Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an lop 4 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.67 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ************************** Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép), Đăk Lăk,triển lãm, rõ ràng…. - Từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, ngôn ngữ hội họa. Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - GD HS biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc về an toàn giao thông (do HS vẽ) - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Đọc nối tiếp bài: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ - Nêu nội dung bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ b. Nội dung bài: 1. Luyện đọc: - Bài chia 5 đoạn - Đọc nối tiếp bài.( 2 lần) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.. - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Đọc phần chú giải.. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - 5 em (đọc cả phần in đậm) + Đoạn 1: Từ đầu…khích lệ + Đoạn 2: 50000bức tranh….sống an toàn + Đoạn 3: Được phát động…Kiên Giang + Đoạn 4: Chỉ cần….giải ba + Đoạn 5: Còn lại - Từ khó: UNICEF,Đăk Lăk,triển lãm, rõ ràng…. - Câu khó: UNICEF…an toàn. - 2 em ngồi cùng bàn đọc - 1 em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài 2.Tìm hiểu bài: - YC HS đọc bài - Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?. - 2 em - Lắng nghe. - Đọc thầm -Em muốn sống an toàn - Nhằm năng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi nơi miền đất nước giửi về ban tổ chức - Đoạn 1 và đoạn 2 nói gì? -Ý nghĩa và sự việc hưởng ứng của thiếu nhi cả nướcvới cuộc thi - YC HS đọc thầm đoạn còn laị -HS đọc và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về - Kiến thức về an toàn, đặc biệt là an chủ đề cuộc thi? toàn GT rất phong phú đội mũ bảo hiểm là tốt nhất gia đình em đực bảo vệ an toàn, trẻ em không đi xe đạp ra đường chở 3 người là không được.. - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá - Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục cao khả năng thẩm mĩ của các em? rõ rang, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng - GV: Đưa tranh mà sâu sắc, các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ " - Là thể hiện điều mình muốn nói qua nghĩa là gì? những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người gì? đọc + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - Đoạn cuối cho biết điều gì? - Cho thấy nhận thức của các em nhỏ vẽ về cuộc sống an toàn bằng ngôn * GV:tiểu kết ngữ hội hoạ - Nội dung chính của bài cho biết gì? - Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh 3.Luyện đọc diễn cảm và HTL: theo chủ đề Em muốn sống an toàn . - Đọc nối tiếp toàn bài - 5 em - Hãy chọn giọng đọc cho bản tin? * Toàn bài đọc với giọng Nhấn giọng ở những từ ngữ: Nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng sâu sắc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bất ngờ.. Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo hướng dẫn 4. Củng cố - Dặn do: - Nếu em được vẽ tranh em sẽ vẽ theo đề tài gì? - Đọc ND chính của bài - Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc theo nhóm 2 - Thi đọc to ( 8 em) - Nhận xét bạn đọc. - 3- 5em trả lời - 2 em đọc. ************************* Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Có ý thức học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: ? nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số và 2 HS: 2 em trả lời phân số khác mẫu số. Lớp nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. Cung cấp về cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. bài 1. Tính: ? nêu cách cộng hai phân số? HS: làm bảng con. 2 5. 7. 6 9. 15. a) 3 + 3 = 3 ; b , 5 + 5 = 5 ; 12. Bài 2: Tính. ? nêu cách cộng hai phân số?. 7. 8. 27. c) 27 + 27 + 27 =27 HS: làm bảng con. 3 2 21. 8. 29. a) 4 + 7 =28 + 28 =28 5. 3. 5. 6. ;. 11. b) 16 + 8 =16 + 16 = 16 1 7. 5. 3. 3 :3. 21. 26. c) 3 + 5 =15 +15 =15 HS: làm vở. Bài 3. Rút gọn rồi tính.. 1. 3. 2. 1 2. 3. a) 15 = 15:3 = 5 => 15 + 5 = 5 + 5 = 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. 4 :2. 2 18. 18: 9. 2. b) 6 = 6 :2 = 3 ; 27 =27 :9 = 3 * Hoạt động 2. Cung cấp giải bài toán với phép tính là phân số. Bài 4. bài toán. 3. Tập hát: 7 đội viên 2. đá bóng 5 đội viên ? Phần số đội viên của chi đội 4. Củng cố dặn do: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. 4 18 2 2 4 + = + = 6 27 3 3 3. c) Tương tự. HS: Đọc đề – Phân tích đề -> giải vở. Số đội viên tham gia hai hđ trên bằng : 3 + 7. chi đội). 2 = 5. 29 ( Số đội viên của 35. 29. đáp số 35 Số đội viên của chi đội - HS lắng nghe. ************************* Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt. - Rèn quan sát chỉ hình đúng chính xác. - Có ý thức tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay - 2 em thực hiện đổi như thế nào ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: 1.Vai tro của ánh sángđối với sự sống * Mục tiêu: HS biết được vai trò của thực vật. ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ? - Các cây này mọc đều hướng về phía mặt + Tại sao những bông hoa trong H2 lại trời. gọi là hoa hướng dương ? - Vì những bông hoa này đều hướng về + Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt phía mặt trời mọc. hơn ? Vì sao ? - Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấpp... - Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết.... + Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? * Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tế. Nêu 2.Nhu cầu về ánh sáng của thực vật. được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt. + Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ? - Vì chúng cần nhiều ánh sáng. + Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ? - Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn. + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh * Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi sáng, một số cây cần ít ánh sáng ? loài cây khác nhau. - Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh quả, củ, hạt… sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ? - Cần ít ánh sáng: Rau ngót, khoai lang, phong lan… - Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủu để cây có đủ ánh sáng. - Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa 5. Tổng kết - Dặn do: ruộng - Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng - 3 em đọc - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học. ************************* Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần .Thu thập và sử lý thông tin và các hoạt động giữ gìn công trình công cộng ở địa phương - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đối với các công trình công cộng em phải làm gì ? - Nếu nhìn thấy một bạn học sinh xoá chữ ghi trên bảng thi đua em sẽ làm gì ? - Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng ? B. Bài mới : Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra: STT Công trình Tình trạng Biện công cộng hiện nay pháp giữ gìn - Làm rõ, bổ sung ý kiến về công trình và nguyên nhân. - Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa bàn. 2/Hoạt động 2: Bài tập 3 - SGK: - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua tấm bìa màu. + Màu đỏ: tán thành. + Màu xanh: không tán thành. + Màu vàng: lưỡng lự. - GV kết luận:+ ý kiến a là đúng. + ý kiến b, c là sai. 3/ Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm gương - Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray. - Các bạn HS tham gia thu dọn rác cùng các bạn trong tổ dân phố gần trường. 4/. Củng cố - Dặn do: - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.. - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài 4 – SGK và phần chuẩn bị tiết trước để báo cáo kết quả. - Các nhóm thảo luận, báo cáo.. - GV nêu lần lượt ý kiến – HS biểu lộ thái độ theo cách đã qui ước. - HS giải thích lí do.. - HS kể về tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -HS đọc lại ghi nhớ. ******************************************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Rèn cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Có ý thức học tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm, phấn màu. - HS: chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: 1 1 4 3 - Làm bảng con, nói cách làm, tính & - Viết bảng: 2 + 3 ; 5 + 4 nêu KQ 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. HS thực hành trên băng -Thực hành. giấy. 5 Có băng giấy. - Cho hs lấy 2 băng lấy đã chuẩn bị, dùng 6 thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Có mấy phần băng giấy? 3. 5. Cắt lấy 6 từ 6 băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại = 6n phần băng giấy? 5 - Có 6 băng giấy, cắt đi 2 còn 6 băng giấy.. 3 6. băng giấy,. 2. - Còn 6 băng giấy.. * Hoạt động 2. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. 5. 3. - Ghi bảng: Tính 6 − 6 - Cho hs nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. * Hoạt động 3. Thực hành. Bài 1. Tính. Bài 2. Rút gọn rồi tính.. 5. 3. 5− 3. 2. - Làm bcon: 6 − 5 = 6 = 6 - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Làm bảng con. a) 15 7 15 −7 8 7 3 7 −3 4 − = = ;b , − = = 16 16 16 16 4 4 4 4. c). 9 3 9 −3 6 17 12 17 −12 5 − = = ;d, − = = 5 5 5 5 49 49 49 49. - Làm vở. 2. 3. 7. 15. 2. 1. 1. a) 3 − 9 = 3 − 3 = 3. Bài 3. Bài toán: - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? 3. Củng cố dặn do:. 7. 3. 4. b) 5 − 25 = 5 − 5 = 5 c, d, tương tự. - Đọc đề, phân tích đề – giải vở. Số huy chương bạc và huy chương đồng củ đoàn bằng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhận xét giờ học. -Ghi nhớ cách trừ 2 phân số cùng mẫu.. 5. 14. 1- 19 =19 ( Tổng số huy chương) 14. Đ/số: 19. Tổng số huy chương. ************************** Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, biết đặt câu kể Ai là gì? Để giao tiếp và nhận định về 1 người, 1 vật - GD HS yêu quý bạn bè, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong bài tập - 1 Hs đọc 1. - 1 học sinh Làm BT3. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài 4 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của * Hoạt động 1. Phần nhận xét. bài 1. - Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn 1 ? Câu nào dùng để giới thiệu văn. Câu 1, 2 - Câu nào dùng nhận định về bạn Diệu Chi? Câu 3. 2. Trong các câu trên bộ phận nào trả lời. Ai: Đây , bạn Diệu Chi, bạn ấy. Cho câu hỏi Ai: - ( cái gì, con gì) Là gì: là Diệu chi, bạn mới của Là ( là con gì)? chúng ta. Là học sinh cũ của trường TH Thành. - Xác định sự khác nhau giữa kiểu câu ai là Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. gì? với 2 kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào? - 3 kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? -Bộ phận vị ngữ - Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? * Hoạt động 2. Phần ghi nhớ. * Hoạt động 3. Phần luyện tập. Bài 1. 4 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Tìm câu kể ai là gì? trong các câu dưới đây… - Đọc phân tích yêu cầu. - Nêu tác dụng của những câu đó. a, Thì ra đó là một thứ máy … chế Bài 2. tạo - Tập dùng câu kể Ai là gì? b, lá là lịch của cây..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giới thiệu về các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em.) GV tổ chức. Giáo viên và HS bình chọn .. 4. Củng cố – dặn do. - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.. c, Sầu riêng là loại trái quý của mình Nam. + Nêu miệng a, Câu gt về thứ máy mới. b,c…. Đọc yêu cầu của bài. Giải thích các bạn trong lớp. VD: Mình giới thiệu với Thu Hiền một số thành viên trong lớp nhé…. Từng học sinh giới thiệu…. ************************** Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ. - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ, tranh ảnh SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: +Nêu bài học. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Vị trí địa lí của Thành phố Cần Thơ - Giới thiệu sơ lược về TP Cần Thơ. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí - Cả lớp quan sát. địa lí của Thành phố Cần Thơ. -2 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nêu câu hỏi 1 mục 1 SGK. - Vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi, nhận xét: - Vài em nêu các loại đường giao thông +Thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh An đi từ Thành phố Cần Thơ tới các tỉnh Giang, Đồng Tháp, … khác . - Theo dõi và nhận xét. => … nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 2/ Hoạt động 2: Một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ - Chia nhóm 4 và giao việc: - Các nhóm quan sát hình SGK, đọc + Nhóm 1,2: Nêu những dẫn chứng thể mục 2 . hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của - Thảo luận nhóm 4..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cả nước. + Nhóm 3,4: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa. + Nhóm 5,6: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm khoa học lớn. - Nhận xét và kết luận; chốt nội dung. 3/ Củng cố - Dặn do: - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học.. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - 2 - 3 em đọc ghi nhớ.. ************************** Lịch sử ÔN TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) - Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Băng giấy, tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu - 2 em nêu tên- Lớp nhận xét. của văn học thời Hậu Lê.yêu cầu kiểm tra. B/ Bài mới : Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Ôn tập các giai đoạn lịch sử (12’) - GV treo băng thời gian ghi mốc thời - Cả lớp quan sát. gian của các giai đoạn và yêu cầu HS ghi -Một số em lên bảng ghi nội dung theo nội dung tương ứng với mốc thời gian. yêu cầu. -Lớp theo dõi, nhận xét. + Nêu nơi đóng đô, tên của đất nước trong - HS trao đổi theo cặp. buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê? -Một số em trình bày. -Theo dõi, nhận xét. -Lớp nhận xét, bổ sung. 2/ Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học - Yêu cầu HS nêu các sự kiện lịch sử -HS thảo luận nhóm 4. tiêu biểu trong các giai đoạn đã học. -Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, hệ thống lại các sự kiện … - Nhóm khác theo dõi, nhận xét. 3/ Hoạt động 3 : Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu của các giai đoạn -HS thảo luận nhóm đôi . - Yêu cầu HS kể lại một sự kiện, hiện -Một số em kể trước lớp. tượng lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn lịch sử ở hoạt động 1. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Củng cố - Dặn do: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - Cả lớp lắng nghe.. ************************** Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống của con người: có thứcăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. + Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống. - Chỉ tranh đúng chính xác. - Có ý thức tìm hiểu khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ? - 2 em 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài. b. Nội dung bài: - Nhắc lại đầu bài. * Hoạt động 1: 1.Vai tro của ánh sáng đối với đời * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về vai trò sống con người của ánh sáng đối với sự sống của con người. - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi: - HS viết ý kiến của mình vào 1 tấm bìa - Dán lên bảng. + Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, với sự sống của con người ? nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh. + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người. * GV: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời… - Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời? - Trái đất sẽ tối đen , con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống , động vật sẽ tấn công con - Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào người, bệnh tật , sẽ làm cho con người đối với sự sống của con người? yếu đuối và có thể chết - Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta * GV: Con người không thể sống được trong suất cả cuộc đòi. Nó giúp chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nếu không có ánh sáng, cò động vật thì sao ? các em cùng tìm hiểu tiếp bài.. có thức ăn, sưởi ámm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cr vẻ đẹp của thiên nhiên Hoạt động 2: 2.Vai tro của ánh sáng đối với đời * Mục tiêu : Hiểu và biết được vai trò của sống động vật. ánh sáng đối với đời sống động vật. - Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận + Kể tên các loài động vật mà em biết. - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời Chúng cần ánh sáng để làm gì ? sống động vật. + Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật +Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ? có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi. + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để - Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê… chúng kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và cân và đẻ nhiều trứng? tránh né kẻ thù. + Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, * GV: Loài vật cần ánh sáng để di báo… chuyển, tìm thức ăn phát hiện ra những + Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò… nguy hiểm cần tránh,… - Mỗi loài động vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản. * Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,. Vì vậy chúng cần ấnh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh. * Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối. - Dùng ánh điện để kéo dài thời gian 4.Củng cố: chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà - Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ đời sống con người? nhiều trứng - Ánh sáng cần cho đời sống động vật - HS trả lời như thế nào? - 2 em đọc phần bóng đèn toả sáng 5.Dặn do: - Về học kỹ bài và CB bài sau - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II.CHUẨN BỊ: - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối - HS trả lời bài 21 - GV nhận xét. III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa b .Hướng dẫn Hoạt động 1 : Cách tiến hành và thao tác kĩ - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả thuật chăm sóc cây. lời câu hỏi. - GV hỏi: + Tại sao phải tưới nước cho cây? - HS: chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, - Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? tưới bằng thùng vòi có hoa sen…. - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời. * GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen… - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lời câu hỏi. + Thế nào là tỉa cây? - HS: là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau trưởng tốt hơn. đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rốt trong hình 2a,2b. - GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như - Cây mọc chen chúc, lá nhỏ, củ nhỏ. thế nào? - Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - GV hướng dẫn học sinh đọc - HS đọc mục 3 SGK. Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các - Cỏ dại, cây dại… luống rau, hoa…. Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Làm cho cây lâu lớn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào? - GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm. + Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp? + Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?. - Nhổ cỏ, bằng dao…….. - Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết. - Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tưới nước. - Giữ cho cây không bị đỗ, rễ cây phát triển mạnh. - Xới đất bằng dầm, cuốc.. * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới. - GV thực hiện mẫu - 2,3 học sinh thực hiện lại. - GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát. - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá. - 2,3 hs nêu. Lớp nhận xét. - Gọi 2,3 học sinh nêu lại. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và - HS lắng nghe kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ của bài học “Chăm sóc rau hoa”. ******************************************************************** Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013 Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU: - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của người đánh cá trên biển; đọc thuộc bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu từ ngữ phần chú giải. + Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, trân trọng người lao động và thành quả của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ hướng dẫn đọc, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: Đọc bài: Vẽ về cuộc sống - HS đọc bài. an toàn. - HS nhận xét cách đọc của bạn. TLCH trong bài. - HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: (qua tranh) b, Nội dung chính: HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc . - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, tìm hiểu từ (chú giải SGK/tr 60). * Mở rộng hình ảnh : “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”: Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của người đi biển cùng gió làm căng cánh buồm. - GV đọc minh hoạ. *Giọng đọc : nhịp nhàng, khẩn trương. *Nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi cảnh huy hoàng của biển cả, ca ngợi tinh thần lao động sôi nổi, hào hứng cua rngười lao động: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền... HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài. Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Câu hỏi 3: Câu hỏi 4:. - Nêu ý nghĩa của bài ? HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - GV cho HS luyện đọc theo khổ thơ, cách ngắt nhịp. ** Thi đọc thuộc bài thơ. 3. Củng cố, dặn do: - Liên hệ giáo dục tình cảm yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người lao động... - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài mới. - HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. Sửa lỗi phát âm : hòn lửa, muôn luồng sáng, nuôi lớn , nắng hồng.... **Khổ thơ : Mặt trời xuống biển/ như hon lửa Sóng đã cài then,/ đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi Câu hát căng buồm /cùng gió khơi. - HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc. - HS đọc toàn bài. - HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.. - HS đọc từng khổ thơ, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn: Mặt trời xuống biển như hòn lửa... - Đoàn thuyền trở về lúc bình minh : Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới. - Mặt trời xuống biển như hòn lửa; Sóng đã...Mặt trời đội biển...dặm phơi. - Tiếng hát căng buồm, công việc kéo lưới được miêu tả rất đẹp : Ta kéo xoăn tay..., hình ảnh đoàn thuyền thât đẹo khi trở về : Câu hát ...chạy đua cùng mặt trời. - Mục 1. - HS luyện đọc theo đoạn,đọc diễn cảm toàn bài. - HS luyện đọc đọc nhẩm, đọc thuộc một khổ thơ trong bài, HS KG đọc thuộc bài - HS thi đọc. - HS lắng nghe. **************************.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm đúng các bài tập liên quan đến phép trừ hai phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước. - 2HS lên bảng - Lớp làm bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - GV nêu ví dụ (SGK) . - Hướng dẫn HS nêu phép tính tương ứng với yêu cầu. 4 2 - Vài em nêu phép tính. - Ghi bảng : 5 - 3 = ? - Hướng dẫn thực hiện như các bước -HS nhận xét về hai phân số. SGK. - Nhận xét, ghi kết quả của các bước tính - 2 - 3 em nêu cách quy đồng 2 phân số và trừ hai phân số đã quy đồng. lên bảng và gợi ý HS nêu cách trừ hai - Chú ý theo dõi. phân số khác mẫu số. - Một số em nêu cách thực hiện (SGK). 2/ Hoạt động 2 : Thực hành Vài em yếu nhắc lại. a/Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. - 1HS nêu yêu cầu. Kèm HS yếu về cách tính. - 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con, : 4 1 12 5 7 - Nhận xét, chữa bài. 5 - 3 = 15 - 15 = 15 b/Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. ……… - Hướng dẫn HS phân tích để nắm cách - 1 em đọc đề. giải bài toán. - Cả lớp làm vào vở. +1 em lên bảng làm -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. bài. -Nhận xét, chữa bài: Diện tích trồng cây xanh bằng số phần diện tích của công viên là : 16 6 2 30 14 3/ Củng cố - Dặn do: 7 - 5 = 35 - 35 = 35 (diện tích)… - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe. ************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh ( BT2)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rèn kỹ năng viết câu văn đúng ngữ pháp, dùng từ ngữ chính xác, sinh động, giàu hình ảnh. - GD học sinh chăm sóc và bảo vệ cây có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh cây cối III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn của mình viết về lợi ích - 2 em của một cây. - Nhận xét đánh gái bài của bạn? -2 em 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp b. Nội dung bài: - GV treo tranh một số cây cho HS quan - HS quan sát sát Bài 1: - Hỏi: Mỗi ý trong dàn ý trên thuộc phần Mở bài, thân bài, kết bài. nào trong bài văn miêu tả cây cối? Bài 2: - Nêu nội dung bài? -Ví dụ: - Bốn đoạn văn của bạn được viết theo các Đ1: Khu vườn nhà em rất đẹp và có rất phần trong dàn ý của bài tập 1. Các em nhiều cây trái nhưng…. giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn văn bằng Đ2: …Những cây chuối nhỏ như bầy con cách viết tiếp vào dấu ba chấm. vây xung quanh me. Có cây chưa ra lá - Lớp chia 4 nhóm, mỗi nhóm viết hoàn trông giống như những cây chông nhọn chỉnh 2 đoạn văn hoắt chọc thẳng lên trời. Có cây thưa thớt - Đọc bài viết trước lớp theo từng đoạn vài tàu lá nhỏ. Thân cây chuối do nhiều - Nhận xét bổ sung cho bạn? bẹ ghép lại, bẹ ngoài cùng khô héo quắt - Đánh giá điểm cho bạn? lại, rủ xuống. Những bẹ trong sờ nhẵn bóng mát rượi. Đ3:.. Buồng chuối dài từ ngọn cây đến gần mặt đất, nghiêng về một phía. Hơn chục nải mọc sát nhau, quả nào quả ấy xanhnon, dáng cong cong thật đẹp. Đ4: Cây chuối có nhiều tácdụng, củ chuối, thân chuối dùng làm thức ăn để 3 .Củng cố - Dặn do: chăn nuôi, Lá chuối để gói bánh, gói giò, - Nhắc lại ND bài. quả chuối chín vàng thơm phức ăn vừa - Dặn về viết lại các đoạn văn vào vở cho ngon vừa bổ… hoàn chỉnh. - Nhận xét giờ học ************************** Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - HS kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về việc góp phần làm sạch đẹp môi trường. - Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu ý nghĩa và nội dung câu chuyện. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết trân trọng và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện - HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý giờ học trước. nghĩa của câu chuyện. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định học. hướng nội dung chuyện kể. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu - HS đọc lại đề bài : Em (hoặc người của đề bài. xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của gìn làng xóm (đường phố, trường học) đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng. xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. đó. GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích - HS nghe hướng dẫn, TLCH, tập kể theo đề bài : chuyện. - Em và mọi người đã làm gì để góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp? - Trồng, chăm sóc cây xanh. - Lập dàn ý cho câu chuyện định kể: - Dọn vệ sinh sân trường, đường làng ngõ a, Giới thiệu câu chuyện: xóm.... b, Kể thành lời : HS yếu có thể kể theo cốt truyện thật đơn + Mở đầu câu chuyện. giản, chỉ cần nêu bật những việc đã làm + Diễn biến của câu chuyện. góp phần làm cho đường phố, trường + Kết thúc câu chuyện. học , làng xóm thêm sạch đẹp. GV cho HSKG kể mẫu 1-2 lần. VD : Tôi muốn kể với các bạn nghe câu GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý chuyện về tấm gương một người bạn nghĩa câu chuyện: chăm chỉ của lớp tôi- một thành viên điển + Kể theo cặp. hình của đội Màu xanh môi trường – bạn + Kể trước lớp đoạn truyện, câu chuyện. Vũ Thị Kim Thoa..... - HS kể chuyện theo cặp. - HS kể chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. C. Củng cố, dặn do: - Nhận xét giờ học. - HS bình chọn giọng kể hay. - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau: Những chú bé không - HS lắng nghe chết..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ******************************************************************** Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai phân số. HS giải toán thành thạo. - GD HS say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của của tiết 119 sau đó hỏi : Muốn thực hiện bạn. phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ - Nghe GV giới thiệu bài. phân số. b. Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: tính - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, - HS cả lớp cùng làm bài sau đó đọc bài làm trước lớp. -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS - GV nhận xét và cho điểm HS. cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.. ¿ 5 8 −5 3 16 9 16 −9 5 21 a8 ¿ − = = =1 b ¿ − = = =1 ¿ c ¿ − 3 3 3 3 5 5 5 5 8. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ. Có thể trình bày như sau : 3. 2. 3. 5. 21. 8. 13. a. 4 - 7 = 28 - 28 b. 8 - 16 7. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. 2. 6. = 28 5. = 16. - 16. 21. 10. c. 5 - 3 = 15. - 15. 1. = 16 11. = 15. - Một số HS nêu ý kiến trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 8. + HS nêu 2 = 4 (Vì 8 : 4 = 2) Bài 3:Tính ( theo mẫu). 3. 3. - GV viết lên bảng 2 - 4 và hỏi : Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên. - GV nhận xét các ý kiến của HS , sau đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau : + Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số là 4. + Hãy thực hiện phép trừ - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp. 3. Củng cố -dặn do: - Nhắc lại ND bài. - dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhân xét giờ học. 8. 3. + HS thực hiện 2 - 4 = 4 - 4 = 5 4. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trứơc lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài của bạn và của mình.. ¿ 3 4 3 1 14 15 14 1 37 37 a − = − = b ¿ 5 − = − = ¿ c ¿ − 3= − 2 2 2 2 3 3 3 3 12 12. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 2 HS nhắc lại. ************************** Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. - Xác định được vị ngữ của câu kể : Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; - Đặt được câu kể ai là gì từ những VN đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Đọc đoạn văn giới thiệu các bạn trong - 2 em trình bày. lớp của em và giới thiệu từng người - 1 em đọc yêu cầu của BT trong sgk. trong ảnh chụp gia đình em? 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Phần nhận xét: - Để tìm VN trong câu, phải xem bộ - Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn, phận nào trả lời câu hỏi là gì? lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - Đoạn văn này có mấy câu? 4 câu. - Câu nào có dạng Ai là gì? - Em là cháu bác Tự - Trong câu này bộ phận nào TL câu - là cháu bác Tự. hỏi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bộ phận đó gọi là gì? -Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài1. Tìm câu kể Ai là gì? XĐ vị ngữ của những câu tìm được. Câu kể Ai là gì? và vị ngữ của những câu đó. Bài 2. Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai là gì?. Bài3. Dùng các từ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?. 4. Củng cố dặn do: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. - Vị ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 3-4 em đọc ghi nhớ. nêu VD minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. Làm vở rồi chữa bài. -Người là Cha, là Bác, là Anh. -Quê hương/ là chùm khế ngọt. -Quê hương/ là đường đi học. - Đọc yêu cầu của bài. - làm vở và chữa bài. Chim công / là nghệ sỹ múa tài ba. Đại bàng / là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử là chúa sơn lâm. Gà trống là sứ giả của bình minh. - Đọc yêu cầu của bài. Nối tiếp nhau đặt câu. a. ( Hải phòng/ Cần thơ….) là 1 thành phố lớn. b) ( Bắc Ninh) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c)(Xuân Diệu, Trần Đăng Khoa….) là nhà thơ. d) (Nguyễn Du/Nguyễn Đình Thi…) là nhà thơ lớn của VN.. ************************** Chính tả (Nghe - viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có âm, dấu thanh dễ lẫn: tr ch, dấu hỏi / ngã. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. * HS yếu viết đúng các từ khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS viết các từ có tiếng chứa vần - 2 HS viết bảng- Lớp bảng con. ưt / ưc. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó: Cách mạng tháng Tám, Tô Ngọc Vân, … - Nêu cách trình bày bài chính tả. -GV đọc bài chính tả: Đọc chậm các cụm từ để HS yếu viết. 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập a/Bài 1b: Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn làm bài. -Nhận xét và chốt từ đúng cần điền: Mở, mỡ; cãi, cải; nghỉ ngơi, nghĩ. - Gọi HS đọc lại các câu đã điền. b/Bài 2b: Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét và chốt lời giải đúng kết luận từ đúng: chi, chì, chỉ, chị ... 3/ Hoạt động 3: Chấm vở chữa bài - Thu chấm 7-10 bài. - Nhận xét, chữa bài 4 /Củng cố - Dặn do: - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà.. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Nắm cách viết các từ khó - Vài HS nêu cách trình bày bài. -HS lắng nghe và viết bài vào vở. - 1HS đọc yêu cầu-Lớp đọc thầm. - 3 em làm bảng-Lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét . *Vài em yếu đọc lại. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. -Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét, - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe.. ******************************************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối học sinh luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh. - Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh - Có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của BT: Yêu cầu HS làm - Đọc yêu cầu của bài 4 đoạn chưa hoàn bài tập vào vở bài tập. chỉnh. - Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn mình đã hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi 2-3 em đã viết hàn chỉnh, tốt cả 4 đoạn => đọc mẫu trước lớp ,chấm điểm. 4. Củng cố dặn do: -Nhận xét giờ học.. VD: Đoạn 1: ( Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại, vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây, nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối)… Đoạn 2. ….( đến phần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà, sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô). Đoạn 3: ( Đặc biệt nhất là buồng chuối dài thế là, nặng trĩu với b.n nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.) Đoạn 4. ( cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì . củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm, còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được 1 quả chuối ngôn tráng miệng do chính tay mình trông). ************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Rèn kĩ năng cộng trừ đúng chính xác. - Có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV cho 2HS lên sửa bài. 4 2 6 2 - 2 HS lên chữa bài, lớp làm bảng con. + =¿ ? − = ? 5 5. 2. 7. 3. Dạy bài mới : Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. Bài 2 : Cách l,àm tương tự. GV : Muốn thực hiện các phép tính 1. -HS thực hiện vào vở. -2HS lên bảng làm.. + 3 và. - HS làm vào vở , gọi hai HS lên bảng tính.. 2. 9 − 3 ta phải làm như thế 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nào ? Sau đó cả lớp nhận xét. Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Số hạng chưa biết của một tổng. - Số bị trừ trong phép trừ. - Số trừ trong phép trừ. GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận. Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài. Chũa bài: 2 7 13 2 7 13 + + = + + =¿ 5 12 12 5 12 12 2 20 2 5 16 25 31 + = + =¿ + = 5 12 5 3 15 15 15. (. 3HS phát biểu cách tìm HS làm và vở, 3HS lên bảng tìm các phần a) b) c).. 3HS lên bảng làm.. ). HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện.. Bài 5 : GV cho HS tự làm bài.. GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở. 4. Củng cố – Dặn do : - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”. ************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chơi thành thạo các trò chơi dân gian, thực hiện tốt và nhanh tay, nhanh mắt. - Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi. - HS bồi dưỡng được tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Tổ chức theo mô hình lớp hoặc khối lớp hoặc toàn trường. - Tuyển tập các trò chơi dân gian qua sách báo hoặc hỏi người lớn. Một số tranh ảnh đĩa hình. - Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoat động của GV Hoạt động của HS 1- Chuẩn bị:-GV cần phổ biến cho HS - HS chuẩn bị thành lập ban tổ chức: Cán nắm trước: bộ lớp, các tổ trưởng, nhóm trưởng + Nội dung: Thi các trò chơi dân gian - Phân công trách nhiệm từng thành viên hợp với lứa tuổi thiếu nhi. trong ban tổ chức. + Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử một đội - Chuẩn bị ôn luyện các trò chơi dân gian, gồm từ 5 – 7 người các đội chơi sẽ thi các bài hát dân ca, các tiết mục văn nghệ. đấu với nhau. - Mỗi đội HS cử 5 – 7 em vào đội thi + Thành lập ban tổ chức gồm GVCN lớp, - HS phân công trang trí, kê bàn ghế, phụ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lớp trưởng, chi đội trưởng và các tổ trưởng. + Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi hợp với lứa tuổi. + Trò chơi cần đơn giản 2- Tiến hành cuộc thi: - Yêu cầu HS thực hiện theo các phần: - Trước khi tổ chức cuộc thi các trò chơi dân gian, đội văn nghệ của lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ ( các bài dân ca) hướng vào chủ đề cuộc thi - Yêu cầu người điều khiển chương trình tuyên bố lí do nội dung chương trình cuộc thi - Yêu câu giới thiệu ban giám khảo và ban giám khảo ra mắt - Yêu cầu công bố tiêu chí chấm điểm theo hình thức ghi điểm trực tiếp đội nào giành số điểm cao nhất ở các phần thi thì sẽ thắng cuộc 3. Nhận xét - đánh giá - trao giải thưởng: - GV yêu cầu ban giám klhảo hội ý: + Yêu cầu công bố kết quả giải thưởng Tuyên bố kết thúc cuộc thi.. trách tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi và cổ vũ động viên các thành viên trong các đội chơi.. - Các đội, các nhóm chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người điều khiển chương trình, viết giấy mời đại biểu. - Các đội chơi đăng kí môn thi với ban tổ chức - Đội văn nghệ của lớp trình bày trước các tiết mục văn nghệ - Người điều khiển chương trình tuyên bố giới thiệu lí do - MC giới thiệu nội dung chương trình - Giới thiệu ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm theo hình thức ghi điểm trực tiếp - Ban giám khảo đánh giá kết quả, nhận xét cuộc thi, công bố kết quả giải thưởng.. ************************* Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - HS kiểm điểm nề nếp công tác trong tuần; nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen sửa chữa khuyết điểm - Sinh hoạt một số tiết mục văn nghệ. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung sinh hoạt III. NỘI DUNG: 1. Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần 24 Kiểm điểm công việc trong tuần qua: - Lớp trưởng nhận xét nề nếp chung: ra vào lớp, ý thức tập thể, việc thực hiện nội quy HS. - Lớp phó học tập nhận xét: ý thức học tập, việc học bài ở nhà. - Lớp phó văn thể nhận xét: việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, thể dục, văn nghệ. 2. Hoạt động 2: GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV nhận xét chung, tuyên dương những em đạt kết quả tốt. Nhắc nhở những em cần cố gắng về các mặt thực hiện: + Đồng phục + Khăn quàng + Vệ sinh + Đồ dùng + Thể dục + Học bài - GV nhận xét kết quả công tác xây dựng các đôi bạn cùng tiến trong lớp. * GV nêu phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại của tuần vừa qua. - Học và làm bài đầy đủ. - Tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm tốt. 3. Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ - Các HS, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ: Cá nhân, tổ, tập thể. - GV tuyên dương HS mạnh dạn, HS có tiết mục hay, đặc sắc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×