Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.61 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>( Hiệu trưởng dạy ). Tiết 5:. MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên soạn giảng). Tiết 5:. MĨ THUẬT (GV chuyên soạn giảng). TUẦN: 3 Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn: 31 / 08 / 2012 Ngày giảng:03 / 09 / 2012 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. HOẠT ĐỘNG DẦU TUẦN Tiết 2: TẬP ĐỌC. LÒNG DÂN (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch - Hiểu nội dung,ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm , mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng (trả lời câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. 2.HS: dụng cụ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi một số HS lên bảng kiểm - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu tra bài. cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Luyện đọc - Cho HS đọc lời mở đầu. - Gv đọc diễn cảm màn kịch. + Giọng đọc rõ ràng, rành mạch. + Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật. + Giọng của cai lính:hống hách, xấc xược. + Giọng di Năm : tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau. -GV chia làm 3 đoạn. - Đ1: Từ đầu đến lời dì Năm. - Đ2:Từ lời cai đến lời lính. - Đ3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: cai , hổng thấy , thiệt quẹo vô , lẹ , ráng , xẵng giọng. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Gọi một , hai HS đọc lại đoạn kịch . HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giao việc : Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK. +Lớp trưởng lên bảng đọc câu hỏi. H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? H : Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? -GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp phó lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3,4. -Lớp phó đọc câu hỏi. H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào?. - 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian. - HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch .. -HS dùng viết chì đánh dấu.. - Hs lần lượt đọc đoạn. - HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. - Hsđọc bài theo nhóm đôi . - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS đọc lại đoạn kịch . - 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian. - Lớp trưởng lên bảng. -Cả lớp trao đổi, thảo luận: Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào dì Năm. + Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay………. -Cả lớp đọc thầm lại bài. -Lớp phó lên bảng. +Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng. …. -HS tự do lựa chọn tình huống mình thích.. H: tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? vì sao? -GV chốt lại: trong bài tình huống kết -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm thúc màn 1 là hấp dẫn nhất vì dì Năm theo cách ngắt nhịp, nhấn giọng được làm bọn giặc hí hửng tưởng dì sắp khai đánh dấu trên bảng phụ. …………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ 3 : Đọc diễn cảm . -GV đọc diễn cảm đoạn 1. -Nhấn giọng ở những từ ngữ có: Thấy, -HS chia nhóm và từng nhóm được hổng thấy, lâu mau… phân vai. +Nghỉ 2 nhịp ở chỗ ngăn cách giữa nhân vật và lời nói của nhân vật ở cuối câu. -2 nhóm lên thi. +Nghỉ 1 nhịp ở chỗ dấu phâỷ. -Lớp nhận xét. -Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm 6 em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc học sinh em đóng vai người dẫn chuyện. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. 3 . Củng cố , dặn dò : -Gv nhận xét tiết học và biểu dương những học sinh đọc tốt. -Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng kịch trên. -Dặn các em về nhà chuẩn bị bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kịch lòng dân. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:biết cộng , trừ , nhân , chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1,GV: Đồ dùng dạy học. 2,HS: Dụng cụ học tập.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. 3. Bài mới : Hướng dẫn HS làm các bài tập . Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. Hoạt động của học sinh -Hát -HS thực hiện. -Nhận xét.. -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài. vào. vở:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chuyển các hỗn số thành phân số. -Gọi HS nhắc lại cách làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm . Bài 2 : So sánh các hỗn số H : Nêu yêu cầu của bài ?. 3 2 x 5+3 13 2 = = 5 5 5 4 5 x 9+ 4 49 5 = = 9 9 9. -1-2HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - 2 HS lên bảng làm . - HS trả lời. 9 H : Muốn so sánh hai hỗn số; 3 10 vaø. -C1: Đổi sang phân số rồi so sánh hai phân số vừa tìm được 9 2 ta làm thế nào? C2: So sánh phần nguyên rồi so sánh 10 -Yêu cầu HS thực hiện cách 1 về nhà tự phân số. 9 9 làm cách 2. 2 a)3 10 4 2 d) 3 10 =3 5. 10. - HS trả lời Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số -HS tự làm bài vào vở. rồi thực hiện phép tính . 1 1 3 4 9 8 17 a) 1 2 + 1 3 = 2 + 3 = 6 + 6 = 6 H : Bài toán yêu cầu làm gì ? -Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực 2 4 8 11 56 33 23 2 −1 − = − = b) = hiện phép tính. 3 7 3 7 21 21 21 2 1 8 21 8 x 21 168 c, 2 3 x 5 4 = 3 x 4 = 3 x 4 =12. -Nhận xét chấm bài. -Nhận xét chung.. 1 1 7 9 7 4 28 d, 3 2 : 2 4 = 2 : 4 = 2 x 9 = 18 -Một số HS đọc kết quả. -Nhận xét sửa bài. -1-2HS nhắc lại kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò : -Hệ thống kiến thức. -Dặn HS làm bài ở nhà. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận ra và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, GV: Đồ dùng dạy học. 2, HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ? H : Nêu những việc làm giúp đỡ các hs các lớp nhỏ ? - HS nhận xét. * Nhận xét chung. 3.Bài mới: GT bài: HĐ1:Tìm hiểu truyện : Chuyện của Đức MT:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích đưa * HS quan sát tranh và nêu đầu bài. ra quyết định đúng. * Đọc thầm cả lớp. * Cho HS quan sát tranh SGK để GT - 1,2 HS đọc to câu chuyện. bài- Ghi đầu bài . - 1 HS đọc 3 câu hỏi SGK. * Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu - Ghi ý kiến của bản thân vào giấy. chuyện. - Trình bày ý kiến của mình với các - Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu chuyện. bạn - Yêu cầu HS thảo luận theo lớp theo 3 - 3,4 HS trình bày trước lớp. câu hỏi SGK. - Tổng hợp ý kiến, rút kết luận . - Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi * 1,2 HS đọc bài học SGK. * Nhận xét rút kết luận: -Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất…Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình . * Làm việc theo nhóm, dưới sự điều HĐ2:Làm bài tập 1 SGK khiển cuả nhóm trưởng. MT:HS xác điïnh được những việc nào - 2 HS nêu lại yêu cầu bài. là biểu hiện của người sống có trách - Ghi kết quả các ý thảo luận ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Chia lớp thanøh các nhóm nhỏ . - Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Thảo luận theo nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. * Nhận xét rút kết luận : - a, b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm ; c, d, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. - Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sữa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn … là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. HĐ3:Bày tỏ thái độ ( BT 2,SGK) MT:HS tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Lần lượt nêu các ý kiến ở bài tập 2 : - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành ( Theo qui ước ) - Yêu cầu một vài HS giaiû thích tại sao tán thàh hoặc phản đối ý kiến đó. * Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến đó : a, d. - Không tán thành ý kiến : b, c, d.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét các nhóm rút kết luận. + 3,4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. - Liên hệ những việc làm thiết thực của cá nhân.. * Làm việc cá nhân . - Giơ thẻ bày tỏ ý kiến. - Mỗi ý 1,2 HS giải thích. + Nêu nhận xét chug. * Nêu lại toàn bộ bài tập bài tỏ ý kiến. * Phân công các vai chuẩn bị cho bài học tuần sau. - 3,4 HS nêu lại nội dung bài. - Thực hiện các việc đã học trong tuần.. 3.Củng cố ,dặn dò: * HD HS chuẩn bị trò chơi cho tuần sau. - Nêu lại ND bài học. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn:31/09/2012 Ngày giảng: 05 / 09 / 2012 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân. - Chuyển đổi hỗn số thành phân số. - Ôn tập mối quan hệ giữa các quan hệ đo thông dụng:Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó - Cộng trừ phân số ,hỗn số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV: Đồ dùng dạy học. 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trang 14. -Chấm một số vở. -Nhận xét chung. 3. Bài mới : GTB HĐ1: Ôn tập đổi phân số thành phân số thập phân. Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân . -Cho HS làm bài vào bảng con. -Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi. -Cho HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. HĐ 2 : Ôn tập về chuyển các hỗn số thành phân số .. Hoạt động của học sinh -2HS lên bảng làm bài.. -2 HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào bảng con. 14 11 75 23 , , , 70 25 300 500. -Nhận xét bài làm trên bảng.. -HS Tự làm bài vào vở tương tự bài 1. Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số . -Một số HS đọc kết quả. -Lớp nhận xét tự sửa bài. -Nêu yêu cầu bài. 2 8 x 5+ 2 42 3 5 x 4 +3 23 -Tổ chức hoạt động theo nhóm. 8 = = ;5 = = 5 5 5 4 4 4 -Nhận xét đánh giá. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Nhận xét chấm bài. HĐ 3 : Củng cố cách đổi số đo độ dài -Hình thành nhóm. dưới dạng phân số . -Đại diện nhóm lên chữa bài. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ 1 3 a) 1dm = 10 m ; 3dm = 10 m chấm . -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 9 ;9dm= -Cho HS tự làm bài vào vở. 10 1 8 -Nhận xét sửa bài cho HS kg ;8g= kg ;25g= b,1g= Bài 4 : Viết số đo độ dài ( theo mẫu ) H : Bài toán yêu cầu gì ?. 1000 25 kg 1000. 1000.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. - GV hướng dẫn :. 7 7 5m 7dm = 5m + 10 m = 5 10 m - Cho HS làm bài vào vở . -3HS lên bảng làm bài.. 1. c,1phĩt= 60 giê;6phĩt= 10 giê;12ph 1. ĩt= 5 giê. -Nhận xét kết quả các nhóm -1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài vào vở. 5m7dm, 2m3dm, 4m37cm, 1m53cm. -Đổi chéo vở kiểm tra. -Một số HS đọc kết quả. - 1- 2HS nhắc lại kiến thức của bài học.. 4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét chung. -Dặn HS về nhà làm bài. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN. I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số các thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam (BT 2) ; hiểu nghĩa từ đồng bào ,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với mọt từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV: -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ tobảng phụ ,từ điển. 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: BT1 cho sau nhóm từ a,b,c,d. Nhiệm vụ của các em là chọn. Hoạt động của học sinh -Hát - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nghe. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b)Nông dân : thợ cầy, thợ cày. c)Doanh nhân : tiểu thương, nhà tư sản. ……….. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV giao việc: Các em chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a)Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó,ngại khổ……… d)Uống nước nhớ nguồn. HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Giáo viên giao việc: Các em đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên. Ở câu a, các em làm việc cá nhân, câu b cac em làm việc theo nhóm…… a)H: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? - GV chốt lại ý đúng: Gọi đồng bào vì: Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b)Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?. - Cho HS trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng. - Đồng hương, đồng chí, đồng ca…. c)Cho HS đặt câu: - Cho HS đọc câu mình đã đặt.. - HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc 5 câu a, b, c, d, e.. - HS làm bài cá nhân. - HS tìm ý của 5 câu . - Lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu đọc truyện Con rồng cháu tiên. - Một vài học sinh trả lời. - Lớp nhận xét.. - HS sử dụng từ điền để tìm từ có tiếng đồng đứng trước và ghi vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. - Một số học sinh. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập về câu a, b, c của bài tập 4. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: KHOA HỌC. CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ I. MỤC TIÊU: + Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai. + Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV - Hình 12,13 SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. 2.HS: dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. H :Nêu các giai đoạn phát triển của cơ thể người? * Nhận xét chung. 3.Bài mới : HĐ1:Làm việc với SGK MT:HS nêu được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để dảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ * Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: H : Phụ nữ có thai nên làm gì ? tại sao? - Yêu cầu một số trình bày kết qua.û KL: Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống đủ chất, đủ lượng.. Hoạt động của học sinh *Hát * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.. - Quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. * Lắng nghe nhiệm vụ. - HS thảo luận cặp đôi. - Quan sát tranh và nêu câu trả lời. - Trả lời cá nhân. - Lắng nghe nhận xét. H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ mẹ và thai nhi. H2: Một số không tốt cho mẹ và thai nhi. H3: Người phụ nữ có thai cần khám.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Không dùng các chất kích thích như thuốc lá,thuốc lao, rượu, ma tuý,… - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. - Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… - Đi khám thai định kì : 3 tháng 1 lần. - Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ. HĐ2:Thảo luận cả lớp MT:HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu ND của từng hình. - Chốt ý chung. - Cả lớp trả lời câu hỏi : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? KL: - Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. - Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang tháĩe giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt . Đồng thời người mẹ cũng khoẻ ,giảm được nguy cơ khi simh con. HĐ3:Đóng vai MT:HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 13 SGK . - Làm việc theo nhóm, thảo luận đống vai. - Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp. - Chốt ý chung.. tại y tế. H4: Người phụ nữ có thai đang ghánh lúa và tiếp xúc với các loại hoá chất có hại. - HS nhận xét và nêu lại .. * Quan sát SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. -Đáp án : H5 : -Người chồng đang gắp thức ăn cho người vợ. H6: Người phụ nữ có thai làm nhữmg công việc nhe ïnhư… H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Nêu lại ND bài học. - Liên hệ thực tế đời sống hằng ngày đối với hs . - Liên hệ đói với gia đình hs. * Thảo luận và phân vai đóng. - Các nhóm phân vai. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét chéo lãn nhau. * 2 HS nêu lại. - HS liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài. 4. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại ND bài. - Liên hệ thừc tế cho hs - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 4: ĐỊA LÝ. KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu ẩm nhiệt đới gió mùa. + Có sự khác biệt giữa hai miền, miền Bắc có mùa đông lạnh, miền Nam nóng quanh năm có hai mùa ma. + Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cực :cây cối xanh tốt quanh năm ; ảnh hởng tiêu cực: thiên tai lũ lụt… - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam(dãy núi Bạch Mã)trên bản đồ - nhận xét bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV: Đồ dùng dạy học. 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? - Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : GTBThời gian gió mùa thổi HĐ1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gióTháng mùa. 1 -Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập Tháng 2 cầu cho từng nhóm và yêu HS thảo luận để hoàn thành phiếu. -Theo dõi , giúp đỡ nhóm khó khăn.. Hoạt động của học sinh -3HSlần lượt lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét.. -Mỗi nhóm có 4 em nhận Hướng gió chính nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành ……………………… phiếu. ……………………… -2 nhóm lên bảng trình bày. ……………………… ……………………… -Khoảng 3 HS lần lượt thi trước lớp có sử dụng quả địa cầu…. -Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày kết quả -Nhận xét tuyên dương -Nghe. các nhóm -Tổ chức cho HS dựa vào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phiếu học tập thi tình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa VN . - Nhận xét, khen ngợi HS KL:Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa… HĐ2:Khí hậu các miền có sự khác nhau -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng đọc sách, xem lược đồ VN để thực hiện các nhiệm vụ sau: +Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa Miền Bắc và miền Nam nước ta. H : MBắc có những hướng gió nào hoạt động ảnh hướng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc? H : MNam có những hướng gió naò hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu MN? - Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm. -Gọi HS tình bày kết quả thảo luận:Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của miền khí hậu? KL:Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa MBăùc… HĐ3:Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất. H : Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nươcù ta? H : Tại sao nói nước ta có thểâ trồng được nhiều loại cây khác nhau?.. -HS nhận nhiệm vụ và cùng thực hiện -Vào khoảng tháng 1 ở MB có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa. -Tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam… -Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu -3 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm của tưng miền khí hậu… -Nghe. -…giúp cây cối dễ phát triển - Khí hậu nước ta thuộc nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho cây cối phát triển , xanh tốt quanh năm . -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -KL:Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm… -Tổng kết nội dung chính của khí hậu VN theo sơ đồ 1. 4.Củng cố ,dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà thực hành. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: 31/9/2012 Ngày giảng: 06 / 9 / 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC. LÒNG DÂN (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài;biết đọc ngắt giọng, thay đôỉ giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. + Hiểu nội dung, ý nghĩa cuả toàn vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV: Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: -Hát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài. H Đ 1 : Luyện đọc . - Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài . Yêu cầu : + Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch. Đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về thái độ, hành động của nhân vật. + Giọng cai và lính: Khi dịu giọng mua chuộc dụ dỗ, lúc hống hách… + Giọng An: Thật thà, hồn nhiên. + Giọng gì Năm, chú cán bộ bình tĩnh. - GV chia 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến chú cán bộ.( …. Chú toan đi , cai cản lại ) - Đoạn 2: tiếp theo đến lời dì Năm ( Chưa thấy ) -Đoạn 3 : còn lại. -Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ viết sai, đọc sai:Hiềm, miễn cưỡng, tía , mầy , hổng , chỉ , nè … - HS luyện đọc đoạn nối tiếp. - Nhận xét sửa sai cho HS . - GV đọc mẫu toàn bài . HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài . - GV : Trước hết các em đọc lại đoạn một và trao đổi về câu hỏi 1. Thầy mời lớp trưởng lên điều khiển cho lớp thảo luận các câu hỏi. - Lớp trưởng: Đọc câu hỏi 1. H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe. - HS đọc thầm – 1 HS đọc phần chú giải. - HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK.. - HS đọc 3 đoạn nối tiếp 1 lượt. - HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc nối tiếp.. - HS đọc lướt đoạn 1. - Lớp trưởng lên điều khiển.. + An trả lời không phải tía làm cho chúng hí hửng An khai thật. Sau đó, chúng tức tốt, tẽn tò khi nghe An giải thích gọi bằng ba.. Ý 1 : Sự thông minh, khôn khéo của An . - Cả lớp đọc thầm.. H : Qua đó em thấy An là người ntn ? - Cho HS đọc thầm đoạn 2,3. - Lớp trưởng đọc câu hỏi: - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm nào, vờ không tìm thấy. Đến khi bọn ứng xử rất thông minh? giặc định trói chú cán bộ đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra…. H : Em có nhận xét gì về những hành Ý 2 : Sự dũng cảm , mưu trí của dì.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> động của dì Năm ? Năm H: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng - HS phát biểu tự do. dân ? - GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng ý nghĩa bài : Ca ngợi mẹ con dì Năm bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa thông minh ,mưu trí trong cuộc đấu vào chắc nhất của cách mạng. tranh với giặc đề bảo vệ cán bộ cách - Cho HS thảo luận tìm đại ý . mạng . HĐ 3 : Đọc diễn cảm . -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần - HS lên bảng gạch. luyện đọc lên và yêu cầu HS dùng phấn - Lớp nhận xét. màu gach chéo ở những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng. - GV gạch chéo chỗ ngắt giọng và gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng nếu - Nhiều HS đọc đoạn. HS gạch sai -GV đọc mẫu đoạn luyện - 6 HS một nhóm. Mỗi em sắm một vai đọc. để đọc thử trong nhóm. - GV chia nhóm 6. - 2Nhóm lên thi đọc. - Cho HS thi đọc dưới hình thức phân - Lớp nhận xét. vai (mỗi HS sắm 1 vai). - Gv nhận xét và khen nhóm đọc hay. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu các nhóm về nhà dựng lại vở kịch nếu có điều kiện. - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết tập đọc sau. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Cộng, trừ hai phân số,hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1, GV: Đồ dùng dạy học. 2, HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2 HS lên bảng làm bài 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên chữa bài 4 và 5 trang 15 GV kiểm tra và chấm một số bài Nhận xét bài làm của HS 3,Bài mới. HĐ1: Củng cố các phép tính về phân số. HS lên bảng làm bài: 2-3HS lên bảng làm. Bài 1 :Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào vở. 7. 9. a) 9 + 10 5 7. GVnhận xét chữa bài Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài vào vở.. 70+81. 151 90 20+21 41 = 24 24. = 90. b) 6 + 8 =. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét sửa bài. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 3HS lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở. 5. 2 25 −16. 9 40 1 3 11 3 22 −15 3 1 − = − = = 10 4 10 4 20 20. a) 8 − 5 = 40 - Nhận xét cho điểm. HĐ 2 : Củng cố về đo độ dài Bài 4: Viết các số đo độ dài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. =. b). =. - HS đọc kết quả và kiểm tra chéo. - Một số HS nêu kết quả. - HS nêu yêu cầu . - HS làm miệng và giải thích cách làm. Câu c là đúng vì. 3 1 3+2 5 + = = 8 4 8 8. - Nhận xét bổ sung. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS lên bảng làm bài. - Tự làm bài vào vở.. 5 5 9m5dm = 9m + 10 m = 9 10 m. 8dm9cm = 8dm +. 9 9 8 dm = 10 10. dm 12cm5mm = 12cm + 12. -Nhận xét chấm điểm. Bài 5 GV gọi HS đọc bài toán. 5 cm = 10. 5 cm 10. HS đọc bài –nêu cách giải chữa bài Giải Quãng đường AB dài là.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 12:. 3 =40(km) 10. §¸p sè: 40 km GV nhËn xÐt ch÷a bµi HS nh¾c l¹i néidung tiÕt häc 4.Củng cố , dặn dò GV củng cố bài ,nhận xét tiết học ,nhắc HS chuẩn bị cho tiíet học sau. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kể được một câu chuyện (đã chúng kiến hoặc tham gia), hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc về ngươì có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghiã câu chuyện đã kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, GV: Đồ dùng dạy học. - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to. 2, HS: Dụng cụ học tập. - Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. - Cho HS đọc yêu cầu đề baì trong SGK. - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Đề bài : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết. - GV nhắc lại yêu cầu: Các em nhớ kể việc làm tốt của một người mà em biết chứ không kể những chuyện em biết trên. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm lại đề bài và các gợi ý.. - HS trao đổi và phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sách báo…… HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm. - HS đọc gợi ý 2,3. - Cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội - Một số HS nói trước lớp về đề tài, dung các gợi ý đó. về việc tốt, về người mình đã chứng H : Ngoài những việc làm thể hiện ý thức kiến………… xây dựng quê hương , đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác? - 1 HS khá hoặc giỏi kể mâũ. - Cho HS đọc các gợi ý lại. - 2 HS kể. - Cho HS nói về đề tài mình kể. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cho HS đọc gợi ý 3. - Lớp nhận xét và bình chọn người kể HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện trước chuyện hay, câu chuyện hay. lớp. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Cho HS kể mẫu. - Cho HS kể. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét và bình chọn những câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất. 4.Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS: + Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + Xem tranh và đọc lời dẫn chuyện dưới tranh bài Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT). THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Chép đúng vần từng tiếng trong hai dòng thơ vào vào mô hình cấu tạo vần, nắm được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV: Đồ dùng dạy học. - Phấn màu. - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS chữabài tập tiết trước GV nhận xét 3. bài mới. -GV: Giới thiệu bài -Gọi HS nêu yêu cầu bài và đọc thuộc lòng bài GV:Lưúy HS trước khi viết bài -GV đọc lại đoạn viết –yêu cầu HS ghi nhớ và viết bài. GV chấm và nhận xét bài viết của HS Bài tập 2:GVhướng dẫn HS làm bài GVhướng dẫn HS làm bài GVnhận xét chữa bài Bài tập 3.. Hoạt động của học sinh HS ch÷a bµi. HS đọc thuộc đoạn viết HS viÕt bµi -HS so¸t l¹i bµi viÕt HS xem l¹i bµi vµ ch÷a l¹i c¸c tõ viÕt sai HSchÐp vÇn vµo tõng tiÕng theo m« h×nh -HSph¸t biÓu ý kiÕn ch÷a bµi HS nªu yªu cÇu bµi tËp HSnªu –HSkh¸c nhËn xÐt HS nh¾c l¹i néi dung tiÕt häc Häc sinh hoµn thµnh bµi tËp trong vë bµi tËp. ?Khi viết một tiếng dấu thanh đặt ở đâu? GVnhậm xét chốt lại 4. Củng cố ,dặn dò Gvgọi HS nhắc lại nội dung tiết học GV nhận xét nhắc HS chuẩn bị cho tiêt học sau và hoàn thành bài tập trong vở bài tập. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: KĨ THUẬT. THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU: -Biết cách thêm dấu nhân. -Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Cho HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. b-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân -Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu cho HS quan sát, nhận xét. tạo thành các mũi thêu giống nhau dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường -GV giới thiệu một số sản phẩm may thẳng song song ở mặt phải đường thêu. mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. +Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ -Để thêu trang trí trên các sản phẩm may X? mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn…. c-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân. -Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu -HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch nhân? So sánh với cách vạch dấu đdấu đường thêu dấu nhân. ường thêu chữ V? -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu -HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn tác GV hướng dẫn. các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2. -HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo. -GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. -HS nêu và thực hiện. -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? +)GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS tập thêu dấu nhân -GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải. 3. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. Rút kinh nghiệm : ,.................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: 31/9/2012 Ngày giảng: 07/ 9 / 2012 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số và 1 tên đơn vị đo. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1,GV: Đồ dùng dạy học. 2,HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: -2HS lên bảng làm. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét. Gọi HS làm bài tập 5 trang 15. -Chấm một số vở. -Nhận xét chung. 3. Bài mới : HĐ 1 : Củng cố các phép tính về phân -HS nêu . số -2HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài Bài 1: Tính vào vở. 7 4 28 -Nêu yêu cầu làm bài. x = a) ;d) 9 5 45 -Cho HS làm bài vào vở. 1 1 6 4 6 3 18 -Nhận xét cho điểm. 1 :1 = : = x = 5 3 5 3 5 4 20 1 7 1 8 8 c, 5 : 8 = 5 x 7 =35 1 2 9 17 153 b 2 4 x 3 5 = 4 x 5 =20 ,. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2:Tìm x -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -1-2HS đọc yêu cầu đề bài. H : x là những thành phần nào chưa +x là số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> biết?. chia chưa biết. -4HS nối tiếp nêu. H : Muốn tìm thành phần chưa biết đó ta -HS làm bài vào vở. làm thế nào? -Nhận xét sửa bài. 1 5 -Cho HS làm bài vào vở. a) x+ 4 = 8 -Nhận xét sửa bài. 2 6 Nhận xét chữa ba× =. c ). x. x. 7 11 x. =. 5 1 − 8 4. =. 3 8. x. 6 2. = 11 : 7 HĐ 2 : Củng cố về đổi số đo độ dài .. x. x. 21. = 11 Bài 3: Viết cách số đo độ dài. -Nêu yêu cầu bài tập.. 3. 1. 1. 3. b , x- 5 =10. 3. d , x: 2 =¿. 1 4 1 2. x= 4 x 3. x= 10 + 5 7. -Nhận xét cho điểm.. 1. x= 10 -1HS nêu lại:. x= 6. 15 a)2m15cm = … 2 100 m 75 b) 1m75cm = 1 100 … m 36 c) 5m36cm= 5 100. …m. 8 d) 8m 8cm= 8 100 ….m -Nhận xét chữa bài.. 4 . Củng cố, dặn dò : -Dặn HS về nhà làm bài. - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa,tả cây cối,con vật bầu trời trong bài Mưa rào;từ đó nắn được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ+ 3 tờ giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu - Kiểm tra 2 học sinh. của GV. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3 . Bài mới : - Nghe. Giới thiệu bài. - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm yêu cầu HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 của BT, bài Mưa rào, đọc 4 câu hỏi. - Cho Hs đọc yêu cầu của BT1. - Cả lớp đọc thầm kĩ lại bài Mưa rào. - GV giao việc: Các em đọc Mưa rào và trả lời cho cô 4 câu hỏi trong SGK. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Cho HS làm việc. - Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS dùng viết chì gạch dưới những - GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng. chi tiết GV vừa chốt. a)Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến - Mây: bay về; mây lớn, nặng, đặc xịt…… - HS dùng viết chì gạch dưới những - Gió: Thổi giât, đổi mát lạnh, nhuốm hơi từ tả tiếng mưa, giọt mưa. nước… b)Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa. - Tiếng mưa: Lẹt đẹt, lách tach, rào rào, sầm sập. - HS dùng viết chì gạch dưới từ ngữ, - Hạt mưa: Những giọt nước lăn, mấy chi tiết đã nêu. giọt tuôn rào rào… c)Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối, con vật trong và sau cơn mưa. - Trong cơn mưa: Lá đào, lá na, lá sõi, vẩy tai run rẩy. - Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào mào hót râm ran, trời trong vắt, mặt trời ló ra. d)Tác giả đã quan sát bằng: Thị giác, bằng thính giác, bằng xúc giác…. - GV: nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được một bài văn tả cảnh cơn mưa rào rất hay. Qua đó ta thấy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. tình của tác giả. - 1 HS đọc bài ghi quan sát của mình HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. về cơn mưa. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: Các em đã quan sát và - 3 nhóm làm bài vào giấy, các nhóm ghi lại một cơn mưa. Dựa vào những còn lại làm vào giấy nháp. quan sát đã có, các em hãy chuyển thành - Đại diện 3 nhóm lên dán kết quả bài dàn ý chi tiết. làm lên bảng. - Cho HS làm bài. - Lớp nhận xét. - GV phát giấy+bút dạ cho 3 nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khen những học sinh làm đúng, làm hay. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý. - Đọc trước và chuẩn bị cho bài học TLV tới. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: KHOA HỌC. TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI ĐẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh tới tuổi đậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thông tin và hình trang 14,15 SGK. 1,GV: Đồ dùng dạy học. 2,HS: Dụng cụ học tập. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ ,ảnh của trẻ các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : * 1 HS nêu lại . * Nêu lại ND bài học . - HS nêu lại . H : Cần làm những việc gì để giúp đỡ - HS nhận xét phụ nữ có thai? * Nhận xét chung. 3.Bài mới : HĐ1:Thảo luận cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> MT:HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được * Yêu cầu HS đem ảnh của mìmh hồi nhỏ, hoặc các ảnh sưu tầm được giới thiệu trước lớp theo yêu cầu : H : Hình em bé mấy tuổi? H : Em bé đã biết làm gì? * Tổng kết chung. HĐ2:Trò chơi "ai nhanh,ai đúng" MT:HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ emở từng giai đoạn dưới 3 tuổi từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi. *Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm thi viết nhanh lên bảng theo vị trí đã phân. - Thảo luận xong lên viết ở bảng. - Nhận xét bài HS. - Công bố đáp án cho HS . * Nhận xét tuyên dương từng nhóm. HĐ3:Thực hành MT:HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. * Yêu cầu HS làm việc các nhân : Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : H :Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Gọi HS trả lời câu hỏi. KL: Tuổi dậy thì có tầm quan trọngđặc biệt đói với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là : - Cơ thể phát triển chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.. * HS mang ảnh của cá nhân giới thiệu cho nhau nghe. - Làm việc theo nhóm đôi. - Từng HS lên bảng giới thiệu tranh ảnh của mình. - HS nhận xét theo từng bức tranh của bạn. * Lắng nghe yêu cầu .. - Thảo luận theo nhóm và trình bày đáp án . - Theo dõi bài các nhóm nhận xét. Đáp án : 1-b;2-a ;3 –c ;. *Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Mỗi HS nêu lên một ý kiến của bản thân mình. - Nêu lại kết luận .. - Liên hệ bản thân HS.. - Nêu lại ND bài học. - Chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố ,dặn dò: * Nêu lại ND bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1);hiểu ý nghĩa chung của một số từ ngữ(BT2) - Dựa theo ý một khổ thơq trong bài Sắcmàu em yêu,viết được doạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, GV: Đồ dùng dạy học. - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to. 2, HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: - Các em quan sát tranh trong SGK. - BT đã cho trước một đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em chọn các từ xách, đeo, khiêng….để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng. - Cho HS làm bài nhắc HS lấy viết chì điền vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. HĐ2: hướng dẫn HS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.. Hoạt động của học sinh -Hát - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát tranh.. - Làm bài cá nhân. - 3 HS làm bài vào giấy. - 3 HS đem dán bài lên bảng. - Lớp nhận xét. - Chép lời giải đúng vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 câu a,b,c..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV giao viêc: Các em có nhiệm vụ chọn - HS đọc lại 3 câu a,b,c và các gợi ý ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải cho trong ngoặc đơn. thích nghĩa chung của cả 2 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho. - Cho HS làm bài. - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu. - GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các - Một số HS phát biểu ý kiến. ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a,b,c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là đúng. - Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhật xét và chốt lại ý đúng nhất. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS đọc,lớp lắng nghe.-Hs lần - GV giao việc: 3 việc. lượt thực hiện 3 việc. - Các em đọc lại bài Sắc màu em yêu. - Một số học sinh đọc đoạn đã viết. - Chọn một khổ thơ trong bài. - Lớp nhận xét. + Viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa. 4 . Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT3. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 5: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn giảng) Thứ bảy ngày 08 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: 31/9/2012 Ngày giảng: 08/ 9 / 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu (bt1) - Dựa vào dàn ý bìa văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước ,viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, GV: Đồ dùng dạy học. 2, HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. - Cho HS đọc BT1. - GV giao viêc: + Đọc kĩ lại đề, yêu cầu. + Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn. + Viết thêm vào những chỗ có dấu (…) để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn. - GV chốt lại ý đúng 4 câu: - Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay. - Đ2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. - Đ3: Cây cối sau cơn mưa. - Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - GV cho HS viết thêm đoạn văn. - Cho HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu. - GV giao viêc: - Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó. - Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.. Hoạt động của học sinh Hát - 2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. - Nghe. - 1 HS đọc to. - HS nhận việc. - HS đọc thầm lại đề và yêu cầu 4 đoạn. - Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ có dấu (…) phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn. - Một vài HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét.. - HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước. - Chọn phần trong dàn bài. - Viết phần đã chọn thành đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong. - Dặn HS về nhà đọc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1, GV: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi các bài toán để hướng dẫn 2, HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: H : Nêu tên các bài toán điển hình em đã học ở lớp 4? - Nhắc lại các loại toán điển hình - Nhận xét chung. 3. Bài mới : GTB HĐ 1: Củng cố lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và cách giải. *GV nêu bài toán 1: + Gọi HS đọc lại bài toán 1. H : Bài toán cho biết gì ?. Hoạt động của học sinh -Hát -Nối tiếp nêu. -Nghe.. - 1-2 HS đọc . + Tổng của hai số là 121; tỉ số của hai 5. số là 6 . + Tìm 2 số đó . + Số thứ hai có 6 phần. H :Bài toán hỏi gì ? ? - GV nêu : Nếu coi số thứ nhất là 5 phần thì số thứ hai có bao nhiêu phần như Số be ù : |—|—|—|—|—| thế ?. 121.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi 1 HS lên vẽ sơ đồ và tóm tắt . H : Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu xác định yếu tố đặc trương của dạng toán. - Gọi HS lên bảng làm.. -Nhận xét đánh giá. H : Giải bài toán thực hiện mấy bước? Nêu các bước? -Nhận xét chốt ý: *GV nêu bài toán 2 - Hướng dẫn tương tự như bài toán 1 -Yêu cầu xác định yếu tố đặc trương của dạng toán. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét đánh giá.. H : Giải bài toán thực hiện mấy bước? Nêu các bước?. Số bé :|—|—|—|—|—|—| ? + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 5. - Tổng 121, tỉ số 6 - 1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bào vở nháp. Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 5 + 6 = 11 ( phần ) Số bế là : 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 – 55 = 66 Đáp số : 55 và 66 -Lớp nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình. -Trả lời: Bước 1:Xác định tổng, …. Bước 2: Tìm tổng số … Bước 3: Tìm giá trị … Bước 4: Tìm số lớn hoặc … -Một số HS nhắc lại. -HS đọc bài toán 2 - HS tìm hiểu và phân tích , tóm tắt bài toán . ? Số bé : |——|——|——| 192 Số lớn : |——|——|——|——| ——| ? Bài giải Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần ) Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là : 288 + 192 = 480 Đáp số : 288 và 480 - HS trả lời .. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 trang - 1HS đọc đề bài. 18..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> H : Em hãy xác định dạng toán cho từng phần ? - Chia lớp thành 2 nhóm ( dãy bàn ) mỗi nhóm làm 1 phần . - Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Khuyến khích học sinh nêu lên các cách giải hai (trả lời đúng và gọn).. - HS trả lời . + HS 1 làm câu a ?. Số bé: Số lớn 0. 84 ?. Lời giải : Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần ) Số bé là : 80 : 16 x 7 = 35 Số lớn là: 80 - 35 = 45 Đáp số : 35 và 45 + HS 2: làm câu b 55 Số lớn: Số bé:. ?. Lời giải : Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 ( phần ) - Nhận xét - tuyên dương nhóm nhiều Số bé là : 55 : 5 x 4 = 44 em làm đúng Số lớn là: 55 + 44 = 99 Đáp số : 44 và 99 - Nhận xét bài làm trên bảng. HS nh¾c l¹i néi dung bµi 4 . Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: LỊCH SỬ. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ. I. MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai pháI :chủ chiến và chủ hoà (đại diện là Tôn Thất Thuyết ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Đêm mùng 4 rạng sáng 05/07/1885 pháI chủ chiến là Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc ,nghĩa quân phảI rút quân lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành- ĐInh Công Tráng ( Khởi nghĩa Ba Đình ), Nguyễn Thiện Thuật ( BãI Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội TNTP,…ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ nếu có. - Bản đồ hành chính VN. - Hình minh hoạ tronng SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra của GV. bài. - Nghe. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới : - Nghe và nêu để xác định vấn đề, sau GV giới thiệu bài cho HS. đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho HĐ1:Người đại diện phía chủ chiến. các câu hỏi. - GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước + Quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có phái. Chủ hoà và chủ chiến. những nét chính nào? Em hãy đọc SGK - Chủ hoà chủ trương thuyết phục và trả lời câu hỏi. thực dân pháp. H : Quan lại triều đình nhà Nguyễn có - Chủ chiến. Đại diện là Tôn Thất thái độ đối với thực dân Pháp như thế Thuyết, cùng nhân dân tiếp tục chiến nào? đấu….. + Không chịu khuất phục thực dân pháp. - 2 HS lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. H : Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân pháp? - GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi lời trước lớp. nhóm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu KL. HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản cônng ở kinh thành Huế. - GV chia HS thành cacù nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi.. các câu trả lời vào phiếu. + Tôn Thất Thuyết đã tích cực chuẩn bị để chống giặc Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù ông quyết định nổ súng trước để giành thế chủ công. H :Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản + Đêm mông 5-7 -1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế? công bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời cảu súng “ thần công” quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đã tấn cônng và đồn Mạng Cá và toà Khâm sứ pháp…… H : Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh - 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết thành Huế diễn ra khi nào? Ai là người quả thảo luận. lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại? - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS. HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương. -GV yêu cầu HS trả lời: H : Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm được về Hàm Nghi và chiếu Cần Vương. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến khi cần thiết. - GV có thể giới thiêu thêm về vua Hàm nghi. - GV nêu câu hỏi. H :Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?.. - Đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kể gọi nhân dân cả nước giúp vua. -HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu của GV. - 3 HS lần lượt trình bày kết quả chia sẻ kiến thức trước lớp.. + Phạm Bành, Đình Công Tráng (Ba đình- Thanh hoá) + Phan đình Phùng (Hương khê- hà tĩnh)………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV tóm tắt nôi dung hoạt động 3. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. Tiết 5:. THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN. HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa. - Tổng kết việc thực hiện nội quy ra vào lớp của học sinh. - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần 3). II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần: * Lớp trưởng nhận xét chung: - Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi người; nề nếp ra, vào lớp, ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân, việc đón xuân… - Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học. - Các hoạt động Đội: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra. * GV nhận xét đánh giá chung - Việc thực hiện nội quy ra vào lớp của học sinh. - Kết quả việc chuẩn bị ôn tập thi học sinh năng khiếu. 2. Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới: - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội - Yêu cầu HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc. - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động. - Kiểm tra sách vở của học sinh. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... TUẦN 4 Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn : 8/09/2012 Ngày dạy : 10 /09 / 2012 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: TẬP ĐỌC. NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc lưu loát, toàn bài. + Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài : Xa-da-côXa-xa-ki , Hi-rô-si-ma , Na-ga-da-ki.biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - GD cho HS lòng yêu quê hương đất nước , yêu hoà bình ghét chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “ Lòng dân “ ( phần 2 ) - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo H : Nêu nội dung và ý nghĩa của vở kịch ? yêu cầu của GV. - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : luyện đọc - Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài . - 2 HS khá đọc . -GV chia 4 đoạn - Đ1: Từ đầu đến đầu hàng. - Đ2 Tiếp theo đến nguyên tử. - Đ3 Tiếp theo đến 644 con. - Đ4: Còn lại. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài (Rèn HS -4 HS đọc nối tiếp toàn bài . yếu) - GV nêu các từ khó : Xa-da-côXa-xa-ki , - HS luyện đọc từ khó ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hi-rô-si-ma , Na-ga-da-ki. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp l2. Y/c : -Tổ chức cho HS đọc nhóm -Gọi đại diện nhóm đọc trước lớp -NX,TD HĐ 2 : Tìm hiểu bài - GV đọc toàn bài. H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - GV : Vào lúc chiến tranh sắp kết thúc , Mỹ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo được xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước Mỹ , hòng làm cả thế giới khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này . Các em đã thấy số liệu thống kê thảm hoạ mà bom nguyên tử gây ra . H:Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?. -4 HS đọc nối tiếp toàn bài l2 – 1 HS đọc chú giải . -2HS cùng bàn đọc nhóm -Đại diện nhóm đọc trước lớp - HS theo dõi và đọc lướt toàn bài. + Khi Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.. + Tin vào một truyền thuyết nói rằng gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kể khỏi bệnh. với Xa-da-cô. + Đã gấp sếu gửi tới tấp cho XaH: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện da-cô. vọng hoà bình? +Quyên góp tiền để xây dựng H: Nếu được đứng trước tượng dài em sẽ tượng đài nhớ những nạn nhân bị nói gì với Xa-da-cô? bom nguyên tử sát hại… + HS có thể phát biểu tự do như: - Cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung của -Cái chết của bạn nhắc nhở chúng bài tôi phải yêu hoà bình…. * ý nghĩa`` : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói nên khát vọng HĐ 3 : Đọc diễn cảm sống , khát vọng hoà bình của tất - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cả trẻ em trên thế giới . cần luyện lên và gạch chéo một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng. - GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lượt. - Cho HS đọc theo nhóm bàn . -Cho các cá nhân thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. -Nhiều HS luyện đọc đoạn. -Các cá nhân thi đọc. -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. Tiết 3: TOÁN. ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị ” hoặc “tìm tỉ số” . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : 1,GV:đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các bài toán hướng dẫn . 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ : - Gọi HS lên làm bài tập 3. - Nhận xét chung. 2. Bài mới : - GTB HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ . - Nêu ví dụ SGK. - Treo bảng phụ để ghi kết quả vào. - Gọi HS lên bảng điền vào bảng. Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ Quãng đường đi 4õ km 8 km 12 km được. Hoạt động của học sinh - Nêu: - 1HS lên bảng làm bài.. - Quan sát. - 1HS lên bảng thực hiện.. +Khi tăng thời gian lên gấp 2 (3) lần thì quãng đường cũng tăng H : Khi tăng thời gian thì quang đường thay lên gấp 2 (3) lần. đổi như thế nào? - 2 lần. (Chỉ vào gợi ý nếu cần) - Từ 1 giờ tăng lên 2 giờ thì thời gian tăng - 2lần. bao nhiêu lần? - Quãng đường tương ứng tăng bao nhiêu … lần? + Khi thời gian tăng lên bao …. - Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai nhiêu lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần. đại lượng. -Chốt : - 1-2HS nhắc lại. HĐ 2: Hình thành phương pháp giải toán. * Nêu bài toán SGK.( bảng phụ ) H : Muốn biết trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km,trước hết ta phải biết được điều.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: ĐẠO ĐỨC. CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. -Kihi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi. -Bài tập 1 viết vào bảng phụ. -Thẻ bày tỏ ý kiến. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - 2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. H : Khi làm một việc không đúng em cần -HS trả lời. có thái độ như thế nào ? H : Có nên trốn tránh trách nhiệm đổi lỗi cho người khác không ? * Nhận xét chung. -HS nhận xét. 2.Bài mới : GTB HĐ1:Xử lí tình huống ( BT 3) MT:HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Thảo luận cách đóng vai các tình * Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai các huống. nhóm đã chuẩn bị ở tuần trước. -Lần lượt các nhóm lên trình bày -Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống đã chuẩn bị. tình huống. -Theo dõi nhận xét bổ sung. -Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phùø hợp với hoàn cảnh. HĐ2:Tự liên hệ bản thân. MT:Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ )và rút ra bài học. H : Qua bài học em rút ra điều gì ?. * Liên hệ mỗi nhóm đóng vai và rút ra bài học cho bản thân. - 3,4 HS nhắc lại kết luận.. * Cần phải suy nghĩ trước khi giải quyết một vấn đề, cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất. * Mỗi HS tự nhớ một việc làm của * Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một việc làm mình, nêu và trao đổi cùng bạn. của mình dù rất nhỏ, và tự rút ra kết luận bài học. - HS nhớ lại và nêu. -Việc làm đó có trách nhiệm hoặc thiếu * Nêu thời gian và hoàn cảnh có trách nhiệm. thực của em. H : Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó em đã - Nêu theo ý kiến của bản thân. làm gì ? H : Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? + Thảo luận cặp đôi và trao đổi * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi về cùng bạn. câu chuyện của mình. - HS trao đổi cùng nhau, rút ra tình - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. huống cần ghi nhớ, nêu cách giải - Gợi ý để HS rút ra bài học. quyết tình huống. * Nhận xét chung, rút kết luận : - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên +Khi giải quyết công việc hay tình huống trình bày. một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui - Nhận xét các nhóm. và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc - Nêu người như thế nào là người thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự có trách nhiệm. chúng ta thấy áy náy trong lòng. - Nêu người như thế nào là người + Người có trách nhiệm là người khi làm thiếu trách nhiệm. việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. 3.Củng cố, dặn dò: * Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. * Nhận xét tiết học. *Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong tuần. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………................................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn :8/09/2012.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày dạy : 11 / 09 / 2012 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị ” hoặc “tìm tỉ số” . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1,GV:đồ dùng dạy học 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2/ 19. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. 2.Bài mới : GTB Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK . Bài 1 -Gọi HS đọc bài toán . -H : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Nêu đề toán HD giúp HS tóm tắt.. Hoạt động của học sinh -1HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học.. - HS đọc bài toán 1 – phân tích và tóm tắt . Tóm tắt : 12 quyển vở: 24000 đồng. 30 quyển vở: ……… đồng? +Rút về đơn vị. -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải H : Với bài toán em giải bằng cách Giá tiền một quyển vở là nào? 24000: 12=2000(đồng) Số tiền mua 30 quyển vở 2000x 30 = 60000 (đồng ) Đáp số: 60000đồng -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài và tóm tắt. +Tìm tỉ số. -Nhận xét cho điểm. -1HS lên bảng giải -Lớp giải vào vở. Bài 2 Bài giải -Y/c HS đọc đề bài và hướng dẫn 24 bút chì với 8 bút chì giảm số lần là tương tự bài 1. 24 : 8 = 3 (lần) H : Với bài toán này em giải bằng Số tiền mua 8 bút chì là cách nào? 30000 : 3 = 10 000(đ) Đáp số: 10 000 đồng. -Nhận xét bài làm trên bảng. *Chú ý: Số bút chì giảm mấy lần thì số tiền mua cũng giảm đi bấy -1HS đọc đề bài toán. nhiêu lần. -Nêu:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Rút về đơn vị :1ôÂ tô chở bao nhiêu HS . -Nêu: -Nhận xét cho điểm. Bài 3 -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Gọi HS nêu bài toán. -Bài toán cho biết gì? Bài giải -Bài toán hỏi gì? Số HS trên một xe ô tô là H : Bài toán này giải bằng cách 120 : 3 = 40 (học sinh) nào? Số xe ô tô chở HS là H : Đơn vị của bài toán này là gì? 160 : 40 = 4 (xe) H :Hai đại lượng quan hệ tỉ lệ ở đây Đáp số : 4 xe. là gì? - Nhận xét bài làm trên bảng. Tóm tắt : 3 xe : 120 - 2 HS nờu bài toán – chữa bài. HS Số tiền công trong 1 ngày là ? xe : 160 72000 : 2 = 36000 (đồng) HS Số tiỊn công trong 5 ngày là 36000 x 5 = 180000 (đồng) đ/s : 180000 ( đồng) -Nhận xét cho điểm. Bài 4 -Yêu cầu thực hiện tương tự bài 3 H : Em hãy nêu lại các cách giải ở bài học này? - Cho HS làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng chữa bài . H : Em hiều cụm từ “ với mức trả công như thế “ là ntn ? - Chấm 1 số bài HS – Nhận xét . - Làm các bài tập ở vở bài 3. Củng cố , dặn dò : H : Nêu các bước giải loại toán về tỷ lệ tập . Rút kinh nghiệm: ( Thuận ) ? …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(Ndghi nhớ). - nhận biết được cặp từ trái nghiã trong các thành ngữ,tục ngữ (BT1);biết tìm từ tráI nghĩa với từ cho trước(BT2,BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phô tô vài trang Từ điển tiếng việt. - 3,4 tờ phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý , một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu – BT3 . - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Nhận xét *Hướng dẫn HS làm bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV nêu nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển. + Phi nghĩa: Trái với đạo lí cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa…. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí… H: So sánh nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa ? * Hướng dẫn HS làm bài 2 - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Những từ trái nghĩa trong câu. Sống –chết. Vinh - nhục. - GV chốt lại: ngưới Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp…. HĐ 2 : Ghi nhớ. -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. -Cho HS tìm VD . HĐ 3 : Luyện tập Bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.. Hoạt động của học sinh - 2-3 HS lên bảng thực hiện .. - 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe.. + Từ phi nghĩa và từ chính nghĩa là 2 từ trái ngược nhau .Đó là những từ trái nghĩa - HS làm bài cá nhân. - Một số cá nhân trình bày. - Lớp nhận xét.. - HS xác định yêu cầu của bài và làm vào vở . - 3 HS lên bảng làm . a) đục / trong b) đen / sáng c) rách / lành ; trên / dưới.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -GV giao việc: Các em tìm các cặp trái nghĩa trong các câu a, b, c . -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại các cặp trái nghĩa. Bài 2 ( tổ chức như bài 1 ) -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc : HS tìm và điền vào ô trống các từ trái nghĩa với từ in đậm . - Nhận xét – chữa bài .. -1 HS đọc to, lớp đọc theo. - 3 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. a) Hẹp nhà rộng bụng . b) Xấu người đẹp nết . c ) Trên kính dưới nhường . - HS nêu. - HS làm theo nhóm bàn .. Bài 3 - 4 nhóm lên bảng trình bày . H : Nêu yêu cầu của bài ? - Một vài HS phát biểu ý kiến về các -Cho HS làm bài GV dán lên bảng lớp 4 cặp từ trái nghĩa. tờ phiếu đã chuẩn bị trước. - Lớp nhận xét. -Cho HS trình bày kết quả. -GV chốt lại lời giải đúng. Các từ trái nghĩa với những từ đã cho là. a) Hoà bình / chiến tranh, xung đột…… b) Thương yêu / căm ghét , căm giận , - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. căm hờn … c) Đoàn kết / chia rẽ , bè phái , xung - Mỗi HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và khắc … đặt câu. d) Giừ gìn / phá hoại , phá phách , huỷ - Một số HS nói câu của mình đặt. hoại …… - Lớp nhận xét. Bài 4 - GV giao việc : Các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3. - Đặt 2 câu mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT2. - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới. Rút kinh nghiệm: …………………………………………................................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 3: KHOA HỌC. TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : nêu được các giai đoạn phát triển cửa con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1,GV:đồ dùng dạy học : - Thông tin hình 16,17 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 2,HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. H : Nêu những nét đặc trưng của tuổi dậy thì ? -Nhận xét tổng kết 2.Bài mới : GTB HĐ1:Làm việc với SGK MT:HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.. Hoạt động của học sinh * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nêu . - HS nhận xét .. * Đọc sách GK và trả lời câu hỏi.. * Giao nhiệm vụ và HD : đọc các thông tin - Thảo luận theo nhóm trước khi 16,17,SGK thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi trình bày kết quả. bật của từng giai đoận lứa tuổi .Thư kí ghi ý kiến:. Giai đoạn Đ ặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già - Yêu cầu các nhốm treo sản phẩm nhận xét. - Nhận xét , chốt ý chung. - Liên hệ cho HS cần ăn uống luyện tập ở những lứa tuổi cho phù hợp. HĐ2:Cung cấp thêm kiến thức cho HS MT: HS biết thêm các giai đoạn của tuổi vị thành niên và tuổi già * HD cho HS hiểu các giai đoạn: - Tuổi vị thành niên chia thành 3 giai đoạn : + Giai đoạn đầu : 10-13 tuổi. * Đặc điểm nổi bật: - Tuổi vị thành niên: Chuyển từ trẻ con sang người lớn,… - Tuổi trưởng thành : Đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội. - Tuổi già : Cơ thể yếu dần, các bộ phận cơ thể suy yếu dần,…. - Nêu các giai đoạn của tuổi già : + Người cao tuổi : 60-74 tuổi. + Người già : 75 -90 tuổi. + Người già sống lâu : Trên 90 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Giai đoạn giữa : 14-16 tuổi. + Giai đoạn cuối 17-19 tuổi HĐ3:Trò chơi ( ai ? họ đang ở giai đoạn * Quan sát tramh ảmh. nào của cuộc đời MT:Củng cố cho HS biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Xác định -T hảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. bản thân đang ở vào tuổi nào. * Cho HS xem các tranh ảnh GV đã chuẩn Nhóm trưởng điều khiển các nhóm. bị : nam nữ , trai gái đủ các lứa tuổi , các * Đại diện các nhóm lên trình bày nghành nghề khác nhau. - Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm 4 búc - Liên hệ bản thân đang ở giai đoạn tranh nêu các giai đoạn các giai đoạn cuộc nào. đời và các đặc điểm của giai đoạn đó. - Nêu các chế độ ăn uống , luyện tập - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. cho phù hợp với giai đoạn phát triển. * GV chốt ý - Rút kết luận . H : Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc - Nêu lại ND. đời ? - Liên hệ những việc bản thân đã H : Biết được dang ở giai đoạn nào của làm cuộc đời có lợi gì ? * Liên hệ thực tế bản thân. KL: Chúng ta đang ở giai đoạn đang ở giai Đọc lại ND bài. đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển mọi mặt của cơ thể … Từø đó chúng ta hiểu và làm chủ bản thân , tránh đựoc những sai lầm không đáng có. 3. Củng cố , dặn dò: * Nêu lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ………………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: ĐỊA LÝ. SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này học sinh nắm được + vị trí giới hạn sông ngòi Việt Nam-nắm sơ lược vềmối quan hệ giữa khí hậu ví sông ngòi ,biết được những thuận lợi do vị trí sông ngòi đối với đời sống của nd ta II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học: bản đồ ,lược đồ sông ngòi , khung tương tự hình 1sgk 2,HS dụng cụ học tập.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Kiểm tra bài cũ Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? 2-giới thiệu bài mới 3-Dạy học bài mới. Hoạt động của giáo viên 1_nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù xa gv treo lược đồ sông ngòi -nhận xét xem sông ngòi nước ta nhiều hây ít ? -chỉ trên lược đồ hình 1 và chỉ trên một số con sông ở nước ta ? -ở miền bắc Trung Nam có những con sông nào ? ?vì sao sông miền trung thường ngắn và dốc 2-sôngngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa -yêu cầu hs hoàn thành bảng sau thời gian. lượng nước. Mùa mưa Mùa khô 3-Vai trò của sông *Hoạt động 3 ?nêu vai trò của sông ngòi ?hs lên bảng chỉ bản đồ +Vị trí 2 đồng bằng lớn +Vị trí nhà máy thủy điện *Hoạt động 4 .Trò chơi -hs đọc phần ghi nhớ. ảnh hưởng tới đời sông và sản xuất. Hoạt động của học sinh -thảo luận nhóm 2 làm việc cá nhân -hs qs lượcđồ h1 hs trả lời ?nước ta có rất nhiều sông -MBắc sông Hồng sôngThái Bình ,sông Đà -mTr;sông Cả ,sông Mã..... -MN sông Tiền sông Hậu sông Đồng Nai -sông ngòi miền trung thường nhắn và dốcvì miền trung hẹp ngang -hs thảo luận nhóm 4 hstrình bày kết quả -nhóm khác nhận xét. *làm việc cả lớp -vai trò của sông + +bồi đắp nên nhiều đồng bằng +cung cấp nước +là ngồn thủy điện đường giao thông +cung cấp nhiều tôm cá -2đồng bằng lớn +đồng bằng Bắc bộ do phù sa sông Hồng +đồng bằng Nam bộ do phù sa sông Tiền và sông Hậu HS nh¾c l¹i néi dung tiÕt häc. 4, Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét giờ học nhắc Hschuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm: ……………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 5: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn :8/09/2012 Ngày dạy : 12 / 09 / 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT. I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào, vui tươi. - Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ:Mọi người hãy sống vì hoà bình,chống chiến tranh,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ;Học thuộc1,2 khổ thơ ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1,GV:đồ dùng dạy học :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu - Đọc bài Những con sếu bằng giấy và cầu của GV. trả lời câu hỏi trong SGK . -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. -Nghe. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1 : Luyện đọc -Lớp đọc thầm - 1 HS đọc phần chú - Gọi 1 -2 HS khá đọc bài . giải . - Gọi 3-4 em đọc nối tiếp bài thơ . -3-4 Hs đọc nối tiếp – lớp theo dõi - Cho HS phát hiện bạn đọc sai từ và nxét . y/c HS đọc phát âm lại . - HS luyện phát âm từ khó . -Cho HS đọc từng khổ nối tiếp . Với y/c : - HS đọc nối tiếp – HS khác theo dõi . +Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. -HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ đọc 2 lượt. +Ngắt nhịp: ở khổ 1và 3 chủ yếu ngắt nhịp ¾.Khổ 2 chú ý câu thứ 4 ngắt nhịp . 4/4. +Nhấn giọng ở những từ ngữ: Của chúng mình, quả bóng…. HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài . - HS lắng nghe . - GV đọc diễn cảm bài thơ . -HS đọc lướt bài thơ. - Cho HS đọc lướt toàn bài . +Trái đất giống như quả bóng xanh bay H:Hình ảnh trái đất có gì đẹp? giữa bâù trời xanh ; có tiếng chim bồ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> H: Hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì? ( Màu hoa nào cũng quý , cũng thơm ! ) ? ( Màu hoa nào cũng quý , cũng thơm ! ) ý nói gì ? H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Cho HS thảo luận tìm đại ý bài thơ . HĐ3 : Đọc diễn cảm – Đọc thuộc lòng . - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ. - GV đưa bảng phụ đã chép trước khổ thơ cần luyện đọc lên…. - Cho HS đọc khổ thơ được luyện. - GV lưu ý: Các em có thể học thuộc lòng tại lớp cả bài hoặc một khổ cũng được. Về nhà các em sẽ tiếp tục HTL. - GV nhận xét và khen những học sinh đọc hay thuộc lòng tốt.. câu , những cánh chim hải âu vờn sóng biển . -HS đọc thầm khổ 2. +Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm . Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng bình đẳng , đều đáng quý đáng yêu +Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hoà bình, tiếng hát mới mang laị bình yên. -HS có thể trả lời: +Trái đất là của tất cả trẻ em. +Phải chống chiến tranh ý nghÜa : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. -Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ sau đoc một vài em đọc cả bài. - Một số HS đọc khổ thơ. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc thuộc lòng. - Một số hướng dẫn đọc thuộc lòng trước lớp. - Lớp nhận xét.. 3. Củng cố , dặn dò : - Cho HS hát bài Trái đất này của chúng em. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - Dặn HS đọc trước bài Một chuyên gia máy xúc. Rút kinh nghiệm:…………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN. ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng tỉ lệ này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). - Biết giảI toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách”Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Củng dặncủa giáo viên Hoạtcố, động dò : 1. Bài cũ : -Gọi HS làm bài tập 4. Nêu tên các đại lượng trong bài có quan hệ rỉ lệ với nhau. -Nêu các cách có thể để giải bài tập toán về quan hệ tỉ lệ đã học. -Nhận xét chung. 2.Bài mới : GTB HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ t ỉ lệ. -Nêu bài toán SGK. -Với số gạo đã cho không đổi là 100kg, nhìn vào bảng, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng số kg gạo mỗi bao và số bao? -Gọi HS nhắc lại nhận xét. HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV đọc và ghi bài toán lên bảng . -Yêu cầu HS đọc đề bài. -HD HS phân tích đề và ghi tóm tắt lên bảng. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? H : Muốn đắp xong nền nhà 1 ngày thì cần bao nhiêu người? Ta làm như thế nào? (Đây là bước rút về đơn vị) H :Muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? - GV trình bày bài giải như SGK. H : Bài toán còn cách giải nào khác không?. Hoạt động của học sinh. -1 HS lên bảng làm bài vài nêu. -Nối tiếp nêu: -Nhận xét bổ sung. -Nghe. Số kg ở mỗi bao Số bao. 5kg. 10kg. 20kg. 20 10 5 bao bao bao -Khi số gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần. -Số kg gạo mỗi bao tăng lên 5kg đến 20 kg tăng lên 4 lần, thì số gạo giảm đi 4 lần. -Một số HS nhắc lại -1HS đọc đề bài. Trả lời -Đắp 1 nền nhà : 2 ngày : 12 người 4 ngày : … người? +Từ 2 ngày rút xuống còn 1 ngày tức số ngày giảm đi 2 : 1 = 2 lần thì số người phải tăng lên gấp 2 lần. Cụ thể là: 12 x 2 = 24 (n) +Từ 1ngày tăng lên 4ngày tức là số ngày tăng lên 4 : 1 = 4 (lần) thì số người giảm đi 4 lần. Số người cần là 24 : 4 = 6 (người) -HS tự nêu cách làm. -Nêu: … -Quan sát -1HS đọc đề bài. 7ngày : 10 người 5ngày : … người? -Giá trị đại lượng này tăng lên thì đại.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Nhắc HS về nhà làm bài tập Rút kinh nghiệm: …………………………………………................................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: KỂ CHUYỆN. TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh hoạ trong SGK, và lời thuyết minh ,kể lại được câu chuyện rõ ràng ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: H : Em hãy kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước mà em biết ? - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài. *HĐ1: GV kể lần 1 - Chú ý giọng kể. - Đ1: kể với giọng chậm rãi, trầm lắng. - Đ2: kể với giọng nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn giọng ở những từ ngữ tả tội ác của Lính Mỹ. - Đ3: Kể với giọng hôì hộp. - Đ4: Kể với giọng trần thuật. - Đ5; Kể với gọng tự nhiên. *HĐ2 : GV kể lần 2 kết hợp ghi tên các nhân vật lên bảng và kể theo tranh . - Mai-cơ; Cựu chiến binh Mĩ. - Tôm-xôn: Chỉ huy đội bay.. Hoạt động của học sinh - 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe.. - HS nhìn lên bảng hoặc nhìn trong SGK ảnh 1 và đọc lời thuyết minh ở dưới mỗi ảnh..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ….. + GV kể đoạn 1. - GV đưa ảnh 1 lên bảng hoặc cho HS quan sát trong SGK và giới thiệu: Đây là cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mĩ Lai. + GV kể đoạn 2. - GV đưa ảnh lên bảng: Đây là tấm ảnh do một nhà khoa học báo Mĩ tên là rô-nan… + GV kể đoạn 3. - GV kể đoạn 3 xong thì đưa ảnh 3 lên giới thiệu nội dung tranh thể hiện. Đây là tấm ảnh từ liệu chụp…. + GV kể đoạn 4: - Khi kể xong đoạn 4 GV dán ảnh 4 và ảnh 5 lên bảng. Ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Ha-Bớt…. Ảnh 5: Ảnh chụp một nhà báo mĩ đang tố cáo vụ thảm sát Mĩ lai trước công luận. + GV kể đoạn 5. - Khi kể xong, GV giới thiệu ảnh 6,7 sau 30 năm… *HĐ 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện. + Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV lưu ý. khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện thầy kể.. + Cho HS kể chuyện. - Cho HS kể đoạn. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét và khen những học sinh kể đúng, kể hay. - GV nêu câu hỏi hoặc cho 1 học sinh đặt câu hỏi. HĐ4 : Trao đổi về ý nghĩa của truyện.. - HS quan sát ảnh. - HS lắng nghe và quan sát tranh. - HS lắng nghe và quan sát tranh.. - 1 HS đọc to - lớp lắng nghe.. -Một số HS kể chuyện có thể mỗi em kể 2 đoạn hoặc 3 đoạn - 2-3 Hs lên thi kể. - Lớp nhận xét.. - HS có thể trả lời..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3 . Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất… - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5. Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT). ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê (BT 1,BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học: -Bút dạ-phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : HS viết vần của các tiếng chúng-tôi-mong-thế- -2-3 HS lên bảng thực hiện giới-này-mãi-mãi-hoà-bình vàomô hình cấu tạo theo yêu cầu của GV, vần ; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng. - Nhận xét – ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết . -Nghe và theo dõi bài chính tả -GV đọc bài chính tả một lượt. trong SGK. -HS luyện viết từ khó. -HD cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-en… -Gấp sách giáo khoa lại nghe -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong GV đọc. câu. Mỗi câu, đọc 2,3 lượt. -HS soát lỗi => tự chữa lỗi. -GV đọc lại bài 1 lần. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét. HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . -HS đọc to lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> *Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -HS làm bài cá nhân ,2 HS -GV giao việc: Các em kẻ mô hình cấu tạo.Ghi lên làm trên mô hình và trình vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình bày sư giống và khác… Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống nhau và khác nhau. -Cho HS làm bài dán 2 phiếu đã kẻ sẵn mô hình lên bảng lớp. -Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê. -Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối. -1 HS đọc to lớp nghe. *Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -HS nhận việc. -GV giao việc :Các em quan sát mô hình.Nêu quy tacé ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến. -Cho HS làm bài. -HS làm bài cá nhân. -Cho HS trình bày bài làm. -Một số HS phát biểu. =>GV nhận xét và chốt lại. -Lớp nhận xét. +Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối ) nên dấu -1 Số HS nêu ví dụ. thanh ghi trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi. +Trong tiếng chiến (có âm cuối ) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi . -GV có thể cho HS tìm thêm 1 số VD cho quy tắc trên. 3. Củng cố ,dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT2. -Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 5: KỸ THUẬT. THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được các mũi thêu dấu nhân . -Các mũi thêu tương đối đều nhau. -Thêu được ít nhất 5 dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm. -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Bài mới:. a-Giới thiệu bài: -Cho HS nhắc lại các kiểu thêu. -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học b-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật. GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật: -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? -Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2? -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? -Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. c-Hoạt động 2: HS thực hành. -GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. -GV nêu thời gian thực hành. -HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân hoặc theo nhóm) -GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành.. -HS nêu và thực hiện.. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.. -HS nêu. -HS thực hành thêu dấu nhân.. Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn : 8/09/2012 Ngày dạy : 13 / 09 /2012 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị ” hoặc “tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học 2,HS dụng cụ học tập III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên 1, Bài cũ Gọi HS chữa bài tâp1 tiết trước Gv nhận xét chữa bài 2, Bài mới. Gv giới thiệu bài Bài 1 gọi HS đọc bài toán. Hoạt động của học sinh HS chữa bài. HS đọc đề toán phân tích bài toán, tóm tắt nêu cách giải chữa bài Giải GVphân tích bài toán ,gọi HS chữa bài. 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là 3000 : 1500 = 2(lần) 1500 đồng /1quyển mua được số quyển là 25 x 2 = 50 (quyển) GVnhận xét chữa bài, khuyến khích HS Đáp số:50 (quyển) làm cách 2 Bài 2 gọi HS đọc bài toán HS đọc đề toán phân tích bài toán GVphân tích bài toán ,gọi HS chữa bài. ,tóm tắt nêu cách giải chữa bài. Giải Tổng thu nhập của gia đình 800000 x3 =2400000(đồng) Bình quân thu nhập của 4 người là 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Thu nhập bình quân 1người giảm đi là 800000 – 600000 = 200000 (đồng) GVnhận xét chữa bài, khuyến khích HS Đ/S :200000(đồng) làm cách 2 Học sinh nhắc lại nội dungtiết học 3. Củng cố, dặn dò Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học GVnhận xết tiết học nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm: …………………………………………..................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần:mở bài ,thân bài ,kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật đẻ tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,xắp xếp các chi tiết hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học. - Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : Em hãy trình bày kết quả đã quan - 2-3 HS nêu . sát cảnh trường học ? -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 2 Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -GV giao việc. +Các em xem lại 1 lượt các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học. +Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết. -3 HS đọc trước lớp. -Cho một số HS trình bày những điều đã quan sát được. -HS làm việc cá nhân, 3 HS làm vào -Cho HS làm việc. phiếu… -3 HS làm vào phiếu lên dán bài làm lên -Cho HS trình bày kết quả. bảng. -Lớp nhận xét và bổ sung . -GV nhận xét và bổ sung ý để có một dàn bài hoàn chỉnh. HĐ2: Cho HS làm bài 2 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc. -HS chọn đoạn dàn bài. +Các em chọn 1 phần của dàn bài vừa làm..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> +Chuyển phần dàn bài vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh. -GV lưu ý: Các em nên chọn một phần ở thân bài. -Cho HS viết.. -HS làm việc cá nhân. Mỗi em viết đoạn văn hoàn chỉnh. -Một số em đọc đoạn văn của mình. -Lớp nhận xét.. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và khen những học sinh viết văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết TLV tả cảnh đã học. Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: KHOA HỌC. VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: + Nêu những việc nên và không nên làm đểû giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. + Từ chối sử dụng rượu, bia ,thuốc lá, ma tuý II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học- Hình 18 , 19 SGK. -Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. - phiéu trình bày kết quả. 2,HS dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : * Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. * 2 HS lên bảng. H : Nêu các giai đoạn của sự phát triển cơ - 2HS trả lời 2 câu hỏi. thể người ? H : Nêu chế độ ăn uống của bản thân cho phù hợp với quá trình phát triển của bản - Nhận xét thân ? -Nhận xét chung. 2.Bài mới : * Lắng nghe . * Giảng và nêu vấn đề : Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> mạnh. Có thể gây ra mùi hôi khó chịu, mụi trứng cá. Vậy ở tuổi này, chunùg ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sễ, thơm tho và tránh được mụn trứng cá. HĐ1: Động não MT: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Cho HS thảo luận cá nhân nên các việc làm cá nhân. - Ghi các ý kiến của HS. - Tổng kết chung : cần Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên, … HĐ2 : Lamø việc với phiếu học tập . MT:Trình bày cách vệ sinh các cơ quan sinh dục nam nữ * Chia lớp thành 2 nhóm nam nữ thảo luận và viết vào phiếu -Các nhóm nêu ý kiến. -Nhận xét ý kiến tổng kết các nhóm. * Lưu ý HS cách vệ sinh ở nam và nữ khác nhau HĐ3 : Quan sát tranh và thảo luận . MT: HS xác định được những việc nên làm và những việc không nên làm đẻ đảm bảo sức khoẻ tuổi dậy thì. * Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 4,5,6,7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : H : Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì ? - Sửa cho HS theo từng nhóm. KL: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; Tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, … không xem phim ảnh , sách báo không lành mạnh. HĐ4: Trò chơi "tập diễn giải" MT: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm và không nên làm ở tuổi dậy thì. * Giao nhiệm vụ và HD : Giao tranh ảnh cho HS quan sát thảo luận lên thuyết trình .. - Liên hệ thực tế HS. - Các việc làm hằng ngày của các em. - Trình bày cá nhân. - Mỗi HS nêu 1 ý riêng. * Tổng kết chung nêu ý chung. - Nêu lại ND ý chính. * Thảo luận theo 2 nhóm - Ghi kết quả thảo luận vào giấy. - Báo cáo kết quả với giáo viên. - Nêu lại lưu ý chung. * Liên hệ trong cuộc sống của bản thân HS cá nhân. * Thảo luận theo nhóm, nêu cách trình bày. - Nêu những việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ sức khoẻ. - Các nhóm trình bày. * Chốt ý chung các nhóm. - Nhắc lại kết luận. - Liên hệ bản thân. * Nêu các chất không nên dùng. * Các nhóm thảo luận phân vai trình bày. - Thuyết trình theo các vai đã được phân công. - Đại diện các nhóm trình bày theo các vai. - Nêu lại các việc nên làm và không nên làm. * Nêu lại ND bài - Liên hệ bài sau.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Yêu cầu đại diện lên trình bày. * Chốt ý chung từng dãy , từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Lưu ý các em những việc nên làm và không nên làm. * Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,BT2 ,(trong số 4 câu )BT3. -Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tạp 4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ tráI nghĩa tìm được ở bài tập 4 (BT5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1,GV:đồ dùng dạy học: 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1)Kiểm tra bài cũ ?thế nào là từ trái nghĩa có tác dụng gì 2)Dạy học bài mới a)tìm hiểu và làm bài tập bài 1 ;cho hs dọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 -phần nhận xét -+gv chỉnh sửa câu trả lời cho hs nếu cần +*những từ có nghĩa khác nhau như vậy được gọi là từ trái nghĩa bài 2 --gọi hs đọc yêu cầu của bài tập học sinh làm việc theo cặpvới sự hd của gv -hs phát biểu ý kiến trước lớp yêu cầu hs khác theo dõi bổ xung ý kiến +gv nhận xét kết luận _Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn trẻ già cùng đi đánh giặc dưới trên đoàn kết một lòng. hs đọc thành tiếng các hs khác suy nghĩ ,tìm hiểu nghĩa của từ gạch chân cac từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ tục ngữ -hs nêu ý kiến hs khác nêu ts kiến bổ sung thống nhất -1 hs đọc thành tiếng trước lớp -2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo hd và phát biểu ý kiến -hs lắng nghe -3hs tiếp nối nhau trả lời -+hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ............ *gv ghi nhanh các từ lên bảng và nhận xét c)luyện tập bài 4,3 học sinh đọc yêu cầu đề -gv chia nhóm để hs làm -gv hs hs nhận xét chữa bài 3. củng cố, dặn dò . Nhận xét tiết học. hs đọc thành tiếng trước lớp -1hs dọc 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để cùng làm bài -hs làm vào vở. Hướng dẫn học sinh học ở nhà Rút kinh nghiệm: …………………………..................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 5: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn giảng) Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn : 8/09/2012 Ngày dạy : 14 / 09 / 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN. TẢ CẢNH ( kiểm tra viết ) I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ), thể hiện rõ quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu ;bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - HS chuần bị giấy – bút . 2. Bài mới : Giới thiệu bài. - Cho HS đọc các đề bài GV ghi lên bảng . -HS đọc các đề trên bảng và -GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em chọn đề. viết một bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một số đề thầyâ đã ghi trên bảng và chọn đề.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất…. - HS làm bài -GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. -HS làm bài. -GV thu bài cuối giờ. -HS nộp bài. 3. Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết làm bài của HS. -Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài gợi ý của tiết TLV tuần sau. Rút kinh nghiệm: ………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị ” hoặc “tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1,GV:đồ dùng dạy học 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 -1HS lên bảng giải H : Có mấy bài toán quan hệ tỉ lệ đã -Lớp nối tiếp nêu. học? Thường có mấy cách giải. -Nhận xét chung. 2. Bài mới : GTB Bài 1 -1HS đọc đề bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +Tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số H : Bài toán thuộc dạng toán nào đã đó. học? H : Em hãy nêu cách giải chung? +Tìm rổng số phần bằng nhau, tìm giá trị một phần và tìm yêu cầu theo bài toán. -1HS lên bảng giải - Lớp làm vào vở -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. H : Bài toán đã cho biết gì ? hỏi gì ? -1HS đọc đề bài. H : Bài toán thuộc dạng toán nào? - HS phân tích và tóm tắt bài toán ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tóm tắt : Chiều dài : |——|——| Chiều rộng : |——| 15m. -Nhận xét cho điểm. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Tổ chức thảo luận tìm ra cách giải. Tóm tắt :. 100km : 12l xăng 50km : ….l xăng ?. -Nhận xét cho điểm.. +Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1HS lên bảng giải - Lớp làm vào vở. Bài giải Chiều rộng mảnh đất là : 15 : (2-1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất là : 15 x 2 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m -Nhận xét chữa bài trên bảng -2 HS đọc đề bài. -Thảo luận theo nhóm 4 tìm ra cách giải. - 2HS lên bảng giải lớp làm bài vào vở. Bài giải 100km gấp 50km số lần là : 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6 lít -Nhận xét sửa bài trên bảng. -Nhắc lại các cách giải toán đã học trong bài.. -Nhận xét dặn HS làm BT. 3. Củng cố , dặn dò : Rút kinh nghiệm: H : Em hãy nhắc lại các dạng toán và cách giải ………………………………………................................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………. Tiết 3: LỊCH SỬ. XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU: - Biết một vài điểm mới về tìmh hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Về kinh tế:xuất hiện nhà máy ,hầm mỏ ,đồn điền , đường ô tô ,đường sắt. +Về xã hội:xuất hiện các tầng lớp mới :chủ xưởng , chủ nhà buôn, công nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,GV:đồ dùng dạy học -Các hình minh hoạ trong SGK phóng to . -Tranh ảnh, 3tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. 2,HS dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu thành Huế ? cầu của GV. H : Nêu ý nghĩa của chiếu Cần vương ? 2. Bài mới : giới thiệu bài. HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu thề kỉ 20. -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc -HS làm việc theo cặp để cùng sách, quan sát các hình minh hoạ để trả lời nhau bàn bạc giải quết vấn đề. các câu hỏi sau: H : Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền +Trước khi pháp xâm lược kinh tế kinh tế Việt Nam có những ngành nnào là Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu? chủ yếu….. H : Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở +Chúng khai thác khoáng sản của VN chúng đã thi hành những biện pháp nào đất nước ta như khai thác than, để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của thiếc, bạcc, vàng…… nước ta? +Người Pháp là những người H : Ai là người được hưởng những nguồn lợi được hưởng nguồn lợi của sự phát do phát triển kinh tế? triển kinh tế. -GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp. -3 HS lần lượt phát biêu ý kiến, - GV cho HS quan sát các hình ành SGK . sau mỗi lần có HS phát biểu, các KL: Từ cuối thế kỉ 19 thực dân pháp tăng bạn khác lại cùng nhận xét. cường khai mỏ…. HĐ2: Những thay đổi trong xã hôi VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. -GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp -HS làm việc theo cặp cùng trao để trả lời các câu hỏi sau đây. đổi và trả lời câu hỏi. H : Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, +Có 2 giai cấp là địa chủ phong xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? kiến và nông dân. H : Nêu những nét chính về đời sống của +Nông dân Việt Nam bị mất công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ ruông đất, đói nghèo phải vào làm 19 đầu thề kỉ XX ?. việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. mạt….. - GV nhận xét kết quả làm việ của HS và hỏi - 3 HS lần lượt trình bày ý kiến thêm. của mình theo các câu hỏi trên. - KL: Những nét chính về sự biến đổi trong.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> xã hội nước ta… - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình - HS làm việc cá nhân, tự hoàn kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân thành bảng so sánh. Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân pháp xâm lược nước ta. - GV nhận xét phần lập bảng của HS. 3 . Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học ; dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du. Rút kinh nghiệm: ………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN. HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I. GV NHẬN XÉT : 1 . ƯU ĐIỂM : - Nhìn chung các em có sự tiến bộ hơn so với tuần trước . - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng . Tuyên dương một số bạn có thành tích trong tuần 2. NHƯỢC ĐIỂM : - Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng - Vệ sinh lớp học chưa nhanh nhẹn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU : - Phát huy những ưu điểm trong tuần, khắc phục những nhược điểm. Thi đua học tập tốt . học bài và làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp .Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. Rút kinh nghiệm: ……………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………….......................................................... TUẦN 5 Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : 17 / 09 /2012 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: TẬP ĐỌC. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung bài : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời - GV nhận xét ghi điểm về các câu hỏi trong SGK B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ - HS nghe tận tình của bạn bè năm châu. bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ngoài với nhân dân VN .Ta hãy quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc- 1 HS đọc - Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn GV nêu các đoạn - Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc GV sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần 2 GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu đọc lướt văn bản tìm câu , đoạn khó đọc - GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ) - Yêu cầu hS đọc - GV đọc - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu? H: Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?. H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào? H: Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?Vì sao? - giảng : chuyên gia máy xúc A- lếch- xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai sát canh với nhân dân việt nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nuớc . dáng vẻ của anh A- lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt chú ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phát, dáng dấp của một người lao động. Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. Tình bạn của 2 người thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. H: Nội dung bài nói lên điều gì?. - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ chú giải trong SGK - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc thầm doạn - 1 HS đọc câu hỏi + Anh Thuỷ gặp anh A- lếchxây ở công trường xây dựng + Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác. + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ + Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trường + chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc . Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mạt . - lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV ghi nội dung bài c) đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc (Đ4) - GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm. - Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thể giới. - HS nhắc lại nội dung bài - HS đọc HS nghe- HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ê- mi- li, con... Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: TOÁN. ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng . - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy , học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe.. - HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ? - GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm - 1m bằng bao nhiêu dam ? - GV viết tiếp vào cột mét để có :. - HS : 1m = 10dm - 1m =. 1 dam . 10. 1. 1m = 10dm = 10 dam . - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.. km 1km = 10hm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Lớn hơn mét Mét Hm Dam m 1hm 1m 1m =10dam = 10dm = = 10dm. Dm 1dm = 10cm. = 10 hm. = 10 m. 1. 1 dam 10. 1. = 10 dam. - GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.. a) 135m = 1350 dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm. 1. bé hơn mét cm mm 1cm 1mm = 10mm = 1 10 1 = 10 cm dm. - HS nêu : Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. 1. đơn vị bé bằng 10. đơn vị lớn.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 cm 10 1 1cm = 100 m 1 1m = 1000 m. c) 1mm =. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV viết lên bảng 4km 37m = ....m - HS nêu : và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích 4km37 = 4km + 37m hợp điền vào chỗ trống. = 4000m + 37 = 4037m Vậy 4km37m = 4037m - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> còn lại của bàn. - Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm.. làm bài vào vở bài tập. GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. 3. củng cố , dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: ĐẠO ĐỨC. CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí - Biết được người có ý trí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và nói theo những gương có ý chí vượt lên trên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - VBT đạo đức III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình ? - Khi làm việc gì sai em phải làm gì ? - GV nhận xét , ghi điểm 3 . Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe. Đồng trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> hỏi trong SGK. H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H: Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào?. - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng H:Em học tập được những gì từ tấm Nguyễn Thái Bình, gương đó? - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta khó trong học tập, phấn đấu vươn lên thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó trong mọi hoàn cảnh khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc . * Hoạt động 2: xử lí tình huống - GV chia lớp thành nhóm 4 . Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống + Tình huống 1: đang học lớp 5, một tai - Các nhóm thảo luận nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi - đại diện nhóm lên trình bày ý kiến chân khiến em không thể đi được . của nhóm Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như - lớp nhận xét bổ xung. thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại nị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc . Theo em , trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng , chán nản, bỏ học ... biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. * Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2 - GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS - HS giơ thẻ theo quy ước giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình Bài 1: Những trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có ý chí? + Nguyễn Ngọc kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> xa để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều. + vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học. + chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết , nay Hiếu viết vừa đẹp , vừa nhanh. Bài 2: em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người k huyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + " có công mài sắt có ngày nên kim" - Hs đọc ghi nhớ + chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chía. + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân ( nói ngọng, nói lắp...) cũng là người có chí. - GV nhận xét - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống -> Ghi nhớ : SGK 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn :15/09/2012 Ngày dạy : 18 / 09 / 2012 Tiết 1: TOÁN. ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi kí hiệu và quạn hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Biết chuyển đổi các số đo độ dìa và giải các bài toán với các số đo khối lượng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới. 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta - HS nghe. cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng 2.2.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập - HS đọc đề bài. và yêu cầu các HS đọc đề bài. - GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ? - HS : 1kg = 10hg - GV viết vào cột kg : 1kg = 10hg 1 - 1kg bằng bao nhiêu yến ? - HS : 1kg = yến. 10. - GV viết tiếp vào cột kg để có : 1. 1kg = 10hg = 10 yến - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. tấn 1 tấn = 10 tạ. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. Lớn hơn kg tạ yến 1 tạ 1 yến = 10 yến = 10kg. kg kg 1 kg = 10 hg. Hg 1hg = 10 dag. Bé hơn kg Dag 1dag = 10g =. =. =. =. =. tấn. 1 10. = tạ. 1 10. 1 10. yến. kg. 1 10. 1 10. g 1g. 1 10. dag. hg. - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết - HS nêu : Trong 2 đơn vị đo khối lượng trong hai đơn vị đo khối lượng liền liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị vị bé, đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 10 bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> lớn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20 000 kg 35 tấn = 35 000 kg c) 2kg326g = 2326g - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b) 430kg = 43 yến 2500 kg = 25 tạ 16 000 kg = 16 tấn d) 4008g = 4kg8g - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Một số HS lần lượt nêu trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là : 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là : 300 + 600 = 900 (kg) 1 tấm = 1000 kg Ngày thứ ba cửa hàng bán được là : 1000 – 900 = 100 (kg). 3. củng cố , dặn dò. GV tổng kết giờ học, dặn dò HS. Rút kinh nghiệm: ……………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu nghĩa của từ Hoà bình ( BT1 ) ; Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình ( BT2 ) - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ( BT 3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ - 3 HS lên làm trái nghĩa mà em biết? - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu - HS đọc tục ngữ thành ngữ ở tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài và phát biểu + ý b, trạng thái không có chiến GV nhận xét chốt lại tranh. Bài tập 2 - HS đọc - gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Yêu cầu HS làm theo cặp - Những từ đồng nghĩa với từ hoà - Gọi HS trả lời bình: bình yên, thanh bình, thái bình. H: Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ và đặt + bình yên: yên lành không gặp điều câu? gì rủi ro hay tai hoạ + bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có điều gì áy náy lo nghĩ. + Lặng yên: trạng thái yên và không có tiếng động. + hiền hoà: hiền lành và ôn hoà + thái bình: yên ổn không có chiến tranh + thanh bình: yên vui trong cảnh hoà bình. - HS đọc yêu cầu Bài tập 3 - HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm - HS tự làm bài - HS đọc đoạn văn của mình - Gọi 1 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV và lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành bài văn của mình. Rút kinh nghiệm: …………………………….........................................................

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: KHOA HỌC. THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Giáo dục HS biết được tác hại của các chất gây nghiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những việc em nên làm - 2 HS trả lời để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?. - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung. Hoạt động 1: Thực hành xử lí - Học sinh thảo luận theo cặp làm vào vở bài thông tin. tập 1 cặp làm vào bảng phụ kẻ sẵn. * Bước 1: - Yêu cầu học sinh Tác Tác Tác hại của ma đọc các thông tin ở sách giáo hại hại tuý khoa và hoàn thành bảng sau. của của - Giáo viên giúp đỡ các nhóm. thuốc rượu, lá bia đ/v Có hại Gây ra Gây nghiện có người sử sức nhiều thể bị chết dụng khoẻ, loại người gây ra bệnh nhiều bệnh đ/v Hít Gây Kinh tế sa sút người xa phải tai nạn tội phạm gia khói giao tăng. thuốc thông, * Bước 2: Gọi học sinh trình cũng vi bày bị phạm * Bước 3: Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Bia, rượu, thuốc lá, ma tuý bênh pháp đều gây hại, nghiện. Riêng ma luật tuý là chất gây nghiện bị nhà - Học sinh lên bảng trình bày, nhóm bổ xung. nước cấm...gây hại cho sức khoẻ con người. Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi ? * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Giới thiệu hộp đựng phiếu - Học sinh quan sát, lắng nghe ghi câu hỏi - Yêu cầu: Mỗi nhóm cử 1 bạn - Các tổ cử người tham gia chơi. vào Ban giám khảo, thống nhất cho điểm. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời * Bước 2: Thực hiện yêu cầu câu hỏi. - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm * Bước 3: Tổng kết hoạt động - Nhóm nào có điểm trung bình cao là . - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng. 4. Củng cố , Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ………………………………………............................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Tiết 4: ĐỊA LÝ. VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông . + ở vùng biển Việt Nam , nước không bao giờ đóng băng + Biển có vai trò điều hoà khí hậu , là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn - Chỉ được một số điểm du lịch , nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long , Nha Trang , Vũng tàu . trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ khu vực biển Đông..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. - HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng. - GV chuẩn bị một số miếng bìa nhỏ cắt hình chiếc ô (kí hiệu của điểm du lịch biển); các thẻ từ ghi tên một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng như:. ; Trà Cổ Cửa Lò. ;. Vịnh Hạ Long. ;. Lăng Cô. ;. ; Cát Bà Quy Nhơn. ; Đồ Sơn. ;. Mũi Né. ;. Sầm Sơn Vũng Tàu. ;..... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. kiểm tra bài cũ. 2. giới thiệu bài mới. 3. Dạy học bài mới.. - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó câu hỏi sau: nhận xét và cho điểm HS. + Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi. - GV giới thiệu bài: Trong bài học đầu tiên của chương trình, các em đã biết nước ta giáp biển Đông và có đường bờ biển dài. Vậy vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 VÙNG BIỂN NƯỚC TA. - GV treo lược đồ khu vực biển Đông - HS nêu: Lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng của lược đồ. biển này như: Giới hạn của biển Đông, các nước có chung biển Đông,... - GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. - HS nêu: Biển Đông bao bọc phía - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và đông, phía nam và tây nam phần đất hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những liền của nước ta. phía nào của phần đất liền Việt - 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Nam? - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược dồ). trong SGK cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn. Sau đó GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ, cả lớp cùng theo dõi.. - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. Hoạt dộng 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau - HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao cùng đọc mục 2 trong SGK để: đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc diểm + Tìm những đặc điểm của biển Việt của vùng biển Việt Nam. Nam. + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV gọi HS nêu các đặc điểm của - 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ vùng biển Việt Nam. sung ý kiến và đi đến thống nhất: Các đặc điểm của biển Việt Nam:  Nước không bao giờ đóng băng.  Miền Bắc và miền Trung hay có bão.  Hằng ngày, nước biển có lúc dâng - GV yêu cầu HS trình bày tác động của lên, có lúc hạ xuống. mỗi đặc điểm trên đến đời sống và - 3 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. Mỗi sản xuất của nhân dân. HS nêu 1 ý, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời:  Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.  Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.  Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả trên khơi đánh cá. kẻ và hoàn thành sơ đồ sau vào vở - HS thực hành vẽ sơ đồ thể hiện mối theo 2 bước quan hệ giữa đặc điểm của biển nước + Bước 1: Điền thông tin phù hợp vào ô ta và tác động của chúng đến đời trống..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Bước 2: Vẽ mũi tên cho thích hợp.. sống và sản xuất của nhân dân.. Hoạt động 3 VAI TRÒ CỦA BIỂN. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với yêu cầu: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân, sau đó ghi các vai trò mà nhóm tìm được vào phiếu thảo luận.. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 6 HS nhận nhiệm vụ, sau đó thảo luận để thực hiện nhiệm vụ.. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm - Nêu câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ nếu gặp khó khăn, có thể nêu các câu hỏi gặp khó khăn. Có thể dựa theo các câu sau để gợi ý cho HS: hỏi gợi ý của GV để nêu các vai trò của biển:  Biển tác động như thế nào đến khí  Biển giúp cho khí hậu nước ta trở hậu của nước ta? nên điều hoà hơn.  Biển cung cấp cho chúng ta những  Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên loại tài nguyên nào? Các loại tài làm nhiên liệu cho ngành công nguyên này đóng góp gì vào đời nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho sống và sản xuất của nhân dân ta? đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.  Biển mang lại thuận lợi gì cho giao  Biển là đường giao thông quan thông ở nước ta? trọng.  Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?  Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để - GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý phát triển ngành du lịch. - 1 nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các kiến. nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến - GV söa ch÷a, bæ sung c©u tr¶ lêi cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh. - GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. 4.Củng cố, dặn dò. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hướng dẫn viên du lịch" như sau: + Chọn 3 HS tham gia cuộc thi theo tinh thần xung phong. + Phát cho mỗi HS một số miếng bìa vẽ kí hiệu của điểm du lịch biển (hình cái ô), các thẻ từ ghi tên một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng đã nêu (ở phần II. Đồ dùng dạy - học). + Yêu cầu lần lượt từng HS vừa giới thiệu về tên, địa chỉ của khu du lịch biển nổi tiếng (nằm ở tỉnh nào), vừa dán kí hiệu và bảng tên vào đúng vị trí của nó trên bản đồ (lược đồ) - Lưu ý: Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam cho HS dễ phát hiện vị trí các khu du lịch biển..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Tuyên dương HS được cả lớp bình chọn là giới thiệu đúng và hay nhất , tặng danh hiệu "Hướng dẫn viên du lịch giỏi" cho HS đó. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, thực hành chỉ vị trí của các khu du lịch biển nổi tiếng của nước ta trên lược đồ và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Tiết 5: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn :15/09/2012 Ngày dạy : 19/ 09 /2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC. Ê - MI – LI , CON … I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài , đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa : ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .( TRả lời được các câu hỏi 1 , 2 , 3 , 4 ) thuộc một khổ thơ trong bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKL - Tranh ảnh về nhữnh cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ gây ra trên đất nước VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Một chuyên gia - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi máy xúc - Dáng vẻ anh A-lếch- xây có gì khiến anh Thuỷ chú ý? - Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai học ở tuần trước, các em đã biết hành động dũng cảm của những người lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo của quân đội nước họ. Bài thơ E- mi li, con... các em học hôm nay cũng kể về hành động dũng cảm của một công dân Mĩ - chú Mo- ri-xơn. Ngày 2- 11- 1965 chua đã tự thiêu giữa thủ đô nước Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược VN . Xúc động trước hành động của chú nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê-.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> mi- li, con. Bài thơ gợi lại hình ảnh chú mo- ri -xơn bế con gái là là bé Ê- mi- li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ quốc phòng Mĩ , nơi chú tự thiêu vì nền hoà bình ở VN. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - GV đọc bài - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc các tên riêng nước ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn - HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa lỗi phat âm ngắt giọng - GV ghi từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 HS đọc phần chú giải - HS đọc lướt văn bản tìm câu khó đọc GV ghi bảng HD đọc - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và đọc câu hỏi H: Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? GV ghi: TTố cáo tội ác của Mĩ. H: Chú mo- li-xơn nói với con điều gì? GV ghi ý: Chú Mo-li-xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li H: Vì sdao chú Mo-li-xon nói: Cha đi vui..?. - HS theo dõi - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS đọc đồng thanh - 5 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 5 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu - HS đọc - HS đọc thầm đoạn thơ và đọc to câu hỏi + Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh. + Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: " Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. + Chú muốn động viên vợ con bớt Ghi ý: lời từ biệt vợ con đau khổ vì sự ra đi của chú . Chú ra đi H: Bạn có suy nghĩ gì về hành động của thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao chú Mo-li-xơn? đẹp H: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều - Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc gì? nghĩa - Hành động của chú thật cao cả... Đó cũng chính là nội dung của bài + Bài thơ ca ngợi hành động dũng GV ghi bảng cảm của chú mo-li- xơn, dám tự thiêu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> dể phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ - HS đọc nội dung bài. c) Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, 4 HD HS luyện đọc diễn cảm sau đó học - HS đọc nối tiếp thuộc lòng - HS luyện đọc - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm. - HS thi - HS bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc thuộc lòng và xem trước bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích ở một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài khối lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt dộng của giáo viên 1.kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta sẽ cùng học luyện tập về giải các bài toán với các đơn vị đo. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu các HS khác tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nghe.. - 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Câu hỏi hướng dẫn : + Cả hai trường thu được mấy tấm giấy vụn ? + Biết cứ hai tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 quyển vở, vậy 4 tấm thì sản xuất được nhiêu quyển vở ?. Bài giải Cả hai trường thu được là : 1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000 kg (giấy) 3 tấm 1000kg = 4 tấm 4 tấn gấp 2 tấn số lần là : 4 : 2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là : 50000 x 2 = 100 000 (quyển) Đáp số : 100 000 quyển vở.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV cho HS quan sát hình và hỏi : - Mảnh đất được tảo bởi hai hình : Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng kích thước, hình dạng như thế nào ? 6m, chiều dài 14m. Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m - GV : Hãy so sánh diện tích của mảnh - Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích đất với tổng diện tích của hai hình đó. của hai hình. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp, HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình. Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 14 x 6 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là : 7 x 7 = 49(m2) - GV nhận xét và cho điểm HS. Diện tích của mảnh đất là : 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số : 133 m2 3. củng cố, dặn dò. GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh , biết chao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A. Kiểm tra bài cũ - HS kể lại theo tranh 2 đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu của bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học . - Một HS đọc đề bài. GV gạch chân từ: Kể lai một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - GV nhắc HS : SGK có một số câu chuyện các em đã học: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, những con sếu bằng giấy.. về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK , em mới kể câu chuyện đó. - Yêu cầu hS đọc kĩ gợi ý 3 GV ghi nhanh lên bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể trong nhóm. - 2 HS kể. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS đọc yêu cầu 3. - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS kể trong nhóm 4, cùng nhận xét bổ xung cho nhau về nội dung ý GV có thể gợi ý: nghĩa câu chuyện mà các bạn trong + Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nhóm mình kể. nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong câu chuyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh? - 5- 7 HS thi kể chuyện của mình c) Thi kể trước lớp - Tổ chức HS kể trước lớp - HS khác nghe và hỏi lại về nội dung ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã sôi nổi, hào hứng trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nêu. GV nhận xét khen ngợi , tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT). MỘT CHUYÊN GIA MÁY SÚC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đungd bài chính tả , biết trình bày đúng đoạn văn - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô , ua ( bài tập 2 ) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô , ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc từ, viết cấu tạo vần các - gọi 1 HS lên bảng đọc cho 1 HS viết lên tiếng vừa đọc bảng lớp, cả lớp viết vào vở các tiếng: Vần tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình cấu tạo Tiếng âm âm âm vần. đêm chính cuối -H: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu tiến iê N thanh trong từng tiếng? biển iê N Bìa ia Mía ia HS nhận xét: những tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi Những tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc và thực hành cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi. 2.2 Hướng dẫn viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn H: Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? - HS đọc đoạn viết - Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần b) Hướng dẫn viết từ khó áo màu xanh công nhân, thân hình - Yêu cầu HS tìm từ khó chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất - Yêu cầu HS đọc và viết các rừ vừa tìm phát ... tất cả gợi lên những nét giản được dị, thân mật. c) Viết chính tả - HS nêu : Khung cửa, buồng máy, d) Soát lỗi, chấm bài ngoại quốc, tham quan, công trường 3. Hướng dẫn làm bài tập khoẻ, chất phác, giản dị.. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét tiếng bạn vừa tìm trên bảng H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?. - HS đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng. + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, muôn, buôn, + Các tiếng chứa ua: của, múa. + Trong các tiếng chứa ua dấu thanh - GV nhận xét đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua Bài 3 là chữ u - Gọi HS đọc yêu cầu +Trong các tiếng chứa uô dấu thanh - HS làm bài tập theo cặp đôi: Tìm tiếng đặt ở giữa chữ cái thứ 2 của âm còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích chính uô là chữ ô nghĩa của thành ngữ đó. - Gọi HS trả lời - HS nêu yêu cầu - 2 HS thảo luận và trả lời: GV nhận xét. + Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng. + Chậm như rùa: quá chậm chạp + Ngang như cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. + Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi và học thuộc lòng các câu thành ngữ trong bài tập 3 Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 5: KỸ THUẬT. MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Giáo dục kĩ năng sống cho HS. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo quản, na toàn trong khi sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường. - Tranh SGK. Phiếu HT. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. b. Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn, uống thông thường trong gia đình - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên những dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình theo từng nhóm. - GV nhận xét và nhắc một số dụng cụ. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ - GV Nêu cách thực hiện: HS thảo luận nhóm các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. Hoạt động của học sinh - HS nêu sự chuẩn bị của mình.. - Nghe. - HS kể tên những dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.. - HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm sẽ thảo luận về một loại dụng cụ, Bao gồm:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> + Tên loại dụng cụ:…… + Tên các dụng cụ cùng loại:…. + Tác dụng của các dụng cụ cùng loại:. + Cách bảo quản:..... - GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng - Các nhóm thảo luận ghi vào nội dung SGK. bảng phụ. d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Đạidiện nhóm lên trình bày. - GV hỏi 2 câu hỏi SGK cho HS trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Phát cho mỗi nhóm một phiếu HT để HS thực hiện. - HS trả lời. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. - HS nhận phiếu HT và thảo luận 4. Củng cố, dặn dò ghi vào phiếu. - GV tổng kết tiết học, dặn HS sưu tầm tranh - Đại diện nhónm lên trình bày. ảnh về các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong - Các nhóm nhận xét, bổ sung. gia đình. HS chuẩn bị theo nhóm: Một số loại rau xanh, củ, quả, thịt,cá, trứng - Nghe. - Liên hệ GD HS.. Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : 20 / 09/ 2012 Tiết 1: TOÁN. ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG. HÉC – TÔ- MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG. HÉC TÔ- MÉT VUÔNG. - Biết đoc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông. - biết mói quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với hét-tô-mét vuông. -Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Chuẩn bị trước hình biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt dộng của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - GV giới thiệu bài : Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông. Bài học hôm nay chúng ta cùng học về hai đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông là đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. 2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-camét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK. - GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông. - GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ? + Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nêu : cm2 ; dm2; m2. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. - HS quan sát hình. - HS tính : 1dam x 1 dam = 1dam2 - HS nghe GV giảng. - HS viết : dam2. HS đọc : đề-ca-mét vuông. - HS nêu : 1 dam = 10m. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m. + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông + đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ? 2.3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tômét vuông ? a) Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-camét? - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu đề-ca-mét ? + Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ? - GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. 2.4.Luyện tập – thực hành. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 x 100 = 100 (cm2) + Vậy 1dam2 = 100m2 HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.. - HS quan sát hình. - HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2. - HS nghe GV giảng bài. - HS viết : hm2 HS đọc : héc-tô-mét vuông. - HS nêu : 1hm = 10dam - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam. + Được tất cả 10 x 10 = 100 hình + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là : 1 x 100 = 100 (dam2) + 1 hm2 = 100dam2 HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2 + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đềca-mét vuông. - Một số HS nêu trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bài 1 - GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, có thể viết thêm các số đo khác. Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích cho HS viết. Bài 3 - GV viết lên bảng các trường hợp sau : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 2dam2 = ...m2 3dam25m2 = ....m2 3m2 = ... dam2 - GV gọi 3 HS khá làm bài trước lớp, sau đó nêu rõ cách làm.. - HS lần lượt đọc các số đo diện tích trước lớp. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc. - 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm : 2dam2 = ...m2 Ta có 1 dam2 = 100m2 Vậy 2 dam2 = 200m2 3 dam215m2 = ....m2 Ta có 3dam2 = 300m2 Vậy 3dam215m2 = 300m2 + 15m2 = 315m2 3m2 = ...dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1. 1m2 = 100 dam2 3. Suy ra 3m2 = 10 dm2 - 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các phần - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm còn lại của bài. tra lại bài của mình. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta đó nhận xét và cho điểm HS. viết các số đo có 2 đơn vị dưới dạng số đó có 1 đơn vị là đề-ca-mét vuông. - 1 HS lên bảng làm mẫu : 23. 5dam223m2 = 5 dam2 + 100 dam2 23 = 5 100 dam2. 3.củng cố , dặn dò. GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dânc luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: ………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TẬP LÀM VĂN. TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kêt quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp - Phiếu ghi điểm của từng HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên A. kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp. - Nhận xét bài làm của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: em đã được làm quen với bảng số liệu, cùng lập bảng thống kê số HS của tổ. Tiết học hôm nay các em cùng lập bảng thống kê kết quả học tập của mình và các bạn trong tổ. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS lên bảng làm - Gọi HS đọc kết quả thống kê và cách trình bày của từng HS.. H: Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình? GV Bây giờ các em cùng lập kết quả học tập trong tháng của các thành viên trong tổ bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS làm trên giấy khổ to dán phiếu và đọc phiếu - Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc lại bảng thống kê. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên làm trên bảng lớp HS cả lớp làm vào vở. - 3 HS đọc nối tiếp VD: Điểm trong tháng 10 của Hương Giang, tổ 1: + Số điểm dưới 5: 0 + Số điểm từ 5 đến 6: 1 + Số điểm từ 7 đến 8: 4 + Số điểm từ 9 đến 10: 3. - HS đọc - HS làm vào vở - HS làm vào phiếu theo nhómvà đọc phiếu VD:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bảng thống kê kết quả học tập tháng 9 Tổ 3 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Họ và tên Vàng Thị Ky Chồ A Tỷ Giàng Thị Ví Giàng A Khẻ Chang Thị Nợ Lùng Thị Do Sùng A Trừ Giàng Thị Sú Chồ A Thố Tổng cộng. 0- 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 5- 6 0 0 0 0 1 0 0 1 0 2. Số điểm 7- 8 7 9 5 6 3 4 6 3 5 48. 9- 10 1 5 2 1 1 1 0 1 1 13. - Gọi HS cùng tổ nhận xét phiếu của bạn - 2 HS nhận xét bài của bạn H: Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1,2,3.. - HS nêu nhận xét H: Trong tổ 1 ( 2,3,..) bạn nào học tập tiến bộ nhất? Bạn nào chưa tiến bộ? GV kết luận: Qua bảng thống kê em đã biết kết quả học tập của mình. Vậy các em cố gắng hơn nữa để tháng sau đạt kết - Giúp ta biết tình hình học tập của quả học tập tốt hơn. mình và nhận xét về bảng thống kê 3. Củng cố, dặn dò. H: Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đưa bảng thống kê kết qủa học tập của mình cho bố mẹ xem và tự lập bảng thống kê trong tháng tới Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: KHOA HỌC. THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - HS tránh xa các chất gây nghiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghế giáo viên dành cho hoạt động 3..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nói về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý với con người?. - Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung. Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” * Bước1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt ở giữa cửa, các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm vào ghế hoặc vào người tiếp xúc với ghế... * Bước 2:- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang. - Thực hiện yêu cầu. * Bước 3: Thảo luận cả lớp + Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?. + Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và thận trọng?. + Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?. - Tại sao có bạn có bạn lại thử chạm tay vào ghế?. * Kết luận: Mọi người rất thận trọng và luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một số người biết nếu họ thực hiện một số hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác... Hoạt động 4: Đóng vai. - Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã chuẩn bị). * Bước 2: Thảo luận * Bước 3: Trình diễn, thảo luận - Gọi từng nhóm lên đóng vai.. Hoạt động của học sinh - 3 em nối tiếp trả lời. - Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.. - Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp. - Học sinh trả lời. - Học sinh giải thích. - Học sinh trả lời.. - Nhiều em nêu: nói rõ là không muốn làm việc đó, đi khỏi nơi đó... - Học sinh về nhóm nhận phiếu thảo luận. - Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng xử, cử bạn đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu - Từng nhóm lên biểu diễn. bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?. + Trong trường hợp bị ép buộc doạ dẫm + không dễ dàng vì.... nên làm gì. + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu + Học sinh trả lời. không tự giải quyết được?. * Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những - Học sinh nghe. quyền đó ở người khác. Mỗi chúng ta có cách từ chối riêng để tới lời nói “không” với các chất gây nghiện. 3. Củng cố, dặn dò. - Các em hãy cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: …………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là từ đồng âm . - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm . Đặt được câu được phân biệt các từ đồng âm - Bước đầu hiểu tác dụng , của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động ...có tên gọi giống nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh - 3 HS đọc bình của nông thôn đã làm ở tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS nghe 2. Nhận xét . Bài 1 Viét bảng câu: Ông ngồi câu cá Đoạn văn này có 5 câu. - HS đọc câu văn.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> H: Em có nhận xét gì về hai câu văn trên? + Hai câu văn trên đều là 2 câu kể. mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của H: Nghĩa của từng câu trên là gì? chúng khác nhau Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập + Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt 2 cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây. + từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc H: Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và bằng một dấu ngắt câu. cách phát âm các từ câu trên + hai từ câu có phát âm giống nhau KL: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhưng có nghĩa khác nhau. nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm. 3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD - 4 HS đọc ghi nhớ - Nhận xét khen ngợi - HS lấy VD 4. Luyện tập + cánh đồng: khoảng đất rộng và Bài 1 bằng phẳng, dùng để cày cấy trồng - Gọi HS đọc yêu cầu trọt - Tổ chức HS làm việc theo cặp + Tượng đồng: Kim loại có màu đổ - Gọi HS trả lời dễ dát mỏng và kéo thành sợi thường - Nhận xét lời giải đúng dùng làm dây điện. + Một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ của VN + hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. + đá bóng: đưa chân và hất mạnh bóng cho ra xa .. + ba má: balà bố, người sinh ra và Bài 2: nuôi dưỡng mình. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu + ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2 - Yêu cầu HS tự làm bài trong dãy số tự nhiên. - GV nhận xét - HS đọc - 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở. - 3 HS đọc bài của mình + bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ họ đang bàn về việc sửa đường. + nhà cửa ở đây được xây dựng hình - gọi HS giải thích: bàn cờ/ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới + bàn: trao đổi ý kiến tung bay..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + bàn: đồ dùng bằng gỗ có mặt phẳng có + yêu nước là thi đua/ bạn lan đang đi chân đứng lấy nước. + cờ: vật làm bằng vải lụa có kích cỡ mà sắc nhất định tượng trưng cho một quốc gia .. + cờ: trò chơi thể thao, đi các quân theo những kẻ ô nhất định. + Nước: chất lỏng không màu không mùi, không vị + Nước: vùng đất có nhiều người hay nhiều dân tộc cùng sinh sống. Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài tập H: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng? - HS đọc + Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu - tiền tiêu: chi tiêu - tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí - GV nhận xét lời gải đúng. canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………......................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 5: MĨ THUẬT (GV chuyên soạn giảng) Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 Ngày soạn : 15/09/2012 Ngày dạy : 21 / 09 / 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI VĂN TRẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu… ) - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV chấm bảng thống kê - 5 HS nộp bài chấm - Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS nghe 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. a) Nhận xét chung + Ưu điểm: - HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. - xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng - Diễn đạt câu ý rõ ràng - có sáng tạo khi làm bài - Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học + GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ... + Nhược điểm: GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày... + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa - Trả bài cho HS - 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng b). Hướng dẫn chữa bài chữa bài - yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng - HS xem lại bài của mình. cách trao đổi với bạn - GV theo dõi giúp đỡ - HS chữa bài c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe. GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt - HS đọc hoặc ý hay. d). viết lại đoạn văn - HS trả lời - GV gợi ý viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý - HS viết.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> + Đoạn văn dùng từ chưa hay - HS đọc bài đã viết lại + Đoạn văn viết câu cụt, đơn giản + Đoạn mở bài, kết bài chưa hay. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối....ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………........................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2: TOÁN. MI – LI – MÉT – VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của mi – li – mét vuông - Biết quan hệ giữa mi – li – mét vuông và xăng ti mét vuông. - Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị trước hình biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt dộng của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - GV giới thiệu bài : Trong thực tế, để thuận tiện người ta phải sử dụng các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông. Bài học hôm nay chúng ta cùng học về hai đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông là đề-ca-mét vuông và héc-tômét vuông. 2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - HS nêu : cm2 ; dm2; m2. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-camét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1dam như SGK. - GV : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, em hãy tính diện tích của hình vuông. - GV giới thiệu : 1 dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam. - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV hỏi : 1 dam bằng bao nhiêu mét. - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét ? + Chia cạnh hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông ? + Vậy 1 dam2 bằng bao nhiêu mét vuông + đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông ? 2.3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctô-mét vuông ? a) Hình thành biểu tượng về héc-tômét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1hm như SGK. - GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tình diện tích của hình vuông.. - HS quan sát hình. - HS tính : 1dam x 1 dam = 1dam2 - HS nghe GV giảng. - HS viết : dam2. HS đọc : đề-ca-mét vuông. - HS nêu : 1 dam = 10m. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1 dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m. + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có dịên tích là 1m2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 x 100 = 100 (cm2) + Vậy 1dam2 = 100m2 HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông.. - HS quan sát hình. - HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2. - HS nghe GV giảng bài. - HS viết : hm2 HS đọc : héc-tô-mét vuông. - HS nêu : 1hm = 10dam.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông chính là diện tích của hình vuồng có cạnh dài 1hm. - GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tômét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu đề-camét? - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. - GV hỏi : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu đề-ca-mét ? + Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-camét vuông ? + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần đề-ca-mét vuông ? - GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. 2.4.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV viết các số đo diện tích lên bảng và yêu cầu HS đọc, có thể viết thêm các số đo khác. Bài 2 - GV đọc các số đo diện tích cho HS viết. Bài 3. - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. - HS : Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dam. + Được tất cả 10 x 10 = 100 hình + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2. + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là : 1 x 100 = 100 (dam2) + 1 hm2 = 100dam2 HS viết và đọc : 1hm2 = 100dam2 + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-camét vuông. - Một số HS nêu trước lớp.. - HS lần lượt đọc các số đo diện tích trước lớp. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc. - 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm : 2dam2 = ...m2 Ta có 1 dam2 = 100m2 Vậy 2 dam2 = 200m2 3 dam215m2 = ....m2 Ta có 3dam2 = 300m2 Vậy 3dam215m2 = 300m2 + 15m2 = 315m2 3m2 = ...dam2 Ta có 100m2 = 1dam2 1. 1m2 = 100 dam2 3. Suy ra 3m2 = 10 dm2 - 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác - GV viết lên bảng các trường hợp làm bài vào vở bài tập. sau : - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra Viết số thích hợp vào chỗ chấm :.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2dam2 = ...m2 lại bài của mình. 3dam25m2 = ....m2 - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta viết 3m2 = ... dam2 các số đo có 2 đơn vị dưới dạng số đó có - GV gọi 3 HS khá làm bài trước lớp, 1 đơn vị là đề-ca-mét vuông. sau đó nêu rõ cách làm. - 1 HS lên bảng làm mẫu : 23. 5dam223m2 = 5 dam2 + 100 dam2 23 = 5 100 dam2 - HS cả lớp cùng chữa bài làm mẫu, sau đó tự làm các phần còn lại của bài. - HS theo dõi bài chữa của bạn và kiểm - GV yêu cầu HS tiếp tục làm các tra lại bài của mình. phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. 3. củng cố ,dặn dò. GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dânc luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: …………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: LỊCH SỬ. PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ xx ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời , hoạt động của PBC ) + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà thơ nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ , Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc + Từ năm 1905 đến 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhât học đẻ trở về đánh Pháp cứu nước . Đây là phong trào Đông Du. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời - 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV H: Từ cuối thế kỉ XIX ở VN xuất hiện đưa ra.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> những ngành kinh tế nào? H: Những thay đổi về KT đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong XH VN? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Phan bội Châu và phong trào Đông Du. 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu - HS làm việc theo nhóm H: Em hãy nêu những nét chính về tiểu sử của Phan Bội châu?. * Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du. - HS thảo luận nhóm, đọc SGK H: Phong trào Đông Du diễn ra khi nào?Ai là người lãnh đạo? mục đích của phong trào là gì?. H: Nhân dân đã làm gì để hưởng ứng phong trào ?. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - HS thảo luận nhóm 4 + Phan Bội Châu sinh năm 1867. Trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn trẻ ông đã nhiệt tình cứu nước . năm 17 tuổi ông viết hịch " Bình tây thu bắc" . Năm 19 tuổi lập đội " Thí sinh quân" để ứng nghĩa khi kinh thành huế thất thủ nhưng sự việc không thành. Năm 1904 ông bắt đầu HĐ đấu tranh giải phóng dân tộc bằng việc khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân, một tổ chức chống Pháp chủ trương theo cái mới, tiến bộ.... Ông mất năm 1940 tại Huế. - HS thảo luận nhóm 2 + Phong trào Đông Du được khởi xướng năm 1905 do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó trở về nước để họ hoạt động cứu nước. + Phong trào vận động được nhiều người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ phải làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày, rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ kham khổ, nhà ở chật chội, thiếu thốn đủ mọi thứ. nhưng họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng ngóp tiền của cho phong trào. + Phong trào phát triển làm cho TDP hết.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> sức lo ngại , năm 1908 TDP cấu kết với Nhật chống phá phong trào. Chính phủ H: Kết quả phong trào và ý nghĩa của Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu phong trào này là gì? nước VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. phong trào Đông Du tan rã. Tuy thất bại nhưng phong trào đã tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.. GV KL: Nêu bài học 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm hiểu quê hương của nguyễn Tất Thành. Rút kinh nghiệm: …………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4: THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN. HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần . -Rèn ý thức phê và tự phê. -Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : *Tiến hành sinh hoạt : -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . -Các tổ trưởng nhận xét tổ mình . -Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp -Ý kiến cá nhân trong tổ. *Giáo viên nhận xét chung : *Ưu điểm :.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> + Giờ giấc ra vào lớp tốt. + Vệ sinh trong và ngoài lớp khá sạch sẽ. + Sách vở chuẩn bị đầy đủ. *Nhược điểm : + Một số em còn lười học , chưa thuộc bài trước khi đến lớp ; 1 số em chưa chú ý trong học tập : + Chữ viết của các em quá xấu , trình bày bài chưa đẹp + Trong tuần còn tình trạng HS đi mộn *Cách khắc phục : - Thường xuyên kiểm tra vở luyện viết học sinh . Tăng cường kiểm tra bài lẫn nhau,phát hiện sai sót sửa sai kịp thời . - Thành lập đôi bạn học tập ,giúp nhau mọi lúc mọi nơi. *Sinh hoạt tập thể: Cho học sinh hát ,kể chuyện.... III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : -Duy trì nề nếp ra vào lớp ,nề nếp học tập. -Kiểm tra vở luyện viết. -Thành lập đôi bạn “Học tập”. Rút kinh nghiệm: ……………………………........................................................

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×