Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Quá trình tiếp nhận tư tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa của người trung quốc (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.19 KB, 60 trang )

Mục lục
Trang
Phần mở đầu............................................................................................1
1. Lý do chn ti........................................................................................1
2. Lch sử vấn đề............................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
4. CÊu tróc cđa khúa lun...............................................................................4
Chơng 1: Khái quát Sự ra đời và phát triĨn cđa t tëng
X· héi X· héi chđ nghÜa héi X· héi X· héi chđ nghÜa héi chđ nghÜa...................................................................5
1.1. C¬ së ra ®êi cđa t tëng x· héi x· héi chủ nghĩa......................................5
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân................................5
1.1.2. Sự ra đời của chủ nghĩa xà hội không tởng..........................................8
1.1.2.1. Sơ lợc về t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa thời cổ đại.........................8
1.1.2.2. T tởng xà héi x· héi chđ nghÜa tõ thÕ kØ XV ®Õn ci thÕ kØ XVIII.........9
1.1.2.3. Chđ nghÜa x· héi kh«ng tëng phê phán đầu thế kỉ XIX.............10
1.2. Sự ra đời cđa chđ nghÜa x· héi khoa häc...............................................13
1.2.1. C¬ së ra ®êi cña chñ nghÜa x· héi khoa häc.......................................13
1.2.2. Sù ra đời và phát triển của chủ nghĩa xà hội khoa học (1844 1895).....15
1.3. V.I. Lênin với việc phát triển chủ nghĩa xà hội khoa học trong điều
kiện lịch sử mới............................................................................................18
1.3.1. V.I. Lênin vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xà hội khoa
học thời kì trớc Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga....................................18
1.3.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xà hội khoa học thời kì
sau Cách mạng XHCN Th¸ng Mêi Nga.......................................................19


Chơng 2: Quá trình tiếp nhận t tởng xà hội X· héi chñ nghÜa héi x· héi X· héi chñ nghÜa héi chñ
nghÜa cña ngêi trung quèc (cuèi thÕ kû XIX đầu thế
kỷ XX)........................................................................................................21
2.1. Tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.........................21
2.1.1. Tình hình kinh tế................................................................................21


2.1.2. Tình hình chính trị xà hội..............................................................26
2.1.3. Tình hình văn ho¸ - t tëng..................................................................29
2.2. Sù tiÕp nhËn t tëng xã hi xà hội chủ nghĩa của tầng lớp văn thân sÜ
phu Trung Quèc cuèi thÕ kØ XIX.................................................................31
2.3. Sù tiÕp nhËn t tởng xà hội chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn đầu thế kỉ XX
......................................................................................................................34
2.3.1. Vài nét khái quát về Tôn Trung Sơn..................................................34
2.3.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới................................................38
2.3.3. Tôn Trung Sơn với Tam đại chính sách..........................................54
2.4. Sự tiÕp nhËn t tëng x· héi chñ nghÜa cña giai cấp công nhân và sự ra
đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc............................................................56
2.4.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Trung Quốc...................................56
2.4.2. Sự phát triển của phong trào công nhân Trung Quốc dới ảnh hởng của
Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga.............................................................58
2.4.3. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc.........................................62
Kết luận..................................................................................................65
Tài liệu tham khảo...........................................................................67


Phần mở đầu
1. Lý do chn ti
Cui th k XIX, u th k XX, trong bối cảnh chế độ phong kiến
đang khủng hoảng trầm trọng, đất nớc ang b các nước đế quốc xâu xé vµ
biến thành một nước nửa thuc a, na phong kin, nhân dân Trung Quốc
không ngừng đứng lên đấu tranh chống xâm lợc. Lịch sử Trung Quốc còn
ghi dấu ấn các của phong trào của nông dân "Thỏi Bỡnh Thiờn Quc",
"Ngha Hũa on", hay phong trào Duy Tân nhằm canh tân đất nớc của
các sĩ phu cã t tëng tiÕn bé lóc bÊy giê nh Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi,
v,v. Mặc dù các phong trào đà diễn ra sôi nổi, rầm rộ nhng do không đáp
ứng đúng yêu cầu của lịch sử, cha có một giai cấp tiên phong đứng ra tổ

chức và lÃnh đạo, nên cuối cùng đà bị thất bại và bị dìm trong biển máu.
Chính trong bối cảnh lịch sử ấy, ngời Trung Quốc bắt đầu quan tâm và đi
đến tiếp thu các trào lu t tởng tiến bộ của phơng Tây, trong đó có trào lu t tởng xà hội x· héi chñ nghÜa.
Tư tưởng xã hội xã hội chủ ngha xut hin t thi c i, đó là t tởng xà hội chủ nghĩa cổ điển còn ít nhiều mang tàn d của t tởng cộng sản
nguyên thuỷ. Đến nửa đầu thế kỷ XIX, trên cơ sở nhận thức đúng bản chất
của xà hội t bản và mong muốn xây dựng một xà hội công bằng và tốt đẹp,
các nhà t tởng tiến bộ H.C.Xanhximông, S.Phuriê, Rôbơ Ôoen đà nêu lên
những luận điểm t tởng xà hội chủ nghĩa trong thời đại mới. Tuy nhiên, đó
là t tởng xà héi x· héi chđ nghÜa kh«ng tëng. TiÕp thu t tởng của các bậc
tiền bối, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc những mâu thuẫn nội tại của
xà hội t bản cũng nh vai trò và vị trí của giai cấp công nhân trong xà hội đó,
C.Mác và F.Ăngghen ®· x©y dùng t tëng x· héi x· héi chđ nghÜa thµnh
mét häc thut – chđ nghÜa x· héi khoa học. Sau khi ra đời và đợc truyền
bá sâu rộng vào phong trào công nhân, Chủ nghĩa xà hội khoa học đà trở
thành kim chỉ nam cho giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa t bản. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trong cuộc đấu tranh
chống lại các trào lu t tởng cơ hội, cải lơng, xét lại, V.I.Lờnin ó b

1


sung, phát triển, vận dụng một cách sáng tạo chñ nghÜa M¸c hồn cn cảnh lịch
sử mới.
T tëng x· héi xà hội chủ nghĩa đợc truyền bá vào Trung Quốc thông
qua nhiều con đờng khác nhau và đợc nhiều giai tầng khác nhau trong xÃ
hội tiếp nhận. Tuy nhiên, do cách tiếp cận, cách nhận thức khác nhau nªn
tư tưởng x· héi xã hội chủ nghĩa vì thế mà cũng được hiểu dưới nhiều góc
độ khác nhau. Sau phong trào "Văn hóa mới", và đặc biệt là sau Cách mạng
XHCN Thỏng Mi Nga nm 1917, chủ nghĩa Mác Lênin mới đợc các
nhà trí thức tiến bộ nh Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú, Mao Trạch Đông, v.v

tiếp nhận một cách đầy dủ và chính xác. T tởng này đà nhanh chóng đợc
truyền bá vào phong trào công nhân, để trên cơ sở đó đi đến sự thành lập
Đảng Cng sản Trung Quốc vào tháng (7- 1921). Sù ra ®êi của Đảng Cộng
sản là bớc ngoặt của cách mạng Trung Quèc vµ lµ nhân tố quyết định cho
sự thắng lợi ca cỏch mng Trung Quc v sau.
Thông qua việc giải quyết các nội dung đề tài đặt ra cho phép chúng ta
nhận thức đầy đủ và chính xác về sự ra đời, quá trình hoàn thiện và phát triển
của t tëng x· héi x· héi chđ nghÜa cịng nh qu¸ tr×nh tiÕp nhËn nã cđa ngêi
Trung Qc ci thÕ kû XIX, đầu thế kỷ XX. Mặt khác qua đó giúp chúng ta
cách nhận thức đùng và đầy đủ sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào hoàn
cảnh nớc ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nh trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nớc hiện nay. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: Quá
trình tiếp t tëng x· héi x· héi chñ nghÜa cña ngêi Trung Quốc (cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX) làm đề tài khoá luận.

2


2. Lch s vn
V quỏ trỡnh ra đời và ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa x· héi khoa häc cịng
nh quá trình tiếp nhận nó của ngời Trung Quốc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX, cho đến nay đà có nhiều công trình trong và ngoài nớc đề cập đến. Do
kh nng ngoi ng còn hạn chế, chỳng tụi chưa thể tiếp cận được các cơng
trình nghiên cøu ngoµi níc có liên quan đến nội dung đề tài. Thơng qua
một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và một số cơng
trình đã được dịch thuật, chúng tơi cố gắng giải quyết những vấn đề ®Ị tài
t ra.
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế - Những vấn đề
lý luận (tập I, II) (NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2004) là một trong những
công trình đề cập chi tiết đến sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xà hội

khoa học qua các thời kỳ lịch sử. Trong công trình nghiên cứu này, bên
cạnh việc phân tích cơ sở ra đời, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xà hội
khoa học, các tác giả cũng đà phân tích và trình bày khá rõ cuộc đấu tranh
chống các trào lu t tởng phi Mác xít để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
của V.I. Lênin.
B
" n v s truyn bỏ ch ngha xó hi Trung Quc của nhà nghiên
cứu Trung Quèc Lê Thụ (1956), NXB Tạp chí xã, Bắc Kinh, (ngi dch:
Trn ) là một trong những công trình tiêu biểu luận bàn nhiều về quá
trình truyền bá t tëng x· héi x· héi chñ nghÜa ë Trung Quèc. Trong công
trình nghiên cứu này, tác giả đà bớc đầu lý giải nguyên nhân dẫn đến sự
nhận thức khác nhau vỊ t tëng x· héi x· héi chđ nghÜa cđa một số nhân vật
tiêu biểu ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu khác cũng đà ít nhiều đề cập
đến các vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài nh Lịch sử cách mạng
hiện đại Trung Quốc của Hà Cán Chi, Tập I, NXB Ngoại văn, Bắc Kinh,
1959; "Lịch sử cận đại Trung Quốc"cña Nguyễn Huy Quý, NXB Chớnh tr
Quc gia, H Ni, năm 2004; "Lch s Trung Quốc"cña Nguyễn Gia Phu -

3


Nguyn Huy Quớ, NXB Giỏo dc, H Ni, năm 2003; "Lịch sử Trung Quèc"
cña Nguyễn Anh Thái (chủ biên), NXB Giỏo dc, H Ni, năm 1997; và
một số bài viết đăng trên các tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc; Nghiên cứu
Lịch sử, v.v
Trờn c s hệ thống t liu đà có dịp tiếp cận, chúng tôi cố gắng giải
quyết những vấn đề cơ bản đề tài đặt ra.
3. Phng phỏp nghiờn cu
Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, chúng tôi dựa vào quan

điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Để hệ
thống hoá và khái quát hoá các vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, chúng
tôi chủ yÕu sử dụng chủ yếu hai phương pháp: Phương pháp lịch sử và
phương pháp logic.
Ngồi ta trong q trình xử lí tư liệu, chúng tơi cịn sử dụng một số
phương pháp khác như so sánh, đối chiếu, thèng kª, v.v…
4. CÊu tróc cđa khóa luận
Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Ti liu tham kho, ni dung Khúa
lun đợc cấu tạo lµm 2 chương:
Chương 1: Sự ra đời và phát triển của tư tưởng xã hội xã hội chủ
nghĩa.
Chương 2: Quá trình tiÕp nhËn tư tưởng xã hội xã hội chủ ngha
của ngời Trung Quc (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX).
Chơng 1

Khái quát Sự ra đời và phát triển cña
t tëng X· héi X· héi chñ nghÜa héi X· héi X· héi chđ nghÜa héi chđ nghÜa
1.1. C¬ së ra ®êi cđa t tëng x· héi x· héi chđ nghĩa
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân

4


Trong nửa đầu thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng công nghiệp ở châu
Âu tiếp tục phát triển trong các nớc lớn, đẩy nền kinh tế lên một mức cao.
Ngay cả ở những nớc cha tiến hành cách mạng t sản, nền kinh tế t bản chủ
nghĩa cũng đà bớc đầu giành đợc những thành tựu đáng kể. Sự phát triển
của chủ nghĩa t bản đà nâng cao rõ rệt mức sản xuất trên thế giới. Các trung
tâm công thơng nghiệp sầm uất mọc lên với những bến cảng tấp nập, các
thành phố đồ sộ, các đờng giao thông thuỷ bộ chằng chịt và các phơng tiện

thông tin liên lạc hiện đại. Nhng cùng với sự phát triển đó, cảnh tơng phản
giữa t sản và công nhân ngày càng bộc lộ rõ rệt. Ơ hầu khắp các nớc, công
nhân lâm vào tình trạng vô cùng khổ cực.
Đằng sau bộ mặt lộng lẫy của chủ nghĩa t bản, toàn bộ sự thực về
đời sống công nhân đà đợc F.Ăngghen vạch ra một cách sinh động và chân
thực trong tác phẩm nổi tiếng Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh. Sự
bóc lột tàn khốc của chủ nghĩa t bản làm cho hố ngăn cách giữa giai cấp t
sản và giai cấp công nhân ngày càng sâu sắc và mâu thuẫn xà hội trở nên
gay gắt. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa t sản và vô sản là điều không thể
tránh khỏi. [20,131].
Ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa t
bản, đời sống của giai cấp công nhân ngày càng cùng cực do sự bóc lột tàn
bạo của chủ nghĩa t bản, nên họ vô cùng căm thù chế độ đó. Nhng thời gian
đầu, do những nhợc điểm về mặt ý thức và trình độ tổ chức mà giai cấp
công nhân thờng đi theo giai cấp t sản để chống lại kẻ thù của kẻ thù
mình tức là chống phong kiến và hầu nh đều bị giai cấp t sản cớp đoạt mọi
thành quả cách mạng. Tuy nhiên, sự tham gia tích cực và thái độ kiên quyết
của công nhân trong những cuộc cách mạng t sản là điều không thể chối cÃi
đợc.
Máy móc xuất hiện không hề cải thiện đợc đời sống của công nhân
mà thậm chí nhờ đó bọn chủ lại càng tăng cờng bóc lột, thải thợ ra khỏi xởng, nạn thất nghiệp lan tràn. Tởng rằng máy móc là nguyên nhân của tình
trạng đó, công nhân nhiều nơi tiến hành đấu tranh bằng cách đập phá máy
móc. Tất nhiên cuộc đấu tranh đó không hề đem lại kết quả gì ngoài sự tăng
cờng đàn áp của giai cấp thống trị. Qua kinh nghiệm của nhiều lần thất bại

5


và sự trởng thành về ý thức, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng
đợc nâng cao.

Trong những năm 20 – 30 cđa thÕ kØ XIX, ë Ph¸p, cc khởi nghĩa
Lyông có ảnh hởng lớn đầu tiên của công nhân Pháp. Năm 1831, công nhân
dệt đứng dậy khởi nghĩa nhân việc bọn chủ khớc từ yêu sách đòi tăng lơng.
Họ nêu khẩu hiệu Sống có việc làm hay chết trong chiến đấu . Sau những
trận chiến kịch liệt trên đờng phố, họ đà làm chủ thành phố trong vòng ba
ngày liền. Nhng do trình độ còn non kém, họ không biết phải tiếp tục làm
gì, nên bị quân đội trở lại đàn áp nhanh chóng. Năm 1834 xảy ra cuộc khởi
nghĩa thứ hai, họ còn nêu khẩu hiệu chính trị trên lá cờ đỏ: Cộng hoà hay
là chết,chứng tỏ bớc trởng thành của giai cấp công nhân. Cả hai cuộc khởi
nghĩa Lyông đều thất bại, nhng nó đánh dấu sự lớn mạnh của công nhân
Pháp, lần đầu tiên bớc lên vũ đài chính trị với t thế của một lực lợng chính
trị độc lập, chống trực tiếp kẻ thù của mình là giai cấp t sản bằng biện pháp
bạo lực. Nhng nó cũng để lộ ra nhợc điểm về trình độ giác ngộ và tổ chức,
thiếu vai trò lí luận tiên phong và đảng tiên phong của giai cấp. Cuộc khởi
nghĩa của Lyông đợc công nhân ở các trung tâm khác nổi dậy hởng ứng,
tuy nó lẻ tẻ nhng kéo dài suốt những năm 30 40 của thế kû XIX.
Cịng trong thêi gian nµy, lng t tëng x· hội chủ nghĩa tiểu t sản
lan tràn trong công nhân Pháp. Những đại biểu tiêu biểu của trào lu đó là
Luy Blăng và Pruđông. Trào lu t tởng này thể hiện bớc phát triển sơ khai
của phong trào công nhân, đồng thời để lộ ra nhiều nhợc điểm, đặc biệt là
sự thiếu liên hệ với quần chúng, cha nhìn thấy lực lợng của giai cấp vô sản,
cha nêu lên đợc yêu cầu thành lập đảng vô sản. Những vấn đề cơ bản đó sẽ
đợc giải quyết trong học thuyết công sản khoa học của Mác - Ăngghen và
đơc kiểm nghiệm trong thực tế cách mạng.
ở Anh, sau cuộc cải cách tuyển cử năm 1832, giai cấp t sản có phần
thoả mÃn, rời bỏ cuộc đấu tranh. Còn giai cấp vô sản cha đợc hởng một chút
quyền chính trị nào thì vẫn không ngừng đấu tranh cho việc tham gia tuyển
cử. Phong trào Hiến chơng phát triển trong những năm 30 40 của thế kỉ
XIX đánh dấu một bớc phát triển lớn lao của công nhân Anh và có ảnh hởng tốt tới phong trào công nhân châu Âu và Bắc Mĩ. Tổ chức lÃnh đạo
phong trào Hiến chơng là Hội công nhân Luân Đôn thành lập năm 1836.


6


Tháng 5-1838, Hội công bố cơng lĩnh 6 điểm, đây chính là cơng lĩnh cải
cách dân chủ của công nhân. Phong trào Hiến chơng đà diễn ra ba lần rầm
rộ nhng cuối cùng vẫn bị đàn áp. Tuy nhiên, trong điều kiện lịch sử lúc đó,
phong trào Hiến chơng là một phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên
thực sự có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị. [16,56]
Tóm lại, cùng với sự ra đời và lớn mạnh của nền kinh tế t bản chủ
nghĩa, giai cấp công nhân đà xuất hiện và ngày một phát triển. Bị áp bức
bóc lột tàn khốc, công nhân đứng lên đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp
mình. Những phong trào đấu tranh trong những năm 30 40 cđa thÕ kØ
XIX chøng tá r»ng giai cÊp c«ng nhân đà bớc lên vũ đài chính trị với t thế
của một giai cấp độc lập. Nhng vì cha có tổ chức vững mạnh và không đợc
trang bị bằng lí luận khoa học, công nhân cha thể giành đợc thắng lợi. Các
trào lu xà hội chủ nghĩa không tởng không thể đáp ứng đợc yêu cầu của giai
cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản. Tuy nhiên tình
hình trên đà tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác và dẫn
đến cao trào cách mạng mới năm 1848.
1.1.2. Sự ra đời của chủ nghĩa xà hội không tởng
1.1.2.1. Sơ lợc về t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa thời cổ đại
Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rÃ, thay vào đó là chế độ chiếm
hữu nô lệ, với sự thống trị của giai cấp chủ nô. Kinh tế, xà hội đà có bớc
phát triển đáng kể. XÃ hội phân chia thành kẻ giàu, ngời nghèo, lực lợng
thống trị và bị thống trị. Cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột do giai cấp
và tầng lớp bị thống trị tiến hành là tất yếu, phản ánh mâu thuẫn cơ bản
trong phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong cuộc đấu tranh đó, ớc mơ
khát vọng về một xà hội không có áp bức bóc lột ra đời.
Những t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa thời cổ đại chủ yếu đợc thể

hiện mới chỉ là những ớc mơ, niềm khát vọng của công chúng bị áp bức bị
áp bức, bị bóc lột. Chúng đợc lan truyền, phổ biến trong công chúng lúc
đầu bằng những câu chuyện kể cha thành văn, về sau là cả những áng văn
chơng cổ vũ cho phong trào đấu tranh,những cuộc khởi nghĩa của những
ngời nô lệ. Những ớc mơ, khát vọng ấy chỉ mới dừng lại ở lòng khao khát
đợc quay về với thời đại hoàng kim, mà sau này trong thánh kinh gọi là

7


giang sơn ngàn năm của chúa, tức chế độ cống sản nguyên thuỷ: không t
hữu, không giai cấp áp bức bóc lột, mọi ngời đều bình đẳng tự do

8


1.1.2.2. T tëng x· héi x· héi chñ nghÜa tõ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII
Từ khoảng thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII, nhân loại đà có những
bớc tiến dài trong đời sống kinh tế xà hội. Sự phân hoá giai cấp diễn ra
mạnh mẽ hơn và kèm theo đó là những xung đột giai cấp cũng diễn ra quyết
liệt hơn. Nhiều cuộc cách mạng t sản nổ ra và giành thắng lợi. Giai cấp t
sản từng bớc xác lập địa vị thống trị của mình. Chủ nghĩa t bản dần thay thế
chế độ phong kiến ở phần lớn châu Âu và Bắc Mĩ. Sự tích tụ và tập trung t
bản diễn ra mạnh mẽ, xung đột giai cấp diễn ra gay gắt Những điều kiện
và tiền đề ấy, đà làm t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa phát triển sang một thời
kì mới, với một trình độ mới, qua công lao và đóng góp của nhiều nhà t tởng vĩ đại.
Tômát Morơ (1478 -1535): Tác phẩm chủ yếu của T. Morơ để ngời
đời sau biết đến ông nh một nhà t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa xuất sắc là
cuốn Không tởng (Utôpie) viết về cuộc sống của ngời dân trên đảo Utôpi
(cha tồn tại ở đâu cả). Trong tác phẩm này, T.Morơ đà đề cập nhiều nội

dung của t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa dới hình thức một tác phẩm văn
học.
T tởng cơ bản nổi bật và có tính chất chủ đạo của ông là t tởng cho
rằng, nguyên nhân sâu xa của mọi tệ nạn xà hội của áp bức và bất lơng
trong lòng xà hội t bản là chế độ tu hữu. Trên cơ sở quan điểm đó, ông mô
tả một cách tài tình tình trạng phân hoá giàu nghèo, những áp bức và bất
công trong xà hội t bản ngay khi mới hình thành,phân tích một cách sâu sắc
sự khốn cùng của ngời nông dân do quá trình tích luỹ t bản mang lại
Điều quan trọng và rất căn bản trong các quan niệm xà hội chủ nghĩa của
ông là ở chỗ, ông chỉ ra rằng, muốn xoá bỏ bất công, áp bức, xoá bỏ tình
trạng phân hoá giàu nghèo, cần xoá bỏ chế độ t hữu. Với quan điểm có tính
chất căn bản này ông đà đợc xếp vào một trong số các nhà t tởng cộng sản
chủ nghĩa của thế kỉ XVI.
Grắccơ Ba Bớp (1760 1797): Trong bối cảnh không khí sôi sục
của cách mạng t sản Pháp (1789), trong xà hội đà diễn ra một sự phân bố
lực lợng mạnh mẽ. Nhiều nhà t tởng tiểu t sản trớc đây có khuynh híng x·
héi chđ nghÜa nay chun sang tham gia vµo cuộc cách mạng lật đổ chế độ

9


phong kiến. Giai cấp vô sản đà xuất hiện thành một lực lợng và bắt đầu có
nhu cầu tách khỏi khối quần chúng nghèo khổ mà từ đó nó đà sinh ra. Đại
biểu xuất sắc và là một lÃnh tụ của lực lợng chính trị mới này là Grắccơ Ba
Bớp, lần đầu tiên trong lịch sử, vấn đề đấu tranh cho chủ nghĩa xà hội đợc
đặt ra với tính chất một phong trào thực tiễn, chứ không chỉ là t tởng, lí
luận, càng không chỉ là những khát vọng, mơ íc vỊ chÕ ®é x· héi míi. G.
Ba Bíp ®· đa ra bản Tuyên ngôn của những ngời bình dân. Đây đợc coi là
một cơng lĩnh hành động với những nhiệm vụ, những biện pháp cụ thể đợc
thực hiện ngay trong tiến trình cách mạng.

1.1.2.3. Chủ nghĩa xà hội không tởng phê phán đầu thế kỉ XIX
Cuối thế kỉ XVIII đợc coi là thời kì bÃo táp của cách mạng t sản.
Trên lĩnh vực kinh tế, sự ra đời của nền sản xuất công nghiệp đà nhanh
chóng làm biến ®ỉi bé mỈt kinh tÕ – x· héi cđa thÕ giới, Mác và Ăngghen
đà từng đánh giá: chỉ sau hơn hai thế kỉ tồn tại, chủ nghĩa t bản đà tạo ra
một khối lợng của cải vật chất nhiều hơn tất cả các thời đại trớc gộp lại
[1, 78]. Sự ra đời và hình thành ngày càng rõ nét hai lực lợng xà hội đối lập
nhau: giai cấp t sản và giai cấp công nhân. Giai cấp t sản đà củng cố từng
bớc vững chắc địa vị thống trị của mình, và cũng bắt đầu bộc lộ những bản
chất cố hữu của nó: bóc lột, áp bức nhân dân lao động để bảo vệ quyền lợi
cho giai cấp mình. Trong khi đó, giai cấp công nhân xuất hiện, từng bớc
lớn mạnh, trở thành một lực lợng xà hội quan trọng c¶ trong lÜnh vùc s¶n
xuÊt kinh tÕ lÉn trong lÜnh vực chính trị xà hội. Tình trạng bất công xà hội,
bất bình đẳng và nghèo khó đè nặng trên vai họ.
Trong điều kiện ấy những phản kháng đầu tiên của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động ngày một tăng lên. Nhận thức đợc sự phản
kháng ấy, một bộ phận trí thức t sản và tiểu t sản có t tởng cấp tiến đÃ
phản ánh những lợi ích, khát vọng của giai cấp công nhân và quần chúng
nhân lao động bị áp bức chống lại sự bất công của xà hội. Một giai đoạn
mới trong tiến trình phát triển cđa t tëng xã hội x· héi chđ nghÜa ®· bắt
đầu với ba tên tuổi của ba nhà t tởng vĩ đại: Hăng ri Đơ Xanh
Ximông,Sáclơ Phuriê và Rôbớt ôoen.
H.C.Xanh Ximông (1760 -1825): Xuất thân từ một gia đình quí tộc,
đà tham gia cuộc chiến tranh giành độc lập ở B¾c MÜ, cã khuynh híng tiÕn

10


bộ, muốn đi tìm con đờng giải phóng loài ngời. Quan điểm của ông đợc
trình bày trong tác phẩm Những bức th từ Giơnevơ (1802) và một số cuốn

sách khác. Theo ông, lịch sử loài nglà một quá trình tiến hoá không ngừng,
chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trớc, nhng động lực của nó là ý thức con ngời. Ông nhận thức đợc cuộc đấu tranh trong xà hội giữa những ngời ăn
không ngồi rồi tức là quí tộc với những nhà công nghiệp bao gồm t sản
và công nhân. Ông chủ trơng xây dựng xà hội mới dới quyền thống trị của
các nhà công nghiệp, trong đó mọi ngời đều phải lao động trên cơ sở của
nền đại sản xuất, đợc quyền hởng thụ bình đẳng, kế hoạch hoá nền kinh tế
và thủ tiêu chế độ ăn bám. Không biết đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản, ông chủ trơng biện pháp cải tạo xà hội là thuyết phục hoà bình chứ
không phải bằng con đờng cách mạng. Nhng giai cấp t sản không hề đoái
hoài đến những dự thảo kế hoạch mà ông gửi đến. [20,131-132].
S.Phuariê (1772 1837): Xuất thân từ một gia đình thơng nhân,
sớm làm quen với việc buôn bán, nên ông sớm thấy những mánh khoé xảo
quyệt của giai cấp t sản. Ông vạch trần những hoạt động gian xảo trục lợi
của thơng nhân, những lời lẽ hứa hẹn rỗng tuếch so với thực tế đáng thơng
của xà hội t bản, phê phán bằng giọng châm biếm chua cay bộ mặt thực của
chủ nghĩa t bản. Ông nhận định tiến trình lịch sử lịch sử xà hội trải qua 4
giai đoạn: mông muội, dà man, gia trởng và văn minh. Ông nhận định: sự
nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thÃi. Chế độ xà hội tơng lai
của Phuariê đợc xây dựng trên cơ sở những phalăng. Trong mỗi phalăng
có nhiều bộ môn sản xuất, kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp và nông
nghiệp. Lao động là nghĩa vụ, là nguồn vui và là nhu cầu của tất cả mọi ngời, không có ai ăn bám.Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay sẽ dần dần bị xoá bỏ. Với nhiệt tình sản
xuất, của cải trong phalăng sẽ phong phú, đợc chia theo lao động và tài
năng: 5/12 cho lao động, 4/12 cho tài năng và 3/12 cho t bản. [20,132].
Cũng nh Xanh Ximông, Phuariê không biết tới sứ mệnh lịch sử của giai cấp
vô sản, phản đối dùng bạo lực cách mạng. Ông gửi những bản kế hoạch tổ
chức phalăng tới những nhà giàu với hi vọng chỉ cần 4.000 ngời bỏ tiền ra
thì xà hội mới sẽ đợc xây dựng. Nhng không một chính khách hay một nhà
t bản nào chịu tiếp ông cả.


11


Rôbơ ôoen (1771 1858): Là nhà xà hội chủ nghĩa không tởng
Anh. Ông thí nghiệm xây dựng xà hội mới ngay trong xởng của mình ở
Lanac (Xcôtlen) bằng một số biện pháp: hạn chế ngày lao động đến 10 giờ
rỡi, thủ tiêu chế độ phạt tiền, đặt ra chế độ tiền thởng, xây dựng nhà trẻ cho
con công nhân ¤ng cho r»ng ngn gèc cđa sù nghÌo khỉ lµ do chế độ t
hữu và lao động làm thuê gây ra. Ông chủ trơng xây dựng những công xÃ,
trong đó tài sản là của chung, xoá bỏ sự nghèo khổ, lao động trở thành
nghĩa vụ và hạnh phúc của mọi ngời. Ông nhìn thấy ba trở lực lớn để xây
dựng xà hội mới là chế độ t hữu, tôn giáo và hôn nhân t sản. Ông chủ trơng
đi theo con đờng thuyết phục hoà bình, phản đối bạo lực cách mạng, không
dựa vào lực lơng của giai cấp công nhân. Những thí nghiệm sau này của
ông ở châu Mĩ cũng bị thất bại càng lộ rõ những nhợc điểm trong quan
niệm của ông.
Xanh Ximông, Phuariê và Ôoen là những đại biểu xuất sắc của trào
lu xà hội chủ nghĩa không tởng 30 năm đầu thế kỉ XIX. Đó là một lí luận
cha thành thục thích ứng với một nền sản xuất t bản chủ nghĩa cha thành
thục với những quan hệ giai cấp cha thành thục. Các ông đà chỉ trích, kết
tội xà hội t bản chủ nghĩa, mơ ớc xoá bỏ nó và tởng tợng ra một chế độ xÃ
hội tốt đẹp hơn, tìm mọi cách thuyết phục những ngời giàu rằng bóc lột là
vô nhân đạo. Nhng chủ nghĩa xà hội không tởng không thể vạch ra đợc một
lối thoát thực sự. Nó không thể giải thích đợc bản chất của chế độ làm thuê
trong chế độ t bản chủ nghĩa, không phát hiện ra đợc qui luật phát triển của
xà hội ấy và cũng không tìm thấy lực lợng xà hội có khả năng trở thành ngời sáng tạo xà hội mới là giai cấp công nhân. Tuy nhiên, trong điều kiện
lịch sử lúc đó, chủ nghĩa xà hội không tởng là một trào lu t tởng tiến bộ và
trở thành một trong những nguồn gốc của học thuyết Mác.
1.2. Sự ra đời của chủ nghĩa xà hội khoa học
1.2.1. Cơ sở ra đời của chủ nghĩa x· héi khoa häc

- C¬ së kinh tÕ - x· hội
Vào những năm 40 của thế kỉ XIX, phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa đà phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền
công nghiệp lớn. Sự phát triển đó đem lại kết quả tất nhiên là sự xác lập sự
thống trị của chủ nghĩa t bản trong các nớc đà trải qua cuộc cách mạng xÃ

12


hội hay ít ra cũng tạo nên những tiền đề cần thiết cho sự thắng lợi của giai
cấp t sản ®èi víi chÕ ®é phong kiÕn trong mét thêi gian không xa nữa. Trên
cơ sở đó, đến những năm 50 60 của thế kỉ XIX, cuộc cách mạng công
nghiệp căn bản hoàn thành trên hầu hết các quốc gia phát triển ở châu Âu
và Bắc Mĩ. Đồng thời, bộ mặt các thành thị cũng thay đổi bởi những xí
nghiệp hiện đại trang bị bằng máy móc và tập trung hàng vạn công nhân.
Những đờng giao thông chằng chịt nối liền các trung tâm với nhau, xoá bỏ
sự ngăn cách giữa các vùng. Nhng cảnh phồn thịnh đó lại bị chi phối bởi
qui luật của giá trị thặng d, qui luật của lợi nhuận khiến cho ngời công nhân
thực sự trở thành một món hàng của nhà t bản bị bóc lột hơn bao giờ hết.
Cảnh tơng phản giữa khu t sản lộng lẫy với khu công nhân tối tăm, lụp xụp
bộc lộ ngày càng rõ nét. Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho số công
nhân ngày một đông đảo và tập trung nhng không cải thiện đời sống cho
họ. Tình cảnh của họ tồi tệ và sa sút. Mối mâu thuẫn giữa t sản và vô sản là
điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều cuộc khởi
nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đà bắt đầu có tổ chức và trên qui mô rộng
khắp. Điều kiện kinh tế xà hội ấy đòi hỏi phải có lí luận tiên phong dẫn đờng, điều mà chủ nghĩa xà hội không tởng trớc đó một vài thập kỉ đà không
thể đảm đơng, không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà t tởng của giai cấp
công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự hình thành ra lí luận mới,
tiến bộ soi sáng sự vận động đi lên của lịch sử.
- Cơ sở văn hoá t tởng

Đầu thế kỉ XIX, nhân loại đà đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực
khoa học, văn hoá và t tởng. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vợt
thời đại trong vật lí học, sinh học đà tạo bớc phát triển đột phá có tính cách
mạng.
Trong triết học và khoa học xà hội, phải kể đến sự ra đời của triết
học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc;
của kinh tế chính học cổ điển Anh: A.Smít, Đ.Ricácđô; của chủ nghĩa xÃ
hội không tởng - phê phán: H.Xanhximông, S.Phuariê và RÔoen. Những
giá trị khoa học, cống hiến mà các ông để lại đà tạo ra tiền đề cho các nhà
t tởng, các nhà khoa học thế hệ sau kế thừa. Vấn đề còn lại là ở chỗ ai là

13


ngời có đủ khả năng kế thừa phát triển những di sản ấy và kế thừa phát triển
nh thế nào?
1.2.2. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xà hội khoa học (1844 1895)
C.Mác (1818 1883) và Ph.¡ngghen (1820 – 1895) trëng thµnh
ë mét quèc gia cã nền triết học phát triển rực rỡ với những thành tựu nổi bật
là chủ nghĩa duy vật của L.Phoiơbắc và V.Ph.Hêghen. Bằng trí tuệ uyên
bác, các ông đà tiếp thu với một tinh thần phê phán đối với các giá trị của
nền triết học cổ điển với kho tàng t tởng lí luận mà các thế hệ trớc để lại;
sớm đắm mình trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động tất cả những điều đó đà cho phép các ông đến với nhau, trở
thành đôi bạn cùng chí hớng, giúp các ông nhận thức đợc bản chất của
những sự kiện kinh tế xà hội, chính trị xà hội đang diễn ra trong lòng
xà hội t bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tởng nhân loại,
quan sát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn
ra đà cho phép các ông từng bớc phát triển học thuyết của mình,đa các
giá trị t tởng lí luận nãi chung, t tuëng xã hội x· héi chñ nghÜa nói riêng

phát triển lên một trình độ mới về chất [6, 135]. Nhờ hai phát kiến vĩ đại:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng d, các ông đà luận
giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, khắc phục
một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xà hội không
tởng.
Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển chủ nghĩa
xà hội khoa học có thể chia thành ba thời kì nhỏ:
- Thời kì thứ nhất (1844 1848):
Nét tiêu biểu trong thời kì này là C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển từ
chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xà hội, từ chủ nghÜa duy t©m
sang chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng. “Sù chuyển biến ấy đợc phản ánh trong
các tác phẩm tiêu biểu nh: Lời nói đầu của Góp phần phê phán triết học
pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế triết học 1844, Tình cảnh
giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ t tởng Đức, Sự
khốn cùng của triÕt häc”…[6,85].

14


Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản vào đầu
năm 1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về
cơ bản của chủ nghĩa xà hội khoa học. Những nguyên lí cơ bản đợc nêu ra
trong tác phẩm này đà đặt cơ sở cho chđ nghÜa x· héi khoa häc, nã thõa
nhËn sø mƯnh lịch sử của giai cấp công nhân là ngời đào huyệt chôn chủ
nghĩa t bản và là ngời xây dựng chủ nghĩa xà hội. Nó chứng minh cách
mạng xà hội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa t bản lên
chủ nghĩa xà hội, để giai cấp công nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai
cấp thống trị cả về kinh tế lẫn chính trị. Nó thừa nhận vai trò lÃnh đạo của
Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh vì một xà hội mới. Nó cũng chứng
minh sự cần thiết phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản trong phong trào

cộng sản và phong trào công nhân.
- Thời kì thứ hai (1848 1871):
Thời kì này bao quát những sự kiện của cách mạng dân chủ t sản
của các nớc Tây Âu, việc thành lập Quốc tế I (1864). Điều nổi bật trong
thời kì này đợc đánh dấu bằng việc xuất bản tập I bộ T bản của Mác
(1867) khẳng định thêm một bớc vững chắc địa vị kinh tế xà hội và vai
trò lịch sử của giai cấp công nhân.
Trong thời kì này, lí luận chủ nghĩa xà hội khoa học đợc phát triển
phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiêm đấu tranh của giai cấp công
nhân. Mác đà rút ra kết luận hết sức quan trọng là: để giành lại quyền
thống trị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy quan liêu t
sản, xây dựng một nhà nớc mới nhà nớc chuyên chính vô sản. Các nhà
sáng lập chủ nghĩa khoa học đà xây dựng học thuyết về cách mạng không
ngừng, về liên minh giai cấp của của giai cấp công nhân về chiến lợc, sách
lợc đấu trnh giai cấp, về lựa chọn các phơng pháp và hình thức đấu tranh
trong các thời kì phát triển và suy thoái của cách mạng
- Thời kì thứ ba (1871 1895):
C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xà hội khoa học trên cơ
sở tổng kết kinh nghiệm Công xà Pari, đợc thể hiện trong tác phẩm chủ
yếu Nội chiến ở Pháp, Phê phán cơng lĩnh Gô ta, Chống §uy rinh”,
“Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa x· héi tõ không tởng đến khoa học, Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ t hữu và nhà nớc

15


Trong các tác phẩm này, các ông đà nêu nhiều luận điểm quan trọng
về phá huỷ bộ máy nhà nớc t sản, về một số nguyên lí xây dựng nhà nớc
mới, thừa nhận Công xà Pari là một hình thái nhà nớc của giai cấp công
nhân. ở thời kì này, nhất là trong hai tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gôta

và Chống Đuyrinh, C.Mác và Ph.Ăngghen đà trình bày khá tËp trung dù
kiÕn khoa häc vỊ chđ nghÜa x· héi với những nét khái quát: Hình thái
cộng sản chủ nghĩa chia làm hai giai đoạn thấp và cao, về mục đích, chủ
nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản khác về cơ bản với tất cả các xà hội đÃ
từng tồn tại trong lịch sử: Đó là một xà hội tạo mọi điều kiện để phát huy
năng lực của con ngời [6,231]. Để đạt mục đích trên, các ông đà chỉ ra
một số phơng hớng cần phải làm
Nh mọi hệ thèng khoa häc kh¸c, chđ nghÜa M¸c nãi chung, chđ nghĩa
khoa học xà hội nói riêng là một hệ thống chØnh thĨ tri thøc. Trong hƯ thèng
Êy, cã c¸c tri thức về các nguyên lí cơ bản phản ánh các qui luật vận động,
biến đổi của xà hội là những tri thức phản ánh bản chất của khách thể, chúng
tồn tại mÃi mÃi với thời gian và không ngừng đợc bổ sung và hoàn thiện. Các
tri thức về cách thức, biện pháp và phơng pháp vận dụng các qui luật ấy có
thể thay đổi và cần phải thay đổi theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Điều
này, với t cách là những nhà khoa học chân chính, sinh thời C.Mác và Ph.
Ăngghen cũng đà căn dặn chúng ta. Điều quan trọng là không thể và không
bao giờ đợc cho rằng những hạn chế, nhợc điểm thậm chí cả sai lầm trong
cách thức, biện pháp tác động mà các ông nêu ra là những sai lầm của cả
những tri thức phản ánh qui luật đà đợc nhận thức. Điều này cũng giống nh,
không thể vì những thất bại của hàng nghìn thí nghiệm của Êđixơn nhằm
sáng chế ra đèn điện mà lại nói rằng nguyên lí về sự có thể chuyển điện năng
thành nhiệt năng là sai lầm.
1.3. V.I. Lênin víi viƯc ph¸t triĨn chđ nghÜa x· héi khoa häc trong
điều kiện lịch sử mới
V.I.Lênin (1870 1924) là ngời đà kế tục một cách xuất sắc sự
nghiệp cách mạng và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. Những đóng góp
to lớn của Ngời vào vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa xà hội khoa học
có thể đợc chia thành hai thời kì cơ bản: Thời kì trớc Cách mạng Tháng Mời
và thời kì sau Cách mạng tháng Mời đến khi ngêi tõ trÇn.


16


1.3.1. V.I. Lênin vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xà hội khoa
học thời kì trớc Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga
Trên cơ sở kế thừa và vận dụng sáng tạo các nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa xà hội khoa học, phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các
sự kiện lịch sử diễn ra trong đời sống kinh tế xà hội của hoàn cảnh lịch
sử mới, V.I.Lênin phát hiện và trình bày một cách có hệ thống những khái
niệm, phạm trù khoa học phản ánh những qui luật những thuộc tính bản
chất chi phối sù vËn ®éng biÕn ®ỉi cđa ®êi sèng x· héi trong quá trình
chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa
cộng sản. Đó là các tri thức về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, về
các nguyên tắc tổ chức, cơng lĩnh sách lợc trong nội dung hoạt động của
Đảng, về cách mạng xà hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, cách mạng
dân chủ t sản kiểu mới và các điều kiện tất yếu cho sự chuyển biến sang
cách mạng xà hội chủ nghĩa, những vấn đề, những qui luật của cách mạng
xà hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ tổ quốc xà hội chủ
nghĩa, vấn đề dân tộc và cơng lĩnh dân tộc, đoàn kết và liên minh của giai
cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác, những vấn đề
quan hệ quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xà hội
chủ nghĩa với phong trào giải phóng dân tộc.
Bên cạnh hoạt động lí luận, V. I. Lênin đà từng bớc lÃnh đạo Đảng
của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lợng đấu tranh chống chế độ
chuyên chế Nga hoàng, tiến hành giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân và nhân dân lao động Nga.
1.3.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xà hội khoa học thời
kì sau Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Muời do yêu cầu của công cuộc
xây dựng chế độ mới, V.I.Lênin đà tiến hành phân tích làm rõ nội dung,

bản chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội, xác định cơng lĩnh xây
dựng chủ nghĩa xà hội, xây dựng và bắt tay tổ chức các chính sách kinh tế,
xác định chính sách kinh tế mới nhằm sử dụng và học tập các kinh nghiệm
tổ chức, quản kí kinh tế của chủ nghĩa t bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông
lạc hậu của nớc Nga xô viết.

17


Cũng trong thời kì này, V.I.Lênin đà viết nhiều tác phẩm kinh điển
trong đó nêu ra và luận giải cho một loạt các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa
xà hội khoa học, đấu tranh chống lại mọi trào lu của chủ nghĩa cơ hội
xét lại, chủ nghĩa giáo điều và bệnh tả khuynh trong phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế.
Cùng với những cống hiến to lớn cả về lí luận và chỉ đạo thực tiễn
cách mạng, V.I.Lênin còn nêu một tấm gơng sáng ngời về lòng trung thành
vô hạn với lợi ích của giai cấp công nhân, với lí tởng cộng sản do C.Mác và
Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xớng. Đồng thời, Ngời cũng luôn phê phán
bệnh giáo điều để phát triển sáng tạo chủ nghĩa xà hội khoa học. Những
điều đó đà làm cho V. I. Lênin trở thành một thiên tài khoa học và một lÃnh
tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Tóm lại, mọi luận thuyết khoa học ra đời, phát triển đều dựa trên hai
căn cứ: Một mặt kế thừa chọn lọc các tri thức khoa học hợp lí mà nhân loại
đà tích luỹ trong quá khứ; mặt khác, tổng kết những kinh nghiệm hoạt động
thực tiễn trong mọi lĩnh vực tơng ứng mà lí thuyết khoa học đó quan tâm,
phản ánh. Sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa xà hội khoa học cũng
không nằm ngoài qui luật đó. Kế thừa những nhân tố tích cực của các trào lu t tởng xó hi xà hội chủ nghĩa không tởng trong lịch sử và những tinh hoa
của nhân loại, khảo sát và phân tích thực tiễn của chủ nghĩa t bản, C.Mác và
Ph.Ănggen đà sáng lập ra một lí thuyết khoa học về chủ nghĩa xà hội. Nó
đà cung cấp cho loài ngêi nh÷ng tri thøc khoa häc vỊ qui lt tù nhiên và xÃ

hội, trang bị cho giai cấp vô sản vị khÝ t tëng trong cc ®Êu tranh chèng
giai cÊp t sản, soi đờng cho cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa giải phóng
nhân loại khỏi chế độ t hữu, áp bức bất công và nghèo nàn lạc hậu.
Chơng 2

Quá tr×nh tiÕp nhËn t tëng
x· héi X· héi chđ nghÜa héi x· héi X· héi chñ nghÜa héi chñ nghÜa của ngời trung quốc
(cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
2.1. Tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thÕ kØ XX
2.1.1. T×nh h×nh kinh tÕ

18



×