Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.23 KB, 66 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KỲ III CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ CẤP THCS. Caâu 1 Nêu các mục tiêu của chương trình BDTX. * Muïc tieâu cuûa chöông trình BDTX Về kiến thức: - Trình bày nội dung chương trình Vật ly ùTHCS; những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và cách đánh giá của môn học. - Nêu nội dung và cấu trúc của SGK , SGV… mới của Vật lý. Cách sử dụng SGK và SGV Vật lý mới THCS. - Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chương trình SGK Vật lý THCS. - Nêu đặc điểm hình thức tổ chức, phương pháp dạy học môn Vật lý theo hướng phát huy tính tích cực của HS. - Lựa chọn cách sử dụng đồ dùng dạy học môn học một cách hiệu quả. - Trình bày cách lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập. - Xác định cách đánh giá HS để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học Vật lý . Veà kó naêng: - Aùp dụng được những hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới chương trình, SGK Vật lý mới THCS và phương pháp dạy học tích cực. - Sử dụng SGK mới và hướng học sinh biết cách sử dụng SGK một cách hiệu quaû trong tieát hoïc. - Làm và sử dụng được một số thiết bị dạy học Vật lý thông thường. - Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tinh thần đổi mới. - Lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của HS . - Tự đánh giá kết quả học tập BDTX để tự điều chỉnh quá trình học tập. Về thái độ: - Chủ động và hợp tác trong học tập và đánh giá kết quả học tập BDTX, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. - Tích cực áp dụng kiến thức và kĩ năng có được trong chương trình BDTX để dạy tốt chương trình SGK mới môn Vật lý . * Những ý kiến nhận xét, đề xuất để hoàn thành mục tiêu? Tất cả các mục tiêu cả các mục tiêu của chương trình BDTX nêu trên đã đáp ứng được BDGV dạy tốt chương trình SGK Vật lý mới THCS, vì mụ tiêu của chương trình BDTX chu kì III đã đáp ứng được các yêu cầu sau: - Bám sát được những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp của chương trình và SGK Vật lý mới. - Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực. - Đổi mới cách đánh giá học sinh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bồi dưỡng phương pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đành giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệm và học sinh để điều chỉnh quá trình tự học. * Những mục tiêu khó thực hiện được trong điều kiện của cá nhân, đơn vị: - sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào DH. - PP học: PP thảo luận nhóm nhỏ chưa được phát huy hết hiệu quả. Caâu 2: Toùm taét caáu truùc chöông trình BDTX cho GV Vaät lyù . * Cấu trúc BDTX chu kì III cho GV Vật lý gồm 120 tiết, được chia làm ba phần : Phần 1:Bồi dưỡng lý luận chung: - Phần lí luận giáo dục chung (30 tiết): Bồi dưỡng lí luận nhận thức về chính trị, xã hội, các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT. Phaàn 2: Noäi dung chuyeân moân nghieäp vuï: - Phần chuyên môn nghiệp vụ (60 tiết): Giới thiệu chương trình BDTX, SGK , SGV và các tài liệu dạy học môn Vật lý (Từ bài 1 đến bài 3). Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Vật lý (Từ bài 4 đến bài 9). Vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình và SGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18). Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX (Từ bài 19 đến bài 20) Phaàn 3: Daønh cho ñòa phöông: - Phần dành cho địa phương (30 tiết): Là những nội dung phù hợp với từng địa phöông. Phaàn chuyeân moân nghieäp vuï goàm coù: - Giới thiệu chương trình BDTX – SGK – SGV và các tài liệu. - Các vấn đề cơ bản về DH phát huy tính tích cực của học sinh. - Vận dụng các kiến thức để dạy vào chương trình. - Tổng kết đánh giá. * Nhaän xeùt veà caáu truùc chöông trình BDTX chu kì III. Cấu trúc chương trình BDTX mang tính toàn diện ( bao gồm cả bồi dường lí luận nhận thức về chính trị, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ), cập nhật (bám sát đổi mới chương trình và SGK mới Vật lý THS C) và linh hoạt (có tính đến nhu cầu của địa phương). Cấu chúc của chương trình theo sơ đồ là phù hợp vì nó có tính toàn diện, cập nhật. Câu 3: - Nội dung của phần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ có thể chia ra làm hai phần cơ bản sau: Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Vật lý , đáp ứng được nhu cầu cần dạy của của chương trình, phương pháp học môn học (Từ bài 4 đến bài 9). - Vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình và SGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18). - Những khó khăn khi thực hiện chương trình và SGK Vật lý THCS..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đối với học sinh: Chưa quen làm việc theo cặp, nhóm. + Tính tích cực của học sinh còn hạn chế. + Các dụng cụ làm thí nghiệm chưa thực sự có hiệu quả do chất lượng còn hạn chế. Caâu 4: * Các hình thức tự học trong chương trình BDTX có chất lượng cần : Tự học có tài liệu và phương tiện hỗ trợ. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp. Học theo nhóm tại trường. Tự học có hướng dẫn của giảng viên. Học tập trung để giải đáp các thắc mắc khi học viên có nhu cầu. * Trong các hình thức tự học trên thì hình thức nào cũng quan trọng vì nó giúp cho người học tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn, nghiêm cứu kỹ bài học thực hiện các hoạt động ghi trong bài học, kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý điều chænh quaù trình hoïc. Vận dụng những điều đã học vào HĐ dạy học Vật lý ở trường THCS nghiên cứu, quan sát, phát hiện đánh giá, điều chỉnh là quy trình tự học. Caâu 5: * Các hình thức đánh giá kết quả BDTX: - Đánh giá qua sản phẩm/hồ sơ học tập của học viên ( các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn, phiếu dự giờ, các sản phẩm tự làm…) - Đánh giá qua kết quả các câu hỏi trắc nghiệm. - Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn thảo luận nhóm, dự giowg, viết thu họch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn… - Đánh giá qua thi GV dạy giỏi. - Đối tượng đánh giá là học viên, cán bộ quản lý học sinh. * Trong các hình thức đánh giá trên thì hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất vì người học tham gia BDTX thực chất là tự học không có sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên mà chỉ học qua tài liệu. Do đó người học phải tự đánh giá kết quả học tập của mình qua hướng dẫn chung của tài liệu. Nghĩa vụ và quyền lợi của GV khi tham gia bdtx. - Nghĩa vụ chấp hành, thực hiện kế hoạch của nội dung học tập trong chương trình bdtx . Hoàn thành các bài học trong chương trình. Aùp dụng những kiến thức vào, PP vào công tác DH Vật lý cấp THCS. Quyền Lợi: Học tập nâng cao trình độ CM – NV. Được tạo ĐK về thời gian, CSVC, thiết bị, tài liệu học tập..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Được hỗ trợ của các cấp quản lý. Kết quả học tập là một tiêu chuẩn trong các nhận xét đề bạt, nâng lương, đánh giá khen thưởng thi đua. Hưởng các chính sách ưu đãi do địa phương quy định. Đề xuất các ý kiến cá nhân khi cần thiết. Cấp giấy chứng nhận khi hoàn thành chương trình bdtx. PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ: Tự đánh giá : 8.5 điểm Đánh giá của quản lý: -. Bài 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ MỚI THCS. 1./ Trả lời hoạt động 1: a.) Muïc tieâu cuûa moân Vaät lyù caáp THCS. Kiến thức: Nhận thức và thông hiểu các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật. + Giải được các bài tập định lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng. . . + Biết cách khai thác các số liệu thu được từ thí nghiệm, rút ra kết luận. + Thực hiện được và thành công các thí nghiệm trên lớp. Thái độ trung thực, hợp tác, cẩn thận khi làm bài, làm thí nghiệm rút ra kết luaän, khai thaùc keát quaû thí nghieäm, tinh thaàn traùch nhieäm, taùc phong khoa hoïc, tự đánh giá nhận định, phê phán. b) So sánh với mục tiêu của môn Vật lý THCS. - Kiến thức: SGK mới giảm tính kinh hàn lâm, tăng tính thực hành, ứng dụng. - Kỹ năng: Kỹ năng thi thập thông tin và xử lý thông tin, đề xuất các dự đoán đơn giản, truền đạt thông tin được đề cao. - Thái độ: Khả năng hòa nhập, ý thức hợp tác, sẵn sàng tham gia các hoạt động, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc, ý thức tự đánh giá. 2./ Trả lời hoạt động 2: Những đổi mới của chương trình và chương trình chi tiết. a. Kế hoạch dạy học môn Vật lý THCS mới khác trước: Giảm 1 tiết trên tuần. Bố trí lớp 6(1 tiết / tuần), lớp 7 ( 1 tiết / tuần), lớp 8 (1 tiết / tuần), lớp 9 (2 tiết / tuaàn). - Những kiến thức kỹ năng được ưu tiên là những kiến thức, kỹ năng có ứng dụng trong thực tế đới sống, kỹ thuật gần gũi với kinh nghiệm hiểu biết của học sinh và được cân đối dành thời gian cho các hoạt động tự học của học sinh. So với chương trình cũ: - giảm kiến thức ít có giá trị thực tế hơn và thêm một số kiến thức có tính ứng duïng cao hôn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngoài các kỹ năng vận dụng giải các bài tập, giải thích các hiện tượng Vật lý thực hành và sử dụng các dụng cụ Vật lý thêm các kỹ năng tiến trình khoa học thu thập thông tin, xử lý thông tin khả năng dự đoán, thí nghiệm đơn giản, truyeàn taûi thoâng tin. b. Caáu truùc chöông trình cuõ thieát keá chuû yeáu theo logic moân hoïc chuù troïng: Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự chặt chẽ các khái niệm, các định luật thuyết học. Chương trình mới thiết kế chủ yếu tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học là chủ thể của quá trình học tập, chú trọng phát triển năng lực của học sinh. Quan điểm coi trọng việc truyền thụ các phương pháp đặc thù của Vật lý không được trình bày một cách tường minh được đề cao. Nhiều kỹ năng có liên quan đến phương pháp này đã được xác định ngay trong muïc tieâu cuûa moân Vaät lyù . Nhiều kiến thức của Vật lý được yêu cầu trình bày bộc lộ những yếu tố có liên quan đến phương pháp dặc thù. Thí nghieäm minh hoïc khoâng chæ minh hoïc moøa coøn laø nguoàn thoâng tin, là phương tiện để học sinh khai thác, phát hiện kiến thức, phát triển kỹ năng cũng như giải quyết các vấn đề đặt ra. c. Yêu cầu mức độ kiến thức và kỹ năng - Mức độ lý thuyết hàn lâm khi xây dựng khái niệm Vật lý và các yêu cầu về gải bài tập định lượng được giảm đi một cách rõ rệt ở các đầu cấp, các hiện tượng thuộc tính quá trình Vật lý khảo sát ở mức độ bán định lượng, định tính ở các cấp cuối cấp, mức độ định lượng và trừu tượng hóa tăng dần. - Các kiến thức và kỹ năng được hình thành bằng con đường đơn giản phù hợp với tập sinh lý của học sinh. - Chủ yếu là quy nạp ( thí nghiệm do học sinh tự làm). - Xuất phát từ học sinh ( có tác dụng chính xác hóa và phát triểm vốn hiểu biết vaø khaú naêng saün coù cuûa hoïc sinh). - Kích thích tính tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh. - Giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Tạo điều kiện cho việc tăng cường các hoạt động đa dạng của học sinh trong giờ học. 3./ Trả lời hoạt động 3: Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học môn Vật lý THCS. a) Định hướng và PPDH và đánh giá kết quả học tập của HS . - Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu bài học. - Tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh bao gồm: + Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng. -.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Dự kiến câu hỏi hướng dẫn cho học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thưc mới. + Tổ chức HĐ của học sinh theo những hình thức học tập khac nhau (nhóm, toàn lớp, cá nhân). + Sử dụng phương tiện dạy học theo nhóm tích cực hóa hoạt động của học sinh. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Đổi mới việc soạn giáo án. b) Đổi mới phương pháp dạy học. - Tích cực hóa HĐ học tập nhằm phát huy tính chủ động học tập của học sinh. - Tích cực ở đay là tích cực trong nhận thức, hoạt động nhận thức, tính tích cực trong quá trình phát hiện tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. c) Cải tiến và nâng cao hiệu quả của PPDH theo hướng phát huy tính chủ động của học sinh được thể hiện: - Kích thích oùc toø moø khoa hoïc, ham hieåu bieát cuûa hoïc sinh. - Quan tâm đến phương pháp học, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh coi trọng việc trau dồi kiến thức, lẫn bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng quaù trình. Chuù yù phöông phaùp ñaëc thuø cuûa moân Vaät lyù . - Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập, tập hợp tác trong nhóm. - Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. d) Biện pháp để đổi mới PPDH Vật lý THCS. - Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu từng bài học. - Tổ chức cho học sinh họa động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm: + Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. + Dự kiến hệ thống hưỡng dẫn học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thức mới. + Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau. +Sử dụng phương tiện dạy học. + Đổi mới việc soạn g íao án..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4./ Trả lời hoạt động 4: Định hướng đổi mới đánh giá dạy học Vật lý THCS. - Hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương trình cũ, hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh là sự tự luận nhằm thu thập thông tin để phân loại học sinh chứ không nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh quá trình giaûng daïy cuûa giaùo vieân cuõng nhö quaù trình giaûng daïy cuûa hoïc sinh. Các bài kiểm tra thường không toàn diện, tạo điều kiện phát sinh những tiêu cực trong học tập, thi cử. . . Những điểm mới trong định hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới so với chương trình Vật lý THCS cũ: - Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà… phải kiểm tra cả trình độ kĩ năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết những vấn đề học tập. - Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. 5./ Câu hỏi đánh giá: a) So sánh chương trình Vật lý THCS cũ và chương trình bdtx THCS mới.. Muïc tieâu. Kieán thức. Kó naêng. Chöông trình Vaät lyù THCS cuõ Trình baøy theo caáu truùc cuûa boä môn: Động học, động lực học, tĩnh hoïc, aâm hoïc, nhieät hoïc, quang hình, điện học, điện từ học.. Chương trình Vật lý THCS mới Trình bày xen kẽ các kiến thức theo tinh thần gần gũi với kinh nghieäm vaø hieåu bieát cuûa hoïc sinh: Động lực học, nhiệt học, điện học, quang hình học, âm học, động học,động lực học, tĩnh học, nhiệt học, điện học, điện từ học, quang hình vaø quang lí. - Quan sát và giải thích các hiện Thêm các kĩ năng trước đây chưa tượng Vật lý . đề cập đến: - Giaûi caùc baøi taäp ñònh tính vaø ñònh - Kó naêng thieát laäp vaø tieán haønh lượng đơn giản. TN ñôn giaûn. - Sử dụng các dụng cụ đo lường, - Kĩ năng phân tích, xử lú thông tin tieán haønh caùc TN ñôn giaûn. thu được từ quan sát hoặc TN. - Khả năng đề xuất các dự đoán và đề xuất phương án TN để kiểm tra dự đoán. Kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ Vaät lyù ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b): Những điểm mới trong định hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới so với chương trình Vật lý THCS cũ: - Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà… phải kiểm tra cả trình độ kĩ năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết những vấn đề học tập. - Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan và sự công bằng hạn chế tiêu cực. - Đánh giá cao những nội dung liên quan đến việc sử dụng kiến thức và kỹ năng vào tình huống mới của cuộc sống thực. c) Những điểm mới trong việc trình bày nội dung nội dung một bài học của SGK Vaät lyù THCS: - Lương kiến thức trong một bài học Vật lý ít hơn trước đây. - So với SGK trước đây, trong một bài học ở SGK mối thì: Kênh chữ ít hơn, keânh hình nhieàu hôn . - Bên cạnh cung cấp các thông tin cần thiết về kiến thức thông qua kênh chữ và kênh hình, bài học trong SGK mới còn chú trọng thể hiện các quá trình dẫn đến kiến thức bằng cách hướng vào các hoạt động chủ yếu sau: + Hoạt động thu thập thông tin: Hoạt động thu thập thông tin về các khái niệm, hiện tượng, quá trình, quy luật... Vật lý được đánh dấu bằng kí hiệu º. + Hoạt động xử lí thông tin: Đây là hoạt động tư duy mang tính sáng tạo cao hơn. HS được SGK hướng dẫn xử lí thông tin thông qua một hệ thống các câu hỏi, bài tập để tự lập luận và rút ra kết luận cần thiết. Các vấn đề liên quan đến xử lí thông tin được SGK kí hiệu băng °. + Hoạt động vận dụng: Vừa giúp HS vân dụng kiến thức thu thập được để giải quyết vấn đề của bài học hoặc của thực tiễn, vừa giúp các em tự kiểm tra và củng cố kiến thức của mình . Những phần có liên quan đến hoạt động vận dụng được kí hiệu bằng hình tam giác ngược"" + Hoạt động ghi nhớ: Trong mỗi bài học thì học sinh chỉ cần ghi nhớ từ 1 đến 3 nội dung và phần này được thể hiện ở trong khung phần in đận cuối nội dung cuûa baøi. + Ngoài ra ở cuối mỗi bài học thì SGK còn đưa đến cho HS những thông tin, những ứng dụng của Vật lý trong đời sống thông qua phần"có thể em chưa bieát” TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM Đánh giá do quản lý:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BAØI 3: GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA VAØ SÁCH GIÁO VIÊN VẬT LÝ THCS. I./ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ: 1- Điểm mới trong cấu trúc một chương: Có hình vẽ minh họa giới thiệu ND chính của chương. Các câu hỏi nêu lên các yêu cầu cơ bản về kiến thức cũng như veà kyõ naêng cuûa vieäc hoïc taäp. - Phần chính dành cho các bài học, mỗi bài viết đều dạy trong một tiết. - Phần cuối chương là câu hỏi trợ giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và kỹ naêng. + Phần vận dụng gồm các câu hỏi và bài tập mang tính tổng hợp yêu cầu phải vận dụng kiến thức. + Giải trí: ND được trình bày dới hình thức trò chơi ô chữ. 1- Điểm mới của cấu trúc từng bài: Sự thống nhất giữa các bài gồm 4 phần mở bài, ND bài học, phần ghi nhớ, phần đọc thêm. - Taïo tình huoáng nhaèm kích thích trí toø moø cuûa HS . - Nội dung một bài học ít. Nhằm thời gian cho HĐ đa dạng, cá nhân trả lời câu hỏi, làm việc theo nhóm, trả lời theo nhóm. - Nhiều ND được trình bày theo hình thức mở để phát huy tính suy nghĩ của HS và sự trợ giúp của GV. - Phần ghi nhớ: giúp HS hệ thống lại kiến thức tối thiểu cần phải nắm sau mỗi bài. - Phần đọc thêm gồm các kiến thức thực tế nhằm mở rộng tầm hiểu biết. * Trảøi câu 1: Những ý tưởng thể hiện nội dung của SGK Vật lý THCS. 1- Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý THCS và khối lượng ND kiến thức trong một bài học SGK Vật lý trước đây. - Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý ít hơn trước đây, có thể dành thời gian cho việc tăng cường các HĐ đa dạng và tự lực cuûa HS vaø reøn luyeän kyõ naêng. 2- Trong một bài học mới phần chữ ít hơn phần hình nhiều hơn, kích thích hứng thú học tập cho HS. 3- Quá trình dẫn đến kiến thức mới bằng cách định hướng HĐ và hướng dẫn thực hiện các HĐ. - Hoạt động thu thập thông tin về các khái niệm, hiện tượng, quá trình, quy luaät. - Hình thức thực hiện: HS tự làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát hiện tượng tronng tự nhiên. Hướng dẫn ôn lại những kiến thức và ký năng đã học ở lớp dới, đọc thông tin ở SGK. - Xử lý thông tin: SGK Hướng dẫn xử lý thông tin thu thập qua hệ thống các câu hỏi, bài tập để tự lập luận và rút ra những kết luận cần thiết. Hình thức.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> cụm từ cho trước và điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền vào chỗ trống. . . - Thực hiện dới hình thức tương tác trong từng nhóm giữa các nhóm với nhau khi thảo luận và công bố kết quả mà mỗi nhóm thu được sau khi đã xử lý. HS được trình bày điều mình làm và quan sát. Giáo viên đặt câu hỏi rõ ràng không nhắc lại những kiến thức mà HS đã nói. - Việc vận dụng: HS vận dụng những kết luận đã rút ra được để giải quyết những vấn đề quả bài học, của thực tiến thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập dưới dạng khác nhau. - Phần ghi nhớ: Nội dung được trình bày trong khung in đậm ở sau phần vận dụng từng bài học sinh thực hiện ngay sau khi học bài học ở trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV. 2- Hệ thống các câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ở SGK, nhằm hướng dẫn HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức mới, các câu hỏi phát triển tư duy quả HS ở mức độ khác nhau. Hệ thống câu hỏi trong từng bài học chỉ là một phương án HD HS làm thí nghiệm, GV cần nhắc khi sử dụng các câu hỏi đã nêu ở SGK, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hoặc đặt thêm câu hỏi khác phù hợp với đối tượng HS. 3- Phần thí nghiệm đưa vào SGK đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với nhu cầu, năng lực và hứng thú của HS, dựa trên những nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện CSVC, thiết bị của nhà trường. Đối với những thí nghiệm này tạo ĐK cho số đông HS được trải nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Một số TN cơ bản có sử dụng các dụng cụ đo ( nhiệt kế) cần phải trang bị mới sử dụng được. Trong ĐK thiếu trang bị thì GV có thể thực hiện TN đó không phải để minh họa mà phải kết hợp với HD HS khai thác thu thập dữ liệu từ TN, cần tạo ĐK để HS tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đó. - Khoâng yeâu caàu HS laøm thí nghieäm khoù, nguy hieåm, cuõng khoâng yeâu caàu GV làm thí nghiệm dài ( TN về sự nóng chảy . . .) mà chỉ yêu cầu HS sử duïng keát quaû TN do SGK ñöa ra. - Các mô hình, hình vẽ . . . SGK mới không chỉ có tác dụng minh họa kênh chữ như trước mà coi là nguồn thông tin, là phương tiện để HS khai thác phát hiện kiến thức. * Trả lời Câu 2: Những điểm mới quả SGK Vật lý THCS. 1) Caáu truùc quaû SGK Vaät lyù THCS goàm hai phaàn:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Phần 1: Những vấn đề chung, chủ yếu giới thiệu cấu trúc của chương trình, quả từng lớp, những mục tiêu cụ thể của từng chương, từng mục và từng kiến thức cơ bản. Đặc điểm quả SGK và SGV phân phối thời gian của các nội dung học tập. - Phần 2: HD dạy các bài học cụ thể cuối mỗi chương SGK giới thiệu 2 phương án BKT 1 tiết, cuối mỗi bài kiểm tra giữa học kì và biểu diễn cụ thể, GV có thể tham khảo. Theo PPCT tiết kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ trùng với thời điểm học xong mỗi chương. Mỗi GV hay tổ bộ môn có thể xây dựng phương an KT phù hợp với tiến độ dạy học. 2- Caáu truùc baøi hoïc goàm 5 phaàn. - Mục tiêu: SGK nêu những mục tiêu cụ thể của từng tiết học về kiến thức, kỹ năng. Những mục tiêu này được biểu đạt dưới dạng những việc làm, những hành động mà học sinh phải thực hiện được ở cuối tiết học. - Chuẩn bị: Những việc mà GV và HS nên chuẩn bị để tiến hành tốt tiết học. Đó là những dụng cụ thí nghiệm cho GV hay cho mỗi nhóm HS, các biểu bảng, hình vẽ. . . các kiến thức quan trọng mà HS cần ôn lại, những quan sát mà HS cần chuẩn bị trước ở nàh, những tài liệu phục vụ cho việc dạy và học mới. - Thông tin bổ xung: Giới thiệu cho HS những thông tin bổ xung cần thiết về ND kiến thức, kỹ năng, PPDH giúp GV hiểu sâu hơn ND bài học. Kiến thức về chương trình Vật lý THCS thường đơn giản so với kiến thức khoa học hiện đại về cùng một hiện tượng Vật lý. GV cần hiểu rõ để chánh đưa vào bài học những nội dung quá cao không phù hợp với mục tiêu của chương trình. - Tổ chức những hoạt động DH. SGV gợi ý những HĐ có ND giống nhau ở hầu hết các bài học. Đối với những hoạt động quan trọng giống nhau hầu hết gợi ý thời lượng dành cho HĐ đó giúp GV phân bổ thời gian cho hợp lý, cũng không nên phân bố cứng nhắc mà điều chỉnh cho phù hợp với tình hình quả từng lớp. - Trả lời các câu hỏi bài tập: SGV trình bày carcacs đáp án quả tất cả các câu hoûi vaø baøi taäp trong SGK, SBT. *Trả lời câu 3: Sử dụng SGK, SGV trong việc lập kế hoạch bài học. 1- Thảo luận với đồng nghiệp về vai trò quả SGV. - SGV khoâng phaûi laø giaùo aùn chuaån phaûi tuaân theo, laø taøi lieäu cho GV tham khảo, gợi ý 1 trong các phương án dạy học SGV, giúp GV có thể lâp kế hoạch, bài học nhanh hơn, hiệu quả hơn. - Mới dạy nài học Vật lý THCS theo SGK mới thường không thực hiện hết mục tiêu các bài học do GV thường đưa vào bài học những kiến thức ngoài.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> chương trình, khó hơn mức độ đề cập ở SGK Vật lý hiện hành dẫn đến thiếu thời gian. - Chưa quen với việc đổi mới PPDH tránh bằng cách trước mắt thực hiện mục tiêu tối thiểu của bài học chọn vào ND quan trọng quả bài học trong SGK để tổ chức cho HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức sau đó mới đổi mới với tất cả các mục tiêu. - Thiết bị dạy học và bàn ghế. Vị trí ngồi của HS không đáp ứng được yêu caàu khi laøm thí nghieäm. - Một số gợi ý đảm bảo được mục tiêu chính của bài. + Đọc kỹ SGV và ND SGK và một số tài liệu khác kết hợp với năng lực quả bản thân trình độ HS. II./ Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng: Lập kế hoạch một bài học. Bài"THẤU KÍNH PHÂN KÌ” Tieát 49: THAÁU KÍNH PHAÂN KÌ. I. Muïc tieâu : 1. Nhận dạng được thấu kính phân kì. 2. Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kì. 3. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. II.Chuaån bò : Đối với mỗi nhóm học sinh : - Một thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm. - Moät giaù quang hoc. - Moät nguoàn saùng phaùp ra ba tia saùng song song. - Một màn hứng để quan sát đường truyền của ánh sáng. III.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo Viên a) Hoạt động 1 : (5 phút) - Ôn kiến thức có liên quan đến bài mới - 1, 2 học sinh lện trả lời giáo Giáo viên : Nêu đặc điểm của một vật tạo vieân goùp yù bởi thấu kính hội tụ. Có những cách nào nhận biết thấu kính hội tuï ? b) Hoạt động 2 : (15 Phút) Giới thiệu : Các em đã biết về thấu kính Bài mới hoäi tuï baøi hoïc hoâm nay ta seõ hoïc veà thaáu kính phaân kì ? Chuùng ta seõ nhaän xeùt thaáu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I/ Ñaëc ñieåm cuûa thaáu kính phaân kì 1.Quan saùt vaø tìm caùch nhaän bieát : - 1, 2 em đọc C1 - Đại diện nhóm học sinh trả lời cách nhaän bieát veà thaáu kính hoäi tuï. - Moät vaøi nhoùm khaùc nhaän xeùt veà cách nhận biết thấu kính hội tụ đã học bài trước. kính phaân kì coù ñaëc ñieåm gì khaùc thaáu kính hoäi tuï ?. - Yêu cầu học sinh đọc C1 - Yeâu caàu hoïc sinh tìm caùch nhaän bieát thaáu kính hoäi tuï coù treân baøn thí nghieäm. Giaùo vieân : Ruùt ra keát luaän coù theå nhaän bieát thaáu kính hoäi tuï baèng moät trong 3 caùch sau : C1: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thaáu kính hoäi tuï. - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang saùch. Neáu nhìn qua thaáu kính thaáy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. - Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ. Yeâu caàu hoïc sinh : - Gọi học sinh đọc C2. - Độ dày phần rìa so với phần giữa của - Từng học sinh nhận xét về độ dày thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính phần rìa so với phần giữa của thấu hội tụ ? kính phaân kì coù gì khaùc ? - Giaùo vieân ruùt ra keát luaän : - Goïi moät vaøi nhoùm khaùc nhaän xeùt C2: Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hoäi tuï. - Kyù hieäu thaáu kính phaân kì : 2. Thí nghieäm. - Caùc nhoùm hoïc sinh boá trí thí nghieäm nhö hình 44.1. - Từng thành viên của nhóm chú ý quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm. Đại diện nhóm trả lời chùm tia ló.. -Giáo viên hướng học sinh tiến hành thí nghieäm nhö hình 44.1 saùch giaùo khoa. Traû lời C3. - Giáo viên quan sát lớp, chú ý giúp đỡ những nhóm yếu, chậm. - Thoâng baùo hình daïng maët caét hình a, b, c.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Moät vaøi nhoùm goùp yù C3. - Hoïc sinh ghi nhaän C3.. vaø kyù hieäu veà thaáu kính phaân kì. Giaùo vieân choát laïi yù kieán veà chuøm tia loù coù ñaëc ñieåm laø : C3 : Chùm tia tới song song cho chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thaáu kính phaân kì. * Chuyeån yù sang II. II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm : Tiêu cự của thấu kính phân kì. c) Hoạt động 3: (15 phút) 1. Truïc chính: - Hoïc sinh boá trí laïi thí nghieäm 44.1. - Yeâu caàu hoïc sinh boá trí laïi thí nghieäm - Từng học sinh quan sát và thảo luận 44.1. nhóm để trả lời C4. - Giáo viên gợi ý cho học sinh : - Học sinh đọc phần thông báo về Dự đoán xem tia nào đi thẳng. Dùng bút truïc chính trong saùch giaùo khoa. đánh dấu đường truyền của các tia sáng - Học sinh nêu đặc điểm về trục trên hai màn hứng, dùng thước thẳng để chính, moät vaøi nhoùm khaùc goùp yù. kiểm tra đường truyền. - Hoïc sinh ghi nhaän C4. Giaùo vieân : Truïc chính cuûa thaáu kính coù ñaëc ñieåm gì ? C4 : Tia ở giữa khi qua quang tâm của thaáu kính phaân kì tieáp tuïc truyeàn thaúng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán đó. 2. Quang taâm. - Học sinh đọc phần thông báo về Giáo viên : Quang tâm của thấu kính có ñaëc ñieåm gì ? quang taâm vaø ghi nhaän. Giaùo vieân nhaéc laïi phaàn thoâng baùo quan taâm trong saùch giaùo khoa. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm laïi thí 3. Tieâu ñieåm. - Học sinh đọc C5 và tiến hành làm nghiệm 44.1. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các thí nghieäm 44.1, saùch giaùo khoa. - Từng học sinh quan sát thí nghiệm nhóm học sinh yếu. đưa ra từng ý kiến, các nhóm khác bổ - Giáo viên gợi ý : Dừng bút đánh dấu đường truyền của tia sáng ở trên màn sung góp ý. Trả lời: C5. hứng, dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đã đánh dấu để vẽ tiếp đường keùo daøi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giaùo vieân neâu yù kieán : C5 : Nếu kéo dài tia ló ở thấu kính phân kì thì chuùng seõ gaëp nhau taïi moät ñieåm trên trục chính. Cùng phía với chùm tia tới. - Từng học sinh làm bài tập vào vở. - Giaùo vieân cho hoïc sinh leân baûng laøm - Học sinh đọc thông báo phần C 6. C6. Thảo luận câu hỏi giáo viên đưa ra; - Yêu cầu học sinh đọc thông báo về moät vaøi nhoùm khaùc goùp yù. khaùi nieäm tieâu ñieåm. - Ghi nhaän noäi dung. - Giaùo vieân : Tieâu ñieåm cuûa thaáu kính 4. tiêu cự phân kì được xác định như thế nào? - Học sinh đọc phần thông báo về Có đặc điểm khác so với thấu kính hội tiêu cự, ghi nhận. tuï?. III/ Vaän duïng. d.Hoạt động 4 (10 Phút). - Caùc hoïc sinh khaùc laøm baøi taäp vaøo vở, trả lời C7. - Học sinh đọc C8, C9. - Caùc nhoùm thaûo luaän C8, C9. - Ghi nhaän C8, C9 sau khi giaùo vieân sửa ý.. Giáo viên : Tiêu cự của thấu kính là gì ? - Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f. - Gọi là tiêu cự của thấu kính. * Chuyeån yù qua III - Goïi moät hoïc sinh veõ tia loù hình 44.5. - Giáo viên góp ý chỉnh sửa hình vẽ. C7 :. - Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua tiêu ñieåm F. - Tia ló của tia tới 2 qua quang tâm. Truyền thẳng không đổi hướng. - Giaùo vieân nhaän xeùt veà yù kieán hoïc sinh -> tổng hợp. C8 : Kính caän laø thaáu kính phaân kì… Nhaän bieát baèng moät trong hai caùch:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phaàn rìa cuûa thaáu kính naøy daøy hôn phần giữa. - Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó. C9 : Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ : - Phaàn rìa cuûa thaáu kính phaân kì daøy hôn phần giữa. - Chùm sáng tới song song với trục chính cuûa thaáu kính phaân kì, cho chuøm tia loù phaân kì. - Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi khi nhìn trực tiếp. IV/ Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (5 phút ) * Phaân bieät kyù hieäu thaáu kính hoäi tuï – phaân kì. * Laøm baøi taäp 44.45.1 -> 44.45.3 trang 52 SBT. * Xem trước bài ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì. Tự đánh giá: 8 điểm Quản lý đánh giá:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC VAØ TƯƠNG TÁC. I. Hoạt động 1: Đặc điểm của dạy học tích cực. 1- PPDH theo chương trình SGK Vật lý THCS trước đây học sinh được tham gia các HĐ thu thập thông tin, xử lý thông tin chỉ phát huy tính tích cực chủ động của học sinh ở mức độ thụ động. Môi trường học tập và tương tác học sinh được tham gia hoạt động với SGK ở mức độ bắt trước, với SBT chủ động với thí nghiệm thụ động, với nhóm và tập thể lớp hoàn toàn thụ động. - Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống: + Ưu điểm: Trong thời gian ngắn có thể truyền thụ được một lượng kiến thức lớn. + Hạn chế: Thầy nói nhiều, trò thụ động, không phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập nên khó đáp ứng được việc đào tạo con người năng động. - Những cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thể hiện những biểu hiện: kích thích được óc tò mò ham hiểu biết. . . - Dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh là: dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV , tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự giác, tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, trao đổi qua lại giữa các học sinh, GV – HS ... - Chú trọng đến quá trình học tập của học sinh đến việc phát triển những kỹ năng học, kỹ năng giúp học sinh tự học và khẳ năng phải gặp những yêu cầu và thử thách của cuộc sống. GV không chỉ là nguồn thông tin, người truyền đạt tri thức .. . II./ Trả lời HĐ 2: Một số biện pháp đổi mới PPDH môn Vật lý THCS theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và tương tác của HS trong học tập. 1./ Mục tiêu của bài học: Cần xác định được thể hiện bằng lời khẳng định về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học sẽ phải đạt được ở mức độ nhất định sau tiết học. Mục tiêu của bài học là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của giáo viên. Thường lượng hóa mục tiêu bằng các động từ hành động, dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau. Đôi với nhóm mục tiêu kiến thức: - Mức độ nhận biết các động từ hành động thường được dùng để lượng hóa muïc tieâu vaø hoïc sinh bieát phaùt bieåu, lieät keâ, moâ taû. . . - Mức độ thông hiểu các động từ hành động thường được dùng để lượng hóa muïc tieâu la: ø hoïc sinh bieát phaân tích, so saùnh. . . - Mức độ vận dụng vào tình huống mới, các động từ hành động thường được dùng để lượng hóa mục tiêu ở mức độ này là giải thích, chứng minh . . ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhóm mục tiêu, kỹ năng học sinh thành thạo được một công việc. Có thể lượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng động từ thường được dùng để lượng hóa mục tiêu ở mức độ giải thích, chứng minh. . . - Có thể lượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng các động từ hành động như nhận daïng, lieät keâ, thu thaäp . . . - Đối với nhóm mục tiêu thái độ, có thể lượng hóa bằng các động từ như tuân thủ, tán thành, phản đối . . . 2.) Những hoạt động thường gặp trong dạy học: - SGK đã trình bày ở các đơn vị kiến thức theo định hướng hoạt động trong từng đươn vị kiến thức, giáo viên có thể tổ chức những hoạt động khác nhau để giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức, căn cứ vào nội dung SGK , tùy điều kiện thiết bị củ thể, thời gian học tập cho phép cũng như khả năng học tập của học sinh trong lớp để lựa chọn ND tổ chức HĐ. Một số HĐ thường gaëp laø: + Tổ chức tình huống học tập. + Xaùc ñònh nhieäm vuï hoïc taäp. + Thu thập thông tin ( quan sát hiện tượng – lập kế hoạch để giải quết vấn đề), chỉ ra yếu tố cần giữ nguyên không thay đổi khi làm thí nghiệm cho phù hợp với vấn đề đặt ra. + Xử lý thông tin, lập bảng biểu cho phù hợp, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, phân tích dữ liệu, nêu ý nghĩa tìm quy luật . . . + Thông báo kết quả làm việc: Mô tả thí nghiệm, trình bày, giải thích những việc đã làm bằng lời, bằng đồ thị . . . nêu kết luận tìm thấy được. + Vận dụng ghi nhớ kiến thức ( giải các bài tập, học thuộc lòng . . .), trong từng hoạt động GV có thể phát huy tính tích cự của học sinh. 3.) Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động dưới những hình thức học tập, phối hợp những nỗ lực cá nhân, tự học với việc học tập theo nhóm. - Hình thức học tập cá nhân là hình thức học tập cơ bản vì nó tạo điều kiện cho mỗi học sinh trong lớp tự bộc lộ khả năng tự học của mình nhằm đạt tới mục tiêu học tập. Dạy học theo hướng tích cực hóa HĐ học tập của học sinh đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ của học sinh trong mỗi quá trình tiếp thu kiến thức mới. - Việc tổ chức học tập cá nhân có thể tiến hành theo các yêu cầu: làm việc chung với cả lớp ( nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ, nhận thức và hướng dẫn gợi ý học sinh làm việc). - Làm việc cá nhân ( HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập). - Làm việc chung với cả lớp ( bằng cách báo cáo kết quả làm việc) 4.) Cách thức điều khiển hoạt động của học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Có thể điều khiển hoạt động của học sinh. - Xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tiếp cận, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. - Mỗi hướng dẫn cần: + Nội dung công việc mà học sinh phải thực hiện. + Hình thức thực hiện công việc. + Điều kiện để thực hiện công việc. - Mỗi hoạt động đều nhằm mục tiêu chiếm lĩnh một kiến thức hay, rèn luyện một kỹ năng tập thể, phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chung của bài học. Song hệ thống câu hỏi của giáo viên nhằm hướng dẫn học sinh tiếp tục bài học bằng cách tiếp cận, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức trong từng hoạt động giữ vai trò chủ đạo, quyết định chất lượng của lớp học. Muốn vậy giáo viên phải giảm số câu hỏi có yêu cầu về mặt nhận thức, mang tính chất kiểm tra. Chủ yếu cần nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào chí nhớ, thường chỉ là một câu trả lời ngắn, không cần suy luận sâu. Loại câu hỏi này thường đước sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học. - Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao không có nghĩa là xem thường lợi câu hỏi kiểm tra ghi chép vì: không tích lũy kiến thức sự kiện đến một mức độ nhất định thì khó mà tư duy sáng tạo, việc đặt câu hỏi gợi mở nhằm tạo điều kiện cho học sinh động não tư duy để tích cực tham gia vào quá trình hoïc taäp. 5.) Phương tiện dạy học theo hướng tích cực được đổi mới: - Các thiết bị dạy học, thí nghiệm, mô hình, . . . được sử dụng không chỉ để minh họa kiến thức, lời giải của giáo viên mà chủ yếu là nguần tri thức, là phương tiện để học sinh khai thác, tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. - Tạo điều kiện để học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát để rút ra kết luận. - Học sinh tự tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo. - Thông qua việc nghiên cứu các số liệu đã cho để rút ra kết luận. - Sử dụng tốt các phương tiện hiện có để giảng dạy. 6.) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS , việc đánh giá kết quả tập của học tập của cọc sinh phải căn cứ vào mục tiêu của môn học. - Những kiến thức tái hiện ở trình độ nhận biết, thông hiểu đã trình bày trong SGK , những kiến thức kỹ năng làm lại chỉ được đánh giá ở mức độ thấp hơn, kiểm tra không những trình độ nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức lý thuyết mà cả trình độ kỹ năng thực hành thị nghiệm, đánh giá cao cả.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng xử lý và giải quyết sáng tạo những tình huống mới hoặc ít nhiều thay đổi. - Phổi hợ kiểm tra trắc nghiệm, tự luận và trắc nghiệm khách quan.. - Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá. 7.) Đổi mới việc soạn giáo án. - soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ đọng và tương tác của HS , cần phải thực hiện các hoạt động học tập, trong đó nổi bật sự điều khiển quá trình dạy học của giáo viên và những hoạt đọng học tập tương ứng hay kết quả học tập của học sinh, với ý nghĩa đó việc soạn thảo giáo án của giáo viên có thể coi là việc lập kế hoạch bài dạy của giáo viên. III./ Trả lời hoạt động 3: Phân tích giờ dạy theo định hướng dạy học tích cực tương taùc. 1- GV hướng dẫn HS tiếp cận khám phá và chiếm lĩnh kiến thức bằng cách HĐ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu hỏi trong SGK . 2- Giờ dạy đã phát huy tính tích cực của học sinh ở những chỗ: HS tự tìm tòi kiến thức mới từ thí nghiệm hình thành ngôn ngữ và khái quát. 3- Giờ dạy phát huy tính nỗ lực học tập của từng cá nhân thể hiện ở việc là thí nghiệm, quan sát các biểu bảng, số liệu, xử lý các thong tin thu được điều chỉnh cách hoïc. 4- Khả năng tự học của họcsinh được rèn luyện thồn qua nói, trình bày bằng ngôn ngữ Vật lý , khẳ năng diễn đạt trình bày lời giải. 5- Giờ học đã tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình đánh giá, tự mình đánh giá, bạn đánh giá, thầy cô đánh giá. IV. keát luaän: Dạy học tương tác phù hợp với hoạt động nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực, óc sáng tạo, thói quen tự học tập của học sinh, tự bổ sung kiến thức, chia se kinh nghiệm với bạn. GV thiết kế HĐ học tập của trên cơ sở lưạ chọn nội dung học tập và sử dụng các hình thức dạy học và hệ thống câu hỏi phù hợp. V, Câu hỏi tự đánh giá. 1.) So sánh dạy học tích cực và tương tác – dạy học truyên thống. a.) Muïc tieâu truyeàn thoáng: - Giáo viên chú ý truyền đạt nội dung chương trình, chuẩn bị cho học sinh dự thi. Còn ở dạy học tương tác chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập với cộng đồng. b) So sánh dạy học truyền thống và dạy học tích cực và tương tác. Các vấn đề. Daïy hoïc truyeàn thoáng. Dạy học tích cực tương tác.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chú ý tới GV (chủ yếu truyền Chú ý tới HS ( chuẩn bị cho HS đạt hết nội dung chương trình sớm thích ứng với đời sống xã Muïc tieâu SGK chuẩn bị tốt cho HS dự thi). hội, hòa nhận và phát triển cộng đồng). Chú trọng hệ thống kiến thức lí Chú trọng cả kiến thức lí thuyết thuyeát. và kĩ năng, năng lực phát hiện Noäi dung và giải quyết các vấn đề thực tieãn. - GV thuyết trình, giải thích, - GV tổ chức các hoạt động độc minh họa, lo trình bày cặn kẽ nội lập hoặc theo nhóm nhỏ, qua đó dung bài học, HS tiếp thu thụ HS tự lực nắm tri thức mới, rèn động, cố hiểu và nhớ những điều luyện phương pháp tự học, tập Phöông phaùp GV giaûng. dượt tìm tòi nghiên cứu. - Dự kiến của GV chủ yếu vào - Giáo án dự kiến chủ yếu hoạt hoạt động của HS , cách thức tổ động của chính GV chức hoạt động đó cùng với khả năng diễn biến hoạt động. Thiết bị dạy học sử dụng chủ yếu - Thiết bị dạy học sử dụng như là phương tiện minh họa cho lời là nguồn thông tin và phương trình bày của GV , tạo thuận lợi tiện dẫn HS đến tri thức mới. Phöông tieän cho sự tiếp thu của HS . - Đa số HS được sử dụng phương tiện DH để hoàn thành nhieäm vuï hoïc taäp. Toàn lớp (phòng học, hai dãy Cá nhân, theo nhóm (thay đổi Hình thức baøn vaø baûng ñen) cách bố trí bàn ghế); cả ngoài tổ chức lớp học. - GV độc quyền ĐGKQHT của - HS được tham dự vào HS . ÑGKQHT cuûa chính mình vaø - Chú ý tới khả năng ghi nhớ và của bạn. Đánh giá kết tái hiện các kiến thức do GV - Chú ý tới cả kĩ năng và quaû hoïc taäp cung caáp. khuyeán khích caùch hoïc saùng (ÑGKQHT) tạo, biết giải quyết vấn đề nảy - Chủ yếu là tự luận sinh - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. 2- 2.1a, b, c, e, f, g. - 2.2 b, c. - 2.3 b, c..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - 2,4 b, c, d - VI. Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. - Thiết kế bài dạy" ảnh của vật tạo bởi gương phẳng” TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM. Quản lý đánh giá: BAØI 5: LAØM VIEÄC THEO CAËP, THEO NHOÙM. I. Trả lời HĐ1: hình thức học tập theo cặp và theo nhóm: Khái niệm về nhóm: Nhóm được hình thành bởi các nhân tố sau: 1. Tương tác: Các nhóm viên giao tiếp với nhau bằng lời nói hay ngôn ngữ cơ thể. Những ngôn ngữ này đôi khi có ý nghĩa lớn hơn lời nói cách ăn mặc, dáng đứng, nét mặt và cử chỉ phát ra những thông điệp. Có sự giao tiếp khi người đáp ứng những thông đạt gửi đi. Tương tác phải hai chiều, sự tham gia tích cực của cá nhân sẽ đem lại sự thỏa mãn và gắn bó với nhóm. 2. Chia sẻ mục tiêu: Một tập hợp người không thể gọi là nhóm nếu họ không có cùng mục tiêu, nhiều khi là nhiều mục tiêu, có thể rất lớn nhưng có khi tầm thường như gặp nhau để thư giãn bằng chuyện trò trao đổi. trong lớp học mục tiêu chung là học hỏi, trong một tập thể người ta không chia sẻ những mục tiêu giống nhau thì có sự phân hóa thành nhiều nhóm. Mục tiêu chính là động lực là kim chỉ nam cho họat động nhóm. Mục tiêu giúp giải quyết mâu thuẫn và xác định đánh giá lề lối nhóm. Mục tiêu phải khả thi, nhận diện được và góp phần thực hiện mục đích lâu dài của nhóm. Mục tiêu gắn liền nhu cầu quyền lợi của thành viên, có tính thách đố và thiết thân với họ. Sự tham gia xây dựng mục tiêu chung sẽ đem lại hứng thú cho thành viên, nhóm trưởng giỏi là người biết tạo sự hài hòa giữa các mục tiêu riêng và chung. 3. Hệ thống các quy tắc: đây chính là luật lệ hướng dẫn hành vi mà nhóm đặt ra. Những quy tắc này có thể được thông báo chính thức, hoặc được nhóm viên mặc nhiên chấp nhận không cần hình thức. Sự tuân thủ quy tắc sẽ giúp nhóm họat động tốt. Các quy tắc này có thể được áp đặt từ bên ngòai( ví dụ nội qui trường) , hay phát triển từ nội bộ nhóm: áo đồng phục, mừng sinh nhật thành viên…Nhóm thường có.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> sức ép mạnh mẽ với nhóm viên và xác lập các hình thức kiểm sóat xã hội khiến nhóm viên phải tuân thủ các luật lệ chung. 4. Vai trò: là khuôn mẫu các hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ nhóm. Các vai trò này từ từ thành nếp tùy đặc tính về nhân cách và nhu cầu nhóm viên và đồng thời xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm của nhóm. Các vai trò luôn ở thế động tùy theo tình huống khác nhau. Một người có thể đóng nhiều vai trò. Thường trong nhóm nổi bật các vai trò sau: Vai trò liên quan đến công tác phải hòan thành Vai trò liên quan đến sự củng cố và duy trì nhóm Vai trò Liên quan đến nhu cầu cá nhân của nhóm viên: 5. Hành vi trong nhóm: khi nhóm thực hiện nhiệm vụ có 3 lọai hành vi mà thành viên thường có: Hành vi hướng về công tác: Hành vi củng cố nhóm : Hành vi cá nhân; … LỢI ÍCH TỪ QÚA TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM 1. Với cá nhân: Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới có sự hợp tác và chia sẻ với các thành viên trong nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo sự hứng thú hình thành những kỹ năng: kỹ năng phát hiện vấn đề và nắm bắt thông tin kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thương lượng 2. Với nội dung công việc Có rất nhiều ý tưởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng như có nhiều cách để lựa chọn trong giải quyết vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Trả lời hoạt động 2: tổ chức hoạt động theo cặp, theo nhóm CÁC YÊU CẦU KHI TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG NHÓM: 1. Các cơ sở để xác định yêu cầu * Trách nhiệm: Mỗi thành viên trong nhóm có trách nhiệm cùng mọi người trong nhóm đạt được mục đích đề ra. để làm điều đó một số yêu cầu cụ thể đề ra Phải xác định được mục đích chung của nhóm Xây dựng các bước cụ thể để đạt được mục đích Mỗi thành viên xác định được quyền hạn, vai trò lợi ích của nhóm và cá nhân và mối liên hệ giữa các yếu tố này. Mỗi thành viên phải có kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết Mỗi thành viên tự hào và thỏa mãn với thành tích đạt được của nhóm Các thành viên lắng nghe và khai thác các ý kiến đóng góp, đặc biệt các ý kiến khác lạ (mặt tích cực ý kiến này thường giúp nhóm dễ dàng vượt qua trở ngại), Các thành viên ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày càng hiệu quả Vai trò và nhiệm vụ của mỗi thành viên được thay đổi phù hợp với các vấn đề phải giải quyết. Sự đóng góp của cá nhân ( dù nhỏ) được các thành viên khác và nhóm công nhận Các thành viên phải tôn trọng và giúp đỡ nhau tạo môi trường làm việc thân thiện và cởi mở. * Môi trường Phương tiện làm việc(máy móc, thiết bị, phòng, điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí …) Không khí làm việc giữa các thành viên trong nhóm: sự thân thiện, giúp đỡ, tôn trọng, và khuyến khích các thành viên họat động. * Kỹ năng Thuyết trình Lắng nghe Thương lượng, quản lý.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Trình tự làm việc Xây dựng các bước thực hiện Phân công trách nhiệm cụ thể 2. Yêu cầu với cá nhân: Có sự chuẩn bị theo sự phân công của nhóm, ghi chú những vấn đề chưa rõ và trao đổi nhóm. Có ý kiến ngắn gọn và tập trung vào vấn đề. Phải có trách nhiệm giải thích giúp đỡ nếu thành viên trong nhóm chưa hiểu rõ vấn đề Lắng nghe ý kiến của người khác là yêu cầu bắt buộc. Không tự ý bỏ ra ngòai khi nhóm đang làm việc. Không được coi thường , chỉ trích các ý kiến trái ngược, xa lạ.. khi người khác nói. Nếu có ý kiến khác biệt thì cần tìm ra nguyên nhân trước khi đi đến kết luận. 3.. Các yêu cầu đối với nhóm khi làm việc:. Tạo không khí thân thiện, cởi mở và tin cậy lẫn nhau Có phương pháp giải quyết sự không nhất trí đối với một vấn đề. Thống nhất các mục tiêu cần đạt. Có sự thống nhất về các nguyên tắc sử dụng trong quá trình làm việc. Xác định rõ ràng vai trò của mỗi thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên. Có hình thức tổ chức thích hợp cho các vấn đề cần giải quyết. III. Trả lời hoạt động 3: Vai trò của GV trong dạy học theo cặp , theo nhóm, trình tự làm việc theo cặp, theo nhóm. 1. Phân công và giải thích các quy định: Nhóm trưởng 1. Vai trò của trưởng nhóm: Chọn trưởng nhóm: Có nên: là người cao niên nhất, nói hay nhất, biết tất cả vấn đề thảo luận, có quyền lực cao nhất. Phải có các tố chất: Am hiểu các vấn đề trong những nét cơ bản và khái quát.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Biết tâm lý nhóm và điều động nhóm có khoa học Xác nhận được tiềm năng của nhóm, khơi dậy được tiềm năng đó Dân chủ Các công việc của nhóm trưởng Chuẩn bị: Nội dung( xác định mục tiêu, chuẩn bị dữ kiện, tư liệu, đặt vấn đề với một số cá nhân tích cực để họ là hạt nhân trong buổi họp) Sắp xếp chỗ ngồi: Nguyên tắc tất cả nhìn thấy và nghe được nhau Mở đầu buổi thảo luận nếu chưa quen thì giới thiệu tất cả các thành viên ( nên tự giới thiệu) Cùng nhóm viên xác định mục tiêu, chương trình nghị sự, thời gian dành cho từng phần và tòan bộ cuộc thảo luận, cách thức diễn đạt, hành vi cư xử của các thành viên trong nhóm Dành thời gian ngắn ( 5 -7 phút) nhóm trưởng đưa ra vấn đề ( đơn giản ) tạo sự chú ý của thành viên trong nhóm: vấn đề có thể dưới dạng một tình huống , tốt nhất nên thời sự và liên quan đến chủ đề phải thảo luận, tạo điều kiện để các thành viên cùng tham gia ý kiến. Thái độ ân cần, quan tâm từng thành viên Trong quá trình thảo luận Điều động sự tham gia tích cực và đồng đều: Thái độ lắng nghe, khách quan Khuyến khích và bảo đảm an tòan cho người rụt rè Khéo léo chặn bớt người nói nhiều, khuynh hướng lấn át người khác Quan sát sự tham gia của các thành viên. ( lặng thinh do đồng tình hay dửng dưng hay lo ra, hay chống đối, cười hứng thú hay châm biếm, thụ động) Tuyệt đối không ép sự tham gia Biết khai thác nội dung Đặt vấn đề có tính kích thích sự suy nghĩ, dưới dạng các câu hỏi. Bằng sự chuẩn bị của chính mình, hay của một thành viên trong nhóm đã chuẩn bị trước.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Làm sáng tỏ các phát biểu bằng cách hỏi lại tóm ý để cả nhóm có sự thông hiểu giống nhau Tóm lược lại từng phần chính Phát hiện khác biệt, mâu thuẫn trong phát biểu cùng nhóm giải quyết Nối kết các ý kiến trở thành hệ thống Kết luận: là của tòan nhóm, mang tính hệ thống và xuất phát từ sự đóng góp của thành viên trong nhóm, tạo nên chất lượng mới. Việc kết luận phải được sự đồng tình của nhóm viên Nếu có biểu quyết , phải chính xác, nhanh gọn 2. Các thành viên trong nhóm Chuẩn bị trước bằng đề cương, thu thập dữ kiện, thắc mắc Đúng giờ Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Có kỷ luật, tự chủ trong phát biểu, phát biểu đúng chỗ, đúng lúc không nói dài, diễn tả rõ ràng xúc tích. Tạo điều kiện cho mọi người tham gia Không xì xào ngòai buổi họp Phản ứng với ý kiến đưa ra không nhắm vào cá nhân. Thư ký: Người viết mạch lạc, chữ viết dễ đọc, biết tóm tắt ý của người khác, đúng văn phong. 4. Xác định mục tiêu: Được cả nhóm xác định thật rõ và cụ thể Không ôm đồm, không lấn cấn với nhiều mục tiêu khác nhau Được giải quyết sau khi kết thúc thảo luận 5. Làm việc tập thể: Thỏai mái , thân tình, cởi mở Có sự bình đẳng và chấp nhận lẫn nhau của cácc thành viên V. Các phương pháp học nhóm: việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào thời gian, nội dung, thời điểm..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.Phương pháp bản đồ trí não Xác định nội dung chính của vấn đề Xác định các bộ phận tạo nên vấn đề Chỉ ra các ý chính của mỗi bộ phận Thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận 2. Phương pháp trao đổi phiếu: Cách 1: Mỗi thành viên tự chuẩn bị 1 phần theo sự phân công của nhóm trưởng, trao đổi nhóm, lấy ý kiến đóng góp của các thành viên còn lại. báo cáo kết quả tổng hợp.Tùy thời gian cho phép có thể làm tại lớp hoặc về nhà Cách 2: Mỗi nhóm trao đổi một nội dung khác biệt, sau thời gian nhất định các nhóm được thành lập lại với các thành viên của từng nhóm trước. Các thành viên báo cáo kết quả đã thảo luận ở nhóm trước, tổng hợp . thường làm tại lớp. Tổng kết: Đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở Mục đích, hiệu quả làm việc và tính thực tiễn của lời giải. Lưu ý: MỘT VÀI VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG THẢO LUẬN NHÓM 3. Để thảo luận thành công: Mục tiêu: Được cả nhóm xác định rõ và cụ thể Được giải quyết sau buổi thảo luận Bầu không khí: Thỏai mái, thân tình, cởi mở Có sự bình đẳng và chấp nhận lẫn nhau của các thành viên trong nhóm. Tâm trạng thỏa mãn của thành viên Vì đã thu nhận được cái mới ( nội dung, thêm bạn, tình đồng đội, thay đổi thái độ) Vì có đóng góp thực hiện mục tiêu chung ( chuyên môn, xây dựng nhóm) Thời gian: đúng giờ, đúng chương trình ( không kéo qúa ½ - 2 giờ) Phát hiện khác biệt, mâu thuẫn trong phát biểu cùng nhóm giải quyết Nối kết các ý kiến trở thành hệ thống..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. Câu hỏi đánh giá: 1- Những lý do tổ chức nhóm không thành công: - Không gian lớp chật hẹp. - Thời gian mặc định của lớp có hạn. - Sĩ số lớp quá đông. - Khó chủ động được về mặt thời gian. - Có thể gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. 2- Những yêu cầu tổ chức nhóm có hiệu quả: - Chọn công việc hay thí nghiệm. Chủ đề thảo luận có nhiều tình huoáng. - Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị dạy học. - Giao nhiệm vụ cụ thể và ấn định thời gian cụ thể trong khi thảo luận. - Caùc thaønh vieân phaûi hieåu roõ nhieäm vuï vaø nguyeân taéc khi tham gia thaûo luaän. - Có sự kiểm tra giúp đỡ quả GV, có thể GV hòa nhập bản thân mình vào nhóm quả HS để dùng giải quyết vấn đề khúc mắc. - Có thể thay đổi vị trí các thành viên trong nhóm để thay đổi không khí, chánh gây nhàm chán khi ở mãi một nhóm nhất định. 3- Những khó khăn khi tổ chức hoạt động nhóm ( đã trình bày ở 1) V./ Bµi taäp phaùt trieån kyõ naêng. Lập kế hoạch một phần của bài học. "MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 1. Kieåm tra baøi cuõ: Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Chất rắn gặp nóng thì (1)……….gặp lạnh thì (2) ……các chất rắn khác nhau nở vì nhieät (3) . . . . . - Đa số chất lỏng nở ra khi (4)…… và co lại khi (5)…………….các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt (6) ……….. Chất khí khác nhau nở vì nhiệt (7)…………………… Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, sửa sai nếu có. 2. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: ñöa hình 21.2 SGK leân maøn HS quan saùt chieáu.. - HS trả lời: có để khe hở. - HS trả lời. Em coù nhaän xeùt gì veà choã noái thanh ray xe lửa? Tại sao người ta lại làm như vậy Hoạt động 2: quan sát lực xuất hiện khi co giãn vì nhiệt - Học sinh đọc phần 1 thí nghiệm. 1. Thí gnhieäm: - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 thí - Học sinh quan sát. - HS trả lời nghieäm. - Giaùo vieân laøm thí nghieäm .. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 C2: Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.. C1: Thanh thép nở ra ( dài ra) C2: Các nhóm trả lời: chốt ngang bị gẫy chứng tỏ khi giãn nở vì nhiệt có thể gây ra lực rất lớn. HS lĩnh hội kiến thức.. Cho học sinh nhận xét sau đó đưa ra kết luận đúng. Gọi học sinh đọc C3, cả lớp quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tượng xảy Thảo luận dự đoán hiện tượng, nêu ra, neâu nguyeân nhaân. nguyên nhân ở hình 21.1b..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.. Quan sát hiện tượng xảy ra khi cô làm thí nghieäm. GV keát luaän: C3: Khi co laïi vì nhieät, Neâu keát luaän caâu C3 nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây HS sửa sai nếu có. ra lực rất lớn. HS thảo luận trả lời. Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu (1) nở ra (2) lực (3) vì nhiệt ( 4) lực C4. Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khaùc nhaän xeùt, giaùo vieân ñöa ra keát luận đúng. Hoạt động 3: Vận dụng Ñöa hình 21.2 SGK leân maøn hình, neâu caâu hoûi C5 yêu cầu học sinh trả lời.. HS trả lời. Học sinh tiếp thu kiến thức.. Goïi hoïc sinh nhaän xeùt ñöa ra keát luaän đúng. C5: Khi trời nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong đường ray. Giới thiệu phần có thể em chưa biết để học sinh nhận thấy được lực do sự giãn nở vì nhiệt gây ra có thể là rất lớn. .... .... Tự đánh giá: 7 điểm. Quản lý đánh giá:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> BAØI 6: GỢI MỞ THÔNG TIN ĐẶT CÂU HỎI VAØ THẢO LUẬN I./ Trả lời hoạt động 1: Các câu hỏi phát triển tư duy HS . 1- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" biết”. VD: Hãy liệt kê một số vật liệu thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn. - Câu hỏi ở mức độ nhận thức" hiểu”. - Câu hỏi ở mức độ nhận thức" vận dụng”. - Câu hỏi ở mức độ nhận thức" phân tích”. - Câu hỏi ở mức độ nhận thức" tổng hợp”. - Câu hỏi ở mức độ nhận thức" đánh giá”. 2- Những yêu cầu về câu hỏi ở từng mức độ nhận thức. a) Mục tiêu của các câu hỏi ở mức độ nhận biết là: Kiểm tra trí nhớ của HS về các dữ kiện, số liệu các định nghĩa . . . , tác dụng của câu hỏi cho thấy HS có khả năng nhận biết được những gì đã học, đã đọc, hoặc đã trải qua - Các cụm từ thường dùng để hỏi là cái gì? Bao nhiêu . . . b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu. - Mục tiêu: Kiểm tra cách học sinh liên hệ, kết nối các dữ liệu, số liệu, tên tuoåi . . . - Tác dụng: cho thấy HS có khả năng diễm tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố hoặc so sánh được các yếu tố cơ bản trong ND đang học. c) Câu hỏi ở mức độ"vận dụng trong tình huống mới”. - Mục tiêu kiểm tra khả năng áp dụng những dữ kiện, các khái niệm, các quy luật . . . vào hoàn cảnh và điều kiện mới, các câu hỏi này cho thấy học sinh có khả năng hiểu được các quy luật các khái niệm. d) Câu hỏi ở mức độ" phân tích”. - Mục tiêu: kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó đi đến kết luận tìm ra môi quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm. Tác dụng cho thấy HS có khả năng tìm ra được các mối quan hệ mới và tự giải quyết để đi đến kết luận. e) Câu hỏi ở mức độ" tổng hợp”. - Mục tiêu: Kiểm tra xem học sinh có thể đưa ra những dự đoán, giải quyết một vấn đề, đưa ra câu hỏi trả lời hoặc đề xuất có tình huống sáng tạo. Tác dụng thúc đẩy sự sáng tạo của HS , các em phải tìm ra các nhân tố mới và những ý tưởng mới. f) Câu hỏi ở mức độ" đánh giá”. - Mục tiêu: Kiểm tra xem HS có thê đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tưởng giải pháp . . . dựa vào các tiêu chuẩn đã đề ra. Tác dụng: cho thấy HS có khả năng đánh giá được ưu điểm – nhược điểm, mặt hạn chế hay giới hạn sử dụng của những ý tưởng giải pháp đề ra..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> II. Trả lời HĐ 2: Sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi trong SGK Vật lý THCS hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức. 1- Hệ thống câu hỏi HD HS hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức mới, kích thích tính tích cực của học sinh trong HĐ nhận thức. 2- Hệ thống câu hỏi có thể thay đổi, ví dụ như sự truyền thẳng ánh sáng. Caâu hoûi tình huoáng. + Yêu cầu HS vẽ đường truyền ánh sáng. + ánh sáng đi theo đường nào đến mắt. . . 3- Câu hỏi HD HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới. - Giúp HS đạt dần đến mục tiêu chung của bài học. - Khoâng deã quaù buoäc HS phaûi suy nghó. - Phù hợp với điều kiện cho phép. III./ Trả lời cho HĐ 3: Thảo luận. 1- Thảo luận là một hình thức dạy học có những đặc điểm. - Mục đích của thảo luận trong dạy học là: Thu nhận thông tin từ HS về một kiến thức nào đó. - Thảo luận là một quá trình HS suy nghĩ, tham gia hợp tác đẻ giải quyết một vấn đề về kiến thức. - Trách nhiệm của người HD thảo luận là: Điều hành HĐ của các thành viên trong nhóm, lớp tham gia quản lý thảo luận. - Đảm bảo để mọi HS đều hiểu vấn đề đưa ra thảo luận. - GV là người HD thảo luận, đứng ở phía sau giúp đỡ HS đưa ra nhứng nhận xét, đánh giá, kết luận vào thời điểm thích hợp. 2- Thaûo luaän trong DH coù moät soá öu ñieåm sau. - Tạo khả năng để HS tự tin làm việc độc lập. - Tạo ra một hình thức để HS tự khẳng định mình. - Reøn luyeän tö duy pheâ phaùn. - GV phát hiện mặt mạnh – yếu của từng HS . 3- Những điểm cần chú ý khi tiến hành thảo luận. - Xác định người điều khiển thảo luận. - Xác định rõ ràng vấn đề thảo luận. - Đưa câu hỏi một cách hợp lý. - Giữ thái độ khách quan, tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác. IV. Kết luận: có 6 loại câu hỏi tuần tự phát triển tư duy của HS trong giờ học, chỉ có thể có hiệu quả khi hệ thống câu hỏi phù hợp với điều kiện dạy học, phù hợp với trình độ học tập của HS , đạt được mục tiêu bài học..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Muốn cho việc sử dụng hệ thống câu hỏi có hiệu quả cần chuẩn bị chu đáo từ việc xác định vấn đề thảo luận, thiết kế hệ thống câu hỏi đến việc tổ chức thảo luận, cách đưa ra câu hỏi, lắng nghe câu trả lời. V. Câu hỏi tự đánh giá. 1- Đã trình bày ở HĐ 1. 2- Các câu hỏi trong câu 2 cho biết mức độ nhận thức phân tích. - Câu 3 là câu hỏi mở và có 2 phương án trả lời. + Phương án 1: Giống như câu trả lời câu hỏi 1, 2. + Phương án 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch đó. Ơû đây học sinh mới rút ra được mối quan hệ về mặt toán học như chưa hiểu bản chất Vật lý của hiện tượng, chưa nắm vứng nguyên nhân của hiện tượng là do HĐT thay đổi dẫn đến kết quả là cướng độ dòng điện thay đổi. 3- Khi sử dụng các câu hỏi trong quá trinhg dạy học nên. - Nêu câu hỏi chung cho cả lớp. - Dứng sau khi đặt câu hỏi. - Khuyến khích chờ đợi câu trả lời của HS . - - Chỉ gọi những HS có giơ tay để trả lời. - Khuyến khích những HS rụt rè. - Phân bố số HS được trả lời rộng rãi. - Giải thích câu trả lời của mình. - Coù theå hoûi theâm caâu hoûi phuï. - Gợi ý HS nếu cần. - Sửa chữa những câu trả lời mới đúng một phần nào đó IV./ Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi và kế hoạch thảo luận hướng dẫn HS thảo luận chiếm lĩnh kiến thức để hình thành khái niệm. - Nêu vấn đề: Cho HS nghe một bản nhạc. HS quan sát giao động nhanh, chậm. + Hãy xác định con lắc dao động và tần số, âm trầm, âm bổng? + Tính số dao động của con lắc trong 1s? +Đếm số dao động của con lắc trong 10s. - Xây dựng câu hỏi HD HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức đối với bài học hình thaønh ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng. + Tìm mối liên hệ giữa tia tới và tia phản xạ. + Quan sát tia tới SI và tia phản xạ IR và cho biết tia phản xạ nằm trong mặt phaúng naøo?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Tia phản xạ nằm trong mặt trong mặt phẳng chứa các đường thẳng nào đã bieát? + Tìm hiểu mối liên hệ giữa phương của tia phản xạ và phương của tia tới? + Hãy quan sát thí nghiệm và dự đoán mối liên hệ giữa góc phản xạ và góc tới. Tự đánh giá: 8 điểm. Quản lý đánh giá:. BAØI 7: LAØM VAØ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ. I./ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Các đặc tính kỹ thuật của các thí nghiệm. Tiêu chí để đánh giá sản phẩm và đồ dùng dạy học. a) Yeâu caàu khoa hoïc vaø sö phaïm: - Phù hợp với nguyên lý và lý luận dạy học, giúp HS tiếp thu kiến thức chính xác, sâu sắc. - Phù hợp với nội dung chương trình SGK và PPDH mới. - Có kích thích và kích thước thích hợp, bảo đảm trực quan, kích thích hứng thú học tập của học sinh. b) Yêu cầu và tổ chức lao động có khoa học. - Đảm bảo nguyên tắc chế tạo hợp lý, bền vững. - Dễ tháo lắp, tiết kiệm thời gian trên lớp học. - An toàn trong di chuyển, bảo quản, sử dụng. c) Yêu cầu mỹ thuật: Hình dáng, kết cấu, màu sắc phù hợp với tính chất của một dụng cụ thí nghiệm đối với HS THCS. d) Yeâu caàu kinh teá: Caáu taïo ñôn giaûn, deã saûn xuaát, haï giaù thaønh. Tiêu chí đánh giá: Ñieåm Ñieåm Ñieåm khaû Teân Ñieåm Ñieåm Ñieåm Toång noäi chaát naêng duïng cuï thieát keá maãu maõ saùng taïo hợp dung lượng khaùi thaùc - Khi đánh giá 1 đồ dùng tự làm, hình thức thường gây ra cảm tình cho người chấm. Các tiêu chí thường bị ấn tượng đó chi phoái. - Đánh giá chất lượng khi sản phẩm dùng DH là tương đối khó. - Thiên về độ tinh xảo..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hiện nay TN trong nhiều bài cho kết quả, lệch với lý thuyết, nên tìm hiểu nguyên nhân và giải thích với HS một trong sai số khaùch quan laø duïng cuï ño thieáu chính xaùc. - Nếu kết quả thí nghiệm chính xác sẽ tích cực hóa hoạt động của học sinh, rèn luyện kỹ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng. * Hoạt động 2: Tích cực hóa TN trong môn Vật lý. - Mục tiêu thực hiện bài TNTH là tích cực hóa việc tiếp thu kiến thức Vật lý quả HS. Mỗi thí nghiệm cần chú ý các yếu tố. + Kiến thức chính của TN chính cần cung cấp cho HS. + Mối quan hệ giữa kiến thức cơ bản của Vật lý với các yếu tố kỹ thuật. + Gây được hứng thú cho HS trong từng bước TN. + Có tính chất mở rộng của bài TN với các ứng dụng thực tế. - Điều kiện chưa phù hợp để thực hiện các bài thí nghiệp trên lớp là: + CSVC, bàn ghế, dụng cụ TN chưa bảo đảm chất lượng. + Số HS trong 1 lớp khá đông. + Một số tiết dạy TN thành công do phần lớn là đồ dùng kể đến yêu cầu TN ñôn giaûn. 1) Xây dựng một bài TN nhỏ: ứng dụng các nam châm. - Nội dung kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ bản của Vật lý là: tác dụng của NC lên ống dây có điện, đồng thời lên ứng dụng cua hiện tượng này trong kỹ thuật rất phổ biến. - Phöông phaùp tieán haønh TN. + Giới thiệu dụng cụ TN. + Maéc maïch ñieän theo hình 26.1 SGK. Các tình huống cần đặt ra trong các trường hợp. Trước hết không đặt NC vào đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây, làm thế nào để biết đấy là cuộn dây đó là từ trường? Hãy xác định các cực của cuộn dây khi cho biết chiều của dây cuốn về chiều của dòng ñieän. Nếu chứa NC vĩnh cửa đến gần sẽ có hiện tượng gì? Đóng công tắc K thì sẽ có hiện tượng gì? Đóng công tắc K cho dòng điện chạy của biến trở để tăng, cường độ dòng điện chạy qua ống dây. Hãy cho biết hiện tượng. Đảo chiều quả dòng điện hoặc đảo cực của NC, hãy xác định chiều di chuển quả cuộn dây. + TÌnh huống có vấn đề: nếu thay dòng điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều ( 3 V – 50 Hz) thì có hiện tượng gì? Cách nào nhận biết được sự khác nhau giữa cuộn dây khi có dòng điện 50 Hz và khi không có dòng điện trong trường hợp TN vừa rồi..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Hoạt động 3: Các thủ thuật cơ bản khi thực hiện TN Vật lý. 1) Tìm hiểu cách thức, bố cục, không gian cho một thí nghiệm cụ thể cần löu yù moät soá kyõ thuaät. - Kỹ thuật bố trí dụng cụ trong bài TN tùy thuộc vào vị trí của người quan sát và người thực hiện, yêu cầu bố trí không lộn xộn, không cản trở thao tác TN. - Thuû thuaät tieán haønh TN giaûm sai soá trong ÑK TN quaû baøi khaûo saùt moái quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế thông qua điện trở R có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện Tn. Thực tế giá trị của R tăng lên khi dòng điện chạy qua. Giá trị của R càng bé tức là tương ứng dòng điện qua càng lớn và sự tăng nhiệt nói chung càng tăng, về mặt nào đó giá trị của điện trở khác sẽ cho độ chính xác khác. - Thủ thuật thực hiện TN để phép tính giảm sai số, giả sử giá trị R cần xaùc ñònh thoâng qua moái quan heä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá quaû linh kieän khảo sát là điện trở tiến hành và thu được kết quả thông qua biểu thức U = I R . Thông qua phép chia nhận được các giá trị chia không hết sức là sai. phạm vào sai số phép tính. Điều này có thể khắc phục thêm biến trở điều chỉnh sai sao cho giá trị của I là một số nguyên để cho giá trị của U có thể chia hết khi thực hiện phép tính. - Thủ thuật xử lý dụng cụ: Tìm những đặc điểm mà dụng cụ có thể gây lỗi người thực hiện khó khảo sát để có phương án thực hiện dễ thành công nhaát. * Hoạt động 4: Tự làm đồ dùng dạy học: các tiêu chí cho đồ dùng tự làm: a) phương án đơn giản nhất, theo gợi ý ở SGK. b) Kinh phí thaáp. c) Phù hợp với điều kiện có thể tìm được các nguyên liệu, phương tiện chế tác và khả năng của người thực hiện. d) Tránh sự can thiệp quả các yếu tố phụ. e) Chắc chắn, thẩm mỹ và có độ tin cậy cao. f) Sử dụng được nhiều nội dung. g) Mang tính saùng taïo. 1- Ý tưởng. 2- Thieát keá. 3- Laøm caùc chi tieát quaû duïng cuï. 4- Nhaän xeùt veà duïng cuï. 5- Mở rộng phạm vi về ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Phaàn keát luaän: Sử dụng TN là yêu cầu bắt buộc trong giảng dạy và học tập bộ moân Vaät lyù. Làm đồ dùng dạy học theo phương tiện để dạy và học, làm cho kiến thức thêm phong phú hơn. Tạo cho chúng ta nhạy cảm hơn với các thiết bị mới. Caùc thao taùc TN laø moät coâng vieäc vì khoâng chæ ñöa ra keát quaû TN tốt và còn tác động đến mối người thầy. III./ Câu hỏi tự đánh giá. 1) So sánh các kiểu TN hiện nay chúng ta thường áp dụng? 2) Liên hệ dùng ống lon sữa bò mang dây thun cột kín nối lại nhau. IV./ Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. 1) Bảng theo dõi chất lượng thiết bị TN để nghiệm thu dụng cụ sẽ được cấp phát. Teân TT duïng cuï ... .... Tình traïng Số lượng khi sử dụng .... .... Đã và đang sử dụng L1 .... L2 .... L3 .... L4 .... Ghi chuù .... 2) -. Chât lượng dụng cụ TN của bài" máy A tút” lớp 8. Ròng rọc dễ bị gẫy có ma sát lớn, khi đặt quả cân A vào vật B không chuyển động như ý muốn. Khi quả cân A’ bị giữ lại ở vật A chỉ chuyển động ở một quãng đường ngắn rồi tự nhiên dừng lại, do vậy việc quan sát đồng hồ không chính xaùc. Số lượng máy Atút và số HS trong lớp không tương xứng gây khó khăn cho việc thực hành. 3) Thí nghiệm về theo dõi nhiệt độ sôi của nước không có kết 0 quaû chính xaùc 100 C. TN khó ở lớp 7 phần Quang học, phần xác định tia phản xạ do ñieàu kieän phoøng hoïc, soá HS ñoâng khoù quan saùt. Tự đánh giá: 8 điểm. Quản lý đánh giá:. BAØI 8: LẬP KẾ HOẠCH BAØI HỌC VAØ SỬ DỤNG SGK VẬT LÝ ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> I./ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch bài học: 1) Cần phải lập kế hoạch về bài học: - Bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc mình cần dạy cái gì? Dạy cho ai? - Giúp GV tự tin hơn, bớt lo lắng vì thấy rằng mình đã có sự chuẩn bị trước khi lên lớp. - Cho phép người giáo viên tập trung suy nghĩ xác định cụ thể về đặc điểm trình độ HS , ứng phó kịp thời và đúng đắn với những tình huống có thể xảy ra. - Lập kế hoạch bài học cũng là một yêu cầu của quản lý giáo dục có cơ sở để hiểu được công việc của người GV và đánh giá được kết quả của giờ dạy. - SGV được biên soạn giúp GV hiểu và biết những định hướng của SGK , cấu trúc, ND, cách sử dụng SGK . GV còn cung cấp những thông tin cần thiết giúp thuận lợi trong việc lập kế hoạc bài học. * Hoạt động 2: Quy trình lập kế hoạch bài học. 1) Lập kế hoạch bài học trước đây gồm: - Mục tiêu: Chỉ chú ý đến mục tiêu kiến thức mà không chú ý đến kỹ năng. - Chẩn bị: Chỉ chú ý đến sự chuẩn bị của GV . - Nội dung bài giảng: Không thiết kế các hoạt dộng, chủ yếu là cung cấp thông tin. - Hình thức học tập: Cả lớp. - Hoạt động dạy học: GV truyền đạt cho HS nội dung bài học, HS nghe giảng vaø ghi cheùp. - Đánh giá học tập: GV đánh giá HS . - Cuûng coá: Keát luaän baøi hoïc, ra baøi taäp veà nhaø. 2) Quy trình lập kế hoạch bài học theo hướng phát huy tính tích cực của HS theo tinh thần đổi mới. I./ Chuaån bò. đ. Phaân tích chöông trình. Phân tích đối tượng HS. Đánh giá nhu cầu XH.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Mục tiêu đào tạo chung. Muïc tieâu cuï theå Phöông phaùp. Noäi dung. II. / Lập kế hoạch. Hình thức tổ chức. Phöông tieän daïy hoïc. Các hoạt động dạy học.. Đánh giá. 3) So saùnh quan heä: Muïc tieâu – Noäi dung – Phöông phaùp. Caùch tieáp caän truyeàn thoáng Muïc tieâu – Noäi dung – Phöông phaùp Keát quaû laø taäp trung trí tueä vaø nguoàn nhân lực vào giải quyết nội dung, chương trình học, xem nhẹ vấn đề đổi mới phương pháp.. Cách tiếp cận theo hướng tích cực Muïc tieâu – Noäi dung – Phöông phaùp Mục tiêu trực tiếp chi phối phương pháp trực tiếp, đáp ứng như cầu của mục tiêu tác động đến việc lựa chọn thiết kế ND học phù hợp với mục tiêu daïy hoïc vaø giaùo duïc. * Hoạt động 3: Cấu trúc kế hoạch bài học: 2- Ý kến nhận xét về những ưu điểm cơ bản của quá trình lập kế hoạch bài học môn Vật lý theo phương pháp mới. - Đầy đủ hơn từ khâu xác định thông tin làm căn cứ để lập kế hoạch bài học đến khâu đánh giá. - Lập kế hoạch xuất phát từ HT của HS lấy việc đạt mục tiêu HT của HS là chủ yếu HĐ của giáo viên nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, dẫn dắt HS để HT coi.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> trọng việc đánh giá từ khi lập kế hoạch sẽ thuận lợi cho việc đạt mục tiêu baøi hoïc. 3- Kế hoạch bài học do sách BDTX đưa ra chi tiết, đầy đủ nhiều ưu điểm hoàn toàn nhất trí với kế hoạch bài học này. CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BAØI HỌC. I. Muïc tieâu: - Kiến thức, kỹ năng, thái độ những mục tiêu này diễn đạ dưới dạng những việc làm, những hành động mà HS phải thực hiện ở cuối tiết học. II. Chuaån bò: GV – HS III. Hoạt động dạy –học - Khởi động – trò chơi, hát . . ., đặt vấn đề, quan sát TN. * Muïc tieâu. - Caùch tieán haønh. + Bước 1. + Bước 2. * Nội dung 2: ( tên HĐ, thời gian dự kiến) .... IV. Keát luaän baøi hoïc. V. Tổng kết – đánh giá. VI. Hướng dẫn học sinh ở nhà. II./ Keát luaän: 1) Lập kế hoạch bài học là một trong những HĐ sư phạm của quá trình giáo dụ. Thông qua kế hoạch bài học, vừa có thể đánh giá được chuyên môn và tay nghề sư phạm, vừa có thể thấy rõ trình độ chuyên môn và tay nghề, quan niệm nhận thức về mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục . . . mặt khác còn thấy được đối tượng HS ĐK CSVC của trường học. 2) Đã trình bày ở HĐ 2: 3) Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu bài học và việc đánh giá trong khi lập kế hoạch bài học. - Mục tiêu bài học chính là những điều kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh cần đạt được sau khi học được không phải mục tiêu HĐ của GV trên lớp. Căn cứ vào mục tiêu đánh giá chất lượng học tập của HS và mục tieâu baøi hoïc phaûi roõ raøng, khoâng gaây hieåu laàm. 4) So sánh việc lập kế hoạch bài học theo phương pháp tích cực và việc soạn giaùo aùn theo PP daïy hoïc truyeàn thoáng. Soạn GA dạy học theo PP truyền Theo PP tích cực. thoáng Mục tiêu: Học thuộc được cái gì? Những kỹ năng nào cần biết, cần hiểu,.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Là ngời phát thông tin. Vai troø cuûa duy nhaát. GV : là người HĐ chủ yếu ở trên lớp. Vài trò của HS : bị động – thụ động/ Hình thức: Cả lớp. Học tập: Soạn GA theo cách dạy học truyeàn thoáng. Thái độ: thi đua cá nhân. Tinh thaàn: Hoïc taäp: Hoạt động: GV truyền đạt cho HS . Daïy hoïc: ND baøi hoïc, HS nghe giaûng vaø ghi cheùp. Đánh giá: GV đánh giá.. tiếp cận, vận dụng kiến thức như thế naøo? Là người tổ chức, HD, cổ vũ và là troïng taøi. Chủ động – tích cực – sáng tạo. Theo caëp, nhoùm. Cá nhân tự học – cả lớp. Lập kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học tích cực. Cộng tác, giúp đỡ.. HS thảo luận, đề xuất, kiến nghị để tự chiếm lĩnh kiến thức. GV giaùm saùt HÑ cuûa HS . HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS .. III./ Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. 1) Lập kế hoạch bài học"Aùp Suất Chất Lỏng – Bình Thông Nhau” Tieát 8 Baøi 8: AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG – BÌNH THOÂNG NHAU I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: + Biết mô tả thí nghiệm để chứng tỏ trong lòng chất lỏng cũng có áp suất. + Biết và hiểu công thức tính áp suất chất lỏng (tên gọi & đơn vị đo của các đại lượng trong công thức). Từ đó, vận dụng được để giải các bài tập đơn giản. + Nắm được nguyên tắc bình thông nhau. Qua đó, giải thích được một số hiện tượng thường gặp. - Ky( naêng: + Bieát laøm thí nghieäm 1, 2 SGK vaø thí nghieäm veà nguyeân taéc bình thoâng nhau. + Tập dự đoán trước khi làm các thí nghiệm trên. Sau khi làm xong 1 thí nghieäm, bieát ruùt ra nhaän xeùt hay keát luaän caàn thieát. - Taâm tö tình caûm: Biết hợp tác, rèn tính trung thực và cẩn thận trong thực hành. Qua đó, gây hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuaån bò:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Cho moãi nhoùm hoïc sinh: . 1 bình trụ có đáy C và 2 lỗ A, B ở thành bình. Cả 3 lỗ được bịt kín bằng maøng cao su moûng (hình 8.3/28SGK). . 1 bình trụ thủy tinh, có đĩa D tách rời dùng làm đáy (hình 8.4/29SGK). . 1 bình thoâng nhau (hình 8.6/30SGK). + Cho GV đứng lớp: . 1 bình trụ (đều) bằng thủy tinh, chứa nước (hình 8.5/29SGK). . 1 bình chia độ (thích hợp) và thước đo độ dài. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học taäp. (5’) . Muïc tieâu: Kieåm tra baøi cuõ (Vieát coâng thức tính áp suất chất rắn. Nêu tên gọi & đơn vị đo của các đại lượng trong công thức). . Tieán haønh: + Ổn định lớp. + Ñaët caâu hoûi treân. + Sau đó, GV đặt vấn đề: Tại sao khi bôi, neáu ta laën caøng saâu thì caøng meät hôn khoâng ? Lieäu chaát loûng coù theå gaây ra aùp suất lên ta không ?. Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 08: ÁP SUAÁT CHAÁT LOÛNG – BÌNH THOÂNG NHAU. Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy và thành bình. (10’) . Muïc tieâu: HS bieát laøm thí nghieäm 1 SGK. . Tieán haønh: + Neâu muïc ñích cuûa thí nghieäm. Goïi 1 HS kieåm laïi caùc duïng cuï thí nghieäm coù đúng với hình 8.3 SGK không ? + Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm 1. + Cho HS laøm thí nghieäm 1 theo. Hoạt động của HS. + Ổn định, nghe và trả lời câu hỏi kiểm tra đầu giờ. + Lắng nghe vấn đề GV nêu, tự suy nghó.. I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chaát loûng: + Nhaän phieáu hoïc taäp. + Kieåm duïng cuï cuûa thí nghieäm 1. + Phát biểu dự đoán kết quả thí nghieäm 1. + Thực hành thí nghiệm 1 theo nhoùm. + Thấy kết quả thế nào so với dự.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> nhoùm. Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên các vật ở trong lòng nó. (10’) . Muïc tieâu: HS bieát laøm thí nghieäm 2 SGK. . Tieán haønh: + Nêu vấn đề: sau thí nghiệm 1, các em bieát aùp suaát chaát loûng coù taùc duïng lên đáy và thành bình. Vậy nếu vật ở beân trong noù, chaúng haïn nhö ta ñang laën trong hoà bôi thì coù chòu aùp suaát cuûa chaát loûng khoâng ?. + GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 2. + Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm 2. + Cho HS laøm thí nghieäm 2 theo nhoùm. Hoạt động 4: Thiết lập công thức tính áp suaát chaát loûng. (5’) . Mục tiêu: HS biết và hiểu công thức p = hd. . Tieán haønh: + Hướng dẫn HS dùng công thức tính áp suất đã học ở bài 7. Từ đó tự chứng minh công thức p = hd. + GV làm thí nghiệm kiểm chứng (nếu thời gian cho phép). + Cho HS làm bài tập đơn giản để vận dụng công thức vừa chứng minh. Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thoâng nhau. (9’) . Mục tiêu: HS nắm và giải thích được nguyeân taéc bình thoâng nhau. . Tieán haønh: + GV giới thiệu nguyên tắc bình thông nhau trước khi cho HS làm thí nghhiệm theo nhoùm. + GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. đoán trên. Từ đó rút ra kết luận, trả lời câu C1, C2.. + Lắng nghe vấn đề GV nêu, tự suy nghó. + Kieåm duïng cuï cuûa thí nghieäm 2. + Phát biểu dự đoán kết quả thí nghieäm 2. + Thực hành thí nghiệm 2 theo nhoùm. + Thấy kết quả thế nào so với dự đoán trên. Từ đó rút ra kết luận, trả lời vấn đề vừa nêu cũng chính là câu hỏi đầu bài. + Trả lời câu C3.. II/ Công thức tính áp suất chất loûng: + HS viết và hiểu được công thức p = F/S. + HS chứng minh công thức p = hd (có hướng dẫn của GV, tùy tình huống thực tế). + Laøm baøi taäp caâu C7.. III/ Bình thoâng nhau: + Nghe GV giới thiệu nguyên tắc bình thoâng nhau. + Dự đoán và làm thí nghiệm (hình 8.6SGK) theo nhoùm. + Neâu keát luaän cuoái muïc naøy..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> naøy. + Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm. + Cho HS laøm thí nghieäm naøy theo nhoùm vaø ruùt ra keát luaän. Hoạt động 6: Vận dụng và củng cố. (5’) . Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập. . Tieán haønh: + Cho HS laøm taïi choã caâu C6, C8, C9. + Đọc ghi nhớ cuối bài.. IV/ Vaän duïng: . Laøm caâu C6, C8, C9 vaøo phieáu hoïc taäp. . Đọc ghi nhớ (cuối bài).. IV/ Hướng dẫn về nhà: (1’) . Về nhà chép ghi nhớ cuối bài và xem mục có thể em chưa biết. . BTVN: 8.1 đến 8.6/14 SBT. . Xem trước bài 09: Áp suất khí quyển. Tự đánh giá: 8 điểm. Quản lý đánh giá. Bài 9: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH V- CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ Câu 1: Những định hướng đổi mới việc đánh giá kết quả học tập của HS môn Vật lí 1, Việc đánh giá trong giáo dục nhằm những mục đích chính sau đây: a, Đối với HS - Chuẩn đoán năng lực và trình độ của HS để phân loại, tuyển chọn và hướng học cho HS (đánh giá đầu vào). - Xaùc ñònh keát quaû hoïc taäp cuûa HS theo muïc tieâu, theo tieâu chuaån cuûa chöông trình caùc moân hoïc. - Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của HS theo mục tiêu giáo dục (đánh giá đầu ra). - Thúc đẩy, động viên HS cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng lựu của mình để học tập có kết quả hơn. b, Đối với GV - Cung cấp thông tin về các hoạt động tâm sinh lí của HS và trình độ học tập của HS..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cung cấp thông tin cụ thể về tình hình học tập của HS làm cơ sở cho việc cải tiến nội dunh và PPDH, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. c, Đối với các cơ quan quản lí và nghiên cứu giáo dục: - Cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá các cơ sở giáo dục cũng như để ra những quyết định chỉ thị kịp thời, uốn nắn, động viên, khuyến khích GV và HS thực hiện tốt mục tieâu giaùo duïc. - Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của giáo dục từ phát triển chương trình, biên soạn SGK đến đào tạo, bồi dưỡng GV, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nhà trường… Như vậy, việc đánh giá phải đồng thời thực hiện hai chức năng là vừa cung cấp thông tin phải hồi về quá trình dạy học, vừa là cơ chế điều khiển hữu hiệu chính quá trình này." Thi thế nào, học thế ấy” là sự thể hiện cụ thể cơ chế điều khiển của đánh giá trong giáo dục. 2, Các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học, mục đích và những điểm cần lưu ý khi sử dụng mỗi hình thức đánh giá để có thể đánh giá khách quan kết quả hoïc taäp cuûa HS a, Trong quá trình dạy học tôi thường sử dụng những hhình thức đánh giásau: Kiểm tra miệng, kiểm tra thí nghiệm thực hành, kiểm tra viết. b, Mục đích và những điểm cần lưu ý khi sử dụng mỗi hình thứcđánh giá để có thể đánh giá khách quan kết quả học tập của HS: KIEÅM TRA MIEÄNG *Muïc tieâu Ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của việc đánh giá kết quả học tập của HS, kiểm tra miệng còn có những mục tiêu riêng sau đây: - Thu hút sự chú ý của HS đối với bài học. - Kích thích sự tham gia tích cực của HS vào bài giảng của GV. - Giúp GV thu thập kịp thời thông tin phản hồi về bài giảng của mình để có những điều chỉnh thích hợp. Đây chính là một trong những mục tiêu chính của kiểm tra miệng vàcũng là một trong những mục tiêu ít được GV quan tâm nhất. * Những điều cần lưu ý khi thực hiện - Không nhất thiết phải tiến hành kiểm tra miệng vào đầu tiết học. Nên kết hợp kiểm tra miệng với việc dậy bài mới để không những kiểm tra được việc nắm các bài học cũ mà còn chuẩn bị cho việc dạy bài học mới để có những điều chỉnh thích hợp và kịp thời cho nội dung và PPDH. - Không nên chỉ dừng lại ở việc yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học mà cần yêu cầu HS vận dụng những kiến thức này vào những tình huống mới. Việc ghi.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> nhớ được kiến thức đã học chỉ nên cho không quá 5 điểm, 5 điểm còn lại dành cho việc đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức vào tình huống mới. - Chỉ cho điển kiểm tra miệng khi thấy các câu hỏi và các câu trả lời đã đủ để đánh giá kết quả học tập của HS. Nếu thấy chưa đủ thì chỉ cần đưa ra một lời nhận xét hoặc một lời khen. Tránh cho điểm một cách khiên cưỡng. - Vì kiểm tra miệng là một hoạt động quan trọng của tiết học nên hoạt động này cần được ghi và chuẩn bị trước trong giáo án. Trong điều kiện hiện nay, vì số lượng học sinh quá đông nên chưa thể tiến hành kiểm tra miệng (vấn đáp) tất cả HS cuối mỗi học kì hay cuối năm học. Về nguyên tắc, cáh thức kiểm tra này cho phép đánh giá chính xác trình độ kiến thức, kĩ năng và năng lực của HS. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, việc đảm bảo sao cho cách thức kiểm tra này cung cấp các thông tin phản hồi thật sự chính xác và khách quan thì không phải là việc đơn giản và trên thực tế là chưa thể thực hiện được. KIỂM TRA THÍ NGHIỆM THỰC HAØNH * Muïc tieâu: - Đánh giá năng lực thực hiện các thí nghiệm vật lí của HS. - Thu thập thêm thông tin về trình độ nắm kiến thức, kĩ năng của HS cũng như thái độ trung thực, hợp tác, thận trọng… trong khi làm thí nghiệm và khai thác kết quả thí nghieäm. - Gây hứng thú cho HS trong việc học vật lí. * Những điều cần lưu ý khi thực hiện Có thể đánh giá năng lực thực hiện các thí nghiệm vật lí của HS thông qua các coâng cuï sau ñaây: - Bài thực hành dài tiến hành trong giờ học thực hành. Trong chương trình Vật lí THCS có quy định danh mụccác thí nghiệm thực hành. Cần tận dụng những bài này để đánh giá năng lực làm thí nghiệm vật lí của HS. GV cần theo dõi hoạt động của từng nhóm và từng cá nhân trong suốt buổi thực hành , đọc kĩ báo cáo thực hành của từng HS để có thể đáng giá được các mặt sau đây: + Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm thực hành. Điểm về nội dung này có thể cho từ 0 đến 3 điểm. Cụ thể như sau: Khoâng tham gia: 0 ñieåm. Tham gia một cách thụ động, chỉ dừng lại ở việc quan sát và lập lại một cách máy móc các thao tác thực hành : 1 điểm. Tham gia một cách chủ động nhưng hiệu quả chưa cao, đã lặp lại được các thao tác thực hành nhưng chưa thành thạo: 2 điểm. Tham gia một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả, chủ động thực hiện được các thao tác thực hành : 3 điểm..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Đánh giá chất lượng của bản báo cáo cá nhân. Điểm về nội dung này có thể cho từ 0 đến 7 điểm. Trong khi cho điểm cần đánh giá coa những nội dung có tính sáng tạo của các nhân và phê phán nghiêm khắc bằng cách trừ điểm nhiều đối với nhữngbiểu hiện không chung thực trong báo cáo. Việc phân phối điểm cụ thể cho nội dung này tùy thuộc vào từng bài thí nghiệm thực hành. - Các hoạt động thực hành tiến hành ngoài lớp học, ngoài giờ học. Ngoài các bài thí nghiệm thực hành quy định trong chương trình, GV có thể giao cho một số HS thực hiện một số hoạt động thực hành khác có liên quan đến nội dung của bài học để các em làm ở nhàvới những dụng cụ dễ kiếm hoặc với những dụng cụ mà phòng thí nghiệm của nhà trường có thể cho mượn. Các loại bài tập thực hành này thường được tiến hành theo nhóm HS và cũng cần được cho điểm như những bài thực hành khác. Đối với những thí nghiệm tự làm có tính sáng tạo cao có thể được đánh giá ngang với bài kiểm tra cuối chương hoặc cuối học kì. Đây là loại hình đánh giá rất phổ biến ở nước ngoài, nhưng còn rất ít được chú ý ở nước ta. - Bài thực hành ngắn trên lớp tiến hành trong giờ học lí thuyết.Môn Vật Lí còn có nhiều hoạt động thực hành khác trong những giờ học bài mới như tiến hành thí nghiệm để thu thập dữ liệu, xử lí thông tin từ những số liệu đã thu thập được, truyền đatị lại thông tin đã thu thập hoặc đã xử lí,… Mục tiêu hình thành năng lực tự học cho HS cũng dần dần đạt được thông qua các hoạt động này. - Quan sát thường xuyên và định kì kĩ năng thực hành của HS. +Khi quan sát HS thực hành, GV có thể xử lí ngay thông tin (uốn njắn, bổ sung, điều chỉnh thao tác, quy trinh thực hành của HS,… ) hoặc ghi vào phiếu quan sát, sau đó tổng hợp các thông tin kết hợp với sản phẩm thực hành hoặc báo cáo thực hành của HS để đánh giá kĩ năng thực hành của HS. + Cũng thông qua quan sát HS thực hành , GV có thể theo dõi quá trình rèn luyện và hình thành kĩ năng học tập. Mọi thông tin cần được ghi vào phiếu quan sát để làm tư liệu đánh giá việc hình thành năng lực tự học của HS. +Cần xây dưng phiếu quan sát sao cho dễ sử dụng, có thể quản lí, ghi chép một cách thuận lợi, chính xác để có thể xử lí các thông tin thu thập được theo những mục đã đặt ra. Phiếu gồm các mục: mục đích quan sát, nội dung quan sát, thang điểm hoặc các tiêu chí cần thu thập thông tin. GV có thể ghi chép kết quả quan sát và miêu tả bằng cách đánh dấu, gạch chéo hay viết tùy theo quy ước của mình. KIEÅM TRA VIEÁT - Bài kiểm tra 15 phút có thể thực hiện ở đầu hay ở cuối tiết học. Thường kiểm tra nội dung của một hoặc hai bài vừa học với những câu hỏi mức độ biết (ghi nhớ, tái hiện) hiểu (giải thích, chứng minh…) và bài tập vận dụng liên hệ với thực tế đời sống sản xuất đơn giản. Để kiểm tra 15 phút có thể có những câu hỏi tự luận, trắc.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> nghiệm khách quan hoặc tự luân kết hơp trắc nghiệmkhách quan, tùy nôi dung và kinh nghieâm cuûa GV. - Bài kiểm tra viết 45 phút có thể là bài kiểm tra định hình (giữa học kì) hoặc bài kieåm tra toång keát( cuoái hoïc kì, cuoái naêm, cuoái caáp). Có thể hực hiện các bài kiểm tra viết thông qua các công sau: + Traéc nghieäm khaùch quan. + Trắc nghiệm tự luận (câu trả lời ngắn, câu hỏi cò dàn ý trả lời, câu hỏi mở,..) + Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tư luận. + Bài kiểm tra cho phép mở sách. Caùc baøi kieåm tra vieát coù vai troø quyeát ñònh trong heä thoáng caùc baøi kieåm tra vaät lí. Đây cũng chính là loại hình kiểm tra cần đổi mới nhiều hơn cả. Câu 2, Phân biệt câu trắc nghiệm khách quan và câu trắc nghiệm tự luận. Một trong những đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS là phối hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận khi kiểm tra đánh giá. Sau đây là những đặc điểm cơ bản khác biệt của câu chắc nghiệm khách quan và câu trắc nghiệm tự luận: Caâu traéc nghieäm khaùch quan 1. Chỉ có một phương án đúng, tiêu chí đánh giá là đơn nhất. Việc chấm bài hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm. 2. Câu trả lời có sẵn, hoặc nếu HS phải viết câu trả lời thì câu đó là câu ngắn và chỉ có một cách viết đúng. Öu ñieåm: * Tự luận trắc nghiệm thường được duøng cho caùc yeâu caàu veà giaûi thích hieän tượng, khái niệm…do đó trắc nghiệm, tự luận thường được dùng cho những yếu tố ở trình độ cao như: vận dụng, phân tích… * Tạo điều kiện để HS bộc lộ tài năng diễn đạt và suy luận của mình. * Có thể thấy được quá trình tư duy của HS để đi đến đáp án, nhờ đó mà đánh giá được chính xác hơn trình độ của HS.. Câu trắc nghiệm tự luận 1. Hoïc sinh coù theå ñöa ra nhieàu phöông án trả lời. Tiêu chí đánh giá không đơn nhaát vieäc chaám baøi phuï thuoäc vaøo chuû quan của người chấm. Các câu trả lời HS tự viết và có thể có nhiều phương án với những mức độ đúng, sai khác nhau. Nhược điểm: * Thiếu tính toàn diện và hệ thống do soá caâu hoûi trong moät baøi kieåm tra baèng chắc nghiệm tự luận không nhiều, nên chæ coù theå taäp trung vaøo moät soá ít kieán thức và kỹ năng quy định trong chương trình. * Thiếu tính khách quan do đề kiểm tra chæ taäp trung vaøo moät soá ít ND leân keát quaû kieåm tra phuï thuoäc nhieàu vaøo cô may cuûa HS. neáu chuùng thì ñieåm cao vaø.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Soạn đề dễ hơn.. ngược lại. Việc đánh giá các phương án trả lời cũng như lời giải sẽ phụ tuộc nhieàu vaøo nhaän ñònh chuû quan cuûa người chấm.. Câu 3: Tiêu trí ra đề kiểm tra viết môn Vật lí THCS. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn Vật lí bao gồm: a, Phạm vi kiểm tra: Kiến thức, kĩ năng đặc thù của môn học và kĩ năng học tập được kiểm tra toàn diện. Số câu hỏi đủ lới (không ít hơn 10 câu) để bao quát được phạm vi kiểm tra. Số câu hỏi đánh giá mức độ đạt 1 chuẩn kiến thức, kĩ năng không nên quá 3. Nhất thiết phải có câu hỏi kiểm tra kĩ năng thực hành. b, Mức độ: kiến thức, kĩ năng được kiểm tra theo chuẩn quy định, không nằm ngoài chương trình. c, Hình thức kiểm tra: Kết hợp một cách hợp lí trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan theo tỉ lệ phù hợp với bộ môn. Đối với môn Vật lí trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ này nên là 1 : 2. Điều này có nghĩa là dành 15 phút cho việc làm câu trắc nghiệm tự luận và 30 phút cho việc làm câu trắc nghiệm khách quan. Thời gian đanh cho việc làm một câu trắc nghiệm khách quan trong khoảng từ 1 đến 2 phút, tùy theo trình độ học sinh và điều kiện cụ thể của từng địa phương. Không nên dùng câu hỏi tự luận để kiểm tra mức độ biết. d, Tác dụng phân hóa: Cần có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau. Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi. Đối với môn Vật lí trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ điểm khoảng 30% biết – 40% hiểu – 30% vận dụng. e, Có giá tri phản hồi: Các câu hỏi phải có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức vad nang lực, phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS. f, Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau. g, Tính chính xác, khóa học: Để kiểm tra không có sai sót, các câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng, chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS. h, Tính khả thi: Đề kiểm tra có tính đến thực tiễn địa phương; Câu hỏi phải phù hợp với trình độ. thời gian làm bài của HS. VI/ Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. 1) Xây dựng 02 đề kiểm tra - Mục đích kiểm tra học kỳ I về các chương: chuyển động, lực, áp suất, công -. Mạch Nd kiểm tra ; vận tốc, lực, áp suất, công-công suất.. KN KT. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Vaän duïng. Toång ñieåm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Chuyeån động Lực AÙp suaát Coâng Coâng suaát Toång. TN 2 1 1 0,5 1 0,5 1 0.5. TL 1 1 1 2. 5 2,5. 2 3. TN 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5. TL. 4 2. 1 2. TN. TL. 1 0,5 1 0,5. 4 2,5 4 5 3 0,5 3 0,5. 1 0,5. 13 10. 1 2. Phaàn 1: (5 ñieåm, moãi caâu 0,5 ñieåm). Khoanh tròn những chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. 1, Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền, thả trôi trên dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A, Người lái đo đứng yên so với dòng nước. B, Người lái đò đứng yên so với hàng hóa. C, Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D, Người lái đò đứng yên so với thuyền. 2, Câu nào dưới đây nói về vận tốc là không đúng? A, Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B, Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C, Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của thời gian và đơn vị của chiều dài. D, Công thức của vận tốc là V= S/t. 3, Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A, Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B, Vật đang chhuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C, Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D, vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. 4, Câu nào dưới đây viết về hai lực tác dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình bên là đúng? A, Hai lực này là lực cân bằng. B, Hai lực này cùng phương, ngược chiều có cường độ bằng nhau. C, Hai lực này khác phương, cùng chiều có cường độ bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> D, Hai lực này cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau. 5, Hành khách ngồi trên ô tô chuyển động thẳng, bỗng thấy mình nghiêng sang bên trái, đó là vì ô tô: A, Đột ngột giảm vận tốc. B, Đột ngột tăng vận tốc. C, Đột ngột rẽ sang trái. D, Đột ngột rẽ sang phải. 6, Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây. cách nào là không đúng? A, Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B, Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. C, Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D, Muốn giảm áp suất thì tăng diênnj tích bị ép, giữ nguyên áp lực. 7, Lực đẩy Acximet phụ thuộc vào những yếu tố nào? A, Trọng lực riêng của chất lỏng và chất dùng làm chất lỏng. B, Trọng lực riêng của chất làm vật và thể tích của vật. C, Trọng lực riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D, Trọng lực riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 8, Khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acximet bằng: A, Trong lượng của phần vật chìm trong nước. B, Trong lượng của phần vật nổi trên mặt nước. C, Trong lượng của vật. D, Trong lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích vật. 9, Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A, Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B, Người công nhân đang đẩy xe gồng làm xe chuyển động. C, Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D, Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. 10, Câu nào sau đây nói về máy cơ đơn giản là đúng? A, Được lợi bao nhiêu làm về lực, thì lợiø bấy nhiêu lần về đường đi. B, Được lợi bao nhiêu làm về lực, thì lợi bấy nhiêu lần về công. C, Được lợi bao nhiêu làm về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D, Được lợi bao nhiêu làm về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Phaàn 2: 11, Viết công thức tính lực đẩy Acximet. Nêu tên và đơn viọ của từng đại lượng trong công thức. 12, Một vận động viên xe đạp, thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: - Đoạn lên đèo dài 45km, chạy hết 2giờ 30 phút. - Đoạn xuống đèo dài 30km, chạy hết 30phút..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo, xuống đèo và trên cả quãng đường đua. 13, Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m baèng maët phaúng nghieâng. a, Tính công phải dùng để đưa vật lên cao? b, Tính chieàu daøi cuûa maët phaúng nghieâng? ĐÁP ÁN I, Đáp án. 1: 1C, 2B, 3C, 4B, 5D, 6B, 7D, 8C, 9C, 10D. 2: Công thức tính lực đẩy acximet: F = d.V - F là lực đẩy Acximet, đơn vị: N - d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vi: N/m3 - V laø theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã, ñôn vò laø m3 12, Vận tốc Tb trên đoạn leo đèo: v1= S1/t1 - Vận tốc Tb trên đoạn xuống đèo: v2= S2/t2 - Vận tốc trung cho cả hai đoạn đường: v= (S1+S2)/(t1+t2) 13, Coâng duøng ñöa vaät leân cao: A= P.h - Chieàu daøi cuûa maët phaúng nghieâng: L= A/F BIEÅU ÑIEÅM Phần 1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Phaàn 2: 11, Viết công thức đúng 0,5 điểm. Viết tên và 3 đại lượng 0,5 điểm 12, Mỗi đáp án đúng 0,2 điểm ( câu 1: 1 điểm, câu 2: 1 điểm) 13, Caâu a= 1 ñieåm, caâu b = 1,5 ñieåm. BAØI 10 – 13: CÁC KỸ NĂNG CHÍNH TRONG HỌC TẬP VẬT LÝ Ở THCS. I./ Mục tiêu: khái niệm kỹ năng, những kỹ năng chính. Thu thập thông tin, xử lý thông tin, truyền đạt thông tin, vận dụng. - xaùc ñònh kyõ naêng chính, kyõ naêng öu tieân, kyõ naêng caàn thieát. II. /Taøi lieäu: III. Câu hỏi tự đánh giá: Câu 1: Những kỹ năng chính trong học tập Vật lý THCS. - Sử dụng kỹ năng học tập ở chương I SGK Vật lý 6. KN hình Nhóm KN thu Nhóm KN Nhóm KN truyên đạt Nhóm KN vận thành chung thập thông tin xử lý thoâng tin dụng ghi nhớ KN VL thoâng tin VL Baøi 1 C2,3,4,5,7 ño C6 C5 trả lời bảng kết C1 độ dài quaû ño.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Baøi 2 Bìa 3. C6 C2,3,4,5,6,7,8 C9. C 7, 8, 9, 10. C1 thực hành. Baøi 4. C1,2. C4,5,6. Bìa 5. C1,2,7,8,11. C 1, 2, 3,4 ,5 Các câu trời bảng kết quaû ño C3 Các trả lời bảng kết quaû ño C3,4,5,6,9 Các câu trả lời. Baøi 6 Baøi 7 Baøi 8 Baøi 9. C8 C7,8 C1,2,4,5 C1,2,4. C5,9,10 C1,2,9,10,11 C6 C5,6. Baøi 13. C1,2,3,4,6,7 C3,4,5, 6 C1,2,3 Baûng KQ ño C3 C1,3 C1 Toùm taét LT vaø caùch laøm C1,4. Caâu 14. C1,2. Baøi 10 Baøi 11 Baøi 12. Các câu trả lời NT NT. C6 C2,3,4. NT Các công thức Các câu trả lời bằng KQ ño C2 C3 các câu trả lời KQ ño Ruùt ra keát NT luaän C3,4 NT C3,4 NT. Caâu 15 C1,2 Caâu 16 C1,2 Baøi 17 C 1- 13 Toång soá 59 25 152 lần sử dụng Câu 2: Những kỹ năng thu thập thông tin trong học tập. Hình Quan saùt Laøm TN Đọc các Đọc các thức TN hieän thoâng tin thoâng tin theå tượng SGK từ biểu hieän baûng 1 C C2,3 C4,7 2,3,4,7 3 C2,3,4,5 C5 C6,7,8 4 C12 5 C12 C7,11 C8 6 C4,6,7 C1,2,3 C6,7 7 C3,4,5,6 8 C1,2,3. C10,12,13. C2,4,5,6,7,8,9 C7,8,9 Thực hành đo C5,6 C4,5,6 C4,5,6 C5,6,7 6 baøi taäp 62. Tìm hieåu duïng cuï moâ hình VL C5. Hình thức bổ xung.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 9. C3. 10 11 12. C3. Đo 1 độ biến daïng C1 C1 Toùm taét lyù thuyeát, caùch laøm. 13 C1 C4 14 C12 15 C2 C1 16 C2 C1 17 C2 C1-13 Toång 15 20 17 14 3 2- Những kỹ năng thu thập thông tin được rèn luyện là: - Quan sát TN, hiện tượng. - Laøm TN - Đọc các thông tin SGK, tài liệu. - Đọc thông tin từ biểu bảng. - Tìm hieåu duïng cuï. 3- Kỹ năng nào càng ít sử dụng trong quá trình học tập của chương thì càng phải chú ý rèn luyện cho HS. Ơû Vật lý 6 cần lưu tiên cho việc rèn luyện kỹ năng tìm hiểu dụng cụ, mô hình Vật lý, trong các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. 4- Kỹ năng thu thập thông tin cần được ưu tiên trong những năm học. TT Chọn từ, cụm Tìm từ điền vào Vẽ đồ thị, Đề ra các Trả lười từ điền vào choã troáng bieåu baûng phöông aùn caùc caâu hoûi choã troáng từ số liệu TN KT ruùt ra keát thu thaäp luaän được 1 C2,3 C2,3 2 C3 C2 C2,3 3 C1,2 C5,6 C2 4 C2 C2 5 C1,2 C1,2 7 C1,2 C1 C1,2 8 C2,3,5 C2,3,5 9 10 C5 C5.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 11 C4 C1 C4 12 C2,3 C1,6 C5 13 C3 15 C3 Sau khi tổng hợp kết quả kỹ năng thu thập thông tin sử dụng dưới những hình thức sau: - Quan sát TN, hiện tượng. - Laøm TN - Đọc các thông tin SGK, tài liệu. - Đọc thông tin từ biểu bảng. - Tìm hieåu duïng cuï, moâ hình Vaät lyù. - Những kỹ năng xử lý thông tin trong học tập môn Vật lý THCS. TT Chọn từ, cụm Tìm từ điền vào Vẽ đồ thị, Đề ra các Trả lời các từ điền choã troáng bieåu baûng phöông aùn caâu hoûi ruùt từ số liệu TN KT ra KL thu thaäp được 1 C6 2 C6 3 C9 4 C3 5 C3,4,5,6,9 6 C8 7 C7,8 8 C3,4,5 C1,2 9 C1 C2,3 10 C6 11 C4 C2,3 12 14 Ruùt ra keát luaän 15 C3 16 C4 C3 17 Toån 17 12 g Bảng kỹ năng xử lý thông tin được sử dụng dới hình thức:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chọn từ, cụm từ cho trước điền vào chỗ trống. - Vẽ đồ thị, biểu bảng từ số liệu thu thập được. - Đề ra các phương án TN kiểm tra. - Trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét, kết luận. 5- Trong chöông trình Vaät lyù THCS. Chỉ sử dụng hai loại kỹ năng cơ bản. Đó là chọn từ cho trước để điền vào chỗ trống và điền từ vào chỗ trống, trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét, kết luận không cần ưu tiên kỹ năng nào. Sử dụng kỹ năng này để chiếm lĩnh kiến thức bảo đảm tạo ĐK cho tất cả HS của lớp có cơ hội rèn luyện kỹ năng này. 6- Kỹ năng xử lý thông tin toàn cấp học. Những kỹ năng truyền đạt thông tin trong học tập môn Vật lý THCS. Sử dụng những kỹ năng truyền đạt thông tin để học môn Vật lý THCS. Hình thức Trình baøy, Tình baøy Trình baøy Trình baøy Trình baøy sử dụng giaûi thích giaûi thích giaûi thích những việc giải thích những việc những việc những việc làm bằng những việc laøm laøm baèng laøm baèng hình veõ thực hiện bieåu đồ thị baèng. . . baûng . . . 1 C1-10 Baûng KQ ño 2 C1,2,3,4,5 3 C1-10 Baûng KQ ño 4 C1-6 C5 5 C1-13 6 C1-10 7 C1-11 8 C1-6 9 C1-6 Baûng KQ ño 10 C1,7,9 11 C1,2,4,9 Caùc coâng thức 12 Toùm taét caùch laøm 13 C1-6 Baûng KQ ño Kỹ năng truền đạt thông tin được sử dụng đưới hình thức..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Mô tả lại những TN đã làm. - Trình bày, giải thích những việc làm bằng hình vẽ. - Trình bày, giải thích những việc làm bằng đồ thị. - Nêu kết luận đã tìm thấy được. 3 – giải thích những việc làm bằng sản phẩm chỉ có hai cơ hội rèn luyện chúng trong từng bài học hiếm khi gặp. Ngoài những kỹ năng quy định trong chuẩn và mục tiêu của bài học, có thể lựa chọn một vài nội dung có liên quan đến kỹ năng naøy. 4- Xác định kỹ năng truyền đạt thông tin được ưu tiên rèn luyện cho cả năm học. Kỹ năng sử dụng kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức học tập. HT Giaûi caùc baøi taäp ñònh Giaûi caùc baøi Giaûi caùc baøi Làm đề để sử tính tập định lượng tập thực hoïc taäp duïng nghieäm 1 C1 2 C7-9 C10 3 C4 C6 4 C4 C1 Thực hành 5 C13 C10-12 6 C9,10 C5 7 C1,2,9,10,11 8 C6 9 C5,6 10 C7 C9 C2,4,5 C8 11 C8,9 C7 12 Thực hành đo 13 C6 C5 14 C3,4 15 C4,5,6 16 C5,6,7 17 C1-13 Toång 42 6 12 2 2- Kỹ năng vận dụng ghi nhớ kiến thức được sử dụng dưới những hình thức: - Giaûi caùc baøi taäp ñònh tính. - Giải các bài tập định lượng. - Gải các bài tập thực nghiệm. - Làm đồ chơi, dụng cụ học tập. 4- Chöông trình Vaät lyù THCS öu tieân cho vieäc reøn luyeän kyõ naêng vaän dụng dưới hình thức làm đồ chơi, làm dụng cụ học tập. Chỉ có hai cơ.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> hội rèn luyện chúng. Ngoài các kiến thức, kỹ năng quy định trong chuẩn và mục tiêu của bài học cần cân nhắc lựa chọn nội dung liên quan đến kỹ năng vận dụng để tổ chức đồng loạt cho mọi học sinh hoạt động. Câu 3: Mức độ cần thiết phải hình thành kỹ năng trong một bài học môn Vật lý THCS. Thực tế dạy học theo CT vaatj lys THCS hiện nay cho thấy: Khi thiết kế và tiến hành dạy từng bài học, cần cân nhắc lựa chọn nội dung để tổ chức tiến hành cho HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức. 1- Khi thiết kế một bài học nào đó phải lựa chọn vào chuẩn kiến thức và kỹ năng để xác định rõ nội dung và mức độ các kỹ năng tối thiểu và thuộc phạm vi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Sau đó xem xét những kyù naêng coù trong muïc tieâu toái thieåu cuûa baøi hoïc. Do vaäy khi thieát keá baøi hoïc cũng không thể không quan tâm đến kỹ năng này. - Kỹ năng không được nhắc lại ở một số bài học sau nên cần thiết phải được dạy ở bài học này. - Kỹ năng được nhắc lại ở hầu hết bài học sau, nên có thể chưa hình thành ở bài học này. 2- Kỹ năng quan trọng nhất phải được hình thành được chú ý và rèn luyện trong quaù trình hoïc baøi hoïc. 3- Trong từng bài học có những kỹ năng chưa hình thành ngay vì có thể còn có thể sử dụng ở bài học tiếp theo. Các kỹ năng này thuộc các kỹ năng học tập chung và là kỹ năng tự học môn học. 4- Kỹ năng học tập chính không thể hình thành ngay sau một bài học nào đó với chương trình rèn luyện sau một gai đoạn học tập xác định và là kết quả của sự nỗ lực không chỉ giáo viên môn Vật lý. IV. Keát luaän: Nếu trong dạy học không chú trọng rèn luyện kỹ năng chính sẽ không đạt được mục tiêu dạy học có nghĩa chú trọng thông qua các hoạt động khàm phá, chiếm lĩnh kiến thức của HS dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên. Vì vậy việc xác định những kỹ năng này là cần thiết và việc lập kế hoạch rèn luyện chúng trong quá trình dạy là yêu cầu không thể thiếu được ở giáo viên. V. Bìa taäp phaùt trieån kyõ naêng: Lập kế hoạch đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng chính trong học tập môn Vật lyù 7. Teân HS Hình thức Kyõ naêng KN làm TN Kỹ năng xử Kỹ năng sử dụng quan saùt lyù thoâng tin vaän duïng.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> A Baøi 11 ... ... Tự đánh giá: 7 điểm Quản lý đánh giá.. TN hieän tượng Khaù .... ghi nhớ Coøn chaäm .... TB .... TB .... BAØI 19: THỬ NGHIỆM VAØ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP TÍCH CỰC. I. Muïc tieâu: - Tổng kết các đặc điểm của dạy học tích cực. - Tổ chức các cuộc dạy thử TN đánh giá kết quả BDTX trong hoạt động sinh hoạt chuyên môn tại trường. - Lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình thực nghiệm và đánh giá dạy học tích cực. Hoạt động 1: Dạy học tích cực là gì? Tổ chức các HĐ học tập cho HS theo nhóm hoặc cá nhân dạyPP học, khuyến khích HS tự học. Tạo môi trường học tập an toàn, thu hút sự tham gia tích cực của HS vào các hoạt động học tập. GV giữ vai trò chủ đạol; HS có vai trò chủ động. Thông qua các hoạt động của HS, kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Dạy học theo hướng đổi mới người giáo viên phải có kỹ năng: sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học. Xây dựng hệ thống câu hỏi. Nhận xét đánh giá bài làm của HS, hướng dẫn sửa chữa những chố có thiếu xót. Khuyến khích học sinh nhút nhát bằng ngôn ngữ, cử chỉ. Hoạt động 2: Thử nghiệm và đánh giá dạy học tích cực: Thông tin phản hồi cho tiết dạy thử nghiệm trong các cuộc sinh hoạt chuyên môn là những thông tin quan trọng nhận được từ các đồng nghiệp hoặc HS. Phản hồi mang tính xây dựng ( Phản hồi tích cực) là: mô tả thông tin lại về một hoạt động, sự kiện cụ thể rõ ràng, chính xác, có thái độ cảm thông chia sẻ, động viên khích lệ người nhận phản hồi gợi ý đẻ nâng cao hiệu quả tiết dạy. Tác dụng của phản hổi tích cực thông qua các cuộc trao đổi cả hai phía đều có thể học hỏi, rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức chuyên môn và phương phaùp daïy hoïc cuûa mình. Khi tham gia thử nghiệm hãy tập chung theo dõi những khía cạnh: Mục tiêu bài học đặt ra đã phù hợp chưa. GV và HS đã thể hiện được tình thần đổi mới PPDH ở những ñieåm naøo?.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> -. Những phương pháp và hình thức DH nào được sử dụng trong tieát hoïc.. -. Những ưu điểm về PPDH có thể học tập. Những hạn chế hoặc sai sót trong quá trình tổ chức HĐ cho HS cần rút ra kinh nghiệm đưa ra đề nghị chỉnh sửa thực hiện phản hồi tích cực trong giờ thử nghiệm. Người góp ý phản hôi (phản hồi) lắng nghe, quan sát tiết dạy của đồng nghiệp. Có thể đặt ra câu hỏi để chắc chắn rằng bạn đã hiểu roc ý định của người thực hiện. Đưa ra những thông tin cụ thể ngắn gọn. Xác định những ưu điểm và giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm của tiết dạy. Đưa ra những gợi ý để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tiết daïy. Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng, thể hiện sự chia sẻ và đóng góp ý kiến tích cực, góp phần xây dựng bài học. Có thái độ động viên khích lệ. Người trình bày thử ngiệm ( Nhận phản hồi). Nên trình bày ngắn gọn ý tưởng thiết kế bài học và việc áp dụng các phương pháp thể hiện tinh thần DH tích cực của mình qua tiết daïy. Tập chung nghe sự góp ý của mọi người. Dựa vào ý kiến của người đóng góp ý kiến của mình để chỉnh sửa hoặc đảm bảo lưu nếu thấy hợp lý. Các bước dạy thử nghiệm. 1) Trước khi dạy hoặc dự giờ: - Nghiên cứu ND bài học cho kỹ ( chuẩn bị tốt diễn văn cho bài daïy) vaø thaéng tính nhuùt nhaùt, taâm lyù chuaån bò oån ñònh, saùng suoát. 2) Trong khi dạy hoặc dự giờ. - Ghi laïi caùc yù kieán caù nhaân theo heä thoáng caâu hoûi. - Ghi nhận xét các ưu điểm, hạn chế đề xuất một số biện pháp khắc phục sửa chữa theo hướng đổi mới. - Sau khi thử: Thảo luận với đồng nghiệp, ghi lại những kết luận của đồng nghiệp sau khi dự giờ. Đánh giá sau khi thử nghiệm. - Về mục tiêu: được viết cho ai. - Ai là người phải thực hiện mục tiêu..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Mục tiêu của bài học có xác định kiến thức, kỹ năng thái độ bằng những động từ cụ thể không? - Mục tiêu có thể là căn cứ để đánh giá kết quả bài học được khoâng? - Mục tiêu có phù hợp với thực tê không? - Thiết bị, đồ dùng minh họa sinh động cho lới giảng của giáo viên hay được GV sử dụng như nguồn kiến thức làm phong phú quaù trình hoïc taäp cuûa HS. - Thieát bò coù ñmaû baûo tính khoa hoïc sö phaïm khoâng? 3) Tieán trình baøi daïy: vào bài mới: cách vào bài của GV - có nhẹ nhàng hợp lý không? - Có đầy liên hệ chặt chẽ với bài cũ không? Noäi dung - Viết đúng câu trúc không? - Có đầy đủ điểm chính trong SGK không? - Coù sai xoùt veà chuyeân moân khoâng? * Phöông phaùp Thuyeát trình Mức độ sử dụng Trực quan Thường xuyên, thỉnh thoảng Đàm thoại hoặc không bao giờ. Laøm vieäc theo nhoùm Giải quyết vấn đề. Động não. Thí nghiệm thực hành PP tổ chức các HĐ của GV: - Có mấy lần GV tổ chức các hoạt động của HS - Bao nhiêu hoạt động là hợp lý. - Hoạt động cá nhân và nhóm, cặp HS diễn ra như thế nào? - TG dành cho mỗi HĐ nhóm đã hợp lý chưa? - Có khuyến khích HS tự học không? - HĐ nào phù hợp – chưa phù hợp? - Có thể thay đổi như thế nào? - Tính đa dạng trong hoạt động của HS *( đọc thông tin, thảo luận nhóm, làm bài tập, trình bày trước nhóm, tổ). Kyõ naêng Sö phaïm cuûa GV..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> -. Đưa ra những câu hỏi, những bài tập tạo cơ hội cho HS tìm tòi, phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn. Khuyến khích sự tham gia của tất cả HS, đặc biệt là HS nhút nhát bằng lời nói, cử chỉ. Lời giảng Thời gian để HS thực hành vận dụng. Chuù yù cho HS reøn luyeän kyõ naêng boä moân. Liên hệ với thực tế hoặc áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Qản lý bao quát lớp. Diễn đạt ngắn gọn. Lắng nghe và khuyến khích ý kiến của HS trong lớp. Cách diễn đạt và ghi bảng của giáo viên có rõ ràng hợp lý khoâng? Kỹ năng kiểm tra – đánh giá: 1- hướng dẫn HS có thói quen và ký năng tự đánh giá. 2- Khuyến khích tư duy độc lập – sáng tạo 3- Tăng cường nhịp độ kiểm tra. 4- Coi trọng nhận xét, đánh giá bài của HS và hướng dẫn sửa chữa. 5- Tiết học có thể hiện được các đặc điểm của dạy học tích cực. - Dạy học thông qua các hoạt động tổ chức các HĐ của HS. - Kêt hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. - Học tập có thể phối hợp với học tập hợp tác. Nguyên nhân cản trở việc đổi mới phương pháp. - Thói quen của GV với các phương pháp dạy học thụ động. - Yù thức đổi mới PPDH chưa cao. - Kiến thức năng lực của GV về PPDH còn hạn chế. - Kiến thức cần truyền đạt còn nặng so với thời gian. - Ñieàu kieän CSVC, phöông tieän daïy hoïc coøn thieáu. - ÑK soáng cuûa GV coøn khoù khaên. V./ Câu hỏi đánh giá: 1- Phản hồi tích cực là: mô tả thông tin lại về một hành động sự kiện cụ thể rõ ràng chính xác các thông tin nhận được có ích cho mọi người nhận, phản hồi trong việc điều chỉnh hoạt động dạy và học được tốt hơn. 2- Đặc điểm đặc trưng của dạy học tích cực là: Dạy học thông qua tổ chức các HĐ của HS. Kết hợp đánh giá của thầy với sự đánh giá của trò. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự hoïc..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> VI. Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng: ( Khoâng coù) Tự đánh giá: 7 điểm Quản lý đánh giá: BAØI 20: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III I . Muïc tieâu: Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương trình BGTX chu kỳ III gồm những vấn đề về chương trình SGK, SGV môn Vật lý của bậc THCS, những vấn đề về PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Bản chất của PPDH tích cực và vận dụng PPDH tích cực vào việc dạy học vật lý ở trường THCS. Có kỹ năng tự đánh giá và tự định ra kế hoạch cho bản thân, khả năng đánh giá đồng nghiệp, đánh giá các đơn vị tổ chức thực hiện. Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng chủ trì tổ chức các cuộc thảo luận, hội thảo. II. Noäi dung Qua thời gian học tập và nghiên cứu chương trình BDTX chu kì III môn Vật lý tôi nhận thấy nội dung chương trình gồm 4 phần với tổng số 20 bài cụ thể như sau: PHẦN 1: CÁC BAØI GIỚI THIỆU Bài 1: Giới thiệu chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004 – 2007) cho giáo viên môn Vật lý THCS, giúp người học nắm bắt được khái quát chương trình. Nhận biết được mục tiêu, tạo tình huống có vấn đề và dẫn dắt người học tự giải quyết vấn đề. Bài 2: Giới thiệu chương trình Vật lý mới THCS. Các kiến thức và kỹ năng được hình thành tạo ra năng lực HĐ, năng lực thích ứng, năng lực sống và làm việc, tự khẳng định mình. Mô tả chương trình chi tieát cuûa moân vaät lyù THCS. Bài 3: Giới thiệu sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lý THCS. Nêu nổi bật được đổi mới về cấu trúc hình thức của SGK, SGV vật lý THCS. Nêu được những ý tưởng đổi mới cơ bản trong việc trình bày nội dung bài học trong SGK vật lý, giúp hình thành những kỹ năng sử dụng hiệu quả SGK và SGV vật lý để lập kế hoạch bài học để lập kế hoạch theo hướng phát huy tính tích cực hoïc taäp cuûa HS. PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Bài 4: Đặc điểm của dạy – học tích cực và tương tác..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giúp xác định được những đặc điểm của DH tích cực và tương tác chỉ ra những biểu hiện của DH tích cực giúp xác định được những đặc điểm của DH tích cực và tương tác chỉ ra những biểu hiện dạy học của DH tích cực và tương tác. Nêu được những thay đổi trong vai trò của GV và HS khi dạy học tích cực và tương tác. Baøi 5: Laøm vieäc theo caëp vaø theo nhoùm. Giuùp trình baøy muïc ñích yù nghóa, nội dung và tác dụng của hình thức DH theo cặp, nhóm. Thấy được vai trò của GV và HS khi dạy học tích cực và tương tác. Bài 6: Gợi mở thông tin, đặt câu hỏi và thảo luận. Biết được 6 lợi câu hỏi gợi mở thông tin theo phân loại mức độ nhận thức và số yêu cầu cơ bản của từng loại câu hỏi của kỹ năng. Phân loại câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Bài 7: Làm và sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vật lý . Hiểu được các đặc tính kỹ thuật của các TB thí nghiệm. Giải thích được sự tích cực hóa của TN trong dạy học môn vật lý. Bài 8: Lập kế hoạch bài học và sử dụng sách giáo viên Vật lý . Xác định đầy đủ về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch bài học và hiểu rõ ý nghĩa của việc sử dụng SKG, SGV. Bài 9: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. Ngoài việc nắm vững nội dung chương trình SGK. Biết vận dụng linh hoạt các PP và hình thức tổ chức dạy học còn giúp dùng linh hoạt các PP và hình thức tổ chức DH, và đánh giá một cách chính xác kết quả học tập của HS. PHẦN 3: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Bài 10- 13: Bài học này giúp nắm được hệ thống các kỹ năng học tập môn Vật lý. Xác định được những kỹ năng chính, kỹ năng cần được ưu tiên. PHẦN 4: THỰC HAØNH VAØ ĐÁNH GIÁ GIẢNG DẠY Bài 19: Thử nghiệm và đánh giá học tích cực. Đánh giá việc học chưng trình BDTX chu kỳ III. - Đánh giá qua sản phẩm, hồ sơ học tập của học viên như các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn. . . . - Đánh giá qua việc thực hành và giảng dạy tại lớp - Đánh giá BDTX là quá trình thu và xử lý kịp thời có hệ thống thoâng tin veà hieän traïng, khaû naêng hay nguyeân nhaân cuûa chaát lượng và hiệu quả BDTX. Bài 20: Tổng kết việc giảng dạy và đề ra các biện pháp phát triển sắp tới. - Thống kê kết quả học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kyø III. - Không có bài nào chưa đạt. - Hoïc theo nhoù.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> III. Keát luaän: Đánh giá trong BDTX là quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin kịp thời có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả BDTX . Bài học kinh nghiệm đã nhận thấy lập hệ thống câu hỏi trong thiết kế bài học, phần ghi chép nhận xét đánh giá cho đồng nghiệp. IV. Câu hỏi tự đánh giá: 1- Sau khi học xong BDTX đã giúp thu thập đủ thông tin cần thiết để khắc phục những hạn chế. 2- Phần hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức, nó giúp cho quá trình lập kế hoạch và bài học một cách khoa học theo phương pháp dạy học mới. 3- Tiếp tục học về hệ thống câu hỏi và các PP phát huy tính tích cực của HS. 5- Aùp dụng vào lập kế hoạch bài học, rèn luyện các kỹ năng học tập cho HS trong tieát hoïc. V. Baøi taäp phaùt trieån kyõ naêng. Phaàn III: Daønh cho ñòa phöông. - Giới thiệu chương trình BDTX , các chương trình địa phương. - Các vấn đề cơ bản về dạy chương trình địa phương. - Các kiến thức kỹ năng thích hợp. - Tổng kết đánh giá. Tự đánh giá: 8 điểm: Quản lý đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(67)</span>