi cả bài. - Lớp NX bình chọn. - ĐT 1 lần. - 1 HS đọc bài. + Đôi bạn BV- DT sống ở đâu - Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. + Vì sao BV phải đi tìm cỏ. - Vì trời hạn hán cỏ, cây héo khô, đôi bạn không có gì để ăn … + Khi BV quên đường về DT phải làm gì - DT thương bạn chạy khắp nơi tìm gọi bạn . - DT vẫn thương bạn cũ / có tình bạn thắm thiết / hi vọng bạn sẽ trở về … - DT là người bạn tốt, rất trung thuỷ , không quên bạn. - BV lo bạn bị đói. - HS nhẩm 2-3 lần - luyện đọc thuộc lòng. - 1 số HS xung phong đọc thuộc.. ======================== chÝnh t¶( TËp chÐp) BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tãm tắt trong bài bạn của Nai Nhỏ (SGK ) - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS - Lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con viết sai. hai tiếng bắt đầu bằng g; 2 tiếng bắt đầu bằng gh. - Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV - HS dưới lớp viết bảng con. đọc. - Nhận xét. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn chép.. - Đọc thầm theo.. - Gọi HS đọc bài.. - 2 HS đọc thành tiếng.. - Đoạn chép này có nội dung từ bài nào?. - Bài Bạn của Nai Nhỏ.. - Đoạn chép kể về ai? - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?. - Bạn của Nai Nhỏ. - Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài chính tả có mấy câu?. - 3 câu.. - Chữ cái đầu câu viết như thế nào?. - Viết hoa.. - Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết - Nai Nhỏ tên riêng phải viết hoa. thế nào? - Dấu chấm. - Cuối câu thường có dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Nêu cách viết các từ trên. d) Chép bài - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.. - Viết các từ: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi. - Theo dõi và sửa lại nếu sai. - Nhìn bảng, chép bài.. e) Soát lỗi - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. các tiếng khó. g) Chấm bài - Thu, chấm một số bài tại lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. - Nêu Yêu cầu bài tập và mở SGK. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. (Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp). - Ngh(kép) viết trước các nguyên âm e, ê, i.. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào? - Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại. Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. - Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đổ lại. 3. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI, LÀ GÌ ? A/ Mục tiªu: 1. Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,BT2) . 2. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK. - BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - KT vở bài tập của hs. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: Bài hôm nay các con tìm hiểu về sự vật, tập đặt câu về: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì? - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C đọc. - Y/C tìm từ - Ghi thứ tự các từ đúng Là các từ chỉ sự vật, người, con vật. *Bài 2: - Treo bảng phụ. - Y/C làm bài tập. - Lưu ý : Trong bảng từ đã nêu, có từ không chỉ sự vật.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát. nghe Nhắc lại: Từ chỉ sự vật… * Tìm những từ chỉ sự vật được vẽ ở tranh. - 2 hs đọc. - Nêu: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía… * Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng. - Cả lớp làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 4 hs lên bảng đánh dấu vào 4 cột những từ chỉ sự vật: + Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.. - Nhận xét - đánh giá: *Bài 3: - Nêu lại Y/C. -Viết mẫu.. * Đặt câu theo mẫu dưới đây: + Ai ( cái gì, con gì) là gì? + Bạn Phương Thảo là học sinh lớp 2A. - HS làm bài tập- Nêu miệng. - Nhận xét. - 1 hs nói vế thứ nhất: Bố Thảo. - 1 hs nói vế thứ hai: Là công an. Nếu hs nói vế thứ hai đúng thì nghĩ vế thứ nhất để chỉ định bạn khác trả lời. - Nhận xét- tuyên dương.. - HD làm bài.. - Nhận xét - đánh giá. + Chơi trò chơi. 4. Củng cố dặn dò: - Qua tiết học này các con đã biết tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối và viết câu theo mẫu: Ai “ hoặc cái gì, con gì” là gì ? - Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiẹu với bạn bè. - Nhận xét giờ học. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 chÝnh t¶ (Nghe- viÕt). GỌI BẠN I. MỤC TIÊU - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Goị bạn . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2, 3/ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - 2 HS lên bảng viết các từ mà tiết trước - Kiểm tra 2 HS.. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ. - Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết.. - viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, cây tre.. - Cả lớp đọc đồng thanh sau khi nghe GV đọc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hỏi: Bê Vàng đi đâu?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Bê Vàng đi tìm cỏ.. - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?. - Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.. - Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.. - Đoạn thơ có mấy khổ? - Một khổ thơ có mấy câu thơ?. - Có 3 khổ thơ.. - Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?. - Đọc các chữ viết hoa và rút ra kết luận: chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa.. - Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó.. - Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.. - Hai khổ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ.. - Cả lớp đọc đồng thanh: héo, nẻo, đường, - Chỉnh sửa lỗi cho HS. hoài, lang thang,… d) Viết chính tả - Đọc từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. Đọc rõ: - Cả lớp viết từ khó vào bảng con. hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. e) Soát lỗi, chấm bài - Nghe GV đọc và viết lại. - Tương tự như các tiết trước. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp. - Gọi 2 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.. - Đúng/ Sai.. - Đáp án: nghiêng ngả; nghi ngờ; nghe ngóng; ngon - Cả lớp đọc đồng thanh đáp án và làm ngọt. vào Vở bài tập. Bài 3: - Tiến hành như bài tập 2. - Đáp án: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa. - GV có thể gọi HS tìm thêm các tiếng dễ lẫn để phân biệt nếu còn thời gian. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả. ============================ TËp viÕt Bài 3: CHỮ HOA: B - BẠN.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cở nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Bạn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Bạn bè sum họp ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa B. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: Ă, Â - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. B và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: ? Chữ hoa b gồm mấy nét? Là những nét nào? * Quan sát chữ mẫu. ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Chữ hoa B gồm 2 nét. Nét 1 giống nét móc ngược, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc hơi cong. Nét 2 là nét kết hợp của hai nét cơ bản cong trên và con dưới, bên phải tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - Viết mẫu chữ hoa B, vừa viết vừa nêu cách + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, dừng viết. bút trên đường kẻ 2. + Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, toạ vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3. - Yêu cầu viết bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; - Bạn bè sum họp. - 2, 3 hs đọc câu ư/d Em hiểu gì về nghĩa của câu này? ? Nêu độ cao của các chữ cái?. ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ bạn vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn.. - Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - Chữ cái: a, n, e, u, m, o. cao 1 li. - Chữ cái: p cao 2 li. - Chữ cái: B, b, h cao 2,5 li. - Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - HS quan sát : Từ chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gàn hoặc quá xa. Từ a viết liền nét sang n, đặt dấu nặng dưới a. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Taäp laøm vaên SAÉP XEÁP CAÂU TRONG BAØI LAÄP DANH SAÙCH HOÏC SINH A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2) lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) * HS khaù gioûi: GV nhắc HS đọc bài danh sách HS tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3. B/ Chuaån bò : VBT C/ Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kieåm tra: Kieåm tra VBT. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Moät em nhaéc laïi teân baøi Hôm nay các em sẽ học bài: Chào hỏi.Tự giới thieäu b) Hướng dẫn làm bài tập : H§1 Hướng dẫn làm bài tập1,2: Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể - HS đọc yêu cầu của bài noäi dung caâu chuyeän. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - HS quan saùt. - Treo 4 tranh. - 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức - Goïi 3 HS leân baûng. tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho baïn, HS3 treo tranh. - Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2. - Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa? - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 caâu. - HS keå. - HS keå laïi caâu chuyeän. - Baïn naøo coù caùch ñaët teân khaùc cho caâu chuyeän - “Tình baïn” – “Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng”..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> naøy. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Baøi 2: (vieát) - Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa baøi, saép xeáp 4 yù. - Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa. - Nhaän xeùt vaø yeâu H§2 Hướng dẫn làm bài tập3: - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. - GV nhận xét, sửa bài. 3) Cuûng coá - Daën doø: -Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Đọc đề bài . - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a - c . - Hai em đọc lại các câu văn đã được sắp xếp . - Đọc yêu cầu đề bài . - Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 - Lớp thực hiện làm vào vở .. ============================ KÓ chuyÖn Bài 3 : BẠN CỦA NAI NHỎ A/ MỤC TIÊU 1. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2) 2. Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1 3. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật,từng nội dung của chuyện. C/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Các tranh minh họa trong SGK (phóng to). D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện Phần - Kể lại câu chuyện. thưởng. - Nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bạn kể. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Hãy nêu tên bài Tập đọc đã học đầu tuần? - Bài Bạn của Nai Nhỏ. - Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng - Theo con thế nào là người bạn tốt? - Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm. - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gơi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.. - giúp người, cứu người.. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhân xét lời kể cho bạn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bước 2: Kể trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước kể một đoạn chuyện. lớp. - Nhận xét bạn. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể. b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ - Cha không ngăn cản con. Nhưng con - Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì? hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - 3 HS trả lời. - Khi nghe con kể về bạn cha Nai Nhỏ đã nói gì? - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. - Bạn con thật thông minh. Nhưng cha vẫn còn lo. - Đó chính là điều tốt nhất. Con có một người bạn như thế cha rất yên tâm. - 3 HS tham gia đóng vai: Người dẫn c) Kể lại toàn bộ câu chuyện chuyện, cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ. Kể theo vai - Đóng vai theo yêu cầu. - Gọi HS tham gia. - HS nhìn sách đóng vai. - Kể lại chuyện. - HS không nhìn sách, mặc trang phục kể + Lần 1: GV là người dẫn chuyện chuyện. + Lần 2: 3 HS tham gia. - Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu. - Hướng dẫn HS chọn bạn kể hay. - Cho điểm HS đóng đạt. - HS khá , giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai , dựng lại câu chuyện ) 3. Củng cố , dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện. ============================ SINH HOẠT líp SƠ KẾT LỚP TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 3. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 3: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Học tập: Tiếp thu bài tốt, tích cực học bài và làm bài -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học. chung -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh. + Hát đầu giờ và giữa giờ tốt. -Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy . - biểu dương và khen ngợi HS tích cực *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. - Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . - Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực. ============================. TUÇN 4. Tập đọc. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. BÍM TÓC ĐUÔI SAM A/Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -. Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối xử tốt với các bạn , cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK ) - Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức : Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài Gọi Bạn - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm, đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: GT: tết. * Đoạn 2: Yêu cầu đọc đúng: + Khi đọc giọng của các bạn gái ta phải đọc như thế nào? Yêu cầu đọc tiếp. + Đây là giọng đọc của ai? Đọc như thế nào? - Yêu cầu đọc lại. GT: loạng choạng * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc: + Lời nói của ai? Đọc như thế nào? + Lời của Hà đọc như thế nào? GT: đầm đìa nước mắt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe - Nhắc lại.. - Mỗi học sinh đọc một câu Loạng choạng , mỗi lần, ngã phịch ngượng nghịu. c/n- đt - Đọc câu lần hai. Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Đan kết những sợi thành một dải. + Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng reo lên.// ái chà chà .// Bím tóc đẹp quá! Phải đọc nhanh, giọng hồ hởi, đọc cao giọng hơn ở lời khen. + Vì vậy/ mỗi lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//…rồi vừa khóc em vừa chạy đi mách thầy.// + Là lời kể của người dẫn chuyện đọc với giọng thong thả, chậm rãi. - 1 học sinh đọc lại - Loạng choạng là đi, đứng không vững. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Lời nói của thầy giáo, đọc với giọng vui vẻ, thân mật. + Đọc giọng ngây thơ, hồn nhiên - 1 học sinh đọc lời của Hà. - Đọc với giọng lúng túng, nhưng chân thành đáng yêu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Đoạn 4: + Lời của Tuấn đọc như thế nào?. - 1 học sinh đọc lại giọng của Tuấn - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. - Đọc chú giải.. GT: ngượng nghịu Phê bình * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. NX- Đánh giá.. - Luyện đọc nhóm 4. - Nhóm 1, 2 đọc đoạn 1,2. - Nhóm 3,4 đọc đoạn 3,4. Các nhóm cử đại diện thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn. HS đọc ĐT lần 1.. *Luyện đọc toàn bài: Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc bài. * Câu hỏi 1: - Yêu cầu đọc đoạn 1,2 để TLCH. + Vì sao Hà khóc+ + Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? *CH3: +Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào? + Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà không khóc nữa? *CH 4: Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 để TLCH GT: Đối xử tốt với bạn. + Câu chuyện này muốn khuyên ta điều gì? Nêu ý nghĩa câu chuyện? *Luyện đọc lại. Đọc phân vai.. - 1 học sinh đọc bài. * Các bạn gái khen Hà như thế nào? - Các bạn khen: ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!’’ - Tuấn kéo mạnh làm cho Hà bị ngã. Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc Hà mà kéo… - Đó là trò đùa nghịch ác , không tốt với bạn, bắt nạt các bạn gái. Tuấn thiếu tôn trọng bạn. Biết bạn tự hào về hai bím tóc, Tuấn lại kéo tóc bạn để chế giễu. Tuấn không biết chơi với bạn. - Đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Thầy giáo khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp - Vì nghe thầy khen Hà rất mừng và tự hào về mái tóc đẹp trở nên tự tin không buồn nữa. *Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? - Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi. + Nói và làm điều tốt với mọi người - Nhắc nhở ta không nên nghịch ác với bạn, phải cư xử đúng mực với bạn bè. - Cần đối xử tốt với bạn gái. - Các nhóm tự phân vai đọc trong nhóm, rồi đọc trước lớp.. 4. Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện trên ta thấy bạn Tuấn có - Chê: Bạn đùa nghịch quá trớn, làm bạn Hà những điểm nào đáng chê và đáng khen+ phải khóc. Là học sinh cần phải ghi nhớ và học cách cư xử - Khen: Bạn đã nhận lỗi của mình và xin lỗi đúng ngay từ khi còn nhỏ. bạn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài - Xem trước bài sau. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập đọc. TRÊN CHIẾC BÈ A/ Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hiểu ND : Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi .( trả lời được các CH 1,2 ) - GD HS có ý thức tự lập trong cuộc sống: B/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc.SGK -B. phụ viết câu cần luyện . C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, đọc phân vai, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức : - H¸t Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : . -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Bím tóc đuôi sam. 3 học sinh đọc bài, TLCH - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : -Trên chiếc bè *Luyện đọc câu . - Đọc mẫu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Mỗi học sinh đọc một câu -Từ khó . làng gần , núi xa Bãi lầy , săn bắt Dế trũi , bắt mồi. c/n - đt - Yêu cầu đọc lần hai. - Đọc câu lần 2 *Luyện đọc đoạn + Bài chia làm mấy đoạn. - 3 đoạn: Đ1: ..dọc đường Đ2:… băng băng Đ3:…còn lại. *Đoạn 1: - 1HS đọc – lớp NX - 1 HS đọc lại GT: ngao du thiên hạ. + đi dạo chơi khắp nơi * Đoạn 2 : - Yêu cầu đọc lại. - 1 HS đọc – lớp NX - 1 HS đọc lại GT : Bèo sen - Bèo Nhật Bản , lục bình * Đoạn 3: - 1 HS đọc lớp NX -Yêu cầu đọc nghắt hơi. + Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã trong vắt / trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm Yêu cầu đọc tiếp. dưới đáy . + Những anh gọng vó đen sạm/ gầy và cao./ nghênh cặp chân gọng vó / đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi . GT : bái phục + Phục hết sức. đọc tiếp. + Đám săn sắt và cá thầu dầu/ thoáng gặp đâu GT: lăng xăng. cũng lăng xăng/ cố bơi theo trước bè / hoan nghênh váng cả mặt nước. - Yêu cầu đọc lại đoạn 3 - 1 HS đọc lại GT: váng + Nêu cách đọc bài - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu đọc nối tiếp. *Đọc trong nhóm: Thi đọc. Nhận xét. * Đọc toàn bài c.Tìm hiểu bài. Yêu cầu đọc bài. * CH 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2 & TLCH. + Dòng sông đối với hai chú dế chỉ là một dòng nước nhỏ. * CH 2. -Yêu cầu thầm đoạn 3 để TLCH. *. Luyện đọc lại. + HS khá , giỏi trả lời được CH3. 4.Củng cố dặn dò + Các con thấy cuộc dạo chơi của hai chú dế có thú vị không? + Các em có muốn đi du lịch không. bạn nào đã được đi rồi…. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm đọc truyện : Dế mèn phưu lưu kí.. - 3 HS đọc 3 đoạn . - Luyện đọc nhóm đôi. - 3 nhóm cử đại diện đọc thi Đ3 - Lớp ĐT 1 lần - 1 HS đọc toàn bài . * Dế mèn & Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? + Hai bạn gép 3, 4 lá bèo lại thành 1 chiếc bè đi trên sông. * Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? - Nhìn thấy nước sông trong vắt, cỏ cây, làng xa, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ... - Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi. + Thái độ của Gọng Vó bái phục nhìn theo. + Cua kềnh âu yếm nhìn theo. - Biểu lộ tình thương yêu. - Đón chào với thái độ vui mừng. - 4,5 học sinh đọc toàn bài. - Hai chú dế gặp những cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến và khâm phục. - HS kể những chuyến đi chơi của mình cho các bạn cùng nghe.. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 CHÝNH T¶ (tËp chÐp) BÍM TÓC ĐUÔI SAM A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp.yêu thích môn học chính tả B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết các bài tập 2,3. , a/b C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Đoạn văn này nói về cuộc trò chuyện của ai.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Trung thành cây tre Chung sức mái che - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Nói về cuộc trò chuyện giữa thầy giáo và Hà.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Vì sao Hà không khóc nữa. ? Bài có những dấu câu gì. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc bài trên bảng. - HD cách viết. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Nêu qui tắc chính tả. * Bài 3: - HD làm bài. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng điền âm, vần thích hợp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vì Hà được thầy giáo khen có bím tóc đẹp nên Hà rất vui, tự tin, không buồn về sự trêu chọc của Tuấn nữa. - Có dấu phẩy, dấu hai chấm, gạch ngang, dẩu hỏi, dấu chấm. -Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nói, nền. CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Nhìn bảng đọc nhẩm từng câu rồi chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống: iên hay yên? - 2 học sinh lên bảng làm bài: Yên ổn Cô tiên Chim yến Thiếu niên - Nêu: Viết yên khi chữ ghi tiếng Viết iên khi là vần của tiếng. * Điền vào chỗ trống: r, d, gi? ân hay âng? a. r, d, hay gi. Da dẻ ra vào Cụ già cặp da. b. ân hay âng. vâng lời bạn thân nhà tầng bàn chân. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Cần nhớ luật chính tả iên/ yên để viết đúng. - Nhận xét tiết học ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. LuyÖn tõ vµ c©u TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀ NGÀY,THÁNG,NĂM. A/ Mục đích: 1. Tìm được một số từ ngữ chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối ( BT1) 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2) 3. Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 ) 4. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1. - Viết sẵn nội dung bài tập 3. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. ổn định tổ chức: (1’). HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - YC hs đặt câu theo mẫu: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được mở rộng vốn từ chỉ sự vật. - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: Kẻ sẵn bảng. - Y/C đọc. - Y/C điền từ: - Gọi hs nêu: *Bài 2: - Y/C đọc - YC nói theo mẫu. - Gọi từng cặp hỏi đáp.. - Nhận xét - đánh giá: Đó là những câu hỏi và trả lời về thời gian. *Bài 3: - Đoạn văn có mấy câu? - Dấu câu viết ntn? - Cuối câu viết ntn?. - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - Qua tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi và trả lời một số câu hỏi về thời gian, biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý. - Về nhà làm bài tập 1,2 vào vở. - Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 hs đặt câu.. - Nghe - Nhắc lại: Từ chỉ sự vật. * Tìm những từ chỉ theo mẫu trong bảng. - 2 hs đọc. - Nêu: Tìm những từ chỉ : người, đồ vật, con vật, cây cối. M:Học sinh, nghế, gà, xoài, cô giáo, bàn, chó, cam, cụ già, sách, mèo, nhãn, bác sĩ, chim, cau. *Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - 2 hs đọc y/c. M: + HS 1: Bạn sinh năm nào? + HS 2: Tôi sinh năm 1999. - Từng cặp hai hs thực hành hỏi đáp trong nhóm. - Trình bày hỏi đáp trước lớp: + Hôm nay là ngày bao nhiêu? tháng mấy? + Một năm có bao nhiêu t háng? Một tháng có mấy tuần? +Bạn vào học lớp 1 năm nào? + Ngày nào là ngày sinh của bạn? +Một tuần có mấy ngày? +Hôm nay là ngày thứ mấy? + Hôm qua là thứ mấy? + Bạn thích ngày nào trong tuần? * Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Có 4 câu. - Chữ cái đầu câu viết hoa. - Cuối câu có dấu chấm. - HS làm bài - Đọc bài: + Trời mưa to./ Hoà quên mang áo mưa./ Lan rủ bạn đi chung với mình./ Đôi bạn vui vẻ ra về. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 CHÝNH T¶ (Nghe-viÕt) TRÊN CHIẾC BÈ A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài CT . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Dế Mèn và dế trũi rủ nhau đi đâu. ? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào. ? Bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc từng cụm từ, câu. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (37) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Chữa bài – nhận xét. * Bài 3: (37) - HD làm bài. - Nêu ý nghĩa các từ in đậm. - Nhận xét - đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Viên phấn , niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Rủ nhau đi ngao du thiên hạ (dạo chơi khắp đó đây) - Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè. - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, ngày, Bè, Mùa. Vì đó là những chữ đầu bài, đầu câu hoặc tên riêng. - Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, bèo sen. CN ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê. - iê : Hiên, biếu, chiếu. - yê : Khuyên, chuyện, xuyến. * Phân biệt các chữ in đậm trong câu. a. Hoà dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông ngoại. - dỗ: dỗ dành, anh dỗ em. - giỗ: giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ. b. Chúng tôi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - dòng: dòng nước, dòng kẻ. - ròng: ròng rã. khóc ròng. c. Tôi viết những vần thơ và vầng trăng quê hương. - Vần: Đánh vần, vần cơm. - Vầng: Vầng mặt trời, vầng trán.. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài. - Nhận xét tiết học. ============================ TËP VIÕT CHỮ HOA: C A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng : Chia ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa C. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: B, Bạn. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. C và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa C gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa C gồm 1 nét kết hợp của hai nét cơ bản. Cong dưới và cong tráI nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở hai đầu. ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Cao 5 li. - Viết mẫu chữ hoa C, vừa viết vừa nêu cách + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới viết. rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên dường kẻ 2. - Yêu cầu viết bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Chia ngọt sẻ bùi. - Yêu cầu hs đọc câu; - 2, 3 hs đọc câu ư/d. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Thương yêu đùm bọc lẫn nhau ( Sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu.) ? Nêu độ cao của các chữ cái?. - Chữ cái: i,a, n, u, , e, o. cao 1 li. - Chữ cái: s cao 1,25 li. - Chữ cái: C, g, b, h cao 2,5 li. - Chữ cái: t cao 1,5 li.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ Chia vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Dấu nặng đặt dưới o, dấu hoỉ đặt trên e dấu huyền đặt trên u. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Điểm đặt bút của chữ h chạm phần cuối nét cong của chữ C. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TAÄP LAØM VAÊN CAÛM ÔN – XIN LOÃI. I. MUÏC TIEÂU: - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 ; BT2). - Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3) - HS KG làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3) - Giáo dục HS lịch sự trong giao tiếp và biết nhận lỗi khi sai. II. CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoïa, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt 1.OÂn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Keå chuyeän. - Keå laïi caâu chuyeän “Goïi baïn” theo tranh minh hoïa - HS nxeùt - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm 3. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa b/ Hd laøm baøi taäp * Bài 1:Miệng ( Đ/C: Hs thực hiện phần a, b) - HS đọc yêu cầu bài 1. - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp - Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. nheù”, “Baïn toát quaù! Mình caùm ôn”… b) Cô giáo cho em mượn quyển sách. - GV nhận xét, khen ngợi các em. - Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, - Em caûm ôn coâ aï! chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> baïn beø thaân maät. Coù nhieàu caùch noùi caûm ôn khaùc - Hs nhaän xeùt nhau. * Bài 2:Miệng ( Đ/C: Hs thực hiện phần a,b) a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin - Gv nhaän xeùt, tuyeân döông. loãi nheù”… * Baøi 3: (Mieäng) - Yêu cầu HS đọc đề - Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi:  Tranh veõ ai?. b/ Con xin loãi meï. Con xeõ ñi laøm ngay… - 1 HS đọc - 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ. - Baïn phaûi caùm ôn meï  Khi nhaän quaø, baïn nhoû phaûi noùi gì? - Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức - HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn. gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gaáu boâng xinh xaén vaø noùi: “Con caùm ôn Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38): Tiến mẹ”… hành tương tự - HS coù theå noùi: - Gv nxét, sửa bài * Baøi 4: (Vieát) - Yêu cầu HS tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS. 4.Cuûng coá – Daën doø: - Toång keát tieát hoïc - Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuoäc soáng haèng ngaøy. - Chuẩn bị tiết TLV tới. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin loãi meï aï!”… - Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhaän xeùt Baøi 4( vieát) (HS KG) - Hs viết bài vào vở. - Hs nghe - Hs nhaän xeùt tieát hoïc. ============================ KÓ CHUYÖN BÍM TÓC ĐUÔI SAM A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ( BT1) ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2) 2. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện . 3. Thái độ: GDhọc sinh yêu môn học, có ý thức tự giác trong học tập. B/ Đồ dùng dạy học: - 2 Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . - Những mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện theo vai. C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành. D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3học sinh kể lại câu chuyện: Bạn của Nai nhỏ theo hình thức phân vai. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, Kể chuyện: * Kể đoạn 1,2. - Nêu y/c bài 1. -YC quan sát tranh . - HD kể theo gợi ý. ? Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên như thế nào ?. ? Tuấn đã chêu chọc Hà như thế nào ? Vịêc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?. - YC thi đua kể. * Kể đoạn 3: - YC tập kể trong nhóm. - Gọi các nhóm thi kể. + Chú ý kể bằng lời kể của mình.. + học sinh khá , giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện ( BT3) * Kể phân vai. - YC các nhóm kể phân vai. - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 3học sinh lên bảng kể. - Nhận xét.. - Bím tóc đuôi sam. * Kể lại đoạn 1,2 trong câu chuyện: Bím tóc đuôi sam. Dựa theo hai tranh. - Quan sát tranh- nhớ lại ND các đoạn 1,2 của câu chuyện để kể lại. - Một hôm Hà đến trường với đuôi bím tóc đuôi sam rất đẹp. Mẹ đã khéo léo tết cho Hà hai bím tóc đó và mỗi bím tóc lại buộc một chiếc nơ rất đẹp. Các bạn gái nhìn thấy đều reo lên: “ái chà! Chà! Bím tóc đẹp quá!” - Bỗng nhiên Tuấn từ đâu chạy tới nắm lấy bím tóc và nói: “Tớ mệt quá! Cho tớ vịn vào nó một lúc.” Vì Tuấn lớn hơn Hà nên mỗi lần cậu kéo bím tóc Hà lại loạng choạng và ngã bịch xuống đất. Nhưng Tuấn vẫn đùa dai, cứ cầm bím tóc Hà mà kéo, khiến Hà phải oà khóc, vừa khóc Hà vừa chạy đi mách thầy giáo. - 2, 3học sinh thi kể đoạn 2 theo tranh. - Nhận xét. * Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời kể của mình. M: Hà vừa khóc vừa chạy đi mách thầy. - Kể trong nhóm - Đại diện các nhóm kể lại đoạn 3. + Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói: “Thầy thấy tóc em vẫn đẹp đấy chứ!” Nghe thầy nói thế. Hà ngạc nhiên hỏi lại: “ Thật không ạ!” Thầy bảo : “Thật chứ!”Thế là Hà hết buồn nín hẳn. - Lần 1: GV là người dẫn chuyện, mộthọc sinh nói lời của thầy giáo, 1học sinh nói lời của Hà. - Lần 2: 4học sinh kể lại theo vai. - Lần 3: Thi kể theo vai. Nhận xét – bình chọn. - Câu chuyện khuyên ta cần đối sử tốt với bạn bè không nên chêu chọc các bạn gái..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 4 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 4. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 4: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.Tham gia làm bài kiểm tra nghiêm túc. -Nề nếp: + Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Giờ chơi các em còn chạy giỡn nhiều. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy .. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực. ==================0O0=================.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TUÇN 5. Tập đọc. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Bài 9 : CHIẾC BÚT MỰC A/Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan , biết giuóp đỡ bạn ( trả lời được các CH 2, 3, 4, 5 ) - GD học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, đọc phân vai, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức : Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài Mít làm thơ. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm mÊy đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1:. * Đoạn 2: BP Yêu cầu đọc đúng: GT: hồi hộp * Đoạn 3: + Trong đoạn có lời của nhân vật nào? giọng đọc ra sao? GT: loay hoay * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe - Nhắc lại: Chiếc bút mực.. - Mỗi học sinh đọc một câu nức nở loay hoay. c/n - đt. - Đọc câu lần hai.Lời nhân vật đọc trọn vẹn. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – NX - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Thế là trong lớp / chỉ còn một mình em / viết bút chì.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - Không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Giọng cô giáo nhẹ nhàng, dịu dàng, thân mật. + Giọng Lan: buồn + Giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc. + Giọng kể : chậm rãi. 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - xoay trở mãi, không biết làm thế nào. - học sinh đọc đoạn 4- Nhận xét. + Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> bút mực/ vì em viết khá rồi.// 1 học sinh đọc lại. - Lấy làm lạ. Luyện đọc nhóm 4. 3 nhóm cùng đọc đoạn 3. Các nhóm cử đại diện thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn.. Yêu cầu đọc lại. GT: ngạc nhiên * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. NX- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài:. - HS đọc ĐT lần 1.. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc bài. * Câu hỏi1: - Yêu cầu đọc đoạn 1,2 để TLCH.. - 1 học sinh đọc bài. *Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? - Thấy Lan được cô cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. Đọc thầm đoạn 3 để TLCH. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. - Vì nửa thì Mai muốn cho bạn mượn bút, nửa lại không muốn cho mượn. + Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói như thế nào? - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước. - 2học sinh một nhóm TLCH5 rồi trình bày ý kiến. - Vì Mai ngoan, biết giúp bạn. - Mai biết giúp bạn, nhường bạn.. + HS khá , giỏi trả lời được CH1 *CH2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? *CH3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút. *CH 4: -Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 để TLCH * CH 5: + Để biết được vì sao cô giáo khen Mai. Cả lớp hãy thảo luận nhóm đôi câu hỏi 5. Mai là một cô bé tốt bụng, chân thành, Mai cũng tiếc khi đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi cô giáo cũng định cho mình viết bút mực, mà mình lại cho bạn mượn rồi. Nhưng Mai đã hành động đúng vì biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. *Luyện đọc phân vai. Yêu cầu Đọc phân vai. 4.Củng cố dặn dò: + Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?. - 3 tổ cử đại diện đọc phân vai.Mõi tổ 4 em. - 2 học sinh đọc cả bài. - Lớp nhận xét. - Thích Mai vì Mai đã biết giúp đỡ bạn bè./ Vì Mai là người bạn tốt. - Thích cô giáo vì cô giáo rất yêu thương học sinh./ Vì cô biết khen ngợi, khuyến khích học sinh. - Bạn bè cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.. + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? Đã là bạn bè chúng ta cần phải biết yêu thương , giúp đỡ nhau. Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài sau. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> MỤC LỤC SÁCH A/ Mục tiêu. - Đọc rành mạch văn bản có tính cách liệt kê . - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) . - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. B/ Đồ dùng dạy học : - Tuyển tập chuyện ngắn dành cho thiếu nhi, hoặc tập truyện thiếu nhi có mục lục. - B. phụ viết sẵn dòng mục lục cần luyện.. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức : Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : . -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiếc bút 3 học sinh đọc bài, TLCH mực. - Nhận xet đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Mục lục sách. b. Luyện đọc : *Luyện đọc câu . - Đọc mẫu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Mỗi học sinh đọc một câu -Từ khó . quả cọ nụ cười Cỏ nội cổ tích. c/n - đt BP: Yêu cầu đọc từng mục. + Một/ Quang Dũng/ Mùa quả cọ/ trang 7.// + Hai / Phạm Đức/ Hương đồng cỏ nội/ trang 28.// + Khi đọc giọng đọc như thế nào? - Đọc theo thứ tự từ trái sang phải.Giọng đọc rõ dàng, rành mạch. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc từng mục. + Có mấy mục - 7 Có 7 mục. - Yêu cầu đọc nối tiếp - 7 học sinh đọc 7 mục. - 2 học sinh một nhóm luyện đọc. *Đọc trong nhóm: - 3 nhóm cử đại diện cùng đọc thi cả bài. *Thi đọc. - Nhận xét bình chọn. - NX đánh giá. * Đọc toàn bài - Lớp ĐT 1 lần 4. Tìm hiểu bài. Yêu cầu đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài . * CH 1. * Tuyển tập này có những chuyện nào? - Yêu cầu đọc thầm và nêu tên chuyện. - Mùa cỏ nội, Hương đồng cỏ nội… * CH 2. * Truyện người học trò cũ ở trang nào? - Tranh 52 là trang bắt đầu truyện người học trò cũ. * CH 3. +Truyện: Mùa quả cọ của nhà văn nào? - Của nhà văn Quang Dũng * CH4: + Mục lục sách dùng để làm gì? - Cho ta cuốn sách viết về cái gì, có những.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Yêu cầu học sinh mở mục lục sách giáo khoa. TV 2 tập 1.Tuần 5. - Thi hỏi đáp nhanh. *. Luyện đọc lại. - Yêu cầu đọc bài: Đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc. * HS khá , giỏi trả lời được CH5. phần nào, trang bắt đầu của mỗi phận là trang nào, từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. Mở mục lục sách giáo khoa. 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. VD: HS1: Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào? HS2: ở trang 40. - 4,5 học sinh đọc toàn bài. - Nhận xét chọn ra những bạn đọc hay, đúng.. 4.Củng cố dặn dò Khi mở một cuốn sách mới, chúng ta nên xem trước phần mục lục sách để biết sách nói về điều gì , có những mục nào, muốn đọc 1 truyện , hay một mục trong sách thì tìm ở trang nào cho nhanh. - Về nhà thực hành tra tìm mục lục sách. - Nhận xét tiết học. ========================. ChÝnh t¶ (TËp chÐp) CHIẾC BÚT MỰC A/ Mục tiêu: - Chép chính xác , trình bày đúng bài CT ( SGK ) - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Chép sẵn đoạn viết. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét – sửa sai 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Trong lớp có bạn nào phải viết bút chì. ? Mai đã làm gì khi bạn quên bút. ? Bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Dỗ em ăn giò Vần thơ vầng trăng.. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Trong lớp có Mai và Lan phải viết bút chì. - Mai cho bạn mượn bút. - Chiếc, Trong, Mai, Lan. Vì là chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng. - bút mực, lớp, quên, lấy, mượn.. CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc từng cụm từ, câu. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (T42) - BP: viết sẵn nội dung bài tập 2. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Chữa bài – nhận xét. * Bài 3: (T42) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Viết bảng con. - Nghe - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ chấm: ia hay ya. - 1 học sinh lên bảng điền Tia nắng đêm khuya Cây mía. - Nhận xét. *Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời. a. Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n: - Chỉ vật đội trên đầu để che nắng: Nón. - Chỉ con vật kêu ủn ỉn: Lợn. - Có nghĩa là ngại làm việc: Lười. - Trái nghĩa với già: Non. b. Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng: - Chỉ đồ dùng để xúc đất: Xẻng. - Chỉ vật để chiếu sáng: Đèn. - Trái nghĩa với chê: Khen. - Cùng nghĩa với sâu hổ: Thẹn.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LUYÖN Tõ Vµ C¢U TÊN RIÊNG – C¢U KIÓU AI Lµ G×? A/ Mục đích: 1. Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1) 2. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3) *GDBVMT: HS đặt câu theo mẫu(Ai hoặc cái gì, con gì, là gì?) để giới thiêuh trờng em, giới thiệu làng, xóm của em. BT3; Từ đó thêm yêu quý môi trờng sông. B/ Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 2. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - YC hs đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được học về tên riêng, cách viết hoa tên riêng. - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C hs nêu y/c của bài tập1 - HD : Phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ( ) ở nhóm 2. - Nêu sự khác nhau giữa các từ nhóm 1 với các từ ở nhóm 2.. *Bài 2: - HĐ nhóm. Chia lớp làm 3 nhóm.. - Nghe - Nhắc lại.. * Cách viết từ ở nhóm (1), nhóm (2) khác nhau ntn? Vì sao? (1) (2) Sông (sông) Cửu Long Núi (núi) Ba vì Thành phố (thành phố) Huế Học sinh (học sinh) Trần Phú Bình - Các từ ở nhóm 1 là tên chung, sông, núi, thành phố, học sinh. Không viết hoa. - Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, hay một người là tên riêng, phải viết hoa. * Hãy viết tên của hai bạn trong lớp… - 3 nhóm thi viết tên hai bạn trong lớp, tên một dòng sông( suối, kênh, rạch, hồ…) ở địa phương. - Các nhóm lên trình bày kết quả. + Trần Thị Trang, Nguyễn Tiến Anh. + Suối Nậm Pàn, Sông Đà, Hồ Tiền Phong. - Tên người, tên sông, tên núi…phải viết hoa.. - Yêu cầu chơi tiếp sức.. * Bài 3: - HD Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? Nhằm GT điều gì?. - Nhận xét - đánh giá: 4. Củng cố dặn dò: - Khi viết tên riêng ta viết ntn? - Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 hs đặt câu và trả lời câu hỏi.. * Đặt câu theo mẫu: - Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? để GT trường em, môn học em thích. Về làng xóm, bản… - Cả lớp làm bài tập. - Đọc bài làm của mình trước lớp. + Trường em là trường tiểu học Tuy Lai A. + Môn em thích nhất là môn toán. + Nơi em ở là x· Tuy Lai. - Ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng ở tên riêng. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt). Bài 10 : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em . - Làm được BT( 2 ) a / b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết các bài tập 2,3..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Hai khổ thơ này nói lên điều gì. ? Bài viết có những dấu câu nào. ? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao lại viết hoa. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (46) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.. * Bài 3: (47) - HD gắn thẻ chữ. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng gắn. - Nhận xét - đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Chia quà đêm khuya Tia nắng tiếng kẻng - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Thấy Bê vàng không trở về, Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn. Đến bây giờ vẫn gọi hoài: “Bê ! Bê!” - Viết hoa chữ đầu bài thơ, các chữ đầu dòng thơ, tên riêng. - trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. CN - ĐT - Viết bảng con. + GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em (SGK) trước khi viết CT - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống: 2 nhóm thi đua điền. a. l hay n? - Long lanh đáy nước in trời. - Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. b.en hay eng? - Đêm hội ngoài đường người và xe chen chúc, leng keng, còi ô tô inh ỏi, vì sợ lỡ hẹn với bạn Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động. c. i hay iê? Cây bàng lá nõn xanh ngời Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi. - Nhận xét- Bình chọn. * Thi tìm nhanh: a. Những tiếng bắt đầu bằng n và những tiếng bắt đầu bằng l: N: non, nước, nồi, núi, nổ, nương… L: Lá, lên, lao, linh, lúa, long lanh….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================ TËp viÕt. chữ hoa: d - dân A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa D. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’) - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: C, Chia.. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. D và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa D gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa D gồm 1 nét kết hợp của hai nét cơ bản. Nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở dưới câhn chữ. - Cao 5 li. ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa C, vừa viết vừa nêu cách viết. + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, ở phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5 - Viết bảng con 2 lần. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Dân giàu nước mạnh. - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Yêu cầu hs đọc câu; - Nhân dân có giàu đất nước mới hùng mạnh. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Quan sát chữ mẫu : - Quan sát TL: ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Chữ cái: i,â, n, u, ơ, c, m. cao 1 li. - Chữ cái: D, g , h cao 2,5 li. - Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên e dấu ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? huyền đặt trên u. - Các chữ cách nhau một con chữ o..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Dân” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Dân” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập làm văn Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách A/ Mục tiêu: - Biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3). B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập 1 H: sgk, vở C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : Gv đưa ra tình huống - Hai em thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Tt b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : H nêu yêu cầu Dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi: - Bạn trai đang vẽ ở đâu? - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường trường học. - Bạn trai đang nói gì với bạn gái? - Mình vẽ có đẹp không ? - Bạn gái nhận xét như thế nào? - Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp . - Hai bạn đang làm gì? - Quét vôi lại bức tường cho sạch . - Vì sao không nên vẽ bậy? - Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu môi trường xung quanh . - Bây giờ các em sẽ ghép các bức tranh thành - Suy nghĩ và xếp . nội dung câu chuyện . 4 em trình bày nối tiếp từng bức tranh .Hai em kể - Gọi học sinh trình bày . lại toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét tuyên dươngnhững em kể tốt . - Theo dõi nhận xét bạn . *Bài 2 -HS nêu yêu cầu - Mời lần lượt từng em nói tên truyện của mình . - Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.. - Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1 . - Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường . - Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ . - Nhận xét thứ tự các câu ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài -Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt .Yêu cầu đọc các bài tập đọc . - Lắng nghe và nhận xét bài làm HS - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài: tuần 6. Đọc mục lục các bài ở tuần 6. HS làm theo nhóm - Tập đọc : Mẩu giấy vụn Tập đọc: Ngôi trường mới ... 3 em đọc tên các bài tập đọc . - Chúng ta không nên vẽ bậy lên tường . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. ============================ KÓ chuyÖn CHIẾC BÚT MỰC A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện Ciếc bút mực ( BT1) 2. 2.Kỹ năng:học sinh có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDhọc sinh yêu môn học, có ý thức giúp đỡ bạn bè. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành. D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2học sinh kể lại câu chuyện Bím tóc đuôi sam - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, Kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh. - Nêu y/c bài 1. -YC quan sát tranh . - HD kể theo gợi ý. ? Nói tóm tắt theo nội dung tranh.. - YC tập kể trong nhóm. - YC kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 2học sinh lên bảng kể. - Nhận xét. - Chiếc bút mực. * Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực. - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: ( Mai, Lan, cô giáo) +T1: Cô giáo gọi lan lên bàn cô lấy mực. +T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. +T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. +T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô cho Mai mượn bút. - Tập kể từng đoạn trong nhóm 4. - Các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét về: cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.. * Kể toàn bộ câu chuyện: HD kể: Cần kể bằng lời của mình. Có thể chuyển + 2, 3 học sinh nối tiếp kể: các câu hội thoại thành câu gián tiếp. Cũng có Kể toàn chuyện: Vào một buổi sáng, cô giáo thể nhắc lại câu đối thoại giọng nói thích hợp với gọi Lan lên bàn cô để lấy mực. Mai ngồi dưới.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV nhân vật. + học sinh khá , giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2). - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS hồi hộp nhìn cô, nhưng cô không nói gì. Mai buồn lắm. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc, cô giáo ngạc nhiên đi xuống bên Lan, hỏi: “ Làm sao em khóc?” Lan vội thưa: “ Thưa cô tối qua anh trai em mượn bút quên không bỏ vào cặp cho em, nên bây giờ em không có bút viết.” Mai ngồi bên cạnh, thấy Lan không có bút mực, bèn cho Lan mượn bút của mình. Cô giáo rất vui, cô khen Mai: “ em ngoan lắm nhưng cô cũng định cho em viết bút mực.” Các bạn trong lớp ai cũng phấn khởi nhìn theo chiếc bút mực khi cô đưa cho Mai mượn. - Nhận xét – bình chọn. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ , thương yêu bạn bè .. ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 5 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 5. sơ kết phát động thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. Rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: A. Sơ kết lớp tuần 5: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, Lắng nghe lớp trưởng báo cáo học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong nhận xét chung ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: + Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, giữa giờ tốt. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. 3.+ ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy * Hoạt động 2: - Thực hiện biểu dương.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp. và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . - Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ.. ==================0O0=================. TUÇN 6 Tập đọc MẨU GIẤY VỤN. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. A/Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH 1,2,3 ) * GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: TiÕt1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức : - Hát - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Mục lục sách - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Lắng nghe b. Luyện đọc : - Nhắc lại. - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Mỗi học sinh đọc một câu -Từ khó . - rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm mấy đoạn … * Đoạn 1:. Đọc câu lần hai.. * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: + Khi đọc giọng của cô giáo ta cần đọc như thế nào. BP Yêu cầu đọc tiếp - Yêu cầu đọc lại. * Đoạn 3: GT: xì xào. Đánh bạo Hưởng ứng. * Đoạn 4: + Lời của bạn gái đọc như thế nào. GT: thích thú. - Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. *Luyện đọc toàn bài: TiÕt2 c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc bài. * CH1: - Yêu cầu đọc đoạn 1 để TLCH. *CH2: - Đọc thầm đoạn 2, 3 để TLCH. + Thái độ của các bạn như thế nào. *CH 3: Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 để TLCH. + Có thật tiếng nói của mẩu giấy không. + ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì. *Luyện đọc lại. Đọc phân vai. + HS khá , giỏi trả lời được CH4 4.Củng cố dặn dò:. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – NX - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá// thật đáng khen!// Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy/ đang nằm ngay giữa cửa kia không.// - Lời của cô giáo, đọc với giọng nhẹ nhàng, tỏ ý khen ngợi. - 1 học sinh đọc lại câu. +Nào!// các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. + Tiếng bàn tán nhỏ. + Dám vượt qua e ngại, để nói hoặc làm một việc. + Bày tỏ sự đồng ý. - 1 học sinh đọc- lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. + Đọc với giọng vui đùa, dí dỏm - Tỏ sự vui thích. - Nêu. - 4 học sinh đọc 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4. Lớp nhận xét - bình chọn. - HS đọc ĐT lần 1. - 1 học sinh đọc bài. *Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? - Mẩu giấy vụn nằm ở ngay giữa lối ra vào rất dễ thấy. * Cô giáo Yêu cầu cả lớp làm gì? - Cô Yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. - Các bạn xì xào hưởng ứng: Mẩu giấy k biết nói. * Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” - Đó không phải là tiếng nói của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó lá ý nghĩ của bạn gái. - Cô giáo muốn nhắc nhở học sinh có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - 3 nhóm tự phân vai thi đọc. - Nhận xét – bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Trong lớp ta bạn nào đã có ý thức gĩư vệ sinh trường lớp. - Nhận xét tiết học. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI A/Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi . - Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô , bạn bè , - ( trả lời được các CH 1,2 ) - GD học sinh có tình cảm với ngôi trường của mình. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Mẩu giấy vụn - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe - Nhắc lại.. - Mỗi học sinh đọc một câu - Lợp lá rung dộng Bỡ ngỡ nổi vân Đọc câu lần hai.. CN- ĐT. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét. - BP: Yêu cầu đọc ngắt giọng - Cần đọc với giọng như thế nào+ GT : Lấp ló * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Cần đọc với giọng như thế nào?. - Nhìn từ xa / những mảng tường vàng / ngói đỏ / như những cánh hoa lấp ló / trong cây. // - Đọc với giọng trìu mến, tự hào nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm. - Lúc ẩn lúc hiện. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. + Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - 1 học sinh đọc lại câu - Đọc lại đoạn 2. - Chưa quen buổi đầu.. GT : bỡ ngỡ. * Đoạn 3:. - Yêu cầu đọc nối tiếp. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá.. - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. + Dưới mái trường mới,/ sao tiếng trống rung động kéo dài!// Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế.// - Đọc chú giải. - 1 học sinh đọc lại - lớp nhận xét. - Thân yêu gần gũi. - Đọc với giọng trìu mến, tự hào, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. Lớp nhận xét bình chọn.. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài:. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT .. * Câu hỏi 1. + Đoạn văn tả ngôi trường từ xa. + Đoạn văn tả lớp học. + Đoạn văn tả cảm xúc. Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2. - 1 học sinh đọc bài. * Tìm đoạn văn tương ứng với từng ND sau: + Đoạn 1.. BP: Yêu cầu đọc:. GT: Rung động GT : thân thương. + Nêu cách đọc toàn bài.. *Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: - Dù học ở ngôi trường cũ hay mới. Chúng ta đều yêu mến gắn bó với ngôi trường của mình. Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài - Xem trước bài sau.. + Đoạn 2. * Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có những gì mới ? - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm , ấm áp… cũng thấy yêu hơn. + Bài văn tả ngôi trường mới. Thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, với bạn bè. - Mỗi nhóm 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn.. ======================== ChÝnh t¶ (TËp chÐp) Bài 11 : MẨU GIẤY VỤN A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng lời nhân vật trong bài . - Làm được BT2 ( 2 trong số 3 dòng a,b,c ) BT(3) a/b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .. - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn nôi dung bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét – sửa sai 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Câu đầu tiên trong bài cps mấy dấu phẩy. ? Tìm thêm các dấu khác trong bài. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - HD cách viết - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (50) - BP: viết sẵn nội dung bài tập 2. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Hoạt động của học sinh Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Tìm kiếm mỉm cười Non nước long lanh. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Câu đầu tiên trong bài có 2 dấu phẩy. - Dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than. - Nhặt lên, sọt rác, bỗng, mẩu giấy. ĐT - Viết bảng con.. CN -. - Nghe - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ chấm: ai hay ay? - 3 học sinh lên bảng điền a. Mái nhà Máy cày b. Thính tai Giơ tay c. Chải tóc Nước chảy - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống? a. xa xôi sa xuống phố xá đường sá. b. Ngã ba đường ba ngả đường vẽ tranh có vẻ. - Đổi vở chữa bài.. - Chữa bài – nhận xét. * Bài 3: (42) - a, (sa, xa) (sá, xá) - b, (ngả, ngã) (vẻ, vẽ) - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài. - Nhận xét tiết học ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u C©u KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH , PHỦ ĐỊNH . TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP . A/ Mục đích: 1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định 2. ( BT1 ) ; đặt được câu phủ định theo mẫu ( BT2 ).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3. Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3) 4. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 3. - VBT Tiếng việt. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Đọc cho hs viết bảng con: - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ học kiểu câu Ai là gì? khẳng định, phủ định. - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C đọc bài. - Bộ phận nào cần đặt câu hỏi. - Y/C các nhóm trình bày Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.. *Bài 2: - Y/C suy nghĩ tìm cách nói có nghĩa giống với các câu sau - Nhận xét ghi những câu học sinh nêu. + GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định , phủ định ( chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành ). *Bài 3: - Nêu y/c. - HD thảo luận nhóm. Có : 4 quyển vở. 3 chiếc cặp 2 lọ mực 2 bút chì. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 2 hs lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con. Sông Đà, núi Cốc, hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh.. - Nhắc lại. * Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Em, Lan, Tiếng Việt. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày: a, Ai là học sinh lớp hai? b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp? c, Môn học em yêu thích là gì? * Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu sau. - 2 hs đọc y/c . - Nối tiếp nhau nói các câu có nghĩ giống câu b,c. b, + Em không thích nghỉ học đâu. + Em có thích nghỉ học đâu. + Em đâu thích nghỉ học. c, + Đây không phải là đường đến trường đâu. + Đây có phải là đường đến trường đâu. +Đây đâu có phải là đường đến trường. * Quan sát tranh. - Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vặt đó dùng để làm gì? - Quan sát tranh và thảo luận: + Để ghi bài. + Để dựng sách, vở, bút, thước. + Để viết..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 thước kẻ 1 ê ke 1 com pa Tìm được rất nhiều đồ dùng học tập của hs và biết được tác dụng của đồ dùng đó. 4. Củng cố dặn dò: - Sau tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. GT theo câu mẫu Ai là gì? - Về nhà thực hành nói, viết theo các câu mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm. - Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Để viết, vẽ. + Để đo và kẻ. + Để đo và kẻ đường thẳng, kẻ góc. +Để vẽ hình tròn. Nghe. ============================ TËp viÕt Bài 6: CHỮ HOA: Đ- ĐẸP A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Đẹp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần ) * * GDBVMT: giáo dục ý thức giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa Đ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: D, Dân. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. Đ và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa Đ gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa Đ gồm 2 nét. Nét 1 giống D. Nét 2 là ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? nét thẳng ngang ngắn - Viết mẫu chữ hoa Đ, vừa viết vừa nêu cách - Độ cao 5 li (6 dòng) viết. - Yêu cầu viết bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Đẹp lớp đẹp trường. - Yêu cầu hs đọc câu; - 2, 3 hs đọc câu ư/d. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Chữ cái: e, ư, ơ, n. cao 1 li. - Chữ cái: Đ, g, l cao 2,5 li. - Chữ cái: đ, p cao 2 li. - Chữ cái: r cao 1,25 li. ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Dấu nặng đặt dưới e, dấu huyền đặt trên ơ,.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Đẹp” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “đẹp” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. dấu sắc đặt trên ơ. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - HS quan sát : - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt) NGÔI TRƯỜNG MỚI A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dấu câu trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .. - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Mẩu giấy nhặt lên - Nhận xét. Sọt rác. 3, Bài mới: a, GT bài: - Nhắc lại. - Ghi đầu bài. b, Nội dung: - Nghe – 2 học sinh đọc lại. * Đọc đoạn viết. ? Dưới mái trường mới , bạn học sinh cảm thấy - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô gì. giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thương. ? Có những dấu câu gì. - Dấu phảy, dấu chấm. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. CN - ĐT - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Viết bảng con. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (54) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. - Tổ nào tìm được nhiều tổ đó thắng cuộc. * Bài 3: (54) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. *Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay. - 2 nhóm tham gia chơi tiếp sức. + ai tai, nai, mai, sai, chai, trái, hái… + ay: tay, may, bay, máy, cày,…. - Nhận xét- Bình chọn. * Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x - Hai tổ thi đua nêu: + sẻ, sáo, sao, suy, si, sông, sả,… + xơi, xinh, xem, xanh, xuyến, …. ============================ KÓ chuyÖn MẨU GIẤY VỤN A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn 2. .Kỹ năng:học sinh có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDhọc sinh yêu môn học, có ý thức giữ vệ sinh chung. * GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành. D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của giáo viên 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2học sinh kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, Kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh. - Nêu y/c bài 1. -YC quan sát tranh. Tranh vẽ những gì.. Hoạt động của học sinh Hát - 2học sinh lên bảng kể. - Nhận xét.. - Mẩu giấy vụn. * Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Mẩu giấy vụn. - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - YC tập kể trong nhóm. - YC kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. * Phân vai kể lại câu chuyện. - HD thực hiện. + học sinh khá ,giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện ( BT2). - Nhận xét- đánh giá.. 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nóm 4 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ. - Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. - Luyện kể theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. - 4 nhóm đóng vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ.(Mỗi vai kể với một giọng riêng) người dẫn chuyện thêm lời của cả lớp. - Các nhóm lên trình bày trước lớp. Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình. +T1: Cô giáo bước vào lớp, khen lớp sạch sẽ, nhưng rồi cô chỉ vào mẩu giấy và nói: “Các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ở cửa kia không?” +T2: Cả lớp đồng thanh đáp “Có ạ!” Cô giáo nói tiếp “ Các em hãy lắng nghe và cho sô biết mẩu giấy nói gì?” +T3: Lớp học xì xào, bỗng một bạn gái đứng lên nói: Em có nghe mẩu giấy nói: “ Hãy bỏ tôi vào sọt rác”. +T4: Cả lớp cười ồ len thích thú. Buổi học hôm đó thật là vui. - Nhóm 4 lên kể - Cần có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Tập làm văn : Khẳng định , phủ định - luyện tập về mục lục sách A/ Mục tiêu: Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định , phủ định . Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. Rèn H biết trả lời câu phủ định và câu khẳng định Gdh ý thức tự giác học bài B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ . Mỗi em chuẩn bị một tập truyện thiếu nhi H: sgk, bảng con, vở C/Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gv yêu cầu H đọc mục lục sách tuần 6 - Hai em lên bảng đọc - Nhâïn xét cho điểm - Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành hỏi đáp trả lời câu hỏi theo mẫu khẳng định và phủ định ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . Hd H đọc câu mẫu, phân tích - Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? - Gọi 3 học sinh thực hành với câu hỏi a/Em có đi xem phim không? - - Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt Làm tương tự với các câu còn lại *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Gọi 1 học sinh đọc bài mẫu . -Mời lần lượt 3 em đặt mẫu . - Yêu cầu H tự đặt 3 câu theo mẫu rồi đọc cho lớp nghe . * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài - Yêu cầu một số em đọc mục lục sách của mình: Tập đọc: Người thầy cũ, trang: 56 Tập đọc: Thời khóa biểu, trang: 58 - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu. H làm theo nhóm ba - Có , em rất thích đọc thơ . - Không , em không thích đọc thơ . H1: Bạn có thích đi xem phim không? H2 : Có , mình rất thích đi xem phim . H3 : Không, mình không thích đi xem phim - Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu một câu - 3 em đặt 3 câu 3 mẫu . - Quyển sách này không hay đâu . - Chiếc cặp sách có mới đâu. - Em đâu có đi chơi . Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và ghi số trang. H làm vào vở - Đọc mục lục trong truyện của mình . - Đọc bài làm của mình trước lớp . - Nhận xét bài bạn . Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 6. – phát động thực hiện thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 6: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. - Nề nếp: + Dự chào cờ nghiêm túc. + Hát văn nghệ rất sôi nổi. - Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. *Tuyên dương cả lớp. 3.+ ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến.. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ.. ==================0O0================. TUÇN 7 Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiêu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . ( trả lời được các CH trong SGK ) - GD học sinh biết kính trọng thầy cô giáo. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Ngôi trường mới - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Giọng của ai cần đọc với giọng như thế nào? * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc: GT: xúc động GT : hình phạt + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp.. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài:. - Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe - Nhắc lại.. - Mỗi học sinh đọc một câu - lễ phép mắc lỗi Cửa sổ nhớ mãi - Đọc câu lần hai.. CN- ĐT. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Nhưng …// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// - Giọng thầy vui vẻ, trìu mến. + Lúc ấy/ thầy bảo.// trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu.// - Giọng của chú Khánh lễ phép, cảm động. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. + Em nghĩ:// Bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.// - Xúc động: có cảm súc mạnh. - Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi. - Nêu. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm đôi. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT .. Tiết 2 c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ở ngay trường. *Câu hỏi 2:. - 1 học sinh đọc toàn bài. * Bố Dũng đến trường làm gì? - Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ. - Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay./ Vì bố là bộ đội đóng quân ở xa, ít được về nhà….

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. GT : Lễ phép *Câu hỏi 3: *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 3.. + Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai:. * Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? - Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy. - Lễ phép: Tỏ sự kính trọng. * Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm nào về thầy? - Nhớ nhất kỷ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt. *Dũng nghĩ gì khi bố đã về? - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn.. 3.Củng cố dặn dò: Chúng ta đã thấy được tình cảm thầy trò thật là đẹp đẽ. Cao cả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc KHOÁ BIỂU A/Mục tiêu. - Đọc rõ ràng , dứt khoát thời khóa biểu ; biết nghỉ hơi theo từng cột , từng dòng . - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu .( trả lời được các CH 1,2,3 ) - .GD học sinh biết xem TKB để soạn sách vở đúng. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - Thời khoá biểu của lớp. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.n định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Người thầy cũ. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu: - Yêu cầu đọc nối tiếp . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn : Luyện đọc theo thứ tự buổi, thứ, ngày.. Hoạt động của học sinh Hát 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe - Nhắc lại.. - Đọc theo trình tự: thứ, buổi , tiết. - Lần lượt đọc theo trình tự: buổi, thứ, ngày. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> * Đọc trong nhóm.. - uyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc bài. - HS 1 xướng tên 1 ngày (1 buổi) - HS 2 tìm nhanh, đọc đúng ND thời khoá biểu của ngày, những tiết học của ngày là thắng cuộc. Bạn thắng cuộcđố tiếp các bạn khác. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT .. * Thi tìm môn học. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1: - Gọi 1 số học sinh đọc bài. *Câu hỏi 2: - Đọc thời khoá biểu theo buổi. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm TKB ghi vào vở nháp. + HS khá , giỏi thực hiện được CH 3.. - 5 học sinh đọc TKB theo từng ngày: buổi, thứ, thứ, tiết. * Đọc thời khoá biểu theo từng ngày: thứ, buổi, tiết. - 5 học sinh đọc theo trình tự: thứ, buổi, tiết. - 5 học sinh đọc TKB theo : buổi, thứ, tiết. * Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết bổ sung và số tiết tự chọn. - Đọc thầm, đếm số tiết của từng môn rồi ghi vào vở nháp, sau đó1 số học sinh đọc trước lớp. Số tiết học chính 23T Số tiết học Bổ sung. Tiếng Việt: 10 tiết Đạo đức: 1 tiết Thể dục : 1 tiết Toán : 5 tiết Nghệ T :3 tiết TN-XH: 1 tiết HĐTT : 1 tiết Tiếng Việt: 2 tiết Nghệ T : 3 tiết Toán : 2 tiết Thể dục: 1 tiết HĐTT : 1 tiết Tin học: 1 tiết. * Em cần TKB để làm gì / - Để biết lịch học, chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang sách vở cho đúng. - 2 học sinh đọc to TKB của lớp.. 3.Củng cố dặn dò: - GT thời khoá biểu của lớp - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập xem thời khoá biểu. - Xem trước bài sau. ========================. ChÝnh t¶ TËp chÐp) NGƯỜI THẦY CŨ A/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . (trả lời được các CH trong SGK)..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Bài chép có mấy câu. ? Chữ đầu của mỗi câu viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (57) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu làm bài- chữa bài. * Bài 3: (57) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá.. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.. Hoạt động của học sinh Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Mái trường rung động Trang nghiêm - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thương. - Dấu phảy, dấu chấm. - Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống: ui hay uy. Bụi phấn huy hiệu Vui vẻ tận tuỵ - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: - Hai tổ thi đua nêu: a. tr hay ch? Giò chả trả lại Con trâu cái chăn b. iên hay yên? tiếng nói tiến bộ lười biếng biến mất - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của giáo viên - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HĐ A/ Mục đích: 1. Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1,BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh ( SGK ) bằng 1 câu ( BT3). 2. Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống trong câu ( BT4) 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các hoạt động của người - bài tập 2. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4, VBT. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu Ai là gì? - Tìm cách những cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau: - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: Giờ học hôm nay các con sẽ được mở rộng vốn từ về các môn học, từ chỉ hoạt động - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C đọc bài. - Kể những môn học chính, môn Tiéng Việt có những phân môn gì? các môn tự chọn.. *Bài 2: - Y/C quan sát tranh. - Tranh 1: Bạn đang làm gì? - Tranh 2: Vẽ gì? - Tranh 3: Bố đang làm gì? - Tranh 4: Hai bạn đan làm gì? - Từ chỉ hoạt động là gì? - Ghi các từ đúng lên bảng. Đọc, viết, nghe, nói, là những từ chỉ hoạt động của người.. Hoạt động của học sinh Hát - 2 hs đặt câu hỏi theo mẫu: a, Bé Mai Là học sinh lớp 1./ Ai là học sinh lớp 1? b, Môn học em yeu thích là môn tin học./ Môn học em yêu thích là môn gì?. - Nghe - Nhắc lại. * Hãy kể tên các môn học ở lớp. - Nêu những môn học ở trường: Tiếng Việt, toán, đạo đức, TN-XH, thể dục, nghệ thuật gồm: (âm nhạc, mĩ thuật, thủ công). - Tiếng Anh, tin học. * Tìm từ chỉ hoạt động. - hs quan sát tranh 4 SGK. + Đang đọc sách, xem sách. + Đang viết bài, làm bài tập. + Bố đang HD làm bài. + Hai bạn đang nói chuyện.. - T1: đọc. - T2: viết. - T3: nghe. - T4: nói..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của giáo viên *Bài 3: - Nêu y/c. - HD: Khi kể ND mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động. Các con đã biết đặt được câu hay với những từ chỉ HĐ trong mỗi bức tranh.. * Bài 4: HD: Chọn những từ chỉ hoạt động để điền vào mỗi chỗ trống cho thành câu…. 4. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài * Cho hs chơi trò chơi: - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh * Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu. - Lớp làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm bài. + T1: Bạn gái đang đọc sách. Bạn nhỏ đang xem sách. + T2: Bạn Long đang viết bài. Bạn trai đang chăm chú làm bài tập. + T3: Bạn học sinh đang nghe bố giảng bài. Bố đang giảng bài cho con. + T4: Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ. Hai bạn học sinh đang nói chuyện vói nhau. *Chọn từ chỉ hoạt động… - Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài. a. Cô Tuyết Mai dạt môn Tiếng Vệt. b. Cô giảng bài rất dễ hiểu. c. Cô khuyên chúng em chăm học. *Tìm từ chỉ hoạt động. - 1 hs làm động tác. - 1 hs nhìn động tác đó đoán và đặt câu với từ chỉ hoạt động mà bạn thể hiện.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TËp viÕt Bài 7: CHỮ HOA: E- Ê. A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa E,Ê ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê ) , chữ và câu ứng dụng : Em ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa C. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: Đ, Đẹp. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. C và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: E * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa E gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa E gồm nét kết hợp của ba nét cơ bản. 1 nét cong dưới và hai cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Cao 5 li. - Viết mẫu chữ hoa E, vừa viết vừa nêu cách + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> viết.. * Chữ hoa Ê: Viết như E thêm dấu mũ nằm trên E. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? ? Nêu độ cao của các chữ cái?. ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ : “ Em” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. gần giống với chữ C nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dừng bút ở đường kẻ 2. - Viết bảng con 2 lần. - Em yêu trường em. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Tình cảm của các bạn học sinh đối với trường học của mình. - Chữ cái: m, n, u, , e, ê, ư, ơ. cao 1 li. - Chữ cái: r cao 1,25 li. - Chữ cái: E, y, g cao 2,5 li. - Chữ cái: t cao 1,5 li - Dấu huyền đặt trên ơ. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Viết nét móc giữa chữ m nối với thân chữ E - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================ ChÝnh t¶ (nghe-viÕt) Bài 14 : CÔ GIÁO LỚP EM A/ Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em . - Làm được BT2 , BT( 3 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hoạt động của học sinh Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động của giáo viên - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ. ? Chữ đầu của mỗi dòng thơ viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.. * Bài 3: (61) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá.. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh Xúc động cửa sổ Cổng trường mắc lỗi. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Mỗi dòng thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu viết hoa. - dạy, trang vở, giảng. - Viết bảng con.. CN - ĐT. - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm tiếng theo vần. - Thảo luận nhóm đôi. - Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình. + Vui: vui vẻ, vui thích, vui sướng, mừng vui… + Thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ tề, nguyên thuỷ, thuỷ thủ,… - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: - Nối tiếp nêu: Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng nhỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. - Nhận xét.. ============================ KÓ chuyÖn NGƯỜI THẦY CŨ A/ Mục tiêu: 1. Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1) 2. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) 3. Thái độ: GDhọc sinh biết kính trọng lễ phép với thầy giáo. B/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành. D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của giáo viên 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 4 học sinh kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, Kể chuyện: * Nêu tên nhân vật trong tranh? * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC kể theo nhóm - Nêu câu hỏi gợi ý:. Câu chuyện diễn ra lúc nào ở đâu.?. Hoạt động của học sinh Hát - 4học sinh lên bảng kể. - Nhận xét.. - Người thầy cũ. * Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? - Có các nhân vật: Chú Khánh bố của Dũng, thầy giáo. - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: - Luyện kể theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình. + Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi…ở tại lớp học. Chú bộ đội đến trường để làm gì.?. + Chú bộ đội đến trường để chào thầy giáo cũ.. Cuộc trò chuyện giữa chú bộ đội và thầy giáo diễn ra như thế nào .?. + Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy, thầy nhấc kính chớp mắt ngạc nhiên trước sự xuất hiện của chú. Chú GT mình là Khánh, đứa học trò năm nào trèo qua cửa sổ bị thầy phạt.. Dũng nghĩ gì về bố, khi bố đã ra về.?. Thầy cười vui vẻ và nhớ ra, thầy nói: “Hình như hôm aýy thầy có phạt em đâu?”Vâng thầy không phạt nhưng thầy buồn.(chú Khánh trả lời).Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi em về chỗ đi , thầy không phạt em đâu!” + Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn coi đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lỗi nữa. - 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét về ND, cách thể hiện + Lần 1: GV là người dẫn chuyện. 1 học sinh vai thầy giáo. 1 học sinh vai chú Khánh. + Lần 2: học sinh tự phân vai kể. - Nhận xét- bình chọn.. - YC thi kể trước lớp. * Dựng lại phần chính của câu chuyện đoạn 2 theo vai..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động của giáo viên - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm 4 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ. - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. - Cần phải biết kính trọng và lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. Taäp laøm vaên. KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.. I. Muïc tieâu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắèn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. - GV nhắc HS Chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị:- Tranh, SGK., thời khóa biểu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra HS dưới lớp phần lập mục lục truyện thiếu - Đọc phần bài làm. nhi. - 2 HS leân baûng. - Em khoâng thích ñi chôi ñaâu ! - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: - Em ñaâu coù thích ñi chôi !  Em khoâng thích ñi chôi - Em coù thích ñi chôi ñaâu ! - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài học. - 1 HS nhaéc laïi.  Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh * Baøi taäp 1: (Mieäng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc đề bài. - Treo 4 tranh (hoặc mở SGK). - Hướng dẫn: Đầu tiên, các em quan sát từng tranh, - HS quan sát. đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ - HS lắng nghe. bộ diễn biến của câu chuyện. Sau đó, dừng lại ở từng tranh, kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho 2 bạn HS trong tranh để tiện gọi Tranh 1: ? Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân) - Chuaån bò vieát (laøm) baøi ? Bạn trai (Tường) nói gì?. - Tớ quên không mang bút thì làm bài kieåm tra theá naøo ñaây?. - Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút. ? Bạn Vân trả lời ra sao? - Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1. - HS keå. * Gợi ý: kiểm tra tường hỏi vân. Ngồi cạnh: “Tớ quên không mang bút” Bạn Vân đáp: “Tớ chỉ có 1.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> caây buùt”. - Coù theå keå kó hôn: Hoâm aáy, coù tieát kieåm tra. Theá maø tường quên không mang bút … Tranh 2: ? Tranh 2 veõ caûnh gì? - Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai (Tường). ? Tường nói gì với cô? - Tường nói: “Em cảm ơn cô ạ!”. - 2, 3 HS keå. - Hai baïn ñang chaêm chuù vieát baøi. - Yeâu caàu HS taäp keå tranh 2. - 2- 3 HS keå laïi. Tranh 3: ? Tranh 3 veõ caûnh gì - Ở nhà bạn Tường. Tranh 4: ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? ? Bạn đang nói chuyện với ai? ? Bạn đang nói gì với mẹ? ? Meï baïn noùi gì? - Goïi HS keå laïi caâu chuyeän. - Nhaän xeùt.  Hoạt động 2: Luyện tập về thời khoá biểu * Baøi 2: (Vieát) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Theo doõi vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. - Nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Sử dụng thời khoá biểu * Baøi 3: - GV nêu lần lượt các CH trong SGK. - GV nhận xét, chốt ý đúng.. - Meï cuûa baïn. - Nhờ cô giáo cho mượn bút, con làm bài được điểm10. - Mỉm cười và nói: “Mẹ rất vui”. - 1 HS (lớp Khá) hoặc 4 HS kể nối tiếp (lớp TB). - 1 HS đọc. - Lập thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp Thứ 2 :Chào cờ ,Tập đọc ,Tập đọc Toán , Đạo đức - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS trả lời từng CH. - Cả lớp nhận xét. - HS ñaët teân khaùc cho chuyeän Buùt cuûa coâ giaùo.. 4. Cuûng coá – Daën doø: - Về tập kể và viết được TKB của lớp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo caâu hoûi ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 7. - Rèn kĩ năng tự quản..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 7: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. -Nề nếp: +Dự chào cờ nghiêm túc. + Hát văn nghệ rất sôi nổi. + Đi học đa số đúng giờ , thuộc bài khi vào lớp -Vệ sinh: +Vệ sinh lớp, cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ . *Tuyên dương cả lớp. - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy. - Thực hiện biểu dương. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực. ==================0O0=================. TUÇN 8. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc Bài 15: NGƯỜI MẸ HIỀN.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các cem HS nên người (trả lời được các CH trong SGK) - GD học sinh thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc câu + Giọng của ai? đọc như thế nào. GT: gánh xiếc * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Yêu cầu đọc đúng và hay. GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại. Hoạt động của HS Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu - không nên nổi lấm lem vùng vẫy. CN- ĐT. - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đi !// Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.// - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức. - Đọc chú giải. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại. - Bị dính bẩn nhiều chỗ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Bài có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào? + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc+ Người mẹ hiền trong bài là ai. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 3.Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau.. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không+” - 1 học sinh đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Chui qua lỗ tường thủng. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay…lớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. - Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> gđ. - Hát tập thể. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc Bài 16 : BÀN TAY DỊU DÀNG A/Mục tiêu. - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) - GD học sinh có tình cảm yêu thương kính trọng thầy cô giáo. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Người mẹ hiền. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1: - BP: Yêu cầu đọc ngắt giọng - Yêu cầu đọc lại đoạn 1. GT : âu yếm * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: GT : thì thào * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc:. Hoạt động của HS Hát 4 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu dịu dàng lặng lẽ khẽ nói trở lại lớp - Đọc câu lần hai.. CN- ĐT. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ an được bà âu yếm,/ vuốt ve.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ. Lời nói. - 1 học sinh đọc đoạn 2 – Lớp nhận xét. + Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - Nói rất nhỏ với người khác. - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét. + Tốt lắm!,//Thầy biết em nhất định sẽ làm bài!//.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Yêu cầu đọc lại đoạn 3. + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2 để TLCH. + Vì sao An buồn như vậy.. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3. + Vì sao thầy không trách An khi em chưa làm bài tập. + Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc lại đoạn 3 để TLCH. + Câu chuyện trên cho ta thấy tình cảm của thầy giáo đối với bạn học sinh như như thế nào. *. Luyện đọc lại. - Yêu cầu đọc phân vai. 3.Củng cố dặn dò: + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - Nêu - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc bài. * Tìm những từ ngữ cho biết An rất buồn khi bà mới mất? - Lòng An lặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. - Vì An rất yêu bà, thương nhớ bà, bà mất An không còn được bà âu yếm vuốt ve. * Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào? - Thầy không trách An, thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. - Vì thầy cảm thông với nỗi buòn của An, với tấm lòng thương yêu của An đối với bà. - Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười không chịu làm bài. * Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An? - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. - Thầy giáo rất thương yêu học trò. Thầy hiểu và cảm thông với nỗi buồn của An. - Mỗi nhóm 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. -Nêu: Chuyện Của An, Nỗi buồn,…. ChÝnh t¶ (tËp chÐp) NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lớp, lời, dạy, giảng, trong.. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì. ? Đoạn chép có những dấu câu nào. ? Trường hợp nào viết hoa. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu chép bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: (61) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm. - Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng. - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi. - Viết bảng con.. CN - ĐT. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống: ao / au. a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b. Trèo cao ngã đau - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. R/ d/ gi. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. b. uôn hay uông. - Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học, - Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn. - Nhận xét.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY A/ Mục đích: 1. Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1,BT2) . 2. Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ. - BP: viết bài tạp 1,2; vbt. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Điền các từ chỉ HĐ vào chỗ trống.. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C đọc bài - Treo BP. ? Các câu đó nói gì. ? Tìm những từ chỉ hoạt động( Gạch dưới những từ chỉ HĐ, trạng thái) Từ ăn, uống, toả là những từ chỉ hoạt động, trạng thái *Bài 2: - Y/C quan sát tranh.. Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ HĐ. *Bài 3: - Nêu y/c. - Treo bảng phụ.. ? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy TLCH gì. ? Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.. Hoạt động của HS Hát - 2 hs lên bảng thực hiện. a. Thầy Thái dạy môn toán. Tổ trực nhật quét lớp. b. Cô Hiền giảng bài rất hay. Bạn Hạnh đọc truyện. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật. - ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò …) - HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”. a. Con trâu ăn cỏ. b. Đàn bò uống nước dưới ruộng. c. Mặt trời đang toả ánh nắng. * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - Đọc bài đồng dao. Con Mèo, con Mèo Đuổi theo con Chuột Giơ vuốt nhẹ nhàng Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. * Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau: - Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài. a. Lớp em học tập tốt lao động tốt. - Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động. - Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt. b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã LT tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người, loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để đấnh dấu các bộ phận câu giống nhau. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của HS giáo, cô giáo. - Nhận xét.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TËp viÕt Bài 8: CHỮ HOA: G - GÓP A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa G. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: E, Ê, Em. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. G và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa G gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa G gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? 2 là nét khuyết ngược. - Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa nêu cách - Cao 8 li.(9 dòng kẻ) viết. + Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, dừng bút ở dòng kẻ 3 trên. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược dừng bút - Yêu cầu viết bảng con ở đường kẻ 2. - Nhận xét sửa sai. - Viết bảng con 2 lần. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; - Góp sức chung tay. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Cùng góp sức nhau để làm việc lớn. - Quan sát chữ mẫu : - Quan sát TL: ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Chữ cái: o, u, ư, c, n, a. cao 1 li..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Góp” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Góp” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Chữ cái: y, g , h cao 2,5 li. - Chữ cái: p cao 2 li. - Chữ cái: s cao 1,25 li. - Dấu sắc đặt trên o ở chữ góp, trên ư ở chữ sức. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================ ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt) BÀN TAY DỊU DÀNG. A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn. ? Những chữ nào được viết hoa. ? Khi xuống dòng viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.. Hoạt động của học sinh Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Xấu hổ cửa lớp Xin lỗi - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Mỗi dòng thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu viết hoa. - Làm bài, trìu mến - Viết bảng con.. CN - ĐT. - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.. * Bài 3: (61) - Yêu cầu làm bài- chữa bài.. * Tìm 3 từ mang vần : ao, au. - Thảo luận nhóm đôi. - Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình. + ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn. + au: báu vật, châu báu, nhàu nát. - Nhận xét. * a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: - Gia đình em sống vui vẻ. - Hoà ơi ra sân chơi đá cầu đi. - Nước da bạn Thu trắng hồng. b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống. + Đồng ruộng quê em xanh tốt. +Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn - Nhận xét.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. KÓ chuyÖn NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền 2. Kỹ năng:học sinh có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDhọc sinh cảm nhận được tình thương yêu của cô giáo đối với học sinh B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành. D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của giáo viên 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2học sinh kể lại câu chuyện: Người thầy cũ. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh.. Hoạt động của học sinh Hát - 2học sinh kể trước lớp. - Nhận xét.. - Người mẹ hiền. - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện. - 1,2 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo lời gợi ý của GV..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động của giáo viên ? Hai nhân vật trong tranh là ai.Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật. ? Hai cậu trò chuyện với nhau điều gì. - YC kể bằng lời kể của mình.. - YC kể tiếp đoạn 2,3,4. - Gọi các nhóm kể. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- đánh giá. +học sinh khá,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm 5 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ. - Qua câu chuyện con cảm nhận được điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh + Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. + Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra. - Nhận xét – bổ sung. - Luyện kể theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình. - 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét về n/d, cách thể hiện + Lần 1: GV là người dẫn chuyện. 1 học sinh vai Nam. 1 học sinh vai Minh. 1 học sinh vai bác bảo vệ. 1 học sinh vai cô giáo. + Lần 2: học sinh tự phân vai kể. - Nhận xét- bình chọn. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Tình thương yêu của cô giáo đối với học sinh. ============================. Taäp laøm vaên. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giaûn (BT1). - Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3) - Yeâu thích moân Tieáng Vieät, kính troïng, yeâu quyù thaày coâ giaùo. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ: Keå ngaén theo tranh. Luyeän tập về thời khóa biểu Yc 2 hs lên bảng thực hiện làm bài - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra.  Nhaän xeùt. 3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể - 1 HS nhaéc laïi. ngaén theo caâu hoûi.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời * Baøi taäp 1: - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhieàu HS phaùt bieåu).  Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân maät, toû roõ loøng hieáu khaùch cuûa mình. (Tình huoáng 1b) - Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c)  Nhaän xeùt. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo * Baøi 2: - GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư.. Nhaän xeùt – tuyeân döông Hoạt động 3: Viết câu. * Baøi 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chuù yù vieát lieàn maïch  Nhaän xeùt. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị … phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 1 HS đọc đề bài. a. Bạn đến thăm nhà em..   . Em mở cửa mời bạn vào chơi. Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! A Ngoïc aø, caäu vaøo chôi.. - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 soá nhoùm leân.. - HS đọc yêu cầu. Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời. - Caùc baïn nhaän xeùt, boå sung. - 1 HS đọc. - 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.. ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 8. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể - Sinh hoạt kỹ niện ngày thành lập Hội LHPNVN 20/10 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 8: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của HS - Các tổ trưởng báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem chung đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy *Hoạt động 2: -Thực hiện biểu dương Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. Lớp đề ra . + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm chức thực hiện ; ghi chép vào sổ bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. ==================0O0=================.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> TUÇN 9. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) A/Mục tiêu. - Đọc đúng rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu . ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) . Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học . - Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2) . - Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc. - Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành luyện tập.. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Đổi giày. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Kiểm tra đọc: - Nêu y/c. - Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn. - Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. c. Đọc thuộc bảng chữ cái: - Yêu cầu 3 học sinh đọc thuộc bảng chữ cái - Yêu cầu cầu đọc nối tiếp. - Thi đọc thuộc. d. Xếp từ đã cho vào ô trống thích hợp trong bảng: - Yêu cầu đọc bài tập. - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. Hoạt động của HS Hát 4 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Kiểm tra lại những bài tập đọc đã học trong 8 tuần. - 5, 6 học sinh lên bốc thăm. Đọc lại bài 2 phút rồi mới đọc bài. - Đọc bài – kết hợp trả lời câu hỏi. - Đọc thuộc bảng chữ cái. - Đọc nối tiếp bảng chữ cái. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Nhận xét bình chọn. - 2,3 em đọc y/c. - Làm bài trong vỡ bài tập . - Đại diện 3 tổ lên trình bày. - Tìm thêm từ chỉ người đồ vật, cây cối vào bài tập1. Chỉ người Bạn bè Hùng, cô giáo, bố, mẹ, ông , bà, bác sĩ, thợ may…. Chỉ đồ vật Bàn, nghế, tủ, xe đạp, bát, đĩa, sách, vở, ti vi, máy vi tính,…. - Nhận xét – bình chọn.. Chỉ con vật Thỏ, mèo, hổ, sư tử, trâu, bò, lợn, chó, cá voi, gà, hươu,…. Chỉ cây cối Chuối, xoài, bưởi, hồng, phượng vĩ, bàng, tre, dừa,….

<span class='text_page_counter'>(97)</span> e. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng bài 1. - HD làm bài. + HS khá,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút . 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2) A/Mục tiêu. - Mức độ Yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2) . Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái - ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc. - BP ghi tên các câu ở bài tập 2. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành luyện tập.. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. GT bài: - Ghi đầu bài. 2.Kiểm tra đọc : - Yêu cầu lên bốc thăm bài. - Nhận xét đánh giá . 3. Đặt câu theo mẫu: - Treo bảng phụ: - Gọi học sinh đọc bài làm.. 4. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học tuần 7,8. Theo đúng thứ tự BCC.. Hoạt động của HS - Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1. - 5,6 em lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút. - Đọc bài trả lời câu hỏi. - Quan sát nêu y/c. - Làm bài vào vbt. - Nối tiếp nêu câu mình vừa làm. Ai ( cái gì, con gì?) Là gì? M: Bạn Lan Là học sinh giỏi Chiếc cặp này Là bạn thân của em Bố em Là bộ đội Ông em Là cựu chiến binh. Chị em Là thợ may. - Nhận xét, bổ xung. - Mở mục lục đọc các bài tập đọc tuần 7,8. + Tuần 7 : - Người thầy cũ : Trang 56 - Thời khoá biểu : Trang 58 - Cô giáo lớp em : Trang 60 + Tuần 8: - Người mẹ hiền : Trang 63 - Bàn tay dịu dàng : Trang 66 - Đổi giày : Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Người thầy cũ: Dũng, Khánh. - Người mẹ hiền: Minh, Nam - Bàn tay dịu dàng: An - Làm việc nhóm đôi: nêu cách sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - Nhận xét. - Nêu tên các nhân vật trong các bài TĐ tuần 7,8. - Yêu cầu sắp xếp lại tên riêng theo thứ tự BCC. 5.Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét tiết học. *************************************************************** Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. ChÝnh t¶. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T3) A/Mục tiêu. - Mức độ Yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật , của người và đặt . B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc. - Vở bài tập. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, kể chuyện, thực hành luyện tập.. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. GT bài: - Ghi đầu bài. 2.Kiểm tra đọc : - Yêu cầu lên bốc thăm bài. - Nhận xét đánh giá . 3. Dựa vào tranh TLCH: (15’) - Để làm tốt bài tập này ta cần làm gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày. + Hằng ngày, ai đưa Tuấn đến trường? + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được ? + Tuấn đã làm gì để giúp mẹ?. Hoạt động của HS - Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1. - HS lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút. - Đọc bài trả lời câu hỏi. - Phải quan sát kỹ từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đôi theo các nội dung, câu hỏi. + Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường. - Nhận xét – bổ sung. + Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm. + Hôm nay mẹ bị ốm nên mẹ không đưa Tuấn đến trường được. - Nhận xét – bổ sung. + Tuấn rót nước cho mẹ uống. + Lúc nào Tuấn cũng ở bên mẹ. Em rót nước mời mẹ uống, đắp khăn lê trán cho mẹ bớt.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Tuấn đã đến trường bằng cách nào? - Yêu cầu học sinh kể lại toàn câu chuyện. 4.Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng. - Nhận xét tiết học.. nóng. + Tuấn tự đi đến trường. - Các nhóm kể lại nội dung câu chuyện theo các tranh. - Nhận xét – bình chọn.. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4) A/Mục tiêu. - Mức độ Yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút .B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài học thuộc lòng. - Bút dạ; 3 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ bài tập2. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành luyện tập.. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. GT bài: - Ghi đầu bài. 2.Kiểm tra HTL: (10 - 15’) - Yêu cầu lên bốc thăm bài. - Nhận xét đánh giá . 3. Trò chơi ô chữ: (15’) - Gọi học sinh nêu Yêu cầu bài tập - Treo BP đã kẻ sẵn ô chữ. - HD làm bài. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.. - Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1. - HS lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút. - Đọc bài trả lời câu hỏi. - Nêu y/c, đọc câu mẫu.. - Yêu cầu đại diện nhóm gắn kết quả.. 4.Củng cố dặn dò: (2’) - Về nhà luyện viết lại các bài chính tả tuần 7,8 để chuẩn bị KT viết. - Nhận xét tiết học.. - Các nhóm quan sát ô chữ thảo luận rồi làm bài vào phiếu của nhóm mình. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Dòng 1 : Phấn dòng 6 : hoa Dòng 2 : lịch dòng 7 : tư Dòng 3 : quần dòng 8 : xưởng Dòng 4 : tí hon dòng 9 : đen Dòng 5 : bút dòng 10 : ghế - Ô chữ hàng dọc: phần thưởng - Nhận xét – bình chọn. ( Xem lại nội dung ). ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. TiÕng viÖt. A/ Muïc ñích yeâu caàu :. ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 5).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2). B / Chuaån bò: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - Tranh minh hoïa saùch giaùo khoa . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới * H®1) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học .Ôn kĩ năng kể -Vài em nhắc lại tựa bài chuyeän theo tranh . * H®2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Veà choã ngoài chuaån bò 2 phuùt . - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu . vừa đọc . -Caùc em khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt baïn -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . đọc . - Cho điểm trực tiếp từng em . * H®3) OÂn keå chuyeän theo tranh . - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi . - Gọi một em khá đọc bài tập . - Quan saùt . - Treo bảng 4 bức tranh có ghi sẵn lời gợi ý. - Đọc câu hỏi và câu trả lời ( Các câu trả - Để làm tốt bài này em cần chú ý điều gì ? lời phải tạo thành một câu chuyện ) . -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Làm bài vào vở . - Mời một số em đọc bài làm của mình . - Lần lượt từng em đọc bài làm . - Mời em khác nhận xét . -Haèng ngaøy , meï vaãn ñöa Tuaán ñi hoïc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . Hoâm nay , chaúng may meï bò oám phaûi naèm ở nhà . Tuấn rót nước mời mẹ uống . Tuấn tự đi bộ một mình đến trường . 3) Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. TiÕng viÖt. ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 6). A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2.Bài mới * H®1) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta ôn về đọc hiểu văn bản và Vài em nhắc lại cuûng coá maãu caâu Ai laø gì ? . * H®2) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . -Lần lượt từng em đọc bài “ Đôi bạn “ - Yêu cầu học sinh đọc bài “ Đôi bạn “ - Đọc bài , lớp đọc thầm lại . - Gọi HS đọc , cả lớp đọc thầm lại bài . - Thực hành làm bài vào vở . - Yêu cầu lớp thực hành làm vào vở . - Hai đến ba em nêu bài làm của mình - Mời hai em đọc bài làm của mình trước lớp . trước lớp . -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . - Caùc em khaùc laéng nghe nhaän xeùt baøi baïn - Cho điểm trực tiếp từng em . 3) Cuûng coá daën doø : - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi -Giáo viên nhận xét đánh giá . ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TiÕng viÖt ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 7) A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). B/ Chuaån bò : - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - Baûng phuï ghi baøi taäp 3 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới H®1) Phần giới thiệu : Hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc oân taäp caùc baøi taäp đọc và bài học thuộc lòng đã học .Ôn tra mục -Vài em nhắc lại luïc. H®2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung - Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút . bài vừa đọc . - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu . -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Cho điểm trực tiếp từng em . . H®3) OÂn caùch tra muïc luïc . - Đọc đề bài . - Gọi một em khá đọc bài tập 2. -Yêu cầu lớp làm việc rồi đọc theo hình thức - Dựa vào mục lục ở cuối sách nối tiếp nhau nói tên các bài em đã học trong tuần 8 tieáp noái . - Laéng nghe boå sung cho baïn . - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho hoïc sinh ..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> H®4) Ôn cách nói lời mời , đề nghị , yêu cầu . - Gọi một em đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu đọc tính huống 1 . -Yêu cầu lớp tự làm . - Mời một số em lên thực hành nói câu của mình trước lớp . - Mời em khác nhận xét . - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho hoïc sinh . 3) Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Một em đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo. - Lần lượt từng em đọc bài làm . -Meï ôi ! Meï mua giuùp con taám thieáp chuùc mừng cô giáo nhân ngày 20 - 11 mẹ nhé !/ Cả lớp mình cùng hát bài “ơn thầy”nhé !/ Thưa cô , xin cô nhắc lại câu hỏi cho em với ạ !... - Nhận xét bình chọn bạn điền dấu đúng. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . - Về nhà học bài xem trước bài mới. ======================== TiÕt 8 (KiÓm tra) Nhà trờng ra đề ======================== TiÕt 9 (KiÓm tra) Nhà trờng ra đề ========================. SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 9. – sơ kết thực hiện " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " của tháng - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 9 : 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận 2.Lớp trưởng tổng kết : xét chung -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Hoạt động của GV vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến.. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Hoạt động của HS. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy. -Thực hiện biểu dương Sơ kết tháng thực hiện " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " của tháng Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ. ==================0O0=================. TuÇn10. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/Mục tiêu: - Ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . - Hiểu ND : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu , sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK) - GD học sinh lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh. Hoạt động của HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : - Trả bài kt - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó .. - Nhắc lại.. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc câu. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.. + Giọng của ai? đọc như thế nào. * Đoạn 2: - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: - BP Yêu cầu đọc đúng: + Có lời đối thoại của nhân vật nào. Đọc ra sao. - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. + Bé Hà còn băn khoăn điều gì. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu ngày lễ rét Sức khoẻ suy nghĩ CN- ĐT - Đọc câu lần hai.. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằn năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy. - Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Bé Hà có sáng kiến gì? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. * Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? - Vì Hà có ngày tết thiéu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có. * Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Ai đã gỡ bí cho Hà. + Hà tặng ông bà món quà gì. ông bà vì sao? - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố. - Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất. - ý nghĩa: Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Đọc c/n - đt - 3 nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét – bình chọn.. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. Bé Hà là cô bé như thế nào. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 4.Củng cố dặn dò: GV liên hệ bài, GD HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia ñình. - Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi. - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc Bài 20 : BƯU THIẾP A/Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu tác dụng của bưu thiếp , cách viết bưu thiếp , phong bì thư , ( trả lời được các CH trong SGK ) - GD học sinh có tình cảm khi sử dụng bưu thiếp đối với người thân. B/ Đồ dùng dạy học : - Mỗi học sinh một bưu thiếp, một phong bì thư.. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Sáng kiến của bé Hà. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu .. Hoạt động của HS Hát 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: + Bưu thiếp 1. + Thế nào là bưu thiếp. + Bưu thiếp 2. + Khi đọc bưu thiếp phải đọc như thế nào. - Yêu cầu đọc. + Phong bì thư. - BP: Yêu cầu đọc + Đọc với giọng như thế nào. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. c, Tìm hiểu bài: * Yêu cầu đọc bưu thiếp 1. + Bưu thiếp 1 là của ai gửi cho ai. + Gửi để làm gì. *Yêu cầu đọc bưu thiếp 2: + Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai. Gửi để làm gì. + Bưu thiếp dùng để làm gì. + Hãy viết một bưu thiếp (Yêu cầu viết ngắn gọn) và ghi rõ địa chỉ. - Yêu cầu đọc bưu thiếp.. 4. Củng cố dặn dò: - Viết bưu thiếp là thể hiện sự quan tâm đến người thân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập ghi bưu thiếp... - Mỗi học sinh đọc một câu Bưu thiếp Vĩnh Long - Đọc câu lần hai.. CN- ĐT. - 1 học sinh đọc – nhận xét. - Tấm giấy cứng, khổ nhỏ dùng để viết thư ngắn, báo tin, chúc mừng, gửi quà… - 1 học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc – nhận xét. - Giọng nhẹ nhàng, t/c. - 1 học sinh thể hiện giọng đọc. - 1 học sinh đọc – nhận xét. + Người nhận:// Tràn Hoàng Ngân// 18// đường Võ Thị Sáu//thị xã Vĩnh Long//Tỉnh Vĩnh Long.// - Cần đọc giọng rõ ràng, mạch lạc. - Nhóm 3 lần lượt đọc từng bưu thiếp. - 3 nhóm cùng thi đọc bưu thiếp 2. - Nhận xét – bình chọn. - 1 học sinh đọc. - Của cháu gửi cho ông bà. - Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. - 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. - Của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Viết bưu thiếp cho ông bà. - Vài học sinh đọc bưu thiếp.. ======================== ChÝnh t¶ (tËp chÐp) Bài 19 : NGÀY LỄ A/ Mục tiêu: - Chép chính xác , trình bày đúng bày CT Ngày lễ . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Đoạn viết có những chữ nào được viết hoa. ? Trường hợp nào viết hoa. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu chép bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (79) - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: (79) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá.. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Trượt ngã, đằng trước, rửa mặt.. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng - phụ nữ, lao động thiếu nhi, người cao tuổi - Viết bảng con.. CN - ĐT. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống: nghỉ/ nghĩ. - nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. c hay k? - Con cá, con kiến, cây cầu. b. n hay l? - hoa lan, thuyền nan. - Nhận xét.. 4, Củng cố – dặn dò: - Ghi nhớ luật chính tả, ghi nhớ những ngày lễ. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học . ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LuyÖn tõ vµ c©u.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG: DẤU CHẤM; DẤU CHẤM HỎI A/ Mục tiêu: 1. Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT1,BT2) ; xếp đúng người chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại ( BT3) 2. Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4) 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Tìm những từ chỉ hoạt động của vật, người trong bài: Làm việc thật là vui? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C làm bài - Gọi h/s nêu. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2:. - Thảo luận nhóm - YC các nhóm trình bày. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 3: - Nêu y/c.. - Chơi tiếp sức. Phát cho các nhóm giấy, bút.. Hoạt động của HS Hát - Nêu: đồng hồ tích tắc, tu hú kêu, bé học bài… - Nhận xét. - Nhắc lại.. * Tìm những từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. - Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. - Nhận xét. * Kể thêm các từ chỉ người trong gđ, họ hàng mà em biết? - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày: - Cha mẹ, ông bà, cô chú, cậu gì, dượng, con dâu, con rể, cháu, chắt… - Nhận xét- bổ sung. * Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết? - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Họ nội là những người họ về đằng bố. - Họ ngoại là những người họ về đằng mẹ. - Các nhóm thi tiếp sức: + Họ nội: cụ nội, ông bà nội, bác, cô, chú. + Họ ngoại: Cụ ngoại, ông bà ngoại, bác, gì,.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét - đánh giá.. Hoạt động của HS cậu. - Nhận xét, bổ sung.. * Bài 4: - HD làm bài.. * Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào chỗ trống? - Thảo luận nhóm. - YC các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. Nam nhờ chị viết thư cho ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết . Viết song thư chị hỏi: - Em còn muốn nhắn gì nữa không ? Cậu bé đáp: - Dạ có . Chị viết hộ em vào cuối thư: Cuối mỗi câu ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi “Xin lỗi dấu chấm hỏi. ông bà vì chữ cháu xấu và sai nhiều lỗi chính 4. Củng cố dặn dò: tả.” - Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi - Nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Nêu. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TËp viÕt Bài 10: CHỮ HOA : H- HAI A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Hai (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Hai sương một nắng (3lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa H. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: G, Góp. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ - Nhắc lại. hoa H và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa H gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa G gồm 3 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn sang. Nét 2 kết hợp 3 nét cơ bản: Nét khuyết ngược, khuyết xuôi và ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? nét móc phải - Viết mẫu chữ hoa H, vừa viết vừa nêu cách Nét 3 là nét thẳng đứng. viết. - Cao 5 li.(6 dòng kẻ) - Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> rồi lượn ngang. Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét khuyết xuôi, lượn lên viết nét móc phải. Dừng bút ở đường kẻ 2 lia bút lên giữa đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết. - Viết bảng con 2 lần.. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này?. - Hai sương một nắng. - 2, 3 HS đọc câu ư/d. - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động .. - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Hai” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Hai” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Quan sát TL: - Chữ cái: a, ô, ư, , n, i. cao 1 li. - Chữ cái: g , h cao 2,5 li. - Chữ cái: s cao 1,25 li. - Dấu sắc đặt trên ă ở chữ nắng, dấu nặng dưới ô. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================ ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt) ÔNG VÀ CHÁU A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng 2 khổ thơ . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? ? Tìm các dấu hai chấm, ngoặc kép trong bài. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. -Đọc từng dòng. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (85) - Nêu ghi nhớ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.. * Bài 3: (79) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS nghỉ ngơi lo nghĩ nghỉ học. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng. - Vật , keo, chiều - Viết bảng con.. CN - ĐT. - Nghe - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k? - Nêu. - Các nhóm thi đua nêu: + c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn… + k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể… - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. n hay l? - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. b. ~ hay ? - Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi. - Nhận xét.. ============================ KÓ chuyÖn SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: 1. Dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà ..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Kỹ năng:học sinh có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDhọc sinh lòng hiếu thảo, kính yêu ông bà. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng học tập - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh. ? Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào . ? Bé Hà có sáng kiến gì. ? Bé Hà giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà.. Hoạt động của HS Hát. - Sáng kiến của bé Hà. - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện. + Chọn ngày lễ. + Bí mật của hai bố con. + Niềm vui của ông bà.. - 1 học sinh kể mẫu theo gợi ý của GV. - Nhận xét – bổ sung. - học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. * Kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - 2 nhóm thi kể phân vai.. - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: GV liên hệ, giáo dục HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia ñình. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TAÄP LAØM VAÊN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - HS biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). -Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. (BT2) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Kieåm tra vieát - GV nhaän xeùt baøi kieåm tra cuûa HS. 3. Bài mới : Kể về người thân  Hoạt động 1: Kể về người thân. Hoạt động của HS - Haùt - HS nghe.. * Baøi 1: (mieäng) + GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài + Treo tranh leân baûng. GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS. * Chú ý: câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. - Mời 1 em HS khá giỏi kể mẫu trước lớp. - Yeâu caàu HS keå trong nhoùm. - Mời đại diện nhóm thi kể. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, sửa  Hoạt động 2 : Viết thành đoạn * Baøi 2 : (Vieát) - Gọi 1 HS đọc đề bài. * Chú ý : Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Đầu câu phải viết hoa, cuối câu có daáu chaám. - Gọi 1 vài HS đọc lại bài viết của mình. GV nhận xét. GD HS có tình cảm đẹp đẽ trong cuoäc soáng xaõ hoäi. 4. Cuûng coá - Daën doø : - Khi kể về ông bà, người thân, chúng ta lưu. - 1 HS đọc. - HS quan saùt tranh.. - HS cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể, 1 vài em nói trước lớp sẽ chọn kể về ai.. - HS tieán haønh keå trong nhoùm. - Đại diện nhóm thi kể. - Nhaän xeùt, boå sung.. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở.. - HS đọc bài viết - Cả lớp nghe, nhận xét.. - HS neâu..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> yù ñieàu gì? - Khi sắp xếp câu thành đoạn, em phải viết nhö theá naøo? - Về nhà hoàn thành bài viết. - Chuaån bò: Chia buoàn, an uûi.. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 10. - Rèn kĩ năng tự quản. – Phát động kỹ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 “ Yêu quý thầy cô giáo ” - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ,rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 10: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo 2.Lớp trưởng tổng kết : nhận xét chung -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy *Hoạt động 2: -Thực hiện biểu dương Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .. ==================0O0=================. TuÇn 11 Tập đọc BÀ CHÁU. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. A/Mục tiêu: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . - Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc , châu báu . ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5,) * GDBVMT: GD học sinh lịng kính yêu, sự quan tâm tới ơng bà. Khai thác trực tiếp nội dung baøi. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi đọc bài Bưu thiếp. - TLCH.. Hoạt động của HS - Hát - 3 học sinh đọc – TLCH..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1:. * Đoạn 2: - Yêu cầu đọc lại đoạn 2. * Đoạn 3: - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn.. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu nảy mầm buồn bã Móm mém màu nhiệm CNĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - Mọi người trong nhà , yêu thương, gần gũi nhau. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2.. * Đoạn 4: + Như thế nào là màu nhiệm. BP: Yêu cầu đọc.. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3.. + Nêu cách đọc toàn bài.. + Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai cháu hiếu thảo vào lòng.// - 1 học sinh đọc lại – nhận xét. - Đọc giọng chậm rãi, t/c. đọc đúng lời nhân vật. - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài:. c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? - Sống với nhau rất nghèo khổ, nhưng yêu.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH - Câu chuyện này kết thúc như thế nào+ + HS khá , giỏi trả lời được CH 4 * Câu Hỏi 5 :. thương nhau * Cô tiên cho hạt đào và nói gì? - Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. * Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào? - Hai anh em sống giàu sang và sung túc.. - Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì+ *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai:. *Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy sung sướng? - Vì thiếu vắng bà “vàng bạc châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà” 4.Củng cố dặn dò: - Hai anh em khóc, xin cô tiên hoá phép cho - Qua câu chuyện hôm nay các con suy nghĩ gì bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống về tình cảm của mình đối với ông bà? nghèo nàn như xưa. Lâu đài, ruộng vườn - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể phút chốc biến mất, bà móm mém ôm hai chuyện. cháu vào lòng. - Nhận xét tiết học. - Tình cảm bà cháu quý giá hơn cả vàng bạc, châu báu. - 3 nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét – bình chọn. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc Bài 22 : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM A/Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi . - Hiểu ND : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ ( trả lời được CH 1,2,3 ) - GDBVMT thông qua các câu hỏi : 2. Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? – 3. Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhaát ? B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Bà cháu - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu .. Hoạt động của HS Hát 4 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. * Đoạn 1: GT: lẫm chẫm. + Đu đưa có nghĩa là gì. BP: Yêu cầu đọc. - Yêu cầu đọc lại. * Đoạn 2: GT: ngọt đậm đà. + Con được ăn xoài cát chưa? xoài cát ăn như thế nào? - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn.. + Trảy có nghĩa là gì? + Con hiểu gì về xôi nếp hương. + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài. c, Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm bài – TLCH + Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài. + Quả xoài chín có mùi vị, màu sắc như thế nào? + Tại sao mẹ lại chọn … + Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất. + Qua bài đọc con hiểu được điều gì.. - Mỗi học sinh đọc một câu Lẫm chẫm nở trắng Lúc lỉu - Đọc câu lần hai.. CN- ĐT. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. - Dáng trẻ bước đi chưa vững. - Đưa qua đưa lại nhẹ nhàng. + Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.// - 1 học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc – nhận xét. - Ngọt có vị ngọt đậm. - Trả lời. - 1 học sinh đọc – nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Của cháu gửi cho ông bà. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. + Ăn quả xoài cát / chín trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.// - Trảy là hái. - Xôi nấu từ một loại gạo rất ngon. - Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - 3 học sinh đọc nối tiếp bài. - Đọc nhóm 3. - 3 nhóm cùng đọc đoạn 1. - Nhận xét - ĐT. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Cuối đông, hoa nở trắng cành…từng chùm quả to đung đưa theo gió. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp quả lại to. - Để tưởng nhớ đến ông, biết ơn người cây cho con cháu ăn quả. - Vì xoài cát vốn đã thơm ngon bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỷ niệm về người ông đã mất..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> * Luyện đọc lại. + HS khá , giỏi trả lời được CH4 4. Củng cố dặn dò: - Kể cho bạn nghe những kỷ niệm về ông bà mình. - Nhận xét tiết học.. - Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất. - 3 nhóm đọc nối tiếp các đoạn. - Nhận xét – bình chọn.. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 ChÝnh t¶ (TËp chÐp) Bài 21 : BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu . - Làm đúng BT2 ; BT(3) ; BT4 a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. - Bút dạ, giấy. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. * HD viết từ khó: ? Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. ? Lời nói ấy được viết với dấu câu nào. - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm.. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lên non cơn bão Lặng lẽ manh mẽ. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - “chúng cháu chỉ cần bà sống lại.” - Được viết trong ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm. - màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. CN ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động của GV c, HD làm bài tập: * Bài 2: (85) - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Phát giấy bút cho các nhóm.. Hoạt động của HS - 3 nhóm thi đua. i. ê. e. g. gh. + Em có nhận xét gì qua bài tập trên. -Trước những chữ cái nào, con chỉ viết gh mà không viết g. -Trước những chữ cái nào, con chỉ viết g mà không viết gh - Như vậy qui tắc c/t: gh + i, e, ê. Còn g ghép được tất cả các chữ cái còn lại. * Bài 3: (79) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá.. ghi, ghì. ghê, ghế. ư. ơ. a. u. gừ. gờ, gở. ga, gà, gả. gạ. gù. ghe, ghè, ghé, ghẻ. - Nhận xét- bình chọn. - Nêu. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Điền vào chỗ trống: a. s hay x ? - nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. b. ươn hay ương? - vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng. - Nhận xét.. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ========================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ A/ Yêu cầu cần đạt: 1. Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1) ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2) 2. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Nêu những từ chỉ họ hàng? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’). Hoạt động của HS Hát - Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, … - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động của GV a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Treo tranh phóng to. - Phát giấy cho các nhóm. - Y/C thảo luận.. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2: - Thảo luận nhóm. - YC các nhóm trình bày.. Hoạt động của HS - Nhắc lại. * Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? - Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy - Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình. Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc. - Nhận xét- bình chọn. * Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày: + Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rut rạ. + Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói) - Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ. - Nhận xét- bổ sung.. ? Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh ntn. - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi - Nhận xét giờ học. ============================ TËP VIÕT CHỮ HOA : I A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng :Ích ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Ích nước lợi nhà . 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa J. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: H, Hai. - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa J và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: ? Chữ hoa I gồm mấy nét? Là những nét nào? ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa H, vừa viết vừa nêu cách viết.. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “ích” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “ích” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS Hát - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa J gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái, phần trái lượn vào trong. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 1,5 đơn vị. - Các chữ có độ cao 2,5 đơn vị: J, h, l. Các chữ còn lại có độ cao 1 dơn vị. - Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ b, dừng bút trên đường kẻ 2 - Viết bảng con 2 lần. - ích nước lợi nhà. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho gia đình cho đất nước. - Quan sát TL: - Dấu sắc đặt trên i ở chữ ích, đặt trên ơ của chữ nước, dấu nặng dưới ơ, dấu huyền trên a. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 ChÝnh t¶( Nghe-viÕt) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Cây xoài có gì đẹp. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (93) - Yêu cầu làm bài – chữa bài. * Bài 3: (93) - Yêu cầu làm bài- chữa bài.. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra.. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Màu nhiệm ruộng vườn Móm mém dang tay. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Cuối đông hoa nở trắng cành, đầu hè, quả sai lúc lỉu, từng chùm quả to đu đưa theo gió. cây xoài trồng xoài cát Lẫm chẫm cuối . CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống g/ gh. Lên thác xuống ghềnh Con gà cục tác lá chanh Gạo trắng nước trong Ghi lòng tạc dạ - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Điền vào chỗ trống: a. s hay x ? Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con. b. ươn hay ương? Thương người như thể thương thân Cá không ăn muối cá ươn.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. - Nhận xét.. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 KÓ CHUYÖN BÀ CHÁU A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu . 2. HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn. * GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. Khai thác trực tiếp nội dung bài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh. Tranh 1 có những nhân vật nào.? Ba bà cháu sống với nhau như thế nào .? Cô tiên nói gì.?. Hoạt động của HS Hát - 2 học sinh kể. - Bà cháu - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện.. - Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào. - Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháu nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Khi bà mất, gieo hạt đào này bên mộ bà các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - YC học sinh tự kể. - 1 học sinh kể mẫu theo gợi ý của GV. - Kể trong nhóm. - Nhận xét – bổ sung. - Gọi các nhóm kể. - học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm. + HS khá , giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. ( BT2) - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. * Kể lại toàn bộ câu chuyện.. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - 2 nhóm thi kể phân vai..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 TAÄP LAØM VAÊN: Chia buoàn, an uûi. I.Yêu cầu cần đạt: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. II.Đồ dùng -moät soá böu thieáp III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV. 1. Kieåm tra. -Y/C HS kể về ông bà hoặc người thân (3 đến 5 câu) 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.(1p) b. Baøi taäp (37 p) Baøi 1. GV neâu yeâu caàu baøi taäp. - T/C HS laøm vieäc theo N. * Lưu ý HS: Nói lới thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thöông yeâu kính troïng. - GV và HS nhận xét khen những nhóm săùm vai tốt nói những lời động viên phù hợp. Baøi 2: -Y/C HS thaûo luaän, saém vai caùc tình huống ở bài tập.. Hoạt động của HS - HS keå. - Lớp theo dõi. - N2: Thực hiện. Một bạn đóng vai ông hoặc bà, một bạn vai cháu, nói 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm ông hoặc bà khi ông bà mệt.(Đổi nhiệm vụ).. Một số N lên sắm vai trước lớp. -N2: Quan saùt tranh naém noäi dung caùc tình huoáng - > saém vai theå hieän tình huống đó(một HS đóng ông hoặc bà, HS còn lại đóng cháu, nói lời an ủi oâng(baø)... Moät soá Nhoùm leân baûng saém - GV và HS nhận xét, khen những Nhóm nói lời vai trước lớp. an uỉ phù hợp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Bài 3. Y/C HS đọc lại bưu thiếp trang 80. - HS (K,G): Trả lời. H? Böu thieáp coù maáy phaàn? - GV keát luaän: 3 phaàn. + Phần 1: Địa điểm thời gian viết bưu thiếp. + Phaàn 2: Noäi dung chính. + Phần 3: Kí tên người gửi. -HD HS dựa vào nội dung và cấu tạo của tấm bưu thiếp đãhọc để viét thư ngắn thăm hỏi ông.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> baø khi nghe tin queâ höông bò baõo. * Lưu ý HS: +Viết lời thăm hỏi phải ngắn gọn, thể hiện sự quan tâm lo lắng. + Nội dung bức thư ngắn gọn nhưng phải đầy đủ 3 phần. - Cá nhân: Viết vào vở.Một số em đọc - T/C HS laøm baøi. trước lớp. - GV vaø HS nhaän xeùt, boå sung. C. Cuûng coá, daën doø(1 p). - Thực hiện ở nhà. Nhaän xeùt tieát hoïc, giao BT veà nhaø. ==================0O0================= SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 11 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 11. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ,rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 11: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo 2.Lớp trưởng tổng kết : nhận xét chung - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. - Nề nếp: + Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. - Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy *Hoạt động 2: - Thực hiện biểu dương Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .. ==================0O0=================. TuÇn 12. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy . - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,) * GDBVMT: GD học sinh biết vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ. Khai thác trực tiếp nội dung baøi. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi đọc bài: Cây xoài của ông em . - TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai.. Hoạt động của HS - Hát - 3 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu - la cà khắp nơi trổ ra Căng mịn xoà cành; vỗ về CN- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: GT: vùng vằng. * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc - Yêu cầu đọc lại đoạn 2. * Đoạn 3: - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn. + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài:. c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Mẹ cậu bé ở nhà như thế nào. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH. + HS khá , giỏi trả lời được CH5 *Luyện đọc lại. - Đọc toàn bài. 4.Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện hôm nay các con suy nghĩ gì về tình cảm của mình đối với mẹ?. - Đọc câu lần hai. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - tỏ ý giận dỗi, cáu kỉnh.. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// Môi cậu vừa chạm vào./ một dòng sữa trắng trào ra/ ngọt thơm như sữa của mẹ.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, nhấn mạnh từ gợi tả, gợi cảm. - Luyện đọc nhóm 3. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu ham chơi bị mẹ mắng(cậu vùng vằng bỏ đi) - Mẹ mỏi mắt chờ mong. * Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì? - Cậu gọi khản cả cổ, cậu ôm lấy mọt cây xanh trong vườn mà khóc. *Những nét nào của cây gợi tả hình ảnh của mẹ. - Lá một mặt đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. * Theo con nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? - Con xin mẹ tha thứ cho con. Con đã biết lỗi rồi, từ nay con sẽ ngoan hơn để mẹ dược vui lòng, không buồn phiền về con nữa. - Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. ======================== Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 Tập đọc MẸ I)Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2 /4 và 4/4 ; riêng dòng 7 , 8 ngắt 3/3 và 3/5 ) - Cảm nhận được nổi vất vã và tình thương bao la của mẹ dánh cho con .( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối ) * GDBVMT: GDHS kính yêu mẹ,thương yêu mẹ . Khai thác trực tiếp nội dung bài. II) Đồ dùng dạy học -GV:Tranh vẽ SGK -HS :SGK III)Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định tổ chức; - H¸t. -KT dụng cụ học tập của HS 2)Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Sự tích cây vú sữa” - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi Và trả lời câu hỏi. Thứ quả lạ xuất hiện trên câynhư thế nào? Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ? -GV nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài :Yêu cầu HS hát bài hát nói về - HS lắng nghe mẹ.Mẹ đã dành tất cả tình yêu thương của con như thế nào?Nhà thơ Trần Quốc Minh đã thể hiện qua bài thơ “Mẹ” b)Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu *Luyện đọc từ khó: - HS đọc tiếng khó:con ve ,ngôi sao,đêm nay - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước Đoạn 1: 2 dòng thơ đầu. lớp Đoạn 2 :6 dòng thơ tiếp . Đoạn 3 :2 dòng còn lại *Giải nghĩa từ :Nắng oi (:nắng nóng không có gió -HS đọc chú giải và lắng nghe GV rất khó chịu.) giảng từ “giấc tròn”: giấc ngủ ngon lành,đầy đặn. “con ve “: con bọ sống trên cây kêu ve ve vào mùa -HS đọc đúng nhịp thơ hè . *Hướng dẫn ngắt nhịp thơ: Lặng rồi/ cả tiếng con ve/ Con ve cũng mệt/ vì trời nắng oi// -Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ /đã thức vì chúng.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động của GV - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh c)Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn 1 Câu 1:Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?(HSTB) - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 Câu 2 :Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? (HSTB) -Gọi 1 HS đọc toàn bài. Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ? (HSKG) Em hiẻâu câu thơ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.? (HSKG) 4)Luyện đọc học thuộc lòng - GV ghi bảng những từ đầu dòng thơ:”lặng rồi.. Con ve…,Nhà em…,kẻo cà…” 5)Củng cố dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu về người mẹ như thế nào? *GDHS: yêu thương mẹkính trọng và vâng lời mẹ.Về nhà học thuộc bài thơ .Chuẩûn bị bài: “Bông hoa Niềm vui”. Hoạt động của HS con// - HS đọc từng đoạn trong nhóm. _HS thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc đoạn 1 - tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức . -1 HS đọc đoạn 2 _ mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho con ngủ. - 1HS đọc toàn bài. - Người mẹ được so sánh với những vì sao “thức trên bầu đêm”, - Mẹ đã thức rất nhiều đêm,nhiều hơn cảngôi sao vẫn thức hằng đêm. - HS nhẩm bài thơ. - HS thi đọc thuộc *Nội dung:Nỗi vất vả của người mẹ nuôi con và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con. ============================ ChÝnh t¶ (Nghe-viÕt) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Cây xoài lẫm chẫm Trồng nở trắng. - Nhận xét. - Nhận xét. 3, Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Quả lạ trên cây xuất hiện ra sao. ? Bài viết có mấy câu. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó:. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Lớn nhanh da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. - Có 4 câu. Cành lá Trổ ra. đài hoa nở trắnh. - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai.. - Viết bảng con. - Nghe. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (97) - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. - Nghe viết bài.. * Bài 3: (97) - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra.. xuất hiện CN - ĐT. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống ng/ ngh. Người cha con nghé suy nghĩ ngon miệng. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Điền vào chỗ trống: a. tr hay ch ? con trai cái chai trồng cây chồng bát b. at hay ac? Bãi cát các con lười nhác - Nhận xét.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 LUYÖN Tõ Vµ C¢U MỞ RỘNG VỐN TỪ –TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM- DẤU PHẨY. A/ Yêu cầu cần đạt: 1. Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình , biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1,BT2) ; nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT) 2. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4 - chọn 2 trong số 3 câu ) 3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Viết sẵn nội dung các bài tập. - Tranh minh hoạ bài tập 3. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Nêu những từ chỉ đồ vật trong g/đ và tác dụng của nó? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C làm bài – chữa bài.. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2: - Treo bảng phụ. - Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.. - YC các nhóm trình bày.. * Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ con. ? Người mẹ đang làm gì. ? Bạn gáiđang làm gì. ? Em bé đang làm gì. ? Nói thành đoạn văn. - Nhận xét - đánh giá.. * Bài 4: - YC làm bài – chữa bài.. Hoạt động của HS - Hát - Nêu: cái bàn để ngồi học, cái nồi để xào nấu, cái ti vi để xem các chương trình, … - Nhận xét.. - Nhắc lại. * Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. - Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu. - Nhận xét. * Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. Câu Ai (cáigì, Làm gì con gì) 1 Cháu Yêu quý(kính yêu)ông bà 2 Con Thương yêu, cha mẹ 3 Em thương yêu, yqúy anh chị - Nhận xét- bổ sung. - Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của bạn gái. - Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10. - Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ. + Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi. + Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm và giỏi. * Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây? a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.. 4. Củng cố dặn dò: - Khi nào ta dùng dấu phẩy? - Nhận xét giờ học. ============================ TËP VIÕT CHỮ HOA : K- KỀ A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Kề ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Kề vai sát cánh ( 3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa K. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: I - ích. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa - Nhắc lại. K và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa H gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ hoa G gồm 3 nét: Nét 1 và nét 2 giống chữ I. Nét từ giao điểm đường ngang 5 và đường dọc 5 viết nét móc xuôi trái, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ, rồi viết tiếp nét móc ngược phải. Điểm dừng bút ở giao điểm ĐN2 ĐD6 ? Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Cao 2,5 đơn vị, rộng 2,5 đơn vị(gồm 6 đường - Viết mẫu chữ hoa K vừa viết vừa nêu cách kẻ ngang và 6 đường kẻ dọc) viết. - Yêu cầu viết bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Kề vai sát cánh. - Yêu cầu hs đọc câu; - 2, 3 hs đọc câu ư/d. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một công việc. - Quan sát chữ mẫu : - Quan sát TL: ? Nêu độ cao của các chữ cái? - Chữ cái có độ cao 2,5 li: k, h ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Chữ cái có độ cao 1,5 li: t ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Chữ cáicó độ cao 1 li: ê, v, a, c, n. Riêng chữ - Viết mẫu chữ “kề” s có nét xoắn nhô lên trên dòng kẻ. ( Bên chữ mẫu). - Dấu sắc đặt trên a ở chữ sát, dấu huyền trên ê,.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> * HD viết chữ “ Kề"vào bảng con. dấu sắc trên a ở chữ cánh. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần.. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ - Quan sát uốn nắn. đã qui định. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học. ============================ Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010 ChÝnh t¶ (TËp chÐp) Bài 24 : MẸ A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dòng thơ lục bát . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết. - Bút dạ, 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 2. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học:. Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Suy nghĩ cái chai con trai. - Nhận xét.. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào. ? Những chữ nào được viết hoa * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai.. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - So sánh với ngôi sao trên bầu trời với ngọn gió mát. - Viết theo thể thơ 6/8. - Những chữ đầu dòng được viết hoa. Lời ru quạt ngoài kia - Viết bảng con.. ngôi sao giấc tròn. CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> *HD viết bài: - Đọc đoạn chép. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (102) - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: (102) - Phát giấy cho 3 nhóm.. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Củng cố cách viết iê, yê, ya. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. - Nghe - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống: iê/ yê/ ya. Đêm khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Tìm trong bài thơ mẹ. - Thi đua giữa 3 nhóm. a. Những tiếng bắt đầu bằng r và gi? - r : rồi, ru - gi : gió, giấc b. Những tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã? - Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của. - Thanh ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã. - Nhận xét.. ============================ KÓ CHUYÖN Bài 12 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục tiêu: 1. Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa . 2. HS khá, giỏi nêu đợc kết thúc câu chuyện theo ý riêng. GDBVMT: GDhọc sinh biết vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ. Khai thác trực tiếp nội dung baøi. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Bà cháu. - Nhận xét- Đánh giá.. Hoạt động của HS Hát - 4 học sinh nối tiếp kể..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. + Đoạn 1. - YC học sinh tự kể. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể.. + Kể phần chính của câu chuyện. - Nêu câu hỏi gợi ý: ? Cậu bé trở về nhà không thấy mẹ. ? Từ trên cây quả lạ xuất hiện và rơi đúng vào lòng cậu bé. ? Cậu bé nhìn cây ngỡ như được nhìn thấy mẹ. + Kể lại đoạn kết của câu chuyện.. - Sự tích cây vú sữa.. * Kể lại đoạn 1 câu chuyện. - 1 học sinh kể mẫu theo gợi ý của GV. - Nhận xét – bổ sung. - học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Đại diện 3 nhóm thi kể lại đoạn 1trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - 2 nhóm thi kể phân vai. - Kể trong nhóm.. - Các nhóm cử đại diện nối tiếp kể theo các câu hỏi gợi ý. - Nhận xét. ? Con mong muốn câu chuyện kết thúc như thế - Con mong muốn câu chuyện kết thúc có nào . hậu, người mẹ trở về bên cậu bé và cậu bé ? Hãy kể đoạn cuối của câu chuyện theo gợi ý rút ra được bài học, về thái độ và lòng kính đó. trọng yêu thương cha mẹ. - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ============================. Taäp laøm vaên. Thø……ngµy……th¸ng…..n¨m 2010. GOÏI ÑIEÄN I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại, trả lới được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1). - Viết được 3-4 trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2. - HS khá, giái làm được cả 2 nôïi dung ở BT2. II. Chuẩn bị: 1 máy điện thoại. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Chia buoàn, an uûi - GV yêu cầu 3 HS đọc bức thư ngắn hỏi thăm oâng baø.  Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Gọi điện * Baøi 1: (mieäng) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó trình baøy. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhaän xeùt.  Khi gọi điện thoại, trước hết cần tìm số máy của bạn trong soå  nhaác oáng nghe roài nhaán soá. Khi nhaán xong, máy có những tín hiệu tút liên tục là máy đang bận. Nếu máy có những tín hiệu tút ngắt quãng, chưa có ai nhấc máy thì ta chờ để trao đổi. - Neáu cha meï cuûa baïn nhaän maùy, em xin pheùp nói chuyện với bạn như thế nào?  Nên liïch sự, lễ phép khi nói chuyện qua điện thoại. * Baøi 2: - GV gợi ý các tình huống : + Baïn goïi ñieän cho em noùi veà chuyeän gì ?. _ Haùt _ 3 HS đọc bài viết của mình.. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi  trình baøy thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.. - HS trả lời. _ Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bò oám. + Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi, em _ Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà An rồi cùng đi nhé ! seõ noùi laïi nhö theá naøo ? _ Ñang hoïc baøi. + Baïn goïi ñieän cho em luùc em ñang laøm gì ? _ Ñi chôi. + Baïn ruû ñi ñaâu ? _ HS tự nêu ý kiến. + Vì bận học em từ chối, em sẽ nói với bạn nhö theá naøo? - Yêu cầu HS làm bài vào vở chọn 1 trong các _ HS tự làm bài vào vở. tình huoáng treân laøm  Lưu ý : Cần trình bày đúng lời đối thoại, ghi dấu gạch ngang đầu dòng trước lời đối thoại.Viết gọn, rõ, đủ ý cần trao đổi qua điện thoại.  Em cần từ chối khéo léo, không làm mất lòng baïn. 4. Cuûng coá - GV tổ chức HS thi đua gọi điện thoại, trao đổi _ Đại diện 4 nhóm thi đua. những thông tin đã học.  GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Dặn dò: - Về thực hành nghe, gọi điện. - Chuaån bò : Keå veà gia ñình. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 12. I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 12. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể - Giáo dục “ Lòng kính yêu thầy cô giáo ” kỷ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 12: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. - Nề nếp: + Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ -Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. - Phát động kỷ niệm ngày nhà giáo VN 20/11/2008 + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy. -Thực hiện biểu dương. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> ==================0O0=================. TuÇn 13 Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI. Thø…./…../…../……. A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK ) * GDBVMT:- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Gọi đọc bài: Điện thoại - TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc đúng. + Đây là lời nói của ai? Đọc với giọng như thế nào? * Đoạn 4: + Cúc đại đoá là như thế nào. + Con hiểu thế nào là đẹp mê hồn. + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH GT: dịu cơn đau. *Câu hỏi 2:. - 2 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu Lộng lẫy cánh cửa kẹt Dậy sớm đẹp mê hồn CN- ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Em hái thêm hai bông hoa nữa,/ chị ạ!// một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// +Chị giơ tay định hái,/ nhưng em bỗng chần chừ/ vì không ai được ngắt hoa trong vườn.// Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa.// - Đây là lời nói của cô giáo, đọc với giọng trìu mến, dịu dàng. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - 1 học sinh đọc. - Hoa cúc to nhiều cánh. - Rất đẹp. - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. - Lời kể chuyện thong thả, lời của Chi cầu khẩn, lời cô giáo trìu mếndịu dàng. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. GT: trái tim nhân hậu. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH. - Qua câu chuyện này con thấy bạn Chi là người con như thế nào?. *Luyện đọc lại. - Đọc toàn bài. 4.Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này con có nhận xét gì về nhân vật bạn Chi, cô giáo, bố bạn Chi+ - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học.. - Chi đã vào vườn để tìm những bông hoa cúc xanh (hoa niềm vui) đem tặng bố đang nằm trong bệnh viện để bố dịu cơn đau. - Cơn đau đã giảm, cảm thấy dễ chịu hơn. * Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui? - Vì theo qui định không ai được ngắt hoa trong vườn. Hoa được trồng là để cho mọi người vào đây ngắm hoa * Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào? - Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa, một bông cho em, một bông cho mẹ. - Người tốt bụng, biết yêu thương người khác. * Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? - Thương yêu bố, biết tôn trọng nội quy của nhà trường, thật thà, biết trình bày nguyện vọng của mình với cô giáo để cô thông cảm và cho phép hái hoa. - Bạn Chi là một cô bé hiếu thảo với cha mẹ. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. + Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy của nhà trường, thật thà. + Cô giáo thông cảm với học sinh khuyến khích học sinh làm điều tốt. + Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên cảm ơn cô giáo và nhà trường.. ========================.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tập đọc QUÀ CỦA BỐ. Thø…./…../…../……. A/Mục tiêu. - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu . - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con ( trả lời được các CH trong SGK ) * GDBVMT : Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất” – ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con...). B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Bông hoa niềm vui. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu .. Hoạt động của HS Hát 3học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó .. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: Bài chia làm hai đoạn. * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc. + Thúng câu có là loại thúng như thế nào. - Yêu cầu đọc lại. * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc GT: Mốc thếch có nghĩa là gì? - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá.. * Đọc toàn bài. c, Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm bài – TLCH + Quà của bố đi câu về có những gì. GT: Thế giới nước là gì? + Quà của bố đi cắt tóc về có những gì. GT: Thế giới mặt đất gồm có gì? + Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố.. * gdmt: Gv liªn hÖ + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì. * Luyện đọc lại. 4. Củng cố dặn dò: - Con có hay nhận được quà của bố không? Là những món quà gì? - Nhận xét tiết học.. - Mỗi học sinh đọc một câu Nhộn nhạo thơm lừng toé nước Thao láo mốc thếch ngó ngoáy CN - ĐT - Đọc câu lần hai. - Đoạn 1: từ đầu đến lao xao. Đoạn 2: còn lại. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. + Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// + Là đồ đan bằng tre khít lại, hình tròn lòng sâu, trát nhựa, thường đựng cá câu được. - 1 học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc – nhận xét. + Mở hòm dụng cụ ra/ là cả một thế giới mặt đất:// con xập xành/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.// - Mốc màu trắng đục. - 1 học sinh đọc – nhận xét. - Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng hồn nhiên, nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm. - Đọc nhóm 2. - 3 nhóm cùng đọc đoạn 1. - Nhận xét - ĐT. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Có những: cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp cá chuối. - Nhiều con vật và cây cối sống dưới nước. - Con xặt xành, con muỗm to xù, con dế cánh xoăn gáy vang khắp nhà. - Gồm nhiều con vật và cây cối sống trên mặt đất. - Cả môt thế giới nước, cả một thế giới mặt đất, hấp dẫn nhất là… quà của bố làm em tôi giàu quá. - Vì bố mang về những con vật mà trẻ em rất thích. Vì đó là những món quà chứa đựng tình yêu thương của bố. - TÌNH CảM yêu thương của bố qua những món qïa đơn sơ dành cho các con. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ========================. Thø…./…../…../……. ChÝnh t¶ (TËp chÐp) BÔNG HOA NIỀM VUI A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết. - Bút dạ, 3 tờ giấy viết nội dung bài tập 2,3 ( a/b) C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa vì sao. ? Những chữ nào được viết hoa? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn chép. - Yêu cầu viết bài.. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lặng yên đêm khuya tiếng nói ngon giấc. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Vì sự hiếu thảo của Chi. - Những chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng, tên bông hoa. Bông, Em, Chi, Một. Hãy hái dạy dỗ - Viết bảng con.. trái tim hiếu thảo. - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Hoạt động của GV - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: (106) - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: (106) - Phát giấy cho 3 nhóm.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Củng cố cách viết r, d, iê, yê. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm những từ . a, Trái nghĩa với khoẻ: yếu b, Chỉ con vật nhỏ sống từng đàn rất chăm chỉ: kiến. c, Cùng nghĩ với bảo ban: khuyên nhủ. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp. - Thi đua giữa 3 nhóm. a. rối – dối; rạ - dạ. - Hôm nay em đi xem múa rối. - Bạn không được nói dối cô giáo. - Vụ mùa rơm rạ được chất thành đống. - Dạ, thưa mẹ con đã về. b. Mở – mỡ; nửa – nữa. - Em mở cửa cho gió mát. - Mẹ rán mỡ lợn. - Chị cho em một nửa cái bánh mì. - Bé hãy đi thêm một bước nữa! - Nhận xét.. ============================.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Thø…./…../…../…… LUYÖN Tõ Vµ C¢U MỞ RỘNG VỐN TỪ –TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH A/Yêu cầu cần đạt: 1. Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1) . 2. Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ? , làm gì ? ( BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ailà gì ? ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung các bài tập. - Bút dạ và giấy khổ to. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Nêu những từ chỉ tình cảm gia đình? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: \\\\ - Y/C làm bài – chữa bài.. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2: - Treo bảng phụ. - Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.. Hoạt động của HS Hát - Nêu: yêu thương, quý mến, thương yêu, yêu quý, kính yêu,… - Nhắc lại. * Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. - Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu. - Nhận xét. * Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. Câu. - YC các nhóm trình bày.. 1. Ai (cáigì, con gì) Cháu. 2. Con. 3. Em. Làm gì Yêu quý(kính yêu)ông bà Thương yêu, cha mẹ thương yêu, yqúy anh chị. * Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ con. ? Người mẹ đanm làm gì.. - Nhận xét- bổ sung.. ? Bạn gái đang làm gì. ? Em bé đang làm gì.. - Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. ? Nói thành đoạn văn. - Nhận xét - đánh giá. + HS khá , giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. của bạn gái. - Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10. - Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.. * Bài 4: - YC làm bài – chữa bài.. + Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi. + Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm và giỏi.. 4. Củng cố dặn dò: - Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi - Nhận xét giờ học.. * Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây? a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.. ============================. TËP VIÕT CHỮ HOA : L – LÁ. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng dụng : lá (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Lá lành đùm lá rách (3 lần). B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa L. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: K – Kề. - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa L và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: ? Chữ hoa Lgồm mấy nét? Là những nét nào?. Con có nhận xét gì về độ cao . - Viết mẫu chữ hoa Lvừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? em hiểu gì về nghĩa của câu này? - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái. ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Lá” ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “ Lá” bảng con. Hát - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa Lgồm 3 nét: Cong trái lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo một vòng xoắn (nét thắt) to ở đầu chữ (gần giống phần đầu các chữ cái viết hoa C, G) và vòng xoắn nét thắt nhỏ ở chân chữ giống chân chữ cái viết hoa D. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 2 đơn vị - Viết bảng con 2 lần. - Lá lành đùm lá rách. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Đùm bọc cưu mang , giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, trong cơn hoạn nạn. - Quan sát TL: - Chữ cái có độ cao 2,5 li: l,h - Chữ cái có độ cao 2 li : đ - Chữ cái có độ cao 1 li: a, n, u, m. Chữ r có nét xoắn nhô lên trên dòng kẻ. - Dấu sắc đặt trên a ở chữ lá, rách, dấu huyền đặt trên a chữ lành, đặt trên u ở chữ đùm. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ChÝnh t¶ nghe-viÕt) QUÀ CỦA BỐ. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2, 3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài.. Hoạt động của HS Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Hãy hái trái tim dạy dỗ hiếu thảo . - Nhận xét. - Nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Hoạt động của GV b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Quà của bố đi câu về có những gì. ? Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn chép.. Hoạt động của HS - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Có cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, có sộp, cá chuối. - Bài viết có 4 câu, chữ cái đầu câu phải viết hoa.. Lần nào cà cuống Niềng niễng nhộn nhạo quẫy toé CN ĐT - Viết bảng con. - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. - Yêu cầu viết bài. - Đọc từng câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. * Bài 3: - Phát giấy cho 3 nhóm.. - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống iê hay yê. Câu chuyện yên lặng viên gạch luyện tập. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Điền vào chỗ trống d hay gi? Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học. - Nhận xét.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Củng cố cách viết d/ gi. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Thø…./…../…../……. KÓ CHUYÖN BÔNG HOA NIỀM VUI. A/ Mục tiêu: 1. Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1) 2. Dựa theo tranh , kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2) kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia ñình. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. + Đoạn 1 kể theo 2 cách. - Cách 1 kể theo đúng trình tự đoạn 1 câu chuyện.. Hoạt động của HS Hát - 3 học sinh nối tiếp kể.. - Bông hoa niềm vui. * Kể lại đoạn 1 câu chuyện. - 1 học sinh kể mẫu theo gợi ý của GV. + Vào một buổi sáng. Chi đến trường sớm hơn mọi ngày, em vào thẳng vườn hoa của trường để hái một bông hoa cúc xanh tặng bố đang nằm trong viện… - Nhận xét – bổ sung. - học sinh nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Đại diện 3 nhóm thi kể lại đoạn 1trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. - 1 học sinh kể theo cách 2:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Hoạt động của GV - Cách 2: Đảo vị trí các ý của đoạn 1 câu chuyện. + Dựa vào tranh kể lại đoạn 2,3 bằng lời kể của mình. ? Tranh 1 nói lên điều gì. ? Tranh 2 nói lên điều gì. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. + Kể lại đoạn cuối - Tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.. Hoạt động của HS + Bố của Chi bị ốm phải nằm bệnh viện. Chi rất muốn đem tặng bố một bông hoa cúc xanh( bông hoa niềm vui) nên mới sớm tinh mơ, Chi đã đến trường tìm bông hoa cúc xanh. - Kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét. - Nối tiếp nhau kể đoạn cuối. + Khi bố khỏi bệnh, bố đã cùng Chi đến trường, trên tay bố còn ôm một bó hoa cúc đại đoá. Gặp cô giáo bố nói: Tôi xin cám ơn về những bông hoa niềm vui mà cô đã cho phép cháu Chi hái. Chính nhờ những bông hoa này đã giúp tôi mau chóng khỏi bệnh. Tôi xin tặng cô bó hoa này. - Nhận xét bổ sung.. - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - GD tình cảm yêu thương những người thaân trong gia ñình. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Thø…./…../…../…… TËP LµM V¡N KEÅ VEÀ GIA ÑÌNH I. MỤC TIÊU: -Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. II. CHUAÅN BÒ:-Baûng phuï ghi baøi taäp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Gọi điện .GV yêu cầu HS thực hiện - 2 – 3 HS thực hiện. thao tác khi gọi điện thoại theo 2 tình huống ở baøi taäp 4. 3. Bài mới: Kể về gia đình. * Baøi 1: (mieäng) - GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi của - HS đọc. baøi taäp 1. - HS thaûo luaän nhoùm ñoâi keå laïi (1 HS + Gia đình em có bao nhiêu người? hỏi, 1HS trả lời) + Boá meï em laøm ngheà gì? + Anh chò laøm ngheà gì? + Em học lớp mấy? Trường nào? + Tình cảm của em đối với gia đình?  Khi kể về gia đình mình, em dùng từ chính - Lần lượt kể cho nhau nghe. xác nói về công việc của từng người. Tình - 4 – 5 HS thi kể trước lớp. cảm của em đối với từng người. * Baøi 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV löu yù HS: + Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1. + Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. + Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và - HS tự làm bài vào vở. sửa những chỗ sai.  Dùng từ chính xác đặt câu đúng và rõ ý kể - Vài HS đọc bài viết. - Lớp nhận xét. veà gia ñình cuûa em. 4. Cuûng coá - Daën doø: - GV toång keát baøi, gdhs. - Chuẩn bị: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS nghe. Vieát tin nhaén. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************* SINH HOẠT TẬP THỂ:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> SƠ KẾT LỚP TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 13. – sơ kết thi đua phong trào " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 13 : 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương. Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện. ==================0O0================= TuÇn 14 Thø…./…../…../…… Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> -. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết , thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5 ) * GDBVMT: - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức : - Hát - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh đọc – TLCH. - Gọi đọc bài: Quà của bố - TLCH. - Nhận xét đánh giá . - Nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại. b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Lắng nghe - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Mỗi học sinh đọc một câu Lớn lên hợp lại Buồn phiền bẻ gãy CN- ĐT - Yêu cầu đọc lần hai. - Đọc câu lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm mấy đoạn ? đoạn đó là những - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. đoạn nào? * Đoạn 1: - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét GT: va chạm - ý nói cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. * Đoạn 2: - 1 học sinh đọc đoạn 2. BP: Yêu cầu đọc + Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/ gái,/ GT: dâu, rể. dâu,/ rể lại và bảo:// - Đọc chú giải. - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc đúng + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc.. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh// - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ… - Luyện đọc nhóm 3..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Nhận xét- Đánh giá.. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Câu chuyện này có mấy nhân vật? - Có 5 nhân vật ông cụ và 4 người con. * Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì? - Ông cụ buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt bó đũa và một túi tiền, một bó đũa lên bàn gọi các con lại và bảo : Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm bài để TLCH *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. * Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ thì không thể bẻ gãy được.. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH - HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 4 - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? - Qua câu chuyện này người cha muốn khuyên các con điều gì? Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. *Luyện đọc lại. - Đọc toàn bài.. * Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Với từng người con. - Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. - Đoàn kết là sức mạnh, Anh em một nhà…. 4.Củng cố dặn dò: - Các con có thể đặt tên khác cho câu chuyện. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. ======================== Tập đọc NHẮN TIN A/Mục tiêu. - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý) - (trả lời được các CH trong SGK) B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. Giấy nhỏ để học sinh viết nhắn tin. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp:. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…. D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Câu chuyện bó đũa. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó .. Hoạt động của HS Hát 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu Lồng bàn Bộ chuyền. quét nhà quyển. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: * Nhắn tin 1: BP: Yêu cầu đọc.. - Đọc câu lần hai.. - Yêu cầu đọc lại. * Nhắn tin 2: BP: Yêu cầu đọc - Khi đọc nhắn tin giọng đọc như thế nào?. - 1 học sinh đọc lại.. - Yêu cầu đọc lại nhắn tin 2 * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. - Nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài. c, Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm nhắn tin 1, 2. + Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào. + Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy. + Chi Nga nhắn tin cho Linh những gì. + Hà nhắn Linh những gì. * Tập viết nhắn tin. + Con sẽ nhắn tin cho ai? Vì sao phải nhắn tin.. CN - ĐT. - 1 học sinh đọc nhắn tin1 + Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm bài tập toán chị đã đánh dấu//. - 1 học sinh đọc – nhận xét. + Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.// - 1 học sinh đọc lại, nhận xét. - Đọc giọng thân mật. - 1 học sinh đọc. - Đọc nhóm 2. - 3 nhóm cùng đọc nhắn tin 2. - Nhận xét - ĐT. - 1 học sinh đọc nhắn tin. - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy. - Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh dậy. Lúc Hà đến Linh không có nhà. - Nơi để quà sáng, các công việc cần làm ở nhà. - Hà nhắn Linh: Hà mang hộ bộ que chuyền cho Linh mượn, mai đi học mang quyển bài hát cho Hà mượn. - Nêu..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> - Phát giấy cho học sinh thực hành nhắn tin. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhắn tin của mình.. - Thực hành viết nhắn tin. Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Hải mượn xe đạp của mẹ vì cô có việc gấp. Em Thanh - Nhận xét – bình chọn.. 4. Củng cố dặn dò: - Vận dụng vào thực tế khi cần nhắn tin nên viết nhắn tin. - Nhận xét tiết học. ========================.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶ (Nghe-viÕt) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT . trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật . - Làm được BT(2)a / b / c hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2. - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Tìm lời của người cha trong bài chính tả. ? Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết ntn. ? Lời người cha được ghi sau dấu câu gì. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai.. Hoạt động của HS Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c cà cuống niềng niễng quẫy toé - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Đúng như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, họp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Lời người cha được ghi sau dấu hai chấmvà dấu gạch ngang đầu dòng. Lẫn nhau sức mạnh bẻ gãy dễ dàng CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc từng câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống. a, l hay n? lên bảng nên người lắng.. ấm no. lo.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Hoạt động của GV. * Bài 3: - Phát giấy cho 3 nhóm.. Hoạt động của HS b, i hay iê? Mải miết hiểu biết chim sẻ điểm mười. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . * Tìm các từ. a, Chứa tiếng có âm l hay n: - Chỉ người sinh ra bố: ông bà nội. - Trái nghĩa với nóng: lạnh. - Cùng nghĩa với không quen: lạ. b, Chứa tiếng có vần in hay iên. - Trái nghĩa với dữ: hiền. - Chỉ người tôt có phép lạ trong chuyện cổ tích: ông tiên. - Có nghĩa là quả, thức ăn đến đọ ăn được: quả chín, thức ăn chín. - Nhận xét.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Củng cố cách viết l/ n. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================. LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. Thø…./…../…../……. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM DẤU CHẤM HỎI.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> I)Mục tiêu : Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3) II) Đồ dùng dạy học -GV:Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 -HS :Vở bài tập III)Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1-Ổn định tổ chức :KT dụng cụ học tập của HS. Hoạt động của HS - H¸t.. 2)Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 -Gọi 1 HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?. - 2 HS làm bài tập. -GV nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em họcbài Từ ngữ về gia đình b)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (miệng ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu .GV ghi từ lên bảng Bài 2 :(miệng) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. -Gọi HS trả lời. GV tổng kết ý đúng Bài 3 :(Viết ). - Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương nhau - Ví dụ :Giúp đỡ ,chăm sóc chăm lo,chăm chút ,nhường nhịn ,yêu thương,quí mến - Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu - HS làm bài - HS đọc câu mẫu:Chị em giúp đỡ nhau. - HS nối tiep nhau đọc câu - Chị chăm sóc em. - Em thương yêu anh . - Chị em trông nom nhau . - Anh em thương yêu nhau . - Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏiđể điền vào chỗ trống? - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV treo bảng phụ chép nội dung đoạn văn . -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Bé nói với mẹ : Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà Mẹ ngạc nhiên: Nhưng con đã biết viết đâu Bé đáp:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Không sao mẹ ạ !Bạn Hà cũng chưa biết đọc - Em bé chưa biết viết xin mẹ tờ giấy viết thư cho 1 bạn gái chưa biết đọc. - HS nộp vở GV chấm - Khi viết hết 1 câu - Khi hỏi người khác điều gì ? - HS trả lời. -Truyện này buồn cười ở chỗ nào? -GV thu vở chấm điểm 4)Củng cố dặn dò Khi nào em dùng dấu chấm ? Khi nào em dùng dấu hỏi ? Tìm từ nói về tình cảm gia đình ? -GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài từ chỉ đặc điểm ============================. CHÝNH T¶(TËp chÐp) TIẾNG VÕNG KÊU. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng 2 khổ thơ đầu , của bài tiếng võng kêu . - Làm được BT2 a / b / c hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài tập 2. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét.. Hoạt động của HS Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Sức mạnh bẻ gãy Dễ dàng chia lẻ - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Hoạt động của GV 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Tác giả ngồi ngắm ai. ? Chữ đầu dòng thơ viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết.. Hoạt động của HS - Nhắc lại. + GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Ngồi ngắm em ngủ. - Viết hoa. kẽo kẹt giấc mơ. ngủ rồi lặn lội. Giang CN -. ĐT - Viết bảng con. - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. -. - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Hãy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. a, (lấp, nấp) : lấp lánh (lặng, nặng) : nặng nề (lanh, nanh) : lanh lợi (lóng, nóng) : nóng nảy. b, (tin, tiên) : tin cậy (tìm, tiềm) : tìm tòi (khim, khiêm) : khiêm tốn (mịt, miệt) : miệt mài c, (thắt, thắc) : thắc mắc (chắt, chắc) : chắc chắn (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét.. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Thø…./…../…../……. KÓ CHUYÖN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * GDBVMT: - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Bông hoa niềm vui. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. ? Tranh 1 nói lên điều gì.. ? Nêu nội dung tranh 2.. Hoạt động của HS Hát - 3 học sinh nối tiếp kể.. - Câu chuyện bó đũa. - Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh. - Kể nhóm 5. - T1: Này xưa, ở một gia đình nọ có hai anh em. Lúc nhỏ học sống rất hoà thuận, nhưng lớn lên họ đều lấy vợ lấy chồng, tuy mỗi người một nơi nhưng họ hay va chạm, cãi cọ. - T2: Người cha buồn lắm. Một hôm, ông.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Hoạt động của GV - HS khá , giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2. Hoạt động của HS cho gọi các con đến, ông đặt một bó đũa và một túi tiền và bảo: “ Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền”.. ? Tranh 3 nói lên điều gì.. - T3: Cả 4 người con lần lượt bẻ, nhưng chẳng ai bẻ gãy được bó đũa.. ? Tranh 4 ý muốn nói gì.. - T4: Người cha bèn cởi bó đũa, lấy từng chiếc bẻ một cách dễ dàng.. ? Nêu nội dung tranh 5.. - T5: Thấy vậy 4 người con cùng nói “Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!” Người cha bèn nói: “ Đúng vậy. Các con thấy đấy, nếu chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh.”. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. + Kể phân vai.. - Các nhóm thi kể. - Các nhóm phân vai tự kể. - Nhận xét.. - Nhận xét- đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thø…./…../…../…… TËP LµM V¡N QUAN SÁT TRANH VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN A/ Yeõu caàu cần đạt: - Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) B/ Chuaån bò : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 . C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ : - HS đọc đoạn văn kể về gia đình của em . - 3 em lên đọc bài làm trước lớp . - Nhận xét ghi điểm từng em . - Laéng nghe nhaän xeùt baøi baïn . 2. Bài mới: Q.S. T &TLCH- VIẾT NHẮN TIN a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay các em sẽ quan sát tranh - Lắng nghe giới thiệu bài . trả lời câu hỏi về hình dáng và hoạt động của beù gaùi trong tranh . Taäp vieát moät tin nhaén . b) Hướng dẫn làm bài tập : Baøi 1 -Treo tranh minh hoïa . - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát tìm hiểu đề bài . - Tranh veõ baïn nhoû , buùp beâ , meøo con - Bức tranh vẽ gì ? - Baïn nhoû ñang cho buùp beâ aên . -Baïn nhoû ñang laøm gì ? - Maét baïn nhìn buùp beâ nhö theá naøo ? - Maét baïn nhìn buùp beâ raát trìu meán ... - Toùc baïn nhoû ra sao ? - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc thành hai bím raát xinh ... - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp .... - Hai em ngoài caïnh nhau noùi cho nhau - Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các câu nghe . về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong -Lần lượt từng em lên nói trước lớp . tranh - Nhận xét lời của bạn . - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Vì sao em phaûi vieát nhaén tin ? - Đọc đề bài .. - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở . - Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng .. -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại để mọi người biết . - Phải viết rõ là : Con đi chơi với bà . - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi ..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Mời một số HS đọc lại bài viết của mình. c) Cuûng coá: - Goïi hS neâu laïi noäi dung baøi hoïc. d)Daën doø: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Daën veà nhaø chuaån bò toát cho tieát sau. Chờ mãi bố mẹ không về , đến tối hai bà chaùu seõ veà . -Mẹ ơi ! Bà đến đón con đi chơi nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về . Bao giờ về mẹ goïi ñieän cho con meï nheù . -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhaän xeùt -Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc .. **************************************************************. SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 14.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 14. - Rèn kĩ năng tự quản. Thực hiện theo nề nếp , tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ 22/12 - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 14: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Hoạt động của HS Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem nhận xét chung đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến.. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .. Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ. ==================0O0================.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> TUÇN 15. Thø…./…../…../……. TËP §äC HAI ANH EM. A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài . - - Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK ) * GDBVMT: GD học sinh tình cảm anh em như chân với tay. Khai thác trực tiếp nội dung baøi. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi đọc bài : Nhắn tin.- TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó .. Hoạt động học - Hát - 2 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu Lấy lúa rất đỗi Ngạc nhiên ôm chầm ĐT. CN-. - Yêu cầu đọc lần hai. - Đọc câu lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc GT: công bằng. - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc đúng. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Hợp lẽ phải. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Hoạt động dạy. * Đoạn 4: GT: kì lạ + Nêu cách đọc toàn bài. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Người em nghĩ gì và đã làm gì? GT: dịu cơn đau.. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH - Qua câu chuyện này con thấy tình cảm của hai anh em như thế nào? *Luyện đọc lại. - Đọc toàn bài.. Hoạt động học - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - 1 học sinh đọc. - lạ đến mức không ngờ - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở một số từ. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào+ - Họ chia thành hai đống bằng nhau. - Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng” - Người em đã lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. * Người anh nghĩ gì và dã làm gì? - Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Người anh đã ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. * Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi con như vậy mới công bằng. - Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả như vậy mới công bằng. * Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. - Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần. - Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. - 3 nhóm thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Hoạt động dạy 4.Củng cố dặn dò: - Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương nhau để cuụoc sống gia đình thêm hạnh phúc. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Nhận xét – bình chọn.. - nghe.. ========================. TËP §äC BÉ HOA. Thø…./…../…../……. A/Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài . - Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các CH trong SGK ) - Hiểu được nội dung của bài: Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Hai anh em. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1: GT: đen láy. - Yêu cầu đọc lại. * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc. - Yêu cầu đọc lại đoạn 2. Hoạt động học Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu Lớn lên em nụ Nắn nót đưa võng ĐT - Đọc câu lần hai.. CN -. - Bài chia làm 3 đoạn- Nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. - Đen láy: Màu đen sáng và long lanh. - 1 học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc – nhận xét. + Bây giờ/ Hoa đã là chị rồi.// Mẹ có thêm em Nụ.// Em Nụ môi đỏ hồng,/ trông yêu lắm.// Em đã lớn lên nhiều.// Hoa yêu em lắm/ và Hoa rất thích đưa võng ru em ngủ.// - 1 học sinh đọc – nhận xét.. * Đoạn 3: + Nêu cách đọc toàn bài.. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài. c, Tìm hiểu bài:. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc lại – nhận xét. - Đọc toàn bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng mang tính trò chuyện, tâm tình như Hoa đang trò chuyện với bố. - Đọc nhóm 3. - 3 nhóm cùng đọc đoạn 3. - ĐT..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hoạt động dạy - Yêu cầu đọc thầm bài – TLCH. Hoạt động học - 1 học sinh đọc toàn bài.. + Con biết những gì về gia đình Hoa? - Gia đình Hoa gồm 4 người: Bố, mẹ, Hoa, em Nụ. - Em Nụ da đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy. + Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong - Hoa đã giúp mẹ bằng cách ru cho em ngủ, muốn điều gì. trông em. - Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài + Qua bài tập đọc con thấy Hoa là người như hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, thế nào. bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. * Luyện đọc lại. - Hoa rất yêu thương em biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.. 4. Củng cố dặn dò: - Các nhóm thi đọc. - Con học tập điều gì ở bé Hoa? - Nhận xét – bình chọn. - Nhận xét tiết học. - Yêu thương em bé, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. + Em Nụ đáng yêu như thế nào. + Hoa đã làm gì giúp mẹ.. ========================. CHÝNH T¶ (TËp chÐp) HAI ANH EM. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghỉ nhân vật trong ngoặc kép - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn 2, nội dung bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS Hát.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Hoạt động của GV - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em. ? Suy nghĩ cua rngười em được ghi với dấu câu nào. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c kẽo kẹt ngủ rồi bờ sông lặn lội - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Anh mình còn phải nuôi vợ con…không công bằng. - Viết dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. Phần lúa. nghĩ vậy. nuôi vợ CN -ĐT. - Viết bảng con. - Nghe- 1 học sinh đọc lại. - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm và ghi vào chỗ trống. - Từ có chứa vần ai: Mai, hai, tai, chai, hái, trái, … - Từ có chứa vần ay: vay mượn, thợ may, máy bay, cày cấy,… - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Chứa tiếng bắt đầu bằng s/ x. - Chỉ thầy thuốc: bác sĩ, y sĩ. - Chỉ tên một loài chim: chim sẻ, chim sâu, sáo sậu, sơn ca,… - Trái nghĩa với đẹp: xấu. - Trái nghĩ với còn: mất. - Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu: gật. ========================.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Thø…./…../…../…… LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪCHỈ ĐẶC ĐIỂM –CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? I)Mục tiêu: 1. Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất của người , vật , sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1 toàn bộ BT2 ) 2. Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ?( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3) 3. -GD HS học tập đức tính tốt của người như ngoan, hiền, chăm ,siêng năng. II)Đồ dùng dạy học -GV :Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1 -HS :SGK ,vở bài tập III)Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV 1)Ổ n định tổ chức : -KT dụng cụ học tập của HS 2)Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 -(HSTB) - Hãy kể những việc làm em giúp bố mẹ? - Gọi 1 HS sắp xếp các từ sau thành câu (HSKG) Chị em giúp đỡ nhau Anh chăm sóc em. Hoạt động của HS. - em quét nha, nấu cơm ,cho gà ăn.. - Chị em giúp đỡ nhau . Anh giúp đỡ em. Chị em chăm sóc nhau. Anh chăm sóc em ..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. -GV nhận xét tiết học 3)Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài :-Hôm nay các em học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm,tính chất của người ,sự vật .Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì ,con gì) thế nào? b)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh minh hoạ,yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi : a) Em bé thế nào? (xinh ,đẹp ,dễ thương ….) b)Con voi thế nào ?(khoẻ, to ,chăm chỉ …) c)Những quyển vở thế nào ?(đẹp, nhiều màu ,xinh xắn …..) d)Những cây cau thế nào ?(cao ,thẳng ,xanh, tốt Bài 2 : (Giảm tải) Bài 3 (viết ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Gọi 1 HS đọc câu mẫu -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở -GV chấm 1 số bài ,nhận xét 4)Củng cố,dặn dò : -Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức đã học . *GV tổ chức HS chơi trò chơi “Truyền điện “ *Cách chơi :Mỗi em nghĩ ra 1 từ chỉ đặc điểm hình dáng của người ,vật.Khi có lệnh GV mỗi em nối tiếp nhau nêu 1 từ ,nhóm nào nêu nhiều từ nhóm đó thắng . -GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau :”Từ chỉ tính chất .Từ ngữ về vật nuôi .”. -Dựa vào tranh trả lời câu hỏi -(HSKG) Em bé rất xinh ./Em bé dễ thương. Em bé rất đáng yêu ./Em bé rất đẹp ….. (HSTB) Con voi rất khoẻ ./Con voi thật to. Con voi chăm chỉ làm việc ,/ Con voi cần cù khuân gỗ . -(HSKG) Những quyển vở này rất đẹp . Những quyển vở này rất xinh . -(HSTB) Những cây cau này rất cao . Những cây cau này thẳng . -Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấyđể tả mái tóc của ông bàem….. -1 HS đọc câu mẫu :Mái tóc ông em bạc trắng. -HS chơi trò chơi. ============================.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Thø…./…../…../……. TËP VIÕT CHỮ HOA N - NGHĨ. A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa N. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: M – Miệng - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa N và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: ? Chữ hoa N gồm mấy nét? Là những nét nào? ? Con có nhận xét gì về độ cao . - Viết mẫu chữ hoa N vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?. Hoạt động của HS Hát - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa N gồm 3 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị - Viết bảng con 2 lần. - Nghĩ trước nghĩ sau. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Phải suy nghĩ cho chín chắn trước khi làm bất cứ việc gì. - Quan sát TL: - Chữ cái có độ cao 2,5 li: N, g, h. - Chữ cái có độ cao 1,5 li : t - Chữ cái có độ cao 1 li: i, ư, ơ, c, a, u..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Dấu ngã đặt trên i ở chữ nghĩ, dấu sắcđặt trên ơ chữ trước. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát.. ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Nghĩ” ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Nghĩ” bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu - Quan sát uốn nắn. chữ đã qui định. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học. ===========================. Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶(Nghe-viÕt) BÉ HOA A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi . - Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 3 ( a/b ). C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hoạt động của HS Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Phần lúa nghĩ vậy.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Em Nụ đáng yêu ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. Nuôi vợ - Nhận xét.. lấy lúa. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy. Em Nụ Lớn lên - Viết bảng con.. yêu lắm đưa võng. CN - ĐT. - Nghe- 1 học sinh đọc lại. - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - Chỉ sự di chuyển trên không: bay. - Chỉ nước tuôn thành dòng: chảy. - Trái nghĩa với đúng: sai. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống s/ x; ât/ âc? - sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. - giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên. - Nhận xét. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Thø…./…../…../……. KÓ CHUYÖN HAI ANH EM. A/ Mục tiêu: 1. Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý ( BT1) ; nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2) * GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. Khai thác trực tiếp nội dung bài. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Câu chuyện bó đũa. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới :. Hoạt động của HS Hát - 2học sinh nối tiếp kể..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Hoạt động của GV - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. - Nhận xét- đánh giá. * Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng?. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC các nhóm kể. - Nhận xét đánh giá.. Hoạt động của HS - Hai anh em. - Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh. - Đọc các gợi ý. a, Mở đầu câu chuyện. b, ý nghĩa việc làm của người em. c, ý nghĩa việc làm của người anh. d, Kế thúc câu chuyện. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét bổ sung. - 2 học sinh đọc đoạn 4 của câu chuyện. - Nêu ý nghĩ của mình. - ý nghĩ của người anh: + Em mình tốt quá, em đã lo lắng cho anh chị. Anh thật cảm ơn em. - ý nghĩ của người em: + Anh ơi ! Sao anh lại đưa lúa thêm cho em, em chỉ có một mình, anh chị còn nuôi các cháu nữa, em cảm ơn anh nhiều. - Đại diện 3 nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét – bình chọn.. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> TËP LµM V¡N CHIA VUI. KEÅ VEÀ ANH CHÒ EM. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu: - Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2). - Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3) * GDBVMT: - GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Chuaån bò - GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ QST_ TLCH. Vieát nhaén tin. - Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.. Hoạt động của HS - Haùt - 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét.. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải laøm gì? - Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ noùi gì? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát điều đó. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Biết cách nói lời chia vui. -. - Nói lời chia buồn hay an ủi..

<span class='text_page_counter'>(183)</span>  Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.  ÑDDH: Tranh Baøi 1 vaø 2 - Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. - Beù trai oâm hoa taëng chò. - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giaûi nhì trong kì thi hoïc sinh gioûi cuûa tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam. - Chò Lieân coù nieàm vui gì? - Đạt giải nhì trong kì thi học sinh gioûi cuûa tænh. - Nam chúc mừng chị Liên ntn? - Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhaát. - 3 đến 5 HS nhắc lại. - Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc - HS nói lời của mình. mừng chị. - Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thaønh tích cao hôn./ Em raát khaâm phuïc chò./  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh,  Phương pháp: Thực hành. Thi đua. chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ)  ÑDDH: Baûng phuï, buùt daï. cuûa em. Baøi 3 - 2 dãy HS thi đua thực hiện. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Em raát yeâu beù Nam naêm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh - Yêu cầu HS tự làm. trai em teân laø Minh. Anh Minh cao vaø - Gọi HS đọc. gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tieåu hoïc Ngoâ Thì Nhaäm. Anh Nam hoïc raát gioûi. Tổ chức cặp đôi: HS nêu. Nhận xét, chấm điểm từng HS. - HS trả lời. Bạn nhận xét. - - HS trả lời. Bạn nhận xét. 4. Cuûng coá – Daën doø - Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian. - Em seõ noùi gì khi bieát boá baïn ñi coâng taùc xa veà? - Bạn em được cô giáo khen. - Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ============================.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 15 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 15. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 15: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ, -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến.. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. -Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra ..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ. ==================0O0================= TUÇN 16 Thø…./…../…../…… TËP §äC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ( làm được các bài tập trong SGK ) * Kĩ năng sống: -Kiểm soát cảm xúc;Thể hiện sự cảm thông; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; phản hồi,lắng nghe tích cực, chia sẻ. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi đọc bài: Bé Hoa. - TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc. Hoạt động học - Hát - 2 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Nhảy nhót tung tăng lo lắng Thân thiết rối rít thỉnh thoảng CN - ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia làm 5 đoạn- Nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. + Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Bé đành chơi với cún bông,/.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Hoạt động dạy GT: tung tăng. - Yêu cầu đọc lại.. Hoạt động học con chó của bác hàng xóm.// - Vừa đi vừa nhảy. - 1 học sinh đọc lại. - 1 học sinh đọc – nhận xét. + Mắt cá chân của bé sưng to,/ vết thương khá nặng nên bé phải bó bột,/ nằm bất động trên giường.// - Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân và bàn chân. - 1 học sinh đọc – nhận xét.. * Đoạn 2: BP: Yêu cầu đọc GT: mắt cá chân. - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: + Nêu cách đọc toàn bài.. - 1 học sinh đọc. + Cún con mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút,/ khi thì con búp bê.// - 1 học sinh đọc lại – nhận xét. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc lại. - Giọng kể chậm rãi. Câu hỏi của mẹ đọc với giọng âu yếm, lo lắng. Giọng bé buồn bã. - 5 học sinh nối tiếp 5 đoạn. - Đọc nhóm 5.. * Đoạn 4:. * Đoạn 5: + Nêu giọng đọc. * Đọc trong nhóm * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài:. - 3 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn3,4,5. - 3 học sinh đọc cả bài. - HSđọc ĐT .. Tiết 2 c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Bé và cún thường chơi ở đâu? *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.. - 1 học sinh đọc toàn bài. * Bạn của bé ở nhà là ai? - Bạn của bé ở nhà là cún bông, con chó của bác hàng xóm. - Nhảy nhót tung tăng khắp vườn rất vui thích.. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. * Khi bé bị thương cún con đã giúp bé nnhư thế nào? - Cún đi tìm mẹ của bé đến giúp. * Những ai đến thăm bé? Vì sao bé vẫn buồn? - Bạn bè kể chuyện, mang quà cho bé. Nhưng bé vẫn buồn vì nhớ cún bông. * Cún đã làm cho bé vui như thế nào+. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 TLCH.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Hoạt động dạy * Câu hỏi 5: Bác sĩ nghĩ ràng bé mau lành là nhờ ai?. - Qua câu chuyện này con giúp con hiểu điều gì? *Luyện đọc lại. - Yêu cầu đọc phân vai. 4.Củng cố dặn dò: - Nhà con nuôi những con vật gì? Con có thích chúng không? Con đã chăm sóc chúng như thế nào. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học - Cún chơi với bé, mang cho bé khi thì tờ báo, khi thì con búp bê. - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành là nhờ cún bông. - Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và cun bông. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. - Trả lời.. ========================. TËP §äC THỜI GIAN BIỂU. Thø…./…../…../……. A/Mục tiêu. - Biết đọc chậm , rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu , giữa cột , dòng . - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu ( trả lời được CH 1,2 ).

<span class='text_page_counter'>(188)</span> B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Con chó nhà hàng xóm. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: - Mỗi buổi là một đoạn. * Đoạn 1: GT: vệ sinh cá nhân. BP: Yêu cầu đọc. Hoạt động học Hát - 5 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu - Đọc câu lần hai. - 4 buổi là 4 đoạn - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. - là những việc vệ sinh cho bản thân mình như là: tắm rửa, đánh răng, rửa chân tay…. - Yêu cầu đọc lại.. + 6 giờ đến 6 giờ 30/ ngủ dậy,/ tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.// - 1 học sinh đọc lại.. * Đoạn 2: + Thế nào là thời gian biểu. - Yêu cầu đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc - Thời gian biểu là lịch làm việc. - 1 học sinh đọc – nhận xét.. * Đoạn 3:. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc lại – nhận xét.. * Đoạn 4: - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc lại – nhận xét. + Nêu cách đọc toàn bài.. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài.. - Đọc toàn bài với giọng chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, nhắt nghỉ rõ sau mỗi cụm từ. - 4 học sinh nối tiếp 4 đoạn. HS khá , giỏi trả lời được CH3 - Đọc nhóm 4. - 3 nhóm cùng đọc đooạnnois tiếp 4 đoạn. - Nhận xét - ĐT..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Hoạt động dạy c, Tìm hiểu bài: + Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày.Bằng lời kể của mình. + PT ghi các việc cần làm vào thời gian biểu làm gì. + Thời gian biểu ngày nghỉ của PT có gì khác ngày thường. + Thời gian biểu có tác dụng gì. * Luyện đọc lại.. Hoạt động học - 1 học sinh đọc toàn bài. - Buổi sáng, PT thức dậy vào lúc 6 giờ. Sau đó bạn tập thể dục và vệ sinh cá nhân. 6 giờ 30 đến 7 giờ: Săp xếp sách vở ăn sáng. 7 giờ đến 11 giờ đi học… - Để bạn nhớ và làm các việc một cách tuần tự, hợp lí và có kế hoạch. - Thứ 7 học vẽ, chủ nhật đến thăm bà. - TGB giúp ta sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, làm cho công việc có kết quả. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn.. 4. Củng cố dặn dò: - Trong lớp mình có bạn nào lập thời gian biểu+ - Về nhà tập lập thời gian biểu. - Nhận xét tiết học. ========================. Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶(TËp- chÐp) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng bài văn văn xuôi . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức:. Hoạt động của HS Hát.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Hoạt động của GV 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Vì sao từ “bé” trong đoạn lại viết hoa. ? Còn hai từ “bé” ở trong câu :Bé là một cô bé yêu loài vật. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. Hoạt động của HS - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Em Nụ yêu lắm Lớn lên đưa võng - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Từ bé ở trong bài phải viết hoa là tên riêng. - Từ bé thứ nhất là tên riêng. Quấn quýt Mau lành - Viết bảng con.. bị thương CN - ĐT. - Nghe- 1 học sinh đọc lại. - Nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm và ghi vào chỗ trống; - Tiếng có vần ui: núi, múi, mui, bùi, rui, chui, túi,… - Tiếng có vần uy: Thuỷ, luỹ tre, tuỳ ý, suy nghĩ,… - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch: a, - Chăn , chiếu, chõng, chổi, chạn, chậu, chảo, chày, chõ, chĩnh, chum, chỉ, chụp đèn,... b, Tìm tron bài tập đọc con chó nhà hàng xóm: - 3 tiếng có thanh hỏi: nhảy, kể, mải, hỏi, thỉnh thoảng. - Tiếng có thanh ngã: khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuô, bác sĩ..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. ========================. Thø…./…../…../…… LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ CHỈ TÍNH CHẤT –CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. I)Mục tiêu : 1. Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2) 2. Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) II) Đồ dùng dạy học -GV :Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ,mô hình kiểu câu ở bài tập 2 -HS :Vở bài tập III) Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV 1) Ổn định tổ chức :Hát 2) Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS đọc bài tập 2 :Tìm từ chỉ đặc điểm về tính tình của 1 người . -Tìm từ chỉ đặc điểm về hình dáng của người và vật -GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động của HS -HS hát -(HS TB Duyên) Tốt ,ngoan ,hiền ,dữ ,…. -(HSK Như) cao ,mập ,ốm ,thấp ,tròn ,vuông ….

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Hoạt động của GV 3)Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài : -Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về các vật nuôi trong gia đình ,hiểu về từ trái nghĩa .Dùng từ trái nghĩa để đặt câu đơn giản theo kiểu Ai ( cái gì con gì ) thế nào ? b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 :( miệng) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV làm mẫu : tốt –ngoan -GV chia bảng làm 3 phần .Gọi 3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho. Hoạt động của HS. -Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau tốt,ngoan ,nhanh ,trắng ,cao, khoẻ -3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho -Cả lớp viết vào giấy nháp -HS nhận xét. *GV chốt lại lời giải đúng : Tốt /xấu ; cao /thấp Ngoan / hư ; nhanh / chậm ; trắng/ đen ; Khoẻ / yếu -Gọi 1 HS đọc lại bài Bài 2 (Miệng ) -Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đăït câu -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó -1 HS đọc câu mẫu :Chú mèo ấy rất ngoan – -Gọi 1 HS đọc câu mẫu . HS làm bài vào vơ.û2 HS lên bảng -Yêu cầu HS làm bài vào vở .Gọi 2 HS lên Ví dụ :Cái bút này rất tốt . bảng Chữ viết em còn xấu . -Chiếc áo này rất trắng . -Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em . -Cái bàn này quá thấp. -Cây cau cao ghê . -Bài 3 ( viết ) -Viết tên các con vật trong tranh . -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát tranh vẽ trong SGK viết tên 10 -Y êu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK con vật theo thứ tự vào vở viết tên 10 con vật theo thứ tự vào vở -1HS lên bảng viết 1 –Gà trống . 2 – Vịt 3 –Ngan 4 –Ngỗng 5 –Bồ câu 6 –Dê 7-Cừu 8 –thỏ 9 –bò 4)Củng cố ,dặn dò : 10 –Trâu *GV tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Chia lớp làm 2 đội ,1 đợi nêu từ chỉ tính chất , -HS chơi trị chơi 1 đội tìm từ trái nghĩa với từ của nhóm bạn vừa nêu ,nhóm nào tìm được nhiều từ nhanh đúng nhóm đó thắng -GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau:”Từ ngữ về vật nuôi –Câu kiểu Ai thế nào ?” ===========================.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> TËP VIÕT CHỮ HOA O - ONG. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần) * GDBVMT: - Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng : Ong bay bướm lượn. (Hỏi : Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?). B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa O. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: N - Nghĩ - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ - Nhắc lại. hoa O và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu. ? Chữ hoa O gồm mấy nét? Là những nét nào? ? Con có nhận xét gì về độ cao . - Viết mẫu chữ hoa O vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d:. - Chữ hoa O gồm 1 nét cong khép kín, chiều ngang 1 đơn vị, chiều cao - Cao 2,5 đơn vị, rộng 1 đơn vị. - Viết bảng con 2 lần. - Ong bay bướm lượn..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? * Liªn hÖ GDBVMT. - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Ong” ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Ong” bảng con - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Tả cảnh ong bướm bay lượn tìm hoa, hút nhuỵ. - Quan sát TL: - Chữ cái có độ cao 2,5 li:O, g, b, l - Chữ cái có độ cao 1 li: n, ư, ơ, a, m. - Dấu sắc đặt trên ơ ở chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ơ chữ lượn. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.. ===========================.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶(Nghe-viÕt) Bài 32 : TRÂU ƠI. A/ Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của GV 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Bài ca dao là lời nói của ai. ? Bài ca dao cho thấy t/c của người nông dân đối với con trâu ntn. ? Bài ca dao có mấy dòng thơ, chữ ở mỗi dòng ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó:. - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.. Hoạt động của HS Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Quấn quýt bị thương Mau lành - Nhận xét.. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Lời nói của người nông dân với con trâu như nói với người bạn thân thiết. - Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò truyện, tâm tình như một người bạn. - Bài ca dao có 6 dòng thơ, dòng 6 chữ dòng 8 chữ. Trâu ơi Nông gia CN - ĐT - Viết bảng con.. cấy cày ngọn cỏ. - Nghe- 1 học sinh đọc lại. - Nghe viết bài..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Hoạt động của GV * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. - Nhận xét - đánh giá.. Hoạt động của HS - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Tìm và ghi vào chỗ trống các tiếng chỉ khác nhau ở vần ao, au: Cháo – cháu; háo – háu; lao – lau; nhaonhau; sáo – sáu; phao –phau; rao – rau; báo – báu; cáo – cáu… - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống: a, tr ch cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trời chăng dây con trâu châu báu nước trong chong chóng b,. thanh hỏi thanh ngã mở cửa thịt mỡ ngả mũ ngã ba nghỉ ngơi suy nghĩ vẩy cá vẫy tay - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================. KÓ CHUYÖN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM A/ Mục tiêu:. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 1. Dựa theo tranh , kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện . 2. Thái độ: GDhọc sinh biết yêu quí các con vật nuôi trong gia đình. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của GV 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Hai anh em - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể.. Hoạt động của HS Hát - 2học sinh nối tiếp kể. - Con chó nhà hàng xóm. - Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh. + T1: ở một nhà nọ, có một cô bé thích chơi với các con vật nuôi trong nhà, nhưng tiếc một nỗi, nhà cô bé không nuôi một con vật nào cả, bé đành phải chơi với Cún Bông, con chó của nhà bác hàng xóm. Bé và Cún Bông thường chạy nhảy tung tăng trong vườn.. - HS khá , giỏi biết kể kại toàn bộ câu + T2; Một hôm mải chơi với Cún Bông, Bé vấp phải một khúc gỗ, bé bị đau và không chuyện dậy được. Thấy Bé khóc, Cún lo lắm bèn ( BT2 ) chạy đi tìm người giúp. + T3: Vết thương của bé khá nặng nên phảibó bột. Bé nằm bất động trên giường. Hàng ngày, bè bạn đến thăm, kể chuyện, mang quà cho bé. Nhưng khi các bạn về bé lại thấy buồn. Thấy vậy mẹ lo lắng hỏi: - Con muốn mẹ giúp gì nào? - Con nhớ Cún con mẹ ạ ! + T4: Ngày hôm sau, bác hàng xóm dẫn Cún sang nhà Bé. Bé và Cún quấn quýt bên nhau. Cún mang cho Bé bút chì, búp bê. Bé rất thích, Cún cũng vui lây, vẫy đuôi rối rít. + T5: Ngày tháo bột đã đến, bác sĩ rất hài lòng vì vết thương của Bé đã lành hẳn. Nhìn Bé vuốt ve Cún, bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp Bé mau lành. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Hoạt động của GV - Nhận xét- đánh giá. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC các nhóm kể. - Nhận xét đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - Đại diện nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét – bình chọn.. ============================. Thø…./…../…../…… TËP LµM V¡N KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Muïc tieâu - Dựa vào câu và mẫu cho trước nói được câu tỏ ý khen ( bt1). - Kể được một vài câu về con vật nuôi quen thuộc trong nhà. ( bt2). Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (bt3). * gdbvmt: - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật. -Khai thác trực tiếp nội dung bài. * Kĩ năng sống: -Kiểm soát cảm xúc; Quản lí thời gian;lắng nghe tích cực. * Phương tiện kĩ thuật: -Đặt câu hỏi,Trình bày ý kiến cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> II. Chuaån bò - GV: Tranh minh hoïa caùc con vaät nuoâi trong nhaø. - HS: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ Chia vui, keå veà anh chò em. - Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chò em hoï. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới. Hoạt động của HS - Haùt - HS neâu. Baïn nhaän xeùt.. Giới thiệu: Trong giờ Tập làm văn các em sẽ học cách nói lời khen ngợi, thực hành về một vật nuôi trong nhà mà em biết và viết thời gian biểu cho buoåi toái haèng ngaøy. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ò ÑDDH: Tranh Baøi 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu. - Đọc bài. - Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào - Nói: Đàn gà đẹp quá!/ Đàn gà còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà? - thật là đẹp! - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, - Hoạt động theo cặp. GV ghi nhanh leân baûng. -. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.. Baøi 2 - Gọi HS đọc đề bài.. - Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường mới khỏe làm sao!/ Chú Cường thật là khỏe!/ - Lớp mình hôm nay sạch quá!/ Lớp mình hôm nay thật là sạch!/ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!/ - Baïn Nam hoïc gioûi thaät!/ Baïn Nam hocï gioûi quaù!/ Baïn Nam học mới giỏi làm sao!/ - Đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> - Yeâu caàu moät soá em neâu teân con vaät mình seõ keå. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa. - Gọi 1 HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuoâi noù laâu chöa? Noù coù ngoan khoâng, coù hay aên chóng lớn hay không? Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em thế nào?. - Yeâu caàu HS keå trong nhoùm.. - Gọi một số đại diện trình bày và cho điểm.. - 5 đến 7 em nêu tên con vật.. - 1 HS khaù keå. Ví duï: Nhaø em nuoâi moät chuù meøo teân laø Ngheo Ngheo. Chú ở nhà em đã được 3 tháng rồi. Ngheo Ngheo raát ngoan vaø baét chuoät raát gioûi. Em raát quyù Ngheo Ngheo vaø thường chơi với chú những lúc raûnh roãi. Ngheo Ngheo cuõng raát quyù em. Luùc em ngoài hoïc chuù thường ngồi bên và dụi dụi cái muõi nhoû vaøo chaân em,… - 3 HS laäp thaønh 1 nhoùm keå cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau. - 5 đến 7 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Ÿ Phương pháp: Thực hành. ò ÑDDH: Baûng phuï. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 HS khác đọc lại Thời gian biểu của bạn - Đọc bài. Phöông Thaûo. - Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. - Một số em đọc bài trước lớp. Theo doõi vaø nhaän xeùt baøi HS. 4. Cuûng coá – Daën doø - Tổng kết chung về giờ học. - Daën doø HS veà nhaø quan saùt vaø keå theâm veà caùc vaät nuoâi trong nhaø. - Chuaån bò: Ngaïc nhieân, thích thuù. Laäp TGB. ============================ SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 16 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 16. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Các tổ trưởng báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(201)</span> .Sơ kết lớp tuần 16: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. - Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ , - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra . Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần. ==================0O0================= TUÇN 17 Thø…./…../…../…… TËP §äC TÌM NGỌC A/Mục tiêu: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi . - Hiểu ND : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa , thông minh , thực sự là bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 ) - .GD học sinh biết yêu thương các con vật nuôi. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi đọc bài : Thời gian biểu- TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới. Hoạt động học - Hát - 4 học sinh đọc – TLCH. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Hoạt động dạy a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc GT: Long vương.. * Đoạn 2: - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc đúng * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc - Đọc giọng như thế nào? * Đoạn 5: - Gọi học sinh đọc lại. * Đoạn 6: - Yêu cầu đọc lại. + Nêu cách đọc toàn bài.. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc.. Hoạt động học - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu Rắn nước nào ngờ đánh tráo toan rỉa thịt CN- ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 6 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 + Xưa/ có tràng trai thấy một bọn trẻ định giết một con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn đấy là con của Long Vương.// - Là vua của sông biển trong truyện xưa. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - 1 học sinh đọc. + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// - Đọc với giọng nhanh hồi hộp. - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. - 1 học sinh đọc lại đoạn 5. - 1 học sinh đọc lại đoạn 6. - Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng một số từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó mèo. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - 6 học sinh đọc nối tiếp 6 đoạn. - Luyện đọc nhóm 6. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2. - Lớp nhận xét bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Hoạt động dạy Nhận xét- Đánh giá.. Hoạt động học - 3 học sinh đọc cả bài.. *Luyện đọc toàn bài:. - HS đọc ĐT .. Tiết 2 c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.. - 1 học sinh đọc toàn bài. * Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Vì chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy kà con của Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. * Ai đánh tráo viên ngọc? - là người thợ kim hoàn vì ông ta biết đó là viên ngọc quý.. * Câu hỏi 3:. * Mèo và chó đã làm thế nào để lấy lại viên ngọc? - Mèo bắt một con chuột và hứa sẽ thả nó nếu nó giúp mèo tìm lại được viên ngọc. - Mèo và chó rình ở bên bờ sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.. + Khi bị quạ cướp viên ngọc, mèo và chó đã lấy lại ngọc bàng cách nào.. - Mèo nằm phơi bụng vờ chết, quạ sà xuống toan rỉa thịt mèo. Mèo nhảy xô lên vồ. Quạ van lạy, trả lại ngọc.. * Câu hỏi 4: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 5,6 để TLCH - Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì? + HS khá , giỏi trả lời được CH4 *Luyện đọc lại. 4.Củng cố dặn dò: - ở nhà các con nuôi những con vật nào? Tình cảm của chúng ra sao và chúng đối với con người như thế nào? - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học.. * Tìm trong bài những từ khen ngợi chó và mèo? - Thông minh, tình nghĩa. - Chó và mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh. Thật sự là bạn của con người. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Thø…./…../…../……. TËP §äC GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ. A/Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu ND : Loài gà cũng có tình cảm với nhau , che chở , bảo vệ , yêu thương nhau như con người ( trả lời được các CH trong SGK ) - Hiểu được nội dung của bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ thương yêu nhau. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Tìm ngọc. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn:. Hoạt động học Hát - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.. - Nhắc lại. - Lắng nghe.. - Mỗi học sinh đọc một câu Roóc roóc nũng nịu Liên tục gõ mõ - Đọc câu lần hai.. CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Hoạt động dạy - Bài chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc GT: tín hiệu - Yêu cầu đọc lại.. Hoạt động học - Bài chia làm 3 đoạn - Nêu các đoạn.. * Đoạn 2: - Yêu cầu đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc lại – nhận xét.. * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc GT: hớn hở + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp 3 đoạn * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài. c, Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm bài – TLCH + Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? + Khi đó gà mẹ nói với con bằng cách nào? + Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết: - Không có gì nguy hiểm? - Có mồi ngon lại đây? - Tai hoạ nấp nhanh? + Bài văn giúp con hiểu điều gì. * Luyện đọc lại.. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – nhận xét. + Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát ra tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// - Âm thanh cử chỉ, hình vẽ…dùng để báo tin. - 1 học sinh đọc lại.. - 1 học sinh đọc. + Đàn gà con dang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im. - Vui mừng lộ rõ ở nét mặt. - 1 học sinh đọc lại – nhận xét. - Đọc với giọng chậm rãi, tâm tình, thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. - 3 học sinh nối tiếp đọc. - Đọc nhóm 3.. - 3 nhóm cùng đọc đoạn 3. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn - ĐT. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Từ khi chúng còn nằm trong trứng. - Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. - Miệng kêu đều cúc, cúc, cúc. - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh cúc, cúc. - Gà mẹ xù lông , miệng kêu liên tục, gấp gáp: roóc, roóc. - Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở bảo vệ, yêu thương nhau như con người. - Các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Hoạt động dạy 4. Củng cố dặn dò: - Về Nhà chú ý quan sát cuộc sống các con vật nuôi trong nhà để thấy những điều thú vị mới lạ. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. ======================== Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶(Nghe-viÕt) TÌM NGỌC. A/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm Ngọc . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả. B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Chữ đầu đoạn viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó:. Hoạt động của học sinh Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Trâu ơi cấy cày Nông gia ngọn cỏ - Nhận xét.. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Viết hoa, lùi vao 1 ô. Long Vương Tình nghĩa. - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết.. - Viết bảng con.. - Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.. - Nghe viết bài.. mưu mẹo CN - ĐT. - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai..

<span class='text_page_counter'>(207)</span> Hoạt động của giáo viên * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. Hoạt động của học sinh. * Điền vào chỗ trống ui hoặc uy? a, Chàng trai xuống thuỷ cung được Long Vương tặng viên ngọc quý. b, Mất ngọc, tràng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. c, Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a, r/ d hay gi? Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. b, et hay ec? Lợn kêu eng éc; hét to; mùi khét. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(208)</span> LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI –CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I)Mục tiêu : 1. Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2,BT3) 2. -GDHS yêu các loài vật nuôi trong nhà II) Đồ dùng dạy học -GV :Tranh minh hoạ các con vật , thẻ chữ viết 4 từ chỉ đặc điểm (nhanh ,chậm ,khoẻ ,trung thành ) -HS :Vở bài tập III)Các hoạt động dạy và học. Hoạt đông của giáo viên 1) Ổn định tổ chức :Hát 2) Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS đọc bài tập 1 -1 HS đọc bài tập 2 -GV nhận xét ghi điểm 3) Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài -Hôm nay các em học bài Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu Ai thế nào ? b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu . -GV treo tranh -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Gọi HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn dưới con vật. -Yêu cầu HS nêu thêm các thành ngữ chỉ con vật. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV ghi bảng :đẹp , cao ,khoẻ -nhanh, chậm hiền ;Trắng ,xanh ,đỏ -Gọi HS nhìn bảng nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Hoạt động của học sinh -HS hát -1 HS đọc bài 1 -1 HS đọc bài tập 2. -Chọn cho mỗi từ dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó : nhanh, chậm ,khoẻ ,trung thành - HS quan sát tranh - HS trao đổi theo cặp - HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn dưới con vật -Trâu –khoẻ -Rùa – chậm -chó –trung thành -Thỏ –nhanh -HS nêu thêm các thành ngữ chỉ con vật Ví dụ :Khoẻ như trâu ,chậm như rùa ; Nhanh như thỏ(cắt) ;trung thành như chó . -Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới đây. -HS nhìn bảng đọc bài -VD: Đẹp như tiên ( như hoa ,như mây ) Cao như sếu ( như sào ) Khoẻ như trâu ;nhanh như chớp ,chậm như rùa ;Hiền như Bụt . -Trắng như tuyết . Xanh như tàu lá ./Đỏ như gấc ( như.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Hoạt đông của giáo viên. Hoạt động của học sinh son ) -Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau -HS đọc thầm. Bài tập 3 (viết ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ ,cả lớp đọc thầm -Gọi 1 HS đọc câu mẫu Yêu cầu HS làm bài vào vơ.Nhiều û HS đọc bài a)Mắt con mèo nhà em tròn ……. b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt….. c) Hai tai nó nhỏ xíu …….. -1 HS đọc câu mẫu *Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve . -HS làm bài vào vở .Nhiều HS đọc bài ,cả lớp nhận xét a) Mắt con mèo nhà em tròn như hai hạt nhãn b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung ./ …..mượt như tơ c) Hai tai nó nhỏ xíu như hai lá búp non. ……như hai cái mộc nhĩ tí hon .. 4) Củng cố ,dặn dò -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm thành ngữ nói về con vật .. -HS chơi trò chơi .Nhóm nào tìm nhiều từ nhóm đó thắng. -VD : Chậm như rùa . -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau:” Ôân tập “ Nhanh như cắt ./Nhanh như thỏ …… ============================. TËP VIÕT Bài 17 : CHỮ HOA Ô- Ơ -ƠN. Thø…./…../…../……. A/ Mục tiêu: 1. Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ ) , chữ và câu ứng dụng : Ơn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần ) 2. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa Ô, Ơ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: O- Ong - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa Ô, Ơ và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: ? Chữ hoa Ô gồm mấy nét? Là những nét nào? ? Con có nhận xét gì về độ cao . - Viết mẫu chữ hoa Ô, Ơ vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?. Hoạt động học Hát - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa Ô gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ. chiều ngang 1 đơn vị, chiều cao. - Chữ hoa Ơ gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 1 đơn vị - Viết bảng con 2 lần. - Ơn sâu nghĩa nặng. - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Có tình có nghĩa sâu nặng với nhau. - Quan sát TL: - Chữ cái có độ cao 2,5 li:Ơ, g, h - Chữ cái có độ cao 1 li: n, u, ơ, ă, i. - Dấu ngã đặt trên i ở chữ nghĩa, dấu nặng đặt dưới ă chữ lặng. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát.. ? Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Ơn” ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ Ơn” bảng con - Viết bảng con 2 lần. - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu - Quan sát uốn nắn. chữ đã qui định. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Thø…./…../…../……. CHÝNH T¶ GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ. A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu … - Làm được BT2 hoặc BT (3) a / b . - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả . B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3. C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động của giáo viên học: Hoạt động của giáo viên 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ:. Hoạt động của học sinh Hát - 2 học sinh lên bảng viết – cả lớp viết b/c Long Vương mưu mẹo Tình nghĩa - Nhận xét.. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Đoạn văn nói lên điều gì. ? Trong đoạn văn những câu nào là lời của gà mẹ nói với con. ? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời của gà mẹ. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài:. - Nhắc lại. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết : không có gì nguy hiểm, lại ăn mồi ngon. - “Cúc…cúc…cúc” Những tiếng kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là “lại đây mau, có mồi ngon” - Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời của gà mẹ. nghĩa là lại đây - Viết bảng con.. nguy hiểm ngon lắm. CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Hoạt động của giáo viên - Đọc đoạn viết.. Hoạt động của học sinh - Nghe- 1 học sinh đọc lại.. - Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài – chữa bài.. - Nghe viết bài.. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài – chữa bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.. * Điền vào chỗ trống au hoặc ao? Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: r/ d. gi? - Bán rán, con gián, dán giấy. - Dành dụm, trang giành, rành mạch. * Điền vào chỗ trống et hay ec? - Chỉ một loại bánh để ăn tết: tét. - Gợi tiếng kêu của lợn: eng éc. - Chỉ mùi cháy: khét. - Trái nghĩa với yêu: ghét. - Đọc cả nhóm - đồng thanh . - Nhận xét. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. ============================.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Thø…./…../…../……. KÓ CHUYÖN TÌM NGỌC. A/ Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện . 2. Thái độ: GDhọc sinh biết được sự thông minh tình nghĩa của những vật nuôi trong nhà. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành… D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh : Hoạt động của giáo viên 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Con chó nhà hàng xóm. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh y/chọc sinh quan sát tranh và kể trong nhóm. - Gọi các nhóm kể. - Tranh1:. Hoạt động của học sinh Hát - 2học sinh nối tiếp kể.. - Tìm ngọc. - Quan sát tranh – kể theo nội dung tranh. + HS khá , giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2) + T1: Ngày xưa ở một làng nọ có một chàng trai tốt bụng. Một hôm chàng gặp bọn trẻ định giết một con rắn nước, chàng đã cứu con rắn thoát chết. Con rắn đã tặng chàng một viên ngọc quý.. - Tranh 2:. + T2: Người làm thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý. Mèo và Chó đi tìm giúp.. - Tranh 3:. + T3: Đến nhà thợ lim hoàn, Mèo bắt ngay một con chuột. Chuột sợ quá van xin tha và hứa sẽ tìm giúp viên ngọc.. - Tranh 4:. + T4: Chó làm rơi viên ngọc xuống nước. Con cá đớp mất viên ngọc. Người đánh cá bắt được cá mổ ruột thấy ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy mất.. - Tranh 5:. + T5: Mèo đội lên đầu không ngờ con quạ sà xuống cướp ngọc bay lên cao. Mèo bèn vờ chết. Quạ trúng kế toan sà xuống rỉa thịt.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ . Quạ van lạy, xin trả ngọc. T6: Cuối cùng chó và mèo đã mang được ngọc về cho chủ. Chàng trai vô cùng mừng rỡ ôm hai con vật thông minh và tình nghĩa vào lòng. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét – bình chọn.. - Tranh 6:. - Nhận xét- đánh giá. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - YC các nhóm kể. - Nhận xét đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. ============================. TËP LµM V¡N NGAÏC NHIEÂN - THÍCH THUÙ LẬP THỜI GIAN BIỂU. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên , thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT1 , BT2 ) . - Dựa vào mẫu chuyện , lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> *KNS: - Kiểm soát cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực * PPKTDH: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân - Bài tập tình huống B/ Chuaån bò : - Tranh veõ minh hoïa baøi taäp 1 . - Tờ giấy khổ to , bút dạ . C/ các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv 1. Kieåm tra: - Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài tập về nhà ở tiết trước . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành nói lời ngạc nhiên , thích thú và lập thời gian bieåu b) Hướng dẫn làm bài tập : HÑ1: Luyeän noùi Bài 1: Treo bức tranh và yêu cầu HS quan saùt . - Gọi một em đọc đề - Mời một em đọc lời cậu bé . - Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì ? Baøi 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Mời một số em đại diện nói . - Ghi caùc caâu hoïc sinh noùi leân baûng . - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .. HĐ2: Lập thời gian biểu Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Phát giấy và bút dạ đến các nhóm . . - Yêu cầu tự viết bài vào tờ giấy rồi dán lên baûng. Hoạt động của hs - 2 em lên đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà trước lớp . - 2 em đọc thời gian biểu buổi tối .. - Lắng nghe giới thiệu bài . - Moät em nhaéc laïi teân baøi. - Quan saùt tranh vaø neâu nhaän xeùt . - Đọc yêu cầu đề bài . - Một em đọc lời của cậu bé . -Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn meï ! -Thái độ ngạc nhiên và thích thú . - Đọc đề bài . - Ôi ! Con cảm ơn bố ! Con ốc biển đẹp quaù ! / Caùm ôn boá ! Ñaây laø moùn quaø con raát thích . Ôi ! con ốc đẹp quá ! Con xin bố ạ ! - Nhaän xeùt caùc caâu cuûa baïn . - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Lớp chia thành các nhóm .. - Viết bài vào tờ giấy rồi dán leân baûng . 6 giờ 30 6 giờ 45 7 giờ 00 7 giờ 15. Nguû daäy , taäp theå duïc . Đánh răng , rửa mặt. Aên saùng . Maëc quaàn aùo..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> 7 giờ 30 Đến trường. - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu 10 giờ 00 Veà nhaø oâng baø. cuûa nhoùm mình . -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xeùt . -Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh . - Nhaän xeùt baøi baïn . 3) Cuûng coá - Daën doø: -Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc .. SINH HOẠT LỚP TUÇN 17. A/Sinh hoạt lớp: 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt. - Hoïc taäp tieán boä. - Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học. - Hay nói chuyện riêng trong lớp. 2. Kế hoạch: - Duy trì neà neáp cuõ. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản tốt. - Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. B/ Sinh hoạt văn nghệ: - Hát về anh bộ đội( nhóm, cá nhân) TUÇN 18 Thø…./…../…../…… TËP §äC ÔN TẬP ( TIẾT 1 ) I)Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 ( phát âm rõ ràng , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài ; trả lời được ccâu hỏi về ý đoạn đã học . Thuộc hai đoạn thơ đã học . - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT3) biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) II) Đồ dùng dạy học -GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc .Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2 -HS :SGK.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> III) Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1)Ổ n định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: -Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Bài 1 : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng *Kiểm tra đọc: - Gọi học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc – HTL ,Trúng bài nào đọc bài đó và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc . - GV theo dõi HS đọc và ghi điểm - Gọi HS đọc thêm bài Thương ông Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng Bài 3 :Viết bản tự thuật theo mẫu đã học . - GV ghi mẫu .Yêu cầu HS làm bài vào vở Tự thuật Họ và tên :………………………….. Nam,nữ :…… Ngày sinh : …………………………………… Nơi sinh : …………………………………… Quê quán : ……………………………………… Nơi ở hiện nay : ……………………………………. HS lớp :………. -GV chấm 1 số bài và nhận xét 4) Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học ,Chuẩn bị :Ô ân tập (TT). Hoạt động của học sinh - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài Thương ông . - Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau : - Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa ,ruộng đồng làng xóm, núi non . - HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng - Từ chỉ sự vật :ô cửa ,máy bay ,nhà cửa ,ruộng đồng ,làng xóm ,núi non. -HS làm bài vào vở + HS khá , giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút. ============================.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Thø…./…../…../……. TËP §äC ÔN TẬP (Tiết 2). I)Mục tiêu : - Mức độ dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác - ( BT2) - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT( BT3) II) Đồ dùng dạy học - GV :Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL .Tranh minh hoạ bài tập 2 . - HS : SGK ,Vở bài tập III) Các hoạt dộng dạy và học Hoạt động của giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2) Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : - Các em tiếp tục Ôn tập tiết 2 b) Bài 1 : -Ô ân luyện tập đọc và học thuộc lòng Gọi 7-8 HS bốc thăm đọc bài tập đọc và học thuộc lòng ,trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc . -Đọc thêm bài Đi chợ (Tuần 11) -GV nhận xét ghi điểm Bài 2 :Đặt câu và tự giới thiệu. Hoạt động của học sinh. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS đọc bài Đi chợ.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK đặt câu -Gọi1 HS khá gioỉ làm mẫu . -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đăït câu giới thiệu 2 tình huống còn lại. -Gọi 1 số HS giới thiệu lời của mình .. -VD :Cháu chào bác ,cháu là Ngân học cùng lớp với bạn Vy .Vy có ở nhà không ạ ? -HS thảo luận cặp đôi .. -1 Số HS giới thiệu về em với bác hàng xóm ,khi bố bảo em sang mượm bác cái kìm . -Cháu chào bác ! Cháu là Hiền con của bố Hùng ở cạnh nhà bác .Bác làm ơn cho cháu mượn cái kìm ạ . -Gọi 1 số HS tự giới thiệu về em với cô hiệu -Em chào cô! Em là Trang học lớp trưởng ,khi em đến phòng cô mượn lọ hoa cho lớp . 2A .Cô cho em mượn lọ hoa cho lớp nhé ! Bài tập3 : -HS nhận xét . -Dùng dấu chấm viết đoạn văn sau thành 5 câu rồi -HS đọc yêu cầu viết lại cho đúng chính tả . -Gọi 1HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở . -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở. -Đầu năm học mới ,Huệ nhận được quà của bố .Đó làmột chiếc cặp rất xinh .Cặp có quai đeo .Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới .Huệ thầm hứa học chăm ,học -GV chấm 1 số bài .Gọi HS đọc đoạn văn nghỉ hơi giỏi cho bố vui lòng. đúng sau đáu chấm dấu phẩy . 3)Củng cố ,dặn dò : -Khi viết hết 1 câu ta đặt dấu gì ? Đầu câu viết như thế nào ? -Dấu chấm . -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau :Ô ân tập -Viết hoa . ============================.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Tập đọc OÂN TAÄP TIEÁT 3. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Biết thực hành sử dụng mục lục sách . - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài chính tả . Tốc độ khoảng 40 chữ / 15 phút. B / Chuaån bò : -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - 4 lá cờ . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2.Bài mới HĐ1) Phần giới thiệu : - ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng -Vài em nhắc lại tên bài đã học .Ôn sử dụng mục lục sách . HĐ2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu - Ghi ñieåm. caàu . HĐ3) Ôn sử dụng mục lục sách . - Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lácờ - Lớp chia thành 4 đội . - Neâu caùch chôi : Moãi laàn coâ seõ neâu teân moät - HS chôi. bài tập đọc nào đó các đội tra mục lục. - Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời - Bình choïn nhoùm veà nhaát . - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng. HÑ4) Vieát chính taû . - Gọi 2 học sinh đọc lại . - Hai em đọc lại đoạn văn . - Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải - Coù 4 caâu vieát hoa ? Vì sao ? - Chữ Bắc, Đầu , Ở , Chỉ , chữ đầu câu. - Cuoâí moãi caâu vaên coù daáu gì ? - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám . -đầu , năm , quyết , trở thành , giảng lại , - Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ khó. đứng đầu lớp. -Đọc bài để học sinh viết vào vở . -Thực hành viết bài vào vở . - Đọc lại bài để lớp soát lỗi. - Soát lỗi theo giáo viên đọc . - Thu bài chấm và chữa 3) Cuûng coá daën doø :.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . - Về nhà học bài xem trước bài mới .. ============================. Thø…./…../…../……. Chính taû OÂN TAÄP TIEÁT 4 A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Nhận biết từ chỉ hoạt động và các dấu câu . - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình . B. Chuaån bò: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2 . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới HĐ1) Phần giới thiệu : Hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc oân taäp caùc baøi taäp -Vaøi em nhaéc laïi teân baøi đọc và bài học thuộc lòng đã học .Ôn từ chỉ hoạt động . HĐ2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu - Ghi ñieåm caàu . HĐ3) Ôn tập từ chỉ hoạt động - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chép sẵn - Hai đến 3 em đọc lại đoạn văn -Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động - Lớp thực hiện vào vở . có trong đoạn văn. - Moät em leân baûng laøm baøi . - Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được . - Naèm , lim dim , keâu , chaïy , vöôn mình , dang , voã , gaùy . - Nhaän xeùt baøi baïn . - Nhaän xeùt ghi ñieåm. HÑ4) OÂn taäp caùc daáu chaám caâu: - Một em đọc bài . - Yc HS đọc bài và đọc cả các dấu câu - Coù daáu phaåy, daáu chaám, daáu 2 chaám, -Trong bài có những dấu câu nào ? dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chaám. - Dấu phẩy viết ở giữa câu .Dấu chấm - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu ? viết ở cuối câu .Dấu hai chấm viết ở trước lời nói của ai đó.Dấu ngoặc kép đặt ở đầu và cuối câu nói Dấu 3 chấm -Các câu khác tiến hành tương tự ..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> HĐ5) Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu: - Gọi một em đọc tình huống . -Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm những điều gì để đưa em nhỏ về nhà ?. - Lần lượt yêu cầu học sinh thực hiện theo từng caëp . - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm từng em . 3) Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá .. viết ở giữa các tiếng gà gáy .. - Hai em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS1: Cháu đừng khóc nữa , chú sẽ đưa cháu về với mẹ . - HS2 : Thaät haû chuù ? - HS1: Ừ , đúng thế nhưng trước hết cháu phaûi cho chuù bieát teân laø gì ? vaø meï chaùu tên là gì ? Nhà ở đâu ? Nhà cháu có số điện thoại không ? - HS2 : Chaùu teân laø Nam , meï chaùu teân Phương Nhà cháu ở số 8 ngõ chợ Bà Tô . Điện thoại 875. 130 . - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi .. ============================. LuyÖn tõ vµ c©u OÂN TAÄP TIEÁT 5. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh và đặt câu với từ chỉ hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> - Biết nói lời mời , lời đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể . B / Chuaån bò: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - Tranh minh hoïa baøi taäp 2 . C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2.Bài mới HĐ1) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc -Vài em nhắc lại tên bài và bài học thuộc lòng đã học .Ôn kĩ năng kể chuyeän theo tranh . HĐ2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu vừa đọc . caàu . - Ghi ñieåm HĐ3) Ôn từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ HÑ. - Treo bức tranh lên bảng và yêu cầu gọi tên các - Quan sát . hoạt động được vẽ trong tranh. - Trả lời :tập thể dục ; vẽ tranh ; học baøi . cho gaø aên ; queùt nhaø - Hãy đặt câu với từ “ tập thể dục” ? - Chuùng em taäp theå duïc / Chuùng ta caàn sieâng naêng taäp theå duïc / Lan vaø Hoàng taäp theå duïc . -Yêu cầu lớp làm vào vở đối với các từ còn lại. - Đặt câu với các từ đã nêu trên . - Mời một số em đọc bài làm của mình . - Lần lượt từng em đọc bài làm . - Mời em khác nhận xét . - Nhaän xeùt bình choïn baïn coù caâu hay . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . HĐ 4)Ôn luyện kĩ năng nói lời mời - Lời đề nghị - Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống trong bài . - 3 em đọc thành tiếng . Lớp đọc thầm - Yc nói lời của em trong tình huống 1 . theo . - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết lời nói của - Chúng em mời cô đến dự buổi họp em trong các tình huống còn lại vào vở . mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam của lớp em ạ ! - Thưa thầy , chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan lớp , của lớp em a! - Lần lượt từng em đọc trước lớp . - Mời một số em đọc bài của mình - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn . - Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh. 3) Cuûng coá daën doø: - Giáo viên nhận xét đánh giá .. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi ..

<span class='text_page_counter'>(224)</span> ============================. TËp viÕt OÂN TAÄP TIEÁT 6. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Biết kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu văn thành bài, Đặt được tên cho câu chuyện - Bieát vieát tin nhaén theo tình huoáng cuï theå . B / Chuaån bò; - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . - Tranh minh hoïa baøi taäp 2 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2.Bài mới -Vaøi em nhaéc laïi teân baøi HĐ1) Phần giới thiệu : HĐ2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> baøi - Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . - Ghi ñieåm. HÑ3) OÂn keå chuyeän theo tranh vaø ñaët teân chuyeän . - Gọi một em khá đọc bài tập 2. - Treo tranh 1 vaø hoûi . - Trên đường phố người và xe cộ đi lại thế nào? - Ai đang đứng trên lề đường ?. caàu . -Caùc em khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt.. - Đọc đề bài . - Quan sát tranh và trả lời . -Người và xe cộ đi lại tấp nập . -Có một cụ già đang đứng bên cạnh đường - Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được việc bà - Bà định sang đường nhưng mãi vẫn muốn chưa ?Hãy kể lại toàn bộ nội dung tranh 1 chưa sang được . . Thực hành kể chuyện T1. - Treo tranh 2 . - Quan saùt . - Lúc đó ai xuất hiện ? -Lúc đó một cậu bé xuất hiện . - Theo em cậu bé sẽ làm gì , nói gì với bà cụ . - Cậu bé hỏi : Bà ơi, Cháu có giúp được Hãy nói lời của em bé ? baø ñieàu gì khoâng ? - Khi đó bà cụ sẽ nói gì ? Hãy nói lại lời của bà - Bà muốn sang đường nhưng chưa sang cuï ? được. Cậu bé dắt tay bà cụ qua đường . - Treo tranh 3 . - Hãy kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện . - Thực hành kể lại cả câu chuyện . -Yêu cầu lớp đặt tên cho câu chuyện . Baø cuï vaø caäu beù / Caäu beù ngoan / Giuùp đỡ người già cả . - Mời em khác nhận xét . - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho hoïc sinh . HÑ4) OÂn vieát tin nhaén. - Một em đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo - Gọi một em đọc yêu cầu bài . .- Caû nhaø baïn ñi vaéng . - Vì sao em phaûi nhaén tin ? - Cần ghi rõ thời gian , địa điểm . - Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự tết trung thu ? - Laøm baøi caù nhaân . -Yêu cầu lớp tự làm . - Lần lượt từng em đọc bài làm . -Mời một số em lên đọc tin nhắn trước lớp. 3) Cuûng coá daën doø: - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . - Giáo viên nhận xét đánh giá . ============================.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> chÝnh t¶ OÂN TAÄP TIEÁT 7. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Tìm được từ chỉ đặc điểm của người, và vật trong câu . - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thày cô giáo. B / Chuaån bò: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2.Bài mới -Vaøi em nhaéc laïi teân baøi HĐ1) Phần giới thiệu : HĐ2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc -Lần lượt từng em lên bốc thăm bài - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu bài vừa đọc . caàu . - Ghi ñieåm. HĐ3) Ôn các từ chỉ đặc điểm của người và vật - Gọi một em khá đọc bài tập 2 - Đọc đề bài . - Sự việc được nói đến trong câu “ Càng về - Là tiết trời . sáng , tiết trời càng lạnh giá là gì ? -Càng về sáng tiết trời như thế nào ? - Caøng laïnh giaù . - Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi - Laïnh giaù . veà saùng ? - b/ vaøng töôi , saùng tröng , xanh maùt . - Yêu cầu lớp tự làm các câu còn lại . - c/ Sieâng naêng , caàn cuø . - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho hoïc sinh ..

<span class='text_page_counter'>(227)</span> HÑ4) OÂn caùch caùch vieát böu thieáp . - Gọi một em đọc yêu cầu bài 3. -Yêu cầu lớp tự làm . - Mời một số em lên thực hành đọc bài - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho hoïc sinh . 3) Cuûng coá daën doø: - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. - Một em đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo . - Lần lượt từng em đọc bài làm .. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . - Về nhà học bài xem trước bài mới.. ============================. KÓ chuyÖn OÂN TAÄP TIEÁT 9. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu : - KiĨm tra kĩ năng đọc hiểu văn bản . - Ôn tập cặp từ cùng nghĩa . - Cuûng coá maãu caâu Ai theá naøo ? B/ Các hoạt động dạy học :. ============================.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Taäp laøm vaên : OÂN TAÄP TIEÁT 10. Thø…./…../…../……. A/ Muïc ñích yeâu caàu: * KiÓm tra ViÕt - Luyªn kó naêng vieát chính taû. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2.Bài mới HĐ1) Phần giới thiệu : Hoâm nay chuùng ta oân veà vieát chính taû vaø reøn kó -Vaøi em nhaéc laïi teân baøi năng viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước . HĐ2) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . -Yêu cầu học sinh lên đọc bài “ Đàn gà mới nở -HS đọc bài “ Đàn gà mới nở“ “ - Gọi HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh lại bài. - Đọc bài, lớp đọc đồng thanh lại . - Yeâu caàu neâu caùch trình baøy baøi thô . - HS neâu caùch trình baøy moät baøi thô . - Ghi ñieåm - Caùc em khaùc laéng nghe nhaän xeùt baøi baïn . HĐ3)Đọc bài cho HS viết . - Thực hành viết bài vào vở . - Đọc bài chậm rãi để học sinh viết. - Đọc lại bài để học sinh soát lỗi . -Soat lçi ghi vào lề vở . - Thực hành viết đoạn văn vào vở . - Yc lớp tự suy nghĩ và viết một đoạn văn . - Nhaän xeùt chaám baøi ghi ñieåm cho hoïc sinh . - Đọc lại đoạn văn vừa viết . 3) Cuûng coá daën doø : - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Về nhà học bài xem trước bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> SINH HOẠT LỚP tuÇn 18 A/ Sinh hoạt lớp: 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt,Học tập tiến bộ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học,Hay nói chuyện riêng trong lớp. 2. Kế hoạch: - Duy trì neà neáp cuõ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập ở nhà để chuẩn bị thi học kì 1. B/ Sinh hoạt văn nghệ: - Haùt veà Muøa xuaân (nhoùm, caù nhaân). ============================. TUÇN 19 TËP §äC. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(230)</span> CHUYEÄN BOÁN MUØA. I. Muïc tieâu:. -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. Chuaån bò III. Caùc. hoạt động:. Hoạt động của GV 1.Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ : -Nhaän xeùt veà keát quaû hoïc taäp vaø thi cuûa HS HKI 3. Dạy - học bài mới :Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu YCHS đọc nối tiếp câu và rút từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường... Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn GVHDHS đọc câu dài Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn trong nhoùm Thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuoäc. Đọc đồng thanh GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.. TIEÁT2 HÑ2: Tìm hieåu baøi -Cho HS đọc thầm lại cả bài. + Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa mùamùa nào trong naêm ? + Cho HS quan saùt tranh, vaø thaûo luaän nhoùm tìm caùc naøng tieân, xuaân, haï, thu, ñoâng. - Cho đại diện nhóm trả lời. Hoạt động của HS. Haùt. Nghe. Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Mỗi hs đọc 1 đoạn. 2-3 nhoùm. - Đoạn 2. Đọc thầm cả bài. Xuaân , haï, thu, ñoâng Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Trả lời và chỉ ở tranh SGK. Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> + Em haõy cho bieát muøa xuaân coù gì hay theo lời nàng Đông? + Các em co biếtù vì sao khi xuân về, vườn caây naøo cuõng ñaâm choài naûy loäc?. naûy loäc Vaøo xuaân, th/tieát aám aùp, coù möa xuaân, raát thuận lợi cho cây cối ph/ triển, đ/ chồi nảy loäc Xuaân laøm cho caây töôi toát + Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất ? Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều + Theo em, lời bà Đất và lời nàng đông nói hay về mùa xuân. veà muøa xuaân coù gì khaùc nhau khoâng ? Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu theo những Theo dõi, thảo luận, trả lời: caâu hoûi sau: Nhöng phaûi coù naéng cuûa em Haï… - Mùa Hạ có gì hay theo lời của nàng Xuaân? Theá maø thieáu nhi laïi thích em Thu nhaát… - Mùa Thu có gì hay theo lời của lời nàng Haï ? Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn… - Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng Trả lời, nhận xét. Thu? - Cho đại diện nhóm trả lời. Tự trả lời theo ý mình. + Trong caùc muøa caùc em thích nhaát muøa naøo? *MT:Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. Hoạt động 3: Luyện đọc lại truyện Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 HS. -GV hướng dẫn cách đọc Cá nhân thi đọc cả bài. -Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân. 4. Cuûng coá – Daën doø Boán muøa trong naêm moãi muøa moät veû,… +Qua baøi naøy giuùp em hieåu ñieàu gì ? Hai muøa: muøa naémg vaø muøa möa. -LH:nôi chuùng ta ñang soáng naøy coù maáy Nghe. muøa? -Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bò baøi sau Thø…./…../…../…… TËP §äC THÖ TRUNG THU I. Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu nội dung: Tình yêu thương của BaÙc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài).

<span class='text_page_counter'>(232)</span> II. KÜ n¨ng sèng: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Lắng nghe tích cực III. PP/KTDH: - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Haùt 1. Khởi động 2. Baøi cuõ : Chuyeän boán muøa -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội Hs đọc bài dung bài.và trả lời câu hỏi GV nhaän xeùt. 3. Bài mới :Giới thiệu: Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1 -HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó : -HS đọc nối tiếp câu kết hợp giải nghĩa từ Mỗi HS đọc 1 câu -Đọc nối tiếp từng đoạn Mỗi HS đọc 1 đoạn - Đọc trong nhóm 4 đoạn - Các nhóm thi đọc 2-3 nhóm đọc - Đọc đồng thanh cả lớp HS đọc đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS thảo luận cặp đôi, đại diện nhóm trình bµy. + Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Nhớ các cháu nhi đồng. +Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất Ai yêu các cháu nhi đồng/ bằng Bác Hồ yeâu thieáu nhi? Chi Minh?/ Tính các cháu nhoan ngoãn,/ Maët caùc chaùu xinh xinh + Caâu thô naøo cuûa Baùc laø moät caâu hoûi? Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ? -Giơi thiệu tranh nhi đồng, với Bác Hồ, để Quan sát ở SGK. HS thấy được tình cảm âu yếm của bác đối với các em nhi đồng. + Bác khuyên các em làm những điều gì ? Thi ñua hoïc haønh, tuoåi nhoû laøm vieäc nhoû, tuỳ theo sức của mình, để … + Kết thúc lá thư Bác viết lời chào ntn? Hoân caùc chaùu ? Hoà Chí Minh -Cho HS đọc thuộc lòng lời thơ. Học thuộc lòng lời thơ. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng lời thơ. Một số HS tham gia thi đọc vơiù nhau. N/x. N/X. 4. Cuûng coá – Daën doø : Qua bài đọc này cho ta biết điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> LHGD. Tình thöông yeâu cuûa BH ñ/v caùc em… -Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em.Chuẩn bị: Đàn gà mới nở. ***********************************************************. Thø…./…../…../……. CHÍNH TAÛ(TËp chÐp) CHUYEÄN BOÁN MUØA I. Muïc tieâu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2,3, a/b hoỈc BTCT ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Chuaån bò: GV cheùp noäi dung baøi taäp cheùp leân baûng.. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> 2. Baøi cuõ Oân thi HKI - Viết các từ ngữ: tinh nghịch, đơm -YC học sinh viết BC một số từ -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới :Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 2 hs đọc lại GV đọc đoạn văn cần chép 1 lượt - Đoạn chép này ghi lời của ai trong Bà Đất. Chuyeän boán muøa ? Khen các nàng tiên mỗi người một vẻ, - Bà Đất nói gì? đều có ích, đêù đáng yêu. + Đoạn chép có những tên riêng nào ? Những tên riêng ấy phải viết ntn? - Yeâu caàu HS tìm , phaân tích vaø vieát caùc từ khó vào BC Theo dõi và chỉnh sửa cho caùc em. HÑ2:HDHS vieát baøi, chaám NX GV đọc mẫu lần 2 GV đọc ngắt cụm từ GV đọc lại bài Chấm bài ,sửa sai Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính taû BT2: Hs đọc yêu cầu -HD cho HS làm vở, bảng.. BT3: Hs đọc yêu cầu Gv hướng dẫn sau đó yêu cầu làm vở. 4. Cuûng coá – Daën doø - Tổng kết chung về giờ học. - Daën doø HS veà nhaø vieát laïi caùc loãi sai trong baøi chính taû. - Chuaån bò baøi sau.. Trả lời. Viết các từ ngữ: tựu trường, ấp ủ…. Hs nghe Hs vieát baøi Hs soát lỗi 5-7 vở Đọc y/c a HS làm ở vở, bảng. Lưỡi, lá lúa, năm, nằm. Nhận xét. Nghe. Đọc lại câu vừa điền. Đọc y/c b . Theo dõi. Đọc , làm bài vào PHT, bảng. Baûo, naûy; coã, moãi. Nhaän xeùt.. *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> Thø…./…../…../……. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO? I/ MUÏC TIEÂU : - Biết ghọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) - HS K-G làm được hết các BT. - II/ CHUAÅN BÒ :. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Oån ñònh 2.Baøi cuõ : Nhận xét về xác định kiểu câu ở bài thi. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Baøi naøy y/c chuùng ta laøm gì ? - Cho Hs trao đổi trong nhóm. Và đại diện nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. - Nghe - HS nhắc tựa bài. Đọc. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> trả lời. -Nhaän xeùt vaø ghi ra theo 4 coät Tháng giêng tháng tư tháng bảy tháng mười Tháng hai tháng năm tháng tám tháng mười moät Tháng ba tháng sáu tháng chín tháng mười hai - Cho đại diện nhóm lên ghi các mùa vào các cột tháng trên, và nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ bốn muøa. - Caùch chia muøa nhö treân laø chia theo aâm lòch, trên thực tế thời tiết mỗi vùng khác nhau. Miền Nam chæ coù hai muøa, muøa khoâ vaø muøa möa. Coøn miền bắc đủ bốn mùa. Baøi 2 : Yeâu caàu gì ? --Cho HS làm vào vở, bảng lớp. Muøa xuaân Muøa haï Muøa thu Muøa ñoâng b a c d -Cuøng HS nhaän xeùt. Baøi 3: Yeâu caàu gì ? -HD cho một em nêu câu hỏi , một em trả lời -VD : 1 em nêu . Khi nào HS được nghỉ hè? Em kia trả lời: Đầu tháng 6 HS đươc nghỉ hè. -Các bạn vừa hỏi và nói là nói về gì? -Đó là kiểu câu gì? -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời. + Khi nào HS tựu trường? + Mẹ thường khen em khi nào ? -Cuøng HS nhaän xeùt.Choát noäi dung 4.Cuûng coá- Daën doø: -Một năm có mấy mùa, đó là các mùa nào? -Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hoïc baøi, laøm baøi.Cbò baøi sau. Theo doõi. Thảo luận, trả lời. Đại diện lên bảng ghi, trả lời. Nhaän xeùt.. Nghe.. Đọc y/c. Làm vào vở, bảng lớp.. Nhaän xeùt. Nghe. Đọc yêu cầu. 2 HS thực hành hỏi đáp. Theo doõi. Nói về thời gian. Khi naøo? Thảo luận, trả lời. Cuối tháng tám Hs tựu trường. Mẹ thường khen em khi em chăm hoïc. Nhaän xeùt. Trả lời.Theo dõi.. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Thø…./…../…../……. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA P. I/ MUÏC TIEÂU : -Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần). II/ CHUAÅN BÒ :. 1.Giáo viên : Mẫu chữ P hoa. ï 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Oån ñònh 2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ Ô, Ơ, Ơn vào bảng con. -Nhaän xeùt. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: - Chữ P hoa cao mấy li ? - Chữ P hoa gồm có những nét cơ bản nào ? - Chữ P cỡ vừa cao 5 li, 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. * HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết . + Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, DB. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết baûng con.. - Cao 5 li. - Chữ P gồm 2 nét . - 3- 5 em nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(238)</span> ở giữa ĐK4 và ĐK5. -Yêu cầu HS viết 2 chữ P vào bảng. -Vieát vaøo baûng con P. Hoạt động 2: HD viêt câu ứng dụng - 2-3 em đọc -Viết cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn -Cụm từ này ý muốn nói phong cảnh đẹp, làm - Nghe. mọi người muốn đến thăm. *GDMT:Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên ntn? Khi đến thăm những cảnh như vaäy caùc em phaûi ntn? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những -1 em nêu : 4 tiếng : Phong, cảnh, haáp, daãn. tieáng naøo ?YCHS phaân tích - Hs theo doõi GV vieát maãu Phong - Baûng con : Phong . HS vieát baûng. Hoạt động 3 : Viết vở, chấm nx Hs chuù yù nghe -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. Hs vieát baøi -Yêu cầu hs viết bài vào vở -5-7 baøi -GV chaám, nhaän xeùt 4.Cuûng coá- Daën doø : -Nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư Hoàn thành bài viết còn lại và cbị baøi sau . tưởng. -Nhaän xeùt tieát hoïc. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> CHÍNH TAÛ(Nghe-viÕt) THÖ TRUNG THU. Thø…./…../…../……. I/ MUÏC TIEÂU : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bài tập 2, 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ CHUAÅN BÒ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. 1. Oån ñònh 2.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở Chuyện bốn mùa - 2 em lên bảng viết : tựu trường, nảy tiết học trước. Giáo viên đọc . loäc, -Nhaän xeùt. - lớp viết bảng con. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -2 em đọc lại. -Giáo viên đọc lần 1 Baùc Hoà raát yeâu thieáu nhi + Noäi dung baøi thô noùi ñieàu gì ? Baùc , caùc chaùu + Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? + Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Hs neâu ? -HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi, -Gợi ý cho HS nêu từ khó. tuỳ, gìn giữ. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. Hs vieát baûng. -GV đọc cho HS viết bảng. . Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết. -GV đọc lần 2 -Đọc từng câu, từng từ, Hs viết bài vào vở GV đọc lại cả bài Hs soát lỗi -yc mở sách dò lại Chấm vở, nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: Bài tập. Neâu yeâu caàu b Baøi 2 : Yeâu caàu gì ? Theo doõi -GVHD sau đó yc làm vở Làm bài ở vở, 1HS làm ở bảng lớp. - Chấm, nhận xét chốt lại ý đúng. 5. caùi tuû; 6. khuùc goã; 7. cửa sổ; 8. con muoãi Nhaän xeùt. Đọc yêu cầu b. Baøi 3 : Yeâu caàu gì ? Theo doõi, thaûo luaän, trình baøy. YC thảo luận cặp sau đó trình bày.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> - Thi đỗ, đổ rác - Giả vờ ( đò ) , giã gạ. -Nhận xét, chốt từ đúng 4.Cuûng coá -Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Nhaän xeùt baøi treân baûng -Xem laïi baøi, cbò baøi sau. **************************************************************. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Keå chuyeän CHUYEÄN BOÁN MUØA I/ MUÏC TIEÂU : - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) - HS K-G thực hiện được BT3. *GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.. II/ CHUAÅN BÒ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Oån ñònh 2.Baøi cuõ : Nhaän xeùt tình hình hoïc keå chuyeän trong hoïc kì I 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể đoạn theo tranh. -Yc quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu dưới moãi tranh. - Cho HS suy nghó, keå trong nhoùm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. Nghe Nhaéc laïi. - Quan sát. Đọc - Hoạt động nhóm : Chia nhóm. - 5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chæ keå 1 tranh. - Lớp theo dõi, nhận xét.. - Gọi lần lượt một số HS kể nội dung từng tranh. - Cuøng HS n/x. - Gọi đại diện kể đoạn 1 câu chuyện trước Kể lại toàn bộ câu chuyện. lớp. Theo doõi. - Cuøng HS n/x. - Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi Kể trong nhóm Hs xung phong keå thaáy HS luùng tuùng Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. Dựng lại câu chuyện… - BT yeâu caàu gì ? - Gợi ý HS kể chuyện theo đoạn. Theo doõi - Cho HS suy nghó, keå trong nhoùm. - Cho đại diện các nhóm kể trước lớp. Hoạt động 3 : Kể toàn bộ câu chuyện. Phaân vai keå trong nhoùm - BT yeâu caàu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> - Dựng lại chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời cuûa mình. - HD phaân vai, keå trong nhoùm. - Từng nhóm HS phân vai thi kể trước lớp. - Cuøng HS nhaän xeùt. 4. Cuûng coá- daën doø: -Caâu chuyeän cho ta bieát ñieàu gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc -Keå laïi caâu chuyeän . Cbò baøi sau. Từng nhóm kể trước lớp.. Cuøng HS nhaän xeùt. Bốn mùa đều có một vẻ đẹp …. ***********************************************************. Thø…./…../…../……. Taäp laøm vaên ĐÁP LỜI CHAØO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU. I/ MUÏC TIEÂU : - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giaûn (BT1, BT2).

<span class='text_page_counter'>(243)</span> - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3) II. GD KÜ N¡NG SèNG: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực. III. PP/KTDH - Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lại lời chào theo tình huống. IV/ CHUAÅN BÒ : V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Oån ñònh 2.Baøi cuõ : Nhaän xeùt chung veà keát quaû baøi thi HKI cuûa HS 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :BT1,2  Baøi 1 : Yeâu caàu gì ? -HS cho HS đọc lời chị phụ trách, nòi trong nhóm đôi, nói trước lớp. Lưu ý: cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. VD: Chò phuï traùch : Chaøo caùc em. Caùc baïn nhoû: Chuùng em chaøo chò aï./ Chaøo chò aï. Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em. Caùc baïn nhoû : Oâi, thích quaù! Chuùng em mời chị vào lớp (Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp chúng em ạ.) -Nhaän xeùt. Baøi 2: Neâu yeâu caàu cuûa baøi ? HD kĩ yêu cầu để HS nắm. Cho HS tự giới thiệu. Nhận xét. GD : nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhaø khi boá meï ñi vaéng, neáu laøm nhö vaäy laø thiếu thận trọng vì người lạ có thể là người xấu, giả vờ là bạn của bố,lợi dụng sự ngây thơ của trẻ em để vào nhà lấy trộm tài sản.Nếu có bố mẹ ở nhà thì mời bố mẹ ra gặp người lạ, xem có đúng không. -Nhaän xeùt goùp yù, cho ñieåm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. Nghe.. HS đọc và nêu yêu cầu. Theo dõi, thảo luận,trả lời. Moät soá HS noùi.. Nhaän xeùt. Đọc yêu cầu. Theo doõi. Một số HS nói trước lớp. Nhaän xeùt. Nghe..

<span class='text_page_counter'>(244)</span> HÑ2: BT3 -*BT3 Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho 1HS nói trước lớp. n/x -Cho HS làm bài vào vở, nộp, 1HS làm ở bảng lớp.. -Cuøng HS nhaän xeùt. 4.Cuûng coá- Daën doø : -Nói lời đối đáp với thái độ ntn? -Nhaän xeùt tieát hoïc. Taäp vieát baøi cbò baøi sau.. Đọc yêu cầu. Viết bài. Nộp vở. 1HS lên bảng viết. Chaùu chaøo coâ aï. Dạ , đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ Thế ạ ? Cháu mời cô vào nhà ạ Nhaän xeùt.. Cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.. ***************************************************. SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 19. - Rèn kĩ năng tự quản. - Tổ chức sinh hoạt Đội. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 19: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tham gia thi định kì tốt - Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ -Phát huy ưu điểm tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. - Lắng nghe giáo viên nhận xét 3.Công tác tuần tới: chung. Góp ý và biểu dương HS - Khắc phục hạn chế tuần qua. khá tốt thực hiện nội quy -Thực hiện biểu dương *Hoạt động 2: Hướng tuần sau: Các tổ thực hiện theo kế hoạch + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. GVCN Lớp đề ra . + Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp. Giao trách nhiệm cho ban cán sự - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài vào sổ. , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .. ******************************************************** TUÇN 20 Thø…./…../…../…… TËP §äC OÂNG MAÏNH THAÉNG THAÀN GIã I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH5 II.GD KÜ N¡NG SèNG: - Giao tiếp: øng xử văn hóa - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề - Kiên định..

<span class='text_page_counter'>(246)</span> III. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ IV. CHUẨN BỊ Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Haùt 1. 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra baøi cuõ: “Thö trung thu” - HS đọc thuộc bài thơ và TLCH HS đọc thuộc và TLCH: Nhaän xeùt 3.Bài mới: “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Hoạt động 1: Luyện đọc Hs đọc GV đọc mẫu toàn bài HS theo doõi - Yêu cầu 1 HS đọc lại - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu -1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo cho đến hết bài. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hoành hành, HS đọc nối tiếp lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ - HS nêu, phân tích, bạn đọc lại Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó HS đọc Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhaän xeùt, tuyeân döông Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS đọc đoạn - HS đọc trong nhóm. - HS thi đọc giữa các nhóm HS nhaän xeùt Cả lớp đọc - HS đọc, lớp Thảo luận cặp đơi. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi - Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh giaän? - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? - Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà… chọn những viên đá thật to để làm tường - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn 4,5 - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững tay? - Oâng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành - Oâng an ủi mời Thần đến chơi baïn cuûa mình?.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> - Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? - Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? - GV lieân heä, giaùo duïc. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. Chốt: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhieân caùc em caàn laøm gì? 4.Cũng cố – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.. - HS neâu. - HS neâu - 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc - Phaûi yeâu thieân nhieân, baûo veä thieân nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp. ********************************************************. Thø…./…../…../…… TËP §äC MÙA XUÂN ĐẾN I. Muïc tieâu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) * HS K,G trả lời được đầy đủ CH3 * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, HS có ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , SGK, tranh ảnh một số loài cây, loài hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ:“OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù” - HS đọc và TLCH - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3.Bài mới: “Mùa xuân đến” HS nhaéc laïi Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu - GV lưu ý cho HS đọc diễn cảm bài với - Lớp theo dõi giọng tả vui, hào hứng.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều - GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua Đoạn 2 Vườn cây lại đầy tiếng chim…trầm ngaâm Đoạn 3: Còn lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng: Hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm HS thi đọc với các nhóm Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm Đọc đồng thanh Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung Cho HS đoạn 1. + Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?. - cả lớp mở SGK và đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp - HS nêu, phân tích, đọc. + Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến? Yêu cầu HS đọc chú giải Cho HS đọc đoạn 2 + Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? Cho HS đọc đoạn 3 + Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim +Thế bài văn này ca ngợi điều gì? Chốt: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Tổ chức HS thi đua đọc cả bài - Qua bài văn này em biết những gì về mùa xuaân? 4.Cuûng coá 5. Dặn dò Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Mùa nước nổi. - Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai nở vàng tươi. -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS luyện đọc ngắt giọng các câu HS đọc trong nhóm bốc thăm đọc - Baïn nhaän xeùt - Cả lớp đọc cả bài - 1 HS đọc - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến. -. HS neâu chuù giaûi HS đọc HS traû lôiø. -. HS đọc đoạn 3. -. Từng cặp trao đổi và ghi và giấy. -. HS neâu. Thi ñua 2 daõy - HS neâu. Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> ***********************************************************. Chính taû (Nghe-viÕt) GIOÙ. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được bài tập 2 a /b; hoặc 3 a /b. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó, HS thêm yêu quý thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Haùt 1 OÅn ñònh 2. Baøi cuõ: “Chuyeän boán muøa” -HS sửa lỗi - GV yêu cầu HS sửa lỗi -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS 3.Bài mới: “Gió” -GV đọc mẫu bài thơ -Cuûng coá noäi dung: - 2 khoå thô + Baøi thô coù maáy khoå thô? 4 caâu + Moãi khoå thô coù maáy caâu? 7 chữ + Mỗi câu có mấy chữ? gioù, raát, ru, dieàu, ruû + Những chữ bắt đầu bằng âm r / d / gi? Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi + Những chữ có dấu hỏi, ngã?.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> -GV đọc từ khó: khe khẽ, mèo mướp, cánh HS viết bảng con dieàu, treøo GV đọc cho Hs viết bài HS viết vở GV đọc cho hs soát lỗi -HS soát lỗi GV chaám baøi HS đọc yêu cầu * Hướng dẫn làm bài tập HS làm VBT: làm việc, bữa tiệc, thời Baøi 2 b: Yêu cầu HS làm vở tiết, thöông tieác 2 toå thi ñua: tìm tieáng coù vaàn ieâc / ieât Baøi 3 coù nghó nhö sau: Phoå bieán luaät chôi: Troø chôi” Ai nhanh” Nước chảy rất mạnh: xiết GV chaám sô Tai nghe raát keùm: ñieác GV sửa, nhận xét Toång keát, Liên hệ GDBVMT. 4.Cuûng coá, daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc Chuaån bò: “Möa boùng bay ” -Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************* Thø…./…../…../…… Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NAØO? DAÁU CHAÁM – DAÁU CHAÁM THAN. I. Muïc tieâu: - Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). - Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II. Chuẩn bị: -6 bảng con ghi sẳn 6 từ ngữ ở BT1. Bảng phụ ghi nội dung BT3 III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - GV nêu tên tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi mùa, lớp viết tên mùa vào baûng con. VD: Thaùng 10, 11, 12 - HS: muøa ñoâng Thaùng 1, 2, 3 - Muøa xuaân Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Bài mới: - Cả lớp đọc thầm Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - GV giở bảng con ghi sẳn những từ ngữ caàn choïn - Gọi 1 HS nói tên mùa hợp với từ ngữ - HS nào nói sai, bạn khác sửa lại - HS đọc lại bài giải treân baûng con.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> - GV nhắc cả lớp ghi nhớ các tu ngữ chỉ Mùa xuân ấm áp thời tiết của từng mùa. Mùa hạ nóng bức - GV nhaän xeùt Muøa thu se laïnh Muøa ñoâng möa phuøn, gioù baác, giaù laïnh Baøi 2: Lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài: đọc HS làm vở bài tập từng câu văn, lần lượt thay cụm từ “khi nào” trong câu đó bằng các cụm từ “bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ”, kiểm 1 số bạn trình bày kết quả tra xem trường hợp nào thay được, trường HS đọc hợp nào thay không được - GV theo doõi nhaän xeùt Baøi 3: -Hs đọc yc bài - 1 HS đọc yêu cầu GV dán 2 tờ giấy khổ to chép sẳn nội dung baøi taäp 3 HS nhaän xeùt GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4 Cuûng coá Nhaâïn xeùt tieát hoïc 5, Dặn dò -Chuẩn bị bút, vở bài tập ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> Thø…./…../…../……. Taäp vieát CHỮ HOA Q. I. Muïc tieâu: - Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ Q hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ. -Vở tập viết, bảng con.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Chữ P - GV yêu cầu HS lên bảng viết chữ Phong và P - Nêu câu ứng dụng và ý nghịa của nó. - Gv theo doõi-nhaän xeùt 3.Bài mới: Chữ Q  Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa - GV treo mẫu chữ Q.. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Haùt. HS thực hiện theo yc. - HS quan saùt. - Chữ Q cỡ vừa cao 5 ly, gồm 2 Ǯǯ nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét ǯǯ lượn ngang, giống như một dấu ngã - Yêu cầu HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ lớn. cao, caùc neùt caáu taïo. Kết luận: Chữ Q gồm 2 nét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ Q mẫu vừa nêu cách viết - GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói - HS quan saùt theo doõi. laïi caùch vieát.. Q. Q.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> ǮǯǮǯǮǯǮǯǮ ǯǯǮǯǮǯǮǯǮ. - Yêu cầu HS viết: Q cỡ vừa 2 lần. Q - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp + Giải nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ. - Yêu cầu HS viết chữ Quê - Hướng dẫn HS viết chữ Quê Kết luận: Các nét chữ đều, đúng khoảng cách.  Hoạt động 3: Thực hành - Neâu yeâu caàu khi vieát. - GV yêu cầu HS viết vào vở : - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.. -. 1 HS leân vieát beân caïnh.. Quê hương tươi -. HS vieát vaøo baûng con. -. Cao 2,5 ly : Q, Cao 2 ly : ñ, g, h. Cao 1,5 ly : t Cao 1 ly : u, eâ, ö, ô, n, i, e. HS vieát baûng con 2 laàn. HS nhaéc tö theá ngoài vieát. HS vieát.. - Chấm vở, nhận xét. 4 Cuûng coá - GV yêu cầu HS tìm những từ có phụ âm đầu Q  Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng. 5. Daën doø: Veà vieát tieáp. Chuaån bò: Baøi 21. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. 2 daõy thi ñua. ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Thø…./…../…../……. Chính taû (Nghe-viÕt) MÖA BOÙNG MAÂY I. Muïc tieâu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2 a/b. II. Chuẩn bị:-Bảng phụVở bài tập, bảng con, vở.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Gioù - GV yêu cầu HS viết các từ khó : hoa sen, caây xoan, gioït söông, caù dieác… - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Mưa bóng mây Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết. + Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của thiên nhieân? + Muøa boùng maây coù ñieåm gì laï?. + Möa boùng maây coù ñieàu gì laøm baïn nhoû thích thuù? + Baøi thô coù maáy khoå ? Moãi khoå coù maáy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ? + Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai? - GV đọc từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày.. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Haùt.. -. HS vieát baûng con.. -. HS laéng nghe. Möa boùng maây.. - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa dung dăng cùng đùa vui với baïn. - Baøi thô coù 3 khoå. Moãi khoå coù 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ. -. Cười, ướt, thoáng, lay. Vieát baûng con..

<span class='text_page_counter'>(255)</span> GV đọc cho HS viết. - HS vieát baøi. GV đọc cho HS soát lại. - Sửa lỗi chéo vở. Chaám ñieåm, nhaän xeùt. - HS đọc.  Hoạt động 2: Làm bài tập - Cả lớp làm vào vở : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Söông muø, caây xöông roàng. - Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong Đất phù sa, đường xa. ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ Xoùt xa, thieát soùt. xöông ; sa / xa ; soùt / xoùt) - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4.Cuûng coá Nhaän xeùt tieát hoïc 5.Daën doø-Chuaån bò: Chim sôn ca. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************* -.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Keå chuyeän. Thø…./…../…../……. OÂNG MAÏNH THAÉNG THAÀN GIOÙ I.Muïc tieâu: - Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự. * HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ:“Chuyeän boán muøa” 6 HS keå phaân vai GV yeâu caàu HS keå laïi caâu chuyeän GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Bài mới: “Oâng Mạnh thắng Thần Gió” Hoạt động 1: Xếp lại tranh theo đúng thứ tự 1 HS đọc yêu cầu bài GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK - GV yêu cầu HS quan sát tranh và xếp lại HS quan sát, đánh dấu theo đúng thứ tự nội dung truyện - GV tổ chức cho HS cầm tranh đứng theo HS quan sát phát biểu ý kiến thứ tự nội dung truyện Noäi dung + Tranh 4: Thaàn Gioù xoâ ngaõ oâng Maïnh + Tranh 2: Oâng Mạnh vác cây khiêng đá laøm nhaø + Tranh 3 Thaàn Gioù taøn phaù laøm caây coái xung quanh đổ rạp nhưng không xô ngã nhà oâng Maïnh + Tranh 1: Thaàn Gioù gheù chôi troø chuyeän cuøng oâng Maïnh - 2 HS neâu laïi vò trí caùc tranh Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện - HS keå laïi chuyeän GV tổ chức thi kể chuyện - Yêu cầu nhóm kể lại từng đoạn câu - Nhóm kể (3 HS ) - Cả lớp bình bầu nhóm kể hay nhất chuyện(có thể sắm vai hoặc kể cá nhân) - HS neâu - Ñaët teân khaùc cho truyeän (HS khá, giỏi).

<span class='text_page_counter'>(257)</span> - Vaäy qua caâu chuyeän naøy cho caùc em bieát ñieàu gì? - Con người thắng thiên nhiên Chốt: Con người có khả năng chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ trí thông HS theo dõi minh, quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên HS khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện và giữ gìn thiên nhiên 3. 4.Cuûng coá 4. 5.Dặn dò Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuaån bò: “Chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng” Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> Thø…./…../…../……. Taäp laøm vaên TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA. I. Muïc tieâu - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). *GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên. II. Chuẩn bị: -Moät soá tranh aûnh veà muøa heø.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Tieát 19 - Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo noäi dung baøi 3. - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn Xuân về Baøi 1: HS thaûo luaän caùc caâu hoûi tìm hieåu noäi dung baøi. + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. Haùt. -. 3 HS đọc.. 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp. - Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa hueä. - Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. - Cây cối thay áo mới. - Caây hoàng bí saép coù nuï. - Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. - Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang + Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách thay màu áo mới. - 1 HS đọc. naøo? Keát luaän: Taùc giaû taû muøa xuaân raát ngaén gọn mà thú vị, độc đáo. Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả về muøa heø Baøi 2: - Thaùng tö. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong - Mặt trời chói chang, thời tiết rất naêm? noùng..

<span class='text_page_counter'>(259)</span> + Mặt trời mùa hè như thế nào?. - Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thôm. + Cây trái trong vườn như thế nào? - Ñi chôi, veà queâ thaêm oâng baø. - Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa + HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất heø? noùng. Nhöng naéng muøa heølaøm cho traùi - Yêu cầu HS làm bài vào vở. ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được boá meï cho veà queâ thaêm oâng baø. Muøa heø thaät laø thích. - HS đọc và bình chọn bạn viết hay. 4 Cuûng coá - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của Nhaän xeùt tieát hoïc mình. - Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 5. Dặn dò: -Đọc đoạn văn miêu tả mùa hè của em cho người thân nghe. - Chuaån bò: Tieát 21. **************************************************************. SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 20.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 20. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 20: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tham gia đăng cai hội giảng tốt , đáng - Lắng nghe giáo viên nhận xét khen chung. -Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt + Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Tuyên dương: Cả lớp học tập tốt. 3.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. *Hoạt động 2: - Ôn bài múa tập thể -Thực hiện. *********************************************************. TUÇN 21 TËP §äC. CHIM SÔN CA VAØ BOÂNG CUÙC TRAÉNG I. MUÏC TIEÂU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;đọc rành mạch được toàn bài.. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(261)</span> - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện ; Hãy để choc him được tự do ca hát bay lượn;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5 ) * gdbvmt: - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT. - Khai thaùc giaùn tieáp noäi dung baøi.. II. GDKÜ N¡NG SèNG: Các KNS. PP/KTDH. -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy phê phán. - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân - Bài tập tình huống. III. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Mùa xuân đến. Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài và trả lời câu hỏi - Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: gtb, ghi tựa  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu, c) Luyện đọc theo đoạn * Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc chú giải. hướng dẫn HS đọc bài.- - Gọi HS đọc - Hướng dẫn HS ngắt giọng. * Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhoùm HS, moãi nhoùm coù 4 HS vaø yeâu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc baøi theo nhoùm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. e) Đọc đồng thanh - Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Hoạt động của HS -Haùt -3 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời caâu hoûi: - HS nxeùt. - HS nhắc tựa. - 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến heát baøi - Luyện đọc đoạn nhấn giọng theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuûa mình, caùc HS trong cuøng moät nhoùm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài. + Chim sôn ca noùi veà boâng cuùc ntn? + Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thaáy theá naøo? + Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? + Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót cuûa sôn ca? + Veùo von coù yù nghóa laø gì?. -1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xaén laøm sao!. - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả. - Nghóa laø khoâng theå taû heát nieàm sung sướng đó. - Chim sôn ca hoùt veùo von. - Laø tieáng hoùt (aâm thanh) raát cao, trong treûo. - Chim sôn ca vaø cuùc traéng soáng raát vui - Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho vẻ và hạnh phúc. biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc cuûa sôn ca vaø boâng cuùc ntn/ ? thaàm theo. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4. - Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng? - Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng. buoàn thaûm? - Hai chú bé không những đã nhốt chim - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? - Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào. tâm đối với sơn ca? - Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có - Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim. bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con haõy tìm chi tieát trong baøi noùi leân ñieàu - Chim sôn ca cheát khaùt, coøn boâng cuùc aáy. + Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với trắng thì héo lả đi vì thương xót. - Chim sôn ca duø khaùt phaûi vaët heát naém chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng? + Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an thöông nhau. Con haõy tìm caùc chi tieát trong uûi sôn ca. Khi sôn ca cheát, cuùc cuõng heùo laû ñi vaø thöông xoùt. baøi noùi leân ñieàu aáy. - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long + Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết troïng. - Long troïng coù yù nghóa laø gì? - Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ - Theo em, việc làm của các cậu bé đúng và rất trang nghiêm. - Caäu beù laøm nhö vaäy laø sai. hay sai? + Hãy nói lời khuyên của em với các cậu - 3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của beù. mình. - Caâu chuyeän khuyeân em ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(263)</span>  Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu đọc bài cá nhân.. - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa. - HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.. 4. Cuûng coá 5 Dặn dò về nhà luyện đọc lại bài và trả lời - HS nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc caùc caâu hoûi cuoái baøi. - Chuaån bò: Veø chim - Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************. Thø…./…../…../…… TËP §äC VEØ CHIM I. MUÏC TIEÂU – Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu nội dung : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người . - Trả lời được câu hỏi 1,3; học thuộc được một đoạn trong bài vè. HSKG học thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH 2. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1 OÅn ñònh:. Hoạt động của HS -. Haùt.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> 2. Baøi Cuõ: chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng - Goïi 2 HS leân baûng kieåm tra baøi: chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhoän. Ngaét nghæ hôi cuoái moãi caâu thô. b) Luyeän phaùt aâm. - Tiến hành tương tự như các tiết học trước. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai caâu. - Chia nhoùm HS, moãi nhoùm coù 5 HS vaø yeâu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc baøi theo nhoùm. d) Thi đọc e) Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo doõi baøi trong sgk. - Luyện phát âm các từ Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc 2 vòng. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuûa mình, caùc baïn trong cuøng moät nhoùm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.. - HS thi đua đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh bài vè. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm theo. + Các loài chim được nói đến trong bài + Tìm tên các loài chim trong bài laø: gaø, saùo, lieáu ñieáu, chìa voâi, cheøo beûo, khaùch, chim seû, chim saâu, tu huù, cuù meøo. + Từ: emsáo. + Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì? - Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên - Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo beûo (seû, saâu), thím khaùch, coâ, baùc. các loài chim khác. - Con gaø hay chaïy lon xon. - Con gaø coù ñaëc ñieåm gì? - Chaïy lon xon laø daùng chaïy cuûa caùc - Chaïy lon xon coù nghóa laø gì? - Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc con bé. điểm của từng loài chim. - Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì? + Em thích con chim nào trong bài nhất? Vì - HS trả lời theo y/c sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè 4. Củng cố - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài - Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè lòng bài thơ. - Một số HS kể lại về các loài chim đã bằng lời văn của mình..

<span class='text_page_counter'>(265)</span> 5 Dặn dò: HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn học trong bài theo yêu cầu. sau cuûa baøi veø - Chuaån bò: Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. **********************************************************. Thø…./…../…../……. ChÝnh t¶ (TËp chÐp) CHIM SÔN CA VAØ BOÂNG CUÙC TRAÉNG. I. MUÏC TIEÂU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT2 a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT(3) a/b II. CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Möa boùng maây. - Gọi 3 HS lên bảng, viết các từ sau: sương - HS lên bảng viết các từ GV nêu. mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa,… - Bạn nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(266)</span> GV nhaän xeùt. 3. Bài mới: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. + Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? + Đoạn trích nói về nội dung gì? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các daáu caâu naøo? -Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo doõi baøi treân baûng. + Baøi Chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng. + Veà cuoäc soáng cuûa chim sôn ca vaø boâng cuùc khi chöa bò nhoát vaøo loàng. + Đoạn văn có 5 câu. + Vieát sau daáu hai chaám vaø daáu gaïch đầu dòng. + Daáu chaám, daáu phaåy, daáu chaám than. + Vieát luøi vaøo moät oâ li vuoâng, vieát hoa -Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế chữ cái đầu tiên. naøo? - Tìm và nêu các chữ: rào, dại trắng, c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, thẳm. - Viết các từ khó đã tìm được ở trên. goïi 2 HS leân baûng vieát. -Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Vieát chính taû -GV treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS nhìn baûng - Nhìn baûng cheùp baøi. cheùp. e) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ - Soát lỗi theo lời đọc của GV. khó cho HS soát lỗi. g) Chaám baøi -Thu vaø chaám moät soá baøi. - 1 HS đọc bài.  Hoạt động 2:Bài tập - Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ. Ví Bài 2 a: - Yêu cầu các đội dán bảng từ của đội mình dụ: + chaøo maøo, chaõo chaøng, chaãu chuoäc, lên bảng khi đã hết thời gian. - Nhận xét và trao phần thưởng cho đội châu chấu, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuoät, chuoät chuõi, chìa voâi,… thaéng cuoäc. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa + Trâu, trai, trùng trục,… - Các đội dán bảng từ, đội trưởng của tìm được. từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ. HS khá, giỏi làm rồi sửa bài. - Đọc từ theo chỉ dẫn của GV. Bài 3: 4. Cuûng coá - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(267)</span> 5 Dặn dò : Yêu cầu HS về nhà giải câu đố - Nhân xét tiết học. vui trong baøi taäp 3 vaø laøm caùc baøi taäp chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Chuaån bò: Saân chim. - Nhaân xeùt tieát hoïc. ************************************************************. Thø…./…../…../……. LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?. I. MUÏC TIEÂU: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? (BT2, 3). II. CHUẨN BỊ: Bảng thống kê từ của bài tập 1 như Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Mẫu caâu baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ Từ ngữ về thời tiếtGọi 3 HS lên HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian. baûng kieåm tra. HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm -Theo doõi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. cuûa caùc muøa trong naêm. - Mở sgk trang 27. 3. Bài mới :- Gtb: GVgt, ghi tựa Baøi 1.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. - Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Yeâu caàu HS suy nghó vaø laøm baøi caù nhaân. Goïi 1 HS leân baûng laøm baøi. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi baïn, neáu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng. - Đưa ra đáp án của bài tập: + Goïi teân theo hình daùng: chim caùnh cuït, vaøng anh, cuù meøo. + Goïi teân theo tieáng keâu: tu huù, cuoác, quaï. + Goïi teân theo caùch kieám aên: boùi caù, goõ kieán, chim saâu. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại. - Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu. Yêu cầu HS làm bài vào Vở. Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Cuûng coá 5 Dặn dò: Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim. Daáu chaám, daáu phaåy.. - Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp. - Cuù meøo, goõ kieán, chim saâu, cuoác, quaï, vaøng anh.. - Goïi teân theo hình daùng, goïi teân theo tieáng keâu, goïi teân theo caùch kieám aên. - Goïi teân theo hình daùng: chim caùnh cuït; goïi teân theo tieáng keâu: tu huù; goïi teân theo caùch kieám aên: boùi caù. - Laøm baøi theo yeâu caàu. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thaàm theo. -Laøm baøi theo caëp. -Một số cặp lên bảng thực hành:. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS thực hành: - HS làm bài sau đó đọc chữa bài. - HS nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> Thø…./…../…../……. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA: R I. MUÏC TIEÂU:. - Viết đúng chữ hoa R (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ)Ríu rít chim ca (3 lần). II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu R. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: Q - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Quê hương tươi đẹp - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới Gtb: GVgt, ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ - Chữ R cao mấy li?. - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt - 5 li.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ R và miêu tả: - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï 1. Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca.. - 6 đường kẻ ngang. - 2 neùt - HS quan saùt. 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt: - HS quan saùt. - Nêu độ cao các chữ cái. - GV viết mẫu chữ:Ríu lưu ý nối nét R và iu.. 3. HS vieát baûng con * Vieát: : Ríu. - GV nhaän xeùt vaø uoán naén.. - HS vieát baûng con - HS đọc câu - R : 5 li, h : 2,5 li, t : 2 li, r: 1,25 li - i, u, c, m, a : 1 li - Daáu saét (/) treân i - Khoảng chữ cái o - HS quan saùt HS vieát baûng con - Vở Tập viết - HS viết vở. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Củng cố GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. 5 Dặn dò Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. - Chuẩn bị: Chữ hoa S – Sáo tắm thì mưa - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS nhaän xeùt tieát hoïc. *********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> Thø…./…../…../……. CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) SAÂN CHIM I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ: Baûng ghi saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng.Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS vieát: - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới :Sân chim. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.. - Haùt - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vaøo giaáy nhaùp. - Moät soá HS nhaän xeùt baøi baïn treân baûng lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa vieát.. + Đoạn trích nói về nội dung gì? B) Hướng dẫn trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Trong baøi coù caùc daáu caâu naøo? + Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? + Các chữ đầu câu viết thế nào? C) Hướng dẫn viết từ khó. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi baøi treân baûng. - Về cuộc sống của các loài chim trong saân chim. - Đoạn văn có 4 câu. - Daáu chaám, daáu phaåy. - Vieát hoa vaø luøi vaøo 1 oâ vuoâng. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. - Tìm và nêu các chữ: làm, tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông..

<span class='text_page_counter'>(272)</span> - Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con, goïi 2 HS leân baûng vieát. - Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sakho D) Vieát chính taû - GV đọc bài lần 2 - GV đọc bài cho HS viết. E) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. G) Chaám baøi - Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét baøi vieát cuûa HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn treân baûng. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.. - Viết các từ khó đã tìm được ở trên.. - Nghe vaø vieát laïi baøi. - Soát lỗi theo lời đọc của GV.. - Ñieàn vaøo choã troáng ch hay tr? - Làm bài: Đánh trống, chống gậy, cheøo beûo, leo treøo, quyeån truyeän, caâu chuyeän. - HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sửa laïi neáu baøi baïn sai. - Đọc đề bài và mẫu. - Hoạt động theo nhóm. - Ví duï: Con chăm sóc bà./ Mẹ đi chợ./ Oâng trồng cây./ Tờ giấy trắng tinh./ Mái tóc bà nội đã bạc trắng./… - HS nxét bình chọn đội thắng cuộc. 4. Cuûng coá 5 Daën doø Chuaån bò: Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Nhaân xeùt tieát hoïc. - Nhaân xeùt tieát hoïc.. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> Thø…./…../…../……. KEÅ CHUYEÄN CHIM SÔN CA VAØ BOÂNG CUÙC TRAÉNG I. MUÏC TIEÂU: - Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HSKG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT2). * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Từ đó, góp phần GD ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: OÂng Maïnh thaéng Thaàn Gioù. Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra. -Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài kể của baïn. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện a) Hướng dẫn kể đoạn 1 - Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?. - Haùt - 2 HS leân baûng noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän Oâng Maïnh thaéng Thaàn Gioù. - Nhận xét theo các tiêu chí đã giới thieäu trong Tuaàn 1.. - Về cuộc sống tự do và sung sướng cuûa chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng. - Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ - Bông cúc trắng mọc ở đâu? raøo. - Bông cúc trắng đẹp ntn? - Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa - Bông cúc trắng thật xinh xắn. cuùc traéng? - Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc mới - Bông cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi? - Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cuùc. đoạn 1. b) Hướng dẫn kể đoạn 2 - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? - Bông cúc vui sướng khôn tả khi được - Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị chim sơn ca khen ngợi. caàm tuø?.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> - Boâng cuùc muoán laøm gì? - Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên. c) Hướng dẫn kể đoạn 3. - HS kể theo gợi ý trên bằng lời của mình. - Chim sôn ca bò caàm tuø. - Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng? - Boâng cuùc nghe thaáy tieáng hoùt buoàn - Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông thảm của sơn ca. cuùc thöông nhau ntn? - Bông cúc muốn cứu sơn ca. - Hãy kể lại nội dung đoạn 3. - 1 HS kể lại đoạn 3. d) Hướng dẫn kể đoạn 4 - Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì? - Các cậu bé có gì đáng trách? - Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng chim. - Chim sôn ca duø khaùt phaûi vaët heát nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca cheát, cuùc cuõng heùo laû ñi vaø thöông xoùt. - Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. - 1 HS kể lại đoạn 4 * Y/c HS kể trong nhóm từng đoạn - 4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình. * Thi kể chuyện trước lớp - HS thi keå - GV nxeùt, ghi ñieåm Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện (HS - HS khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện. - HS nxeùt, bình choïn khá, giỏi) 4. Cuûng coá - GV h.dẫn HS nêu ý nghĩa câu chuyện GDBVMT. 5 Daën doø: HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho - HS nghe. người thân nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. **********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> Thø…./…../…../……. TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOAØI CHIM I. MUÏC TIEÂU - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1,2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3(tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2-3 câu về một loài chim). * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GD ý thức BVMT thiên nhiên.. II. GD KÜ N¡NG SèNG : Các KNS PP/KTDH - Giao tiếp: ứng xử văn hóa Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời - Tự nhận thức cảm ơn theo tình huống. III. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ Taû ngaén veà boán muøa. Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết về mùa hè. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới Baøi 1 - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. - Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã noùi gì? - Theo em, taïi sao baïn HS laïi noùi vaäy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?. Haùt - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi. - HS nxeùt.. - HS quan saùt tranh - Baïn HS noùi: Khoâng coù gì aï. - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. - Một số cặp HS thực hành trước lớp.. - Cho một số HS đóng lại tình huống. Baøi 2 - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - HS laøm vieäc theo caëp. - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> khaùc. lời đáp khác (nếu có). - GV theo doõi. - Tiến hành tương tự với các tình huống coøn laïi. Baøi 3 - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn - 2 HS lần lượt đọc bài. vaên Chim chích boâng. - Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích boâng. - Những câu văn nào tả hình dáng của + Chích bông là một con chim xinh đẹp. chích boâng? Hai chaân xinh xinh baèng hai chieác taêm. Hai chieác caùnh nhoû xíu. Caëp moû tí teïo baèng hai maûnh voû traáu chaép laïi. - Những câu văn nào tả hoạt động của + Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ chim chích boâng? mà xoải nhanh vun vút... - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích. - GV hướng dẫn cách làm bài - HS tự làm bài vào vở - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá : GDBVMT 5 Dặn dò: HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. - HS nghe. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì veà nhaø laøm tieáp. - Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ***************************************************************. SINH HOẠT LíP TUAÀN 21.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> I.Muïc tieâu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 22: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 22. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. TUÇN 22 Thø…./…../…../…… TËP §äC MOÄT TRÍ KHOÂN HÔN TRAÊM TRÍ KHOÂN I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(278)</span> -Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4. II. GD KÜ N¡NG SèNG:. Các KNS - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng. PP/KTDH - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi. III. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. . IV.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng baøi Veø chim. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS. 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Đọc câu: - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phaân chia nhö theá naøo? - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.. - Haùt - 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hoûi:. - Theo dõi và đọc thầm theo.. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Bài tập đọc có 4 đoạn: - 1 HS khá đọc bài. - HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt gioïng cuûa mình, HS khaùc nhaän xeùt, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng: - HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng. - Y/c HS đọc từng đoạn - HS đọc đoạn - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS * Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu đọc một đoạn. cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá theo nhoùm. nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu d) Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(279)</span> - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. e) Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - HS đọc bài, Thảo luận nhĩm. - Không còn lối để chạy trốn.. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. - Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại.Thình lình: bất ngờ. - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng mình mà cứu được cả hai thoát nạn. thoát nạn? -Thái độ…(T32) - Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu - Gọi HS đọc câu hỏi 5. chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông + Em choïn teân naøo cho truyeän? Vì sao? minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - GV nxeùt, boå sung - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà -Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? Rừng. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khoân. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS đọc bài - Y/c HS đọc lại toàn bài - HS đọc - Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã 4. Củng cố Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm. caâu hoûi: -Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy - GV tổng keát, gdhs sự thông minh của Gà Rừng và cảm 5 Dặn dò: Về học bài chuẩn bị cho tiết kể phục sự thông minh, nhanh trí, dũng chuyeän cảm của Gà Rừng. - Nxeùt tieát hoïc Thø…./…../…../…… TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời được các CH trong SGK ). II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân -Thể hiện sự cảm thông. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> III. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ Moät trí khoân hôn traêm trí khoân Goïi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới: Cò và Cuốc Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyện phát âm và đọc câu - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS đọc, * Đọc đoạn trong nhóm:. Hoạt động của HS - Haùt - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - HS nxeùt. - Theo doõi.. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức noái tieáp. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuûa mình, caùc baïn trong cuøng moät nhoùm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn trước lớp: - HS thi đua đọc. d) Thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc e) Đọc đồng thanh thaàm theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Coø ñang loäi ruoäng baét teùp. - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn - Coø ñang laøm gì? baén baån heát aùo traéng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? chò.” - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có - Vì sao Cuoác laïi hoûi Coø nhö vaäy? khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Em hieåu roài. Em caûm ôn chò Coø. - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. - Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò? 4.Cuûng coá 5. Daën doø Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> chuaån bò baøi sau. Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************. Thø…./…../…../……. CHÍNH TẢ (nghe – viết) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài CT, rình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. OÅn ñònh: - MB: trảy hội, nước chảy, trồng cây, 2. Baøi cuõ : Saân chim. - Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS người chồng, chứng gián, quả trứng..

<span class='text_page_counter'>(282)</span> viết. HS dưới lớp viết vào nháp - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khoân Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải vieát hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong daáu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó. - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. * GV đọc bài trước khi HS viết d) Vieát chính taû - GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi - GV đọc cho HS dò bài g) Chaám baøi: GV chaám moät soá baøi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Troø chôi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Và hướng daãn caùch chôi - Kêu lên vì vui mừng - Tương tự. - Toång keát cuoäc chôi. Baøi 3a : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS laøm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4. Cuûng coá 5.Daëndoø HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - MN: con cuoác, chuoäc loãi, con chuoät, tuoät tay, con baïch tuoäc.. - Theo doõi. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép. - HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. - HS nghe.. - HS vieát baøi - HS dò bài, soát lỗi. - HS thực hiện theo y/c - Reo. - Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/ - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ giữa - HS nghe.. ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(283)</span> Thø…./…../…../……. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.. I. MUÏC TIEÂU - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn. *GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Từ ngữ chỉ chim chóc. Gọi 4 HS Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu leân baûng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Từ ngữ về loài chim: Dấu chấm,.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> daáu phaåy Baøi 1 - Treo tranh minh hoạ và giới thiệuGọi HS nhận xét và chữa bài. - Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu caàu HS goïi teân. Baøi 2 - GV gaén caùc baêng giaáy coù ghi noäi dung baøi taäp 2 leân baûng. Cho HS thaûo luaän nhoùm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hieåu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? .... Baøi 3 Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -. Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. Goïi 1 HS leân baûng laøm. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.. 4. Cuûng coá 5 Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau. Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Mở SGK, trang 35. - Quan sát hình minh hoạ. - 3 HS lên bảng gắn từ. 1. chaøo maøo; 2- chim seû; 3- coø; 4- đại bàng ; 5- veït; 6- saùo saäu ; 7- cuù meøo. - Đọc lại tên các loài chim. - Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chæ. - Chia nhoùm 4 HS thaûo luaän trong 5 phuùt - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quaï b) cuù e) caét c) veït d) khướu - Chữa bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vì con quaï coù maøu ñen. - Cuù coù muøi hoâi. Noùi “Hoâi nhö cuù” laø chæ cô theå coù muøi hoâi khoù chòu. - Ñieàu daáu chaám, daáu phaåy vaøo oâ trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn vaên. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thaàm theo. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc lại bài. - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa... ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> Thø…./…../…../……. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA: S. I. Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần ) II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: R - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 3. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S. Hoạt động của HS - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> - Chữ S cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: + GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 4. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï 4. Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 neùt - HS quan saùt. - HS nghe.. - HS quan saùt.. - HS taäp vieát treân baûng con - HS đọc câu - S : 5 li; h : 2,5 li; t : 2 li; r : 1,25 li; 5. Quan saùt vaø nhaän xeùt: a, o, m, I, ö : 1 li - Nêu độ cao các chữ cái. - Daáu saéc (/) treân a vaø aê - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o naøo? GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu.. 6. HS vieát baûng con * Vieát: : Saùo - GV nhaän xeùt vaø uoán naén.  Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá 5 Dặn dò Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. -Chuẩn bị: Chữ hoa T - Nxeùt tieát hoïc. - HS quan saùt. - HS vieát baûng con. - Vở Tập viết - HS viết vở - HS theo doõi. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(287)</span> **********************************************************. CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) CÒ VÀ CUỐC. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ:-Baûng phuï ghi saün caùc baøi taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động củaHS. - Haùt 1. OÅn ñònh: - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết 2. Baøi cuõ: Moäât trí khoân hôn traêm trí khoân. Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các vào bảng con. - HS nxeùt từ - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Cò và Cuốc Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Theo doõi baøi vieát. a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò vaø Cuoác. ai? b) Hướng dẫn cách trình bày - 5 caâu. - Đoạn trích có mấy câu? - 1 HS đọc bài. - Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu doøng. caâu naøo? - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt - Dấu hỏi. daáu gì?.

<span class='text_page_counter'>(288)</span> - Những chữ nào được viết hoa? - Coø, Cuoác, Chò, Khi. - HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. c) Hướng dẫn viết từ khó * GV đọc bài trước khi viết d) Vieát chính taû - GV đọc chính tả cho HS viết - HS viết chính tả vào vở e) Soát lỗi - GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi - HS tự soát lỗi g) Chaám baøi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 2a - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có - Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu thể ghép với các tiếng có trong bài. cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu - Hoạt động trong nhóm. caàu cuûa baøi. - Đáp án: - Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm riêng: riêng lẻ ; của riêng; ở riêng,…; khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có. gieâng: thaùng gieâng, gieâng hai,… - GV nhắc lại các từ đúng. dơi: con dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi Baøi 3a: Troø chôi rớt,… - GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng dạ: dạ vâng, bụng dạ,…; rạ: rơm rạ,… yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r? - HS viết vào Vở Bài tập. - Toång keát cuoäc thi. - Caùc toå chôi troø chôi - ríu ra ríu rít, ra vaøo, roï, raù,… 4. Cuûng coá 5 Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các tiếng - HS làm bài tập vào Vở bài tập theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 3. - HS nghe. - Chuaån bò: taäp cheùp “ Baùc só Soùi” - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> KEÅ CHUYEÄN MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.( BT1) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT2). - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.( BT3) II. CHUẨN BỊ: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cu:õ Chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng Goïi 4 HS leân baûng, yeâu caàu keå chuyeän Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt). - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Một trí khôn hơn trăm trí khôn a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? -suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. - Yeâu caàu HS chia thaønh nhoùm. Moãi nhoùm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. - Goïi caùc nhoùm trình baøy yù kieán. Sau moãi laàn HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.. Hoạt động của HS - Haùt - 4 HS leân baûng keå chuyeän. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xeùt.. -Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. HS suy nghĩ và trả lời. - HS laøm vieäc theo nhoùm nhoû. - HS nêu tên cho từng đoạn truyeän. Ví duï: + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Chồn và Gà Rừng gặp nguy.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> GV nxeùt choát laïi b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhoùm 4 HS vaø yeâu caàu HS keå laïi nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung noäi dung neáu thaáy nhoùm baïn keå thieáu. - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS coøn luùng tuùng. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS khá, giỏi) Yc hoïc sinh keå toàn bộ caâu chuyeän 4. Cuûng coá - Goïi 4 HS maëc trang phuïc vaø keå laïi truyện theo hình thức phân vai. -Nhận xét, cho điểm từng HS.tổng kết bài, gdhs 5 Dặn dò : HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe vaø chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. hieåm/ ... + Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng thể hiện trí khôn/ ... + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ ... - Moãi nhoùm 4 HS cuøng nhau keå lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhaän xeùt, boå sung cho baïn. - Caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt. - HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ saên. - HS nxeùt, boå sung - HS khá, giỏi kể theo yêu cầu. - HS nghe.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2) - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3) II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp: ứng xử văn hóa Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lới -Lắng nghe tích cực xin lỗi theo tình huống. III. CHUẨN BỊ: Caùc tình huoáng vieát ra baêng giaáy. Baøi taäp 3 cheùp saün ra baûng phuï. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim Baøi 1 - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huoáng naøy. - Theo em, baïn coù saùch bò rôi theå hieän thaùi độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? Bài 2: (Đ/C: HS thực hiện 2 trong các phaàn a, b, c, d) - GV choïn cho HS laøm phaàn a, b - GV vieát saün caùc tình huoáng vaøo baêng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yeâu caàu. - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói. - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS noùi toát.. Hoạt động của HS -. Haùt. - 3 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim maø con yeâu thích.. -. Quan saùt tranh.. -. 2 HS đóng vai.. -. Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.. Tình huoáng a: - HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chuùt”. - HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./….

<span class='text_page_counter'>(292)</span> Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo baûng phuï. - Đoạn văn tả về loài chim gì? - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm cuûa mình. - Gv theo doõi - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá 5. Dặn dò: HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống haèng ngaøy vaø chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm trên bảng phụ. - Chim gaùy. - HS tự làm. - 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - HS viết vào Vở - Hs nghe.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> SINH HOẠT LíP TUAÀN 22 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ chậm, tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. III. Kế hoạch tuần 23: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. *************************************************************. TUÇN 23 TËP §äC BAÙC SÓ SOÙI. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(294)</span> I. MUÏC TIEÂU: - §äc tr«i ch¶y tõng ®o¹n, toàn bµi nghØ h¬i dóng chç. - Hieồu noọi dung baứi: Sói gian ngoan bày mu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa th«ng minh dïng mÑo trÞ l¹i (trả lời CH 1,2,3,5) -HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (câu hỏi 4) II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH - Ra quyết định - Trình bày ý kiến cá nhân - Ứng phó với căng thẳng - Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1.Khởi động: Hát 2.Kieåm tra baøi cuõ: “Coø vaø Cuoác” 2. Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc Cò và Cuốc GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: “Bác sĩ Sói” Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV yêu cầu 1 HS đọc lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. * Đọc đoạn trước lớp GV hướng dẫn hs cách đọc GV theo dõi sửa sai * Đọc trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn, từ đầu cho đến hết bài * Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, GV nhaän xeùt, tuyeân döông Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi HS khá đọc đoạn 1 + Hỏi: từ ngữ nào diễn tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? + Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?. Hoạt động của HS. Haùt -. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Lớp lắng nghe và nhận xét bạn. HS theo doõi. - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thaàm theo HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết baøi -HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp HS neâu: chuù giaûi. HS đọc - HS thi đọc - HS nxeùt, bình choïn - HS đọc. Thảo luận cặp đôi, tr¶ lêi. -“Soùi theøm roõ daõi” - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> + Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?. - Ngựa giả đau chân sau để nhờ Sói khaùm giuùp -Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng. - HS trả lời. +Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá +Choïn teân khaùc cho truyeän * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn HS đọc lại bài theo hình thức phân vai -HS phân vai đọc bài - Nhận xét nhóm đọc hay nhất 4 Cuûng coá 5 Dặn dò:Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các - HS nghe. yeâu caàu keå trong SGK. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Nhaän xeùt tieát hoïc. *********************************************************. Thø…./…../…../……. Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ I. MUÏC TIEÂU: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng rành mạch đợc từng điều trong bản nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo bản nội quy.(trả lời đợc câu hỏi 1, 2) - HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 3. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : HS luyện đọc bài văiệt nam và tìm hiểu những điều cần thực hiện khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: Baûng phuï vieát 2 ñieàu trong baûng noäi quy trong baøi hoïc baûng noäi quy nhàtrường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Baùc só Soùi” Gọi HS đọc phân vai đọc bài GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới: “Nội quy đảo khỉ” Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu Luyện đọc và giải nghĩa từ: + Đọc từng câu, chú ý các từ ngữ: thay đổi, tấm biển, bến tàu, bảo tồn, thực hiện, trêu, nuôi, giữ gìn + Đọc từng đoạn: Hướng dẫn luyện đọc //Mua vé tham quan trước khi lên đảo.// //Khoâng treâu choïc thuù nuoâi trong chuoàng.// Đọc chú giải Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc từng đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Nội quy đảo khỉ có mấy điều? - Em hiểu những điều quy định nói trên như theá naøo - GV theo doõi nhaän xeùt boå sung - Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí Hoạt động 3: Luyện đọc Thi đọc cả bài hay GV nhận xét, đánh giá 4.Cuûng coá: GV TG baûng noäi quy cuûa nhaø trường 5 Dặn dò Tập đọc bài nhiều lần, trả lời câu hoûi SGK Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Sư tử xuất quân” -Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoạt động của HS. Hát 3 HS đọc .. -. HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -. Vài HS đọc ở SGK. -. Coù 4 ñieàu Moãi HS giaûi thích 1 ñieàu. 2, 3 cặp HS thi đọc Lớp nhận xét, đánh giá.. *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> Thø…./…../…../……. Chính taû (TËp chÐp) BAÙC SÓ SOÙI I. MUÏC TIEÂU: - Cheùp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. - Làm được BT 2 a/b hoặc BT3 a/b II.: CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết, giấy ghi nội dung bài tập 2 (a, b). Vở, baûng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ: “Coø vaø Cuoác” Viết lại các cặp từ phân biệt r/d/gi Ơû riêng/ tháng giêng Loài dơi/ rơi vãi 3.Bài mới: “Bác sĩ Sói” Hoạt động 1: Bài viết Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nêu từ khó viết: chữa, giúp, trời giáng … - Luyện viết từ khó + Nhaän xeùt teân rieâng trong baøi + Lời nói của Sói đặt trong dấu gì? Nhaéc HS tö theá ngoài vieát. Hoạt động của HS. Haùt 2 HS làm bảng lớp Lớp viết bảng con. HS đọc lại HS vieát baûng con Ngựa, Sói: viết hoa - Được đặt trong dấu ngoặc kép Chép bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> Chấm sữa lỗi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài taäp chính taû Bài 2: HS làm vào vở bài tập Noái lieàn, loái ñi Ngọn lửa, một nửa Ước mong, khăn ướt Lần lượt, cái lược Baøi 3: - Trò chơi thi đua tìm nhanh các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, vần ươc/ươt - Nhận xét tuyên dương đội thắng 4.Cuûng coá, 5. Dặn dò Về nhà viết sửa từ sai Chuẩn bị: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyeân” -Nhaän xeùt tieát hoïc. HS laøm vào vở HS sửa bài. Mội đội cử 5 bạn tham gia. Nhận xét đội bạn. Thø…./…../…../……. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I. MUÏC TIEÂU: - Xếp đợc tên một số con vật theo nhóm thích hợp(BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?(BT2, BT3). II. CHUẨN BỊ: Mẫu câu bài tập 3Kẻ sẳn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Tieát 22 Goïi 3 HS leân baûng kieåm tra Nhaän xeùt, cho ñieåm 3. Bài mới: “Tiết 23” Baøi 1: Gọi HS đọc đề bài Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? Yêu cầu HS tự làm bài vào vë. Hoạt động của HS. Haùt -. HS 1, 2 laøm baøi taäp 2 trang 36/SGK HS 3 laøm baøi taäp 3 trang 38/SGK. HS đọc - Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, một nhoùm laø thuù khoâng nguy hieåm - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.

<span class='text_page_counter'>(299)</span> Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng cuûa Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, baïn khæ, soùc, choàn, caùo, höôu Baøi 2: - HS đọc Gọi HS đọc yêu cầu bài a) Thoû chaïy nhö theá naøo? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo Thoû chaïy nhanh nhö bay./ Thoû chaïy cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước raát nhanh./ Thoû chaïy nhanh nhö teân baén./ lớp … b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khaùc nhö theá naøo? Nhaän xeùt, cho ñieåm HS c) Gaáu ñi nhö theá naøo? - Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong d) Voi keùo goã nhö theá naøo? bài một lượt và hỏi: các câu hỏi này có đặc - Các câu này đều có cụm từ “như thế ñieåm chung laø gì? naøo?” Baøi 3: HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Vieát leân baûng: Traâu caøy raát khoûe. - Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in Từ ngữ: rất khỏe đậm? - Để đặt câu hỏi cho bộ phận này ta dùng “… như thế nào?” b) Ngựa chạy nhanh như thế nào? caâu hoûi naøo? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn c) Thấy một chú Ngựa đang ăn cỏ, Sói bên cạnh, 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời. thèm như thế nào? d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như theá naøo? - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS 4.Cuûng coá, 5.Dặn dò: Nhắc nhở các em chưa cố gắng. Veà nhaø laøm baøi taäp 3 trong VBT Chuaån bò baøi tieát 24 -Nhaän xeùt tieát hoïc **************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> Thø…./…../…../……. Taäp vieát CHỮ HOA T. I. MUÏC TIEÂU: - Biết viết chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng : Thẳng (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) , Thẳng như ruột ngựa (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ T hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Thẳng như ruột ngựa cỡ nhỏ.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Baøi 22 - GV yêu cầu HS viết vào bảng con chữ S – Sáo cỡ nhỏ. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ T hoa GV treo mẫu chữ T. - Yêu cầu HS nhận biết : kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, caùc neùt caáu taïo. - Chữ T gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết -GV hướng dẫn cách viết : Vừa tô trên chữ T mẫu vừa nêu cách viết : - GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa noùi laïi caùch vieát. - Yêu cầu HS viết : T cỡ vừa 2 lần. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa Giải nghĩa : Nói lên tính thẳng thắn của 1 người. - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ. - Hướng dẫn HS viết chữ Thẳng - Yêu cầu HS viết chữ Thẳng Kết luận : Các nét chữ đều, đúng khoảng cách. Hoạt động 3 : Thực hành.. Hoạt động của HS. -. Haùt. -Hs lên bảng thực hiện theo yc. - HS quan saùt. - Chữ T cỡ vừa cao 5 ly, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - HS quan saùt theo doõi.. -Hs vieát baûng con -. 1 HS leân vieát beân caïnh.. -. HS vieát vaøo baûng con. Cao 2,5 ly : T, h, g. Cao 1,5 ly : t. Cao 1 ly : aê, n, ö, u, oâ, a.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> - Neâu yeâu caàu khi vieát. - GV yêu cầu HS viết vào vở - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng. - Chấm vở, nhận xét. Kết luận : Khi viết cần ngồi đúng tư thế. 4 Củng cố: Đại diện hai dãy 3 HS/ dãy thi đua viết chữ  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 5 Daën doø Veà vieát tieáp. Chuaån bò : Baøi 24.. HS nhaéc tö theá ngoài vieát. HS vieát. 2 dãy thi đuaViết bảng lớp.. Chính taû (Nghe- viÕt) NGAØY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được BT2 a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ: Baûng phuï.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ: Baùc só Soùi - GV đọc cho HS viết lại những từ hay viết sai : lung linh, nung naáu, neâu göông. - GV nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyeân Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng. + Đoạn viết nói chuyện gì. Hoạt động của HS. -. Haùt.. -. HS vieát baûng con.. -. HS đọc.. - Về ngày hội đua voi của đồng bào EÂ-ñeâ, Mô-noâng - Coù 4 caâu + Đoạn văn có mấy câu? - Daáu chaám, daáu phaåy, daáu gaïch + Đoạn văn có những dấu câu nào? ngang, daáu ba chaám - Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ - Ê-đê, Mơ-nông, tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ … vieát sai - Vieát baûng con. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - HS vieát baøi. - GV đọc cho HS viết. - Sửa lỗi chéo vở. - GV đọc cho HS soát lại. - Chaám ñieåm, nhaän xeùt. Kết luận : Cần trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2 : Làm bài tập Baøi 2:.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2. - Lớp làm vào vở, rồi sửa bài. - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập Naêm gian leàu coû thaáp le te - Chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè nhóm 1 tờ giấy to và 1 câu bút dạ, các Löng giaäu phaát phô maøu khoùi nhaït nhoùm truyeàn nhau ghi laïi caùc tieáng theo Laøn ao loùng laùnh boùng traêng loøe yêu cầu đề bài. Nhóm nào ghi được nhiều 4 tổ chơi tiếp sức. và đúng sẽ thắng  Toång keát nhaän xeùt. 4. Cuûng coá , 5 Daën doø: - Chuaån bò: Quaû tim khæ -Nhaän xeùt tieát hoïc - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************. Thø…./…../…../……. Keå chuyeän BAÙC SÓ SOÙI I. MUÏC TIEÂU: - Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai để dửùng laùi caõu chuyeọn (BT2). ii. gd kÜ n¨ng sèng : Các KNS PP/KTDH - Ra quyết định - Trình bày ý kiến cá nhân - Ứng phó với căng thẳng - Đặt câu hỏi - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoïa caâu chuyeän. Naém noäi dung caâu chuyeän. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Moät trí khoân hôn traêm trí khoân” Keå laïi caâu chuyeän. - Noäi dung caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới: “Bác sĩ Sói” Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh:. Hoạt động của HS. Haùt. 2 HS keå laïi caâu chuyeän - 1 HS nêu lời khuyên của câu chuyện Nhaän xeùt baïn. - HS quan saùt - Moãi nhoùm choïn 4 baïn chæ leân tranh vaø keå noái tieáp noäi dung caâu chuyeän.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> + Tranh 1: Ngựa đang gậm cỏ, Sói nhìn Ngựa thèm rỏ dãi + Tranh 2: Sói thay đổi hình dáng làm bác sĩ để đến bên Ngựa + Tranh 3: Ngựa vờ mắc mưu Sói, giả bệnh chân sau cho Sói đến gần. + Tranh 4: Ngựa tung chân sau đá Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ và ống nghe vaêng ra. GV nhận xét, giúp đỡ những HS kể chậm - Nhaän xeùt baïn Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - Chia làm thành 6 nhóm, mỗi nhóm tự -HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu phaân vai thi ñua keå laïi caâu chuyeän. chuyeän GV lưu ý cho HS nhắc lại lời nhân vật: + Người dẫn chuyện: vui, pha chút hài hước + Ngựa: điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khaån + Sói: gian sảo nhưng giả bộ nhân từ, mừng rỡ, đắc chí Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm keå hay. - GV chốt: Sói lừa Ngựa nhưng bị Ngựa cho 1 bài học nhớ đời. 4.Cuûng coá, 5.Dặn dò Về kể lại câu chuyện cho người thaânghe - Chuaån bò: “Quaû tim khæ” - Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************ Taäp laøm vaên. Thø…./…../…../……. ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. MUÏC TIEÂU: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trớc(BT1, BT2). - Đọc và chép lại đợc 2, 3 điều trong nội quy của trờng(BT3).. II. GD KÜ N¡NG SèNG : Các KNS - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực. PP/KTDH Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống..

<span class='text_page_counter'>(304)</span> III. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng nội quy của trường IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Tieát 21 - GV yêu cầu vài HS lên thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Bài mới : Baøi 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm lời của các nhân vật. + Khi baïn nhoû hoûi coâ baùn veù: Coâ ôi, hoâm nay coù xieác hoå khoâng aï? Coâ baùn veù traû lời như thế nào? + Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé nhö theá naøo? + Theo em taïi sao baïn nhoû noùi nhö vaäy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? - Cho 1 vài HS đóng lại tình huống trên Baøi 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yeâu caàu 2 HS ngoài caïnh nhau cuøng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong baøi. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. Baøi 3 : - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học - Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy. - Nhaän xeùt. 4 Củng cố : Tổ chức trò chơi thi thực hành đáp lời khẳng định 5 Dặn dò : Thực hành theo bài học. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Hoạt động của HS. -. Haùt. -. 3 cặp HS đọc.. -. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS đọc.. -. Cô bán vé trả lời: có chứ!. -. Baïn nhoû noùi: Hay quaù!. - Bạn nhỏ thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tieáp. -. 1 HS đọc. 3 – 4 cặp HS thực hành.. -. HS vieát. -. HS thi ñua. ********************************************************** SINH HOẠT LíP TUAÀN 23.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch thời gian tới: *************************************************************. TUÇN 24 TËP §äC QUAÛ TIM KHÆ. Thø…./…../…../……. I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được CH4..

<span class='text_page_counter'>(306)</span> II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS - Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng - Tư duy sáng tạo.. PP/KTDH - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân. III. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. IV. CAÙC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Nội qui đảo Khỉ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện đọc câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn: -Yc hs đọc đoạn trước lớp - GV theo dõi GV đọc d) Luyện đọc theo nhóm Hoạt động 2: Thi đọc - GV cho HS thi đua đọc trước lớp. - GV nhaän xeùt – tuyeân döông. e) Đọc đồng thanh Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Hoạt động của HS. - Haùt - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Từng HS đọc, cả lớp nghe vaø nhaän xeùt. Hs luyện đọc nhóm - 2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xeùt.. Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn. - Thảo luận nhóm - Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, -Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của maét ti hí Caù Saáu? - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì chẳng ai -Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? chôi chung - Cá Sấu vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định -Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? laáy quaû tim Khæ . - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ nhưng sau lấy lại -Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ bình tónh khi biết Cá Sấu lừa mình? - Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa giúp -Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? vaø phaûi quay veà nhaø laáy quaû tim - HS neâu.

<span class='text_page_counter'>(307)</span> -Vì sao Khæ laïi goïi Caù Saáu laø con vaät boäi baïc? - Taïi sao Caù Saáu laïi teõn toø, luûi maát? - Theo em, Khæ laø con vaät ntn? - Coøn Caù Saáu thì sao? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động 4: Thi đua đọc lại truyện theo vai. - GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp. - GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo - GV nhaän xeùt – tuyeân döông. 4 Cuûng coá 5 Daën doø Daën HS veà nhaø hoïc baøi - Chuaån bò baøi sau: “Voi nhaø” - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS neâu - Là người bạn tốt thông minh - Con vaät boäi baïc, giaû doái - HS neâu. - 3 HS đọc lại truyện theo vai. - HS nghe. - Nxeùt tieát hoïc. ************************************************************. Thø…./…../…../……. TẬP ĐỌC VOI NHAØ I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người.. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS -Ra quyết định -Ứng phó với căng thẳng. PP/KTDH -Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> III. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. IV.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ :Quûa tim Khæ - Gv kiểm tra Hs đọc theo phân vai truyện Quả tim khỉ, sau đó trả lời câu hỏi : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b) Luyện đọc câu Yc hs tiếp nối đọc bài theo câu GV theo dõi chỉnh sửa c) Luyện đọc đoạn -GV hướng dẫn hs đọc đoạn -Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Gần tối … chịu rét qua đêm. + Đoạn 2: Gần sáng … Phải bắn thôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. -Hướng dẫn HS ngắt giọng câu: - d) Đọc cả bài - Chia nhoùm HS, moãi nhoùm coù 4 HS vaø yeâu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc baøi theo nhoùm. e) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. g) Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? - Tìm caâu vaên cho thaáy caùc chieán só coá gaéng maø chieác xe vaãn khoâng di chuyeån? - Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?. Hoạt động của HS. -Haùt -3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các caâu hoûi cuûa GV.. -HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến heát baøi. - HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm cuûa mình, caùc baïn trong cuøng moät nhoùm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.. -Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một em bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.. -Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuoáng vuõng laày. -Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. -Một con voi già lững thững xuất hiện..

<span class='text_page_counter'>(309)</span> - Vì sao mọi người rất sợ voi? - Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gaàn xe? - Con voi đã giúp họ thế nào?. -Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ. -Neùp vaøo luøm caây, ñònh baén voi vì nghó nó sẽ đập nát xe. -Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình loâi maïnh chieác xe qua vuõng laày. - Vì sao taùc giaû laïi vieát: Thaät may cho chuùng - Vì con voi này rất gần gũi với người, tôi đã gặp được voi nhà? biết giúp người qua cơn hoạn nạn. - HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản 4. Củng cố Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Ñoân. Bản Đôn. (Nhạc và lời của Phạm Tuyên). 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài Chuaån bò baøi sau: Sôn Tinh, Thuyû Tinh. -Nhaän xeùt tieát hoïc **********************************************************. Thø…./…../…../……. CHÍNH TAÛ( nghe - vieát) QUAÛ TIM KHÆ I. MUÏC TIEÂU : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT3 a/b. II. CHUẨN BỊ: Baûng phuï ghi saün caùc baøi taäp.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: Haùt 2. Baøi cuõ : Coø vaø Cuoác. -Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết dưới lớp viết vào nháp. vaøo giaáy nhaùp. -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -GV đọc bài viết chính tả.. Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại baøi. Khæ vaø Caù Saáu. Vì chẳng có ai chơi với nó. Thaêm hoûi, keát baïn vaø haùi hoa quaû cho Caù Saáu aên. -Đoạn văn có những nhân vật nào? -Vì sao Caù Saáu laïi khoùc? -Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn trích có mấy câu? -Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? -Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì? -Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?. Đoạn trích có 6 câu. Caù Saáu, Khæ laø teân rieâng phaûi vieát hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết Đặt sau dấu gạch đầu dòng. Daáu chaám, daáu phaåy, daáu chaám hoûi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm. HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.. c) Hướng dẫn viết từ khó -Cá Sấu, nghe, những, hoa quả… d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 2a -Goïi HS leân baûng laøm. -GV theo doõi nhaän xeùt -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 3a: Troø chôi -GV treo baûng phuï coù ghi saün noäi dung. -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm. -Toång keát cuoäc thi. 4 Cuûng coá 5. Daën doø - Daën HS veà nhaø laøm laïi baøi taäp chính taû -Chuaån bò baøi sau:Voi nhaø - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát, caàm buùt, để vở. HS vieát chính taû. HS sửa bài. 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Nhận xét, chữa bài.. - HS chôi troø chôi sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, seû, sôn ca, sam,… ruùt, xuùc; huùc. HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài taäp Tieáng Vieät.. -. *********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(311)</span> Thø…./…../…../……. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOAØI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. MUÏC TIEÂU - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT 1, BT2) - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3). II. CHUẨN BỊ:Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc ñieåm vaø teân con vaät. Baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp 2, 3.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ - Goïi 6 HS leân baûng - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan saùt tranh.. Hoạt động của HS. - Haùt - Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như theá naøo?”. - HS đọc y/c HS quan saùt. Tranh veõ: caùo, gaáu traéng, thoû, soùc, nai,.

<span class='text_page_counter'>(312)</span> -Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra. hoå. -Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của bài vào vở Bài tập. noù. Gaáu traéng: toø moø -Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, Cáo: tinh ranh sau đó chữa bài. Soùc: nhanh nheïn -Cho điểm từng HS. Nai: hieàn laønh Thoû: nhuùt nhaùt Baøi 2 Hổ: dữ tợn -Gọi HS đọc yêu cầu. 2 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. -Làm bài tập. -Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. -Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong câu thứ nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. nghĩa của câu đó. Sau đó, chuyển -Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm sang câu thứ hai. thành ngữ có tên các con vật. -Ñieàn daáu chaám hay daáu phaåy vaøo oâ Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa trống. tìm được. - GV nxét, sửa bài Baøi 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp cùng -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn theo dõi. trong baøi. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm - Làm bài theo yêu cầu: bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn sau đó chữa bài. thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn -Vì sao ở ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? hở chạy xuống cầu thang. Ngoài - Khi naøo phaûi duøng daáu chaám? đường, người và xe đạp đi lại như mắc - Cho ñieåm HS. cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung taêng. -Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa. -Khi heát caâu. 4. Cuûng coá - HS nghe. 5 Daën doø: Daën HS veà nhaø laøm baøi Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông biển. Đặt và - Nxét tiết học trả lời câu hỏi Vì sao. **********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> Thø…./…../…../……. TAÄP VIEÁT CHỮ HOA: U – Ư. I. MUÏC TIEÂU: - Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Ươm cây gây rừng” (3 lần). II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: T - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ U. Hoạt động của HS. - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp vieát baûng con.. - HS quan saùt - Chữ U cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang?. - 5 li - 6 đường kẻ ngang..

<span class='text_page_counter'>(314)</span> - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ U và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc ngược phải. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. * HS vieát baûng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhaän xeùt uoán naén. * Gắn mẫu chữ Ư * Các bước tương tự như chữ U + Như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét . - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - 2 neùt - HS quan saùt. - HS quan saùt.. - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con * HS vieát baûng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhaän xeùt uoán naén. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï 7. Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng.. - HS đọc câu. - HS quan saùt - Quan saùt vaø nhaän xeùt: + Nêu độ cao các chữ cái.. * HS vieát baûng con * Vieát: : Öôm - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: -GV neâu yeâu caàu vieát. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.. - HS vieát baûng con. - Vở Tập viết - HS viết vở. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ.

<span class='text_page_counter'>(315)</span> -Chấm, chữa bài. -GV nhaän xeùt chung. 4. Củng cố GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. 5.Dặn dò Chuẩn bị: Chữ hoa V. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. đẹp trên bảng lớp. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ************************************************************** Thø…./…../…../……. CHÍNH TAÛ(nghe - vieát) VOI NHAØ I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được bài tập 2 a/b. II. CHUẨN BỊ: Baûng phuï coù ghi saün caùc baøi taäp chính taû.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: -Haùt 2. Baøi cuõ : Quaû tim Khæ Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS -2 HS viết bài trên bảng lớp. dưới lớp viết vào giấy nháp. -HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. baûng. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung bài viết -GV đọc đoạn văn viết - HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài. -Mọi người lo lắng ntn? - Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn cheát noù. -Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? - Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình b) Hướng dẫn cách trình bày loâi maïnh chieác xe qua vuõng laày. -Đoạn trích có mấy câu? - Đoạn trích có 7 câu. -Hãy đọc câu nói của Tứ. - Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! -Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu - Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch caâu naøo? ngang. Cuoái caâu coù daáu chaám than. -Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì - Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là sao? chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh. c) Hướng dẫn viết từ khó: -HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. -HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> d) Vieát chính taû vở. e) Soát lỗi HS vieát baøi. g) Chaám baøi HS sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Baøi: 2a -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi -Treo baûng phuï ghi saün baøi taäp. baøi trong SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm -Laøm baøi theo yeâu caàu cuûa GV. bài vào vở. Đáp án: -Gọi HS nhận xét, chữa bài. - saâu boï, xaâu kim; cuû saén, xaén tay aùo; -Cho ñieåm HS. sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên caïnh. - Cả lớp đọc đồng thanh. -Goïi HS tìm theâm caùc tieáng khaùc. - HS tìm 4. Cuûng coá 5 Daën doø. Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp -Chuaån bò baøi sau: Sôn Tinh, Thuyû Tinh. **************************************************************. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(317)</span> KEÅ CHUYEÄN QUAÛ TIM KHÆ. I. MUÏC TIEÂU - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Quả tim Khỉ”. - HS K-G biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS - Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng - Tư duy sáng tạo.. PP/KTDH - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân. III. CHUẨN BỊ: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : Baùc só Soùi. -Goïi 3 HS leân baûng keå theo vai caâu chuyeän Bác sĩ Sói (vai người dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa). - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới - Giới thiệu: Quả tim Khỉ. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyeän Bước 1: Kể trong nhóm. -GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các baïn trong nhoùm cuøng nghe. Bước 2: Kể trước lớp. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Yeâu caàu caùc nhoùm coù cuøng noäi dung nhaän xeùt. -Chuù yù: Khi HS keå GV coù theå ñaët caâu hoûi gợi ý nếu HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện -Yeâu caàu HS khá, giỏi keå theo vai. -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baïn keå. -Chú ý: Càng nhiều HS được kể càng tốt. 4. Cuûng coá : Qua caâu chuyeän con ruùt ra được bài học gì? 5.Daën doø: Chuaån bò baøi sau: Sôn Tinh, Thuyû Tinh. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -Haùt - 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhaän xeùt. - HS nhaéc laïi. - Chia nhoùm, moãi nhoùm 4 HS. Moãi HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể thì các HS khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt, boå sung cho baïn. - 1 HS trình bày 1 bức tranh. - HS nhận xét bạn theo các tiêu chí đã neâu.. - HS 1: vai người dẫn chuyện. - HS 2: vai Khæ. - HS 3: vai Caù Saáu. - Phaûi thaät thaø. Trong tình baïn khoâng được dối trá./ Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối.. ********************************************************* Thø…./…../…../…… TAÄP LAØM VAÊN.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MUÏC TIEÂU: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). Các KNS PP/KTDH - Giao tiếp: ứng xử văn hóa Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời - Lắng nghe tích cực từ chối theo tình huống III. CHUẨN BỊ: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh: -Haùt 2. Bài cũ Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. -3 HS đọc phần bài làm của mình. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Baøi 1 (Laøm mieäng) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh - Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS gọi hoạ điều gì? điện thoại đến nhà bạn. - Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào? - Baïn noùi: Coâ cho chaùu gaëp baïn Hoa aï. - Coâ chuû nhaø noùi theá naøo? - Ở đây không có ai tên là Hoa đâu, chaùu aø. - Baïn noùi: Theá aï? Chaùu xin loãi coâ. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huoáng treân. Bài 2: Thực hành - - GV vieát saün caùc tình huoáng vaøo baêng giaáy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS thực hành trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. - HS cả lớp nghe kể chuyện. - - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khaùc. - - Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) Baøi 3 -GV kể chuyện 1 đến 2 lần. -Treo baûng phuï coù caùc caâu hoûi. -Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân - Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ. vaät naøo? -Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tieân veà queâ chôi, coâ beù thaáy caùi gì cuõng laáy laøm laï laém. -Coâ beù hoûi caäu anh hoï ñieàu gì? - Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò.

<span class='text_page_counter'>(319)</span> này không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy moät con vaät ñang aên coû, coâ beù hoûi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?” Coâ beù giaûi thích ra sao? - Cậu bé giải thích: Bò không có sừng Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con vì có con bị gãy sừng, có con còn non, gì? riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa... -Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. -HS phaùt bieåu yù kieán. 4.Cuûng coá 5.Daën doø :Daën HS veà nhaø tìm caùc tình huoáng phủ định và nói lời đáp của mình. -Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. **************************************************************. SINH HOẠT LíP TUAÀN 24 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân..

<span class='text_page_counter'>(320)</span> II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 25: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ********************************************************* TUÇN 25 TËP §äC SÔN TINH, THUÛY TINH. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt( trả lời được các câu hỏi1,2,4).

<span class='text_page_counter'>(321)</span> II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ : - HS lên bảng kiểm tra bài Voi - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài. nhaø. 2. Bài mới : - HS đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết - GV đọc mẫu toàn bài baøi. - HS đọc từng câu. + Các từ đó là: Mị Nương, chàng trai, non - HS đọc nối tiếp đoạn cao, noùi, leã vaät, côm neáp, neäp baùnh chöng, dâng nước lên nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ lụt, tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, …. + Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai traêm neäp baùnh chöng,/ voi chín ngaø,/ gaø chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// + Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.// - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, - Các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. TIẾT 2 Tìm hieåu baøi - Những ai đến cầu hôn Mị Nương? - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sôn Tinh vaø Thuûy Tinh. - Họ là những vị thần đến từ đâu? - Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm. - Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã - Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương caùch naøo? về làm vợ. - Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những - Moät traêm vaùn côm neáp, hai traêm neäp gì? bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. - Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho - Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh không quân đuổi đánh Sơn Tinh? lấy được Mị Nương. - Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? - Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước - Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn? cuoàn cuoän. - Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng - Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến dãy núi chặn dòng nước lũ. đấu này? - Sơn Tinh là người chiến thắng. - Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> vò thaàn. - Caâu vaên naøo trong baøi cho ta thaáy roõ Sôn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? - Luyện đọc lại bài: HS nối tiếp nhau đọc lại baøi. 3. Cuûng coá – Daën doø: - 1 HS đọc lại cả bài. - CB bài: Bé nhìn biển.. - Moät soá HS keå laïi. - Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao baáy nhieâu - 1 HS đọc bài. ************************************************************. Tập đọc BEÙ NHÌN BIEÅN. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu - Bước đầu biết đọc rành mạch,thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu bài thơ:Bé rất yêu biển,Bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 3 khổ thơ đầu) II. Chuaån bò: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: HS lên bảng đọc bài: Sơn Tinh, - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> Thuỷ Tinh - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. Bài mới: - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng - Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. vui töôi, thích thuù. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tìm các từ cần chú ý phát âm: sông lớn, bãi giằng, giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton, nghỉ hè, tưởng rằng, bãi - HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi giằng, bễ, vẫn,… nhoùm coù 4 HS. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, - HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. đồng thanh. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trang - Đọc đồng thanh SGK. - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø phaùt bieåu yù kieán: Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống Biển to lớn thế nhö treû con? - Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng Chôi troø keùo co - Em thích khoå thô naøo nhaát, vì sao? Lon ta lon ton - HS cả lớp đọc lại bài và trả lời: + Em thích khoå thô 1, vì khoå thô cho em thaáy bieån raát roäng. + Em thích khổ thơ thứ 2, vì biển cũng - Hoïc thuoäc loøng baøi thô đang chạy lon ton vui đùa trên biển. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, HS - Học thuộc lòng bài thơ. đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài - Các nhóm thi đọc, cá nhân thi đọc cá thô treân baûng cho HS hoïc thuoäc loøng. nhaân. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại baøi - Chuaån bò baøi sau: Toâm Caøng vaø Caù Con..

<span class='text_page_counter'>(324)</span> ************************************************************ Thø…./…../…../…… Chính tả: (TËp chÐp) SÔN TINH, THUÛY TINH I. Muïc tieâu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đươc bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b. .II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. - HS: Vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ : - HS viết các từ sau: lụt lội, lục đục, rụt rè, suùt boùng, cuït. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - HS lần lượt đọc lại đoạn viết. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giaáy nhaùp.. - 3 HS lần lượt đọc bài. - Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ mười tám. Oâng có một người con gái xinh đẹp tuyệt vời. Khi nhà vua kén chồng cho con gái thì đã có hai chàng trai đến cầu hôn. - HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng và - Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào một ô vuông. nêu cách trình bày một đoạn văn. - Các chữ đứng đầu câu văn và các chữ chỉ teân rieâng nhö: Sôn Tinh, Thuûy Tinh.tuyeät - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? traàn, coâng chuùa, choàng, chaøng trai, non cao, gioûi, thaúm,… - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng - Viết các từ khó, dễ lẫn. - Vieát baøi. con. - GV yeâu caàu HS nhìn baûng cheùp baøi. - Thu vaø chaám moät soá baøi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm taû Baøi 1: - HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. làm bài nhanh. 5 HS làm xong đầu tiên được Đáp án: - truù möa, chuù yù; truyeàn tin, chuyeàn caønh; tuyeân döông. chở hàng, trở về. - soá chaün, soá leû; chaêm chæ, loûng leûo; meät moûi, buoàn baõ..

<span class='text_page_counter'>(325)</span> - HS chơi trò tìm từ. + choåi rôm, sao choåi, chi chít, chang chang, - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau đó tổ cha mẹ, chú bác, chăm chỉ, chào hỏi, chậm chức cho HS thi tìm từ giữa các nhóm. Trong chạp,…; trú mưa, trang trọng, trung thành, cùng một khoảng thời gian, nhóm nào tìm truyện, truyền tin, trường học,… được nhiều từ đúng hơn thì thắng cuộc. + ngủ say, ngỏ lời, ngẩng đầu, thăm thẳm, chæ troû, treû em, bieån caû,…; ngoõ heïp, ngaõ, ngaãm nghó, xanh thaãm, kó caøng, roõ raøng, baõi caùt, soá chaün,… Baøi 2:. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Yêu cầu các HS viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài. - Chuaån bò: Beù nhìn bieån. ***********************************************************. Thø…./…../…../…… LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VAØ TLCH VÌ SAO? I. Muïc tieâu: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2) - Bước đầu biết đặt câu hỏi, và trả lời câu hỏi Vì sao?( Bt3, Bt4) II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Bài cũ : Từ ngử về loài thú. Dấu chấm, dấu phaåy - Kieåm tra 4 HS.. Hoạt động của HS 2 HS laøm baøi taäp 1, 1 HS laøm baøi taäp 2, 1 HS laøm baøi taäp 3 cuûa tieát Luyeän từ và câu tuần trước.. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - 1 HS đoc yeâu caàu. Bài 1: HS đọc yêu cầu. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các HS đưa ra kết quả bài làm: tàu biển, cá bieån, toâm bieån, chim bieån, soùng bieån,.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu cuûa baøi. - Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.. baõo bieån, loác bieån, maët bieån, rong bieån, bờ biển, …; biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc,… - Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước. Đáp án: sông; suối; hồ. Baøi 2: Baøi yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - HS tự suy nghĩ và làm bài vào. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.  Hoạt động 2: giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao? - Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu Bài 3: HS đọc yêu cầu. sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì - HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông caàu cuûa baøi. naøy?” - Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông - Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào bài naøy?” tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời Baøi 4: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? caâu hoûi. - 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? nhau theo từng câu hỏi. - Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? - Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương. c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt? - Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> Thø…./…../…../……. Tập viết V ,Vượt suối băng rừng.. I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ. -Viết đúng chữ hoa V( 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Vượt (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) Vượt suối băng rừng ( 3 lần). II. Chuaån bò: - GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ : - Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: U – Ö. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V - Chữ V cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V và miêu tả: - GV viết bảng lớp. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS vieát baûng con. * Treo baûng phuï - Giới thiệu câu: V – Vượt suối băng rừng.. Hoạt động của HS - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt - 5 li. - 3 neùt - HS quan saùt - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái.. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và öôt. - HS vieát baûng con * Vieát: : V * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 3. Cuûng coá – Daën doø: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa X – Xuôi chèo mát máy.. - HS đọc câu - V : 5 li; b, g : 2,5 li; t : 1,5 li - s, r : 1,25 li - ö, ô, u, oâ, i, aê, n : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ơ; Dấu sắc (/) trên ô - Dấu huyền trên ư; Khoảng chữ cái o. - HS vieát baûng con - Vở Tập viết - HS viết vở. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(329)</span> Chính tả: (nghe-viÕt) BEÙ NHÌN BIEÅN. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu: - Nghe vaø vieát laïi chính xaùc baøi thô Beù nhìn bieån. - Trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ - Làm được bài tập (2)a/b hoặc bt 3 a/b II. Chuaån bò: - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. - HS: Vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Baøi cuõ : - HS lên bảng viết các từ sau: số chẵn, số lẻ, - 3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết BC chaêm chæ, loûng leûo, buoàn baõ, meät moûi,… - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài thơ Bé nhìn biển. - Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?. - Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài. - Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. - Baøi thô coù maáy khoå? Moãi khoå coù maáy caâu - Baøi thô coù 3 khoå thô. Moãi khoå coù 4 caâu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Vieát hoa. - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Để cách một dòng. - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để trong vở cho đẹp? bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp. - HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết BC. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - khiêng sóng lừng, nghỉ hè, biển, bãi - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. giaèng, beã, ,… - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng - HS nghe – viết. khó cho HS chữa. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, - Thu chaám 10 baøi. chữa bài. - Nhaän xeùt baøi vieát.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Baøi 2: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm cá bắt đầu bằng âm ch/tr..

<span class='text_page_counter'>(330)</span> 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuoäc.. -Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, caù chuoái, caù chim, caù chaïch, caù chaøy, caù cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chieân, caù chình, caù choïi, caù chuoàn,… - Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, - Toång keát troø chôi vaø tuyeân döông nhoùm caù traém, caù treâ, caù trích, troâi,… thaéng cuoäc. - Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận - Suy nghĩ và làm bài. xeùt vaø cho ñieåm HS. a) chú, trường, chân b) deã, coå, muõi 3. Cuûng coá – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phaûi vieát laïi. - Chuaån bò: Vì sao caù khoâng bieát noùi? ********************************************************. Kể chuyện SÔN TINH, THUÛY TINH. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu: - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. (BT1).

<span class='text_page_counter'>(331)</span> - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện (bt2) II. Chuaån bò: - GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ: HS leân baûng keå laïi theo caâu chuyeän Quaû tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Treo tranh vaø cho HS quan saùt tranh. - Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thuûy Tinh. - Quan saùt tranh. - Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vò thaàn. Thuûy Tinh ñang hoâ möa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. - Ñaây laø noäi dung cuoái cuøng cuûa caâu - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? chuyeän. - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? lễ vật đến trước và đón được Mị Nöông. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyeän. - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. đúng nội dung truyện.  Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû. Moãi nhoùm coù 3 HS vaø giao nhieäm vuï cho caùc em - HS taäp keå chuyeän trong nhoùm. taäp keå laïi truyeän trong nhoùm: Caùc nhoùm keå chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Các nhóm thi kể theo hai hình thức - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát. keå treân. 3. Cuûng coá – Daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> - Em haõy neâu yù nghóa caâu chuyeän? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS neâu. - Daën doø HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe - Chuaån bò baøi sau: Toâm Caøng vaø Caù Con.. **************************************************************. Thø…./…../…../…… TËP LµM V¡N ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Muïc tieâu: - Biết đáp lời đồng ý của người khác trong những tình huống giao tiếp thơng thường(BT1, BT2) -Quan sát về cảnh biển trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh(BT3) KNS: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực - II. Chuaån bò: PP/KTDH Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 - HS: SGK..

<span class='text_page_counter'>(333)</span> III. Các hoạt động: Hoạt động của gv 1. Bài cũ: Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hoûi - HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huoáng trong baøi taäp 2, SGK trang 58. - HS khaùc leân baûng keå laïi caâu chuyeän Vì sao? - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới:  Hoạt động 1: Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn hội thoại. - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?. Hoạt động của HS. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. - HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2. - Haø noùi: Chaùu chaøo baùc aï. Chaùu xin pheùp baùc cho chaùu gaëp baïn Duõng. - Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào? - Boá Duõng noùi: Chaùu vaøo nhaø ñi, Duõng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? - Đó là lời đồng ý. - Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý - Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bác. Cháu xin phép bác ạ. bố Dũng, Hà đã nói thế nào? - Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thaønh. Baøi 2: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp - 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm cho các tình huống. lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. - Thaûo luaän caëp ñoâi: a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi duøng xong./ Caûm ôn caäu. Caäu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Tớ cảm ơn cậu nhiều./… b) Caûm ôn em./ Em thaûo quaù./ Em toát - Một số cặp HS trình bày trước lớp. quaù./ Em ngoan quaù./… Bài 3: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh biển. + Sóng biển - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng + Soùng bieån ntn? biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng bieån daäp deành./ Soùng bieån noái ñuoâi nhau chạy vào bờ cát. + Trên mặt biển có những gì? + Treân maët bieån coù taøu thuyeàn ñang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./.

<span class='text_page_counter'>(334)</span> + Trên bầu trời có những gì? 3. Cuûng coá – Daën do: - Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn veà bieån.. Thuyeàn daäp deành treân soùng, haûi aâu bay lượn trên bầu trời./… + Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.. *********************************************** ************. SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 25. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 25: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: - Nề nếp: + Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt + Truy bài đầu giờ nghiêm túc - Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Tuyên dương: Nhân học tập có tiến bộ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(335)</span> 3.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Ôn tập môn Tiếng Việt . *Hoạt động 2: -Học dấu hiệu đi đường - Ôn bài múa tập thể. -Thực hiện.. *********************************************************. TUÇN 26 TËP §äC TOÂM CAØNG VAØ CAÙ CON. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu - Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài . - Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 ) * HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ? ) II. GDKÜ. N¡NG SèNG:. Các KNS -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân -Ra quyết định -Thể hiện sự tự tin. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi. III. Chuaån bò -. GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK.. IV. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Beù nhìn bieån. 3. Bài mới. Hoạt động của HS - Haùt -3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(336)</span> Giới thiệu:(1’) :Tôm Càng và Cá Con.. -. Quan saùt, theo doõi..  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1 - Theo dõi và đọc thầm theo. b) Luyeän phaùt aâm - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc + Các từ đó là: vật lạ, óng ánh, trân baøi. trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn, vút lên, đỏ ngầu, lao tới,… - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp sửa lỗi cho HS, nếu có. đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn Luyện đọc câu: - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn . Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. đấy.// Bạn xem này!//  Hoạt động 2: Thi đọc - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. d) Đọc đồng thanh Tieát 2.  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Tôm Càng đang làm gì dưới đáy soâng? - Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. -. HS đọc toàn bài. - Toâm Caøng ñang taäp buùng caøng. - Cá Con chào và tự giới thiệu tên mình: “Chaøo baïn. Toâi laø caù Con. Chuùng toâi cuõng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là baùnh laùi. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, - Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. Caù Con. - Toâm Caøng naéc noûm khen, phuïc laên. - Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, - Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì nhằm Cá Con lao tới. xaûy ra? - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.)  Hoạt động 2: Thảo luận lớp - HS phaùt bieåu. - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo caâu hoûi: -Toâm Caøng raát duõng caûm./ Toâm Caøng lo laéng - Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen? cho baïn./ Toâm Caøng raát thoâng minh./… - Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Toâm Caøng, vai Caù Con)..

<span class='text_page_counter'>(337)</span> - Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Gọi HS đọc lại truyện theo vai. - Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? **************************************************************. TËP §äC SOÂNG HÖÔNG. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài . - Hiểu ND : Vẽ đẹp thơ mộng , luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương ( trả lời được các CH trong SGK ) II. Chuaån bò -. GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Toâm Caøng vaø Caù Con. 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Cảnh đẹp ở Huế. - Đây là cảnh đẹp ở đâu? - Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông - Mở SGK trang 72. Hương trên bản đồ.  Hoạt động 1: Luyện đọc - Theo dõi và đọc thầm theo. a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu. b) Luyeän phaùt aâm - Đọc bài. - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến - Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,… heát baøi. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. c) Luyện đọc đoạn - HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng các Đoạn 1: Sông Hương … trên mặt nước. Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng. caâu daøi. - nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ Đoạn 3: Phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(338)</span> rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: êm đềm Höông Giang boãng thay chieác aùo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// - luyện đọc theo nhóm. - Luyện đọc theo nhóm. d) Thi đọc - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. e) Đọc đồng thanh  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. những từ chỉ các màu xanh khác nhau của soâng Höông? - Gọi HS đọc các từ tìm được. -Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn? - Soâng Höông thay chieác aùo xanh haøng ngaøy. thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Dòng sông là một đường trăng lung linh daùt vaøng. - Vào những đêm trăng sáng, sông Hương - Aùnh traêng vaøng chieáu xuoáng laøm doøng đổi màu ntn? soâng aùnh leân moät maøu vaøng loùng laùnh. Vì soâng Höông laøm cho khoâng khí thaønh phoá trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. - Lung linh daùt vaøng coù nghóa laø gì? - Một số HS trả lời - Vì sao noùi soâng Höông laø moät ñaëc aân cuûa thieân nhieân daønh cho thaønh phoá Hueá? 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Em cảm nhận được điều gì về sông Höông? - Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?. *************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> CHÝNH T¶ (TËp chÐp) VÌ SAO CAÙ KHOÂNG BIEÁT NOÙI?. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui . - Làm được BT(2) a II. Chuaån bò -. GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Vì sao caù khoâng bieát noùi.  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - đọc bài chính tả. - Caâu chuyeän keå veà ai? - Vieät hoûi anh ñieàu gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Caâu chuyeän coù maáy caâu? - Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? - Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng. - Đọc cho HS viết. d) Cheùp baøi e) Soát lỗi. Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân bảng, sau đó chữa bài. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’). Hoạt động của HS - Haùt - HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài.. - Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Vieät. - Coù 5 caâu. - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Vieät, Laân. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS viết bảng con do GV đọc.. - HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án: - Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực. - Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy..

<span class='text_page_counter'>(340)</span> - Theo em vì sao caù khoâng bieát noùi?. - Vì nó là loài vật.. LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu - Nhận biết được một số loài cá nước mặn , nước ngọt (BT1) ; Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy ( BT3) II. Chuaån bò - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động d¹y häc:. Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Baøi 1 - Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhoùm 3 HS leân gaén vaøo baûng theo yeâu caàu. -. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt..  Hoạt động 2:. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Quan saùt tranh.. - Đọc đề bài. - 2 HS đọc. Cá nước mặn Cá nước ngọt (caù bieån) (cá ở sông, hồ, ao) caù thu caù meø caù chim caù cheùp caù chuoàn caù treâ caù nuïc caù quaû (caù chuoái) - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá. - Quan saùt tranh.. Baøi 2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Tôm, sứa, ba ba. - Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng - HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ: cuoäc. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc câu 1 và 4. - Yeâu caàu 1 HS leân baûng laøm. - Gọi HS đọc lại bài làm. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - 2 HS đọc câu 1 và câu 4. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt - 2 HS đọc lại. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(341)</span> TAÄP VIEÁT CHỮ HOA X . I. Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Xuôi chéo mát mái (3lần ) II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ X đặt trong khung chữ III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Baøi cuõ 2. Bài mới : Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa * Mục tiêu : Hướng dẫn HS quan sát và NX - Cho HS neâu caáu taïo, - Cách viết chữ X hoa (Nét 1;Nét 2; Nét 3) - GV vieát maãu X, noùi caùch vieát 2. Họat động 2 : Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng duïng . - Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng - Cho HS nêu cách biểu hiện về cụm từ - Cho HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng vaø neâu nhaän xeùt : + Độ cao + Caùch ñaët daáu thanh + Khoảng cách - GV vieát maãu : Xuoâi 3. Họat động 3 : Hướng dẫn HS viết vở Tập viết - Neâu yeâu caàu vieát - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Họat động 4 : Cũng cố, dặn dò - Y/c HS về viết thêm các dòng trong Vở TV. Hoạt động của HS - HS neâu. - Đọc cụm từ ứng dụng. - 2,3 lượt viết Xuôi vào bảng con - Vieát theo yeâu caàu. ************************************************************. CHÝNH T¶(Nghe-viÕt) SOÂNG HÖÔNG I. Muïc tieâu - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(342)</span> - Làm được BT2 a / II. Chuaån bò - GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. - HS: Vở. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Vì sao caù khoâng bieát noùi? 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1 đoạn viết. - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào? - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông Hương vào thời điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả. Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Goïi 4 HS leân baûng laøm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Gọi HS tìm các tiếng có âm r/d/gi hoặc öc/öt.. Hoạt động của HS - Haùt 1 HS tìm 4 từ chứa tiếng có vần ưc/ưt.. - Theo doõi. - Soâng Höông. - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi ñeâm xuoáng. - 3 caâu. - HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, daûi luïa, lung linh.. - Đọc đề bài. 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút. - HS thi đua tìm từ: - Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đó thắng cuộc.. *********************************************************** Thø…./…../…../…… KEÅ CHUYEÄN TOÂM CAØNG VAØ CAÙ CON I. Muïc tieâu - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * HS khá , giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2).

<span class='text_page_counter'>(343)</span> II. GDKÜ. N¡NG SèNG:. Các KNS -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân -Ra quyết định -Thể hiện sự tự tin. PP/KTDH -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi. III. Chuaån bò Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện IV. Các hoạt động d¹y. häc:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Sôn Tinh, Thuûy Tinh. 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Toâm Caøng vaø Caù Con.  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm. - GV chia nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùmkeå laïi noäi dung 1 bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý b) Keå laïi caâu chuyeän theo vai - GV goïi 3 HS xung phong leân keå laïi. - Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.. - Haùt 3 HS. Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.. - Keå laïi trong nhoùm. Moãi HS keå 1 laàn.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể 1 đoạn. - Boå sung yù kieán cho nhoùm baïn. - 8 HS kể trước lớp. 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người daãn chuyeän, Toâm Caøng, Caù Con. - Moãi nhoùm keå 1 laàn. Nhaän xeùt baïn keå.. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thø…./…../…../……. TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TAØ NGẮN VỀ BIỂN. I. Muïc tieâu - Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1). - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2) II. Chuaån bò - GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tieáng Vieät - HS: Vở..

<span class='text_page_counter'>(344)</span> III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: 3. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1 - GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. thực hành đáp lại. - Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực haønh. - Nhận xét, cho điểm từng HS.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Treo bức tranh. - Tranh veõ caûnh gì? - Soùng bieån ntn?. - Tranh veõ caûnh bieån buoåi saùng. - Soùng bieån xanh nhö deành leân./ Soùng nhaáp nhoâ treân maët bieån xanh.. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, - Trên bầu trời có những gì? những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - HS tự viết trong 7 đến 10 phút. - Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của - Nhiều HS đọc. mình. VD: Caûnh bieån luùc bình minh thaät - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt câu từ cho từng HS. biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám - Cho điểm những bài văn hay. maây traéng boàng beành troâi. 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Sinh ho¹t líp TUÇn 26 I. Môc tiªu: - HS biÕt tù kiÓm ®iÓm c«ng t¸c trong tuÇn, khen thëng c¸c b¹n cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ nÒ nÕp. - §Ò ra ph¬ng híng thi ®ua cho tuÇn sau. II. Hoạt động lên lớp 1.Ôn định tổ chức H¸t tËp thÓ 2. Tæng kÕt thi ®ua tuÇn 26 - Líp trëng nªu c¸c néi dung chÝnh cña buæi sinh ho¹t. - Các tổ trởng lên đọc kết quả thi đua. - C¸ nh©n HS cho ý kiÕn bæ sung. - Líp trëng nhËn xÐt chung, s¬ kÕt thi ®ua. * VÒ häc tËp: + Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt. + Trong líp, c¸c b¹n gi÷ trËt tù , h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. + NhiÒu b¹n cã nhiÒu cè g¾ng trong học tập như bạn ……………………………………………………………………………… + Các bạn đạt nhiều điểm 9,10 nhất trong tuần 26 là: - Trên mặt biển có những gì?.

<span class='text_page_counter'>(345)</span> ...................................................................................................................................................... + Tuy nhiªn , cßn mét sè b¹n vÉn nãi chuyÖn riªng trong giê nh ...................................................................................................................................................... * Về nề nếp : Các bạn đi học chuyên cần, đúng giờ, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2 vµ thø 6 trong tuÇn. ...................................................................................................................................................... * Các hoạt động khác: Duy trì nếp trực nhật lớp theo tổ, xếp hàng đầu giờ và sau khi tan học, tập TD giữa giờ khẩn trơng, đều, đẹp. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi - Líp trëng thay mÆt c¶ líp nªu c¸c viÖc cÇn lµm trong tuÇn tới: + Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt. + X©y dung vµ duy tr× nÕp häc tËp, xÕp hµng ra vµo líp. + Trong líp, gi÷ trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. + Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói lời hay, vâng lời thầy cô giáo, c xử văn minh, lịch sù. + Thi đua giành nhiều điểm tốt, phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp, nhiệt tình tham gia các giờ sinh ho¹t tËp thÓ + Giữ gìn bảo vệ môi trường ở lớp cũng như ở nhà và nơi công cộng. C. GVCN nhËn xÐt chung. * V¨n nghÖ: Ch¬ng tr×nh tù chän. TUÇN 27. Thø…./…../…../…… TËP §äC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn , bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trà lời CH với Khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) - HS khá, giỏi : Biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OÅn ñònh : Haùt - Haùt 2. Bài cũ: - HS đọc bài Sông Hương và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng - GV cho HS bốc thăm đọc bài - HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung - Từng HS đọc bài và TLCH bài đọc - HS nhaän xeùt baïn - GV ghi ñieåm Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hoûi: Khi naøo? Baøi 2 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(346)</span> - GV hướng dẫn HS làm câu a Baøi 3ø - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc câu a - Yêu cầu 2 HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp - GV nhaän xeùt ghi ñieåm Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác - Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình huoáng. Nhaän xeùt ghi ñieåm 4. Cuûng coá : Caâu hoûi Khi naøo duøng hoûi veà noäi dung gì? 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc vaø hoïc thuoäc loøng (tieát 2) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS đọc yêu cầu - HS laøm baøi -. HS đọc yêu cầu Những đêm trăng sáng … HS neâu Chỉ thời gian Khi naøo doøng soâng … ? HS thực hành HS thảo luận nói lời đáp HS trình baøy Nhaän xeùt baïn. -. Về thời gian. - Nhaän xeùt tieát hoïc Thø…./…../…../……. TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. ( BT3 ) -Yeâu moân Tieáng Vieät II. CHUẨN BỊ SGK, phieáu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OÅn ñònh: Haùt 2. Bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm - GV cho HS bốc thăm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV ghi ñieåm Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muøa - GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông * Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm - Yêu cầu HS đọc đề bài 3 - Cho HS tự làm vào vở - Gọi 1 HS đọc bài làm. - Haùt. - HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị - Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhaän xeùt baïn. - HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng. - HS nxeùt. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở - HS nxeùt.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> - Nhaän xeùt ghi ñieåm - HS nghe 4.Cuûng coá : 5.Daën doø : Chuaån bò: OÂn taäp, kieåm tra taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc đọc và học thuộc lòng (tiết 3) - Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(348)</span> Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Thø…./…../…../……. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) -Yeâu Tieáng Vieät . II. CHUẨN BỊ :Phieáu, baûng phuï ghi noäi dung baøi 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới: Ôn tập (tiết 3) Hoạt động 1: Kiểm tra đọc HS thực hiện - GV tiến hành kiểm tra lấy điểm đọc như Nhaän xeùt baïn tieát 1 - GV nhaän xeùt, tuyeân döông Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu” Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở đâu” - HS laøm baøi, 1 HS laøm baûng phuï, nhaän xeùt - GV yêu cầu lớp làm bài HS neâu - GV nhận xét, sửa bài a. Hai bên bờ sông b. Trên những cành cây HS bài vào vở - Yeâu caàu HS laøm VBT - Nhaän xeùt HS thực hiện Baøi 3: HS laøm baøi a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b) Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm? GV nxét, sửa bài Baøi 4 - Từng cặp HS thực hiện nói lời đáp trong - HS thực hành theo các tình huống caùc tình huoáng - HS nxeùt boå sung - Toång keát, nhaän xeùt -Nhaän xeùt tieát hoïc 4.Cuûng coá, 5.Dặn dò Về nhà cần thực hiện nói và đáplời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày - Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và hoïc thuoäc loøng (tieát 4). Nhaän xeùt tieát hoïc ************************************************************ chÝnh t¶ OÂN TAÄP (TIEÁT 4).. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(349)</span> I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2) ; viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3) -Tham gia nhieâät tình soâi noåi . II CHUẨN BỊ : Phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to ghi bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuoäc loøng (tieát 3) - Kiểm tra tập đọc 4, 5 HS - Yêu cầu HS bóc thăm tên bài tập đọc và trả lời câu hỏi - GV nhaän xeùt 3. Bài mới: 1) Ôn luyện tập đọc và HTL. - GV y/c HS đọc bài + TLCH 2) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc... - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - GV lưu ý: các loài gia cầm (vịt, gà, ngang, ngỗng) cũng được xếp vào họ chim vì noù coù caùnh vaø coù loâng vuõ gioáng nhö chim. - Troø chôi: Baïn bieát gì veà con vaät. - Chia lớp ra làm 2 đội A, B - Thi hỏi đáp nhanh: - Đội A đưa ra con: gà (vịt …) - Đội A hỏi: + Con gà có lông màu gì? – Đội B trả lời + Con gà có cái mỏ như thế nào? – Đội B trả lời + Con gà nó kêu như thế nào? – Đội B trả lời + Con gà nó cho ta gì? – Đội B trả lời - Tương tự đội B đưa ra con khác như: chim bồ câu (chim sâu, cú …), đội B hỏi, đội A trả lời - Trong lúc 2 đội hỏi đáp thư ký 2 đội có theå ghi toùm taét nhanh yù cuûa caùc baïn vaøo giaáy khoå to. - Tổng kết: 2 đội dán giấy ghi được lên baûng - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một. -. Haùt. -. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài. - HS nghe phoå bieán luaät chôi. -. Vaøng, xanh, ñen Moû nhoïn. -. OØ où o, chíp chíp, tuïc tuïc Thịt, trứng. -. Hai đội nhận xét bạn.

<span class='text_page_counter'>(350)</span> loài gia cầm - Nêu miệng về một loài chim (hoặc gia caàm) maø em thích - 5, 7 HS - Con vaät em thích coù teân laø gì? (Chim - Nhaän xeùt baïn khuyeân, chim saâu, chim cuù …) - Lông (mỏ, mắt, chân, …) nó có gì đặc - HS làm vở bieät? 2, 3 HS đọc bài - Nó có lợi ích gì? Lớp nhận xét - Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào? - Yêu cầu HS viết vào vở - HS nghe. - Nhận xét, sửa bài Nhaän xeùt tieát hoïc 4. Cuûng coá, 5. Dặn dò : Học ôn các bài tập đọc HKII - Ôn các bài luyện từ và câu, tập làm văn (tuần 19 đến tuần 26) - Chuaån bò: OÂn taäp (tieát 5) Nhaän xeùt tieát hoïc ***************************************************************. LuyÖn tõ vµ c©u OÂN TAÄP (TIEÁT 5). I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Thø…./…../…../……. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) -Tham gia nhieät tình.

<span class='text_page_counter'>(351)</span> II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu HKII, bảng quay viết saún noäi dung baøi taäp 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Gọi HS lên đọc bài 3. Bài mới: 1) Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc -HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc -Nhaän xeùt, cho ñieåm 2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như theá naøo?”. 3) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - GV neâu yeâu caàu - GV nhaän xeùt baøi laøm treân baûng quay a) Chim đậu như thế nào trên những cành caây? b) Bông cúc sung sướng như thế nào? 4) Nói lời đáp của em -Thực hành đối đáp + Tình huoáng a HS 1: vai ba HS 2: vai con 4 .Cuûng coá 5.Daën doø :Chuaån bò: OÂn taäp (tieát 6) GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Haùt - HS đọc bài. HS bốc thăm, xem lại bài đọc HS trả lời 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm nhaùp - HS nxét, sửa. -2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm vào vở bài tập - HS nxét, sửa bài. - Từng cặp HS thực hành theo tình huống.. - HS nghe. ******************************************************** Thø…./…../…../……. TAÄP VIEÁT OÂN TAÄP (TIEÁT 6). I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2) ; kể ngắn được về con vật mình biết (BT3) -Yeâu thích moân Tieáng Vieät. II. CHUẨN BỊ :Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(352)</span> Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Câu hỏi “Như thế nào” dùng để hỏi về nội dung gì? - Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như theá naøo? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài đã học. - GV cho HS bốc thăm đọc bài - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV ghi ñieåm Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về muôn thú - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phoå bieán luaät chôi: troø chôi dieãn ra qua 2 voøng + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.. + Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải được câu đố được 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm, đội bạn bị trừ 1 điểm. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất kyø.. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Veà ñaëc ñieåm. -. Lịch sự, đúng mực. -. HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị Từng HS đọc bài và TLCH HS nhaän xeùt baïn. - Voøng 1: 1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh (sư tử) 2. Con gì thích aên hoa quaû (khæ) 3. Con gì coù coå raát daøi (höôu cao coå) 4. Con gì rất trung thành với chủ (chó) 5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột (meøo) - Voøng 2: 1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế naøo? (tinh ranh) 2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà) 3. Soùc chuyeàn caønh nhö theá naøo? (nhanh nheïn) 4. Gaáu traéng coù tính gì? (toø moø) 5. Voi keùo goã nhö theá naøo? (raát khoûe maïnh). -Chuẩn bị kể, sau đó 1 số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi.. -GV chốt lại đội nào thắng Hoạt động 3: Kể về 1 con vật mà em biết - HS nghe - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian để suy nghĩ về con vật mà em định Nhaän xeùt tieát hoïc keå..

<span class='text_page_counter'>(353)</span> - HS coù theå keå laïi caâu chuyeän em bieát veà 1 con vật mà em được đọc hoặc nghe kể. 4.Cuûng coá,: 5. daën doø :Veà nhaø taäp keå veà con vaät maø em thích cho người nhà nghe. - Chuaån bò: OÂn taäp (tieát 7) **********************************************************. chÝnh t¶ OÂN TAÄP (TIEÁT 7). I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Thø…./…../…../……. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) - Yeâu thích moân Tieáng Vieät. II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: OÂn taäp (tieát 6) _ GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.. _ Haùt _ HS thực hiện theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(354)</span>  GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Ôn tập (tiết 7) Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng _ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thơ.  Nhận xét, ghi điểm. Với những HS nào không đạt yêu cầu, GV cho kiểm tra tra lại vaøo tieát sau. Hoạt động 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao  Nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm  GV nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoạt động 4 : Nói lời đáp của em _ Yêu cầu HS đọc 3 tình huống. _ Gợi ý: Bài yêu cầu các em nói lời đáp, lới đồng ý của người khác. _ Yêu cầu 1 HS nói lời mời thầy hiệu trưởng đến dự liên hoan văn nghệ của lớp, 1 HS đóng vai thầy hiệu trưởng đáp lại lời đáp của lớp. - Khen ngợi những HS nói tự nhiên.. _ HS boác thaêm, xem laïi baøi trong SGK khoảng 2 – 3’. _ Đọc bài không cần sách. _ 1 HS đọc yêu cầu của bài. _ 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra giaáy. vì khaùt, vì möa. _ HS đọc yêu cầu bài. 3 _ Lớp làm vào vở. _ 1 HS đọc. _ 1 cặp HS thực hành đối đáp trong từng tình huoáng. _ HS 1: Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng nhaøy nhaø giaùo Vieät Nam aï._ HS 2: Caûm ơn các em, thầy sẽ đến._ HS 1: Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời ạ. HS nghe.. 4.Cuûng coá : 5. Dặn dò: Thực hành theo bài học. _ Nhaän xeùt tieát hoïc. _ Chuaån bò : Thi GHII _ Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************ Thø…./…../…../…… TIÕT 8 – KIÓM TRA (Nhà trờng ra đề) ************************************************************ Thø…./…../…../…… TIÕT 9 – KIÓM TRA (Nhà trờng ra đề) ************************************************************ SINH HOẠT líp TUAÀN 27 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(355)</span> - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - Thi GKII kết quả khá tốt. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 28 * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 26/3 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 28 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. TUÇN 28 Thø…./…../…../…… Tập đọc KHO BAÙU I. môc tiªu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( Trả lời được các CH1,2,3,5 ) II. GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức -Trình bày ý kiến cá nhân -Xác định giá trị bản thân -Đặt câu hỏi -Lắng nghe tích cực -Viết tích cực III . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc . IV . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : - GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII. 2 . Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(356)</span>  Giới thiệu bài ghi tựa . Tieát 1 a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, haïnh phuùc  -Đọc từng câu * Hướng dẫn phát âm: - GV choát laïi vaø ghi baûng : hai sương, mặt trời, cấy lúa, đàng hoàng, làm luïng - GV đọc mẫu lần 2 và hỏi: + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn. GV hướng dẫn đọc và đọc . -Đọc từng đoạn . - GV theo doõi uoán naén.  Luyện đọc câu văn dài. + Em hiểu đàng hoàng là thế nào ? + Haõo huyeàn laø theá naøo ? + Hai söông moät naéng nghóa laø gì ? - Thi đọc từng đoạn . - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt . -Đọc toàn bài . -Đọc đồng thanh .. - Cả lớp nhìn sách giáo khoa đọc thầm.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - HS đọc từ khó : hai sương, mặt trời, cấy lúa, đàng hoàng, laøm luïng - Bài này được chia làm 3 đoạn . - Đoạn 1 : Từ đầu …đàng hoàng . - Đoạn 2 : Tiếp đó …mà dùng . - Đoạn 3 : Phần còn lại . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp - HS đọc ngắt nhịp: - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông daân kia / quanh naêm hai söông moät naéng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời ./ -Ý nói đầy đủ . -Là không có thực . -Làm việc vất vả từ sớm tới tối . -HS đọc câu văn dài . - Các nhóm cử đại diện thi đọc . - Lớp nhận bình chọn người có giọng đọc hay nhaát . - 1 HS đọc bài . - Lớp đọc đồng thanh bài .. Tieát 2 b .Hướng dẫn tìm hiểu bài : -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm . -Gọi HS đọc bài . - Quanh naêm hai söông moät naéng , cuoác + Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu bẫm cày sâu ….ngơi tay . khó của vợ chồng người nông dân ? - Gầy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. + Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> nông dân đã đạt được điều gì? + Hai con trai người nông dân có chăm chỉ laøm ruoäng nhö cho meï cuûa hoï khoâng ? +Trước khi mất, người cha cho các con biết ñieàu gì? + Em hieåu theá naøo laø kho baùu ? + Theo lời người cha 2 con làm gì ? + Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ? + Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ? + Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta ñieàu gì?. -Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ tưởng hão huyeàn . -Ruoäng nhaø mình coù 1 kho baùu caùc con hãy tự đào lên mà dùng . - Là chỗ cất giữ nhiều của quí . - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho baùu . - Đất đai được cuốc xới tơi xốp nên lúa toát . -Đất đai màu mỡ và sự cần cù lao động . -Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền , chỉ có lao động cần cù mới tạo ra của cái . Đất đai là kho báu vô tận , chăm chỉ lao động thì mới có cuộc sống ấm no hạnh phúc . -HS nhaéc laïi .. Ý nghĩa : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc soáng aám no, haïnh phuùc . c. Luyện đọc lại : Gọi HS đọc bài . - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc cả bài . 3 . Cuûng coá daën doø : + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - HS trả lời . Giáo dục tư tưởng : Rút ra bài học: Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ coù cuoäc soáng aám no haïnh phuùc, coù nhieàu nieàm vui . -Về nhà học bài cũ xem trước bài “ Cây dừa” -Nhận xét đánh giá tiết học . ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> Tập đọc. CÂY DỪA. Thø…./…../…../……. I Muïc tieâu: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên ( trả lời được các CH trong SGK thuộc 8 dòng thơ đầu ) II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng lớp ghi sẵn câu văn cần luyện đọc . III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kieåm tra baøi cuõ : Kho baùu. -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Kho caà u cuûa GV . baùu”. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . a. Luyện đọc - HS theo doõi baøi . - GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài : Với caùch nhìn cuûa treû em, nhaø thô Traàn Ñaêng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ -Gọi HS đọc trong baøi . * Hướng dẫn phát âm: - HS tìm và nêu từ khó . - GV yêu cầu HS tìm các từ khó , GV ghi baûng - HS luyện đọc từ khó . bạc phếch, nước lành, rì rào , toả , gật đầu , chaûi - Cả lớp lắng nghe và đọc thầm. -GV đọc mẫu . -Bài này được chia làm 3 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ..

<span class='text_page_counter'>(359)</span> Đoạn 1 : Từ đầu ... trên cạn . Đoạn 2 : Đêm hè ... cổ dừa . Đoạn 3 : Còn lại -Gọi HS đọc bài . + Em hieåu baïc pheách laø theá naøo ? * Hướng dẫn ngắt nhịp : Cây dừa xanh / toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao.// Đêm hè / hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa / chiếc lược / chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo / bao hũ rượu / quanh cổ dừa.// - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu . * Hướng dẫn đọc bài : Đọc giọng nhẹ nhàng, hoàn nhieân . - Đọc từng dòng thơ . - Đọc từng đoạn trước lớp . -GV theo dõiù sửa sai cho HS . - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhaän xeùt ,tuyeân döông. -Đọc toàn bài . - Đọc đồng thanh . b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài . + Em hãy nêu các bộ phận của cây dừa ?. - 1 HS đọc bài - Bò maát maøu bieán thaønh maøu traéng cuõ xaáu - HS đọc ngắt nhịp theo chỉ dẫn GV. - HS đọc .. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn . - Lớp đọc đồng thanh .. -1 HS đọc toàn bài . -Lá : như bàn tay dang tay đón gió , như chiếc lược chải vào mây xanh .Ngọn dừa : như người biết gật đầu gọi trăng . Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất . Quả dừa : như đàn lợn con, như những hũ rượu. -Tác giả dùng hình ảnh của con người để tả cây dừa, điều này cho thấy cây dừa rất + Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả gắn bó với con người, con người cũng rất cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói yêu quý cây dừa. leân ñieàu gì ? -Với gió : dang tay đón gió , gọi gió đến cùng múa reo .Với trăng : gật đầu gọi. + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng, Với mây : là chiếc lược chải vào mây. Với mây, nắng, đàn cò ) như thế nào ? nắng : làm dịu nắng trưa . Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - HS trả lời theo ý thích . + Em thích nhaát caâu thô naøo ? Vì sao ? Ý nghĩa : Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thieân nhieân. c. Hoïc thuoäc loøng baøi thô : - GV hướng dẫn HTL từng đoạn thơ.. -HS nhaéc laïi . -HS hoïc thuoäc loøng baøi thô ..

<span class='text_page_counter'>(360)</span> - GV gọi nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thô. - Nhận xét, sửa sai . 3.Cuûng coá daën doø : + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế naøo ? +Em thích những câu thơ nào trong bài ? Vì sao ? -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ . - GV Nhaän xeùt, ghi ñieåm - Veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 2HS trả lời .. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ .. ChÝnh t¶( nghe – viÕt) KHO BAÙU. Thø…./…../…../……. I Muïc tieâu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2); BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Baûng phuï ghi saün noäi dung baøi taäp. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kieåm tra baøi cuõ : -Nhaän xeùt baøi kieåm tra ñònh kyø. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn nói - HS theo dõi và đọc lại. về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người noâng daân. - 1 HS đọc bài . -Gọi HS đọc bài . -Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai + Nội dung của đoạn văn là gì ? vợ chồng người nông dân. -Hai söông moät naéng, cuoác baãm caøy + Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần sâu , ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc cuø ? lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, troàng caø. -HS tìm và nêu từ khó . * Luyeän vieát : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV choát laïi vaø ghi baûng : quanh naêm, troàng -HS lên bảng viết, cả lớp viết vào khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy. baûng con . -Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . -Coù 3 caâu . * Hướng dẫn trình bày : -Daáu chaám, daáu phaåy. + Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử -Chữ Ngày, Hai, Đến viết hoa vì là chữ.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> duïng? + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - GV đọc mẫu lần 2 . - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào vở . - GV đọc lại bài vở bài tập . - Thu một số vở để chấm . * H ướng dẫn làm bài tập : Baøi 2 :Ñieàn vaøo choã troáng ua hay uô ?. -GV nhận xét sửa sai . Baøi 3 : Ñieàn vaøo choã troáng : a. l hay n ? -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .. -GV nhận xét sửa sai . -Gọi HS đọc . 3 . Cuûng coá daën doø: -Trả vở nhận xét, sửa sai . -Về nhà sửa lỗi, xem trước bài “ Cây dừa” -Nhận xét đánh giá tiết học .. cái đầu câu. - HS theo doõi . -HS viết bài vào vở . - HS dò bài, sửa lỗi . -HS nộp vở . -HS đọc yêu cầu . - 2 HS làm bảng, lớp làm vào VBT. voi huô voøi, muøa maøng thuở nhỏ, chanh chua - HS đọc yêu cầu . Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu . Coâng leânh chaúng quaûn bao laâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu . - 2 HS đọc lại .. *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> LUYÖN Tõ Vµ C©U TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LAØM GÌ ?. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu: - Nêu được một từ ngữ về cây cối ( BT1 ). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3) II. Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập, bài tập 3 viết bảng phụ, vởø bài tập ï. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : Nhaän xeùt baøi kieåm tra. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo -HS đọc yêu cầu . -Thaûo luaän nhoùm ghi phieáu hoïc taäp . nhoùm Hoạt động nhóm : GV phát phiếu học tập . Nhóm 1, 3 : Kể tên các loại cây lương thực, thực + Cây lương thực, thực phẩm : lúa, ngô, khoai lang, khoai lang, khoai sắn, đỗ, phaåm vaø caây aên quaû . laïc, vuøng, rau muoáng ... -Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, dâu. Oåi, saàu rieâng ... Nhóm 2, 4 : Kể tên các loại cây lấy gỗ, cây hoa, + Cây lấy gỗ : lim,, sến, táu, bạch đàn... caây boùng maùt . Cây hoa : cúc, đào, mai, hồng, huệ... Cây bóng mát: bàng, phượng, xà cừ, baèng laêng, ña ... -Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo . -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV : Có những loại vừa là cây bóng mát , vừa -HS đọc yêu cầu . là cây ăn quả , vừa là cây lấy gỗ : mít , nhãn … Từng cặp thực hành lên hỏi đáp . HS1:Người ta trồng cây bàng làm gì ? Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1 hỏi đáp theo HS2: Người ta trồng cây bàng lấy bóng maãu sau : maùt . + Người ta trồng cây cam để làm gì ? -Người ta trồng cây cam để ăn quả . -HS đọc yêu cầu . -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. -GV theo doõi uoán naén cho HS noùi troïn caâu . Chiều qua, Lan nhận được thư bố ..

<span class='text_page_counter'>(363)</span> Trong thö boá daën doø hai chò em Lan raát nhiều điều . Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : Bài 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu troáng vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngoït aên nheù !” -Vì câu đó chưa thành câu. -Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. + Vì sao ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy ? -HS trả lời . +Vì sao điền dấu chấm vào ô trống thứ hai ? 3.Cuûng coá daën doø: +Kể tên một số cây lương thực, thực phẩm, cây hoa vaø caây aên quaû . - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2 vở bài tập, xem trước bài sau . - Nhaän xeùt tieát hoïc. *************************************************************. TËP VIÕT. CHỮ Y HOA I . Muïc tieâu:. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(364)</span> - Nắm về cách viết chữ Y hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ . - Biết viết cụm từ ứng dụng: Yªu lịy tre lµng ;cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét đúng qui định . II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ. -Viết mẫu cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng”. -Vở tập viết 2 , tập hai. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kieåm tra baøi cuõ : -Chữ hoa X - GV gọi HS lên viết chữ X hoa và từ Xuôi . -2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào -GV nhận xét sửa sai . baûng con . - Chấm vở tập viết (5 bài) - Nhaän xeùt chung. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . @ Hướng dẫn tập viết : @.Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát số nét , quy trình viết chữ Y hoa. -Cao 8 li , 5 li trên và 3 li dưới. + Chữ Y hoa cao mấy li ? -Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét + Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét khuyết dưới. naøo ? + Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí naøo + Điểm dừng bút của nét này ở đâu ? + Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới ? - GV nhaéc laïi quy trình vieát vaø vieát maãu leân baûng . -Yêu cầu cả lớp viết chữ hoa Y vào bảng con . - GV theo doõi uoán naén cho HS . @.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre laøng - Luyõ tre laøng laø hình aûnh quen thuoäc cuûa laøng quê Việt Nam . Trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu chúng ta cũng có thể gặp luỹ tre làng, vì thế người VN rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre laøng. - Quan saùt vaø nhaän xeùt + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ? + Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ ?. -Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN5 , giữa ĐKD2 và 3. -Naèm treân ÑKN6 vaø ÑKD5. -Ñieåm ñaët buùt naèm taïi giao ñieåm cuûa ĐKN6 và ĐKD5 . Điểm dừng bút nằm treânm ÑKN2. - HS vieát baûng.. - HS đọc.. - Cụm từ có 4 con chữ . - Chữ l, g cao 2li rưỡ, chữ t cao 1 li rươ,õi các con chữ còn lại cao 1 li. -Từ điểm cuối của chữ Y viết tiếp luôn.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> + Khi viết chữ Yêu ta viết nối chữ Y và chữ ê chữ ê. nhö theá naøo ? - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o . + Khoảng cách của các con chữ bằng chừng naøo? - GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ . - Cả lớp viết vào bảng con chữ Y êu -Yêu cầu cả lớp viết chữ Yêu vào bảng con . @. Hướng dẫn viết vở tập viết : - Viết bài vào vở . -Nêu yêu cầu viết : Viết đúng độ cao của từng con chữ, nét viết đều, đẹp . - GV theo doõi uoán naén cho HS yeáu . - Thu một số vở bài tập để chấm . 3 . Cuûng coá daën doø - Trả vở nhận xét đánh giá . - Vài HS nhắc lại quy trình viết chữ Y + Nêu qui trình viết chữ hoa Y - Veà nhaø luyeän vieát laïi baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc. **********************************************************. Chính taû (nghe - viÕt)) CÂY DỪA. I. Muïc tieâu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : -Baøi taäp 2a vieát vaøo giaáy. -Baûng phuï ghi caùc baøi taäp. III. Các hoạt động dạy - học :. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(366)</span> Hoạt động của GV A-Ổn định : - Hát đầu giờ. - Ñieåm danh HS theo toå. - Soát đồ dùng học tập HS. B- Kieåm tra baøi cuõ : Kho baùu - GV gọi HS lên bảng viết từ khó và cả lớp vieát baûng con. - Nhaän xeùt chung. C - Bài mới : Cây dừa 1- Giới thiệu bài :- Tiết chính tả hôm nay, cô hướng dẫn các em viết 8 dòng thơ đầu của bài cây dừa. 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu 8 dòng thơ đầu. - Yêu cầu HS đọc lại bài. + Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ? + Các bộ phận đó được so sánh với những gì ?. Hoạt động của HS - Cả lớp bài: Chiến sĩ Tí hon. - Các tổ lần lượt báo cáo sĩ số. -3 HS leân baûng laøm baøi taäp . - HS1 vieát : buùa lieàm. - HS2 viết : thuở bé. - HS3 viết : quở trách .ù -HS theo doõi .. - Cả lớp nhìn sgk đọc thầm. - 2 HS đọc lại 8 dòng thơ đầu. -Lá dừa,thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. -Lá : như bàn tay dang tay đón gió, như chiếc lược …Ngọn dừa : như người biết giật đầu gọi trăng . Thân dừa : bạc phếch , đứng canh trời đất . Quả dừa : như đàn lợn con , như những hũ rượu. - HS phân tích từ khó và sau đó viết bảng - GV rút ra những từ khó và ghi lên bảng. con: Bạc phếch , hũ rượu , tàu dừa, dang tay, toûa.  Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ cây dừa được trình bài qua thể loại - Qua thể loại thơ lục bát, câu 6 chữ và câu 8 chữ. thô naøo? - Đoạn thơ có 8 dòng. + Đoạn thơ có mấy dòng ? - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. + Dòng thứ nhất có mấy tiếng ? - Dòng thứ hai có 8 tiếng. + Dòng thứ hai có mấy tiếng ? + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế -Phải viết hoa. naøo ? - GV : Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất - HS chú ý lắng nghe. viết lùi vào 1 ô , dòng thứ hai viết sát lề. -GV đọc bài lần 2 .  Thực hành viết chính tả: - HS viết bài vào vở . - GV đọc bài viết yêu cầu HS viết vào vở . - HS dò bài, sửa lỗi . - GV đọc lại bài viết. - Thu một số 7 – 8 quyển vở chấm . * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a.Hãy kể tên các loài cây bắt đầu -HS đọc yêu cầu . bằng s hoặc x ..

<span class='text_page_counter'>(367)</span> - GV tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức . - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được . - GV nhận xét sửa sai . b. Tìm các tiếng có vần in hoặc vần inh có nghóa nhö sau : -Tieáp theo soá 8 . -Quả đã đến lúc ăn được . -Nghe hoặc ngửi rất tinh rất nhạy . Bài 3: GV yêu cầu đọc yêu cầu . - GV yêu cầu đọc bài thơ. - Tìm ra caùc teân rieâng trong baøi . +Khi vieát teân rieâng chæ ñòa danh em phaûi vieát nhö theá naøo ? -Gọi HS lên bảng viết lại cho đúng, cả lớp vieát vaøo baûng con . -GV nhận xét, sửa sai . 3. Cuûng coá daën doø: GV yeâu caàu HS neâu laïi caùch trình baøy chính taû. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về xem từ khó bài: “ Những quả đào”. - Lớp chia nhóm và thi đua tìm từ. s : saén, sim, sung, si, sen ... x : xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng . -soá chín -chín -thính -2 HS đọc . baéc sôn, ñình caû, thaùi nguyeân, taây baéc, ñieän bieân . -Phaûi vieát hoa .. -HS lên bảng viết, cả lớp vietá vào vở bài taäp .. ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(368)</span> KÓ CHUYÖN. I. Môc tiªu:. Thø…./…../…../……. KHO BAÙU. - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2) II. GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức -Trình bày ý kiến cá nhân -Xác định giá trị bản thân -Đặt câu hỏi -Lắng nghe tích cực -Viết tích cực III. Đồ dùng dạy học : -Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. IV. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra bài cũ : Soát đồ dùng học tập.. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .  Hướng dẫn kể chuyện : - Kể lại từng đoạn theo gợi ý . Bước 1 :Kể chuyện trong nhóm . -HS keå trong nhoùm. Khi HS keå caùc em khaùc theo doõi, laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung cho baïn. Bước 2 : Kể trước lớp - GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ - HS thực hiện theo yêu cầu của GV sung. (Mỗi nhóm kể 1 đoạn) - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo từng đoạn Đoạn 1 : Có nội dung là gì ? +Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế -Hai vợ chồng chăm chỉ . naøo ? -Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về + Hai vợ chồng đã làm việc như thế nào ? khi đã lặn mặt trời . -Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm chỉ , không lúc nào ngơi tay . Đến vụ lúa hoï caáy luùa roài troàng khoai, troàng caø .Không để cho đất nghỉ . -Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây + Kết quả mà hai vợ chồng đạt được? dựng được một cơ ngơi đàng hoàng - Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 . * Kể lại toàn bộ câu chuyện : -Yêu cầu HS kể lại từng đoạn . - 3 HS mỗi em kể 1 đoạn . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. 1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện . - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt. 3 . Cuûng coá daën doø: -HS trả lời . + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân Thø…./…../…../…… TËP LµM V¡N I. Muïc tieâu:. ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2); viết được các câu trả lời cho một bộ phận BT2(BT3) II. GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp: ứng xử văn hóa Hoàn tất một nhiệm vụ: thực -Lắng nghe tích cực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. III. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK. -Tranh (anh) hoặc quả măng cụt thật. IV. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : -Nhaän xeùt baøi kieåm tra ñònh kyø cuûa HS . 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi tựa . * Hướng dẫn luyện tập : -HS đọc yêu cầu . Bài 1 :Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa hát ...) các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các baïn . - GV treo tranh leân baûng . - 2 HS laøm maãu. - GV goïi HS leân laøm maãu. + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải - GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau đó cao trong cuộc thi. suy nghĩ để tìm cách nói khác. + HS 2 : Caûm ôn baïn raát nhieàu. - GV yêu cầu HS thực hành. -Các bạn quan tâm đến tớ nhiếu quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảøm động quá. Cảm ơn các baïn . -HS đọc yêu cầu . - HS thực hành VD :. Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi : - GV đọc bài “Quả măng cụt”. - GV yêu cầu HS đọc lại bài. - GV cho HS xem quaû maêng cuït (Tranh , aûnh hoặc quả thật) - GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung. a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt . + HS 1 : Quaû maêng cuït hình gì ? +Quaû maêng cuït coù hình gì ? + HS 2 : Hình troøn nhö quaû cam. + quả to bằng chừng nào ? + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ? + HS 2 : To baèng naém tay treû em. + HS 1 : Quaû maêng cuït maøu gì ? + Quaû maêng cuït coù maøu gì ? + HS 2 : Quaû maøu tím saãm ngaõ sang đỏ..

<span class='text_page_counter'>(370)</span> + HS 1 : Cuoáng noù nhö theá naøo ? + HS 2 : Cuoáng noù to vaø ngaén … -HS thực hành hỏi đáp .. +Cuoáng to nhö theá naøo ?. b. Noùi veà ruoät quaû, muøi vò quaû maêng cuït . + Ruoät quaû maêng cuït coù maøu gì ? + Caùc muùi nhö theá naøo ? + Muøi vò maêng cuït ra sao ? -Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh . -HS đọc yêu cầu . - GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoaéc phaàn b . -Ở bài này chỉ viết phần TL không cần viết câu -Lớp làm vào vở . hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt . VD: Quaû maêng cuït troøn, gioáng nhö - GV yeâu caàu HS laøm baøi vieát. moät quaû cam nhöng nhoû chæ baèng naém tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thaãm, cuoáng maêng cuït ngaén vaø to, coù boán, naêm caùi tai troøn tròa uùp vaøo quaû vaø voøng quanh cuoáng . - Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa sai . 3.Cuûng coá daën doø : +Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế naøo ? - Về nhà thực hành nói lời chia vui , đáp lời chia vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà em thích. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -HS trả lời câu hỏi .. *********************************************************. SINH HO¹T LíP. Thø…./…../…../……. Tuần 28. I Mục tiêu -. HS tự nhận xét tuần 28 Rèn kĩ năng tự quản. Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå. Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật..

<span class='text_page_counter'>(371)</span> II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : - Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. - Trật tự: - Xeáp haøng thaúng, nhanh, ngay ngaén. - Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. - Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. - Veä sinh: - Veä sinh caù nhaân toát - Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * AÊn chín uoáng chín phoøng traùnh beänh tieâu chaûy caáp. * Phoøng traùnh tai naïn thöông tích. * Thực hiện tốt An toàn giao thoâng - Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. - Vaên ngheä, troø chôi: - Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. ************************************************************. TuÇn 29. Thø…./…../…../……. TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐAØO (2 tiết) I. MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK ) - Ham thích moân hoïc. II. GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức -Trình bày ý kiến cá nhân -Xác định giá trị bản thân -Trình bày 1 phút -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(372)</span> II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ : Cây dừa - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.. -. Haùt. -. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyeän caâu - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa loãi cho HS, neáu coù. c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.. -. 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. HS dưới lớp nghe và nhận xét bài cuûa baïn.. - HS theo doõi - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.. - 1 HS đọc bài.. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. caù nhaân. - HS nxeùt. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. - HS đọc đồng thanh. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - HS đọc thầm bài, TLCH Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + HS trả lời - Y/c HS ủoùc thaàm baứi, Thảo luận cặp đôi TLCH + HS trả lời + Caâu 1: SGK/ trang 92 + HS trả lời + Caâu 2: SGK/ trang 92 + HS trả lời + Caâu 3: SGK/ trang 92 HS nxeùt, boå sung + Caâu 4: SGK/ trang 92 - GV nxeùt, choát laïi - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. HS đọc 1 đoạn truyện. - Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài - 5 HS đọc lại bài theo vai..

<span class='text_page_counter'>(373)</span> - Gọi HS đọc bài theo vai - Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi - HS nxét, bình chọn lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 4. Cuûng coá : GV toång keát baøi, gdhs 5 Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn - HS nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc bò baøi sau: Caây ña queâ höông. - Nhaän xeùt tieát hoïc *************************************************************. Thø…./…../…../…… TẬP ĐỌC CAÂY ÑA QUEÂ HÖÔNG I. MUÏC TIEÂU - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được CH1,2,4 ) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 -Ham thích moân hoïc. II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngaét gioïng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ: Những quả đào. -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hoûi veà noäi dung baøi. đào. - GV nhaän xeùt 3. Bài mới - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc Hoạt động 1: Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> a) Đọc mẫu - Luyện đọc câu Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa loãi cho HS, neáu coù. c) Luyện đọc đoạn + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười đang noùi. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Chia HS thaønh nhoùm nhoû, moãi nhoùm coù 4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Caâu 1/ 94: - GV nxeùt, choát laïi Caâu 2/ 94: - GV nxeùt, choát laïi Caâu 3/ 94: M: thaân caây raát to - GV nxeùt, choát laïi Caâu 4/ 94: - GV nxeùt, choát laïi 4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. 5 Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Caäu beù vaø caây si giaø. maãu laàn 2. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. -. Y/c HS chia đoạn. -. HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.. -. Luyện đọc theo nhóm.. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - HS dọc đồng thanh đoạn 1 - Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo. - HS trả lời - HS nxeùt, boå sung - HS trả lời HS nxeùt, boå sung - HS trả lời - Ngoïn caây raát cao - Caønh caây raát to .... - HS trả lời HS nxeùt, boå sung -. - HS đọc bài Nhận xét giờ học. ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(375)</span> Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ ( Taäp – cheùp ) NHỮNG QUẢ ĐAØO I. MUÏC TIEÂU - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ:-Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ : Cây dừa - Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xaâu kim, minh baïch, tính tình, Haø Noäi, Haûi Phoøng, Sa Pa, Taây Baéc,… - GV nhaän xeùt 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. - Người ông chia quà gì cho các cháu?. Hoạt động của HS -. Haùt. -. 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vaøo giaáy nhaùp. HS dưới lớp nhận xét bài của các baïn treân baûng.. -. -. 3 HS lần lượt đọc bài. Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào..

<span class='text_page_counter'>(376)</span> -. Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? -. Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vaân aên xong vaãn coøn theøm... Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân haäu.. B) Hướng dẫn cách trình bày - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. - Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này - HS nêu có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Vieát hoa teân rieâng cuûa caùc nhaân C) Hướng dẫn viết từ khó vaät: Xuaân, Vaân, Vieät. - Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, ngaõ. vaãn. - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng - Viết các từ khó, dễ lẫn. con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. D) Vieát baøi - HS nhìn baûng cheùp baøi. E) Soát lỗi - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ lỗi ra lề vở. khó cho HS soát lỗi. G) Chaám baøi - Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chaám sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2a/ 93 (phieáu nhoùm) - Caùc nhoùm laøm baøi trình baøy keát quaû - GV choïn phaàn 2a vaø phaùt phieáu cho caùc nhoùm thaûo luaän laøm baøi Đáp án: sổ, sáo, xổ, sân, xồ, xoan - Nhaän xeùt baøi laøm vaø cho ñieåm HS. - HS nxét, sửa bài 4. Cuûng coá :Yeâu caàu caùc em vieát sai 3 loãi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài. - HS nghe 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Hoa phượng. Nhaän xeùt tieát hoïc. Nhaän xeùt tieát hoïc. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(377)</span> Thø…./…../…../…… LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VAØ TLCH ĐỂ LAØM GÌ?. I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. - Ham thích moân hoïc.. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để laøm gì? Daáu chaám, daáu phaåy - Kieåm tra 4 HS. 3. Bài mới Baøi 1/ 95 (mieäng) - Y/c HS đọc bài - Y/c HS laøm mieäng - GV nxét, sửa bài Baøi 2/ 95 ( phieáu nhoùm). Hoạt động của HS -. Haùt 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?” 2 HS laøm baøi 2, SGK trang 87.. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: goác caây, ngoïn caây, thaân caây, caønh caây, reã caây, hoa, quaû, laù. - Hoạt động theo nhóm: - Trình baøy keát quaû: to, saàn suøi, cao, choùt voùt, thoâ raùp, suøi, gai goùc, khaúng khiu, phân nhánh, um tùm, toả rộng, cong queo, kì dị, dài, uốn lượn, rực - GV phaùt phieáu cho caùc nhoùm laøm baøi daùn rỡ, thắm tươi, mềm mại, xanh mướt, baûng xanh non, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào, … - GV nxét, sửa bài - HS làm vở - Bài 3/ 95 (vở) -.

<span class='text_page_counter'>(378)</span> - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Y/c HS quan saùt tranh noùi veà noäi dung tranh - Y/c HS làm vở - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. GDBVMT 4. Cuûng coá : 5. Dặn dò: HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hoà.. - Baïn gaùi ñang laøm gì? - Bạn gái đang tưới nước cho cây. - Baïn trai ñang laøm gì? - Baïn trai ñang baét saâu cho caây. - HS nxét, sửa bài - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************* Thø…./…../…../…… TAÄP VIEÁT CHỮ HOA: A (KIỂU 2) I. MUÏC TIEÂU: - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3 lần). - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ - Kiểm tra vở viết. - Yeâu caàu vieát: Y, Yeâu - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Gvgt, ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2. - Haùt. -. Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét?. - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết baûng con. - HS quan saùt. - 5 li. - 2 neùt.

<span class='text_page_counter'>(379)</span> - GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.. 3. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï 8. Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.. -. 9. Quan saùt vaø nhaän xeùt: Nêu độ cao các chữ cái.. 10. HS vieát baûng con * Vieát: : Ao - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Củng cố :GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. 5.Dặn dò: Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2). - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS quan saùt. - HS quan saùt.. - HS taäp vieát treân baûng con. - HS đọc câu. - A, l, g : 2,5 li - r : 1,25 li - o, i, e, n, u, c, a : 1 li - Daáu huyeàn ( `) treân eâ - Dấu nặng (.) dưới ô - Daáu hoûi (?) treân a - Khoảng chữ cái o - HS vieát baûng con - Vở Tập viết. - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. - HS nhaän xeùt tieát hoïc.. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) HOA PHƯỢNG I. MUÏC TIEÂU - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Ham thích moân hoïc. II. CHUẨN BỊ:Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Những quả đào. - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Hoa phượng b) Hướng dẫn cách trình bày - Baøi thô coù maáy khoå? Moãi khoå coù maáy caâu thô? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó vieát. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Vieát chính taû - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi g) Chaám baøi - Thu chaám 10 baøi. - Nhaän xeùt Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả Bài 2/ 97 (lựa chọn) - GV choïn cho HS laøm 2a - Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Viết từ theo yêu cầu của GV.. -. 1 HS đọc lại bài.. Baøi thô coù 3 khoå thô. Moãi khoå coù 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Vieát hoa. - Daáu phaåy, daáu chaám, daáu gaïch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, daáu chaám caûm. - Để cách một dòng. - chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,… -. - 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - HS nghe vaø vieát. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.. -. 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(381)</span> - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. a) xám, sà, sát. xác, sập, xoảng. suûi, xi 4. Cuûng coá : 5.Dặn dò :HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này. Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng. Thø…./…../…../…… KEÅ CHUYEÄN NHỮNG QUẢ ĐAØO. I. MUÏC TIEÂU: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) II. GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức -Trình bày ý kiến cá nhân -Xác định giá trị bản thân -Trình bày 1 phút -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ. II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ : Kho baùu. - Goïi 3 HS leân baûng, vaø yeâu caàu caùc em noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän Kho baùu. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới 1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Nội dung của đoạn 3 là gì? - Nội dung của đoạn cuối là gì? - Nhận xét phần trả lời của HS. 2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phuï. - Chia nhoùm,th¶o luËn, yeâu caàu moãi nhoùm keå một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trong lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Tổ chức cho HS kể 2 vòng. - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung khi baïn keå.. Hoạt động của HS -. Haùt. -. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. -. Theo dõi và mở SGK trang 92. 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Đoạn 1: Chia đào. Quaø cuûa oâng. Chuyeän cuûa Xuaân. HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho... Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ... Taám loøng nhaân haäu cuûa Vieät./ Quaû đào của Việt ở đâu?... HS nxeùt, boå sung. -. -. Keå laïi trong nhoùm. Khi HS keå caùc HS khaùc theo doõi, laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung cho baïn..

<span class='text_page_counter'>(382)</span> Tuyeân döông caùc nhoùm HS keå toát. Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS. 3) Phân vai dựng lại câu chuyện - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû. Moãi nhoùm coù 5 HS, yeâu caàu caùc nhoùm keå theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuaân, Vaân, Vieät. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát. 4. Cuûng coá : 5.Daën doø: HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -. Mỗi HS trình bày 1 đoạn. - 8 HS tham gia keå chuyeän. - Nhận xét, ghi đểm. - HS tự phân vai dựng lại câu chuỵen - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai. - HS nxeùt, bình choïn Nhaän xeùt tieát hoïc.. *******************************************************. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(383)</span> TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MUÏC TIEÂU: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2) II.GI¸O DôC KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp: ứng xử văn hóa Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành -Lắng nghe tích cực đáp lời chúc mừng theo tình huống. III. CHUẨN BỊ:Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây coái. - Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Baøi 1/ 98(mieäng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong baøi. - Goïi 1 HS neâu laïi tình huoáng 1. - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con coù theå noùi nhö theá naøo ? - Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huoáng naøy. - Yeâu caàu 2 HS ngoài caïnh nhau, suy nghó vaø thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huoáng coøn laïi cuûa baøi. - GV nxét sửa bài. - Haùt - 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: - Lớp theo dõi và nhận xét bài của các baïn.. - HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.. - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./… - Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./…. - 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo Baøi 2/ 98 - GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm dõi và nhận xét. được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần: HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. - Hs nghe keå chuyeän - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết loøng chaêm soùc noù. - Hoûi: Vì sao caây hoa bieát ôn oâng laõo? - Cây hoa nở những bông hoa thật to và - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão..

<span class='text_page_counter'>(384)</span> baèng caùch naøo? - Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?. - Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho oâng laõo. - Trời cho hoa có hương vào ban đêm - Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban vì ban đêm là lúc yên tĩnh... ñeâm? - Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo lớp theo dõi và nhận xét. caùc caâu hoûi treân. - 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. - Goïi 1 HS keå laïi caâu chuyeän. - HS nghe 4. Cuûng coá : 5.Dặn dò: HS về nhà viết lại những câu trả lời Nhận xét tiết học. cuûa baøi 2, Chuaån bòbaøi sau *********************************************************. Thø…./…../…../…… SINH HO¹T LíP TUAÀN 29 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(385)</span> - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 30 * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4 và 01/5 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 30 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. *************************************************************. TuÇn 30 TËP §äC. Thø…./…../…../……. AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Yeâu caàu -. Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.. -. Hiểu ND:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời được câu hỏi 1, 3, 4, 5).. *. HS khá giỏi trả lời được CH2..

<span class='text_page_counter'>(386)</span> II. GD KÜ N¡NG SèNG:. Các KNS. PP/KTDH - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm. - Tự nhận thức - Ra quyết định III. Chuaån bò Tranh minh hoạ SGK IV. Lên lớp Tieát 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kieåm tra: Gọi 2hs đọc ,TLCHvề nd bài”Cây đa…” 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Đọc từng câu. HS đọc nối tiếp. Chú ý đọc đúng: chạy ùa tới. - Đọc từng đoạn trước lớp. HS đọc đoạn 1 Hieåu: Hoàng haøo HS đọc đoạn 2. GVHDHS đọc đối thoại: - Gioïng Baùc Hoà. Hiểu: Lời non nớt. - Gioïng caùc chaùu HS đọc đoạn 3 Hieåu: Trìu meán Mừng rỡ - Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc theo nhóm bàn.. - Thi đọc giữa các nhóm. Mỗi tổ 3 em thi đọc Tieát 2. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS th¶o luËn c¸c c©u hái råi tr¶ lêi.. Câu hỏi 1:Bác Hồ đi thăm những nơi nào - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà trong trại nhi đồng.. bếp, nơi tắm rửa..

<span class='text_page_counter'>(387)</span> GV: Khi ñi thaêm caùn boä, chieán só, doàng baøo, các cháu thiếu nhi. Bác Hồ bao giờ cũng chú ý thăm nơi ăn, ở, tắm rửa, vệ sinh. Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì? - Các cháu chơi có vui không? Các cô có maéng phaït caùc chaùu khoâng? Caùc chaùu aên coù no khoâng? Caùc chaùu coù thích keïo khoâng? GV: Những câu nói của Bác cho thấy điều gì? Bác rất quan tâm đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang kẹo để phân phát cho caùc em. Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo - Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho những cho những ai?. người ngoan.. Caâu hoûi 4: Taïi sao baïn Toä khoâng daùm nhaän - Vì baïn Toä nhaän thaáy hoâm nay mình chöa keïo cuûa Baùc?. ngoan, chưa vâng lời cô.. Caâu hoûi 5: Taïi sao Baùc khen baïn Toä ngoan?. Vì Tộ thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Rất đáng khen.. GV liên hệ GDTTưởng Gợi ý HS nêu nội dung bài:. Baùc Hoà raát yeâu thieáu nhi, Baùc raát quan taâm xem các cháu ăn, ở, học tập như thế nào. Bác khen ngợi các em biết thật thà dũng caûm nhaän loãi. Vậy các em nên làm gì để xứng đáng là - Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng chaùu ngoan cuûa Baùc.. đáng là cháu ngoan của Bác.. d. Luyện đọc lại - Thi đọc giữa các nhóm. - Mỗi nhóm 3 em thi đọc. - Cả lớp và GVNX 3.Cuûng coá: Hoûi laïi ND baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(388)</span> Thø…./…../…../……. TËP §äC CHÁU NHỚ BÁC HỒ I-Muïc tieâu: -. Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài;biết ngắt nghỉ nhịp thơ hợp lí ;bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu được ND:Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.(trả. lời được câu hỏi 1, 3, 4;thuộc 6 dòng thơ cuối). * HS khá giỏi trả lời được CH2; thuộc được cả bài thơ. II-Chuaån bò: Tranh minh họa bài đọc, ảnh Bác Hồ. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.OÅn ñònh: 2.Baøi kieåm: -Gọi 2 HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng vaø TLCH veà noäi dung baøi.. HS1 đọc đoạn 1 + TLCH 1 HS2 đọc đoạn 3 + TLCH 5. -Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài. a: Luyện đọc *GV đọc mẫu bài thơ. *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng dòng thơ +Luyện đọc từ khó, từ do HS phát âm sai.. -HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau +Luyện đọc: bâng khuâng, cất thầm, vầng traùn, ngaån ngô.. -Đọc từng đoạn trước lớp +GV chia đoạn: Đoạn 1: 8 dòng đầu. Đoạn 2: 6 dòng còn lại.. -2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.. +Luyện đọc đúng nhịp thơ.. +Luyện đọc : Nhìn maét saùng,/nhìn choøm raâu,/ Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ.//.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> Caøng nhìn/ laïi caøng ngaån ngô,/ Ôm hôn ảnh Bác / mà ngờ Bác hôn.// +Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn.. -HS hiểu: Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ,. -Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.. -Đọc nhóm đôi.. -Kiểm tra các nhóm đọc bài. b : Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu hỏi. 1/Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?. -Đọc thầm đoạn 1. Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thieân Hueá.. 2/Vì sao baïn phaûi “caát thaàm” aûnh Baùc? -Cho HS laøm baøi taäp sau: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng -Đọc thầm lại cả bài và chọn ý đúng nhất. nhaát. Baïn nhoû caát thaàm aûnh Baùc vì: a.Baïn nhoû khoâng coù choã treo aûnh Baùc. b.Bạn nhỏ muốn giữ để xem một mình. c.Giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, hướng veà Baùc. d.Tấm ảnh nhỏ không thể treo được. -GV giaûi thích cho HS hieåu: Trong vuøng ñòch taïm chieám, nhaân daân ta không được tự do treo ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành độc lập tự do. 3/Hình aûnh Baùc hieän leân nhö theá naøo qua 8 -…..ñoâi maù Baùc hoàng haøo, raâu toùc baïc phô; dòng thơ đầu?. mắt Bác sáng tựa vì sao.. 4/Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính -1 HS đọc thành tiếng (đoạn 2 cả bài). yeâu Baùc Hoà cuûa baïn nhoû.. Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác.Bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm Bác, càng ngắm, càng monh nhớ. Ôm hôn ảnh Bác, bạn tưởng.

<span class='text_page_counter'>(390)</span> như được Bác hôn. c: Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. -GV hướng dẫn HS thuộc từng dòng thơ, đoạn, cả bài bằng cách xóa dần bảng.. -Thi đọc đoạn.. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. 4.Cuûng coá – daën doø:. -Em haõy noùi veà tình caûm cuûa baïn nhoû mieàn Baïn nhoû soáng trong vuøng ñòch taïm chieám nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ. Nam với Bác Hồ qua bài thơ. -Daën HS veà nhaø tieáp tuïc HTL baøi thô. -Nhaän xeùt tieát hoïc ChÝnh t¶ (nghe-viÕt) Ai ngoan xẽ đợc thởng. Thø…./…../…../……. I. Muïc tieâu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuaån bò : GV: Baûng cheùp saün caùc baøi taäp chính taû. HS: Vở. III. Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Haùt 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Hoa phượng. Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết Viết từ theo lời đọc của GV. + MB: Cái xắc, suất sắc; đường xa, sa bảng con các từ do GV đọc. laày. + MN: bình minh, thaân toân; to phình, luùa chín. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; eât/eâch. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.

<span class='text_page_counter'>(391)</span> a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Theo dõi bài đọc của GV. - Đọc đoạn văn cần viết. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan - Đây là đoạn 1. sẽ được thưởng? - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi - Đoạn văn kể về chuyện gì? đồng. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có 5 câu. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì - Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. Teân rieâng: Baùc, Baùc Hoà. sao? - Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một oâ. ntn? - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám. - Cuoái moãi caâu coù daáu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa - HS đọc viết các từ này vào bảng con. tới, quây quanh, hồng hào. Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d) Cheùp baøi e) Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền Gọi 1 HS đọc yêu cầu. vaøo oâ troáng? Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp Làm bài theo yêu cầu. làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập Đáp án: a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở. hai. b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng Gọi HS nhận xét, chữa bài. hoà cheát. 4. Cuûng coá – Daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc. Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ. *******************************************.

<span class='text_page_counter'>(392)</span> Thø…./…../…../…… LUYÖN Tõ Vµ C¢U TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. I. Muïc tieâu - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1) ; biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2). - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3) II. Chuaån bò - GV: Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bút dạ và 4 tờ giấy to. - HS: SGK. Vở.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì? - Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Ví duï: HS 1: Thaân caây: khaúng khiu, saàn suøi, … HS 2: Lá cây: xanh mướt,… HS 3: Hoa: thôm ngaùt, töôi saéc,… HS 1: Cậu đến trường để làm gì?. -. Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để làm gì?”. -. HS 2: Tớ đến trường để học tập và vui chôi cuøng baïn beø.. -. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi baøi trong SGK. Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Từ ngữ về Bác Hồ. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Baøi 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -. Chia lớp thành 4 nhóm phát cho. -.

<span class='text_page_counter'>(393)</span> mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ vaø yeâu caàu: + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a. + Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b. - Sau 5 phuùt thaûo luaän, goïi caùc nhoùm lên trình bày kết quả hoạt động. -. Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay.. Baøi 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi maø coù theå ñaët caâu noùi veà caùc moái quan heä khaùc. - Tuyeân döông HS ñaët caâu hay. Baøi 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát và tự đặt câu. - Goïi HS trình baøy baøi laøm cuûa mình.. Đại diện các nhóm lên dán giấy trên bảng, sau đó đọc to các từ tìm được. Ví duï: a) yeâu, thöông, yeâu quyù, quyù meán, quan taâm, saên soùc, chaêm chuùt, chaêm lo,… b) kính yeâu, kính troïng, toân kính, bieát ôn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,… -. - Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1. - HS nối tiếp nhau đọc câu của mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ: - Em raát yeâu thöông caùc em nhoû. - Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. - Baùc Hoà laø vò laõnh tuï muoân vaên kính yeâu cuûa daân toäc ta…. -. -. -. Đọc yêu cầu trong SGK. HS laøm baøi caù nhaân. Tranh 1: Caùc chaùu thieáu nhi vaøo laêng vieáng Baùc./ Caùc baïn thieáu nhi ñi thaêm laêng Baùc. Tranh 2: Caùc baïn thieáu nhi daâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ. Tranh 3: Caùc baïn thieáu nhi troàng caây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Teát troàng caây.. - GV coù theå ghi baûng caùc caâu hay. - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS noùi toát. 4. Cuûng coá – Daën doø - Cho HS tự viết lên cảm xúc của - HS tự viết lên cảm xúc của mình về Bác. - HS xung phong đọc. mình veà Baùc trong 5 phuùt. - Gọi một số HS xung phong đọc. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hoà. Daáu chaám, daáu phaåy. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(394)</span> Thø…./…../…../…… TËP VIÕT CHỮ HOA: M (kiểu 2) I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa ;1dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng :Mắt (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Mẫu chữ M hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ -Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Mắt (dòng 1), Mắt sáng như sao (doøng 2) -Vở TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A.KIEÅM TRA -Học sinh cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2 -1 Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng của bài trước: Ao liền ruộng cả; 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con chữ Ao B. BAØI MỚI Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài. Hoạt động của HS. Gv neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc 2.Hướng dẫn viết chữ hoa 2.1.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. _Quan sát ,nhận xét chữ. * Gắn mẫu chữ Moa kiểu 2. - 5 li. -Chữ M kiểu 2 cao mấy li ?. - 3 neùt. -Viết bởi mấy nét ? -GV chỉ vào chữ M miêu tả : Gồm 3 nét: một nét móc 2 đầu, một nét móc -Học sinh chú ý theo dõi gv hướng dẫn xuôi trái, một nét là kết hợp các nét cơ bản lượn ngang, cong trái -Caùch vieát: +Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét.

<span class='text_page_counter'>(395)</span> móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở đường kẻ 2 +Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở đường kẻ 5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẻ 1 +Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút. -Theo doõi giaùo vieân vieát maãu treân baûng -Học sinh viết bảng con chữ hoa M kiểu 2. lên đoạn nét móc ở đường kẻ 5, viết nét lượn -HS đọc: ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẻ 2 -GV vừa viết lên bảng, vừa nói lại cách viết 2.2.Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Học sinh phát biểu: Tả vẻ đẹp của đôi maét to vaø saùng. chữ hoa M kiểu 2. - Các chữ M, g, h cao 2, 5 li. - GV nhaän xeùt , uoán naén. - Chữ t cao 1, 5 li. 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Chữ s cao 1, 25 li. 3.1.Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Các chữ còn lại cao 1 li. -Yêu cầu 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của cụm -HS viết chữ từ ứng dụng 3.2.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét -Độ cao của các chữ cái?. - Chú ý học sinh: nét cuối của chữ M kiểu 2 chạm nét cong của chữ ă 3.3.Hướng dẫn học sinh viết chữ Mắt vào baûng con - GV nhaän xeùt, uoán naén 4.Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV -Gv neâu yeâu caàu vieát: +1 dòng chữ M cỡ vừa, 1 dòng chữ M cỡ nhỏ +1 dòng chữ Mắt cỡ vừa, 1 dòng chữ Mắt cỡ. 2,3 lượt. -Hoïc sinh vieát theo yeâu caàu.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> nhoû +3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém 5.Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghieäm 6.Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành phần luyện viết trong Vở TV CHÝNH T¶ (nghe-viÕt). Thø…./…../…../……. CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Muïc tieâu - Nghe vaứ vieỏt chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập (2) a/b , hoỈc BT (3) a/b, hoỈc BTCT ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Chuaån bò GV: Baûng vieát saün baøi taäp 2. HS: Vở.. -. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng. - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vaøo nhaùp theo yeâu caàu. - Gọi HS đọc các tiếng tìm được. - Nhận xét các tiếng HS tìm được. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Giờ Chính tả này các em sẽ nghe cô (thầy) đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm caùc baøi taäp chính taû. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -. Hoạt động của HS -. Haùt. -. Tìm tiếng có chứa vần êt/êch..

<span class='text_page_counter'>(397)</span> - GV đọc 6 dòng thơ cuối. - Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?. - Theo doõi. - Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ. - Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ - Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, vaø kính yeâu Baùc Hoà? bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. - B) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy dòng? - Đoạn thơ có 6 dòng. - Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng. - Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? - Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng. - Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú - Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thơ thứ yù ñieàu gì? nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai vieát saùt leà. - Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? - Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Vì sao? Nhìn, Caøng, Oâm. C) Hướng dẫn viết từ khó - Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với - Hướng dẫn HS viết các từ sau: Baùc Hoà. + baâng khuaâng, vaàng traùn, ngaån ngô. - HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ d) Vieát chính taû beân baûng con. e) Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Baøi 2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. cuøng suy nghó. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào - Yeâu caàu 2 HS leân baûng laøm. vở Bài tập Tiếng Việt. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Baøi 3: Troø chôi (GV choïn 1 trong 2 yeâu caàu a) chaêm soùc, moät traêm, va chaïm, traïm y teá. b) ngaøy Teát, daáu veát, cheânh leäch, deät vaûi. cuûa baøi) - GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chaäm seõ maát quyeàn noùi. Moãi caâu noùi nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm. - HS 2 nhoùm thi nhau ñaët caâu. - Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. - Toång keát troø chôi 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác..

<span class='text_page_counter'>(398)</span> *******************************************. KÓ CHUYÖN. Thø…./…../…../……. AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Muïc tieâu - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. * HS khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II. GD KÜ N¡NG SèNG:. Các KNS - Tự nhận thức - Ra quyết định. PP/KTDH - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm. III. Chuaån bò - GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. - HS: SGK. IV. Các hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. Khởi động 2. Bài cũ Những quả đào. - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả - 5 HS kể lại chuyện theo vai (người daãn chuyeän, oâng, Xuaân, Vaân, Vieät). đào. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(399)</span> a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhoùm keå laïi noäi - HS keå trong nhoùm. Khi HS keå, caùc em dung của một bức tranh trong nhóm. khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và boå sung cho baïn. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Mỗi nhóm 2 HS lên kể. trước lớp. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt. - Neáu khi keå, HS coøn luùng tuùng GV coù theå ñöa ra - Nhaän xeùt baïn keå sau khi caâu chuyeän các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau: được kể lần 1 (3 HS). - Tranh 1 - Bức tranh thể hiện cảnh gì? - Baùc Hoà tay daét hai chaùu thieáu nhi. - Baùc cuøng caùc em thieáu nhi ñi ñaâu? - Baùc cuøng thieáu nhi ñi thaêm phoøng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa… - Thái độ của các em nhỏ ra sao? - Caùc em raát vui veû quaây quanh Baùc, ai cuõng muoán nhìn Baùc cho thaät roõ. - Tranh 2 - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. - Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi - Bác hỏi các cháu chơi có vui không, đã nói chuyện gì? aên coù no khoâng, caùc coâ coù maéng phaït caùc chaùu khoâng, caùc chaùu coù thích aên keïo khoâng? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. - Tranh 3 - Tranh veõ Baùc Hoà ñang laøm gì? - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Baùc chia keïo cho Toä? b) Kể lại toàn bộ truyện (cho HS khá giỏi) - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 - Yeâu caàu HS tham gia thi keå. đoạn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. - Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của - HS suy nghĩ trong 3 phút. Toä (cho HS khaù gioûi) - Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xöng laø “toâi”. - Goïi 1 HS khaù keå maãu. - Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, toâi thaáy buoàn laém vì hoâm nay toâi khoâng ngoan. Khi Baùc ñöa keïo cho toâi, toâi khoâng daùm nhaän chæ lí nhí noùi: “Thöa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô..

<span class='text_page_counter'>(400)</span> Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu bieát nhaän loãi nhö theá laø ngoan laém! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi.. - Nhaän xeùt 4. Cuûng coá – Daën doø - Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức - Thật thà, dũng cảm. tính gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thaân nghe - Chuaån bò baøi sau: Chieác reã ña troøn.. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(401)</span> TËP LµM V¡N. Thø…./…../…../……. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Muïc tieâu. -. Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ; viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).. II. Chuaån bò -. GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. HS: SGK, Vở.. III. Các hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao caây hoa bieát ôn oâng laõo? - Cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thôm vaøo ban ñeâm? - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới. Hoạt động của HS -Haùt -3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhaän xeùt. Giới thiệu: - Baùc Hoà muoân vaøn kính yeâu khoâng quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suoái hoâm nay caùc con seõ hieåu theâm veà điều đó. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Baøi 1 - GV treo bức tranh. - GV keå chuyeän laàn 1. - Chuù yù: gioïng keå chaäm raõi, nheï nhaøng, gioïng Baùc aân caàn, gioïng anh chieán só hoàn nhieân. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới. -Quan saùt. -Laéng nghe noäi dung truyeän.. -HS đọc bài trong SGK. -Quan saùt, laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(402)</span> thieäu tranh. - GV keå chuyeän laàn 3. Ñaët caâu hoûi: a) Baùc Hoà vaø caùc chieán só baûo veä ñi ñaâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?. c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chieán só laøm gì? d) Caâu chuyeän Qua suoái noùi leân ñieàu gì veà Baùc Hoà?. - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.  Hoạt động 2: Thực hành. Baøi 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.. - Baùc vaø caùc chieán só ñi coâng taùc. - Khi qua một con suối có những hòn đá baéc thaønh loái ñi, moät chieán só bò saåy chaân ngã vì có một hòn đá bị kênh. - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngaõ coù ñau khoâng. Baùc coøn cho keâ laïi hoøn đá để người sau không bị ngã nữa. -Nhiều cặp HS thực hiện hỏi đáp. HS 1: Đọc câu hỏi. HS 2: Trả lời câu hỏi. -1 HS keå laïi.. -Đọc đề bài trong SGK. HS 1: Đọc câu hỏi. HS 2: Trả lời câu hỏi. -HS tự làm. -VaøiHS trình baøy.. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - Cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø - Câu chuyện Qua suối em tự rút ra - Phải biết quan tâm đến người khác./ được bài học gì? Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ - Nhaän xeùt tieát hoïc. Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người - Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho khaùc. gia ñình nghe. ****************************************************************. Thø…./…../…../…… SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT LỚP TUẦN 30.

<span class='text_page_counter'>(403)</span> I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 30. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 30: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tham gia học tập tốt -Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Phê bình: Cả lớp sinh hoạt chưa nghiêm túc 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Ôn tập môn Tiếng Việt ,Toán chuản bị thi CHKII *Hoạt động 2: Sinh hoạt v¨n nghÖ. - Ôn bài múa tập thể. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.. -Thực hiện.. ********************************************************. TUÇN 31 Thø…./…../…../…… Tập đọc CHIEÁC REÃ ÑA TROØN (2 Tieát) I . Muïc tieâu : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

<span class='text_page_counter'>(404)</span> - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4) * HS khá, giỏi trả lời được CH5. - HS có ý thức trong học tập, kính yêu Bác Hồ. * GDBVMT:. - Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về - Khai thác gián tiếp nội việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp dung bài. phần phục vụ cuộc sống của con người. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tieát 1 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả - Cháu nhớ Bác Hồ. - 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi. - HS khaùc theo doõi, nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt ghi ñieåm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa . a. Luyện đọc : - HS theo doõi baøi . - GV đọc mẫu . - Toùm taét noäi dung: Baùc Hoà coù tình thöông bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho reã caây moïc thaønh caây . Khi troàng caùi reã, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này coù choã vui chôi cho caùc chaùu thieáu nhi . - HS đọc nối tiếp câu .  Đọc từng câu : Luyện phát âm từ khó : - HS đọc từ khó. - rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhoû daàn, taàn ngaàn . Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - HS đọc ngắt nhịp: - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chieác reã ña nhoû,/ vaø daøi ngoaèn ngoeøo / nằm trên mặt đất - Noùi roài,/ Baùc cuoän chieác reã thaønh voøng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ - Kết hợp giảng từ mới : xuoâng ñaẫt .// - taàn ngaàn - thường lệ . - Có 3 đoạn . - GV đọc mẫu : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng Đoạn 1 : Từ đầu  mọc tiếp nhé. Đoạn 2 : Tiếp đó  chú sẽ biết. đoạn ?.

<span class='text_page_counter'>(405)</span> Đoạn 3 : còn lại. * Hướng dẫn đọc bài: Giọng người kể chậm raõi, gioïng Baùc oân toàn, dòu daøng, gioïng chuù caàn vuï ngaïc nhieân . - HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn. - Đọc từng đoạn. - Các nhóm thi đọc. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhaän xeùt tuyeân döông . - Đọc toàn bài . - Đọc đồng thanh. -HS thục hiện đọc toàn bài.. Tieát 2 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài . + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chuù caàn vuï laøm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ ña nhö theá naøo ?. - Baùc baûo chuù caàn vuï cuoán chieâùc reã laïi, roài troàng cho noù moïc tieáp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - chieác reã ña thaønh caây ña con coù voøng laù troøn.. + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế naøo - HS phát biểu về những ý kiến đúng. + Caùc baïn nhoû thích chôi troø gì beân caây ña ? - HS theo doõi, nhaän xeùt .. a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thieáu nhi. b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Baùc cuõng muoán troàng laïi cho reã caây moïc thaønh caây. Khi troàng caùi reã, Baùc cuõng nghó cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho caùc chaùu thieáu nhi . c. Luyện đọc lại : -HS tự phân vai. -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai - Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai. -Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Cuûng coá daën doø: + Qua caâu chuyeän em thaáy Baùc Hoà coù tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? - Vaøi HS nhaéc laïi yù nghóa cuûa truyeän - GDBVMT:: BH đã nêu tấm gơng sáng về việc nâng niu, giữ vẻ đẹp của môi trờng thiên.

<span class='text_page_counter'>(406)</span> nhiªn, gãp phÇn phôc vô cuéc sèng cña con ngêi. - Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau . - Nhaän xeùt tieát hoïc .. *******************************************. Thø…./…../…../…… Tập đọc CAÂY VAØ HOA BEÂN LAÊNG BAÙC. I. Muïc tieâu : - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài - Hiểu ND: Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây hoa xung quanh lăng Baùc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : - GV gọi HS đọc bài “Chiếc rễ đa tròn” và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(407)</span> caâu hoûi SGK. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. - HS nhắc lại đề bài. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Luyện đọc - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta đối với Bác.  Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong - GV theo doõi uoán naén. baøi. * Luyeän phaùt aâm : - HS đọc từ khó: - GV choát laïi vaø ghi baûng : Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền , vạn tueá, … - Bài này chia làm 4 đoạn. + Bài này chia mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn ? + Đoạn1 : Từ đầu  hương thơm. + Đoạn2 : Tiếp  lứa đầu. + Đoạn 3 : Tiếp  ngào ngạt. + Đoạn 4 : Phần còn lại. * Hướng dẫn đọc câu văn dài : Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm bông,/ -1 HS đọc bài . nhöng hoa nhaøi traéng mòn,/ hoa moäc, hoa ngaâu keát chùm,/ đang toả hương ngào ngạt . - GV đọc mẫu . * Hướng dẫn đọc bài: đọc giọng trang nghiêm trầm lắng ở câu kết. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp trong baøi - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Lớp đọc bài. b. Tìm hieåu baøi : + Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng - Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban. Baùc ? + Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền - Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam boä, hoa daï höông, hoa nhaøi, hoa đất nước được trồng quanh lăng Bác ? moäc, hoa ngaâu. + Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và - Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả höông thôm. hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác ? + Caâu vaên naøo cho thaáy caây vaø hoa cuõng mang tình - Caây vaø hoa cuûa non soâng gaám voùc ñang daâng nieàm toân kính thieâng lieâng cảm của con người đối với bác ? theo đoàn người vào viếng lăng Bác . + Caây vaø hoa beân laêng Baùc theå hieän tình caûm cuûa - Caây vaø hoa beân laêng Baùc theå hieän tình caûm cuûa nhaân daân Vieät Nam nhân dân ta đối với Bác như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(408)</span> luôn tỏ lòng - tôn kính với Bác. 3 . Cuûng coá daën doø: + Cây và H bên lăng Bác tượng trưng cho ai ? + Caây vaø hoa beân laêng Baùc theå hieän tình caûm cuûa nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? -Về nhà học bài cũ, xem trước bài sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS trả lời.. **********************************************************. Thø…./…../…../……. Chính taû (Nghe – vieát) VIEÄT NAM COÙ BAÙC. I . Muïc tieâu : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II . Đồ dùng dạy học : - Baøi thô “Thaêm nhaø Baùc” cheùp saün vaøo baûng phuï. - Baøi taäp 3 vieát ra baûng phuï ( giaáy to ). III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kieåm tra baøi cuõ : Baøi 3 : Thi ñaët caâu nhanh . a.Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc - 2-3 HS lên bảng thi đặt câu . tr b. Với từ chứa tiếng có vần êt hoặc êch . -Viết các từ : ngẩn ngơ, mắt sáng. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào - 2HS viết bảng lớp viết bảng con các từ:.

<span class='text_page_counter'>(409)</span> baûng con . -GV nhận xét sửa sai . B. Bài mới: Việt Nam có Bác 1- Giới thiệu bài ghi tựa. 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Bài thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhaân daân ta. + Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì + Nhaân daân ta yeâu quyù vaø kính troïng Baùc Hoà nhö theá naøo ? * Luyeän vieát : - Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV chốt lại và ghi bảng: Trường Sơn , nghìn naêm, luïc baùt. * Hướng dẫn cách trình bày: + Baøi thô coù maáy doøng thô ? + Ñaây laø theå thô gì ? Vì sao em bieát ?. ngaån ngô , maét saùng .. - Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn . - Nhaân daân ta coi Baùc laø Vieät Nam, Vieät Nam laø Baùc. - HS tìm và nêu từ khó. - HS viết từ khó bảng con: Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.. - Baøi thô coù 6 doøng. - Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tieáng, doøng sau coù 8 tieáng. + Các chữ đầu dòng được viết như thế nào - Thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 viết sát lề. ? + Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn - Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết phải viết hoa những chữ nào trong bài hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng Bác. thô ? Vì sao ? * Vieát chính taû: - GV đọc bài cho HS viết, đọc chậm rõ và - HS viết bài vào vở. nhắc lại nhiều lần để HS viết đúng. - GV đọc bài cho HS dò bài soát lỗi . - HS dò bài soát lỗi. - Thu một số vở bài tập để chấm. * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt - 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập. dấu hỏi hay dấu ngã trên những chỗ in - Những chữ cần điền là: bưởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ chảy, giường. đậm. Bài 3: Điền tiếng thích hợp vào ô trống tàu rời ga, Sơn tinh dời từng dãy núi, a. rời hay dời . Bộ đội canh giữ bầu trời. giữ hay dữ ? Con coø bay laû bay la, b. laõ hay laû ? không uống nước lã. voõ hay voû . Anh trai taäp voõ, voû caây sung xuø xì. - GV nhận xét sửa sai . 3 . Cuûng coá daën doø: -Trả vở nhận xét sửa sai . -Về nhà viết lại các từ khó hay mắc lỗi,.

<span class='text_page_counter'>(410)</span> chuaån bò baøi sau . - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Vieät Nam coù Baùc.. **********************************************************. Thø…./…../…../…… Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DAÁU CHAÁM – DAÁU PHAÅY. I. Muïc tieâu : - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - Thẻ ghi các từ ở bài tập 1. - Baøi taäp 3 vieát vaøo baûng phuï. -Giaáy, buùt. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước chúng ta học bài gì ? - 3 HS thực hiện yêu cầu của GV. - GV goïi HS vieát caâu cuûa baøi taäp 3 - HS đọc to trước lớp. - GV gọi HS đọc bài tập 2. - Chaám VBT. - Nhaän xeùt – Ghi ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(411)</span> 2. Bài mới : Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ – Daáu chaám, daáu phaåy. a.Giới thiệu : Ghi tựa. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được ôn tập về dấu chấm , dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ. b. HD laøm baøi taäp: Baøi 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc. - GV gọi HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Baøi 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy, viết, yêu caàu HS thaûo luaän nhoùm. - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. - GV Nhaän xeùt – Boå sung. Baøi 3: + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV treo baûng phuï. - GV yeâu caàu HS laøm baøi. + Vì sao ô trống thứ nhất chúng ta điền dấu phẩy + Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm ? + Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì ? - Nhaän xeùt . 3.Cuûng coá , daën doø : + Các em vừa học bài gì ? - GV yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ (Tìm được ở bài tập 2). - GV Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. - Veà nhaø oân baøi vaø laøm laïi caùc baøi taäp (VBT). - Chuaån bò baøi hoïc tieát sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS nhắc lại đề bài.. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng gắn thẻ từ.. - HS đọc lại đoạn văn .. - sáng suốt, thông minh, yêu nước, tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị,…. -…ñieàn daáu chaám , daáu phaåy vaøo oâ troáng. - 1 HS làm bảng – Lớp làm vào vở. -…Vì “Moät hoâm” chöa thaønh caâu. -…Vì “Bác không đồng ý” đã thành caâu. -…Ñieàn daáu phaåy … - 5 HS thực hiện đặt câu. - Vaøi HS nhaän xeùt .. *******************************************.

<span class='text_page_counter'>(412)</span> Thø…./…../…../…… Taäp vieát CHỮ HOA N ( Kiểu 2 ). I. Muïc tieâu : - Viết đúng chữ hoa N (kiểu 2) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Chữ và câu ứng dụng: Người (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Người ta là hoa đất (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ. -Vở tập viết 2, tập hai. III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi HS lên bảng viết chữ: M,Mắt cả lớp - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. vieát baûng con. -GV nhận xét sửa sai . - HS nhaéc. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD viết chữ hoa: - Quan saùt soá neùt, quy trình vieát + Chữ N hoa cao mấy li ? gồm mấy nét ? Là -…cao 5 li. Gồm có 2 nét. Đó là một nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét những nét nào ? lượn ngang và cong trái. * Hướng dẫn cách viết : - HS quan saùt , theo doõi. Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M. Nét 2: Giống cách viết nét 3 chữ M. - HS vieát baûng con. - GV vieát maãu leân baûng vaø neâu caùch vieát . - GV theo doõi uoán naén HS . * HD viết cụm từ ứng dụng: - GV giới thiệu cụm từ: Người ta là hoa đất . Cụm từ ứng dụng này ca ngợi vẻ đẹp của - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(413)</span> con người. Con người rất đáng quý, đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời. - Quan saùt vaø nhaän xeùt . + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ? là những chữ nào ? + Haõy neâu vò trí caùc daáu thanh coù trong cuïm từ ? + Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng naøo ? - GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ. -GV nhận xét sửa sai . * Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu: Chú ý đúng độ cao, đúng mẫu chữ . - GV quan saùt uoán naén . - Thu bài chấm chữa. 3. Cuûng coá daën doø : -Về nhà viết bài ở nhà, xem trước bài sau. -Nhận xét đánh giá tiết học.. -…Có 5 chữ. Là những chữ : Người, ta, là, hoa, đất. -…Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a; dấu sắc trên đầu chữ â. -…bằng 1 chữ o - HS vieát baûng.. - HS vieát baøi.. - Vieát phaàn coøn laïi.. ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(414)</span> Thø…./…../…../…… KEÅ CHUYEÄN CHIEÁC REÃ ÑA TROØN. I. Muïc tieâu : - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2) * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) - HS ham thích môn học. * GDBVMT: - Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc - Khai thác gián tiếp nội nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục dung bài. vụ cuộc sống của con người.. II. Chuaån bò: - GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. - HS: SGK. III. Caùc. hoạt động dạy và học:. Hoạt động cđa GV A-Bài cũ : Ai ngoan sẽ được thưởng. - Goïi HS keå laïi caâu chuyeän Ai ngoan seõ được thưởng. - Qua câu chuyện con học được những đức tính gì toát cuûa baïn Toä? - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. B-Bài mới : Chiếc rễ đa tròn 1- Giới thiệu: Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng nhau keå laïi caâu chuyeän “Chieác reã ña troøn”. 2- Hướng dẫn kể chuyện : a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - Gắn các tranh không theo thứ tự. - Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV noùi).. Hoạt động cđa HS - 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn. - Khi coù loãi caàn duõng caûm nhaän loãi.. - Quan saùt tranh. - Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ caùch troàng reã ña. - Tranh 2: Caùc baïn thieáu nhi thích thuù chui qua voøng troøn, xanh toát cuûa caây ña non. - Tranh 3: Baùc Hoà chæ vaøo chieác reã ña nhoû.

<span class='text_page_counter'>(415)</span> - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. - Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. b) Kể lại từng đoạn truyện : Bước 1: Kể trong nhóm - GV yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét. - Chuù yù khi HS keå GV coù theå ñaët caâu hoûi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng. Đoạn 1 - Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? - Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chuù caàn vuï? Đoạn 2 - Chuù caàn vuï troàng caùi reã ña nhö theá naøo ? - Theo Baùc thì phaûi troàng chieác reã ña ntn? Đoạn 3 - Keát quaû vieäc troàng reã ña cuûa Baùc ntn?. nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem troàng noù. - Đáp án: 3 – 2 – 1. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khaùc nhaän xeùt, boå sung cuûa baïn. - Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. - HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.. - Baùc nhìn thaáy moät chieác reã ña nhoû, daøi. - Baùc baûo chuù caàn vuï cuoán reã laïi roài troàng cho noù moïc tieáp. - Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. - Baùc cuoán chieác reã thaønh moät voøng troøn roài bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.. - Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá troøn. - Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ - Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi. đa thành vòng tròn để làm gì? c) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn - 3 HS thực hành kể chuyện. boä caâu chuyeän. - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1. - Goïi HS nhaän xeùt. - 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện. - Yeâu caàu keå laïi chuyeän theo vai. - Nhaän xeùt. - Goïi HS nhaän xeùt. - Cho điểm từng HS. 3. Cuûng coá : - Vaøi HS nhaéc laïi yù nghóa truyeän - Qua baøi học giúp các em hiểu điều gì? - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. 4. Daën doø: - Dặn HS về nhà tập kể cho người thân.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> nghe. - Chuaån bò: Chuyeän quaû baàu Thø…./…../…../…… Taäp laøm vaên ĐÁP LỜI KHEN ngỵi – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Muïc tieâu: - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2) - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3) II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp - Tự nhận thức lời khen theo một tình huống. III. Đồ dùng dạy học: -Aûnh Baùc Hoà. -Các tình huống ở bài 1. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : - 2 HS keå laïi caâu chuyeän Qua suoái, TLCH: Caâu - HS keå. chuyeän noùi leân ñieàu gì veà Baùc Hoà? 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Trong giờ TLV này, chúng ta sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ. b.HD laøm baøi taäp: Baøi 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. + Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể - 1 HS đọc lại. dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con - HS nối tiếp nhau phát biểu ý giỏi lắm/”… Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như kiến. theá naøo ? - GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, traùnh toû ra kieâu caêng. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho caùc tình huoáng coøn laïi. Baøi 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS quan saùt. - GV cho HS quan saùt aûnh baùc Hoà. -…treo trên tường. + Aûnh bác được treo ở đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> + Troâng Baùc nhö theá naøo ?. -..Râu tóc bác trắng như cước, vaàng traùn cao vaø ñoâi maét saùng + Em muốn hứa với Bác điều gì ? ngời… - GV chia nhoùmø yeâu caàu HS noùi veà aûnh Baùc trong -…chaêm ngoan , hoïc gioûi. nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời. - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy . - GV Nhaän xeùt – Tuyeân döông. Baøi 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV goïi HS trình baøy baøi (5 baøi ). - 1 HS đọc và tự làm bài VBT. - GV Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. - 5 HS trình baøy baøi. 3.Cuûng coá , daën doø : + Các em vừa học bài gì ? - Veà nhaø oân baøi vaø laøm baøi taäp (VBT). - Chuaån bò baøi hoïc tieát sau. - HS thực hiện. - Nhaän xeùt tieát hoïc. *****************************************************************. Thø…./…../…../…… SINH HOẠT TẬP THỂ.

<span class='text_page_counter'>(418)</span> SƠ KẾT LỚP TUẦN 31 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 31. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 31: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tham gia học tập tốt - Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ tương đối nghiêm túc -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -Tuyên dương: Cả lớp học tập có tiến bộ 3.Công tác tuần tới: -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. -Ôn tập môn Tiếng Việt ,Toán và các môn học khác. *Hoạt động 2: Sinh hoạt v¨n nghÖ - Ôn bài múa tập thể. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.. -Thực hiện.. ********************************************************. Thø…./…../…../…… TuÇn 32 TẬP ĐỌC CHUYEÄN QUAÛ BAÀU ( T1,2 ) I. MỤC TIÊU : -Đọc m¹ch l¹c toµn bµi, biÕt ngắt , nghỉ hơi đúng..

<span class='text_page_counter'>(419)</span> -Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc có chung moọt toồ tieõn.(TL đợc CH 1,2, 3, 5)HSKG trả lời đợc CH 4 II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : Caây vaø hoa beân laêng baùc Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về noäi dung baøi Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu đoạn toàn bài b) Luyeän caâu -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phaùt aâm cuûa caùc HS. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu coù. c) Luyện đọc đoạn -Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?. -Haùt. -2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 cuûa baøi.. Theo dõi và đọc thầm theo.. Đọc bài. -Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. -Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng … không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. -Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 voøng). -Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế) -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trướclớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. -Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo Các nhóm cử đại diện thi đọc nhoùm. d) Thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh e) Cả lớp đọc đồng thanh. Tieát 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -GV đọc mẫu lần 2. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt rừng điều gì? khaép mieàn vaø khuyeân hoï haõy chuaån bò caùch phoøng luït..

<span class='text_page_counter'>(420)</span> -Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn - Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, luït? chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng - Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm sau naïn luït? về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta - Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, maø con bieát? H’moâng, EÂ-ñeâ, Ba-na, Kinh. -Ai coù theå ñaët teân khaùc cho caâu chuyeän? - Nguoàn goác caùc daân toäc Vieät Nam./ Chuyeän Hoạt động:2 Luyện đọc quaû baàu laï./ Anh em cuøng moät toå tieân./… - Gọi hs đọc bài theo vai 4. Củng cố: Chúng ta phải làm gì đối với - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn các dân tộc anh em trên đất nước Việt nhau. Nam? Nhaän xeùt tieát hoïc 5. Dặn dò : HS về nhà đọc lại bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc ********************************************************. Thø…./…../…../…… TẬP ĐỌC TIEÁNG CHOÅI TRE. I. MUẽC TIEÂU: - Bieỏt ngaột , nghổ hụi đúng khi đọc các câu thơ theo theồ tửù do. - Hieồu ND: Chũ lao coõng lao động vaỏt vaỷ ủeồ giửừ cho ủửụứng phoỏ luụn saùch , ủeùp .(TL đợc các c©u hái SGK; thuéc 2 khæ th¬ cuèi bµi) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. OÅn ñònh:. Haùt..

<span class='text_page_counter'>(421)</span> 2. Baøi cuõ Quyeån soå lieân laïc. Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. theo nội dung bài tập đọc Quyển sổ liên lạc Cả . lớp theo dõi và nhận xét. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo. GV đọc mẫu toàn bài. Gioïng chaäm, nheï nhaøng, tình caûm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên… caûm. b) Luyeän phaùt aâm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ Mỗi HS đọc 1 dòng theo hình thức tiếp nối. sau: + MB: laéng nghe, choåi tre, xao xaùc, queùt Chuù yù luyeän ngaét gioïng caùc caâu sau: Những đêm hè/ raùc, laëng ngaét, saïch leà… + MN: ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, Khi ve ve/ Đã ngủ//... gioù reùt, ñi veà… Như đồng// Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ. Chò lao coâng/ c) Luyện đọc bài theo đoạn Ñeâm ñoâng/ Yeâu caàu HS luyeän ngaét gioïng. Queùt raùc …// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 voøng) Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một nhoùm. đoạn trong bài. d) Thi đọc Đọc, theo dõi. Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhaän xeùt, cho ñieåm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phaàn chuù giaûi. - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những Vào những đêm hè rất muộn và những đêm luùc naøo? - Những hình ảnh nào cho em thấy công việc đông lạnh giá. Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, cuûa chò lao coâng raát vaát vaû? đường lạnh ngắt. - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. - Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, Chị lao công/ như sắt/ như đồng. maïnh meõ cuûa chò lao coâng..

<span class='text_page_counter'>(422)</span> - Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thô? - Bieát ôn chò lao coâng chuùng ta phaûi laøm gì? Hoạt động 3: Học thuộc lòng GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn. GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. Gọi HS đọc thuộc lòng. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. Em hieåu qua baøi thô taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì? Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc loøng 2 khổ thơ cuối bài. Chuaån bò: Boùp naùt quaû cam.. - Chò lao coâng laøm vieäc raát vaát vaû, coâng vieäc cuûa chò raát coù ích, chuùng ta phaûi bieát ôn chò. - Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung. HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn. HS hoïc thuoäc loøng. 5 HS đọc.. - HS hoïc thuoäc loøng Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luơn sạch , đẹp . Nhaän xeùt tieát hoïc.. ***********************************************************. Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ ( Nghe vieát ) CHUYEÄN QUAÛ BAÀU I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đdúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. CHUẨN BỊ Baûng cheùp saün noäi dung caàn cheùp. Baûng cheùp saün noäi dung hai baøi taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : Caây vaø hoa beân laêng Baùc. Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nhaùp. vieát. Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS..

<span class='text_page_counter'>(423)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung Yêu cầu HS đọc đoạn chép. Đoạn chép kể về chuyện gì? Caùc daân toäc Vieät Nam coù chung nguồn gốc ở đâu? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?. 3 HS đọc đoạn chép trên bảng. Nguoàn goác cuûa caùc daân toäc Vieät Nam. Đều được sinh ra từ một quả bầu.. Coù 3 caâu. Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmoâng, EÂ-ñeâ, Ba-na, Kinh. Luøi vaøo moät oâ vaø phaûi vieát hoa. Khô-muù, nhanh nhaûu, Thaùi, Taøy, Nuøng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na. HS vieát chính taû Tự soát, sửa lỗi. Những chữ đầu đoạn cần viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết. Chữa lỗi cho HS. d) Cheùp baøi e) Soát lỗi g) Chaám baøi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Ñieàn vaøo choã troáng l hay n. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a. Laøm baøi theo yeâu caàu.. Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài a) Bác lái đò vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, Gọi HS nhận xét, chữa bài. ngaøy naøy qua ngaøy khaùc, baùc chaêm lo ñöa Cho ñieåm HS. khaùch qua laïi beân soâng. Baøi 3a: Troø chôi Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng 2 HS đọc đề bài trong SGK. viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5 HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng. hình thức tiếp sức. a) noài, loäi, loãi. Toång keát troø chôi. 4.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø laøm laïi baøi taäp. Chuaån bò: Tieáng choåi tre. ******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(424)</span> Thø…./…../…../…… LUYỆN TỪ & CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY.. I. MUÏC TIEÂU: - BiÕt s¾p xÕp c¸c tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau( tõ tr¸i nghÜa) theo tõng cÆp ( BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT 2) II. CHUẨN BỊ: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1 OÅn ñònh: 2. Bài cũ Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ. Chữa, nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS đọc phần a. Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ. Gọi HS nhận xét, chữa bài. Caùc caâu b, c yeâu caàu laøm töông tö. Cho ñieåm HS.. Haùt - 3 HS leân baûng. - Nói đồng thanh. Đọc, theo dõi.. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Baøi taäp Tieáng Vieät 2, taäp hai. Đẹp – xấu; ngắn – dài Noùng – laïnh; thaáp – cao. Leân – xuoáng; yeâu – gheùt; cheâ – khen Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm HS chữa bài vào vở. Đọ c đề baøi trong SGK. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng - 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơthắng cuộc. đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh.

<span class='text_page_counter'>(425)</span> Nhận xét, chữa bài. 4. Cuûng coá – Daën doø Trò chơi: Ô chữ. - GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuoáng: ñen; no, khen, beùo, thoâng minh, naëng, daøy. - Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu không tìm được phải hát một bài. Nhaän xeùt troø chôi. - Daën HS veà nhaø hoïc laïi baøi. Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.. em ruoät thòt. Chuùng ta soáng cheát coù nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.. - HS chôi. Nhaän xeùt tieát hoïc. Thø…./…../…../…… TAÄP VIEÁT CHỮ HOA “ Q ” (KIỂU 2). I. MUÏC TIEÂU: - Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Quân dân mét lßng.(3lần). - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Kiểm tra vở viết. GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 4. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q kiểu 2. - Haùt - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt - 5 li. - 1 neùt - HS quan saùt. Chữ kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. GV viết bảng lớp. - HS quan saùt. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6..

<span class='text_page_counter'>(426)</span> Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS taäp vieát treân baûng con 5. HS vieát baûng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhaän xeùt uoán naén. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo baûng phuï - HS đọc câu 11. Giới thiệu câu: Q uân dân một lòng.. 12.. Quan saùt vaø nhaän xeùt: Nêu độ cao các chữ cái.. - l, g : 2,5 li ; d : 2 li ; t : 1,5 li - u, a, n, m, o : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ô - Daáu huyeàn (`) treân o. - Khoảng chữ cái o. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: luôn lưu ý nối nét Quân. 13. 14.. HS vieát baûng con * Vieát: : Quaân - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV neâu yeâu caàu vieát. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2). GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS vieát baûng con -. Vở Tập viết HS viết vở. Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. *********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(427)</span> Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) TIEÁNG CHOÅI TRE. I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Ham thích moân hoïc. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. Vở.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : Chuyeän quaû baàu -Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết. Đoạn thơ nói về ai? Coâng vieäc cuûa chò lao coâng vaát vaû ntn?. Haùt. - 3 HS lên bảng viết các từ sau: voäi vaøng, vaát vaû, ra vaøo, ngaén daøi, quaøng dây, nguệch ngoạc.. - 3 đến 5 HS đọc. Chò lao coâng. Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. Chò lao coâng laøm coâng vieäc coù ích cho xaõ hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chò. - Thuộc thể thơ tự do. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.. Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Baøi thô thuoäc theå thô gì? Những chữ đầu dòng thơ viết ntn? Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở. c) Hướng dẫn viết từ khó HS đọc và viết các từ khó. Hướng dẫn HS viết các từ sau: + lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi veà..

<span class='text_page_counter'>(428)</span> d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Baøi 2a Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3a Gọi HS đọc yêu cầu. Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức. Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm tìm nhanh và đúng. 4. Cuûng coá – Daën doø Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Chuaån bò:Boùp naùt quaû cam. Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS viết chính tả và tự soát, sửa lỗi. Tự làm bài theo yêu cầu: a) Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Người trong một nước phải thương nhau cuøng. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS lên làm theo hình thức tiếp sức. a) lo laéng – no neâ ; laâu la – caø pheâ naâu con la – quaû na ; caùi laù – naù thun lề đường – thợ nề…. Nhaän xeùt tieát hoïc.. *****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(429)</span> Thø…./…../…../…… KEÅ CHUYEÄN CHUYEÄN QUAÛ BAÀU. I. MUÏC TIEÂU: - Dựa theo tranh, theo gợi ý kĨ lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT 2) - HS K,G biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho tríc.(BT3) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Chieác reã ña troøn Goïi HS keå laïi chuyeän Chieác reã ña troøn. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để keå. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt sau moãi laàn HS keå. - Chuù yù: Khi HS keå, GV coù theå ñaët caâu hoûi gợi ý.. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện : (HS K-G) 4. Cuûng coá – Daën doø - Daën HS veà nhaø keå laïi truyeän. - Chuaån bò: Boùp naùt quaû cam. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Haùt - 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS kể toàn truyện.. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS keå thì caùc em khaùc laéng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện. - Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một con duùi. - Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bòt kín mieäng goã baèng saùp ong, heát baûy ngày mới được chui ra. - HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän. - HS nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thø…./…../…../…….

<span class='text_page_counter'>(430)</span> Chính taû (Nghe – vieát) CAÂY VAØ HOA BEÂN LAÊNG BAÙC I. Muïc tieâu : - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II . Đồ dùng dạy học : - Baûng phuï. - Phaán maøu. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : - 3 HS leân tìm vaø ghi baûng, moãi em 1 - GV gọi HS viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi. - GV yêu cầu HS dưới lớp tìm 3 tiếng có chứa tiếng. - HS tìm vaø ghi baûng con. daáu hoûi / daáu ngaõ. - Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa. Trong giờ chính tả này, các em nghe đọc và viết lại 1 đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. Sau đó làm một số bài tập. b. HD vieát chính taû - Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết - Cả lớp nhìn sách đọc thầm. - GV gọi HS đọc lại bài. -…Cảnh ở sau lăng Bác. + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? -…Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa + Những loài hoa nào được trồng ở đây ? daï höông, hoa moäc, hoa ngaâu. + Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình -…cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, daâng nieàm toân kính thieâng lieâng theo caûm chung cuûa chuùng laø gì ? đoàn người vào viếng lăng Bác. - HD caùch trình baøy + Bài viết có mấy đoạn , mấy câu ? -…Có 2 đoạn , 3 câu. + Caâu vaên naøo coù nhieàu daáu phaåy nhaát ? Em -…Treân baäc tam caáp, … hãy đọc câu văn đó ? + Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào ? -…Vieát hoa, luøi vaøo 1 oâ. + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng -…Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính ta phaûi vieát nhö theá naøo ? Baùc. - HD viết từ khó - GV đọc các từ khó : Sôn La, khoeû khoaén, vöôn leân, Nam Boä, ngaøo - HS vieát baûng. ngaït, thieâng lieâng , … Sôn La, khoeû khoaén, vöôn leân, Nam Boä, -Vieát chính taû ngaøo ngaït, thieâng lieâng, … - GV đọc bài viết. - HS vieát baøi..

<span class='text_page_counter'>(431)</span> - Soát lỗi - Chaám baøi - GV thu baøi chaám ( 5-7 baøi ). - Nhaän xeùt . c.Laøm baøi taäp Baøi 2 : - GV tổ chức trò chơi “Tìm từ”. - GV chia lớp và tổ chức trò chơi . Đáp án : a) daàu, giaáu, ruïng. b) Coû, goõ, choåi. - GV toång keát troø chôi – Tuyeân döông. 3.Cuûng coá, daën doø: + Các em vừa viết chính tả bài gì ? - Veà nhaø oân, vieát baøi vaø laøm BT (VBT). - Chuaån bò baøi hoïc tieát sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS soát bài cho nhau bằng viết chì.. - HS chôi troø chôi. - HS tieán haønh chôi troø chôi.. -…Caây vaø hoa beân laêng Baùc.. ***************************************************************. Thø…./…../…../…… TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. NGHE ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự , nhã nhặn.(BT1, BT2) -Bieỏt đọc và nói lại noọi dung moọt trang trong soồ lieõn laùc(BT3). - Ham thích moân hoïc..

<span class='text_page_counter'>(432)</span> II. GDKÜ N¡NG SèNG : Các KNS -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực. PP/KTDH Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống. II. CHUẨN BỊ: Sổ liên lạc từng HS. Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ Nghe – Trả lời câu hỏi: Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam aùo xanh? - Bạn kia trả lời thế nào? - Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khaùc cho baïn HS aùo tím. - Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. - Nhaän xeùt, tuyeân döông HS noùi toát. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống cuûa baøi. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngaøy thaùng ghi. + Suy nghó cuûa con, vieäc con seõ laøm sau khi đọc xong trang sổ đó. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong. Haùt. 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.. - Đọc yêu cầu của bài. - Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! - Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy. - Suy nghó vaø tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./… 3 cặp HS thực hành.. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống. HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với. HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn. HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nheù. Tương tự phần b,c - Đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm việc. - 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghó cuûa mình.. Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(433)</span> moïi tình huoáng giao tieáp. Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. **************************************************************. Thø…./…../…../…… SINH HOẠT TUẦN 32 I.Muïc tieâu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo..

<span class='text_page_counter'>(434)</span> * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. * Hoạt động khác: III. Kế hoạch tuần 33 * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Hoïc taäp: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5. - Tích cực ôn tâp chuẩn bị thi CKII. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 33 - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. ************************************************************. TUÇN 33 Thø…./…../…../…… TẬP ĐỌC BOÙP NAÙT QUAÛ CAM I. Muïc tieâu - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. GDKÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH - Tự nhận thức - Trình bày ý kiến cá nhân - Xác định giá trị bản thân - Đặt câu hỏi - Đảm nhận trách nhiệm - Thảo luận nhóm - Kiên định.

<span class='text_page_counter'>(435)</span> III. Chuaån bò Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Baøi cuõ Tieáng choåi tre - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và + 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Bài mới Giới thiệu: - Cho HS quan sát bức tranh trong SGKvà hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh huøng nhoû tuoåi naøy.  Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng daïc: + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. a, luyện đọc câu * Luyeän phaùt aâm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: - giả vờ mượn, ngang ngược, quát lớn; : tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,… - Yêu cầu HS đọc từng câu. b, Luyện đọc theo đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.. + Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.. + Theo dõi và đọc thầm theo.. HS nối tiếp đọc từng câu + 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.. + Chia bài thành 4 đoạn. + Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. + Chuù yù ngaét gioïng caùc caâu sau: Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuoáng beán.//.

<span class='text_page_counter'>(436)</span> + Ta xuoáng xin beä kieán Vua, khoâng keû nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quyù/ nhöng xem ta nhö treû con,/ vaãn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi - Yêu cầu HS đọc phần chú giải – Gv giải thích cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai thêm một số từ khó trong bài baøn tay boùp chaët.// c, đọc từng đoạn trong nhóm + Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. (Đọc 2 vòng). + Lần lượt từng HS đọc trước nhóm cuûa mình, caùc baïn trong nhoùm chænh d) Thi đọc sửa lỗi cho nhau. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc + Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá caù nhaân. nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc - Nhaän xeùt, cho ñieåm. đồng thanh một đoạn trong bài. TIEÁT 2.  Hoạt động2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại. Theo dõi bài đọc của GV. Nghe - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? + Giặc giả vờ mượn đường để xâm Cho HS th¶o luËn theo nhãm råi tr¶ lêi. chiếm nước ta. - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh. - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô noùng loøng muoán gaëp Vua. lính gaùc, xaêm xaêm xuoáng beán. - Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? + Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cuøng caêm thuø giaëc. - Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban + Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn cho Trần Quốc Toản cam quý? nhỏ mà đã biết lo việc nước. - Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay boùp chaët laøm naùt quaû cam. - Em biết gì về Trần Quốc Toản? + Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc * luyện đọc lại Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, GV hướng dẫn HS đọc lại bài biết lo cho dân, cho nước./ 3. Cuûng coá – Daën doø - Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai + 3 HS đọc truyện. (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). - Nhaän xeùt tieát hoïc. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(437)</span> Thø…./…../…../…… TẬP ĐỌC LƯỢM I. Muïc tieâu - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, Biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên laic đáng yêu và dũng cảm. (TL được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). II. Chuaån bò Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Baøi cuõ : - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hoûi. tập đọc bóp nát quả cam: - Baïn nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Cho HS QS tranh và giới thiệu: Đây là Lượm, một chú bé liên lạc rất dũng cảm của quân ta. Trong giờ tập đọc này, các en sẽ được làm quen với Lượm qua bài thơ cùng tên của.

<span class='text_page_counter'>(438)</span> nhà thơ Tố Hữu. 1. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài thơ. - Giọng vui tươi, nhí nhảnh nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả ngoại hình, dáng đi của chú bé a. đọc từng dòng thơ * Luyeän phaùt aâm. - Loaét choaét, thoaên thoaét, ngheânh nghênh, đội lệch, huých sáo, nhảy, vụt qua, sợ chi, nhấp nhô. Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ GV ghi các từ lên bảng, đọc mẫu và yêu cầu - Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, HS đọc lại các từ này. hieåm ngheøo, nhaáp nhoâ, luùa troã. - HS luyện phát âm các từ khó. - Mỗi HS đọc một câu thơ theo hình - Yêu cầu HS đọc từng câu. thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết baøi. b. Luyện đọc từng khổ thơ - Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn - HS luyện đọc từng khổ thơ. giọng ở các từ ngữ gợi tả như trên đã nêu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước - Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - gọi 1 HS đọc phần chú giải.GV hướng dẫn thêm một số từ khó hiểu c. đọc từng khổ thơ trong nhóm - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi nhoùm. cho nhau. d) Thi đọc - Theo doõi baøi e) Cả lớp đọc đồng thanh 2. Tìm hieåu baøi - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu - Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. - Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt - Lượm làm nhiệm vụ gì? traän. - Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển - Lượm dũng cảm ntn? thư ra mặt trận an toàn. - Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà - Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng. Lượm vẫn không sợ. - Gọi 1 HS lên bảng, quan sát tranh minh hoạ và tả hình ảnh Lượm. - 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ - Em thích những câu thơ nào? Vì sao? cuûa mình. - 1 HS đọc. 3: Hoïc thuoäc loøng baøi thô.

<span class='text_page_counter'>(439)</span> - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thô. Chæ caàn HS thuoäc 6 – 8 doøng thô - Nhaän xeùt cho ñieåm. 4. Cuûng coá – Daën doø - Bài thơ ca ngợi ai? - Nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS veà nhaø hoïc thuoäc loøng. - Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.. - 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. - đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp. - HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuoåi nhöng duõng caûm tham gia vaøo vieäc nước.. ***************************************************. Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) BOÙP NAÙT QUAÛ CAM I. Muïc ñích – yeâu caàu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuaån bò - Ghi baûng noäi dung baøi taäp 2b vaø buùt daï. - Vở, bảng con.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ: Tieáng choåi tre. - Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con các từ - GV nhaän xeùt. 2. Bài mới. Hoạt động của HS - HS viết từ theo yêu cầu. - Chích choè, hít thở, lòe nhòe, quay tít.. Giới thiệu - Boùp naùt quaû cam.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn cần viết 1 lần. - Gọi HS đọc lại. - Đoạn văn nói về ai? - Đoạn văn kể về chuyện gì?. + Theo doõi baøi. + 2 HS đọc lại bài chính tả. + Nói về Trần Quốc Toản. + Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(440)</span> Trần Quốc Toản là người ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những chữ được viết hoa trong bài? - Vì sao phaûi vieát hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm các từ khó. - Yêu cầu HS viết từ khó. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2b - GV ghi saün noäi dung baøi taäp leân baûng. - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi ñieàn aâm, vaàn noái tieáp. Moãi HS chæ ñieàn vaøo moät chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhoùm thaéng cuoäc. - Gọi HS đọc lại bài làm. - Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuoäc.. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø laøm laïi baøi taäp chính taû - Chuẩn bị bài sau: Lượm.. lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội cheát vaø ban cho moät quaû cam. Quoác Toản ấm ức bóp nát quả cam. + Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước. + Đoạn văn có 3 câu. + Thấy, Quốc Toản, Vua. + Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. - Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến raêng, xieát chaët, quaû cam,… + 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp vieát vaøo nhaùp.. + Đọc yêu cầu bài tập. + Đọc thầm lại bài.. + Làm bài theo hình thức nối tiếp. 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của nhóm mình. - Lời giải. b) chím, tieáng, dòu, tieân, Tieân, khieán.. ********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(441)</span> Thø…./…../…../…… LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. I. Muïc tieâu - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ noùi leân phaåm chaát cuûa nhaân daân Vieät Nam (BT3). - Đặt được môt câu ngắn với môt từ tìm được trong BT3 (BT4). II. Chuaån bò Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. Vở BT.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Baøi cuõ : Từ trái nghĩa: - 10 HS lần lượt đặt câu. - Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu: Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được. Hướng dẫn HS làm BT Baøi 1 - Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. người được vẽ trong các tranh dưới đây. - Cho hS quan sát bức tranh và yêu cầu HS - Quan sát và suy nghĩ. suy nghó. - Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề - Làm công nhân. gì? - Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm - Vì sao caùc em bieát? việc ở công trường. - Goïi HS nhaän xeùt. Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác.

<span class='text_page_counter'>(442)</span> - Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khaùc maø em bieát. - HS laøm baøi theo yeâu caàu. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi - Chia HS thaønh 4 nhoùm, Yeâu caàu HS thaûo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó trình bày. công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài nghieäp nhaát laø nhoùm thaéng cuoäc. trong SGK. Bài 3: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Anh huøng, thoâng minh, gan daï, caàn cuø, đoàn kết, anh dũng. - Yêu cầu HS tự tìm từ. - Cao lớn nói về tầm vóc. - Gọi HS đọc các từ tìm được, GV ghi bảng. - Từ cao lớn nói lên điều gì? - Các từ anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng là từ chỉ phẩm chất. Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3. Baøi 4 - HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. ñaët caâu vaøo nhaùp. - Goïi HS leân baûng vieát caâu cuûa mình. - Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS - Nhaän xeùt cho ñieåm HS ñaët caâu treân baûng. đọc câu văn của mình trước lớp. - Gọi HS đặt câu trong Vở . - Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh - Goïi HS nhaän xeùt. huøng. - Cho ñieåm HS ñaët caâu hay. - Bạn Hùng là một người rất thông minh. - Các chú bộ đội rất gan dạ. - Lan laø moät hoïc sinh raát caàn cuø. - Đoàn kết là sức mạnh. - Bác ấy đã hi sinh anh dũng. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø taäp ñaët caâu. - Chuaån bò baøi sau ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(443)</span> Thø…./…../…../…… TAÄP VIEÁT CHỮ HOA V (Kiểu 2). I. Muïc tieâu : - Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần). II. Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa, VTV. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Vieát : Quaân daân moät loøng. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Bài mới : Giới thiệu: - GV neâu muïc ñích vaø yeâu caàu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 6. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V kiểu 2 - Chữ V kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phaûi (hôi duoãi, khoâng thaät cong nhö bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều. Hoạt động của HS - HS vieát baûng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.. - HS quan saùt - 5 li. - 1 neùt - HS quan saùt. - HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(444)</span> bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 7. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhaän xeùt uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng duïng. 15. Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. 16. Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. 17. HS vieát baûng con * Vieát: : Vieät - GV nhaän xeùt vaø uoán naén.  Hoạt động 3: Viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kieåu 2).. - HS taäp vieát treân baûng con. - HS đọc câu. - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, eâ, a, m, n, u : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ê. - Khoảng chữ cái o - HS vieát baûng con. - Vở Tập viết - HS viết vở. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. ****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(445)</span> Thø…./…../…../…… CHÍNH TAÛ (nghe – vieát) LƯỢM I. Muïc ñích – yeâu caàu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuaån bò. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ (3’) Boùp naùt quaû cam: - Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: + coâ tieân, tieáng chim, chuùm chím, caàu khieán. - Nhaän xeùt HS vieát. 2. Bài mới : Giới thiệu - Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm và laøm caùc baøi taäp chính taû phaân bieät i/ieâ.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn thơ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu. - Đoạn thơ nói về ai? - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi g) Chaám baøi  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Baøi 2b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm.. Hoạt động của HS - 2 HS leân baûng vieát. - HS dưới lớp viết vào nháp.. - Theo doõi. - 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài. - Chú bé liên lạc là Lượm. - Chuù beù loaét choaét, ñeo chieác xaéc, xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. - Đoạn thơ có 2 khổ. - Viết để cách 1 dòng. - 4 chữ. - Vieát luøi vaøo 3 oâ. - 3 HS leân baûng vieát. - HS dưới lớp viết bảng con.. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới.

<span class='text_page_counter'>(446)</span> - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn.. lớp làm vào vở. b) con kieán, kín mít cơm chín, chiến đấu kim tieâm, traùi tim. GV kết luận về lời giải đúng. Baøi 3 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Tìm nhanh các từ ngữ chỉ khác nhau ở - Chia lớp thành 4 nhóm, từng nhóm để HS thảo âm i hay iê: luaän nhoùm vaø laøm. - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. Goã lim/ lieâm khieát Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. nhòn aên/ tím nhieäm xin vieäc/ chaû xieân … 4. Cuûng coá – Daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø laøm tieáp baøi taäp 3. -Chuẩn bị: Người làm đồ chơi. ****************************************************************. KEÅ CHUYEÄN.

<span class='text_page_counter'>(447)</span> BOÙP NAÙT QUAÛ CAM I. Muïc tieâu - Sắp xếp đúng thou tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, Bt2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). II. GDKÜ N¡NG SèNG: Các KNS - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định. PP/KTDH - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm. III. Chuaån bò - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. IV.. Các hoạt động Hoạt động của GV. 1. KT Baøi cuõ : Chuyeän quaû baàu - Goïi HS keå laïi caâu chuyeän Chuyeän quaû baàu. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới. Hoạt động của HS - 3 HS tieáp noái nhau keå. Moãi HS keå 1 đoạn. - 1 HS khá kể toàn truyện.. Giới thiệu: - Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua caâu chuyeän Boùp naùt quaû cam.  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyeän - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. - Goïi 1 HS nhaän xeùt. - GV chốt lại lời giải đúng. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện * Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. * Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS thaûo luaän nhoùm, moãi nhoùm 4 HS. - Lên bảng gắn lại các bức tranh. - Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3.. - HS keå chuyeän trong nhoùm 4 HS. Khi 1 HS keå thì caùc HS khaùc phaûi theo doõi, nhaän xeùt, boå sung cho baïn. - Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS keå tieáp noái thaønh caâu chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(448)</span> - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã neâu. - Chuù yù trong khi HS keå neáu coøn luùng tuùng. GV có thể gợi ý. Đoạn 1 - Bức tranh vẽ những ai? - Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? - Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vaäy? Đoạn 2 - Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? - Quốc Toản gặp Vua để làm gì?. Nhaän xeùt.. - Trần Quốc Toản và lính canh. - Rất giận dữ. - Vì chaøng caêm giaän boïn giaëc Nguyeân giả vờ mượn đường để cướp nước ta.. - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. - Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. - Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, - Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt noùi gì? gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. Đoạn 3 - Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. - Trần Quốc Toản nói gì với Vua? - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! - Vua noùi: - Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phaûi trò toäi. Nhöng xeùt thaáy coøn treû maø đã biết lo việc nước ta có lời khen. Đoạn 4 - Vua ban cho cam quyù. - Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt - Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn ngaïc nhieân? trô baõ. - Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam? - Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân laønh. c. GV có thể hướng dẫn cho HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện nếu được thì có thể kể theo vai 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử. - Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(449)</span> Thø…./…../…../…… TAÄP LAØM VAÊN ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. Muïc ñích - yeâu caàu - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) II. GD. kÜ n¨ng sèng:. Các KNS - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực. PP/KTDH Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời an ủi theo tình huống.. III. Chuaån bò SGK. VôBTû. IV.. Các hoạt động Hoạt động của GV. 1. Bài cũ : Đáp lời từ chối - Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo caùc tình huoáng trong baøi taäp 2, SGK trang 132. - Goïi moät soá HS noùi laïi noäi dung 1 trang trong soå lieân laïc cuûa em. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS noùi toát. 2. Bài mới: Giới thiệu: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác.  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Baøi 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS QS tranh trong SGK vaø hoûi: Tranh veõ những ai? Họ đang làm gì?. Hoạt động của HS - 3 HS thực hành trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Đọc yêu cầu của bài. - Tranh veõ hai baïn HS. 1 baïn ñang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thaêm baïn bò oám. Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? roài. - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán: được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm cuûa baïn HS bò oám. mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn baïn./… - Khen những HS nói tốt. Baøi 2 - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp - Baøi yeâu caàu chuùng ta laømgì?.

<span class='text_page_counter'>(450)</span> - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. - Yeâu caàu HS nhaéc laïi tình huoáng a.. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi cuûa caùc baïn trình baøy trước lớp.. - Nhaän xeùt caùc em noùi toát.. cho một số trường hợp nhận lời an uûi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo doõi baøi trong SGK. - Em buoàn vì ñieåm kieåm tra khoâng tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán: a) Em xin caûm ôn coâ./ em caûm ôn coâ aï. Laàn sau em seõ coá gaéng nhieàu hôn./ em caûm ôn coâ. Nhaát ñònh laàn sau em seõ coá gaéng./… b) Caûm ôn baïn./ Coù baïn chia xeû mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn baïn, nhöng mình nghó laø noù seõ bieát đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./… c) Caûm ôn baø, chaùu cuõng mong laø ngaøy mai noù seõ veà./ Neáu ngaøy mai noù veà thì thích laém baø nhæ./ Caûm ôn baø aï./… - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của baïn em. - HS suy nghó veà vieäc toát maø mình seõ keå.. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hằng ngày các em đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con haõy keå laïi cho caùc baïn cuøng nghe nheù. - 5 HS keå laïi vieäc toát cuûa mình. - Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (baïn em) caûm thaáy theá naøo sau khi laøm việc đó. - Goïi HS trình baøy . -Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuaån bò baøi sau..

<span class='text_page_counter'>(451)</span> *************************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I. Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi ñua hoa ñieåm 10 : khaù toát. - HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. - Duy trì nhóm tự quản tương đối tốt. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. II. Kế hoạch tuần 34 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày ngày 30/4 và 01/5 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 34 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Nhắc HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. *********************************************************. TUÇN 34. Tập đọc. Thø…./…../…../……. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời đợc các CH 1, 2, 3, 4) - HS khá, giỏi trả lời đợc CH5. II. GD KÜ N¡NG SèNG: Các KNS PP/KTDH - Giao tiếp - Trình bày ý kiến cá nhân - Thể hiện sự cảm thông - Hỏi ý kiến chuyên gia. - Ra quyết định III- Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(452)</span> * Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Một số con vật nặn bằng bột *Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. IV- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lá cờ. - Nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới HĐ.1 Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2 .Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1,2 Giọng kể, nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng bạn nhỏ, xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố : Nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác. b) Luyệnđọc câu , phát âm từ khó - Yêu cầu HS đọc từng câu .. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi cuối bài .. -Theo dõi và đọc thầm theo + Giọng bác bán hàng trầm buồn khi than phiền độ này chẳng mấy ai mua đồ chơi của bác: Vui vẻ khi cho rằng vẫn còn nhiều trẻ thích đồ chơi của bác . - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp .. - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn,làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nông thôn . c) Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa .// ( giọng buồn). - Cháu mua / và sẽ rủ bạn cháu cùng mua // ( giọng sôi nổi ). - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2,3 (đọc 2 GV và cả lớp theo dõi để nhận xét . vòng). - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm . - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . d) Thi đọc -Đại diện các nhóm đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ3 .Tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải . - 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp - 1 HS đọc phần chú giải . - Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ? - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn . - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như - Vì bác nặn rất khéo : ông Bụt, Thạch.

<span class='text_page_counter'>(453)</span> thế ?. Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà… sắc màu sặc sỡ . - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân - Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói quyết định chuyển về quê ? với bác : Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu . - Thái độ của bác Nhân ra sao ? - Bác rất cảm động - Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui - Bạn đập con lợn đÊt, đÕm được mười trong buổi bán hàng cuối cùng? nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng . an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu ./… - Bạn nhỏ trong truyền rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS lên đọc truyện theo (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé ). - Con thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác . - Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . ******************************************************** Thø…./…../…../…… Tập đọc ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I Mục tiêu: - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ râ ý. - Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời đợc CH 1, 2) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài b. Giảng bài - GV đọc mẫu toàn bài - GVHD cách đọc c. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu *. Đọc từng đoạn trước lớp. Hoạt động học Gọi 2, 3 HS Đọc bài "Người làm đồ chơi". - HS chú ý l¾ng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ ) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS rút ra từ cần giải nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(454)</span> *. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả lớp) - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. *. Thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét chữa * Đọc đồng thanh d. Tìm hiểu bài - Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ - không khí trong lành và rất ngọt ngào . ba vì đẹp ntn ? - Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những đám mâỵ - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm - Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như đàn bê của anh Hồ Giáo những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo…. Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn của những con bê cáị sún vào lòng anh………. - Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo - vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như vậy ? như con . *. luyện đọc lại - 3-4 HS thi đọc lại bài văn. (nhận xét) 4. Củng cố – dặn dò: Nêu nôi dung bài - 1 HS Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . * Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………. Chính tả (Nghe viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. Thø…./…../…../……. I: Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Ngời làm đồ chơi. - Làm đợc BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn. II: Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.æn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:. Gọi 2 - 3 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s, x. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc bài. -HD HS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Nhân.

<span class='text_page_counter'>(455)</span> + Tên riêng của người viết ntn ?. - Viết hoa chữ cái đầu tiên. *. Luyện viết bảng con + GV đọc. - HS lên bảng con tiếng khó: Nặn, chuyển, ruộng, dành. * Viết bài - GV đọc. - HS viết bài vào vở. d. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu 1/3 số vở chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 (a). - HS nêu yêu cầu bài tập. - trăng, trăng, trăng, trăng, chăng. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. * phép cộng, cọng rau. Cồng chiêng, còng lưng. *. Bài 3 (a) Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, - HS nêu yêu cầu bài tập cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, - HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm trông rất ngăn nắp - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cè – dặn dò: - Nêu nội dung bài - GVNX bài viết, nhận xét giờ học Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau . ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(456)</span> Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I- Mục tiêu: - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm đợc từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trớc (BT2). - Nêu đợc ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) – BT3 II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài tập 2 (1HS) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn giải các bài tập * Bài tập 1 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở nhỏ nhẹn từ tốn Những con bê đực như những bé trai nghịch - HS nhận xét ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục… => GV sửa sai chi HS *. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập Trẻ con trái nghĩa với người lớn - HS làm nháp, nêu miệng Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầụ. - Lớp nhận xét Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm ….

<span class='text_page_counter'>(457)</span> Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt… => GV sửa sai chi HS *. Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài tập - công nhân - d - HS làm nháp, nêu miệng - nông dân - a - Lớp nhận xét - bác sẻ - e - công an - b - người bán hàng - c 4. Củng cố- dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ………………………………………………………………………………. TËp viÕt «n c¸c ch÷ hoa a, m, n, q, v (kiÓu 2). Thø…./…../…../……. I)Môc tiªu - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiÓu 2: ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh (mçi tªn riªng 1 dßng). II)§å dïng d¹y häc -MÉu ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu 2.) -MÉu côm tõ øng dông.. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy 1)Giíi thiÖu bµi -Hôm nay các em đợc luyện viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiÓu 2 vµ tõ øng dông ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh. 2)LuyÖn viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu2) - H«m nay c¸c em häc viÕt ch÷ hoa g×? -H·y nªu quy tr×nh viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V. Häc sinh võa nªu võa chØ ch÷. -Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng con ch÷ hoa A, M, N, Q, V. 3)Híng dÉn viÕt côm tõ øng dông a)Giíi thiÖu côm tõ -Gọi học sinh đọc cụm từ. b) Quan s¸t vµ nhËn xÐt -Hãy nêu độ cao của từng con chữ trong cụm tõ. -NÐt nèi tõ ch÷ Q sang ch÷ u viÕt nh thÕ nµo? -H·y nªu vÞ trÝ cña c¸c dÊu thanh trong côm tõ.. Hoạt động học -L¾ng nghe.. -Ch÷ hoa A, M, N, Q, V - ĐB ở đờng kẻ ngang 5,viết nét móc xu«i vµ nÐt mãc hai ®Çu n»m ngang. -C¶ líp viÕt b¶ng con. - L¾ng nghe. - ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh -C¸c ch÷ A, M, N, Q, V, H, h cao 2 li rìi, ch÷ g, y cao 1,5 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li. -Tõ ®iÓm dõng bót cña ch÷ Q rª bót viÕt ch÷ u viÕt ch÷ «. - DÊu s¾c trªn ©m a, « vµ i, dÊu huyÒn trªn ®Çu ©m «, dÊu ng· trªn ©m ª, dÊu nÆng díi ©m ª -B»ng mét con ch÷ o.. -Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo? *c)ViÕt b¶ng -Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng ch÷ :ViÖt Nam, -ViÕt b¶ng con ch÷ ViÖt Nam, NguyÔn ¸i NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh Quèc, Hå ChÝ Minh 4)Híng dÉn viÕt vë -ViÕt vë. -Yªu cÇu häc sinh viÕt vë . -Thu và chấm của 5 đến 7 em..

<span class='text_page_counter'>(458)</span> 5) Cñng cè, dÆn dß -VÒ nhµ luyÖn viÕt nhiÒu h¬n. ………………………………………………………………………………. Chính tả ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO. Thø…./…../…../……. I- Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo - Làm đợc BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn. II – Đồ dùng dạy học: *Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS viet các từ cần tìm và viết các từ có chứa âm ch/ tr. chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp . - Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được . - Nhận xét cho điểm HS . 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài -Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả. HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn văn cần viết . - Theo dõi bài trong SGK. - Đoạn văn nói về điều gì ? - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo - Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yếu ? - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quầng lên đuổi nhau. - Những con bê cái thì ra sao ? - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái . b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Hồ Giáo - Những chữ nào thường phải viết hoa ? - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa . c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc các từ khó :quấn quýt, quần vào - HS đọc cá nhân . - 3 HS lên bảng viết các từ này. chân, nhảy quầng, rụt rè, quơ quơ. - HS dưới lớp viết vào nháp . - Nhận xét và chữa lỗi cho HS nếu có . d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

<span class='text_page_counter'>(459)</span> Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Đọc yêu cầu của bài . - Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp 1 HS đọc - Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ: câu hỏi. 1 HS tìm từ . HS1 : Chỉ nơi tập trung đông người mua bán . HS 2 : Chợ Tiến hành tương tự với các phần còn lại a) Chợ- chò – tròn Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh Bài 3 - Trò chơi : Thi tìm tiếng - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 - HS hoạt động trong nhóm tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm - Một số đáp án : tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy a) Chè, tràm, trúc, chò, chỉ, chuối, chanh, ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào chay, chôm chôm. tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng . - Yêu cầu HS đọc các từ tìm được - Cả lớp đọc đồng thanh ………………………………………………………………………………. Thø…./…../…../…… KÓ chuyện Ngời làm đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(460)</span> I: Mục tiêu : - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn (BT 2) II. GD KÜ N¡NG SèNG:. Các KNS - Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định III: Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ IV: Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn kể chuyện - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. - GVNX đánh giá. -. Kể toàn bộ câu chuyện:. PP/KTDH - Trình bày ý kiến cá nhân - Hỏi ý kiến chuyên gia.. Hoạt động học Kể chuyện:Bóp nát quả cam - 2HS kể. - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. - Lớp đọc thầm lại -HS kể từng đoạn truyện trong nhóm - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp . - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn. - Chọn HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện - GVNX tiết học, khen ngợi những em kể - HS chú ý nghe chuyện tốt. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ………………………………………………………………………………. Tập làm văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN. Thø…./…../…../……. I. Mục tiêu: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể đợc một vài nét về nghề nghiệp của ngời thân (BT1) - Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2) II. Đồ dùng học tập:.

<span class='text_page_counter'>(461)</span> * Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33 * Tranh của một số nghề nghiệp khác . * Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý .. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt - 5 HS đọc bài làm của mình của con hoặc của bạn con - Nhận xét và cho điểm. 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - ở lớp mình , bố mẹ của các em có những công Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình việc khác nhau. sẽ được biết về nghề nghiệp , công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút - GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp , công việc - Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, công việc và ích lợi của công việc đó . - Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi : Con biết gì về bố(mẹ, anh, chú …) của bạn ? - Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. - Cho điểm những HS nói tốt .. - 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý . - Suy nghĩ . - Nhiều HS được kể . - HS trình bày lại theo ý bạn nói - Tìm ra các bạn nói hay nhất . - Ví dụ : + Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc . + Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ con còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người .. Bài 2 - GV yêu cầu và để HS tự viết - Gọi HS đọc bài của mình . - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Cho điểm những bài viết tốt .. - HS viết vào vở . - Một số HS đọc bài trước lớp . - Nhận xét bài bạn.

<span class='text_page_counter'>(462)</span> Tình huống a : - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong bạn kể cho thực hành. Khuyến khích , tuyên dương các em tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho nói bằng lời của mình. tớ mượn nhé ./… Tình huống b: Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./.. Tình huống c: Vâng, con sẽ ở nhà ./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./… Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên - HS tự làm việc lạc mà mình thích nhất , đọc thầm và nói lại - 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và theo nội dung : suy nghĩ của mình . + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó . - Nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra . ………………………………………………………………………………. SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 34. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể..

<span class='text_page_counter'>(463)</span> II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 34: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.. 2.Lớp trưởng tổng kết : -Học tập: Tham gia học tập tốt -Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt +Truy bài đầu giờ tương đối nghiêm túc - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Tuyên dương: Cả lớp có cố gắng học tập . 3.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Chuẩn bị tốt tinh thần tham gia thi cuối học kỳ 2. - Ôn tập môn Tiếng Việt ,Toán và các môn học khác. *Hoạt động 2: Sinh hoạt v¨n nghÖ. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.. -Thực hiện.. ***********************************************************. TuÇn 35. Thø…./…../…../……. Tập đọc OÂN TAÄP TIEÁT 1 I. Muïc tieâu - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).

<span class='text_page_counter'>(464)</span> - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3 ) II. Chuaån bò GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 3. Bài mới. Hoạt động của HS -. Haùt. Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc loøng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -. Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về choã chuaån bò. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung Đọc và trả lời câu hỏi. bài vừa học. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. Theo doõi vaø nhaän xeùt. - Cho điểm trực tiếp từng HS. - Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong caùc tieát 1, 2, 3, 4, 5 cuûa tuaàn naøy.  Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về dung gì? thời gian. - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông nào trong câu trên bằng một từ khác. baø noäi? HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán. + Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội? + Luùc naøo baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi? + Thaùng maáy baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi? + Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội? -.

<span class='text_page_counter'>(465)</span> Đáp án: b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi thu? một số HS trình bày trước lớp. c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?  Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm caâu - Baøi taäp yeâu caàu caùc em laøm gì? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý Làm bài theo yêu cầu: cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi Bố mẹ đi vắng. Ơû nhà chỉ có Lan và em đọc câu ta phải hiểu được. Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em nguû. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu caâu). - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Cuûng coá – Daën doø - Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hoûi Khi naøo? Vaø caùch duøng daáu chaám caâu. - Chuaån bò: Tieát 2 ---------------------------------. Thø…./…../…../…… TËP §äC OÂN TAÄP TIEÁT 2 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được ( BT2,BT3 ) - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số 4 câu ở BT4 ) II. Chuaån bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép saün baøi thô trong baøi taäp 2. - HS: SGK..

<span class='text_page_counter'>(466)</span> III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ - OÂn taäp tieát 1. 3. Bài mới Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc loøng - Tiến hành tương tự tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. Baøi 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong baøi. Baøi 3 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. Hoạt động của HS - Haùt. - Đọc đề trong SGK. - Laøm baøi: xanh, xanh maùt, xanh ngaét, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. - HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: xanh noõn, tím, vaøng, traéng, ñen,…. - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc - Nhận xét và cho điểm những câu hay. câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi Khuyến khích các con đặt câu còn đơn giản đặt và nhận xét. Ví dụ: Những cây phượng vĩ caâu khaùc hay hôn. nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm lá xanh non, những chú ve ñang caát leân baøi haùt roän raøng cuûa mình./…  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? Baøi 4 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Gọi HS đọc câu văn của phần a. - Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét coùng tay. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu - Khi nào trời rét cóng tay? vaên treân. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập - Làm bài: Tieáng Vieät 2, taäp hai. b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ? c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm.

<span class='text_page_counter'>(467)</span> Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - Nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá baøi cuûa HS. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.. vườn thú? d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào? - Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi vaø nhaän xeùt.. ---------------------------------. Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT OÂN TAÄP TIEÁT 3 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) II. Chuaån bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ - OÂn taäp tieát 2. 3. Bài mới. Hoạt động của HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(468)</span> Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc loøng - Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta: Ñaët caâu hoûi coù cụm từ Ở đâu? cho những câu sau. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung - Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm, gì? vò trí, nôi choán. - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thaêng gaëm coû. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu - Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu? vaên treân. - Laøm baøi: - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu? bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu? mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS. d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?  Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm hoûi, daáu phaåy. - Ñieàn daáu chaám hoûi hay daáu phaåy vaøo - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? moãi oâ troáng trong truyeän vui sau? - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. chaám hoûi coù vieát hoa khoâng? - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau không viết hoa vì phần trước dấu phẩy daáu phaåy ta coù vieát hoa khoâng? thường chưa thành câu. - Laøm baøi: - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn: làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào? Chiến đáp: - Theá boá caäu laø baùc só raêng sao con beù cuûa Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân caäu laïi chaúng coù chieác raêng naøo? baûng. - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. ñieåm, nôi choán, vò trí. 4. Cuûng coá – Daën doø - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hoûi, daáu phaåy..

<span class='text_page_counter'>(469)</span> ---------------------------------. Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT OÂN TAÄP TIEÁT 4 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ( BT3). II. Chuaån bò GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ - OÂn taäp tieát 3. 3. Bài mới Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc loøng - Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời chúc mừng. -. Hoạt động của HS Haùt.

<span class='text_page_counter'>(470)</span> Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con oâng baø seõ noùi gì? - Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn?. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho caùc tình huoáng coøn laïi.. - Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại caùc tình huoáng treân. Theo doõi vaø nhaän xeùt, cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn - Gọi HS đọc đề bài. - Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về ñieàu gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về caùch ñi cuûa gaáu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Vieät 2, taäp hai. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuaån bò baøi sau: OÂn taäp tieát 5.. - Đáp lại lời chúc mừng của người khaùc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm. - Oâng bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật chaùu. Chuùc chaùu ngoan vaø hoïc gioûi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hôn vaø hoïc gioûi hôn nheù./… - HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: Chaùu caûm ôn oâng baø aï! Chaùu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Oâng bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn oâng baø aï./… Laøm baøi. b) Con xin caûm ôn boá meï./ Con caûm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./… c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./… Thực hiện yêu cầu của GV.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo doõi SGK. - Dùng để hỏi về đặc điểm. -. Gaáu ñi laëc leø. Gaáu ñi nhö theá naøo?. - HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp. b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế naøo? c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế naøo?. ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(471)</span> Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT OÂN TAÄP TIEÁT 5 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao ( BT3). II. Chuaån bò -GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK..

<span class='text_page_counter'>(472)</span> III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ - OÂn taäp tieát 4. 3. Bài mới Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra. - Haõy neâu tình huoáng a. - Hãy tưởng tượng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui loøng.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. - Yêu cầu HS đọc lại câu a.. -. Hoạt động của HS Haùt. - Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong moät soá tình huoáng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm theo. - Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Baø khen: “Chaùu baø gioûi quaù!” - HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc naøy chaùu laøm haèng ngaøy maø baø./ Coù gì ñaâu, chaùu coøn phaûi hoïc taäp nhieàu baø ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giuùp baø./… Laøm baøi: b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì aï./ Thaät haû dì? Chaùu seõ taäp theâm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nheù./ Dì khen laøm chaùu vui quaù./… c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần noù./… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm theo. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo doõi baøi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(473)</span> - Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn khiển tướng rất tài. treân. - Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng raát taøi? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên. - Vì Sư Tử rất khôn ngoan. - Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về - Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự ñieàu gì? vật, sự việc nào đó. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát bày trước lớp, 1 con đặt câu hỏi, con kia trả lời. naïn? - Nhận xét và cho điểm từng HS. c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn 4. Cuûng coá – Daën doø Tinh? - Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và mực, không kiêu căng. chuaån bò baøi sau: OÂn taäp tieát 6.. ---------------------------------. Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT OÂN TAÄP TIEÁT 6 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước ( BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? ( BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT4) II. Chuaån bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ. Hoạt động của HS - Haùt -.

<span class='text_page_counter'>(474)</span> - OÂn taäp tieát 5. 3. Bài mới Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc loøng - Tiến hành tương tực như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời từ chối của người khácBài 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong moät soá tình huoáng. - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp baøi. theo doõi baøi trong SGK. - Yeâu caàu HS neâu laïi tình huoáng a. - Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập ñi.”. - Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng, gì với anh trai? em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em ñi nheù?/ Tieác quaù, laàn sau neáu em laøm heát baøi taäp thì anh cho em ñi nheù./… b) Theá thì boïn mình cuøng ñi cho vui nheù./ Tieác thaät, neáu ngaøy mai baïn khoâng chôi - Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. đi mượn bạn khác vậy./… - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. theo doõi vaø nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Baøi 3 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi baøi trong SGK. - Yêu cầu HS đọc lại câu a. - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. - Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để - Đó là: Để người khác qua suối không bị laøm gì trong caâu vaên treân? ngã nữa. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, b) Để an ủi sơn ca. một số HS trình bày trước lớp. c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt buïng..

<span class='text_page_counter'>(475)</span> - Nhận xét và cho điểm từng HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm than, daáu phaåy - Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự -Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập laøm baøi taäp. hai. - Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. Duõng raát hay nghòch baån neân ngaøy naøo boá - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa về lời giải đúng và cho điểm HS. sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Duõng:. 4. Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS veà nhaø taäp keå veà con vaät maø con biết cho người thân nghe. - Chuaån bò: OÂn taäp tieát 7.. - Ồ! Dạo này con chóng lớn quá! - Dũng trả lời: - Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ.. --------------------------------Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT OÂN TAÄP TIEÁT 7 I. Muïc tieâu - Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước ( BT2) dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể ( BT3) II. Chuaån bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK.. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Baøi cuõ OÂn taäp tieát 6. 3. Bài mới Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân. Hoạt động của HS -. Haùt.

<span class='text_page_counter'>(476)</span> baûng. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc loøng - Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc loøng - Baøi 2 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huoáng. - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp baøi. theo doõi baøi trong SGK. - Yeâu caàu HS neâu laïi tình huoáng a. - Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Baïn ñau laém phaûi khoâng?” - Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm gì với bạn? ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thoâi./ Caûm ôn baïn. Mình hôi ñau moät chuùt thoâi./ Mình khoâng nghó laø noù laïi ñau theá./ Caûm ôn baïn. Baïn toát quaù!/… b) Chaùu caûm ôn oâng. Laàn sau chaùu seõ caån thận hơn./ Cháu cảm ơn ông. Cháu đánh - Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu./ Cảm ơn laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. oâng aï. Nhöng chaùu tieác chieác aám aáy laém. Không biết là có tìm được chiếc âm nào đẹp như thế nữa không./… - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. theo doõi vaø nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Oân luyện cách kể chuyện theo tranh - Baøi 3 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Keå chuyeän theo tranh roài ñaët teân cho caâu chuyeän. - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh. - Quan sát tranh minh hoạ. - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát - Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2. phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc vaùy hoàng thaät xinh xaén. - Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì? - Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài treân heø phoá. Nhìn thaáy vaäy, baïn nam voäi vàng chạy đến nâng bé lên. - Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai - Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái? Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi” - Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến.

<span class='text_page_counter'>(477)</span> trường. - Yeâu caàu HS chia nhoùm, moãi nhoùm 4 HS - Keå chuyeän theo nhoùm. cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi - Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và một số HS trình bày trước lớp. nhận xét lời kể của các bạn. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ - Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu vaø ñaët teân cho truyeän. ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt buïng, … 4. Cuûng coá – Daën doø - Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. ta cần phải có thái độ ntn? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bò baøi sau: OÂn taäp tieát 8. ---------------------------------. Thø…./…../…../…… TIÕNG VIÖT TIEÁT 7, 8 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ --------------------------------Sinh ho¹t LíP SƠ KẾT LỚP TUẦN 35 I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 35. - Rèn kĩ năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 35: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết : - Học tập: Tham gia thi cuối học kỳ 2 tốt - Nề nếp: +Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(478)</span> +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Tuyên dương: Cả lớp có cố gắng nghiêm túc trong thi cử. 3.Công tác tuần tới: - Tổng kết kết và dự tổng kết cuối năm học *Hoạt động 2: Sinh hoạt v¨n nghÖ -Thực hiện. - Vui múa hát tập thể . ---------------------------------. Chµo n¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(479)</span>

×