1
TrƯờNG ĐạI họC vinh
Khoa giáo dục thể chất
----------
Khoá luận tốt nghiƯp
Thùc tr¹ng tËp lun thĨ dơc thĨ thao ë
ngi cao tuổi tại phờng hng dũng - thành phố vinh
Ngành s phạm giáo dục thể chất
Giáo viên hớng dân:
ThS. Đậu Bình Hơng
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Thị Khuyên
Lớp
47A - GDTC
:
Vinh 2010
2
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Đậu Bình Hơng, ngời hớng dẫn, chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp cuối khoá này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC Trờng
Đại học Vinh, cùng các cụ trong Ban Chủ nhiệm Câu Lạc bộ Ngời cao tuổi phờng Hng Dũng đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn tất cả bạn bè đồng nghiệp đà động
viên giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập xử lí số liệu
của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nhng do điều kiện về thời gian và trình độ
còn hạn chế, đề tài mới chỉ nghiên cứu trong phạm vi điều tra hẹp, không thể
tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của
thầy cô và các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Khuyên
T VN
3
Cùng với sự phát triển khoa học cũng như quá trình CNH - HĐH đất
nước, đời sống người dân Việt Nam ngày càng nâng cao, sức khoẻ người cao
tuổi ngày càng được chăm sóc tốt hơn. Tuy nhiên cùng với sự phát triển đó
nền kinh tế – xã hội phát triển theo trong khi môi trường bị huỷ hoại nghiêm
trọng, sức khoẻ con người đặc biệt là của người cao tuổi (NCT) đang bị đe
doạ ngày càng nhiều.
Theo pháp lệnh của Nhà nước Việt Nam ra ngày 12/5/2000 quy định
NCT nam nước ta từ 60 tuổi trở lên và Nữ từ 55 tuổi trở lên. Đến kỳ họp thứ 5
(20/5 - 20/6/2009), Quốc hội khoá XII quy định về độ tuổi để xác định NCT
Việt Nam là 60 tuổi trở lên ở cả nam và nữ (theo chuẩn quy định của Liên
hiệp quốc). Theo số liệu của Tổng cục thống kê đến 1/4/2007 nước ta có
khoảng 8,05 triệu NCT, chiếm 9,45% dân số và tuổi thọ TB Nam là 72 tuổi,
Nữ cao hơn Nam khoảng 4 – 5 tuổi. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là tuổi thọ
bình quân khoẻ mạnh lại thấp, chất lượng sức khoẻ NCT Việt Nam chỉ đứng
thứ 116 trong số 174 nước trên thế giới.
Theo quy luật lão hóa của cơ thể , tuổi càng cao sức khỏe càng
yếu, sức đề kháng càng giảm dẫn đến các bệnh lão khoa như tim mạch, hô
hấp, tiêu hóa, tiết niệu, xương khớp, thần kinh...vì vậy, nhu cầu được chăm
sóc sức khoẻ đứng hàng đầu trong số những nhu cầu tâm lý tuổi già và đây
cũng là vấn đề đang được Nhà nước, xã hội và gia đình hết sức quan tâm.
Ngày nay đời sống vật chất, văn hố, tinh thần có nhiều tiến bộ và sự
phát triển nhanh của y học,chế độ dinh dưỡng hợp lí nên tuổi thọ của NCT
được nâng lên, chất lượng cuộc sống NCT được quan tâm rất nhiều.Tuy nhiên
ở Việt Nam chúng ta điều kiện kinh tế xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn nên
việc chăm sóc sức khoẻ NCT cịn nhiều hạn chế,đặc biệt là ở các vùng nông
thôn. Các thiết bị hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho NCT trên thị trường hiện nay
4
rất nhiều nhưng khơng phải ai cũng có điều kiện để sử dụng nó. Vì vậy biện
pháp chăm sóc sức khoẻ tốt nhất cho NCT hiện nay theo Vũ Như Tô là là việc
tập luyện TDTT.
Luyện tập TDTT nhẹ nhàng giúp NCT lưu thơng và điều hồ các mạch
máu trong cơ thể, hạn chế sự lắng đọng các phân tử Cholesterol ở thành mạch
máu – nguyên nhân chính gây xơ vữa mạch máu và các bệnh tim mạch. Sự
vận động vừa có tác dụng sử dụng hết những lượng mỡ dư thừa làm đầu óc
tỉnh táo, thư thái, làm chậm q trình tiến tới bệnh thối hố khớp, lỗng
xương, teo cơ…
Để góp một phần nhỏ nhằm chăm sóc sức khoẻ NCT, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu “Thực trạng tập luyện thể dục thể thao ở Người cao tuổi
tại Phường Hưng Dũng, Thành phố Vinh”.
Mục tiêu của đề tài là :
- Điều tra tỷ lệ NCT và cơ sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT của các câu
lạc bộ tại phường Hưng Dũng thành phố Vinh.
- Đánh giá thực trạng tập luyện TDTT ở NCT tại phường Hưng Dũng thành
phố Vinh.
CHƯƠNG 1
5
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tỷ lệ người cao tuổi và tình hình sức khoẻ của người cao tuổi thế giới
và Việt Nam.
1.1.1. Quy định tuổi của người cao tuổi
Điều 1 của pháp lệnh NCT số 23/2000/PL- UBTVQH10 ngày
28/04/2000 quy định mốc tuổi của NCT ở Việt Nam là 60 tuổi cho cả 2 giới.
Liên hiệp quốc cũng quy định người có độ tuổi từ 60 trở lên được xác định là
người cao tuổi. Tuy nhiên ở một số nước quy định độ tuổi NCT khi người đó
có cống hiến gì cho gia đình và xã hội hay khơng.
1.1.2. Tỷ lệ và thực trạng đời sống người cao tuổi ở Việt Nam
* Tỷ lệ NCT ở Việt Nam
Việt Nam là 1 nước đang phát triển, mặc dù hiện tại cấu trúc dân số
của Việt Nam vẫn thuộc loại trẻ, song số NCT đang có xu hướng tăng nhanh.
Tỷ lệ NCT năm 1989 là 7,2% và năm 2003 là 8,65%, 2007 là 9,45%. Theo dự
báo, Việt Nam sẽ chính thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2014
(tỉ lệ người trên 60 tuổi lớn hơn 10%), đến năm 2029 con số này có thể lên
đến 16,8%.
Tính đến ngày 01/04/2007 cả nước có trên 8,05 triệu NCT, chiếm
khoảng 9,45% dân số, trong đó: người từ 60 tuổi là 3,92 triệu, chiếm 4,61%
dân số; người từ 70-79 tuổi là 2,9 triệu, chiếm 3,41% dân số; người từ 80 tuổi
trở lên là 1,17 triệu, trong đó có 9.830 người từ 100 tuổi trở lên, gần đến
ngưỡng của già hóa dân số, bởi theo quy định của thế giới, một nước có 10%
NCT trong tổng số dân được coi là nước già hóa dân số. Già hóa dân số ở
Việt Nam đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, quy mô càng lớn.
Theo điều tra của viện nghiên cứu NCT năm 2000 về tình trạng sức
khỏe của NCT, có 4,9% NCT hiện nay cảm thấy mình khỏe mạnh, 48% cho là
6
sức khỏe của trung bình và gần 50% cho là sức khỏe yếu. Trong đó nữ có sức
khỏe yếu hơn nam giới. Có 21% số NCT bị ốm 1 đợt/năm, 20% bị ốm
2đợt/năm. Trong điều tra năm 2002, trung bình ở NCT ốm 2,4 đợt trong 12
tháng và số ngày ốm trong năm là 17 ngày.
Các bệnh thường gặp ở NCT nước ta là bênh hơ hấp, tim mạch, tiêu
hóa, thần kinh và xương khớp. Tỷ lệ NCT khi bị ốm đau đến y tế cơ sở khám
chữa bệnh là cao nhất 34%, sau đó là ở tuyến trên; chữa trị tại nhà là 13% và
đến y tế tư nhân 6%.
* Thực trạng đời sống người cao tuổi ở Việt Nam
• Về trình độ học vấn và thu nhập
Trong năm 2005, trên tồn quốc có khoảng 2554 giáo sư, phó giáo sư
trên 60 tuổi, khoảng 80.000 người trên 60 tuổi có học vị từ đại học trở lên...
Đây là những người có thu nhập tương đối ổn định.
Những NCT có trình độ học vị từ cơng nhân kỹ thuật bậc cao trở lên
cùng với những người cao tuổi được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hoặc trợ
cấp đặc biệt nhìn chung là những người có cuộc sống tương đối ổn định. Theo
ước tính của vụ bảo trợ xã hội của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, tính
đến năm 2007 ở nước ta có khoảng 2 triệu người cao tuổi có thu nhập ổn định
nói trên.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số lượng khơng nhỏ NCT khơng
có thu nhập và phải sống dựa vào con cháu và sự bảo trợ của xã hội. Nhiều
NCT vẫn phải tham gia vào các công việc khác nhau để kiếm sống. Theo số
liệu từ Tổng Cục Thống Kê năm 2003 thì cứ 3 cụ ơng thì có 1 cụ hoạt động
kinh tế, trong khi đó 5 cụ bà mới có 1 cụ hoạt động kinh tế, nhưng ở lĩnh vực
nội trợ thì cụ bà lại có tỷ lệ cao gấp 5 lần đàn ơng.
• Về tinh thần
7
Giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần ở NCT có một khoảng
cách. Dường như đời sống tinh thần của các cụ ít phụ thuộc vào kinh tế hơn.
Một ngiên cứu về NCT với hỗ trợ của Traphaco cho thấy, đời sống vật chất ở
Hà Nội chắc chắn cao hơn Thanh Hóa nhưng tỷ lệ NCT ở Hà Nội cảm thấy
không thoải mái lại cao gấp 5 lần Thanh Hóa.
Sau khi nghỉ hưu, NCT sinh hoạt tại các khối xóm, nên sự tiếp xúc,
chia sẻ chủ yếu thơng qua hoạt động giao tiếp và các tổ chức đoàn thể ở khối
xóm nơi cư trú. Nhưng do đặc thù công việc, thời gian và cách sống, nên
NCT ở thành thị ít có điều kiện giao lưu với cộng đồng hơn nông thôn. Mặc
dù về điều kiện kinh tế trung binh, điều kiện chăm sóc dinh dưỡng và y tế ở
nông thôn thấp hơn nhiều so với thành phố, nhưng hầu hết NCT vẫn thích
được sống ở nơng thơn, nơi có đời sống tinh thần vui vẻ hơn.
• Về tình trạng y tế và chăm sóc sức khỏe
Theo nghiên cứu của Đàm Viết Cương và cộng sự (2006) ở Viện Chiến
lược và chính sách y tế, NCT tại các tỉnh nghiên cứu ít có kiến thức về phịng
chống 1số bệnh thường gặp như tăng huyết áp, đau khớp. Khoảng hơn 45%
người cao tuổi có kiến thức phịng bệnh cao hơn nam cao tuổi.
Đối với ốm cấp tính, hình thức tự điều trị và sử dụng dịch vụ y tế tư
nhân là hai hình thức phổ biến: khoảng 40% người cao tuổi sử dụng dịch vụ y
tế của nhà nước khi bị ốm. Những người trên 85 tuổi có tỷ lệ sử dụng dịch vụ
bệnh viện thấp hơn 2 lần so với nhóm tuổi từ 60-64 do khả năng đi lại hạn
chế.
Khoảng cách tới cơ sở y tế, điều kiện kinh tế và tâm lý ngại làm phiền
đến con cháu là những yếu tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế của
NCT. Hầu hết NCT mong muốn được khám chữa bệnh ở những cơ sở y tế
gần nhà như khám tại nhà, khám ở cơ sở y tế tư nhân hoặc khám chữa bệnh
tại trạm y tế xã, phường.
8
Đối với những gia đình nhiều thế hệ, NCT được con cái quan tâm chăm
sóc tốt hơn so với trươc đây. Tuy nhiên, do tình trạng đơ thị hóa ở vùng nông
thôn hiện nay nên đã làm cho con cái ít có thời gian chăm sóc cha mẹ. NCT
chủ yếu chỉ được con cái chăm sóc khi ốm đau. Tự chăm sóc là hình thức phổ
biến đối với NCT hiện nay.
Việc chăm sóc sức khỏe cho NCT hiện nay của nghành y tế mang tính
thụ động. Hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe phổ biến kiến thức về
chăm sóc sức khỏe cho NCT gần như chưa được thực hiện một cách có tổ
chức, có kế hoạch dựa trên mơ hình bệnh tật cụ thể ở địa phương.
. Về tình hình tập luyện thể dục thể thao
Nhận thấy tác dụng to lớn của việc tập luyện thể thao, hiện nay người
cao tuổi ở nước ta đã tích cực tham gia tập luyện các môn thể thao phù hợp
với sức khỏe hay sở thích của bản thân. Các mơn thể thao dược NCT Việt
Nam lựa chọn là đi bộ, cầu lông, bóng bàn, đánh cờ, các mơn dưỡng sinh,…
Trong đó các môn thể thao đi bộ và dưỡng sinh được lựa chọn nhiều nhất.
1.1.3. Quy luật lão hoá của cơ thể con người
Theo quy luật lão hóa của con người, tuổi các cao thì hệ miễn dịch của
con người càng kém, kéo theo đó là sức khỏe giảm sút, dẫn đến sự già yếu và
bệnh tật.
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự già yếu là do gen di truyền. Nhóm
nguyên nhân thứ 2 ảnh hưởng đến sự già yếu là thần kinh, tinh thần, sinh lý,
thói quen sống, mơi trường và xã hội.
Q trình già hố xảy ra khơng đồng bộ và khơng đồng thời. Có bộ
phận già trước, có bộ phận già sau, có bộ phận già nhiều, có bộ phận già ít. Sự
phát dục, trưởng thành và già hố của mỗi người thì khác nhau, do vậy con
người có 2 loại tuổi: tuổi lý lịch và tuổi sinh học.
9
Gần đây, các nhà nghiên cứu của Mỹ đã xác nhận cụ thể bảng thời gian
suy thoái các bộ phận quan trọng trong cơ thể như sau:
* Sự già hoá của hệ hô hấp
Sự linh hoạt của phổi bắt đầu chậm dần sau tuổi 20. Đến tuổi 40, một
vài người sẽ xuất hiện chứng thở dốc, hen suyễn. Về cấu tạo, do xương lồng
ngực bị vơi hố, cơ hơ hấp teo lại, làm cho kích thước lồng ngực và độ giãn
nở của lồng ngực giảm đi, làm cho sự vận động ngày càng thêm khó khăn
khiến khơng khí dễ lưu lại trong phổi, gây ra hen suyễn.
Các tế bào của đường hơ hấp và của phổi đều bị xơ hố, phế nang giảm
đàn hồi. Dung tích sống sau tuổi 60 giảm gần 2 lần so với tuổi thanh niên.
Tần số thở tăng 20-30% và độ sâu hô hấp giảm, hấp thụ oxy giảm.
* Sự già hoá hệ thống thần kinh
Sự già hố của thần kinh có thể đến sớm và trở thành các chứng bệnh
thần kinh thường gặp ở người cao tuổi. Những yếu tố nguy cơ già hoá bệnh lý
đã hình thành phát triển ngày từ giai đoạn tuổi chuyển tiếp và là những "biến
chứng" của các chứng bệnh nội khoa.
Số lượng nơron thần kinh của não bộ bắt đầu giảm từ tuổi 20. Khi sắp
chào đời, số lượng nơron thần kinh trong não đạt tới khoảng 1.000 tỉ nhưng từ
lúc 20 tuổi, số lượng này sẽ thấp dần theo năm tháng. Đến lúc bạn 40 tuổi, số
lượng nơron thần kinh bắt đầu giảm đi nhiều hơn, tới 10 ngàn nơron/ngày, kết
quả là ảnh hưởng đến trí nhớ, tính điều hồ và các chức năng của não.
Trong q trình hoá già, trọng lượng của não giảm dần. Lúc 85 tuổi,
trọng lượng não giảm xuống còn 1.180-1060g, ở tuổi 25 trọng lượng não
khoảng 1.400-1.260g. Khả năng cảm thụ của não người già giảm (thị lực và
thính giác...).
Sự dẫn truyền xung động thần kinh ở não người già giảm làm cho việc
hình thành các phản xạ chậm và yếu hơn. Các quá trình hưng phấn và ức chế
10
trong hệ thần kinh mất cân bằng, độ linh hoạt thần kinh cũng giảm. Việc hình
thành định hình động lực ở người già cần thời gian dài, khả năng ngoại suy
giảm.
Về tâm lý, người già dễ bị kích động, khả năng tập trung chú ý và tính
ổn định cảm xúc đều giảm.
* Sự già hoá hệ thống tim mạch
Những biến đổi do lão hoá ở hệ tim mạch (đặc biệt là xơ vữa động
mạch) là nguyên nhân góp phần gây ra các bệnh lý tim mạch ở người cao
tuổi. Đến tuổi 40, tim bắt đầu suy yếu. Cùng với sự già đi từng ngày của cơ
thể, hiệu suất vận chuyển máu của tim tới tồn thân cũng theo đó kém dần.
Nam giới trên 45 tuổi và nữ giới trên 55 tuổi có nguy cơ bộc phát bệnh tim là
rất lớn.
Ở tuổi già, trọng lượng tim cũng giảm. Tính hưng phấn, dẫn truyền và
co bóp của tim đều giảm dần trong q trình già hố. Số lượng ty lạp thể, hàm
lượng glycogen, cũng như khả năng tái tạo các chất cao năng như ATP và CP
của cơ tim đều giảm.
* Sự già hoá của các tố chất vận động.
Với sự lão hoá thần kinh và cơ, các tố chất vận động cũng bị lão hố.
rong đó, sức nhanh và sự mềm dẻo thoái hoá sớm xảy ra sau tuổi 15-16; tiếp
đến, tố chất sức mạnh cũng giảm sút với mức độ cũng khác nhau. Ví dụ, từ 20
đến 50-60 tuổi, sức mạnh tối đa của cơ co bàn tay, cơ duỗi cẳng tay và vai
giảm sút. Trong khi đó, sức mạnh các cơ khác bắt đầu giảm từ tuổi 30-35.
Nguyên nhân của giảm sức nhanh là do giảm tính hưng phấn của các trung
tâm thần kinh và của cơ, giảm sợi cơ nhanh II-A trong bắp cơ.
Tố chất khéo léo giảm rất rõ cùng lứa tuổi. Khả năng phối hợp và điều
khiển động tác, cảm giác lực cơ đều giảm sút.
1.4. Tác dụng của luyện tập TDTT đối với sức khoẻ
11
Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh tác hại của giảm
vận động; ở NCT khả năng vận động thể lực do biến đổi sinh lí của cơ thể. Sự
giảm vận động quá mức và bổ sung dinh dưỡng khơng hợp lí ở NCT sẽ làm
giảm nhanh sức khoẻ, dễ phát sinh bệnh tật và rút ngắn tuổi thọ. Tập luyện thể
thao rất cần đối với mọi người, đặc biệt là NCT. Có nhiều biện pháp nhằm
hạn chế q trình lão hố như: chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, bảo đảm giấc
ngủ, dinh dưỡng, sử dụng thuốc…Nhưng luyện tập rất quan trọng, dễ thực
hiện nhất, không tốn kém, khơng độc hại. Tập luyện góp phần hạn chế những
hậu quả của giảm vận động, tăng lưu thông máu, tăng cung cấp oxy cho tổ
chức, phục hồi hoạt động của hệ xương, cơ khớp, khôi phục hoạt động của
các hệ chức năng và khả năng thích nghi của cơ thể, mặt khác còn hạn chế
một số chứng bệnh và hạn chế thường gặp.
Luyện tập TDTT còn đem lại nguồn vui cho cuộc sống, thêm lạc quan
yêu đời, tạo nên sự thoải mái về tinh thần. Sinh hoạt trong các câu lạc bộ của
NCT có tác dụng động viên trao đổi kinh nghiệm, duy trì giao tiếp, hạn chế
nỗi cô đơn, củng cố niềm tin là những yếu tố rất quan trọng đối với NCT
Theo học thuyết phản xạ vận động - nội tạng của R.M. Mogendovich
thì giữa hoạt động của bộ máy vận động và các cơ quan tuần hồn, hơ hấp, bài
tiết có mối liên quan chặt chẽ. Thiếu vận động, các mối liên hệ phản xạ thần
kinh bị rối loạn, dẫn đến rối loạn điều hoà hoạt động của hệ thống tim - mạch
và các hệ thống khác, rối loạn trao đổi chất và phát triển các bệnh thoái hoá.
Do vậy, sử dụng các bài tập TDTT bù vào sự thiếu hụt vận động có tác dụng
nâng cao sức dẻo dai, củng cố và tăng cường trạng thái chức năng của hệ
thống cơ, xương khớp, tim mạch và thần kinh. Đặc biệt nâng cao trạng thái
chức năng của hệ thống miễn dịch và máu, giúp cơ thể phòng chống bệnh tật.
Thể dục chữa bệnh là phương pháp điều trị tồn diện, chủ động ,tích
cực vì nó huy động tiềm lực của chính bản thân người bệnh vào việc chữa
12
bệnh. Biện pháp: các bài tập vận động thể lực và tập thở có định lượng vận
động; kết hợp chặt chễ giữa thể dục và vệ sinh và sinh hoạt hợp lí; sử dụng
triệt để các yếu tố thiên nhiên như khí hậu, ánh nắng, nước… áp dụng các
phương pháp xoa bóp chữa bệnh và xoa bóp hồi phục. Nhiều cơng trình khoa
học chứng minh thể dục chữa bệnh làm tăng tác dụng của thuốc trong điều trị
y học.
Hiệu quả chung quan trọng nhất của tập luyện TDTT là tăng tiêu hao
năng lượng, nâng cao khả năng chịu đựng của cơ thể với các yếu tố bất lợi với
môi trường bên ngoài như: các stress, nhiệt độ cao và thấp, thiếu oxy; nâng
cao khả năng miễn dịch không đặc hiệu, giúp cơ thể phòng chống được các
bệnh cảm cúm.
Nhiều nghiên cứu đã thấy rằng, tập luyện sức bền với liều lượng hợp lí
là một phương pháp hiệu quả chữa các bệnh suy nhược thần kinh, mất ngủ
nhờ kích thích tuyến dưới đồi tăng b tiết có tác dụng giảm đau và an thần.
Nhiều nhà tâm lí cho rằng, những người ưa thích tập luyện TDTT rèn
luyện sức khoẻ thường cởi mở và tự tin hơn, ít bị ảnh hưởng của các yếu tố
stress, là một phương pháp tốt nhất để phòng chống một số bệnh tim mạch
như THA và bệnh mạch vành.
Tập luyện sức bền có tác dụng tăng quá trình trao đổi chất ở tế bào,
tăng cường đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể theo con đường bài tiết, hơ
hấp và tiêu hố. Tăng số lượng hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu và kết quả là
tăng độ bão hồ oxy máu, giúp cơ thể phịng chống bệnh tật.
Đối với NCT do tiến trình lão hố tự nhiên khơng ngừng diễn ra và là
nguyên nhân gây suy giảm chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn đến
bệnh tật. Tập luyện sức bền làm cho tim co bóp có tác dụng đáp ứng những
thay đổi của cơ thể.
13
Hiện nay, dưới sự chỉ định của cán bộ y tế và hướng dẫn tập luyện của
cán bộ TDTT, có rất nhiều bệnh được chữa trị bằng phối hợp thuốc và tập
luyện TDTT. Như bài tập cho người thừa cân béo phì, đau lưng, tiểu đường,
khớp, mạch vành, cao huyết áp, hen phế quản…
Nhiều nhà khoa học bằng sự nghiên cứu đã đưa ra nhận định, hoạt động
TDTT đặc biệt có hiệu quả khi kết hợp với chế độ ăn uống hợp lí. Chính vì
thế mà ở các nước phát triển hiện nay, các phong trào tập luyện TDTT vì sức
khoẻ đã phát triển rầm rộ cả về quy mô lẫn nội dung.
Như vậy để có được cuộc sống vui, khỏe, có ích, người cao tuổi cần
thường xun luyện tập thể dục. Tuy nhiên nếu tập khơng đúng cách thì có
khi cịn phản tác dụng. Trước khi tham gia tập thể dục các cụ cần tự lượng sức
mình để chọn lựa một môn thể thao phù hợp với sức khỏe bản thân mình,
điều quan trọng và cần thiết là các cụ tự xét xem mình có vấn đề gì về tim
mạch hay khơng? Nếu có vấn đề về sức khỏe thì các cụ nên đi khám và hỏi ý
kiến bác sĩ để việc tập luyện thể thao an toàn và hiệu quả hơn.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã du nhập rất nhiều mơn thể
thao có tác dụng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đặc biệt là các môn
thể dục dưỡng sinh. Môn thể thao này du nhập vào Việt Nam từ những năm
90 của thế kỉ XX tuy nhiên chỉ ít người biết đến. Chỉ trong những năm gần
đây khi nhận thấy tác dụng của mơn thể thoa này thì phong trào luyện tập
dưỡng sinh đã phát triển rộng rãi khắp Việt Nam và được đông đảo người cao
tuổi tham gia hưởng ứng.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
14
Nghiên cứu tiến hành trên 1035 NCT tại phường Hưng Dũng thành phố Vinh.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu
Là phương pháp sử dụng sử dụng các tài liệu lien quan của các tạp chí,
internet và các đề tài luận văn trước để thu thập thông tin và so sánh kết quả
nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp này được sử dụng trong việc nghiên cứu những cơ sở lí
luận của đề tài thơng qua việc đọc và tham khảo tài liệu sẽ giúp chúng tơi có
những kết luận chính xác hơn.
2.2.2. Phương pháp điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra theo 2 cách: phỏng vấn trực tiếp và điều tra
gián tiếp.
- Phương pháp điều tra gián tiếp theo mẫu phiếu điều tra đã thiết kế sẵn:
điều tra thực trạng tập luyện TDTT ở NCT phường Hưng Dũng (phụ lục).
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Để điều tra phong trào tập luyện TDTT
ở NCT phường Hưng Dũng, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trưởng câu lạc bộ
(CLB) NCT phường Hưng Dũng và các thành viên phụ trách trong CLB.
2.2.3. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu thu được xử lí theo phần mềm Excel 2003
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10/2009 đến tháng 5/2010 với:
TT Thời gian
1
10/2009 – 11/2009
Nội dung
Đọc, phân tích, tổng
Dự kiến kết quả
Hoàn thành đề cương
2
hợp tài liệu
Điều tra, giải quyêt
nghiên cứu
Điều tra được số lượng
12/2009 – 1/2010
15
nhiệm vụ 1
NCT và cơ sở vật chất
phục vujtaapj luyện của
các CLB tại phường
4
Điều tra, giải quyết
nhiệm vụ 2
3
3/2010 – 5/2010
tập luyện TDTT ở NCT
Xử lí số liệu, hồn
1/2010 – 3/2010
Hưng Dũng, Tp Vinh
Tìm hiểu xong tình hình
tại phường Hưng Dũng
Thơng qua giáo viên
thành đề tài, chuẩn bị
hướng dẫn, hồn thành
báo cáo
luận văn và bảo vệ trước
hội đồng khoa học
2.4. Địa điểm nghiên cứu:
- Trường Đại học Vinh
- Phường Hưng Dũng – Thành phố Vinh
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm về khu vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Một số đặc điểm về khu vực nghiên cứu
16
Phường Hưng Dũng trực thuộc thành phố Vinh với diện tích
602.000ha, dân số hơn 12.009 người phân bố trên 18 khối. Phía Bắc giáp
phường Hưng Lộc; phía Nam giáp phường Trường Thi, Bến Thuỷ; phía Tây
giáp phường Hà HuyTập; phía Đơng giáp phường Hưng Hồ và sơng
Lam.Trong đó một nửa dân số phường Hưng Dũng làm nghề nông. Hưng
Dũng nằm ở khu vực miền Trung chịu thời tiết khá khắc nghiệt, thời tiết biến
đổi liên tục, nói chung phân thành 2 mùa rõ rệt. Mùa đông nhiệt độ xuống tới
4oC và mùa hè lên tới 42 oC đi kèm theo nó là gió Phơn Tây Nam (gió Lào)
khá nóng. Độ ẩm vào khỏang 85 – 90%.
3.1.2. Số lượng và tỉ lệ người cao tuổi tại phường Hưng Dũng - thành phố
Vinh
Bảng 3.1 Số lượng và tỉ lệ người cao tuổi tại phường Hưng Dũng thành
phố Vinh
Độ tuổi trên 60
Tổng dân số
P.Hưng Dũng (2009)
TP. Vinh (2009)
Việt Nam (2006)
12.009
296.806
84.150.000
SL
%
1035
8,62
25.007
8,425
7.759.162 9,22
Cơ cấu theo độ tuổi
60 – 70> 80
69 %
4,45
4,131
4,51
79 %
3,06
3,073
3,32
%
1,11
1,221
1,39
Theo số liệu thu được ở bảng 3.1 cho thấy: tỷ lệ NCT hiện đang sinh
sống ở phường Hưng Dũng cao hơn tỷ lệ NCT thành phố Vinh nhưng thấp
hơn nhiều so với tỷ lệ NCT của cả nước theo điều tra năm 2006. Chúng tôi
thiết nghĩ nguyên nhân là do phường Hưng Dũng trực thuộc thành phố(Vinh)
nên tỷ lệ NCT thấp hơn cả nước (gần 80% dân số sống ở vùng nơng
thơn).Trong đó, cùng với tăng tuổi tác thì tỷ lệ NCT cũng giảm dần.
Theo số liệu của viện nghiên cứu người cao tuổi, số lượng NCT ngày
càng tăng và tăng nhanh trong những năm gần đây, tỷ lệ tính trên tổng dân số
theo các năm 1989, 1999, 2007 là 7,2%, 8,2%, 9,45% và dự báo đến năm
17
2010 sẽ tăng đột biến; đến năm 2029, con số này có thể lên 15%. Số NCT
hiện sống ở nơng thôn nhiều hơn thành phố. Theo điều tra năm 1999 của cục
dân số, số người cao tuổi sống ở thành thị chỉ chiếm tỷ lệ 21,68% tổng số
NCT.
3. 1. 3. Một số đặc điểm liên quan đến đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên 1035 người cao tuổi tại
phường Hưng Dũng – thành phố Vinh. Tổng số NCT của phường Hưng Dũng
là 1085 người, trong đó có 20 người hiện đi vắng khơng cư trú tại thành phố
Vinh và 30 người không trả lời phiếu điều tra hoặc thông tin chưa đầy đủ nên
chúng tôi đã loại ra.Tỷ lệ bỏ cuộc là 4,61%. Cuối cùng chỉ có 1035 người
được đề cập trong nghiên cứu gồm 445 nam và 590 nữ.
Bảng 3. 2. Cơ cấu theo giới tính và tuổi của đối tượng nghiên cứu
Giới
tính
60 – 69
Số
lượng
Nam
Nữ
Chung
248
287
535
Tỉ lệ
23,96
27,73
51,69
Độ tuổi
70 - 79
Số
lượng
152
215
367
Chung
>80
Số
Tỉ lệ
lượn
Tỉ lệ
14,69
20,77
35,46
g
45
88
133
4,35
8,50
12,85
Số
lượng
445
590
1035
Tỉ lệ
42,99
57,01
100
Số liệu thu được ở bảng 3.2 cho thấy: Tuổi tác càng tăng tỷ lệ NCT
càng giảm, ở các độ tuổi tỷ lệ nữ cao tuổi đều cao hơn nam, trong đó tỷ lệ
nam cao tuổi giảm nhanh hơn nữ, đến 80 tuổi tỷ lệ nữ cao gấp đôi so với nam.
Tỷ lệ nữ cao tuổi cao hơn so với nam (nữ 57,1%, nam 42,99%).
Chúng tôi thiết nghĩ nguyên nhân chủ yếu là do nam giới làm việc
nặng, sử dụng rượu, thuốc lá nhiều hơn trong khi kinh nghiệm chăm sóc sức
khoẻ kém hơn nữ.
18
Theo Nguyễn Thế Hụê, cơ cấu giới tính của NCT nước ta có sự chênh
lệch lớn, nghiêng về nữ cao tuổi. Năm 1999, cứ 100 cụ ơng ở các nhóm tuổi
tương ứng với cụ bà, thì số cụ bà ở nhóm tuổi từ 60 đến 64 có 122 người, từ
65 đến 69 có 125 người, từ 70 đến 74 có 141 người, từ 75 đến 79 có 167
người, từ 80 đến 84 có 192 người và từ 85 trở lên có 232 người. Sở dĩ có sự
chênh lệch cao về tỷ lệ giới tính trong nhóm dân số cao tuổi là do tuổi thọ
trung bình của nữ cao hơn nam giới. Hơn nữa, Việt Nam phải trải qua những
năm tháng chiến tranh kéo dài, nhiều nam giới hy sinh ngoài mặt trận. Trong
số những người trở về, một số bị thương, tật nguyền, di chứng. . . Đã ảnh
hưởng không nhỏ đến các nhóm nam cao tuổi trong tháp dân số Việt Nam.
Bảng 3. 3. Thực trạng cuộc sống gia đình của người cao tuổi
Nam
Hiện đang sống
Độc thân
Với vợ/chồng và con, cháu
Chỉ với vợ/chồng
Nữ
Chung
(n = 445)
SL
%
17
3,82
198 44,49
230 51,69
(n = 590)
SL
%
45
7,63
320 54,24
225 38,14
(n = 1035)
SL
%
62
5,99
518 50,05
445 43,96
Kết quả điều tra ở bảng 3. 3 cho thấy, số lượng NCT hiện đang sống
chung với gia đình con cháu và ơng bà sống riêng với nhau chiếm tỷ lệ cao
hơn (55,51%), tỷ lệ NCT sống độc thân thấp hơn, tỷ lệ nữ có cuộc sống độc
thân cao hơn nam (nữ 5,85%, nam 3,65%).
Theo nghiên cứu của trường đại học tại Chicago (Mỹ), những người
sống độc thân là những người có độ tuổi khơng cao và hay có vấn đề về tim
mạch, do họ ít có thời gian quan tâm đến sức khoẻ, ăn uống thất thường, hay
thức đêm và hay hút thuốc và uống rượu. Đây cũng là nguyên nhân là tăng tần
suất bệnh ở NCT.
NCT sống độc thân dễ bị trầm cảm và ít tham gia vào các hoạt động xã
hội và tập luyện thể thao hơn.
19
Theo thống kê của Hoàng Thuý, ở nước ta giữa hai thập kỷ(1979 1989) và (1989- 1999), tỷ lệ NCT đang tăng dần. Hiện tại có 6,4% NCT đang
sống độc thân và tỷ lệ này khác nhau tuỳ địa bàn, 17% NCT sống trong gia
đình có một thế hệ, 34% sống trong gia đình có hai thế hệ, 47% sống trong
gia đình có ba thế hệ. Chỉ có 2% số gia đình có bốn thế hệ cùng chung sống.
Bảng 3.4. Nguồn thu nhập kinh tế của NCT phường HưngDũng -TP. Vinh
Nam
Nguồn thu nhập
Hưởng lương hưu
Trợ cấp xã hội
Trợ cấp từ con, cháu
Tự kiếm sống
Nữ
Chung
(n = 445)
SL
%
306
68,76
18
4,04
39
8,76
82
18,43
(n = 590)
SL
%
365 61,86
48
8,14
65
11,02
112 18,98
(n = 1035)
SL
%
671 64,83
66
6,38
104 10,05
194 18,74
Số liệu bảng 3.4 cho thấy: NCT ở phường Hưng Dũng có nguồn thu nhập chủ
yếu từ lương hưu (64,83%), trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn 68,76% và nữ
chiếm tỷ lệ thấp hơn (61,86%). Tỷ lệ NCT tự kiếm sống thấp, tỷ lệ nam tự
kiếm sống cao hơn nữ.
NCT được trợ cấp xã hội chỉ chiếm tỷ lệ 6,38%, trong đó nữ chiếm tỷ
lệ cao hơn nam. Theo nghị định 67/2007 NĐ-CP về trợ cấp xã hội đối với
NCT gồm: Người 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm
xã hội;Người cao tuổi cơ đơn, thuộc hộ gia đình nghèo,NCT cịn vợ hgoặc
chồng nhưng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích để nương tựa,
thuộc hộ gia đình nghèo.
Bảng 3.5. Tỷ lệ các mức thu nhập của NCT tại thành phố Vinh
Nam
Thu nhập bình quân
<500.000 đ
Nữ
Chung
(n = 445)
SL
%
41
9,21
(n = 590)
SL
%
118
20
(n = 1035)
SL
%
159 15,36
20
500.000 đ- 1.000. 000 đ
>1000.000
108
296
24,27
66,52
70
139
333
23,56
56,44
247
629
23,86
60,78
60,78
60
50
40
30
20
23,86
15,76
10
0
<500.000 đ
500.000 đ- 1000.000 đ >1000.000
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các mức thu nhập bình quân ở NCT tại p. Hưng Dũng
Số liệu thu được ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.1 cho thấy trong số NCT được
điều tra, số lượng NCT có thu nhập bình quân trên 10000.000 đ/tháng chiếm
tỷ lệ cao (60,78%); ở mức này, ở nam cao tuổi chiếm tỷ lệ cao hơn. Điều này
do trước đây điều kiện học hành của phụ nữ hạn chế hơn nên làm việc tại các
cơ quan ít hơn.
Số lượng NCT có mức thu nhập <500.000 đ/tháng chỉ chiếm tỷ lệ khá
thấp (15,76%), chứng tỏ thu nhập bình quân của NCT phường Hưng Dũng ở
mức khá.Vì vậy NCT có điều kiện chăm sóc sức khoẻ cũng như tập luyện thể
thao tốt hơn.
3.2. Thực trạng tập luyện TDTT ở NCT tại phường Hưng Dũng - tp Vinh
3.2.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT ở NCT tại p.Hưng
Dũng Tp Vinh
Câu lạc bộ cao tuổi phường Hưng Dũng, thành phố Vinh được thành
lập ngày 14- 4 - 1990 với khẩu hiệu “sống vui, sống khoẻ, sống có tình nghĩa,
có ích cho gia đình và xã hội”, hiện nay phường đã có 2 câu lạc bộ với 15 sân
tập phân bố trên các khối,chủ yếu tập luyện các môn thể thao như cầu lông,
21
bóng bàn, dưỡng sinh, yoga,cờ tướng, tâm năng dưỡng sinh. Tuy nhiên, diện
tích các sân tập cịn hạn chế cũng như cán bộ chun mơn hướng dẫn tập
luyện cịn ít nên số lượng NCT tập luyện TDTT trong các câu lạc bộ còn thấp.
Bảng 3.6. Số câu lạc bộ, sân bãi, cán bộ hướng dẫn chuyên môn tập luyện tại
các câu lạc bộ người cao tuổi thuộc thành phố Vinh.
Số khối
Số CLB
Sân bãi,
trình độ cán bộ hướng dẫn chun
phịng tập
mơn
trung
18
2
cấp
1
17
chứng chỉ
Tổng
3
4
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy số lượng sân bãi cũng như phịng tập ở phường
Hưng Dũng cịn ít, cán bộ hướng dẫn chun mơn trình độ cịn thấp. Chúng
tơi thiết nghĩ hội NCT phường cần có sự quan tâm hơn nữa đối với việc tập
luyện của NCT.
3.2.2. Tỷ lệ NCT tham gia tập luyện TDTT
Bảng 3.7. Một số thông tin liên quan đến việc tập luyện TDTT ở NCT p.Hưng
Dũng
Một số thông tin về tập luyện TDTT
Tập luyện Có
TDTT
Khơng
Mục đích Giảm cân
tập luyện Chữa bệnh
Tăng cường sức khoẻ
Sở thích
Người khác
Nguồn
Sách báo
thơng tin tập
Chun gia
luyện
Tự đánh giá Phù hợp
mơn tập
Chưa phù hợp
Nam
200 19,32
245 23,67
5
2,04
65 26,53
155 63,27
20 8,16
21 10,50
154
77
65 32,50
165 33,67
35 7,14
Nữ
290 28,02
300 28,99
19 6,33
91 36,33
182 60,67
8
2,67
45 15,52
201 69,31
91 31,38
197 40,20
93 18,98
Chung
490 47,34
545 52,66
24
4,40
156 28,62
337 61,83
28
5,15
66 13,47
355 72,66
156 28,62
362 73,88
128 26,12
22
Kết quả thu được ở bảng 3.7 cho ta thấy:
Tỷ lệ NCT không tập luyện thể thao (52,66%) cao hơn NCT tập luyện
TDTT (47,34%). Điều này chứng tỏ ở phường Hưng Dũng còn nhiều NCT
chưa quan tâm đên việc tập luyện thể thao, chưa nhận thức rõ vai trò của tập
luyện thể thao đối với sức khoẻ
Mục đích tập luyện chủ yếu của NCT là nhằm tăng cường sức khoẻ
(61,83%) sau đó là chữa bệnh (28,62%), sở thích (5,15%),giảm cân (4,40%).
Trong đó tỷ lệ NCT tập luyện với mục đích giảm cân ở nữ cao hơn nam, vì sở
thích ở nam cao hơn nữ. Nguyên nhân có thể là do nam giới tập các mơn thể
thao như bóng bàn, cờ tướng chủ yếu là do sở thích hơn là mục đích khác.
Nguồn thơng tin về tác dụng cũng như phương pháp tập luyện TDTT ở
NCT phường Hưng Dũng chủ yếu là từ sách báo, ti vi. Mặc dù nguồn thông
tin này chưa thể cung cấp đầy đủ về phương pháp tập luyện cũng như mơn tập
chính xác nhưng điều này chứng tỏ những NCT này đã quan tâm đến sức
khoẻ của bản thân cũng như ý thức được vai trò của tập luyện TDTT đối với
sức khoẻ bản thân.
Bảng 3.8. Phân bố giới và tỷ lệ NCT tham gia tập luyện
Người cao
tuổi
Nam
(n = 445)
Nữ
(n = 590)
Tổng
(n= 1035)
Khơng tập
luyện
Có tập luỵện
Tập luyện
tự do
SL
%
Tập luyện
Theo CLB
SL
%
SL
%
Tổng
Số
lượng
%
245
55,06
115
25,84
85
19,10
200
44,94
300
50,85
185
3,36
105
17,80
290
49,15
545
52,66
325
28,99
185
17,87
490
47,34
Quan sát số liệu thu được ở bảng 3.8 cho thấy:
23
Phường Hưng Dũng có 47,34% số NCT tham gia tập luyện TDTT và
trong đó nữ giới tham gia tập luyện nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên tỷ lệ
người tham gia tập luyện theo câu lạc bộ (17,87%) chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều
so với số người tập luyện tự do (28,99%). Trong đó tỷ lệ nam tập luyện theo
câu lạc bộ thấp hơn nữ.
Kết quả trên cho thấy NCT đã quan tâm nhiều hơn đến việc tập luyện
thể thao để tăng cường sức khoẻ, tuy nhiên chủ yếu là tập luyện tự do, khơng
có người hướng dẫn tập luyện, lịch cụ thể, điều độ nên kết quả tập luyện chưa
cao. Chúng tôi thiết nghĩ hội NCT phường Hưng Dũng cần có nhiều chính
sách hơn để chăm sóc sức khoẻ cho NCT.
3.2.3. Các môn thể thao NCT thường tập luỵện.
Kết quả ở bảng 3.9. cho thấy, có 9 mơn thể thao mà NCT phường
Hưng Dũng lựa chọn luyện tập, trong đó đi bộ được NCT lựa chọn nhiều nhất
(55,51%), tiếp đến là thái cực quyền (19,39%), thể dục buổi sáng tại nhà
(5,71%), sau đó là kinh lạc thao, tâm năng dưỡng sinh, yoga. Đây là những
môn thể thao phù hợp với sức khoẻ của người cao tuổi
Chúng tôi cho rằng sở dĩ NCT lựa chọn môn đi bộ với số lượng tập
luyện nhiều là do mơn đi bộ có kỹ thật đơn giản, tính an tồn cao, khơng cần
tốn nhiều sức lực và có thể đi theo nhóm để thư giãn. Cịn mơn thái cực
quyền, tâm năng dưỡng sinh, yoga thì tập luyện theo câu lạc bộ, có người
hướng dẫn.
Bảng 3.9. Phân bố giới và môn TDTT tập luyện.
TT
1
2
3
4
Môn TDTT
Thái cực quyền
Tâm năng dưỡng sinh
Bóng bàn
Cầu lơng
Chung
SL
%
95
19,39
20
4,08
12
2,45
14
2,86
Giới tính
Nam
SL
%
38
40
8
40
12
100
8
57,14
Nữ
SL
57
12
0
6
%
60
60
0
42,86
24
5
6
7
8
9
Kinh lạc thao
Cờ tướng
Yoga
Đi bộ
TD buổi sáng
Tổng
21
8
20
272
28
490
4,29
1,63
4,08
55,51
5,71
100
10
8
9
95
12
200
47,62
100
45
34,93
42,86
40,82
11
0
11
177
16
290
52,38
0
55
65,07
57,14
59,18
Kết hợp số liệu bảng 3.3 cho thấy, môn đi bộ nằm trong các môn tập
luyện tự do, không tổ chức tổ chức theo câu lạc bộ nên khơng có người hướng
dẫn.
Nhiều người quan niệm là tập luyện tăng cường sức khoẻ bằng đi bộ
giống với đi bộ làm việc vặt bình thường hàng ngày. Điều đó chưa đúng, bởi
đi bộ tăng cường sức khoẻ có tư thế, kỹ thuật đúng và lượng phù hợp mới có
tác dụng tăng cường sức khoẻ. Đi bộ phải diễn ra thường xuyên, liên tục và
nâng dần từng bước. Cường độ bài tập phải hợp lí và thoả đáng. Nếu cường
độ q nhỏ thì sẽ khơng đem lại hiệu quả chữa bệnh và rèn luyện đáng kể.
Nếu cường độ quá lớn có thể có hại cho sức khoẻ NCT. Mơn đi bộ chỉ có tác
dụng tốt đối với bệnh tim mạch, tiểu đường và béo phì, khơng tốt cho những
người bị tổn thương và thoái hoá khớp.
Thái cực quyền, tâm năng dưỡng sinh, yoga, kinh lạc thao là các mơn
thể thao có tác dụng rất tốt đối với sức khoẻ NCT nhằm phòng tránh các bệnh
thường gặp như đột tử,tim mạch ,cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn
chức năng thần kinh vận động não. kết quả nghiên cứu trên của chúng tôi cho
thấy tỷ lệ NCT tập các mơn thể thao này cịn thấp, ngun nhân có thể là do
trang thết bị, cơ sở vật chất phục vụ tập luyện chưa đầy đủ, chưa có ngưịi
16.67%
hướng dẫn tập luyện và NCT phường Hưng Dũng chưa ý thức đầy đủ tác
dụng của các môn thể thao này đối với sức khoẻ.
38.51%
S¸ng
ChiỊu
Tèi
44.82%
25
Biểu đồ 3.2. Thời điểm tập luyện trong ngày của NCT
Biểu đồ 3.4 cho thấy, tỷ lệ NCT lựa chọn thời điểm tập luyện vào buổi
chiều cao hơn buổi sáng và thấp nhất là buổi tối. Theo nhịp sinh học và đặc
điểm thời tiết khí hậu ở Việt Nam, NCT nên lựa chọn thời gian tập luyện vào
buổi sáng, không nên tập vào thời gian quá sớm, nhất là mùa đơng khi nhiệt độ
ngồi trời xuống thấp do cơ thể người già đã suy yếu khơng kịp thích ứng, dễ tạo
điều kiện cho các bệnh nguy hiểm phát tác như tai biến mạch máu não, tăng huyết
áp, hen, dị ứng,viêm phế quản. Theo sinh lý TDTT, sau 15 giờ, các tố chất vận
động đều nằm ở đỉnh tượng vị nhưng chức năng các cơ quan trong cơ thể lại hoạt
động yếu hơn.
Chính vì vậy, NCT cũng nên lựa chọn thời điểm thích hợp trong ngày mà
mình sung sức nhất để tập luyện, ví dụ như có cụ có thói quen ngủ dậy sớm thì
việc đi bộ và chơi thể thao vào buổi sáng là thích hợp hơn cả, cịn cụ nào thấy về
buổi chiều tối mình sung sức hơn cả thì việc tập luyện vào buổi chiều là thích hợp.
Số liệu thu được ở bảng 3.10 và 3.11 cho thấy:
- Số lần tập luyện của NCT trong tuần tương đối đồng đều ở các mơn tập,
trung bình NCT tham gia tập luyện gần 6 lần/ tuần,như vậy mật độ tập luyện
TDTT của NCT phường Hưng Dũng tương đối cao. Trong đó mơn thái cực
quyền, tâm năng dưỡng sinh và yo ga được người tập tập luyện nhiều hơn.
Nguyên nhân là các mơn thể thao này có người hướng dẫn và có lịch cụ thể nên
đươc NCT tham gia đều đặn hơn, có hiệu quả cao hơn. Như vậy NCT phường
Hưng Dũng đã tập luyện tương đối đều đặn, hiệu quả tập luyện đạt được sẽ cao
hơn.