Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 96 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nguyễn thị hơng

nghi lộc trong phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 - 1945

Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư


2

Vinh - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ngun thÞ hơng

nghi lộc trong phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc thêi kú 1885 - 1945

CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.54

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học:


TS. TRẦN VĂN THỨC


4

VINH - 2010


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS. Trần Văn Thức - Ngời đà rất tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi
nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tuy nhiên, chắc rằng luận
văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đợc sự giúp đỡ từ
HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trờng Đại
học Vinh và các nhà Khoa học trờng Đại học s phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn, CBGD Khoa đào
tạo Sau Đại học, Trờng Đại học Vinh, đà tạo điều kiện trong suốt quá trình
học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Lời cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè,
gia đình và những nguời thân thiết đà luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện
tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập vừa qua.

Vinh, tháng 12 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Hơng


Mục lục
Trang
Mở đầu


8

1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................11
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................................11
5. Phơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................11
6. Giả thuyết khoa học.........................................................................................................11
7. Cấu trúc của luận văn......................................................................................................12
Nội Dung
13
Nghi Lộc trong phong trào yêu nớc chống Pháp cuối thế kỷ XIX...........................................
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- xà hội......................................................................13
1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên............................................................................13
1.1.2. Vài nét về điều kiện xà hội ..............................................................................16
1.1.3. Truyền thống yêu nớc của nhân dân Nghi Lộc ...................................................23
1.2. Nghi Lộc trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (1885- 1896)......................28
Nghi
Lộc
trong
phong
trào
yêu
nớc
và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX..............................................................
2.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nghi Lộc trong những năm 1900 - 1918.....34
2.2. Phong trào cách mạng Nghi Lộc dới ảnh hởng của khuynh hớng vô sản...................41
Nghi
Lộc

trong
phong
trào
cách
mạng
giải phóng dân tộc dới sự lÃnh đạo của đảng thời kỳ 1930-1945.....................
3.1. Nghi Lộc trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.........................................57
3.2. Nghi Lộc trong trong giai đoạn cách mạng 1932-1939.................................................76
3.3. Nghi Lộc trong cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939-1945.................87
Kết luận
98
Tài Liệu Tham Kh¶o ............................................................................................................

Phơ lơc


danh mục những từ viết tắt

BCH ĐB HTC :

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nghi Lộc

BCHVHNT

:

Ban chấp hành văn hóa nghệ thuật

GS


:

Giáo s

HĐHQG

:

Đại học Quốc gia

KHXHNV

:

Khoa học XÃ hội Nhân văn

NXB

:

Nhà xuất bản

NXBCTQG

:

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

NXBLĐ


:

Nhà xuất bản Lao động

NXBTPHCM :

Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh

NXBVHTT

:

Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin

THPT

:

Trung học phổ thông

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VHNT

:


Văn hóa nghệ thuật

VNDGNA

:

Văn nghệ dân gian Nghệ An


8

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sau sự thất bại của phong trào Cần Vơng đến khi Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời, các thế hệ trí thức Tây học, Nho học... đă tiếp tục có nhiều đóng
góp trong việc khởi xớng các phong trào yêu nớc theo nhiều xu hớng khác
nhau. Nghiên cứu về đóng góp của phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc của
Nghi Lộc trong khoảng thời gian này chính là góp phần nghiên cứu vào sự đóng
góp của phong trào yêu nớc Việt Nam dới những đòi hỏi mới của cách mạng
Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc dới sự
lănh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam theo cơng lĩnh chính trị do Đảng vạch ra
trong hội nghị thành lập Đảng. Luận cơng tháng 10 năm 1930, đặc biệt trong
phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh, cuộc vận động 19361939, một lần nữa phong trào giải phóng dân tộc đợc phát huy. Đề tài dành một
nội dung hết sức quan trọng để nghiên cứu đánh giá về những đóng góp của
Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng lÃnh đạo. Từ
góc độ đó đề tài sẽ góp phần vào việc nghiên cứu những đóng góp to lớn của
những tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc dới ngọn cờ của
Đảng.
Nghi Lộc là nơi đà trở thành một trong những tuyến phòng thủ chiến lợc
của đất nớc. Hầu nh không có cuộc chiến tranh nào từ phía Bắc vào, phía Nam

ra vùng đất này mỗi khi chiến tranh xảy ra nhân dân ở đây không những chịu
đựng hy sinh tổn thất về ngời và của mà còn đóng góp tích cực vào chiến thắng
của dân tộc. Ngoài những đặc điểm của phong trào đấu tranh yêu nớc Việt Nam
đầu thế kỷ XX đến cách mạng Tháng 8 bùng nổ và thắng lợi, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc của Nghệ An còn có những nét riêng khá điển hình.
Nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Nghi Lộc từ 1885
đến 1945 tác giả hy vọng sẽ góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá về vị trí, vai
trò của nhân dân Nghệ An trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm đầy hy sinh


9
mất mát ấy, cho đến nay việc nghiên cú về đóng góp đấu tranh giải phóng dân
tộc của Nghệ An nói chung và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
Nghi Lộc nói riêng trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc từ đầu thế kỷ
XX đến năm 1945 cha nhiều. Đề tài này hy vọng sẽ là công trình nghiên cứu
đầu tiên một cách có hệ thống về đóng góp của phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của Nghi Lộc từ 1885 đến 1945 trong con đờng chống giặc ngoại xâm.
Đề tài đà tập hợp t liệu khá phong phú và hy vọng sẽ ®a ra mét sè ®Ị xt
hị Ých vỊ viƯc tiÕp tục triển khai một cách có hệ thống việc nghiên cứu về phong
trào đấu tranh giải phóng Nghi Lộc nói riêng, Nghệ An nói chung đối với lịch
sử dân tộc trớc mắt cũng nh lâu dài. Đây là một vấn ®Ị hÕt søc quan träng ®èi
víi Nghi Léc, NghƯ An và cả nớc nhất là trong thời kỳ công nhgiệp hóa hiện
đại hóa, với ý thức yêu nớc là tài sản quý trong công cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.
Vì những lý do trên mà tôi quyết định chọn đề tài Nghi Lộc trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885-1945 để làm đối tợng nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Cùng với thời gian thì vai trò Nghi Lộc trong công cuộc bảo vệ tổ quốc
đà đợc trình bày sáng tỏ, đậm nét trong kết quả nghiên cứu của giới sử học.
Viết về thời gian này phải kể đến những cuốn sách tiêu biều nh ; Những

vì sao đất nớc của (Văn Tâm, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989), Ban Nghiên
cứu Lịch sử Đảng Trung ơng - Văn kiện Đảng 1930-1945. (Nhà xuất bản Hà
Nội 1977). Đại cơng lịch sử Việt Nam (tập 2) GS.Đinh Xuân Lâm chủ biên,
NXB Giáo dục 2001.
Bên cạnh đó còn có một số nhà nghiên cứu khoa học cũng đà đề cập đến
phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh vào giai đoạn này nh tác phẩm Lịch sử
Nghệ Tĩnh (tập 1) NXB Nghệ Tĩnh 1984. Danh nhân nghệ Tĩnh (4 tập) tập 1
tiêu biểu nh nhân vật Nguyễn Thức Đờng (Nghi Trờng, Nghi Léc) Hoµng Phan


10
Thái, (tập 2) có Nguyễn Xí, văn phòng UBND Nghê TÜnh 1900. “Danh Nh©n
NghƯ An” (TËp 1) NXB NghƯ An 1998. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (tập 1)
Lịch sử §¶ng bé §¶ng céng s¶n ViƯt Nam NghƯ TÜnh” (tËp 1) Văn hóa các
dòng họ ở Nghệ An (ký yếu hội thảo khoa học). Xô Viết Nghệ Tĩnh (NXB
Nghệ An 2000), Nhà lao vinh (Ban Tuyên giáo tĩnh ủy Nghệ An 2005). Lịch
sử Đảng bộ một số huyện xà ...
Đặc biệt, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Lộc đà xuất hiện
cuốn Lịch sử Đảng bộ đảng cộng s¶n ViƯt Nam hun Nghi Léc ” (tËp 1) NXB
NghƯ An 1991.Và nhiều tác phẩm đà đề cập đến phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của Nghi Lộc nh Nghi Lộc đất văn hiến tỏa rạng Đào Tam
Tĩnh xuất bản 2008 (tiêu biểu nh Nguyễn Xí, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Hửu
Chỉnh, Nguyễn Thức Tự, Nguyễn Năng Tĩnh, Hoàng Phan Thái, Đặng Thái
Thân, Hoài Thanh ... Với 157 nhân vật phong trào Đông Du, tiêu biểu nh Trần
Hữu Tông, Lê Khanh, Trần Hữu Lực.Hoàng Trọng Mậu. Nghệ An những tấm
gơng Cộng Sản (2 tập) UBND Nghệ An 2005 (tiêu biểu nh Đặng Thái Thuyến
Hoàng trọng Trì, Hoàng Văn Tâm,Trơng Văn Định.) Bảo tàng Xô Viết Nghệ
Tĩnh (NXB 2005).
Đồng thời có rất nhiều tạp chí và bài viết nh Tạp chí Văn hóa Nghệ
An số 14/9/2005. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tấn và Đặng Nh

Mai, nghiên cứu lịch sử của Nguyễn Quang Hồng và Hoàng Văn Lân. Tuy
nhiên còn có rất nhiều tài liệu nữa tôi sẽ tiếp tục tìm và nghiên cứu một
cách đầy đủ và phong phú hơn.Vậy trên cơ sở kế thừa những thành quả của
các nhà nghiên cứu đồng thời dựa vào các nguồn tài liệu lu trữ tại các trung
tâm lu trữu Quốc gia. Th viện Trung ơng Tỉnh, địa phơng, th viện các trờng
Đại học... đặc biệt các tài liệu su tầm tại các địa phơng.
Tuy nhiên khi nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
Nghi Lộc trong giai đoạn 1885-1945 thì trong công cuộc nghiên cứu mới chỉ
tập trung đánh giá một cách tổng quát chung chứ cha có một công trình nào


11
nghiên cứu một cách cụ thể có hệ thống về vai trò của Nghi Lộc, trong phong
trào yêu nứơc và nhiều vấn đề lịch sử đặt ra trong giai đoạn này vẫn cha làm
sáng tỏ. Với đề tài này tôi hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn về các chiến sỹ yêu nớc
cùng với nhân dân Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau:
- Nghi Lộc trong phong trào yêu níc chèng Ph¸p ci thÕ kû XIX.
- Nghi Léc trong phong trào yêu nớc và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX.

- Nghi Lộc trong phong trào giải phóng dân tộc dới sự lÃnh đạo của Đảng
1930-1945.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài mục đích nghiên cứu những chiến sỹ cách mạng cùng với nhân
dân Nghi Lộc trong phong trào giải phóng dân tộc.
Trên cơ sở những tài liệu hiện có chúng tôi đà đặt ra phạm vi nghiên
cứu về Nghi Lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 18851945.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đọc, thống kê tài liệu, xử lý tài liệu.

Điền dÃ, khảo sát hiện trờng lịch sử, phỏng vấn, điều tra, bổ sung t liệu.
Sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp lo gíc, phơng pháp lịch sử và
phơng pháp liên ngành.
Phơng pháp luận sử học Macxit và t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
6. Giả thuyết khoa học
Hệ thống t liệu liên quan đến nội dung đề tài để tiện nghiên cứu so sánh
đối chiếu.


12
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện có hệ thống
đóng góp của nhân dân Nghi Lộc trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại
xâm từ đầu thế kỷ XX đến khởi nghĩa tháng 8 /1945.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu,
biên soạn lịch sử địa phơng.
Là tài liệu dùng để giảng dạy lịch sử địa phơng trong các trờng trung học
cơ sở, THPT.
Giáo dục tinh thần yêu nớc, lòng tự hào đối với quê hơng, cho thế hệ trẻ
...
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1.

Nghi Lộc trong phong trào yêu nớc chống Pháp cuối thế kỷ
XIX

Chơng 2.


Nghi Lộc trong phong trào yêu nớc và cách mạng 30 năm
đầu thế kỷ XX

Chơng 3.

Nghi Lộc trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc dới sự lÃnh đạo của đảng thời kỳ 1930-1945.


13

Nội Dung
Chơng 1

Nghi Lộc trong phong trào yêu nớc chống Pháp
cuối thế kỷ XIX
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên- xà hội
1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên
Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, nằm trên tọa ®é tõ 18 0 40 ®Õn180
55 vÜ ®é B¾c, tõ 1050 28 đến 1050 45 kinh độ Đông; Phía Bắc giáp huyện Diễn
Châu và Yên Thành, phía Nam giáp thành phố Vinh, Huyện Hng Nguyên, Nam
Đàn; phía Đông giáp biển Đông, thị xà Cửa Lò và huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh),
phía Tây giáp huyện Đô Lơng. Trong quá trình lịch sử, Nghi Lộc đà phải trải
qua một quá trình khó khăn, cũng nh các vùng ven biển của quốc gia Việt Nam
thuở trớc, cách đây khoảng 18 ngàn năm mực nớc biển thấp khoảng 120m so
với ngày nay, con ngời có thể đi bộ đến Hải Nam - Trung Quốc, đến Hoàng
Sa,Trờng Sa, xuống tận Inđônêsia. Cách ngày nay khoảng 11 năm, mực nớc
biển dâng lên và sau đó lùi thấp từ 10-15 m so với mức bình thờng. Cách 5 ngàn
năm thì nớc biển dâng cao so với mức đà có 4- 5m và lại dần thấp xuống và ổn
định nh ngày nay.
Nằm trong địa hình đó đà tạo cho vùng đất phía đông Nghi Lộc là kết

quả của biển tiến, biển lùi tạo nên những hòn núi và bÃi bồi cồn cát, xen lẫn
những lạch nớc. Trên các bÃi bồi, dân c đợc hình thành và khai phá đất đai trồng
trọt, chăn nuôi phát triển các nghề để sinh tồn, xây dựng cuộc sống. Phía Tây và
Tây Bắc nhiỊu ®åi nói cao cã ®é dèc lín bëi sù chia cắt khe suối, hồ đầm và
những vùng đồng bằng phù sa đan xen tơng đối rộng. Địa hình Nghi Lộc đa
dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, tài nguyên ®Êt cã thĨ chia lµm 2 vïng lín.


14
Vùng bán sơn địa có các loại đất phù sa có nhiều giải đất này đợc biến
đổi là vùng đất trồng lúa, đất dốc tụ sử dụng trồng màu, đất này xói mòn chủ
yếu trồng rừng bảo vệ đất và môi trờng. Đất ở phía Đông vùng trung tâm, Đông
nam có các loại đất mặn phân bố ở vùng hạ lu sông cấm, qua cải tạo dùng trồng
lúa, nuôi trồng thủy sản; đất phù sa không đợc bồi sử dụng trồng rau màu, cây
công nghiệp nh lạc, ngô, vừng... Đất cồn cát dùng trồng cây chắn gió, cát thì cải
tạo trồng lạc, vừng đậụ.
ở phía Bắc, phía Tây và Tây Nam từ tả ngản sông Cấm trở lên là các núi,
đồi kế tiếp nhau suốt địa giới và các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lơng.
Nam Đàn và một phần hữu ngạn Sông Cấm lấn sâu lan rộng dọc biển phía Bắc
Cửu Lò. DÃy Đại Vạc từ Nghi Văn, phía Tây Bắc huyện chạy dọc theo địa giới
huyện yên Thành. Diễn Châu về dÃy núi Voi hữu ngạn sông Cấm, trong dÃy Đại
vạc có động Thần Vũ (Nghi Hng) cao 491m so víi møc níc biĨn. PhÝa T©y
Nam cã d·y núi Đại Huệ từ Nghi Kiều chạy dài đếnTam Tòa Thánh Mậu xÃ
Nghi Công. Vành đai vị trí núi, đồi thuận lợi cho công trình quốc phòng, tạo thế
phòng thủ chiến lợc liên hoàn của huyện.
Sông ngòi, Sông Cấm dài 47km, bắt nguồn từ dÃy núi Đại Huệ, phần
chạy qua Nghi Lộc 15km từ Tây Nam đến Đông Bắc đổ ra Cửa Lò. Sông Lam
có 6km chảy qua phía Đông Nam huyện rồi xuôi về Cửa Hôị. Kênh nhà Lê ở
phía Bắc từ Diễn Châu chạy về sông Cấm, ngoài ra còn có sông Rào Trờng bắt
nguồn từ các xà phía Đông của huyện rồi đổ ra hạ lu sông Cấm. Các xà phía

Tây huyện đều có những con sông ngòi nhỏ và ngắn chủ yếu là tiêu nớc. Hệ
thống sông ngòi phục vụ tới tiêu và vận tải đờng thủy.
Giao thông, Nghi Lộc có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thủy, đờng
sắt rất thuận lợi. Các tuyến giao thông đều là những huyết mạch chạy qua địa
bàn nh Quốc Lộ 1A (20km), đờng sắt Bắc - Nam (20km), tỉnh lộ 46 (19km),
534 (28km) phía Nam là sân bay Vinh, có sông Lam, sông Cấm, kênh nhà Lê.
Đặc biệt có 14km bờ biển với hai cửa sông là Cửa Lò và Cửa Hội. Hai cửa sông


15
này có vị trí chiến lợc quốc gia quan trọng về quân sự và kinh tế. Từ thế kỷ X,
quốc gia Đại Việt đà quan tâm xây dựng, cũng cố vững chắc tuyến phòng thủ
đất nớc ở hai cửa sông này. Dới triều Lê, con trai trởng của cờng quốc công
Nguyễn Xí là Thái úy Nguyễn S Hồi đợc giao trÊn giư 12 cưa biĨn phÝa Nam níc §ai ViƯt, đà lấy vùng đất Cửa Lò, Cửa Hội xây dựng đại bản doanh thủy
quân. Gần 250 năm cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn (Đàng trong - Đàng ngoài)
trên vùng biển Cửa Hội, Cửa Lò đà diễn ra hàng trăm cuộc chiến thủy ác liệt.
Tháng 6/1786, khi tiến quân ra Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh đoàn thuyền
chiến của Nguyễn Hữu Chỉnh đà vào Cửa Hội và dừng chân ở vùng này tuyến
thêm quân tiến ra Bắc và những năm sau khi vào trấn giữ Nghệ An, ông đà xây
dựng doanh trại luyện quân trên vùng đất này. Từ 1786 đến 1789 đà có ít nhất 4
lần quân Tây Sơn đă qua lại cửa biển Hội Thống trên đờng tiến quân ra Bắc tiêu
diệt kẻ thù và sau này còn nhiều lần các sứ thần, quan lại... còn ra vào cửa biển
Hội Thống. Trong phong trào Cần Vơng, Nguyễn Hữu Chỉnh lấy vùng đất này
làm chỗ ra quân. Hệ thống giao thông của Nghi Lộc có ý nghĩa to lớn đối với
quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế thời chiến cũng nh thời bình để bảo vệ
xây dựng tổ quốc.
Với vị trí địa lí, địa hình của Nghi Lộc thuận lợi nhiều mặt cho sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc. Trong suốt ngàn năm lịch sử chống giặc ngoại xâm, vùng đất
Nghi Lộc trở thành phên dậu phía Nam nớc Đại Việt. Từ hệ thống phòng thủ bờ
biển thời Lê, đến thành lũy Nguyễn Hữu Cầu (Nghi Đồng), các sông biển Cửa

Lò - Cửa Hội, Trịnh Nguyễn phân tranh, nơi Quang Trung ra vào diệt nhà Trịnh
và nhiều nơi ra quân của các chí sỹ trong phong trào Cần Vơng nh Đinh Văn
Chất (Nghi Long), Ngô Quảng (Nghi Hng), Nguyễn Hữu Chỉnh, Hoàng Phan
Thái (Phúc Thọ)... Khi xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp đà xây dựng một hệ
thống nhà thờ thiên chúa giáo ở các điểm xung yếu trên trục giao thông đờng
bộ, đờng sông. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trên vùng đất Nghi Lộc đà có
nhiều địa điểm chọn làm căn cứ quân sự nh hệ thống qu©n sù bê biĨn ë Nghi


16
Quang, Phúc Thọ, đảo Ng, núi Lập Thạch (Nghi Thạch), các điểm cao núi Voi
(Nghi Quang) Thần vũ (Nghi Hng), các điểm gần Truông Băng (Nghi Kiều) và
nhiều nơi khác xây dựng cơ sở hậu cần, cơ sở chỉ huy quân sự, trạm tuyển quân,
trạm giao liên...
*Khí hậu:
Nghi Lộc là hun ®ång b»ng ven biĨn n»m chung cđa khÝ hËu NghƯ An
- miỊn trung thc khu nhiƯt ®íi giã mïa Đông Bắc lạnh về mùa Đông, gió Tây
Nam vừa nóng vừa khô về mùa hè (gọi là gió Lào).
Nằm trong vïng khÝ hËu chung miÒn Trung, Nghi Léc cã bèn mùa Xuân,
Hạ, Thu, Đông khá rõ rệt. Lợng ma trung bình hàng năm là 1.900 mm, lớn nhất
2600mm, nhỏ nhất 1.100mm. Lợng ma phân bố không đều, tập trung chủ yếu
vào cuối tháng 8 đến tháng 10, ma ít nhất từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm.
Với điều kiện khắc nghiệt của khí hậu đà làm ảnh hởng đến nhiều mặt
đến sản xuất, sinh hoạt, đời sống và cả tính con ngời Nghi lộc.
1.1.2. Vài nét về điều kiện xà hội
Ngợc dòng lịch sử, từ trớc công nguyên cho tới nay, vùng đất Nghi Lộc đÃ
trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi khác nhau.
Thời kỳ Bắc thuộc, từ huyện Dơng Thành (thời Ngô) đến Dơng Toại, Phố
Dong (Thời Tấn, Lu Tống) và phố Dơng (thời Lơng, Tùy, Đờng) của quận Cửu
Đức... Đến thời Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hồ có tên là Tân Phúc, Nghị Chân.

Đầu thế kỷ XV, nhà Minh đổi nớc ta thành quận Giao Chỉ, dới quận là
phủ, châu, huyện. Phủ Nghệ An lúc đó có 16 huyện
Năm 1469, vua Lê Thánh Tông định lai bản đồ cả nớc để thông thuộc các
phủ huyện vào các thừa tuyên. Thừa tuyên Nghệ An bao gồm cả đất Nghệ An
và Hà Tĩnh ngày nay. Thừa tuyên Nghệ An có 9 phủ, 27 huyện, 3 châu trong đó
có huyện Chân Phúc, trong bản đồ Hồng Đức (1490) ghi rõ huyện Chân Phúc
có 37 xÃ, 8 thôn, 1 sở, địa giới huyện Chân Phúc trên bản đồ là mốc lịch sử


17
quan trọng. Đến thời Tây Sơn đổi Chân Phúc sang Chân Lộc, đến thời Nguyễn
đổi Chân Lộc thành huyện Nghi Lộc (vào năm 1894).
Qua bao thế kỷ chống chọi với thiên tai, thú giữ, giặc dà để tồn tại và
phát triển, dân c Nghi Lộc ngày càng đông đúc và tiếp nhận nhiều nguồn dân c
từ nơi khác về khai khẩn đất hoang, lập thêm nhiều làng xÃ, tất cả đà kết thành
một cộng đồng khăng khít ổn định, góp phần hình thành xây dựng nền văn hóa
vật chất, tinh thần trong thể thống nhất của nền văn hóa Xứ Nghệ và dân tộc
Việt Nam, các cụm dân c hình thành muộn từ thế kỷ XIV về sau đều khai khẩn
đất hoang lập các trang trại.
Vùng dân c Cửa Lò là sự di c của ông Nguyễn Hợp quê ở làng Cơng
Gián, huyện Nghi Xuân, Tĩnh Hà Tĩnh, cụ đa vợ chồng Nguyễn Hội (con trai
thứ hai) ra chiêu dân lập đồng muối ở Hải Tân, làng Thợng Xá nay là xà Nghi
Hợp, Nguyễn Xí, con thứ của Nguyễn Hội là một danh tớng của nhà Lê lấy tù
binh quân Minh và quân Cham Pa, Chiêm Thành các quốc gia phía Nam khai
phá đất hoang dọc bờ biển từ Cửa Lò đến Cửa Hội làm cho dân c và đất canh tác
ngày càng mở rộng, riêng ở làng Kim ổ (Nghi Hơng) và làng Phú ích (Nghi
Phong), ông lập thành hai làng mới và cử các thủ lĩnh tù binh ngêi Cham Pa lµm
thđ chÝ kú hµo. Con trëng cđa Nguyễn Xí là quận công Nguyễn S Hồi đà lấy
Cửa Xá làm trung tâm của tuyến phòng thủ. Cùng với xây dựng căn cứ Xá Tấn,
sau đổi là Cửa Lò (tức là Cửa Lò ngày nay), ngoài ra ông còn lập ra các làng xÃ

trong huyện.
Tuy vậy, sự hình thành, phát triển dân c trong huyện còn mang tính tự
nhiên và hết sức chênh lệch giữa các vùng. Vùng phía Tây và Tây Nam từ ngả
sông Cấm trở lên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên mà dân số không đầy 1/5 toàn
huyện, còn vùng phía Đông và Đông Nam, từ Hữu Ngạn Sông Cấm trở xuống,
dân số chiếm 4/5 mà chỉ còn 1/3 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong
những năm xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc, Đảng và nhà nớc chủ trơng
giÃn dân điều hòa mật độ dân số, khai hoang mở rộng diện tích sản xuất đất,
nên vùng phía Tây huyện đà có 12 xà lên lập làng, xen dặm định c sinh sèng, v×


18
vậy mật độ dân số giữa các xà cũng không đều, có xà dân c tha thớt, có xà lại
mật độ dân số lại quá cao, nhất là các xà ven biển chung quanh Cửa Lò và Cửa
Hội. Tính đến 31-12-2007, dân số toàn huyện là 225.728 ngời, phát triển dân số
hàng năm ổn định 1%.
Sự hình thành dân c tạo nên làng, xÃ, cũng nh các làng xà Việt Nam, lµng
x·. Nghi léc cịng cã mét thĨ chÕ nhÊt định đảm bảo cuộc sống và sản xuất đợc
thể hiện trong hơng ớc. Làng, xà còn là một vùng văn hóa, là hình ảnh phản
chiếu hình ảnh dân tộc. Trong lịch sử cộng đồng dân c mỗi con ngời trong làng,
xà phải gắn kết chung nhau và hớng vào đình đền mà chủ yếu là thành hoàng.
Chính đó là những quan hệ vô hình trong đời sống tâm linh, mà tâm linh là thế
giới cao cả và thiêng liêng, chỉ có cái đẹp mới có thể vơn tới.Trong suốt quá
trình sinh tồn xây dựng cuộc sống, con ngời luôn phải đơng đầu với thiên tai
hạn hán, bÃo lụt chiến tranh, bệnh tật, biến động xà hội luôn bị tàn phá, chính
những trở lực đó khi con ngời cha có điều kiện khống chế, ngăn chặn khắc phục
vợt qua hoàn cảnh và chính bản thân mình. Đồng thời cũng để tôn vinh ngỡng
mộ, kính trọng, biết ơn và phát huy những giá trị truyền thống đấu tranh bất
khuất của dân tộc. Từ đó cái trừu tợng thiêng liêng nhất, cao cả nhất đợc thể
hiện ở những biểu tợng, hình ảnh, ý thức, và có một sức mạnh to lớn - Đình Chùa - Đền - Miếu đợc xây dựng và đóng vai trò quan trọng trong đời sống

nhân dân, đó là văn hóa tín ngỡng, tâm linh, một nét bản sắc văn hóa truyền
thống của làng xà Việt Nam. Việc xây dựng văn hóa làng là một nét đặc trng
trong văn hóa dân tộc Việt Nam. Cũng nh bao làng quê khác, khi Nho giáo ảnh
hởng mạnh vào Việt Nam và ý thøc x©y dùng mét chuÈn mùc cho x· héi, cộng
đồng trên nội dung đạo đức của Nho giáo.
ở Nghi Lộc, nhiều xà có nhà Văn Thánh thờ Khổng Tử nh: Nghi Long,
Nghi Trờng, Nghi Hợp, Phúc Thọ, Nghi Xuân, Nghi Kiều, Nghi Thịnh, Nghi
Trung... Văn Thánh đợc xây trên đất khu rộng với dáng trầm t cùng thời gian
hiện hữu cho một vùng quê có văn hóa trong nền văn hóa dân tộc.


19
Trong hệ thành hoàng đợc tôn thờ ở Nghi Lộc có hai loại, loại đợc vua
ban phong có tên tuổi tớc vị, có công với dân tộc, nh đền thờ Nguyễn Xí (Nghi
Hợp) cả làng Thợng Xá (Nghi Xá, Nghi Hợp, Nghi Quang) phụng thờ, đền
Đông Hải thờ Hoàng Tá Thốn (Phúc Thọ)... các đền đều có đạo sắc của các
triều vua.
Trên vùng đất Nghi Lộc đạo Phật cũng có tõ rÊt sím nhiỊu x· cịng cã
nhµ thê PhËt nh: Chùa Hải (Nghi Long), Chùa Láo (Phúc Thọ), Nghi Hợp có
đến 5 ngôi chùa, đàn... Hiện nay còn có các chùa mà nhân dân đang tế lễ là
chùa Ân (Nghi Đức), chùa Phổ Môn (Nghi Liên), chùa Sơn Hải Tự (Nghi Tiến).
Mỗi ngôi chùa, đàn đều đợc dựng ở khu đất thu giữ khí thiêng trời đất, nơi đất
cao tơi nhuận, cây cối tốt lành chim khôn quần tụ, nơi tụ linh...
Cũng nh c dân các vùng khác trong tỉnh, trong nớc, đồng bào Nghi Lộc từ
xa tới nay nhà vẫn thờ cúng tục tổ tiên và thờ cúng bậc tiền bối có công với nớc với
dân. Ngoài những ngôi ®Ịn lín chung cho nhiỊu vïng, nh©n d©n ®Ịu thê phụng tổ
tiên ở từng gia đình, dòng họ, một biểu hiện tín ngỡng có tính văn hóa tốt đẹp của
ngời Việt Nam thì ở Nghi Lộc mỗi dòng họ đều có nhà thờ. Các hoạt động của
dòng họ có nội dung ý nghÜa võa mang u tè tÝn ngìng, t©m linh, nhân văn cao
cả, lòng đạo hiếu tôn kính, uống nớc nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ,

xây dựng cuộc sống cho con cháu. Đây là một tục lễ tốt đẹp nhằm duy trì, phát huy
truyền thống gia đình, họ hàng và cộng đồng làng xÃ. Giăng Cu lê (Jean Coulet)
một nhà sử học Pháp đà viết Sự thờ phụng tổ tiên là tợng trng cho gia đình và việc
nỗi dõi tổ tông, sự thờ phụng thành hoàng tợng trng cho làng xà và sự trờng tồn
của thôn dân [1;54].
Công giáo đợc du nhập vào nớc ta từ thế kỷ XV, vào Nghệ An khoảng
thế kỷ XVIII. Nhà Chung XÃ Đoài - Nghi Lộc là một trung tâm công giáo của
cả ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Sự phát triển của nông thôn theo hớng công nghệp hóa - hiện đại hóa là
một tất yếu của lịch sử, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu cđa con ngêi vỊ


20
vật chất và tinh thần. Nhng hình ảnh làng quê nông thôn, nông nghiệp trong xa
xa vẫn ghi lại trong ta điều gì đó nh bâng khuâng, lu luyến phải tạm biệt yêu thơng. Một làng quê yên tĩnh, thơ mộng trong không gian tĩnh lặng tra hè sau
những lũy tre, dới gốc đa nghe tiếng gà tra mà lòng xôn xao, hay những những
chiều vàng những đàn trâu bò no cỏ lại thong thả đếm bớc và chuồng... và tất cả
đều đọng lại với hình ảnh Cây đa - giếng nớc - sân đình. Những bến đò tra,
chiều soi bóng dòng sông mà nghe tiếng gọi đò vẳng vẳng đâu đây, một nông
thôn Việt Nam ít nơi nào có đợc. Cây đa biểu tợng cho sức mạnh làm việc quên
mình, bền bỉ, dẻo dai, cho sự tích lũy kinh nghiệm, với ý nghĩa trờng tồn ấy mà
nhân chứng cho mọi sự đổi thay đất trời của con ngời.
Trăm năm dẫu lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đa
Cây đa cũ, bến đò xa
Bộ hành có nghĩa nắng ma cịng chê
ë Nghi Léc, nhiỊu lµng, x· cã nhiỊu cây đa, cổ thụ khắp các làng. Do
nhiều nguyên nhân, hầu nh các cây đa, cổ thụ các làng còn lại rất ít. Một số xÃ
vẫn còn nh Nghi Kiều, Nghi Hng, Nghi Hợp, Nghi Long, Phúc Thọ... các cây đa
có hàng trăm năm tuổi. Có cây đa cổ thụ không rõ ai trồng, trồng vào thời gian

này. Tất cả nó là kết quả lao động sáng tạo của nhân dân, cây đa chứng kiến,
ghi nhận nhiều sinh hoạt của nhân dân ở làng quê mình, không chỉ là chỗ dừng
chân, tránh nắng, hóng mát sau một buổi lao động mệt nhọc. Cây đa là nơi vui
chơi của trẻ thơ những tra hè, những đêm trăng, nơi hò hẹn của các lứa đôi.
Bỗng đâu có khách đa thơ đến nhà
Hẹn giờ ra gốc cây đa
Em đang dệt vải quay tơ
Phợng hoàng chả thấy, thấy gà buồn sao.
Cây đa nơi tổ chức hoạt động văn hóa và cả nơi đàm đạo việc đời, trao
đổi việc làm ăn sản xuất, thời tiết mùa vụ... và cả nơi gọi chim về làm tổ, n¬i


21
ghi nhận một môi trờng trong lành dịu mát. Cây đa đợc coi là nơi ngự trị của
thần linh và của các cô hồn, cây đa có mặt có mặt ở nhiều nơi nhng không vẳng
bóng ở các đình chùa. Tục ngữ có câu Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây
đề hay Cây thị có ma, cây đa có thần cây đa luôn mang hơi thở của cuộc
sống nhân dân, biểu tợng của cái đẹp, của sức sống và có cả tâm linh. Chính vì
điều đó mà cây đa luôncó mặt trong văn học dân gian, trong văn thơ, tâm hồn
con ngời, hiện hữu cho sức sống làng quê Việt Nam.
Những ký ức về một làng quê trù phú, ấm áp nghĩa tình vẫn lắng đọng trong
mỗi chúng ta và theo đi mÃi. Những ngời xa quê, nay trở về thăm quê chắc phải ngỡ
ngàng trớc sự đổi thay của quê hơng trong thời kỳ đổi mới, nhng cũng bâng khuâng
xao xuyến khi ra thăm bến đò, cầu ao, dòng sông, dấu tích cũ của cây đa, giếng nớc, sân đình mà không khỏi chạnh lòng, bâng khuâng, da diết... rồi bật lên tiếng
lòng - ôi quê hơng, quê hơng sao mà thân yêu thế.
Cùng với cây đa, cây cổ thụ là giếng nớc, mỗi làng có ít nhất một giếng
làng và đợc chọn ở vị trí rất khoa học, vừa thuận cho dân c, tránh chạm long
mạch mà nguồn nớc trong xanh quanh năm, nớc giếng làng dùng nấu chè xanh
thơm ngon. Giếng làng là nơi cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân nhng cũng
là nơi giao lu, gặp gỡ, trao đổi của các bà, các chi, nơi hẹn hò xe duyên nên tình

nghĩa của vợ chồng nam nữ thanh niên. Nơi những đêm trăng mùa hè lộng gió
các sinh hoạt văn hóa.
Cây đa cùng với giếng làng
Quê hơng nguồn cuội hành trang cuộc đời
Giếng làng ơi, giếng làng ơi
Trong tôi lắng tiếng gàu rơi giếng làng.
Ngày nay, mặc dù kinh tế phát triển, dân c đông đúc các gia đình đều có
giếng riêng, ở nhiều xà giếng làng vẫn còn nh Nghi Hợp, Nghi kiều... Những ai
đà một lần thôi, một lần thôi chứ cha nói nhiều, ghánh nớc bên trong hay hóng


22
mát bên giếng làng cũng đủ cảm nhận cái thú vị của giếng làng quê hơng sao
mà quên đợc.
Bà con Nghi Léc cßn cã tơc ng níc chÌ xanh rÊt đầm ấm, vui vẻ.
Trong xóm, cứ luân phiên từng nhà, nấu xong ấm nớc chè xanh đặc thơm phức
là ơi ới gọi bà con đến uống và chuyện trò rôm rả. Đó cũng là một nếp sống văn
hóa đựơc duy trì lâu đời cho đến nay và chắc là còn mÃi mÃi trong tơng lai, tình
làng nghĩa xóm của Nghi Lộc rất đậm đà chất phác.
Chính vì nhận thức đợc ý nghĩa trên mà đức tính cần cù lao động, siêng
năng luôn đợc duy trì và phát triển, nó không hề mất đi khi hoàn cảnh thay đổi.
Đoàn kết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau là ý thức cộng đồng của nhân dân
đựoc thể hiện trên nhiều phơng diện, đó là trách nhiệm của cá nhân trớc làng
xÃ. Từ đây ngoài sản xuất nông nghiệp nhân dân Nghi Lộc còn đánh bắt hải
sản, vận tải sông biển, ngoài ra nhân dân ở đây còn phải làm nhiều nghề khác
nhau nh nghề mộc, đóng thuyền, làm thùng gỗ đựng nớc, nghề đóng cối xay,
buôn bán...
Tuy ngày xa mức sống của nhân dân Nghi Lộc còn thấp hơn so với các
vùng khác nhng tinh thần hiếu học không ngừng phát triển. Thời chữ Hán còn
đợc trọng dụng, trong huyện không làng xà nào không có trờng học, một số gia

đình có điều kiện mời thầy về nhà dạy học hoặc chung nhau nuôi thầy cho con
cháu học. Theo hơng khoa lục triều Nguyễn của cao Xuân Dục thì từ khoa thi hơng đầu tiên năm Đinh MÃo (1807) đến khoa thi cuối cùng về chữ Hán năm
Mậu Ngọ (1918), huyện Nghi Lộc đà có 83 ngời đỗ cử nhân ở trờng Nghệ An
và các tỉnh.Trong tổng các khoa thi thời kỳ này có 6 khoa, mỗi khoa huyện
Nghi Lộc có tới 4 ngời đỗ cử nhân, riêng hai khoa Canh Tý (1900) và năm 1903
mỗi khoa có 6 ngời, còn về thi Hội dới triều Nguyễn có 11 ngời đỗ tiến sỹ, 4
ngời đổ phó bảng trong số đó 3 xà Nghi Long, Phúc Thọ, Nghi Tân đà chiếm tói
9 vị. Riêng gia đình tiến sỹ Đinh Văn Phác ở làng Ông La (Nghi Long) 3 đời
liên tục (ông,cha,cháu) đều đỗ tiến sỹ, Trong hàng đại khoa ở Nghi Lộc, cụ


23
Phạm Nguyễn Du tên thật là Phạm Huy Khiêm (Nghi Phong) nổi lên nh một
ngôi sao, cụ vừa đậu đầu thi hơng (tức giải nguyên) vừa đỗ đầu thi hội (tức hội
nguyên), dới thời Lê Cảnh Hng, cụ là một trong những nhà thơ hiện thực ở nớc
ta đợc đánh giá cao.
Tuy học nghề với thân sinh vợ ở huyện Thanh Chơng, nhng nhờ say sa
với nghề làm thuốc trị bệnh cứu ngời ông hoàng Nguyễn Cát ở Nghi Tân đÃ
trở thành một danh y, kết hợp giữa lí luận trong sách và thu thập kinh nghiệm
dân gian với tích lũy thực tiễn, ông đà viết cuốn sách gia truyền gồm 12 tập đợc
các danh y trân trọng, góp phần làm phong phú thêm nền y học của dân tộc.
Tuy lao động vất vả nhng sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của các tầng lớp
dân c ở Nghi Lộc vẫn đợc duy trì đợc nhiều thế kỷ qua, văn học truyền miệng
dân gian có các loại truyện cổ tích, chuyện trạng tiếu lâm, ca dao, tục ngữ, câu
đố, câu đối, đặc biệt là thể vè. Trong kho tàng vè Xứ Nghệ, những bài vè thuộc
địa bàn Nghi Lộc cũng chiếm khá phong phú, nhiều làng còn có nhiều sáng tác
về văn chơng, đặc biệt là dân ca với các điệu hò, điệu hát ru, điệu ví dặm...
Nội dung các lời hát, ngoài việc thổ lộ tình yêu lứa đôi còn có những lời
khuyên bổ ích về đạo lí làm ngời, về lòng yêu quê hơng đất nớc, lên án kẻ xấu,
nhất là bọn tham quan ô lại, bọn bán nớc và cớp nớc.

1.1.3. Truyền thống yêu nớc của nhân dân Nghi Lộc
Từ thời đồ đá cũ, các tộc ngời tối cổ đà đến định c ở vùng đất Nghi lộc,
vợt qua bao thử thách, thú dữ, các thế hệ nối tiếp định c trên vùng đất Nghi Lộc
đà doàn kết chung lng đấu cật để vợt qua thiên tai khắc nghiƯt t¹o dùng cc
sèng. St trong nhiỊu thÕ kû c dân Nghi Lộc luôn có ý thức, bằng mọi thử
thách khó khăn, chia ngọt sẽ bùi, đồng tâm hiệp lực góp phần cùng cộng đồng
c dân xứ Nghệ và các c dân đất Việt tạo nên nền văn hóa, văn minh bản địa
phong phú đa dạng. Có thể khẳng định, từ thời Hùng Vơng dựng nớc, c dân trên
vùng đất Nghi Lộc đà góp phần nhỏ bé của mình trong việc hình thành quốc gia
dân tộc.


24
Từ khi An Dơng Vơng để mất nớc (179 TCN) ®Õn khi hä khóc dùng nỊn
tù chđ (905) cïng víi cộng đồng c dân xứ Nghệ, c dân Nghi Lộc đà góp một
phần xơng máu vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và giữ gìn những giá
trị văn hóa, văn minh của cha ông trớc âm mu đồng hóa của ngời Hán.
Ngọn lửa yêu nớc của nhân dân Nghi Lộc bùng lên dữ dội và biết bao
nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ ở hầu khắp mọi nơi, thu hút mọi lực lợng xà hội.
Vùng Thanh Nghệ là nơi dấy lên những cuộc khởi nghĩa lớn nhất và là căn cứ
của phong trào đấu tranh do Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng lÃnh đạo kéo dài hơn
6 năm (1407-1413).
Truyền thống quật khởi của quê hơng và tinh thần bất khuất, công cuộc
chuẩn bị khởi nghĩa của Lê Lợi đà ảnh hởng quyết định đến chí hớng và sự
nghiệp cứu nớc của Nguyễn Xí.
Năm 1418, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lợc nhà Minh
(Trung Quốc) Nguyễn Biện và Nguyễn Xí quê ở (Nghi Hợp) đà gia nhập cuộc
khởi nghĩa đầu tiên, Nguyễn Biện đà bị hy sinh, Nguyễn Xí là ngời có tài, lại
đức trung dũng cảm, trong mời năm ông đà cùng với các tớng quân khác trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đem thân trải qua hàng trăm trân, nếm đủ mọi thử

gian khổ lúc xong pha ngoai trËn chiÕn, lóc lïi vỊ b¶o vƯ bän chØ huy góp phần
làm nên chiến thắng huy hoàng của dân tộc quét sạch quân Minh giải phóng đất
nớc. Sau khi nớc nhà dành đợc độc lập, Lê Lơi lên ngôi vua lấy niên hiệu Lê
Thái Tổ, Nguyễn Xí đợc triều đình nhà Lê xếp vào hàng khai quốc công thần,
phong tơc huyện hầu là bậc thứ 5 trong 9 bậc và đứng thứ 14 trong số 99 công
thần của triều đình. Với vị trí ấy Nguyễn Xí đà dồn sức lực cùng với triều đình
ổn định trật tự xà hội, hằn gắn vết thơng chiến tranh, xây đắp cho nền chính trị
của triều đại nhà Việt. Ông là một trong những công thần có công lớn và đóng
góp phần quan trọng vào việc duy trì, bảo vệ nền thịnh trị 4 đời vua Lê (Lê Thái
Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Nguyên Tông, Lê Thái Tông) vì thế lúc này Lê Thái
Tông đà ca ngợi Nguyễn Xí hết lời. Hai năm sau (1467) vua Lê Thánh Tông


25
ban sắc Quốc tế, quốc tạo. Cờng quốc công từ thời cả ông Nguyễn Hội (cha),
ông Nguyễn Biện (anh), Nguyễn Xí. Trớc bàn thờ, nhà vua cho treo đối câu đối:
Hà nhạc, nhật tinh tinh thiên thu hạc khí
Phụ tử, huynh đệ vạn cổ anh phong.
Nghĩa là:
Sông núi, tinh tú uy linh vĩnh cửu
Cha con, anh em tiếng tăm lừng lẫy.
Sau khi vua Lê Thánh Tông băng hà, triều đình nhà Lê dần suy yếu.
Trong cơn khủng hoảng chính trị sâu sắc của triều Lê, Mạc Đăng Dung lật đổ
nhà Lê, lập ra nhà Mạc. Lê- Mạc phân tranh từ 1533- 1592, trong suốt thời gian
60 năm, hai bên đà phát động nhiều cuộc chiến lớn nhỏ liên miên. Vùng đất
Cửa Hội, Nghi Lộc bị tàn phá, tai hoạ giáng lên đầu nhân dân. Cuộc hỗn chiến
Nam Bắc triều tạm kết thúc thì cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn lại bắt đầu và
kéo dài 45 năm (1627-1672) và hai bên đà đánh nhau đến bảy lần. Nghi Lộc,
Nghệ An vừa là hậu phơng, vừa tiền tuyến trực tiếp của chiến tranh tơng tàn, hai
bờ Bắc - Nam sông Lam chứng kiến cảnh tan hoang làng mạc, với khói lửa,

binh đao.
Giặc ra thuyền chúa lại vào
Cửa nhà lại phá, hầm hào lại xây.
Với chính sách bạo ngợc của chúa Trịnh, lấn át vua Lê, cùng sự bóc lột
của giai cấp địa chủ, quan lại và với thiên tai đà làm cho đời sống của nhân dân
cùng cực, khốn khổ, lòng oán ghét của quần chúng lên cao, phong trào nông
dân nổi lên khắp nơi.
Năm 1751, Nguyễn Hữu Cầu (Quận He) một thủ lĩnh khởi nghĩa nông
dân sau các trận thất bại ở các tỉnh ngoại Bắc nh Thái Bình, Hà Nam, Đồ Sơn đÃ
rút lui vào Nghệ An lập đồn trại ở nhiều nơi trong đó có Cửa Lũy (Nghi Phơng)
dới chân phía nam dÃy núi Đại Vạc để duy trì lực lợng, phát động phong trào
nông dân khởi nghĩa. Cùng với nhiều huyện trong tỉnh, nhân dân huyện Nghi
Lộc đà đợc huy động nhiều ngời và của phục vụ cho việc xây dựng và bảo vệ


×