Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an lop 3 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.28 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013. THỂ DỤC: ( Thầy Quý dạy) TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN. I. MỤC TIÊU:. - Hướng dẫn ôn luyện về mẫu câu Ai là gì? - Rèn kĩ năng điền vần vào chỗ trống. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Củng cố lý thuyết: H: Em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? -Nhận xét và ghi điểm. B. Thực hành: Bài 1: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? a) Bé Thơ trong câu chuyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. b) Bạn Bé trong truyện Cô giáo tí hon. c) Bạn Cô-rét-ti trong truyện Ai có lỗi. d) Cậu bé trong truyện Cậu bé thông minh. e) Một người bạn của em. -Cho đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn cả lớp thảo luận nhóm. -Cho trình bày ý kiến. -Chốt kết quả đúng. Bài 1: Điền vào chỗ trống ân hay âng. Mới sáng tinh mơ, ông mặt trời còn ng... ngại chưa muốn ra khỏi làn mây, mọi người v...chưa tỉnh giấc, chị vịt đã trở mình thức dậy, nhởn nhơ một vòng quanh s...Bác gà trống nhảy tót lên đống rơm, ng...cao đầu gáy ò ó o gọi mọi người thức dậy. Làn sương sớm lan tỏa làm mọi người có cảm giác l...l... -Cho đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn cả lớp điền dấu rồi chép bài vào vở. -Cho trình bày ý kiến. -GV chốt kết quả đúng. -Thời gian còn lại hướng dẫn HS luyện đọc bài tập đọc đã học. C. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập tiếp.. TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU:. HOẠT ĐỘNG HỌC. -1 số em nêu. -Lớp nhận xét, bổ sung.. -2 em đọc bài. -Trao đổi theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -1 em đọc bài. -Làm việc cá nhân. -Đọc bài làm trước lớp. -Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Củng cố cho học sinh về nhân số có ba chữ số (có nhớ). - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán có lời văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. Củng cố lý thuyết : -Cho nhắc lại cách đặt tính và thực hiện nhân số có ba chữ số (có nhớ). 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. a) 23 x 6 b) 64 x 6 32 x 5 75 x 3 43 x 4 83 x 4 -Cho nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. -Tổng kết bài làm đúng. -Nêu lại cách thực hiện từng phép tính? Bài 2: Tìm x biết: a) x : 4 = 32 b) x : 4 = 12 x 6 x : 5 = 24 x : 6 = 155- 82 -Hướng dẫn thực hiện tương tự bài 1. -Nêu lại cách tìm số bị chia? Bài 3: Mỗi giờ ô tô chạy được 48 km. Hỏi 4 giờ ô tô chạy được mấy km? -Cho đọc bài toán. H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. -Tổng kết bài làm đúng.. -Cho nêu lại cách giải. 3. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về ôn lại bài học. Hướng dẫn tự học:. HOẠT ĐỘNG HỌC. -Vài ba em nêu.. -1 em nêu yêu cầu. -Lớp làm bài cá nhân,1 em lên bảng làm. -Nhận xét, chữa bài. -1 số em nêu.. -Lớp làm bài cá nhân. -1 vài em nêu.. -1 em đọc đề. -Nêu tóm tắt, cách giải. -1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, chữa bài. Giải: 4 giờ ô tô đi được số km là: 48 x 4 = 192 (km) Đáp số: 192 km -Vài em nêu.. - Hướng dẫn cả lớp hoàn thành các bài tập còn lại ở vở thực hành Toán và Tiếng Việt. - Luyện đọc các bài tập đọc có trong tuần. ****************************************************************. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013. ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU:. - Kể được một số việc mà các em tự làm lấy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường. *Giáo dục KNS : Tư duy phê phán, ra quyết định, lập kế hoạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Tranh minh họa tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: H: Khi không thực hiện được lời hứa chúng ta cần làm gì? -Nhận xét, đánh giá ý kiến HS. B. Bài mới: HĐ1: Xử lí tình huống (BT1). - Yêu cầu cả lớp xử lí tình huống theo nhóm. - Gọi học sinh nêu cách giải quyết. H: Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không? Vì sao? H: Theo em có còn cách giải quyết nào? - Chốt: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần tự làm lấy việc của mình. HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân vào VBT. - Mời trình bày ý kiến trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung. - Cho đọc lại bài đã điền. HĐ3: Xử lí tình huống (BT3) KNS : Ra quyết định, tư duy phê phán. - GV nêu tình huống. - Yêu cầu cả lớp xử lí tình huống theo nhóm. - Gọi học sinh nêu cách giải quyết. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. C. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm việc. - Nhận xét đánh giá tiết học .- Dặn chuẩn bị bài sau.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Phát biểu ý kiến.. - Tiến hành trao đổi N2 để giải đáp tình huống. - Đại diện nhóm nêu cách giải quyết của mình. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Lớp làm VBT. - Đọc bài làm trước lớp.. - Vài ba em đọc. - Các nhóm thảo luận N2 theo tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày .. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU:. - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích và xử lý thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Hình ở SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. Bài cũ: H: Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét phần bài cũ. B. Bài mới: HĐ1: Yêu cầu HS kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết. - Cho biết 1 số bệnh tim mạch như: thấp tim, nhồi máu cơ tim, hở van tim, tim to, tim nhỏ. HĐ2: B1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc thầm lời thoại trong hình. B2: Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏi ở trang 20 SGK. B3: Làm việc cả lớp. - Cho trình bày ý kiến. - GV kết luận (SGV). HĐ3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu cả lớp quan sát hình trang 21 SGK thảo luận cách phòng bệnh. - Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả. - Kết luận (SGV). - Liên hệ thực tế. H: Với người bị bệnh tim nên và không nên làm gì? H: Em đã làm gì để đề phòng bệnh thấp tim? - Cho đọc mục bóng đèn tỏa sáng. C. Củng cố dặn dò: - Dặn dò HS phòng bệnh. Về nhà học và ôn lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. TẬP VIẾT:. - Một số em trình bày. - Nêu một số bệnh về tim mạch mà các em biết. - Lớp lắng nghe. - 4 em đọc lời thoại của 4 nhân vật. - Lớp tiến hành làm việc theo N2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Vài em nhắc lại. -HS quan sát và chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm. - Nêu kết quả thảo luận theo cặp. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Cá nhân suy nghĩ và phát biểu. - Vài em đọc.. ÔN CHỮ HOA C (TT). I. MỤC TIÊU:. - Viết đúng chữ hoa C, viết đúng tên riêng Chu Văn An và câu ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Mẫu chữ viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. Bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Chuẩn bị vở. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con. *Luyện viết chữ hoa. H: Nêu các chữ hoa có trong bài? - Vài em nêu. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS quan sát. -Yêu cầu HS tập viết bảng con các chữ vừa nêu. - Lớp tập viết bảng con: Ch, V, A. * Luyện viết từ ứng dụng. - Cho đọc từ ứng dụng. - 1 em đọc. - Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo - Lớp lắng nghe để hiểu thêm về nổi tiếng đời Trần ... nhà giáo ưu tú Chu Văn An. - Cho tập viết từ ứng dụng. - Luyện viết vào bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng. - Cho đọc câu ứng dụng. - 1 em đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. -Yêu cầu HS luyện viết những tiếng có chữ hoa. - Lớp viết bảng con chữ: Chim, HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở. Người. - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi, khoảng cách giữa mắt và vở... - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở tập viết. - Lớp thực hành viết vào vở theo - Giáo viên chấm từ một số bài. hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết. - Nhận xét, đánh giá tiết học. THỂ DỤC: ( Thầy Quý dạy). ****************************************************************. Chiều - Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU:. - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Hình trang 22, 23 SGK. Tranh hệ bài tiết nước tiểu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. A. Bài cũ: H: Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim? H: Nêu cách đề phòng bệnh?. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Một số em trình bày..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: H: Bạn có biết cơ quan nào trong cơ thể có chức năng bài tiết nước tiểu không? HĐ1: Quan sát, thảo luận. B1: Yêu cầu quan sát theo nhóm H1 trang 22, thực hiện yêu cầu: - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. B2: Làm việc cả lớp. - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu lên bảng và yêu cầu học sinh lên chỉ. HĐ2: Thảo luận nhóm. B1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát H2 SGK trang 23 đọc lời thoại trong hình và trả lời các câu hỏi: H: Nước tiểu được tạo thành ở đâu? H: Theo bạn nước tiểu được đưa xuống ...? H: Nước tiểu được thải ra ngoài bằng...? H: Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu l nước tiểu? B2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. H: Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? H: Thận có chức năng gì? Nếu thận bị hỏng sẽ gây tác hại gì? - GV tổng kết, rút ra mục Bóng đèn tỏa sáng. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ – Giáo dục. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp tiến hành quan sát và thực hiện theo cặp. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước... - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu.. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Cá nhân trình bày ý kiến.. - Vài ba em đọc.. ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. (Đã soạn buổi sáng) TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA C (TT). (Đã soạn buổi sáng) THỦ CÔNG:. GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. I. MỤC TIÊU:. - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Mẫu lá cờ đỏ sao vàng , giấy mầu, kéo, hồ dán, gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: *HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho quan sát mẫu ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi: H: Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng thế nào? H: Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào? Vào những dịp nào? * HĐ2: Treo tranh quy trình. - Gấp cắt ngôi sao năm cánh. - Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp, cắt ngôi sao 5 cánh theo các bước như tranh quy trình. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. * HĐ3: Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng. - Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh . C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .. - Chuẩn bị đồ dùng. - Lớp quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. - Lá cờ hình chữ nhật. Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. - Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào dịp lễ, Tết. - Lớp quan sát. - Cả lớp tập gấp, cắt ngôi sao trên giấy ô li. - Vài em nêu lại.. Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. (Đã soạn thứ ba) ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. (Đã soạn thứ ba) THỦ CÔNG:. GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. (Đã soạn thứ ba) SINH HOẠT TẬP THỂ. Thực hiện theo kế hoạch của Đội do Tổng phụ trách điều hành..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *****************************************************************. Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. (Đã soạn thứ ba) THỂ DỤC: (. Thầy Quý dạy).. ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (T2).. (Đã soạn thứ ba) TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA C. (Đã soạn thứ ba) ****************************************************************. Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. (Đã soạn thứ ba) THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. (Đã soạn thứ ba) TỰ NHIÊN XÃ HỘI:. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. (Đã soạn thứ ba) TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA C (TT). (Đã soạn thứ ba) *****************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×